1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ ngữ văn từ ngữ chỉ mức độ trong giao tiếp của người việt ở nam bộ

110 3 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

O DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC ĐÔNG THÁP PHẠM THỊ DIỆU THANH HỈ MỨC ĐỘ TRONG GIAO TIẾP GƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngàn| Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học TS TRAN THANH VÂN 2020 | PDF | 109 Pages buihuuhanh@gmail.com DONG THAP- NAM 2020 LỜI CAM DOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố bắt kì cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Diệu Thanh ii LOI CAM ON “Trong q trình thực luận hồn thiện luận văn, nhận giúp đỡ tận tình, nghiêm túc, góp ý q báu, khích lệ, động viên giáo viên hướng dẫn: bày tỏ lòng TS Trần Thanh Vân Tự đáy lòng, xin biết ơn sâu sắc đến cô Chúng xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô phòng Sau đại học tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, luận văn chúng tơi hồn thành thời hạn nhờ giúp đỡ nhiều mặt đồng nghiệp, bạn bè thành viên gia đình tơi Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Đồng Tháp, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Tác gid luận văn Phạm Thị Diệu Thanh LỜI CAM ĐOAN LOI CAM ON MỤC LỤC MỤC LỤC iii CAC Ki HIEU VIET TAT TRONG LUAN VAN MUC LUC BANG THONG KE MO DAU Lý chọn đề tài ` Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đồng góp đề tải Đ Cu trỳc ca lun Phng phỏp nghiên cứu “Chương NHUNG TIEN DE Li THUYET LIEN QUAN DEN DE TAL 1.1 Vấn đề từ ngữ mức độ 1.2 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 1.2.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ 1.2.2 Phân loại hành động ngôn ngữ 1.2.3 Phân loại hành động lời 1.2.4 Biểu thức ngữ vi đông từ ngữ vi 1.2.5 Hành động ngôn ngữ trực tiếp hành động ngôn ngữ gián tiếp L7 1.3 Cảnh quan giao tiếp Nam Bộ 1.3 1.3 Đặc điểm tự nh „ xã hội người Nam Bộ Phương ngữ Nam Bộ 1.4 Tiểu kết 25 'Chương TỪ NGỮ CHỈ MỨC ĐỘ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGI 'VIỆT Ở NAM BỘ XET THEO DAC DIEM CAU TAO VA TU LOAL 27 2.1 Từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ xét theo đặc điểm cầu tạo 27 2.1 Từ đơn mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ .29 2.1.2 Từ ghép chi mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ 35 2.1.3 Từ láy mức đô giao tiếp người Việt Nam Bộ 49 2.1.4 Ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ 55 2.2 Từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ xét theo đặc điểm từ loại -60 221 Nam Bộ từ loại từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt 2.2.2 Tính từ mức độ dùng giao tiếp người Việt Nam Bộ = ` ° ° 62 2.2.3 Phó từ mức giao tiếp người Việt Nam Bộ 67 2.3 Tiểu kết Chương TỪ NGỮ CHÍ MỨC ĐỘ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGI 'VIỆT Ở NAM BỘ GẮN VỚI HÀNH DONG Ne NGI 3.1 Thống kê định lượng từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động chê, hành động khen 3.2 Đặc điểm sử dụng từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động chê 3.2.1 Hành động chê 3.2.2 Đặc điểm sử dụng từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động chê 76 3.3 Đặc điểm sử dụng từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động khen 3.3.1 Hành động khen 83 3.3.2 Đặc điểm sử dụng từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động khen 3.4 Tiểu kết KẾT LUẬN, ‘TAL LIEU THAM KHẢ( 86 92 vi CAC Ki HIEU VIET TAT TRONG LUẬN VĂN STT Nội dung viết tắt viết tắt | Biểu thức ngữ vỉ BTNV | Động từ ngữ vỉ ĐTNV | Đông từ ngữ vi chế | Dong từ ngữ vi khen ĐTNVC ĐTNVK _ | Đối tượng bị chê x v Cum từ biểu thị nội dung chê | Noi dung ménh đề chê NDMDC _ | Nội dung mệnh để khen NDMDK Người nói 10 | Người nghe 11 [Nội dung khen SPI sP2 P vii MUC LUC Bang 2.1: BANG THONG KE Trang Bang thong kẻ số lượng, tầnsố xuất tỉ lệ từ ngữ: mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ xét theo đặc điểm cầu tạo “Bảng 2.2: Bảng thông kê tần số xuất hiện, tỉ lệ từ đơn mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ Băng 2.3: Bảng thông kê tần số xuất lệ từ ghép giao tiếp người Việt Nam Bộ xét theo đặc điểm cầu tạo Bang 2.4: mức độ 30 36 Bang thong ké tan s6 xuất hiện, tỉ lệ sử dụng từ ghép phân nghĩa mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ xét vẻ nội dưng phản ánh "Bảng 2.5: 40 Bảng thông kê tần số xuất hiện, tỉ lệ từ ghép hợp nghĩa mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ xét nội dung phản ánh 46 -Bảng 2.6: Bảng thống kê tần số xuất hiện, tỉ lệ từ láy mức độ người Việt Nam Bộ dựa vào phương thức láy Bảng tảng thông kê tần số xuất hiện, seo tỉ lệ sử dụng từ láy mức độ người Việt Nam Bộ xét nội dung phản ánh "Bảng 2.8: Ø 33 Bảng thông kê số lượng, tỉ lệ ngữ mức độ xét theo mơ hình người Việt Nam Bộ xét theo noi dung phan dn 56 58 Bang 2.10: Bảng thông kê tần số xuất hiện, tỉ lệ từ loại mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ xét theo đặc điểm từ loại 61 Băng 2.11: Bảng thống kê tần số xuất hiện, tỉ lệ tính mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ xét nội dung phản ánh 64 Bảng 2.12: Bảng thống kẻ số lần xuất hiện, tỉ lệ phó từ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ xét vẻ mặt từ loại 6` Vili Bảng 3.1: Bảng thống kê tần số, tỉ lệ xuất từ ngữ mức độ gắn với hành động chế, hành đồng khen giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động chẻ 77 "Bảng 3.2: Bang 3.3: Bảng thông kê tần số xuất tỉ lệ sử dụng từ ngữ mức độ Bang thong ké tin số xuất tỉ lệ sử dụng từ ngữ chí mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động khen MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phương ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học đẻ biểu ngơn ngữ tồn dân địa phương cụ thẻ với nét khác biệt so với ngơn ngữ tồn dân hay với ngôn ngữ khác [6 tr.29] Nằm hệ thống ngơn ngữ tồn dân, phương ngữ Nam Bộ sớm tạo nên dấu ấn khác biệt hệ thống ngữ âm từ vựng mang nét đặc trưng địa Ở phương diện từ vựng, ngôn ngữ Nam Bộ theo thời gian thành nên hãi lớp từ vựng tiêu biểu: lớp từ vựng định danh miền sông nước từ ngữ mức độ Nếu lớp từ vựng định danh miền sông nước thiên yếu tố định danh khái quát từ ngữ mức nhân trình tương tác hội thoại Các mang theo sắc thái biểu cử chỉ, điệu ngôn ngữ sáng tạo độc đáo người Việt độ lại nhắn mạnh cảm xúc liên từ ngữ mức độ khơng mà cịn phản ánh tư Nam Bộ 1.2 Các từ mức độ có đặc điểm riêng mặt ý nghĩa khả kết hợp với từ loại hoạt động giao tiếp người Việt Nam Bộ Khả kết hợp từ ngữ mức với tính từ, động từ tình thái đáp ứng trọn vẹn nhu cầu diễn đạt thực người Việt Nam Bộ Hơn nữa, lối tư ngôn ngữ biện giải thiên khái quát hóa, trừu tượng hóa thường gặp tính cách người miền Nam góp phần tạo nên sắc thái ngữ nghĩa phong phú, đa dạng cho từ ngữ mức độ Kết tưu phương diện mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa khẳng định vị trí, vai trị định từ ngữ mức độ lời ăn tiếng nói thường ngày người Việt Nam Bộ 1.3 Hiện nay, giới nghiên cứu có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu từ ngữ mức độ phương diện: ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Dẫu vậy,việc nghiên cứu từ ngữ mức độ giao tiếp 87 Từ kết thống kê trên, nhận thấy: Từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động khen trực tiếp có nội dung phản ánh đa diện, tần số xuất 428 lần Nội dung có tần số xuất lớn 177 lần, chiếm tỉ lệ 41,3% Nội dung có tần số xuất thấp 16 lần, chiếm tỉ lệ 3,7% Mỗi nội dung phản ánh từ ngữ mức độ gắn với hành động khen có nội dung phản ánh cấu trúc thể riêng Sau nội dung cấu trúc thể từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động khen 3.3.2.1 Khen trạng thái, tính chắt Từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động khen phản ánh nội dung trạng thái tính chất có tần số xuất eao 177 Các từ ngữ mức độ thê ắc thái lời khen trọng đặc điểm trạng thái hoạt động tích cực cá nhân, việc hay tượng xã hội Sắc thái nghĩa từ ngữ mức độ mang theo đánh giá tích cực thể qua cấu trúc tiêu biểu sau: (1) Đối tượng khen + tính từ mức độ (198) Tiên với vàng khủng khiếp (199) Trên đèn đuốc sáng trưng, đông nghẹt hà! (2) Càng + tính từ mức độ + + tính từ mức độ (200) Càng già béo (201) Càng mua nhiều rẻ (3) (Đối tượng khen) ~ phó từ mức độ (202) Héi đó, bán đỏ rẫy cang hay lắm! (203) Cất nhà ngon chứ! (4) Vừa ~ tính từ mức độ ~ vừa — tính từ mức độ (204) Mười ngàn vừa rẻ vừa ngon 88 (205) Đi xe vừa nhanh vừa khỏe (5) Đối tượng khen - ngữ mức độ (206) Mức khém ngot trời! (207) Quá chừng thịt thà! 3.3.2.2 Khen tính cách Từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động khen phản nội dung tính cách có 85 lần xuất Những vấn đề quan hệ ứng xử, lối sống cá nhân, cộng đồng trở thành tri nhận đa diện hành động khen Trong văn hóa khen người Việt Nam Bộ, người thân thiết khen Lời khen tính cách tạo lập quan hệ quen biết, có thời gian tìm hiểu định hành động, đạo đức, tác phong người khen Những đánh giá tích cực tính cách trọng theo hướng tiết hóa, thực hóa Người Vigt Nam Bộ khơng thích lời giả tạo khen chung chung mà ngược lại họ nhìn nhận tính cách cá nhân phương diện ứng xử kết cá nhân đạt Cấu trúc tiêu biểu từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động khen tính cách là: (1) (Đối tượng khen) ~ Phó từ mức độ (208) Giỏi giỏi rôi! (209) Dễ thương luôn! (2) Đối tượng khen - mà - ngữ mức độ (210) Mọi lần quậy mà chịu mẫn ăn đữ lắm! t mà giỏi giang trời! (3) Đối tượng khen - - tính từ mức độ (211) Người ta khiếm khu) (212) Ông bà già chông em giữ cháu sắc lẻm (213) Chuyện bắp núc bả rành lắm! 89 Ở ví dụ (212), sắc lém theo nghia chu canh 1a nhanh, gọn, khéo léo Thay lời khen ngợi tỉ mi, tảo tần ống bà già chồng Người phụ nữ thể lời đánh giá tích cực mang tính tr ân qua từ sắc êm Ố ví dụ (213), rành có nghĩa sành, thạo, biết rõ, am hiểu sâu sắc, thực cách nhanh nhẹn, khơng sai sót [47, tr.1080] Thay thể lời khen đối tượng bá Người nói thể cách đánh giá trực tiếp công việc, kỹ đối tượng qua từ rảnh Hành động này, đưa mức độ lời khen tự nhiên mang tính khách quan, thuyết phục người nghe 3.3.2.3 Khen kích thước, khối lượng Hành động khen gắn với từ ngữ mức độ giao tiếp người 'Việt Nam Bộ phản nội dung kích thước, khối lượng có 63 lần xuất Các vật thê có kích thước, khối lượng biểu đạt qua lớp từ ngữ mức độ thể yếu tố đánh giá tích cực cảm quan tri nhận Lời khen xuất phát từ thực tế sử dụng vật thể phủ hợp với mục đích cá nhân Vai trị từ ngữ mức độ phát huy qua nét nghĩa sắc thái hóa, khái quát hóa giá trị thẩm mỹ mang tính ước lượng giàu cảm tính Cấu trúc tiêu biểu từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bọ gắn với hành động khen (1) Tinh tir chi mức độ - nên - tính từ mức độ - (214) Lá chuối bả dày cui nên ti chịu mắy bà kia!' (215) Tại muốn rộng rãi nên ống xây nhà bự nhà hồi trước (2)_ Đối tượng khen - ngữ mức độ - trời! (216) Cây nẩy bự ln trời! (217) Đình tổ xây lớn thấp ghê ln trời! Ở ví dụ (216), (217) ngữ mức độ để sợ, thấy ghé tạo nên hàm ý khen kích thước cáy độ lớn đình rổ 90 3.3.2.4 Khen hình đáng, màu sắc Từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động khen phản ánh nội dung hình dáng xuất 46 lần, màu sắc có 41 lần xuất Chiếm số lượng khiêm tốn lời khen người Việt Nam Bộ Trong văn hóa Nam Bộ, lời khen ngoại hình thường hướng đến điểm khái quát nỗi bật ưa nhìn Người Việt Nam Bộ thích khen đặc điểm nỗi bật, lạ đồng thời tạo nên tiếng cười vui vẻ, cởi mở để tạo ấn tượng tốt đẹp giao tiếp Cách khen màu sắc thường thiên gam mảu tươi sáng, phản ánh giá trị tích cực tỉnh thần, thể chất hay ngoại diện vật thể Các gam màu mang theo sắc thái tâm lý vui vẻ, lạc quan đồng thời thể gu thắm mỹ người Việt Nam thông qua phân tằng mức độ màu sắc Cấu trúc tiêu biểu từ ngữ mức độ gắn với hành động khen hình đáng, màu sắc là: (1) Thấy - Đối tượng khen - phó từ mức độ (218) Thầy tướng nhà quan sang qué hén! (219) Thầy mặt mày sáng sửa chứ! (2) Đối tượng khen + mà + tính từ mức độ (220) Vườn dứa xanh um chèn! Mát mắt ghế! (221) Thanh long sái mùa mà trái trái nắy đỏ lói © vi du (220) xanh um theo nghĩa chu cảnh màu xanh thiên độ rộng, bao phủ khắp màu xanh dứa Nó đem lại cảm giác dễ chịu cho người nhìn Hàm ý lời khen bộc lộ tích cực, nhẹ nhàng để lại ấn tượng đẹp ánh nhìn người tiếp nhận ' ví dụ (221) đánh giá hương vị long cách gián tiếp, người nói biểu đạt lời khen qua từ fói Đỏ lới đỏ chói, đỏ rực Một sắc màu đẹp mắt tín hiệu chất lượng tốt long sái mùa 3.3.2.5 Khen đặc tỉnh Từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động khen phản ánh nội dung đặc tính có 16 lần xuất hiện, chiếm vị trí thấp so với nội dung lại Trong tri nhận người Việt Nam Bộ, đặc tính vật mang đến công dụng thiết thực cho sống hạn định Đặc tính vật qua hành động khen nhằm đánh giá tiện nghỉ có hữu thiết yêu hữu vật (222) Củi chà bơng vàng nich (223) Rau nhút nhìn non trơng Từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động khen phản ánh nội dung đặc tính có cấu trúc tiêu biểu (1) Đối tượng khen - Tính từ mức độ (224) Mướp vườn non đuột (225) Thịt Ốc cao đẳng ăn dẻ khắc (226) Dao kéo mài bén ngói hà (2) Thấy - Tính từ mức độ ~ (Đối tượng khen) ~ mà - tính từ mức độ (227) Thấy xanh chành mà (228) Thấy thắp thắp mà trái liệt địa Ở ví dụ (227) xanh chành ý màu vỏ bên ất xanh, xanh có màu đậm muốn ngả sang đen"[49, tr.1408] Ngọt vị “rất ngọt, lim, lừ, đến mức có thê nhận biết [47, tr.930] Sắc thái khen thể từ làm nỗi bật hương vị sản phẩm Đồng thời, cấu trúc so sánh hình thức màu vỏ đặc tính làm bật giá trị sản phẩm Ở ví dụ (228) thấp tháp theo nghĩa chu cảnh từ miêu tả độ thấp lồi Liệt địa “có nghĩa la liệt, nằm ngã ra, bất động mặt 92 nên nhiều đến độ chồng chất ngỗn ngang, vô số cế" [47, tr.764] Theo nghĩa chu cảnh, điệt địa nghĩa số lượng trái nhiều mang tính bao phủ mặt khơng gian Cấu trúc đối lập hình dáng số lượng trái nhấn mạnh suất giống trồng Từ iiệr địa thể sắc thái khen mức độ trái giống trồng Từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động khen phản ánh đa diện phương diện đời sống Chúng thể sắc thái ngữ nghĩa bao quát, cụ thể hạn định chuẩn mực Bởi lẽ, cách khen người Việt Nam Bộ chịu phối mạnh mẽ lối sống bình dân, tính cách thật thà, thăng Ngay giá trị nhân tố khen đạt ngưỡng hồn hảo từ ngữ mức độ gắn với hành động khen thể nét nghĩa sắc thái nhẹ nhàng mạnh mẽ giới hạn văn hóa giao tiếp quan niệm ứng xử cộng đồng người Việt Qua cấu trúc từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động khen, nhận thấy biểu đạt phong phú sắc thái lời khen người Việt Nam Bộ Người Việt Nam Bộ trọng giá trị trạng thái, hành động việc; họ quan tâm đến cách sống, cách ứng xử cá nhân diện mạo Giá trị vật người Việt ước lượng định tính trải nghiệm, ấn tượng ban đầu nét khái quát hóa, cụ thể hóa Hành động đánh giá người Việt giá trị tích cực biểu vật, cá nhân cảm quan chân thực, xác đáng cách tạo nên văn hóa khen người Việt Nam Bộ 3.4 Tiểu kết 'Ở chương 3, luận văn tập trung làm rõ vấn đề sau: ~ Từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ gắn với hành động ngôn ngữ mà cụ thể hành động chê, hành động khen tiếng Việt Từ thống kê định lượng, nhận thấy hành động chê có tần số xuất hiện, tỉ lệ lớn hành động khen Sắc thái đánh giá tiêu cực, chê bai từ ngữ mức độ gắn với hành động chê sắc thái đánh giá tích cực từ ngữ mức độ gắn với hành động khen ln thể văn hóa giao tiếp người Nam Bộ Từ ngữ mức độ giao tiếp người 'Việt Nam Bộ gắn với hành động chê, hành động khen có nội dung phản ánh đa diện trạng thái tính chat, tính cách, hình dáng, màu sắc đặc tinh % KẾT LUẬN Qua kết trình bày đây, chúng tơi đến kết luận chính: Từ hướng nghiên cứu từ ngữ mức độ người Việt Nam Bộ thông qua hội thoại đời thường, chúng tơi nhận thấy q trình phát triển hoàn thiện lớp từ kết hợp mang tinh ổn định quán cấu tạo, từ loại hành động ngơn ngữ Vì lẽ đó, vận dụng giới thuyết từ hành động ngơn ngữ để sâu vào tìm hiểu mức d6 phan ánh từ ngữ mức độ Mặt khác, văn hóa Nam Bộ có mối quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ Nam Bộ, lí giải ý nghĩa từ ngữ mức độ từ mối tương quan văn hóa ngơn ngữ góp phần làm sáng tỏ đặc trưng phương ngữ văn hóa Nam Bộ Luận văn sâu vào tìm hiểu tạo, từ loại từ ngữ mức độ dùng giao tiếp người Việt Nam Bộ Về mặt cấu tạo, từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ thể đa dạng góp mặt từ (từ đơn, từ ghép, từ láy) ngữ mức độ Các nhóm từ có cấu tạo chức phản ánh khác hội chung sắc thái biểu đạt mức độ tăng cường giảm nhẹ Các ngữ mức độ tạo thành từ tính ngữ, động ngữ có cấu tạo ý nghĩa sắc thái biểu đạt độc lập sâu sắc mức độ Sắc thái ngữ nghĩa ngữ mang lại đạt đến giá trị biểu mức độ gần tuyệt đối Về từ loại, phó từ ức độ tính từ mức độ có tần số xuất dày đặc chiếm tỉ lệ cao (qua 12 bảng biểu thống kê cụ thể tần số xuất tỉ lệ) Phó từ mức độ có số lượng khơng nhiều thực tế lại người Việt Nam Bộ sử dụng phổ biến, khả kết hợp linh hoạt, giá trị biểu mức độ rõ ràng, ngắn son, tạo nên nghĩa tình thái cụ thể cho lời giao tiếp Tính từ mức độ phản ánh nội dung sắc thái ngữ nghĩa cường điệu giảm nhẹ tính chất, đặc điểm, trạng thái vật, tượng Trên sở phân tích số liệu thống 95 kê, vị dụ minh chứng cách sử dụng từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ, luận giải cách diễn đạt người Nam Bộ tương quan văn hóa ngơn ngữ Trên sở mối liên hệ ngơn ngữ văn hóa giao tiếp người Việt Nam Bộ đề tìm hiểu sắc thái biểu đạt biệt loại khái quát hóa từ ngữ mức độ gắn với hành động ngôn ngữ: hành động chê hành động khen Quá trình tìm ;è cách sử dụng hành động chê, khen gắn với từ ngữ mức độ giao tiếp giao tiếp người Việt Nam Bộ, nhận thấy đa dạng, phong phú từ ngữ mức độ gắn với hành động chê Các từ ngữ mức độ thể nội dung mệnh dé chê bộc lộ cách đánh giá tiêu cực, chê bai người Việt Nam Bộ việc, người tượng Văn hóa chê thể nội dung mệnh để chê có sắc thái nhẹ nhàng, dễ tiếp nhận giao tiếp đời thường.Văn hóa khen người Việt ln thẻ chất bình dân, hài hịa giao tiếp đời thường Từ ngữ mức độ kết hợp với hành động ngôn ngữ tạo nên hồn thiện tư ngơn ngữ cho người Việt Nam Bộ Đồng thời tạo nên điểm nhắn đặc trưng cho phương ngữ Nam Bộ so với miền phương ngữ khác Qua khảo sát 500 hội thoại có từ ngữ mức độ dùng giao tiếp người Việt Nam Bộ Chúng nhận thấy cách sử dụng từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ thể rõ tính cách bộc trực, lỗi ứng xử trọng tình, thái độ sống lạc quan, ơn hịa với xã hội thiên nhiên người Nam Bộ Ở phương diện ngữ nghĩa, sắc thái nghĩa từ ngữ mức độ giao tiếp người Việt Nam Bộ đậm chất mộc mạc, bình dân văn hóa miệt vườn, văn hóa miễn sơng nước Nam Bộ./ 9% TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (Chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb ‘Thanh phd Hé Chi Minh Digp Quang Ban (2005), Ngit phdp tiéng Viét, Nxb Giáo dục Đỗ Thị Bình (2012), Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa ngữ dụng lời khen, lời chê tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận văn Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học KHXHNV Nguyễn Tài Cân (1981), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng-từ ghép-đoán ngữ), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, tr.90 - tr.94 Đỗ Hữu Châu (1986), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, tr481.68 Đỗ Hữu Châu (1986), Cơ sở Ngữ nghĩa học Từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục $ Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học tiếng Liệt, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2003), Đại cương ngốn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục 10.Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập I1, Nxb Giáo dục (Bản im lân thứ ba) 11 Hoàng Thị Châu (2004) Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Khánh Chỉ (2016), Từ ngữ biểu thị mức độ giao tiếp người Nghệ Tình, Kì yếu Hội thảo khoa học (Quyển 2), Nxb Giáo dục, tr.638-648 13 Phạm Hùng Dũng (2010), Ý nghĩa cực cắp tiếng Liệt tiếng Anh, Tap chi Ngôn ngữ Đời sống, (9) 97 14 Phạm Hùng Dũng (2011), Ý nghĩa đái mức độ cách dùng đơn vị mức độ tiếng Liệi, Tap chí Khoa học ĐHSP TPHCM, (29) 15 Ferdinand De Sausure (1973), Gido trình Ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Hoàng Văn Hành (1991), Những đơn vị từ vựng kiểu au, ngắt đỏ au, xanh ngắt từ ngữ Tiếng Liệt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học xã hội, tr.106-108 20 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1995), Từ điển ne lay tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2000), Những quan niệm xung quanh lớp vị từ có yếu tổ sau biểu thị mức độ cao tiếng Việt Ngữ học trẻ, tr.30-38 22 Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2002), Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa vị từ có yếu tổ đứng sau biểu thị mức độ cao tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia TP.HCM 23 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Máy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 24 Phạm Văn Hảo (2009), Từ điển phương ngữ Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Lý Tùng Hiếu (2012), Ngơn ngữ lăn hóa vùng đắt Sài Gòn Nam Bộ, Nxb Tổng hợp TPHCM 26 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục 27 Dinh Trọng Lạc, 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà nội, (1995) 98 28 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ khác biệt từ' vựng ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Hồ Lê (1992), Cứ pháp tiếng Viét (quyén 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà 31 Dinh Văn Liên (2002), Đặc điểm văn hóa phi vật thể vùng đắt phương Nam, Bảo tơn phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn TP.HCM 32 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sứ khai phá vùng đắt Nam Bộ, Nxb TPHCM 34 Trịnh Thị Mai (2015), Cách nói người Nghệ Tĩnh qua lớp từ đặc trưng tuyệt đối giao tiếp mua bán chợ, Kì yêu Hội thảo khoa học, Nxb Giáo duc, tr.660-667 35 Hồ Xuân Mai-Phan Thị Kim Thoa (2019), Nam Bộ qua ngơn rừ, Nxb “Chính trị Quốc gia 36 Sơn Nam (2007), Đông Sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa văn miệt vườn, Nxb Trẻ 37 Sơn Nam (2009), Nói miễn Nam tính miễn Nam phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ 3§ Hồng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đức Tôn (2008), Đặc trưng văn hóa _Dân tộc Ngơn ngữ tue duy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Đào Thân (1998), Từ ngôn ngữ chưng đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.154 ~ tr.155 99 41 Nguyễn Kim Thân (1996), Cơ sở ngữ pháp tiếng Liệt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiéng Viét sơ khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Võ Văn Thắng-Hồ Xuân Mai (2014), Ngôn ngữ Miễn sơng nước, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 44 Trần Ngọc Thêm (2004), Tim vẻ ban sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tơng hợp TPHCM 45 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sứ sừ vựng tiếng Liệt thời kì 1858-1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Bùi Minh Toán (1999), Tir hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 47 Huỳnh Cơng Tín (2009), Ti điển nừ ngữ Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc 48 Huỳnh Cơng Tín (2012), Ấn tượng Văn hóa đồng Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 49 Huỳnh Cơng Tín (2013), Đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua phương ngữ, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 50 Huỳnh Cơng Tín (2013), Tiếng Sài Gịn, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội S1 Chu Bich Thu (chủ biên) (2002), Từ điển tie mdi tiếng Việt, Nxb TPHCM 52 Nguyễn Kiên Trường (chủ biên) & Lý Tùng Hiểu hiệu đính (2005), Tiép xúc ngơn ngữở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Hồng Vũ (1999), Góp thêm tư liệu ngữ vị tình cảm gợi tả phương ngữ Nam Bộ, Ngôn ngữ 18, (5) 54 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1999), Dai tir dién tiếng Liệt, Nxb Văn hóa “Thơng tin Hà Nội 100 55 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội 56 Searle, J.R (1969), Speech Acts, Cambridge University Press 57 George Yule (1997), Dung học-một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ Đại học tông hợp Oxford, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội

Ngày đăng: 22/06/2023, 10:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN