LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Nhân tố quốc tế luôn giữ vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia. Không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển bình thường nếu không có quan hệ với thế giới bên ngoài. Trong lịch sử quan hệ ngoại giao của Việt Nam, quan hệ Việt Nam Liên Xô có một vị trí quan trọng, góp phần tích cực vào sự phát triển của mỗi nước. Đặc biệt, mối quan hệ đó có ảnh hưởng to lớn tới tiến trình cách mạng Việt Nam. Năm 1950, Việt Nam và Liên Xô chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Sự kiện này đã đánh dấu một bước phát triển mới trong quan hệ hai nước. Từ đó, quan hệ giữa hai nước đã trải qua những thời kỳ phát triển khác nhau, nhưng giai đoạn 1954 1975 vẫn là giai đoạn mà quan hệ hai nước để lại những dấu ấn nhất định trong sự phát triển của mỗi quốc gia. Quan hệ hai nước thời kỳ này đã có ảnh hưởng to lớn đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời tác động tới vị thế, uy tín quốc tế của Liên Xô. Thời kỳ 1954 1975 cũng là thời kỳ quan hệ Việt Nam Liên Xô có những nét thăng, trầm trong bối cảnh quốc tế phức tạp với sự đan xen lợi ích của các cường quốc. Hiện nay, khi quan hệ giữa Việt Nam Liên bang Nga vẫn đang phát triển tốt đẹp Liên bang Nga trở thành đối tác chiến lược của Việt Nam, thì việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô trong những năm 1954 1975, từ đó rút ra những đánh giá, nhận xét, kinh nghiệm phục vụ hiện tại, có một ý nghĩa thực tiễn và lý luận sâu sắc; góp phần tiếp tục phát triển quan hệ hai nước, nâng mối quan hệ đó lên tầm cao mới, phục vụ thiết thực lợi ích của hai dân tộc. Xuất phát từ những ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài “QUAN HỆ VIỆT NAM LIÊN XÔ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 1954 1975” làm đề tài tiểu luận chuyên đề Phong trào Cộng sản và Công nhân quốc tế.
LỜI NÓI ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhân tố quốc tế ln giữ vai trị quan trọng tiến trình phát triển quốc gia Khơng quốc gia tồn phát triển bình thường khơng có quan hệ với giới bên Trong lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam, quan hệ Việt Nam - Liên Xô có vị trí quan trọng, góp phần tích cực vào phát triển nước Đặc biệt, mối quan hệ có ảnh hưởng to lớn tới tiến trình cách mạng Việt Nam Năm 1950, Việt Nam Liên Xơ thức thiết lập quan hệ ngoại giao Sự kiện đánh dấu bước phát triển quan hệ hai nước Từ đó, quan hệ hai nước trải qua thời kỳ phát triển khác nhau, giai đoạn 1954 - 1975 giai đoạn mà quan hệ hai nước để lại dấu ấn định phát triển quốc gia Quan hệ hai nước thời kỳ có ảnh hưởng to lớn cách mạng Việt Nam; đồng thời tác động tới vị thế, uy tín quốc tế Liên Xơ Thời kỳ 1954 - 1975 thời kỳ quan hệ Việt Nam - Liên Xơ có nét thăng, trầm bối cảnh quốc tế phức tạp với đan xen lợi ích cường quốc Hiện nay, quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga phát triển tốt đẹp - Liên bang Nga trở thành đối tác chiến lược Việt Nam, việc nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Liên Xô năm 1954 -1975, từ rút đánh giá, nhận xét, kinh nghiệm phục vụ tại, có ý nghĩa thực tiễn lý luận sâu sắc; góp phần tiếp tục phát triển quan hệ hai nước, nâng mối quan hệ lên tầm cao mới, phục vụ thiết thực lợi ích hai dân tộc Xuất phát từ ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN XÔ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 1954 - 1975” làm đề tài tiểu luận chuyên đề Phong trào Cộng sản Công nhân quốc tế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đến có nhiều cơng trình có liên quan xuất Nhóm cơng trình viết ngoại giao quan hệ quốc tế “Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước” (Nguyễn Duy Trinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979); “Tình hình giới sách đối ngoại chúng ta” (Lê Duẩn, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981); “Thắng lợi có tính thời đại đấu tranh mặt trận đối ngoại nhân dân ta” (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985); “Mặt trận ngoại giao chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1965-1973” (Nam Hưng, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5/1991); “Đấu tranh ngoại giao giai đoạn cuối kháng chiến chống Mỹ cứu nước” (Nguyễn Minh Vĩ, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2/1995); “Ảnh hưởng văn hố Liên Xơ Việt Nam giai đoạn 1945-1954” (Lê Văn Thịnh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3/1996); “50 năm ngoại giao Việt Nam 1945 - 1995” (Lưu Văn Lợi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1996); “Quan hệ quốc tế từ 1945 - 1995” (Hồng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); “Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000); “Đấu tranh ngoại giao góp phần giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước” (Ngơ Hữu Mạnh, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số /2000); “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự 1945 - 1975” (Nguyễn Phúc Luân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); “Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000” (Nguyễn Đình Bin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002… Tựu chung lại, tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài tiểu luận, nhận thấy: cơng trình nghiên cứu vào số khía cạnh quan hệ hai nước, chưa đề cập đến mối quan hệ cách tồn diện; cịn nhiều vấn đề liên quan trực tiếp, gián tiếp đến trình Đảng lãnh đạo củng cố quan hệ với Liên Xô năm 1954 - 1975 chưa làm sáng tỏ - yếu tố quốc tế tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên Xô; dấu mốc quan trọng quan hệ Việt - Xơ; chủ trương bản, yếu Đảng nhằm củng cố quan hệ Việt Nam - Liên Xô vừa thiết lập; hạn chế, tồn quan hệ Việt Nam - Liên Xô; so sánh quan hệ Việt Nam - Liên Xô đặt so sánh với quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Như vậy, ngồi nội dung xác định mục đích nghiên cứu, khoảng trống nghiên cứu mà tơi vừa nói đến nội dung mà tiểu luận nghiên cứu bổ sung, làm rõ thêm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận tính tốn lợi ích nước lớn mà cụ thể Liên Xô; đồng thời viện trợ to lớn Liên Xô cho Việt Nam giai đoạn nhân dân Việt Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ cứu nước; chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhằm củng cố, thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Liên Xô Tuy nhiên, để có sở kiểm chứng chủ trương đó, thành cơng hạn chế, tiểu luận cịn nghiên cứu q trình Đảng đạo thực chủ trương quan hệ Việt Nam - Liên xô, song chừng mực định 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu tiến trình quan hệ Việt Nam - Liên Xô, chủ trương bản, quan trọng mà Đảng đề quan hệ Việt Nam - Liên Xô với giới hạn thời gian từ năm 1954 -1975 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ hồn cảnh lịch sử hình thành mối quan hệ Việt Nam - Liên Xơ; tiến trình quan hệ chủ trương Đảng quan hệ Việt Nam Liên Xô giai đoạn 1954 - 1975; thành tựu hạn chế Trên sở rút học kinh nghiệm lịch sử phục vụ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích yếu tố hình thành mối quan hệ Việt Nam - Liên Xơ tiến trình quan hệ kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1954 - 1975; đặt trọng tâm làm sáng tỏ chủ trương Đảng quan hệ với Liên Xô Dựng lại cách khách quan tranh quan hệ Việt Nam - Liên Xô năm 1954 - 1975 thông qua việc làm sáng tỏ trình Đảng đạo củng cố, thúc đẩy quan hệ với Liên Xô khoảng thời gian Phân tích thành tựu, hạn chế chủ trương đạo thực quan hệ với Liên Xô Đảng năm 1954 - 1975; nêu lên ý nghĩa mối quan hệ cách mạng Việt Nam Rút kinh nghiệm lịch sử phục vụ Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, dựa sở lý luận chung chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề quốc tế, quan hệ quốc tế, việc sử dụng rộng rãi phương pháp phổ quát khoa học lịch sử phương pháp lịch sử, phương pháp logic, tiểu luận sử dụng phương pháp khác phương pháp phân tích; tổng hợp; đối chiếu, thống kê; so sánh, hệ thống hóa Đóng góp tiểu luận Làm rõ thành tựu, hạn chế trình Đảng đạo thực quan hệ với Liên Xô Hiểu rõ chất vấn đề mối quan hệ đan xen hoàn cảnh quốc tế phức tạp, bên, lợi ích quốc gia dân tộc, nước nhỏ - nước lớn Làm rõ việc ủng hộ Việt Nam chống Mỹ, cứu nước, yếu tố ý thức hệ, Liên Xô đồng thời theo đuổi, thực đảm bảo lợi ích quốc gia riêng, dung hịa giữa lợi ích quốc gia dân tộc với yếu tố ý thức hệ, lợi ích quốc gia yếu tố bất biến, định Đó sở, điểm quy chiếu quan trọng cho việc nhìn nhận, lý giải, đánh giá mức độ, cách thức, yêu cầu mục tiêu… giai đoạn, nội dung cách thức ủng hộ Liên Xô Việt Nam năm kháng chiến chống Mỹ Từ đó, rút học kinh nghiệm cho hôm Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, tiểu luận gồm chương: Chương 1: Khái quát quan hệ Việt Nam - Liên Xô từ năm 1954 đến 1975; Chương 2: Kết kinh nghiệm CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN XÔ TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975 1.1 Hồn cảnh lịch sử hình thành mối quan hệ Việt Nam - Liên Xô 1.1.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đặt móng cho mối quan hệ Việt Nam - Liên Xô Việt Nam Liên Xô xa cách hàng vạn dặm, hai dân tộc có tiếp xúc với từ sớm Theo nguồn sử liệu Nga vào năm 1891, chuyến du khảo Viễn Đơng, “một nhân vật tiếng lịch sử Nga Sa hồng Nikolai Đệ nhị - cịn Thái tử viếng thăm Sài Gòn chiến hạm Azov” Tuy nhiên, mối quan hệ gần gũi hai dân tộc Việt - Nga thực sau Cách mạng tháng Mười (1917) thơng qua vai trị Nguyễn Ái Quốc - người cộng sản Đông Dương Nguyễn Ái Quốc lĩnh hội tư tưởng tiếp xúc với ánh sáng Cách mạng tháng Mười, lựa chọn đường cách mạng vô sản, Người “hoàn toàn tin theo Lênin” Tháng 6/1923, với giúp đỡ Đảng Cộng sản Pháp, Nguyễn Ái Quốc sang Moscow Tại đây, Người thiết lập đường dây liên lạc Moscow - Paris - Việt Nam, gắn kết cách mạng Việt Nam với Liên Xô - trung tâm cách mạng giới Nguyễn Ái Quốc dành cho Lênin tình cảm thật tơn kính: “Lênin, người thầy dạy vĩ đại cách mạng vô sản Cũng vị đạo đức cao, dạy phải thực cần, kiệm, liêm, Tinh thần Lênin muôn đời bất diệt”(2) Nguyễn Ái Quốc rõ Lênin người kính trọng phương Đơng phương Tây: “nếu giai cấp vô sản phương Tây coi Lênin thủ lĩnh, lãnh tụ, người thầy dân tộc phương Đơng lại coi Lênin người vĩ đại nữa, cao q nữa”(3) 2() Hồ Chí Minh: Tồn tập (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.10, tr.43 3() Hồ Chí Minh Tồn tập, Sdd, t.1.tr.317 Khơng ca ngợi V.I.Lênin, Nguyễn Ái Quốc dành nhiều trang viết thấm đượm tình cảm yêu mến, biết ơn nước Nga Xô Viết - nhà nước công nông giới Lần Nguyễn Ái Quốc đề cập trực tiếp đến nước Nga bài Đông Dương đăng tạp chí Le Revue Communiste số 14 tháng 4/1921: “Luồng gió từ nước Nga thợ thuyền, từ Trung Quốc cách mạng từ Ấn Độ chiến đấu thổi đến giải độc cho người Đông Dương”(4) Trong loạt viết nước Nga sau đó, Nguyễn Ái Quốc tuyên truyền thành tích nước Nga Xơ Viết, tính ưu việt xã hội Người đặc biệt nhấn mạnh tới giúp đỡ nước Nga với dân tộc thuộc địa: cách mạng Nga “khơng vừa lịng” với việc đọc diễn văn rỗng tuếch viết định “nhân đạo” dân tộc bị áp mà “dạy cho họ đấu tranh, giúp đỡ họ tinh thần vật chất” Nước Nga cách mạng “không chút dự” việc giúp đỡ dân tộc mà thức tỉnh cách mạng anh dũng thắng lợi Như vậy, chủ đích Nguyễn Ái Quốc rõ ràng: hướng đấu tranh nhân dân thuộc địa tới nước Nga Xô viết, theo gương cách mạng Tháng Mười Trong chương trình tóm tắt Đảng Cộng sản Đông Dương hội nghị ngày 3/2/1930 thông qua nêu rõ: Cách mạng Đông Dương phải “liên kết với dân tộc bị áp quần chúng vô sản giới, quần chúng vô sản Pháp” Chương trình nêu vấn đề “ủng hộ Liên bang Xô Viết” Hội nghị Trung ương lần thứ tám Đảng Cộng sản Đông Dương họp từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941 Pắc Bó Hồ Chí Minh chủ trì có thảo luận sách đối ngoại, đề cập đến hai vấn đề bản: sách dân tộc Lào, Campuchia nhiệm vụ ngoại giao “Chính phủ nhân dân Việt Nam Dân chủ Cộng hoà” Về chiến tranh bùng nổ Đức, Italia với Liên Xô, hội nghị nhận định Liên Xô định thắng Do đó, mục “Võ trang khởi nghĩa”, Nghị Hội nghị có viết: “Liên Xơ thắng trận, qn Tàu phản công, quân Nhật mắc phản công Anh, Mỹ Tất điều kiện 4() Hồ Chí Minh Tồn tập, Sdd, t.1.tr.40 giúp cho vận động Đảng ta mau phát triển… để gây khởi nghĩa toàn quốc rộng lớn”(5) Về nhiệm vụ ngoại giao, bốn nhiệm vụ cụ thể đề là: “Mật thiết liên lạc với dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới ” Điều cho thấy phủ tương lai nước Việt Nam độc lập chủ trương đoàn kết ủng hộ giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc, đồn kết với Liên Xô, nhà nước cách mạng tiến khác giới, đoàn kết với phong trào công nhân quốc tế Ngày 22/9/1945, 20 ngày sau Việt Nam tuyên bố độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi mật điện cho I.V.Xtalin (qua Đại sứ Liên Xơ A.E.Bogomolov Pháp), thơng báo khẩn cấp tình hình cách mạng Việt Nam: “Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập chủ trì Chủ tịch Hồ Chí Minh” Ngày 21/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam gửi tới Chính phủ Liên Xơ cơng hàm thức Liên tiếp từ tháng đến tháng 10/1945, từ Paris, điện khẩn Chủ tịch Hồ Chí Minh liên tục chuyển tới Moscow Cuối năm 1946, thực dân Pháp liên tục gây hấn, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẩn thiết đề nghị Liên hiệp quốc, đặc biệt Chính phủ Liên Xơ, Mỹ, Anh, Trung Quốc nhanh chóng có biện pháp ngăn chặn hành động thiếu đạo lý đó; yêu cầu Liên Xô nước “khôi phục lại quyền Việt Nam thừa nhận độc lập dân tộc thống lãnh thổ” (6) Tiếc rằng, nước lớn (gồm Liên Xơ) có lập trường tiêu cực trước nguyện vọng đáng đề nghị hợp tình, hợp lý Việt Nam Năm 1950, cục diện kháng chiến chống thực dân Pháp có thay đổi theo chiều hướng tích cực Ngày 14/1/1950, Chính phủ Việt Nam tuyên bố “sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với phủ nước trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ chủ quyền quốc gia nước Việt Nam để 5() Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.7 tr 99,131 6() Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 171 bảo vệ hồ bình xây đắp dân chủ giới” Trên tinh thần đó, ngày 23/1/1950, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hồng Minh Giám thay mặt Chính phủ Việt Nam gửi công hàm cho Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Liên Xô, đề nghị hai nước kiến lập quan hệ ngoại giao thức trao đổi đại sứ Ngày 30/1/1950, Liên Xô đáp lại công hàm, đồng ý thiết lập quan hệ Sau kiện trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật thực chuyến cơng tác ngoại giao đặc biệt: ngày 3/2/1950, dịp kỷ niệm 20 năm ngày Đảng ta đời, Người tới Matxcơva Người hội đàm với nhà lãnh đạo Liên Xô để tranh thủ ủng hộ giúp đỡ Liên Xô với kháng chiến nhân dân Việt Nam Các nhà lãnh đạo Liên Xô khẳng định viện trợ vũ khí, trang bị quân sự, lương thực thuốc men cho Việt Nam Đây thắng lợi ngoại giao quan trọng, phá tan bao vây, cô lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá: “mấy năm kháng chiến đưa lại cho nước ta thắng lợi to lịch sử Việt Nam, tức hai nước lớn giới - Liên Xô Trung Quốc dân chủ, nước dân chủ thừa nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nước ngang hàng đại gia đình dân chủ giới Nghĩa ta đứng hẳn phe dân chủ nhập vào khối 800 triệu nhân dân chống đế quốc”(7) Như vậy, năm 1954, thái độ Liên Xô Việt Nam thận trọng, “thân không gần, xa không lạnh” Tuy quan hệ không thật gần gũi, song từ năm 1950 trở đi, Liên Xô bắt đầu viện trợ khoản vật chất quan trọng cho Việt Nam 1.1.2 Tình hình quốc tế tương quan lực lượng giới Từ Mỹ thức phát động chiến tranh lạnh (3/1947), Mỹ Liên Xô coi châu Âu khu vực trọng tâm chiến lược đấu tranh nhằm hạn chế sức mạnh phạm vi ảnh hưởng đối phương Trong bối cảnh đó, châu Á - nơi diễn đấu tranh giành độc lập nhân dân nước thuộc địa coi “khu vực biên duyên” chiến lược Tuy nhiên, với 7() Hồ Chí Minh Tồn tập, Sđd, t.6, tr 423-424 biến đổi tình hình quốc tế, châu Á dần trở thành địa bàn xung đột hai siêu cường Mỹ, Xô nơi diễn đấu tranh gay gắt hai hệ thống giới Theo đó, vị trí bán đảo Đơng Dương chiến lược Mỹ Liên Xô bắt đầu có thay đổi, với leo thang chiến tranh lạnh, biến đổi phức tạp tình hình quốc tế dẫn đến thay đổi sách Đông Dương Mỹ Liên Xô Từ đầu năm 1950, giới cầm quyền Mỹ bước nhận thức lại vị trí chiến lược Việt Nam, coi chiến tuyến quan trọng để chống lại “sự bành trướng chủ nghĩa cộng sản” khu vực châu Á Cùng với thay đổi chiến lược Đông Dương Mỹ, nhà lãnh đạo Liên Xô dần nhận thức tầm quan trọng Đơng Dương nói chung, Việt Nam nói riêng, việc mở rộng phạm vi ảnh hưởng châu Á Do vậy, Liên Xô từ chỗ không can dự vào Đông Dương đến chỗ thể ủng hộ Việt Nam đấu tranh chống lại xâm lược thực dân Pháp đế quốc Mỹ Trong năm 50, Liên Xô thông qua Trung Quốc để ủng hộ Việt Nam từ năm 60, Liên Xô có viện trợ trực tiếp kinh tế quân cho Việt Nam Tuy nhiên, giống Mỹ, nhà lãnh đạo Liên Xô không coi Việt Nam khu vực trọng điểm chiến lược Từ đầu năm 60 kỷ XX, Mỹ bắt đầu đưa quân trực tiếp can thiệp vào Việt Nam Việc Liên Xô công khai ủng hộ Việt Nam khiến Mỹ tâm việc biến miền Nam Việt Nam thành bàn đạp để tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản, nhằm ngăn chặn “Đông Nam Á hoá đỏ” Như vậy, trước biến đổi phức tạp tình hình quốc tế, Mỹ bước thay đổi sách Đơng Dương can thiệp trực tiếp vào Việt Nam Mức độ can dự ngày sâu Liên Xô diễn tương đồng với trình mở rộng chiến tranh Mỹ Việt Nam Sự tham gia Liên Xô chiến tranh Việt Nam giải thích nhiều nguyên nhân khác nhau, có cạnh tranh liệt hai siêu cường Xô - Mỹ nơi có tầm quan trọng việc mở rộng phạm vi 10 ... tỏ - yếu tố quốc tế tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên Xô; dấu mốc quan trọng quan hệ Việt - Xô; chủ trương bản, yếu Đảng nhằm củng cố quan hệ Việt Nam - Liên Xô vừa thiết lập; hạn chế, tồn quan. .. trợ to lớn Liên Xô cho Việt Nam giai đoạn nhân dân Việt Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ cứu nước; chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhằm củng cố, thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Liên Xơ Tuy... chế, tiểu luận cịn nghiên cứu trình Đảng đạo thực chủ trương quan hệ Việt Nam - Liên xô, song chừng mực định 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu tiến trình quan hệ Việt Nam - Liên Xô,