1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) bước tiến triển của quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI

158 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  CAO THỊ THU TRANG BƯỚC TIẾN TRIỂN CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC HÀ NỘI: 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  CAO THỊ THU TRANG BƯỚC TIẾN TRIỂN CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS HÀ NỘI: 2010 NGUYỄN HUY QUÝ MỤC LỤC Nội dung STT MỞ ĐẦU Trang Chương 1: Những yếu tố tác động đến quan hệ Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI 1.1 Nhìn lại quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ sau bình thường hố (1991-2000) 1.2 Bối cảnh lịch sử năm đầu kỷ kỷ XXI Tiểu kết chương 32 Chương 2: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI 33 2.1 Những thành tựu đạt 33 2.2 Những vấn đề tồn quan hệ Việt Nam Trung Quốc 67 Tiểu kết chương 85 Chương 3: Triển vọng quan hệ Việt - Trung khuyến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm tới 87 3.1 Triển vọng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 87 3.2 Một số khuyến nghị nhằm tăng cường quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 105 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 123 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA Khu mậu dịch tự ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ARF Diễn đàn khu vực Đông Nam Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nan Á ATF Diễn đàn Du lịch ASEAN BCT Bộ Chính trị BCHTW Ban Chấp hành Trung ương CHND Cộng hoà nhân dân CNXH Chủ nghĩa xã hội COC Quy tắc Ứng xử Biển Đông CTQG Chính trị Quốc gia DOC Tuyên bố Ứng xử Biển Đông ĐCS Đảng Cộng sản EU Liên minh Châu Âu IMF Quỹ tiền tệ giới NAFTA Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ OAU Tổ chức Thống Châu Phi OSCE Tổ chức An ninh Hợp tác Châu Âu SCO Tổ chức Hợp tác Thượng Hải USD Đô la Mỹ XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam - Trung Quốc hai nước láng giềng, núi liền núi, sông liền sông; hai dân tộc Hoa - Việt có mối quan hệ truyền thống, láng giềng trải nghìn năm lịch sử, đặc biệt quan hệ hữu nghị giúp đỡ lẫn trình cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước nhân dân hai nước Sau kháng chiến chống Mỹ cứu nước Việt Nam kết thúc vào năm 1975, nhiều nguyên nhân, quan hệ Việt Nam Trung Quốc chuyển vào giai đoạn khơng bình thường, đỉnh cao chiến tranh biên giới năm 1979 Cuối năm 80 kỷ XX, tình hình quốc tế khu vực thay đổi, chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ Việt Nam Trung Quốc tiến tới bình thường hoá vào tháng 11 năm 1991 Vào năm đầu kỷ XXI, quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Trung Quốc bước vào thời kỳ phát triển ổn định tương đối đạt nhiều kết Việt Nam Trung Quốc - hai nước XHCN, Đảng Cộng sản lãnh đạo, có nhiều tiếng nói chung mặt ý thức hệ, văn hố có nhiều điểm tương đồng Đồng thời, Việt Nam - Trung Quốc nước phát triển, lấy xây dựng kinh tế làm trọng tâm, tiến hành đổi cải cách mở cửa Trải qua 30 năm cải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, trở thành cường quốc trị lẫn kinh tế Việc phát triển quan hệ láng giềng hợp tác, hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi để giải vấn đề tồn đọng hai nước, mà cịn tạo mơi trường quốc tế tốt đẹp cho giữ vững ổn định trị phát triển kinh tế nước Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế nay, Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới, việc tạo môi trường quốc tế thuận lợi nhằm giữ vững ổn định phát triển đất nước trở nên vô cần thiết Bước sang kỷ XXI, năm qua quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có phát triển, đóng vai trị quan trọng việc giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, trì mơi trường hồ bình, ổn định cần thiết cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Mặt khác, quan hệ Việt Nam Trung Quốc đứng trước vấn đề cần giải lịch sử để lại nảy sinh kinh tế - thương mại, biên giới lãnh thổ, an ninh quốc phòng Đánh giá quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI triển vọng năm tới vấn đề cần nghiên cứu để góp phần tạo luận khoa học cho việc hoạch định sách Đảng Nhà nước ta quan hệ với Trung Quốc Chính lý tơi định chọn đề tài: “Bước tiến triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Việc tiến hành đề tài thực việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn tình hình Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có nhiều tài liệu, viết, cơng trình khoa học ngồi nước đề cập đến, nguồn tư liệu nước Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI đề cập số cơng trình nghiên cứu (bài báo, khóa luận tốt nghiệp Đại học, luận văn Thạc sỹ, luận án Tiến sỹ, hội thảo khoa học); cơng trình viết thời gian sau bình thường hóa (1991), nghiên cứu số lĩnh vực riêng biệt Những cơng trình chúng tơi liệt kê phần “Danh mục tài liệu tham khảo” Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước đây, đề tài tập trung nghiên cứu bước tiến triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, cụ thể giai đoạn từ năm 2001 - 2009 dự báo triển vọng quan hệ hai nước năm Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu * Mục đích: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá hệ thống hố yếu tố tác động thực trạng quan hệ Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Đồng thời, dự báo triển vọng quan hệ Việt - Trung thập kỷ tới Trên sở đó, đề xuất kiến nghị mang tính giải pháp, góp phần luận khoa học phục vụ sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Luận văn nhằm mục đích cung cấp thơng tin tư liệu nhận định đánh giá làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu quan hệ quốc tế, trước hết quan hệ Việt - Trung * Nhiệm vụ: Để thực mục đích nêu trên, Luận văn triển khai nhiệm vụ cụ thể sau đây: Một là: Làm rõ yếu tố tác động tới quan hệ Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Thực trạng quan hệ Việt – Trung lúc kết thúc kỷ XX, tình hình quốc tế khu vực, tình hình Trung Quốc Việt Nam năm đầu kỷ XXI Hai là: Phân tích thực trạng, sách đối ngoại hai nước quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn Ba là: Dự báo triển vọng đưa khuyến nghị mang tính giải pháp sách đối ngoại Việt Nam Trung Quốc thời gian tới * Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2001 đến năm 2009; dự báo triển vọng nêu khuyến nghị quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2010 đến năm 2020 Về nội dung: - Luận văn phân tích, hệ thống hoá yếu tố tác động đến mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn từ năm 2001 đến 2009 - Đề tài tập trung nghiên cứu bối cảnh quốc tế, khu vực; sách đối ngoại Việt Nam, Trung Quốc số lĩnh vực chủ yếu (chính trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại, văn hoá - khoa học kỹ thuật - du lịch, an ninh - quốc phòng) quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI - Trên sở đó, rút học kinh nghiệm, dự báo triển vọng đề xuất số giải pháp mang tính khuyến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm kỷ XXI Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, Luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu quốc tế - Trong trình nghiên cứu đề tài để hoàn thành Luận văn, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử, hệ thống, so sánh, phân tích, tổng hợp, dự báo; kết hợp với phương pháp nghiên cứu lý luận quan hệ quốc tế Đồng thời, kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học ngồi nước có liên quan tới nội dung đề tài Cấu trúc Luận văn: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Những yếu tố tác động đến quan hệ Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Chương 2: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Chương 3: Triển vọng quan hệ Việt - Trung khuyến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm tới Chương NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Nhìn lại quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ sau bình thường hóa (1991-2000) Có thể nói, mười năm đầu sau quan hệ hai nước bình thường hố, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc phát triển tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, giáo dục với kết tốt đẹp Đặc biệt hai nước giải hai vấn đề lịch sử để lại phân giới đất liền Vịnh Bắc Bộ Về trị, hàng năm hai bên tiến hành trao đổi nhà lãnh đạo cao cấp Hai bên đề nguyên tắc chung quan hệ hai nước “láng giềng thân thiện, ổn định lâu dài, hợp tác toàn diện, hướng tới tương lai” Dựa sở ngun tắc chung sống hồ bình (tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau; không xâm phạm lẫn nhau; không can thiệp vào cơng việc nội nhau; bình đẳng có lợi, chung sống hồ bình) hai bên tiến hành hợp tác mặt kinh tế - văn hoá - khoa học - giáo dục Ngoài thăm viếng thức đồn cấp cao, đồn đại biểu ngành địa phương, đoàn thể, tổ chức xã hội có trao đổi, giao lưu nhằm tăng cường hiểu biết lẫn Qua đó, nhân dân hai nước có thêm hiểu biết nhau, tình hình kinh tế - xã hội nhau, góp phần thắt chặt tình hữu nghị hai nước Nm 1999, Tổng Bí th- hai Đảng đà xác định ph-ơng châm 16 ch phát triển quan hệ hai n-ớc thÕ kû XXI lµ: “láng giềng thân thiện, ổn định lâu dài, hợp tác toàn diện, hướng tới tương lai Điều phù hợp với lợi ích nhân dân hai n-ớc, có lợi cho hòa bình, ổn định phát triển khu vực giới Để thực có hiệu ph-ơng châm đạo 16 chữ, không ngừng thúc đẩy quan hệ hai n-ớc b-ớc sang giai đoạn phát triển míi thÕ kû 21; năm 2000, hai nước Tuyên bố hợp tác toàn diện Việt Nam - Trung Quc: hai bờn khẳng định lại, tiếp tục theo tôn nguyên tắc Hiến ch-ơng Liên Hợp quốc, nguyên tắc tồn hòa bình nguyên tắc quan hệ quốc tế ®· ®-ỵc thõa nhËn, thóc ®Èy quan hƯ hai n-íc phát triển toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị sở nguyên tắc: độc lập tự chủ, hoàn toàn bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau(*) đồng ý tăng c-ờng mở rộng hợp tác lĩnh vực V quan h kinh tế: Thương mại đầu tư hai nước phát triển mạnh mẽ Sự khai thông tuyến đường sắt, đường biển hàng khơng góp phần quan trọng cho phát triển mối quan hệ kinh tế - thương mại hai nước Về thương mại song phương, kim ngạch mậu dịch hai nước có tăng trưởng đáng kể, năm 1991 có 32 triệu USD, đến năm 1999 tăng lên 1318 triệu USD, riêng năm 2000 tăng lên 2.466 triệu USD Trong hội đàm Thủ tướng Phan Văn Khải Thủ tướng Trung Quốc Chung Dung Cơ Thủ tướng sang thăm Trung Quốc tháng 9/2000, hai Thủ tướng trí đẩy mạnh trao đổi kinh tế - thương mại năm tới, nâng tổng kinh ngạch xuất nhập tăng tỷ USD Phía Trung Quốc khuyến khích doanh nghiệp có thực lực, có tín nhiệm khai thác thị trường Việt Nam với sách ưu đãi ủng hộ tiền vốn Công tác xuất nhập mặt hàng truyền thống hai nước tăng cường Việc buôn bán qua biên giới chấn chỉnh quản lý chặt chẽ Tuyên bố chung Việt Nam Trung Quốc năm 1999 khẳng định: nguyên tắc bình đẳng có lợi, trọng hiệu chất lượng, hình thức đa dạng, phát triển, hai bên tâm nỗ lực phát (*) Tuyªn bè chung hợp tác toàn diện Việt Nam - Trung Hoa, ký Bắc Kinh 25 tháng 12 năm 2000 trờn Biển Đông Hai bên đồng ý tiếp tục trỡ chế đàm phán vấn đề biển, kiên trỡ thụng qua đàm phán hũa bỡnh, tỡm kiếm giải phỏp lâu dài mà hai bên chấp nhận Chính phủ Việt Nam khẳng định lại kiên trỡ chớnh sỏch Trung Quốc, ủng hộ nghiệp lớn thống Trung Quốc, kiên phản đối hoạt động "Đài Loan độc lập" hỡnh thức nào, hiểu biết ủng hộ Luật chống chia cắt đất nước Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc Trung Quốc thơng qua, hoan nghênh xu hũa dịu quan hệ hai bờ gần Việt Nam giao lưu kinh tế, thương mại dân gian với Đài Loan, không phát triển quan hệ thức với Đài Loan Hai bờn trớ cho cải tổ Liờn Hợp Quốc cần gúp phần nõng cao vai trũ, uy tớn, hiệu lực Liên Hợp Quốc việc đối phó với thách thức đe doạ mới, trỡ hũa bỡnh an ninh quốc tế, thỳc đẩy phát triển chung nước thành viên, phục vụ cho việc thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Hai bên cho việc cải tổ Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cần xuất phát từ lợi ích lâu dài Liên Hợp Quốc, tuân theo nguyên tắc dân chủ hóa quan hệ quốc tế, sở hiệp thương rộng rói, tỡm kiếm giải phỏp cú tớnh đến lợi ích bên Hai bên tiếp tục trao đổi ý kiến vấn đề Hai bên đồng ý tiếp tục tăng cường hợp tác phối hợp lĩnh vực đa phương Liên Hợp Quốc, ASEAN, ARF, APEC, ASEM, Tiểu vùng sông Mekong mở rộng Chủ tịch nước Trần Đức Lương mời Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào sang thăm thức Việt Nam vào cuối năm 2005 dự Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14 Hà Nội vào cuối năm 2006 Chủ tịch Hồ Cẩm Đào vui vẻ nhận lời 140 PHỤ LỤC 8: TUYấN BỐ CHUNG VIỆT NAM - TRUNG QUỐC (2005) Nhận lời mời Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh Chủ tịch nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Đức Lương, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Hồ Cẩm Đào thăm hữu nghị thức Việt Nam từ ngày 31 tháng 10 đến ngày tháng 11 năm 2005 Trong thời gian thăm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào tiến hành hội đàm với Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh, Chủ tịch nước Trần Đức Lương, gặp Thủ tướng Phan Văn Khải, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An nhận lời mời đến phát biểu Quốc hội Việt Nam Trong khơng khí thân mật, hữu nghị, lónh đạo hai bên sâu trao đổi đạt nhận thức chung rộng rói việc tăng cường phát triển quan hệ hai Đảng, hai nước vấn đề khu vực, quốc tế quan tâm Hai bên cho rằng, chuyến thăm thành công lần đưa quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện hai Đảng, hai nước Việt-Trung phát triển lên tầm cao mới, đồng thời có ảnh hưởng tích cực hồ bỡnh, ổn định, phát triển hợp tác khu vực giới Hai bên vui mừng trước thành tựu mang tính lịch sử mà hai Đảng, hai nước giành việc tỡm tũi đường phát triển xó hội chủ nghĩa phự hợp với tỡnh hỡnh nước Phía Trung Quốc chân thành chúc tin tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam nhân dân Việt Nam giành thành tựu mới, to lớn nghiệp vĩ đại xây dựng Tổ quốc xó hội chủ nghĩa, 141 dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh Phía Việt Nam tin tưởng vững Đảng Cộng sản Trung Quốc nhân dân Trung Quốc định không ngừng giành thành tựu nghiệp vĩ đại xây dựng xó hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc Hai bên điểm lại tổng kết thành to lớn mà quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện hai Đảng, hai nước giành 55 năm qua kể từ hai nước Việt Nam Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao, đặc biệt từ bỡnh thường hóa quan hệ đến nay, trí cho rằng, tôn trọng lẫn nhau, hiểu biết lẫn nhau, ủng hộ lẫn nhau, tin cậy lẫn hợp tác kinh nghiệm quan trọng để quan hệ hai Đảng, hai nước phát triển ổn định, lành mạnh thuận lợi Tỡnh hữu nghị Việt - Trung tài sản quý bỏu hai Đảng, hai nước nhân dân hai nước Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai phương châm đạo phát triển quan hệ hai Đảng, hai nước thời kỳ Mói mói lỏng giềng tốt, bạn bố tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt mục tiêu chung hai Đảng, hai nước nhân dân hai nước Hai bên cho rằng, tăng thêm hữu nghị tin cậy lẫn nhau, đẩy mạnh hợp tác có lợi, thúc đẩy phát triển phù hợp với lợi ích hai nước Việt - Trung Vỡ vậy, hai bờn tâm xuất phát từ đại cục tầm cao chiến lược, áp dụng biện pháp có hiệu quả, làm sâu sắc triển khai toàn diện quan hệ hai Đảng, hai nước, tiếp tục trỡ truyền thống tốt đẹp thăm viếng lẫn cấp cao, tăng cường trao đổi hợp tác ngành Đảng phủ, quốc hội, đồn thể quần chúng địa phương lĩnh vực trị, kinh tế, ngoại giao, quốc phũng, cụng an, an ninh, văn hóa, giáo dục, sâu trao đổi kinh nghiệm xây dựng Đảng, quản lý đất nước lý luận thực tiễn chủ nghĩa xó hội, củng cố làm sõu sắc hiểu biết lẫn tỡnh hữu nghị nhõn dõn hai nước, đặt biệt tăng cường tuyên truyền giáo dục niên hai nước truyền thống hữu nghị Việt-Trung, để tỡnh hữu nghị muụn đời Việt - Trung thấm sõu vào lũng nhõn dõn hai nước, thúc đẩy quan hệ hai Đảng, hai nước không ngừng mở cục diện Hai bờn hài lũng phỏt triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước năm gần Hai bên trí phấn đấu thực trước thời hạn mục tiêu đưa kim ngạch thương mại hai nước đạt 10 tỷ USD vào năm 2010 Hai bên bày tỏ mong muốn thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại hai nước phát triển nữa, thực bổ sung ưu cho nhau, hai bên có lợi thắng Trên tinh thần tích cực, thực tế, hai bên trí mở rộng quy 142 mơ thương mại, đồng thời có biện pháp thúc đẩy thương mại song phương phát triển cân đối; hai bên phối hợp chặt chẽ, tích cực thúc đẩy dự án hợp tác kinh tế lớn hai nước; khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp hai nước tiến hành hợp tác lâu dài, tích cực triển khai đầu tư hai chiều hợp tác kinh tế có lợi với nhiều hỡnh thức; tăng cường phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác doanh nghiệp hai nước Hai bên bày tỏ hài lũng trước tiến triển đạt việc nghiên cứu hợp tác kinh tế "hai hành lang, vành đai” tin tưởng vào triển vọng hợp tỏc dự ỏn Hai bên đánh giá cao việc hai nước hoàn thành thuận lợi đàm phán mở cửa thị trường liên quan đến việc Việt Nam gia nhập WTO Phía Trung Quốc bày tỏ kiên ủng hộ Việt Nam sớm gia nhập WTO Hai bên đồng ý tăng cường hợp tác vấn đề kinh tế thương mại khu vực quốc tế; thúc đẩy tiến trỡnh xõy dựng Khu mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc Hai bên ký kết nhiều Thỏa thuận hợp tỏc kinh tế kỹ thuật Phớa Việt Nam cảm ơn giúp đỡ ủng hộ quán Trung Quốc công phát triển kinh tế Việt Nam Hai bên cho rằng, công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền hai nước đạt tiến triển rừ rệt Hai bờn đồng ý phối hợp chặt chẽ, đẩy nhanh tiến trỡnh cụng tác, bảo đảm thực thời hạn mục tiêu hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới ký văn kiện qui chế quản lý biên giới chậm vào năm 2008, xây dựng biên giới hai nước trở thành biên giới hoà bỡnh, hữu nghị ổn định lõu dài Hai bên đánh giá tích cực tỡnh hỡnh thực Hiệp định phân định Hiệp định Hợp tác nghề cá Vịnh Bắc bộ, đồng ý tiếp tục thực nghiờm tỳc hai Hiệp định này; giữ gỡn an ninh trờn biển trật tự sản xuất nghề cỏ; tớch cực triển khai điều tra liên hợp nguồn lợi thuỷ sản vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ; khởi động hợp tác thăm dũ khai thỏc cỏc cấu tạo dầu khớ vắt ngang đường phân định; sớm thực việc tuần tra chung Hải quân hai nước Vịnh Bắc Bộ Hai bên đồng ý sớm bắt đầu đàm phán phân định vùng biển cửa vịnh trao đổi vấn đề hợp tác phát triển khu vực Hai bên đánh giá cao “Thỏa thuận công tác địa chấn biển liên hợp bên khu vực thỏa thuận biển Đơng” Cơng ty dầu khí nước Việt Nam, Trung Quốc, Philipin ký tháng năm nay, cho việc ký kết Thỏa thuận đóng góp quan trọng thực “Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông” (DOC), có ảnh hưởng tích cực việc thúc đẩy hợp tác phát triển ổn 143 định tỡnh hỡnh biển, tăng cường tỡnh hữu nghị lỏng giềng tin cậy lẫn cỏc nước liên quan Hai bên đồng ý tớch cực ủng hộ cỏc cụng ty liờn quan, bảo đảm thực Thỏa thuận cách nghiêm chỉnh, làm cho việc hợp tác sớm đạt thành cụ thể Hai bên đồng ý tiếp tục trỡ chế đàm phán vấn đề biển, kiên trỡ thụng qua đàm phán hoà bỡnh, tỡm kiếm giải phỏp lâu dài mà hai bên chấp nhận được; trỡnh đó, hai bên nghiên cứu kỹ vấn đề hợp tác phát triển để tỡm mô hỡnh khu vực hợp tỏc cựng phỏt triển phự hợp với Luật phỏp quốc tế thực tiễn quốc tế, đặc biệt "Công ước Luật biển" năm 1982 Liên Hợp Quốc "Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đơng” mà hai bên chấp nhận Đồng thời, hai bên đồng ý nghiờm tỳc tuõn thủ nhận thức chung cấp cao, tuõn thủ tụn nguyờn tắc "Tuyờn bố cỏch ứng xử cỏc bờn Biển Đông”, giữ gỡn ổn định tỡnh hỡnh biển Đơng Phía Việt Nam khẳng định kiên trỡ thực chớnh sỏch nước Trung Quốc, ủng hộ nghiệp lớn thống Trung Quốc, kiên phản đối hành động chia rẽ "Đài Loan độc lập" hỡnh thức, hoàn toàn hiểu ủng hộ Đại hội đại biểu Nhân dân tồn quốc Trung Quốc thơng qua "Luật chống chia cắt đất nước", hoan nghênh xu hoà dịu quan hệ hai bờ năm gần Việt Nam khơng phát triển quan hệ thức với Đài Loan Phía Trung Quốc bày tỏ hoan nghênh lập trường phía Việt Nam 8- Hai bờn trớ cho Việt Nam Trung Quốc có lợi ích chiến lược chung nhiều vấn đề quan trọng Mong muốn hoà bỡnh, thỳc đẩy phát triển tỡm kiếm hợp tỏc nhịp điệu thời đại Hai bên nhấn mạnh cần phải kiên trỡ chủ nghĩa đa phương vấn đề quốc tế, thực phồn vinh, phát triển hợp tác nhiều bên sở bỡnh đẳng tôn trọng lẫn nhau, phản đối chủ nghĩa khủng bố hỡnh thức Hai bên chủ trương tơn trọng văn hố lịch sử, chế độ xó hội, mụ hỡnh phỏt triển cỏc nước tính đa dạng văn minh giới, thúc đẩy dân chủ hoá quan hệ quốc tế, xây dựng khu vực châu Á giới hoà hợp, hoà bỡnh lõu dài, cựng thịnh vượng 9- Hai bên hoan nghênh Văn kiện cuối thông qua Hội nghị cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc tháng năm 2005 nhân 60 năm thành lập Liên hợp quốc cho việc cấp bách thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, thiết thực giúp đỡ nước phát triển giải vấn đề phát triển Hai bên trí cho cải tổ Liên Hợp quốc cần gúp phần nõng cao vai 144 trũ, uy tớn, hiệu lực Liên Hợp quốc việc trỡ hũa bỡnh an ninh quốc tế, đối phó với thách thức đe doạ mới, thúc đẩy phát triển chung nước thành viên, phục vụ cho việc thực Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Hai bên cho việc cải tổ Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc cần xuất phát từ lợi ích lâu dài Liên Hợp quốc, tuân theo nguyên tắc dân chủ hóa quan hệ quốc tế cần tăng thêm tính đại diện nước phát triển sở hiệp thương rộng rói, tỡm kiếm giải phỏp cú tớnh đến lợi ích bên Trên tinh thần đó, hai bên tiếp tục tăng cường trao đổi ý kiến hợp tỏc vấn đề Hai bên đồng ý tiếp tục tăng cường hợp tác phối hợp khuôn khổ đa phương diễn đàn Liên Hợp quốc, Trung Quốc-ASEAN, ASEAN+3, ACD, ARF, APEC, ASEM, GMS Phía Trung Quốc khẳng định ủng hộ Việt Nam đăng cai Hội nghị khơng thức nhà lónh đạo APEC lần thứ 14 năm 2006 10- Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào bày tỏ cảm ơn chân thành đón tiếp trọng thị, nhiệt tỡnh thắm tỡnh hữu nghị Đảng Cộng sản, Chính phủ nhân dân Việt Nam, đồng thời mời Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh Chủ tịch nước Trần Đức Lương sang thăm Trung Quốc vào thời gian thuận tiện Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh Chủ tịch nước Trần Đức Lương bày tỏ cảm ơn vui vẻ nhận lời Phía Việt Nam nhắc lại lời mời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào dự Hội nghị khơng thức nhà lónh đạo APEC lần thứ 14 Hà Nội vào cuối năm 2006 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào vui vẻ nhận lời 145 PHỤ LỤC 9: TUYấN BỐ CHUNG VIỆT NAM - TRUNG QUỐC (2006) Nhận lời mời Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nơng Đức Mạnh Chủ tịch nước Cộng hồ Xó hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Minh Triết, Tổng Bớ thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Hồ Cẩm Đào sang thăm hữu nghị thức Việt Nam từ ngày 15 đến 17/11/2006 Trong thời gian thăm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào hội đàm với Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, hội kiến với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng Hai bên thông báo cho tỡnh hỡnh Đảng, nước; trao đổi ý kiến sâu rộng quan hệ hai Đảng, hai nước vấn đề quốc tế khu vực mà hai bên quan tâm đạt nhận thức chung rộng rói Hai bờn trớ cho rằng, chuyến thăm lần thành cơng tốt đẹp, chắn thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam Trung Quốc tiếp tục phát triển Hai bên bày tỏ vui mừng trước thành tựu có tính chất lịch sử mà hai Đảng, hai nước giành quỏ trỡnh tỡm tũi đường phát triển xó hội chủ nghĩa phự hợp với tỡnh hỡnh nước Việt Nam đánh giá cao thành tựu vĩ đại mà Trung Quốc giành nghiệp cải cách, mở cửa xây dựng chủ nghĩa xó hội đặc sắc Trung Quốc, tin tưởng lónh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhân dân Trung Quốc định thực mục tiêu hùng vĩ xõy dựng tồn diện xó hội khỏ giả đẩy nhanh đại hố xó hội chủ nghĩa Trung Quốc đánh giá cao thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử mà Việt Nam giành công đổi 20 năm qua, ủng hộ phương châm 146 sách Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam đề tin tưởng rằng, lónh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam định thực thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ Đại hội X Đảng xác định, xây dựng Việt Nam thành nước xó hội chủ nghĩa đại, dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh Hai bờn hài lũng nhận thấy quan hệ hai Đảng, hai nước không ngừng củng cố phát triển, trí cho Trung Quốc Việt Nam có lợi ích chiến lược chung nhiều vấn đề quan trọng Trong bối cảnh tỡnh hỡnh quốc tế có diễn biến sâu sắc, việc tiếp tục tăng cường quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam-Trung Quốc phù hợp với lợi ích hai Đảng, hai nước nhân dân hai nước, có lợi cho hồ bỡnh phỏt triển khu vực trờn giới Hai bên thoả thuận tăng cường chuyến thăm cấp cao, sâu trao đổi kinh nghiệm lý luận thực tiễn nghiệp xõy dựng Đảng, quản lý Nhà nước xây dựng chủ nghĩa xó hội, phỏt huy đầy đủ vai trũ chế hợp tác ngành ngoại giao, quốc phũng, cụng an, an ninh…, mở rộng hợp tỏc thiết thực cỏc lĩnh vực kinh tế thương mại, khoa học kỹ thuật, văn hoá giáo dục…, triển khai mạnh mẽ giao lưu hữu nghị thiếu niên hai nước, làm cho tỡnh hữu nghị Việt Nam- Trung Quốc lưu truyền từ hệ sang hệ khác Hai bên nỗ lực phát triển quan hệ Việt Nam-Trung Quốc "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" mói mói "lỏng giềng tốt, bạn bố tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” Hai bên đánh giá tích cực việc hai nước chớnh thức thành lập tiến hành phiên họp Uỷ ban đạo hợp tác song phương Việt- Trung Hai bên trí cho rằng, kiện có lợi cho việc tăng cường đạo vĩ mô, quy hoạch tổng thể thúc đẩy toàn diện hợp tác tất lĩnh vực Việt Nam Trung Quốc, điều phối giải vấn đề nảy sinh trỡnh hợp tỏc Uỷ ban phỏt huy tỏc dụng quan trọng gúp phần bảo đảm quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện hai nước phát triển lâu dài, ổn định, lành mạnh bền vững Hai bờn hài lũng tiến triển đạt lĩnh vực hợp tác kinh tế thương mại hai nước Hai bên đồng ý trờn tinh thần "bổ sung ưu cho nhau, có lợi thắng", mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng trỡnh độ hợp tác kinh tế thương mại Tích cực phát triển điểm tăng trưởng thương mại, trỡ đà tăng trưởng nhanh chóng kim ngạch mậu dịch song 147 phương, thực mục tiêu nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên 15 tỷ USD vào năm 2010 Từng bước cải thiện cấu mậu dịch, cố gắng thực phát triển cân tăng trưởng bền vững thương mại hai chiều Tích cực ủng hộ thúc đẩy doanh nghiệp hai nước hợp tác lâu dài có lợi lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, công nghiệp chế tạo, khai thác nguồn nhân lực, lượng, chế biến khoáng sản lĩnh vực quan trọng khác Khẩn trương bàn bạc thực dự án lớn bơ-xít Đắc Nơng… Đẩy nhanh tiến trỡnh xõy dựng "Hai hành lang, vành đai kinh tế", thúc đẩy vững chắc, hiệu dự án hợp tác cụ thể Tăng cường hợp tác thể chế kinh tế khu vực, liên khu vực quốc tế, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc Trung Quốc chúc mừng Việt Nam gia nhập WTO tin tưởng Việt Nam tích cực đóng góp phần mỡnh vào cỏc hoạt động tổ chức sau trở thành thành viên thức Hai bên ký trớ nhanh chúng triển khai thực "Hiệp định mở rộng sâu hợp tác kinh tế thương mại song phương”, đề phương hướng tổng thể hợp tác kinh tế thương mại hai nước 5-10 năm tới, xác định lĩnh vực hợp tác trọng điểm, phát huy tác dụng tích cực thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại hai nước Hai bờn cũn ký kết Bản ghi nhớ việc triển khai Hợp tỏc "hai hành lang, vành đai kinh tế" số văn kiện hợp tác kinh tế khác Hai bên đánh giá tích cực tiến triển mà hai nước đạt việc giải vấn đề biên giới lónh thổ Hai bờn đồng ý phối hợp chặt chẽ nữa, áp dụng biện pháp thiết thực hiệu hơn, đẩy nhanh tiến độ phân giới cắm mốc biên giới đất liền, bảo đảm hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới đất liền ký văn quy chế quản lý biên giới chậm vào năm 2008 Tiếp tục thực tốt “Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ” "Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ”, triển khai tốt tuần tra chung hải quân hai nước, công tác điều tra liên hợp nguồn lợi kiểm tra liên hợp Vùng đánh cá chung, tích cực hợp tác đẩy nhanh việc thực Thoả thuận khung hợp tác dầu khí Vịnh Bắc bộ, tiến hành công tác thăm dũ chung cỏc cấu tạo dầu khớ vắt ngang đường phân định, giữ gỡn trật tự sản xuất nghề cỏ bỡnh thường, tích 148 cực triển khai hợp tác lĩnh vực khác nghề cá, bảo vệ môi trường, tỡm kiếm cứu nạn trờn biển… Hai bên tiếp tục thúc đẩy cách vững đàm phán phân định vùng biển ngồi cửa Vịnh Bắc Bộ tích cực trao đổi ý kiến vấn đề hợp tác phát triển khu vực Hai bên đồng ý nghiờm chỉnh tũn thủ nhận thức chung liờn quan lónh đạo cấp cao hai nước, tiếp tục trỡ chế đàm phán vấn đề biển, kiên trỡ thụng qua đàm phán hoà bỡnh tỡm kiếm giải phỏp lâu dài mà hai bên chấp nhận Hai bên cố gắng giữ gỡn ổn định tỡnh hỡnh biển Đơng, đồng thời tích cực nghiên cứu bàn bạc vấn đề hợp tác phát triển để tỡm mụ hỡnh khu vực phự hợp Việt Nam khẳng định kiên trỡ thực chớnh sỏch nước Trung Quốc, ủng hộ nghiệp lớn thống Trung Quốc, ủng hộ "Luật chống chia cắt đất nước”, kiên phản đối hành động chia rẽ “Đài Loan độc lập” hỡnh thức Mong muốn Trung Quốc sớm thực thống đất nước Việt Nam khơng phát triển quan hệ thức với Đài Loan Phía Trung Quốc bày tỏ hoan nghênh lập trường phía Việt Nam Hai bờn hài lũng hợp tỏc hai nước công việc quốc tế khu vực Hai bên khẳng định tiếp tục tăng cường phối hợp hợp tác khuôn khổ đa phương Liên hợp quốc, APEC, ASEM, ASEAN-Trung Quốc, ASEAN+3 (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), EAS, ARF, Tiểu vựng sụng Mờcụng mở rộng…, cựng làm mỡnh vỡ hoà bỡnh, ổn định phát triển khu vực giới Hai bờn trớ cho Liờn hợp quốc cần gúp phần nõng cao vai trũ, hiệu việc đối phó với thách thức mối đe doạ mới, trỡ hoà bỡnh an ninh quốc tế, thỳc đẩy phát triển chung thành viên, phục vụ cho việc thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Trung Quốc bày tỏ ủng hộ Việt Nam trở thành Uỷ viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào cảm ơn Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết Đảng Cộng sản, Chính phủ nhân dân Việt Nam dành cho đồn đón tiếp trọng thị, nhiệt tỡnh hữu nghị, trõn trọng mời Tổng Bớ thư Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết sang thăm Trung Quốc vào thời gian thuận tiện Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết bày tỏ cảm ơn vui vẻ nhận lời 149 PHỤ LỤC 10: TUYấN BỐ CHUNG VIỆT NAM - TRUNG QUỐC (2008) Nhận lời mời Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Hồ Cẩm Đào, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nơng Đức Mạnh thăm hữu nghị thức nước Cộng hoà Nhõn dõn Trung Hoa từ ngày 30/5 đến ngày 2/6/2008 Trong thời gian chuyến thăm, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào; hội kiến với Ủy viên Trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc Ngơ Bang Quốc, Thủ tướng Quốc vụ viện Ôn Gia Bảo, Chủ tịch Ủy ban Tồn quốc Hội nghị Hiệp thương trị nhân dân Trung Quốc Giả Khánh Lâm Phó Chủ tịch nước Cộng hoà Nhõn dõn Trung Hoa Tập Cận Bỡnh tham dự cỏc hoạt động liên quan Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh thăm Tổ hợp Olympic Bắc Kinh thăm tỉnh Giang Tô Trong bầu không khí chân thành, hữu nghị tin cậy lẫn nhau, hai bên thụng bỏo cho tỡnh hỡnh Đảng, nước; sâu trao đổi ý kiến đạt nhận thức chung rộng rói quan hệ hai Đảng, hai nước, vấn đề quốc tế khu vực mà hai bên quan tâm Hai bên trí cho rằng, chuyến thăm thành cụng tốt đẹp, chắn có ảnh hưởng sâu rộng tích cực việc sâu phát triển toàn diện quan hệ Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ mới, hoà bỡnh phỏt triển khu vực giới Hai bên nhấn mạnh, đường phát triển xó hội chủ nghĩa phự hợp với đặc điểm nước lựa chọn đắn, đáp ứng lợi ích nhân dân hai nước Phía Việt Nam đánh giá cao thành tựu rực rỡ mà Trung Quốc giành 30 năm cải cách mở cửa, tin tưởng vững rằng, nhân dân Trung Quốc định giành thành tựu to lớn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xó hội đặc sắc Trung Quốc, thực thắng lợi mục tiêu xây dựng tồn diện xó hội khỏ giả Phớa Trung Quốc đánh giá cao thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà Việt Nam giành nghiệp đổi 150 mới, tin tưởng vững rằng, nhân dân Việt Nam định giành thành tựu to lớn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xó hội, thực thắng lợi mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh Phía Việt Nam bày tỏ cảm thông sâu sắc lời thăm hỏi chân thành mát to lớn người trận động đất nghiêm trọng tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc gây tin tưởng nhân dân Trung Quốc anh em định sớm khắc phục hậu thiên tai, ổn định sống; bày tỏ hoan nghênh công tác chuẩn bị chu đáo Chính phủ nhân dân Trung Quốc cho Thế vận hội Olympic Bắc Kinh 2008 tiếp tục ủng hộ mạnh mẽ nỗ lực phía Trung Quốc để tổ chức thành cơng Đại hội thể thao Phía Trung Quốc bày tỏ cảm ơn chân thành tỡnh cảm hữu nghị ủng hộ núi trờn phớa Việt Nam Hai bờn bày tỏ hài lũng trước thành to lớn đạt quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện hai Đảng, hai nước năm qua; khẳng định tỡnh hữu nghị truyền thống Việt-Trung tài sản quý bỏu hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước, cần gỡn giữ khụng ngừng phỏt huy mạnh mẽ Hai bờn trớ phỏt triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc theo phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” tinh thần “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”; ln ln nắm vững phương hướng phát triển đắn quan hệ hai nước, đảm bảo chắn cho quan hệ hai nước phát triển lâu dài, ổn định lành mạnh Hai bên bày tỏ tiếp tục ủng hộ giúp đỡ lẫn lĩnh vực, tăng cường tin cậy toàn diện lẫn nhau, sâu hợp tác có lợi, thúc đẩy phát triển, thúc đẩy thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xó hội nước Trên tinh thần coi trọng đại cục, hiệp thương hữu nghị, công bằng, hợp lý, cựng cú lợi, cựng thắng, hai bờn nghiờm chỉnh thực cỏc nhận thức chung mà lónh đạo hai nước đạt được, tích cực hợp tác để xử lý giải thoả đáng vấn đề tồn quan hệ hai nước Hai bên tăng cường phối hợp công việc quốc tế khu vực, thúc đẩy xây dựng hoà bỡnh lõu dài, cựng phồn vinh chõu Á trờn giới Hai bờn nhấn mạnh tiếp tục trỡ truyền thống tốt đẹp tiếp xúc mật thiết lónh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước; tuyên bố thiết lập đường dây nóng nhà lónh đạo Việt Nam - Trung Quốc Hai bên trí phát huy đầy đủ vai trũ Uỷ ban đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc, quy 151 hoạch tổng thể thúc đẩy toàn diện hợp tác hai nước lĩnh vực; xây dựng chế giao lưu hợp tác quan Trung ương hữu quan hai Đảng; sâu trao đổi lý luận kinh nghiệm thực tiễn chủ nghĩa xó hội xõy dựng Đảng, quản lý đất nước; tiếp tục tổ chức tốt hội thảo lý luận hai Đảng; thúc đẩy hợp tác đào tạo bồi dưỡng cán lónh đạo, quản lý; thúc đẩy chế hợp tác có hiệu cỏc bộ, ngành ngoại giao, quốc phũng, cụng an, an ninh; mở rộng hợp tỏc thiết thực trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, giáo dục…; triển khai mạnh mẽ giao lưu hữu nghị thiếu niên, đoàn thể quần chúng tổ chức nhân dân; phối hợp tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục truyền thống hữu nghị nhân dân hai nước Hai bờn hài lũng trước đà phát triển tốt đẹp mối quan hệ hợp tác kinh tế thương mại hai nước năm gần đây; trí tiếp tục thực tốt Hiệp định mở rộng sâu hợp tác kinh tế thương mại song phương; khẩn trương bàn bạc, ký kết thực tốt “Quy hoạch phỏt triển năm hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam Trung Quốc”, xác định lĩnh vực dự án hợp tác trọng điểm; nâng cao quy mô mức độ hợp tác kinh tế thương mại Hai bên đồng ý trờn tinh thần bổ sung ưu cho nhau, có lợi, thắng, tích cực tỡm kiếm lĩnh vực tăng trưởng mậu dịch mới, trỡ kim ngạch mậu dịch song phương tăng trưởng nhanh; đồng thời áp dụng biện pháp thiết thực có hiệu để cải thiện cấu mậu dịch, thực phát triển cân mậu dịch song phương Hai bên tích cực ủng hộ thúc đẩy doanh nghiệp hai nước hợp tác lâu dài có lợi lĩnh vực sở hạ tầng, công nghiệp chế tạo, phát triển nguồn nhân lực, lượng, chế biến khoáng sản lĩnh vực quan trọng khác Hai bên tăng cuờng hợp tác dự án như: Bôxit Đắc Nông, dự án khuôn khổ “Hai hành lang, vành đai kinh tế” dự án lớn khác Hai bên khẳng định tăng cường hợp tác chế kinh tế khu vực, liên khu vực quốc tế Tổ chức Thương mại giới… Nhân dịp này, hai bên ký Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ Xó hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa hợp tác lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật, Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ Xó hội chủ nghĩa Việt Nam Chớnh phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa hợp tác lĩnh vực thú y kiểm dịch động vật, số thoả thuận kinh tế thương mại khác việc Trung Quốc cung cấp cho Việt Nam tín dụng ưu đói cho vay ưu đói bờn mua 152 Hai bờn hài lũng việc hồn thành cơng tác phân giới biên giới đất liền; đồng ý phối hợp chặt chẽ nữa, tích cực giải vấn đề cũn lại đẩy nhanh tiến độ công tác, đảm bảo thực thời hạn mục tiêu hồn thành tồn cơng tác phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới đất liền năm 2008 sớm ký văn quy chế quản lý biên giới nhằm xây dựng đường biên giới đất liền hai nước thành đường biên giới hoà bỡnh, hữu nghị, hợp tỏc Hai bờn tiếp tục thực tốt Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ; thực tốt công tác kiểm tra liên hợp điều tra liên hợp nguồn thuỷ sản Vùng đánh cá chung việc tuần tra chung hải quân hai nước Vịnh Bắc Bộ; đẩy nhanh việc thực “Thỏa thuận khung hợp tác dầu khí vùng thoả thuận Vịnh Bắc Bộ”, phấn đấu sớm đạt kết thực chất hợp tác thăm dũ, khai thỏc chung cỏc cấu tạo dầu khớ vắt ngang đường phân định Vịnh Bắc Bộ; giữ gỡn trật tự sản xuất nghề cỏ bỡnh thường, tích cực triển khai hợp tác nghề cá, bảo vệ môi trường, tỡm kiếm cứu nạn biển Vịnh Bắc Bộ… Hai bên tiếp tục thúc đẩy cách vững đàm phán phân định vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ tích cực trao đổi ý kiến vấn đề hợp tác phát triển, sớm khởi động khảo sát khu vực Hai bên đồng ý nghiờm chỉnh tuõn thủ nhận thức chung liờn quan lónh đạo cấp cao hai nước, giữ gỡn ổn định tỡnh hỡnh Biển éụng; tiếp tục trỡ chế đàm phán vấn đề biển, kiên trỡ thụng qua đàm phán hũa bỡnh tỡm kiếm giải phỏp lâu dài mà hai bên chấp nhận được; đồng thời tích cực nghiên cứu bàn bạc vấn đề hợp tác phát triển để tỡm mụ hỡnh khu vực phự hợp Phía Việt Nam khẳng định thực quán sách nước Trung Quốc, ủng hộ nghiệp lớn thống Trung Quốc, kiên phản đối hành động chia rẽ “Đài Loan độc lập” hỡnh thức; Việt Nam khụng phỏt triển quan hệ chớnh thức với Đài Loan Phía Trung Quốc bày tỏ hoan nghênh lập trường phía Việt Nam Hai bờn hài lũng hợp tác hai nước công việc quốc tế khu vực Hai bên khẳng định tiếp tục tăng cường hợp tác phối hợp diễn đàn đa phương Liên hợp quốc, APEC, Trung Quốc - ASEAN , giữ gỡn thỳc đẩy hoà bỡnh, phồn vinh phỏt triển giới Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh chân thành cảm ơn Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào Đảng, Chính phủ nhân dân Trung Quốc đón tiếp trọng thị, nhiệt tỡnh hữu nghị Tổng Bớ thư Nơng Đức Mạnh trân trọng mời 153 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào sớm sang thăm lại Việt Nam Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào cảm ơn vui vẻ nhận lời./ 154 ... chương: Chương 1: Những yếu tố tác động đến quan hệ Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Chương 2: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Chương 3: Triển vọng quan hệ Việt - Trung khuyến nghị... nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm tới Chương NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Nhìn lại quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ sau... nước ta quan hệ với Trung Quốc Chính lý tơi định chọn đề tài: ? ?Bước tiến triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI? ?? làm đề tài Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Việc tiến hành

Ngày đăng: 09/12/2020, 18:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w