1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Việt Nam học: Phân tích cơ cấu công nghiệp của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

98 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích cơ cấu công nghiệp của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
Tác giả Peng Ziqian
Người hướng dẫn PGS.TS. Bùi Thành Nam
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Việt Nam học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 22,28 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài................. --- -- + s9 22SE£EE2E19E1E21121127112112111112111112111111111 111111 ce 5 2. Lich stv nghién COU (10)
  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU....................... - - c6 2c 32 3321835113533 rrrvre 9 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................----- 2:2 ©2+2+++2E++EEE2EEEEEEEEEEEtEEEerkrerkrerkrcrks 10 5. Ý thường và phương pháp nghiên cứu..........................- 2: 2¿+2+22x+2Ex+2Ext2EEzExrzrxrzrxrrrxee 11 6. Dong gop va sáng tạo cái mới của nghiÊn CỨU..................... .-- c5 2 323323 £+*EE+veseeeeeereeerses 12 7. Kết cấu luận văn.......................---- 2 1113111119201 11 11100111 11kg ng KH Kế 12 (14)
  • CHUONG 1: Tổng quan về ngành công nghiệp, cơ cấu công nghiệp và quá trình công nghiép hoa 6 ¿ion ) 0n (0)
    • 1.1. Tổng quan về ngành công nghiỆp.................... - 2 2° +£+S2+EE£EE2EE£EE£EEEEEEEEEtEEESExrrkrrrxee 14 1.2. Cơ cầu công nghiỆp...................--- ¿- 5c St SE 2E1E111211211111211 1121121111121 0111 arree 15 1.3. Ý nghĩa của quá trình công nghiệp hóa và chiến lược của các nước đang phát triển (19)
    • 2.1. Ý tưởng về toàn cầu hóa....................- 2-22 2++2+2+2212E12221127112711271127112111211211 211211 xe 29 2.2. Một số biéu hiện của toàn cầu hóa......................---2cvcttttEEtttrrtrrttttrrrrtrtrirrrrrrrrrrieg 31 2.3. Bối cảnh phát triển công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (34)
  • CHUONG 3: Thực trạng và xu hướng chuyển dich cơ cấu công nghiệp ở Việt Nam (0)

Nội dung

TOM TATThế giới ngày nay dang đối mặt với những thay đổi lớn, là một nướcđang phát triển đang trong quá trình công nghiệp hóa, Việt Nam có thẻ nắmbắt cơ hội của truyền bá và chuyển giao

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - c6 2c 32 3321835113533 rrrvre 9 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2:2 ©2+2+++2E++EEE2EEEEEEEEEEEtEEEerkrerkrerkrcrks 10 5 Ý thường và phương pháp nghiên cứu - 2: 2¿+2+22x+2Ex+2Ext2EEzExrzrxrzrxrrrxee 11 6 Dong gop va sáng tạo cái mới của nghiÊn CỨU c5 2 323323 £+*EE+veseeeeeereeerses 12 7 Kết cấu luận văn . 2 1113111119201 11 11100111 11kg ng KH Kế 12

Nội dung mục tiêu nghiên cứu của luận văn này được chia thành hai phần: lý luận và thực tiễn Về lý thuyết hưởng tới xây dựng một hệ thống cơ sở lí luận tương đối vững chắc trong phạm vi nghiên cứu của đề tài Trên thực tiễn phân tích và đánh giá các yếu tố chính, từ đó đề xuất các giải pháp

2 Qi Huan, Wu Shan (2012), "Hiện đại hóa Việt Nam từ sau đổi mới (1986-2011)", Nhà xuất bản Đại học Vân Nam.,

3 Zhao Heman (1995), "Sự phat triển của nền kinh tế Việt Nam", Nhà xuất bản Hoa Kiều Trung Quốc, Bắc Kinh. phù hợp giúp tối ưu hóa cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh toàn cau hóa.

Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm ba phần Trước hết, nhận thức lại cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, hưởng tới xây dựng một hệ thống cơ sở lí luận tương đối vững chắc trong phạm vi nghiên cứu của đề tài Tiếp theo, phân tích sâu sắc tác động của các yếu tố khác nhau đến cơ cấu công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và so sánh các phương pháp tôi ưu hóa cơ cấu công nghiệp của các nước khác Trọng tâm nghiên cứu của luận văn này là cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyên dich cơ cấu công nghiệp của Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp giúp tối ưu hóa cơ cau công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (1) Đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu công nghiệp của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa.

Không gian: Bài viết này tính toán bắt đầu từ theo ba góc độ.

- Cơ cầu công nghiệp theo ngành

+ Cơ cau ngành công nghiệp của Việt Nam tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan trọng.

+ Thuộc 3 nhóm chính: Công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất.

- Cơ cau công nghiệp theo lãnh thé Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực - ĐBSH & vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thé cao nhất nước. Ở Bắc Bộ: Từ Hà Nội toả theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá:

1 Hải Phòng - Hạ Long - Cam Pha: Khai thác than, cơ khí 2 Đáp Cầu - Bắc

Giang: Phân hoá học, VLXD 3 Đông Anh - Thái Nguyên: Luyện kim, cơ khí 4 Việt Trì - Lâm Thao - Phú Thọ: Hoá chất, giấy 5 Hoà Bình - Sơn La:

Thuỷ điện 6 Nam Định Ninh Bình. Ở Nam Bộ: Hình thành 1 dai công nghiệp với các TTCN trọng điểm:

Tp.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, có các ngành: Khai thác dầu khí, thực phẩm, luyện kim, v.v

Vùng núi: Công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc, chủ yếu là điểm công nghiệp.

- Cơ cầu công nghiệp theo thành phan kinh tế + Cơ cau công nghiệp theo thành phan kinh tế đã có những thay đổi sâu sắc Khu vực nhà nước giảm tỉ trọng, khu vực ngoài nhà nước tăng tỉ trọng, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng tỉ trọng.

Thời gian: Xu hướng phát triển của cơ cấu công nghiệp Việt Nam từ khi thời kỳ đổi mới đến khởi dau thé ky 21 ở Việt Nam.

5 Ý tưởng và phương pháp nghiên cứ Bài viết này chủ yêu duoc phân tích cụ thé về toàn cầu hóa - xu hướng phát triển kinh tế thé giới, phân tích nguyên nhân của toàn cầu hóa kinh tế, tác động của nó đến nền kinh tế thé giới và tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với Việt Nam Trên cơ sở toàn cầu hóa kinh té, phân tích cụ thể về tình hình thực tại của ngành công nghiệp Việt Nam, thử kết hợp toàn cầu hóa kinh tế với cơ cấu công nghiệp của Việt Nam và phân tích các cơ hội mà toàn cầu hóa kinh tế đã mang lại sự biến đổi cho cơ cau công nghiệp Việt Nam Cuối cùng, phân tích trường hợp tối ưu hóa và nâng cấp công nghiệp được thực hiện thành công đồng thời đề ra các chiến lược và giải pháp liên quan đến tối ưu hóa cơ cấu công nghiệp Bài viết đã sử dụng nhiều nghiên cứu phân tích lý luận để làm cho việc phân tích của bài viết toàn diện và kỹ lưỡng hơn.

Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sẽ sử dụng phương pháp so sách, phương pháp phân tích và thông hợp tài liệu, đồng thời chỉnh lý rất nhiều tự liệu về ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế đối với ưu hóa cơ cấu công nghiệp của Việt Nam, cho nên đưa ra những trình bày và phân tích về vấn đề nay.

6 Dong góp và sáng tao cai mới của nghiên cứu

Bài viết này tính toán có bước đột phá mới trong các phương diện sau đây:

(1) Trong một khoảng thời gian dài, chuyển dich cơ cau công nghiệp quốc gia và nghiên cứu tối ưu hóa coi thương mại quốc tế, toàn cầu hóa, đầu tư mở rộng như một yếu tố ảnh hưởng đến phán đoán Tuy nhiên, bài viết này đang dùng toàn cầu hóa kinh tế như cơ sở bối cảnh về nghiên cứu, toi ưu hóa cơ cấu công nghiệp của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa là van đề trung tâm và chủ thé dé tiễn hành nghiên cứu có hệ thống Nghiên cứu toan cầu hóa đã trở thành một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng, tuy nhiên vẫn còn thiếu các tài liệu về sự thay đôi cơ cấu công nghiệp trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế.

(2) Dựa trên cơ sở lý thuyết hiện có, kết hợp và phân tích tối ưu hóa cơ cấu công nghiệp của Việt Nam, và đạt được kết luận sáng tạo ở cuối bài viết, bài viết này sẽ tong kết kinh nghiệm và bài học về cơ cấu công nghiệp của Việt Nam trước đây qua nghiên cứu đầy đủ và phân tích thấu đáo về phát triển cơ cấu công nghiệp của Việt Nam, tiến hành dự đoán và đưa ra ý kiến và sáng kiến hợp lý cho việc nâng cấp cơ cấu công nghiệp của Việt Nam trong tương lai và cung cấp cơ sở lý thuyết cùng thực tiễn cho các ý kiến dành cho sáng kiến nay.

7 Kết cấu luận văn Chương 1: Tổng quan về ngành công nghiệp, cơ cấu công nghiệp và

12 quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam Phân biệt các khái niệm cơ cấu công nghiệp, và sắp xếp các nghiên cứu và lý thuyết cơ bản liên quan, xác định rõ khái niệm “cơ cấu công nghiệp”.

Chương 2: Toàn cầu hóa và bối cảnh phát triển công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ déi mới, nó giải thích khái niệm toàn cầu hóa và giới thiệu bối cảnh của thời kỳ đổi mới của Việt Nam.

Chương 3: Thực trạng và xu hướng chuyên đổi cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh toan cầu hóa đó là toàn cầu hóa và tối ưu hóa và nâng cấp công nghiệp toàn cau, tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với sự phát triển của cơ cấu công nghiệp Việt Nam và những vấn đề đã được tìm thấy qua quá trình phát triển lịch sử của cơ cấu công nghiệp Việt Nam Từ hai góc độ khách quan và chủ quan trong việc nhìn nhận vấn đề, tiến hành phân tích tình hình hiện tại của cơ cau công nghiệp của Việt Nam dé tìm ra các yêu tố hạn chế.

Chương 4: Là một số giải pháp dé tối ưu hóa cơ cấu công nghiệp Việt Nam Thông qua nghiên cứu các nước khác về kinh nghiệm và gợi ý, các kết luận chính và kiến nghị, thực tiễn cụ thể của các quốc gia đã đạt được tối ưu hóa và nâng cấp cơ cau công nghiệp thành công, từ đó đưa ra các đề xuất và ý kiến, triển vọng phát triển trong tương lai về tối ưu hóa cơ cau công nghiệp việt nam.

Tổng quan về ngành công nghiệp, cơ cấu công nghiệp và quá trình công nghiép hoa 6 ¿ion ) 0n

Tổng quan về ngành công nghiỆp - 2 2° +£+S2+EE£EE2EE£EE£EEEEEEEEEtEEESExrrkrrrxee 14 1.2 Cơ cầu công nghiỆp - ¿- 5c St SE 2E1E111211211111211 1121121111121 0111 arree 15 1.3 Ý nghĩa của quá trình công nghiệp hóa và chiến lược của các nước đang phát triển

Ở các nước công nghiệp phát triển, dù là nước mới nổi hay có bề dày lịch sử thì ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng đóng vai trò quan trọng Mặc dù điều kiện phát triển trong từng thời kỳ khác nhau nhưng nhìn chung, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam đã có sự phát triển tích cực, đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận và thể hiện vai trò quan trọng tạo nên tang phát triển kinh tế và cơ cau công nghiệp.

Tỷ trọng giá trị tăng thêm của công nghiệp chế biến, chế tạo ngày càng tăng trong GDP của toàn bộ nền kinh tế.

HINH 1: TỶ TRONG CUA CÁC NGANH MIMH TẾ TRONG GDP °e wn Ché bién ché tao

Ban buôn, ban lẻ iw]

Khai khoảng li trong của các ngành kinh tế trong GDP (%) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

(Nguồn: Tổng cục Thống kê https://www.gso.gov.vn/)

Thế giới ngày nay đã trải qua 4 cuộc cách mạng công nghiệp, và mỗi cuộc cách mạng công nghiệp được khởi động bằng một sự thay đổi đột phá trong công nghệ sản xuất Nếu các phát minh liên quan đến chế tạo cơ khí là cơ sở của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai, thì các phát minh liên quan đến điện tử và cơ điện tử là cơ sở của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư Các tập đoàn đa quốc gia và các công ty hàng đầu trong lĩnh vực chế biến và chế tạo là những người đi đầu trong việc tạo ra các công nghệ trên và hầu hết các tập đoàn này đều thuộc các nước công nghiệp phát triển.

1.2 Cơ cấu công nghiệp 1.2.1 Cơ cấu công nghiệp theo ngành

Cơ cấu công nghiệp theo ngành là tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp Các ngành sản xuất này tương đối độc lập với nhau, dựa trên những đối tượng và sản phẩm sản xuất khác nhau Nó được hình thành phù hợp với các điều kiện cụ thể ở trong và ngoài nước trong mỗi giai đoạn nhất định Trong khi xem

15 xét cơ cầu công nghiệp, cơ câu theo ngành được cho là quan trọng nhất bởi các ngành là yếu tố đóng vai trò quyết định trong việc thúc đây sự phát triển của ngành công nghiệp, đồng thời chỉ phối tới hai loại cơ cấu còn lại (cơ cấu theo thành phan và cơ cau theo vùng lãnh thổ).

Cơ cau ngành công nghiệp tương đối đa dạng, được chia thành 3 nhóm với 29 ngành công nghiệp:

+ Nhóm công nghiệp khai thác (4 ngành), bao gồm: Khai thác than, khai thác khí và dầu mỏ, khai thác quặng kim loại, khai thác đá và mỏ khác.

+ Nhóm công nghiệp chế biến (23 ngành), bao gồm: Sản xuất sản phẩm đồ uông, dan phâm dệt, sản phâm go và lâm sản, sản xuât máy móc, thiết bi

+ Nhóm công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành), bao gồm: Sản xuất và phân phối điện, ga; sản xuất và phân phối nước.

1.2.1.2 Ngành công nghiệp trọng điểm Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có thé mạnh phát triển lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tẾ cao và có tác động tích cực đến nhiều ngành kinh tế khác Dé thích nghỉ với tình hình mới dé có thé hội nhập vào thị trường khu vực và thế gidi, CƠ cầu ngành công nhiệp Việt Nam có sự chuyên dịch rõ rệt.

Ngành công nghiệp trọng điểm bao gồm:

+ Công nghiệp Năng lượng: Than, dầu, khí, năng lượng Mặt Trời, gió.

+ Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: Nguồn nông sản hết sức phong phú.

+ Công nghiệp dét may: Lao động đông, rẻ, thị trường và xuất khẩu lớn.

+ Công nghiệp Hóa chất - phân bón - cao su: Nguyên liệu, lao động, thị trường

+ Công nghiệp vật liệu xây dung: Nguyên liệu dôi dao, nhu cầu rat lớn

+ Công nghiệp cơ khí - điện tử: Lao động, thị trường tiêu thụ

1.2.1.3 Hướng hoàn thiện cơ cầu cơ cấu công nghiệp ngành Đề hoàn thiện cơ cấu ngành, Việt Nam nên có hướng phát triển rõ rang và cụ thê:

+ Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp linh hoạt.

+ Day mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông — lâm — thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

+ Tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí

+ Dua công nghiệp điện năng đi trước một bước.

+ Các ngành khác nên điều chỉnh theo nhu cầu của thị trường trong và ngoai nước.

+ Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

1.2.2 Cơ cau công nghiệp theo lãnh thổ

Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp là sự thể hiện ở mức độ tập trung công nghiệp trên một vùng lãnh thổ Trong phân tích cơ cấu ngành công nghiệp theo lãnh thổ đối với một vùng lớn người ta thường xem xét cơ cấu theo các cấp hành chính thấp hơn và các hình thức tổ chức công nghiệp quan trọng trên lãnh thổ Hoạt động công nghiệp của Việt Nam tập trung chủ yếu ở một số khu vực: Ở Bắc Bộ: Đồng băng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa khác nhau lan tỏa đi nhiều hướng đọc theo các tuyên đường giao thông huyết mạch":

+ Hải Phòng — Hạ Long — Cam Phả: Cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng.

4 Nguồn: Trang 116 - Sách giáo khoa Địa lí 12 cơ bản

+ Đáp Cầu - Bắc Giang: Vật liệu xây dựng, phân hóa học.

+ Đông Anh — Thái Nguyên: Cơ khí, luyện kim.

+ Việt Trì - Lâm Thao: Hoá chất, giấy.

+ Sơn La — Hoa Bình: Thuỷ điện.

+ Nam Định — Ninh Bình — Thanh Hoá: Dệt may, điện, vật liệu xây dựng. Ở Nam Bộ:

+ Hình thành một dải phân bố công nghiệp, trong đó nổi lên các trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước như Tp Hồ ChiMinh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.

+ Ngành công nghiệp trẻ phát triển mạnh: Khai thác dầu khí, sản xuất điện, phân đạm từ khí.

Duyên hải miền Trung : Đà Nẵng (quan trọng nhất), Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang Ở các khu vực còn lại, nhất là vùng núi (Tây Nguyên, Tây Bắc), hoạt động công nghiệp phát triển chậm; phân bé rời rac, phân tán.

Sự phân hoá lãnh thé công nghiệp Việt Nam chịu tác động bởi nhiều yếu tố:

+ Tài nguyên thiên nhiên: Khoáng sản được đánh giá là tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cau công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp khai khoáng Ngoài ra, ở những lãnh thô có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp sẽ tạo điều kiện để phát triển các ngành công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, những vùng có tài nguyên rừng phong phú là tiền đề dé phát triển công nghiệp giấy, chế biến lâm sản, v.v

Ngoài ra, tài nguyên đất đặc biệt là quỹ đất và giá đất cũng có ảnh hưởng nổi bật.

+ Dân cư và nguồn lao động có tay nghề có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng.

Chăng hạn như tại vùng KTTĐ Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc, dân số không ngừng tang qua các năm với tốc độ tang dân số bình quân trong giai đoạn 2005 - 2016 là 1,3%/nam Mac dù tốc độ tăng trưởng lao động trong công nghiệp cao, song lao động công nghiệp trong vùng KTTĐ

Bắc Bộ chỉ chiếm chưa đến 30% lực lượng lao động, chủ yếu tập trung đông vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, đặc biệt là các ngành như: Dệt may, da giày, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm — đồ uống.

+ Thị trường: Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, thị trường của nhiều sản phâm công nghiệp không ngừng được mở rộng thay vì bị giới hạn bởi phạm vi hành chính của địa phương, quốc gia như trước đây Bởi số dân đông đúc mà thị trường khu vực bắc bộ là thị trường tiêu thụ rộng lớn Mức sông của người dân càng được cải thiện, sức mua lại càng tăng, đặc biệt là các mặt hàng công nghiệp gia dụng và các thiết bị điện tử hiện đại Các sản phẩm của vùng này cũng đã thâm nhập sang các thị trường quốc tế như Mỹ,

+ Kết cau hạ tầng: Bao gồm mạng lưới giao thông vận tải, cung cấp điện, nước, thông tin liên lạc có tác động mạnh bởi chúng tham gia vào hầu hết các khâu trong sản xuất công nghiệp Cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là dây chuyên, công nghệ sản xuất có tác động đến năng suất, tốc độ tăng trưởng của sản xuất công nghiệp.

+ Vị trí địa lý ảnh hưởng cả trực tiếp và gián tiếp đến cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp: Ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ thuận lợi trong việc tiếp cận thị trường, nguồn vốn, quy trình công nghệ, đặc biệt là những ngành mang tính đặc thù như công nghiệp đóng và sửa chữa tàu thủy, công nghiệp thủy điện; ảnh hưởng gián tiếp thê hiện qua tác động của nó đến các thành phần tự nhiên, kinh tế - xã hội khác.

1.2.2.3 Thực trạng cơ cấu công nghiệp theo vùng lãnh thổ

Việt Nam hiện đang có ba vùng kinh tế trọng điểm là vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và vùng kinh tế trọng điểm miền Nam Tuy điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng vùng mà có sự phân hóa phát triển khác nhau Do đó hình thành nên những vùng chuyên canh cây nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản, các khu công nghiệp, khu chế xuất Đặc biệt, theo định hướng chung nhà nước, tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng mạnh hình thành nhiều khu công nghiệp, trung tâm thương mại trên khắp cả nước.

Ý tưởng về toàn cầu hóa - 2-22 2++2+2+2212E12221127112711271127112111211211 211211 xe 29 2.2 Một số biéu hiện của toàn cầu hóa -2cvcttttEEtttrrtrrttttrrrrtrtrirrrrrrrrrrieg 31 2.3 Bối cảnh phát triển công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Toàn cầu hoá là một quá trình không thể đảo ngược, là kết quả của sự phát triển của nền kinh tế thị trường hiện đại và là hướng phát triển đúng đắn của lịch sử Mâu thuẫn chính của toàn cầu hóa hiện nay là tính bất đối xứng của dòng chảy các yếu tô sản xuất khác nhau, dẫn đến việc quá chú trọng đến vai trò của vốn trong toàn cầu hóa Thiết lập một khái niệm mới về toàn cầu hóa là xây dựng một cộng đồng lợi ích và một cộng đồng chung vận mệnh cho tất cả các quốc gia, hoàn thiện sự cân bằng giữa các yếu tố của toàn cầu hóa, đồng thời, toàn cầu hóa sẽ phát triển theo hướng công bằng, hop lý và lành mạnh hon.’ Trong bối cảnh nay, mỗi quốc gia cần thiết lập một khái niệm mới về toàn cầu hóa dé phát triển nền kinh tế của tự mình Dé đạt được điều này, quan trọng là phải cân bằng mối quan hệ giữa các yếu tố khác nhau của toàn cầu hóa.

Vào những năm 1990, toàn cầu hóa (globalization) - từ này trở nên phố biến trong các kênh truyền thông tin khác nhau và được sử dụng như một căn cứ tiếng nói chính trị và thảo luận nghiên cứu trong tại nhiều hội thảo học thuật Khái niệm toàn cầu hóa tới nay vẫn chưa thống nhất, nhưng khái niệm này cũng được nhiều quốc gia công nhận Trong đó chính xác hơn để phan ánh bản chất của toàn cầu hóa là “Toàn cầu hóa dé cập đến quá trình các khu vực, quốc gia và công đông dan dan thay đổi từ trạng thái cô lập và tách biệt sang trạng thải khác của các chất khác nhau Bằng cách liên kết

29 trên quy mô toàn cầu như một hệ thống liên kết hữu cơ Khi đó, một sự kiện, hiện tượng, vấn đề xảy ra ở một vùng, một xã hội, một quốc gia nhất định và có ảnh hưởng đến mọi vùng, mọi cộng đồng, mọi quốc gia trên phạm vi thé giới.”8

Toàn cầu hóa thúc đây sự xuất hiện của giá tri toàn cầu mới, tạo điều kiện tốt cho sản xuất và vận hành Những lợi thế mà toàn cầu hóa đang tạo ra như sau: Đầu tiên, toàn cầu hóa tạo ra tính khả năng sự phát triển, phố cập những công nghệ điều dưỡng và các cơ sở viễn thông Thứ hai, toàn cầu hóa thúc đây phát triển kinh tế và thương mại, thanh toán tiền tệ hoặc giao dịch tài chính cần được thực hiện ở hầu hết mọi nơi trên thế giới vào bất kỳ lúc nào, làm cho hoạt động thương mại trở nên sôi động hơn Thứ ba, toàn cầu hóa tạo ra cơ hội giao lưu văn hóa và nâng cao trí tuệ, mang mọi người đến gần nhau hơn Cuối cùng, toàn cầu hóa mang lại tính khả năng giải quyết một số vấn đề mà sự phát triển xã hội và toàn cầu hóa kinh tế phải đối mặt.

Tuy nhiên, toàn cầu hóa cũng có những hậu quả rất đáng lo ngại, đặc biệt đối với các nước đang phát triển Khi có khủng hoảng trên thế giới, nó sẽ ngay lập tức lan rộng ra toàn cầu và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội của tat cả mọi người Điển hình nhất là cuộc khủng hoảng và mat cân đối kinh tế Mỹ 1980 - 1990 đã tác động tiêu cực đến nhiều nền kinh tế Sự kiện nay là nguyên nhân chính của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và ảnh hưởng của nó kéo dài đến năm 1998 Toàn cầu hóa không giống như là cân đối hóa về lợi ích, các nước phát triển có lợi thế về vốn, công nghệ, thông tin và nhân tài vẫn có lợi thế địa vị thương mại, hầu hết thời gian các nước đang phát triển chỉ cần dựa vào chuyên giao công nghệ và nhu cầu thị trường của các nước phát triên đê phát triên nên kinh tê quôc dân của mình Theo cách

30 nay, tinh trang mat cân bằng khu vực trong phát triển kinh tế thé giới sẽ tiếp tục mở rộng, thậm chí ngày càng nghiêm trọng hơn.

2.2 Một số biểu hiện của toàn cầu hóa 2.2.1 Toàn cầu hóa sản xuất và thương mại Do thúc đây sự phát triển của khoa học công nghệ và sự phát triển tương đối ôn định của nền kinh tế thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai và giảm dan các rao cản thương mại khác nhau, số lượng thương mai thế giới đã phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây Hiện nay, nhiều dữ liệu cho thấy rằng, tỉ trọng thương mại trong GDP của tất cả các quốc gia trên thé giới tiếp tục tăng, ngày càng có nhiều sản pham được sản xuất cho thị trường thế giới, tăng cường hơn nữa hội nhập kinh tế toàn cầu.Ví dụ, hàng hóa của các siêu thị lớn như Wal-Mart và Carrefour là sự chồng chất của các sản phâm từ nhiều quốc gia khác nhau.

2.2.2.Công ty da quốc gia Công ty đa quốc gia? là một tổ chức doanh nghiệp sở hữu và kiểm soát việc sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ tại ít nhất một quốc gia khác với quốc gia của mình Các công ty này thường được quản lý từ và có văn phòng trung tâm tại quốc gia của họ, nhưng có các văn phòng trên toàn thế giới.

Công ty đa quốc gia có các đặc điểm của sản xuất vượt quá quốc gia và hoạt động xuyên quốc gia và vai trò nòng cốt của nó trong nền kinh tế thế giới làm cho mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia và khu vực liên quan đến nó ngày càng trở nên chặt chẽ, từng bước diễn biến thành một trong những đặc trưng của toàn cầu hóa.

2.2.3 Toàn cầu hóa tài chính Với xu thế phát triển toàn cầu hóa, các hoạt động tài chính cũng ngày càng toàn câu hóa Toản câu hóa tải chính đê cập đên quá trình các hoạt

9 viết tắt là MNC - Multinational Corporation hoặc MNE - Multinational Enterprises

31 động tài chính toàn cầu ngày càng được kết hợp với nhau Ngày càng có nhiều sự chú ý hơn đến vấn đề toàn cầu hóa tài chính Toàn cầu hóa tài chính đã trở thành một bộ phận cau thành của toàn cầu hóa kinh tế, trong quá trình toàn cầu hóa tài chính, các dòng vốn quốc tế tiếp tục tăng cường Toàn cầu hóa tài chính từng bước hội nhập truyền thống "tài chính quốc tế" và "tài chính trong nước" Các quy tắc, luật lệ của kinh doanh quốc tế và kinh doanh trong nước dần dần thống nhất Các quốc gia nên lựa chọn nhà đầu tư và người góp vốn trên toàn cầu.

Kết quả quan trọng nhất của toàn cầu hóa trên thị trường lao động là sự di chuyên tự do của người lao động Di chuyền lao động gia tăng mang lại lợi ích cho cả người lao động và quốc gia, giúp các quốc gia thiếu lao động lấp đầy các công việc quan trọng, một số quốc gia tìm thấy những công nhân lành nghề mà họ cần, từ đó tăng tính linh hoạt trên thị trường lao động, làm gia tăng tình trang di chuyển dân số và di chuyên lao động Sự linh hoạt của thị trường lao động mở rộng sự di chuyển của lao động có kỹ năng cao, lực lượng lao động này là những nhân viên quản lý chuyên nghiệp với trình độ tổng thê cao, đồng thời cũng có trình độ văn hóa và văn minh cao Toàn cầu hóa cũng làm thay đổi cơ cau việc làm của nhân dân các nước Các công ty đa quốc gia chuyên sản xuất hàng đệt may, luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô và các sản phẩm điện tử cho một số nước đang phát triển Đồng thời, cơ cấu việc làm phù hợp với sản xuất cũng được hình thành, trình độ lao động cao và trung bình của một số người lao động được nâng cao.

Sau nó, toàn cầu hóa càng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của người lao động, trước tình hình kinh tế toàn cầu suy thoái, người lao động không tìm được việc làm phù hợp, thu nhập của nhiều người có hạ thấp.

2.3 Bối cảnh phát triển công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Tháng 12 năm 1986, Dang Cộng sản Việt Nam tô chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, xác lập đường lối chung của đường lỗi đổi mới và phát triển “nén kinh tế hàng hoá nhiễu thành phan vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản ly của nhà nước và theo định hướng chủ nghĩa xã hội”.

Sự hình thành của dây chuyền đổi mới này, đánh dấu Việt Nam đã bước vào giai đoạn chuyền đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nên kinh tế thị trường, nó tác động sâu sắc đến việc tối ưu hóa cơ câu công nghiệp của Việt Nam.

Cơ sở công nghiệp của Việt Nam trước khi đổi mới còn khá yếu, mặc dù đã có một số ngành công nghiệp nặng và nhẹ ở miền Bắc Việt Nam Tuy nhiên, do quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, thiếu nguồn lực, không đủ kinh phí và các nguyên nhân khác nên việc phát triển còn hạn chế Điều này đã dẫn đến sự đình trệ không tiễn của máy móc, vật liệu xây dựng, luyện kim và dệt may, thực phẩm, hàng tiêu dùng và các ngành công nghiệp khác hiếm có ở Việt Nam Sự lạc hậu của công nghệ không thể đảm bảo chất lượng của sản pham, sản phẩm chất lượng thấp của hầu hết các công ty công nghiệp, hàng hóa khó bán, tồn đọng nhiều dẫn đến thua lỗ trầm trọng Việc tối ưu hóa cơ cấu công nghiệp của Việt Nam là cấp thiết Đất nước nhận thức rằng chỉ thông qua cải cách công nghiệp và từng bước thiết lập và hoàn thiện hệ thống công nghiệp thì nền kinh tế Việt Nam mới có thé phát triển tốt hơn và nhanh hơn.

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:57