Luận văn thạc sĩ ngữ văn nghiên cứu từ ngữ nghề bánh truyền thông ở nam bộ

118 1 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn thạc sĩ ngữ văn   nghiên cứu từ ngữ nghề bánh truyền thông ở nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC ĐÔNG THÁP ĐỎ THỊ YEN NGHIÊN CỨU TỪ NGỮ NGHE BANH TRUYEN THONG O NAM BO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên Mã số: 8.22/01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS TRÀN HOÀNG ANH 2020 | PDF | 117 Pages buihuuhanh@gmail.com ĐỒNG THÁP - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép bắt kỳ tác giả Kết nghiên cứu số liệu hoàn toàn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khoa học Nếu có sai sốt tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Đỗ Thị n đ LỜI CẢM ƠN “Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình, góp ý quý báu động viên khích lệ thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học TS Trần Hoàng Anh Tự đáy lịng mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Bên cạnh đó, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô tổ môn Ngữ văn trường Đại học Đồng Tháp khoa sau Đại học trường Đại học Đồng Tháp Trong thời gian qua, quý thầy cô giúp đỡ, tạo điều kiện tốt đề tơi hồn thành đề tài luận văn Ngồi ra, tơi căng muốn nói lời cảm ơn gửi đến Ban giám hiệu nhà trường, bạn bè đồng nghiệp tổ môn Ngữ văn trường THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu, nơi công tác tạo điều kiện cho thực đề tài thời hạn Cùng với giúp đỡ, đồng hành bạn bè, đồng nghiệp, đồng môn, gia đình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài “Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Đồng Tháp, tháng Ìl năm 2020 Tác gid luận văn Đỗ Thị Yên MỤC LỤC Lí đo chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu từ ngữ nghề nghỉ 2.2 Lịch sử nghiên cứu nghề bánh từ ngữ ngh bánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp điều tra điền dã 5.2 Phương pháp thống kê 5.3 Phương pháp phân tích Phương pháp nghiên cứu liên ngành “Thủ pháp so sánh Đồng góp đề i + se 10 6.1 Ý nghĩa lí luậi 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc đề tài ¬Ă Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐÈ TÀI 1.1 Những vấn để chung từ ngữ 1.1.1 Khái quát từ 12 12 1.1.2 Quan niệm ngữ kiểu cấu tạo ngữ tiếng Việt 15 1.2 Những vấn để chung iv 1.2.1 Khái niệm từ ngữ nghề nghiệp 12.2 Vị trí từ ngữ nghề nghiệp từ vựng 1.3 Những đề chung định danh 1.3.1 Khái niệm định danh 1.3.2 Đơn vị định danh 1.4 Văn hóa quan hệ văn hóa ngơn ngữ 1.4.1 Khái niệm văn hóa 1.4.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 1.5 Vài nét Nam Bộ nghề bánh truyền thống Nam Bộ 1.5.1 Vài nét Nam B 1.5.2 Vài nét nghề bánh truyền thống Nam Bộ 1.6 Tiểu kết Chương ĐẠC ĐIÊM CÁU TAO TU NGU NGHE BANH TRUYEN ‘THONG NAM BO 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ „45 41 Thống kê định lượng .41 Đặc điểm từ ngữ nghề bánh tiếng Việt có cấu tạo từ 42 2.1.2.1 Từ đơn 2.1.2.2 Tir ghép 2.1.23 Từ a 45 -47 49 2.2 Đặc điểm từ ngữ nghề bánh tiếng Việt có cấu tạo ngữ 51 2.3 Các kiểu quan hệ cấu tạo từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ 53 Các kiểu mơ hình cấu tạo từ ghép phân nghĩa xét theo số lượng thành tố trực tig s4 2.3.2 Các mơ hình cấu tạo từ ghép phân nghĩa nghề bánh truyền thống Nam Bộ xét theo tính chất độc lập hay khơng độc lậ -66 2.4 Tiểu kết -69 Chương ĐẶC ĐIÊM ĐỊNH DANH VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA THÊ HIỆN QUA TỪ NGỮ NGHE BANH TRUYEN THONG NAM BO 71 3.1 Đặc điểm định danh từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ 71 3.1.1 Đặc điểm cấu trúc định danh từ ngữ nghề bánh truyền thống, Nam Bộ 3.1.2 Đặc điểm sở định danh từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ 3.2 Đặc trưng văn hóa tÌ -T77 Đặc trưng văn hóa thể hình thức 3.2.2 Đặc trưng văn hóa qua nguồn gốc từ ngữ 3.2.3 Đặc trưng văn hóa biểu qua định danh 3.2.4 Đặc trưng văn hóa biểu qua ý nghĩa biểu trưng bánh 3.2.5 Đặc trưng văn hóa biểu qua hình ảnh bánh văn học đân gian 3.3 Tiêu -96 100 KẾT LUẬ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 CONG TRINH KHOA HOC ĐUỘC CƠNG BĨ 109 vi MUC LUC BANG Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng, tỉ lệ từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ xét theo cấu tao 4I Bảng 2.2 Thống kê số lượng từ ngữ nghề bánh có cấu tạo từ đơn theo tiểu nhóm 43 bánh truyền thống ic Bảng 2.3 Bảng thống kê số lượng từ ghép nghề nhóm từ ngữ Bang 2.4 Bang tổng hợp loại từ ghép theo nhóm từ ngữ nghề truyền thống Nam Bộ -45 bánh 46 Bang 2.5 Thống kê số lượng, tỉ lệ từ ghép phân nghĩa nhóm từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ -48 Bang 2.6 Thống kê số lượng, tỉ lệ từ láy nhóm từ ngữ nghề bánh -50 truyền thống Nam Bộ Bang 2.7 Thống kê số lượng, tỉ lệ ngữ định danh nhóm từ ngữ nghể bánh truyền thống Nam Bộ 51 Bảng 2.8 Bảng thống kê số lượng, tỉ lệ từ ghép phân nghĩa từ ngữ nghề bánh -55 Bảng 2.9 Bảng tổng hợp kiểu mơ hình cấu tạo từ ghép phân nghĩa nghề truyền thống Nam xét theo thành tố cấu tạ: bánh truyền thống Nam Bộ xét theo thành tố trực ti 65 Bảng 2.10 Bảng tổng hợp số lượng, tỉ lệ từ ghép phân nghĩa nghề bánh truyền thống Nam Bộ xét theo kiểu quan hệ cấu tạo thành tố độc lập, khơng độc lậy 67 Bang 3.1 Mơ hình cấu trúc định danh từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ 71 Bảng 3.2 Bảng số lượng, tỉ lệ theo dạng cấu trúc định danh từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ khien -72 vii Bang 3.3 Bang thong ké yeu t6 phan biét (Y) từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ xét theo từ loại - 76 Bang 3.4, Bang thống kê từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ xét theo cau tao, -82 Bảng 3.5 Bảng thống kê lớp từ biến thể ngữ âm từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ share _ 86 Bang 3.6 Bang thống kê số lượng, tỉ lệ từ ngữ nghề nghiệp nghề bánh truyền thống Nam Bộ xét theo nguồn gốc §88 MO DAU Li DO CHON DE TAL Tìm hiểu từ vựng tiếng Việt, nhận thấy kho từ vựng phong phú tiếng Việt bên cạnh lớp từ ngữ tồn dân có nhiều lớp từ vựng khác như: từ địa phương, từ thuật ngữ chuyên ngành, tiếng lóng, tir ngữ nghề nghiệp Trong đó, lớp từ ngữ nghề nghiệp mảnh đất màu mỡ cho nhà ngôn ngữ nghiên cứu Bởi nội từ ngữ nghề nghiệp vốn đa dạng phong phú Có nghề nghiệp khác nhau, vùng miền khác có nhiêu nét đặc trưng lớp từ ngữ nghề nghiệp chuyên biệt Mỗi cộng đồng tham gia nghề nghiệp khác có nhận thức, tư duy, kinh nghiệm trình lao động sản xuất đặc thù nghề nghiệp Điều để lại dấu ất ngày Việc tìm ngơn ngữ mà họ sử dụng hàng từ ngữ nghề nghiệp giúp ta hiểu đời sống sinh hoạt, văn hóa, lối tư duy, suy nghĩ cộng đồng làm nghề nghiệp Cũng qua từ ngữ nghề nghiệp, ta hiểu văn hóa vùng miễn, văn hóa sắc dân tộc Vì vậy, nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp có ý nghĩa thiết với việc làm giầu có thêm cho kho từ vựng tiếng Việt thực đối 1.2 Nam Bộ mảnh đất bồi đắp phủ sa từ hai sông; sông Đồng Nai sông Cửu Long Nơi đất đai màu mỡ, khí hậu thời tiết chủ yếu hai mùa mưa - nắng, điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho việc nuôi trồng loại thủy hải sản phục vụ cho đời sống người Các sản vật nơng nghiệp giàu có như: lúa gạo, khoai đến thủy sản; cua, cá, tôm tép bắp, mè, đậu, loại trái, rau cho nguyên liệu để người đân sáng tạo ăn ngon đặc biệt bánh dân gian độc đáo, ngon miệng lại vừa đẹp mắt giàu giá trị dinh dưỡng phục vụ cho đời sống người Không giàu có đa dạng nguồn nguyên liệu, người nơi khéo tay có tâm hồn tỉnh tế Họ tạo bánh giống tác phẩm nghệ thuật Các bánh dân gian như: bánh: đét, bánh (ích), bánh xèo, bánh bỏ, bánh bèo, bánh lan, bánh kẹp kết tỉnh vẻ đẹp tâm hồn văn hóa cộng đồng người Việt Nam Bộ Vẻ đẹp chiếu ánh từ ngữ nghề nghiệp mà họ sử dụng hàng nự đó, khảo sát từ ngữ nghề nghiệp nghề bánh truyền thống Nam thiết có ý nghĩa nhiều mặt ngơn ngữ văn hóa 1.3 Trong bối cảnh giới đất nước phát triển mạnh mẽ ngày nay, cạnh tranh ngành nghề đại, quy trình sản xuất cơng nghệ cao có nguy ảnh hưởng đến ngành nghề truyền thống Với xu hội nhập q , nhiều loại bánh ngoại du nhập vào Việt Nam chiếm ưu chiếm lĩnh thị trường, thu hút đông đảo người dân sử dụng Nguyên nhân có nhiều chắn có ngun nhân “sính hàng ngoại ”, thích lạ, chạy theo trảo lưu phận người dân đặc biệt vùng thành thị Điều ảnh hưởng đến ngành nghề bánh truyền thống Thực tế có khơng làng nghề, ngành nghề truyền thống mắt Kéo theo đó, giá trị tuyển thống bị ảnh hưởng Vậy nên việc tìm hiểu từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ bối cảnh việc làm có ý nghĩa thực tiễn bảo vệ phát huy ngành nghề truyền thống nói riêng giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc nói chung Vì lí trên, chọn “Nghiên cứu sừ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn LICH SU VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU Địa hạt ngơn ngữ nói chung từ ngữ ngành nghÈ nói riêng mảnh đất màu mỡ thơi thúc nhà nghiên cứu tìm tồi khám phá Việc tìm hiểu ngơn ngữ ngành nghề có ý nghĩa quan trọng để thấy đa dạng, 96 với người mặt hay cau có, khó chịu Ví dụ “Nhìn mặt dé nhue bánh bao chiều” với ý chê bai cô gái có nét mặt hay cau có, khó ưa Qua nét nghĩa biểu trưng bánh, thấy thói quen tri nhận lối tư duy, nếp nghĩ người Nam Bộ Họ thường hay mượn hình ảnh gần gũi thực tế để biểu trưng cho lớp nghĩa trừu tượng Hay nói cách khác người Nam Bộ ưa cụ thể hóa trừu tượng, hữu hình hóa vơ hình Điều góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa Nam Bộ 3.2.5 Đặc trưng văn hóa biểu qua hình ảnh bánh văn học dân gian Nghề bánh truyền thống tồn từ lâu đời lưu truyền ngày Vậy nên, bánh trở thành hình tượng vào văn học dân gian như: ca dao, thành ngữ, tực ngữ, câu đố dân gian, hị, vẻ truyền thuyi tích thể vẻ đẹp tâm hỗn, tình cảm, đời sống tỉnh thần người dân vùng Nam Bộ Bánh quen thuộc đời sống người dân Nam Bộ Bánh khơng ăn dân mà cịn làm quà biếu, tăng người thân để biểu thị tình cảm Định danh bánh rrái, bánh dùng để khái quát chung cho loại bánh kẹo làm quà hay ăn vặt khác Đặc biệt, bánh thể lịng hiếu khách, trọng nghĩa hào phóng người phương Nam Khách đến nhà, việc thiết đãi trà bánh trở thành nét đẹp người nơi làm cho tình làng, nghĩa xóm thắm thiết, thân tình Những chuyện trị bên trả, tiệc bánh ngảo khiến cho tình nghĩa người với người thêm đậm đà, nồng, ấm Bánh truyền thống vào đời sống văn hóa tâm linh người Nam Bộ Trong dịp lễ tết cỗ truyền, thờ cúng ông bà tổ tiên, thần linh, vật phẩm cúng tế cư dân Nam Bộ có loại bánh truyền thống như: 97 bánh tét (cing dịp tết, giỗ ông bà), bánh tổ, bánh đường, bánh phát tài, bánh tài lộc người Hoa (cúng địp giao thừa cầu mong tài lộc, hưng thịnh, may mán), bánh (rồi/chẻ xôi nước (cũng mụ sinh đám nôi/đầy năm cho trẻ), bánh cúng, bánh cắp (dùng 1, giỗ ơng bà, tổ tiên, đám tang) Cịn người Khơmer có câu “Bánh tét dưới, bảnh sakaya trên” đề thấy vai trị quan trọng khơng thể thiểu hai loại bánh việc thờ cúng, bày tỏ lịng thành, biết ơn ơng bà lễ tết Bánh truyền thống quen thuộc đời sống hàng ngày vào câu tục ngữ, thành ngữ dân gian phản ánh tâm hồn thói quen tri nhận cu din Nam Bộ Nếu Bắc Bộ có thành ngữ “bánh chưng góc” đê việc rành rọt, thăng thắn; “bánh giấy nếp gái họ Ngô”, bánh gầy giã nếp mịn màng, đới người gái đẹp: "bánh đúc bẻ ba, bánh tôm quệt ngược cá nhà tan hoang” ý chế giễu người đàn bà có thói xấu hay ăn vặt, khơng ý đến chồng Nam Bộ có số câu thành ngữ như: “bánh sáp sáp bánh chì lại " ý nói lời nói nhẹ, lời nói lại nặng né, chê người hay cãi cọ nhau, bắt bẻ lời nói, khơng nhường nhịn nhau; *bánh ú di, bánh lại” ÿ nói những, người chê người khác chê ỏng chê eo mà khơng Cách nói thành ngữ thường ngắn gọn, giàu hình ảnh bóng bẩy thể tế , tinh tế người Nam Bộ 'Bánh truyền thống đời sống tâm hồn cư dân Nam Bộ gắn liễn với tên địa danh, nơi có nhiều người làm bánh làm loại bánh truyền thống từ lâu đời ngon Tiếng tăm vùng đất vang xa, nhiều người nơi khác biết phần nhờ vào đặc sản loại bánh họ làm Vì nhiều nơi vùng Nam Bộ xuất cách định danh tên gọi địa phương gắn với nghề bánh truyền thống Các làng nghề, lò bánh bánh truyền thống Nam Bộ giữ gìn phát huy: thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp, nhắc đến 98 bánh xèo người ta nghĩ đến Làng bánh xèo Mỹ Phú, làng bánh trắng Nhơn Hịa (Long An), Bánh tráng Mỹ Lằng, Bánh phơng Sơn Đốc (nỗi tiếng miệt Bến Tre), bánh in Cao Lãnh, bánh phông Sa Giang (Đồng Tháp) Bánh {in Thơ) Đó khơng đặc sản vùng q mà trị văn hóa truyền thống giữ gìn phát huy thời đại Các loại bánh truyền thống làm nhiều nơi làng quê Nam Bộ Nhưng số nơi có cách làm, ngun phụ liệu khác (bí gia truyền) nên nhắc đến địa danh ấy, người ta nghĩ đến bánh trở thành đặc sản trứ danh, nức tiếng Tên đặc sản bánh gắn với tên địa danh khăng định nét văn hóa độc đáo của vùng, miệt Điều khơng phải hai tạo thương hiệu mà phải trải qua trình, theo chiều dài thời gian đánh giá người thưởng thức bánh qua nhiều hệ có Nói vay cing khing định bánh truyền thống có tự lâu đời văn hóa âm thực Nam Bộ Phần lớn, bánh văn hóa dân gian Nam Bộ dùng để bày tỏ tình cam dep đẽ, sáng chàng trai cô gái lao động xưa Mỗi bánh không mang giá trị vật chất mà ẩn chứa đời sống tâm hồn, tinh cam người Bao câu chuyện, bao tâm tỉnh, người ta tìm thấy qua 'Đấy tình u thương thầm kín, sâu lắng mà mạnh mẽ chàng cô gái xưa Họ mượn hình ảnh bánh để gửi gắm tình cảm u mến đến người thương Giống gái ca dao sau: Tay bưng đĩa bánh bỏ, Giấu cha giấu mẹ cho trò thi (36, tr 7] Hay tình cảm yêu mến chàng trai dành cho cô gái cảm mến tài khéo léo nướng bánh lan cô Bông lan cánh trắng, nhụy vàng, Qua thương cô nàng khéo nướng bánh bơng lan [36.tr 9] Trong tình yêu, người trai thường hay thể Các chàng trai xưa mượn hình ảnh bánh để nói lời thể trăm năm làm an lòng người thương Khi gặp éo le, trắc trở, người xưa cúng vái ông Tơ bà Nguyệt để tình u thuận lợi Khơng cầu kì, sa hoa, bánh tự tay làm nguyên liệu dân dã, cách làm đơn giản chọn làm lễ vật đề dâng cúng ông bà, thần linh để bảy tỏ lòng thành mong muốn chứng giám Khơng thế, bánh cịn thể lối tư duy, trí tuệ người Nó kết tỉnh qua câu đố dân gian Mặc dù đồ vui, đồ chơi dí đỏm, hài hước cách để người xưa rèn tư cho cháu hay truyền lại cho cháu giá trị cỗ truyền qua biểu tượng bánh truyền thống giản dị Đấy cách mà nghệ nhân dân gian lưu giữ lại nét đẹp truyền thống dân tộc truyền lại cho hệ sau Cũng mà giá trị văn hóa truyền thống khơng bị mai xã hội đại Theo đó, từ ngữ nghề bánh truyền thống nghề bánh truyền thống lưu giữ Qua sáng tác dân gian, thấy hình ảnh bánh mang ý nghĩa biểu trưng phản ánh nhận thức tinh cảm chủ thể trừ tình Cách định canh biểu trưng góp phần làm đa dạng, phong phú thêm cho văn hóa Nam Bộ 'Củng với văn hóa Trung Bộ, Bắc Bộ, văn hóa Nam Bộ góp vào cho bite tranh văn hóa chung dân tộc thêm giàu dep 3.3 TIEU KET Phân tích đặc trưng văn hóa biểu qua cấu tạo định danh từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ, rút kết luận sau: ~ Từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ sử dụng nhiều từ ghép phân nghĩa chiếm tỉ lệ cao Mơ hình quan hệ từ ngữ đa đạng, đa bậc, đa âm tiết Các yếu tổ trực tiếp thứ hai (yếu tố phân loại có nhiều thành tổ sở) ~ Cấu trúc định danh đa dạng, nhiều bậc Từ ngữ nghề bánh định danh theo hai phương thức: phương thức định danh trực tiếp phương thức định danh gián tiếp Việc lựa chọn sở định danh mang tính đặc thủ, cách dùng, hình ảnh biểu trưng gắn liền với nghề bánh truyền thống Nam Bộ Tắt cho thấy thói quen trì nhận vật cách tỉ mi gắn với thực tế đời sống lối tư cụ thể thiên phân tích, biệt loại cư dân nghề bánh truyền thống Nam Bộ 101 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu từ ngữ nghề bánh truyền thông Nam Bộ, rút kết luận sau: Luận văn xác lập khung lí thuyết phù hợp dé làm sở khảo sát, nghiên cứu phương diện từ ngữ nghề nghiệp cấu tạo, nguồn gốc, định danh văn hóa từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ Trên sở hệ thống hóa lại các quan niệm tác giả trước, tác giả luận văn cố gắng để xuất cách hiểu để làm sở thực đề tài Từ ngữ nghề nghiệp phận quan trọng thiếu tranh ngơn ngữ dân tộc Trong đó, từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ - nghề điển hình cho vùng sơng nước phương Nam cần quan tâm, nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc, định danh từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ mối liên hệ với văn hóa cho thấy tranh văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc văn hóa phương Nam, góp vào cho tranh văn hóa chung dân tộc thêm phong phú Nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp nói chung từ ngữ nghề bánh truyền thống quan hệ gắn bó mật thiết, nói riêng mối thống với vốn từ ngôn ngữ dân tộc, thấy giá trị lịch sử, văn hóa phản ánh qua từ ngữ nghề nghiệp Khảo sát từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ, thấy lớp từ tất phong phú, đa dạng Phạm vi phản ánh từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ khơng bị giới hạn, bó hẹp cư dân làm ngh bánh vùng Chúng từ quen thuộc với toàn thể người sử dụng rộng rãi phạm vi toàn xã hội Đây nét khác biệt lớn từ ngữ nghề bánh va từ ngữ nghề nghiệp khác So với từ ngữ số nghề nghiệp khác tính chuyên dụng cao, phạm vi thu hẹp có đơn vị thuật ngữ chuyên ngành xa lạ với nhiều người nghề, khác vùng Còn từ 102 ngữ nghề bánh truyền thống quen thuộc, gần gũi, nhiều người biết đến, mang tính tồn dân, thơng dụng, phổ biến Khảo sát mặt cấu tạo, từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ có loại: từ đơn, từ ghép, từ láy ngữ định danh Ti lệ lớp từ có chênh lệnh Trong đó, từ ghép phân nghĩa chiếm số lượng nhiều Từ ghép hợp nghĩa có tỉ lệ thấp Từ láy chiếm số lượng thấp Điều cho thấy khả định danh biệt loại cao cư dân nơi Đồng thời qua phản ánh thói quen tri nhận, phân cắt thực cụ thể tiết cư dân Nam Bộ Về định danh, cư dân Nam Bộ dựa vào hệ thống đặc trưng đa dạng đối tượng Đặc điểm nôi bật định danh nghề bánh truyền thống là, cư din noi day thường hướng vào điểm gần gũi, dễ quan sát, dễ trì nhận để định danh đối tượng Trong tri nhận, người dân Nam Bộ thường hướng tới tiết hóa, cụ thẻ hóa Cũng giống từ ngữ ngành nghề khác, từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ phong phú, đa dạng phương tiện hữu hiệu để thể tâm tư tình cảm cư dân nơi Qua cách sử dụng từ ngữ, ta thấy vẻ đẹp tâm hồn, thói quen tri nhận cư dân phương Nam Đó người vừa nghĩa tình vừa khéo léo tài hoa, bộc trực mà sâu sắc “Tựu chung lại, việc nghiên cứu từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ việc làm cần thiết Tuy luận văn đề tài nghiên cứu nhỏ bé, khiêm nhường hỉ vọng đóng góp phần tích cực vào giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa phương Nam thời đại công nghệ nhiều thách thức 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh Trin Hoang Anh (2015), Từ ngữ phương tiện phương thức đánh bắt cá vùng Đẳng Tháp Mười, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Mã số: CS 2014.25, Trường Đại học Đồng Tháp Trần Hoàng Anh (2016), Nghiên cứu nghề nghiệp nghề cá vùng Đông Tháp .Mười, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh Trần Hoàng Anh (2016), Đặc điểm định danh từ ngữ công cự phương tiện nghề cá vùng Đông Tháp Mười, Kỷ yêu hội thảo khoa học 2016: Giữ gìn sáng tiếng Việt giáo giục ngôn ngữ nhà trường Nxb Dân trí, tr 590-596 Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp riếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Bằng (2016), Món lạ miễn Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Trần Thị Ngọc Bích (2018), Từ ngữ nghề trằng hoa màu khu vực huyện Hồng Ngự - Tĩnh Đông Tháp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Đồng Tháp Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư đân Đơng sông Cứu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt (tiếng-từ ghép-đoản ngữ), in lần thứ Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Liệt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, Ngơn ngữ, số 10 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hoang Thi Chau (1989), Tiéng Viét miễn đất nước, Nxb Khoa hoc Xã hội, Hà Nội Nguyén Phuong Chi, Hoang Tir Quan (1984), “Tén gọi cách gọi tổn ", Ngôn ngữ, số phụ 16 Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiền rới xác lập vốn từ vựng văn hóa Liệt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngón ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn, (2013), Nhập mơn ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Trần Văn Cơ (2009), Ngôn ngữ học ri nhận (ghi chép suy nghĩ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Lê Văn Cúp (2017), Bánh dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long phục vụ dụ lịch, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ 21 Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ - tỉnh Định Tường, Nxb TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thùy Dương (2012), Từ ngữ ăn Nam Bộ, Luận văn Thạc Sĩ, Ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 23 Lê Hương Giang (2018), Tir ngữ vẻ nghề chè Tiếng Việt, Luận án Tiền sĩ, Đại học Thái Nguyên 24 Nguyễn Thiện Giáp ( 1978) Từ vựng học Tiếng Liệt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Nội 26 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại hoc Quốc gia Hà Nội 105 27.Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (2008), Từ tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn 28 Hồng Văn Hành (2010), “Từ điển tiếng Việt đường tìm hiểu khám phá”, Tuyển tập ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Lê Thị Mỹ Hạnh (201 1), Văn hóa ẩm thực người Việt miền Tây Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, trường Đại học KHXH&NV, TP Hỗ Chí Minh 30 Pham Văn Hảo (2003), Nghiền cứu từ ngữ nghề nghiệp tiếng Hải Phịng in “Những vần đẻ ngơn ngữ học", Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Cao Xuân Hạo (1998) Trắng Liệt - Máy vấn đề, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, Văn Viét, Người Việt, Nxb Trẻ, TP Hồ “Chí Minh 33 Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ Tiếng Việt văn học, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ CHÍ Minh 34 Trần thị Mai Hồng (2006), Đặc trưng văn hóa iệt qua cách định danh số sản phẩm ẩm thực, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học KHXH&NV, TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Quang Hồng (1981), Các lớp sừ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nhâm Hùng (2016), Tìm hiểu bánh dân gian Nam Bộ, Nxb Đại học Cần Thơ 31 Ngô Thị Thu Hương (2019) Nghién cứu từ ngữ nghề nghiệp Quảng Nam — Dé Nang, Luan an Tién si, Ngành ngôn ngữ học, Viện khoa học xã hội 38 Hà Thị Thụy Khanh (2019), 7ừ phương tiện nghề cá Kiên Giang đưới góc nhìn ngơn ngữ- văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Đồng Tháp 39 Nguyén Vin Khang (2012), Ngén ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ - Những khác biệt vẻ từ vựng ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Chi Minh TP Hồ 41 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Hồ Lê (1976), lấn đề cấu tạo từ từ tiếng Uiệt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 43 Trần Thị Hoàng Mỹ, (2016), Từ nghề biển tỉnh Kiên Giang, Luận văn “Thạc sĩ, Trường Đại học Đồng Tháp 44 Nguyễn Văn Khang ( 1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb KHXH, Hà Nội 45 Phan Ngọc (2000), Thứ xét văn hóa ~ văn học ngơn ngữ học, Nxb “Thanh niên 46 Nguyễn Minh Nguyệt (2013), Đặc điểm nghẻ bánh xử Quảng, Luận văn “Thạc sĩ, Ngôn ngữ học, Trường Đại học Đà Nẵng 47 Ngô Minh Nguyệt (2014), Đặc điểm trường ngữ nghĩa ẩm thực, Luận án “Tiền sĩ Ngữ văn, Học viện khoa học xã hội 48, Hoang Phé (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 49 Lê Thị Phượng (2019), 7ừ chi tên gọi hoa Thành phổ Sa Đéc, Đơng Tháp góc nhìn ngơn ngữ - văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Dai học Đồng Tháp 50 Nguyễn Thanh Quang (2003), Đặc điểm ngôn ngữ văn hóa Liệt Đẳng sơng Cửu Long, Luận văn Thạc si, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 51 Trinh Sam (2002), Di rìm sắc tiếng Liệt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 52 Ferdinand de Sausure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 53 Nguyén Kim Than (1977), Nghién cttw vé ngit phap tiéng Viét, Nxb Giéo due, Nội Lý Toàn Thắng (2009), Ngơn ngữ trí nhận: từ lý thuyết đại cương đếm thực iêng Việt, Nxb Phương Déng S5 Trần Ngọc Thêm (2013), Văn hóa người Liệt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP Hồ Chí minh %6 Trần Ngọc Thêm (2013) Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng Nxb Văn hóa- Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh S1 Trần Minh Thương (201 1), “?iếng Việt gốc Khơme ngơn ngữ bình đân miền Tây Nam Bộ - nhìn từ góc độ ca dao”, Nguồn sáng dân gian, số 58 Ngô Thị Thúy (2010), Van hóa ẩm thực cư dân Nam Bộ Đơng Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học KHXH&NV, TP Hồ Chí Minh S9 Huỳnh Công Tin ( 2007), Tit dién sừ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 60 Nguyễn Đức Tồn (2008), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Dai học Quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học Việt dai, Nxb Đại học “Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH & THEN, Ha Noi 63 Hồ Xuân Tuyên (2008), “Một số phương thức định danh phương ngữ Nam bộ”, Ngôn ngữ, số Tr 63-67 64 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) năm (2006), Cơ sở văn hóa Liệt Nam, Tái lần thứ §, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Lé Xuân (2013), Phương ngữ Nam Bộ - Nét đặc sắc văn học Đông Bằng sông Cửu Long, cẩn lưu giữ, vietstamp.net, 09/12/2019 66 Nguyén Nhu ¥ (Chui biên) (1996), Ti điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội 67 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành Đại tit dién tiéng Việt, Nxb Văn hóa thơng tỉn, Hà Nội 68 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), 7ừ điển tiếng Liệt thông dụng, Nxb 'Văn hóa thơng tin, Hà Nội CONG TRINH KHOA HỌC ĐƯỢC CƠNG BO Dé Thị n, Đặc trưng văn hóa biểu qua từ ngữ nghề bánh truyền thống Nam Bộ, đăng Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống - Số 10 (303)- 2020 (tr.117-122)

Ngày đăng: 22/06/2023, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan