Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Đặc điểm ngôn ngữ báo chí qua khảo sát báo Công an nhân dân

120 11 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Đặc điểm ngôn ngữ báo chí qua khảo sát báo Công an nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC DONG THAP NGUYEN TH] XUAN KHANH DAC DIEM NGON NGU BAO CHi QUA KHAO SAT BAO CONG AN NHAN DAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VAN 2016 | PDF | 119 Pages buihuuhanh@gmail.com Đồng Tháp - 2016 BỘ GIÁO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC DONG THAP NGUYEN THI XUAN KHANH ĐẶC DIEM NGON NGU BAO CHi QUA KHAO SAT BAO CONG AN NHAN DAN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MA SO: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYEN VAN BAN Đồng Tháp - 2016 LỜI CAM ĐOAN Toi xin cam doan cơng trình nghiên cứu 'Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm “Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Khánh ii LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Văn Bản tận tình truyền đạt kiến thức quý báu hướng dẫn thực luận văn Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, kinh nghiệm thầy giúp tơi có thêm kiến thức học kinh nghiệm quý báu suốt trình thực luận văn Tôi chân thành cám ơn bạn lớp nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Chính động viên, giúp đỡ bạn giúp tơi có thêm tự tin, nghị lực để hoàn thành tốt luận văn “Trong trình tìm hiểu nghiên cứu ngơn ngữ báo chí qua khảo sát Báo Cơng an nhân dân, kiến thức hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy, cô bạn học lớp để luận văn hoàn thiện Cao Lãnh, ngày 05 tháng 10 năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Xuân Khánh iv MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lý chọn đề tài Lịch sử vấn để nghiên ct Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Bố cục luận vất CHUONG 1: CO SỞ LY THUYET 1.1 Báo chí ngơn ngữ báo chí 1.1.1 Báo chí 1.1.2 Chức ngơn ngữ báo chí 1.1.3 Đặc 'm phong cách ngơn ngữ báo chí 1.1.4 Chuẩn mực ngơn ngữ chuẩn ngơn ngữ báo chí 1.2 Giới thiệu Báo Công an nhân dân 1.2.1 Sự đời Báo Công an nhân dân 1.2.2 Vài nét chuyên mục Báo Công an nhân dân 1.3 Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIÊM NGÔN NGỮ TRÊN BÁO CÔNG AN NHÂN DÂN 2.1 Đặc điểm từ ngữ 2.1.1 Sử dụng nhiều số từ 2.1.2 Sử dụng nhiều lớp từ chuyên ngành 2.1.3 Sử dụng danh từ riêng - tên riêng 2.1.4 Sử dụng nhiều từ tất 2.1.5 Sử dụng thành ngữ - tục ngữ - ca dao 2.1.6 Sử dụng từ Hán Việt 2.2 Một số đặc điểm báo 2.2.1 Dung lượng báo 2.2.2 Kết cấu báo 2.2.3 Cấu trúc nội dung báo 2.3 Tiểu kết chương “ CHƯƠNG 3: MOT SO LỎI DIỄN ĐẠT VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HIỆU QUA NGON NGU BÁO CHÍ TRÊN BAO CƠNG AN NHÂN DAN, 3.1 Lỗi diễn đạt 3.1.1 Lãi dùng từ 3.1.2 Lỗi tả 3.1.3 Lỗi ngữ pháp .isssieeetreerrrrrrirrrrirrierriooov ĐỘ, 3.2 Định hướng sử dụng hiệu ngơn ngữ báo chí Báo Cơng an nhân dân 102 3.2.1 Sử dụng từ ngữ xác nghĩa, dễ hiểu 102 3.2.2 Viết câu phù hợp với mục đích cung cắp thơng tin rõ rang, ngắn gọn, dễ hiểu KET LUAN TAI LIEU THAM KHAO 104 106 108 110 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lần xuất số từ chuyên mục An ninh trật tư „30 Bang 2.2: Hệ thống thể loại văn báo chí „51 Bảng 2.3: Thống kê thể loại văn báo chí Báo Cơng an nhân dân tháng đầu năm 2015 Bảng 2.4: Các kiểu kết cấu văn theo quan hệ ngữ s2 nghĩa ĐỐ MO DAU Lý chọn đề tài "rong xu thể tồn cầu bóa điễn cách mạnh mẽ thể giới nay, hoạt động thơng tỉn nói chung báo chí nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Báo chí lấy ngơn ngữ làm cơng cụ để chuyển tải thơng điệp có tác dụng trực tiếp, định đến hiệu thông tin Hơn thập kỷ trở lại đây, thấy phương tiện truyền thơng nói chung báo chí nói riêng có phát triển nhanh số lượng chất lượng Báo cl í khơng phương tiện thơng tin buổi đầu hình thành mà đến trở thành phương tiện hữu hiệu việc phổ biến quan điểm, đường lối tổ chức trị, xã hội, việc góp phần nâng cao tri thức tác động tuyên truyền, giáo dục đông đảo cơng chúng Với mục đích giao tiếp vậy, hướng đến đối tượng đa dạng không đồng tuổi tác, giới tính, trình độ báo chí sử dụng kênh ngôn ngữ công cụ đa chức năng, khơng để thơng tin mà cịn nhằm tác động đến đối tượng lĩnh vực, giúp người làm báo bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai thức quan điểm, thái độ trị vấn đề dang din mặt đời sống xã hội Để đạt mục đích này, ngơn ngữ báo chí ln chứa đựng thơng tin lạ, hấp dẫn, tổ chức ngắn ‘gon, đễ hiểu, rõ ràng Mặt khác, báo chí phương thức giao tiếp đặc biệt, người viết người đọc khơng đồng thời có mặt, khơng có hành vi giao tiếp kèm lời, khơng có ngữ cảnh giao tiếp Mọi thơng tin, hay nói cách khác hoạt động giao tiếp thể qua văn báo Vì ngơn ngữ báo chí có yêu cầu nghiêm ngặt, xem ngôn ngữ chuẩn mực để người thụ ngôn hiểu hiểu thông tin Báo Công an nhân dân quan ngơn luận thuộc Tổng cục Chính trị Cơng an nhân dân - Bộ Công an Tiền thân Báo Công an nhân dân Báo Công an Mới Số Công an Mới ngày 01/11/1946 dày 20 trang khổ lớn 21x30em, bia in mau Tuy có bể dày lịch sử chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm sử dụng ngôn ngữ Báo Công an nhân dân Chính thế, nhiều năm qua, việc đánh giá tru điểm vẻ mặt ngôn ngữ biểu đạt để phát huy hạn chế chuyển tải thông tin, quan điểm, đường lối sách pháp luật Đảng Nhà nước để từ người làm báo có sở lựa chọn ngơn ngữ cách hiệu nhằm phục nhược điểm khoảng lạ cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học “Từ nhận thức đó, tơi lựa chọn đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ báo chf” (gwz khảo sát Báo Công an nhân dân) để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam Tơi hi vọng, thơng qua việc tìm hiểu số vấn đề mặt ngôn ngữ, luận văn có thêm nhìn đầy đủ vẻ ngữ báo chí sử dụng Báo Cơng an nhân dân việc sử dụng ngôn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ngơn ngữ văn học ngơn ngữ báo chí dùng văn tự, từ ngữ làm phương tiện chuyển tải nội dung có khác chỗ: ngơn ngữ văn hoc hình thành sở tư hình tượng, phương pháp sáng tác văn học nặng hư cấu cịn ngơn ngữ báo chí thực mục đích thơng tin nén can đáp ứng yêu cải \ẻ hấp dẫn không hư cấu Quan tâm đến đặc điểm ngôn ngữ báo chí, năm 1978, Bùi Khắc Việt có viết "Phong cách ngôn ngữ tên báo Chủ tịch Hỗ Chí Minh” [35] Đây số nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ tiêu đề báo Những năm gần đây, mà báo chí phát triển vượt bậc ngày chứng tỏ thể mạnh vị quan trọng đời sống xã hội ngày có nhiều coos trình nghiên cứu ngơn ngữ báo chí nhằm nâng cao hon nay, có nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận ngơn ngữ báo chí từ nhiều góc độ khác Dưới góc độ người nghiên cứu giảng đạy, Hà Minh Đức, 2000, [17] “Cơ sở lý luận báo chí Đặc tính chung phong cách”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội có so sánh ngơn ngữ báo chí với ngơn ngữ văn học Ơng cho “Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ văn học hình thái ngơn ngữ phổ biển rộng, có tính chuẩn mực cao” Và theo cơng ngơn ngữ báo chí chủ yếu ngơn ngữ luận, đảm nhiệm chức thơng, tún Những vấn đề ông đưa gợi mở vô bổ ích cho việc nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Nguyễn Tri Niên, 2003, [26] “Ngơn ngữ báo chí", NXB Tổng hợp Đồng Nai xem xét vấn để quan điểm báo chí học Tuy nhiên, tác giả lại có phân biệt rạch ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ Xuất phát từ chất thơng tin báo chí, tác giả ba đặc điểm ngôn ngữ báo chí chưa xuất phát từ chất nội ngơn ngữ Tác giả Hồng Anh, 2003, [1], khảo sát đặc điểm ngôn ngữ báo chí xuất phát từ góc độ chức nhận định nét đặc trưng bao trầm ngôn ngữ báo chí có tính kiện “Một số vấn in để sử dụng ngôn từ báo: chi", tác giả thử phân loại tiêu đề báo chí thành số kiểu Tuy nhiên, phần lớn nhà nghiên cứu đưới quan điểm báo chí học, tác giả chưa làm nỗi bật tính chất ngơn ngữ báo chí "Từ góc nhìn chun mơn nghiệp vụ báo chí, Vũ Quang Hào, 2004, [22] có giảng dành cho sinh viên báo chí “Ngơn ngữ báo chí", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tuy giảng đưa nhiềuý kiến có giá trị nghiêng nhiều túy ngôn ngữ chưa đáp ứng yêu cầu làm nỗi rõ đặc điểm ngơn ngữ báo chí “Trần Thanh Nguyện, 2004, [25] luận văn Thạc sĩ khoa học Ngôn ngữ, “Trường Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ văn "bản báo chí” phần làm sáng tư đặc điểm ngơn ngữ báo chí Nguyễn Đức Dân từ lâu quan tâm đến ngơn ngữ báo chí có nhiều nghiên cứu đề Trong tác phẩm “Ngơn ngữ báo chí Những đề bản", NXB Giáo dục, 2007, [14] Nguyễn Đức Dân hệ thống hóa đề cập đến 90 “Trong giao tiếp, câu thực tốt chức thông tin, tác động có thống chặt chẽ bình diện Lỗi cấu trúc câu thường lỗi vi phạm quy tắc đó, chẳng hạn câu thiểu chủ nạ, vị ngữ Lỗi cầu trúc câu lỗi phổ biến báo Công an Nhân dân Chẳng hạn, số báo 3410, ngày 06/01/2015 có viết “Gần Tết, thị trưởng bia, rượu nhập lậu tăng nhiệt”, tong có câu “Việc xử lý hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái chủ yến chế tài hành nên chưa đủ sức răn đe” Ai xử lý? Và để ran đe ai? Câu văn thiểu bai phận chủ ngữ vị ngữ nên bị tối nghĩa, khiến cho việc tiếp nhận thông tin người đọc không đầy đủ Cần phải thêm chủ ngữ vị ngữ để câu văn hoàn chỉnh nghĩa, “Các quan chức xử lý hành vi sản xuất buôn bán hàng giả, hàng nhái chủ yếu chế tài hành nên chưa đủ sức răn đe đến đổi tượng vi phạm” Cùng chung lỗi cấu trúc câu, viết “Giá tri “bát cơm đẩy "!" vậ) “Bung bát cơm đầy hơm nhìn rộng sâu, điều dy thật chưa trọn vẹn” Duong câu văn trở nên vô nghĩa thiếu chủ ngữ vị ngữ, bưng bát com đầy? Còn chưa trọn vẹn chưa trọn vẹn điều gì? Do đó, để câu văn trở nên có nghĩa cần phải thêm phận chủ ngữ vị ngữ, “Thể hệ hôm bưng bát cơm nhìn rộng sâu, điều thật chưa trọn vẹn cịn nhiễu thiểu thơn nơi khác "Trong viết “§aw học thay đổi cách đánh giá học sinh tiễu học: Phụ huynh nhiễu lo lắng ° (3460, ngày 16/1/2015), tác giả Thu Uyên bị mắc lỗi sử dụng cấu trúc câu, điển hình “Cái riến cách ghỉ sổ sách giáo viên kiến nghị từ phía trường Tiểu học ° Trật tự từ câu chưa xếp vị trí khiển câu văn bi mơ hỗ, khó hiểu, cằn phải sửa lại “Các trưởng Tiểu học kiến nghị việc tiến cách ghỉ sổ sách giáo viên” Trên số báo 3466, ngày 22/1/2015, bai vi “Bài hoc vé yêu nước qua kiện thành lập Đảng ” gây khó khăn cho người đọc việc tiếp nhận thông, “1S tuổi lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám thành công: 2Š tuôi đánh thắng 100 thực dân Pháp xâm lược; 45 tuổi đánh thẳng để quốc Mỹ xâm lược, giành độc lái tự đo cho đất nước ° Câu văn thiểu thành phần chủ ngữ khiến cho việc truyền tải thông tin đến độc giả bị hạn chế, người đọc thắc mắc nhân vật lịch sử mà anh hùng tài giỏi đến Nhưng đọc lại viết hiểu "nhân vật" mà tác giả muốn nói đến Đảng Cơng sản Việt Nam Cịn viết “Khi “horgil” bị ngáo đá” tác giả Thu Hà bị lỗi sử dụng cấu trúc câu khơng xác, có thẻ trích dan sau, “Việc phát hiện, “đấu tranh với hành vi rắt khó khăn phức tap” Cau văn bị thiếu thành phần chủ ngữ, phát đấu tranh? Do đó, cần bổ sung thêm thành phần chủ ngữ để câu văn rõ nghĩa hơn, “/c lượng chức phát hiện, đầu tranh với hành vi khó khăn phức tap” 3.1.3.3, Lỗi logic Hiện nay, báo chí phổ biến loại câu sai gây trở ngại không nhỏ việc tiếp nhận lĩnh hội thông tin, lại chưa người cm bút quan tâm mức Đó câu văn không hợp với logic tư duy, câu phản ánh không thực tế khách quan, thể sai quan hệ ngữ nghĩa phận cấu thành câu Tìm hiểu báo Cơng an nhân dân, ta thấy có số lỗi logic sau: Trong “ Bài học yêu nước qua kiện thành lập Đáng ” đăng báo số 3466, ngày 22/01/2015, có đoạn mở đầu: dân tộc ta, diéu rõ, “Yêu nước mruyền thống quý báu ing nhất” Câu văn sai cụm từ “rất dé thống nhất”, khơng có nghĩa logic phù hợp với đầu u nước truyền thống quý báu, dễ thống thống điều Việc sử dụng cân mắc lỗi logic khiến cho câu văn trở nên tơi nghĩa Tìm hiểu viết khác báo Công an Nhân dân, số 3483, ngày 08/02/2015, viết mang nhan đề “Những hậu lớn báo cháy châm trễ”, có đoạn “Có vụ cháy, lực lượng chỗ quên đằng hỗ báo cháy cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp Đã xảy nhiều vụ cháy để lại hậu 101 ‘qué vo cing nghiém trọng xuất phát từ nguyên nhân trên” Rõ ràng hai câu không logic với nhau, câu đầu, tác giả đưa nguyên nhân quên báo cho lực lượng chữa cháy, mà câu sau tác giả lạ viết “những nguyên nhân trên”, có ngun nhân khơng phải nguyên nhân tác giả để cập đến Ở “Mông dan lo tw thương áp giá vải thiểu” tác giả N.Hương — Việt Hà mắc phải lỗi logic diễn đạt, đoạn “Chăm sóc vái vào giai đoạn “nước rút" chuẩn bị cho thu hoạch quan trọng để vải không bị sâu cưng, khơ hay đốm Quả vải có đẹp mắt, căng mọng mong bán giá cao Nước da đen sạm, nhễ nhại, anh Cường cho bi anh vừa mua xăng chạy máy phun thuốc cho vườn vái để chồng bệnh khô quả” (số 3591, ngày 27/5/2015) Đọc đoạn văn ta dễ bị nhằm lẫn nghĩa, hai câu đầu tác giả miêu tả vẻ ngồi vải đến đầu câu thứ ba, tác giả dùng tính từ ngoại hình khơng phải để miêu tả vải mà chuyển qua miêu tả anh chủ vườn vải Chính việc kết hợp câu khơng theo logic khiến cho người đọc cảm thấy mơ hồ, khó “Trên số báo 3587, ngày 23/05/2015, với “Ngưởi cán Đoàn riểu biểu phong trào hiển máu tình nguyện ” tác giả Xuân Trường kể lại nỗi lo lắng anh cán Đoàn lần đầu hiển máu nhiin dao, “Nhung roi moi suy nghĩ tan biển nhanh nhường chỗ cho khơng khí tấp nập, nhiệt tình đăng ký hiển máu đông đáo chiến sĩ trường ” Ở câu này, lỗi sai logic lúc đầu tác giả nhắc nỗi sợ người cán Đồn, nỗi sợ cá nhân anh, tác gi lại viết tiếp, nỗi sợ thay không khí nập, nhiệt tình đăng ký hiến máu điều khơng hợp logic, phải thay suy nghĩ chủ cquan cá nhân anh xác Chẳng hạn sửa lại “Miương suy nghĩ tan biển nhanh anh nhìn thấy khơng khí tap nập, nhiệt tinh dang ký hiến máu đông đảo chiến sĩ trường ” 102 Có thể liệt kê thêm nhiễu dẫn chứng khác câu không hợp log tìm hiểu báo Cơng an nhân dân Nhưng đủ để khẳng định rằng: việc tạo sản phẩm ngơn từ hồn chỉnh điều không đơn gián Và hết, nhà báo người có trách nhiệm vượt qua khó khăn này, khơng ngừng trau dồi kiến thức đời nhiễu viết hoàn chỉnh chất lượng, 3.2 Định hướng sử dụng hiệu ngôn ngữ báo chí Báo Cơng an nhân dân 3.2.1 Sử dụng từ ngữ xác nghĩa, dễ hiểu “Từ ngữ sử dụng ngơn ngữ báo chí vơ đa dạng phong phú Qua tìm hiểu phân tích, chúng tơi nhận thấy Báo Cơng an nhân dân sir dung đa số loại từ ngữ như: số từ, từ chuyên ngành, từ viết tắt, từ Hán Việt, yếu tố văn học dân gian câu thành ngữ - tục ngữ - ca dao danh từ riêng, tên riêng Mỗi loại từ ngữ có đặc điểm riêng cách sử dụng cho phù hợp, xác để đạt hiệu qua din đạt mong muốn "Tuy nhiên, việc sử dụng từ ngữ báo chí khơng tránh khỏi số sai sót chủ quan Ha khách quan, gây ảnh hưởng đến q trình truyền tải thơng tin người viết tiếp cận thông tin người đọc Một số lỗi từ ngữ thường ap Báo Công an nhân dân mà tổng hợp gồm có: sử dụng si thiếu từ; sai phong cách thừa tử, lặp từ Các lỗi từ ngữ nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân, quan trọng cất lõi người viết có kiến thức chun mơn chưa vững nên xảy tình trạng dùng sai từ không nắm nghĩa từ xác (nhất từ gần âm gần nghĩa, từ Hán Việt, từ chuyên ngành); không phân biệt rõ ràng khác ngôn ngữ văn nói văn viết nên dùng từ sai phong cách: vốn từ vựng không phong phú nên lặp từ, thiếu từ Sai sót dẫn đến hậu Đặc biệt báo chí, hậu ảnh hưởng đến nhiều đối tượng, nhiều mức độ khác phạm vi rộng lớn 103 ới báo: lỗi từ ngữ ảnh hưởng trực tiếp đến Lỗi dùng từ sai nghĩa, sai kết hợp làm cho câu văn tối nghĩa, khó hiểu; cịn lỗi dùng từ sai phong cách làm cho từ đó, câu trở nên khơng phù hợp đặt ngữ cảnh văn bản; lỗi lặp từ, thừa từ làm cho đoạn văn, báo trở nên lũng củng, diễn đạt đài dong gây nhàm chán - Đối với với độc giả, lỗi từ gây khó khăn cho q trình tiếp nhận văn Họ phải đọc đọc lại nhiều lần dé hiểu xem thực tác giả muốn nói điều thể, mắt thời gian lâu Đôi sau nhiều lin đọc mà độc giả không hiểu được, hiểu sai hiểu đạt không đầy đủ thông tin truyền - Đối với tác giả báo, lỗi vẻ từ tất nhiên mong muốn họ Mục đích họ muốn truyền đạt cho cơng chúng điều muốn nói cách rõ ràng Vì mà viết họ mắc lỗi việc truyền đạt thơng tin dường thất bại phản Việc phần ảnh hưởng đến uy tín người làm báo ~ Đối với tờ báo, lỗi xảy nhiều ảnh hưởng tới niềm tin bạn đọc với tờ báo, đơi lúc làm giảm uy tín tờ báo; ảnh hưởng tiêu thụ báo doanh thu việc Mỗi lỗi khác nêu có cách khắc phục khác Cụ thể: ~ Đối với lỗi dùng từ sai nghĩa, có cách người viết phải cẩn thận sử dụng từ mà chưa nắm rõ nghĩa (nhất từ Hán ViệU tra từ điển để xem có với ý định muốn viết khơng sử dụng Nhà biên tập gặp lỗi khơng thể tuỳ tiện sửa mà phải dựa vào từ điễn, ay từ khác phải ý thái nghĩa phải tương, ~ Dùng từ sai phong cách: Khi viết tác giả phải nắm vững phong cách dang viết phong cách báo chí nên tránh dùng từ thuộc phong cách ngữ 104 phải sử dụng từ ngữ cho phù hợp với ngữ cảnh Cịn nhà biên tập phải vào phong cách chức năng, ngữ cảnh xuất từ báo để sửa - Lỗi lặp tử, từ: Đối với lỗi này, người viết người biên tập phải đọc lại nhiều lần sau phát lỗi sau lược bỏ từ thừa Cịn từ lặp bỏ, thay từ khác với lỗi thiểu từ: để phát lỗi khơng khó có cụm từ thiết phải với số từ kèm theo Đọc lên thiếu ta dễ phát Vì thể nhà biên tập cần phát thiếu yếu tổ điền thêm vào Ngồi ra, cịn có thêm lỗi lạm dụng từ địa phương (khẩu ngữ) tiếng nước Khi viết báo, khơng nên dùng từ địa phương viết ảnh hưởng đến việc giải mã thông tin người đọc nhiều vùng miền khác Còn muốn dùng để tăng sắc thái nghĩa địa phương người viết nên mở ngoặc kép tir tiếng tồn dân Với tiếng nước ngồi, từ Việt có từ thay thé nên đùng từ Việt 3.2.2 Viết câu phù hợp với mục đích cung cấp thơng tin rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu “Theo Diệp Quang Ban [2005] “Cau đơn vị lớn mặt cầu trúc 16 chức ngữ pháp ngôn ngữ, làm thành từ khúc đoạn ngôn ngữ tap trung chung quanh vị tổ, dùng dé diễn đạt thể (hay mot swe việc)” Cấu trúc câu đơn giản phân loại câu lại phức tap, tùy tiêu chí khác mà có cách phân loại khác Ví dụ, theo mục đích nói, ta có câu tường thuật, câu nghỉ vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán; theo quan hệ với có câu khẳng định câu phủ định; theo cấu trúc câu có câu đơn, câu ghép "Nhìn chung, lỗi câu chia thành hai loại: câu sai hình thức câu sai nội dung Câu sai hình thức có dạng thiếu thành phẫn nòng cốt câu thiếu câu ghép Câu sai nội dung gm có: sa logic; mơ hỗ sai thực 105 ~ Câu thiếu thành phần nòng cốt câu: câu cấu tạo từ hai yếu tổ chủ ngữ - vị ngữ Câu th thành phần nòng cốt câu thiếu thiểu vi ngữ thiến bai yến tổ chủ ngữ ~ Thiếu vế câu ghép: Câu ghép loại câu gồm hai trở lên, vế tương đương câu đơn, nối trực tiếp với nối với hư nhằm trình bày việc, tình cảm, cảm xúc hayý kiến có liên quan mật thiết với Bình thường, việc bỏ sót câu ghép đễ nhận câu ghép có nối với hư từ đặc biệt cặp kết từ (tuy, nhưng; n thì; vi nên, ) Loại lỗi đáng ý câu ghép tách cácý có liên quan với thành câu đơn văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp đồi hỏi tình bay ý câu ghép - Câu sai logic tư câu phản ánh không thực tế khách quan, thể sai quan hệ ngữ nghĩa phản cấu thành câu ~ Câu mơ hỗ câu hiểu hai nghĩa khác Nói khác đi, chất tổng quất tượng mơ bồ nhiều ý nghĩa khác có khả diễn dịch tương ứng với hình thức đơn vị ngôn ngữ hay biểu thức ngôn ngữ Trong tiếng Việt, tượng mơ hồ xảy phổ biến tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập, khơng biến đổi hình thái, hiểu nghĩa câu cịn phụ thuộc vào ngất đoạn người tiếp nhận Bên cạnh đó, cịn có ngun nhân ngồi ngơn ngữ như: kĩ người viết, sơ xuất trình tư khơng kịp với xử lí vấn đẻ ~ Câu phản ánh sai thực Câu phản ánh sai thực thường người viết không nắm rõ thực người viết nhằm lẫn kiện, việc Các lỗi hình thức câu xuất phát từ việc người viết không nắm bắt tốt kiến thức ngôn ngữ thân họ thường không nhận lỗi sai “Tùy thuộc vào tính chất lỗi câu mà có cách sửa sai, khắc phục 106 -W câu thiếu thành phần nòng cốt, người ta thêm thành pÏ vào câu thay thế, va hoan chỉnh ~ Với chuyển đổi thành phần để làm cho câu đầy đủ câu ghép thiếu vế, người ta thêm kết từ cịn thiểu để tạo nên cấp kết từ thường sử dụng câu ghép ~ Với câu sai logic tư câu phản ánh không thực, người viết phải khắc phục cách tư rành mạch, logic rõ ràng, chặt chẽ từ đầu Người viết nên thận trọng đưa liệu, kiểm tra độ xác, tin cậy kiện thời gian, địa điểm, nhân vật, kiện với loại câu mơ hỗ, người viết nên tránh sử dụng kết hợp gây cho người đọc hiểu nhiều nghĩa cách thay thể từ ngữ cho phù hợp ‘Tuy nhiên, để tránh mắt thời gian phân loại lỗi sai tìm cách khắc phục từ đầu, người viết nên thận trọng lựa chọn cho cách diễn đạt phù hợp, nên viết câu ngắn gọn đẩy đủ ý, chuyển tải nội dung, hạn chế câu rườm rà, phức tạp dễ xuất lỗi sai Người viết cần phải nắm cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt, viết câu không thiếu, không thừa, không lẫn lộn thành phần câu với để người đọc dễ hiểu, tránh mơ hề, không rõ nghĩa, ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thông tin Ngoài ra, dấu câu yếu tổ ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình cung cắp thơng tin Dấu câu đặt sai vị trí, sai dấu câu dẫn đến nội dung thông tn bị thay đổi Vì vậy, bên cạnh từ vựng ngữ pháp yếu tố luyện cần người viết nắm kiến thức dành nhiều thời gian rèn 3.3 Tiểu kết chương “Trong chương 3, chúng tơi trình bày cách đầy đủ loại lỗi s hình thức diễn đạt từ, câu báo Báo Công an nhân dân Những sót gây nỈ tác hại nghiêm trọng làm cho hiệu tiếp nhận thông tin người đọc bị giảm sút làm cho người đọc không hiểu hay hiểu sai vấn đề Từ thống kê khái quát lỗi diễn đạt trên, đề xuất định 107 hướng cách khắc phục lỗi sai để tăng cường tính hiệu truyền đạt thông tin báo iệc khắc phục lỗi đòi hỏi nhà báo cần phải nắm trí thức liên quan tới việc sử dụng tiếng Việt Họ phải học tập cách bản, nghiêm túc để viết đúng, viết hay Viết báo hoạt động sáng tạo, có sáng tạo cách dùng từ, câu để diễn đạt Việc sử dụng tiếng Việt với chuẩn mực viết báo không đồng nghĩa với phủ nhận hoàn toàn sáng tạo riêng cá nhân Nhưng sáng tạo phải tuân thủ quy luật định, chẳng hạn, tạo từ mí , người viết phải dựa từ có để có cách diễn đạt Có tăng thêm tính thuyết phục viết có giá trị cao 108 KẾT LUẬN Báo chí "người iên phong mặt trận tư tưởng”, cầu nối co quan Nhà nước nhân dân Nhà báo vừa có trách nhiệm truyền tải thơng tin, vừa nói lên nỗi lịng tâm tư tình cảm thay cho người dân Vì lẽ đó, báo chí ln địi h xác, kịp thời lĩnh vực khác; ngơn ngữ báo chí có yêu cầu cao ngôn ngữ giao tiếp Xét chức năng, ngơn ngữ báo chí có chức thơng báo; định hướng dư luận; tập hợp tổ chức quần chúng Xét đặc điểm, ngơn ngữ báo chí đọng biểu cảm; hấp dẫn thuyết phục; thẳm mỹ song hành giáo dục; mang tính chiến đấu cao với lập luận, cdẫn chứng, luận điểm, luận chặt chẽ, khoa học Báo chí dùng câu chữ để tác đơng mạnh mẽ, trực tiếp vào suy nghĩ tình cảm người đọc Báo Công an nhân dân từ phát hành đến trải qua giai đoạn lịch sử dân tộc, từ kháng chiến ác liệt vẻ vang đến công xây dựng đắt nước thời bình Báo Cơng an nhân dân phản ánh, truyền tải lượng lớn thông tin kịp thời đến người dân, xứng đáng co quan ngôn luận Đảng, Nhà nước Bộ Cơng an, góp phẩn khơng nhỏ vào phong trào đua giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội chưng đắt nước Để có vị tí định đáng tin cậy lịng độc nay, viết báo trau chuốt cần thận đảm bảo yêu cầu nội dung lẫn hình thúc Các tác gỉ: sử dụng đa dạng lớp từ vựng số từ, từ chuyên ngành, từ Hán Việt, yếu tố dân gian từ kho tàng thành ngữ - tục ngữ - ca đao cdân tộc để làm ngôn ngữ thêm phong phú, sinh động, giúp thông tin néi bat, thu hút, không bị lẫn lôn thông tin khác nhau, dễ dàng người đọc {quan tim, ý tìm hiểu Bên cạnh đó, người viết cịn linh hoạt, sáng tạo cách cdiễn đạt, lập luận chặt chẽ, thuyết phục; sử dụng hợp lý mẫu câu khác để việc cung cấp thông tin thêm hiệu Một văn báo chí đạt mục đích truyền tải thơng điệp văn kết hợp hài hịa yếu tổ nhan đề, sapô (phần mở), phần thân kết thúc Đó văn thu hút người đọc từ nhan để 109 với lướt mắt nhanh, để khơi gợi tò mị, hiểu kỳ tìm hiểu phẫn mở với đơi dịng ngắn gọn nội dung cốt lõi, tục níu giữ ngưi ôi dung hấp dẫn sau đọng lại dư âm lòng họ trình truyễn tải ~ tiếp nhận kết thúc từ lâu Để làm điều trên, yêu cầu chun mơn, kiến thức kỹ người viết phải rèn luyện trau dồi, cho văn phải hạn chế đến mức thấp lỗi từ ngữ cấu trúc diễn đạt Bởi đọc viết có nhiều lỗi sai, người đọc đặt nghỉ ngờ khả người viết, độ tin cậy uy tín tờ báo Sai sót điều khơng người viết muốn xảy Nhưng sai sót từ ngữ, cấu trúc hồn tồn kiểm sốt khắc phục được, tác giả viết báo say mê, ln đặt lợi ích nhân dân lên hàng đầu 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Hoang Anh (2003), VỀ cách sử dụng thành ngữ tục ngữ báo chí, Tap chí ngơn ngữ đời sống, Số 10 Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp riếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009) Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Đức Sao Biển (2011), Phía sau mặt báo, Nxb Trẻ, TP.HCM Nguyễn Tài Cần (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ~ Ngữ nghĩa riếng Việ, Nxb ĐHQG Hà Nội § Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học rừ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo duc, Ha Nội 10.Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2002), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 1, Nb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb ĐHSP Hà Nội 12.Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngơn ngữ học Nxb ĐHSP Hà Nội 13 Tran Ngoc Chau (2009), Nha bdo viết vẻ nghẻ báo, Nxb Trẻ, TP HCM 14.Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chí- vi GD Hà Nội bản, Nxb 15 Dire Diing (2002), Sing tao tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa ~ Thông tin, Hà Nội 16 Đức Dũng (2004), 100 câu hỏi cách viết báo, Nxb Lí luận Chính trị, Hà Nội 17.Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí Đặc tinh chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18.E.P Prơkhơnóp (2004), Cơ sở lý luận báo chí (Đào Tuần Anh, Đới Thị Kim Thoa dịch), Nxb Thông tin, Hà Nội 19.Nguyễn Thiện Giáp, Đồn Thiện Thuật (1994), Dẫn luận ngơn ngữ học, Ngb Giáo dục, Hà Nội 20 Trin Dzi Ha (2005), Thuật làm báo, Nxb Văn hóa ~ Thơng tỉn, Hà Nội 21 Nguyễn Tắn Hài (1995), Tác phẩm báo chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23.Nguyễn Thành Lợi, Phạm Minh Sơn (2004), Thơng báo chí lý thuyết kỹ năng, Nxb Thông tin Truyền thông, TP HCM 24.Bùi Tắn Nguyên (2011), Khảo sát việc sử dụng tính từ chuyên mục “Toa án” Báo Pháp luật TP Hỏ Chí Minh Trường lọc Cần Thơ 25.Trần Thanh Nguyện (2004), Đặc điểm ngơn ngữ văn báo chí, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngôn ngữ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 26.Nhiễu tác giả (2005), Thể loại báo chí, Khoa Báo chí ~ Trường Đại học KHXH NV, ĐHQG Hà Nội 21.Nguyễn Tr Niên 2003), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 28 Philiipe Gaillard (2004), Nghẻ làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 29.Nguyễn Thị Phượng (201 Đặc điểm ngôn ngữ báo chí chương trình thời Đài PT-TH Đà Nẵng Trường Đại học Đà 12 30.Line Ross (2004), Nghệ thuật thông tin (Ngọc Kha, Hạnh Ngân dịch), Nxb ‘Thong tắn, Hà Nội 31.Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32.Lê Thị Bích Trăm (2009), Trợ từ báo Tuổi trẻ, Trường Đại học Cần Tho 33.V:V Vơrơsiốp (2004), Nghiệp vụ báo chí lý luận thực tién, Nxb Thông tắn, Hà Nội 34 Vốtsxkobôhikốp Iynev (1998), Nhà báo bí kỹ nghề nghiệp (Nguyễn Văn Dững Hoàng Anh dịch), Nxb Lao động TP.HCM 35.Bùi Khắc Việt (1978), Phong cách ngôn ngữ tên báo Chủ tịch Hơ Chí Minh, Tạp chí ngơn ngữ, số

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan