Luận văn thạc sĩ ngữ văn ngôn ngữ văn xuôi định giang

98 2 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn thạc sĩ ngữ văn   ngôn ngữ văn xuôi định giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC DONG THAP DIEP NGQC THUY NGÔN NGỮ VĂN XUÔI BẢO ĐỊNH GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngài ÔN NGỮ VIỆT NAM Ma si : 8220102 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYEN VAN BAN 2019 | PDF | 97 Pages buihuuhanh@gmail.com DONG THAP- NAM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các nội dung số liệu, kết nêu luận văn trung thực sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Đồng Tháp, tháng 10 năm 2019 Tác giá luận văn Điệp Ngọc Thùy ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Sư phạm Ngữ văn, “Trường Đại học Đồng Tháp nhiệt tình giảng dạy gợi mở cho tơi nhiều ý: kiến q báu q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Văn Bản, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành nghiên cứu luận văn “Xin cảm ơn người thân, thầy cô, bạn bè, giúp đỡ, hỗ trợ, động, viên suốt thời gian học tập thực luận văn Đồng Tháp, tháng 10 năm 2019 Tác giá Điệp Ngọc Thùy iit MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Mục lục bảng thống kê ii iii MỞ ĐÀU Lý chọn đề tải Lich sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đồng góp đề tài § Cấu trúc luận văi Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Văn xuôi ngôn ngữ văn xuối 1.1.1 Khái quát 1.1.2 Một số 1.1.3 Đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm văn xuôi 1.2 Vài nét Bảo Định Giang thơ Bảo Định Giang 1.2.1 Cuộc đời Bảo Dinh Giang 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác Bảo Định Giang 1.3 Tiểu kết chương Ï ¬ “Chương 2: TỪ NGỮ TRONG VĂN XI BẢO ĐỊNH GIANG 2.1 Một số lớp từ ngữ văn xuôi Bảo Định Giang 2.1.1 Lớp từ ngữ địa phương 25 2.1.2 Lớp từ ngữ hội thoại “` 40 2.1.3 Thành ngữ cụm từ cô định 2.2 Một số trường 2.2.1 Trường từ 2.2.2 Trường từ 2.2.3 Trường từ từ vựng bật văn xuôi Bảo Định Giang 44 vựng tâm trạng, tính cách 46 vựng không gian 153 vựng hoạt động người ¬ 55 2.3 Tiểu kết chương 58 Chuong 3: CAU VA MOT SO BIEN PHAP TU TU TRONG VĂN XUÔI BAO DINH GIANG _ —-." 3.1 Các kiểu câu văn xuôi Bảo Định Gian; 3.1.1 Các kiểu câu xét theo cầu trúc 3.1.1.1 Câu đơn 3.1.2.1 Câu tường thuật văn xuôi Bảo Định Giang 3.1.2.2 Câu nghĩ vấn văn xuôi Bảo Định Giang 3.1.2.3 Câu cảm thán văn xuôi Bảo Định Giang 3.1.2.4 Câu mệnh lệnh văn xuôi Bảo Định Giang 3.2 Một số biện pháp tu từ văn xuôi Báo Định Giang 3.2.1 So sánh tụ từ, 3.2.2 An du tu từ, 60 62 63 3.1.1.2 Cau ghép 3.1.2 Các kiểu câu theo mục dich nói 3.3 Tiểu kết chương 60 — 270 71 V73 76 78 80 78 ` KẾT LUẬN 84 TAL LIEU THAM KHAO -86 MUC LUC CAC BANG THONG KE Bảng 2.1 Thống kê từ địa phương qua 31 tác phẩm tiêu biểu văn xuôi Bảo Định Giang 26 Bang 2.2 Thống kê từ hội thoại qua 31 tác phẩm tiêu biểu văn xuôi Bảo Định Giang a seeseeeeoeoeoe Bảng 2.3 Thống kê thành ngữ cụm từ qua 31 tác phẩm tiêu biểu văn xuôi Bảo Định Giang Bảng 2.4 Thống kê trường từ vựng tình cảm người qua 10 tác phẩm tiêu biểu văn xuôi Bảo Định Giang 46 Bảng 2.5 Thống kê trường từ vựng tính cách người qua 10 tác phẩm tiêu biểu văn xuôi Bảo Định 30 Bảng 2.6 Thống kê trường từ vựng không gian người qua 10 tác phẩm tiêu biểu văn xuôi Bảo Định Giang V53 Bảng 2.7 Thống kê trường từ vựng hoạt động người qua 10 tác phẩm tiêu biểu văn xuôi Bảo Định Giang " Bảng 3.1 Số lượng tỉ lệ câu (phân loại theo cấu tạo ngữ pháp) qua 10 tác phẩm tiêu biểu văn xuôi Bảo Định Gian 60 Bảng 3.2 Thống kê loại câu đơn bình thường qua 10 tác phẩm tiêu biểu văn xuôi Bảo Định Giang 61 Bang 3.3 Thong kê loại câu ghép qua 10 tác phẩm tiêu biểu văn xuôi Bảo Định Giang - 66 Bang 3.4 Thống kê câu tường thuật qua 10 tác phẩm tiêu biểu văn xuôi Bảo Định Giang 70 Bảng 3.5 Thống kê câu nghỉ vấn qua 10 tác phẩm Bảo Định Giang tiêu biểu văn xuôi Bảng 3.6 Thống kê câu cảm thán qua 10 tác phẩm tiêu biểu văn xuôi Bảo Định Giang Bảng 3.7 Thống kê câu mệnh lệnh qual0 tác phẩm Bảo Định Giang Bảng 3.8 Thống kê tiêu biểu văn xuôi 74 kiểu so sánh văn xuôi Bảo Định Giang qua tác phẩm tiêu biểu khe 16 T9 Bảng 3.9 Thống kê kiểu so sánh văn xuôi Bảo Định Giang qua tác phẩm tiêu biểu 81 MO DAU Lý chọn đề tài 1.1 Ngơn ngữ có vai trị quan trọng đời sống người sáng tác văn chương Nó cơng cụ, chất liệu để nhà văn xây dựng nên tác phẩm mình, “chìa khóa" để mở cánh cửa giúp bạn đọc đón nhận giới nghệ thuật nhà văn Hay nói cách khác “ngồn ngữ x 16 thứ văn học mộ yêu tổ quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn ” Nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật sở để tìm hiểu khám pha thé giới hình tượng lớp nội dung ý nghĩa văn nghệ thuật, từ cho tỉ thành tựu đóng góp nhà văn văn học dân tộc 1.2 Bảo Định Giang không cán cách mạng Đăng Nhà nước thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mỹ mà nhà nghệ sĩ Là cán cách mạng, ông Nhà nước phong tặng huân chương độc lập hạng nhì, huân chương kháng chiến hạng huy hiệu “Thành đồng Tổ quốc huy hiệu 50 năm tuổi Đảng Là nghệ sĩ, ông không sáng tác thơ, mà cịn nhả nghiên cứu phê bình, sáng tác kịch viết nhiều đề tài văn xi, kí nhân vật Thể loại ông để lại dấu ấn đặc sắc riêng Ông tác giả có vị trí quan trọng văn học Việt Nam Ông giữ qua chức vụ Phó tổng Thư kí Hội văn nghệ Việt Nam Với sáng tạo đóng góp vào kho tảng văn hóa đân tộc, ông Nhà nước trao tăng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 1.3 Tác phẩm văn xuôi Bảo Định Giang giới thiệu phơ biến rộng rãi đón nhận từ phía độc giả nhà phê bình Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu vẻ sáng tác Bảo Định Giang cịn nên đánh giá, nhận xét tác phẩm nghệ thuật ơng có tác phẩm văn xi cịn hạn chế "Với lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài *Ngón ngữ văn xi Báo Định Giang” nhằm góp phần phát vài đặc tác phẩm phương diện cách sử dụng từ ngữ để sáng tạo nghệ thuật Bảo Định Giang hiểu biết thêm giá trị tác phâm ông Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bao Định Giang nhiều người biết tới từ câu ca, tác phẩm thơ, văn xi, kí nhân vật ơng sáng tác Song, sáng tác Bảo Định Giang, mảng văn xuôi, xuất trễ nhiều lí Vì vậy, nghiên cứu tập trung Bảo Định Giang chưa nhiều Các tài liệu viết Bảo Định Giang theo tìm hiểu qua sách, báo, internet cho thấy nhà văn, nhà phê bình Bảo Định Giang nhận nhiều mến mộ từ phía độc giả nhà nghiên cứu văn học chủ yếu thể qua viết đăng báo, ông qua đời Những đánh giá chủ yếu nhận xét chung người phần nhỏ đánh giá thành công ông sáng tác thơ văn Điểm qua chút, thấy số tờ báo lớn có nhận xét Bảo Định Giang Báo Lao động (ngày 02 tháng 02 năm 2005) có viết [6] Vinh biệt nhà thơ Bảo Định Giang thể kính trọng tiếc thương nhà văn Bảo Định Giang “Nhà thơ Bảo Định Giang người yêu đất Tiền Giang, quê hương Nam Bộ, cắn tận tụy với nghiệp văn học nghệ thuật Đảng, đất nước Vĩnh biệt anh, xin thành kính thắp ném hương lịng tưởng niệm người anh, người đồng nghiệp kính mắn " Theo báo Nhân dân (ngày 19 tháng 09 năm 2010)ƒ7], tựa “Con người tắc phẩm thời nhớ m Tờ báo có phần nhận định vi “do tính ngun tắc linh hoạt, trời phú cho lực quản lý bẩm sinh, Trung wong tin cậy ủy thác Từ đồng chí Lê Duẩn, Lê Đức Thọ, Trường Chỉnh, Phạm Văn Đẳng, Tổ Hữu đến đồng chí ngành khác nhau, tin yêu Bảo Định Giang” Báo Văn nghệ Công an (ngày 02 tháng 11 năm 2010) [10] có Bà đỡ - nhiều tác phẩm văn nghệ tiếng nhà giáo, nhà phê bình văn học Trần Thanh Đạm Nhân nhắc tới câu thơ Bảo Định Giang ma Trin Thanh Đạm đọc kháng chiến chống Pháp, có câu “Tháp Mười đẹp bơng sen/ Nước Nam đẹp có tên Cụ Hồ”, ông không ngần ngại đến kết luận: “Câw ca đao bơng sen Tháp Mười có lẽ số thơ hay vẻ Bác trở thành ca dao dan gian Ít người nhớ biết đến tác giả" Chúng ta cảm nhận hay tài tác giả đưa hai câu thơ vào hỗn dân tộc, họ truyền rộng phổ biến từ trẻ em người lớn thuộc nằm lòng câu thơ ông” Báo Xã hội đưa tin (ngày 21 tháng 01 năm 2011)[11] Đảng Bác Hồ trái tìm nhà thơ Nam ghi: ‘Sinh thời, nói tập thơ dâng Đảng đặc sắc này, nhà thơ bộc bạch: Khi ông viết Bác viết Dang va vi Đảng lúc ơng nghĩ Bác Ơng viết: Trái qua thể kỷ gian truân Trong máu lửa Đảng ta dũng sĩ Giữa ngang trái đời, Đảng ta chân lý Bác Hồ xa ” qua 46 cho thay tin tưởng vào Đảng nhà văn lòng yêu thương đầy kính trọng Bác 'Và theo Báo Văn nghệ Công an (ngày 02 tháng 11 năm 2010)[10] Bà đỡ- nhiễu tác phẩm văn nghệ tiếng: Nhà thơ Bảo Định Giang mẫu cán cắp tin tưởng nhân dân qu' én, ban bé né- trọng Có thời, Bộ Văn hóa Hội Liên hiệp VHNT Việt Nam có chung 3.1.2.4 Cau ménh lénh văn xuôi Bảo Định Giang, Câu mệnh lệnh (hay gọi câu cầu khiến) có mục đích bày tỏ ý muốn bắt buộc nhờ người nghe thực lệnh nêu lên câu Câu cầu khiến câu có từ cẩu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, 'Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng nhắn mạnh kết thúc dấu chấm Bảng 3.7 Thống kê câu mệnh lệnh 10 tác phẩm văn xuôi cia Bảo Dinh Giang TT Tên tác phẩm T_ | Bằi Hữu Nghĩa - người va tae phim [Vài mẫu chuyện Bác Hỗ với văn nghệ miễn Nam thời chống Mỹ 3_ | Vãi nết nhận xét thơ văn Nguyễn Thông | Mỹ Tho - niêm thương nỗi nhớ qua tháng năm dài 5_ [Một vài kĩ niệm Nguyễn Bính [Nguyễn Đình Chiều nhà nho chân chính, 7_ tâm hồn yêu nước vĩ đại [Gấp đồng Lê Duân Nhớ Hoàng Việt [Một năm cơm ba lất chả lụa "bà Trinh” anh Tuân 10 | Đêm trăng hoa sir tring Tong cong “Tân số xuất 5 3 2 40 78 Khi thống kê 10 tác phẩm tiêu biểu Bảo Định Giang, chúng tơi có 40 câu mệnh lệnh (cầu khiến) Tác phẩm “Bùi Hữu Nghĩa - người tác phẩm” có tần số xuất câu mệnh lệnh nhiều nhất, nói độ dài văn qui mô tác phẩm nên tần số xuất câu theo mục đích nói tác phẩm “ðùi Hữu Nghĩa - người tác phẩm ” ln ln có tần số xuất cao Bên cạnh đó, “Đêm trăng va hoa sứ trắng" có câu mệnh lệnh tác phẩm: Nói với Quốc Hương, Bác cảm ơn, Bác yêu cầu hát Đảng thôi![44.tr.465] Các nhớ cho ¡n cho nhiều bản, cho đồng bảo xem, triển lãm có người xem!(44.tr.469] Chú điều khiển chương trình cho chặt chẽ, diễn viên vào cho nhanh gọn, không đề mắt thời gian, có may rút ngắn thời gian [44.464] Lớn đẹp lắm, lên tới đo lần cho biết.[44.tr.587] Rạch Láng Thé từ trước đến đức Thể tổ tha thủy lợi vĩnh viễn cho ngươi, người chiếm lấy Nay có lớn Thể tổ phê châu tự bán rạch šc phải cam chịu, cịn nhỏ Thế tơ đứng bán rach có chém đứt đầu chả sao![44.tr.692] Cách sử dụng câu theo mục đích nói Bảo Định Giang nhằm làm cho bạn đọc thấy việc sử dụng câu gần gũi miêu tả tỉnh tế dễ vào lòng người Song, tùy thuộc vào tác phẩm, kiện, nhân vật mà Bảo Định Giang sử dụng nhiều câu theo mục đích nói cho phù hợp với tác phẩm Đó nhìn tường tận sắc xảo việc sử dụng câu văn xi Tuy viết văn luận ông muốn viết cách nhẹ nhàng, giàu biểu cảm nên số lượng câu cảm thán câu nghỉ vấn chiếm tương đối nhiều so với câu mệnh lệnh tường thuật Điều cho thấy, Bảo Định 79 Giang không quan tâm chất lượng tác phẩm mà cịn muốn người đọc đón nhận cách sau sắc 3.2 Một số biện pháp tu từ văn xuôi Bão Định Giang, 3.2.1 So sánh tu tie Hiện nay, biện pháp so sánh tu từ sử dụng phổ biến rộng rãi việc vận dụng vào tác phẩm văn chương đón nhận quan im rat nhiều từ nhà nghiên cứu So sánh biện pháp tu từ đem đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho điễn đạt “Theo Đỉnh Trọng Lạc “So sinh biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại thực tế khách quan, khơng đồng với hồn tồn mà có nét giống đó” [35, tr262] Theo Nguyễn Thái Hòa: “So sánh phương thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có nét tương đồng để gợi hình ảnh cụ thê, cảm xúc thẫm mỹ nhận thức người đọc, người nghe”32.tr.197] Cách sử dụng so sánh tu từ văn xuôi Bảo Dinh Giang “Trong văn xuôi Bảo Định Giang, nét riêng dễ nhận thấy phép so sánh đùng hình ảnh so sánh nhằm tăng tính nghệ thuật sáng tác cịn thể việc lựa chọn đối tượng so sánh (A B) Đối tượng lựa chọn so sánh tác phẩm thường vật, việc Qua khảo sắt 10 tác phẩm tiêu biểu văn xuôi Bảo Định Giang, khảo sát 89 câu so sánh tu từ cha thành kiểu sau đây: 80 Bảng 3.8 Thống kê kiểu so sánh văn xuôi Bảo Định Giang qua tác phẩm tiêu biễu: 'Kiểu so sánh Cụ thể - cụ thể Số lượng Tik 49 53.8% ‘Triru tugng — cu thé 22 24.2% Cụ thể - trừu tượng 15 16,5% “Trừu tượng — trừu tượng, § 5.5% 91 100% Tổng cộng “Thông qua bảng thống kê cho ta thấy rõ mối quan hệ so sánh nội dung cụ thể - cụ thể Bảo Định Giang trọng nhiều chiếm tới (49 câu tương đương với 53,8%), trừu tượng cụ thể (22 câu tương đương với tỉ lệ 24.2%), nội dung cu thể - trừu tượng ( 15 câu tương đương 16,5%), cuối trừu tượng - trừu tượng chiếm số lượng so (Š câu tương đương 5,5%) Kiểu 1: Cụ thể - cụ thể “Anh em bỏ vơ Sài Gịn hoa lệ, xa sống có đầy đủ tiện nghỉ, đáp ứng lời kêu gọi tổ quốc vảo cl khu ngày đêm muỗi mỏng trắu vai, dia lễnh tựa bánh canh”.[44,tr.526] *Từ suy ngẫm, đánh giá mình, ông nhẹ nhàng hứng thú cảnh gió, tring có sẵn tạo vật hướng tới vơ tự hảo so sánh minh tùng, cúc cịn sống sót, lên xanh vườn hoang tàn thời [44.704] 81 *Với ơng vua hiền ông Thuấn đáng để ông khâm phục.” [44 tr.703] Kiểu 2: Trừu tượng ~ cụ thể *Trên diễn đàn Hội nghị, riếng nói Bác Hồ vang lên sắm sét bổ vào đầu bọn cằm đầu Nhà Trắng."{44.tr.462] 'Việc lựa chọn tiếng nói Bác làm đối tượng so sánh lựa chọn đầy tỉnh tế Bảo Định Giang, thể tỉnh thần niềm tin nhân dân dành cho Bác Kiểu 3: Cụ thể ~ trừu tượng Anh Tuân bà Trinh thỏa thuận, chiều cơm dành vắt cho anh vắt trứng ngỗng ba lát chả lụa ngón tay trỏ, cộng hành lá, muối tiêu, để gọn cái, đĩa cất sẵn chan, nao can thi anh lay dùng.[44.tr.550] “Quan 4o chi có vài thay đổi, sờn rách, trơng Nguyễn Bính lúc [44.756] lờ khơng “ao nhân mặc khách” Đơng Hồ.” 'Kiểu 4: Trừu tượng - trừu tượng Ngịi bút ơng từ trở thành sức mạnh thơi thúc long nười sức mạnh nhân dân mà ông làm sống dậy”[ 44.t.685] Còn nhiều vật, tượng khác nhà văn chọn làm đối tượng so sánh phạm vi luận văn chúng tơi liệt kê số ví dụ tiêu biểu Để nhận thấy việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh tác phẩm tạo nên nét riêng tác giả Từ thứ đơn giản, bình dị gần gũi mà Bảo Định Giang đưa vào văn ông khiến cho người đọc thầy thú vị Nhìn chung, hầu hết tác phẩm Bảo Định Giang sử dụng phương pháp so sánh không nhiều tác phẩm có sử dụng cách sáng tạo riêng cho phù hợp với chủ đề tác phẩm 82 3.2.2 An du tu tie An dụ định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tượng, dựa tương đồng hay giống (có tính chất tượng tưởng tượng ra) khách thể (hoặc tượng, hoạt động, tính chất) A định danh với khách thể (hoặc tượng, hoạt động, tính chất) B có tên gọi chuyển sang dùng cho A Bảng 3.9 Thống kê Ấn dụ tu từ tác phẩm tiêu biểu Bảo Định Giang Kiểu ân dụ Hình tượng Bo sung Tượng trưng Tổng cộng, Số lượng Tiiệ 35 56% 27 218% [185 | 15% 100% | Qua bảng thống kê cho thấy, ẩn dụ hình tượng kiểu sử dụng hình ảnh để thay thể tên gọi đối tượng Kiểu ân dụ này, xuất ( 55 lượt chiếm 56,7%) tổng ẩn dụ tu từ Ấn dụ bổ sung xuất (27 lượt với 27,8%) kiểu ẩn dụ thường sử dụng ẳn dụ tượng trưng (15 lượt với 15,5%) Cách sứ dụng dn du tu từtrong văn xuôi Bảo Định Giang ~ Ấn dụ hình tượng: sử dụng hình ảnh để thay tên gọi đối tượng Trong ân dụ hình tượng cịn có ân dụ phẩm chất, hành động ẩn dụ hình thức Vi du: 'Qua xã hội phong kiến khác, giai cấp thống trị hay dùng chữ “nhân”, hay nói điều “nhí ' thực chất thứ đạo đức giá.{44.tr.479] (ẩn dụ phẩm chất) 83 Tình thương tiểu tư sản đình (hương chật hẹp, nhiều vớ vân.[44.tr.4§0] (ấn dụ phẩm chất) Là &ÿ sư fâm hẳn, hết, đồng chí cần bồi dưỡng cho tình cảm cách mạng đúng.[44.tr.490]( Ân dụ phẩm chất) Trong đội ngũ nhà thơ yêu nước, Phan Văn Trị người xơng lên mở đột phá khẩu, giáng địn sắm sét vào tận sào huyệt quận thù|44.tr.715] (Ấn dụ hành động) ~ Ấn dụ bổ sung: coi chuyên đổi cảm giác, thay cảm giác cảm giác khác nhận thức diễn đạt ngơn ngữ Vidi “Ơng sào thể."[44, tr.685] nhìn thăng vào thực đau thương diễn ra, ~ Ấn dụ tượng trưng: có kết hợp khái niệm trừu tượng với khái niệm cảm giác “Qua that ching ngờ, nghệ sĩ nhân dân, tài dang có thời “ hái tiền” danh tiếng lẫy lừng khắp Nam, Trung, Bắc mà sống thật đơn giản, thật khiêm tốn [44, tr.558] * Đây Hội nghị quan trọng Bác Hỗ chủ trì, mặt nhằm cổ vũ nhân dân miền Nam tiến lên mạnh mẻ chiến đấu chống kẻ thủ xâm lược, mặt khác thơng qua tiếng nói trí Hội nghị làm cho nhân dân giới thêm đồng tình ủng hộ chiến đấu thân thánh nhân đân miền Nam nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung."[44,t.462] “Nam 1967, sau nhận bó ký họa anh em họa sĩ miền Nam gửi ra, hợp tác với Hội Mỹ thuật, liền tổ chức trụ sở phòng triển lãm đơn giản để giới văn nghệ sĩ Hà nội kịp xem cơng trình nung nấu từ chiến trường đầy khói lửa."{44,tr.468], 84 ‘Hau hét vật, tượng tưởng chừng vô tri vô giác với với phong cách viết văn Bảo Định Giang biến chúng trở thành có sức s ống có hồn Bên cạnh cịn đem lại giá trị cao cho tác phẩm 3.3 Tiểu kết chương Chương này, chúng tơi trình bày câu số biện pháp tu từ tác phâm Bảo Định Giang Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ tác phẩm cấu trúc câu quan trọng Khảo sát tác phẩm Bảo Định Giang cho thấy, tác giả đa phần sử dụng câu đơn bình thường câu ghép đẳng lập chiếm số lượng cao Nhin chung, câu văn Bảo Định Giang viết có cấu trúc đa dạng Câu văn linh hoạt nhẹ nhàng, tha thiết, thể thấu hiểu thông cảm chia sẻ Về biện pháp tu từ tác giả sử dụng ấn dụ nhiều so với so sánh Các biện pháp tu từ Bảo Định Giang có lựa chọn đặc biệt đối tượng, thể rõ sáng tạo gắn với vật thiên nhiên gần gũi với đời sống Như vậy, cách viết câu văn theo cảm xúc lôi người đọc cách sử dụng biện pháp tu từ câu cho ta thấy phong cách nhà văn sắn bó sâu sắc với đất người quê hương miễn Tây tác giả Cũng khiến cho nhà văn độc giả yêu mến đón nhận 85 KẾT LUẬN Tìm hiểu ngơn ngữ văn xi Bảo Định Giang, chúng tơi tìm kết luận chung sau: Từ khái quát văn xuôi thể loại văn xuôi, luận văn chi đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm văn xuôi Bảo Định Giang Từ làm sở lí luận chung để tìm hiểu cấp độ từ ngữ, câu, biện pháp tu từ nhằm thể rõ hiệu nghệ thuật tác phẩm Từ ngữ cấp độ phải xem xét nghiên cứu văn nghệ thuật Xét phương diện từ ngữ, Bảo Định Giang sử dụng đa dạng nhiều lớp từ, lớp từ địa phương lớp từ bật so với lớp từ hội thoại thành ngữ cụm thành ngữ Nhưng, với lớp từ nhà văn khai thác tối đa hiệu nghệ thuật thơng qua tác phẩm Trường từ vựng Bảo Định Giang sử dụng phương tiện biểu cảm, nhằm giúp cho người đọc cảm nhận rõ đối tượng miêu tả, đồng thời biểu cách tỉnh tế qua việc sử dụng trường từ vựng tính cách, tâm trạng hoạt động nhân vật Đặc biệt, trường từ vựng khơng gian văn xi Bảo Định Giang góp phần quan trọng khai thác hiệu nhân vật phương diện câu, tác phẩm văn xuôi Bảo Định Giang, nhà văn sử dụng đa đạng kiêu câu Với kiểu câu nhà văn có ách xử lí truyền tải câu văn vảo nội dung để thê nét đặc sắc, phong cách Ở câu đơn đặc biệt câu đơn bình thường Bảo Định Giang sử dụng làm câu trin thuật, giới thiệu nhận vật, làm cho câu văn trở nên ý nghĩa cảm nhận người đọc thấy gần gũi Câu ghép nhà văn sử dụng xuyên suốt tác phẩm đề miêu tả tâm lí, cảm xúc nhân vật Bên cạnh đó, câu sử dụng theo mục đích nói chiếm số lượng tương đối cao văn xuôi Bảo Định Giang Ong sir dung cau cầu khiến, mệnh lệnh, nghi van, cảm than giúp cho tác phẩm 86 trở nên tự nhiên sinh động nhằm nhắn mạnh nội dung ý nghĩa tác phẩm Việc sử dụng biện pháp tu từ văn xuôi Bảo Định Giang thành công, tạo nhiều điểm nhắn Biện pháp tu từ so sánh ẩn dụ mang giá trị riệng biệt thân nó, làm nỗi bật lên tiết xây dựng hình tượng nhân vật Khảo sát “Ngôn ngữ văn xuôi Bảo Định Giang ”, thấy nhiều vấn đề thú vị đáng nghiên cứu, qua đặc điểm ngôn ngữ từ, câu, trường từ vựng, biện pháp tu từ Nhằm mong muốn đóng góp phần nhỏ vào tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm văn học Bảo Định Giang nhà trường phô thông Do giới hạn đề tài, nêu nét đặc trưng bản, bật tác phẩm văn xuôi Bảo Định Giang đề tài nhiều hội tiếp cận nghiên cứu sâu 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (Chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB Thanh phé Hé Chi Minh Chu Thị Thủy An (2002), Cau cau khién tiéng Viét, Luan an Tién st 'Ngữ văn, viện Ngôn ngữ học Diệp Quang Ban ( 1991), Ngữ pháp tiéng Việt Tập 1, NXB Giáo duc Diệp Quang Ban ( 1992), Ngữ pháp riếng Việt Tập 2, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban ( 1992), Ngữ pháp Việt Nam (phần câu), NXB, Đại học Sư phạm Báo Lao động, Vĩnh biệt nhà thơ Bảo Định Giang, số ngày 02 tháng 02 năm 2005 Báo Nhân dân, Báo Định Giang - Con người, tác phâm thời nhớ mãi, số ngày 19 tháng 09 năm 2010 Bao Pháp luật, 8à đỡ nhiều tác phẩm văn nghệ nỗi tiếng số ngày 18 tháng 12 năm 2018 Báo Văn nghệ - Công an, 8áo Định Giang câu ca dao bắt hú, số ngày 25 tháng 08 năm 2006 10 Báo Văn nghệ - Công an, 8à đỡ nhiễu tác phẩm văn nghệ nồi tiếng, số ngày 02 tháng 11 năm 2010 11 Báo Xã hội, Đáng Bác Hà trái tìm nhà thơ Nam Bộ, số ngày 21 tháng 01 năm 201 12 Nguyễn Tài Cần (1995), Giáo trình ngữ 'NXB Giáo dục Hà Nội âm Tiếng Việt (sơ thảo), 13 Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học Tập I,„ NXB Giáo dục, Hà Nội 88 14, Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình Ngữ đụng học, NXB Đại học phạm, Hà Nội 17 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Ngiệu, Hồng Trọng Phiến (chủ biên) (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học tập 1, NXB Giáo dục 19 Bảo Định Giang (1984), Nguyễn Thông người tác phẩm, 'NXB Thành phố Hồ Chí Minh 20 Bảo Định Giang (1962), Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa cuối thể ký: XIX, NXB Van học 21 Bảo Định Giang, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Tuân (2001), Gương sáng ngàn đời, NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 22 Bảo Định Giang (2004), Bùi Hiữu Nghĩa người tác phẩm, 'NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Thiện Giáp (1961), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Ha Noi 24 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Co sé ngén ngit hoc, NXB, KHXH Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 26 Cao Xuân Hạo (1998), 7iếng Liệt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục Hà Nội 27 Lé Ba Han, Trin Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điền thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 89 28 Bé Hing Hau (2010), Ngôn ngữ nghệ thuật Ngô Tắt Tố, luận văn thạc sĩ Ngữ văn 29 Bùi Mai Hương (2009), Cau có quan tir “là luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học ” tiếng Liệt, 30 Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 31 Nguyễn Thị Thái Hòa (1996), Cấu rúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm khuyên, lệnh, nhờ Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phó Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb, giáo dục, Hà Nội 33 Định Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hỏa (2006), Phong cách học tiếng Việt, 'NXB văn hóa thơng tin 34 Huỳnh Lứa (1987), Lich sử khai phá vùng đất Nam Bộ,NXB TPHCM 35 Đình Trọng Lạc ( 1999), Phương tiện biện pháp tu từ tiếng 'Việt, NXB Giáo dục 36 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời thoại, NXB Giáo dục 37 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 38 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo rrình ngữ dụng học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 39 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu ding để hỏi với việc biểu thị hành vi ngơn ngữ tiếng Việt 40 Hồng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Hoàng Phê (Chủ biên) (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 90 42 Trin Kim Phuong (2000), Kháo sát phương tiện từ vựng (động từ) biểu thị ý nghĩa cầu khiến tiếng Liệt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Phượng (2016) Ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Ma Văn Kháng luận án tiễn sĩ ngữ văn 44 Tuyển tập Thơ văn Báo Định Giang, NXB Văn học 45 Sơn Nam (2009), Nói miền Nam tính miền Nam phong mỹ tục Liệt Nam, NXB Trẻ 46.Trần Đình Sử (2011), Tác phẩm thể loại văn học (tập 2), NXB Đại học Sư phạm 47 Cù Đình Tú (2009), Phong cách học tu từ tiếng Việt, NXB Hà Nội 48 Huỳnh Cơng Tín (2009), Từ điển sừ ngữ Nam Bộ, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 49 Huỳnh Cơng Tín (2013), Đặc rưng văn hóa Nam Bộ qua phương ngữ, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội SI.Nguyễn Như Ý(2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, 'NXB Giáo dục 52 G.Yule (1996) , Dung hoc (Héng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dich), NXB Giáo dục Hà Nội 53.hup://www.thivien.ner/Béo-Dinh-Giang/author8Wwu69AqiG_bleMBw 54.http://phebinhvanhoc.com.vn/van-xuoi/

Ngày đăng: 22/06/2023, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan