Cùng với hoạt động PBXH trên báo chí truyền thông nói chung, công tác PBXH trên BĐT nói riêng đã thật sự có những đóng góp trong việc tạo lập, định hướng dư luận, tạo ra những chuyền biế
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VE CÁC BAO ĐIỆN TỬ KHAO SAT1.1 Phản biện xã hội báo điện tử 1.1.1 Phản biện và Phản biện xã hội
Phản biện là một khái niệm thường gặp trong đời sống xã hội Tuy vậy, không phải ai cũng thật sự hiểu rõ về khái niệm này, hoặc có nhiều cách hiểu chưa đi đến thống nhất, vì còn tùy theo góc nhìn lý luận khác nhau.
Trước hết, “phản biện” là từ Hán — Việt Xét theo nghĩa từ nguyên, phản (Kz) là nghĩ, xét lại, biện (3) là phân tích, biện xét Còn trong Dai tir điền tiếng Việt
(2011) do Nguyễn Như Ý chủ biên, ở trang 1197, mục từ “phản biện” được diễn giải
“là việc xem xét, đánh giả chat lượng mot công trình khoa hoc trước hội đông cham thi nghiệm thu dé tai” hoặc là “đánh giá chat lượng một công trình khoa học khi công trình được đưa ra bảo vệ dé lấy học vị trước hội đồng chấm thi” [65, tr.1197] Trong cuốn
Báo chí và dự luận xã hội, tác giả Nguyễn Văn Dững cho rằng phản biện là hoạt động đánh giá chất lượng của một công trình khoa học khi công trình khoa học đó được tiễn hành đưa ra trình bày trước hội đồng khoa học [18, tr.34] Có thé thay, với các cách hiểu trên, khái niệm phản biện lúc đầu thường được dùng theo nghĩa hẹp, được xem là một thành tố hoạt động trong các quy trình nhận xét, đánh giá chất lượng khoa học ở những hoạt động nghiên cứu khoa học Dân da về sau, thuật ngữ phản biện được sử dụng rộng rãi sang các lĩnh vực chính trị, văn hóa đời sống xã hội.
Khái niệm phản biện cũng được nhắc đến từ sớm trong các văn bản của Đảng ta Đó là các chỉ thị: Chỉ thị số 35-CT/TW ban hành ngày 11/4/1988 của Ban Bí thư về củng cố tổ chức và đây mạnh hoạt động của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Chỉ thị số 45-CT/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 11/11/1998 về đây mạnh hoạt động của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Tuy vậy, phải đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2005) của Đảng, khái niệm phản biện mới chính thức được ghi nhận trong văn kiện của Đảng Trang 182 của tài liệu Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thir X của Đảng viết rõ
“phản biện là nhận xét, đánh giá, bình luận, thẩm định công trình khoa học, dự án, dé án trong các lĩnh vực khác nhau ” [16, tr.182].
Về phía quản lý nhà nước, ngày 30/01/2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 22/2002/QĐ-TTg về hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, trong đó có nhắc đến khái niệm phản biện Cụ thể, tại điểm 7 của điều 1, quyết định này định nghĩa “phản biện là hoạt động cung cấp các thông tin, tư liệu cùng các ý kiến về sự phù hợp của nội dung dé án đối với các mục tiêu và các điều kiện ràng buộc ban dau hoặc thực trạng đặt ra ”.
Mười hai năm sau, trước những yêu cầu từ quá trình thực hiện trong thực tiễn, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 14/2014/QĐ-TTg về hoạt động tư van, phản biện và giám định xã hội của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam ký ngày
14/02/2014 Theo đó, điểm 2, điều 2 ghi rõ: “phản biện là hoạt động dua ra nhận xét, đánh giá, phê bình và các khuyến nghị về sự phù hợp cua nội dung dé án với mục tiêu và các điêu kiện đã quy định hoặc thực trạng đặt ra” Như vậy, nội dung thuật ngữ phản biện, sau mười hai năm ké từ lần đầu được nhắc đến chính thức, đã được Chính phủ điều chỉnh, bổ sung nhằm sát với hoạt động thực tiễn. Ở góc độ báo chí truyền thông, tác giả Nguyễn Tran Bat trong cuốn Doi thoại với tương lai, đã định nghĩa “phản biện là một hành vi xác định tính khoa học của hành động con người, xuất hiện khi con người chuẩn bị hành động” [8, tr.60] Tác giả Nguyễn Tran Bạt cũng đánh giá công tác phản biện sẽ góp phần bồ sung, điều chỉnh các khuynh hướng chính trị, kinh tế, văn hóa, và làm cho các khuynh hướng này trở nên khoa học hơn, đúng đắn hơn Với quan điểm này của tác giả Nguyễn Trần Bạt, có thể thấy khái niệm phản biện đã được mở rộng nội hàm sử dụng, không chỉ gói gọn trong không gian các hoạt động nghiên cứu khoa học, mà còn bao khắp các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Còn tác giả Trần Xuân Thân trong luận án Phản biện xã hội trên báo điện tử, cho rằng “phản biện là sự phản hôi có biện luận về một vấn dé (thuộc quan điểm, chủ trương, chính sách cụ thê) trong đời sống nhằm phân định tốt - xấu, đúng - sai, từ đó bồ sung, hoàn thiện nd” Đây có thé xem là định nghĩa ngắn gọn nhưng bao hàm chính xác, đầy đủ nội hàm của khái niệm phản biện trong lĩnh vực báo chí truyền thông.
Như vậy, tổng hợp những diễn đạt vừa dẫn chứng, chúng ta có thê thấy khái niệm phản biện đều được hiểu là một hoạt động của cá nhân hoặc tô chức thực hiện nhằm mục đích đánh giá, thâm định chất lượng, giá tri của một sản phẩm khoa học hoặc một van đề trong đời sống Phản biện giúp bồ sung, điều chỉnh, sửa đổi nội dung được
20 phản biện Bên cạnh đó, cũng cần phân biệt giữa phản biện và phản bác Theo tác giả Trần Hậu trong bài viết “Phản biện xã hội” đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 12- 2014, phản biện có nội hàm rộng hơn so với phản bác Phản biện với ý nghĩa đúng đắn và toàn diện, ké cả phải sử dụng đến phương án phan bác, thì nó vẫn mang động cơ xây dựng.
Từ những dẫn chứng và phân tích trên, trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu đi trước, khái niệm phản biện sử dụng trong luận văn này được hiểu là sự phản hoi ý kiến bằng lập luận của cá nhân hoặc tổ chức về một van dé nào đó nhằm dong ý thong nhất, bổ Sung dé hoàn thiện hoặc bác bỏ van dé do.
Là một khái niệm được xây dựng trên cơ sở nội hàm của khái niệm phản biện, nên khái niệm PBXH hiện cũng có nhiều cách hiểu khác nhau.
Nếu hiểu theo nghĩa thông thường, đơn giản nhất, hoạt động PBXH có thé đã xuất hiện trong lịch sử nước ta vào hàng nghìn năm trước Theo các sử liệu từ thời phong kiến, các bậc vua chúa đã thành lập bên mình một đội ngũ gián quan dé cùng ban bạc, thảo luận, phân tích tính đúng sai, liệu có hợp lòng dân hay không về những quyết sách của triều đình Một ghi nhận mang tính sử liệu sớm nhất có thé kê đến là tác phẩm Thiên đô chiếu (Chiếu dời đồ) của vua Lý Thái Tổ viết năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (tức năm 1010) được Ngô Sĩ Liên ghi lại ở thế ky XV trong sách Dai Việt sử ký toàn thư Trong thiên tác phẩm mang tầm nhìn thời đại này, sau khi nêu rõ những lý do của việc cần thiết phải dời đô, cũng như những lợi thế thuận lợi để chọn vùng đất Đại La (thuộc quận Ba Đình, Hà Nội ngày nay) là nơi lập kinh đô mới nhằm dựng nghiệp lớn, xây su phon vinh, trường kỳ cho muôn đời thế hệ sau, vua Lý Thái Tổ đã hỏi ý kiến các quan đại thần trong triều: “Trâm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở, các khanh nghĩ thé nào ?” Chỉ một câu hỏi ngăn gọn, nhưng là biểu hiện sinh động về tỉnh thần quan tâm, thái độ lắng nghe suy nghĩ, ý kiến phản hồi từ các triều thần của vua Ly Thái Tổ Đó chính là tư tưởng PBXH buổi ban dau.
Sang đời nhà Trần, một hoạt động PBXH nỗi tiếng cũng được sử sách lưu rõ Trước họa xâm lăng của giặc Nguyên — Mông lần thứ hai (năm 1285), triều đình bấy giờ đã mở Hội nghị Diên Hồng tại kinh thành Thăng Long dé đưa ra các quyết sách quan trọng có tính chất quyết định trực tiếp đến vận mệnh non sông đất nước Tại Hội nghị,
Thượng hoàng Trần Thánh Tông đã trưng cầu dân ý, hỏi các quan thần và các bô lão
21 trong cả nước về chủ trương ứng phó với giặc xâm lược: “nền hòa hay đánh?” Hội nghị này được các sử gia từ trước đến nay đều đánh giá là hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam vì tính chất đảm bảo chính quyền minh bạch, lắng nghe tiếng lòng dân chúng mà hội nghị đã thê hiện Hoạt động PBXH được vương triều áp dụng thành công, khơi dậy lòng yêu nước, tạo nên sức mạnh doan kết chống giặc của dân tộc Và năm 2014, tên gọi “Diên Hồng” cũng đã được đặt tên cho phòng họp chính của toàn thê đại biểu Quốc hội tại các kỳ họp thường niên trong Tòa nhà Quốc hội mới — nơi đại diện cho ý kiến, tiếng nói của nhân dân cả nước. Đến thời kỳ lịch sử hiện đại, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng rất xem trọng công tác lấy ý kiến đóng góp của nhân dân, lắng nghe tiếng nói PBXH của nhân dân Đó cũng luôn là chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Nhà nước, của Chính phủ, ké từ khi thành lập Đảng, rồi nhà nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa và sau này là nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Sau Đổi mới 1986, chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước càng coi trọng tinh than dân chủ, xác định công tác lấy ý kiến đóng góp của nhân dân là việc làm cấp thiết, là hoạt động quan trọng PBXH vừa là một nhu cầu khách quan của hoạt động lãnh đạo xã hội, vừa là một hiện thực tất yếu luôn tôn tại trong đời song chính tri PBXH được sử dung chính thức trong Báo cáo chính tri tại Dai hội Dai biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Trong cuốn Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Dai hội đại biểu toàn quốc lan thứ X của Đảng, khái niệm PBXH được nhắc đến với cách hiểu:
THUC TRANG PHAN BIEN XÃ HOI TREN BAO ĐIỆN TU VE BỆNH THÀNH TÍCH TRONG GIÁO DUC VIỆT NAMNhư đã trình bày ở chương l về các khái niệm “Phản biện”, “PBXH” được sử dụng trong luận văn này, các tin, bài PBXH về BTT trong giáo dục không đồng nhất với hành động phê phán, chỉ trích Dựa vào một số tiêu chí yêu cầu đối với PBXH về
BTT trong giáo dục trên BĐT đã xây dựng ở chương 1, trong chương 2 này, chúng tôi tiễn hành khảo sát thực trạng PBXH về BTT trong giáo dục trên BĐT.
2.1.1 Số lượng tin, bài khảo sát
Trong giới hạn khuôn khổ của luận văn, chúng tôi tiến hành khảo sát trên ba BDT VOV, TTO, GD&TP trong thời gian từ 01/01/2019 đến 31/12/2020 về lạm phát học sinh giỏi với tư cách đây là biểu hiện rõ nét hơn ca, khắc họa chân thực về tình trạng
BTT trong ngành giáo dục hiện nay Tức là luận văn sẽ giới hạn khảo sát thực trạng
PBXH về BTT trong giáo dục trên BĐT qua các trường hợp nội dung cụ thé PBXH trên BĐT về vấn đề lạm phát học sinh giỏi.
Theo đó, các bài viết có nhan đề và nội dung liên quan đến từ khóa BTT học sinh giỏi xuất hiện trên ba BĐT VOV, TTO, GD&TP trong khoảng thời gian khảo sát sẽ được chúng tôi ghi nhận.
Kết quả khảo sát cho thấy, trong khoảng thời gian từ 01/01/2019 đến 31/12/2020, BĐT TTO và BĐT VOV lần lượt có 44 và 19 bai PBXH về BTT học sinh giỏi Trong khi đó, BĐT GD&TD chỉ có 4 bài.
Số lượng tin, bài PHXH về BTT trong giáo dục trên ba BĐT
Các bài viết PBXH về BTT học sinh giỏi đều cho rằng do tình trạng này đã trở thành thói quen nhiều năm, nhà trường muốn đạt chỉ tiêu thành tích với phòng, với sở, với địa phương, giáo viên muốn đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ thi đua, phụ huynh muốn con cái có giấy khen dé khoe với xã hội, học sinh áp lực nặng nề quan tâm điểm số hơn là lượng kiến thức thu nhận thực chất nên ngày càng nhiều những hiện tượng trong một lớp học đa số đều là học sinh có thành tích khá, giỏi Có trường học tự hào không có học sinh nào học lực trung bình, là trường giáo dục kiểu mẫu, chuẩn chất lượng tiên tiễn, chuẩn hiện đại quốc gia Có thầy cô tự hào chỉ có học sinh khá, giỏi trong lớp, thành tích dạy và học vượt trội Và có phụ huynh tự hào con mình chưa năm học nào xếp loại học sinh khá Tất cả đã dẫn đến việc BTT trong giáo dục được dung dưỡng không chỉ trong môi trường học đường mà còn xuất hiện tràn lan ngoài xã hội Chăng hạn như câu chuyện 42/43 học sinh đạt loại giỏi trong một lớp tại Trường THCS Nguyễn Thái Bình (TP Vũng Tàu) đều được BĐT 770 và BĐT VOV khai thác triệt để với số bài PBXH lần lượt là 10 và 5 bài. Đáng chú ý, bài viết đăng trên BĐT GD&TP lại là bài viết bày tỏ quan điểm trong một lớp tất cả học sinh đều xếp loại học sinh giỏi là việc bình thường Theo đó tác giả Pham Văn Chung, với bài viết “Ca lớp đều là học sinh giỏi, tại sao không?” đăng ngày 31/05/2019 trên BĐT GDẲ&7?, phân tích bốn lý do cụ thé dé bảo vệ quan điêm trên Cuôi bài viêt, bên cạnh việc kêt luận “hiện nay dé đạt diém giỏi đổi với nhiều
48 em không phải là quá khó, không phải là không thé làm được ( ) cả lớp déu là học sinh giỏi thì tại sao lại là điều không xảy ra?”, tác giả Pham Văn Chung cũng mong xã hội cần có cái nhìn khách quan, công tâm, không quá khắt khe, hoài nghỉ thiếu cơ sở đối với kết quả học tập tốt của học sinh.
GIÁODỤC “Bạn đọc - Điều tra / Cả lớp đều là học sinh giỏi, tại sao không ?
Cả lớp đều là học sinh giỏi, tại sao không ?
ThS Phạm Văn Chung 31/5/2019 - 9:47 (GMT+
GD&TB - Liên quan đến việc 42/43 học sinh trong cling một lớp đều dat học sinh giỏi ở Vũng Tau khiển dư luận ban tan xôn xao suốt những ngày qua Nhiều người cho rằng như vậy là gian dõi, là bệnh thành tích, không thể như thé được! Thậm chi vấn đề này đã lên đến diễn dan Quốc hội, trong do nhiều đại biểu tỏ ra hoài nghỉ, không đồng tinh với kết quả học tập trên.
Ngoài ra, BĐT 77 không chỉ đăng tải luồng dư luận di nghị, ái ngại với điểm cao mà còn đăng tải cả ý kiến ngược dòng Chang hạn như bài viết “Điểm 10 của các con với tôi nhiều càng tốt” đăng ngày 29/05/2019 của phụ huynh Hoàng Thị Lan.
Trong bài viết, vị độc giả này cho rằng “trào lưu” khích bác điểm 10 khiến cho những điểm 10 như những bông hoa đây sự tự hào bỗng dưng bị biến thành tội đồ Sau khi đặt câu hỏi, nếu cộng đồng coi điểm 10 là biểu hiện của BTT và muốn những con điểm thực chất, vậy thế nào mới là thực chất; tác giả Hoàng Thị Lan đưa ra quan điểm của mình:
“Tôi nghĩ nêu các em học hết sách giáo khoa xứng dang với diém 10 qua di chứ Trẻ
+J con được càng nhiêu điểm 10 chúng càng vui, có nhiêu giấy khen, chúng càng có thêm động lực”.
Từ kết quả khảo sát, thông số định lượng chủ thé PBXH về lạm phát học sinh giỏi trên ba BDT VOV, TTO, GD&TP trong thời gian từ 01/01/2019 đến 31/12/2020 được thé hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1: Chú thế PBXH về BTT trong giáo dục trên ba BĐT Báo SLtác| Nhà | Chuyên | Nhà | Nhà | HS, | Phụ | Khác | Tông điện tử | pham báo giaGD | quản | giáo | SV | huynh
Kết quả khảo sát cho thay BDT TTO có số lượng chủ thé tham gia PBXH áp đảo và đa dạng nhiều chủ thé, trong khi đó BĐT GD&TP chủ thé tham gia PBXH vừa ít, vừa kém da dạng (chỉ có 1 lượt phụ huynh, 1 lượt công chúng và 2 lượt chuyên gia giáo dục tham gia phản biện).
Tỉ lệ chi thé PBXH về BTT trong giáo dục trên ba BĐT
= Chuyên gia GD = Nhà quản lý = Nhà giản m HS, SV = Phụ huynh = Công chúng = Nhà hảo
Trong cả ba BDT khảo sát, chủ the PBXH nhiều nhất là nhà báo với 40 lượt phản biện (tương ứng 32%); kế đến là phụ huynh (27 lượt phản biện, chiếm tỉ lệ 21.6%) và chuyên gia giáo dục (tỉ lệ 20.8%, tương ứng với 26 lượt phản biện) Chủ thể PBXH ít nhất là nhà quản lý giáo dục, chỉ có 4 lượt phản biện (chiếm tỉ lệ 3.2%), và cá biệt chủ thể PBXH này chỉ xuất hiện trên BĐT 770.
Là kênh phương tiện truyền thông thiết yếu, báo chí nói chung, BĐT nói riêng, giữ vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng xã hội văn minh, hiện đại Bằng đặc tính phản biện của mình, BĐT góp phan lên tiếng phản ánh những van dé còn tồn tại của đời sống xã hội, trong đó có BTT trong giáo dục Và tiên phong trong hoạt động PBXH về BTT trong giáo dục chính là những nhà báo, phóng viên phụ trách mảng giáo dục Các sản pham báo chí về lĩnh vực giáo dục không chỉ nhằm mục dich thông tin về các tin tức, sự kiện, mà còn phải góp phần PBXH về lĩnh vực đó, dé đóng góp cho sự phát triển của ngành nói riêng, của xã hội nói chung.
Báo chí là một ngành đặc thù Nhà báo, phóng viên không chỉ cần có năng lực về viết lách, nghiệp vụ tác nghiệp, mà còn phải có sự am hiểu nhất định về lĩnh vực mà mình phụ trách Nhà báo, phóng viên chuyên sâu về lĩnh vực giáo dục càng phải đi
51 sâu vào đời sông giáo dục “Nam vùng” với lĩnh vực mình phụ trách, nhà báo phóng viên có nhiều điều kiện thuận lợi dé quan sát sự việc hiện tượng, tiếp cận đối tượng, thu thập thông tin, đánh giá dữ liệu để từ đó đề xuất và sản xuất các tin, bài PBXH phục vụ nhu cầu thông tin của công chúng, góp phần tạo dựng xã hội văn minh, lành mạnh.
Mỗi nhà báo, phóng viên sẽ có sự nhìn nhận, đánh giá khác nhau về cùng một đối tượng phản biện.
Số lượt nhà báo tham gia PBXH về BTT trong giáo dục trên ba BĐT
Kết quả khảo sát ghi nhận có 17 lượt nhà báo, phóng viên tham gia PBXH trên tong số 28 bài PBXH về BTT học sinh giỏi đăng trên BDT VOV, 20 lượt nhà báo, phóng viên tham gia PBXH trên tông số 90 bài PBXH đăng trên BĐT 770 Và con số này ở BĐT GD&TP là 3 trên 7 Như vậy, qua khảo sát, dé nhận thấy tính chiến dau, tính phê phán, tính xây dựng của chủ thé nhà báo, phóng viên ở mỗi BĐT có sự khác biệt Từ đó, dẫn đến sự khác biệt trong năng lực kết nỗi xã hội với hoạt động giám sát, đánh giá, phân tích phản biện Điều này xuất phát từ lý do chủ quan về nhận thức cá nhân của từng phóng viên, nhà báo Đồng thời cũng chịu sự chi phối bởi lý do khách quan là tôn chỉ, đường hướng của mỗi tòa soạn Rõ ràng, là một đơn vi tòa soạn có cơ
5 quan chủ quan là chính Bộ GD&DT, thì BĐT GD&TP có những khó khăn nhất định trong hoạt động PBXH về BTT trong giáo dục nước nhà.
Ca hai BĐT VOV và TTO đều bám sát các thông tin về BTT trong giáo dục, khi có sự việc liên quan, đều kịp thời ghi nhận và chuyền tải Chăng hạn như cả hai báo đều đưa tin về câu chuyện một lớp 6 tại trường THCS Nguyễn Thái Bình (TP Vũng Tàu) có có 42/43 học sinh đạt loại giỏi cuối năm Theo đó, BĐT 770 đăng bài “Lớp có 42/43 học sinh giỏi bị lên mạng, sở lập ngay đoàn kiểm tra” vào chiều ngày 23/05/2019.
Chiều cùng ngày, BDT VOV cũng đăng bài “42/43 hoc sinh đạt loại giỏi: Sở GD&PT Bà Rịa - Vũng Tàu yêu câu làm rõ”.
Cả hai BDT đều ghi nhận việc một phụ huynh tại TP Vũng Tàu sau khi tham gia buổi họp phụ huynh tông kết cuối năm cho cháu mình đã đăng lên mạng xã hội cá nhân hình ảnh báo cáo tổng kết năm học của lớp do giáo viên chủ nhiệm cung cấp. Đáng chú ý, trong đó có nội dung thu hút dư luận: cả lớp có kết quả “học sinh giỏi 42/43 (chiếm tỉ lệ 97.7%)” Đăng kèm hình ảnh những con số tong kết năm học trên bảng den là dòng trạng thái vị phụ huynh này bày tỏ sự hoài nghi về thành tích của chính cháu ruột mình, vì với khả năng và sức học của cháu thì rất khó dé đạt thành tích cao cùng các bạn bè trong lớp Cả hai BĐT cũng thông tin về việc Sở GD&DT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã có buôi làm việc với Phòng GD&DT TP Vũng Tàu, đồng thời yêu cầu phòng này điều tra làm rõ sự việc, dé trả lời dư luận xã hội Cụ thé, Báo BĐT VOV dẫn lời bà Trần Thị Ngọc Châu (Phó Giám đốc Sở GD&DT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tau cho biết:
“Giám đốc vừa mới cho hiệu trưởng rà soát lại những thông tin phản ánh dé báo cáo về Sở Giải thích rõ van dé đó dé trả lời cho truyền thông, cũng như phụ huynh học sinh.
Giải thích rõ cho dự luận cũng như người dân về kết quả học tập đó”.
Nhà báo Hoàng Hương có bài viết ““*Cứ nâng điểm, giáo viên có mất gì đâu” trên BĐT TTO ngày 24/04/2019 Mở dau bài báo, tác giả Hoàng Hương cho biết
PHAN BIEN XÃ HỘI TREN BAO ĐIỆN TỬ VE BỆNH THÀNH TÍCH TRONG GIÁO DỤC VIỆT NAM3.1 Yêu cầu đối với phản biện xã hội trên báo điện tử về bệnh thành tích trong giáo dục Ở chương 1, chúng tôi đã trình bày những phân tích về vai trò của BĐT đối với công tác PBXH về BTT trong giáo dục Trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra một số quan điểm lý luận sau nhằm nâng cao chất lượng PBXH trên BĐT về BTT trong giáo dục:
Thứ nhất, BTT trong giáo dục Việt Nam là vấn đê rất được dự luận công chúng quan tâm, và BPT can đáp ứng nhu cau thông tin cũng như nhu cau PBXH về vấn dé này Hoạt động PBXH trên BĐT về BTT trong giáo duc can tận dụng tối da các thế mạnh riêng có của loại hình điện tử. Đó là tính phi định kỳ, giúp đưa tin cấp tốc hơn các loại hình báo chí khác, nhất là so với báo in Một sự việc BTT trong giáo dục xảy ra, BĐT có thể nhanh chóng cập nhật thông tin Nếu tin tức sự kiện bị đưa chậm, BĐT sẽ trễ nhịp so với nhu cầu thông tin của độc giả. Đó là tính đa phương tiện, kết hợp nhiều hình thức chuyên tải thông tin (ảnh tĩnh, ảnh động, biểu dé, thông tin đồ họa ) vừa giúp thu hút bạn đọc vừa giúp bạn đọc có cái nhìn tổng quan, hệ thống rõ ràng về các biéu hiện, thực trang của BTT trong giáo dục Dé phan ánh sinh động biểu hiện của BTT trong giáo dục, nếu các BDT sử dụng các bảng số liệu thống kê sẽ rất hiệu quả Thông tin đồ họa cũng là một ưu điểm mà BDT có thé tận dụng tối đa trong quá trình PBXH về BTT trong giáo dục. Đó còn là ưu điểm lưu trữ thông tin dữ liệu trên hệ thống internet, hoặc thông qua các từ khóa (các tag) giúp độc giả dé tìm kiếm các bài viết cùng chủ đề về BTT trong giáo dục có liên quan Đây là lợi thé vượt trội của loại hình BDT mà trong quá trình PBXH về BTT trong giáo dục rất cần được tận dụng Vì BTT là câu chuyện nhiều năm trong giáo dục, các sự kiện, các tin bài thường có sự liên quan nhất định, cung câp cho độc giả cái nhìn toàn diện, thâu đáo.
Thứ hai, hoạt động PBXH trên BĐT về BTT trong giáo dục không chỉ là đưa tin mà còn thể hiện những chính kiến, quan điểm, bình luận, phân tích.
Nhằm hướng đến những đồng thuận xã hội, nhằm chỉ ra những khuyết điểm sai lầm, dé tiệm cận đến những điều tốt đẹp, hoạt động PBXH phải đưa ra những lập luận chặt chẽ, những dẫn chứng minh họa sinh động PBXH về BTT trong giáo dục trên BĐT cần đa dang thể loại trong các sản pham báo chí Các bài phản ánh, bình luận phải được xuất bản ngay khi có tin tức, sự kiện, vấn đề cần bình luận, phản ánh, dé không bị hut sự quan tam mong đợi của độc gia, và không dé van đề cần phản biện bị trôi theo dòng chảy thông tin.
Thứ ba, BĐT tao dựng các diễn đàn PBXH nhằm thu hút tiếng nói thảo luận của nhiễu đối tượng, chủ thể phản biện có liên quan đến ngành giáo dục nhằm tăng giá trị phản biện.
Bàn về câu chuyện BTT trong giáo dục ngoài những chia sẻ, bình luận của các chuyên gia, nhà nghiên cứu giáo dục; không thê thiếu vắng tiếng nói từ chính những người trong cuộc như các nhà quản lý giáo dục, thầy cô, học sinh sinh viên, phụ huynh
Với sự ghi nhận những ý kiến đa chiều sẽ giúp chất lượng phản biện, tính khách quan được nâng cao.
Như vậy, dé công tác PBXH về BTT trong giáo dục VN trên BĐT có hiệu quả, nâng cao chất lượng, cần đạt một số yêu cầu đáng chú ý sau:
Tình thời sự, tính chính xác: vì báo chí truyền thông có tính định hướng xã hội, nên người làm báo phải bám sát sự kiện, tin tức, vấn đề để phản ánh đúng thực trạng, tránh diễn đạt sai bản chất tình huống Báo chí truyền thông khi thực hiện hoạt động PBXH thì càng phải phát huy tính thời sự, tính chính xác Điều này đòi hỏi các sản phẩm PBXH trên BĐT về BTT trong giáo dục phải xuất hiện đúng lúc, kịp thời, có tần suất xuất hiện phù hợp, đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng Thông tin thời sự về
BTT trong giáo dục phải được đảm bảo xuyên suốt, kịp thời.
Tính đa dạng, sâu sắc của các sản phẩm báo chí: công chúng không chỉ có nhu cầu thông tin mà còn có nhu cầu đánh giá, nhận định thông tin Vì vậy, các sản phâm PBXH trên BĐT về BTT trong giáo dục phải cung cấp những bình luận sâu rộng, những góc nhìn đa chiều từ những ý kiến, chia sẻ của các bên có liên quan đến van dé.
Có nghĩa là các sản phẩm báo chí phản biện xã hội phải được thiết kế đa dạng về
90 chủ thể của sản phẩm báo chí, phải đa dạng phong phú các nhóm phản biện Các bài viết không chỉ là ghi nhận của phóng viên, nhà báo thuộc mảng giáo dục; mà còn là tiếng nói của những người trong cuộc, những đối tượng có liên quan, của công chúng có sự quan tâm đặc biệt đối với van đề giáo dục nói chung, BTT trong giáo dục nói riêng. Đó là các chuyên gia, các nhà nghiên cứu giáo dục, phụ huynh, học sinh sinh viên, và cả công chúng có quan tâm và muốn “phát biêu” đóng góp với giáo dục Từ đó thỏa mãn nhu cầu của công chúng, đồng thời, giúp định hướng công chúng.
Tính tương tác: Tương tác có vai trò quan trọng trong hoạt động truyền thông báo chí Với BĐT, vai trò này càng phải được thé hiện rõ PBXH trên BĐT về BTT trong giáo dục cần tận dụng tính tương tác để tạo lập những diễn đàn thảo luận, giúp vấn đề được khắc họa từ nhiều góc nhìn, tiệm cận đến bản chất của thông tin, sự viéc.
Từ đây, dat ra yêu cầu tất yếu về công tác quản trị thông tin PBXH về BTT trong giáo dục trên BĐT Việc quản lý các thông tin bình luận phản hồi của công chúng cần được tòa soạn BĐT dành sự quan tâm đúng mức, vừa đây mạnh tính tương tác, vừa tận dụng cơ hội tiếp cận nguồn tin, vừa đảm bảo môi trường thông tin chuẩn mực, phù hợp pháp luật, chủ trương, tôn chỉ và mục đích của tòa soạn.
Thanh lập các chuyên trang, chuyên mục về giáo dục: Trong béi cảnh truyền thông báo chí sâu rộng như hiện nay, xu hướng lập các chuyên trang về từng lĩnh vực đang được các BĐT thực hiện, nhằm phục vụ các nhóm công chúng chuyên biệt có sự quan tâm đặc biệt đến từng lĩnh vực thông tin Trong chuyên trang, các BĐT cũng có thé tạo thêm những chuyên mục Tạo chuyên trang, chuyên mục, giúp tòa soạn chủ động về dung lượng, chất lượng cho các sản phẩm báo chí Đồng thời, điều này còn giúp công chúng dé dàng theo dõi các sản phẩm báo chí mà họ có nhu cầu.
Da dạng hóa các thể loại báo chí: Tùng thé loại báo chí sẽ có những thé mạnh cũng như hạn chế nhất định, tùy từng mục đích phản biện dé chon lựa thể loại phản biện phù hợp Thế nên, sử dụng đa dạng các thê loại báo chí trong công tác PBXH trên BĐT về BTT trong giáo dục là việc làm cần thiết Đây là lúc tận dụng thế mạnh đa phương tiện của BDT.
Ngôn ngữ: Ngôn ngữ trong các sản phẩm báo chi PBXH trên BĐT về BTT trong giáo dục, trước hết cần đáp ứng tính đại chúng Bởi tính đại chúng giúp công
TÀI LIEU THAM KHAO1 Ban Bi thu (1988), Chi thị số 35-CT/TW về củng có t6 chức và day mạnh hoạt động của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, ban hành ngày 11/4/1988.
2 Ban Chấp hành Trung ương ban hành (2013), Quyết định 217-QĐ/TW về Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính tri - xã hội, ban hành ngày 12/12/2013.
3 Ban Chấp hành Trung ương (2016), Nghị quyết Hội nghị lan thứ tư Ban Chấp hành Trung wong Đảng (khóa XII) về tăng cường xây dựng, chỉnh don Đảng; ngăn chặn, day lài sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến ”, “tự chuyển hóa ” trong nội bộ, ban hành ngày 30/10/2016.
4 Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cán sự Đảng Bộ GD&ĐT (2013), Báo cáo tém tắt Đề án đổi mới toàn diện giáo dục, https://vov.vn/xa-hoi/giao-duc/bao-cao-tom-tat- de-an-doi-moi-toan-dien-giao-duc-281636.vov, truy cập ngày 18/8/2021.
5 Bộ Chính trị (1998), Chi thi số 45-CT/TW về day mạnh hoạt động của liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, ban hành ngày 11/11/1998.
6 Bộ GD&DT (2006), Quyết định số 3859/QĐÐ-BGDĐT về Ké hoạch tổ chức cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo duc, ban hành ngày 28/7/2006.
7 Bộ GD&DT (2017), Công văn 6122/BGDĐT-TĐKT về khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, ban hành ngày 28/12/2017.
8 Nguyễn Tran Bạt (2010), Đối thoại với tương lai, Nxb Hội Nha văn, Hà Nội.
9 Trần Văn Chánh (2016), Từ điển Hán - Việt, Nxb Hồng Đức.
10 Chính phủ (2006), Chi thi 33/2006/CT-TTg về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, ban hành ngày 08/9/2006.
11.Chính phủ (2002), Quyết định số 22/2002/QĐ-TTg vẻ hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội cua Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, ban hành ngày 30/01/2002.
12 Pham Hải Chung (2019), Lý thuyét truyền thông nâng cao, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.68.
13 Thiều Chiru (2008), Hán Việt tw điển, Nxb Tổng hợp TP.HCM.
14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Dai hội đại biểu toàn quốc lan thứ XI, Nxb Chính tri quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
15 Vân Du (2018), “Bệnh thành tích có yếu tố từ văn hóa, thói quen”, Tạp chí Diễn dan Doanh nghiệp, https://diendandoanhnghiep.vn/benh-thanh-tich-co-yeu-to-tu-van- hoa-thoi-quen-130460.html, truy cập ngày 18/8/2021.
16 Ngô Văn Du, Hồng Hà, Trần Xuân Giá (2006), Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ X của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
17.Dương Văn Duyên (2011), “Xây dựng đạo đức nhà giáo Việt Nam hiện nay”,
Tạp chí Khoa học ĐHỌGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn số 27(2011), tr.23-29.
18 Nguyễn Van Dững (2011), Bao chi và du luận xã hội, Nxb Lao động, Ha Nội.
19 Nguyễn Văn Dững (2016), “Truyền thông chính sách công tạo đồng thuận xã hội
— tiếp cận từ vai trò giám sát, phản biện xã hội của báo chí và dư luận xã hội”, Tap chí Lý luận chính trị và Truyền thông, (số tháng 11/2016).
20 Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2017), Báo chí giám sát, phản biện xã hội ở Việt
Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
21.Nguyễn Văn Dững (2021), “Tính phản biện xã hội của báo chí hiện nay”, Tap chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/- /2018/823660/tinh-phan-bien-xa-hoi-cua-bao-chi-hien-nay.aspx, truy cập ngày
22 Bùi Xuân Đức (2010), “Phản biện xã hội: ý nghĩa, cơ chế và điều kiện thực thi”, Tap chí Nghiên cứu Lập pháp, số 3, sô 4 (số 164, số 165)-2010.
23.Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử - Những vấn đề cơ bản,
Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội.
24 Trần Bá Giao (2007), “Nói “không” với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, Báo Nhân dân, https://nhandan.vn/tin-tuc-giao-duc/noi-khong-voi- tieu-cuc-trong-thi-cu-va-benh-thanh-tich-trong-giao-duc-407387/, truy cập ngày
25.Nguyễn Thị Bích Hà (2013), Minh bạch và trung thực — những điều kiện tiên quyết dé giáo dục Việt Nam phát triển bền vững, Kỷ yếu Việt Nam học - Hội thảo quốc tế lan thứ tw, ĐHQG Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, trang 67-76.
26.TH.Hà (2005), “Khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”, Báo Tuổi trẻ, https://uoitre.vn/khac-phuc-benh-thanh-tich-trong-giao-duc-93939.htm, truy cập ngày 18/8/2021.
27 Thanh Hà (2014), “Bộ trưởng Phạm Vũ Luận thừa nhận bệnh thành tích của ngành Giáo dục”, BDT VOV, https://vov.vn/chinh-tri/quoc-hoi/bo-truong-pham-vu- luan-thua-nhan-benh-thanh-tich-cua-nganh-giao-duc-331712.vov, truy cập ngày
28 Vĩnh Hà (2019), “Năm học 2019-2020: Giảm áp lực thành tích, chú trọng “dạy người””, BĐT TTO, https://tuoitre.vn/nam-hoc-2019-2020-giam-ap-luc-thanh-tich-chu- trong-day-nguoi-20190805190442947.htm, truy cập ngày 18/8/2021.
29 Huỳnh Thị Xuân Hạnh (2011), Phản biện xã hội trên báo chí thành phố Hồ Chí Minh thập kỷ dau thé kỷ XXI, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học,
30 Đinh Thị Thu Hằng (2008), “Phát huy vai trò phản biện xã hội của báo chí”, Tạp chí Lý luận và Truyén thong, số 8/2008.
31 Trần Hậu (2014), “Phan biện xã hội”, Tap chí Lý luận chính trị số 12-2014.
32.Lê Thị Thiều Hoa (2020), “Phản biện xã hội và vai trò của phản biện xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 12 (412), kỳ 2, tháng 6/2020.
33 Nhật Hồng (2020), “Bệnh thành tích trong giáo dục gây ra những hậu quả gì?”,
Báo Dân trí, https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/benh-thanh-tich-trong-giao- duc-gay-ra-nhung-hau-qua-g1-20200913093342599.htm, truy cập ngày 18/8/2020.
34 Nguyễn Hùng (2019), “Báo điện tử VOV kỷ niệm 20 năm thành lập: “Bản lĩnh - Sang tao - Phat triển””, Báo Đài Ti iéng noi Viét Nam, https://vov.vn/xa-hoi/dau-an-9999 vov/bao-dien-tu-vov-ky-niem-20-nam-thanh-lap-ban-linh-sang-tao-phat-trien-
35 Dang Thi Thu Hương (2013), “Về vai trò giám sát xã hội và phản biện xã hội của báo chí Việt Nam”, Tap chí Cộng sản, số 846 (4/2013).