1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiến Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Việt Nam Trong Xu Thế Toàn Cầu Hóa
Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh
Người hướng dẫn GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 40,81 MB

Nội dung

Các nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa I2 II, Những tiến bộ của khoa học và công nghệ 12 11,2 Chính sách mở cửa, tự do hóa thương mại và đầu tư quốc tế 13 11.3 Sự quốc tế hóa các ho

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH

Trang 2

= Fs | car

LOF HOI PAU

Toàn câu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế không phải là một hiện

tượng mới mẻ mà đã có một quá trình lâu dài Quá trình này nổi lên thành

một xu thế lớn cửa quan hệ quốc tế hiện đại Sự phát triển mạnh mé của xu

thế này trong thời gian qua đã tác động sâu sắc tới quan hệ quốc tế nói chung và từng quốc gia nói riêng, và do đó, đã và đang thu hút sự quan tầm

đặc biệt của các giới trong hầu hết các nước trên thế giới trong đồ có Việt

Nam, với những nhân ứng khác nhau Trong những năm gần đây toàn cầu

hóa trở thành chủ dé của các ngành ngiên cứu, các bài viết cdc cuộc diễn

thuyết, hội thảo, hội nghị, toa đàm các cuộc gặp gỡ song phương và da

phương giữa các nước và hàng loạt các cuộc biểu tình ở nhiều nơi trên thế

giới Về cơ bản, những người tham gia vào cuộc “luận chiến” về toàn cầu hóa tập hợp xung quanh hai cực chính: một bên ủng hộ toàn cầu hóa một bên chống lại toàn cầu hóa Sự chia rẽ này xuất phát từ lý do chủ yếu là sự

khác biệt về lợi ích và nhận thức Mặc dù vậy, một thực tế khách quan là

ngày càng có nhiều nước chủ động và tích cực tham gia vào quá trình toàn cầu hóa khu vực hóa, trước hết vì lợi ích quốc gia mình.

Thực hiện đường lối đổi mới và chính sách đa phương hóa, đa dạng

hóa quan hệ quốc tế, trong những năm qua, Việt Nam đã tiến hành hội nhận

nền kinh tế đất nước với nên kính tế thế giới và khu vực Quá trình này đã

thu được những thành tựu quan trọng bước đầu, góp phần vào tăng trưởng

kinh tế và ổn định xã hội, tạo môi trường thuận lợi hơn để phát triển.

Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu của thời đại, nó ảnh hưng rất lđn đến

nền kinh tế của mỗi quốc gia Việt Nam tham gia vào tiến trình này như thế

nào? Đây là vấn đề được rất nhiều người quan tâm, và là một vấn dé rất thứ

vị cho việc nghiên cứu, fag dụng trong việc giảng dạ ymôn địa ý, do dé em

đã quyết định chọn dé tài này để nghiên cứu.

Va để hoàn thành dé tài nghiên cứu em rất biết ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của Thầy Hoàng Xuân Dũng cùng một số thầy cô giảng viên khoaĐịa Lý Trường ĐHSP TPHCM

Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, bởi vấn dé được dé cập đến là một vấn dé lớn và đang trong quá trình diễn biến; có rất

nhiều tài liệu, nhiều số liệu, cũng như có nhiều ý kiến nhận định có sự mâu thuẫn từ nhiễu tác gid; do trình độ nhận thức còn nhiều hạn chế và cũng là

THis “VIÊN

Tư ng mà Lz¿( 10; Su Ph gees

TH ai-c = eiae ˆ

Trang 3

lần đầu tiên vận dụng kiến thức và nghiên cứu khoa học Do đó bài luận

không tránh khỏi nhiều hạn chế , khiếm khuyết, rất mong quí thầy côcùng bạn bè có những ý kiến đóng góp để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cẩm ơn

Thành phd HỒ Chí Minh ngà y 10 tháng 5 năm 2003

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Vân Anh

Trang 4

Khóa luận tốt HD: Hoàng Xuân Dũng

NHAN XÉT CUA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

a na nan nan nannnananananannnaann nnnaanananann

Tan nan nan ere tReet em

KG nan eer tee eee sete eee emem

SVTH:Nguyễn Thị Van Anh

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Hoằng Xuẩn Dũng

Il, Mục đích-nhiệm vu-pham vỉ nghiên cứu

II.I Mục đích nghiên cứu

II.2 Nhiệm vụ nghiễn cứu

II.3 Phạm vi nghiên cứuIII Các quan điểm đánh giá và phương pháp nghiên cứu

HII.1 Các quan điểm đánh giá

IIL.2 Các phương pháp nghiên cứu

IV Các hước tiến hành khoá luận

V, Bố cục khóa luận PHAN II:NỘI DUNG GÀ C1 WwW CÀ te BÀ Bà Bà Bà

Chương I: TOÀN CAU HOA VA NHỮNG VAN ĐỀ VỀ CƠ

SỞ LÝ LUẬN

L Các khái niệm và các thuyết

[.1 Các khát nệmI.1.1 Khái niệm về toần cầu hóa 1.1.2 Khái niệm về khu vực hóa6

1.1.3 Định nghĩa hội nhận kinh tế quốc tế 81.2 Các thuyết liên quan đến vấn để toần cẩu hóa và hội nhậpkinh tế quốc tế 9

1.2.1 Thuyết Trọng thương 9

L.2.2Thuyết Tự do thương mai 9

iVTH:Nguyén Thị Vân Anh

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Hoàng Xuân Dũng _

1.1.3 Thuyết Bảo hộ mau dịch 10 1.1.4 Thuyết Chức năng H

1.1.5 Thuyết Hiện thực II

I Các nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa I2

II, Những tiến bộ của khoa học và công nghệ 12

11,2 Chính sách mở cửa, tự do hóa thương mại và đầu tư quốc tế

13

11.3 Sự quốc tế hóa các hoạt động kinh doanh và vai trò của

các công ty xuyên quốc gia l4

II Quá trình phát triển của xu thế toàn cầu hóa và hội nhập

IV Triển vọng phát triển 18

V, Tác động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 20

V.1Tác động kinh tế của quá trình toàn cẩu hóa và hội nhập

V.2.1 Tác động của toàn cấu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

với vai trò của nhà nước 21

V,23.2 Tác động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

đối với an ninh quốc gia 28 V.2.3 Tác động của toần cẩu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

với ban sắc văn hóa dan tộc 28

V.2.4 Tác động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

đối với vấn dé việc làm và phát triển con người 29

SVTH:Neuyén Thi Van Anh

Trang 7

Khia luän tốt nghiện l OVHD: Hoàng Xuân Dũng

-CHƯƠNG II:THỰC TRANG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP

I.Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 30

I.I Giai đoạn trước năm 1945 30

[.1.1 Liên kết thuộc địa trước năm 1945 30

I.1.2 Liên kết xã hội chủ nghĩa thời ki 1946-1985 31

1.2 Quá trình đổi mới, mở cửa hội nhập 1986-2000 33

1.2.1 Chính sách đổi mới mở cửa đơn phương để hội nhập giai

đoạn 1986-1990 33

I.2.2 Chính sách đa phương hóa, da dạng hóa quan hệ quốc tế

1991-1995 34

1.2.3 Đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế khu vực va thế giới

tif năm 1996 đến nay 36II.Thực trạng tiến trình hội nhập 39

II.INhững thành tựu của 15 năm mở cửa hội nhập 39

II,1.1 Mở rộng thị trường xuất nhập khẩu và đối tác thương mại

39

II.1.2 Tăng thu hút dau tư và góp phan giải quyết tốt vấn để nợquốc tế 43

II.1.3 Tiếp thu công nghệ mới va phương thức quản lý tiến tiến

góp phan dao tạo đội ngũ cán bộquắn lý và cán bộ kinh doanh.

45

II.1.4 Từng bước đưa doanh nghiệp và nền kinh tế vào môi

trường cạnh tranh tạo tư duy làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch

và cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả san xuất 46II,1.5 Góp phan lam cho nền kinh tế tăng trưởng ở mức ổn định thu hẹp khoảng cách về phát triển giữa các nước 47

11.1.6 Tăng cường thực lực đảm bảo ổn định xã hội, vị thế của

đất nước được nâng cao 49

II.1.7 Nang cao đời sống vật chất và tinh than của người dan

11.2 Những hạn chế cần khắc phục 5011.2.1 Hệ thống pháp luật, chính sách quản lý nến kinh tế thị

trường không đẳng bộ còn hay thay đổi, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, do đó chưa đáp ứng nhu cẩu hội nhập 50

SVTH:Nguyễn Thị Vân Anh

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

11.2.2 Chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế thiếu đẳng hộ, nhất

quán chưa phù hợp với diéu kiện toần cấu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 5I

11.2.3 Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp con yếu kém,

chính sách vĩ mô chưa tạo động lực khuyến khích doanh

nghiệp nắng cao năng lực cạnh tranh 52

11.2.4 Chim tré trong việc nghiên cứu và đưa ra chiến lược

tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế 53

11.2.5 Công tác tuyên truyền và phổ hiến hội hap kinh tế quốc

tế còn yếu kém 53

II.3 Bai học kinh nghiệm 53

11.3.1 Đa dang hóa và đa phương hóa quan hệ quốc tế là bài

học hàng đầu 54

11.3.2 Kết hgp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại, kết

hợn nội lực với ngoại lực 54

H.3.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh 55

11.3.4 Thống nhất quan điểm, ý chí, hành động 55

CHUONG III: PHƯƠNG HƯỚNG HỘI NHẬP

L.Tình hình đất nước và hối cảnh quốc tế 56

I.1 Tình hình đất nước 56

1.1.1 Thuận lợi 56 1.1.2Khé khăn 56

1,2 Bối cảnh quốc tế 57

H.Phương hướng hội nhập kinh tế quốc tế 58

II.IMục tiêu của hội nhập 58

II.2Những quan điểm, nguyén tắc chỉ đạocủa nghị quyết 07

của hộ chính trị trong quá trình hội nhập 59

11.3 Phương châm hội nhập 60

III.4Giải pháp 65

PHAN II: KẾT LUẬN

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH:Nguyễn Thị Van Anh

Trang 9

|Khỏa luận tốt nghiệ

Thi trường chung Trung Mỹ

CARICOM :Céng đẳng Caribé và thị trường chung

CARIPTA CEPT

EFTA

EU FDI

GATT

GDP

IMF NAFTA

:Khu vực mậu dich tự do Caribé

:Chưởng trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung

:Khu vực kinh tế Châu Âu.

:Liên minh Châu Âu

:Đầu tư trực tiếp của nước ngoài

;Hiệp định chung về thuế quan thương mại :Téng sản phẩm quốc nội.

:Quỹ tiền tệ quốc tế

:Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ

:tCác nước công nghiệp hóa mới

:Vién trợ phát triển chính thức

:T6 chức và hợp tác phát triển chính thức

;Hội đẳng tương trợ kinh tế

:Cũng ty xuyên quốc gia

:Cic biện pháp đầu tư và liên quan đến thương mại

;Hói nghị liên hiệp quôc về thương mại và phát triển :Chưởơng trình phát triển Liên Hợp Quốc

:Déng Déla Mỹ

tNgân hàng thé giới

tTổ chức thương mại thế giới

SVTH:Neuyén Thi Vân Anh

Trang 10

Kháu luận tốt nghiện GVHD: Hoàng Xuân Ding

Trang 11

PHAN MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Toàn cau hóa là một từ thông dụng và đối với nhiễu người nó liên

quan tới nỗi sợ hãi do sự thất nghiệp và mất cân đối ngày càng tăng

trên pham vi quốc gia và quốc tế Ngược lại, những người khác nhìn

nhận toàn cầu hóa tạo ra cơ hội mang lại sự tiến bộ cho loài người trên

toàn thế giới Như vậy, đánh giá toàn cầu trải rộng trên sự đa dạng tư

duy giữa địa ngục và thiên đường.

Vào những thập niên cuối của thế kỷ XX, xu thế toàn cầu hóa và

hội nhập kinh tế quốc tế đã phát triển ngày càng mạnh mẽ, thu hút sự

quan tâm nghiên cứu của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều học giảcủa mọi quốc gia trên giế giới Đại hội IX của Đảng ta nêu rõ: “Toàncầu hóa kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hau

hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng cường sức ép cạnh

tranh và tùy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế” Trong bối cảnh đó,

Đảng ta khẳng định: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực

theo tinh than phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc

tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi

ich din tộc, an ninh quốc gia, giữ gin bản sắc văn hóa dan tộc, bảo vệ

mỗi trường”.

Thực hiện đường lối đổi mới, đa phương hoa, đa dạng hóa quan hệ

quốc tế, chúng ta đã thu được những thắng lợi quan trọng bước dau

Tuy nhiên, bên cạnh những thắng lợi, chúng ta cũng còn nhiều hạn chế,hất cập trong hội nhập kinh tế quốc tế, can đưa ra bài học kinh nghiệm

để có thể phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực,đưa đất nước tiếp tục phát trién đi lên ra sao?

Chính vì vậy trong suốt quá trình theo dõi sự hội nhập kinh tế

quốc tế của Việt Nam ban thân tôi đã nổ lực nghiên cứu tìm tòi các bai viết của nhiễu tác giả, mỗi tác giả có một cách nhìn riêng chưa thể khái

quát hết mọi vấn dé Đây cũng là lý do đầu tiên mà bản thân tôi muốn

tổng kết bài viết của các tác giả nhằm đưa ra một bức tranh đẩy đủ hơn

về toàn cầu hóa và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam như

thế nào?

Qua nhiều lý do nêu trên, phan nào giúp ban thân tôi và đông đảo

những người quan tầm có một tài liệu thật sự hệ thống về vấn để toàn

SVTH:Nguyễn Thị Vân Anh Trang- |

Trang 12

a ludin tốt nghiệ

cầu hóa và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Mặt khác

trong quá trình nghiên cứu ở giảng đường Đại học, nhằm để tổng kết

lai quá trình học tập của mình; công trình nghiên cứu này đã đánh giá

phần nào quá trình nhận thức của bản thân tôi trong bốn năm học

Trong quá trình nghién cứu để tài, bản thân tôi luôn cho rằngnhững điều tôi nghĩ là đúng, tuy nhiên ở một vấn để nào đó chắc chắnmỗi người có nhận xét đánh giá khác nhau Do đó, rất mong quí thay côcùng tất cả bạn bè đóng góp ý kiến để khóa luận được hoàn thiện hơn

II MỤC DICH, NHIỆM VU, PHAM VI NGHIÊN CUU

Il 1.Mục đích nghiên cứu

Để tài nghiên cứu nhằm đạt được các mục đích sau:

-Thứ nhất, làm sáng tỏ được những giai đoạn phát triển của toàn

cấu hóa, biểu hiện, các nhân tế ảnh hưởng đến sự phát triển của toàn

cầu hóa Và hiểu được bản chất của toàn cẩu hóa

-Thứ hai, đánh giá đúng tình hình thực tiễn của kinh tế Việt Namtrong việc hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn từ năm 1986 đến nay,

Đẳng thời rút ra được những bài học kinh nghiệm để có thể tiếp tục

phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực, đưa đất nước

tiếp tục phát triển

-Thứ ba, nắm vững và quan triệt những chủ trương, quan điểm chỉ

đạo của Dang, đưa ra phương hướng hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNam trong xu thế toần cầu hóa

IL2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Xác định cơ sở khoa học cho việc đánh giá toàn cau hóa và hội

nhập kinh tế quốc tế,

Đánh giá đúng thực trạng kinh tế của Việt Nam Thu thập các hệ

thống thông tin về chính sách đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của

Việt Nam.

II.3 Phạm vi nghiên cứu

Đây là để tài mà trong đó nói lên một vấn để đặc biệt quan trọngcủa kinh tế Việt Nam Được tập trung nghiên cứu từ giai đoạn 1986 đến

nay để tập trung phần tích xử lý thông tin dưới góc độ địa lý kinh tế xã

hội, các thông tin thu thập chủ yếu dựa vào các tài liệu của viện khoa

SVTH:Nguyễn Thi Vin Anh Trang- 2

Trang 13

học xã hội, viện kinh tế, các tạp chí thông tin tham khảo, tạp chí xâydựng Đăng và một số sách báo khác.

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là những vấn để rộng

lớn và phức tap Song do thời gian khá hạn hẹp, hơn nữa là sinh viên

lin dau tiên nghiên cứu khoa học chắc chắn không tránh khỏi nhữngthiếu sót Rất mong qui thay cô nhận xét góp ý, sữa chữa em thành thật

b) Quan diém lich sử viễn cảnh

c) Quan điểm kinh tế

đ) Quan điểm nhân văn

1.2 Phương pháp nghiên cứu

Kết hợp phần tích tổng hợp, phan tích bản dé biểu đỗ.

Nghiên cứu đi từ diện rộng tham khảo tình hình thế giới, từ đó đưa

ra kết luận cụ thể của Việt Nam

Ngoài ra, luận văn còn kết hợp phương pháp quy nạp, so sánh, suy

diễn qua các tài liệu với những suy luận logic của bản thân.

IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KHÓA LUẬN

Tên dé tà: “KU THẾ TOÀN CAU HÓA VÀ TIẾN TRÌNH HỘI

NHAP CUA VIỆT NAM”.

SVTH:Nguyén Thị Vẫn Anh Trang- 3

Trang 14

Ngoài phan mở dau, kết luận, phụ lục, tải liệu tham khảo, nội

dung nghiên cứu của luận van được chia thành ba chương:

Chương I: Toàn cầu hóa và những vấn để về cơ sở lý luận.

Chương 2: Thực trạng tiến trinh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt

Nam.

Chương 3: Phương hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

SVTH:Nguyễn Thị Văn Anh Trang- 4

Trang 15

Kha luận tết nghiệ OVHD: Hoàng Xuẳẵn Ding

PHẦN

NỘI DUNG

SVTH:Neuyén Thi Van Anh

Trang 16

I CÁC KHÁI NIỆM VA CÁC THUYẾT

1.1, CÁC KHÁI NIỆM VỀ TOÀN CAU HÓA, KHU VỰC

HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

1.1.1 Toàn cầu hóa kinh tế

Thuật ngữ toàn cầu hóa (tiếng Anh viết la globalization)xuất hiệnđầu tiên trong từ điển tiếng Anh vào năm 1961 và được sử dụng phổ

biến từ khoảng cuối thập niên trở lại đây để diễn đạt một nhận thức

mới của loài người về một hiện tượng, một quá trình quan trong trongquan hệ quốc tế hiện đại Có nhiều định nghĩa khác nhau về quan niệmnày, chủ yếu gỗm hai loại như sau:

a)Loạï quan niệm rộng:

Các định nghĩa thuộc loại nay được xác định toàn cầu hóa như

là một hiện tượng hay tronh quá trình quan hệ quốc tế làm tang sự tùy

thuộc lẫn nhautrén nhiễu mặt của đời sống xã hội (từ kinh tế, chính trị,

an ninh, văn hóa đến mỗi trường, v.v.)giữa các quốc gia.

Tiến sĩ Jan Aart Scholte đưa ra một khái niệm tổng quát và

rộng lớn về khái niệm toàn cầu hóa khi cho rằng đó là “một xu hướng làm cho các mối quan hệ xã hội trở nên ít bị rằng buộc bởi địa lý lãnh

thổ".

Các nhà phân tích của ban thư kí Tổ chức Thương mại thế giới

(WTO) cho rằng "toàn câu hóa là một quan niệm có nhiễu mặt vì nó

bao quát cả lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị và các hậu quả của sự

các dẫn tộc trên toàn thế giới".

b)Loai quan niệm hẹp

Nhìn chung, các định nghĩa thuộc loại này xem toàn cau hóa là

một khải niệm kinh tế chỉ hiện tượng hay quá trình hình thành thi

SVTH:Nguyễn Thị Vin Anh — Trang-5

Trang 17

Khóa ludin tốt nghiện GVHD: Hoàng Xuân Dũng

trường toàn cầu làm tăng sự tương tác tùy thuộc lẫn nhau giữa các nên

kinh tế quốc gia.

Các tác giả thuộc trung tâm Phương Nam cho rằng: “ toàn cầuhóa là sự liên kết các yếu tố sản xuất trong các nước khác nhau dưới

sự bảo trợ hoặc sở hữu của các công ty xuyên quốc gia và sự liên kết

các thị trương hàng hóa và tài chính được thuận lợi hóa bởi quá trình tự

do hóa”.

Một số tác giả gắn toàn cầu hóa với khái niệm phát triển Theo

Bjon Hettne, “ toàn cầu hóa bao hàm sự làm sâu sắc quá trình quốc tế

hóa, tăng cường khía cạnh chức năng của phát triển, làm yếu đi khía

cạnh lãnh thổ của phát triển Về cơ bản, toàn cầu hóa bao hàm sự tănglên của thị trường chức năng thế giới không ngừng xâm nhập và lấn ấtcác nền kinh tế quốc gia đang trong quá trình mất đi đặc tính quốc gia”

Charles P.Oman định nghĩa toàn cầu hóa là “sự tăng lên, hoặc

một cách chính xác hơn là sự tăng ngày càng nhanh của các hoạt động

kinh tế vượt qua khỏi biên giới của các quốc gia và các khu vực”

Các nhà kinh tế thuộc UNCTAD đưa ra một định nghĩa đấy đủ

và cụ thể hơn với quan niệm rằng: “Toan cau hóa liên hệ với các luỗnggiao lưu không ngừng tăng lên của hàng hóa và nguồn lực vượt qua

biên giới giữa các quốc gia cùng với sự hình thành các cấu trúc tổ chức

trên phạm vi toàn cầu nhằm quản lý các họat động và giao dịch kinh tếquốc tế không ngừng gia tăng đó”

1.1.2 Khu vực hóa

Khai niệm khu vực hóa có từ lau, đặc biệt được nghiễn cửu và

viết nhiều từ sau chiến tranh thế giới thứ haivdi sự nổi lên xu hưởng

các nước tập hợp thành những nhóm khu vực ở nhiễu lĩnh vực khác

nhau Cũng như khái niệm toan cầu hóa, khái niệm khu vực hóa đượcđịnh nghĩa với nhiều cách khác nhau, chủ yếu theo hai các quan niệm

rộng và hẹp.

a Theo quan niệm rộng

Khái niệm khu vực hóa thường được sử dụng để chỉ một hiện

tượng hay khuynh hướng hợp tác hoặc liên kết giữa các nước và hình

thành những nhám hoặc tổ chức khu vực họat động trên một hoặc nhiễu

lĩnh vực khác nhau,

SVTH:Nguyễn Thị Văn Anh Trang- 6

Trang 18

Nhìn chung các nhà lý luận và nghiên cứu gắn khái niệm khu

vực hóa với khái niệm liên kết khu vực và các định chế và tổ chức khu

vue,

b Theo quan niệm hep:

Khái niệm khu vực hóa nhìn chung được để cận như một hiệntượng trong quan hệ kinh tế quốc tế, bao gồm các hoạt động hợp tác

kinh tế giữa một số nước tập hợp thành những nhóm khu vực (dưới

dạng định chế /tổ chức) có mức độ liên kết kinh tế khác nhau

Như vậy qua các định nghĩa vé hai khái niệm toàn cầu hóa và

khu vực hóa có thể thấy cả hai khái niệm trên khi được sử dụng trong

các lĩnh vực kinh tế đều chỉ những hiện tượng, quá trình hoặc xu hướng

có nội dung về cơ bản giống nhau của quan hệ kinh tế quốc tế Trướchết, đó là những hiện tượng vượt khỏi biên giới quốc gia, có liên quan

đến một số hoặc nhiều nước khác nhau (quốc tế hóa), làm tăng sự liên

kết vá tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước này Cả hai khái niệm déu dé cập khía cạnh thể chế, tổ chức quản lí và điểu chỉnh các hoạt động

quốc tế (thể chế hóa) Điểm khác nhau cơ bản giữa hai khái niệm này

là ở qui mô và phạm vi dia lý của quá trình quốc tế hóa và thể chế hóa

các hoạt động vượt qua biên giới quốc gia Khi quá trình này diễn ragiữa hai hoặc nhiều nước trong một khu vực địa lý nhất định, nó gắn

với khái niệm khu vực hóa; khi quá trình này có sự tham gia của rất

nhiều các quốc gia ở những khu vực địa lý khác nhau, nó được gắn với

khái niệm toàn cầu hóa.

Xuất phát từ thực tế là có các cách hiểu khác nhau vé các khái

niệm toàn cầu hóa và khu vực hóa, trên cơ sở những phân tích như đãtrình bày ở trên, chúng tôi thấy cẩn thiết phải đưa ra một cách hiểu

thích hợp về các khái niệm để lắm căn cứ chung khi tiếp cận các vấn

để có liên quan đến toàn cấu hóa được trình bay trong luận văn này

Theo chúng tôi các khái niệm toàn cầu hóa và khu vực hóa cẩn

được hiểu là quá trình hình thành và phát triển các thị trường toàn cau

va khu vực, làm tang sự tương tác và tùy thuộc lẫn nhau, trước hết về

kinh tế, giữa các nước thông qua sự gia tăng các nguồn giao lưu hànghóa và nguấn lực vượt qua biên giới giữa các quốc gia cùng với sự hình

Trang 19

Toàn cau hóa khu vực hóa tuy là hai hiện tượng có những khác

biệt nhất định nhưng vé co bản thống nhất với nhau Có thể xem khu

vực hóa là bộ phận của toàn cau hóa, là những bước đi tiến tới toàn cầu

hóa Nói một cách khác khu vực hóa là quá trình toàn cầu hóa từng bộ

phận theo khu vực đời sống kinh tế của các quốc gia

1.1.3 Hội nhập

Cũng như các khái niệm toàn cẩu hóa và khu vực hóa, khái

niệm hội nhập xuất phát từ phương Tây Ở Việt Nam hau như chưa có

công trình nghiên cứu lý luận nào về những khái niệm này Tuy nhiên trên thế giới, ngay từ nữa cuối thập niên 1950, đặc biệt là cuối thập

niên 1960, 1970 đã có nhiều công trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn

về hội nhập

Định nghĩa khái niệm này là cả một vấn để không đơn giản.

Trên thực tế có không ít các định nghĩa khác nhau về hội nhập va hình

như khôngcó định nghĩa nào được thừa nhận một cách tuyệt đối Nhìn

chung các lý thuyết gia vé hội nhập déu gắn với phái chức năng vàthiên về định nghĩa khái niệm này như là “một quá trình hướng tới và là

sản phẩm cuối cùng của sự thống nhất vé chính trị của các quốc gia

riêng lẽ”.

Ở Việt Nam, hội nhập (cách nói gọn của cụm từ “hội nhập kinh

tế quôc tế”)còn là một khái niệm khá mới mẽ, được sử dụng nhiều từ giữa thập niên 1990 trở lại đây Cũng như các thuật ngữ liên kết và

nhất thể hóa thuật ngữ hội nhập có chung gốc tiếng Anh là integration.

Các thuật ngữ cùng chỉ một khái niệm Khác biệt chủ yếu giữa chúng

là cách dùng với him ý chính trị, lịch sử khác nhau Thuật ngữ nhất tể

hóa được sử dụng chủ yếu trong bối cảnh hợp tic giữa các nước xã hội

chủ nghĩa trong khuôn khổ Hội đẳng tương trợ kinh tế (SEV) trước đây Thuật ngữ liên kết được sử dụng khá nhiều khi nói về hiện tượng phát

triển các qua hệ kinh tế trên cơ sở tự do hóa mậu dịch giữa các nước

không phải là xã hội chủ nghĩa đặc biệt trong khuôn khổ các tổ chức

kinh tế khu vực cộng đồng kinh tế châu Âu (EC), Thị trường Trung Mỹ

(CARICOM) Thuật ngữ hội nhập xuất hiện và được sử dụng phổ biến

trong bối cảnh chúng ta xúc tiến mạnh mẽ chính sách đa phương hóa,

SVTH:Nguyễn Thị Vân Anh Trang- 8

Trang 20

Theo chúng tôi, hội nhập kinh tế quốc tế #3 qua trình chủ động

sắn kết nền kinh tế và thị trường của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nổ lực tự do hóa và mở cửa trên các cấp độ đơn

nhưng, song phuvingva đa nhường.

Như vậy, hội nhập thực chất cũng là sự chủ động tham gia vào

quá trình toàn cẩu hóa khu vực hóa

L2 CÁC THUYẾT CHỦ YẾU LIÊN QUAN TỚI TOÀN

CẦU HÓA KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

L2.1 Thuyết trọng thương

Vào thé ky XV, tư tưởng trọng thương được quảng bá và vận

dụng ở châu Âu, thé kỷ XVI, XVII phát triển cực thịnh Cơ sở tư tưởng

của lý luận này là: sức mạnh của một nước chủ yếu là số lượng vàng

bạc có được, vì vàng bạc không chỉ là phương tiện thanh toán mà còn là

nguồn ngân sách dự trữ phục vụ chiến tranh Để có nhiễu vàng bac,

ngoài khai thác mỏ, cách duy nhất là thông qua ngoại thương đo đó nhà

nước phải can thiệp vào đời sống kinh tế khuyến khích xuất khẩu, hạnchế nhập khẩu, bán nhiều mua ít, tốt nhất là chỉ hán mà không mua, thu

vào mà không chỉ ra, hưởng lợi qua chênh lệch giữa mua và bán.

Từ giữa thế kỷ 18, chủ nghĩa Trọng thương không còn chiếm vi

trí thống trị trong tư tưởng kinh tế và thực tiễn hoạt động kinh tế trên

thế giới, tuy nhiên học thuyết này không phải mất hết giá trị

Thuyết Trọng thương đã có ảnh hưởng sâu sắc đến thực tiễn

hoạt động kinh tế của các nước và quan hệ quốc tế trong nhiều thế kỷ,đặt nén móng tư tưởng cho sự phát triển của thương mại quốc tế Dothương mại quốc tế là một lĩnh vực quan trọng của tiến trình toần cấu

hóa, thuyết trọng thương đã cung cấp những cơ sở lý luận cho việc

nghiên cứu hoạch định chính sách để đối phó với toàn cầu hóa

1.2.2 Thuyết tự do thương mại

Ra đời khoang nửa cuối thế kỷ X VIII thuyết tư do thương mai

phát triển cực thịnh vào thế kỷ XIX, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lan thứ nhất tại Tây Âu và Bắc Mỹ Đây là thời kỳ chủ

nghĩa tư ban bắt đầu hành trướng kinh tế ra bên ngoài, tăng cương khai

thác thuộc địa,và trao đổi thương mại giữa các nước tư bản với nhau.

SVTH:Nguyễn Thị Văn Anh Trang- 9

Trang 21

Khóa luän tốt nghiép GVHD: Hoang Xuân Dũng

Adam Smith và David Reardola hai lí thuyết gia đặt nén tang

cho chủ nghĩa tự do thương mại Smithchủ trương để thị trường vận

hành theo cơ chế cạnh tranh tự do, nhà nước không can thiệp, có như

vậy nên kinh tế mới có hiệu quả thực sự Ricardo phát triển thuyết tự

do kinh tế trong lĩnh vực thương mại quốc tế, cho rằng một trong hệthống thương mại tự do không có hàng rào thuế quan, mỗi nước sẽ dànhvốn và nguồn lực của mìnhvào việc sản xuất các mặt hàng có lợi thếhơn so với các nước khác (lợi thế so sánh), diéu nay sẽ có lợi cho tất cảcác nước và sẽ liên kết các nền kinh tế quốc gia trên cơ sở phân công

lao động và chuyên môn hóa.

Bat đầu từ Anh, chủ nghĩa tự do thương mại dẫn dẫn lan sang

các nước Tây Âu như Hà Lan, Pháp, Đức, tuy mức độ áp dung những

quan điểm này ở các nước khác nhau và đưa lại những kết quả cũng

khác nhau.

Ngày nay, đặc biệt là từ khi kết thúc cuộc chiến tranh lạnh,những nguyên tac của thuyết tự do thương mại được áp dụng một cáchrộng rãi trên thế giới và có chiéu hướng ngày càng gia tăng Về mặt lý

thuyết, thuyết tự do thương mại cung cấp những lý luận cơ sở khoa học

cho việc phần tích, dự đoán, giải thích quá trình phát triển của thương

mại quốc tế, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế Tuy

nhiên do thiên về lập luận khai thác mặt tích cực, thuyết nay còn xem

nhẹ những mặt trái của quả trình tự do hóa.

L2.3 Thuyết Bảo hộ mậu dịch

Thuyết Bảo hộ chủ trương nhà nước áp dụng các hạn chế nhập

khẩu để hảo vệ thị trường trong nước, hạn chế sự cạnh tranh hàng hóa

nước ngoài, nhằm hổ trợ và thúc đẩy sự phát triển của các ngành san

xuất trong nước Bảo hộ mậu dịch là kết quả tự nhiễn của sự phát triển

không đẳng đều của nén kinh tế các nước, sự cạnh tranh trên thị trường

quốc tế ngày càng gay gat và việc nhà nước can thiệp quá sâu vào kinhtế

Người để xướng ra thuyết Bảo hộ là Friedrich List, với lập luận rằng việc áp dụng chính sách tự do thương mại trong diéu kiện một số

nước do hoàn cảnh lịch sử đã vượt lên trên các nước khác về phát triển

công nghiệp, là một cuộc cạnh tranh không cân sức và bat lợi đối với

những nước mà nền công nghiệp còn non yếu Do vậy, những nước này

cin được bảo hộ sản xuất trong nước để có thể xây dựng và phát triển

được một nền công nghiệp mạnh và độc lập.

SVTH:Nguyễn Thị Vân Anh Trang- 10

Trang 22

Khóa luận tốt nghiễp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Thuyết Bảo hộ tiếp tục là cơ

sở tư tưởng cho chính sách kinh tế mà nhiếu nước đã và đang áp dụng,đặc biệt là các nước đang phát triển, kể cả các nước công nghiệp với

những biện pháp thuế quan và phi thuế quan rất tinh vi Ngdai việc đặt

nền móng lý luận cho tư tưởng bảo hộ, thuyết này còn cung cấp cơ sở

lý luận cho việc phân tích các chính sách thương mại quốc tế

L2.4 Thuyết chức năng

Thuyết chức năng ra đời trong thời gian giữa hai cuộc chiến

tranh thế giới và là học thuyết có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức lại

các quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh đến nay.

Học thuyết này ra đời nhằm bổ sung cho các học thuyết chính

-tri cũ trong việc xây dựng một hệ thống quan hệ quốc tế mới có khả

năng duy trì sự ổn định ngăn ngừa được chiến tranh và giải quyết các

xung đột xảy ra nếu có thể xảy ra giửa các quốc gia

Đánh giá về vai trò của thuyết chức năng nhiễu học giả chorằng thuyết này đã và ảnh hưởng quan trọng đến quá trình hợp tác quốc

tế và cơ cấu lại hệ thống quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giớilin thứ hai Theo chúng tôi thuyết chức năng tuy thiên về khía cạnh tổchức của quan hệ quốc tế nhưng mang bản chất chính trị và kinh tế säu

sắc Giá trị lớn nhất vé mặt lý thyuết là ở chỗ nó đặt nền ting cho tư

tưởng cho việc xây dựng và tổ chức các hệ thống quan hệ quốc tế

hướng các nhà hoạch định chính sách tới việc tạo ra một hệ thống thế

giới và một loạt thể chế đa phương trên phạm vi toàn cau cũng như khu vực, và chỉ ra những phudng thức để xây dựng và quản lý những thể chế đó Trên cơ sở học thuyết này nhiễu tổ chức hợp tác kinh tế thế

giới và khu vực đã hình thành và họat động Với tính chất một thuyết

thuyết chức năng cho ta những cơ sở lý luận và mô hình để nghiên cứu phân tích và đánh giá nhiều vân để thong quan hệ quốc tế, đặc biệlà xu

thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế được biểu hiện thông qua

sự hình thành các tổ chức và định chế kinh tế quốc tế.

L2.5 Thuyết hiện thực

Kể từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất thuyết hiện thực có ảnh

hưởng lớn đến quan hệ quốc tế

Trong khi các học thuyết khác cố gắng lý giải tiến trình phat

triển của xu thế toàn cẩu hóa qua các thời kỳ lịch sử khác nhau và lợi

ích chung mà các quốc gia đạt được nhờ thương mại và dau tư quốc tế

SVTH:Nguyễn Thị Văn Anh Trang- 11

Trang 23

thì thuyết hiện thực lại cho rằng các quốc gia khi tham gia quá trình

toàn cầu hóa đều xuất phát từ cơ sở an ninh- chính trị, và do đó các hệthống kinh tế déu vận hành theo cơ sở những lợi ích về chính trị và an

ninh Công nghiệp hóa được đánh giá quan trong vì nó có tac dụng thúc

đẩy quá trình phát triển kinh tế nói chung và tạo cơ sở vật chất giúp các

quốc gia độc lập về kinh tế, mạnh về an ninh và tự chủ vé chính trị,

nẵng cao kha năng tự quyết Hợp tác quốc tế không phân bổ lợi ích mộtcách công bằng giữa các nước- nước nào mạnh dành được nhiễu lợi hơn

sẽ mạnh hơn về quyền lực và ngược lại Do đó các thể chế hợp tác đều

nằm dưới sự chi phối của các quốc gia có quyền nhất và họ thu đượcnhiều thành quả kinh tế nhất từ quá trình buén bán với hên ngoài

Hiện nay, có nhiều lực lượng muốn thúc đẩy hợp tác quốc tế

và toàn cầu hóa nhưng điểm xuất phát từ lợi ích rất khác nhau Các

nước phát triển thúc đẩy toàn cầu hóa để phục vụ lợi ích chính trị an

ninhvà duy trì vai trò chủ đạo trong quan hệ quốc tế, còn các nước đang

phát triển thì tham gia toàn cầu hóa nhằm tranh thủ cơ hội phát triển và

hạn chế bớt sự chỉ phối của toàn quốc Do đó, sự hợp tác kinh tế không

những không thủ tiêu mà còn làm tăng xung đột và cạnh tranh về lợi ich của các quốc gia Trên thực tế đây là một hình thức mới về cẩn

bằng quyén lực và cơ sở lý luận cơ ban của học thuyết hiện thực

II CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU

HÓA

Toàn cầu hóa kinh tế ngày càng được khẳng định là một quá trình tất yếu của sự phát triển lực lượng sản xuất thế giới và là một xu thế

lớn nhất của quan hệ quốc tế hiện đại Quá trình này được thúc đẩy bởi

những nhãn tố khách quan và chủ quan chủ yếu như sau :

II1.Những tiến bộ của khoa hoc và công nghệ :

Đây là nhân tế quan trọng nhất và xuyên suốt các thời kỳ phattriển của quá trình toàn cầu hóa Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật

và công nghệ bao gom những phát minh, sáng chế, các biện pháp kỹ

thuật tiên tiến, các giống mới, các phương pháp công nghệ hiện đại,các lý thuyết và phương thức quản lý trong mọi lãnh vực được áp dụngvào thực tiễn sản xuất, kinh doanh làm tăng năng suất lao động tạo ra

ngày càng nhiều sản phẩm thang dư cho xã hội với giá rẻ hơn, tạo ra

tién để thúc đẩy sự hình thành và phát triển sự phân công chuyên môn

SVTH:Nguyễn Thị Van Anh Trang- 12

Trang 24

Sự phát triển của khoa học — công nghệ, đặc biệt là các cuộc cách

mạng công nghiệp lan thứ nhất và thứ hai đã mở đường cho sự hình

thành và phát triển nhanh chóng của thị trường thế giới Sự tiến bộ của

các phương tiện giao thông và kỹ thuật thông tin làm cho thế giới bị thu nhỏ lại vé không gian và thời gian thể hiện qua các phí tổn nhất là chi

phí vận tải và thông tin ngày càng giảm những sự cách trở về địa ly din được khắc phục, các quốc gia, dân tộc trở nên gần gũi hơn Trong thế

kỷ XIX, sự ra đời của đường sắt đã làm giảm chỉ phí vận tải khoảng 80

~ 95%, Trong khoảng 10 - 15 năm qua, phí vận tải đường biển giảm

khoảng 70%, phí vận tải đường hàng không mỗi năm giảm khoảng 3 —

4%, Năng suất trong ngành công nghệ thông tin suốt 3 thập kỷ qua tăngkhoảng 5% /năm (cao gấp 5 lan so với tốc độ tăng năng suất chung của

tất cả các ngành).

tin, một mô hình kinh tế mới đang hình thành - kinh tế tri thức - trong

đó tri thức trở thành một lực lượng sin xuất vật chất ngày càng quan

trọng, chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong ngành kinh tế nói chung và trong từng loại hàng hóa và dịch vụ được sản xuất và tiêu thụ trên thị

trường quốc tế.

I2 Chính sách mở cửa, tự do hóa thương mại và đầu tư

quốc tế

Đây là yếu tố mang tính chủ quan tạo điểu kiện và thúc đẩy sự

phát triển của toàn cẩu hóa theo hướng phục vụ lợi ích của các quốc gia Chính sách mở cửa, tự do hóa các nội dung chính là loại bỏ dan các

hàng rào nhân tạo can trở sự giao lưu quốc tế như hạn chế din sự độc

quyển nhà nước và trong sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, cho phép

nước ngoài đầu tư kinh doanh một cách ít hạn chế nhất, thực hiện cạnh tranh tự do, bình đẳng giữa các thành phan kinh tế, hạ thấp và bãi bỏ

hàng rào thuế quan và thuế quan đối với hàng xuất nhập khẩu.

Hiện nay ngầy càng có nhiều chính phủ chuyển sang chính sách tự

do hóa mở cửa thị trường, loại bỏ những cơ chế điểu hành can trở các

hoạt động sản xuất kinh doanh Chính sách tự do hóa đã tạo điều kiện

cho việc khai thắc các công nghệ mới ở các thị trường có quy mỗ toàn

cầu ở mọi nơi trên thế giới Nhiéu nước đã mạnh dạn dựa nhiều hơn

SVTH:Nguyễn Thị Vin Anh Trang- l3

Trang 25

Khóa | J i GVHD: Hoàng Xuân Din

vào thị trường quốc tế nhằm tạo ra những diéu kiện thuận lợi cho sự

tăng trưởng và phát triển của mình Quá trình tự do hóa hiện đang tập

trung vào lĩnh vực dau tư và thương mại và WTO đang đóng một vai trò

chủ đạo trong quá trình này.

Tác động của chính sách tự do hóa, mở cửa đối với quá trình toần

cầu hóa có thể đánh giá qua cdc mặt sau ;

Sự tăng trưởng thương mại quốc tế qua những chỉ số cơ bản như tăngtổng giá trị tuyệt đối của thương mại thế giđi; mức tăng trung bình hàng

năm của thương mại thế giới, tị lệ giữa tổng giá trị thương mại so với

GDP của thế giới; khoảng cách giữa mức tăng thương mại và mức tăngtrưởng GDP hàng năm của thế giới

Pau tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và di chuyển tư bản (vốn, tiễn

tệ) giữa các nước tăng nhanh trở thành một yếu tố ngày cằng quan

trong đối với từng nền kinh tế quốc gia nói riêng và toàn bộ nền kinh tế

thế giới nói chung

Sự gia tăng giữa các nước vé sự lưu chuyển công nghệ và nhân công giữa các nước thể hiện qua số lượng người làm việc được lưu

chuyển giữa các nước, và mức tăng hàng năm của đòng lưu chuyển

này, sự trao đổi công nghệ được thể hiện qua các hợp đồng mua bán và

dự án chuyển giao công nghệ cũng như tổng giá trị của các hợp đẳng

dự án đó.

IL.3 Sự quốc tế hóa các hoạt động kinh doanh và vai

trò của các công ty xuyên quốc gia

Sự mở rộng quốc tế hóa sản xuất kinh doanh là hiện tượng các

cổng ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh ra khỏi phạm vi một

quốc gia Sự quốc tế hóa sản xuất kinh doanh không những là một

nguyên nhân quan trọng trực tiếp tạo ra xu thế toàn cẩu hóa mà trực

tiếp là yếu tố thúc đẩy quá trình này xuyên suốt các giai đoạn khác

nhau của nó.

Chính sách tự do hóa của các chính phủ cho phép ngày càng nhiễu công ty có thể phân bổ cơ cấu san xuất trên phạm vi toần cầu thông

qua việc dau tư nước ngoài Nhờ các tiến bộ về công nghệ thông tin,

các công ty có thể hố trí những bộ phận khác nhau của dây chuyển sẵn xuất ở các nước và khu vực khác nhau mà vẫn duy trì sự quản lý thống

nhất của công ty Khi các công ty khác ở nước ngoài thì việc làm, công

nghệ, vốn và kỹ năng cũng được di chuyển trên khắp thế giới.

SVTH:Nguyễn Thị Vin Anh Trang- l4

Trang 26

Dưới tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ cùng với chính

sách tự do hóa, mở cửa của các nước, quá trình sản xuất kinh doanh

ngày càng được quốc tế hóa rộng rãi và ở mức cao hơn thông qua :

Sự gia tăng trao đổi các yếu tố dau vào của sản xuất kinh doanh

giữa các nước (vốn, máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ, thông tin,

nhân công ) phân công lao động và hợp tác quốc tế.

Ngày nay hấu hết các sản phẩm trao đổi trên thế giới dù là dưới

dang hàng hóa hay dịch vụ đều được tạo ra thông qua một qua trình

mang tính quốc tế hóa cao Theo một nghiên cứu của WB, năm 1995

sản phẩm chế tạo của công ty chỉ nhánh chiếm tới 20% tổng sản lượng thế giới trong ngành nay V/ du, một chiếc 6 tô của Mỹ có thể là sản phẩm chung của 9 nước tham gia vào các khâu khác nhau trong quá

trình sản xuất : lắp ráp ở Hàn Quốc( 30% giá trị), một số bộ phận công

nghệ cao ở Nhật(17,5%), thiết kế ở Đức (7,5%), một số bộ phận sản

xuất tại Đài Loan, Singapore (4%), quảng cáo tiếp thị ở Anh (2,5%), xử

lý số liệu ở Ailen, Bacbatốt (1,5%), phẩn có giá trị còn lại(37%) có

xuất xứ Mỹ

Vai trò ngày cang lớn của các công ty xuyên quốc gia (TNC) đối

với xu thế toàn cầu hóa thể hiện ở chỗ chúng không những đóng góp

tích cực vào việc phát triển lực lượng sản xuất thế giới mà còn trực tiếp

liên kết giữa các nền kinh tế quốc gia lại với nhau và làm cho quá trìnhphân công lao động quốc tế trở nên sâu sắc hơn thông qua các hoạtđộng chủ yếu : Dau tư và tiến hành sản xuất kinh doanh ở nhiễu nước

trên thế giới; tham gia vào việc lưu chuyển tư bản, các giao dịch tài

chính và chuyển giao công nghệ giữa các nước trên thế giới, thúc đẩy thương mại hóa toàn cẩu và khu vực thông qua việc lưu chuyển hàng

hóa, dịch vụ của các công ty xuyên quốc gia ; gây ảnh hưởng chínhsách của các nước, do các công ty xuyên quốc gia có thế lực kinh tế rất

to lớn họ có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình quyết sách ở các nước,

tác động này có thể tích cực nhưng cũng có thể tiêu cực đối với tiến

trình tự do hóa và mở cửa của nhiều nước

Một số nhà phân tích cho rằng các công ty xuyên quốc gia là

nguyên nhân quan trọng nhất làm cho toàn cầu hóa phát triển.

II - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CUA XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

SVTH:Nguyễn Thị Vân Anh Trang- 15

Trang 27

Khóa luẫn tốt

Quá trình hình thành và phát triển của xu thế toàn cầu hóa và hội

nhập kinh tế quốc tế, chúng ta thấy bất nguồn từ tính chất xã hội hóa

của lực lượng sản xuất, xu thế toàn cầu hóa đã hình thành và phát triển

gắn lién với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Giai đoạn trước khi chủ nghĩa tư bản ra đời có những yếu tố mầm mống của toàn cầu hóa, đó là

giao lưu buôn bán giữa các xã hội phong kiến

Tuy nhiên chưa đủ yếu tố để cho rằng toàn cầu hóa đã được hình

thành ở giai đoạn này bởi vì những mối giao lưu quốc tế thời đó chủyếu là thương mại ở qui mô nhỏ, đơn giản trên một phạm vi địa lý giới

hạn mang tính khu vực Chỉ sau những phát kiến địa lý ở các thế kỷ XV

— XVI và những tiến bộ kỹ thuật hang hải giúp các nước trên mọi châu

lục thông thương với nhau bằng đường biển xuyên đại dương và sự chiến thắng của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu với nén sản xuất đại công

nghiệp toàn cầu hóa mới được xác lập.

Chủ nghĩa tư bản càng lớn mạnh thì toàn cầu hóa càng phat triển

và trở thành một xu thế Sự phat triển của xu thế này qua cdc giai đoạn

lịch sử theo những chiều hướng ngày càng sâu rộng hơn, đạt đến những

bac thang cao hơn

II.1 Giai đoạn trước chiến tranh thế giới thứ nhất

Xu hướng toàn cầu hóa gắn lién với sự bành trướng của thị trường

của các nước tư bản chủ nghĩa, đặt biét là thông qua việc xâm chiếm

giành giật thuộc địa, hình thành những khối thị trường khá biệt lập gồm

chính quốc và các thuộc địa Liên kết dọc giữa chính quốc và thuộc địa cũng chỉ là những mối quan hệ bất bình đẳng giữa kẻ thống trị bóc lột

và người bị trị bị sự bóc lột (luật chơi hoàn toàn do chính quốc đặt ra),

một sự phân công lao động quốc tế áp đặt bởi chính quốc, nhằm phục

vụ quyền lợi của chính quốc Các thuộc địa chủ yếu là thị trường cung

cấp nguyên vật liệu và những sản phẩm chính quốc, đồng thời là nơi

tiêu thụ hàng hóa của chính quốc sản xuất Mối liên kết ngang giữa cácthành viên của các khối rất khác nhau là rất hạn chế

Chỉ từ cuối thế ky XIX, mối liên kết giữa các nước tư bản chủ

nghĩa mới được thúc đẩy Nhưng cũng chủ yếu là liên kết tay đôi

thương mại thông qua những hiệp định về thương mại dựa trên nguyên

tấc tự do hóa Xuât khẩu tư bản dang FDI và dau tư gián tiếp bat dauđược nay mạnh từ nữa cuối thế kỷ XIX với vai trò chủ yếu của một số

nước tư bản chủ nghĩa phát triển ở Tây Âu, đặt biệt là Anh.

SVTH:Nguyễn Thị Văn Anh Trang- 16

Trang 28

Đặt điểm nổi bật của thổi kỳ này hơn hẳn thời kỳ trước là sự di chuyển tự do của các luỗn công nhãn khổng 16 trên phạm vi toàn cẩu.

Có thể nói thời kỳ hậu bán từ cuối thế kỷ XIX đến trước chiến tranhthế giới thứ nhất đánh dấu sự nổi lên của xu thế toàn cầu hóa dù qui

mỗ phạm vi còn hạn chế so với những giai đoạn sau nay

IIL2 Giai đoạn từ chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối

thập niên 1980

Giai đoạn này có đặt trưng nổi bat là sự suy giảm của xu thế toàn

cầu hóa trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối thập nién

1940 do tác động nặng nể của hai cuộc chiến tranh thế giới và cuộc

khủng hoảng kinh tế thới giới (1929 - 1933) và sự bùng nổ trở lại của

xu thế toan cau từ thập niên 1950 đến nữa cuối thập niên 1970 và rỗilại có phan lắng xuống vào thời kỳ cuối thập niên 1970 đến cuối thậpniên 1980 do tác động của khủng hoảng dẫu lửa — kinh tế

Đặc điểm chính của làn sóng toàn cẩu hóa trong những nim

1950 — 1970 là sự bùng nổ của các thể chế kinh tế trên phạm vi toần cẩu và khu vực(bẳng cơ chế liên kết khu vực) cùng với sự phat triển

mạnh mẽ cả về qui mô và tốc độ của các dòng thương mại dịch vụ, đầu

tư và tài chính công nghệ và nhân công giữa các nước sự bùng nổ phát

triển của các công ty xuyên quốc gia — một nhân tố quan trọng của toàn

cầu hóa

Một trong những nét đặc biệt của thời kỳ này là sự phát triển củaFDI nhanh hơn nhiều so với thương mại quốc tế Ngoài tất cả những

đặc trưng chung nêu trên của xu thế toàn cầu hóa trong bốn thập kỷ sau

chiến tranh thế giới thứ hai cẩn phải kể đến một số nét đặc trưng cơ

bản khác, đó là sự hình thành hai mé hình liên kết chính trị, kinh tếmang tính đối lập, hệ quả của sự tổn tại song song của hai hệ thốngchính trị-kinh tế thế giới đối nhịch nhau

Trong suốt thời kỳ này cả hai hệ thống đều nổ lực thúc đẩy quá

trình liên kết kinh tế mang tinh chất ý thức hệ thống nhất trong ban chất

mục tiêu, nội dung và biên pháp được diéu hành từ các trung tâm của

hệ thống Hai hệ thống liên kết theo hai kiểu khác nhau, khép kín trong

khuôn khổ, rất ít có mối quan hệ ngang giữa cá thành viên của hệ

thống nay với các thành viên của hệ thống khác

SVTH:Nguyễn Thi Vân Anh Trang- 17

Trang 29

HI3 Xu thế toàn cẩu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế từ

cuối những năm 1980 đến nay

Sau một thời gian lắng xuống xu thé toàn cẩu hóa lại bùng lên mạnh mẽ bắt đầu từ cuối thập nién 1980 trở lại đây, cùng với việc kết

thúc chiến tranh lạnh và sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế

giới.

Trong thời kỳ này, xu thế toàn cầu hóa có những biến đổi to lớn

cả về lượng lẫn vé chất, đặt biệt ở sự gia tăng nhanh chóng và chưa

từng có của các thể chế liên kết kinh tế toan cầu và khu vực (gần 40

thể chế chưa day một thập kỷ đã ra đời ) với số lượng thành viên ngày

càng nhiều và mức độ liên kết ngay càng cao hơn, phong phú hơn cả về hình thức lẩn nội dung (liên kết cả hình thức xuyên quốc gia, mở sang

cả những lĩnh vực mà trước đây chưa có hoặc còn rất hạn chế như lĩnh

vực dich vụ, đẫu tư, sở hữu trí tuệ ) Ngoài sự gia tăng hết sức

nhanh chóng của các luéng di chuyển khổng lỗ về thương mai, hàng

hóa, dich vụ, dau tư, tài chính tiền tệ, công nghệ giữa các nước trền

phạm vi toàn cẩu và khu vực được hổ trợ bằng một hệ thống day đặc

các thiết chế quốc tế cùng mạng lưới thế giới khổng 16 đẩy quyển lực của các công ty xuyên quốc gia, quá trình toàn cầu hóa đã bước vào ky

nguyên mới - kỷ nguyên tin học.

Với những thay đổi có tính cách mạng to lớn của công nghệ thông

tin đặc biệt là sự ra đời và phát triển phổ biến của máy vi tính và các

mạng thông tin siêu tốc toàn cầu như Internet, phương thức hoạt động

kinh doanh đang biến đổi về cơ bản theo hướng thế giới không có biên

giới giữa các quốc gia.

Một nét đặc trưng khác của quá trình toàn cầu hóa trong thời kỳ

này là sự liên kết giữa các quốc gia khong còn dựa trên ý thức hệ, tính

“md” trở thành một khuynh hướng chung Trước đây, liên kết kinh tế

khu vực thường dựa trên cơ sở có sự tương đồng hoặc gin gũi vé mặt

địa lý, văn hóa, trình độ phát triển kinh tế, chế độ chính trị xã hội

Từ sau chiến tranh lạnh trở lại đây, những tiêu chí trên không còn

là cốt yếu nữa Ví dụ : APEC là một điển hình của “ chủ nghĩa khu vực

mở " Thể chế liên kết khu vực này tập hợp trên hai chục thành viên

khác nhau về nhiều mặt, từ chế độ chính trị_xã hội, trình độ phát triển

kinh tế đến văn hóa, vị trí địa lý gay cả EU, vốn là một thể chế

tập hợp những nước có sự tương đẳng cao về các điểm trên, từ những năm gan đây cũng bắt dau mở ra, chuẩn bị kết nạp một số nước Đông

SVTH:Nguyễn Thị Van Anh P Trang- 18

Trang 30

Nhìn một cách xa hơn trong tương lai, có không ít người đặt cầu hỏi

rằng toàn cầu hóa sẽ đi tdi đâu ?

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình xóa bỏ rào can ngăn cách để hình thành các thị trường toàn cầu Do đó, tương lai phát triển của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là sẽ đưa

chúng ta tới một thế giới trong đó các thị trường hàng hóa, dịch vụ,các

tư liệu sản xuất được liên kết với nhau một cách hoàn hảo; những biên

giới, rào cần đối với các luỗng lưu chuyển của hàng hóa, dịch vụ, vốn,công nghệ, nhân công , ý tưởng sẽ không còn nữa Cả thế giới sẽ làmột thị trường được diéu tiết bởi hệ thống những luật chơi thống nhất

Vậy chúng ta còn bao xa mới đến được một thế giới như vậy?

Câu trả lời là có lẽ còn rất xa và rất lâu chúng ta mới có thể đi tới

đó Bởi vì toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trên thé giới hiện

nay nhìn chung còn rất hạn ché Biên giới giữa các quốc gia, như giữa

Mỹ và Canada vẩn có sự tác động hạn chế đáng kể đối với sự trao đổi

thương mại mặc dù không còn nhiều hang rào thuế quan chính thức, sự

khác biệt về ngôn ngữ hay văn hóa, sự không chấc chắn về tỷ giá hay

nhựng trở ngại kinh tế khác

Mặc dù xu thế toàn cầu hóa đang gặp nhiều trở ngại và tiến triển

có phần chậm lại từ năm 2000 trở lại đây, nhưng xu thế này nhìn chung

sẽ tiếp tục phat triển trong một vài thập niên tới, tuy không phải lúc nào cũng theo con đường thẳng tấp, Nhiều nhãn tố tác động thuận tdi

chiéu hướng phát triển của tiến trình này trong một số thập kỷ tới

-Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là cách mạng

trong lĩnh vực thông tin, phát triển mạnh mẽ và sẽ thúc đẩy sự phát

triển một cách rộng rãi và toàn điện của tiến trình toàn cau hóa Sự

giao lưu của các luỗng vốn, tài nguyên, nhân lực thông tin và công

nghệ sẽ diễn ra sôi động toàn cầu.

-Su quốc tế hóa hoạt động sản xuất kinh doanh Nền công nghiệp

Internet thúc đẩy ngành dịch vụ thế giới phát triển mạnh, mở rộng và

sự phat triển của hệ thống các công ty xuyên quốc gia là những yếu tố

———_ THƯ-VIÊN

T? eR ee

SVTH:Nguyễn Thi Van Anh

Trang 31

quang trong hàng đầu đối với sự nghiệp tiếp tục phát triển của toàn cầu

hóa trong tương lai

-Xu thế chính của thời đại là hòa bình và phát triển sẽ tiếp tục

tăng cường Các nước sẽ tiếp tục đành wu tiên cao cho phát triển kinh

tế, duy trì hòa bình quốc tế và tăng cường hợp tác với nhau với chính

sách mở cửa và tự do hóa ,

-Sự ra đời và phát triển của kinh tế tri thức, góp phan quang trọng

và thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế nói chung trên toàn thé giới và tăng

cường tính toàn cầu của thị trường cũng như tính linh hoạt rộng khấp

của quá trình sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên, ngoài những yếu tố nói trên, hiện nay và một trong vàithập kỷ tới, xu thế toần cau hóa còn chịu ảnh hưởng nghịch chiểu củanhiễu nhân tố

-Mâu thuẩn và đấu tranh lợi ích diễn ra ngày càng gay gat giữacác nước, nhóm nước trên thế giới, đặc biệt là sự lớn mạnh của phong

trào quốc tế phản đối toàn cầu hóa, tạo lực can đối với tiến trình toàncầu hóa

-Những cuộc suy thoái và khủng hoảng kinh tế tại cdc nước và

trung tâm kinh tế lớn đều có ảnh hưởng rất tiêu cực đến tiến trình phát

triển toàn cầu hóa, không chỉ thông qua việc làm giảm khối lượng của các dòng lưu chuyển về hàng hóa, dịch vụ mà còn mở đường cho sự

quay lại của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch và tăng cường những nguy cơ

chống toàn cầu hóa ở các nước

-Những bat ổn về chính trị, xung đột về văn hóa xã hội, gây can

trở không nhỏ đối với việc thực hiện tự do hóa mậu dịch.

Tất cả các nhãn tố trên đẳng thời tac động tới tiến trình toàn cầu

hóa Khi nào các yếu tố thuận mạnh hơn thì toàn cầu hóa phát triển và

nổi lên thành cao trào, khi các yếu tố nghịch mạnh hoặc áp đảo thì tiến

trình này sẽ chậm lại hoặc thoái trào trong mội thời gian.

Nhìn chung, trong một hai thập kỷ tới các yếu tế thuận xem ravẫn còn mạnh hơn, vì vậy toàn cẩu hóa vẫn tiếp tục phát triển và làmột xu thế quan trọng của quan trọng của quan hệ quốc tế hiện tai

v TÁC ĐỘNG CUA TOAN CAU HÓA VÀ HỘI KINH

TẾ QUỐC TẾ

SVTH:Nguyễn Thi Vân Anh 'Trang- 20

Trang 32

Tuy nhiên sự đánh giá tác động của toàn cẩu hóa và hội nhập

kinh tế quốc tế rất khác nhau giữa các nước, chủ yếu tùy thuộc vào

nhận thức và lợi ích mà họ được hưởng hoặc mất đi trong quá trình này

Về co bản có ba loại quan điểm khác nhau trong việc nhìn nhận tác

động khác nhau của toàn cẩu hóa

Phái lạc quan (ủng hộ toàn cầu hóa) cho rằng toàn cầu hoá và hội nhập tạo ra những khả nang mdi để nâng cao năng suất, sẳn lượng và

hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường cho hang hóa, dịch vụ

và các yếu tố sản xuất; do vậy tăng khả năng tiêu thụ và tiếp cận cácnguồn lực cẩn thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh (nguyên liệu,vốn, cổng nghệ ) tạo điều kiện để thúc đẩy sản xuất phát triển, cảithiện mức sống trên toần thế giới nhờ tăng trưởng kinh tế và khả năng

để mọi người được tiếp cận những hàng hóa, dịch vụ đa dạng, phong

phú với giá cả hợp lý hơn.

Những người ủng hộ toàn cầu hóa lập luận rằng toàn cầu hóa và

hội nhập kinh tế quốc tế không phải là nguyên nhân gay ra thất nghiệp

và phát triển không đồng déu mà trái lại tạo khả năng giúp giải quyết

vấn để đó.

Tuy nhiên họ cũng thừa nhận rằng quá trình nay mang đến nhiễu

thách thức đối với tất cả các nước Để có thể tận dụng được những lợi

ích và cơ hội do toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra các

nước can phải có những chính sách và bước đi phù hợp

Phái bi quan ( chống toàn cầu hóa) cho rằng quá trình nay gây

nhiều tác động tiêu cực về kinh tế chính trị, xã hội đối với cá nước và

các tang lớp dân chúng trong xã hội Những chỉ trích về toàn cầu hóa

tập trung vào những điểm chủ yếu sau :

Toàn cầu hóa làm cho nhiều công ty xí nghiệp phá sản và hang

loạt người lao động mất việc làm

Toàn cầu hóa lam tăng sự bóc lột và bat công trong mỗi xã hội

và giữa các nược

SVTH:Nguyễn Thị Vin Anh Trang- 21

Trang 33

Khóa luãn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

Toàn cầu hóa khoét sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo giữa

các ting lớp dân cư trong xã hội và giữa các nước phát triển với các

nước đang phát triển

Toàn cầu hóa de dọa nên dân chủ và ổn định xã hội.

Toàn cầu hoá uy hiếp độc lập tự chủ của các quốc gia.

Toàn cầu hóa phá hoại truyền thống văn hóa và bản sắc dân

=

toc,

Toàn cầu hóa hủy hoại môi trường làm can kiệt nguồn tài

nguyên thiên nhiên.

Toàn cầu hóa là nguyên nhãn gãy khủng hoảng tài chính vàkinh tế

Nhiéu nhà phân tích và chính khách ở các nước đang phát triển

con cho rằng chính các nước này phải gánh chịu những thua thiệt và bất

lợi lớn nhất của quá trình toàn cầu hóa Các nước phát triển thì được lợi nhiều hơn cả Những luật chơi của quá trình toàn cầu hóa hiện nay do

Mỹ và các nước phát triển đặt ra nhằm phục vụ những lợi ích của họ.

Phái thứ ba cho rằng toàn cầu hóa là một xu thế phát triển tất yếu

của lịch sử do những nguyên nhãn khách quan và chủ quan vừa có tacđộng tích cực vừa lại có những tác động tiêu cực đối với tất cả các nước

dù là phát triển hay đang phát triển Không thể phủ nhận xu thế toàn

cầu hóa Vấn để đặt ra với các nước là làm thế nào để tận dụng tốt

nhất các cơ hội do quá trình này tạo ra và đối phó hiệu quả đối với

những thách thức.

Thật là khó phân thắng bại giữa các quan điểm trên tuy nhiên dựatrên những cơ sở lý luận kinh tế, xã hội và kết quả của các công trìnhnghiên cứu thực tiễn, chúng tôi trình bay khái quát các tác động sau :

V.1 Tác động kinh tế của quá trình toàn cầu hóa và hội

nhập kinh tế quốc tế.

V.1.1 Cơ hội các nước đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và

nâng cao mifc sống.

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình tự do hóa

thương mại và đầu tư, làm cho các rào can đối với trao đổi thương mại

và đầu tư bị loại bé dẫn, từ đó tạo điều kiện thuận lợi để các nước tăng

cường thương mại quốc tế, thu hút đầu tư và các nguén lực bên ngoài,

SVTH:Nguyễn Thị Vân Anh Trang- 22

Trang 34

Khóa ludn tốt nghiện GVHD: Hoàng Xuân Dũng

phát huy các nguồn lực bên trong nhằm phát triển những ngành sản

xuất mà mỗi nước có khả năng nhất và hiệu quả nhất

- VỀ tác động đối với đầu tư và phat triển công nghệ :

Nhiều phân tích cho rằng tự do hóa thương mại làm tăng cường

quá trình trao đổi và chuyển giao công nghệ giữa các nước, đặc biệt là

giữa các nước phát triển và các nước dang phát triển, tạo điều kiện để

các nước sau phát triển nhanh hơn, thu hep dẫn khoảng cách phat triển

về kinh tế và khoa học và công nghệ so với các nước trước

Từ đó có thể kết luận là tự do hóa thương mại có tác động thúc

đẩy tốc độ tăng trưởng thêm từ 0,2% cho các nước xuất khẩu nhiễu

hàng công nghiệp đến 1,4% cho các nước nhỏ xuất khẩu các sản phẩm

cơ hẳn; và cho thấy các nên kinh tế mở cửa có tốc độ tăng trưởng hàngnăm cao hơn các nền kinh tế đóng cửa từ 2 đến 2,5%

Trong lĩnh vực dau tư và di chuyển vốn, nhờ tự do hóa, các dòng

vốn sẽ được điều tiết và được đưa đến những nơi đầu tư có hiệu quả.Trong quá trình này, nhiều nước đang phát triển với lợi thế so sánh của

mình có thể thu hút được DFI và các dòng vốn để phục vụ cho phát triển Sự thin kỳ về tăng trưởng của các nước NIC, các con rỗng Châu

A, một số nước ASEAN, trung Quốc, cũng nhờ một phần hết sức

quan trọng vào nguồn FDI và các dòng vốn từ bén ngoài Vi dự, trong 3năm 1993 — 1995 Trung Quốc đã nhận được 110 tỷ USD FDI, chiếmkhoảng 20% tổng đầu tư của Trung Quốc

Thực tế cũng cho thấy những nước đang phát triển bứt lên được vé

kinh tế trong hai, ba thập kỷ vừa qua là những nước đã tận dụng được

những cơ hội thuận lợi trong thương mại và dau tư mà quá trình toan

cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra Đó là những nước thu hút

được những khoảng FDI lớn nhất trong số các nước đang phát triển; đó

cũng là những nước có chính sách kinh tế dựa trên nguyên tắc tự do

hóa và hướng ngoại mạnh.

Tuy nhiên cũng khẳng định một diéu là chính sách hội nhập tự do

hóa thương mại một mình nó không tạo ra được sự tăng trưởng Các

chính sách kinh tế khác cũng phải đúng và đồng bộ thì mới có thể phát

huy tối đa tiém năng của các lực lượng sản xuất của nên kinh tế.

Ngoài các cơ hội về tăng trưởng khả năng đầu tư sử dụng côngnghệ tiên tiến và hạn chế những thiệt hại đối với xã hội do chính sách

bảo hộ gây ra, việc tham gia vào quá trình toàn cầu hóa còn cho phép

SVTH:Nguyễn Thị Vân Anh Trang- 23

Trang 35

các nước có thể thu được nhiều lợi ích khác do tự do hóa thương mại

mang lại do những điều kiện khác nhau

-Lợi ích trực tiếp của trao đổi thương mai trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo : Theo các nhà kinh tế cổ điển, những lợi ích của thương

mại có thể chia thành hai loại, một loại bắt nguén từ sự chuyên môn

hóa, loại kia bắt nguồn từ sự trao đổi thuần túy Vé những lợi ích của

sự trao đổi thương mại, một khi hai bên, đánh giá khác nhau về giá trị

của các yếu tế sản xuất của mình, thì déu có khả nang tiến hành các

trao đổi cùng có lợi.

Trong cả hai trường hợp, người tiêu dùng có động lực là lợi ích để

tham gia vào quá trình trao đổi thương mại với các nước khác Theo các

nghiên cứu thực nghiệm, những cái lợi thu được từ chuyên môn hóa lại

quan trọng hơn Nếu các nước đều chuyên môn hóa đối với những sản

phẩm mà họ có thể sản xuất có hiệu quả nhất thì sản xuất của tất cả các sản nhẩm trên thế giới đều tăng.

Điều kiện cẩn va đủ cho sự tổn tại của khả nãng nay cùng có lợi

trong thương mai là có những sự khác biệt vé mức độ hiệu quả tương

đối giữa các hoạt động sản xuất hoặc về số lượng tư liệu sản xuất tương

đối giữa các nước Để có thể thực hiện đẩy đủ những lợi ích, sự trao đổi

quốc tế không bị can trở bởi những rào cản nhân tạo và các nguồn lực

phải được phân bố đúng đắn; chính vì vậy vai trò của tự do hóa thương

mại là loại bỏ những cản trở đó để làm tăng thu nhập và thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế

-Lợi ích của thương mại và đầu tư trong điều kiện cạnh tranh

không hoàn hẳo

Thực tiễn chứng minh rằng trong điểu kiện cạnh tranh không hoàn

hảo và kinh tế quy mô tự do hóa thương mại mang lại những lợi ích cóthể lớn gấp hơn 2 —3 lan so với những lợi ích thu được trong diéu kiện

cạnh tranh hoàn hảo Vĩ dụ, nghiên cứu của Harris và Cox (1984) thấy

rằng tự đo hóa thương mại đơn phương không mang lại lợi ích gì cho

Canada trong diéu kiện cạnh tranh không hoàn hảo và hiệu suất dau tư

không đổi theo quy mô, nhưng cũng chính biện pháp tự do hóa đó sẽ

làm tăng GNP lên 4,1% khi bỏ những điều kiện trên

Một vai trò quan trọng nữa của thương mại và đầu tư nước ngoài làm tăng các loại sản phẩm cho tiêu dùng Điều này có tác dụng tích cực đối với người tiêu dùng vì họ có thể sử dụng những sản phẩm phù hợp hơn với nhu cầu của mình Nó cũng có tác động tích cực gián tiếp

SVTH:Nguyễn Thị Vân Anh Trang- 24

Trang 36

Khóa luận tất nghiện GVHD: Hoàng Xuân Dũng

đến các công ty vì họ có khả năng mua những sin phẩm trung gian có

những tính chất phù hợp hơn

- Từ do hóa thương mại làm giảm các chỉ phí đầu vào của quá

trình sản xuất kinh doanh và góp phan nâng cao năng lực cạnh tranh

Tự do hóa thương mại và dau tư làm giảm đáng kể các chi phi như

máy móc, thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng

so với điều kiện bảo hộ mau dich và độc quyền vi:

Các cố gắng tìm kiếm và duy trì sự bảo hộ rất tốn kém Nếu tự

do hóa thương mại va đẫu tư được mọi người nhận thức là khó có thể

tránh khỏi, thì các lực lượng bảo hộ sẽ bớt đầu tư nguỗn lực vào việc

tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch Do đó các thỏa thuận về tự do hoá, đặc

biệt là hệ thống thương mại đa phương có vai trò quan trọng trong việc

tăng cường các cam kết đơn phương về chính sách tự do hóa thương

Nhữ việc bãi bỏ các rào cần đối với các luỗng lưu chuyển hàng

hóa, dịch vụ, vốn công nghệ, nhân công giá của các yếu tố đầu vào

của quá trình san xuất kinh doanh trong điểu kiện cạnh tranh giảm đi nhiều do không phải hoặc bớt chi phi cho nhập khẩu duy trì các rào cản

thương mại, sự độc quyền, các biện pháp quản lý hành chính phức tạp,

do vậy, có thể góp phẩn làm tăng năng lực cạnh tranh của hàng hóa,

dịch vụ vào các doanh nghiệp.

-Ti do hóa trong một vài trường hop có thể làm giảm thu nhận cục

bộ trước mat nhưng không đáng kể so với lợi ích tổng thé.

Có lập luận cho rằng một nước lớn có thể sử dụng thuế quan để

tác động đến điều kiện thương mại có lợi cho mình và có hại cho các

bạn hàng nhỏ hơn Theo quan điểm này, khi một nước lớn áp dụng thuế

quan, các nhà xuất khẩu vào thị trường này sẽ tự trả một phẩn thuế

quan đã.

Về nguyên tắc, hành động này của nước nhập khẩu có thể làm

tăng lợi ích quốc gia nếu cái lợi về diéu kiện thương mại lớn hơn cái

mất của người tiêu dùng Theo cách nhìn của nước nhập khẩu diéu nay

có nghĩa là việc tự do hóa thuế quan làm giảm thu nhập chung

Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy sự mất mát thu nhập gắn với

sự thay đổi của điều kiện thương mại là rất nhỏ ngay cả một nước lớn

như Mỹ Vi dụ : Elliot (1994) trong khi nghiên cứu về chi phí của bảo

hộ ở Mỹ đã chỉ ra rằng giá nhập khẩu của thế giới ở những lĩnh vực

SVTH:Nguyễn Thi Van Anh Trang- 25

Trang 37

-Tư do hóa thương mại và sự ẩn định của hệ thống tài chính và

nền kinh tế quốc gia.

Thương mại phụ thuộc vào sự vận hành của hệ thống tài chánh.Quá trình sản xuất cũng cẩn có tài chính Không có tài chính các hoạt

động kinh tế thương mại sẽ bị hạn chế rất nhiều Sự vận hành tốt của

lĩnh vực tài chính cũng có thể làm tăng thêm 1% vào mức tăng trưởng

kinh tế trung bình liên tục qua các năm nhờ sự tác động của nó đối với

sự trao đổi kinh tế và phân bổ nguồn lực.

Thương mại cũng có thể có những tác động tích cực quan trọng

đối với sự vận hành và phát triển của hệ thống tài chính Sự gia tăng

thương mại tạo ra nhu cầu phải có những dịch vụ tài chính tin cậy và đa

dạng hơn Sự tăng trưởng thương mại và kinh tế thường giảm mạnh khi

có khủng hoảng tài chính Bungari, Hungari, Philippin và Thụy Điển đã

chứng kiến sự giảm sút nghiêm trọng của xuất khẩu và tăng trưởng

kinh tế trong những năm đầu của khủng hoảng Diéu này cho thấy phải

có những yếu tố tiên quyết mới có thể thu được những lợi ích tối đa của

việc tự do hóa thương mại trong lĩnh vực dich vụ tài chính.

V.L2 Toàn câu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đặt các nước

trước thách thức của cạnh tranh và điều chỉnh :

Xu thế toàn cẩu hóa đang lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham

gia Quá trình nay đòi hỏi các nước mở cửa nến kinh tế, thực hiện tự do

hóa thương mại và đầu tư Diéu đó cũng có nghĩa là đưa nền kinh tế và

các doanh nghiệp tham gia vào các cuộc cạnh tranh quốc tế Bên cạnh

mặt tích cực, cạnh tranh quốc tế đặt các nền kinh tế và doanh nghiệp

của các nước trước những thách thức ngày càng lớn.

Dưới áp lực của xu thế toan cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế,

tất cả các nước đều phải tiến hành diéu chỉnh chính sách và hoạt độngthực tiễn trong lĩnh vực kinh tế xã hội theo hướng tự do hóa và mở cửa

nhiều hơn Thách thức này đối với các nước đang phát triển, nhất là các

nước chuyển đổi từ nên kinh tế tập trung sang cơ chế thị trường, là hết

sức lớn Các nước này không những chỉ điểu chỉnh cơ cấu kinh tế mà

còn phải thay đổi toàn bộ cơ chế quản lý cũ bằng một cơ chế quản lý

SVTH:Nguyễn Thi Văn Anh Trang- 26

Trang 38

Những cải cách như vậy đòi hỏi phải có thời gian thực hiện, nhữngchỉ phí cho quá trình điểu chỉnh nói trên là rất lớn Thậm chí cái giá

phải trả hết sức tai hại nếu như sự lựa chọn các chính sách và biện

pháp, bước đi không phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng nước tham

gia vào quá trình toàn cầu hóa.

V.2 Tác động chính trị xã hội của toàn cầu hóa và hội

nhập kinh tế quốc tế :

V.2.1 Tác động của toàn cầu hóa và hội nhận kinh tế quốc tế

Sự phát triển của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế có

ảnh hường sâu sắc tới vai trò của nhà nước hiện đại Một mặt quá trình

này củng cố quyền lực nhà nước trên một số phương diện Mặt khác, nó

cũng làm giảm vai trò của các nhà nước đơn lẻ trên những phương diện nhất định.

Tác động tiêu cực của toàn cẩu hóa và hội nhập đối với vai trò

của nhà nước :

+ Các cam kết quốc tế làm giảm khả nang của các chính phủ trong việc

đáp ứng các nguyện vọng của công dan.

+ Các cam kết quốc tế làm giảm khả năng thực hiện các nghĩa vụ xãhội của các chính phủ như nhân phối lại thu nhập cho các đối tượng

chịu thiệt thai trong xã hội.

Tuy nhiên, quá trình hội nhập cũng có thể tăng cường khả năng

của chính phủ trong việc thực hiện các vai trò then chốt của mình Tác

động tích cực :

+ Hội nhập đã góp phan làm tăng thu nhập cho các nước nhờ duy trì

được tăng trưởng kinh tế để chỉ cho các dịch vụ của chính phủ ngày

nay.

+ Quá trình tự do hóa thương mại và đầu tư góp phần mở rộng hơn các dịch vụ của chính phủ, chẳng hạn như phát triển các hệ thống thuế hiện

đại hơn và ít có tác động phụ với một cơ sở thuế rộng rãi hơn nhiều

SVTH:Nguyễn Thị Van Anh Trang- 27

Trang 39

Như vậy quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và

đang biến đổi vai trò của nhà nước, đặt chúng trước những thử thách

của hàng loạt vấn để mới và các mối quan hệ này tương tác ngày một

tăng lên giữa chúng với các chủ để khác của quan hệ quốc tế, Vấn dé

dat ra với các nước không phải là tim cách chống lại xu thé này màphải tìm cách chủ động tham gia vào, biết điều chỉnh và tự thích hợpdẫn với xu thế đó

V.2.2 Tác động của toàn cầu hóa và hội nhập của kinh tế quốc

tế đốt với an ninh của quốc gia:

-Vé cơ hội : củng cố mạng lưới các thiết chế quốc tế, đặc biệt là

các tổ chức quốc tế trong mọi lãnh vực Vai trò ngày càng tăng của các

tổ chức này trong quan hệ quốc tế góp phan hạn chế và giải quyết các

xung đột giữa các nước, duy trì và củng cố hòa hình, an ninh quốc tế

Thông qua các thiết chế và tổ chức quốc tế nay, các nước (kể cả

nước vừa và nhỏ) có khả năng bảo vệ tốt hơn lợi ích của quốc gia cũngnhư an ninh của mình và có vị thế ít bất lợi hơn trong quan hệ với các

nước lớn Bên cạnh đó, nó cũng tạo ra những cơ hội quan trọng mà các

nước có thể tận dụng để phát triển kinh tế-xã hội, tạo cơ sở để đảm

bảo an ninh quốc gia.

-Tuy nhiên quá trình toan cầu hóa cũng đặt các nước trước rất

nhiều thách thức đe dọa an ninh quốc gia của họ nếu bản thân họ

không kiểm soát và xử lý tốt các vấn để nảy sinh Những thách thức

này rất đa dang, nảy sinh đến nhiều lãnh vực : Kinh tế, chính trị, xã

hội, tất cả các lĩnh vực này đều có những thách thức đối với vấn dé an

ninh quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

V.2.3 Tác động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đối với bdn sắc văn hóa dân tộc

Quá trình toàn cẩu hóa và hội nhập một mặt góp phan làm da

dạng và phong phú hơn đời sống văn hóa của các nước nhờ tác động

tương tác giữa các nên văn hóa của các din tộc

Nhưng mặt khác, quá trình này cũng làm cho việc giữ gìn và phát

huy bản sắc dân tộc trở nên khó khăn hơn Nên vin hóa dan tộc củamỗi nước có thể bị chèn ép, lấn át bởi các loại giá trị văn hóa bên

SVTH:Nguyễn Thi Vin Anh Trang- 28

Trang 40

ngoài ; có cái tiến hộ, nhưng có nhiều cái cũng không phù hợp, thậm

chí thù địch đốt với truyền thống văn hóa dân tộc, với chế độ chính trị,kinh tế và xã hội hiện hành Đặc biệt khuynh hướng đồng nhất van hóa

có thể là một hệ quả của quá trình toàn cầu hóa - cũng thực sự là một

nguy cơ đối với các dân tộc.

Tuy nhiên văn hóa không phải là cái bất biến, nó thay đổi theo

thời gian và không gian, do vậy bản sắc văn hóa dân tộc cũng chỉ là

tương đối Từ đó vấn để đặt ra trong khi hội nhập là những đặc trưng,những nét đẹp của van hóa dẫn tộc thì giữ gìn, déng thời tiếp thu cóchọn lọc những cái hay của dan tộc khác Cho nên phải biết cân nhấc

kỹ để đạt kết quả cao trong tiến trình hội nhập

V.H.4 Tác động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đối

với vấn đề việc làm và nhất triển con người :

-Vé vấn để việc làm thì có rất nhiều quan điểm Có người cho

rằng toàn cầu hóa sẽ làm tăng nguy cơ thất nghiệp do các doanh nghiệp

thu hẹp san xuất, hoặc chuyển đổi kinh doanh, hoặc phá sản do cạnh

tranh khốc liệt; hay là luỗng di chuyển nhân giữa các nước hoặc các

luéng đầu tư ra nước ngoài làm người lao động bớt cơ hội có việc làm

Nhưng có người lại cho rằng toàn cầu hóa không phải là nguyênnhân làm cho nạn thất nghiệp gia tăng mà trái lại góp phẩn tạo nênviệc làm bởi vì cơ cấu kinh tế thay đổi hợp lý, nâng cao năng lực cạnh

tranh phát triển nhiều ngành thu hút nhiễu lao động, người lao động có

cơ hội kiếm việc làm phù hợp với năng lực hơn

-Toàn cầu hóa và hội nhập có nhiễu tác động tích cực và tiêu cựcđến sự phát triển con người

+ Tĩch cực : con người có nhiều diéu kiện để thỏa mãn các nhu cau về

vật chất, tinh than, học tập, nghiên cứu, chim sóc y tế, phát huy khả

năng sắng tạo.

+ Tiêu cực : nhất là đối với những người có ít thuận lợi thì phải chịu

thiệt thoi, bất công trong quá trình toàn cầu hóa Do là sự gia tang phân

hóa giàu nghèo, thất nghiệp, đói, mù chữ, y tế yếu kém, tội phạm

đây là những vấn để ma nhiều nước đang phát triển phải đương dau

gay gất.

SVTH:hguyễn Thi Vin Anh Trang- 29

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.B6 ngoại giao-Vụ hựp tác kinh tế đa phương: “Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thé toàn cầu húa vấn dé và giải nhán ”, Nxb,Chinhtrị quốc gia, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam hộinhập kinh tế trong xu thé toàn cầu húa vấn dé và giải nhán
3.Bộ ngoại giao: “Xu hướng phát triển của thế giới đầu thế kỷXXIrà chính sách đối ngoại của Việt Nam”, ĐỀ tài nghiên cửu đặc biệt,năm20MH1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng phát triển của thế giới đầu thế kỷXXIrà chính sách đối ngoại của Việt Nam
4.Đặng Mộng Lân-Nguyễn Như Thịnh “Thế kỷ XXI thách thức vàtriển vạng ” .Nxb, khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế kỷ XXI thách thức vàtriển vạng
8.Pham Đã Chí -Trần Nam Bình “Đánh thức con rằng ngủ quên:kinh tế Việt Nam đi vào thế kỷ XXI” . Nxh,TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh thức con rằng ngủ quên:kinh tế Việt Nam đi vào thế kỷ XXI
11.Trần Quốc Hùng- Đã Tuyết Khanh: “Nhận diện nền kinh tếmỗi toàn cầu héa”.Nxb TPHCM 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện nền kinh tếmỗi toàn cầu héa
Nhà XB: Nxb TPHCM 2002
12.Viện nghiên cứu thương mại: “Xu hưởng toàn cầu hóa và khuvực hod kinh tế và sự hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới "Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hưởng toàn cầu hóa và khuvực hod kinh tế và sự hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới
1.Bộ ngoại giao- Học viện quan hệ quốc tế : Quan hệ của Mỹ,Nhật Ban và Việt Nam từ 1995 đến nay. Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội2(MH Khác
9.Tạp Chí: Châu Mỹ ngày nay; Đầu tư; Những vấn dé kinh tế thếgiải; Tạp chí xây dưng Dang; Thông tin tham khảo; Thời bdo kinh tế SàiGàn; Báo tuổi trẻ hàng tuần Khác
10.Trung tâm khoa học xã hội va nhân văn quốc gia: * Tw duy mmdéi về phát triển cho thế kỷ XXI". Nxh Chính trị quốc gia, Hà Nội,2(M1 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w