Tiểu luận phong trào cộng sản và cnqt quan hệ việt nam – trung quốc từ đối đầu đến bình thường hóa 1986 đến 2001

32 14 0
Tiểu luận phong trào cộng sản và cnqt   quan hệ việt nam – trung quốc từ đối đầu đến bình thường hóa 1986 đến 2001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Nhân tố quốc tế luôn giữ vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia. Không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển được nếu không có quan hệ với thế giới bên ngoài. Trong lịch sử quan hệ ngoại giao của Việt Nam, quan hệ Việt Nam TrungQuốc có một vị trí quan trọng, tác động đa chiều tới sự phát triển của mỗi nướcvà có ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài đối với sự phát triển của Việt Nam. Đặc biệt,Trung Quốc là nước có lịch sử quan hệ bang giao, đối ngoại cực kỳ phức tạp, vừathấm đẫm tình hữu hảo keo sơn, vừa không ít khúc mắc, đau đớn, bất hòa vớiViệt Nam. Trong quan hệ ấy, có thảm kịch tan nát liên minh, huynh đệ tương tàn, tái lập bang giao. Năm 1950, Việt Nam và Trung Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Sự kiện này là một dấu mốc mới, một bước chuyển căn bản về chất trong quan hệhai nước. Từ đó đến nay, mối quan hệ giữa Việt Nam Trung Quốc đã trải qua những bước thăng trầm khác nhau, nhưng những năm 1975 2001 vẫn là thời kỳ mà quan hệ hai nước để lại những ảnh hưởng nhất định trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia. Những năm 1975 2001 cũng là thời gian mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc diễn trong bối cảnh quốc tế phức tạp với những sự thay đổi cơ bản trong xu thế của thời đại, những biến động to lớn trong các mối quan hệ quốc tế. Hiện nay, Trung Quốc vừa là một nước lớn, vừa là nước láng giềng của Việt Nam, đang phát triển với tốc độ cao và ổn định, có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế. Đây là một đối tác chiến lược đặc biệt của Việt Nam và việc thúc đẩy, tăng cường quan hệ với Trung Quốc là một nội dung rất quan trọng trong đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Ở thời điểm hiện tại, quan hệ giữa Việt Nam Trung Quốc vẫn đang tiếp tục phát triển với cả những thành tựu và tồn tại. Do vậy, nghiên cứu quá trình thực hiện quan hệ Việt Nam Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam một cách hệ thống, toàn diện là một việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễnsâu sắc. Thông qua đó, một mặt, chúng ta có thể đánh giá được những thành tựu cũng như hạn chế của đường lối đối ngoại mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong thời kỳ đất nước quá độ tiến lên Chủ nghĩa Xã hội; góp phần tiếp tục đưa mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc đi vào ổn định và phát triển quan hệ hai nước ở hiện tại, phục vụthiết thực lợi ích của hai dân tộc, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc xử lý quan hệ với các nước lớn, các nước láng giềng, giúp chúng ta có thêm những cơ sở khoa học để tiếp tục hoàn thiện đường lối, chủ trương trong giai đoạn mới, góp phần thúc đẩy sự hội nhập của Việt Nam vào khu vực, thế giới. Mặt khác, qua luận án, cung cấp thêm một số tư liệu để phục vụ công tác giảng dạy môn Lịch sử nói chung và Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng. Đó chính là những lý do cơ bản để tôi chọn đề tài tiểu luận chuyên đề Phong trào Cộng sản và Công nhân quốc tế, chuyên ngành Lịch sử Đảng của mình là “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ đối đầu đến bình thường hóa 1986 đến 2001”

LỜI NÓI ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhân tố quốc tế ln giữ vai trị quan trọng tiến trình phát triển quốc gia Khơng quốc gia tồn phát triển khơng có quan hệ với giới bên Trong lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam, quan hệ Việt Nam - TrungQuốc có vị trí quan trọng, tác động đa chiều tới phát triển nướcvà có ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài phát triển Việt Nam Đặc biệt,Trung Quốc nước có lịch sử quan hệ bang giao, đối ngoại phức tạp, vừathấm đẫm tình hữu hảo keo sơn, vừa khơng khúc mắc, đau đớn, bất hòa vớiViệt Nam Trong quan hệ ấy, có thảm kịch tan nát liên minh, huynh đệ tương tàn, tái lập bang giao Năm 1950, Việt Nam Trung Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao Sự kiện dấu mốc mới, bước chuyển chất quan hệhai nước Từ đến nay, mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trải qua bước thăng trầm khác nhau, năm 1975 - 2001 thời kỳ mà quan hệ hai nước để lại ảnh hưởng định tiến trình phát triển quốc gia Những năm 1975 - 2001 thời gian mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc diễn bối cảnh quốc tế phức tạp với thay đổi xu thời đại, biến động to lớn mối quan hệ quốc tế Hiện nay, Trung Quốc vừa nước lớn, vừa nước láng giềng Việt Nam, phát triển với tốc độ cao ổn định, có vị ngày cao trường quốc tế Đây đối tác chiến lược đặc biệt Việt Nam việc thúc đẩy, tăng cường quan hệ với Trung Quốc nội dung quan trọng đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Ở thời điểm tại, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc tiếp tục phát triển với thành tựu tồn Do vậy, nghiên cứu trình thực quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam cách hệ thống, toàn diện việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễnsâu sắc Thơng qua đó, mặt, đánh giá thành tựu hạn chế đường lối đối ngoại mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề thời kỳ đất nước độ tiến lên Chủ nghĩa Xã hội; góp phần tiếp tục đưa mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc vào ổn định phát triển quan hệ hai nước tại, phục vụthiết thực lợi ích hai dân tộc, từ rút học kinh nghiệm việc xử lý quan hệ với nước lớn, nước láng giềng, giúp có thêm sở khoa học để tiếp tục hoàn thiện đường lối, chủ trương giai đoạn mới, góp phần thúc đẩy hội nhập Việt Nam vào khu vực, giới Mặt khác, qua luận án, cung cấp thêm số tư liệu để phục vụ cơng tác giảng dạy mơn Lịch sử nói chung Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng Đó lý để chọn đề tài tiểu luận chuyên đề Phong trào Cộng sản Công nhân quốc tế, chuyên ngành Lịch sử Đảng là “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ đối đầu đến bình thường hóa 1986 đến 2001” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ xưa đến nay, quan hệ Việt Nam Trung quốc đề tài tốn nhiều giấy mực nhà sử học nhà nghiên cứu nước, xưa và nay, điểm qua số cơng trình nghiên cứu sau đây: + Đại Việt thơng sử của Lê Quý Đôn + Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái + Đại Việt sử ký toàn thư của nhà sử học Ngô sĩ Liêm Hiện các báo viết và báo điện tử, chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều những bài viết và bài nghiên cứu về vấn đề này Có thể nói, cơng trình ngiên cứu quan hệ Việt - Trung qua thời kỳ nhiều đồ sộ Đây vấn đề có lịch sử nghiên cứu lâu đời, tiếp cận với vấn đề người viết chỉ xin tiếp cận vấn đề ở góc độ quan hệ giai đoạn ngắn Việt Nam - Trung quốc từ đối đầu sang bình thường hóa quan hệ, đối thoại, hợp tác, cùng phát triển hòa bình cở sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của giai đoạn 1986 - 2001 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhằm củng cố, thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Tuy nhiên, để có sở kiểm chứng chủ trương đó, thành cơng hạn chế, tiểu luận cịn nghiên cứu trình Đảng đạo thực chủ trương quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, song chừng mực định 3.2 Phạm vi nghiên cứu Quan hệ Việt Nam Trung quốc có lich sử phát triển từ lâu đời, nhiên phạm vi vấn đề, người viết cố gắng sâu vào đặc trưng mối quan hệ giai đoạn năm thập niên 70, 80, cụ thể từ 1986 đến 2001, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ đối đầu sang đối thoại Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ trình quan hệ đối đầu Việt Nam - Trung Quốc trước 1978 tiến trình quan hệ bình thường hóa hai nước từ đối đầu sang đối thoại Nhận định chủ trương Đảng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn này; sở rút học kinh nghiệm lịch sử phục vụ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trọng tâm làm sáng tỏ chủ trương Đảng quan hệ với Trung Quốc Phân tích thành tựu, hạn chế chủ trương đạo thực quan hệ với Trung Quốc Đảng năm 1986 - 2001; nêu lên ý nghĩa mối quan hệ cách mạng Việt Nam Rút kinh nghiệm lịch sử Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, dựa học thuyết trị pháp lý nhà nước pháp luật, vấn đề quốc tế, quan hệ quốc tế, việc sử dụng rộng rãi phương pháp phổ quát khoa học lịch sử phương pháp lịch sử, phương pháp logic, tiểu luận sử dụng phương pháp khác phương pháp phân tích; tổng hợp; phương pháp phân tích phương pháp quan trọng tìm hiểu đặc trưng mối quan hệ Việt - Trung Đóng góp tiểu luận Góp phần làm sáng tỏ chủ trương đạo Đảng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm 1986 - 2001; tái lại tranh lịch sử quan hệ Việt Nam với Trung Quốc Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, tiểu luận gồm chương: Chương 1: Quá trình đối đầu Việt Nam - Trung Quốc 1986 -2001; Chương 2: Kết kinh nghiệm CHƯƠNG Q TRÌNH BÌNH THƯỜNG HĨA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC 1986 - 2001 1.1 Quá trình đối đầu Việt Nam - Trung Quốc 1978 - 1986 1.1.1.  Trung Quốc dùng viện trợ để tăng sức ép Việt Nam Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ thực sách ngoại giao mềm dẻo với Trung Quốc nên Trung Quốc có đặt điều kiện gây sức ép với giữ quan hệ hoà hảo nhận nhiều giúp đỡ Trung Quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Hai dân tộc Việt - Hoa có mối quan hệ anh em trải nghìn năm lịch sử Từ quan hệ hai mật thiết để phát triển tự hạnh phúc hai dân tộc ta, để bảo vệ dân chủ giới hồ bình lâu dài” (1) Trung Quốc nước công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà, mở đường liên lạc Việt Nam với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác, với giới nói chung tạo cho Việt Nam hậu phương rộng lớn; ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam vật chất, trị tinh thần, khai thông đường cảnh Trung Quốc cho hang viện trợ nước tới Việt Nam Năm 1950 chủ tịch Mao Trạch Đông khẳng định: “tỉnh Quảng Tây hậu phương trực tiếp Việt Nam”(2) Trung Quốc cử nhiều đoàn cố vấn sang giúp Việt Nam hoạt động quân sự, kinh tế Trung Quốc giúp Việt Nam đào tạo cán cho số ngành Khi mở chiến dịch biên giới Thu Đông năm 1950 Trung Quốc cung cấp viện trợ quan trọng có hiệu cho chiến dịch Đó ủng hộ tiêu biểu ủng hộ quan trọng Trung Quốc cách mạng Việt Nam kháng chiến chống đế quốc Pháp Kháng chiến chống Pháp thành công Trung Quốc tiếp tục nguồn ủng hộ quan trọng cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Hồ Chí Minh “điện văn mừng ngày thành lập phủ CHND Trung Hoa”, toàn tập, t.5., tr.717 Đại tướng Võ Nguyên Giáp “Đường tới Điện Biên Phủ”, NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 1999, tr.14-15 Bắc Bước sang giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, Trung Quốc tiếp tục giúp mặt: viện trợ khơng hồn lại, cho vay khơng tính lãi với nhiều chương trình quân kinh tế thương mại, đào tạo cán Viện trợ Trung Quốc chiếm khoảng 50% tổng số viện trợ cho Việt Nam kháng chiến chống Mỹ.(3) Sau kháng chiến chống Mỹ giành thắng lợi Việt Nam bắt đầu vướng vào vấn đề Campuchia, từ quan hệ đối ngoại ta gặp nhiều khó khăn, quan hệ ta với Trung Quốc bắt đầu xấu Đến năm 1978 xung đột biên giới Tây Nam Việt Nam phát triển thành chiến tranh lớn Và việc ta đưa quân đội vào lãnh thổ Campuchia theo lời kêu gọi Mặt trận đoàn kết cứu nước Campuchia để đánh trả hành động xâm lược tập đồn Pơnpơt, giúp đỡ nhân dân Campuchia khỏi nạn diệt chủng khơng đồng tình cộng đồng quốc tế Vấn đề Campuchia đưa đất nước ta vào cô lập, bị bao vây cấm vận Vấn đề Campuchia làm cho quan hệ hai nước vốn nảy sinh vấn đề, ngày phát triển theo chiều hướng xấu Cuối năm 1979 nổ xung đột biên giới Việt - Trung khu vực Cao Bằng Lạng Sơn Hai bên đàm phán không đạt kết Từ quan hệ hai nước ngày phát triển theo hướng không thuận lợi Trong lại đẩy mạnh quan hệ hợp tác với Liên Xô Trong bối cảnh Xô - Trung mâu thuẫn bất đồng việc Việt Nam ngày đứng phía Liên Xơ có tác động tiêu cực đến thái độ Trung Quốc hay quan hệ Việt Trung Trung Quốc liên tục có thái độ thiếu thiện chí với Việt Nam vấn đề người Hoa Việt Nam, tiếp đến cắt viện trợ cho Việt Nam…Các xung đột diễn liên tiếp biên giới Việt-Trung Thời gian chưa nhận thức rõ ý đồ Trung Quốc nên có hành động cịn chưa suy tính đến vấn đề nhân tố Trung Quốc làm cho Trung Quốc có thái độ cứng rắn với Việt Nam Chúng ta có phản gay gắt, có hành động cơng khai chống Trung Quốc coi Trung Quốc kẻ thù nguy hiểm trực tiếp đưa vào Hiến Pháp Trong coi Liên Xơ hịn đá tảng Lưu Văn Lợi “ngoại giao Việt Nam 1945-1995, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2004 Quan hệ Việt Nam Trung Quốc trước năm 1986 nhận thức chưa rõ ý đồ nhân tố Trung Quốc dẫn đến quan hệ hai nước ngày xấu (thù địch), cụ thể sau:   Đại thắng mùa xuân 1975, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam, thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu đồn đại biểu Đảng, phủ Việt Nam cảm ơn phủ nhân dân nước ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Bởi thắng lợi kháng chiến “ thắng lợi tình đồn kết quốc tế, đồng tình ủng hộ giúp đỡ to lớn Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa anh em khác, phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc lực lượng dân chủ hịa bình giới” Sau Việt Nam thắng Mỹ, nước anh em bạn bè gửi điện, cử đoàn đại biểu đến chúc mừng Ngày 1.5.1975 từ Bắc Kinh, Đảng phủ nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa gửi điện mừng tới Đảng, phủ ta, nhấn mạnh “thắng lợi đồng chí mở thời đại nước Việt Nam giải phóng, có ý nghĩa lịch sử ý nghĩa quốc tế trọng đại” đồng thời khẳng định “sẽ làm trịn nghĩa vụ quốc tế mình, kiên ủng hộ nghiệp nghĩa nhằm củng cố thành thắng lợi thống xây dựng tổ quốc nhân dân Việt Nam” Nhưng thực tế, Trung Quốc khơng thực lời hứa hẹn mà cịn có hành động gây thêm khó khăn cho cách mạng Việt Nam làm tổn hại đến mối quan hệ Việt - Trung truyền thống Trong kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta, Trung Quốc giúp đỡ nhiều, hai nước viện trợ cho Việt Nam Tuy nhiên Trung Quốc dùng viện trợ với ý nghĩa vừa giúp đỡ vừa khống chế Việt Nam, muốn Việt Nam lệ thuộc vào Trung Quốc, theo đường lối người cầm quyền Bắc Kinh Những năm 1969-1970, Trung Quốc giảm viện trợ Việt Nam họ không tán thành Việt Nam thương lượng với Mỹ để kéo Mỹ xuống thang chiến tranh, năm 1971- 1972 họ tăng viện trợ Việt Nam cao so với năm trước, họ muốn lợi dụng vấn đề Việt Nam để thương lượng với Mỹ Năm 1975 Mỹ thất bại miền nam , họ dùng viên trợ gây sức ép Trung Quốc khước từ yêu cầu viện trợ Việt Nam, không chuyển hết số viện trợ thỏa thuận chiến tranh, có cơng trình làm dở Trung Quốc đơn phương tuyên bố chấm dứt toàn viện trợ kinh tế kỹ thuật cho Việt Nam, gọi nước tất chuyên gia cán kỹ thuật Trung Quốc công tác Việt Nam, lúc nhân dân Việt Nam hàn gắn vết thương chiến tranh mặt kinh tế , văn hóa xã hội, gặp nhiều khó khăn cần giúp đỡ nước Đi đôi với việc cắt viện trợ rút chuyên gia, giới cầm quyền Trung Quốc ngang nhiên vận động nước, tổ chức quốc tế ngừng viện trợ cho cơng xây dựng lại Việt Nam Trung Quốc cịn u cầu Việt Nam nhanh chóng thu xếp hồn trả số lương ngoại tệ quy đổi từ hàng hóa quân cho Việt Nam vay theo quy chế viên trợ hồn lại tốn sau chiến tranh Họ đẩy mạnh vu cáo Việt Nam cản trở quan hệ bình thường Việt Nam với nước thuộc tổ chức Asean, kêu gọi nước lập “mặt trận chung với Trung Quốc” chống Việt Nam Với vận động đó, Trung Quốc hi vọng thực tế thực sách bao vây kinh tế, lập trị, tiến cơng quân , bọn đế quốc thực dân làm Việt Nam Tuy nhiên mưu đồ gây sức ép viện trợ thủ đoạn khác không lay chuyển đường lối độc lập tự chủ việt Nam, không khuất phục nhân dân Việt Nam 1.1.2.  Trung Quốc dùng Hoa kiều chống phá cách mạng Việt Nam Nước ta có 54 dân tộc anh em chung sống, Đảng, phủ ta ln coi người Hoa hai miền nam - bắc phận cộng đồng dân tộc Việt Nam, hưởng quyền lợi nghĩa vụ công dân Việt Nam Song người cầm quyền Trung Quốc coi tất người Hoa Việt Nam công dân Trung Quốc, để đòi quyền lãnh đạo họ Trên thực tế Bắc Kinh lập tổ chức phản động mạng lưới gián điệp người Hoa đất Việt Nam Các tổ chức như: “ Hoa kiều hịa bình liên hiệp hội”, “ Hoa kiều u nước”, “ mặt trận thống Hoa kiều” Bắc Kinh thành lập huy hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam, chống nghĩa vụ quân sự, chống xây dựng kinh tế, kích động thù hằn dân tộc, đòi trở lại quốc tịch Trung Quốc, in tiền giả… Đầu năm 1978 người cầm quyền Trung Quốc dựng lên gọi “ vấn đề nạn kiều” cơng khai chống nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Họ dùng tổ chức bí mật người Hoa, tổ chức gián điệp sứ quán Trung Quốc Hà Nội đạo Bắc Kinh, bịa đặt trắng trợn, luận điệu vu cáo Việt Nam “xua đuổi xích khủng bố người Hoa”, thủ đoạn lừa gạt, mua chuộc, dụ dỗ, dọa nạt, gây nên quần chúng người Hoa làm ăn yên ổn Việt Nam tâm trạng hoang mang lo sợ chiến tranh nổ ra, tâm lý nghi ngờ thù ghét người Việt Nam, khiến họ ạt kéo Trung Quốc Bọn tay chân Trung Quốc tổ chức cho Hoa kiều vượt biên trái phép, ngăn chặn họ lại gây ùn tắc biên giới Việt – Trung, kích động họ chống nhà nước Việt Nam Đồng thời họ dùng số Hoa kiều thơng thạo địa hình , phong tục tập quán đưa vào đội quân dẫn đường thám báo để xâm lược Việt Nam Giới cầm quyền Bắc Kinh dùng người Hoa làm công cụ để gây rối loạn trị, kinh tế, xã hội Việt Nam, hịng khuất phục nhân dân Việt Nam, đồng thời kích động dư luận Trung Quốc chuẩn bị chiến tranh xâm lược 1.1.3. Trung Quốc giật dây cho bọn Pôn Pốt tiến hành chiến tranh biên giới chống Việt Nam   Từ lâu giới cầm quyền Bắc Kinh muốn nắm Cam Pu Chia để khống chế Việt Nam Đông Dương Sau ngày 17/4/1975, Trung Quốc dùng bọn tay sai Pôn Pốt - Yêng Xa Ri chiếm quyền lãnh đạo đảng cộng sản Cam Pu Chia, gạt quốc trưởng Xi Ha Nuc người thân cận, thiết lập chế độ phát xít diệt chủng có khơng hai lịch sử lồi người thơng qua chế độ hồn tồn kiểm sốt nước Cam Pu Chia, biến Cam Pu Chia thành quân họ để tiến đánh Việt Nam từ phía tây Họ đổ tiền, vũ khí trang bị chiến tranh, đưa hàng vạn cố vấn Trung Quốc vào Cam Pu Chia để thành lập hàng chục sư đoàn gồm: binh , thiết giáp, pháo binh; mở rộng nhiều hải quân , không quân Sau thất bại Việt Nam, Mỹ cay cú trả thù thủ đoạn, đồng tình với Trung Quốc giúp Pơn pốt tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Dưới đạo diễn Bắc Kinh, tập đồn phản động Pơn Pốt - Yêng Xa Ri tuyên truyền vu khống Viêt Nam “xâm lược Cam Pu Chia” riết hô hào chiến tranh chống Việt Nam Từ sau tháng 4/1975 Pôn Pốt liên tục đưa quân lấn chiếm, bắn phá, gây xung đột biên giới tây nam Từ 30/4/1977 “Cam Pu Chia dân chủ” thực phát động chiến tranh xâm lấn toàn tuyến biên giới, bác bỏ đề nghị thương lượng Việt Nam Ngày 22/12/1978 chúng tập trung 19 sư đoàn tinh nhuệ đánh vào khu vực Bến Sỏi - Tây Ninh, mở đường tiến sâu vào nước ta Trung Quốc tham vọng kẹp chặt Việt Nam mũi tiến công từ lên (tây nam) từ xuống (bắc) Thực quyền tự vệ đáng mình, qn dân Việt Nam đập tan chiến tranh lấn chiếm bè lũ Pôn Pốt, làm thất bại kế hoạch quân có cấu kết Pơn Pốt tập đồn phản động Bắc Kinh Quân dân Cam Pu Chia giúp đỡ quân dân Việt Nam đứng lên đập tan chế độ diệt chủng tàn bạo, lập nên chế độ cộng hòa nhân dân (1979) Ý đồ Trung Quốc dùng Cam Pu Chia công Việt Nam từ phía tây nam bị đổ vỡ 10 Từ bình thường hố từ năm 1991 đến năm 1999 quan hệ hai nước có bước phát triển nhanh chóng nhiều mặt Về trị, hai bên tiến hành nhiều chuyến thăm tất cấp, kể cấp cao Các tiếp xúc trao đổi kinh nghiệm đại diện ngành, cấp điạ phương hai nước diễn thường xuyên Về kinh tế - thương mại, Việt Nam Trung Quốc xác định phát triển quan hệ nguyên tắc hợp tác bình đẳng có lơi Hai nước kí kết hàng chục văn kiện hợp tác song phương mậu dịch, hàng không, vận tải biển, đường sắt, văn hoá giáo dục… kim ngạch hai nước tăng nhanh năm 1991, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều hai nước đạt 30 triệu đồng đô la, đến năm 1999 đạt 1, 35 triệu đô la, đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam dần cải thiện… Về giải vấn đề tồn tại, hai nước bước đầu đàm phán giải vấn đề biên giới lãnh thổ đất liền biển Chính phát triển quan hệ hai nước đật nhà lãnh đạo Việt Nam Trung Quốc trước việc phải xây dựng khuôn khổ hợp tác ổn định lâu dài Quá trình hợp tác vấn đề cụ thể tăng cường long tin hai bên, tạo điều kiện bước đầu xác lập chế tảng cho tương lai, Việt Nam Trung Quốc có nhu cầu xác lập phương châm quan hệ ổn định Đây mục đích mà hai bên hướng tới xác lập khuôn khổ quan hệ 16 chữ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài hướng tới tương lai” năm 1999 Phương châm 16 chữ xác định chuyến thăm Trung Quốc Tổng Bí Thư Lê Khả Phiêu năm 1999 có ý nghĩa tổng kết đánh giá lại quan hệ hai nước Đó kết phát triển quan hệ tốt đẹp sở lòng tin hai quốc gia CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 2.1 Kết 18 2.1.1 Thành tựu Nhìn lại, gặp Thành Đơ góp phần đưa tiến trình bình thường hố quan hệ Việt Trung tiến thêm bước Sau nỗ lực muốn đàm phán nối lại hồ bình ta bị Trung Quốc từ chối, gặp hội cho ta thể thiện chí, mong muốn hồ bình hữu nghị mình, với phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diên, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”(4) Có thể nói, bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc mang lại cho Việt Nam hội thúc đẩy mối quan hệ nhiều mặt không với Trung Quốc mà với nước khu vực giới Việc bình thường hố phát triển quan hữu nghị Việt - Trung hồn tồn phù hợp với sách đối ngoại nước ta thời kỳ đổi “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” (Đại hội IX) Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc phát triển tốt đẹp, vừa đáp ứng lợi ích bản, lâu dài nhân dân hai nước, lại phù hợp với xu phát triển chung thời đại, khu vực giới Từ năm 1991 đến nay, quan hệ hai nước đạt bốn thành tựu lớn, phủ nhận Tháng 11 năm 1991, sau Trung Quốc và Việt Nam thực hiện bình thường hoá quan hệ, nhà lãnh đạo cấp cao hai đảng, hai nước liên tiếp thăm lẫn nhau, sự giao lưu và hợp tác giữa hai bên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật, văn hoá ngày càng mở rộng và sâu sắc Đầu năm 1999, Tổng bí thư Giang Trạch Dân và Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu đã nêu phương châm 16 chữ “Ổn định lâu dài, hướng tới tương lai, láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện” đã xác định tư tưởng chỉ đạo và khung tổng thể phát triển quan hệ hai nước thế kỷ mới, đánh dấu quan hệ Trung - Việt đã bước vào giai đoạn phát triển mới Cuối năm 2000, hai nước lại Tuyên bố chung về hợp tác toàn diện thế kỷ mới, đặt mục tiêu cụ thể và cương lĩnh phát triển bền vững quan hệ hai nước 19 Thứ nhất, với chuyến thăm cấp cao lãnh đạo hai nước, hai bên xây dựng khuôn khổ quan hệ song phương phương châm 16 chữ, tinh thần tốt quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Thứ hai, hai nước giải hai ba vấn đề biên giới lãnh thổ lịch sử để lại, gồm ký kết Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc năm 1999 Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp định Hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ năm 2000 Thứ ba, quan hệ kinh tế - thương mại hai nước phát triển nhanh chóng, với kim ngạch thương mại song phương tăng từ mức 37 triệu USD năm 1991 Thứ tư, quan hệ giao lưu, trao đổi hai đảng, ngành liên quan địa phương vùng biên giới, xây dựng chế hợp tác rõ ràng, chặt chẽ Giao lưu nhân dân phát triển, chụ thể: Quan hệ trị - ngoại giao: Trong năm qua, quan hệ trị Việt Nam Trung Quốc phát triển nhanh chóng Từ bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, gặp gỡ cấp cao lãnh đạo hai nước, hai Đảng trì thường xuyên hàng năm nhiều hình thức khác Từ đó, lãnh đạo hai nước ký Thông cáo chung (năm 1991, 1992, 1994, 1995) Tuyên bố chung (1999, 2000, 2001) Qua viếng thăm cấp cao, hai nước đạt nhận thức chung thỏa thuận xây dựng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc theo phương châm 16 chữ vàng: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” tinh thần tốt “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” Hai bên đề nguyên tắc chung quan hệ hai nước hữu nghị láng giềng thân thiện dựa năm ngun tắc tồn hịa bình, hợp tác, bình đẳng có lợi, giải vấn đề tranh chấp trông qua thương lượng biện pháp hịa bình, quan hệ hai nước khơng nhằm vào nước thứ ba 20 ... trình đối đầu Việt Nam - Trung Quốc 1986 -2 001; Chương 2: Kết kinh nghiệm CHƯƠNG Q TRÌNH BÌNH THƯỜNG HĨA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC 1986 - 2001 1.1 Quá trình đối đầu Việt Nam - Trung Quốc 1978 - 1986. .. sáng tỏ trình quan hệ đối đầu Việt Nam - Trung Quốc trước 1978 tiến trình quan hệ bình thường hóa hai nước từ đối đầu sang đối thoại Nhận định chủ trương Đảng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn... đề Phong trào Cộng sản Công nhân quốc tế, chuyên ngành Lịch sử Đảng là ? ?Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ đối đầu đến bình thường hóa 1986 đến 2001” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ xưa đến nay, quan

Ngày đăng: 29/01/2023, 00:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan