1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Báo điện tử với vấn đề đxuất khẩu nông sản của Đồng bằng sông Cửu Long (Khảo sát trên 3 báo điện tử Tuổi trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn và Báo Cần Thơ từ tháng 1-2020 đến tháng 6-2021)

142 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CƠ SO LÝ LUẬN VE BAO ĐIỆN TU VA VAN DE XUẤT KHẨU NÔNG (19)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (93)
    • 9. Phạm Hải Chung, Bùi Thu Hương (2016), Truyện thông xã hội, Nxb (93)
    • 16. Nguyễn Thi Trường Giang (2014), Báo mang điện tử những van dé cơ (94)
    • 31. Phan Văn Kién, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng, Nguyễn Đình Hậu (95)
    • 4. Truyền tai thông (106)
    • 3. Khuyến khích (112)
    • 6. Khác 12 | 89 | 14 | 10,1 08 57 | 34 | 82 (112)
    • CAC PHIEU PHONG VAN SAU (115)

Nội dung

Đó là những tin, bài nói đếnchủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về xuất khẩu nông sản.Bên cạnh những thành tựu, kết quả đạt được, báo chí còn nêu rõ hạn chế, lỗ hồng t

CƠ SO LÝ LUẬN VE BAO ĐIỆN TU VA VAN DE XUẤT KHẨU NÔNG

SAN CUA ĐBSCL 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tai

1.1.1 Truyền thông và thông điệp truyền thông trên báo chí Khái niệm truyền thông

“Truyén thông” (communication) xuất phát từ từ “communis” trong tiếng Latin, có nghĩa là “lam cho pho biến, công cộng” Trải qua hàng trăm năm, từ

“truyền thong” được sử dụng dé chỉ hoạt động giao tiếp, trao đổi, thảo luận giữa con người với nhau.

Có rất nhiều định nghĩa được các học giả đưa ra về “truyén thong”, có thê ké đến một số định nghĩa sau:

Theo John R Hober (1954), truyền thông là quá trình trao đổi tư duy hoặc ý tưởng bằng lời.

Ordway Tead (1959) nhận định “TZruyén thông là sự tổng hợp của thông tin đưa đi và nhận lại về kiến thức kinh nghiệm nào đó nhằm thay đổi thái độ, kiến thức và kỹ năng, kéo theo đó là sự thay đổi về hành vi Nó gồm những nỗ lực lang nghe của các bên tham gia, sự giám sát liên tục các vấn đề của người giao tiếp và sự trao đổi nhạy bén các quan điểm cá nhân nhằm đạt đến mức độ cao hon của sự hiểu biết chung và đạt được những mục tiêu chung ”.

Theo Gerald Miler (1966) cho rằng truyền thông quan tâm nhất đến tình huống hành vi, trong đó nguồn thông tin truyền nội dung đến người nhận với mục đích tác động đến hành vi của họ.

Fank Dance (1970) định nghĩa: Truyền thông là quá trình làm cho cái trước đây là độc quyền của một hoặc vài người trở thành cái chung của hai hoặc nhiều người Tức truyền thông giúp phá vỡ tính độc quyền và quá trình truyền thống có thể bỏ qua tính chuyên quyền.

Hai tác giả William Newman và Charles Summer (1977) đưa ra khái niệm truyền thông là sự trao đối các ý tưởng, sự việc, quan điểm hay cảm xúc của hai hoặc nhiều người.

Hầu hết các khái niệm về truyền thông đã đề cập đến những đặc tính nổi bật nhất của truyền thông Trong nghiên cứu của mình, sau khi cân nhắc những mặt được và chưa được của định nghĩa truyền thông do các học giả trước đó đưa ra, Rodriques (1992) đã đưa ra nhận định sau: “Truyén thông có thé được định nghĩa là một sự trao đổi và sự sao chép chính xác những suy nghĩ, cảm xúc, sự việc, niềm tin và ý tưởng giữa các cá nhân thông qua một hệ thống các biểu tượng chung nhằm tạo ra những thay doi trong hành vi”.

Từ các quan niệm trên đây và thực tiễn vận động của truyền thông, PGS TS Nguyễn Văn Dững đưa ra một định nghĩa chung nhất về truyền thông như sau:

“Truyền thông là quá trình trao đổi liên tục thông tin, tư tưởng, tình cảm , chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai người hoặc nhiều người với nhau để gia tăng hiểu biết lẫn nhau và hiểu biết về môi trường xung quanh, nhằm thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hop với nhu cầu phát triển của cá nhân, của nhóm hoặc của cộng đồng xã hội nói chung, đảm bảo sự phát triển bên vững” [11, tr 15]

Thông điệp truyền thông trên báo chí

Thông điệp là một trong những yếu tố không thể thiếu của quá trình truyền thông.

Thông qua thông điệp, người ta có thé thâu hiểu nhau nhưng đồng thời cũng gây ra những hiểu lầm bởi nội dung truyền đạt hoặc hình thức thể hiện nội dung thông điệp.

Với tầm quan trọng như vậy, nghiên cứu thông điệp truyền thông là một trong những nội dung chủ chốt khi nghiên cứu truyền thông.

“Thông điệp (message) là thông tin cần truyền di, được mã hóa dưới dạng ngôn ngữ nhất định như: hội họa, điêu khắc, lời văn, điệu nhảy ” |4, tr 88].

Thông điệp là yếu tố thứ 2 của quá trình truyền thông Thông điệp có thé băng tín hiệu, ký hiệu, mã số, bằng mực trên giấy, sóng trên không trung hoặc bằng bất cứ

19 tín hiệu nào mà người ta có thể hiểu được và được trình bày ra một cách có ý nghĩa. Điều quan trọng là thông điệp phải được diễn tả bằng ngôn ngữ mà người cung cấp (nguồn phat) và người tiếp nhận điều hiểu được Có thé là ngôn ngữ giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày, ngôn ngữ trong khoa học kỹ thuật hay ngôn ngữ văn học nghệ thuật Bằng bất cứ cách nào, một thông điệp nào đó cũng phải được diễn tả bằng ngôn ngữ hiểu được thì mới có ý nghĩa truyền thông.

Thông điệp trong truyền thông trả lời cho câu hỏi “ndi cái gì?” Thông điệp là “những ý kiến, cảm xúc suy nghĩ, trạng thái hay thái độ được truyền di” [12, tr.

14] Thông điệp là nội dung thông tin được trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận Thông điệp chính là những tâm tư, tình cảm, mong muốn, đòi hỏi, ý kiến được mã hóa (encode) theo một hệ thống kí hiệu mà cả người gửi (sender) và người nhận (receiver) đều có khả năng giải mã (decode).

Trong truyền thông, thông điệp được hiéu là một phát ngôn hoàn chỉnh cả về nội dung và hình thức dành cho một nhóm đối tượng trong hoàn cảnh cụ thể nhăm hướng tới mục tiêu của chiến dịch truyền thông.

* Nội dung nghiên cứu thông điệp truyền thông Hiện nay có nhiều cách khác nhau khi nghiên cứu thông điệp Tuy nhiên, phố biến và thông dụng nhất là các phương pháp như: phân tích nội dung (Content Analysis); phân tích ký hiệu học (Semiotic Analysis) và phân tích diễn ngôn (Discourse analysis) [4, tr 90]

Phuong pháp phan tích nội dung (Content Analysis): Nghiên cứu nội dung thông điệp là một phương pháp nghiên cứu nhằm tim hiểu những động co hoặc ý định sâu xa của tác giả, những điều mà tác giả hướng đến đằng sau một văn bản một cách có ý thức hoặc không có ý thức. Ưu điểm của phương pháp phân tích nội dung là: (1) kinh phí không đáng ké;

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w