Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Sự chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ của Phạm Duy

112 0 0
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Sự chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ của Phạm Duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THUYÊN SỰ CHUYÊN VỊ TỪ THƠ CA ĐÉN ÂM NHẠC QUA CA KHUC PHO THO CUA PHAM DUY Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYÊN VĂN THUẦN Huế, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bồ bắt kỳ cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Thuyên LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp hoàn thành trường Đại học Sư phạm Huế Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm Huế, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Ngữ Văn tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng tri ân chân thành sâu sắc đến TS.Nguyễn 'Văn Thuấn Cảm ơn thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, động viên tác giả luận văn triển khai nghiên cứu hoàn thành để tài Xin chân thành cám ơn Th.s Trần Văn Lưu, Khoa Sáng tác ~ Lý luận - Chỉ huy, Học viện Âm nhạc Huế góp ý giúp đỡ lĩnh vực âm nhạc suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, nhà khoa học trực tiếp giảng dạy cho thân tơi trí thức q giá, bổ ích chuyên ngành Lý luận văn học Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thâ „ bạn bè ủng hộ, động viên hết lịng giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 10 năm 2016 Lê Thị Thuyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN, . 2221122222.2.2 eeerie 0009/9100 ÔỎ ii MỤCLỤC So M005 iii ĨƠỎ 1.Lý chọn để tài 212222222222-.2 re Lịch sử vấn đề . 22.+2222.2227 2 re Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -22222222222222222t222222 EErrrrrerrre Phương pháp nghiên cứu -.-2:2222222222 re Đóng góp luận văn .-22.2222-21212 21.1 rree Cấu trúc luận văn -2.222222222222.2 27.2 1.1 errri § NỘI DUNG se Chương I PHẠM DUY - “PHÙ THỦY PHĨ 1.1 Phơ nhạc cho thơ tân nhạc Việt Nam 1.1.1 Phổ nhạc cho thơ: từ kinh nghiệm sáng tạo đến tiếp cận liên văn 1.1.1.1 Phổ nhạc cho thơ nhìn từ kinh nghiệm sáng tạo -2 1.1.1.2 Phổ nhạc cho thơ nhìn từ lý thuyết liên văn 10 1.1.2 Một số thành tựu phổ nhạc cho thơ tân nhạc Việt Nam 14 1.2 Phạm Duy— đỉnh cao tân nhạc Việt Nam - 22:-212:222.2t.rerrer 15 1.2.1 Cuộc đời nghệ thuật Phạm Duy .22212.22222222 er 15 1.2.2 Phong cách âm nhạc Phạm Duy .-22+:222+22122222.2 tre 17 1.3 Phạm Duy — đỉnh cao nghệ thuật phổ nhạc cho thơ 19 1.3.1 Tính thơ nhạc Phạm Duy 1.3.2 Phạm Duy chọn thơ để phổ nhạc: lựa chọn tỉnh tế tâm hồn nghệ sĩ 22 1.3.3 Một vài đặc sắc nghệ thuật phổ nhạc cho thơ Phạm Duy .24' Chương NGHỆ THUAT BIEN TAU CHU DE VÀ HÌNH TƯỢNG TRONG NGUYEN BAN THO SANG NHAC PHO THOCUA PHAM DUY 27 2.1 Nghệ thuật biến tấu hình tượng nguyên tho sang nhạc phơ thơ Phạm Duy 2.1.1 Hình tượng người nghệ sĩ: từ thơ ca đến ca khúc Phạm Duy 27 iii 2.1.2 Hình tượng người phụ nữ: từ thơ ca đến ca khúc Phạm Duy 30 2.1.3 Hình tượng người lính: từ thơ ca đến ca khúc Phạm Duy 36 2.2 Nghệ thuật biến tấu chủ đề nguyên thơ sang nhạc phô thơ Phạm Duy 38 2.2.1 Chủ đề tình yêu: từ thơ ca đến ca khúc Phạm Duy . 38 2.2.2 Chủ đề thiên nhiên: từ thơ ca đến ca khúc Phạm Duy 2.2.3 Chủ đề tình yêu quê hương đất nước: từ thơ ca đến ca khúc Pham Duy 47 2.3 Những chiến lược biến tấu hình tượng chủ đề từ nguyên thơ sang nhạc phổ thơ Phạm Duy -22-2 2s 50 2.3.1 Phối hợp ý thơ tản mạn thành chủ đề âm nhạc thống 50 2.3.2 Phối hợp ý thơ ý nhạc để tạo thành chủ đề âm nhạc hoàn chỉnh 55 2.3.3 Pha trộn phong cách âm nhạc khác 89 Chương NGHỆ THUẬT BIẾN TÁU NHỊP DIEU, NGON TUVA CAU TRUC NGUYEN BAN THO SANG NHAC PHO THO CUA PHAM DUY 64 3.1 Nghệ thuật biến tấu nhịp điệu nguyên thơ Phạm Duy 64' 3.1.1 Nhạc hóa ngơn từ ngun thơ Phạm Duy 64 3.1.2 Làm hồn thơ tiết tấu, điệu -222222222z2222zrzceecer 67 3.1.3 Biến tấu lạ hóa kết cấu nguyên thơ -22-2:2222zzczccr 69 3.3 Nghệ thuật chuyển vị ngôn từ thơ nhạc phổ thơ Phạm Duy 72 3.3.1 Tỉnh lược bỗ sung ngôn từ 22222222222222272222272.222E.erre 72 k6 ca an 75 3.3.3 Lặp lại ngôn từ 22 reo 78 3.4 Nghệ thuật chuyển vị cấu trúc thơ nhạc phổ thơ Phạm Duy 82 3.4.1 Tinh lược, bé sung, thay đổi lặp lại câu thơ +-22+ 2+.z 82 3.4.1.1 Tinh lược, bổ sung, thay đổi câu thơ 2.+22.zt.erree 82 3.4.1.2 Lặp lại câu thơ - -2 -2 2.1 re 86 3.4.2 Tinh lược, bổ sung, biến vị khổ, đoạn thơ 89 3.4.2.1 Tinh lược, bổ sung khổ - đoạn tho 89 3.4.2.2 Biến vị khổ, đoạn thơ 91 KẾT LUẬN IV \00))063/7900‹4 c1 95 99 PHỤ LỤC iv MO BAU 1.Lý chọn đề tài Thơ nhạc hai loại hình nghệ thuật riêng biệt, chúng lại có gắn kết sâu sắc làm xao động lịng người Khơng phải ngẫu nhiên mà có kết hợp nhuần nhuyễn kỳ diệu đó, theo dịng lịch sử, văn học âm nhạc từ xưa có thời gian dài gắn bó chặt chẽ khơng tách rời phạm trù gọi dân ca, ca dao Cho đến ngày nay, dù thơ ca âm nhạc tách thành loại hình nghệ thuật riêng biệt khơng cịn mang tính ngun hợp nữa, thơ ca âm nhạc gắn kết mật thiết tương hỗ lẫn Thơ nhạc cảm tâm hồn, rung động tim trước sống, thể ngơn từ có vần điệu sắc vần điệu tâm hồn Nhạc nghệ thuật dùng âm làm ngôn ngữ để diễn đạt tình cảm tư tưởng ngườiphổ nhạc cho thơ cách thức hiệu tạo nên tương giao thơ nhạc Ở người nhạc sĩ, nhà soạn nhạc cảm thấy đồng cảm, đồng điệu với thơ mà người làm thơ, nhà thơ thơi vào rung cảm chân thật da diết Bằng nhạc phổ thơ, nhạc sĩ làm cho thơ có nét riêng, “linh hồn”, số phận Khi giai điệu cất lên từ lời thơ, nhạc phô thơ tạo thành mối tương giao kì diệu hồn người, hồn thơ, hồn nhạc, hồn tạo vật Đây thăng hoa tương giao kì diệu thơ nhạc nghệ thuật đại Hiện tượng thơ phổ nhạc tượng khơng cịn mẻ với công chúng nghệ thuật Trong nhiều nhạc sĩ Việt Nam thành danh lẫn chưa thành danh, có người phổ vài ba thơ nỗi tiếng, có người phơ nhiều không ý đến Các trường hợp “phỏng thơ” cố nhạc sĩ Trần Hoàn với thơ “Äưa rơi" cố nhà thơ Tố Hữu, nhạc sĩ Trần Tiến với ca khúc “Søo em nỡ vội lấy chông" lẫy từ ý độc đáo “Đi tìm điêu bơng” cỗ nhà thơ Hồng Cầm ca khúc bắt hủ, sống lòng người hát, người nghe Những trường hợp phổ thơ mà thành công Nhưng người phô nhiều thơ hầu hết thành công nồi tiếng, người nhạc sĩ có nhạc sĩ Phạm Duy Những nhà thơ, qua tài hoa người mệnh danh “phủ thủy”` âm nhạc trở thành tác phẩm âm nhạc độc lập chắp cánh cho thơ ca Thơ Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Phạm Thiên Thư, Linh Phương, Vũ Hữu Định, Nguyễn Tắt Nhiên qua tâm hồn đồng điệu nhạc sĩ Phạm Duy có số phận vinh quang mới, sang trọng đài Hiện tượng phổ nhạc cho thơ không nhà phê bình, nghiên cứu âm nhạc Tuy nhiên, người ta ý đến tượng thành tựu âm nhạc ghỉ nhận theo kinh nghiệm mà chưa thấy tượng liên văn độc đáo Điều dễ hiểu /iếp cận liên văn chưa phải cách tiếp cận phô biến nghiên cứu văn học nghệ thuật Việt Nam Theo quan niệm nhà lý thuyết liên văn “Bát kỳ văn bán có quan hệ với văn khác đời trước Quan hệ dựa kết nối văn với phương pháp khác như: ám chỉ, trích dẫn, chuyển thể, chuyển dịch, đạo văn, nhái, nhại, mô phỏng, pha trộn " Tính liên văn thuật ngữ khơng bị hạn chế thảo luận nghệ thuật văn chương Nó xuất thảo luận âm nhạc, hội họa, điện ảnh, kiến trúc, nhiếp ảnh sản sinh văn hóa nghệ thuật Trên giới, cơng trình nghiên cứu tính liên văn âm nhạc đa dạng phong phú Tuy nhiên Việt Nam lĩnh vực cịn “hoang vu” Khó khăn nảy sinh từ nhiều phía, địi hỏi lực liên ngành chủ thể nghiên cứu đồng thuận hướng tiếp cận giới chuyên gia âm nhạc nhà nghiên cứu ngữ văn chuyên nghiệp Luận văn lựa chọn đối tượng nhạc phô thơ Phạm Duy, tiếp cận từ góc độ liên văn nhằm rõ mối quan hệ mật thiết thơ nhạc, trình chuyển vị từ thơ sang nhạc phổ thơ sáng tác ơng có thê làm rõ tỉnh vi trình sáng tạo nghệ thuật Đây lí mục đích để chúng tơi lựa chọn đề tài: *Sự chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ Phạm Duy” 2.Lịch sử vấn đề Từ gợi mở hướng chọn đề tài, khảo sát vấn đề nhiều khía cạnh Bắt đầu từ việc nhìn nhận mối quan hệgiữa thơ ca âm nhạc 'Việt Nam để thấy thơ âm nhạc có mối tương duyên khơng thé tách biệt Đã có nhiều báo khoa học viết nghiên cứu vấn đề này, nhiên chưa cơng trình tiếp cận nghiên cứu góc nhìn liên văn Đây thực vừa hội thách thức lớn cho người viết luận văn 2.1.Những nghiên cứu bàn mối quan hệ thơ ca âm nhac Vii Bài viếtMói quan hệ quy luật âm nhạc quy luật thơ ca lời ca Thái Hà có nhận định “Thơ ca không nhằm tái đối tượng, mà chủ yếu biểu đối tượng tắt nhiên biểu đối tượng thân đối tượng phản ánh, tái Có thể nói, thơ ca biểu trực tiếp tâm hơn, tiếng hát trái tim, tiếng nói tình cảm” Trong nhận định đánh giá mối quan hệ tính thơ lời ca tính nhạc thơ Thái Hà đưa ý kiến rằng: “Đến lượt ngôn ngữ văn học trở thành chất liệu phương tiện diễn tả loại hình âm nhạc lại chịu định quy luật âm nhạc, mà biểu rõ ngôn ngữ lời ca phải ngôn ngữ thơ ca, nhạc sĩ làm lời ca phải nâng lên mức nghệ thuật thơ” Ở viết này, tác giả quy luật thơ ca với âm nhạc lời ca, âm nhạc thơ ca có tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau, quy định lẫn quy chiếu lời ca, đồng thời viết này, tác giả đưa chủ kiến lời ca phải nâng lên mức nghệ thuật thơ.Có nghĩa rằng, lời nhạc có thê xem có chất thơ, đồng nghĩa, khơng phải nhà soạn nhạc viết đượclời nhac mang chit thơ 2.2.Những nghiên cứu bàn tượng phổ nhạc cho thơ âm nhạc Việt TrongVui budn chuy‹ thơ phổ nhạc Trần Hoài Vy, tác giả viết “Thơ phổ nhạc người nhạc sĩ, nhà soạn nhạc cảm thầy đồng cảm, đồng điệu với thơ mà người làm thơ, nhà thơ thổi vào rung cảm chân thật da diết, để thơ có nét riêng, “linh hôn”, số phận ” Bài viết nói lên đồng điệu hồn thơ hồn nhạc, hay nói cách khác hòa hợp hồn nhà thơ nhà soạn nhạc Trong bài7ính nhạc thơ thơ phơ nhạc Lê Thị Bích Hồng (Vụ Văn hóa - Văn nghệ), tác giả có nhận định sâu sắc: “Tiếng nói thơ tiếng nói âm nhạc, tiếng nói có nhịp điệu - nhịp điệu âm vật chất, tiếng nói thực tế hịa với nhịp điệu cảm xúc bên tâm hồn nhà thơ Thơ nhạc tâm hôn, tâm hôn quảng đại đa cảm Tính nhạc tạo nên âm hưởng gắn liền với hình ảnh, cảm xúc sử dụng phối hợp âm thanh, nhịp điệu, từ ngữ phù hợp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu đạt ".Õ viết Lê Thị Bích Hồng hịa hợp thơ nhạc tương giao nhịp điệu âm với nhịp điệu câu chữ thơ, rung cảm nhịp điệu tâm hỗn nhạc sĩ nhịp điệu chủ thể thơ 2.3.Những nghiên cứu âm nhạc Phạm Duy nghệ thuật phổ nhạc cho thơ Phạm Duy Nói vềâm nhạc Phạm Duy, Nguyên Sa có nhận xét tổng quát lại vơ xác“##ơm nay, có người thích Rong Ca, có người mê Bây Chim Bỏ Xứ, có người ngất ngây với Hồng Cẩm Ca, có tín đồ Thiền Ca Có người u Phạm Duy new age, nhạc giao hưởng, mini opera thánh ca Phạm Duy Tình ca, Phạm Duy dân ca, Phạm Duy Kháng chiến ca, Phạm Duy thơ phổ nhạc Và ngược lại, có người, với ho, có Phạm Duy Tình ca Phạm Duy.Chỉ có Phạm Duy Kháng Chiến Ca Chỉ có Phạm Duy thơ phổ nhạc.Chỉ có Phạm Duy, có Phạm Duy Nhưng đó, bạn thích Phạm Duy nào, tùy bạn Cũng thơi Viên kim cương có ngàn mặt Khác biệt với tắm gương có mặt Cho nên phải chọn lựa, phải bàn cãi, phải bắt đồng, phải suối ngàn đầu, sông trăm nhánh chảy vĩnh viễn dại dương” đễ thấy khó nhìn nhận đánh giá cách toàn dig nét đặc sắc âm nhạc Phạm Duy, người đầy thi vị đa cảm, đầy ưu tư ơng, có khía cạnh nhỏ bé tâm hồn bỏng lửa tha thiết với đời mà Phé Tinh bai May y$ chung quanh hành trình âm nhạc Phạm Duy có nhận xét âm nhạc Phạm Duy: “Ïrong suốt sáu mươi năm tân nhạc, nhạc sĩ khác thường bật qua số đề tài đó, phổ biến đề tài tình yêu Thể loại sáng tác ca khúc Phạm Duy cho nhạc tình có nhiều dạng: nhạc tình cảm tính (romantique), nhạc tình não tính (cérébral), nhạc tình ảo tính (psychedélique), nhac tình dục tính (sensual) Các tinh ca tân nhạc trước thường khơng ngồi chất nhạc tình cảm tính Có lẽ nhạc tình Phạm Duy thấy đủ dáng vẻ tình ca theo cách phân loại ông” Hay “Một nét đặc biệt nhạc Phạm Duy phản ảnh sống động tâm cảnh ông người Việt Nam trước sống ” Đây viết nói đặc tính nét độc đáo đa sắc âm nhạc Phạm Duy Là biến đơi đa dạng nhạc tính phong cách âm nhạc tác phẩm ông Mỗi hát màu đa sắc, nhiều giai tần cảm xúc cung bậc âm khiến người nghe hứng thú đa dạng cảm xúc Trong viết Ngày đrở Phạm Duy bối cảnh Việt Nam Phạm Quang Tuấn, ông đưa nhận xét tương đối xác âm nhạc Phạm Duy: “vong Trịnh Công Sơn tập trung vào phong cách riêng, với giai điệu dựa âm giai emoll đặc thù tây ban câm, kể lễ suy tư suốt mắy trăm tác phẩm, thi Pham Duy, trái lại, bướm bay từ vườn sang vườn khác Trịnh Công Sơn tỉnh khiết, Phạm Duy xác thị Trịnh Công Sơn mặt trăng, Phạm Duy mặt trời Trịnh Công Sơn trừu tượng, Phạm Duy cụ thể Trịnh Công Sơn đơn điệu đơn sắc, Phạm Duy đa điệu đa sắc đến cực Trịnh Cơng Sơn có chỗ đứng vững chắc, Phạm Duy luôn di hành trình Khơng có đề tài mà Phạm Duy khơng thí nghiệm, từ dơ đáy Tục Ca tới hồn nhiên Bé Ca cao siêu Đạo Ca, khiết cúa Thiền Ca Phạm Duy đứa trẻ năm tuổi, chạy chơi tung tăng vườn hoa đời nghệ thuật, bắt bướm, vọc bùn, hồn tồn không cần biết cha mẹ răn đe la mắng, thích làm Và may mắn cho chúng ta, cải Phạm Duy thích làm viết ca khúc! ” Với hình thức đặt đối sánh hai nhạc sĩ Phạm Duy Trịnh Công Sơn, thấy rõ nhạc sĩ mang cá tính sáng tạo riêng, khơng giống Hơn thế, viết giúp ta nhìn nhận đặc trưng nồi bật sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Phạm Duy cách khách quan toàn diện

Ngày đăng: 02/08/2023, 05:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan