1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ ngữ văn ngôn ngữ cử chỉ trong truyện ngắn của nam cao

117 3 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC DONG THAP HUYNH TH] TUYET NHI NGÔN NGỮ TRONG TRUYEN NGAN CUA NAM CAO LUAN VAN Chuyên ngàn| THAC SĨ NGỮ VĂN Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học TS TRAN DUC HUNG 2020 | PDF | 116 Pages buihuuhanh@gmail.com ĐÔNG THÁP - NĂM 2020 LOI CAM DOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Ngôn ngữ cử truyện ngắn Nam Cao” TS Trần Đức Hùng hướng dẫn cơng trình nghiên cứu tiêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố bắt kì cơng trình khác Tác giả luận văm Huỳnh Thị Tuyết Nhỉ ñ LỜI CẢM ƠN "Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ quý thay cô, bạn bè, đồng nghiệp “Trước tiên với lịng kính trọng, tơi xin bay tỏ lòng biết ơn sâ chân thành đến thầy hướng dẫn - TS Trần Đức Hùng, người thầy tận tình giúp đỡ tơi mặt đề hoàn thành luận văn “Xin trân trọng cản ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, cán chuyên viên phòng Đảo tạo Sau đại học, Nhân viên Thư viện Trường ĐH Đồng Thái (hân viên Thư viện tỉnh Bạc Liêu giúp đỡ điều kiện trình học tập thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè, đồng nghiệp eiúp đỡ, động viên, tạo điều kiện, cung cắp thông tin, tài liệu hợp tác giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tác giả luận văn Huỳnh Thị Tuyết Nhỉ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MUC BANG MO DAU Lí chon dé tai Lich sir vin 48 nghiên cứu Doi tugng va pham vi nghién citu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài § Cấu trúc luận văn Chương NHỮNG TIỀN ĐÈ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ cử HH HH H 1.1.2 Phân loại ngôn ngữ cử _13 1.1.2.1 Phân loại theo ý nghĩa biểu ngôn ngữ cử 14 1.1.2.2 Phân loại theo phận thực cử điệu I8 1.1.2.3 Phân loại ngôn ngữ cử theo chức 20 1.1.3 Chức ngôn ngữ cử cl 1.1.3.1 Ngơn ngữ cử có chức thay lời Ngơn ngữ cử có chức kèm lời 1.2 Sw phan ting xã hội sử dụng ngôn ngi 1.2.1 Khái niệm phân ting xã hội xã hội học 21 2I 22 223 „23 1.2.1.1 Khái niệm phân ting xã hội 23 1.2.1.2 Đặc trưng phân tầng xã hội -24 1.2.1.3 Nguyên nhân tượng phân 1.2.2 Sự phân tầng xã hội sử dụng ngôn ngữ tằng xã hội -25 26 1.2.2.1 Sự phân tầng xã hội sử dụng ngơn ngữ nói chung 1.2.2.2 Sự phân tầng xã hội ngôn ngữ cử 27 1.3 Một số vấn đề lí thuyết liên quan đến hoạt động giao tiếp 1.3.1 Các nhân tố giao tiếp 1.3.1.1 Khái niệm giao tiếp ° 29 we 29 1.3.1.2 Khái niệm hoạt động giao tiếp 29 1.3.1.3 Các nhân tố giao tiếp 30 1.3.2 Các hành động (hành vi) lời 1.4 Khái 29 quát tiểu sử, nghiệp văn học đặc điểm ngôn ngữ truyện Nam Cao 1.4.1 Khái quátvề tiêu sử Nam Cao 1.4.2 Sự nghiệp văn học Nam Cao 1.4.3 Đặc điểm ngôn ngữ truyện Nam Cao 1.5 Tiêu kết 32 33 -33 „35 36 „38 Chương ĐẶC ĐIÊM NGÔN NGỮ CỬ CHỈ TRONG TRUYỆN NGẢN NAM CAO THEO PHAN TANG XÃ HỘI 39 2.1 Thống kê định lượng 239 2.1.1 Phân loại ngôn ngữ cử truyện ngắn Nam Cao theo giai cấp, va ting lop xã hội 39 2.1.1.1 Ngôn ngữ cử giai cắp nông dân .40 é Ng6n ngit cir chi ca giai cp dia chit phong ki 2.1.2 Phân loại ngôn ngữ cử truyện ngắn Nam Cao theo nghé nghiép -45 53 55 2.1.2.1 Ngôn ngữ cử người làm ruông, làm thợ S7 nhân viên 2.1.2.3 Ngôn ngữ cử người khơng có nghề -59 khơng rõ nghề 62 2.1.2.5 Ngôn ngữ cử người làm thuê, .67 2.1.2.2 Ngôn ngữ cử nhà văn, nhà báo, sinh viên, giáo viên, 2.1.2.4 Ngôn ngữ cử chức sắc, chức địch, làm mõ 64 2.1.2.6 Ngôn ngữ cử người kinh doanh, buôn bán 70 2.1.2.7 Ngôn ngữ cử địa chị -73 2.2 Ý nghĩa việc phân loại ngôn ngữ cử truyện ngắn Nam Cao theo phân tằng xã hội T§ 2.3 Tiểu kết Chương ĐẶC ĐIÊM NGÔN NG -76 CU CHi TRONG TRUYEN NGAN NAM CAO DUOI GOC NHIN NGU DUNG HỌC 78 3.1 Ngôn ngữ cử xét phương diện thể hành động ngôn trung 78 3.1.1 Ngôn ngữ cử thể hành vi phủ định 3.1.2 Ngôn ngữ cử thể hành vi yêu cầu, lệnh 3.1.3 Ngôn ngữ cử thê hành vi cầu xin 3.1 3.1 Ngôn ngữ cử thể hành vĩ chấp thuận, Ngôn ngữ cử thể hành vỉ nói dối đồng ý 3.1.6 Ngơn ngữ cử thể hành vi chế giễu, khinh bi 3.2 Ngôn ngữ cử xét phương diện chủ thể sử dụng 3.3 Ngôn ngữ cử xét phương diện hoàn cảnh sử dụng 3.4 Ý nghĩa ngôn ngữ cử truyện ngắn Nam Cao Ngôn ngữ cử thay cho phát Ngôn ngữ cử làm biến đổi nghĩa lời nói vi lời gián tiếp 3.4.3 Ngơn ngữ cử nhắn mạnh hành vi lời on „81 -83 -84 §6 88 92 93 95 vi 3.4.4 Ngơn ngữ cử biểu thị tình cảm, cảm xúc người ndi 100 3.4.5 Ngôn ngữ cử giúp nhận biết thông tin quan hệ liên cá nhân nhân vật giao tiếp 3.5 Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 102 104 106 vii DANH MỤC BẢNG Băng Bảng phân loại ngôn ngữ cử nhân vật theo giai cấp Bang Bảng ngôn Bang 40 Bảng phân loại ngôn ngữ cử nhân vật theo nghề nghiệp S6 Bảng ngôn ngữ cử nhân vật xét phương diện hành động trung 78 Bảng ngôn ngữ cử nhân vật xét từ phương diện chủ thể sử dụng -9 Bang Bảng ngôn ngữ cử nhân vật xét phương diện hoàn cảnh sir dung 94 MO DAU Lí chọn đề tài 1.1 Giao tiếp trình hoạt động trao đổi thơng tin, tiếp xúc tâm lí, hiểu biết lẫn nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn thường xuyên diễn sống Khi nói đến giao tiếp, nhiều người cho lời nói cơng cụ, phương tiện quan trọng hữu hiệu người Trong tình giao tiếp cụ thể, biểu hiện, cử mang ý nghĩa định ta gọi thứ ngơn ngữ không lời (Nonverbal communieation) hay ngôn ngữ thể (Body language) Có thể nói, ngơn ngữ thể cơng cụ hỗ trợ giao tiếp mà có bảm sinh Nói cách khác, cử điệu hành vi thiếu để bù đắp cho thiếu hụt ngơn ngữ lời nói (giao tiếp lời) 1.2 Trong giao tiếp trực tiếp, đối mặt người với người, đối tượng giao tiếp trực tiếp lắng nghe ngơn ngữ lời nói quan sát ngôn ngữ cử đối phương để nắm rõ nội dung giao tiếp Nhưng khơng trường hợp, phải tiếp xúc với thoại ghi lại chữ viết Trường hợp đặc biệt phổ biến ta tiếp cận với tác phẩm văn chương, văn xi Do đó, ghỉ lại thoại nhân vật, nhà văn khơng ghi lại nhân vật nói với mà miêu tả lại cử nhân vật lúc giao tiếp Bỏ qua hệ thống ngôn ngữ miêu tả cử nhân vật văn học giao tiếp, ta hiểu nghĩa lời nói nhân vật, đồng nghĩa với hiểu hết tác phẩm Vậy, nghiên cứu ngôn ngữ cử tác phẩm văn chương hướng giàu ý nghĩa thú vị 1.3 Trong sáng tác nhà văn Nam Cao, loại nhân vật lại có kiểu ngôn ngữ độc thoại, đối thoại riêng, không hẻ trộn lẫn Và dĩ nhiên, liền với ngôn ngữ lời thoại độc đáo hệ thống ngôn ngữ cử vơ sống động Do đó, lựa chọn đề tài “Ngôn ngữ cử truyện ngắn Nam Cao” nhằm tìm hiểu ngơn ngữ cử sáng tác ông Với luận văn này, chúng tơi mong muốn có thê hiểu rõ số vấn đề ngôn ngữ cử góc nhìn Ngơn ngữ học xã hội, Ngữ dụng học, để thấy hay, độc đáo bút pháp bậc thầy vẻ truyện ngắn nhà van tai Nam Cao Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những cơng trình nghiên cứu vỀ ngôn ngữ cử 'Vấn đề ngôn ngữ cử sớm số nhà nghiên cứu tiếng nước, nước quan tâm như: Pease Allan (1981), Pease Allan & Barbara (2004), Fischer Lichte Erika (1994), Roger E Axtell (2003), Harry Collis (2000), Đỗ Hữu Châu, Thục Khánh, Hồ Lê, Nguyễn Đức Dân v.v Luận văn xin điểm qua nét lí thuyết số tác giả trên: Roger E Axtell [29] công bố sich Gesture - The Do's and taboos oƒ body language around the world (Cử điều nên làm nên tránh ngôn ngữ cử khắp giới) Tác giả chia thành chương với nội dung từ khái quát đến cụ thể sau: sức mạnh cử chỉ, cử phổ biến nhất, cử từ đầu đến chân, cử tối hậu, cử quan trọng cần nhớ danh mục cử quốc gia Bài viết “Ngôn ngữ điệu bổ” Atenla Alenikova [37] bàn đến vai trò, nguồn gốc cử điệu khẳng định đặc tính dân tộc loại phương tiện giao tiếp Allan [20] phân tích thành tố ngơn ngữ cử cách riêng biệt như: lòng bàn tay, cử bàn tay cánh tay, cử bàn tay kết hợp với khuôn mặt, dấu hiệu ánh mắt Tác giả khảo sát cử chủ yếu văn hóa cộng đồng châu Âu nhiều độc giả đón nhận với mục đích giúp người đọc nhận tín hiệu 95 nhân vật thường chừng mực so với giao tiếp khơng mang, tính nghỉ thức thường cử sử dụng giao tiếp mang tính nghỉ thức dùng hồn cảnh sinh hoạt đời thường 3.4 Ý nghĩa ngôn ngữ cử truyện ngắn Nam Cao Trong hoạt động giao tiếp có nhân tố sau: nhân vật giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện cách thức giao tiếp Để giao tiếp nhân vật giao tiếp phải dùng đến phương tiện giao tiếp chủ yếu ngôn ngữ đĩ nhiên ngôn ngữ cử yếu tố thiếu, có liên quan chịu phối nhân tổ khác hoạt động giao tiếp Ngôn ngữ cử phương tiện giao tiếp quan trọng bên cạnh lời (phát ngôn, diễn ngơn) đồng thời hỗ trợ đắc lực cho lời nói hoạt động giao tiếp 3.4.1 Ngơn ngữ cử thay cho phát ngôn Trong giao tiếp có li đo (có thể không tiện dùng lời dùng lời hiệu hơn) nhân vật tác phẩm Nam Cao thường dùng ngôn ngữ cử thay cho phát ngôn để diễn đạt nội dung giao tiếp Khi đó, ngơn ngữ cử có chức thay cho phát ngơn (tức chức thay lời) Ví dụ 34: ~ Đi bây gid a? ~ Ử xuống nhà bà phó Cửu ấy, xa tí rẻ 'Vợ gật đầu bảo thẳng cu: ~ Con ngồi vai thay cho bu đong gạo nhé? (Trích Nghèo — trang 10) Ở ví dụ 34 này, chị đĩ Chuột phải trả lời ý kiến chồng vẻ lời để nghị mua gạo nhà bà phó Cửu cử gật đảu thay cho phát ngôn đồng ý lời chị 96 Ví dụ 35: ngay, Ông chủ hãng cằm lấy tờ đơn hắn, xem qua chút trả lại iu, đuôi Ở ví dụ này, dù khơng nói (Trích Xem bói — trang 174) lời nảo sau đọc xong tờ đơn xin việc qua cử ắc đầu ông chủ hãng, biết bị từ chối cách thẳng thừng không thương tiếc Ví dụ 36: Ninh dặn em: “Từ đừng ăn cơm nhà thằng Chúc nữa” Đật gật đầu “Thế mà hơm lại lần sang nhà bác Vụ Có bực hay khơng? (Trích Từ ngày mẹ chết ~ trang 210) Ở ví dụ 36 kể chuyện từ ngày mẹ chết, thầy cua Ninh va Dit di dau suốt từ sáng đết có ln hai, ba ngày Thầy gửi gạo nhà bác Vụ nhờ bác cơm cho hai đứa ăn Nhưng ngày, gạo gửi hết, nhà bác Vụ chẳng bao nên nuôi thêm hai miệng ăn Ninh biết nên bảo Đật đừng sang nhà bác Đật gái đảu thay cho lời đồng ý có lẽ đói nên lần sang Bác Vụ phải lấy trộm nắm cơm tối thằng Chúc cho Thằng Chúc thấy giành nắm cơm lại, thể Đật mắt ăn, mếu xệch mồm chạy Ví dụ 37: Biết cháu xiêu lòng, bà cụ bảo: ~ Con lòng nhé, lịng để bả nói với cho mừng Ngan sé gat đầu thở dài theo ln (Trích Nhìn người ta sung sướng— trang 398) Ở ví dụ này, bà Ngạn khuyên Ngạn lấy vợ Người bà định cưới làm cháu dâu Dun mà theo bả gái vừa ngoan vừa đẹp nết Ngạn vốn chán ngán với chuyện tình yêu để bà vui nên anh gật đẩu thay cho lời đồng ý cách miễn cưỡng 97 3.4.2 Ngôn ngữ cử làm biến đổi nghĩa lời nói giúp nhận biết anh vi loi gián tiếp “Trong giao tiếp, người nói chủ yếu sử dụng phương tiện ngơn ngữ lời nói, đơi khi, ý nghĩa thật lời nói, người nghe hiểu qua ngơn ngữ cử mà người nói thể Việc bỏ qua không dé ý đến ngôn ngữ cử người nói người nghe mắt thơng tin xác, cần thiết nắm bắt Ví dụ 38: ~ Thầy bảo ạ? ~ Lúc mẹ mày ăn cám phải không? Gai gượng cười cãi: ~ Ăn chè Bồ chép miệng: - Khốn nạn, chè đâu mà ăn, cơm cịn khơng có chè! Rõ mày khổ từ bụng mẹ (Trich Nghéo - trang 10) Vi dụ câu chuyện nhà anh đĩ Chuột Cả nhà khơng cịn gạo nấu cơm, chị đĩ Chuột nấu cám giả chè cho ăn anh “Chuột hỏi Gái, trả lời ăn ché để bố khỏi lo Tuy nhiên cử gượng cười Gái cho anh đĩ Chuột biết nói đối Do lời nói ăn chè nhìn cười con, người bố biết nói thật hay nói dối Sự thật thể qua cử lời người nói Ví dụ 39: - Bam cu, tir ngày cụ bắt tù, lại sinh thích tù, bẩm có thế, có dám nói gian trời chu dat diét, bam qua tù sướng q Đi tù cịn có cơm ăn, làng nước, thước đắt cắm dùi khơng có, chả làm nên ăn Bắm cụ, lại đến kêu cụ, cụ lại cho tù 98 Cụ bá quát, bắt đầu cụ quát đề thu dây thần kinh người ~ Anh lại say rồi! 'Hắn xông lại gắn, đáo ngược mắt, giơ tay lên nửa chừng: Hắn móc đủ túi, để tìm giơ ra: Đó dao nhỏ, sắc Hắn nghiền nói tiếp: - Vang, bam cụ khơng phải đâm chết dăm ba thằng, cụ bắt giải huyện Rồi cúi xuống, tần mẫn gọt cạnh bàn lim Cụ bá cười khanh khách Cụ tự phụ đời cười Tào Tháo Cụ đứng lên vỗ vai mà bảo rằng: - Anh bứa Nhưng này, anh Chí ạ, anh muốn đâm người khơng khó Đội Tảo cịn nợ tơi năm mươi đồng đấy, anh chịu khó đến đồi cho tơi, đồi tự nhiên có vườn (Trích Chí Phẻo - trang 28) Ở ví dụ 39, lời nói Chí Phèo, mục đích đến nhà bá Kiến để xin tù cho tù sướng quá, lo ăn Tuy nhiên qua cử Chí: xơng lại gần, đảo ngược mắt, giơ tay lên nửa chừng, nghiễn răng, cúi xuống, tần mẫn gọt cạnh bàn lim hành động đe doa cụ Bá Vậy lời xin từ cớ cụ Bá hiểu điều nên nói với Chi Phéo đòi nợ đội Tảo thi cụ cho vườn Rõ ràng lời nói cử Chí Phèo khơng thống với nhau, có nhìn vào cử Chí hiểu ý nghĩa thực lời nói 3.4.3 Ngơn ngữ cử nhắn mạnh hành vỉ lời Đây chức lặp lại thơng tin ngơn ngữ cử Người nói dùng, ngôn ngữ cử biểu tương đồng với hành vi lời Ví dụ với lời nói "không” lùng kèm cử lắc đầu, với lời nói "cớ? dùng kèm cử gật đầu Nhờ tương đồng mà hành vi lời nhắn mạnh 99 ~ Cũng được, khỏi thật chưa? Tơi trơng thầy em cịn mệt (rich Nghéo — trang 9) Ở ví dụ trên, cử gật đu lời nói "cũng được” thể đồng ý dù không muốn chị di Chuột với ý kiến chồng Ví dụ 41: Ơng chí vào Hiệp cười gượng giới thiệu: ~ Minh đáng đánh địn! Bạn cũ đến nhà mà khơng biết ~ Minh có biết khơng? [ ] Từ ngày lấy tôi, vợ thật người đàn bà khơng thể trách Tơi sung sướng Có phải không anh Hiệp? ~ Vâng, phải Hiệp gật đâu đáp lại (Trích Sao lai thé nay? — trang 168, 170) Ở ví dụ này, cử gár đầu lời đáp Hiệp để nhắn mạnh đồng ý Hiệp nghe ông Hưng Phú nhận xét vợ Ví dụ 42: ~ Con muốn cứđi Hơm bu dễ chịu Ô† Không! Không! Ninh không muốn Ninh dé - Khơng! Con nhà hãng hái (Trích Từ ngày mẹ chết ~ trang 196) O vi dụ 42, cử đắc đâu kèm theo lời nói khơng Ninh để nhắn mạnh ý không theo bố giỗ ông nội Ninh nhà trông mẹ Mẹ Ninh ốm Vídụ43: Bịch bàn thơi Nhưng vợ lắc đầu quay quay: ~ Thôi! Thôi! Thôi! Thôi: - đừng đâm ba chảy ci ral (Trích Mua danh — trang 211) 100 Với ví dụ trên, cử lắc đầu vợ Bịch với lời n không đồng tình chị với suy nghĩ chồng 3.4.4 Ngơn ngữ cử biễu thị tình cảm, cảm xúc người nói “Thơng qua lời nói, người nghe tiếp nhận thơng tin từ người nói Tuy nhiên lời nói, người nghe khơng tiếp nhận thơng tin mà cịn cảm nhận thái độ, tình cám, cảm xúc người nói thơng qua ngơn ngữ cử Đó tình cảm, thái độ vui, buồn, yêu, ghét, giận hờn Người nói che giấu tỉnh cảm qua lời nói khó che cử họ giấu qua 'Ví dụ 44: Thị Nở nhiên bật cưởi Thị Nở vừa rủa vừa đập ray lên lưng Nhưng đập yêu, đập xong, tay lại giúi lưng xuống 'Và chúng cưởi với [- ] Thằng ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mắt hình: won ướt Bởi lần thứ người đàn bà cho Xưa có thấy tự nhiên cho Hắn phải dọa nạt hay giật cưt (Trích Chi Phéo — trang 38, 43) Những cử Thị Nở Chí Phèo ví dụ thể niềm vui sướng Cả hai đem đến niềm vui cho Đối với Thị Nở, thị vui vốn người xấu ma chê quỷ hờn làng Vũ Đại chẳng ngó ngàng, tránh xa mà thị Chí để ý Thị Nở tìm hạnh phúc cho sau đêm định mệnh vườn chuối Cịn Chí Phẻo, Chí vui đón nhận tình cảm chân thành từ Thị Nở Sự lo lắng, chăm sóc, yêu thương thị làm cho Chí Phèo vui đến rơi nước mắt từ trước đến Chí Phèo chưa có cảm giác 101 Ví dụ 45: ‘Vo tdi đón thật Nhưng y khơng tươi cười Mặt y nhãn mặt hổ phù Cái mũi phình ra, chứa đầy khí giận Đơi mắt long sỏng sọc “Chúng toan nhảy vọt Ghê gớm quát Lại nghiền ken két [- ] Vợ ngứa mắt Y gầm lên Y xốc váy đầu gối Y' giậm chân bỏ bô Rồi y lại buông váy xuống Y vừa nhảy cẵng lên gà chọi, vừa vỗ tay đen đết mà xia xói vào mặt tôi: ~ Đi chết đâu mà thế? Sao khơng chết dấm chết giúi rồi? Cịn làm gì? Cịn vác mặt làm ì i? (Trích Những truyện khơng muốn viết — trang 300, 301) Ở ví dụ 45 này, tất cử người vợ thể tức giận chồng đâu suốt chẳng quan tâm đến việc nhà 3.4.5 Ngôn ngữ cử giúp nhận biết thông tin quan hệ liên cá nhân nhân vật giao tiếp “Thông qua ngôn ngữ cử nhân vật giao tiếp, chúng sẽ: giúp ta nhận biết thông tin quan hệ cá nhân họ thông tin vị xã hội, quan hệ thân thiết hay xa lạ, trình độ tri thức hay văn hóa Ví dụ 46: lại bảo: Hắn bẹo má Thị Nở làm thị nây hẳn người lên cười, ~ Đằng cịn nhớ hơm qua khơng? “Thị phár khẽ cái, làm vẻ không ưa đùa Sao mà e lệ mà e lệ đáng yêu Hắn cười ngất muốn lảm thị thẹn thùng nữa, hin thị thật đau vào đùi (Trich Chi Phéo ~ trang 41) 102 Vidy 47: Trung gat git cwdi, van cai cười lặng lẽ y Mão cười hơ hồ Hộ khơng cười, mặt căng lên hứng khởi Hắn nói say sưa Và đến lúc đèn phố bật Trung Mão muốn Hộ bảo luôn: ~ Thong thả đã! Đi đâu mà vội? Chúng uống rượu Tơi có tiền (Trích Đời thừa — trang 284) Tir hai vi du ta thấy mối quan hệ thân mật, thân thiết nhân vật thông qua cử họ: phát khẽ, cười ngất, cười hô hồ Vì thân thiết nên họ khơng cần phải giữ kẽ, ý tứ, lịch trình giao tiếp Ví dụ 48: Bich dig ri in lúc, rón bước Hắn lại đứng bẩm thần sau lưng ơng lúc Ơng ioay hoay với sung, sỉ Hắn chảo ông khẽ Ông không quay lại, đáp hai tiếng “không dám” thật to kéo dài Hắn /ú¿ (húi về, lịng vừa buồn vừa lo (Trích Mua danh — trang 210) vi dụ 48, qua cử ông Cựu anh Bịch cho người đọc nhận mối quan hệ kẻ trên, người hai nhân vật Đó cử giận dữ, hách dịch vẻ bề ông Cựu cử sợ sệt, lúng túng kẻ anh Bich 3.5 Tiểu kết 'Ở chương này, luận văn tìm hiểu ngơn ngữ cử dựa số bình điện ngữ dụng học: Xét từ phương diện thể hành động ngôn trung (hành vỉ lời) Xét phương diện chủ thể sử dụng Xét từ phương diện hoàn cảnh sử dụng Xét hoạt động giao tiếp ý nghĩa ngôn ngữ cử truyện ngắn Nam Cao Xét từ phương diện trên, thấy tác phẩm Nam Cao, ngôn ngữ cử thường 103 xuyên xuất hội thoại Trong q trình miêu tả nhân vật, Nam Cao khơng ý miêu tả ngơn ngữ lời nói, tâm trạng, hành động mà cịn ý miêu tả nhiều ngơn ngữ cử nhân vật Vì vậy, những, ngơn ngữ cử góp phần làm cho hội thoại nhân vật trở nên sinh động chân thật Nhiều nhân vật tác phẩm truyện ngắn Nam Cao trở thành nhân vật điển hình văn học để dấu ấn khó phai lịng độc giả nhiều hệ 104 KẾT LUẬN “Tìm hiểu ngơn ngữ cử truyện ngắn Nam Cao, tìm kết luận chung sau: Nếu ngơn ngữ lời nói đùng để biểu lộ suy nghĩ, ý định trạng thái người cịn để che giấu, đánh lạc hướng người khác {vì ngơn ngữ gắn liền với ý thức, sử dụng cách có chủ định ÿ' thức) ngơn ngữ cử khơng gắn liền với ý thức, chịu kiểm sốt ý thức Chúng chủ yếu hành vi vô thứ thối quen hay phản xạ mà người khơng tự nhận biết Do đó, ngơn ngữ cử làm phong phú thêm cho ngơn ngữ nói cách giao tiếp Đơi khơng cần nói mà ánh mắt, vẻ mặt người nói nói lên tắt tâm tình họ Ứng dụng ngơn ngữ cử biểu qua giao tiếp hàng ngày, sống công việc Sự kết hợp lời nói cử giúp người nói thể thân cách toàn diện, phong phú gây ấn tượng mạnh với người nghe, đạt hiệu giao tiếp cao Thông qua việc khảo sát ngôn ngữ cử nhân vật truyện ngắn Nam Cao góc độ phân tẳng xã hội theo giai cấp nghề nghiệp, thấy giới nhân vật truyện ngắn Nam Cao lên đa chiều phong phú Qua tác phẩm Nam Cao người đọc có nhìn bao qt, tồn điện, chân thật xã hội Việt Nam đương thời Sự đa chiều thể giới nhân vật đem lại nhìn da chiều xã hội, trị - kinh tế văn hóa Tìm hiểu ngơn ngữ cử phương diện ngữ dụng học, thấy ngơn ngữ cử có khả thể hành vi lời, giống ngôn ngữ lời Tuy nhiên số lượng phương tiện ngôn ngữ hạn chế so với ngôn ngữ lời nên khả thể hành vi lời 105 phương tiện ngôn ngữ nhiều trường hợp cần phải có lời nói kèm Đối với chủ thể sử dụng, vị xã hội phối việc sử dụng ngôn ngữ cử chủ thể sử dụng Việc sử dụng ngơn ngữ cử chịu phối hoàn cảnh giao tiếp Với kết nghiên cứu trên, luận văn sở mang tính dẫn, định hướng quan trọng việc tim hii lệc dạy — học cảm thụ truyện ngắn Nam Cao Điều có nghĩa, kết nghiên cứu luận văn cịn có ý nghĩa phương pháp luận; đồng thời gợi mở hướng việc nghiên cứu truyện Nam Cao nói riêng truyện nhà văn khác nói chung 106 TAL LIEU THAM KHẢO A Các tài liệu tham khảo Chung Á, Nguyễn Đình Tắn (Chủ biên) (1997), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1992), Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn Vũ Bằng (1969), Bồn mươi năm nói láo, Nxb Sài Gịn Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1992), Đại cương Ngôn ngữ hoc, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2002), Nỗi oan thì, là, mà, Nxb Trẻ, TP HCM Hà Minh Đức (1961), Nam Cao ~ Nha văn thực xuất sắc, Nxb ‘Van học Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), 1í luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Fecdinand de Saussure (1973), Gido trình Ngơn ngữ học đại cương (dịch theo tiếng Pháp), Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2005), Dân luận ngồn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Phi Tuyết Hinh (1996), Thứ fìm hiểu ngơn ngữ cử chỉ, điệu bộ, Tap chí Ngơn ngữ - Viện Ngơn ngữ học, (số 4, 1/1996) 12 Nguyên Hồng (1960), Sức sống ngòi bút, Nxb Văn nghệ Hà Nội 13 Lương Văn Hy (chủ biên) (2000), Ngơn ngữ, giới nhóm xã hội, Nxb KHXH 14, James Borg (2009), Ngôn ngữ thể - học để làm chủ ngôn ngữ không lời, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 15 Thục Khánh (1990), Bước đầu tim hiễu giá trị thông báo cử chỉ, điệu người Việt giao tiếp, Tạp chí Ngơn ngữ - Viện Ngơn ngữ học, (số 3, 1/1990) 107 16 Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 17 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, vấn đề bản, Nxb KHXH 18 Nguyễn Hoanh Khung (1991), Gido trinh Dai hoc su pham — Lich sie Van học Việt Nam 1930 -1945, Nxb Hà Nội 19 Đình Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 20 Lé Huy Lam dich (Allan & Barbara Pease) (2008), Cuốn sách hồn háo ngơn ngữ thẻ (The Definitive book of body languague), Nxb Tổng hợp thành phố Hỗ Chí Minh 21 Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ (Quyển hai - Tỉnh quy luật chế ngôn giao), Nxb Khoa học — Xã hội 22 Nguyễn Văn Lê (1996), Giao tế nhân sự, giao tiếp phi ngôn ngữ, Ngb Trẻ 23 Nguyễn Văn Lê (1998), Nhập môn khoa học giao tiếp, Nxb Giáo dục 24, Phong Lê (1987), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn hóa 25 Phong Lê (1997), Nam Cao - Phát thảo nghiệp chân dụng, Nxb KHXH 26 Đỗ Thị Kim Liên (2005) Giáo trình Ngữ dụng học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Mạnh (1984), Tổng rập văn học Liệt Nam, tập 304, Nxb KHXH Nxb Văn nghệ Tp HCM 28 Trin Thi Nga (2005), Nghiên cứu đặc điểm văn hố ngơn ngữ cử người Việt, Đề tài NCKH cấp ĐHQG, Hà Nội 29 Y Nhã LST biên dich (Roger E Axtell) (2001) Cứ - điều nến làm nên tránh ngôn ngữ cử khắp thể giới, Nxb Trẻ 108 30 Nguyễn Quang (2008), Giao tiếp phi ngơn từ qua nên văn hóa, Nxb Khoa học xã hội 31 Trần Đình Sử (2008), Li luận phê bình văn học ( Những vấn đề quan niệm đại), Nxb GD 32 Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cắu xã hội phân tẳng xã hội, Nxb Lí luận trị 33 Trin Ngoc Thém (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Tạ Văn Thông ( 2009), Con mắt liếc lại, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống ~ Hội Ngơn ngữ học Việt Nam (số /2009) 35 Bích Thu (1998), Nam Cao vé rác gia tác phẩm, Nxb Văn học 36 Nguyễn Bích Thuận (2007), Nam Cao, Tủ sách tác phẩm nhà trường, Nxb Đồng Nai 37 Đăng Công Toai dich (Atenla Alenikova), Ngớn ngữ cử điệu bộ, Tạp chi Sputnik (s6 thang 3/1986) B Tài liệu chọn khảo sát 38 Nam Cao (2004), Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội

Ngày đăng: 22/06/2023, 10:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w