1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ ngữ văn đặc điểm địa danh tỉnh cà mau

97 2 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC DONG THAP HUYNH VAN TAI DAC DIEM DIA DANH TINH CA MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN 2021 | PDF | 96 Pages buihuuhanh@gmail.com DONG THÁP - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG THÁP HUỲNH VĂN TÀI ĐẶC ĐIÊM ĐỊA DANH TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8220102 Người hướng dẫn khoa học: TS TRAN HOANG ANH DONG THAP - NAM 2021 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu địa danh lĩnh vực không với giới lại mẻ với nước ta Những bí ấn ngành địa danh học với niềm háo hức muốn khám phá vẻ đẹp q hương góc nhìn ngơn ngữ học thông qua hệ thống địa danh tỉnh khiến mạnh dạn đăng ký làm luận văn với đề tài: “Đặc điểm địa danh Tỉnh Cả Mau” Qua day, t6i xin gửi lời tri ân sâu sắc TS Trần Hoàng Anh - giảng viên Trường Đại học Đồng Tháp - tận tâm bảo cho li tí q trình thực luận văn cung cắp cho nhiều tài liệu khoa học quý báu Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thuộc ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Đồng Tháp giảng dạy truyền cho kiến thức sâu sắc, hướng dẫn cho cách thực luận văn tốt nghiệp cách nhiệt tình Cảm ơn phịng Đảo tạo sau đại học trường Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Cảm ơn UBND tỉnh Cả Mau, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Cả Mau, Ban Tôn giáo va ban Dân tộc tỉnh Cả Mau Hội Văn học Nghệ thuật Cà Mau giúp đỡ việc tìm kiếm tư liệu cần thiết để hồn thành nội dung luận văn 'Vẫn cịn nhiều thiếu sót luận văn này, vậy, kính mong q thầy tiếp tục dẫn để luận văn đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài “Đặc điểm địa danh tỉnh Cả Mau” hồn tồn minh bạch va cơng trình nghiên cứu cá nhân Mọi hỗ trợ cho việc thực luận văn cảm ơn Các thông tỉn trích nguồn rõ Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cho việc khơng có trung thực, minh bạch q trình sử dụng thơng tỉn iii MỤC LỤC LOI CAM ON LOI CAM DOAN MỤC LỤC DANH MỤC BANG MO DAU Ly chon dé tai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đồng góp luận văn Cấu trúc luận vãi Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa địa danh 1.1.2 Phân loại địa danh 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Vài nét lịch sử va địa giới hành tỉnh Cả Mau 15 1.2.2 Tổng quan dia li, kinh tế, xã hội sec 16 1.2.3 Về hành ‹ —_—.1 Đặc điểm dân cư, văn hóa ngôn nại 1.2.5 Kết thu thập phân loại địa danh tỉnh Cả Mau 1.3 Tiểu kết Chương CÂU TẠO VÀ CHUYÊN BIÊN CỦA ĐỊA DANH TỈNH CÀ MAU 2.1 Cấu tạo địa danh tỉnh Cả Mau iv 2.1.1 Phương thức cấu tạo địa danh tỉnh Cả Mau 2.1.2 Kiểu dạng cấu tạo địa danh tỉnh Cả Mau 2.1.3 Các thành tố có tần số xuất địa danh tỉnh Cả Mau 2.2 Chuyển biến địa danh tỉnh Cà Mau 2.2.1 Nguyên nhân chuyển biển địa danh tỉnh Cả Mau 2.2.2 Đặc điểm chuyển biến địa danh tỉnh Cả Mau 2.3 Tiểu kết Chương NGN GĨI HCA MAU NGHIA PHAN ANH CUA ĐỊA DANH 3.1.1 Một số địa danh có nguồn gốc rõ 3.1.2 Một số địa danh có nguồn gốc chưa rõ 3.2 Ý nghĩa phản ánh địa danh tỉnh Mau 3.2.1 Phản ánh lịch sử, văn hóa, xã hội địa danh 3.2.2 Phản ánh địa lí tự nhiên 3.2.3 Phản ánh đặc trưng ngôn ngữ địa danh KÉT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƯỢC CƠNG BĨ 89 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thống kê đơn vị hành tinh Ca Mau Băng 1.2 Thống kê địa danh tỉnh Cà Mau theo loại hình địa danh Bảng 2.1 Thống kê phương thức cấu tạo địa danh tỉnh Cả Mau 33 Bảng 2.2 Thống kê kiểu dạng cấu tạo địa danh tỉnh Cả Mau Bảng 2.3 Bảng tổng quát cấu trúc phức địa danh tỉnh Cả Mau Bảng 2.4 Kết thống kê địa danh theo số lượng âm tiết tên riêng 44: Bảng 2.5 Các thành tố thường gặp địa danh tỉnh Cà Mau Bảng 2.6 Bảng thống kê địa danh địa hình tỉnh Cà Mau MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Địa danh chứng tích lịch sử, địa lý, văn hóa, kinh tế, trị cộng đồng Nó cịn phản ánh nhiều mặt đời sống xã hội, người Đặc biệt, xét khía cạnh ngơn ngữ học, địa danh nguồn tải nguyên vô tận giúp người nghiên cứu khám phá tỉnh cảm, tư người xưa gửi gắm lời ăn tiếng nói, trong tên đất, tên làng Nghiên cứu địa danh góp phần làm sáng rõ số vấn đề ngôn ngữ văn hóa Nghiên cứu địa danh phác thảo tranh toàn cảnh đời tộc người, giao thoa, tiếp xúc, bảo lưu giá trị lịch sử, văn hóa địa giai đoạn, thời kỳ khác 1.2 Quá trình hình thành phát triển, vùng đất Cà Mau sản sinh tên đất, tên làng, tạo thành hệ thống địa danh phản ánh nét đặc trưng vùng đất Theo quy luật tắt yếu sống, nhiều tên gọi bền vững, năm tháng, thăng trầm có địa danh nhắc tới, vào qn lăng Chúng tơi nghĩ q trình khảo sát, sưu tầm, phân tích, giải thích địa danh tỉnh Cà Mau giúp hiểu rõ lịch sử, văn hóa, địa hình, di tích địa phương Bên cạnh đó, việc nghiên cứu địa danh Cà Mau bổ sung phần tư liệu cho ngành địa danh học Việt Nam, để từ hồn thành cơng trình nghiên cứu toàn địa danh nước 1.3 Qua khảo sát, chúng tơi thấy có số cơng trình nghiên cứu, viết tìm hiểu địa danh tỉnh Cà Mau Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu địa danh Tình Cà Mau góc nhìn ngơn ngữ cịn Thiết nghĩ dé tài nhiều vấn đề lý luận phức tạp, nhiều ý kiến chưa thống với mong muốn thỏa mãn thắc mắc tên đỗi gần gũi ấy, định chọn đề “Đặc điểm địa danh tỉnh Cà Mau” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Sơ lược đề nghiên cứu địa danh giới Trên giới, vấn đề nghiên cứu địa danh đặt từ sớm Nhiều sách lịch sử, địa chí Trung Quốc ghi chép tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa diễn biến địa danh Đầu thời Đông Hán (25 - 220 SCN), Ban Cố ghi chép 4000 địa danh Hán thư, số thuyết minh ly gọi tên trình diễn biến, Thủy kinh Lệ Đạo Nguyên thời Bắc Nguy (420 - 589) có ghi chép vạn địa danh có khoảng 2.300 địa danh giải thích Ở phương Tây, vào kỹ XVII, Ý xuất quyền từ điển địa danh dau tién (Poyares dicionario de nomes proprios de régions, Rome, 1667) địa danh học (toponymie) đến thé ky XIX mi doi TJ Egli, người Thụy Sĩ có tác phẩm Địa danh học, công bố 1872 J.W Nagl, người Áo, cơng bố cơng trình nghiên cứu Địa danh học (1903) Thời kỳ đầu, tác phẩm địa danh học trọng khảo chứng nguồn gốc địa danh, đến kỷ XX, việc nghiên cứu địa danh mang tính chất tổng hợp, liên quan đến nhiều ngành khác ngôn ngữ học, lịch sử học, địa lý học Từ năm 60 kỷ XX, việc xây dựng hệ thống lý luận ngành địa danh học bước đầu hồn thiện Hàng loạt cơng trình lĩnh vực đời, có tác phẩm tiêu biểu: Những nguyên tắc địa danh học (1964), Địa danh học gì? (1985) Ngồi ra, cịn phải kể đến chun luận nghiên cứu địa danh Pháp, Anh, Mỹ, Trung Quốc đáng ý cơng trình nghiên cứu Superanskaja, A Dauzat Rostaing 2.2 Nghiên cứu địa danh Việt Nam Có thể nói ngành Địa danh học Việt Nam ngành khoa học trẻ, việc nghiên cứu địa danh Việt Nam bắt đầu muộn so với nước phương Tây Mặc dù vậy, từ thời Bắc thuộc, địa danh Việt Nam đề cập đến sách: Tiển Hán thư, Hậu Hán thư, Địa lí chí, Tuy nhiên, sách sách người Hán biên soạn mục đích biên soạn chủ yếu để tìm hiểu địa lí, địa danh nhằm phục vụ cho xâm lược nước ta Từ thời kỳ độc lập tự chủ, nhà nghiên cứu nước bắt đầu nghiên cứu địa danh có số tác phẩm quan trọng như: Đại Việt sử ký tồn thư (thế kỷ XV) Ngơ Sĩ Liên, Phủ biên tạp lục (1776) Lê Quý Đơn, Hồng Việt thống dư địa chí (1806) Lê Quang Định, Lịch triều hiến chương loại chí (1809 - 1819) Phan Huy Chú, Gia Định thành thông chí (1820) Trịnh Hồi Đức Các tác phẩm có ghi chép nhiều địa danh có giải thích số địa danh chưa quan tâm đến vấn đề địa danh cách mức Đầu kỷ XX, số cơng trình tổng hợp, khảo cứu địa danh tắt dừng lại góc độ địa lý, lịch sử nhằm tìm hiểu đất nước, người từ nhiều góc nhìn khác Năm 1964, vấn để có liên quan đến địa danh Việt Nam đề cập, nghiên cứu mang tinh lý luận cao hon so với cơng trình chun khảo trước Tác giả Đào Duy Anh với tác phẩm Đất nước Việt Nam qua đời (1964) làm rõ trình xác lập, phân định lãnh thổ khu vực Cơng trình Thử địa danh Việt Nam (1976) Trần Thanh Tâm tập trung ý kiến vào phần lý luận dia danh học, nêu vấn đề vẻ địa danh địa danh học Việt Nam Năm 1990, sau bảo vệ luận án Tiến sĩ Vhững đặc điểm địa danh thành phó Hỗ Chí AMinh, tác giả Lê Trung Hoa xuất bản: Từ điển địa danh thành phố Sài Gịn Hồ Chí Minh (2003) Với cơng trình này, tác giả đưa vấn đề lý thuyết làm sở cho phân tích; đặc điểm cấu tạo, nguồn góc, ý nghĩa chuyển ến địa danh thành phố lớn Nam Bộ 76 ước vọng thể rõ ý nghĩa địa danh bao hàm hệ thống ý nghĩa đối tượng Theo chúng tôi, địa danh kí hiệu đem lại thơng tin thân chúng khơng có nghĩa “khơng thơng báo cho ta tí thân ching” Chang han, địa danh tô dân phố 1, tổ dân phố 10, tổ A, tổ 2B, Những địa danh cho ta biết hệ thống địa danh (phường có tổ), cịn cho ta biết vị trí, thứ tự địa danh, thơng thường, địa danh biểu thị số địa danh gần trung tâm, địa danh có số đếm cao xa trung tâm Vì vậy, chúng tơi xếp địa danh vào địa danh mô tả Khi nghiên cứu nghĩa yếu tố, nhà nghiên cứu thường đưa tiêu chí phân loại Căn vào thực tế địa danh hành tỉnh Cà Mau, chia ý nghĩa yếu tố cấu tạo nên địa danh thành hai nhóm lớn: ~ Nhóm nghĩa thứ đặc điểm, tính chất, màu sắc đối tượng định danh quan hệ đối tượng vật, tượng, đối tượng khác có liên quan ~ Nhóm nghĩa thứ hai nguyện vọng, tâm lí, tình cảm người gửi gắm qua đối tượng Như vậy, chúng tơi chia địa danh thành hai nhóm nghĩa: nhóm địa danh mơ tả nhóm địa danh ước vọng Trong hai nhóm nghĩa lớn này, chúng tơi lại xếp yếu tố có tương đồng nghĩa thành (iể nhóm Trong tiểu nhóm, lại phân loại thành siéu Íoại nhỏ 3.2.3.1 Nhóm địa danh mơ tả Nhóm địa danh mơ tả nhóm địa danh có chứa yếu tố phản ánh đặc điểm, tính chất, màu sắc đối tượng định danh mối 71 quan hệ đối tượng với đối tượng, vật, tượng, yếu tố khác có liên quan Nhóm nghĩa gồm hai tiểu nhóm sau: Tiểu nhóm 1: Bao gồm địa danh chứa yếu tố có ý nghĩa phản ánh đặc điểm, tính chất, màu sắc thân đối định danh Tiểu nhóm gồm tiểu loại sau tượng ~ Tiểu loại phản ánh địa hình tự nhiên đối tượng địa lý: Tiểu loại chiếm tỉ lệ lớn, trường hợp đa phần yếu tố chung chuyển hoá thành yếu tố riêng địa danh Địa hình phản ánh địa hình tự nhiên đối tượng địa lí Cà Mau bao gồm: Rạch Nhum, Lung Đước, Xẻo Quao, Bàu Vũng, Cồn Cd, Cai Nai ~ Tiểu loại phản ánh chất liệu kiến tạo nên đối tượng địa lí Chúng tơi khơng tìm thấy nhiều địa danh thuộc tiểu loại này, có số như: Cồn Cát, Đá Bạc, ấp Đắt Sét, ~ Tiểu loại phản ánh hình dáng, cầu trúc đối tượng địa lí "Những địa danh phản ánh hình dáng, cấu trúc đối tượng địa lí thường chứa yếu tố như: cao, cụt, cong, thẳng yếu tố khiến người ta liên tưởng đến vật, đối tượng đó, vật hay dụng cụ sinh hoạt Ví dụ: đảo Hịn Khoai (vì hình dáng đảo nhìn giống củ khoai); Cái Ngay (sơng thẳng) ~ Tiểu loại màu sắc đối tượng: Loại nảy gặp, thấy vài trường hợp màu sắc dùng đề đặt tên cho cầu, ví dụ: cầu Xanh (thị trắn Trần Văn Thời, huyện Trần Văn Thời) — cầu đôi bắc qua vàm Rạch Ráng, gần Huyện Ủy, sơn màu Xanh nên người dân từ xưa đến gọi cầu Xanh, khu vực gần bờ cầu người ta gọi “đầu cầu Xanh” ~ Tiểu loại đặc điểm, tính chất đối tượng Là địa danh chứa từ đặc điểm, tính chất như: sâu, lớn, nhỏ, Ví dụ: Xóm Lớn, Trảng Lớn, Xẻo Sâu, Tiểu nhóm 2: Bao gồm địa danh chứa yếu tố phản ánh mối quan hệ đối tượng định danh với đối tượng, vật, tượng, yếu tố khác có liên quan Tiểu nhóm gồm tiểu loại sau đây: ~ Tiểu loại tên gọi lồi thực vật có liên quan tới đối tượng Dùng tên cối để đặt cho địa danh cách làm phổ biến Việt Nam nói riêng nước giới nói chung Từ xuất hiện, người sống dựa vào tự nhiên Vì vậy, cối thường nhận biết sớm, trực quan sử dụng để định danh Tiểu loại có nhiều địa danh Những thực vật dùng để định danh lồi đặc trưng vùng sơng nước Cà Mau Ví dụ: Xẻo Quao, Lung Đước, Lung Tràm, kinh Cay Gita, Cai Su, Rach Vet, Cái Dừa (sông có nhiều dừa nước) ~ Tiểu loại tên gọi lồi động vật sinh sống có liên quan tới đối tượng Động thực vật đối tượng gần gũi với người từ sớm Cùng với thực vật, động vật xuất nhiều địa danh Ví dụ: Cái Nai, Ganh Hao, Rach Vop, ~ Tiểu loại vị trí, phương hướng đối tượng + Bộ phận nghĩa vị trí (thượng, hạ, trong, ngồi): U Minh Hạ, Xóm Lớn Trong, Xóm Lớn Ngoài, + Bộ phận nghĩa phương hướng (Đơng, Tây, Nam, Bắc): Khánh Bình Đơng, Tam Giang Tây, Tạ An Khương Nam, Quách Phẩm Bắc, ~ Tiểu loại số thứ tự đối tượng 79 Những địa danh định danh số thứ tự thường mang lại thơng tin thân chúng Hầu hết phường, khóm tỉnh Cà Mau đánh số thứ tự Cả Mau có 10 phường, có phường đánh số: 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, Các khóm thuộc phường khóm trực thuộc thị trấn huyện chủ yếu số Riêng huyện U Minh, có thị trấn xã, có 97/98 ấp, khóm địa danh số Đặc biệt từ thứ tự bị mắt di nguyên nhân tách ghép đơn vị hành chính, ví dụ, trước thị xã Cà Mau (Minh Hải) có phường 3, từ năm 1987, phường phường xáp nhập lại thành phường lấy tên phường ~ Tiểu loại thời điểm đối tượng thành lập Các yếu tố thời điểm đối tượng thành lập tân, mới, cũ., Tiểu loại gồm cá địa danh như: Kinh Cũ, Xóm Mới, ấp Đất Mới, Tân Phong, Tân Thành, Tân Dién, ~ Tiểu loại sinh hoạt văn hoá dân gian tổ chức đối tượng Lễ hội Nghinh Ông gắn liền với địa danh Sông Đốc, Hội Cá đường liền với địa danh Rạch Gốc (Ngọc Hiễn, lễ hội không nữa): ngồi cịn có địa danh gắn liền với sinh hoạt văn hóa gian như: Đình Tân Hưng (xã Lý Văn Lâm, TP Cà Mau) chùa Phật Tổ TP Cả Mau) ~ Tiểu loại phản ánh biến ý gắn cịn dân (P4, lịch sử Có nhiều địa danh phản ánh biến cố lịch sử Hòn Khoai sắn liền với Khởi nghĩa Hòn Khoai, điểm Đầm Dơi, Cái Nước, Cha Là điểm mà quân ta công giành thắng lợi vẻ vang, giáng đòn sắm sét vào thực dân Pháp đánh dấu bước trưởng thành quân dân ta §0 ~ Tiểu loại phản ánh cơng trình nhân tạo xây dựng đối tượng Vi du: Xém Chita, Rach Chita 3.2.3.2 Nhóm địa danh ước vọng Nhóm nghĩa thứ hai bao gồm địa danh có yếu tố nguyện vọng, tâm lí, tình cảm, tín ngưỡng người Đa số địa danh cấu tạo yếu tố Hán Việt chủ yếu địa danh hành Tiểu nhóm 1: Bao gồm địa danh chứa yếu tố có ý nghĩa phản ánh niềm mong ước tốt đẹp người cho sống quê hương ~ Tiểu loại phản ánh niễm mong ước đổi mới, trẻ trung, khoẻ khoắn quê hương Tiểu loại thể qua địa danh có chứa yếu tố “tân” Ví dụ: Tân Thời, Tân Phong, Tân Hiệp, Tân Bình, Tân Đức, Tân Khánh - Tiểu loại phản ánh niềm mong ước người quê hương đẹp đẽ, hữu tình Niềm mong ước quê hương đẹp đề, hữu tình thể qua địa danh có chứa yếu tố “mỹ” Ví dụ: Hưng Mỹ, Hịa Mỹ, Mỹ Đông, Mỹ Tài ~ Tiểu loại phản ánh niềm mong ước quê hương có sống giàu có, thịnh vượng Niềm mong ước gửi gắm qua địa danh có chứa yếu tố “lộc”, “thanh”, “lac”, “Igi” Vi du: Khánh Lộc, Tân Lộc, Thạnh Điền, Thạnh Phú, Phong Lạc, Hiệp Lợi, Lợi An ~ Tiểu loại phản ánh niềm mong ước vẻ sống nhân ái, lễ nghĩa “Tiểu loại phản ánh qua yếu tố “lễ”, “nghĩa” Ví dụ: Nghĩa Hiệp, Tân Nghĩa, 81 ~ Tiểu loại phản ánh niềm mong ước vẻ sống bình, hồ hợp, n ôn Niềm mong ước gửi gắm qua địa danh có chứa yếu tố “an”, “hoa”, “bình”, Ví dụ: An Xun, An Hưng, An Phú, Hịa Tân, Hịa Mỹ, Thuận Hịa, Bình Thành, Binh Định, Mỹ Bình ~ Tiểu loại phản ánh niềm mong ước vẻ tiễn người quê hương Niềm mong ước tiến phản ánh qua địa danh: Tân Tiến, Khánh Tiến Các địa danh thể ý chí phấn đấu để sống ngày tốt đẹp Tiểu nhóm 2: Bao gồm địa danh chứa yếu tố có ý nghĩa phản ánh nguyện vọng người nhân cách, phẩm chất tốt đẹp, ý chí phan đấu vươn lên sống Ví dụ: Tân Tiế Đồng Tâm, Trường Đức 3.3 Tiểu kết Như vậy, địa danh tỉnh Cả Mau khơng tên gọi mà cịn có giá trị phản ánh thực rõ nét Thông qua địa danh, phần nảo biết lịch sử Cà Mau từ ngày khai khẩn đến trình lịch sử cách mạng chống thực đân Pháp đế quốc Mỹ; biết địa hình địa lí Cà Mau với nhiều thành tổ địa hình, mà chủ yếu nói sơng nước; biết loài động - thực vật nỗi tiếng vùng; biết người anh hùng, câu chuyện cảm động người có cơng với người, với đất Cà Mau Địa danh Cà Mau gồm nhóm nghĩa là: nhóm địa danh mơ tả nhóm địa danh ước vọng Nhóm địa danh mơ tả địa danh thê hình dáng, đặc điểm, tính chất, đối tượng Cịn nhóm địa danh ước vọng địa danh thể tâm tư, tình cảm, mơ ước nhân dân sống, quê hương 82 KẾT LUẬN Qua việc thu thập, phân tích mơ tả, khái qt hố địa danh tỉnh Cả Mau, đưa số kết luận sau: Địa danh địa danh học nhiều học giả nước nghiên cứu từ lâu Nghiên cứu địa danh cần có kết hợp khoa học liên ngành Trong luận văn này, chúng tơi cố gắng vận dụng tính chất liên ngành chủ yếu tiếp cận theo hướng ngôn ngữ học Cà Mau vùng đất thành lập, thể qua nhiều địa danh chứa thành tố *tân” Đây vùng có hệ thống sơng ngịi chẳng chịt thể chỗ có nhiều địa danh có cấu tạo từ từ địa hình thiên sơng nước, vùng có nhiều tiềm lực kinh tế với rừng, với biển với nhiều sản phẩm lúa gạo, than, thủy hải sản phong phú vùng đất người phóng khống, nhiệt tình, hiếu khách, giàu tình yêu quê hương sẵn sàng hy sinh quê hương đắt nước (Hồ Thị Kỷ, Trần Văn Thời, Lý Văn Lâm) Mỗi địa danh tổn phức thể gồm hai phan thành tố chung tên riêng Thành tố chung loại địa danh địa hình tự nhiên chiếm số lượng lớn chuyển hố nhiều vào vị trí tên riêng địa danh hành hành Như vậy, thành tố chung ngồi chức hạn định cịn có chức tham gia cấu tạo địa danh Nét nỗi bật đặc điểm cấu tạo địa danh Cả Mau phương thức chuyển hoá (chủ yếu chuyển hoá từ địa danh địa hình tự nhiên vào địa danh hành chính) Phương thức tạo nên số lượng lớn từ ghép cụm từ phụ địa danh Ngoài ra, yếu tố địa danh quan hệ với theo quan hệ đẳng lập quan hệ chủ vị Địa danh tỉnh Cả Mau nói riêng địa danh nói chung mang tính lí Nghĩa địa danh hiểu hiểu 83 xác định có liên quan tới đối tượng đặt tên Trong số nhóm ý nghĩa tiêu loại xác lập nhận thấy hai kiểu ý' nghĩa thể qua yếu tố địa danh ý nghĩa phản ánh dic điểm, tính chất thân đối tượng, phản ánh mối liên hệ đối tượng với vật, tượng đối tượng khác có liên quan ý nghĩa phản ánh nguyện vọng người sống quê hương Tất ý nghĩa mà yếu tổ địa danh phản ánh phù hợp với thực tranh địa hình, thực tế lao động, sinh sống đấu tranh mà người Cả Mau trải qua Dia danh tỉnh Cả Mau hình thành biến đổi nhờ các nhân tố bên ngôn ngữ phát âm sai dẫn đến đọc sai đặc điểm ngữ âm địa phương, phương thức rút gọn nhân tố bên cải cách hành chính, ïn ấn sai lệch Địa danh tỉnh Cả Mau phần cung cấp thông tin lĩnh vực kinh tế, xã hội, lịch str, dn cư văn hoá khứ vùng đất Những kết việc nghiên cứu địa danh Cả Mau hy vọng góp cho nhà nghiên cứu thuộc ngành văn học, ngôn ngữ học, xã hội học, dan tộc học, khảo cỗ học, văn hố học, lịch sử học tìm liệu có giá trị cho lĩnh vực nghiên cứu 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, báo, tạp chí [I] An Chi (2002), “Chuyện Đơng chuyện Tây”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (86561), tr.47-48 [2] Bình Ngun Lộc (1970), “Việc nơ vịm trời Đơng san sử địa, (số 19), Sài Gịn, tr.249-258 [3] Dao Duy Anh (1992), Han Việt rừ điển, Nxb Khoa học Xã hội, [4] Dinh Xuan Vinh (1996), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Đại gia, Hà Nội [5] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo [6] Hà Thị Hồng (2008), Kháo sát địa danh hành tỉnh Bắc văn thạc sĩ Ngơn ngữ học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên [7] Hoàng Dũng - Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình dẫn luận Phố”, Tập Hà Nội học Quốc dục Kạn, luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Thành phố Hỗ CHÍ Minh [8] Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [9] Hoàng Thị Châu (1964), "Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam A qua vài tên sơng”, Thóng báo khoa học Văn học - Ngôn ngữ (1964-1965), tập 2, Đại học Tổng Hợp HN, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Hồng Thị Châu (1967), “Về việc tìm sử liệu ngôn ngữ dân tộc”, Nghiên cứu lịch sứ, (số 100), tr44-47 [11] Hoang Thị Châu (1989), Tiếng Liệt miền đất nước (phương ngữ học), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [I2] Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [I3] Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh 85 [14] Huỳnh Tinh Paulus Cia (1895 - 1896), Dai Nam quốc dm tự vị, tập 1,2, Sai Gon [I5] Làng rừng Minh Hải (1958-1960), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Làng rừng Minh Hải, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Minh Hải xuất bản, 1993 {16} Lê Trọng Khánh (1992), “Những tín hiệu thu nhận từ lược đồ địa danh ngôn ngữ Việt cỗ”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 2), tr.40-61 I7 Lê Trung Hoa (1991), Địa danh Thành phố Hơ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [I8] Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu ngn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, Nxb Khoa học Xã hội [I9] Lê Trung Hoa (2006), Địa đanh học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội J0 Lê Văn Đức (1970), Việt Nam tự điền, Nxb Khai trí, Sài Gịn BI Lương Văn Lựu (1972), Biển Hỏa sử lược toàn biên, tập 1, 2, tác giả xuất J2] Lý Việt Dũng (1999), "Góp ý vai sai sót “Tự vị tiếng Việt miễn Nam” cụ Vương Hồng Sển”, Thông tin khoa học công nghệ, (s6 26), tr.129-136 I3] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Liệt Nxb Giáo dục (24) Muzaev, E.M (1964), “Những khuynh hướng việc nghiên cứu địa danh”, Các nguyên tắc địa danh học, M, KH, tr.22-23 (25) Nam Bộ xưa (2007), Nxb TP HCM - Tạp chí Xưa & Nay [6] Nghệ Văn Lương, Huỳnh Minh (2003), Cả Ä/au xưa, Nxb Thanh Niên (27) Nguyễn Đình Tư (2008), Từ điển Địa danh hành Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Nguyễn Dược - Trung Hải (1998), SỐ íay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục,Hà Nội §6 29) Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phịng, án phó tiến sĩ Ngơn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội B01 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu tiéng Viét lịch sử, Nxb ĐH Sư phạm Bu Nguyễn Phương Chỉ, Hoàng Tử Quân (1984), “Tên gọi cách gọi tên”, Ngôn ngữ, (số 2), tr.22-24 B2] Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Ha ôi B3] Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đê danh học Việt Nam, Nxb B34) Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đảng trong, Nxb Văn học B5] Sơn Nam (1984), Đắt Gia Định xưa, Nxb TP Hồ Chí Minh I6] Thai Văn Kiểm (1960), Đát Việt trời Nam, Nxb Nguồn sống B7] Thái Văn Long, Lâm Văn Xia, Đoàn Thị Bảy, Thái Thị Ngọc Bích (2010a), Tài liệu dạy học chương trình Địa lí địa phương trung học co sở tỉnh Cà Mau, Nxb Giáo dục Việt Nam [38] Thái Văn Long, Lâm Văn Xia, Đoàn Thị Bảy, Thái Thị Ngọc Bích (2010b), Tai liệu dạy học chương trình Lịch sử địa phương trung học sở tỉnh Cà Mau, Nxb Giáo dục Việt Nam [39] Thái Văn Long, Lâm Văn Xia, Đồn Thị Bảy, Thái Thị Ngọc Bích (2010), Tài liệu day học chương trình Ngữ Văn địa phương trung học sở tỉnh Cà Mau, Nxb Giáo dục Việt Nam (40) Thiéu Chiru (2000), Han - Việt tự điển, Nxb TP Hồ Chí Minh 1] Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ - khác biệt từ vựng ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12] Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội, Nxb 'Văn hóaThơng tin 87 [43] Trần Trọng Kim (1951), Việr Nam sử lược, tập 1, 2, Nxb Tân Việt, Hà Nội [44] Trần Văn Dũng (2004), Những đặc điểm địa danh Dak Läk, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Vinh, Vinh [45] Trần Văn Dũng (2004), Những đặc điểm địa danh Dak Läk, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Vinh, Vinh [46] Trương Vĩnh Ký (1991), Tiểu giáo trình địa lý xứ Nam Kỳ (Pefit cours 147) [48] [49] [50] de géographie de la Basse - Cochinchine) Nguyễn Đình Đầu lược dịch thích, Nxb Trẻ Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án tiễn sĩ ngữ văn, Đại học KHXH&NV, Hà Nội Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án tiễn sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Vii Ngoc Khánh (Chủ biên) (2008), Lịch sử địa danh Việt Nam, Nxb Thanh Niên 'Vũ Quang Dũng (2004), Tên làng xã Việt Nam nơi bảo lưu u tố ngơn ngữ, lịch sử văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, tr.523-532 (51) Vuong Hong Sén (1993), Tir vi điếng Việt miễn Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội [52] Vuong Léc (2001), Tit điển từ cổ, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học 'Tư liệu điện tứ (1) http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_conten t&view=article&id=3091%3At-ia-phng-ch-a-hinh-trong-a-danh-namb&catid=71%3 Angon-ng-hc&Itemid=107&lang=vi / Lê Trung Hoa, “Từ địa phương địa hình địa danh Nam Bộ" BI hitp://khoavanhoengonngu.edu.vn/home/attachments/article/2716/Tu% 20co.%20lich%20su,%20dia%20phuong%20trong%20dia%20danh%2 ONB.pdf/ Lé Trung Hoa, “Tit cé, tit lịch sử, từ địa phương địa danh Nam Bộ” 88 BJ http:/khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_conten t&view=article&id=1834%3Aa-danh-vit-nam-mang-thanh- thoné&catid=71%3 Angon-ng-he&Itemid=1078lang=vi / Lé Trung Hoa, “Địa danh Viet Nam mang thành tố Hòn " (4) http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_conten t&view=articlegid=1110%3Aa-danh-vit-nam-mang-thanh-t-chung-cutre&catid=71%3 Angon-ng-hc&Itemid=107&lang=vi/ Lé Trung Hoa, 5] (6) (7 [8] I9] [I0 “Địa danh Việt Nam mang thành tổ chung “Cầu ” trước” http://namkyluctinh.org/a-dialy/honghanh-camau300nam_htm/Héng Hanh, “Ca Mau cdi nhìn 300 năm trước " http://www baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=17591/Duong Minh Vĩnh, “Giai thoại địa danh Đằm Thị Tường” http://www baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=22273/Huynh Thăng, “Rạch Bỏ Lược ” httpz/4vww.baocamau.com.vn/newsdetails.aspx2newsid=17061/Huỳnh Thăng, “Giai thoại vẻ địa danh Cái Tàu " htfpz//4vww.baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=17210/Huỳnh Thăng, “Giai thoại địa danh Kinh Kiểu Mẫu " ht p:/ w baocamau,com.vn/newsdetails.aspx?newsid=18190 / Thach Nam Phuong, “Chdc Bang”/, 89 CONG TRINH KHOA HQC BUQC CONG BO Huỳnh Văn Tài (2021), Đặc điểm cấu tạo địa danh tỉnh Cà Mau, đăng Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 10 (2021) (tr.93- 98)

Ngày đăng: 22/06/2023, 10:37

Xem thêm: