Trong kỷ nguyên số với sự bùng né về cả số lượng và chất lượng, hình thức va nội dung của các phương tiện thông tin dai chúng PTTTDC trên môi trường Internet, hoạt động quảng bá thương h
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu 1 Ý nghĩa lý luậnLuận văn làm rõ một số lý luận về các nội dung về cơ sở lý thuyết liên quan đến hoạt động quản trị thương hiệu trên báo điện tử Trên cơ sở đó, công trình nghiên cứu này sẽ là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo về quản trị báo chí truyền thông nói chung và trên báo điện tử nói riêng.
7.2.Ý nghĩa thực tiễn Đối với Tổng công ty Chuyén phát nhanh Bưu điện, luận văn đưa ra được các giải pháp cụ thê dựa trên nền tảng lý thuyết và khảo sát thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng và hoàn thiện hoạt động quản trị thương hiệu của Tổng công ty trên báo điện tử.
Kết quả của nghiên cứu giúp các cấp lãnh đạo của Tổng công ty đưa ra được chiến lược quản trị thương hiệu trong thời đại mới trên báo điện tử nói riêng và các phương
16 tiện truyền thông đại chúng trên Internet nói chung, từ đó củng cô và duy trì hình ảnh thương hiệu trong tâm trí đối tượng khách hàng mục tiêu.
8 Kết cấu nội dung luận văn Ngoàải phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thương hiệu và quản trị thương hiệu trên báo điện tử
Chương 2: Thực trạng quản trị thương hiệu của Tổng công ty Chuyển phát nhanh Bưu điện trên báo điện tw
Một số giải pháp nhằm nang cao chat lượng, hiệu qua hoạt độngquản trị thương hiệu của T: ong cong ty Chuyén phat nhanh Buu dién trén bao dién tự 2
HIEU TREN BAO DIEN TU 1.1 Cac khái niệm liên quan đến đề taiTY CHUYEN PHAT NHANH BUU DIEN TREN BAO DIEN TU 2.1 Gidi thiệu về Tổng công ty Chuyển phát nhanh Bưu điệnTổng công ty Chuyên phát nhanh Bưu điện - CTCP (EMS Việt Nam) được thành lập vào ngày 24/01/2005 với 3 chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí
Minh và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2006.
EMS Việt Nam là đơn vị duy nhất được Tổng công ty Bưu điện Việt Nam cho phép quản lý, khai thác và kinh doanh dịch vụ chuyên phát nhanh EMS (Express Mail Service) trong nước và quốc tế EMS cũng là thương hiệu dịch vụ chuyền phát toàn cầu của liên minh bưu chính thế giới UPU, hiện đang được khai thác bởi bưu chính của gần
200 quốc gia và vùng lãnh thé trên toàn thế giới.
EMS Việt Nam hiện đã phục vụ với khách hàng tại 63 Tỉnh, thành phó, vươn rộng tới hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thé trên toàn thế giới Tổng công ty tập trung xây dựng hệ sinh thái dịch vụ với 3 trụ cột chính là: (1) Dịch vụ chuyên phát nhanh trong nước, (2) Dịch vụ chuyên phát quốc tế, và (3) Dịch vụ logistics.
Là một trong những thành viên quan trong và tích cực của Hiệp hội EMS quốc tế, trong nhiều năm liên tiếp, EMS Việt Nam luôn được đánh giá là một trong 10 nước có chất lượng dịch vụ và chăm sóc khách hàng tốt nhất của Hiệp hội. Đặc biệt năm 2019 và 2020, trong bối cảnh khó khăn của kinh tế toàn cầu do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, EMS Việt Nam đã trở thành don vi đầu tiên trong lĩnh vực chuyền phát nhanh tại Việt Nam thuê máy bay nguyên chuyến Chater của Vietnam Airlines dé đảm bảo chuyền phat hàng hóa, thư tín thông suốt giữa hai đầu đất nước trong thời gian giãn cách xã hội.
Trải qua 17 năm xây dựng và phát triển, EMS đã trở thành dịch vụ lõi quan trọng bậc nhất của Bưu chính Việt Nam, luôn khẳng định và giữ vững vị thế tiên phong, uy tín số 1 trong lĩnh vực bưu chính chuyền phát tại Việt Nam, từng bước vươn tầm khu vực và quốc tế Trong chiến lược phát triển giai đoạn 2020 — 2025 Tổng công
47 ty đã đề ra mục tiêu, đến năm 2025 doanh thu phat sinh tại các đơn vi trực thuộc Tổng công ty EMS đạt 6.200 tỷ, năm 2030 là gần 15.000 tỷ, tiếp tục khăng định vai trò chủ dịch vụ, tiên phong và dẫn dắt thị trường, giữ vững thương hiệu dịch vụ chuyên phát uy tín, chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngày 24/01/2005, Công ty Cổ phần Chuyén phát nhanh Bưu điện đã được thành lập theo Quyết định phê duyệt Dé án số 29/QD-DABC-HDQT của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, nay là Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) với sự tham gia góp vốn của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam,
Công ty Tài chính TNHH Một thành viên Bưu điện, Công ty CP Hacisco.
Ngày 01/01/2006, công ty chính thức đi vào hoạt động với nhiệm vụ chủ quản dịch vụ Chuyên phát nhanh EMS trong nước và Quốc tế của Bưu điện Việt Nam Ngày 17/10/2006, công ty tổ chức cuộc họp Đại hội đồng cổ đông đầu tiên Kết thúc năm đầu tiên đi vào hoạt động, doanh thu EMS phát sinh trên toàn mạng lưới đạt 157 tỷ đồng.
Năm 2009, công ty mở rộng mạng lưới dịch vụ EMS Quốc tế tới 120 quốc gia và vùng lãnh thé trên toàn thé giới Năm 2011, EMS Việt Nam lần đầu tiên được nhận Giải Vàng chất lượng dịch vụ do Liên minh Bưu chính thế giới UPU và Hiệp hội EMS Quốc tế trao tặng.
Năm 2012, công ty thực hiện thành công lộ trình hợp nhất dịch vụ EMS - VExpress trên toàn mạng lưới, đưa EMS trở thành dịch vụ chuyên phát chất lượng cao duy nhất của Bưu điện Việt Nam.
Với mục tiêu gia tăng năng lực tài chính, mở ra nhiều cơ hội phát triển trong hoạt động kinh doanh, năm 2013, Tổng Công ty thực hiện tăng vốn điều lệ từ 70 tỷ đồng lên 91 tỷ đồng.
Năm 2014, doanh thu dịch vụ EMS toàn mạng lưới cán đích 1.000 tỷ đồng.
Năm 2015, lần đầu tiên EMS Việt Nam được ghi nhận với giải thưởng Sao vàng đất
Việt và Huân chương lao động hang Ba, khang định uy tín thương hiệu và chất lượng dịch vụ
Năm 2017, thực hiện chỉ đạo của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam, Tổng công ty Chuyén phát nhanh Bưu điện đã hoàn tat đề án chuyên đổi mô hình từ Công ty sang Tổng công ty Cũng trong năm này, Chi nhánh Hà Nội được thành lập nhằm điều chỉnh và hoàn thiện mô hình tổ chức sản xuất tại Tổng Công ty, đáp ứng nhu cầu phát triển
SXKD trong tình hình mới Day là những sự kiện có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đánh dau là bước ngoặt trên hành trình phát triển của Tổng Công ty.
Năm 2018, EMS Việt Nam thành lập Trung tâm Kinh doanh Logistics, đưa logistics trở thành một trong ba trụ cột kinh doanh chiến lược Năm 2020, với thành tích là đơn vị đầu tiên trong lĩnh vực chuyền phát nhanh tại Việt Nam thuê máy bay nguyên chuyến của Vietnam Airlines để vận chuyên hàng hóa, thư tín đảm bảo thông suốt trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19, EMS Việt Nam đã được trao tặng Huân chương lao động hạng Nhì.
Từ năm 2021, Tổng công ty thực hiện chiến lược mở rộng thị trường kinh doanh trực tiếp tại các Bưu điện tỉnh, thành phố trọng điểm thông qua việc mở thí điểm các Bưu cục Khách hàng lớn tại Hải Phòng và Bắc Ninh, nhằm phối hợp với các đơn vị trên toàn mạng lưới nâng chất lượng và năng lực cạnh tranh.
Bảng 2.1: Danh sách một số giải thướng tiêu biểu của Tong công ty Chuyển phát nhanh Bưu điện giai đoạn 2019 - 2022
2019 | Chăm sóc khách hang Hiệp hội EMS Quốc tế - Liên minh Bưu chính thế giới UPU trao tặng Giải bạc chất lượng
Top 50 doanh nghiệp tăng | Công ty CP Báo cáo đánh giá Việt Nam trưởng nhanh nhất Việt | Vietnam Report và báo Vietnamnet
Sản phẩm dịch vụ Tin & | Thời báo Kinh tế Việt Nam (VNEconomy) và
Dùng năm 2019 người tiêu dùng bình chọn
2020 Chăm sóc khách hàng Hiệp hội EMS Quốc tế - Liên minh Bưu chính thế giới UPU trao tặng
Top 50 doanh nghiệp tăng trưởng xuất sắc nhất Việt
Công ty CP Báo cáo đánh giá Việt Nam Vietnam Report và báo Vietnamnet
Sản phẩm dịch vụ Tin &
Thời báo Kinh tế Việt Nam (VNEconomy) và người tiêu dùng bình chọn
Doanh nghiệp vì người lao động
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Huân chương lao động hạng Nhì
Hiệp hội EMS Quốc tế - Liên minh Bưu chính thế giới UPU trao tặng
TOP 10 Thương hiệu mạnh Việt Nam 2021- Ngành
Thời báo Kinh tế Việt Nam (VNEconomy) và người tiêu dùng bình chọn
Sản phẩm dịch vụ Tin &
Thời báo Kinh tế Việt Nam (VNEconomy) và người tiêu dùng bình chọn
Doanh nghiệp có năng lực quản tri, năng lực cạnh tranh và chỉ số sinh lời cao nhất năm 2021
Phòng Thương mai và công nghiệp Việt Nam va
Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp
Sao vàng Dat Việt 2021 TW Hội DN Trẻ VN trao tặng
Thời báo Kinh tế Việt Nam (VNEconomy) và
Dịch vụ người tiêu dùng bình chọn
Sản phẩm dịch vụ Tin &
Thời báo Kinh tế Việt Nam (VNEconomy) và người tiêu dùng bình chọn
Nguồn: Ban Kinh doanh - Truyền thông, EMS Việt Nam 2.1.2 Cơ cấu tô chức
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Tong công ty Chuyển phát nhanh Bưu điện năm 2022
Ban tổ Văn chức cán phòng bộ lao Tổng Khối chức năng chỉ nhánh Khối sản xuất chi nhánh. động công ty
Ban Kế Ban Kinh hoạch doanh đầu tư PTT TT Đối soát
Ban Ban Hợp TT Chăm sóc khách hàng Nghiệp vụ tác kinh
~ Chất doanh lượng quốc tế TT KD Logistics
Ban Tai Ban ky chính kế thuật ~ toán ———— Gông nghệ
2.1.3 Tóm tắt kết quả hoạt động giai đoạn 2019 - 2022 thông tin
Giai đoạn khảo sát của luận văn (2019 - 2022) có thê coi là giai đoạn khó khăn và bat ôn của kinh tế toàn cầu do đại dịch Covid-19 Nhiều ngành kinh tế trong đó có lĩnh vực vận chuyên déu rơi vào tình cảnh "lao đao", các chuyên bay bị cat giảm tan
4.06% 4.52% 6% ÔÔTruyền thông, Quảng cdo # Nhận diện thương hiệu
“——=Quản trị thương hiệu chung
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả Cụ thê, tỷ lệ chi tiêu cho hoạt động quản tri thương hiệu trên tong doanh thu cua năm 2019 là 4,06%, tăng lên 4,52% vào năm 2020 va ha xuống còn 4,14% trong năm
2021 Tính chung trong toàn giai đoạn, tỷ lệ này đạt 4,23%.
Bang 2.3: Tỷ lệ chỉ phi quản trị thương hiệu trên tong doanh thu giai đoạn
Tỷ lệ chỉ phí quản trị thương hiệu
Quản trị thương hiệu chung 4,23%
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả Tuy nhiên trong đó, tỷ lệ chi tiêu cho hoạt động truyền thông, quảng cáo chỉ giao động từ 0,38% tới tối đa 0,47% Nói cách khác, hầu như toàn bộ chi tiêu quản tri thương hiệu đều "đồ" vào hệ thống nhận diện thương hiệu, thông qua dau tư bảng biển hiệu, đồng phục, phương tiện vận chuyền, ấn phẩm nghiệp vụ (các loại phong bì, bao
56 gói bưu kiện), qua tặng và nhận diện thương hiệu cho sự kiện, với mức chi tiêu từ
3,21% đến 3,58% doanh thu tuỳ theo năm Tính trong toàn giai đoạn, tỷ lệ chi tiêu cho truyền thông quảng cáo (trong đó có truyền thông quảng cáo trên báo điện tử) chỉ ở mức 0,44%, trong khi chi tiêu cho nhận diện thương hiệu tới 3,35%.
Khám pha cơ cấu chi tiêu của riêng hoạt động truyền thông quảng cáo, tổng ngân sách đã chi cho hoạt động nay trong 03 năm từ 2019 - 2021 là hơn 27,3 tỷ đồng, tăng trưởng trung bình giai đoạn đạt 29,1%.
Trong số các công cụ truyền thông quảng cáo, EMS Việt Nam chỉ tiêu nhiều nhất cho các ấn phẩm quảng cáo, bao gồm các ấn phẩm in ấn như tờ rơi, poster, sale kit, quảng cáo màn hình LCD trong thang máy, quảng cáo tam lớn ngoài trời, với chi tiêu cho ấn pham quảng cáo chiếm tới 41,1% tổng chi tiêu cho truyền thông quảng cáo, tương ứng 11,3 tỷ đồng trong ba năm Tiếp theo là các kênh mạng xã hội như Facebook, Zalo, Tiktok EMS Việt Nam đã chi tới 7,3 tỷ đồng (khoảng 27% ngân sách truyền thông quảng cáo) cho truyền thông quảng cáo mạng xã hội Tống công ty cũng ưa chuộng sử dụng hình thức quảng cáo qua banner của báo điện tử (15% tương ứng 4,23 tỷ đồng) và phát quảng cáo trên kênh VOV giao thông (13% tương ứng 3,6 tỷ đồng) Trong khi đó, quảng cáo bằng tin bài trên báo điện tử và báo in lại được phân bồ xấp xỉ 2% tông chỉ tiêu, tương ứng với khoảng 470 triệu đồng cho báo điện tử (bài viết) và 420 triệu đồng cho báo giấy (chủ yếu là thông qua quảng cáo trên báo Tết hăng năm).
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu phân bỗ chỉ tiêu truyền thông quảng cáo cho các kênh
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả Tuy nhiên, nếu xét theo xu hướng tăng trưởng dau tư, hay là tiềm năng mà các nhà quan trị của Tổng công ty Chuyén phát nhanh Bưu điện dự đoán được về hiệu qua quản trị thương hiệu theo từng kênh, thì các kênh mạng xã hội như Facebook, Zalo,
Tiktok có mức tăng trưởng chi tiêu trung bình giai đoạn là cao nhất, đạt tới 40,4%, tức là gần gấp rưỡi chỉ sau hai năm Điều này đã cho thấy hoạt động truyền thông và quản trị thương hiệu trên mạng xã hội thực sự là mũi nhọn trong chiến lược phát triển thương hiệu của Tổng công ty (Xem Bảng 2.4).
Bảng 2.4: Tăng trưởng chỉ phí truyền thông quảng cáo giai đoạn 2019 -
Công cụ truyền STT 2019 2020 2021 đoạn 2019 - trung thông, quảng cáo
Báo điện tử - bài 1 ở 120.000.000 150.000.000 200.000.000 470.000.000 29,2% việt
Nguồn: Ban Kinh doanh - Tì ruyen thông, EMS Việt Nam, Nghiên cứu cua tác giả
Từ số liệu cho thấy, có khả năng Tổng công ty đã nhận thức được tầm quan trọng phải đầu tư cho kênh báo điện tử Hai nhóm kênh báo điện tử và phát thanh có tốc độ tăng trưởng về chỉ phí là bằng nhau, chỉ xếp sau mạng xã hội, đạt 29,2% Tiếp theo là ấn phẩm quảng cáo (tăng trưởng chỉ tiêu trung bình giai đoạn đánh giá đạt 23,8%) và cudi cùng là báo giấy.
Thực trạng hoạt động quản trị truyền thông thương hiệu trên báo điện
- ve quan tri nhận diện thương hiệu trên bdo điện tử:
Như đã phân tích trong cơ cấu ngân sách của hoạt động quản trị thương hiệu ở phan trước, có thé thay EMS Việt Nam rat chú trọng tới phân bổ ngân sách cho hệ thống nhận diện thương hiệu nhằm tạo được hình ảnh thương hiệu chuyên nghiệp và có mức độ nhận diện cao.
Qua thực tế khảo sát, các thành tổ nhận diện thương hiệu như logo, màu sắc, đồng phục nhân viên xuất hiện trên các trang báo điện tử đưới hai hình thức chính: ảnh minh hoa trong bài báo và thiết kế của các mẫu quảng cáo banner Đối với cả hai hình thức này, EMS Việt Nam đều đảm bảo tính chính xác của các thành tố, tuân thủ theo hướng dẫn về quy cách trong Hồ sơ Quy chuẩn Hệ thống nhận diện
Hình 2.3: Minh hoạ về nhận diện thương hiệu EMS Việt Nam trên báo điện
Hiệp hội EMS quốc tế trao tặng Giải Vàng chất lượng cho EMS Việt Nam i05 ƒ HH Ó N Theo dõi Ictnews trên Google News ictnews EMS Việt Nam mới được Hiệp hội EMS Quốc tế và UPU vinh danh cùng lúc 2 hạng mục giải thưởng, bao gồm Giải Vàng Chất lượng và Giải Chăm sóc khách hàng.
Nguồn: Ảnh chụp màn hình trên báo điện tử ICT News, ngày truy cập: 10/12/2022
- _ VỀ quản trị truyền thong thương hiệu trên báo điện tử:
Dé khảo sát nội dung này, tác giả đã sử dụng Google Search quét toàn bộ các từ khoá liên quan như: "Tổng công ty Chuyên phát nhanh Bưu điện", "Chuyên phát nhanh
EMS", "EMS Việt Nam", "EMS Vietnam" Bên cạnh đó, tác gia cũng truy cập vao hệ thống tìm kiếm của Top 50 trang web báo điện tử có sỐ lượng người đọc cao nhất tại Việt Nam (theo xếp hạng của Alexa) và tìm kiếm theo các từ khoá nói trên.
Về số lượng tin bài: Trong giai đoạn 2019 - 2022, tin bài về thương hiệu EMS Việt Nam xuất hiện trên 14 báo với tổng số 38 tin Trong đó, nhiều nhất là ictnews.vietnamnet.vn với 6 tin bài, chiếm tỷ lệ 15% Top 05 báo điện tử đăng tin về
EMS nhiều nhất, ngoài ictnews.vietnamnet.vn còn có cafef.vn, ictvietnam.vn, tinnhanhchungkhoan.vn và vneconomy.vn (Xem Bảng 2.5).
Bảng 2.5: Số lượng tin bài về thương hiệu EMS Việt Nam trên báo điện tử STT Danh sách Số lượng (tin bài) %
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả Số lượng tin bài này cũng được phân bổ chủ yếu vào hai khoảng thời gian: năm 2019, năm đầu tiên của đại dịch Covid-19 và năm 2022, năm mà nền kinh tế Việt Nam đã có ít nhiều khởi sắc với những tín hiệu tích cực Điểm đáy của hoạt động truyền thông trên báo điện tử năm vào năm 2020, khi trong vòng 1 năm EMS chỉ xuất hiện trong số 5 tin bài trên báo điện tử, trong đó bao gồm 1 tin tiêu cực về tình trạng bị "xử lý vi phạm về thuế".
Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng số lượng tin bài giai đoạn 2019 - 2022 Đơn vị tính: Số tin bài
Neuon: Nghiên cứu của tác giả
Về nội dung tin bài:
EMS SIEU TOCHạn chếTuy nhiên, bên cạnh những thành công trên không thể không kê đến những hạn chế vẫn tồn tại trong hoạt động truyền thông thương hiệu của Tổng công ty Chuyển phát nhanh Bưu điện trên báo điện tử.
Thứ nhát, truyền thông báo chí, đặc biệt là báo điện tử, không phải là mũi nhọn trong hoạt động quản trị thương hiệu của Tổng công ty Do đó, hoạt động này đã không nhận được mức độ đầu tư đúng dan trong co cau ngan sach chi tiéu cho hoat dong truyền thông quảng cáo nói riêng và quản trị thương hiệu nói chung Trong khi đó, xu hướng hiện nay của toàn thế giới đang là chuyển dịch từ các phương thức kinh doanh, hợp tác và quảng bá thương hiệu truyền thống sang truyền thông thương hiệu số, trong đó gắn chặt thương hiệu doanh nghiệp với các phương tiện truyền thông đại chúng trên nền tảng số, trong đó có báo điện tử Với số lượng tin bài trong vòng 4 năm chỉ đạt 38 tin, tức là mỗi năm trung bình có khoảng chưa tới 10 tin bài xuất hiện trên báo điện tử, con số này thực sự đáng ngạc nhiên, nếu không muốn nói là thé hiện sự chênh lệch quá xa giữa hoạt động truyền thông thương hiệu của Tổng công ty với xu hướng truyền thông thương hiệu nói chung, trên thế giới và tại Việt Nam.
Trong khi đó, theo khảo sát của tác giả, tần suất đọc báo điện tử của nhóm đối tượng tham gia khảo sát là khá cao, với khoảng 47% người đọc từ thường xuyên (vài
78 lần một tuần) tới rất thường xuyên (gần như đọc hằng ngày) Nếu tính tới số lượng người có tiếp cận với báo điện tử trong cuộc sống (với số lần đọc từ vài lần/tháng trở lên) thì tỷ lệ này còn đạt tới 75,44% Tức là cứ 100 người được hỏi sẽ có 75 người có đọc báo điện tử, chỉ 25 người hầu như không đọc Nếu tính tới dân số Việt Nam trong độ tuôi từ 18 trở lên với tỷ lệ tiếp cận này, có thê thấy báo điện tử là một mảnh đất cực kỳ giàu tiềm năng dành cho hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu hướng tới đối tượng công chúng đám đông.
Thứ hai, hình thức thé hiện các nội dung tin bài về thương hiệu Tổng công ty trên báo điện tử khá đơn điệu Trong số toàn bộ các tin bài đã dang tai, không có tin bai nào được dau tư dưới các hình thức nội dung sáng tạo, có kết hợp các yếu tô truyền thông đa phương tiện Hoàn toàn không có các dạng bài có chiều sâu và đang trở thành xu hướng trên báo điện tử như bài dài (longform), bài dạng tạp chí (e-magazine), các bài đi kèm với hiệu ứng thị giác (visual content) như bài tong hợp thông tin dang anh (infographic), bài lồng ghép video quảng bá về thương hiệu Về cơ bản, thị hiếu người đọc đang thay đổi, hướng tới các hình thức giải trí bằng hình ảnh và âm thanh với những hiệu ứng sinh động Việc giữ chân người đọc ở trang báo để đọc tin về thương hiệu sẽ chỉ thực hiện được nếu có sự đầu tư về cả nội dung và hình thức cho bai viết.
Thứ ba, một phần do độ phủ của thương hiệu trên báo điện tử quá nhỏ, do đó mức độ nhận biết của công chúng mục tiêu, ma ở đây là đối tượng độc giả của báo điện tử, đối với thương hiệu Tổng công ty Chuyén phat nhanh Buu điện trên báo điện tử cũng thấp tương ứng Trong khi doanh thu hàng năm thuộc top cao nhất thị trường, nhưng EMS Việt Nam lại chỉ đạt tỷ lệ nhận biết khoảng 40% và tỷ lệ sử dụng dịch vụ khoảng gần 20% Trong khi đó, các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường, với chiến lược truyền thông thương hiệu đa kênh và đa phương thức, khả năng cao là họ sẽ đạt được mức độ nhận diện tốt hơn, từ đó tỷ lệ sử dụng dịch vụ cũng sẽ cao hơn.
Thứ tr, trong khi chi phi đầu tư cho hoạt động quảng cáo trên báo điện tử, cụ thé là quảng cáo banner trên trang chủ, không hé thấp, nhưng hiệu quả dường như chưa
79 tương xứng Trong số 114 đáp viên, chỉ có đúng 3 người trả lời răng họ đã từng nhìn thấy hình ảnh quảng cáo của Tổng công ty Chuyên phát nhanh Bưu điện trên báo điện tử Điều này đặt ra vấn đề về việc cần phải nghiên cứu sâu hơn về hiệu quả của hình thức quảng cáo này, để tìm hiểu nguyên nhân cũng như đưa ra giải pháp sao cho phát huy được sức mạnh tông lực của tất cả các công cụ truyền thông quảng cáo, hướng tới toàn diện hoá chiến lược truyền thông tiếp thị hỗn hợp và tích hợp, tạo hiệu ứng cộng hưởng đa kênh dé vừa tiếp kiệm chi phí vừa quản trị thương hiệu một cách hiệu quả.
Thứ năm, do những hạn chế nêu trên, hoạt động quản trị thương hiệu của EMS Việt Nam có thể coi là khá yếu nếu xét về các tiêu chí đánh giá chất lượng quản trị thương hiệu bao gồm (1) mức độ nhận diện, (2) sự hài lòng, và (3) lòng trung thành của khách hàng Đặc biệt là nhận diện thương hiệu còn quá thấp trên báo điện tử.
"Hoạt động này van còn rất nhiều hạn chế, xuất phát từ việc chưa chủ trọng dau tu quảng bá thương hiệu dich vu trên báo chí, truyền hình, pano tam lớn Công tac quảng cáo cũng còn hạn chế do nên tảng CNTT và nguồn chi phí chưa tương xứng với quy mô phát triển của dịch vụ và xu hướng truyền thông hiện đại Do đó, các hiệu ứng truyền thông thương hiệu trên báo chí, và nhất là trên báo điện tử, hau như không có. Độ phú về thương hiệu trên báo điện tử cực kỳ thấp nếu so với các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành Có thể nói, chúng tôi đã chưa thể khai thác được nguôn tài nguyên quý báu - hàng triệu người dân Việt Nam dang đọc báo điện tử mỗi ngày - dé quảng bá cho thương hiệu EMS Việt Nam."
(Trích Phu lục 2 về nội dung phỏng vấn sâu lãnh đạo Ban Kinh doanh - Truyén thông)
Xét dưới góc độ quản trị thương hiệu, một số nguyên nhân dẫn tới những hạn chê trên như sau:
80 i Nguyên nhân bên trong doanh nghiệp
- — Chiến lược kinh doanh: Theo đánh giá chủ quan của tác giả, chiến lược quan trị thương hiệu của Tổng công ty Chuyển phát nhanh Bưu điện đã không năm trong chiến lược kinh doanh Điều này có lẽ phần lớn là do đặc thù của khối doanh nghiệp nhà nước, với các quyết sách về chiến lược tương đối truyền thống, chủ yếu tập trung vào sản xuất kinh doanh mà thiếu chú trọng tới hoạt động truyền thông thương hiệu.
- Dinh hướng và sự quan tâm của Ban lãnh đạo: Cũng bắt nguồn từ vẫn đề không phải là phạm trù quan trọng trong chiến lược kinh doanh, nên các quyết sách về thực thi hành động quản tri thương hiệu chưa có được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Ban lãnh đạo Tổng công ty Điều này đã được khăng định trong nội dung phỏng vân sâu của tác giả với đại diện lãnh đạo Ban tông giám đôc.
"Chiến lược thương hiệu là một thành phân quan trọng, thậm chỉ cốt lõi, đối với bắt cứ doanh nghiệp nào trên thị trường, và chúng tôi cũng không phải là ngoại lệ Tuy nhiên, quản trị thương hiệu trên các phương tiện truyền thông đại chúng như báo chí truyền hình nói chung, và bdo điện tử nói riêng, chưa nam trong ưu tiên hàng dau của
(Trích Phụ lục 2 về nội dung phỏng van sâu lãnh đạo Ban Tong giám doc)
- Chat lượng sản phẩm, dich vụ: Trong một chừng mực nào đó, các ấn phẩm truyền thông nội bộ cũng như truyền thông ra bên ngoài của Tổng công ty
Chuyên phát nhanh Bưu điện đều khẳng định chất lượng dịch vụ và vị thế hàng đầu của thương hiệu EMS Việt Nam Tuy nhiên, khái niệm về "vị thế hàng đầu" được coi là khái niệm tương đối nếu xét theo đối tượng mục tiêu mà thương hiệu nhắm tới ĐỀ trở thành đơn vị dẫn đầu đòi hỏi sự nhận thức, yêu thích, hài lòng, và cao nhất là sự trung thành, của công chúng mục tiêu Đối với EMS Việt Nam, do định hướng kinh doanh
CHUYEN PHAT NHANH BUU DIEN TREN BAO DIEN TUMôi trường kinh doanh trong nước và quốc tếSau đại dịch COVID-19, những biến động và bất ôn địa chính trị liên quan đến cuộc chiến Nga - Ukraine hay cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã và đang gây ra những thiệt hại hết sức nặng nề cho nền kinh tế thế giới Ngày 11/10/2022, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 trong bối cảnh các nước đang chịu tác động từ cuộc xung đột ở Ukraine, giá năng lượng và thực phẩm tăng, lam phát leo thang và lãi suất tăng mạnh Theo IMF, tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2023 sẽ giảm xuống 2,7% [3]
Kinh tế Việt Nam đã vượt qua khó khăn, thách thức sau gần ba năm chịu anh hưởng của dịch Covid-19 cũng như nguy cơ mất an ninh năng lượng, lương thực do xung đột vũ trang và van đề địa chính trị trên thé giới Theo Tổng cục Thống kê, Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng GDP đạt 8,8% so với cùng kỳ trong 9 tháng đầu năm
2022, đánh dấu mức tăng trưởng 9 tháng cao nhất trong vòng một thập kỷ gần đây Sự phục hồi trong năm nay đến từ việc nới lỏng giãn cách xã hội, thực hiện các gói hỗ trợ tài khóa và tăng trưởng xuất khâu, giúp Việt Nam dẫn đầu tăng trưởng kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế cho rằng tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ chậm dan từ quý 4/2022 do cau thế giới yếu và hiệu ứng mở cửa sau COVID-19 giảm di [18]
Thi trường bưu chính chuyển phát va xu hướng phát triển dịch vu bưu chính trong nước và quốc tếThị trường bưu chính va logistics toàn cầu chịu tác động bởi các yếu tô chính gồm: những bước tiến lớn về công nghệ, biến động thương mại quốc tế, những xu hướng mới trong thương mại điện tử.
Sự phát triển của các nền tảng thương mại và thanh toán điện tử toàn cầu như Alibaba, Amazon và e-Bay, đã cho phép nhiều doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa tại các thị trường mới nỗi tiếp cận người tiêu dùng trên toàn thế giới bằng cách mở rộng các kênh tiếp thị, hệ thống phân phối và logistics xuyên biên giới của họ Đồng thời, nhiều công ty đa quốc gia đang tập trung kế hoạch đầu tư phát triển mạng lưới logistics ở các thị trường mới nổi dé tận dụng mức tăng chi tiêu của người tiêu dùng, nguồn lực tại chỗ và đáp ứng đúng thị hiểu địa phương.
Xu hướng tự động hóa đang làm thay đôi nền sản xuất toàn cầu cũng như hoạt động của ngành bưu chính và logistics Số hóa nền kinh tế, đổi mới cơ chế hỗ trợ của Chính phủ, văn hóa tiêu dùng, sự phát triển của thương mại điện tử và kinh tế chia sẻ đang giúp logistics liên ngành và xuyên biên giới phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Ngày 15/05/2020, chính phủ Việt Nam đã ban hành Quyết định số 645/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch tổng thé phát triển thương mại điện tử quốc gia gia đoạn 2021- 2025 với mục tiêu đến năm 2025 có 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến với giá trị mua hàng hóa và dịch vụ trực tuyến đạt trung bình 600 USD/nguoi/nam và doanh sé TMDT B2C (tinh cho ca hang hoa va dich vu tiéu dung truc tuyén) tang 25%/nam, dat 35 ty USD Cùng với sự tác động hiệp định CPTPP va EVFTA thị trường chuyển phát gia đoạn 2021-2030 sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng dự kiến
20%/nam va đạt doanh thu 3,7 ty USD vào năm 2025 và đạt 9,2 tỷ USD vào năm 2030.
Với sự phát triển mạnh mẽ các đơn vị chuyên phát công nghệ và các công ty mới tham gia thị trường chuyền phát Việt Nam, thị phần bưu chính sẽ có sự thay đổi đáng kể trong giai đoạn 2021-2030 Thị phần của EMS Việt Nam và các doanh nghiệp
86 kinh doanh bưu chính chuyền phát truyền thống lớn như VNPost, Viettel, DHL sẽ có xu hướng giảm, tuy nhiên van nắm giữ tỷ trọng lớn chi phối thị trường Thi phần các công ty công nghệ và sàn thương mại điện tử như GHKT, GHN, Lazada, J&T, Tiki vẫn có sự tăng trưởng tốt trong giai đoạn này Thi phan các công ty chuyền phát nhỏ lẻ truyền thống sẽ giảm hoặc bị thâu tóm Các công ty chuyên phat sử dụng nguồn lực xã hội tiếp tục phát triển mạnh, tham gia vào công đoạn chuyên phát liên tỉnh, do đây cũng là xu thé tất yếu.
Anh hưởng của các thách thức công nghệ trong kỷ nguyên sốKỷ nguyên số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra trên qui mô toàn cầu và tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam, trong đó các doanh nghiệp là đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp Doanh nghiệp sẽ tăng trưởng nhanh nếu cập nhật kịp thời xu hướng công nghệ, ngược lại sẽ phải thu hep qui mô, thậm chí sẽ bi đào thai khỏi thị trường Công nghệ đang làm thay đổi ở nhiều lĩnh vực, trong đó công nghệ tác động đến EMS Việt Nam và các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực chuyên phát về các khía cạnh sau:
- Thay đổi hành vi của người dùng: trong thời đại công nghiệp 4.0 làm thay đổi các hành vi căn bản của người dùng, của khách hàng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh chính của Tổng công ty như: Luéng chảy vật lý không còn tổn tại như: văn bản giấy, thư từ ; thói quen tiêu dùng bằng tiền mặt có xu hướng giảm; việc tương tác trên không gian mạng dần thay thế hoàn toàn cho việc tương tác vật lý.
- _ Cạnh tranh mạnh đến từ các startup công nghệ: Kỷ nguyên công nghệ 4.0 đã đặt ra những luật chơi mới cho doanh nghiệp và đặt lại định nghĩa về nhu cầu và thị trường cho rất nhiều ngành nghề Kỷ nguyên số cũng tạo nên những công ty mới (các startup công nghệ) biết tận dụng công nghệ để bứt phá và thiết lập lại luật chơi mới Các startup với lợi thế rất lớn là sự linh động, luôn cập nhật và nghiên cứu tốt công nghệ mới Các doanh nghiệp truyền thống như Tổng công ty Chuyén phát nhanh Bưu chính nếu chuyền đổi chậm dé bi tut hậu va không cạnh tranh được với các đối thủ
87 này Việc ứng dụng công nghệ vào toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ dẫn thay đổi toàn bộ các quy trình cũ, dẫn đến sự dao thải một bộ phận cán bộ không thông thạo về kỹ thuật số, không theo kịp sự tiến bộ, ngại thay đổi và lo sợ rủi ro làm ảnh hưởng đên tôc độ của công tác chuyên đôi sô.
- Chi phí chuyển đổi số lớn: thách thức rất lớn của Tông công ty là vừa phải duy trì và vận hành một nền tảng CNTT cũ với cách thức quản lý cũ song hành VỚI VIỆC chuyền đôi hoạt động kinh doanh, hoạt động sản xuất dé theo kịp với sự chuyên đổi của thị trường Điều này dẫn đến việc Tổng công ty sẽ tốn nhiều chi phí và thời gian hơn trong việc chuyên đôi sô so với các đôi thủ cạnh tranh là các startup.
"Có rất nhiễu thách thức có thể kể đến Một cách vĩ mô như tình hình bắt ồn kinh tế chính trị toàn cau, những biến động không ngừng cua tình hình kinh tế trong nước, cho tới những yếu tô vi mô như nhu câu của độc giả trên bdo ngày càng nhiễu, thị hiểu ngày càng cao, cộng với tốc độ phát triển quá nhanh của công nghệ, đặc biệt là công nghệ trong lĩnh vực báo chí Những yếu tô này đòi hỏi chúng tôi phải dau tư một cách bài bản hơn và với nguồn ngân sách doi dào hơn dé tạo được ảnh hưởng đổi với độc gia cua báo điện tử trên phạm vi rộng và hiệu quả cao, gia tăng duoc mức độ nhận biết về thương hiệu EMS Việt Nam trên báo điện tr."
(Trích Phụ lục 2 về nội dung phỏng van sâu lãnh đạo Ban Kinh doanh - Truyền thông)
Phương hướng quan trị thương hiệu của Tổng công ty Chuyểnphát nhanh Bưu điện trên báo điện tử
Trong giai đoạn 2022 - 2030, Tổng công ty Chuyển phát nhanh Bưu điện đã đặt ra một số mục tiêu phát triển cụ thé: đạt vị trí số 1 trị trường trong nước về dịch vụ chuyển phát nhanh truyền thống và hậu cần thương mại điện tử; Top 5 thị trường chuyển phát nhanh quốc tế từ Việt Nam đi các nước và từ các nước về Việt Nam; Đứng đầu các doanh nghiệp chuyên phát nhanh trong nước về thị trường chuyền phát
88 nhanh quốc tế; lọt vào danh sách các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics hàng đầu tại Việt Nam. Để đạt được mục tiêu này, định hướng về mô hình kinh doanh, và bám sát theo đó là mô hình quản trị thương hiệu, sẽ tập trung vào ba trụ cột kinh doanh chính: Dịch vụ chuyên phát nhanh EMS trong nước, dịch vụ chuyền phát nhanh quốc tế và dịch vụ Logistics Trong đó, lay dịch vụ chuyền phát nhanh EMS trong nước là dich vụ cốt lõi, làm nền tảng tạo năng lực cạnh tranh chính của Tổng công ty; hai trụ cột kinh doanh còn lại là các dịch vụ quốc tế và dịch vụ Logistics sẽ tập trung phat triển tạo nên sự đột phá và cạnh tranh trên thị trường.
Chiến lược kinh doanh dịch vụ sẽ hướng tới cung cấp cho khách hàng các dịch vụ chất lượng cao với giá cước hợp lý, cũng như phát triển đa dạng hóa dịch vụ; thiết kế, may đo dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng.
Về đối tượng khách hàng mục tiêu:
- Dich vụ trong nước: Khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp, các ngân hàng có nhu cầu gửi thư, tài liệu gói nhỏ, các khách hàng khối ngân hàng, tài chính; Khách hàng TMĐT có nhu cầu gửi hàng hóa.
- Dich vụ quốc tế: Các khách hàng cá nhân có nhu câu gửi hàng quà biêu; các khách hàng doanh nghiệp có nhu cau gửi tài liệu, hang mẫu, hô sơ du học; các khách hàng tại KCN, khu chế xuất có nhu cầu gửi hàng mậu dịch.
- Dich vu Logistics: Tập trung vào các khách hang là các doanh nghiệp sản xuât nhăm cung cap các dịch vụ FWD, hậu cân, kho vận.
Có thể nói, bên cạnh nhóm khách hàng truyền thống, Tổng công ty đang dần hướng tới đối tượng khách hàng cá nhân, khách hàng số đông Do đó, chiến lược truyền thông quảng cáo sẽ được thúc day mạnh mẽ hơn ở tất cả các mảng bao gồm quảng cáo, nhận diện thương hiệu, PR, cụ thể là quảng cáo trên truyền hình, đài phát thanh, báo chí, các bảng thông báo, đưa sản phẩm vào phim ảnh, tài trợ cho các chương
89 trình truyền hình và các kênh phát thanh được đông đảo công chúng theo dõi, tăng cường quan hệ báo chí Mục tiêu là duy trì thương hiệu EMS và phát triển các thương hiệu con gắn liền EMS.
"Trong chiến lược kinh doanh giai đoạn từ nay đến 2030, chúng tôi hướng tới cung cấp cho khách hàng dịch vụ ngày càng đa dạng hơn với chất lượng cao hơn, thiết kế may do dịch vụ theo yêu cau của khách hàng Bên cạnh khách hàng truyền thống là khách hàng tổ chức (các doanh nghiệp, các ngân hàng và tổ chức tài chính), chúng tôi sẽ hướng tới quảng bá thương hiệu một cách năng động và gan gũi, hướng tới đối tượng khách hàng cá nhân (khách hàng thương mại điện tử có nhu cầu gửi hàng hoá, khách hàng cá nhân gửi quà biếu, tài liệu ).
Với chiến lược cạnh tranh bằng khác biệt hoa, tức là đưa ra các dich vụ khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, chúng tôi cũng sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hơn chiến lược marketing hỗn hop (mà chiến lược thương hiệu là một phan trong đó).
Bên cạnh thương hiệu Tổng công ty EMS, chúng tôi cũng sẽ nỗ lực tạo nhận diện với các thương hiệu con gắn liền EMS, hướng tới đối tượng mục tiêu là gia tăng nhận diện
EMS và các thương hiệu con một cách rộng rãi trong cộng đồng Các PTTTDC chắc chắn sẽ đóng vai trò quan trọng trong chiến lược này "
(Trích Phụ lục 2 về nội dung phỏng vấn sâu lãnh đạo Ban Tổng giám đốc)
Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị thương hiệu của Tong công ty Chuyển phát nhanh Bưu điện trên báo điện tửDựa trên phân tích nguyên nhân, thách thức và phương hướng quản trị thương hiệu đã nêu trên, một số giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả quản trị thương hiệu của Tổng công ty Chuyển phát nhanh Bưu điện trên báo điện tử như sau:
Thứ nhat, cần phải thay đối tư duy và quan điểm của đội ngũ lãnh dao Tổng công ty về hoạt động quản trị thương hiệu trên báo điện tử.
Trong phương hướng quản trị thương hiệu của Tổng công ty, tác giả nhận thấy đã có những thay đổi về định hướng và chi đạo của đội ngũ lãnh đạo cấp cao đối với
90 hoạt động này, như hướng tới đối tượng khách hàng cá nhân, đa dạng hoá các loại hoạt động truyền thông quảng cáo tiếp cận khách hàng số đông Đây có thể coi là những tín hiệu hết sức tích cực đối với hoạt động truyền thông quảng cáo và quản trị thương hiệu trên báo điện tử Trong thời gian tới, đội ngũ thực thi hoạt động này, cụ thé là phòng Truyền thông và Thương hiệu, Ban Kinh doanh - Thương hiệu cần phải tăng cường hoạt động nghiên cứu, đánh giá, chứng minh hiệu quả thực tiễn của hoạt động quản trị thương hiệu trên phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt là báo điện tử Tam quan trọng của quản trị thương hiệu trên báo điện tử đối với hình ảnh thương hiệu EMS Việt Nam, và ảnh hưởng của quản trị thương hiệu trên báo điện tử đối với sự phát triển của Tổng công ty, phải được đánh giá bằng những số liệu và minh chứng thực tế Có như vậy, mới có thể tác động được tới tư duy của các nhà lãnh đạo cao tầng, dần thay đôi quan niệm của họ đối với hoạt động này.
Bởi lẽ, ý chí và định hướng chủ quan của nhà lãnh đạo cấp cao gắn liền với chiến lược quản trị thương hiệu của Tổng công ty Do đó, chỉ khi lãnh đạo thông suốt thì mới dành ưu tiên về nguồn lực doanh nghiệp cho hoạt động quản trị thương hiệu trên báo điện tử Từ đó, chiến lược quản trị thương hiệu sẽ được gan chat, bam sat hon với chiến lược kinh doanh Nguồn ngân sách chi cho hoạt động quản trị thương hiệu sẽ được tăng lên, kéo theo đó là các hoạt động sẽ được triển khai dễ dàng hơn nhờ có sự chỉ đạo sát sao, hỗ trợ tạo điều kiện kip thời của ban lãnh đạo. Đề làm được điều này, nhiều khả năng Tổng công ty cần phải đầu tư một cách bài bản thông qua việc hợp tác với bên thứ ba là các đơn vị tư vấn quản trị thương hiệu uy tín và chuyên nghiệp.
Thứ hai, cần phải 6n định, phát triển và không ngừng nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên trực tiếp triển khai hoạt động quản trị thương hiệu.
Nguồn lực con người chính là nguồn vốn giá trị nhất trong vận hành doanh nghiệp Chỉ khi đội ngũ cán bộ nhân viên thừa hành hoạt động quản trị thương hiệu có đủ năng lực, trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, sở hữu một hệ kỹ năng song
91 hành cùng giá trị thì mới có thể hoàn thành được nhiệm vụ tư vấn cho Ban lãnh đạo về chiến lược quản trị thương hiệu nói chung va quản tri thương hiệu trên bao điện tử nói riêng.
Các cán bộ truyền thông thương hiệu giỏi sẽ có thê thiết lập và mở rộng mạng lưới quan hệ báo chí, có đủ năng lực sáng tạo ra các kế hoạch truyền thông thương hiệu bắt kịp theo xu hướng thị trường và thị hiếu, bắt kịp với sự phát triển của truyền thông thương hiệu thời đại 4.0 đang có tốc độ phát triển rất nhanh. Đồng thời, họ cần phải có hiểu biết và thấm nhuan văn hoá doanh nghiệp, phải biết "yêu" thương hiệu Có như vậy, họ mới có thé tìm được cách thể hiện phong cách và cá tính thương hiệu trên các trang báo điện tử một cách sáng tạo, nhưng vẫn giữ gìn được bản chất và văn hoá của Tổng công ty, tránh bị sa vào chạy theo những xu hướng mới nôi của thị trường nhưng không phù hợp với doanh nghiệp.
Hoạt động nâng cao năng lực, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, tình yêu với thương hiệu cần phải được diễn ra thường xuyên Nhân viên cần được tạo cơ hội học hỏi, trau đồi chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng thông qua các chương trình, nội dung đào tạo đa dạng, các hình thức đảo tạo linh hoạt, các phương thức hỗ trợ phù hợp nhằm đảm bảo nhân viên đáp ứng được yêu cầu công việc ngày càng cao, hoàn thiện cho kế hoạch phát triển nghề nghiệp của mình và góp phần xây dựng nguồn nhân lực vững mạnh của Tổng công ty Ban lãnh đạo cũng có thể xem xét đến các chương trình tham quan học hỏi chéo giữa các doanh nghiệp trong khối cơ quan nhà nước trong lĩnh vực có liên quan, hay trong chính Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, để hoàn thiện bộ máy, tỉnh giản theo hướng chuyên nghiệp hơn và chất lượng hơn.
Thứ ba, cần phải tiếp tục cải thiện hạ tầng cơ sở vật chất, đầu tư cho CNTT và chuyền đổi số toàn diện, bao gồm cả hoạt động quản trị thương hiệu.
Từng bước ứng dụng công nghệ vào công tác quản trị thương hiệu nhằm tiết kiệm chi phi, rút ngăn thời gian va tôi ưu hoá nguôn lực trên toàn mạng lưới.
Thứ tư, cần phải tận dụng tối đa những lợi thế của thương hiệu lớn, nghiên cứu xây dựng chiến lược và kế hoạch hành động cu thé để tiếp cận và tác động tới đối tượng mục tiêu là cộng đồng độc giả trên báo điện tử.
EMS Việt Nam đã là một thương hiệu có uy tín và vị thế thị trường vững vàng đối với đối tượng khách hàng tổ chức, doanh nghiệp Với hoạt động đa dạng và quy mô tăng trưởng sản xuất kinh doanh của mình, Tổng công ty cần tận dụng tối đa lợi thế của
"người tiên phong", đưa ra các chiến lược và kế hoạch cụ thé về quan trị thương hiệu để gia tăng tối đa độ phủ trên báo điện tử trong qua các hoạt động hợp tác truyền thông, chạy quảng cáo, tổ chức sự kiện hoặc phối hợp tổ chức sự kiện, thực hiện các hoạt động trách nhiệm cộng đồng với sự đồng hành của các đơn vị truyền thông báo chí.