1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quan hệ văn hóa, giáo dục việt nam singapore những năm đầu thế kỷ XXI

91 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 701,64 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN QUANG HƢỞNG QUAN HỆ VĂN HÓA, GIÁO DỤC VIỆT NAM – SINGAPORE NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quốc tế học Tp Hồ Chí Minh-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN QUANG HƢỞNG QUAN HỆ VĂN HÓA, GIÁO DỤC VIỆT NAM – SINGAPORE NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số:60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Đặng Xuân Kháng Tp Hồ Chí Minh-2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin cám ơn thầy PGS.TS Đặng Xuân Kháng hướng dẫn tơi tận tình, góp ý động viên tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn quý thầy cô Khoa Quan Hệ Quốc Tế, trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội, bạn học viên lớp Cao học CH02 nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học vừa qua Tơi xin gửi lời cám ơn đến thầy PGS.TS Hoàng Khắc Nam, thầy TS Trần Nam Tiến, cô TS Đào Minh Hồng trưởng khoa Quan Hệ Quốc Tế tận tâm góp ý, chỉnh sửa cho luận văn hoàn thiện Những lời sau xin giành lại lời tri ân đến người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp hết lòng quan tâm, bảo tạo điều kiện cho tơi hồn thiện luận văn thạc sĩ Xin cám ơn ! Nguyễn Quang Hưởng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM – SINGAPORE 11 1.1 Khái quát Quan hệ Việt Nam – Singapore trước năm 1976 11 1.2 Quan hệ Việt Nam – Singapore từ 1976 đến năm cuối kỷ XX 18 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 18 1.2.2 Quan hệ trị ngoại giao 20 1.2.3 Quan hệ kinh tế 27 1.2.4 Quan hệ văn hóa, giáo dục 29 Tiểu kết 32 Chƣơng 2: QUAN HỆ VĂN HÓA GIÁO DỤC VIỆT NAM – SINGAPORE ĐẦU THẾ KỶ XXI 35 2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 35 2.2 Quan hệ Việt Nam – Singapore đầu kỷ XXI 37 2.3 Quan hệ Văn hóa giáo dục Việt Nam – Singapore 47 2.3.1 Các chế hợp tác văn hóa giáo dục Việt Nam – Singapore 47 2.3.2 Hợp tác Giáo dục Việt Nam – Singapore 48 2.3.3 Hợp tác Văn hoá Việt Nam – Singapore 57 2.4 Các lĩnh vực hợp tác khác 64 Tiểu kết 66 Chƣơng 3: TRIỂN VỌNG QUAN HỆ VĂN HÓA GIÁO DỤC VIỆT NAM – SINGAPORE 70 3.1 Triển vọng quan hệ Việt Nam – Singapore 70 3.2 Triển vọng quan hệ văn hóa giáo dục Việt Nam – Singapore 73 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 87 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nhân loại, đặc biệt từ thời cận đại đến chứng minh rằng: Một đất nước muốn phát triển bền vững vấn đề hợp tác phải luôn coi trọng Quan hệ hợp tác không góp phần quan trọng vào phát triển mà cịn góp phần thúc đẩy tiến quốc gia Chính vậy, quan hệ hợp tác với nước khác ưu tiên kế hoạch phát triển quốc gia Từ ngày lập nước đến nay, Singapore có phát triển thần kỳ mặt, lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao, văn hóa giáo dục có bước đột phá mạnh mẽ Bên cạnh đó, xu chung giới khu vực thời gian tới xu hịa bình, hợp tác phát triển Vì vậy, Singapore, việc đẩy mạnh hợp tác quan hệ quốc tế luôn trọng Với Việt Nam, quốc gia khu vực Đơng Nam Á mục đích hợp tác xuất phát từ tương đồng lịch sử văn hóa q trình đấu tranh giành độc lập hai nước Sau biến cố thời cuộc, quan hệ Việt Nam - Singapore cải thiện Từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX trở lại đây, hai nước cịn có thêm hội để tăng cường tin cậy hiểu biết lẫn Ngay từ năm 1992 , Vụ hợp tác kỹ thuật thuộc Bộ Ngoại Giao Singapore quản lý chương trình hợp tác Singapore (SCP) Từ chương trình này, Singapore chia sẻ với nước phát triển kỹ công nghệ hệ thống mà Singapore có kinh nghiệm rút từ thực tế phát triển “Tun bố chung khn khổ hợp tác toàn diện hai nước kỷ XXI” ký kết vào tháng năm 2004, góp phần tăng thêm triển vọng mối quan hệ hợp tác hai nước Việt Nam Singapore năm đầu kỷ XXI Các cột mốc quan trọng: Ngày 1-8-1973: Việt Nam - Singapore thức thiết lập quan hệ ngoại giao Thủ tướng Phạm Văn Đồng thức thăm Singapore từ ngày 16 đến ngày 17-1-1978 Tháng 12-1991, Đại sứ quán Việt Nam Singapore tháng 9-1992, Đại sứ quán Singapore Hà Nội thành lập Sau Việt Nam tham gia Hiệp ước Bali (tháng 7-1992) trở thành thành viên thức ASEAN vào tháng 7-1995, quan hệ hai nước Việt Nam – Singapore chuyển sang giai đoạn phát triển chất Singapore coi trọng phát triển quan hệ hợp tác với Việt Nam Việt Nam trở thành thị trường hợp tác thương mại, đầu tư Singapore Đông Nam Á Với lý trên, định chọn đề tài “Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam – Singapore năm đầu kỷ XXI” làm đề tài luận văn tốt nghiệp lớp thạc sỹ Trong giới hạn nhận thức chủ quan khn khổ có hạn luận văn, chúng tơi mong việc tìm hiểu bước đầu cách có hệ thống, khoa học vấn đề quan hệ hợp tác hai nước năm đầu kỷ XXI đến Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Việt Nam – Singapore năm đầu kỷ XXI trở thành mối quan hệ chiến lược khu vực ASEAN Việt Nam Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều sách, báo tạp chí đề cập đến mối quan hệ hai nước Tuy nhiên, vấn đề hợp tác lĩnh vực văn hóa – giáo dục chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Quyển “XINGAPO - đặc thù giải pháp” Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2007 PGS.TS Dương Văn Quảng phân tích bối cảnh, đời, trình phát triển triển vọng Singapore Có thể nói, cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện phát triển đảo quốc Sư Tử Tác giả nhấn mạnh nỗ lực phi thường, đặc thù riêng quốc đảo nhỏ bé Quyển sách đề cập đến sách đối ngoại Singapore với nước có Việt Nam Tuy vậy, vấn đề quan hệ Việt Nam – Singapore có tác giả nhắc đến chưa tập trung, đề cập chương mục nhỏ sách “Lịch sử quan hệ Việt Nam – Singapore (1965 – 2005)” cơng trình nghiên cứu TS Phạm Thị Ngọc Thu Cuốn sách tái cách đầy đủ hệ thống lịch sử quan hệ hai nước từ năm 1965 đến năm 2005, sở lý luận khoa học cho công tác nghiên cứu dự báo, góp phần đem đến thơng tin bổ ích xác đáng quan hệ hai nước Tuy nhiên, sách chưa phân tích sâu vào vấn đề quan hệ Việt Nam – Singapore, giới hạn giai đoạn (1965 – 2005) chưa làm rõ vấn đề cần nghiên cứu đề tài đặc thù tính khái qt cao cơng trình Sau đại hội lần thứ VI năm 1986, Đảng CSVN đề đường lối đối ngoại đổi mới, chuyển kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Singapore quốc gia sớm phát đổi nhìn nhận đánh giá tiềm Việt Nam nên nhanh chóng liên kết hợp tác, để diễn đàn kinh tế Davos, Thụy Sĩ, năm 1990, hai bên bàn vấn đề hợp tác bị gián đoạn từ năm 1978 việc đưa quân tình nguyện vào Campuchia Việt Nam Sau Hiệp định Paris Campuchia ký kết, thủ tướng Võ Văn Kiệt sang thăm thức Singapore tháng 11 năm 1991 thức mở thời kỳ mới, thời kỳ hợp tác toàn diện Từ xuất nhiều báo sách tác giả nước bàn vấn đề hợp tác này, vấn đề quan hệ - hợp tác năm đầu kỷ XXI chưa đề cập tới sâu chỉnh thể Giới hạn đề tài Chúng tơi khơng có tham vọng tìm hiểu vấn đề liên quan đến quan hệ hợp tác Việt Nam hay Singapore với nước khác khu vực giới Tên đề tài chứa đựng vấn đề cần giải Về thời gian, đề tài giới hạn khoảng thời gian năm đầu kỷ XXI Những kiện trước coi phần dẫn nhập vấn đề Về không gian, đề tài giới hạn quan hệ văn hóa giáo dục Việt Nam – Singapore năm đầu kỷ XXI Tuy nhiên coi quan hệ Việt Nam – Singapore chủ thể vấn đề, vấn đề khác quan hệ với nước khối, khu vực giới… giới hạn mức độ định Phƣơng pháp nghiên cứu Trong suốt trình nghiên cứu, mặt phương pháp luận, đứng quan điểm Triết học Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để phân tích nhìn nhận đánh giá vấn đề Phương pháp so sánh vấn đề lý thuyết quan hệ quốc tế, thêm vào phương pháp khác như: Phân tích – tổng hợp, hệ thống, dự báo sử dụng trình viết luận văn nhằm bổ trợ cho phương pháp Phương pháp lịch sử nhằm tái lại tranh sinh động trình hợp tác Việt Nam – Singapore đóng góp mối quan hệ hợp tác phát triển Sự phát triển qua giai đoạn thời kỳ khác việc thi hành sách nước vấn đề hợp tác có khác Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm rõ vấn đề quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam – Singapore năm đầu kỷ XXI Trên sở chúng tơi rút số nhận xét trình hợp tác vấn đề có tính chất lý luận Đồng thời, chúng tơi đưa số dự báo, kịch xảy q trình quan hệ hợp tác quốc gia Bên cạnh đóng góp trên, tư liệu kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho phần lịch sử quan hệ quốc tế giảng dạy công tác nghiên cứu, tham khảo Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương khái quát chung quan hệ Việt Nam – Singapore lịch sử từ trước Việt Nam thống đất nước Chương phân tích khái quát quan hệ Việt Nam – Singapore góc độ hai nhà nước với hai chế độ khác Chương khái quát chung quan hệ Việt Nam – Singapore sau Việt Nam thống đất nước, dân tộc Việt Nam quy mối Đồng thời phân tích quan hệ Việt Nam năm đầu kỷ XXI Nội dung phần làm bật quan hệ văn hoá giáo dục Việt Nam – Singapore giai đoạn đầu kỷ XXI Chương nêu triển vọng quan hệ kinh tế, trị Việt Nam – Singapore nhấn mạnh triển vọng văn hoá giáo dục Việt Nam – Singapore tương lai 10 KẾT LUẬN Dựa tảng triển vọng tốt đẹp quan hệ củaViệt Nam với ASEAN, với cộng đồng giới nói chung Việt Nam với Singapore nói riêng, từ đầu năm 90 kỷ XX, quan hệ Việt Nam – Singapore có bước phát triển chất Đại sứ quán Việt Nam Singapore thiết lập hai nước, Singapore tháo dỡ lệnh cấm vận kinh tế Việt Nam,…Việt Nam từ chỗ đối thủ dần trở thành thành viên tích cực ASEAN, trở thành nhân tố tích cực góp phần vào nghiệp bảo vệ hồ bình, hợp tác phát triển khu vực Đông Nam Á Đầu kỷ XXI, quan hệ Việt Nam - Singapore có nhiều chuyển biến có bước phát triển nhanh chóng Singapore trở thành nước tập trung vốn đầu tư lớn vào thị trường Việt Nam Việt Nam mở quy chế ưu đãi đặc biệt Singapore Cả hai nước nhận xu hội nhập khu vực quốc tế, tham gia tích cực vào diễn đàn chung ASEAN tích cực liên kết với mặt Là quốc gia có kinh tế mạnh, giáo dục đẳng cấp quốc tế hệ thống luật pháp chặt chẽ, Singapore điểm đến nước khu vực giới có Việt Nam Hàng năm Singapore dành nhiều suất học bổng cho nước phát triển nhằm hỗ trợ mặt người phục vụ cho phát triển bền vững, ngồi Singapore cịn thực hợp đồng chuyển giao công nghệ giúp nước phát triển tiếp cận tốt vốn công nghệ cho phát triển Dưới quy chế ASEAN, Việt Nam Singapore tích cực tham gia vào quy chế chung thành viên tích cực việc 77 đóng góp ý kiến tuân thủ theo quy định chung sở hợp tác nước ASEAN Cả hai nước chia sẻ vấn đề chung nước khu vực an ninh, trị xã hội, vấn đề liên quan khác khủng bố, bệnh dịch, thiên tai… đặc biệt cạnh tranh khu vực quốc tế Trung Quốc Ấn Độ lên tiến phía trước Việt Nam Singapore phải đoàn kết để phát triển ASEAN phải đoàn kết trở thành cộng đồng động, phát triển với nước giới Những năm gần đây, tình hình giới khu vực có diễn biến phức tạp, Singapore Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức khác Việt Nam phải tiếp tục đưa kinh tế hội nhập vào kinh tế tồn cầu, tiếp tục cơng cơng nghiệp hố, đại hố để xây dựng nhà nước ấm no, dân giàu, nước mạnh Xu tồn cầu hố buộc Việt Nam phải tiếp tục giữ vững mạnh thu hút dịng đầu tư trực tiếp từ nước ngồi chảy vào Việt Nam Singapore lại giai đoạn phát triển khác Nền kinh tế họ q trình chuyển từ kinh tế cơng nghiệp hoá, đại hoá sang kinh tế phát triển dựa tri thức Singapore phải tự tạo cấu kinh tế mới, tiếp tục nâng cao tái phát minh nhằm đối phó với thay đổi nhanh chóng xung quanh Đất nước Singapore nhỏ bé Vì vậy, họ phải vươn để đầu tư phát triển sản xuất, đồng thời phải đối mặt với nhiều rủi ro đầu tư Hai nước cịn đối mặt trước khó khăn mối đe doạ thiên tai dịch hoạ giới cịn nhiều bất ổn Chính lẽ đó, Việt Nam Singapore cần thiết hợp tác chặt chẽ với hợp tác tạo sức mạnh đảm bảo cho phát triển bền vững quốc gia 78 Văn hóa chuẩn mực xã hội, khuôn mẫu xã hội tích lũy qua thời gian dài cộng đồng dân tộc, quốc gia khác nhau.Xét chất, văn hóa nội dung giáo dục mục tiêu hướng tới giáo dục.Vì lẽ khơng Việt Nam, Singapore mà nhiều quốc gia giới coi giáo dục đường để gìn giữ văn hóa việc phát triển văn hóa giúp quốc gia phát triển ổn định lâu dài, bền vững Việt Nam Singapore hai nước khối, với mối quan hệ đoàn kết hữu nghị hợp tác đặc biệt từ gia nhập ASEAN.Lịch sử chứng kiến đổi thay thời kỳ cơng đấu tranh cho hịa bình, phồn thịnh, độc lập, tự nước.Các hệ lãnh đạo, Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước, Thủ tướng Lý Quang Diệu vị lãnh đạo Đảng ta, với cương vị cố gắng dày công vun đắp, đưa quan hệ Việt Nam – Singapore ngày phát triển sâu sắc, toàn diện tinh thần vừa đối tác, vừa bạn bè thân thiết, phát triển Nhìn lại trình hợp tác phát triển ấy, bật thấy rõ mà Nhà nước hai quốc gia quan tâm đặc biệt quan hệ văn hóa, hợp tác giáo dục, đào tạo.Nhờ vậy, hợp tác, giúp đỡ lẫn lĩnh vực mà hai nước đạt thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào nghiệp đổi mới, xây dựng phát triển đất nước ngày giàu mạnh, phồn vinh, đồng thời góp phần tăng cường quan hệ hợp tác lâu bền, tích cực sáng Trong bối cảnh tồn cầu hố, việc mở rộng quan hệ hợp tác khu vực giới trở thành xu tất yếu cưỡng lại Quan hệ với Singapore nói riêng với nước khác nói chung đặt nhiều vấn 79 đề Quan hệ song phương hay đa phương nước trở nên bình đẳng có nội lực mạnh để khơng bất lợi làm ăn kinh tế, quan hệ trị hợp tác khác Nghiên cứu quan hệ văn hoá giáo dục Việt Nam – Singapore mở cho đường hợp tác mẻ đầy triển vọng Đây lĩnh vực đầy tiềm mang yếu tố cạnh tranh trị kinh tế Hợp tác văn hoá, giáo dục đánh giá hợp tác chủ đạo tương lai sức mạnh mềm thay dần sức mạnh quân Chúng ta tin tưởng chúc cho mối quan hệ Việt Nam – Singapore ngày bền chặt 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tình hình hoạt động năm 2005 phương hướng hoạt động năm 2006 Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, ban Quản lý Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore Bộ Ngoại giao, Tun bố chung khn khổ hợp tác tồn diện kỷ XXI Đảng cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Lưu Thị Mai Anh (2001), Quan hệ Việt Nam – Singapore 1973 – 2000 (Luận văn Thạc sĩ), Trường đại học sư phạm Hà Nội Lý Quang Diệu (2001), Bí hóa rồng: Lịch sử Singapore, 19652000, NXB Trẻ, TP HCM PGS, TS Dương Văn Quảng (2007), XINGAPO đặc thù giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Đức Thành (1998), Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Việt Nam ASEAN, hội thách thức, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Quang Huy (dịch) (2006), Singapore – Việt Nam hợp tác phát triển không ngừng, Báo người lao động, NXB Lao động 10 Tài liệu lưu trực Vụ đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư 81 11 Tomplate (Nguyễn Hằng dịch) (2011), Đối thoại với Lý Quang Diệu nhà nước công dân Singapore: Cách thức xây dựng Quốc Gia, Nxb Trẻ, TP HCM 12 Trần Khánh (2003), Vị Singapore hợp tác nội ASEAN, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4, tr 15-17 13 TS Phạm Thị Ngọc Thu (2011), Lịch sử quan hệ Việt Nam – Singapore 1965 – 2005, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 14 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Viện Quan hệ Quốc tế (1997), ASEAN hình thành phát triển, Ban Châu Á – Thái Bình Dương 16 Vũ Dương Huân (2002), Ngoại giao Việt Nam đại đổi 1975 – 2002, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 17 Vũ Dương Ninh (2004), (chủ biên), Việt Nam – ASEAN, Quan hệ đa phương song phương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 PGS, TS Phạm Duy Đức (2010), (chủ biên), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 đổi (1986-2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 GS Nguyễn Tấn Đắc (2003), Văn hóa Đơng Nam Á, NXB Khoa học xã hội 20 PGS, TS Nguyễn Duy Bắc (2011), Văn hóa giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thời đại 21 Trịnh Huy Hóa (2003), Singapore: Đối thoại với văn hóa, NXB Trẻ 22 Viện nghiên cứu Đơng Nam Á (1995), Cộng hịa Singapore, 30 năm xây dựng phát triển, NXB Khoa học xã hội 82 23 Phịng thương mại cơng nghệ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ban ASEAN (1997), Việt Nam hội nhập ASEAN: Hợp tác phát triển, NXB Hà Nội 24 Đào Huy Ngọc, Nguyễn Phương Bình, Hồng Anh Tuấn, Học viện quan hệ quốc tế (1997), ASEAN hội nhập Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Hồng Giáp, Trình Mưu (2006), Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam nay, NXB Lý luận trị 26 Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia 27 Vũ Dương Ninh (2007), Đông Nam Á – Truyến thống hội nhập, NXB Thế giới 28 Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam (2003), Việt Nam quan hệ đối tác phục vụ phát triển, Báo cáo khơng thức hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội ngày 2, tháng 12 năm 2003 29 Phạm Nguyên Long, Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1997), ASEAN, vấn đề xu hướng, NXB khoa học xã hội Tiếng Anh 30 Amitav Acharya (2008), Singapore’s Foreign policy: The Search for Fegional Order, World Scientific 31 Gopinathan, S Ho W, K., Pakir A & Saravanan, V (Eds.) (2003), Language, society, and education in Singapore: Issues and trends, Singapore: Eastern Universities Press 83 32 Ho, W K & Wong , Y, L (Eds.) (2004), Language policies and language education: The impact in East Asian countries in the next decade, Singapore: Eastern Universities Press 33 Ministry of Education (1998), Learning to think: Thinking to learn, Singapore: Ministry of Education 34 Michael Leifer (2000), Singapore’s Foreign Policy: Coping with Vulnerability, Routledge 35 Michael Leifer (2000), ASIAN nationalism, Taylor & Francis 36 Yip, S K & Sim W, K (Eds.) (1990), Evolution of educational excellence: 25 years of education in the Republic of Singapore, Singapore: Longman 37 Lee Kwan Yew (1998), The Singapore’s story: memoirs of Lee Kwan Yew, Singapore Press Holdings 38 Irene Ng (2010), The Singapore Lion: A Biography of S.Rajaratnam, Insitute of Southeast Asian Studies 39 KUO (1983), Communication Policy & Planning In Singapore, Taylor & Francis 40 Willy Wielemans, Pauline Choi-Ping Chan (1992), Education and Culture in Industrializing Asia: The Interaction Between Industrialization, Cultural Identity, and Education: a Comparison of Secondary Education in Nine Asian Countries, Leuven University Press 41 James Lynch (1997), Education and Development: Tradition and Innovation, Continuum International Publishing Group 84 Tài liệu Internet: 42 Bộ giáo dục Singapore: http://www.moe.gov.sg 43 Bộ giáo dục Việt Nam: http://www.moet.gov.vn 44 Cơ quan đại diện Ngoại giao Việt Nam nước ngoài: http://www.vietnamembassy-hungary.org 45 Đại sứ quán CHXHCN Việt Nam Cộng hoà Singapore: http://www.vnembassy-singapore.gov.vn 46 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam: http://www.vcci.com.vn 47 Viện khoa học xã hội Việt Nam: http://www.vass.gov.vn 48 Sở ngoại vụ TP Hồ Chí Minh : http://www.mofahcm.gov.vn 49 N.H, Phòng kinh tế đối ngoại (ngày 25 - - 2006), Thơng tin cộng hịa Singapore, Sở ngoại vụ TP Hồ Chí Minh Truy cập http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr051205111332/nr0609 22102832/ns060925155450?b_start:int=10#b6rTxMDVicb3 [access on June 2012] 50 Đại sứ quán CHXHCN Việt Nam Cộng hoà Singapore (7 - 2007), Thơng tin nước cộng hịa Xinh – Ga - Po quan hệ với Việt Nam Truy cập http://www.vnembassysingapore.gov.vn/vi/nr070521165956/news_object_view?newsPath=/vn emb.vn/cn_vakv/ca_tbd/nr040819104347/ns070731092132 [access on 12 June 2012] 85 51 Thông xã Việt Nam, Việt Nam – Xinhgapo chia sẻ kinh nghiệm giáo dục, quan đại diện Ngoại giao Việt Nam nước Truy cập http://www.vietnamembassyhungary.org/en/vnemb.vn/tin_hddn/ns050422091713 [access on 22 June 2012] 52 Singapore cooperation programme, Vietnam – Singapore Training Compendium, Government Singapore Truy http://www.scp.gov.sg/content/scp/iai_programmes/vietnamsingaporetrainingcompendium.html [access on 29 Sep 2012] 86 cập PHỤ LỤC NHỮNG DẤU MỐC ĐÁNG NHỚ TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – SINGAPORE Ngày/tháng/năm Sự kiện 1/8/1973 Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao 16-17/10/1978 Thủ tướng Phạm Văn Đồng thăm thức Singapore, hai bên Tuyên bố chung khẳng định nguyên tắc đạo quan hệ hai nước Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt thăm 11/1991 thức Singapore, hai bên trao đổi đại sứ quán, thức bỏ lệnh cấm vận đầu tư 12/1991 Lập Đại sứ quán Việt Nam Singapore 4/1992 9/1992 10/1992 12-14/10/1992 14/5/1993 10/1993 Bộ trưởng cấp cao Lý Quang Diệu sang thăm Việt Nam Lập Đại sứ quán Singapore Hà Nội Bộ trưởng Ngoại giao Wang Kan Seng thăm Việt Nam Thủ tướng Phan Văn Khải sang thăm Singapore Ký Hiệp định hợp tác lĩnh vực quản lý bảo vệ mơi trường Tổng Bí thư Đỗ Mười thăm Singapore 87 11/1993 Bộ trưởng cấp cao Lý Quang Diệu sang thăm làm việc Việt Nam lần 2-6/3/1994 Thủ tướng Goh Chok Tông thăm Việt Nam 17/5/1994 Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm Singapore 26/8/1994 Ký Hiệp định hợp tác du lịch 11-13/3/1995 3/1995 6-8/3/1995 9/1995 Bộ trưởng cấp cao Lý Quang Diệu thăm Việt Nam lần thứ ba Ký thoả thuận hợp tác lĩnh vực niên Uỷ ban hỗn hợp Việt Nam – Singapore hợp tác du lịch họp lần thứ Singapore Chủ tịch quốc hội Nông Đức Mạnh sang thăm làm việc Singapore Chủ tịch nghị viện Singapore kiên Chủ tịch nghị viện 6-8/9/1995 liên minh ASEAN (AIPO) dẫn đầu đoàn đại biểu AIPO thăm Việt Nam Hai thủ tướng Võ Văn Kiệt Goh Chok Tong tham 5/1996 dự lễ động thổ xây dựng khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP) tỉnh Bình Dương 8/1996 8/1996 11/1996 12/1996 Bộ Tư pháp Nguyễn Đình Lộc Đồn luật sư Việt Nam thăm làm việc Singapore Bộ trưởng Ngoại giao Luật pháp – Giáo sư Jayakumar, thăm làm việc Việt Nam Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng – TS Tony Tan thăm làm việc Việt Nam Thủ tướng hai nước gặp gỡ Jakarta bên lề Hội nghị cấp cao khơng thức nước ASEAN 88 Đoàn đại biểu trẻ Đảng Hành động Nhân dân (PAP) 5/1997 tổ chức Cơng đồn Singapore (NTUC) thăm làm việc Việt Nam Đoàn ban Nội trung ương gồm đồng chí 29-30/8/1997 đồng chí Phan Thế Hùng – Uỷ viên Trung Ương, trưởng ban – dẫn đầu sang Singapore, nghiên cứu kinh nghiệm chống tham nhũng 11/1997 18-20/3/1998 Bộ trưởng cấp cao Lý Quang Diệu thăm Việt Nam lần thứ tư Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm thức Singapore Bộ trưởng Văn hố – Thơng tin Nguyễn Khoa Điềm 7-10/4/1998 thăm Singapore ký Biên ghi nhớ hợp tác văn hố – thơng tin hai nước Đồn Hội đồng Dân tộc Thiểu số Chủ tịch Hội 4-10/8/1998 đồng Cư Hà Trần – Phó Chủ tịch Quốc hội dẫn đầu thăm làm việc với quan hữu quan Singapore 8/1998 Bộ trưởng thông tin – Nghệ Thuật George Yeo thăm Việt Nam Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm tham dự Hội nghị thượng đỉnh 12-14/9/1998 Đông Á năm 1998, diễn đàn kinh tế giới tổ chức Singapore Phó Thủ tướng có số gặp gỡ làm việc song phương với Singapore 11/1998 Bộ trưởng cấp cao Lý Quang Diệu sang thăm Việt Nam lần thứ năm 89 Hai thủ tướng Phan Văn Khải Goh Chok Tong gặp 12/1998 gỡ bên lề Hội nghị khơng thức lần hai nước ASEAN Kuala Lampur 30/4/1999 3/2000 18-20/4/2000 Bộ trưởng Ngoại giao Singapore – Jayakamar sang thăm làm việc với Việt Nam lần hai Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên thăm Singapore Phó thủ tướng Lý Hiển Long thăm Việt Nam Tổng thống Cộng hoà Singapore tiếp Chủ tịch 12/9/2000 Quốc hội Nông Đức Mạnh Chủ tịch sang dự kỳ họp thứ 21 Đại hội đồng AIPO tổ chức Singapore 7-11/2/2001 3/2003 12/2003 Tổng thống Sellanpan Râm Nathan thăm làm việc Việt Nam Thủ tướng Singapore – Goh Chok Tong sang thăm làm việc Việt Nam Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An sang thăm làm việc Việt Nam Thủ tướng Phan Văn Khải sang thăm làm việc 3/2004 Singapore Hai bên ký Tuyên bố chung khuôn khổ hợp tác toàn diện kỷ XXI 6-7/12/2004 Thủ tướng Lý Hiển Long thăm Việt Nam Việt Nam - Singapore ký Ghi nhớ Bộ 25/4/2007 Giáo dục đào tạo Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo Singapore hợp tác lĩnh vực giáo dục 26-28/9/2011 Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Singapore Chủ 90 tịch nước Trương Tấn Sang phu nhân Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến với Tổng 23/4/2012 thống Singapore Tony Tan Keng Yam có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam 91 ... 2.2 Quan hệ Việt Nam – Singapore đầu kỷ XXI 37 2.3 Quan hệ Văn hóa giáo dục Việt Nam – Singapore 47 2.3.1 Các chế hợp tác văn hóa giáo dục Việt Nam – Singapore 47 2.3.2 Hợp tác Giáo dục. .. phân tích quan hệ Việt Nam năm đầu kỷ XXI Nội dung phần làm bật quan hệ văn hoá giáo dục Việt Nam – Singapore giai đoạn đầu kỷ XXI Chương nêu triển vọng quan hệ kinh tế, trị Việt Nam – Singapore. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN QUANG HƢỞNG QUAN HỆ VĂN HÓA, GIÁO DỤC VIỆT NAM – SINGAPORE NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số:60.31.40

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đảng cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
4. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2004
5. Lưu Thị Mai Anh (2001), Quan hệ Việt Nam – Singapore 1973 – 2000 (Luận văn Thạc sĩ), Trường đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam – Singapore 1973 – 2000 (Luận văn Thạc sĩ)
Tác giả: Lưu Thị Mai Anh
Năm: 2001
6. Lý Quang Diệu (2001), Bí quyết hóa rồng: Lịch sử Singapore, 1965- 2000, NXB Trẻ, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí quyết hóa rồng: Lịch sử Singapore, 1965-2000
Tác giả: Lý Quang Diệu
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2001
7. PGS, TS. Dương Văn Quảng (2007), XINGAPO đặc thù và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: XINGAPO đặc thù và giải pháp
Tác giả: PGS, TS. Dương Văn Quảng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
8. Phạm Đức Thành (1998), Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Việt Nam - ASEAN, cơ hội và thách thức, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - ASEAN, cơ hội và thách thức
Tác giả: Phạm Đức Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1998
9. Quang Huy (dịch) (2006), Singapore – Việt Nam hợp tác phát triển không ngừng, Báo người lao động, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Singapore – Việt Nam hợp tác phát triển không ngừng
Tác giả: Quang Huy (dịch)
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2006
11. Tomplate (Nguyễn Hằng dịch) (2011), Đối thoại với Lý Quang Diệu nhà nước công dân Singapore: Cách thức xây dựng một Quốc Gia, Nxb Trẻ, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối thoại với Lý Quang Diệu nhà nước công dân Singapore: Cách thức xây dựng một Quốc Gia
Tác giả: Tomplate (Nguyễn Hằng dịch)
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
12. Trần Khánh (2003), Vị thế của Singapore trong hợp tác nội bộ ASEAN, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, tr. 15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị thế của Singapore trong hợp tác nội bộ ASEAN
Tác giả: Trần Khánh
Năm: 2003
13. TS. Phạm Thị Ngọc Thu (2011), Lịch sử quan hệ Việt Nam – Singapore 1965 – 2005, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử quan hệ Việt Nam – Singapore 1965 – 2005
Tác giả: TS. Phạm Thị Ngọc Thu
Nhà XB: Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2011
14. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ 21, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ 21
Tác giả: Viện nghiên cứu phát triển giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2002
15. Viện Quan hệ Quốc tế (1997), ASEAN hình thành và phát triển, Ban Châu Á – Thái Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN hình thành và phát triển
Tác giả: Viện Quan hệ Quốc tế
Năm: 1997
16. Vũ Dương Huân (2002), Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự đổi mới 1975 – 2002, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự đổi mới 1975 – 2002
Tác giả: Vũ Dương Huân
Năm: 2002
17. Vũ Dương Ninh (2004), (chủ biên), Việt Nam – ASEAN, Quan hệ đa phương và song phương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chủ biên), Việt Nam – ASEAN, Quan hệ đa phương và song phương
Tác giả: Vũ Dương Ninh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
18. PGS, TS. Phạm Duy Đức (2010), (chủ biên), Thành tựu trong xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam 25 đổi mới (1986-2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chủ biên), Thành tựu trong xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam 25 đổi mới (1986-2010)
Tác giả: PGS, TS. Phạm Duy Đức
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
44. Cơ quan đại diện Ngoại giao Việt Nam tại nước ngoài: http://www.vietnamembassy-hungary.org Link
45. Đại sứ quán CHXHCN Việt Nam tại Cộng hoà Singapore: http://www.vnembassy-singapore.gov.vn Link
46. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam: http://www.vcci.com.vn Link
47. Viện khoa học xã hội Việt Nam: http://www.vass.gov.vn Link
48. Sở ngoại vụ TP Hồ Chí Minh : http://www.mofahcm.gov.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w