Luận văn thạc sĩ ngữ văn Từ ngữ nghề đóng ghe xuồng ở xã long hậu, huyện lai vung, tỉnh đồng tháp

102 6 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn thạc sĩ ngữ văn  Từ ngữ nghề đóng ghe xuồng ở xã long hậu, huyện lai vung, tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUON HỌC ĐÔNG THÁP LÊ TRÀN ĐAN PHÓ TU NGU NGHE DONG GHE XUONG Ở XÃ LONG HẬU, HUYỆN LAI VUNG, TINH DONG THAP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam :8.22/01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS TRÀN HỒNG ANH 2020 | PDF | 101 Pages buihuuhanh@gmail.com ĐƠNG THÁP - NĂM 2020 LOL CAM DOAN “Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, không chép bat ky tac giả Kết nghiên cứu số liệu hoàn toàn trung thực vả chưa .được cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Lê Trần Đan Phố đ LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn này, người viết trân trọng cám ơn giúp đỡ Trường Đại học Đồng Tháp, thầy cô giảng dạy hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Tơi kính lời trì ân sâu sắc đến TS Trằn Hoàng Anh - người hết lòng hướng cdẫn, động viên tạo điều kiện tốt suốt trình thực đề tải Thầy không ngại vất để tận tâm dẫn phương pháp nghiên cứu, gợi ý tưởng phát triển đề tai, truyền cảm hứng vẻ tinh thần trách nhiệm, tận tâm công việc tri thức để tơi hồn thành luận văn cách tốt 'Bên cạnh đó, tơi muốn gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo trường THPT “Thiên Hộ Dương, anh chị đồng nghiệp, bạn tổ hỗ trợ, động viên, khích lệ tỉnh thần để tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập nghiên cứu “Tác giả luận văn xin chân thành cám ơn Đảng Tháp, tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Lê Trần Đan Phố MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN seo thi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BANG THONG KE i — vi BANG KY HIEU CHU VIET TAT .MỞ ĐẦU _—— Lí chọn đề tài Lịch sử vấn dé nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vỉ nghiên Mục dich nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đồng góp luận văn Cấu trúc luận văn “Chương CƠ SO Li THUYET CUA DE TAI 1.1 Những vấn đề chung từ 1.1.1 Quan niệm từ tiếng Việt 1.1.2 Các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt 1.1.3 Mơ hình cầu tạo từ tiếng Việt 1.2 Những vấn đề chung từ ngữ nghề nghiệp 1.2.1 Khái niệm từ ngữ nghề nghiệp 1.2.2 Vị trí từ nghề nghiệp 1.2.3 Mối quan hệ từ ngữ nghề nghiệp với từ khác 1.3 Những đề chung định danh 1.3.1 Khái niệm định danh 1.3.2 Cơ chế định danh ne 1.3.3 Đặc trưng ngơn ngữ- văn hóa định danh 1.4 Văn hóa quan hệ ngơn ngữ văn hóa 1.4.1 Khái niệm văn hóa iv 1.4.2 Méi quan ngơn ngữ văn hóa 23 1.5 Khái quát nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Dang Thap 1.5.1 Khái quát nghé dong ghe xudng 124 1.5.2 Khai quát nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đểng Tháp 1.5.3 Kết thu thập, phân loại từ ngữ nghề huyện Lai Vung, tỉnh Đẳng Tháp 1.6 Tiểu kết -Ị đóng ghe xuỗng xã Long Hậu, HH 26 _~ “Chương DAC DIEM CAU TAO VA NGUON GÓC CỦA TỪ NGỮ: NGHE DONG GHE XUONG G XA LONG HAU, HUYEN LAI VUNG, ‘TINH DONG THAP 2.1, Die diém cầu tao 'Vung, tỉnh Đồng Tháp từ ngữ nghề đóng ghe xuỗng xã Long ssn 2.1.1 Các kiểu loại từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long 'Vung, tỉnh Đồng Tháp xét theo cấu tạo 2.1.2 Cac kiéu quan hệ cấu tạo từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp ° 35 2.2 Đặc điểm nguồn gốc từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 2.2.1 Từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp có nguồn gốc Việt 2.2.2 Từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp có nguồn gốc vay mượn 2.3 Tiểu kết 'Chương ĐẶC ĐIÊM ĐỊNH DANH CỦA TỪ NGỮ NGHÈ ĐÓNG SI GHE %4 XUONG XA LONG HAU, HUYEN LAI VUNG, TINH DONG THAP .56 3.1 Đặc điểm co sở định danh từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 56 3.1.1 Thống kê định lượng 3.1.2 Các sở định đanh 59 3.2 Đặc điểm cấu trúc định danh từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 3.2.1 Thống kê định lượng 3.2.2 Cấu trúc định danh 3.3 Đặc điểm độ sâu phân loại định danh từ ngữ nghề đóng ghe x xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Th: 3.3.1 Thống kê định lượng 3.3.2 Nhóm từ biểu thị khái niệm chủng nhóm từ biểu thị khái niệm loại 71 3.4 Ý nghĩa biểu trưng định danh từ ngữ nghề đóng ghe xuồngở xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tinh Đồng Tháp 3.4.1 Về khái niệm biểu trưng 3.4.2 Ý nghĩa biểu trưng định danh từ ngữ nghề xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 3.5 Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CONG TRINH KHOA HOC ĐƯỢC CƠNG BO 14 đóng ghe xt vi DANH MUC CAC BANG THONG KE Trang Bing Bang thống kê số lượng, tỉ lệ từ ngữ nghề đóng ghe xuỗng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnhĐồng Tháp xét theo nội dung phản ánh 26 Bang 2.1 Bảng thống kê số lượng từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long ‘Hau, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp xét theo phương diện cấu tạo 28 Hậu, huyện Lai Vung,tinh Đồng Tháp xét cấu tạo nội dung phản ánh Bảng 2.3 Bảng thống kê số lượng, tỉ lệ từ đơn nhóm từ ngữ nị 29 Bing 2.2 Bảng thống kê số lượng t lệ từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long đóng ghe xuéng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tinh Đồng Tháp 30 Bang 2.4 Bảng thống kê số lượng, tỉ lệ từ ghép nhóm từ ngữ nghề đồng ghe xuéng xã Long Hậu, huyén Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 31 Bing 2.5 Bảng tổng hợp loại từ ghép theo nhóm từ ngữ nghề đồng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tinh Đồng Tháp Bảng 2.6 Bảng thống kê số lượng, tỉ lệ từ ghép phân nghĩa nhóm từ: ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tinh Ding Tháp 33 Bảng 2.7 Bảng thống kê số lượng, tỉ lệ từ ghép phân nghĩa từ ngữ nghÈđồng ghe xuông xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp xét theo thành tổ cấu tạo từ 36 'Tháp xét theo số lượng thành tổ trực tiếp 45 Bang 2.8 Bảng tổng hợp số lượng, tỉ lệ kiểu mơ hình cấu tạo từ ghép phân nghĩa nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng, Bảng 2.9 Bảng tổng hợp số lượng, ti lệ từ ghép phân nghĩa nghề đồng ghe xuỗng xã Long Hậu, huyện Lai Vunginh Đồng Tháp, xét theo kiểu quan hg cdu tạo thành tổ độc lập / không độc lập Bang 2.10 Bang ting hợp số lượng, tỉ lệ kiểu quan hệ tạo từ nghề đóng, ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tinh Đồng Tháp, xét theo tính chat phạm vi sử dụng yếu tố cấu tạo 49 vii Bang 2.11 Bang thống kê số lượng, ti lệ từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp xét theo nguồn gốc 50 Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp xét theo nguồn gốc 52 xuỗng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 37 Bing 2.12 Bảng thống kê số lượng, tỉ lệ từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Bảng 3.1 Bảng thống kế sở định danh từ ngữ nghề đóng ghe Bảng 3.2 Mơ hình cấu trúc định danh từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tinh Đồng Tháp 67 Bang 3.3 Bảng số lượng tỉ lệ dạng cấu trúc định danh từ ngữ nghề đóng ghe xung xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 67 Bang 3.4, Bang thống kê số lượng, tỉ lệ từ ngữ nghề đóng ghe xuỗng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tinh Đồng Tháp biểu thị "độ sâu phân loại” định danh n Bảng 3.5 Bảng thống kê số lượng, t lệ từ ngữ nghề đóng ghe xudng xã Long, âu, huyện Lai Vung, tinh Đồng Tháp biểu thị khái niệm loại tiểu loại B viii BANG KY HIEU CHU VIET TAT €_— TThãnh tổ trực tiếp thứ loại CIL_ | Thành tổ sở thứ thành tô trực tiếp thứ loại C2 _ | Thành tô sở thứ hai cửa thành tô rực tiếp thứ loại CS | Thành tô sở thứ ba thành tô trực tiệp thứ loại P—_ | Thành tổ trực tiếp thứ2 phân loại PI P2 [Thành tổ số thứ thành tổ trực tiếp thữ hai phân loại [Thànhtỗ sở thứ hai thành tổ trực tiếp thữ bai phân loại P3 | Thànhtô sở thứ ba thành tô trực tiệp thứ hai phân loại MO DAU 1, Lido chon dé tài 1.1 Trong lớp từ vựng tiếng Việt, từ nghề nghiệp nằm vị trí khiêm tốn Chúng có số lượng khơng nhiều hoạt động phạm vi tương đối hạn chế Có lẽ mà từ nghề nghiệp chưa quan tâm nhiễu Di thé, xuất từ ngữ nghề nghiệp đời sống giao tiếp làng nghề truyền thống gớp phần làm phong phú thêm cho vốn từ ngôn ngữ Khi xã hố cao, số từ nghề nghiệp trở thành từ tồn dân Những từ ngữ thường nằm khu vực biên từ nghề nghiệp Tuy nhiên, số lượng từ khơng nhiều cồn phải trải qua q trình chuyển hoá lâu đài Phần lớn từ ngữ nghề nghiệp lại từ tuý mang tính chun mơn - nghề nị lệp rắt t có khả tham gia vào lớp từ vựng tồn dân lớp từ vựng khác từ ngữ nghề nghiệp chân thường nằm vùng tâm từ nghề nghiệp Sự tồn hay từ phụ thuộc tổn vào sống cịn thân nghề nghiệp 1.2 Việt Nam đất nước có nhiều nghề thủ cơng truyền thống gắn lien với lịch sử dân tộc Các làng nghề hình thành, tồn tại, trải qua nhiều thăng trầm phát triển tận Những làng nghề chứng tỏ sức sống bền bỉ góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa cha ông để lại tạo điều kiện cho xã hội phát triển Đồng Tháp ji ống Trong làng nghề nảy, có làng nghề tmyền t năm Đó làng nghề đóng ghe xuỗng xóm rach Ba tỏ trăm Long Hòa, xã Long Hậu, huyện Lai Vung Mấy năm gần đây, mùa nước nỗi thất thường, có năm khơ bạn nghề đóng ghe xng bị ảnh hưởng, đầu ngày cảng khó, nên làng nghề đứng trước nguy bị mai 1.3 Sản phẩm làng nghề đóng ghe xuồng truyền thống kết hợp văn hóa trình độ kĩ thuật người làm nghé tạo nên Những sản phẩm có đội thấm mỹ cao, két tinh tai hoa qua nhiều thể hệ Nó khơng có ý nghĩa mặt kinh tế cho người dân mà phản ánh sinh động lối sống ước vọng, tâm hồn T9 sông (xung, ghe, đồ ) nụ tổng thể yếu tổ sống sông nước vào đời sống người dân đại phương nét văn hóa đặc sắc Biểu trưng gắn với văn hóa tộc người vùng đất q trình biểu trưng hóa (q trình liên tưởng so sánh biểu đạt biểu đạt) bị phối mơi trường tự nhiên hồn cảnh xã hội Biểu trưng nghệ thuật ca dao xây dựng ngôn từ với quy ước công đồng ý niệm tượng trưng Biểu trưng không đơn thị thay biểu mà cỏn chủ yếu tượng trưng cho ý nị niệm, tư tưởng, tỉnh cảm người “Tìm hiểu yếu tổ có tính biểu trưng từ ngữ nghề đồng ghe xuồngở' xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp giúp có nhìn sâu về: nét đẹp văn hóa địa, đặc biệt đời sống tâm hồn người dân xưa Chúng ta thêm yêu văn học dân gian, cá nhân phải góp sức vào việc sưu tầm 'bảo tồn văn hóa dân tộc giữ gìn vẻ đẹp truyền thống lâu đời dân tộc 3.5 Tiểu kết "Trong chương 3, luận văn tập trung phân tích, làm sáng tỏ đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp phương diện định danh Xét v8 co sở định danh, người dân xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tinh Dang Tháp vào 19 lí để làm sở định danh từ ngữ nghề đóng ghe xuỗng Qua đó, ta thấy rõ đặc trưng văn hóa vùng miền Hơn nữa, phần lớn đặc điểm dùng để định danh đặc trưng quen thuộc, dễ nhận diện, nói lên thói quen trí nhận tư người trước thực.Từ cách đặt tên sản phẩm, phận, dụng cụ - nguyên vật liệu ghe xuồng vào thể sắc thái địa phương, thể lối trỉ nhận tiết tỉ mi, gắn với đời sống n vé phân tích người dân làm nghề nơi ùu trúc định danh, phẩn lớn lượng từ ngữ nại lóng ghe xuỗng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp có cấu trúc định danh phức tạp Chúng gồm hai yếu tổ: yếu tố loại (X) yếu tổ phân biệt (Y) Trong đó, có 80 yếu tổ Y (yếu tổ phân biệU có tới bậc khác để phân loại, khu biệt đối tượng định danh Đặc điểm phản ánh lối định danh thiên cụ thể, biệt loại độ sâu phân loại định danh từ ngữ nghề đóng ghe xudng Bên cạnh đó, độ sâu phân loại định danh từ ngữ nghề đóng ghe xuỗng tiết rõ răng, điều xuất phát từ việc lựa chọn sở định danh làng nghề ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp mang tính đặc thủ rõ nét làng nghề khác 81 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài "Từ ngữ nghề đóng ghe xung xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đông Tháp”, rút số kết luận sau: Luận văn xác lập khung lí thuyết phủ hợp để làm sở khảo sát nghiên cứu từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tinh Đồng Tháp phương diện cấu tạo, nguồn gốc, định danh Đó vấn đề từ nghề nghiệp, vấn để từ, phương thức cấu tạo từ, lí thuyết định danh ngơn ngữ, vấn đẻ mối quan hệ ngơn ngữ vả văn hóa Từ nghề nghiệp phân quan trọng vốn từ vựng dân tộc Việt Nó góp phần tạo nên phong phú đa dạng, nhiều màu sắc cho ngơn ngữ văn hóa Việt Nên lớp từ cần có quan tâm đặc biệt nghiên cứu phương diện ngơn ngữ - văn hóa Nghề đóng ghe xuồng nghề có truyền thống lâu đời nước ta nói chung xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp nói riêng Nên từ ngữ nghề đồng ghe xuồng tiếng Việt phong phú mà từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp đa dạng 'Qua khảo sát, thu thập 571 đơn vị Một số lượng lớn tổng số đến tính chất thơng dụng, quen dùng, mang tính tồn dân, số khác có nn ốc địa phương nên có người làm nghề đóng ghe xuồng địa phương hiểu, người ngồi ngh khó hiểu, chí khơng hiểu, đơn nhiều người bi người khơng có chun mơn nghề đóng ghe xung Nhưng dù sao, tat từ ngữ vào phản ánh chân thực thực khách quan vùng đắt Xét cấu tạo, lớp từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tinh Đồng Tháp từ ghép chiếm số lượng đa số, từ đơn có số lượng hơn, từ lấy không xuất Trong từ ghép, từ ghép hợp nghĩa chiếm số lượng không đáng kể, ngược lại, từ ghép phân nghĩa chiếm tỉ lệ gần tuyệt đối Hiện tượng nảy nói lên đặc điểm người dân xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp chi tạo từ có ý nghĩa biệt loại, họ quan sát tỉ mi kĩ lưỡng, vật từ tạo loạt tên gọi riêng có tác dụng phân biệt đối tượng, 82 Xét nguồn gốc, phần lớn từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp có nguồn gốc từ Việt, ngồi có số lượng nhỏ có nguồn gốc vay mượn từ ngôn ngữ khác (Hán, Khmer, Ấn Âu) Xét định danh, để làm sở định danh người dân xã Long Hậu, huyện Lai 'Vung, tỉnh Đồng Tháp dựa vào 19 đặc điểm khác Đó cứ: hình dáng; ích thước; nguồn gốc; mục đích sử dụng; cơng dụng, chức năng; mơ phỏng; vị trí, chất liêu; ngun liệu; mơi trường, phạm vi hoạt động; đặc điểm, trang thái, tinh chit cấu tạo, phân; quan hệ phận với toàn ách thức cấu tạo, di chuyển, hoạt động, cối tượng khác có liên quan; quan hệ liên tưởng: lĩnh vực sử dụng; thời hạn sử dụng Phan lớn đặc điểm lựa chọn để định danh dấu hiệu đặc trưng, dễ nhận biết, dé quan sát, quen thuộc với người nghề Bên cạnh đó, từ ngữ nghề đóng ghe xuồng xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp phần nhiễu có cấu trúc định danh gồm yếu tố: yếu tố loại (X) yếu tổ phân biệt (Y) Trong đó, yếu tố phân biệt (Y) lại chia thành nhiều tằng bậc khác Điều cho thấy người dân ưa chuộng phân loại phân biệt đối tượng cách li, cu thé sinh động T Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ tuyến giao thông đường bộ, với canh tranh mặt composite, nghề truyền thống đóng xung, ghe dần bị mai din chim vio quên lãng Nhưng nhữngdấu ấn nghề chè vào tâm thức người dân vùng đất Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp biểu qua chứng tích văn hóa, sáng tác dân gian Từ ngữ nghề đóng ghe xuồng góp phần khơng nhỏ vào việc làm phong phú, phát triển vốn từ vựng tiếng Việt thời kỳ hội nhập giao lưu văn hóa quốc tế Trong thực tế, nghề đóng ghe xuồng khơng nghề truyền thống riêng vùng đắt Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp mà nghề truyền thống phần lớn địa phương tỉnh Đồng sông Cửu Long Nhưng khuôn khổ luận văn, chúng tơi chưa có điều kiện nghiên cứu từ ngữ nghề đóng ghe xuồng phạm vi địa phương rộng Tác giả luận văn xem nhiệm vụ tiếp tục tương lai Hỉ vọng nội dung nghiên cứu, triển khai trở thành tư liệu hữu ích cho sâu sưu tầm, nghiên cứu văn hóa huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Thấp nói chung văn hóa vùng địa phương rạch Bà Đài, xã Long Hậu nói riêng Hình Người thợ đóng xuồng gia cơng cho sản phẩm 84 Hình Tàu đánh bắt cá Hình Xuồng phương iện chủ yếu người dân dùng để sông nước 85 Hinh Thuyền nan $6 Hình Xuồng ba 87 Hình 10 Thuyền thúng 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Thành phơ í Minh Trần Hồng Anh (2015), Từ ngữ phương tiện phương thức đánh bắt cá vùng Đồng Tháp Mười, Đề tài nghiên cứu khoa học cắp sở, Trường Đại học Dang Thip Trần Hoàng Anh (2016), Nghiên cứu từ ngữ nghẻ nghiệp nghề cá vùng Đẳng Tháp Mười, Luận án Tiên sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Trần Hoàng Anh (2016), Đặc điểm định danh từ ngữ cơng cụ - phương tiện ngÌ vùng Đẳng Tháp Mười, Kỉ yêu Hội thảo khoa học 2016: Giữ gìn sáng Tiếng Việt Giáo dục ngơn ngữ nhả trường, Nxb Dân trí, tr.590-596 Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cự đân Dang song Cứu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trin Thị Ngọc Bích (2018), Từ ngữ nghề trằng hoa màu khu vực huyện Hồng Ngự - Tỉnh Đông Tháp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Dai hoc Đồng Tháp Hoàng Trọng Canh (2004).Nghiền cứu nừ ngữ nghề nghiệp vùng Thanh — Nghe Tĩnh (Bước đầu khảo sát lớp từ nghề cá, nước mắm, muối), Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số B 2003 - 42 — 48, Đại học Vinh '9 Hoàng Trọng Canh (2014), “Từ ngữ nghề biển vùng Thanh ~ Nghệ Tĩnh, nhìn tie khái cạnh định danh biểu trưng ”, Ngôn ngữ, số 11, wr 16 — 24 10 Nguyễn Tai Cần (1998), Ngữ pháp Tiếng Liệt (tiếng - từ ghép- đoán ngữ), In Lin thứ 4, Nxb ĐHQG, Hà Nội 11 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12.Đỗ Hữu Châu (1961), Giáo trình Việt ngừ;NXB Giáo Dục, Hà Nội 89) Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ~ ngữ nghĩa Tiếng Liệt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14, Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình điện từ từ Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, Ngôn ngữ, số 10 16 Nguyễn Đức Từ Chỉ (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB 17 “Chính trị Quốc gi: Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Mai Ngọc Chữ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phién, (2010), Nxb Giáo duc Việt Nam 19 Trin Van Co (2009), Ngớn ngữ học trí nhận (ghỉ chép suy nghĩ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 "Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu đại bạ Nam Kỳ - tink Dinh Tường, Nxb “Thành phố Hồ Chí Minh 21 Bảo Định Giang (chủ biên) (1984), Ca dao - dân ca Nam Bộ, Nxb TP Hỗ 23 Chi Minh Nguyén Thiện Giáp (1978), Từ vựng học Tiếng Liệt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) (2005), Dân luận ngôn ngữu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hoàng Văn Hoành (1988), chế tạo đơn vị định danh bậc hai ngôn ngữ đơn lập, ¡n trongNhững vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ Tiếng Việt văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hỏ CHÍ Minh 26 Lê Trung Hoa (2012), Từ địa phương địa hình địa danh Nam Bộ, Tạp chí Ngơn ngữ số năm 2012 27 Nguyễn Quang Hồng (1981), Các lớp từ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hóa tiếng Liệt, Giữ gìn sang tiếng Liệt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngón ngữ học xã hội ~ Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Khang (2001), Tiếng lóng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Khang (2002), Từ ngữ nghẻ nghiệp gồm sứ Bát Tràng, Đề tài khoa học, Viện Ngôn ngữ học 31 Ha Thi Thuy Khanh (2019), 7ừ phương tiện nghề cá Kiên Giang góc ìn ngơn ngữ - hóa, Luận văn Thac si Ngữ Văn, Trường Đại học Đồng Tháp 32 Trần Thị Ngọc Lang (1995), “Nhóm từ có liên quan đến sông nước phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số phụ Trần ThịNgọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ - Những khác biệt vẻ từ vựng ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chi Minh 34, Hồ Lê (1976), Vấn đề Hà Nội iu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, 35 Nguyễn Thanh Lợi (2005), (he xuông Nam Bộ, Tạp chí Văn hóa dân gian, sé 36 Hỗ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa, văn học ngơn ngữ học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 38, Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Liệt, Nxb Ning 39, Lê Thị Phượng (2019), Từ tên gọi hoa Thành phố Sa Đéc, "g Tháp góc nhìn ngơn ngữ - văn hóa, Luận văn Thạc sĩNgữ văn, Trường Đại học Đồng Tháp | Nguyễn Thanh Quang (2003), Đặc điển ngôn ngữ văn hóa Liệt Đẳng bing song Cửu Long, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ferdinand de Saussure (2005), học Xã hội, Hà Nội láo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa 42 Li Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học trí nhân: Từ lí thuyết đại cương én thực tiễn tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin Đồng Tháp 43 “Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam (cái nhìn hệ thống loại hình), Nxb Thành Phố Hỏ Chí Minh Trần Ngọc Thêm (2013), Khái luận văn hóa, Chun đề Văn hố học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Quang Thiêm (2003), Lich sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858-1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội T Minh Thương (201 1), “Tiếng Việt gốc Khơme ngôn ngữ bình dân miễn Tây Nam Bộ - nhìn từ góc độ ca dao”, Nguồn sang dân gian, số 41 ‘Huynh Cơng Tín (2000), “Ân tượng sơng nước qua cách diễn đạt người dân vũng Đồng sông Cửu Long”, Ngữ học trẻ 48 'Huỳnh Cơng Tín (2009), “Từ điển từ ngữ Nam bộ", Nxb Chính trị quốc gia 49 Huỳnh Cơng Tín, Hồng Thị Ảnh Tuyết (2014), Làng nghề truyền thắng Đẳng sông Cửu Long q trình đại hóa, Hội thảo Làng nghề truyền thống phát triển du lịch 50 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa ~ dân tộc ngơn ngữ tư duy, "Nxb Khoa học xã hội sl Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn tir tiéng Liệt đại, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 52 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục | Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân ‘Thanh (1998), Đại từ điền tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thong tin, Ha Nội CONG TRINH KHOA HOC ĐƯỢC CONG BO TS Trần Hoàng Anh, Lê Trần Đan Phố, Định danh tên gọi ghe xuéng vùng Đẳng sông Cửu Long, duyệt đăng Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 12(306)-2020

Ngày đăng: 22/06/2023, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan