1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Diễn ngôn chấn thương trong tiểu thuyết nữ Việt Nam sau 1986

84 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 23,25 MB

Nội dung

Luận văn Diễn ngôn chấn thương trong tiểu thuyết nữ Việt Nam sau 1986 có cấu trúc gồm 3 chương trình bày các nội dung: Chủ nghĩa nữ quyền và vấn đề diễn ngôn chấn thương; các phạm trù diễn ngôn chấn thương trong tiểu thuyết nữ sau 1986; diễn ngôn trấn thương trong tiểu thuyết nữ Việt nam sau 1986 nhìn từ phương diện trần thuật và giọng điệu.

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYÊN ÍCH CỎ MAY

DIỄN NGƠN CHẤN THƯƠNG TRONG

TIỂU THUYẾT NỮ VIỆT NAM SAU 1986

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYÊN ÍCH CỎ MAY

DIỄN NGÔN CHẤN THƯƠNG TRONG TIỂU THUYẾT NỮ VIỆT NAM SAU 1986

LUẬN VĂN THẠC SĨNGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC

Mã số: 60220120

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.TRAN THI SAM

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và

kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bồ trong bắt kỳ một công trình nào khác

Học viên thực hiện

Nguyễn Ích Có May

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, quý thầy giáo,cô giáo trong nhà trường đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong những năm học vừa qua

Đặc biệt, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị

Sâm - người trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình triển khai và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè đã quan tâm,

động viên tơi hồn thành luận văn này

Xin chân thành cảm ơn

Thừa Thiên Huế, năm 2016

Học viên thực hiện

Trang 5

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC A MO DAU 1 Lý do chọn để tài + 2212222227 reo 3

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 222222222222722222272222217.21221 1 ecrre 4 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22+222222222222z2z22rrrrcrr 9

4 Phương pháp nghiên cứu - -222:2212-222222272 27 rrree 9 5 Đồng góp của luận văn 2-2222221.2 2 10

6 Cu trite Wain VAM a AẢ 10 B NOI DUNG CHUONG 1: CHU NGHIA NUỖ QUYEN VA VAN DEDIEN NGON CHAN THUONG 1.1 Những vấn đề cơ bản của lý thuyết nữ quyền

1.1.1 Giới thuyết về chủ nghĩa nữ quyền -:22222tz2cc2trrceerrre "

1.1.2 Những phạm trù nghiên cứu nữ quyền luận trong văn học 13

1.2 Diễn ngôn chắn thương - một phương diện cơ bản của thuyết nữ quy: 14

1.2.1 Khái niệm diễn ngôn chấn thương trong van hoc 14 1.2.2 Khái niệm diễn ngôn chắn thương trong văn học nữ giới 7

1.3 Ảnh hưởng của nữ quyền luận đối với văn học nữ Việt Nam duong dai .17

1.3.1 Những quan điểm mới về người phụ nữ sau 1986 4

1.3.2 Ảnh hưởng của nữ quyền Anh - Mỹ đối với tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại

CHƯƠNG 2:CÁC PHẠM TRÙ DIỄN NGÔN CHÁN THƯƠNG

TRONG TIEU THUYET NU VIET NAM SAU 1986

Trang 6

2.2 Diễn ngôn chắn thương về phạm trù hôn nhân -2.-22z:zc22 37

2.2.1 Diễn ngôn chắn thương do thất vọng trong hôn nhân 37

2.2.2 Diễn ngôn chắn thương và những đối thoại nữ giới 46

2.3 Diễn ngôn chắn thương và tỉnh thần nữ quyền

2.3.1 Diễn ngôn chắn thương và kiếm tìm bản ngã nữ quyền

2.3.2 Diễn ngôn chắn thương - sự khẳng định vị trắ nữ giới 49

CHƯƠNG 3:DIEN NGON CHAN THUONG TRONG TIEU THUYET NUỖ VIET NAM SAU 1986 NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆNTRÀN THUẬT VÀ GIỌNG 52 3.1 Diễn ngôn chắn thương nhìn từ phương diện 52

3.1.1 Diễn ngôn chắn thương và tắnh chất tur thuat eee 52 3.1.2 Diễn ngôn chấn thương - sự đa dạng hóa ngôn ngữ %4

3.2 Diễn ngôn chắn thương - điểm nhìn nữ 2222222222t22222rrrzcerrrr 59 3.2.1 Sự phức hóa điểm nhìn về phạm trù tình yêu và tình dục 59

3.2.2 Sự phức hóa điểm nhìn về phạm trù hôn nhân - gia đình 62

3.3 Diễn ngôn chắn thương và sự phức hóa các giọng điệu 63

3.3.1 Giọng điệu triết lắ trong tiêu thuyết nữ Việt Nam đương đại 63

3.3.2 Giọng điệu hoài niệm, xót xa trong tiểu thuyết nữ Việt Nam đương dai 67

Ạ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

1 Ly do chon đề tài

Diễn ngôn chấn thương là một phương diện quan trọng của trần thuật học,

bởilà một phương thức nghệ thuật đặc trưng của tác phẩm tự sự Trong đó, trần

thuật trong tiểu thuyết là một phương diện thi pháp đặc trưng của thể loại.Đặc biệt,

cần phải ghi nhận vai trò của diễn ngôn chắn thương, nó đã góp phần tạo nên diện

mạo và xu hướng nghiên cứu của trần thuật học

Mặt khác diễn ngôn chắn thương cũng là một phương diện rất quan trọng thê

hiện của nữ quyền Bởi trong đó thế giới nội tâm của con người được lột tả, đặc biệt

là nữ giới Trong văn học Việt Nam cũng như thế giới hình tượng người phụ nữ vốn xuất hiện từ lâu nhưng được nhìn nhận dưới con mắt của nam giới

Đặc biệt, từ nửa sau những năm 80 sự đổi mới tư duy cùng với sự xuất hiện

của cái tôi cá nhân thể giới tiều thuyết không hề Ộđóng bangỢ ma van khang định vị thế của mình Diễn ngôn chắn thương trong tiểu thuyết nữ Việt Nam vi vay da tao nên tiền đề cơ bản đề nhà văn đi sâu vào khai thác những khắa cạnh về giới Trên cơ

sở đó, văn học nữ quyền đã thực sự tạo ra dấu ấn của riêng mình từ hình thức đến

nội dung Quan sát văn học sau đổi mới, chúng ta nhận thấy một loạt cây bút nữ xuất hiện không ngừng sáng tạo và đạt được những thành tựu đáng ghi nhận, theo

sát những thay đôi của đời sống xã hội và con người đương đại Ngay từ nhan đề

của những tác phẩm như: Tiểu tuyết đàn bà (Lý Lan), Gia đình bé mọn (Dạ Ngân),Xuân Từ Chiểu (Y Ban), 7 mắt rắch (Thuận) Độc giả đã cảm nhận được

phần nào nỗi đau cũng như khát vọng của người phụ nữ Thông qua tuyến nhân vật nữ các nhà văn đã thăng thắn nói lên tiếng nói bình quyền với một khát vọng tự cởi trói, chứng tỏ mình không ngần ngại chạm đến những vùng đất ỘcámỢ Thế nhưng,

vẫn có một số người chưa quan âm đúng mức, thậm chắ không quan tâm

Với tâm thế cũng như ý nghĩa thực tiễn như trên, chúng tôi đã chọn vấn dé ỘDiễn ngôn chắn thương trong tiêu thuyết nữ Việt Nam sau 1986Ợ làm đề tài luận

Trang 8

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trong khi tiến hành đề tàiỘĐiển ngôn chắn thương trong tiếu thuyết nữ Việt Nam sau 1986Ợ ching t6i da tiếp cận được những nguồn tư liệu vừa phong phú về hình thức, vừa đa dạng về nội dung, vừa đa chiều về quan điểm của giới nghiên cứu

trong và ngoài nước Để thuận tiện cho việc nhận xét, chúng tôi trình bày theo hai

nguồn tư liệu trong nước và ngoài nước 2.1 Nguân tư liệu nước ngoài

Bước vào những thập niên đầu của thế kỉ XX, thế giới đã chứng kiến sự trỗi

đây mạnh mẽ của chủ nghĩa nữ quyền Có thể khẳng định, việc nghiên cứu nữ

quyền được các học giả nước ngoài tiếp cận một cách nhanh chóng, đa chiều và có

tắnh hệ thống

Từ những năm 1970, ở những nước phương Tây như Anh, Mỳ, Pháp

phong trào nữ quyền đã hình thành một hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh Đầu tiên là khuynh hướng nữ quyền luận Anh -Mỹ

Được manh nha từ cuối thế kỷ XIX, nữ quyền luận Anh - Mỹ dấy lên thành

trào lưu gây ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ Nó đấu tranh cho quyền tự do, bình đẳng của phụ nữ, đòi hỏi mở ra một không gian xã hội rộng lớn hơn để người phụ

nữ được can dự Những định kiến xã hội về phụ nữ vốn thống trị nhận thức xã hội dần dần được thay đổi Những vấn đề quan trọng của phụ nữ dần được quan tâm và

chú trọng

Trước hết, trong quá trình tiếp xúc với các nguồn tư liệu nước ngoài phải kế

đến công trình Căn phỏng riêng (1929) của Virginia Woolf, là tập hợp từ hai bài giảng của Virginia Woolf tại hai trường Newham College và Girton College Công

trình này không chỉ mô tả tình thế chấp nhận nhiều sự bất bình đăng xã hội, cũng không đơn thuần phê bình, đánh giá lại vị trắ của các tiểu thuyết gia nữ mà nó đặt ra

một câu hỏi: Liệu các nhà văn nữ có thể sáng tác nên những tác phẩm tầm vóc như của Shakespeare không? Đó là một đề nghị thử nhìn nhận lại vai trò, vị trắ và năng lực của phụ nữ trong việc sáng tạo nên những giá trị văn hoá của nhân loại Đây

Trang 9

ỘTrong Cuốn sổ tay vàng (The Golden Notebook, 1962), Doris Lessing tập trung

nghiên cứu đào sâu vào thế giới suy tư, xúc cảm của phụ nữ với sự chân thực, mạnh bạo, tường tận ở nhiều khắa cạnh như tình dục, làm mẹ, công việc hay cả những góc

nhìn về nam giới Công trình này được đánh giá là ngọn cờ quan niệm của thế kỷ 20 về mối quan hệ giữa nam và nữ

Trong khi đó công trình đắ ẩn nữ tắnh lần đầu tiên ra đời vào năm 1963 đã tiếp thêm năng lượng cho sự trỗi dậy của phong trào nữ quyền bằng mô tả Ộvấn đề khong tênỢ: những niềm tin và thể chế âm i, những thứ đã hủy hoại niềm tin về khả năng tri thức của phụ nữ và giữ họ ở nhà Viết vào thời mà phụ nữ trung bình kết hôn lần đầu

ở tuổi thiếu niên và 60% nữ sinh đại học bỏ học đề kết hôn - hoặc để ngăn mình khỏi

trở nên ế ẩm - Betty Frieden đã bắt được những bực bội khát khao bị ngăn trở của một thế hệ và cho phụ nữ thấy họ có thể giành lại đời mình như thế nào

Năm 1979, cuốn Sổ ứay các khuynh hướng tiếp cận văn học (A Handbook of'

Critical Approaches to Literature) của các tac gia Wilfred L.Guerin, Earle Labor,

Morgan do nha xuất bản Oxford ấn hành được coi là công trình nghiên cứu có giá trị văn học cao Công trình đã trình bày cụ thể và chỉ tiết về khuynh hướng phê bình nữ quyền trên các khắa cạnh: khái niệm phê bình nữ quyền, các khuynh hướng trọng

yếu của phê bình nữ quyền, mối quan hệ giữa phê bình nữ quyền và những nghiên cứu về giới, những vấn đề đáng chú ý và các giới hạn của nữ quyền

Nam 1985, trong công trình Lý shuyét phé binh nit quyén méi, Elaine Showalter

đã tập hợp toàn bộ các bài tiểu luận và các bài nghiên cứu theo hướng phê bình nữ quyền

qua ba phần cụ thể.Đặc bị

giá trị trong lĩnh vực phê bình nữ quyền trên thế giới cuốn sách này đã liệt kê hơn 300 công trình nghiên cứu có

Năm 1986, Robert Con Davis (Mỹ) đã tuyển chọn Ahững bài nghiên cứu

quan trọng vẻ các trường phái phê bình văn học hiện đại Trong cuôn này, những

bài viết có nội dung nữ quyền được đưa vào phần biện chứng giới

'Từ điển thuật ngữ phê bình và thuật ngữ văn học xuất bản năm 1990, tái bản lần thứ hai có chỉnh sửa, bổ sung vào năm 2003, đã trình bày khá kĩ lưỡng về khái

niệm và các đặc trưng cơ bản của lắ thuyết nữ quyền, so sánh phê bình nữ quyền với

Trang 10

Ở Anh - Mỹ khuynh hướng nữ quyền đã bám rễ chắc chắn Ở Pháp, theo phân chia của tác giả Trần Huyền Sâm, có thê khái lược thành ba làn sóng:ỘLànsóng nữ quyền thứ nhất: khoảng từ thế kỳXVIII đến nửa đầu thế kỷ XX,mặc dầu đã manh nha từ trước Giai đoạn này hướng đến mục đắch đòi quyền bình đăng giới trên các

phương diện: chắnh trị, xã hội, hôn nhân gia đình Cuộc cách mạng Pháp là cơ hội để phụ nữ tỏ rõ vị trắ của mình trong xã hội nói chung và trong giai cấp nói riêng

Làn sóng nữ quyền thứ hai:khoảng từ giữa thế kỷ XX nhưng sôi nổi nhất là

thập niên 60,70 Có thể kể đến những gương mặt tiêu biểu như Francoise sagan, Giséle Halimi, Antoinette Fouque, Catherine Deneuve, dac biét liSimone de Beauvoir Với giới thứ hai (Le Deuxiéme sexe), Simone de Beauvoir da kim bing

cháy phong trào đấu tranh nữ quyền, tạo một làn sóng vĩ mơ trên tồn nhân loại Phong trào này đã tác động căn bản đến sự thay đôi cấu trúc xã hội theo hướng bình

đẳng giới

Làn sóng nữ quyền thứ ba (khoảng thập niên 1980 đến nay) Phong trào nữ quyền đã mở rộng ở tầm vĩ mô, nội dung đấu tranh không chỉ dừng lại ở các

phương diện như chống lạm dụng và xâm hại tình dục, bạo lực gia đình, còn hướng

đến vấn đề: Chống phân biệt chủng tộc, phân biệt đồng giới Đặc biệt giai đoạn này hình thành khuynh hướng phê bình nữ quyền - một tượng hấp thu rộng rãi lý

thuyết hậu hiện đại Mục đắch của phê bình nữ quyền là giải cấu trúc những quan

điểm cực đoan của nhà triết học phân tâm, đặc biệt là chủ nghĩa tôn sùng dương vật [45, tr.19]

Nếu ở các nước phương Tây, khuynh hướng nữ quyền đã sớm diễn ra sôi nôi ngay từ nửa cuối thế kỉ trước thì ở Việt Nam cho tới thời điểm này, đây là một

hướng di chưa thực sự được chú ý Các nhà nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc giới

thiệu một số nội dung liên quan đến sáng tác của những cây bút nữ chứ chưa tiếp cận tác phẩm dưới góc nhìn nữ quyền luận Tuy nhiên trong khi nhận định về những

sáng tác của những cây bút nữ, các nhà nghiên cứu cũng đã chạm đến một số vấn đề

có liên quan đến nữ quyền luận

Trong quá trình tiếp xúc các công trình nghiên cứu nước ngoài như được

Trang 11

điểm của nguồn tư liệu này là phong phú và đa dạng Mặc dù nguồn tài liệu của các

tác giả nước ngoài đã chuyển dịch sang tài liệu tiếng Việt nhưng cũng không tránh khỏi việc người đọc phụ thuộc vào bản dịch

2.2 Nguôn tư liệu trong nước

Nghiên cứu nữ quyền ở trong nước cũng nhanh chóng phát triển Sự quan tâm của giới nghiên cứu trongnước đối với nữ quyền thể hiện qua số lượng công trình cũng như sự đa dạng về góc độ tiếp cận Người viết đã tiếp cận được những nguồn tư liệu vừa phong phú về hình thức, vừa đa dạng về nội dung, vừa đa chiều

trong quan điểm nghiên cứu

Hoàng Bá Thịnh dưới góc nhìn xã hội học về giới Ơng đã tơng hợp mang tắnh khái quát về giới, lý thuyết phát triển và vai trò của phụ nữ trong phát triển, đặc biệt là sơ lược về phong trào nữ quyền và lý thuyết nữ quyền Từ việc phân tắch,

tông hợp các vấn đề cơ bản về giới, nhà nghiên cứu đã đặt ra những yêu cầu cần giải phóng như: bất bình đẳng, bình đảng giới và công bằnggiới, giữ gìn bản sắc

giới, đặt giới trong các mối quan hệ với giáo dục, lao động, quản lý hay sức khỏe, gia đình

Nam 2006, trong bài viết tham dự hội thảo quốc tế về văn học tại viện văn

học có nhan đề Vấn đề phái tắnh và âm hưởng nữ quyền trong văn học Viet nam đương đại, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp đã giới thiệu khái quát về vấn đề

phái tắnh trong văn học Việt Nam Tác giả đã chỉ ra những khoảng trống trong phê

bình nữ quyền ở Việt Nam hiện nay Nam 2008, l hội Nhân văn TP Hồ Chắ Minh với đề tài Từ lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên n văn thạc sĩ của Hồ Khánh Vân trường Đại học khoa học Xã

cứu một số tác phẩm văn xuôi của các tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến nay là một công trình khoa học nghiêm túc, có giá trị Tuy nhiên, tác giả chủ yếu sử dụng

lắ thuyết phê bình nữ quyền đề nghiên cứu tác phẩm truyện ngắn, kắ ắt đề cập đến

tiêu thuyết, đặc biệt là tiểu thuyết thế ki XXI

Công trìnhPJụ nữ và giới(2010) của Bùi Thị Tỉnh đã khái quát những vấn đề

về giới và vấn đề nữ quyền Công trình này thê hiện những quan điềm về giới và con

Trang 12

Liên quan chặt chẽ đến các vấn đề nữ quyền là các bài viết nghiên cứu về các trào lưu nữ quyền, các xu hướng văn học nữ quyền, về sự khác biệt giữa đàn ông và

đàn bà dưới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau như đặc điểm sinh sản, quan niệm

trinh tiết, tắnh dục, tư duy Các vấn đề này được đề cập trong các công trình nghiên cứu của giới học giả trong nước, chẳng hạn như Trần Huyền Sâm ỘSiêu J

đàn bà nhìn từ góc độ nữ giới (tạp chắ Hồn ViệU, Lý Lan *Phê bình văn học nữ

quyên (tapchắ Tiasáng) Những công trình trên với cách tiếp cận đa diện đã tái hiện khá đầy đủ vấn đề nữ quyền

Công trình Nữ quyển luận ở Phápvà tiểu thuyết nữ Viet Nam duong dai (2016)của Trần Huyền Sâm Trong công trình này tác giả đã giới thiệu một số chân dung tiêu tiêu của khuynh hướng phê bình nữ quyền ở Pháp Đồng thời, tác giả đã giải quyết vấn đề nữ tắnh và nhân quyền Đặc biệt, tác giả đã dành hơn phân nửa

cuốn sách đề khảo sát, bàn bạc đến hàng loạt vấn đề trong sáng tác của các nhà văn

nữ Việt Nam đương đại Văn học nữ quyền Việt Nam phát triển khá khiêm tốn so với trường quốc tế Tuy nhiên nhìn trong mối tương quan văn hóa, các nhà văn đào sâu sáng tác bằng cách lộ diện những điều thầm kắn như: Ộẩn ức tắnh dục nữ, phạm

trù trình tiết, nỗi đau chối bỏ thân thể trong việc nạo thaiỢ đã có thê tỉnh thần nữ

quyền trong văn học Việt Nam đương đại đã có những bước tiến dài Đây là cơ sở ý thuyết quan trọng để chúng tôi thực hiện đề tài

Ở trong nước, số lượng công trình nghiên cứu về nữ quyền không ngừng tăng lên, ngày càng phong phú về nội dung và đa dạng về cách tiếp cận Điểm qua một số công trình nghiên cứu chúng ta có thề thấy rằng, lắ thuyết nữ quyền đã được thấy về giá trị của nguồn tư liệu này là được xử lý, nguồn gốc rõ ràng, có tắnh chắnh xác

giới thiệu và vận dụng vào nghiên cứu văn học Việt Nam Điều dễ dàng nl

cao, trong đó có những nguồn tư liệu gốc rất có giá trị Tuy nhiên trong giới hạn

khảo sát, với chừng ấy công trình cũng như giới hạn và điểm dừng của nó, chúng ta

có thê khẳng định rằng cho tới thời điểm này, số lượng các công trình tiếp cận dưới góc nhìn nữ quyền luận còn rất hạn chế Đây chắnh là hướng mở cho những đề tài nghiên cứu mới có nhiều triển vọng, hứa hẹn mang đến những phát hiện mới mẻ

Trang 13

nguồntư liệu hết sức quý giá đối vớichúng tôi, đặt cơ sở cho việc nghiên cứu về diễn ngôn chắn thương trong tiêu thuyết nữ Viet nam sau 1986

Qua khảo sát chủ quan của chúng tôi, hiện chưa có đề tài nào nghiên cứu cụ

thể về diễn ngôn chắn thương trong tiêu thuyết nữ Việt Nam sau 1986 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ỘDiễn ngôn chắn thương trong tiêu thuyết

nữ Việt Nam sau 1986Ợ

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu của đề tài

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu các tác phẩm của Nguyễn Quỳnh Trang, Đoàn Lê, Võ Thị Xuân Hà, Bắch Ngân, Y Ban, Thùy Dương,Thuận, Lê Minh Hà, Lý Lan, Dạ Ngân, Trần Thu Trang, Phong Điệp Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sẽ liên hệ một số tác phẩm nước ngoài để đối chiết so sánh tắnh tương đồng và dị biệt về vấn đề diễn ngôn chấn thương của nữ giới 4.Phương pháp nghiên cứu

Thực hiện đề tài luận văn, chúng tôi vận dụng những phương pháp nghiên cứu sau đây

4.1.Phương pháp cầu trúc - hệ thống

Chúng tôi tiếp cận văn bản từ yếu tố đến hệ thống Bằng thao tác phân tắch,

hệ thống hóa những quan điểm về diễn ngôn chấn thương và nữ quyền, chúng tôi đi đến làm rõ phạm trù diễn ngôn chắn thương trong các tác phẩm văn học nữ Việt

Nam sau 1986,

4.2.Phương pháp tiểu sử

Van dụng phương pháp tiểu sử nhằm làm rõ vấn dé khi tìm hiểu khuynh hướng tự truyện như một nét đặc trưng của lối viết nữ trong tiêu thuyết nữ Việt

Nam sau 1986,

4.3.Phương pháp liên nghành

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi van dụng phương pháp liên ngành làm

Trang 14

phân tâm học, xã hội học để giải mã tác phẩm Phương pháp liên ngành sẽ giúp

chúng tôi giải mã bản chất tư tưởng thâm mĩ của tác phâm, tiến tới việc phân tắch

những sáng tác của các nhà văn nữ sau 1986 5.Đóng góp của luận văn

Từ việc kế thừa những kết quả của các công trình trong và ngoài nước, qua phân tắch luận giải vấn đề một cách độc lập, luận văn dự kiếnsẽ có những đóng góp

sau đây:

~ Hệ thống một cách cơ bản diễn ngôn chắn thương trong tiêu thuyết nữ

- Góp phần bình đẳng giới từ góc nhìn văn hoc

6 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm những

chương sau

CHUONG 1.Chi nghia nit quyên và vấn đề diễn ngôn chắn thương

CHƯƠNG 2.Các phạm trùdiễn ngôn chắn thương trong tiểu thuyết nữ

sau 1986

CHƯƠNG 3.Diễn ngôn chấn thương trong tiểu thuyết nữ Việt Nam sau

1986 nhìn từ phương diện tran thuật và giọng điệu

Trang 15

B.NOI DUNG CHUONG 1

CHU NGHIA NU QUYEN VA VAN DE

DIEN NGON CHAN THUON

1.1 Những vấn đề cơ bản của lý thuyết nữ quyền

1.1.1 Giới thuyết về chủ nghĩa nữ quyền

Phong trào của nữ quyền đã chứng minh về quyền của phụ nữ Giai đoạn này phản đối xác lập nữ tắnh của tác giả nam Bởi vì, nữ giới thường sống ngoài lề cuộc sống nam giới, họ không nắm bắt thế giới này dưới gương mặt phổ quát của nó, mà là thông qua một cách nhìn đặc biệt Đối với họ thế giới ấy là cội nguồn cảm giác và

cảm xúc Nhưng muốn không để mình chìm đắm trong hư vô một ct

tâm, muốn tự khẳng định mình, muốn tạo nên một thế giới khác thì họ cần phải tự

bộc lộ Nhà văn nữ lúc này được coi là người có lý trắ đạo đức nhân hậu phản đề

của thói ủy mị giả tạo.Bản chất về giới tắnh được kiến tạo như một lợi thế: viết và

nghĩ không thể vượt khỏi thân xác và không thể loại phụ nữ ra khỏi vị trắ xã hội Ngày nay tác giả nữ có những khái niệm gợi mở về cách suy nghĩ lùi thông qua

người mẹ về ý kiến của đàn bà

Chủ nghĩa nữ quyển bắt đầu thịnh hành từ cuối thập niên 1960 và đầu thập

niên 1970, một mặt, như một nỗ lực lý thuyết hoá các phong trào tranh đấu cho nữ

quyền rằm rộ trong xã hội Tây phương lúc bấy giờ; mặt khác, như một bước phát triển mới, phê phán gay gắt nền văn hoá phụ hệ da day phụ nữ ra vị trắ ngoài lề của xã hội cũng như của văn học nghệ thuật Trong văn hoá ấy, nam giới đồng

nghĩa với nhân loại, đồng nhất với lịch sử, còn phụ nữ thì bị nhìn như một Ộcái

khácỢ, lúc nào cũng ở vị thế phụ thuộc, phải dựa vào nam giới mới có thể tự định

nghĩa được chắnh mình

Bên cạnh đó những đặc tắnh về nữ giới như: tuổi dậy thì, tình yêu, tình dục

cuối cùng tiến đến giải phóng phụ nữ Những điều này đã trói buộc phụ nữ vào hình mẫu lý tưởng bắt khả thi bằng cách chối bỏ cá nhân và vị thế của mọi loại phụ nữ

Trang 16

Đồng thời nó khiến cho phụ nữ mang gánh nặng của trách nhiệm và sự tổn tại Xét về mặt sinh học và lịch sử phụ nữ có những thiên chức mà nam giới không hề có như mang thai, nuôi con, có kinh nguyệt góp phần tạo nên vị thế khác biệt rõ rệt của

người phụ nữ Tuy nhiên sự giới hạn tầm ảnh hưởng của phụ nữ là cực kì quan

trọng; cơ chế của người phụ nữ là một trong những yếu tố tạo nên vị thế của người phụ nữ trong thế giới này Những yếu tố đó không đủ đề trả lời câu hỏi tại sao phụ

nữ là giới thứ hai Phụ nữ có khả năng lựa chọn như nam giới và có khả năng lựa

chọn nâng cao vị thế của mình lên Phụ nữ cần giải phóng mình và phục hồi hướng

di tự do, tự hào về bản thân mình, trong suy nghĩ, trong sáng tạo, trong hành động

giống như nam giới Đồng thời phải đặt ra những đòi hỏi xã hội trong mục tiêu hướng đến bình ding nam nữ, giải phóng nam nữ Với những luồng tư tưởng mới khuấy động ý thức vươn lên của người phụ nữ

Thập niên 1980 đến 1990 đây là giai đoạn quan trọng hình thành và phát

triển những vấn đề chủ yếu của chủ nghĩa nữ quyền Dựa vào sự hình thành và phát triển có thể hình dung diện mạo của văn học nữ quyền theo tuyến thời gian Những tác giả khác tìm kiếm định nghĩa văn học nữ quyền từ những cách tiếp cận khác

nhau.Mary Eagleton trong quyén LyỖ thuyét van hoc nit quyén (Blackwell Publishing 1996) khảo sát mối quan hệ giữa phụ nữ và tái tạo văn chương giữa nữ giới và thể

loại xác định ý nghĩa văn chương nữ, nhận diện một truyền thống văn chương nữ Các nhà nữ quyền luận sau này xuất phát từ rất nhiều giác độ khác nhau, với

những phương pháp luận có khi khác hẳn nhau, đều cùng chia sẻ

chung Đó là tắt cả những cái gọi là chủ thể tắnh, bản ngã và bản sắc, bao gồm cả

bản sắc của nữ giới -thường được gọi là nữ tắnh -không phải là những gì tắt định và

bắt biến Cơ chế tiêu biêu nhất trong việc đàn áp phụ nữ chắnh là nền văn hoá phụ quyền, hay thỉnh thoảng, với một số nhà nữ quyền, còn được gọi là nền văn hoá duy

dương vật Văn chương cũng là một loại vũ khắ quan trọng trong công cuộc giải phóng phụ nữ Vì vậy, phụ nữ phải dùng cây bút để đấu tranh tư tưởng, giải phóng chắnh mình và giải phóng cho nữ giới nói chung Nhiệm vụ của các cây bút nữ

không phải chỉ là chống lại mọi hình thức áp chế của nam giới mà còn phải có gắng

xác định một thứ mỹ học riêng của nữ giới Từ đó, thiết lập nên những điển phạm

Trang 17

riêng và cuối cùng, xây dựng những tiêu chắ riêng trong việc cảm thụ và đánh giá các hiện tượng văn học

1.1.2.Những phạm trà nghiên cứu nữ quyền luận trong văn học

'Văn học được xem là tiếng nói của tâm hồn, nếu có con đường đi tới tâm hồn ngắn nhất thì đó là văn học, nhất là đối với phụ nữ họ phải chịu nhiều thiệt thòi

trong cuộc sống, các nhà văn nữ tìm đến con đường văn học không chỉ để bày tỏ

những tâm tư tình cảm của mình và mong nhận được sự đồng cảm, mà đối với họ

văn học còn là con đường đêđi đến đầu tranh đòi bình đẳng về giới

Hiện nay, nghiên cứu văn học từ cái nhìn của phê bình nữ quyền, hay rộng

hơn là từ cái nhìn về giới đang dần thu hút sự quan tâm của những người làm công

tác văn học ở Việt Nam Bước đầu, chúng ta đã có một số thành tựu cu thé, tir

những bài viết có dung lượng nhỏ đến các công trình nghiên cứu có phần công phu, day din Tuy nhiên, có một số khái niệm cơ bản nằm trong phạm vi của khuynh

hướng nghiên cứu, phê bình này vẫn còn bị sử dụng lẫn lộn, theo cảm tắnh chứ chưa được xác lập và phân biệ mắ

cách rạch rồi, khoa học, đặc biệt là hai khái niệm trung tâm: phái tắnh và giới tinh

Khi người phụ nữ bắt đầu trở thành đối tượng nghiên cứu của các nghành khoa học, thì vào khoảng những năm 1970, khái

giới tắnh được đưa vào sử dụng như một thuật ngữ chỉ sự khác biệt của từng giới do quy định của văn hóa

Khái niệm phái tắnh dựa trên đặc điểm thuần sinh học của cơ thê con người còn khái

giới tắnh dựa trên cấu trúc văn hóa - xã

i Những phạm trù nghiên cứu nữ

quyền luận trong văn học đều xác định đối tượng trọng tâm là người phụ nữ từ chức năng sinh sản, nuôi dưỡng con cái đến xác lập vai trò và địa vị của người phụ nữ

trong quan hệ hôn nhân

'Khái niệm nữ quyền gắn liền với hoạt động chắnh trị và xã hội, sinh ra từ ý thức

về sự bình đẳng trên phương diện giới Nói một cách khái quát, khái niệm này chỉ

quyền lợi về chắnh trị và xã hội về người phụ nữ Thông qua sự đấu tranh, giới nữ đòi

lại những lợi ắch chắnh đáng đặc biệt là sự bình đẳng với nam giới Elaine Showalter phân chia thành các khái niệm văn học: văn học nữ tắnh, văn học nữ quyền và văn học nữ Dựa trên ý thức về nữ giới theo tiến trình lịch sử, quan niệm lịch sử phát triển của

Trang 18

văn học nữ như là lịch sử phát triển của ý thức hệ, gắn chặt với sự chuyền đổi trong ý

thức về vai trò, vị trắ của bản thân đối với xã hội của người phụ nữ

1.2 Diễn ngôn chắn thương -một phương diện cơ bản của thuyết nữ quyền 1.2.1 Khái niệm diễn ngôn chắn thương trong văn học

Thời gian gần đây, khái niệm diễn ngôn được sử dụng khá rộng rãi trên nhiều

phương diện đặc biệt trong đó có lĩnh vực nghiên cứu văn học

Diễn ngôn là khái niệm nhiều nghĩa do các nhà cấu trúc luận A.J.Greimas và

J.Courtes đưa ra trong Từ điển giải thắch lý luận ngôn ngữ của hai ông

ỘDiễn ngôn được lý giải như một quá trình ký hiệu học, được thực hiện ở những dạng thức thực tiễn diễn ngôn khác nhau Khi nói đến diễn ngôn thì trước

tiên người ta muốn nói đến những phương thức hoặc quy tắc đặc trưng của việc tổ chức hoạt động ngôn từ Chẳng hạn J.C.Coquet gọi diễn ngôn là sự gắn kết các

cấu trúc nghĩa vốn có những quy tắc tổ hợp và biến đổi riêng Do vậy đôi khi

người ta dung diễn ngôn như một khái niệm gần với phong cách, vắ dụ Ộdiễn ngôn văn họcỢ, "diễn ngôn khoa học Ợ của phạm vi tri thức khác nhau: triết học, tr duy khoa học tự nhiên cho đến tận biệt ngữ - phong cách cá nhân nhà văn Ở

trần thuật học người ta phân biệt giữa các cắp độ diễn ngôn trên đó hoạt động những bậc trần thuật được ghỉ nhận bằng văn tự trong văn bản tác phẩm: tác giả

hiển thị, độc giả hiển thị, nhân vật kẻ chuyện,v.v và các cập độ giao tiếp trừu tượng, hoạt động trên đó là tác giả ẫn tàng, độc giả an tàng, người trần thuật trong tran thuật phi cá nhânỢ[26, tr 156]

Bên cạnh đó diễn ngôn là một cấu trúc siêu văn bản, nó không nằm gọn trong

bắt kì một văn bản cụ thể nào mà ân chứa ở nhiều văn bản khác nhau Diễn ngôn là

khi tác giả làm cho chúng ta thấy được những dự định, những chủ kiến của họ Mỗi

giai đoạn lịch sử văn hóa có một quy ước diễn ngôn nhất định Chỉ trong những quy ước và chuẩn mực mọi người đặt ra diễn ngôn mới được hình thành và vận hành

Diễn ngôn là sự kiến tạo thế giới theo một quan niệm, tư tưởng nhất định Diễn

ngôn là cấu trúc biểu nghĩa Nó có tầng bậc của nó Nó được tạo thành từ các các

cặp đối lập cơ bản

Diễn ngôn còn là cách nói năng, phương thức biểu đạt về con người, thế giới,

Trang 19

về các sự việc trong đời sóng Diễn ngôn biểu hiện thành hình thức ngôn ngữ Do

đó nghiên cứu diễn ngôn là nghiên cứu ngôn ngữ Diễn ngôn là hiện tượng tư tưởng Diễn ngôn không phải là công cụ diễn đạt, mà là bản thể tư tưởng, bản thân tư tưởng, mọi tư tưởng đều biểu hiện thành diễn ngơn Ngồi diễn ngôn mọi tư tưởng không tồn tại Do đó nghiên cứu diễn ngôn là nghiên cứu tư tưởng Không

phải tư tưởng trong dạng lý thuyết thuần túy mà tư tưởng ở dạng thực tiễn

Theo bản dịch của Hải ngọc trong hai công trình của Amos Goldberg và Cathy

Caruth ỘChấn thươngỢ vốn là một thuật ngữ y học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Chấn thương chia làm hai dạng là chấn thương thể xác và chấn thương tỉnh thần

Chan thương về mặt thê xác là thương tồn một bộ phận cơ thê do tác động khách

quan bên ngoài Chấn thương về mặt tỉnh thần là trạng thái đau đớn tuyệt vọng, vỡmộng của con người tồn tại dai dảng một cách khó hiểu khi gặp một cú sốc về tâm lắ, để lại một vết thương lòng không thể hàn gắn nổi Chấn thương trong văn học

không phải là một tình trạng bệnh tật hay một sự đau đớn thể xác, mà là những vết

thương tỉnh thần tái diễn, chúng xuất hiện như một chuỗi sự kiện đau khổ mà người ta

không có khả năng kiểm soát được

Lý thuyết về chấn thương ra đời gắn liền với những chấn động kinh hoàng

của thế giới Tiêu biểu là thảm họa khủng bố và hủy diệt người Do Thái của phátxắt

Đức Đây là một trong những tắm thảm kịch lớn nhất của nhân loại, là trận bom

nguyên tử ném xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản Người nghiên cứu về chấn thương là S.Freud Ông đã phác thảo nhiều luận điểm về chấn thương và kinh nghiệm chắn thương Ông dùng văn học đề mô tả kinh nghiệm chan thương vì cho rằng văn học chú ý đến mối quan hệ phức tạp giữa sự biết và không

biết Những trang miêu tả chắn thương có sức hấp dẫn mạnh mẽ

Chan thương không đơn thuần chỉ thể hiện mức độ dữ dội, khốc liệt của sự

rung động mà còn tác động của chắnh bản chất khó hiểu của nó Chấn thương kháng

cự lại mọi cách hiểu đơn giản về nó Câu chuyện về chấn thương là câu chuyện

về một thứ kinh nghiệm đến muộn, kinh nghiệm chắn thương Đó là chứng nhân về

sự tác động vô hạn của chấn thương lên cuộc đời Chấn thương hoặc là đây con

người đối mặt với cái chết, hoặc tồn tại trong trạng thái khô sở ngắm ngầm, dai

Trang 20

dăng và liên tục tái diễn vết thương trong phần đời còn lại Ngôn ngữ chấn thương là cả một sự chịu đựng câm lặng liên tục tái diễn Cho nên việc viết về câu chuyện chan thương không chỉ có ý nghĩ miêu tả lại cuộc đời người viết mà nó còn là câu

chuyện thực sự cho phép cuộc đời khả dụng

Diễn ngôn chấn thương trong văn học là diễn ngôn về những con người

mang nỗi đau, mất mát Đó là một khuynh hướng diễn ngôn đặc trưng của tiểu

thuyết đương đại Có thể nói sự chuyên đồi tỉnh thần hi sinh tuyệt đối sang sự thức tỉnh ý thức nhân văn sâu sắc trong thời đại hiện nay chắnh là cội nguồn quan trọng để làm nảy sinh khuynh hướng diễn ngôn chắn thương Đó là những tiếng nói đầy

tai hon, uất nghẹn của những con người bé nhỏ Họ chắnh là chủ thể của những diễn

ngôn chắn thương

Trong văn học Việt Nam, mầm mống ban đầu của loại văn chương chấn

thương đã được hình thành từ thể ngâm khúc Đó là tiếng lòng của người phụ nữ khi

chồng đi chỉnh chiến ở sa trường, là cảnh người phụ nữ cô đơn, lẻ loi trong căn phòng trống, đau đớn trước sự mỏng manh của hạnh phúc lứa đôi trong chiến tranh Từ đây trong văn học đã bắt đầu xuất hiện con người bị chấn thương Trong văn

xuôi tự sự hiện đại, các dấu hiệu của văn học chấn thương đã hình thành dưới

những cái tôi bị chấn thương tự động lên tiếng Trần th

ìt lúc này chắnh là hình

thức lặp lại chấn thương nguyên thủy Một cách khác viết về chấn thương chắnh là viết lại lịch sử hình thành vết thương và do đó nó gắn liền với hành động tự thuật,

trần thuật

Thế kỷ XX thật nhiều biến động nhất là cuộc chiến kéo dài suốt ba mươi năm với bao nhiêu mắt mát, tan vỡ, hủy diệt đã đề lại nhiều di chứng nặng nề Vết

thương khó lên miệng nhất trong những thương tổn mà lịch sử để lại là những ám

ảnh hãi hung về sự hủy diệt kinh hoàng của chiến tranh Một dòng văn học chấn

thương đã dần dần hình thành, tất nhiên ở những mức độ khác nhau Trong dòng văn chương đang ngày càng hiện đủ hình hài đó đang có xu hướng phát triển và vươn xa Những vết thương từ quá khứ chưa chịu buông tha, vẫn bướng binh đeo

tại Văn học

bám tạo nên những nỗi đau nhức nhối, bất ôn trong cuộc sống,

chấn thương không chỉ là nơi lưu giữ những kắ ức buồn đau mà nó còn thức tỉnh

Trang 21

nhận thức của con người

1.2.2.Khái niệm diễn ngôn chắn thương trong văn học nữ giới

Diễn ngôn chắn thương trong văn học nữ giới với chủ thể là người phụ nữ cũng chắnh là chủ thể của diễn ngôn chắn thương Cuộc đời của những nữ nhân vật luôn đa đoan, không trọn vẹn, không một cuộc tình êm ả, đối với gia đình thì tan

tác, chia lìa, không một kết thúc nguyên vẹn, tròn trịa, ngay ngắn Dường như hau hết tiêu thuyết nữ sau 1986 đều viết về người phụ nữ được xây dựng trên nỗi ám ảnh về cái tàn lụi, tan rã Đàn bà trong thế giới của các tác giả nữ là những nhân vật

không hoàn toàn tắch cực Họ dường như không làm chủ được cuộc đời mình mà

như những con rối dưới bàn tay của những người đàn ông trong xã hội đầy phong

ba Nỗi bất hạnh cao nhất của họ là Ộchối bỏthân thểỢ ỘNạo thai cũng có nghĩa là

chối bỏ một phân thân thể của người mẹ Đó là nỗi đau cả thân xác lẫn tâm

hẳn "[45, tr.233]

Đàn bà không phải là đàn bà, thiên chức của họ đã bị hủy hoại, triệt tiêu bởi

chắnh những tác động của xã hội Có thể nói, qua những nhân vật nữ bị sang chấn

về mặt tinh thần, mức tố cáo xã hội, phủ nhận xã hội đạt hiệu quả cao hơn Vì thế

họ càng đào sâu vào những chắn thương bằng con mắt của những con người bị chấn thương để thê hiện những mặt trái, những khuất lắp trong thế giới nội tâm nữ giới

mà từ trước đến nay ắt ai chạm tới được Nó tô đậm những đau thương, mất

mát những hoang mang đến nặng nề Diễn ngôn chấn thương đã chạm đến những tầng sâu của bản năng giới

Hầu hết, trong các tác phẩm, nhân vật nữ vừa là chủ thể diễn ngôn, vừa là

chủ thể hành động Thông thường họ luôn hướng đến một thế giới thế tục của đàn bà Tuy nhiên diễn ngôn chấn thương trong văn học được biêu hiện rõ nhất là do người đàn ông trực tiếp gây nên đối với người đàn bà Hầu hết các nhân vật nữ đều

bị chấn thương bởi những người đàn ông vô trách nhiệm Đó có thể là người cha, người chồng, người tìnhvà đôi khi là người đàn ơng thống qua trong cuộc đời họ Chắnh những người đàn ông đó đã biến cuộc đời người đàn bà trở nên đau khổ, bat hạnh Diễn ngôn chắn thương trong văn học nữ giới là hình thức phê phán đàn ông

một cách sâu cay nhất

1.3 Ảnh hưởng của nữ quyền luận đối với văn học nữ Việt Nam đương đại

Trang 22

1.3.1.Những quan điểm mới về người phụ nữ sau 1986

Trong tiêu thuyết, các nhân vật nữđược lựa chọn đều là những người phụ nữ

có ý thức cá nhân sâu sắc và luônkhao khát khẳng định mình, kiếm tìm hạnh

phúc.Nền tảng tư tưởng và cảm hứng chủ đạo của văn học lúc này là tỉnh thần nhân

bản và sự thức tỉnh ý thức cá nhân Với ưu thế đặc biệt củathê loại tiêu thuyết, các

nhà văn nữ với một trái tìm đa cảm, với một tầmnhạy bén rất riêng đã nhanh chóng nắm bắt, phát hiện được những chuyểnbiến trong tâm lý con người, nhìn nhận, xem xét các nhân vật phụ nữ nghiêngvề những đặc trưng bản thể và khao khát trần thế

Diễn ngôn chấn thương trong văn học nam giới và văn học nữ giới có sự không đồng nhất.Con người đã thực sự trở thành nhân vật trung tâm của mọi vấn để trong cuộc sống Câu chuyện của nhân vật nữ được gắn liền với những nỗi đau của thời cuộc Họ hướng nhân vật của mình đến với những vấn đề dai dăng của nữ giới Đó có thể là chấn thương do hệ lụy chiến tranh, chắn thương trong cuộc sống hôn nhân hay chấn thương do bắt bình quyền nam nữ, là những chắn thương khi

trải nghiệm giới tắnh, là những khát khao hạnh phúc

Đó là câu chuyện về kinh nghiệm Do vậy những trang viết của nam giới không lột tả hết những khắa cạnh của chắn thương Bởi tác giả nam không có những trải nghiệm về giới nữ Họ đứng trên phương diện quan sát để viết Quan sát và trai

nghiệm là hai phạm trù cách xa nhau Do vậy những dòng cảm xúc đau thương của

nhân vật nữ cũng không giống nhau

Bên cạnh đó,người gây nên những chắn thương nữ giới đa phần là nam giới Mọi sự bất hạnh của người phụ nữ đều có sự dự phần của đàn ông Tác giả nam đã

lựa chọn cho nhân vật nữ của mình những số phận dựa trên phương thức quan sát

Các nhà văn nữ ở thời đổi mới khi lựa chọn nhân vật nữ cho tác phẩm của mình đều cố gắng khai thác, làm rõ tắnh cách, số phận, cuộc đời đối tượng trong sự phong

phú, đa dạng, toàn vẹn của cuộc sống đời thường Vẫn là thái độ nhân ái, vị tha, bao

dung của người phụ nữ truyền thống với con người nhưng người phụ nữ hôm nay đã biết sống cho mình nhiều hơn, không coi mình là đối tượng hi sinh vì người khác Đối với cái xấu, thay vì nhúnnhường, cam chịu là thái độ phản kháng quyết

liệt, bày tỏ rõ chắnh kiến, quan điểm

Trang 23

Các nữ tác giả sau 1986 đều đi sâu khai thác số phận những người phụ nữ

nhỏ bé, cô đơn Đặc biệt Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, nhân vật của họ khi

phải đối diện với những khó khăn trong cuộc sống, nhất là trong tình yêu Mặc dù

lànhân vật nữ được lựa chọn có sự khác nhau về lứa tuôi, nhu cầu, nhận thức nhưng

đều có sự tương đồng trong sự trưởng thành về khát vọng tìm kiếm hạnh phúc, tìm

kiếm bản ngã của mình và người khác Họ luôn có xu hướng tự nhìn nhận lại bản thân, soi chiếu vào người khác dé hoàn thiện mình hơn Thông qua quá trình giao

tiếp, ứng xử với những người khác, người phụ nữ sẽ giúp chúng ta làm rõ các vấn

đề đạo đức Qua đó bộc lộ quan niệm về con người

Bản thân cuộc sống là một dòng chảy tự nhiên mà những nhu cầu, đam mê, khát vọng của người phụ nữ đều đáng được trân trọng Trân trọng, bảo vệ cuộc sống

tự nhiên với tất cả những gì hồn nhiên, tươi mát, sinh động là một thái độ sống, một

quan điểm sống tắch cực của những người phụ nữ Ai cũng cần có một gia đình bởi gia đình là nơi trở về, là điểm tựa vững bền cho con người trong cuộc sống Đọc

những trang viết của Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, hình ảnh những người phụ

nữ truyền thống thuỷ chung, nhân ái đã gieo vào lòng ta những niềm tin tốt đẹp nơi con người Song đôi khi những vấp váp, bộn bề trong cuộc sống đã khiến cho sự không hiểu nhau giữa mọi người dẫn đến những bi kịch đáng tiếc Những tâm sự, nỗi niềm của người phụ nữ cô đơn dường như giáo huấn chúng ta về cách cư xử

giữa con người với con người Con người cần phải xem xét lại vai trò, vị trắ, trách nhiệm của mình trong gia đình, xã hội để có cách ứng xử cho hợp lý Các nữ văn sĩ

đã khiến cho người đọc không ắt lần phải rơi nước mắt trước bất hạnh của người phụ nữ trong cuộc hành trình tìm kiếm sự đồng cảm của người thân Điều ấy có

nghĩa là người phụ nữ hiện đại dẫu có mạnh mẽ, tự tin, quyết liệt hơn vẫn là người

phụ nữ truyền thống, dịu dàng, nhân ái, thủy chung, đáng thương và hết sức cô đơn

Với tình yêu, người phụ nữ đem lòng sỉ mê tôn thờ Đôi khi ho tìm kiếm ở tình yêu cơ hội để thay đổi cuộc sống Song chắnh họ lại tự đưa mình vào những bi

kịch đáng buồn Thế giới của tình yêu cũng thật xa lạ, khó hiểu, bắ ẩn, thôi thúc họ

khám phá Có người phụ nữ tìm thấy ở tình yêu một tình cảm tri kỷ để họ

nương nhờ suốt đời, khẳng định vẻ đẹp của tình cảm và nhân cách Tình yêu được

Trang 24

giới nữ đặc biệt quan tâm Các nhà văn nữ cũng viết về tình yêu với tất cả niềm ưu tư, khao khát muôn đời với hi vọng hãy trân trọng tình yêu và tất cả những tình cảm tốt

đẹp giữa con người với con người Người phụ nữ hôm nay đã có nhiều thay đổi, đã

có thêm những phẩm chất mới, tắnh cách mới, bạo liệt, hoài nghỉ hơn về cuộc sống

và con người

1.3.2.Ảnh hưởng của nữ quyên Anh - Mỹ đối với tiểu thuyết nữ Vit Nam

đương đại

Lý thuyết nữ quyền Anh - Mỹ đã được vận dụng vào nghiên cứu văn học 'Việt Nam một cách sâu sắc Tư tưởng nữ quyền này đã phác họa về hình ảnh người phụ nữ trong văn chương Lý thuyết nữ quyền Anh - Mỹ không chỉ phân biệt chủ thể mà còn đề cập đến tắt cả các vấn đề liên quan đến phụ nữ

Từ thế kỷ XX, lý thuyết về nữ quyền Anh - Mỹ bắt đầu phô biến, chủ yếu thông qua hai ngòi bút nồi tiếng: Virginia Wolf (nhà nữ quyền người Anh) và Betty Eriendan (nhà nữ quyền người Mỹ)

Trên cơ sở lý thuyết của các khuynh hướng nêu trên, chúng tôi sẽ vận dụng

để nghiên cứu diễn ngôn chắn thương trong văn học nữ giới Việt Nam từ 1986 đến nay Tác phâm của họ đều chú trọng vào các chủ đề nỗi cộm của nữ quyền Virginia 'Wolf với giọng điệu sắc sảo, kắn đáo và hài hước không chấp nhận sự bắt bình đăng

xã hội để từ đó nhìn nhận lại vai trò vị trắ cũng như năng lực của người phụ nữ Còn

đối với Betty Friendan - người đã đào sâu ý nghĩa của sự tồn tại thông qua những nỗi niềm thầm kắn, những vùng sâu thắm của tâm hồn luôn luôn bị vướng mắc bởi sự lo âu, bất an, đau đớn Nữ quyền luận từ đây đã dấy lên thành trào lưu gây ảnh

hưởng và tác động mạnh mẽ tại Anh - Mỹ Đồng thời ngày cảng có sức lan tỏa

mạnh mẽ trong tiến trình văn học Nó đấu tranh cho quyền tự do, bình đẳng của phụ nữ Bên cạnh đó nữ quyền luận Anh - Mỹ cũng dấy lên thành trào lưu gây được ảnh

hưởng và tác động mạnh mẽ đến văn học Việt Nam đương đại

Trang 25

phụ nữ là người định nghĩa mình bằng hành động của mình trong xã hội Hình ảnh

đó, hình ảnh tôi gọi là bắ ân nữ tắnh.Ý thức được điều đó, người phụ nữ đã tìm con

đường tự giải thoát cho bản thân mình Đôi lúc con đường đó cũng thật chông gai

và đầy tuyệt vọng Tuy nhiên, tuyệt vọng không có nghĩa là buông xuôi, khuất phục

mà bắt buộc người phụ nữ phải nhập cuộc để tự giải phóng bản thân mình Hành

trình bộc lộ chắn thương để rồi có những lựa chọn cho số phận

Trong văn học Việt Nam đương đại, trên tỉnh thần tiếp thu nữ quyền Anh - Mỹ cùng với sự biến đổi trong ý thức người phụ nữ Không tham vọng đưa đến một cái nhìn thấu triệt để đòi bình quyền của các nhà văn trẻ đương đại Việt Nam nhưng nó cũng góp một phần không nhỏ trong việc nhận diện vấn đề mới trong văn học nữ đương đại với một tầm cao mới trong tương lai Không gian mới của tiểu thuyết

đương đại Việt Nam đã góp nhặt tạo nên một bức tranh muôn màu muôn vẻ

Bên cạnh đó không thể phủ định sự lan tỏa của nữ quyền Anh - Mỹ trong

công cuộc cải cách nền văn chương đương đại Những đề tài được coi là tế nhị, là

chuyện xấu hỗ không đáng đưa vào trang sách để bàn bạc thi giờ đây nó đã gia nhập

với một vai trò không thể thiếu trong cuộc sống

Tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại đã tiếp tục tỉnh thần nữ quyền Anh - Mỹ Để rồi qua đấu tranh người phụ nữ đã giành lấy vị trắ trong xã hội nhằm tạo bình

đẳng xã hội Người phụ nữ dần có tiếng nói của riêng mình, họ vượt lên những rào

cản của xã hội Họ từng bước tạo ra cơ hội chuyển mình, nắm chắc nó đề tạo nên

những bước ngoặc lớn trong lịch sử

Trang 26

CHƯƠNG 2

CAC PHAM TRU DIEN NGON CHAN THUONG TRONG TIEU THUYET NU VIET NAM SAU 1986 2.1.Diễn ngôn chấn thương về phạm trù tình yêu và tình dục

2.1.1 Diễn ngôn chắn thương và nếm trải giới tắnh

Diễn ngôn chắn thương về phạm trù tình yêu và tình dục là một phương thức

để nữ giới thể hiện sự nếm trải giới tắnh Nó cũng làm nên nét khác biệt trong văn phong nữ giới Tác giả nữ với hình tượng nữ giới đóng vị trắ trung tâm chỉ phối toàn bộ tác phẩm, đã tự cởi bỏ những ràng buộc cũng như định kiến của xã hội để tạo

nên nét khu biệt trong tác phẩm nữ

Diễn ngôn chấn thương về phạm trù tình yêu, tình dục là một hình thức thể hiện tỉnh thần nữ quyền của các nhà văn Việt Nam đương đại Tỉnh thần nữ quyền với nội dung quan trọng là giải minh bản thân để đòi hỏi đối tượng chú ý đến sự hiện diện của chắnh mình Phần lớn phụ nữ khi sáng tác chủ yếu nói về mình Đó là những trải nghiệm thầm kắn của giới tắnh nữ qua ngôn ngữ thân thê Thế giới đàn bà

này nhà văn nam giới ắt chạm đến, vì thiếu sự thông hiểu, nếm trải Nhà văn nữ viết

với tư cách vừa là chứng nhân, vừa là trải nghiệm, nên sự việc được phơi bày từ

điểm nhìn bên trong Những trang viết về tuôi dậy thì, kinh nguyệt, trinh tiết, tình

dục, mang thai, nạo thai, đau đẻ của Phạm Thị Hoài trong Thiên sứ, của Đoàn Lê

trong Tiền Định, của Thuận trong Paris 11 tháng 8, của Ly Lan trong Tiểu thuyết

đàn bà, của Dạ Ngân trong Gia đình bé mọn, của Phong Điệp trong Blogger

Thông qua đó, đòi hỏi đối tượng tiếp nhận nói chung, nam giới nói riêng phải thông

hiểu và thừa nhận sự hiện diện của chủ thê nữ tắnh

Các tác giả nữ đương thời như Võ Thị Xuân Hà, Y Ban, Thùy Dương, Bắch Ngân, Đoàn Lê, Dạ Ngân, Phạm Thị Hoài,Phong Điệp, Trần Thu Trang, Nguyễn

Quỳnh Trang, Đỗ Bắch Thúy mặc dù không gian sống khác nhau, thời gian sống không đồng nhất Tuy nhiên bằng tài hoa của mình, các tác giả nữ đã tạo nên những trang viết về phạm trù nềm trải giới tắnh

Trang 27

ỘThiên sứ" là tác phẩm đầu tay của Phạm Thị Hoài Hoài - nhân vật chắnh của ỘThiên sứỢ - lớn lên trong căn nhà độc một phòng, 16 mét vuông, gạch nâu; phòng

độc một cửa số Là người khao khát yêu thương, Hoài nhìn ngắm cuộc đời bằng đôi

mắt yêu thương Thế giới hỗn tạp, lộn xộn, đau khổ mà Hoài chứng kiến, có hình ảnh

người mẹ rắt qua khẽ răng chì chiết ông bó không xoay ra giấy dầu lợp nhà Cô cam

nhận được sự vất vả của bố mẹ trước miếng cơm manh áo cuộc đời Chắnh hoàn cảnh

sống đã đây Hoài đến việc từ chối trước Thành Trước ngưỡng của của việc nếm trải

giới tắnh cô đã dừng lại cuộc đời mình:

ỘDé là năm tôi 14 tuổi (Im,30kg, đuôi sam) Lần đâu tiên thấy máu chắnh

mình ở dạng khó hiểu nhất Không đau đớn trong hay ngoài hoàn tồn khơng nhưc

một vết cắt Không sững sở (trước đó l tuẫn, chị Hằng chợt bỏ buổi học lao về nhà,

vẻ mặt đắc thắng như vận động viên cử tạ vừa lập kỉ lục: ỘChị đã thành người lớn!Ợ

- Một quả tạ không lồ!) chỉ ghê sợ như ghê sợ cơ thể phế thải Dấu hiệu trở thành

người lớn, đối với tôi, cũng vô nghĩa như kỷ lục về các quả ta hay trò tung hô của

đám đông phần khắch, tốt nhất lánh xa Chẳng nhẽ chị tôi không hiểu cái giá phải trả cho niềm đắc thắng dạo dy?

Tôi lặng lẽ vào phòng tắm công cộng, đồ đẩy nước chiếc chậu đường kắn 6ắ) phân, ngôi lọt trong chậu như thuở bé thường thế và lập tức cảm giác bình yên dâng lên trong bóng tối mờ mờ không cửa số: chiếc chậu nhựa vốn ngày càng nhỏ theo mỗi

lần sinh nhật tôi bỗng nguyên vẹn là một hỗ nước mênh mông trong kắ ức ba tuổi

không chút âu lo Tôi thu cầm giữa hai đầu gối sung sướng thấy mình còn yên ồn trong

bụng mình, và thiếp vào giác ngủ đẫm lời vòi nước hát ru Giắc ngủ bào thai, tôi không muốn trở thành người lớn"[24, tr9]-

*fiền địnhỢ của Đoàn Lê không có khám phá mới mẻ gì về phong cách Tác

giả đã cung cấp những sự kiện đầy ắp với những cảm xúc tỉnh tế, chú ý đến những

rung động nhỏ của sự sống, những xáo trộn và ám ảnh của tuổi dậy thì Trong tác phẩm này, Đoàn Lê mơ đến một xã hội mà ở đó người phụ nữ làm chủ ỘZiên dinkỢ

là hồi ức của người phụ nữ tên Chắn về cuộc đời đã qua của mình với đầy rẫy những

thăng trầm Là con gái thứ chắn trong một đại gia đình toàn con gái của ông thầy lang Chỉ Lan, không giống với chị em của mình cam chịu cuộc sống bình yên đến

Trang 28

bó buộc.Chắn liều lĩnh vứt bỏ sau lưng cuộc sống êm đềm dé bước vào cuộc đời

mới, tham vọng trở thành diễn viên điện ảnh Nhưng cô sớm lấy chồng và cũng sớm kết thúc cuộc sống hôn nhân không hạnh phúc, luôn có những quyết định vội vàng,

dù thoạt nhìn ai cũng tưởng đó là những so đo kắn kẽ Đan cài vào đó là tình yêu của Chắn cùng anh nhà báo Tình yêu ấy không bao giờ được họ bộc lộ ra ngồi Anh chăm sóc cơ, ở bên cô trong mọi hoàn cảnh, cùng chia sẻ với cô những buồn vui,khổ đau trong cuộc sống, song họ không đủ dũng cảm để vượt qua vùng quá khứ màu xám để xây dựng một tương lai tươi sáng hơn Tuổi trẻ với đầy rẫy sự nhẹ

dạ, liều lĩnh, yêu hết mình đã khiến cô phải trả những bài học đắt giá Hai con người

ấy cả cuộc đời họ tìm kiếm nhau mà vẫn còn cơ hội đến với nhau khi tuôi không

còn trẻ Họ quyết định trở về căn nhà cô đã xây dựng ở một xóm núi ven biển để

bắt đầu một cuộc sống ấm áp mà họ thầm mong đợi từ lâu Nhưng tai nạn trên

đường đã cướp di sinh mạng của họ Nhân vật Chắn hiện thân của tui trẻ, tình yêu, khát vọng và cả những truân chuyên trong cuộc đời tác giả Không né tránh những sai lắm, những mù quáng, những đau đớn của tuổi trẻ và cả những nghiệt ngã trong cuộc đời Đoàn Lê đi sâu vào phân tắch diễn biến nội tâm của nhân vật vốn là lợi thé

lâu nay của bà Có vẻ như nhà văn Đoàn Lê viết 7iởn định với sự chiêm nghiệm những điều đã thấy, đã gặp trong cuộc đời đầy bắt trắc mà mình đã trải qua Tiêu

thuyết để lại cảm giác xót xa cho những thân phận má đào truân chuyên khi bị cuộc đời vùi dập giữa những éo le, ngang trái và ngợi ca sự kiên cường, nỗ lực chống trả

định mệnh đề kiếm tìm hạnh phúc

ỘTiên địnhỢ là

câu chuyện giản dị, chân thực vì vậy tác phẩm đã tạo được hấp dẫn, tuy nó không có sự bứt phá nào trong phong cách thể hiện Câu chuyện trở

nên sinh động và chân thực bởi tác giả rất biết cách đan cài các chỉ tiết sự kiện hay

các triết lý sống Toàn bộ cuốn tiểu thuyết là sự khắc khoải của nhà văn về thân

phận con người, là sự ám ảnh của hai chữ Ộ định mệnhỢ vừa mơ hồ lại vừa hiện

hữu Có lẽ chắnh sự hiện hữu ấy mà tiểu thuyết có cái kết thật buồn Hồi ức của cô

Chắn xuất hiện không theo logic thông thường, mà theo logic vô thức Tức là cái nó quên tức là không quan trọng thì quên phắt Chỉ những gi kắ ức còn nhớ, tức là thiết

yếu, thì mới trở về và hiện ra Hai nhân vật chắnh sau những năm tháng dài có gắng

Trang 29

vượt qua định mệnh nghiệt ngã để đến bên nhau nhưng tai nạn khủng khiếp đã khiến họ lỡ mất nhau một lần nữa Sự mong manh của kiếp người, của giấc mơ

hạnh phúc đã đề lại những cảm xúc chua xót Tắt cả đều bắt đầu từ cái đêm tân hôn

ấy Có những chuyện trong đời người ta không bao giờ muốn nhớ, nhưng khốn nỗi chuyện ấy là một chắn thương tỉnh thần và xác thịt Nên chuyện ấy dù xua đuôi, nó

vẫn nằm im trong đáy vô thức Khi gặp dịp thì nó lại ngoi lên: ỘNang khong bao

giờ muốn nhớ đến quãng quá khứ tội nghiệp này Dấu ấn duy nhất không phai mờ

trong nàng là một đêm tân hôn khốn khổ, đau đớn thể xác Cô bé mười bảy tuổi ngơ ngác không kịp hiểu chuyện gi vừa xáy ra và tuyệt vọng đến mức ba hôm sau ngày cưới đã đòi ly dị "[29,tr.34] Chắn trở thành đàn bà ở tuổi 17, không lãng mạn như

trong tiêu thuyết, không ngọt ngào như cô hằng khao khát mà đó là cảm giác ân

hận, đau khô lẫn tiếc nuối Nó trở thành vết hằn ám ảnh cô suốt một đời

ỘCái thân thể mười bảy chưa hè có kinh nghiệm va chạm, co rúm lại vì bằng nhiên xé đau Cô không tưởng tượng được sựxâm phạm áy mới ê chẻ làm sao, dơ đáy làm sao! Cô lặng lẽ khóc không thành tiếng, đau kh, ân hận và chợt hiểu sự

đại đột của mình không cứu vân được nữa Cô bằng ghê tởm cái thân người xa lạ

không một mảnh vải, trắng trợn cọ xát, quấn xiết lấy cô Cô ghê tớm thứ nước nhây

nhụa lẫn với mùi máu đỏchảy ra từ cơ thể mình Cơ thống thầy mùi tanh tưới của

nó và run bắn người vì xấu hồ"[29, tr.42]

Trong ỘGió từ thời khuất mặtỢ sự nếm trải giới tắnh đã trở thành vết đau hằn

sâu trong tâm khảm như 7iẻn định nhưng nó vẫn gợi cho người đọc phần nào nỗi

đau của đàn bà Cái thời tất cả được kêu gọi sống, chiến đấu, lao động theo đủ loại

gương mẫu Thời gian lịch sử lắng lọc qua trắ nhớ của Ngân Còn lại không phải là

hào hung mà là đắng cay tức tưởi thời chiến tranh, không phải là tự hào mà là chua xót hoang mang sau đó - đã lưu lại trong mắt cô bé - cô gái - đàn bà, trong mắt thế

hệ mà người đàn bà ấy thuộc về, thế hệ trong ngoài tuổi 40, sinh ra trong bom đạn,

lớn lên trong sơ tán, trưởng thành thời hậu chiến Rất nhiều số phận phụ nữ dập dénh trong miền kắ ức của người đàn bà trẻ con ấy Cơ khô mà vẫn bền bi sống Tác giả điềm đạm khi nhận định lại cái thơi đã sống: Buồn thảm mà vẫn không thề nào

đời rôi

quay lưng và thôi yêu thương Tác giả nhẫn nha đưa chúng ta đối diện cuộc

Trang 30

để ta tự xoay sở cho mình Đến việc nếm trải giới tắnh cũng trong hoàn cảnh thật đặc biệt: ỘTiếng lục đục hồi hả dưới hồ tăng xê giữa giờ báo động ỘNhanh lên anh, nhanh lên anh, báo yên rồi " ỘEm " Tiếng chàng trai rên trong cực lạc không khác gì tiếng người sắp chếtỢ[11, tr.61]

Những bạn trẻ sinh vào những năm 90 của thế kỷ trước, phải đối mặt với nhiều tiềm ân bắt thuận cho việc phát triển lành mạnh tâm sinh lý lứa tuổi đến từ gia

đình, xã hội, đó là Ken, em trai Shu va em gái Shi những nhân vật trong cuốn tiểu

thuyết Ộ9X'09ồ của nhà văn Nguyễn Quỳnh Trang Có thể nói, với Ộ9X'09ồ, Nguyễn Quỳnh Trang đã phát triển sự đào sâu cõi tâm thức đưa người đọc đi trên

con đường tìm kiếm thế giới mới thế giới cội nguồn nằm bên trong mình Khi hiểu

thấu bản thân bằng cách nhận thức thấu triệt từng khoảnh khắc hiện tại, bạn không

chỉ làm chủ bản thân mà còn gây ảnh hưởng lớn đến con người sự vật xung quanh

Trước những sóng gió cuộc đời, Ken đã chọn buông xuôi, chấp nhận và sống bám

vào đòi hỏi vật chất Vậy còn Shi -cé em gái đã lựa chọn như thế nào? Cô đã sự

nếm trải giới tắnh, nhưng sau đó nó đã để lại cho cô những hậu quả khác

ỘỘRa là cô đã biết làm cái dy rồi đấy, phải không?Ợ

Len gật đâu Rôi vênh mặt lên

ỘThì sao nào? Bằng này tuổi mà chưa biết đến chuyện ấy có phải là ngu không?Ợ ỘThế nên mới dắnh cái vết kia, vì ngu! Còn gì nữa.Ợ Lên lắ nhắ Ộ Đừng nói cho ai biết nhé, anh Ken, không em chết mắt " ỘThằng khốn kiếp đó là thằng nào?Ợ ỘTình một đêm ỘCô đi khám bác sĩ nhanh, rôi còn lo thuốc thang điều trị Nếu anh không nhằm, mày"

ỘLàm gì có chuyện Em bắt thằng áy dùng bao từ đầu đến cuối mà Ợ

ỘTừ đầu của cô là khi nào? Khốn nạn cho thân cô Nó chỉ cần gai chim vào mông cô vài cái, cô cũng đủ dinh hàng trăm con virus rồi Rồi cô phải mang chúng

[70, tr.55]

theo cả de

Trang 31

Nhu vậy, diễn ngôn chắn thương về nếm trải giới tắnh đã làm nên nét khu biệt

của văn chương đương đại.Mỗi nhân vật trong một tác phẩm lại có sự nếm trải giới

tắnh khác nhau Trong những hoàn cảnh không tưởng của cuộc sống đầy biến động, bản thân mỗi nhân vật trực tiếp nềm trải giới tắnh đồng thời cũng trải qua những chấn

động tâm lý khác nhau Bởi họ chưa sẵn sàng về tâm lý cũng như sự giáo dục giới

tắnh Tuy nhiên dù trải nghiệm như thế nào đi nữa, không ắt thì nhiều đều mang lại những chấn thương cho các nữ nhân vật

2.1.2 Diễn ngôn chắn thương vằtrinh tiết và phẩm tiết

Diễn ngôn chắn thương là một bộ phận quan trọng của chủ nghĩa nữ quyền, đặc biệt là phạm trù trinh tiết, phẩm tiết Theo tác giả Trần Huyền Sâm: ỘVới nữ giới, trinh tiết là một phạm trù đề đánh giá đạo đức, phẩm tiết của một người phụ nữ, nhất

là các nước phương Đông '[45.r.91] ỘPhạm trù trình tiết luôn là mối quan tâm của các nhà văn nữ Một trong những ám ảnh của người đọc khi tiếp xúc với văn bản các

tác giả nữ, đó là thế giới miêu tả những trải nghiệm của Ộlần đâu tiênỢ, gắn với sự kiện mắt trình tiết '[45,tr.210].Đó là sự bắt công của tạo hóa và truyền thống ắch kỷ của đàn ông phương Đông Mất trinh tiết đồng nghĩa với việc bào mòn lòng tin và sự

tôn trọng Trinh tiết của phụ nữ từ xa xưa đã trở thành món hàng của xã hội nam

quyền Chắnh những ẩn ức trong tâm lý đó đã trở thành mối quan tâm đặc biệt của

sáng tác nữ giới mà hiếm khi cảm nhận được ở tác phẩm nam giới.Đó cũng là một trong những ám ảnh của người đọc khi tiếp xúc với văn bản của tác giả nữ Sự quy

chiếu về mặt văn hóa khiến các nhà văn nữ Việt Nam đây vấn đề vừa nêu lên thành

một sự kiện quan trọng trong cuộc đời của các nhân vật nữ

Các nhà văn nữ dù sinh ra trước chiến tranh như Võ Thị Xuân Hà, Y Ban,Thùy Dương, Bắch Ngân, Đoàn Lê, Dạ Ngân hay sinh ra sau chiến tranh như Phong Điệp, Trần Thu Trang, Nguyễn Quỳnh Trang, Đỗ Bắch Thúy bên cạnh

quan tâm đến vấn đề nếm trải giới tắnh thì vấn đề trinh tiết, phẩm tiết cũng không kém phần quan trọng trong các tác phẩm của mình

Để có những Ộkhuất lấpỢ, để có những trang viết rất ỘthựcỢ và nhân văn ấy,

các nhà văn nữ đã dấn thân vào quá trình trải nghiệm cuộc sống đản bà và thế giới

của người phụ nữ trong gia đình Họ đã mạnh dạn chạm đến những vấn đề nhạy

Trang 32

cảm, những vấn để ỘnóngỢ mà lâu nay chưa nhà văn nữ nào thể hiện rõ, phơi bày những góc khuất về số phận và cuộc đời người phụ nữ Đó là tiếng lòng của những người đàn bà chịu nhiều áp lực trong cuộc sống Đó là những nỗi đau âm thẳm, lặng

lẽ và vô vọng

Phong Điệp là cây bút cần mẫn Năm 2009, Phong Điệp cho ra mắt cuốn tiêu thuyết có tựa đề rất văn chương mạng là Ộ8/oggerỢ Đây là cuốn tiêu thuyết đầu tay

của Phong Điệp cho thấy những thử nghiệm táo bạo trong việc khai thác ngôn ngữ

biểu hiện Mỗi lát cắt trong 8/ogger là entry trong blog Mỗi entry là mỗi thước

phim sống động đến nghẹt thở Ở đây là cuộc sống nham nhở chốn thị thành, một cuộc sống vụ lợi với những góc u mê bị bóc trần ra những gì hiện thực nhất có thê hoạt nhìn vào nhan đề tiểu thuyết, không ắt người lầm tưởng ỷ/ogger sẽ chỉ đề cập thuần túy đến cuộc sống của những cư dân mạng Nhung Blogger khong chỉ giới hạn ở đề tài đang là một trong những đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều người mà

còn mở rộng biên độ sang chuyện thân phận, cuộc đời của người phụ nữ, sang chuyện gia đình Nói một cách chắnh xác, blog và cuộc sống của cư dân mạng là

điểm tựa cho tuôi trẻ Có một thế giới phụ nữ trong 8iogger Họ đa dạng về tuổi đời: bà già, trẻ em, phụ nữ trung niên, thanh niên, phong phú về xuất thân: nông

dân, trắ thức, doanh nhân, nhà văn, nhân viên văn phòng, lao công, thợ gội đầu Đến với Blogger có thể dễ dàng nhận thấy một không gian mạng trong khắp tác phẩm Trong không gian ảo đó nhà văn đã dụng công và xây dựng được một thế giới sinh động, đa dạng, phức tạp Đó là những con người bình thường trong cuộc

sống thường nhật mà bắt kì ai cũng có thê bắt gặp hoặc đôi khi thấy mình ở trong đó Bao bọc trong cái vỏ của thế giới mạng là cuộc sống chốn thị thành của giới trẻ

được bóc ra từng mảng đến trần trụi nhất Con người hiện đại với những toan tắnh,

lo lắng, giằng xé để tồn tại đã được tác giả khắc họa thành công Trong đó có cả những con người có tên và không tên với nhiều thành phần giai cấp, nghề nghiệp trong xã hội Đặc biệt Phong Điệp đã tạo ra được một thế giới phụ nữ trong tác

phẩm Đa phần trong số đó là những con người bắt hạnh trong cuộc sống, tình yêu,

hôn nhân Họ sống cô đơn, bế tắc trước cuộc sống thực tại Bên cạnh đó là những

người phụ nữ lấy cái tôi day ban lĩnh của mình để chống chọi lại sự hỗn độn, bề bộn

Trang 33

của cuộc sống Sự bất hạnh của người phụ nữ trong tác phâm chủ yếu xuất phát từ

sự ngoại tình, phản bội, ham mê dục vọng của đàn ông Trong cuộc sống, nhất là

trong xã hội hiện đại khi mà những giá trị vật chất có chiều hướng lắn át giá trị tinh

thần Nó sẽ xảy đến với bất kì ai không làm chủ được bản thân mình hoặc tìm cách thỏa hiệp với cái xấu, cái ác Tha hóa có muôn hình vạn trạng và được biểu hiện rất

phức tạp Trong tiểu thuyết, Quân là người yêu của Hạ Họ yêu nhau mấy năm nhưng cuối cùng hắn vẫn bỏ cô không thương tiếc Hạ là một cô gái tỉnh lẻ lên thành phố học và cố gắng bám lại mảnh đất đó sau khi ra trường Quân xin cho cô

vào làm ở một nơi quen biết với lời nhắc nhở:ỘVào được rồi ở được không là do

mình, em phải năng động lênỢ[38.tr.105]

Thế giới đàn bà là một thế giới đáng được biết đến, đáng được người đàn ông

nhìn nhận và trân trọng Tiêu thuyết nữ Việt Nam đương đại đã phơi bày một thực

tế đau đớn của người phụ nữ Trong tình yêu,họ vẫn luôn là những người chịu thiệt

thỏi Yêu Hạ, Quân dẫn biến cô thành nơi thỏa mãn dục vọng của mình Tình yêu

của họ bước sang trang mới Những cuộc ân ái của họ diễn ra bất cứ lúc nào, ở bất

cứ đâu khi Quân thèm khát

ỘQuân thành ngựa quen đường, chó quen hơi, chìm quen tổ Những lần sau

đó của họ là bắt cứ chỗ nào Quân thành thạo hơn Nhưng càng thành thạo, càng

ham hồ Có lần đang Ộngày đèn đóỢ, Quân bắt cô phải chiều Máu chảy ướt sũng

cả vạt có chỗ họ nằm hành sự Cô cảm nhận máu từ trong bụng ông ộc chảy ra Chỉ

biết khóc òa Quân ngẫn ngơ dừng cơn cao hứngỢ [3ậ, tr.72]

Không còn những thứ bảy hai người dắt tay nhau đi dạo mà chỉ là những lần

thỏa mãn của Quân, ngay tại phòng trọ của Hạ

ỘKhi ra trường, đi làm, thuê phòng trọ ở, ngày thứ bảy của họ là những vòng

lượn phố chóng vánh đề quay về căn phòng chưa đến mười mét vuông Là những quân những áo quăng đi

Là những môi tìm môi

Là những rên rỉ cuộn xoắn vào nhau

Khi những cao trào kết thúc, Quân vội vã trở về nhà Không có lời hứa hẹn

nào được buông ra

Trang 34

Cô chênh chao mà đợi " [3, tr.72]

Những buổi hẹn hò của họ diễn ra chóng vánh như đã được lập trình sẵn

Quân đến xem bóng đá, thỏa mãn dục vọng rồi về Điều đó lặp lại đều đặn và ngay cả

'Hạ cũng cảm thấy có gì đó chán nản và bất ôn:

ỘTrước mắt cô hiện lên rõ môn một cảnh Quân uẻ ối ngơi lên xe, miệng mở: rộng, cuống họng bật ra đám hơi đã bắt đầu vón cục lại do cơn buôn ngủ gây nên Hai bên khóe mắt Quân lập tức xô vào nhau, rỉ ra một chút nước sau cơn ngáp đầy hung phần vừa rồi Hình ảnh ấy liên tục lặp lại - đều đặn vào mỗi thứ bảy -và đến độ cô có thê chia nhịp cho từng động tác, những hình dung rõ môn một ấy khiến cô tự

kinh hãi với chắnh mình,sự tẻ nhạt trong cuộc sống gia tăng mỗi ngày Cô đột nhiên

thấy nỗi ngờ vực trong mình lớn dân lênỢ [3ậ, tr.53]

Hạ có thai nhưng một đám cưới mơ ước, hai người về sống chung một mái

nhà đã không xảy ra Hạ phải bỏ đi cái thai đã thành hình trong đau đớn, nước mắt và

điều đó trở thành một nỗi ám ảnh trong cô Hạ đề cập đến cưới xin nhưng quân đã gạt đi tắt cả *- Em điên à? Lấy nhau bây giờ để mà chế ~ Chết thế nào được mà chết? ~ Thì nhà cửa không có Lương ba cọc ba đông Tòi ra đứa con nữa thì lấy gì mà nuôi?

~ Lúc ấy có cách xoay xóa thôi mà anh

~ Có mà xoay vào mắt em chả thực tế tắ nào Nói chuyện như đở hơi dyỢ

[38, tr.80]

Mẹ Quân xuất hiện, người mẹ không được miêu tả bằng từ nào, câu nào

nhưng chỉ cần nghe cách nói, nhận xét của bà cũng dễ dàng nhận ra một người khó tắnh và không ưa gì Hạ

ỘTôi cũng không ưa những đứa con gái quê cứ muốn ở lại thành phố Thuê ét thế nào? Đêm hôm ở một mình, biết thé naoỢ [38, tr.134],

nhà ở một mình,

Vốn đã không còn mặn mà và không xác định với Hạ, nay mẹ xuất hiện

Quân càng không để ý gì đến Hạ:ỘQuân lướt qua mặt cô, ơ hờ Cô trang điểm hay không Áo mới hay cũ Cũng thể cả"{38, tr.137]

Trang 35

Những áp lực, khó khăn Hạ phải đối mặt nơi làm việc Quân không biết và

cũng không quan tâm Hạ trở thành con mỗi của kẻ đi săn là sếp Quân cũng không hay biết Bị dồn vào bước đường cùng Hạ phải đến nhà nghỉ cùng sếp Chuyện bại

lộ Quân không hỏi han, không cho Hạ cơ hội giải thắch đã kết tội Với Hạ niềm tin vào người đàn ông mình yêu đã hoàn toàn sụp đổ Bây giờ chỉ còn lại những lời

ngầm đe dọa, Hạ cảm thấy chán chường và mệt mỏi: ỘBây giờ thì cô thấy tôi đang làm phiền cô chứ gì Được lắm bây giờ thì tôi biết cô ghê gớm rồi Cái gì mà cô chả dám làm Cô cứ liều liệu đấyỢ [3ậ, tr.190].Hay: ỘVấn đề là em đang làm cái trò gì vậy? Bây giờ các cô em bám chân sếp Thé thì nhanh lắm Chả mắt gì Mà

todn duoc NhiỢ [38,tr.196]

Trong lúc Hạ hoang mang, bế tắc, tuyệt vọng cùng cực, không biết bám vắu

vào ai thì Quân đã chạy đến bên cô gái khác Đàn ông như Quân thật vô tình, sự vô tinh đó lại đây nỗi đau của hạ lên một bậc Quyên kể lại cho Hạ nghe nhưng lúc đầu

cô không tin: ỘMày nằm đấy để mà chết à? Lão Quân lão dy cho mày leo cây rồi

Tao vừa gặp ngoài quản, tưởng là mày Hóa ra con nào đấy Trông thân mật lắmỢ [38, tr.204]

Các tác giả nữ đương đại bằng tài hoa của mìnhđã thể hiện chiều rộng cũng, như chiều sâu trong phản ánh hiện thực cuộc sống người phụ nữ Với bản chất linh

động của thê loại, họ đã mở ra các cuộc đối thoại không dứt, vừa mềm dẻo vừa

quyết liệt và hết sức đa dạng hướng về những giá trị sinh tồn của loài người Trong công cuộc đổi mới bên cạnh những loại hình nghệ thuật khác.Các tác giả nữ tỏ ra

thắch hợp và giàu tiềm năng sáng tạo trong việc bám sát hiện thực và khám phá số

phận, tắnh cách con người cũng như với việc đổi mới đối tượng Với những cách tân , các tiểu

của tiêu thuyết thời kì đổi mới được nhìn nhận từ các yếu tố về nhà vi

thuyết nữ đương đại đã đi sâu vào đời sống cá nhân với những vấn đề riêng tư, số

phận nhân cách với khát vọng, hạnh phúc với bi kịch của nhân vật với đa âm, đa

giọng điệu, nhiều sắc thái đa dạng và theo chiều hướng phức tạp Dạ Ngân là một trong số không nhiều cây bút văn xuôi đến từ miền Tây Nam Bộ, trưởng thành

trong đội ngũ tác giả xuất hiện sau năm 1975 Mặc dù được dư luận đặc biệt chú

bởi sự phơi bày thẳng thắn những chuyện thầm kắn khó nói của đời sống vợ chồng

Trang 36

Bằng một vốn sống đủ đây, từng trải, bằng chất văn hồn hậu, tỉnh tế, phóng khoáng mà cũng cân trọng đến từng chỉ tiết, những trang viết của Dạ Ngân thực sự đã tạo được một chỗ đứng vững chắc giữa dòng chảy ồ ạt của văn chương hiện nay

ỘGia đình bé mọnỢ là cuốn tiêu thuyết thứ hai trong văn nghiệp của Dạ Ngân và được xem là tác phâm thành công nhất của bà Với độ dày 295 trang, tiểu thuyết xoay quanh cuộc đời, số phận của nữ nhà văn Mỹ Tiệp - một người con gái miền

Tây viết văn, đầy cá tắnh, có nhan sắc và khát vọng mãnh liệt trong tình yêu, ước

mơ có được niềm hạnh phúc chân chắnh, một tình yêu vượt lên những toan tắnh thực

dụng tầm thường Tiêu biểu cho những số phận bi kịch nhưng cũng hạnh phúc bởi niềm chiến thắng trong cuộc đấu tranh tư tưởng cũng như những rào cản khắc

nghiệt của dòng tộc, của xã hội dù đó là sự đánh đổi của chịu đựng, mắt mát, hy

sinh của nhân vật chắnh Mỹ Tiệp Cuốn tiêu thuyết lần theo cuộc đời của Lê Thị Mỹ Tiệp, người đàn bà từng có một thời con gái là nữ du kắch góp phần vào cuộc chiến

tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc và một xã hội lắ tưởng, đến tuổi trưởng thành, lại đấu tranh cho giải phóng con người và tình yêu cá nhân Hành trình của cái Ộgia

đình bé mọnỢ của Tiệp trùng hợp với hành trình của đất nước, từ đầu cuộc giải phóng và tái thống nhất đất nước đến sự vỡ mộng và suy thoái do những chắnh sách hậu chiến có tác dụng khuyến khắch tham nhũng, sự làm ăn kém hiệu quả, nghèo

đói, lạc hậu thời bao cấp từ chuyện ăn, chuyện ở, sinh hoạt thường nhật, tiếp tục lòng hận thù giữa kẻ thua người thắng và cuối cùng là đến tận thời đổi mới, thời kì

được cho là đất nước đang hướng tới sửa chữa nhiều sai lầm trong quá khứ -khi thành công khi không nhưng luôn luôn phải đối mặt với những phức tạp mới -bỉ

kịch gia đình, diễn biến nội tâm của nhân vật trước lối sống thực dụng, trì trệ, tư

tưởng lạc hậu, cổ hủ của những con người trong bối cảnh thời bình

Tiệp đã không thỏa mãn với Tuyên và cô ấy đi tìm một tình yêu lý tưởng, hại, thậm chắ

xúc động và đầy cảm hứng hơn, tự buộc vào những chuyện rắc rối

lâm vào những thách thức còn tồi tệ hơn nhiều khi muốn làm lành với chồng, và

cuối cùng thì mười mấy năm lịch sử truyền kỳ, khi Tiệp và Đắnh, ông chồng nhà

văn xứ Bắc mà nàng đã yêu, người có hồn cảnh li hơn phức tạp,nào con cái, công việc và cảnh tái hôn, cái vũ trụ nhỏ gọi là gia đình bé mọn, thực ra đó chắnh là ánh

Trang 37

xạ của chắnh cuộc đấu tranh của chắnh đất nước Trong khi phải đối mặt với một 'Việt Nam sau cảnh hoang tàn chiến tranh nặng nề, cảm nhận thất vọng của Tiệp khi thấy những chiến sĩ từng đánh giặc rất hiệu quả, thì lại kém cỏi tạo dựng một xã hội

mà con người có thê sống được, cảm nhận ấy lan tỏa khắp nơi và bi đát Gia đình bé

mọn tràn ngập mô tả sinh động những pha nhỏ nhặt chuyện tham nhũng, đạo đức

giả và ăn trên ngồi trốc, sự nghèo đói tột cùng và cảnh xếp hàng vô tận để có chút hàng hóa và thực phẩm sau chiến tranh Trong tiểu thuyết, tác giả đặc biệt giới thiệu

hoàn cảnh gia đình nội ngoại của nhân vật chắnh - nữ nhà văn Tiệp, những người

miền Nam bắt ngồn từ vùng châu thô sông Mekong đều có truyền thống nho giáo và cách mạng Sau khi cha nàng chết trong lao tù của chắnh quyền Nam Việt Nam trong chiến tranh, nàng và tắt cả anh chị em bắt mối với những người được gọi là 'Việt Cộng, những du kắch của Mặt trận giải phóng miền Nam đang chiến đấu chống

lại chắnh phủ và người Mỹ, cuộc chiến chắnh nàng cũng tham gia vào năm l6 tuổi Khi gặp Tuyên lần đầu tiên, người đàn ông sau này thành chồng nàng, anh ta tân, thì mối quan hệ của họ càng khăng khắt hơn và thực cũng là một chiến sĩ

ra - như sau này nàng kể lại - phải chăng cũng vì chiến tranh mỗi ngày một ác liệt mà sự kiện mắt trinh, trở thành một người đàn bà của cô diễn ra chóng vánh và vội

vã Nhân vật Mỹ Tiệp đã láy đi láy lại sự kiện mắt trinh tiết và những chuyên biến

của thân thể từ thiếu nữ trở thành người đàn bà

Ộ Nàng rụt sâu xuống hơn trong cái công sự với người thanh niên có thể chết

cùng với mình bởi một quả pháo chụp pháo đào hay pháo trộn gì đó Dàn đồng ca của súng đạn, đô la và giàu có dường như bắt tận, không một mỏi, như chúng muốn

bam vam cái ngã ba và cái cây trâm bằu trên đầu họ ra Tai Tiệp ù đặc, mắt nàng long lanh cảm thán vì Tuyên đã nắm được tóc nàng xuống cái công sự như cái lỗ

huyệt nây Nàng cười sằng sặc rồi nàng mếu máo khóc, bông nang nin bat vi nghe

thấy có hai bà tay đang áp vào, hang nút áo bung ra tự bao giỏ, hai trái ngực nàng đang săn lên run rẫy bởi đôi bàn tay ngén ngdu trong thứ nước màu sữa đục, lạ quá, cảm giác được mơn trớn mà cùng được dày vò nâng lên hạ xuống trong mặt nước có màu âm phủ, lạ quá Hình như anh ta có hào hến rằng đã có ý với nàng từ lâu, ngay hồi mới đầu quân về cơ quan, đã chấm nàng và mơ được cưới nàng làm

Trang 38

vợ Không gian bỗng lịm di, tai hoa da qua that, nang t6t lên miệng công sự chồng

tay lên mép đất ngồi thở Mùi của đất đai, cây cỏ bị hủy diệt, mùi môi của người

thanh niên vừa khám phá được phân nửa nàng đưới công sự mùi của thân xác lần

đầu nghe thấy nó cân cào từ bên trong ra, cấp rấp, kêu gào sống sót rằi, phơi bày rồi, tận hưởng đi buông xuôi đi Tuyên dựng nàng đứng lên: ỘGiờ phải ải coi chiếc xuông rôi kiếm chỗ, tụi nó cho pháo dọn bãi, thế nào hồi nữa cũng đồ quân nháy giò!" Thế là có ân tình, có kỉ niệm sống chết và có cá chữ tắn trong sự trao gửi tiết

trinhỢ [ậ, tr.102]

Tiệp ý thức được thân phận con người dưới sức ép của chiến tranh trở nên mỏng manh, nhỏ bé như sợi chỉ mỏng Hậu quả mà nó để lại là sự góa bụa của

những người đàn bà phải gồng mình lên để gánh chịu những nói đau bất hạnh như

là mẹ, là cô, là chị, là em trong gia đình của Tiệp Đề rồi cuộc hôn nhân do chiến

tranh xô đẩy ấy, cuộc hôn nhân không hạnh phúc, không thỏa mãn với nỗi khát vọng, tư tưởng lớn của một nữ nhà văn yêu tự do, luôn muốn khẳng định cái tôi cá nhân mạnh mẽ của mình trước công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước Vì vậy mà

Tiệp đã phải mắt bao nhiêu thời gian và nghị lực đề rũ bỏ nó - cũng do chiến tranh

môi giới, Tuyên đã chiếm đoạt nàng trong cái cảnh hỗn mang mù mịt và con người thì như mụ đi bởi trận càn của giặc Dạ Ngân là một trong số ắt nhà văn hiện đại Việt Nam phơi bày một cách trực tiếp sợi chỉ mong manh giữa cái chết và tình dục

phát lộ trong thời chiến và cũng có ý ám chỉ sự mù lòa đầy quyến rũ của bản thân chiến tranh Người tìn đậm đà, đầy dũng cảm chiến trận trở thành tay quan liêu tự mãn, cuồng tắn và một người cha, người chồng bàng quan trong những năm hòa bình

sau chiến thắng, Ộmẫn cán, cần cù và hoàn toàn đáng thương hạiỢ

Chủ nghĩa lý tưởng nồng nhiệt xả thân cho đại nghĩa và sự gần kè cái chết đã từng làm họ yêu nhau, làm tình với nhau lần đầu trong nỗi kắch động mạnh mẽ đã không sống sót nôi trước áp lực của cuộc sốngtrong hòa bình và Dạ Ngân dùng cuộc sống tình dục của Tiệp như là của đánh cược cho nỗi thất vọng đó:

ỘSau đó, cái ngày có giặc đỗ quân lò cò bằng trực thăng đó, những cái

hôn đầu ma lực không sao ngờ nồi và thân xác cũng lần đầu tham dự, sau đó

thì lúc nào Tuyên cũng dư thừa điều kiện vì hai người chung một mái nhà chòi

Trang 39

cứ, chung một chiếc xuống, chung chết chóc, chung từng ngày sống và cái chắnh là chung sự đòi hỏi trai gái khi cái chết được tắnh bằng ngày và bằng

giờ Đời sống tình dục bắ ẩn bỗng trở nên nhàm chán sau khi có Vĩnh Chuyên,

nỗi thất vọng vẻ tắnh cách và tâm hồn, và cả trữ lượng nhân tỉnh ắt ỏi của

chông khiến nàng mặc cho Tuyên cư xử một cách đại khái với mình, thậm chi

nàng luôn luôn bằng lòng để Tuyên chỉ cởi bỏ mảnh đưới của mình, thỏi quen y

nguyên của thời chiến, lúc cả hai còn sợ chết trần chết truông, Tuyên không có nhu cầu ngắm vuốt nàng, không cảm thấy vướng vắu khi giữa da thịt hai người là chiếc áo của nàng, mãi mãi như thế, nàng chưa bao giờ là Eva trước mặt chông, mãi mãi một cảm giác chắn chường, rất nhanh nhưng rất chán khi chắnh

nàng cũng đê mê cao trào, như cảm xúc bị dốc ngược ra đề ai đó thu hỗi lại

ngay cái nàng vừa có, nàng hiểu ra nhiều lần đó là cảm giác do không có tình

yêu với Tuyên, Trái tìm chưa được yêu của mình đã phá hỏng ngay cảm giác vật chất của nhục thể" [ậ, tr.155]

Chắnh nỗi thất vọng từ hiện thực đời thường khiến những chuỗi ngày sống,

bên Tuyên trở thành bi kịch, nó đeo đăng thê xác và tâm hồn của Tiệp, nó trở thành nỗi đau tinh thần, nỗi đau của con người sống trong gia đình hạt nhân vẫn tưởng là hạnh phúc mỹ mãn trong cái nhìn của dòng tộc và của xã hội lúc bấy giờ trái của xã

Tiểu thuyết Tường (hành là câu chuyện xoay quanh

trên những hiện tượng có thực của đời sông người Hà Nội những năm đầu thế kỉ

XXI Tường thành là một tác phẩm giàu nhân bản, là tiếng nói nghiệm sinh về số

phận con người, về những giá trị của họ, mà ở một khắa cạnh nào đó, nó sẽ cứu rỗi và bình ổn tâm thế họ Tường thành tưởng như nhằm đi sâu vào bộ ba nhà báo: Kỳ

- Dương - Phương Nam Gạt bỏ những yếu tố ngoại biên, đi thăng vào vấn đề trung tâm, chúng ta thấy, toàn bộ cuốn tiểu thuyết là văn bản nghiệm sinh về con người, ý

nghĩa câu chuyện là chống kì thị, chống lý tắnh và mong muốn tìm kiếm cảm xúc

ngã vị nơi con người của nhà văn Phương Nam là một con người sắc sảo đi vào

nghề báo với mục đắch chống lại những gai góc của cuộc đời, đi vào khám phá

những tệ nạn xã hội, đặc biệt là thế giới tối đen của các ông tổng Cô là trung tim

của mọi sự chú ý, là người có ảnh hưởng lớn trong làng báo Cuối cùng chọn việc

Trang 40

kết hôn với Nam Hải như định hướng cho sự hoàn tất mục đắch trả nợ đời của mình

Phương Nam đi lên từ những kắ ức buồn

Trong Tưởng (hành của Võ Thị Xuân Hà, sự kiện mắt trinh đã biến thành nỗi

phẫn hận của người phụ nữ Phương Nam vốn là hoa khôi của trường chuyên

Lương Ngọc Quyến Cuộc sống bình yên của cô nữ sinh ngây thơ đã bị đảo lộn bởi

âm mưu hiếp dâm đê tiện của nhóm bạn trai

ỘLúc tỉnh dậy, Phương Nam không phân định được đâu là ánh sáng đâu là

bóng tối Thân thể cô tơi tả Những giọt máu trinh nữ đã tan biến trong thứ dịch nhdy nhua dưới thâm trải sàn Ba thằng đàn ông đã thi nhau cưỡng hiếp cô ngay

trong nhà hàng đang chuẩn bị khai trương của bà vợ ông Phó chủ tịch thành phóỢ [18, tr.141]

Điều bất ngờ của người đọc, trong giây phút đau đớn tuyệt vọng nhân vật nữ đã biến ý nghĩ cái chết thành quyết tâm trả thù đàn ông Phương Nam nung nấu trở

thành nhà báo, để sau này vạch trần bao nhiêu chuyện đời đau thương mà đàn ông

gây ra cho thế giới đàn bà:ỘSau đó cô lau nước mắt Nhưng khơng một ai ngồi cơ và

ba thằng đó biết chuyện Chúng đã lảng tránh cô như lũ ma troi sợ hơi người Phương Nam quyết tâm học Quyết tâm thi đỗ vào Khoa báo chắ trường Tuyên giáoỢ [18, t9]

Có thể nói sự phẫn hận của nhân vật Phương nam là nỗi uất hận chung của

những người đàn bà bị chiếm đoạt trinh tiết Khi mà thân thể phụ nữ trở thành vật

sở hữu của đàn ông Phẫn hận của các nhân vật nữ đã đầy tỉnh thần phản kháng và phê phán nam giới lên cao độ

Diễn ngôn chấn thương về phạm trù trinh tiết,phẩm tiết đã tạo nên nét khu biệt trong văn phong nữ giới đương đại Các nhân vật nữ trong tiêu thuyết nữ đều mang những nỗi ám ảnh về trinh tiết và phâm tiết Mỗi nhân vật đều bị ảnh hưởng bởi sự kiện mắt trinh tiết đồng thời chắnh sự ảnh hưởng đó làm nên những bước ngoặc của nhân vật nữ trong tiểu thuyết đương đại Khoảnh khắc mắt trinh cũng chắnh là giây phút quan trọng nhất làm bùng nô câu chuyện của tác phâm Cùng với Ộnỗi đau mắt trinh tiếtỢ nhân vật nữ còn nỗi loạn trong tư duy Tư duy làm cho nhân vật mắt trinh tiết có những nhận thức, ứng xử khác nhau Tuy nhiên, nó cũng phản

ánh hiện thực khách quan một cách chân thực và chắnh xác nhất Mỗi nhân vật nữ

Ngày đăng: 22/10/2022, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w