1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa

94 31 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn Thanh Hóa

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực với nỗ lực thân tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía: áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn-Thanh Hóa” với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào cơng tác nghiên cứu, đánh giá đưa chế độ tưới khoa học nhằm nâng cao suất mía vùng ngun liệu Lam Sơn-Thanh Hóa Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân cịn có giúp đỡ lớn lao thầy cơ, bạn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học, Khoa kỹ thuật tài nguyên nước, thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện động viên giúp đỡ mặt để tác giả hồn thành luận văn Tác giả bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn: TS Đặng Minh Hải TS Nguyễn Quang Phi - hướng dẫn bảo tận tình để tác giả hồn thành luận văn Do trình độ thời gian có hạn nên luận văn tránh khỏi tồn tại, hạn chế, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi chân thành thầy cô giáo, anh chị bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2015 TÁC GIẢ Lê Thùy Giang LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước – Trường Đại học Thủy Lợi Tên tác giả: Lê Thùy Giang Học viên cao học: CH21Q11 Người hướng dẫn: TS Đặng Minh Hải TS Nguyễn Quang Phi Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía: áp dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn-Thanh Hóa” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình trước TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thùy Giang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình phát triển diện tích trồng mía Việt Nam 1.1.1 Diện tích sản lượng mía đường Việt Nam 1.1.2 Giống mía đường Việt Nam 1.1.3 Năng suất chất lượng mía đường Việt Nam 1.1.4 Đánh giá chung trạng mía đường Việt Nam 1.2 Phương pháp cơng nghệ tưới cho mía 1.2.1 Phương pháp tưới rãnh 1.2.2 Công nghệ tưới phun 10 1.2.3 Công nghệ tưới nhỏ giọt 11 1.3 Tổng quan nghiên cứu tưới cho mía thực 13 1.3.1 Nghiên cứu phát triển cơng nghệ tưới cho mía giới .13 1.2.2 Hiện trạng nghiên cứu phát triển cơng nghệ tưới mía Việt Nam 19 CHƯƠNG II: CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 21 2.1 Cơ sở liệu 21 2.1.1 Tài liệu khí tượng 21 2.1.2 Tài liệu nông nghiệp 21 2.2 Cơ sở lý thuyết 21 2.2.1 Tính tốn lượng nước cần cho mía 21 2.2.2 Cách sử dụng phần mềm Cropwat 8.0 tính IRR cho mía 24 2.3 Phương pháp phân tích độ nhạy 25 2.4 Cơ sở lý thuyết để thiết kế hệ thống tưới nhỏ giọt 25 2.4.1 Cấu tạo chung 25 2.4.2 Vòi tạo giọt 26 2.4.3 Các loại vòi tạo giọt cấu tạo 26 2.4.4 Các vòi tưới ghép theo tuyến dài dòng chảy 27 2.4.5 Thiết bị tạo giọt kiểu vòi 28 2.4.6 Ống dẫn nước 30 CHƯƠNG III: TÍNH TỐN CHẾ ĐỘ TƯỚI CHO MÍA VÙNG NGUN LIỆU LAM SƠN, THANH HĨA 33 3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Đặc trưng khí hậu thủy văn 36 3.2 Đặc điểm sinh trưởng mía vùng nguyên liệu Lam Sơn 38 3.3 Đánh giá trạng tưới cho mía vùng nguyên liệu Lam Sơn, Thanh Hoá 40 3.4 Tính tốn chế độ tưới cho mía 42 3.4.1 Nghiên cứu xác định lượng mưa tưới đặc trưng khí tượng 42 3.4.2 Tính tốn nhu cầu nước cho mía huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa điều kiện 44 3.5 Phân tích độ nhạy thay đổi nhu cầu nước mía thay đổi yếu tố khí hậu 46 3.6 Thiết kế hệ thống tưới nhỏ giọt cho khu tưới điển hình .60 3.6.1 Chế độ tưới hiệu cho mía 60 3.6.2 Thiết kế hệ thống tưới nhỏ giọt cho mía 62 3.7 Quy trình vận hành hệ thống tưới nhỏ giọt cho mía 69 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ, TÀI CHÍNH 71 4.1 Phân tích hiệu kinh tế, tài 71 4.1.1 Mục đích 71 4.1.2 Các tiêu phân tích kinh tế, tài 71 4.2 Phân tích hiệu kinh tế sử dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt cho mía 72 4.3 Phân tích hiệu tài sử dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt cho mía 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MARD Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn DCP Cục trồng trọt ĐBSCL Đồng sông Cửu Long VMNLLS Vùng mía nguyên liệu Lam Sơn TTKN Tưới tiết kiệm nước CSS Trữ lượng đường mía NST Ngày sinh trưởng DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tổng diện tích trồng mía Việt Nam qua năm Hình 1.2 Tổng sản lượng mía Việt Nam qua năm Hình 1.3 So sánh suất chất lượng mía đường Việt Nam Thái Lan Hình 1.4 Cơng nghệ tưới rãnh cho mía Hình 1.5 Ứng dụng cơng nghệ tưới phun Nelson cho mía Cơng ty CP đường Ninh Hòa 10 Hình 1.6 Ứng dụng tưới phun cho mía Cơng ty cổ phần Mía đường - Nhiệt điện Gia Lai 10 Hình 1.7 Sơ đồ bố trí hệ thống tưới nhỏ giọt 11 Hình 1.8 Đường ống nước chơn ngầm 14 Hình 1.9 Hệ thống kênh lớn tưới mía 14 Hình 1.10 Tưới rãnh thẳng cho mía Ấn Độ .16 Hình 1.11 Máy tưới sử dụng lượng mặt trời 16 Hình 1.12 Giải pháp tưới phun mưa thủ cơng Ấn Độ .16 Hình 1.13 Tưới nhỏ giọt cho mía Phủ Quỳ - Nghệ An 20 Hình 1.14 Mơ hình tưới nhỏ giọt mía ngun liệu Lam Sơn - Thanh Hóa 20 Hình 3.1 Vị trí vùng nghiên cứu 33 Hình 3.2 Kết yêu cầu nước mía Chín Sớm thời kỳ dạng bảng 45 Hình 3.3 Kết yêu cầu nước mía Chín Sớm thời kỳ .45 Hình 3.4 Độ nhạy ETo thay đổi yếu tố khí hậu theo mùa năm 55 Hình 3.5 Độ nhạy mức tưới thay đổi yếu tố khí hậu theo mùa năm 58 Hình 3.6 Vịi nhỏ giọt bù áp Dripnet PC 64 Hình 3.7 Tưới nhỏ giọt ngầm cho Mía 64 Hình 3.8 Mặt cắt bố trí chi tiết tưới mặt ruộng .64 Hình 3.9 Sơ đồ bố trí hệ thống tưới nhỏ giọt cho mía 65 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp so sánh số tiêu chủ yếu đạt năm 2010 .4 Bảng 3.1 Kết tính tốn thơng số thống kê X , Cv,Cs 43 Bảng 3.2 Bảng thống kê chọn mơ hình mưa đại diện ứng 43 Bảng 3.3 Lượng mưa tháng năm thiết kế trạm Bái Thượng 43 Bảng 3.4 Nhiệt độ bình quân tháng trạm Bái Thượng 43 Bảng 3.5 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng trạm Bái Thượng 44 Bảng 3.6 Tốc độ gió trung bình tháng trạm Bái Thượng 44 Bảng 3.7 Số nắng trung bình tháng trạm Bái Thượng 44 Bảng 3.8 Thời vụ mía Chín Sớm 44 Bảng 3.9 Sự thay đổi nhiệt độ (0C) 46 Bảng 3.10 Tổng hợp kết tính tốn u cầu nước mía Chín Sớm với thay đổi nhiệt độ năm 47 Bảng 3.11 Tổng hợp kết tính tốn u cầu nước mía Chín Sớm với thay đổi nhiệt độ mùa xuân .47 Bảng 3.12 Tổng hợp kết tính tốn yêu cầu nước mía Chín Sớm với thay đổi nhiệt độ mùa hạ 47 Bảng 3.13 Tổng hợp kết tính tốn u cầu nước mía Chín Sớm với thay đổi nhiệt độ mùa thu .48 Bảng3.1 Tổng hợp kết tính tốn u cầu nước mía Chín Sớm với thay đổi nhiệt độ mùa đông .48 Bảng 3.15 Sự thay đổi tốc độ gió (m/s) 48 Bảng 3.16 Tổng hợp kết tính tốn u cầu nước mía Chín Sớm với thay đổi tốc độ gió năm 49 Bảng 3.17 Tổng hợp kết tính tốn yêu cầu nước mía Chín Sớm với thay đổi tốc độ gió mùa xuân 49 Bảng 3.18 Tổng hợp kết tính tốn u cầu nước mía Chín Sớm với thay đổi tốc độ gió mùa hạ 49 Bảng 3.19 Tổng hợp kết tính tốn u cầu nước mía Chín Sớm với thay đổi tốc độ gió mùa thu 50 Bảng 3.20 Tổng hợp kết tính tốn u cầu nước mía Chín Sớm với thay đổi tốc độ gió mùa đơng 50 Bảng 3.21 Sự thay đổi số nắng (h) .50 Bảng 3.22 Tổng hợp kết tính tốn u cầu nước mía Chín Sớm với thay đổi số nắng năm 51 Bảng 3.23 Tổng hợp kết tính tốn u cầu nước mía Chín Sớm với thay đổi số nắng mùa xuân .51 Bảng 3.24 Tổng hợp kết tính tốn u cầu nước mía Chín Sớm với thay đổi số nắng mùa hạ 51 Bảng 3.25 Tổng hợp kết tính tốn u cầu nước mía Chín Sớm với thay đổi số nắng mùa thu 52 Bảng 3.26 Tổng hợp kết tính tốn u cầu nước mía Chín Sớm với thay đổi số nắng mùa đông .52 Bảng3.27 Tổng hợp thiết bị tưới nhỏ giọt cho 1ha mía 68 Bảng 3.28 Định kỳ bảo dưỡng 70 Bảng 4.1 Tính tốn lợi nhuận kinh tế thu mía tưới theo phương pháp truyền thống 72 Bảng 4.2 Tính tốn lợi nhuận kinh tế thu mía áp dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt 73 Bảng 4.3 Tính tốn lợi nhuận tài thu mía tưới theo phương pháp truyền thống 74 Bảng 4.4 Tính tốn lợi nhuận tài thu mía áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt 75 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh Hoá tỉnh có quy mơ phát triển mía đường lớn nước Ngành cơng nghiệp chế biến mía đường trở thành ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế tỉnh, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2012 chiếm tỷ trọng 7,63% cấu ngành công nghiệp tỉnh Trong vùng mía nguyên liệu tỉnh Thanh Hóa, vùng mía ngun liệu Lam Sơn (VMNLLS) có suất, sản lượng diện tích lớn nhất: có diện tích 14000 ha, chiếm 50% tổng diện tích trồng mía tỉnh Thanh Hóa Trong năm qua, suất mía Vùng khơng ổn định có xu hướng giảm từ 60,6 tấn/ha (năm 2006-2010) xuống 56,3 tấn/ha (năm 2011/2012) Thêm vào đó, theo cam kết AFTA, thị trường Đường mở cửa vào năm 2015 Vì vậy, suất mía cần phải nâng lên đáng kể để sản phẩm từ mía Vùng cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập Bên cạnh diễn biến phức tạp thời tiết, thiên tai sâu bệnh, với biện pháp kỹ thuật thâm canh mía chưa thực có hiệu quả, tưới tiêu chưa chủ động, thiếu khoa học coi nguyên nhân quan trọng việc giảm suất mía kể Hiện nay, diện tích mía Vùng tưới cịn thấp, có 650 (chiếm 4,5%) Việc cấp nước để sinh trưởng, phát triển mía thuộc phần diện tích cịn lại hồn tồn phụ thuộc vào nước mưa Vì vậy, để nâng cao suất trữ lượng đường mía Vùng, việc áp dụng kỹ thuật tưới đại canh tác coi khâu then chốt Cơng nghệ tưới nhỏ giọt cho mía triển khai thành công nhiều nơi giới Cơng nghệ chứng tỏ tính ưu việt nước phân bón dẫn trực tiếp tới vùng rễ Nhờ tiết kiệm nước, phân bón, thuốc trừ sâu, lượng tăng sản lượng mía so với phương pháp tưới ngập Nghiên cứu Ấn Độ Brasin cho thấy hiệu sử dụng nước đạt 90% sản lượng mía tăng thêm 30-40% 0,38mm, Khoảng cách lỗ nhỏ giọt 0,5m, lưu lượng 1l/h, cuộn 900 Đầu nối PVC X PE 16mm Đầu nối PE X Dây nhỏ giọt Ống PE 16mm Hệ thống ống Ống PVC 49 mm áp suất bar Ống PVC 42 mm áp suất bar Phụ kiện lắp đặt đường ống 6300 m 56 56 50 cái m m m 100 3.7 Quy trình vận hành hệ thống tưới nhỏ giọt cho mía Quy trình tưới nhỏ giọt cho mía Mía sau trồng xong cần tưới nước vòng đến nhằm có đủ độ ẩm giúp mía nảy mầm lượng nước tưới lần đầu thường nhiều tưới thông thường mía đủ rễ, để nước ngấm đến hom mía Tồn q trình sinh trưởng phát triển mía chia làm bốn thời kỳ: - Thời kỳ nảy mầm (0 - 30 ngày sau trồng - NST) - Thời kỳ đẻ nhánh (30 - 80 NST) - Thời kỳ vươn lóng (80 - 250 NST) - Thời kỳ mía chín (250 - 330 NST) Chế độ tưới dùng tưới luân phiên, có ưu điểm giảm chi phí đầu tư hiệu suất sử dụng thiết bị cao Trong thời kỳ sinh trưởng mía có u cầu lượng nước phân bón khác nhau, cần tuân thủ quy trình tưới bón cụ thể sau: - Ta chia làm tổ tưới luân phiên trên, tiến hành tưới thường xuyên trung bình ngày lần mía 30 NST, lần tưới 16 m 3/ha, thời gian tưới tổ 1h 20 phút Tổng thời gian tưới lần 2h 40 phút - Tưới thường xun trung bình ngày lần mía từ 30 - 80 NST, lần tưới 61 m3/ha, thời gian tưới tổ 5h Tổng thời gian tưới lần 10h - Tưới thường xuyên trung bình ngày lần mía từ 80 - 250 NST, lần tưới 33 m3/ha, thời gian tưới tổ 2h 45 phút Tổng thời gian tưới lần 5h 30 phút - Sau 250 NST mía khơng cần tưới Vận hành bảo dưỡng hệ thống tưới - Trạm bơm: Dọn đặt chắn rác khu vực chỗ hút bơm - Kiểm tra nguồn điện, nguồn nước thường xuyên đảm bảo đủ điện áp đủ nước để bơm tưới - Thực bảo dưỡng bảo trì thiết bị hệ thống theo hướng dẫn chuyên gia - Định kỳ bảo dưỡng thực theo bảng sau: Bảng 3.28 Định kỳ bảo dưỡng Hạng mục Van điều khiển, van xả khí, van châm phân bón Động bơm van cuộn hút Bộ châm phân acid, clo (nếu có) Chống rễ xâm nhập vào lỗ nhỏ giọt Kiểm tra áp lực lưu lượng Kiểm tra xúc xả lọc Kiểm tra lọc đĩa, lưới thân lọc hệ thống Xúc xả đường ống Xúc xả đường ống nhánh Xúc xả đường ống nhỏ giọt Kiểm tra lọc xúc xả Kiểm tra mắt ống đầu lỗ nhỏ giọt Xúc xả hệ thống châm phân bón Sau lần tưới Hàng tuần Hàng tháng Hàng năm × × × × × × × × × × × × × CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ, TÀI CHÍNH 4.1 Phân tích hiệu kinh tế, tài 4.1.1 Mục đích Phân tích hiệu kinh tế, tài nhằm làm rõ tính hiệu sử dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía sở phân tích tương quan chi phí đầu tư lợi ích mang lại, thơng qua phân tích đánh giá tiêu hiệu tài hiệu kinh tế xã hội để bảo đảm tính bền vững hiệu Phân tích hiệu kinh tế đánh giá hiệu việc đầu tư sử dụng công nghệ tưới nhỏ giọt quan điểm toàn kinh tế quốc dân, tức phân tích đầy đủ tồn diện đóng góp việc sử dụng công nghệ tưới nhỏ giọt vào việc phát triển kinh tế quốc gia Phân tích hiệu tài đánh giá kết tài thực nhằm khẳng định tiềm lực tài hiệu đầu tư cho việc thực sử dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt cho mía thơng qua việc so sánh nguồn thu với tổng chi phí đầu tư 4.1.2 Các tiêu phân tích kinh tế, tài Để phân tích kinh tế, tài đầu tư sử dụng công nghệ tưới nhỏ giọt ta cần xác định tiêu kinh tế, tài Thơng thường ta xác định tiêu sau: - Giá trị ròng (Net Present Value - NPV) hay giá trị thu nhập ròng Giá trị ròng hiệu số giá trị dòng tiền vào giá trị dòng tiền Cơng thức tính NPV sau: NPV ( ∑ B C ) ×−= n t =0 → NPV > 0: đầu tư khả thi → NPV < 0: đầu tư không khả thi t t (1 + i%)t - Hệ số nội hoàn kinh tế (Internal Rate of Return - IRR) Hệ số nội hoàn kinh tế lãi suất dùng làm hệ số chiết khấu để tính quy đổi dịng tiền tệ giá trị không NPV ( ∑ B C ) ×−= n t t =0 =0 (1 + i%)t t - Chỉ số lợi ích/chi phí (Benefit Cost Ratio - B/C) Chỉ số lợi ích/chi phí tỷ số giá trị dòng tiền vào giá trị dòng tiền n ∑B B C t t =0 = (1 + i%)t n ∑C ≥1 t t =0 (1 + i%)t Đầu tư đáng giá B/C > Tỷ số B/C lớn hiệu 4.2 Phân tích hiệu kinh tế sử dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía a Lợi nhuận kinh tế thu tưới theo phương pháp truyền thống Bảng 4.1 Tính tốn lợi nhuận kinh tế thu mía tưới theo phương pháp truyền thống STT Thành phần Số lượng Đơn Vị Đơn giá 1N ông nghiệp Giống Phân vi sinh Phân đạm Nhân công Lột ngọn, chuyển hàng Vét hàng Đặt lấp hom Bón vơi, phân hữu Bón phân NPK Xới ván Dặm Làm cỏ lần 12 Tấn 330 1,200 17 30 30 16 24 Thành tiền (VNĐ) 27,660,000 1,200,000 14,400,000 kg 2,000 660,000 kg/ha 10,500 12,600,000 14,640,000 Công 80,000 1,360,000 Công 80,000 240,000 Công 80,000 2,400,000 Công 80,000 240,000 Công 80,000 2,400,000 Công 80,000 1,280,000 Công 80,000 240,000 Công 80,000 1,920,000 Làm cỏ lần Vun gốc mía Nhân công bảo vệ sản phẩm 3C ông thu hoạch Tổng chi phí Thu hoạch Sản phẩm thu hoạch 5L ợi nhuận 24 30 Công Công 80,000 80,000 1,920,000 2,400,000 72 =1 +2 +3 Công Công 80,000 120,000 240,000 8,640,000 50,940,000 63 Tấn 1,000,0 00 63,000,000 12,060,000 b Lợi nhuận kinh tế thu áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt Bảng 4.2 Tính tốn lợi nhuận kinh tế thu mía áp dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt STT Thành phần Số lượng Đơn Vị Đơn giá 1N ông nghiệp Giống Phân vi sinh Phân đạm Chi Phí nước tưới Tiền điện tiêu thụ Công vận hành Nhân công Lột ngọn, chuyển hàng Vét hàng Đặt lấp hom Bón vôi, phân hữu Xới ván Dặm Làm cỏ lần Làm cỏ lần Vun gốc mía Nhân cơng bảo vệ sản phẩm 4C ông thu hoạch Tổng chi phí Thu hoạch Sản phẩm thu hoạch 6L ợi nhuận 12 Tấn 330 1,200 910 25 17 30 16 24 24 30 115 =1 +2 +3+4 100 Tấn Thành tiền (VNĐ) 27,660,000 1,200,000 14,400,000 kg 2,000 660,000 kg/ha 10,500 12,600,000 3,865,000 KW 1,500 1,365,000 Công 100,000 2,500,000 12,240,000 Công 80,000 1,360,000 Công 80,000 240,000 Công 80,000 2,400,000 Công 80,000 240,000 Công 80,000 1,280,000 Công 80,000 240,000 Công 80,000 1,920,000 Công 80,000 1,920,000 Công 80,000 2,400,000 Công Công 80,000 120,000 240,000 13,800,000 57,565,000 1,000,000 100,000,000 42,435,000 Nhận xét: Năng suất mía tưới cơng nghệ tưới nhỏ giọt tăng lên 59% so với không tưới; Doanh thu: đạt 100 triệu/ha so với không tưới 63 triệu/ha Lợi nhuận: đạt lợi nhuận ròng 42,435 triệu/ha so với không tưới 12,06 triệu/ha Như vậy, việc ứng dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt cho mía hàng hóa Thanh Hóa với chi phí đầu tư hệ thống tưới nhỏ giọt bình quân 60 triệu/ha, thời gian sử dụng từ năm, lợi nhuận tăng lên tưới 30,375 triệu/ha/năm, với hệ số chiết khấu i=10% tiêu hiệu kinh tế tính sau: Gía trị thu nhập rịng NPV k Tỉ số hiệu ích chi phí B/C = 114,93 (triệu đồng) k = 2,916 > 1, Đạt hiệu kinh tế cao Hệ số nội hoàn kinh tế EIRR k = 0,4925 % Thời gian hoàn vốn T hv = 2,3 năm (Bảng 1- PHỤ LỤC) 4.3 Phân tích hiệu tài sử dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt cho mía a Lợi nhuận tài thu tưới theo phương pháp truyền thống Bảng 4.3 Tính tốn lợi nhuận tài thu mía tưới theo phương pháp truyền thống STT Thành phần Số lượng Đơn Vị Đơn giá Nông nghiệp Giống Phân vi sinh Phân đạm Nhân công Lột ngọn, chuyển hàng Vét hàng Đặt lấp hom Bón vơi, phân hữu Bón phân NPK Xới ván Dặm Làm cỏ lần 12 Tấn 330 1,200 17 30 30 16 24 Thành tiền (VNĐ) 27,660,000 1,200,000 14,400,000 kg 2,000 660,000 kg/ha 10,500 12,600,000 14,640,000 Công 80,000 1,360,000 Công 80,000 240,000 Công 80,000 2,400,000 Công 80,000 240,000 Công 80,000 2,400,000 Công 80,000 1,280,000 Công 80,000 240,000 Công 80,000 1,920,000 Làm cỏ lần 24 Vun gốc mía 30 Nhân cơng bảo vệ sản phẩm 3Cơng thu hoạch72 Cơng Tổng chi phí =1 +2 +3 Thu hoạch Sản phẩm thu hoạch 63 Tấn Thuế 10 Lợi nhuận Công Công 80,000 80,000 1,920,000 2,400,000 Công 80,000 240,000 120,000 8,640,000 50,940,000 1,000,000 63,000,000 % 6,300,000 5,760,000 b Lợi nhuận tài thu áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt Bảng 4.4 Tính tốn lợi nhuận tài thu mía áp dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt 12 T 330 1,200 ấn kg kg/ha 1,200,000 2,000 10,500 910 25 KW Công 1,500 100,000 17 30 16 24 24 30 Công Công Công Công Công Công Công Công Công 80,000 80,000 80,000 80,000 80,000 80,000 80,000 80,000 80,000 Thành tiền (VNĐ) 27,660,000 14,400,000 660,000 12,600,000 3,865,000 1,365,000 2,500,000 12,240,000 1,360,000 240,000 2,400,000 240,000 1,280,000 240,000 1,920,000 1,920,000 2,400,000 115 =1 +2 +3+4 Công Công 80,000 120,000 240,000 13,800,000 STT Thành phần Số lượng Đơn Vị Đơn giá Nông nghiệp Giống Phân vi sinh Phân đạm Chi Phí nước tưới Tiền điện tiêu thụ Công vận hành Nhân công Lột ngọn, chuyển hàng Vét hàng Đặt lấp hom Bón vơi, phân hữu Xới ván Dặm Làm cỏ lần Làm cỏ lần Vun gốc mía Nhân cơng bảo vệ sản phẩm 4C ơng thu hoạch Tổng chi phí Thu hoạch Sản phẩm thu hoạch Thuế 7L ợi nhuận 100 T 10 57,565,000 ấn % 1,000,000 100,000,000 10,000,000 32,435,000 Nhận xét: Năng suất mía tưới công nghệ tưới nhỏ giọt tăng lên 59% so với không tưới; Doanh thu: đạt 100 triệu/ha so với không tưới 63 triệu/ha Lợi nhuận: đạt lợi nhuận ròng 32,435 triệu/ha so với không tưới 5,76 triệu/ha Như vậy, việc ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía hàng hóa vùng ngun liệu Lam Sơn - Thanh Hóa với chi phí đầu tư hệ thống tưới nhỏ giọt bình quân 60 triệu/ha, thời gian sử dụng từ năm, lợi nhuận tăng lên tưới 26,675 triệu/ha/năm, với hệ số chiết khấu i=10% tiêu hiệu tài tính sau: Gía trị thu nhập rịng NPVt = 93,622 (triệu đồng) Đây tổng lãi từ đầu tư cơng nghệ tưới nhỏ giọt cho 1ha mía quy thời điểm tại, hay nói cách khác số tiền mà người dân lợi tăng thêm từ đầu tư cơng nghệ tưới nhỏ giọt cho mía quy thời điểm Tỉ số hiệu ích chi phí B/C t = 2,56 > 1, đạt hiệu tài cao Hệ số nội hồn kinh tế chi phí tài EIRR Thời gian hồn vốn T hv t = 0,4264 % = 2,7 năm (Bảng 2- PHỤ LỤC) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cơng nghệ tưới nhỏ giọt cho mía triển khai thành công nhiều nơi giới Cơng nghệ chứng tỏ tính ưu việt nước phân bón dẫn trực tiếp tới vùng rễ Nhờ tiết kiệm nước, phân bón, thuốc trừ sâu, lượng tăng sản lượng mía so với phương pháp truyền thống Từ năm 2008, công nghệ tưới nhỏ giọt áp dụng vùng nguyên liệu Lam Sơn đạt kết suất mía tăng thêm 20% so với khơng tưới Tuy nhiên, cần nghiên cứu chế độ tưới khoa học sử dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho vùng ngun liệu mía Lam Sơn để suất tăng thêm 50% so với không tưới Sau trình thực đề tài luận văn: “Nghiên cứu cơng nghệ tưới nhỏ giọt cho mía: áp dụng cho vùng ngun liệu Lam Sơn-Thanh Hóa”, tác giả hồn thành mục tiêu nội dung nghiên cứu luận văn Những kết đạt luận văn - Tổng quan tình hình trồng mía suất mía Việt Nam; đồng thời, phương pháp tưới cho mía phân tích rõ luận văn Thêm vào đó, tổng quan tình hình nghiên cứu cơng nghệ tưới cho mía thực giới Việt Nam luận văn - Nghiên cứu chế độ tưới hiệu cho mía vùng ngun liệu Lam SơnThanh Hóa: Đề tài xác định với độ ẩm thích hợp cho mía giai đoạn con, giai đoạn đẻ nhánh từ 60 đến 70 % đồng ruộng, giai đoạn vươn dóng từ 70% đến 80% độ ẩm đồng ruộng; chế độ tưới hiệu quả, với tổng mức tưới toàn vụ 2822 m3/ha/vụ, số lần tưới toàn vụ từ 83 lần/vụ Đây sở để viết quy trình tưới nhỏ giọt cho mía đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt - Phân tích độ nhạy yếu tố khí tượng nhu cầu nước mía Trong yếu tố khí hậu: nhiệt độ, tốc độ gió số nắng giá trị ETo mức tưới thay đổi nhiều nhiệt độ thay đổi, tốc độ gió thay đổi ảnh hưởng đến thay đổi ETo mức tưới So sánh tăng giảm ETo yếu tố khí hậu thay đổi ta thấy cường độ bốc thoát nước mặt ruộng tăng lên nhiều giảm tăng giảm nhiệt độ hay số nắng với giá trị Vào mùa có nhiệt độ số nắng trung bình cao nhiệt độ số nắng thay đổi ảnh hưởng lớn đến thay đổi mức tưới, nên vào mùa có nhiệt độ cao ta cần phải ý đến tăng giảm nhiệt độ để điều chỉnh mức tưới cho phù hợp không gây ảnh hưởng đến suất trồng Mùa có nhiệt độ số nắng thấp nhiệt độ số nắng thay đổi mức tưới thay đổi bé - Thiết kế hệ thống tưới nhỏ giọt cho khu tưới điển hình: lựa chọn thiết bị tưới bố trí hệ thống tưới nhỏ giọt cho mía, sơ đồ bố trí hệ thống tưới, bố trí chi tiết mặt ruộng Đưa vào quy trình vận hành hệ thống tưới nhỏ giọt cho mía suốt trình sinh trưởng phát triển mía - Phân tích hiệu kinh tế tài sử dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Năng suất mía tưới cơng nghệ tưới nhỏ giọt tăng lên 59% so với không tưới; Doanh thu: đạt 100 triệu/ha so với không tưới 63 triệu/ha Lợi nhuận kinh tế tăng lên tưới 30,375 triệu/ha/năm Gía trị thu nhập rịng NPVk = 114,93 (triệu đồng) Tỉ số hiệu ích chi phí B/C k = 2,916 > 1, Đạt hiệu kinh tế cao Hệ số nội hoàn kinh tế EIRRk = 0,4925 % Thời gian hoàn vốn Thv = 2,3 năm Lợi nhuận tài tăng lên tưới 26,675 triệu/ha/năm Gía trị thu nhập rịng NPVt = 93,622 (triệu đồng) Tỉ số hiệu ích chi phí B/Ct = 2,56 > 1, Đạt hiệu kinh tế cao Hệ số nội hồn kinh tế chi phí tài EIRR t = 0,4264 % Thời gian hoàn vốn Thv = 2,7 năm Những tồn luận văn - Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn kết đạt lý thuyết, chưa có khu tưới thí nghiệm thực tế để kiểm tra kết đạt lý thuyết so sánh với thực tế - Năng xuất mía đạt áp dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt nhỏ cho mía số tham khảo mà tác giả đưa gia, xuất thực tế cao thực tốt quy trình vận hành hệ thống Kiến nghị - Toàn kết nghiên cứu luận văn tính tốn lý thuyết Do trình ứng dụng cần thiết phải đánh giá thêm để hiệu chỉnh quy trình tưới - Qua kết nghiên cứu thấy lợi ích vơ lớn kinh tế áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía Vậy nên cần phải áp dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt nhân rộng tồn diện tích vùng nguyên liệu Lam Sơn - Thanh Hóa diện tích mía nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp PNNT (2004) Chế độ tưới tiêu nước cho lương thực thực phẩm NXB Nông nghiệp PGS Bùi Hiếu (1996), Công nghệ tưới đại tiết kiệm nước cho trồng vùng đồi núi, Báo cáo khoa học hội nghị thủy lợi tỉnh miền núi phía Bắc, Quảng Ninh Trần Hùng nnk (2014), Nghiên cứu quy trình cơng nghệ thiết bị tưới phù hợp với mía vùng nguyên liệu tập trung, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Lê Sâm (2005), Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước, Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Hóa (2012), Báo cáo kết sản xuất mía đường niên vụ 2011-2012 kế hoạch 2012-2013, Thanh Hóa Lê Đình Thỉnh (2004), Hướng dẫn tưới tiết kiệm nước, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Doãn Tuấn nnk (2009), Kết nghiên cứu chế độ tưới cho mía, trường hợp huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, báo cáo KH, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam PHỤ LỤC Bảng Tính toán tiêu kinh tế Năm V Tổng ốn đầu tư (C) 106đ 60 Lợi nhuận tăng thêm (B) 30.375 30.375 30.375 30.375 30.375 30.375 30.375 30.375 30.375 B-C -60 30.375 30.375 30.375 30.375 30.375 30.375 30.375 30.375 30.375 1/(1+i)^t Ct/(1+i)^t Bt/(1+i)^t 1.000 0.909 0.826 0.751 0.683 0.621 0.564 0.513 0.467 0.424 60.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 60.000 0.000 27.614 25.103 22.821 20.747 18.860 17.146 15.587 14.170 12.882 (Bt-Ct) /(1+i)^t -60.000 -60.000 27.614 -32.386 25.103 -7.283 22.821 15.538 20.747 36.285 18.860 55.145 17.146 72.291 15.587 87.878 14.170 102.048 12.882 114.930 174.930 114.930 NPV = 144,930 EIRR = 0,4925 B/C = 2,916 Lũy tích Bảng Tính tốn tiêu tài Năm V Tổng ốn đầu tư (C) 106đ 60 Lợi nhuận tăng thêm (B) 26.675 26.675 26.675 26.675 26.675 26.675 26.675 26.675 26.675 B-C -60 26.675 26.675 26.675 26.675 26.675 26.675 26.675 26.675 26.675 1/(1+i)^t Ct/(1+i)^t Bt/(1+i)^t (Bt-Ct) /(1+i)^t Lũy tích 1.000 0.909 0.826 0.751 0.683 0.621 0.564 0.513 0.467 0.424 60.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 24.250 22.045 20.041 18.219 16.563 15.057 13.688 12.444 11.313 -60.000 24.250 22.045 20.041 18.219 16.563 15.057 13.688 12.444 11.313 -60.000 -35.750 -13.705 6.337 24.556 41.119 56.177 69.865 82.309 93.622 60.000 153.622 93.622 NPV = 93,622 EIRR = 0,4264 B/C = 2,56 ... cứu chế độ tưới khoa học sử dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho vùng nguyên liệu mía Lam Sơn để suất tăng thêm 30-35% Vì vậy, đề tài luận văn em ? ?Nghiên cứu cơng nghệ tưới nhỏ giọt cho mía: áp dụng. .. diện tích mía tưới công nghệ tưới nhỏ giọt ngầm tăng lên trở thành xu hướng áp dụng tiến khoa học cơng nghệ cho vùng ngun liệu mía Tuy nhiên, đơn vị áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho mía, suất... dụng cho vùng nguyên liệu Lam Sơn- Thanh Hóa? ?? Mục đích đề tài - Xác định chế độ tưới khoa học cho mía vùng nguyên liệu Lam Sơn- Thanh Hóa - Xác định sở kinh tế, kỹ thuật cho việc triển khai áp dụng

Ngày đăng: 24/03/2021, 09:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp và PNNT (2004) Chế độ tưới tiêu nước cho cây lương thực và thực phẩm. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ tưới tiêu nước cho cây lương thực và thực phẩm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
2. PGS. Bùi Hiếu (1996), Công nghệ tưới hiện đại tiết kiệm nước cho cây trồng vùng đồi núi, Báo cáo khoa học tại hội nghị thủy lợi các tỉnh miền núi phía Bắc, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ tưới hiện đại tiết kiệm nước cho cây trồng vùng đồi núi
Tác giả: PGS. Bùi Hiếu
Năm: 1996
3. Trần Hùng và nnk (2014), Nghiên cứu quy trình công nghệ và thiết bị tưới phù hợp với cây mía tại các vùng nguyên liệu tập trung, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình công nghệ và thiết bịtưới phù hợp với cây mía tại các vùng nguyên liệu tập trung
Tác giả: Trần Hùng và nnk
Năm: 2014
4. Lê Sâm (2005), Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước
Tác giả: Lê Sâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
5. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hóa (2012), Báo cáo kết quả sản xuất mía đường niên vụ 2011-2012 và kế hoạch 2012-2013, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kếtquả sản xuất mía đường niên vụ 2011-2012 và kế hoạch 2012-2013
Tác giả: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hóa
Năm: 2012
6. Lê Đình Thỉnh (2004), Hướng dẫn tưới tiết kiệm nước, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tưới tiết kiệm nước
Tác giả: Lê Đình Thỉnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
7. Đoàn Doãn Tuấn và nnk (2009), Kết quả nghiên cứu chế độ tưới cho cây mía, trường hợp ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, báo cáo KH, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu chế độ tưới cho cây mía, trường hợp ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
Tác giả: Đoàn Doãn Tuấn và nnk
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w