1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Báo điện tử với vấn đề phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam

141 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo điện tử với vấn đề phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thỳy Ngà
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Báo chí học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 32,89 MB

Cấu trúc

  • 2. Cuốn sách “Cơ sở lý luận báo chí truyền thông” - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội xuất bản năm 2005 của nhóm tác giả Dương Xuân (13)
  • 3. Cuốn Truyền thông đại chúng của tác gia PGS, TS Ta Ngọc Tấn, NXB Học viện Chính trị quốc gia, 2004 (13)
  • 2. Cuốn sách Truyền thông nông nghiệp nông thôn nông dân do tác giả (14)
  • 8. Tác gid Nguyễn Hà Linh có đề tài nghiên cứu “Báo chí Phú Thọ với vấn dé truyện thông thương hiệu "Bưởi đặc sản Đoan Hùng" trong luận văn (17)
  • 3. Tác giả Nguyễn Quốc Vọng cùng Hiệp hội Chè Việt Nam có tập hợp công trình nghiên cứu “Cây chè Shan rừng Việt Nam ”. Dự án “Chè Shan bền (18)
  • 6. Đóng góp của đề tài (21)
  • 7. Kết cau luận văn (21)
  • Chương 2. Thực trạng báo điện tử với van dé phát triển thương hiệu chè Shan tuyết (21)
  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN BAO ĐIỆN TỬ (22)
  • VOI VAN DE PHÁT TRIEN THUONG HIỆU CHE (22)
    • 1.2. Thương hiệu chè Shan tuyết của Việt Nam 1. Thương hiệu nông sản, tiềm năng và yêu cầu phát triển thương hiệu (26)
      • 1.2.1.2. Tiềm năng và yêu cầu phát triển thương hiệu nông sảnViệt Nam Việt Nam đang trong quá trình xây dựng nên sản xuất nông nghiệp (28)
      • 1.2.2. T. ong quan về chè Shan tuyết và thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam (29)
        • 1.2.2.2. Thương hiệu chè Shan tuyét Việt Nam (31)
    • 1.3. Vai trò của báo điện tử trong việc phát triển thương hiệu nông sản 1. Báo điện tử góp phan định hướng xây dựng, phát triển thương hiệu (32)
      • 1.3.2. Bao điện tử gop phan định vị thương hiệu nông san (33)
      • 1.3.3. Báo điện tử góp phan quảng bá thương hiệu nông sản (33)
    • 1.4. Một số yếu tố ảnh hướng đến vai trò của báo điện tử trong việc phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam (34)
    • Ngày 08 tháng 10 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1320/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt (35)
    • Ngày 20-8-2011, Ban biên tập Báo Yên Bái quyết định thay đổi giao (45)
      • 2.2.1. Số lượng bài báo về nội dung chè Shan tuyết trên các báo điện tử (45)
      • 2.2.2. Đánh giá về chất lượng các bài viét (48)
    • với 73 bài viết chiếm 18,1%: loạt bài thể hiện dưới hình thức video trong chuyên mục “Nông nghiệp sạch” của Vnexpress; Khám phá rừng chè cô thụ (50)
      • 2.2.3. Đánh giá về thể loại, hình thức trình bày các bài viết (51)
    • đến 20.000 chữ); Về cách thức trình bày, hình ảnh sống động, thiết kế đồ họa đẹp (e-magazine) làm cho độc giả bị thu hút, ấn tượng và không gây (53)
      • 2.3.1. Phương pháp lấy mẫu và mô tả mẫu (57)
      • 2.3.2. Phân tích kết quả khảo sát (60)
        • 2.3.2.3. Thuận lợi khi su dụng báo ĐT để tìm kiếm thông tin chè Shan tuyết Bảng 2.8. Thuận lợi khi sử dụng báo điện tử để tim kiém thông tin (64)
        • 2.3.2.4. Khó khăn khi sử dụng báo điện tử để tìm kiếm thông tin chè Shan tuyết (65)
    • Bang 2.9. Khó khăn khi sử dụng báo điện tử dé tim kiém thông tin (66)
      • 2.3.3. Đánh giá của độc gia vai tro cua báo điện tw đối với việc phát triển thương hiệu chè Shan tuyết (68)
        • 2.3.3.1. Vai trò “Định hướng xây dựng, phát triển thương hiệu ” Góc nhìn của người làm nghé thì việc định hướng thông tin luôn là một (69)
        • 2.3.3.2. Vai trò “Xây dựng tâm nhìn, định vị thương hiệu ” (70)
      • 2.4. Đánh giá chung về thực trạng báo điện tử với việc phát triển thương hiệu chè Shan tuyếthiệu chè Shan tuyết (74)
    • Chương 3. GIẢI PHÁP GOP PHAN PHAT HUY HIỆU QUÁ CUA BAO ĐIỆN TU VỚI VAN ĐÈ PHÁT TRIEN THƯƠNG HIỆU CHE (79)
      • 3.1. Một số vấn đề đặt ra về phát huy vai trò của báo điện tử đối với việc phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam (79)
      • 3.2. Một số giải pháp góp phần phát huy hiệu quả vai trò của báo điện tử đối với vẫn đề phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam (81)
        • 3.2.3. Chú trọng đến công chúng-mục tiêu liên quan đến phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam (83)
        • 3.2.4. Nâng cao năng lực đội ngũ nhà báo phản ánh về thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam (84)
        • 3.2.5. Một số khuyến nghị cụ thể (84)
          • 3.2.5.1. Đối với các đơn vị báo điện tử (84)
          • 3.2.5.2. Đối với các doanh nghiệp sản xuất chè Shan tuyết và các nhà quản lý cua ngành nông nghiệp, các địa phương có chè Shan tuyét (88)
  • KET LUẬN (92)
  • DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO (95)
  • PHỤ LỤC (99)
    • 3.1. Phụ lục 3.1: Biên bản ghi kết quả PVS Ông Nguyễn Trung Thu — (101)
    • 3.3. Phụ lục 3.3: Biên bản ghi kết PVS sâu bà Mai Cam Thi - Phóng viên (101)
    • 3.7. Phụ lục 3.7: Biên bản ghi kết quả PVS độc giả Mã Anh Thư — Hà Nội (101)
    • 2. Xin Ông cho biết mức độ đăng tải thông tin về thương hiệu chè Shan (121)
    • 3. Theo Bà lý do nào khiến các bài viết về chè Shan tuyết trên báo điện (125)
    • 5. Theo Bà làm thé nào để nâng cao chất lượng các bài viết về van dé (126)

Nội dung

Mặc dù đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về hiệu quả của báo chí đối với việc xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam,tuy nhiên những nghiên cứu về vai trò của báo đi

Cuốn sách “Cơ sở lý luận báo chí truyền thông” - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội xuất bản năm 2005 của nhóm tác giả Dương Xuân

kiện của tự nhiên và xã hội.

Cuốn Truyền thông đại chúng của tác gia PGS, TS Ta Ngọc Tấn, NXB Học viện Chính trị quốc gia, 2004

4 Báo chí truyền thông hiện đại của PGS TS NguyễnVăn Dững, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012

Các công trình nghiên cứu này đã công bố các kết quả nghiên cứu liên quan đến các vấn đề cơ bản của truyền thông đại chúng và báo chí truyền thông, truyền thông phục vụ phát triển hay truyền thông phát triển.

5 Cuốn sách Cơ sở lý luận báo chí của PGS.TS Nguyễn Văn Dững doNXB Lao động, Hà Nội xuất bản năm 2012 đã cung cấp những kiến thức cơ bản và hệ thống khái niệm cơ bản của lý luận báo chí, như khái niệm và đặc điểm báo chí, bản chất hoạt động báo chí

6 Cuốn Truyền thông phát triển truyén thông dân tộc những van dé lý luận và thực tiễn (Nghiên cứu trường hợp vùng Tây Bắc, Việt Nam) NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2018 Trình bày về phát triển bền vững, phát triển vùng và chiến lược phát triển bền vững ving Tây Bắc Truyền thông phát triển, truyền thông dân tộc và vai trò của báo chí Báo chí truyền thông dành cho đồng bào các dân tộc vùng Tây Bắc dưới góc độ kênh truyền Truyền thông phát triển và truyền thông dân tộc dành cho đồng bào Tây Bắc từ góc nhìn thông điệp.

* Nhóm các công trình liên quan đến thương hiệu và truyén thông thương hiệu nông sản Việt Nam

1 Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi mới, tác gia Đặng Kim Son trong cuốn sách Nông nghiệp nông dân va nông thôn hôm nay và mai sau do NXB Chính trị quốc gia Hà Nội phát hành năm 2008 đã chỉ ra van đề “dé nông nghiệp phát triển bền vững với chú trọng phát triển cả nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, đề cập đến việc xây dựng,phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam như một giải pháp quan trọng nhằm đưa nền nông nghiệp Việt Nam khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh,hội nhâp quốc tế.

Cuốn sách Truyền thông nông nghiệp nông thôn nông dân do tác giả

Phạm Hoàng Ngân làm chủ biên do NXB Nông Nghiệp Hà Nội phát hành năm 2009 đã cung cấp những thông tin cơ bản vấn đề trong công tác truyền thông nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Việt Nam như các loại kênh truyền thông, nhu cầu tiếp cận thông tin truyền thông tin truyền thông nông thôn Cuốn sách còn mang đến cách nhìn mở rộng về công tác truyền thông nông thôn của một số nước trên thế giới, đưa ra cách nhìn toàn cảnh về những dự án đầu tư và sáng kiến phát triển truyền thông nông thôn của Việt Nam trong thời gian tới.

3 Tác gia Đỗ Thị Minh Hiền với dé tài “Mô hình truyền thông phát triển nông nghiệp ở Tây Bắc Việt Nam” (Khảo sát tại hai tỉnh Sơn La, Lai Châu), Luận án Tiến sĩ Báo chi hoc— Học viện Báo chi và Tuyên truyền năm 2019 Nông nghiệp, nông thôn luôn chiếm vị trí quan trọng đối với sự phát triển của xã hội hiện đại Đối với Việt Nam, quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một đất nước nông nghiệp lạc hậu, điều đó càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Chính vì lẽ đó, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khang định: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vi trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội” Nghiên cứu đề xuất và luận chứng cho ba nhóm giải pháp cơ bản của đổi mới mô hình truyền thông phát triển nông nghiệp Tây Bắc hiện nay

4 Tác giả Trần Thảo Nguyên có đề tài nghiên cứu “Báo in Đồng bằng sông Cửu Long với vấn dé xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp địa phương” (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo Bạc Liêu, Bảo Kiên Giang các năm 2017-2019) trong luận văn Thạc sĩ Báo chí học — Trường DHKHXH&NV- ĐHQG Hà Nội năm 2020 Từ việc phân tích vai trò của báo chí như là một công cụ trong công tác phát triển thương hiệu sản phẩm của người dân và doanh nghiệp, nêu bật mối quan hệ, vai trò và hiệu quả trong công tác tuyên truyền trên báo in của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long trong việc xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp ở địa phương hiện nay Từ đó nêu ra những ưu điểm và hạn chế của báo in trong vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp ĐBSCL Bước đầu đưa ra một số giải pháp về việc sử dụng báo chí như là một công cụ cần thiết và rất hiệu quả trong công tác xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm; rút ra những bài học kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông của báo in ĐBSCL Qua đó phục vụ ngày càng thiết thực cho bà con nông dân, đóng góp tích cực vào sự phát trién bền vững của nền nông nghiệp ĐBSCL.

5 Tác giả Nguyễn Văn Sự có đề tài nghiên cứu “7ruyễn thông quảng bá nông sản miên Tây Nam Bộ trên báo chí Tiền Giang”, trong luận văn Thạc sĩ Báo chí học — Trường DHKHXH&NV-DHQG Hà Nội năm 2020 Miền Tây Nam Bộ được mệnh danh là vựa lúa, vựa trái cây, vựa thủy sản của quốc gia Theo số liệu thống kê của Tổng Cục thống kê, hàng năm, vùng này đóng góp 40% giá trị sản xuất nông nghiệp, trên 50% sản lượng lúa, 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 70% sản lượng trái cây, 30% diện tích rau màu, chiếm 18%

GDP cả nước và thu ngoại tệ hàng năm khoảng 3ti USD Nhiều loại nông san của miền Tây Nam Bộ xây dựng được thương hiệu và người tiêu ding đón nhận như: xoài cát Hòa Lộc, vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim, thanh long Chợ Gao, khóm Tân Phước, bưởi Năm Roi, quýt hồng Lai Vung Là người đang hoạt động trong một tờ báo in địa phương ở khu vực Dong bằng sông Cửu Long qua quá trình nghiên cứu, tác giả mong muốn những giải pháp đưa ra sẽ góp phần nâng cao chất lượng báo in dé dap ứng được nhiệm vụ chính tri của các tờ báo, đồng thời phục vụ nhân dân các địa phương ngày càng tốt hơn

6 Tác giả Trần Thanh Tâm có đề tài nghiên cứu “Báo chí Thái Nguyên tuyên truyền xây dựng thương hiệu chè Thái Nguyên ” trong luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí - Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2014 Luận văn làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động tuyên truyền thương hiệu nói chung và thương hiệu chẻ nói riêng để tạo cơ sở cho việc nghiên cứu, khảo sát, đánh giá Khảo sát thực trạng nội dung và hình thức tuyên truyền xây dựng thương hiệu chẻ trên báo chí Thái Nguyên Phân tích, đánh giá những thành công, hạn chế trong tuyên truyền xây dựng thương hiệu chè Thái Nguyên và nguyên nhân của những thành công, hạn chế đó Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền xây dựng thương hiệu ché trên các phương tiện thông tin đại chúng nói chung và báo chí Thái Nguyên nói riêng.

7 Tác giả Lê Minh Tuấn có đề tài nghiên cứu “Báo chí Đông bằng Sông Cửu Long với van dé truyền thông, quảng bá sản phẩm nông nghiệp địa

12 phương” (Khảo sát Báo Hậu Giang, Đài Phát thanh - Truyén hình Hậu Giang Báo Ap Bắc, Dai Phát thanh - Truyén hình Tién Giang, năm 2014) trong luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí - Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2015 Trên cơ sở hệ thống hoá lý thuyết và cơ sở thực tiễn của van dé báo chí truyền thông, quảng bá sản phẩm nông nghiệp, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng vai trò của các sản phẩm báo chí thuộc diện khảo sát trong việc truyền thông, quảng bá sản phẩm nông nghiệp của địa phương, dé xuất giải pháp đổi mới phương thức truyền thông, quảng bá sản phẩm nông nghiệp địa phương trên báo chí ĐBSCL.

Tác gid Nguyễn Hà Linh có đề tài nghiên cứu “Báo chí Phú Thọ với vấn dé truyện thông thương hiệu "Bưởi đặc sản Đoan Hùng" trong luận văn

9 Tác giả Vi Thi Trang có dé tài nghiên cứu “Quản lý truyền thông thương hiệu trên bao mạng điện tử” trong luận văn Thạc sĩ chuyên ngành

Quản lý báo chí truyền thông - Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2021.

Cơ sở lý thuyết về quản lý truyền thông thương hiệu của báo mạng điện tử;

Thực trạng quản lý truyền thông thương hiệu trên một số báo mạng điện tử hiện nay; Những vấn đề đặt ra về việc quản lý truyền thông thương hiệu trên báo mạng điện tử hiện nay tại Việt Nam và một số giải pháp.

* Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến cây chè Shan tuyét:

1 Nhóm các nhà khoa học của Viện Khoa hoc Kỹ thuật Nong lâm nghiệp miên núi phía Bac có công trình nghiên cứu “Nghiên cứu khai thác sw dụng nguồn

13 tài nguyên chè Shan ở Việt Nam" — Chương trình KH&CN cấp quốc gia của Bộ KH&CN Đề tài nhằm phân loại các giống chè Shan núi cao ở Việt Nam bằng công nghệ sinh học dé ung dung trong san xuất thực phẩm chức năng.

2 Agrifood Consulting International, ADConsult “ Báo cáo tổng thể Phương hướng phát triển chuỗi giá trị chè Shan cổ thụ tại Việt Nam - Dự án

Phát triển bên vững chè Shan tuyết vùng núi cao Việt Nam” Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị là một trong những khâu đột phá giúp tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, nhằm tăng cường mối liên kết giữa người sản xuất và người tiêu dùng, tăng diện tích, sản lượng, khả năng cạnh tranh và nâng cao thu nhập cho người nông dân.

Tác giả Nguyễn Quốc Vọng cùng Hiệp hội Chè Việt Nam có tập hợp công trình nghiên cứu “Cây chè Shan rừng Việt Nam ” Dự án “Chè Shan bền

4 Tác giả Bùi Thị Như có công trình nghiên cứu “Giải pháp phát triển chè Shan tuyét huyện Vi Xuyên, tinh Ha Giang” - luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp) - Trường DHKT&QTKD — Đại học

5 Tác giả Quách Văn Hóa có công trình nghiên cứu “Nghiên cứu các giải pháp bảo tôn và phát triển chè Shan tuyết Huyện Vị Xuyên Tỉnh Hà

Giang” - Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp - Trường DH Nông nghiệp Hà Nội của tác giả năm 2009.

6 Tác giả Sèn Ngọc Bình có công trình nghiên cứu “Giải pháp phát triển thương hiệu chè Shan tuyết huyện Hoàng Su Phi — Tinh Hà Giang”- Luận văn Thạc si Phát triển nông thôn — Trường DH Nông Lâm, DH Thái

7 Đề án “Nghiên cứu bảo tôn và phát triển bên vững cây chè Shan tuyết co thụ trên địa bàn tỉnh Hà Giang” của Chi cục Trồng trot và BVTV Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Giang năm 2019 Đề án nhằm nghiên cứu giải pháp bảo vệ, bảo tồn, khai thác và phát triển cây chè Shan tuyết cô thụ bền vững, gan với phát triển du lịch sinh thái Từ đó nâng cao giá trị, tao thu nhập cho người sản xuất chè trên địa bàn tỉnh Hà Giang.

Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đã làm rõ các khái niệm về vai trò, chức năng cửa báo chí đối với vấn đề truyền thông nói chung và phát triển thương hiệu nói riêng Những van dé lý luận được hầu hết các tác giả đồng thuận trong việc thong nhất khái niệm, đặc trưng, nội dung và các nhân tố tác động đến phát triển thương hiệu Trong vấn đề phát triển thương hiệu nông sản, các tác giả đã nghiên cứu hiệu quả, tác động dưới cả hai góc độ lý luận và thực tiễn; nghiên cứu những mô hình truyền thông của một số nước trên thế giới, tông kết lý luận cho quá phát triển thương hiệu nông sản Việt

Nam, chỉ ra cách thức đưa thương hiệu nông sản Việt Nam hội nhập, phát trién Nhiều công trình được đăng trên các tạp chí chuyên ngành đi vào những vấn đề cụ thể như thương hiệu nông sản ĐBSCL, vải thiéu Luc Ngan (Bac Giang), chôm chôm Chợ Lach, bưởi da xanh (Bến Tre), xoài cát Hòa Lộc, xoài Cát Chu (Đồng Tháp), quýt đường (Trà Vinh) Tuy nhiên, đến nay nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn vẫn cần được tiếp tục làm sáng tỏ Đối với thương hiệu chè Shan tuyết cho đến nay, gần như chưa có một công trình nghiên cứu tổng thể, hoàn chỉnh nào đối với vấn đề phát triển thương hiệu trên báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn nham phân tích và đánh giá thực trạng vai trò của báo điện tử đối với vấn đề phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam Từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả vai trò của báo điện tử trong phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam.

- Kế thừa, đúc kết làm rõ các vấn đề lý luận, thực tiễn về báo điện tử, thương hiệu và vai trò của báo điện tử trong phát triển thương hiệu nông sản

- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng vai trò của báo điện tử trong phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam trên các báo điện tử trong thời gian từ năm 2018 đến tháng 9 năm 2022.

- Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao vai trò của báo điện tử trong phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam.

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài

- Đối tượng nghiên cứu của dé tài là 07 báo điện tử trong hệ thống báo chí Việt Nam: Nhandan.vn; Vnexpress.net; Vietnamnet.vn; Nongnghiep.vn;

Baohagiang.vn; Baotuyenquang.com.vn; Baoyenbai.com.vn.

- Pham vi nghiên cứu của dé tài là vai trò của báo điện tử trong van đề phát triển thương hiệu chè Shan tuyết.

- Do điều kiện năng lực cá nhân và thời gian nghiên cứu, đề tài giới hạn chỉ nghiên cứu vấn đề vai trò của báo điện tử trong phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam dưới dạng các bài viết trực tiếp về chè Shan tuyết trên các báo điện tử nói trên trong thời gian từ năm 2018 đến tháng 9 năm 2022.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu dựa trên quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác — Lê Nin, cùng với hệ thống, quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về phát triển nông nghiệp và báo chí Trong đó tập trung làm rõ vai trò của báo chí trong vấn đề phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam hiện nay.

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu trong khoa học báo chí sau đây:

- Phương pháp phân tích nội dung: Sau khi đọc và tìm hiểu tài liệu, tác giả đã thống kê được 270 bài báo có nội dung liên quan cây chè Shan tuyết

16 trên các báo tham gia khảo sát Tác giả sử dụng phương pháp này để xử lý thông tin tìm được, phân tích nội dung và hình thức tác phẩm trên báo điện tử.

Từ đó làm sáng tỏ vai trò của báo điện tử trong vấn đề xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam.

- Phương pháp điều tra xã hội học: Tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phương pháp bảng hỏi Kết quả phân tích dựa trên 320 phiếu khảo sát hợp lệ độc giả báo điện tử dé tìm hiểu mức độ đáp ứng yêu cầu thông tin của báo điện tử về chè Shan tuyết đối với độc giả và đề xuất của họ.

- Phương pháp phỏng vấn sâu: Tác giả thực hiện 10 cuộc phỏng vấn sâu với lãnh đạo, phóng viên các cơ quan báo liên quan, chuyên gia ngành chè, chủ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè Shan tuyết, độc giả dé tìm hiểu các vấn đề liên quan đến đề tài.

Đóng góp của đề tài

- Kế thừa, đúc kết làm rõ các vấn đề lý luận, thực tiễn về báo điện tử, thương hiệu nông sản và vai trò của báo điện tử đối với vấn đề phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam.

- Đánh giá, phân tích dé chỉ ra những thành công, hạn chế từ thực tiễn báo điện tử với vẫn đề phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam.

- Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của báo điện tử với van dé phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam

Kết cau luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, các bảng, biểu kèm theo, nội dung của luận văn được trình bày trong 3 chương:

Chương 1 Co sở lý luận và thực tiễn báo điện tử với van dé phát triển thương hiệu chè Shan tuyết

Thực trạng báo điện tử với van dé phát triển thương hiệu chè Shan tuyết

Chương 3 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của báo điện tử với van dé phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam.

VOI VAN DE PHÁT TRIEN THUONG HIỆU CHE

Thương hiệu chè Shan tuyết của Việt Nam 1 Thương hiệu nông sản, tiềm năng và yêu cầu phát triển thương hiệu

Theo Nghị định 57/2018/NĐ-CP về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, khái niệm nông sản được định nghĩa là sản phẩm của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp thông qua các hình thức gây trồng và phát triển [35].

Khi đề cập đến thương hiệu nông sản là đang đề cập đến các loại nông sản hàng hóa, một khái niệm dùng để chỉ các loại nông sản được những người nông dân sản xuất ra với mục đích dé bán ra thị trường Loại hình nông sản này chủ yếu phục vụ mục đích kinh doanh, khác biệt với nông sản phục vụ cho mục đích tự sản và tự tiêu.

Hiện nay chưa có một định nghĩa chính thức nào về thương hiệu nông sản Tuy nhiên, trên cơ sở lý thuyết về thương hiệu có thê hiểu răng, thương hiệu nông sản chính là dấu hiệu dé nhận biết, phân biệt và ghi nhớ sản pham nông sản trong tâm trí người tiêu dùng; là cảm nhận của người tiêu dùng về loại hàng nông sản với đầy đủ các khía cạnh cảm tính (cảm xúc, niềm tin) và ly tính (giá trị thực tế) Thương hiệu của sản phâm hàng nông sản giúp tạo ra sự khác biệt giữa các vùng miền, quốc gia, doanh nghiệp, sản phâm cùng loại với nhau, đồng thời khăng định uy tín, danh tiếng, sứ mệnh không chỉ của sản phâm/doanh nghiệp mà cả quốc gia trên thị trường: là tổng hợp các yếu tô của sản phẩm, dịch vụ như: tên gọi, logo, biểu tượng, hình vẽ, mau sắc, chất lượng, cảm nhận của khách hàng và phân biệt sản phẩm, dịch vụ đó với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường.

Phát triển thương hiệu nông san là mối quan tâm của bat kỳ quốc gia, doanh nghiệp nào trên thé giới trong bối cảnh toàn hóa nền kinh tế hiện nay.

Nó không chỉ là vấn đề trao đổi buôn bán hàng hóa nông sản trên thị trường quốc tế mà còn là động lực trực tiếp cho sự phát triển của nền nông nghiệp bat kỳ quốc gia nao, đặc biệt đối với các quốc gia dang phát triển mà kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trong cao trong tổng GDP.[18]

Trên thế giới, nhiều quốc gia lựa chọn việc xây dựng thương hiệu nông sản quốc gia là chương trình hạt nhân, tiên phong trong chiến lược dai han nhằm xây dựng và định hướng bản sắc quốc gia trong nhận thức của cộng đồng toàn cầu theo hướng tích cực và có lợi Tùy theo điều kiện đặc thù, mỗi quốc gia đều ý thức định vị thương hiệu quốc gia từ chính bản sắc, lợi thế của sản phâm.

Thương hiệu nông sản quốc gia được các nước sử dụng là một công cụ để giúp các doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường sản phẩm thông qua các chương trình quảng bá, giới thiệu quy mô, có tầm ảnh hưởng lớn Đồng thời, kèm theo đó là các chính sách và giải pháp nhằm quản lý, kiểm soát và duy tri sự ổn định, uy tin của thương hiệu Nó mang lại lợi ích cho nhiều đối tượng, không bị bó hẹp bởi các đặc điểm về đối tượng, hình thức sở hữu hay yêu tố về văn hóa, điều kiện kinh tế - xã hội [18]

1.2.1.2 Tiềm năng và yêu cầu phát triển thương hiệu nông sảnViệt Nam Việt Nam đang trong quá trình xây dựng nên sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn và có giá trị gia tăng cao, hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế Việc xây dựng thương hiệu và quảng bá, xúc tiến thương mại cho nông san hàng hóa Việt Nam ra nước ngoài luôn là một trong những nội dung được Đảng, Nhà nước quan tâm.

Là đất nước có tiềm năng lớn trong lĩnh vực nông nghiệp cùng truyền thong sản xuất lâu đời, kết hợp với điều kiện đặc thù về tự nhiên (khí hậu, thé nhưỡng, địa hình, địa mạo ) của các vùng lãnh thổ khác nhau trong cả nước, đã hình thành nên các sản phẩm nỗi tiếng với chất lượng đặc trưng riêng, giúp Việt Nam có nhiều nhóm hàng nông sản như: nhóm nông sản chủ lực quốc gia gan với các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh quy mô lớn về lúa gạo, thủy hải sản, cây ăn quả, cây công nghiệp ; nhóm sản phẩm đặc sản gắn với lợi thế ving/mién, địa phương gắn với sự đa dạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội cụ thể [17]

Hiện nay, hàng hóa nông sản Việt Nam đã có mặt tại 160 quốc gia và vùng lãnh thổ Tuy nhiên, phần lớn nông sản Việt Nam thiếu thương hiệu đang là một trong những nguyên nhân làm nông sản Việt Nam chưa có được lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế Nguyên nhân khiến nông sản hàng hóa Việt Nam thiếu thương hiệu có rất nhiều nhưng tập trung vào một số vấn đê chính như: sản xuât hàng hoá nông sản còn manh mún, nhỏ lẻ; đâu tư cho

24 khoa học kĩ thuật, nhân lực dé nâng cao năng suất, chất lượng hang hoá còn hạn chế; quản lý và phát triển trong việc xây dựng hệ thống mã vùng trồng, truy xuất nguồn gốc hàng hoá còn gặp nhiều khó khăn; chuỗi sản xuất phân phối phục vụ cho nội địa và xuất khẩu chưa được thiết lập và chưa được chuẩn hoá; chất lượng sản phẩm không đồng đều, 6n định, nhiều sản phẩm chưa đáp ứng được các yêu cầu, tiêu chuẩn của thị trường gây ảnh hưởng đến thương hiệu và giá trị thương hiệu của sản phẩm và doanh nghiệp Việt Nam; chuyển dịch cơ cấu xuất khâu theo hướng tăng hàm lượng công nghiệp chế biến và giảm tỷ trọng nguyên liệu thô vẫn chưa rõ rệt Ngoài ra việc truyền thông, quảng bá thương hiệu nông sản Việt Nam cũng là một vấn đề có tác động không nhỏ đến phát triển thương hiệu nông sản, nhất là trong điều kiện Việt Nam có trên 700 đầu báo chí- trong đó có rất nhiều báo điện tử Xây dựng, phát triển thương hiệu nông sản hàng hóa Việt Nam trên báo điện tử vẫn đang còn nhiều bất cập, chưa được chú trọng đúng mức.

1.2.2 T ong quan về chè Shan tuyết và thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam

1.2.2.1 Chè Shan tuyết Shan tuyết là loại chè đặc sản của Việt Nam Cây chè Shan tuyết sinh trưởng, phát triển chủ yếu ở vùng trung du miền núi phía Bắc, trên độ cao từ 800m -2800m so với mực nước bién với khí hậu lạnh và sương mù bao phủ quanh năm Cây chè Shan tuyết có tuổi thọ từ 100 đến 1000 năm tuổi, sinh trưởng, phát triển trở thành những cây cô thụ to lớn trên những dãy đồi, núi treo leo, hiểm trở Đặc điểm khác biệt nhất của chè Shan tuyết chính là ở phần lá, có khổ rộng và dày, phiến lá xanh đậm, trên bề mặt có phủ một lớp phấn bụi mỏng, giống như là lớp hoa tuyết, chữ “Shan” trong tên chè còn có nghĩa là núi, cây chè mọc ở nơi cao lại có vẻ ngoài phủ sương tuyết nên được gọi là Shan tuyết Quanh năm, cây chè Shan được bao bọc bởi sương gió, sinh trưởng dựa trên vùng đất dai can cdi của núi rừng nên chúng có sức sống rat dẻo dai và bền bi Theo các nhà khoa học, chè Shan tuyết cô thụ được coi là

25 thủy tổ của giống cây chè trên thế giới, được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là cây di sản Việt Nam.

Những quan thé chè Shan tuyết nhiều nhất là ở Hà Giang, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang trong vùng cư trú, sinh sống của đồng bao dân tộc Tay, Dao, Mông Không chi là loài cây cô thụ, lâu đời, biểu tượng cho nét đẹp sinh thái hoang sơ, chè Shan tuyết còn là một trong những nguồn kinh tế của bà con đồng bào dân tộc ít người Sản phẩm chè Shan tuyết được chế biến theo phương pháp thủ công với kinh nghiệm được lưu truyền qua nhiều thé hệ Ngày nay, san phâm chè Shan tuyết trở nên nổi tiếng, được ưa chuộng và trở thành sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao trên thị trường trong nước, quốc tế.

Theo thống kê của Hiệp hội chè Việt Nam, tinh đến năm 2020, nước ta có 34 tỉnh, thành phố trồng chè với tổng diện tích 6n định ở mức 130 nghìn ha, năng suất bình quân đạt mức khoảng 8,0 tan/ha, sản lượng chè khô đạt khoảng 192 nghìn tấn Cây chè được trồng chủ yếu ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc chiếm khoảng 70% diện tích trồng chè cả nước; kế đến là vùng Tây Nguyên với khoảng 19%; vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung có diện tích chẻ chiếm 7,0% và khu vực đồng băng Bắc bộ 4,0% Một số địa phương có diện tích chè lớn: Thái Nguyên (22,3 nghìn ha), Hà Giang (21,5 nghìn ha), Phú Thọ (16,1 nghìn ha), Lâm Đồng (10,8 nghìn ha) [39]

Hiện nay, Việt Nam có trên 170 giống chè các loại đảm bảo chất lượng và cho năng suất cao, với các hương vị đặc biệt được thế giới ưa chuộng, như:

Vai trò của báo điện tử trong việc phát triển thương hiệu nông sản 1 Báo điện tử góp phan định hướng xây dựng, phát triển thương hiệu

Báo điện tử là kênh truyền thông giúp cho doanh nghiệp, người dân kịp thời năm bắt được chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp Đồng thời, những thông tin kịp thời, liên tục của báo điện tử về những vấn đề liên quan đến xây dựng, phát triển thương hiệu nông sản hàng hóa góp phần giúp các doanh nghiệp trong việc định hướng sản xuất kinh doanh, mở rộng thi trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, tang cường các mối liên doanh, liên kết Bên cạnh đó, những tin tức, phân tích, dự báo chuyên sâu về các ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, những kinh nghiệm thành công và thất bại trong quản lý, kinh doanh, áp dụng công nghệ mới trên các trang báo điện tử góp phần giúp định hướng được việc xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm của mình một cách đúng dan, hiệu quả.

Thời gian qua, ngành nông nghiệp đã phối hợp với các báo điện tử tổ chức nhiều chuyên đề, chuyên mục nhằm truyền thông xây dựng, phát triển

28 thương hiệu nông sản hàng hóa Việt Nam, đặc biệt là các sản phẩm nông sản đặc sản của các vùng, miền, địa phương trong cả nước gan liền với phát triển du lịch và các dịch vụ thương mại.

1.3.2 Bao điện tử gop phan định vị thương hiệu nông san

Báo chí điện tử không chỉ dừng lại trong việc cung cấp thông tin thuần túy mà còn có thé hướng dan thị trường, hướng dẫn việc áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, giới thiệu những mô hình, điển hình tiên tiến trong sản xuất và kinh doanh mà còn phổ biến các kinh nghiệm thành công hay thất bại trong quản lý, kinh doanh và áp dụng công nghệ mới, tiết kiệm chi phí trong sản xuất Không những thé, báo điện tử cũng góp phan tạo nên hiệu quả kinh tế thông qua việc dự báo, cảnh báo những khó khăn, thách thức, cần phải vượt qua đối với doanh nghiệp; phát hiện, đề xuất với Đảng, Nhà nước những khó khăn, bất cập, vướng mắc cần tháo gỡ điều này có ý nghĩa rất lớn đối với việc định vị thương hiệu sản phẩm, vì bản chất của thương hiệu là kết tinh quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng của doanh nghiệp.

1.3.3 Báo điện tử góp phan quảng bá thương hiệu nông sản

Ngày nay dù ở bất kỳ đâu, chỉ cần có một chiếc Smartphone kết nối internet thì độc giả có thể thỏa sức tìm kiếm thông tin trên trang báo điện tử ở mọi lĩnh vực khác nhau Báo điện tử đăng tải thông tin đa phương tiện đồng nghĩa với việc thương hiệu không chỉ tiếp cận tới độc giả bằng văn bản, hình ảnh mà còn có thể là âm thanh, video, và các chương trình tương tác khác.

Việc không bị giới hạn về khuôn khổ trang, số trang, không phụ thuộc vào khoảng cách không gian giúp báo điện tử có khả năng truyền tải thông tin đi khắp toàn cầu với lượng thông tin không giới han do đó hoạt động quảng bá thương hiệu càng trở nên dễ dàng và đạt được hiệu quả hơn trên báo điện tử.

13.4 Báo điện tử góp phan bảo vệ thương hiệu nông sản

Phát triển thương hiệu sản phẩm không chi là quá trình xây dựng, định vị, quảng bá thương hiệu Trong quá trình xây dựng thương hiệu, doanh

29 nghiệp có thê đối mặt với nhiều bất trắc có thể ảnh hưởng xấu đến hình ảnh thương hiệu như vấn đề quyền sở hữu trí tuệ, mạo danh thương hiệu, khủng hoảng truyền thông và các sự có khác về thương hiệu

Báo chí có vai trò rất quan trọng trong việc tham gia bảo vệ thương hiệu, đặc biệt là báo điện tử Thông qua các trang báo điện tử, doanh nghiệp có thê nâng cao uy tín chính thương hiệu của mình Báo chí tạo niềm tin cho công chúng đối với thương hiệu của doanh nghiệp Niềm tin trong báo chí là sự tin tưởng của công chúng đối với chất lượng và nội dung thông tin được báo chí đưa ra, giúp doanh nghiệp bảo vệ thương hiệu của mình trước các sự cố truyền thông liên quan đến thương hiệu Báo điện tử còn góp phần bảo vệ thương hiệu băng việc phản ánh các hiện tượng xâm hại quyền thương hiệu; tuyên truyền pháp luật, chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước.

Một số yếu tố ảnh hướng đến vai trò của báo điện tử trong việc phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam

Với đặc thù của mình, sẽ có nhiều van đề khác nhau ảnh hưởng đến vai trò của báo điện tử trong việc phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam nói chung và chè Shan tuyết nói riêng, trong đó một số yếu tố quan trọng gồm:

Thứ nhất, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước có ý nghĩa quan trọng trong phát huy vai trò của báo chí nói nói chung, báo điện tử nói riêng đối với việc phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam, trong đó có xây dựng, phát triển thương hiệu chè Shan tuyết.

Là đất nước có nền kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cau GDP, sản phẩm đa dạng, phong phú, nhiều mặt hàng nông nghiệp của Việt Nam đứng trong top đầu của thế giới, việc xây dựng, phát triển thương hiệu cho các sản phâm nông nghiệp luôn được Dang, Nhà nước chú trọng Do vậy nhiều chủ trương, chính sách đã đươc Đảng, Nhà nước ban hành, trong đó có việc phát huy vai trò của báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng dé xây dựng, phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam Điều này tạo tiền đề cho

30 việc hệ thống báo chí trong nước quan tâm đến lĩnh vực nông nghiệp, góp phần quan trọng trong xây dựng thương hiệu cho nông sản.

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII đã chỉ rõ định hướng phát triển nông nghiệp cần tập trung day mạnh cơ cấu lại nông nghiệp, khai thác và phát huy lợi thé nền nông nghiệp nhiệt đới, phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung quy mô lớn theo hướng hiện đại, vùng chuyên canh hàng hóa chất lượng cao [40]

tháng 10 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1320/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt

- Thực hiện có hiệu quả Chương trình trên cơ sở thống nhất, đồng bộ với chiến lược xuất nhập khâu hàng hóa, dịch vụ; kim ngạch xuất khẩu của nhóm sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam đạt mức tăng cao hơn mức tăng bình quân cả nước.

- Góp phần tăng giá trị Thương hiệu quốc gia Việt Nam bình quân 20% mỗi năm theo thống kê, đánh giá của các tổ chức xếp hạng uy tín trên thế giới.

- Trên 1.000 sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam.

- Mỗi năm tăng 10% số lượng doanh nghiệp được vào danh sách doanh nghiệp có giá trị thương hiệu cao nhất của các tổ chức xếp hạng uy tin trên thế giới.

- 90% số lượng doanh nghiệp trên cả nước có nhận thức về vai trò của thương hiệu trong sản xuất, kinh doanh, đầu tư;

- 100% sản phâm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam được quảng bá trong nước và tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm.

Ngày 28 tháng 01 năm 2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 150/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 — 2030, tầm nhìn đến năm 2050, theo đó, quan điểm phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững chuyền từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp, sản xuất sản phẩm có giá tri cao, đa dạng theo chuỗi giá trị phù hợp với yêu cầu của thị trường, tích hợp các giá trị văn hóa, xã hội và môi trường vào sản phẩm.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thương hiệu nông sản đã và sẽ đóng vai trò quan trọng dé xác định các định hướng đổi mới, thúc day và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, thương mại nông sản Theo đó:

- Xác định thương hiệu nông sản là cơ sở dé định hướng, cấu trúc lại sản xuất, chế biến và thương mại nông sản trên cơ sở hình thành tiêu chuẩn sản phẩm, định vị thị trường và kênh phân phối Xây dựng thương hiệu nông sản là xây dung “sản phẩm của Việt Nam” (Product of Vietnam), là nền tảng dé phát triển thương mai va mở rộng thị trường quốc tế.

- Xây dựng chiến lược chung quốc gia trong xây dựng thương hiệu cho nông sản trên cơ sở thúc đây xây dựng thương hiệu quốc gia cho các ngành hàng chủ lực, đồng thời hình thành thương hiệu riêng dé thúc day vai trò, vị trí và năng lực cạnh tranh trên thị trường thế g101; day mạnh lợi thé của các sản phẩm vùng miền trên cơ sở xây dựng chỉ dẫn địa lý trở thành công cụ cạnh tranh trên thị trường nông sản trong và ngoải nước.

- Xây dựng thương hiệu nông sản gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển thị trường của sản phẩm Phù hợp với nhu cầu, mong muốn thực tiễn về xây dựng, phát triển thương hiệu của các địa phương, hiệp hội, ngành hàng, các doanh nghiệp và tô chức hợp tác xã

- Việc phát triển thương hiệu nông sản gan với việc thực hiện Chiến lược xuất nhập khâu hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030; Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2030; Đề án phát triển các thị trường khu vực thời kỳ 2015 - 2020, định hướng đến năm 2030 và Đề án cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững [1§]

Do những đặc thù riêng của nền báo chí cách mạng Việt Nam, thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, vì thế, quan điểm chỉ đạo, chủ trương, đường lỗi của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong việc phát huy vai trò của báo chí đối với vấn đề xây dựng, phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam có ý nghĩa quyết định.

Thứ hai, nhận thức của các cấp lãnh đạo các báo điện tử trong việc thực thi chủ trương, chính sách của Đảng nhà nước xây dựng, phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam.

Mặc dù chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát huy vai trò của báo chí trong việc xây dựng, phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam luôn được quan tâm, coi trọng, tuy nhiên dé các chủ trương, chính sách này đi vào thực tế cuộc song, duoc trién khai một cách hệ thống, đồng bộ, thường xuyên, bài bản thì trước hết đó là nhận thức của các cấp lãnh đạo, quản lý trong lĩnh vực báo chí nói chung, lãnh đạo các báo điện tử nói riêng Từ việc nhận thức, thấm nhuần được tầm quan trong của báo chi trong xây dựng, phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam, các cấp lãnh đạo, quản ly báo chí cũng như đội ngũ lãnh đạo các báo điện tử mới có thể dành sự quan tâm nhất định đến vấn đề này, từ đó xây dựng chương trình, kế hoạch dài hạn tuyên truyền thương hiệu nông sản Việt Nam di đôi với tang cường năng lực phân tích, đánh giá, dự báo thị trường, đưa van dé xây dung thương hiệu nông san Việt Nam trở thành một vấn đề được trú trọng trên các báo điện tử.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, dan dần không còn hang rào thuế quan mà chỉ còn lại sự kiểm soát chặt chẽ, sự cạnh tranh các mặt hàng nông sản bằng chính các thương hiệu và danh tiếng chất lượng nông sản đó.

Vai trò của các nhà quản lý, lãnh đạo trực tiếp tại các báo điện tử thể hiện ở việc tăng cường, bố trí dung lượng viết về thương hiệu nông sản đáp ứng nhu cau thông tin của công chúng và qua đó quảng bá mạnh mẽ thương hiệu nông sản Việt Nam đến người tiêu dùng trên thế giới, tạo không gian cho các bài viết về thương hiệu nông sản hiện nay Đó cũng là cách giúp công chúng tiếp nhận thông tin, tạo diễn đàn trao đổi thông tin giữa các nhà quan lý, người làm báo với công chúng tiếp nhận thông tin (doanh nghiệp, người sản xuất).

Nâng cao hiệu quả tuyên truyền thương hiệu nông sản Việt Nam phải bắt đầu từ quan điểm, chủ trương đây mạnh công tác tuyên truyền thương hiệu nông sản trên mỗi tờ báo điện tử Do vậy, lãnh đạo các báo điện tử chính là người định hướng về hoạt động tuyên truyền thương hiệu nông sản Việt Nam dé việc tuyên truyền đạt được hiệu quả cao Đồng thời, việc xây dựng được định hướng kế hoạch tuyên truyền sẽ giúp phát huy năng lực sáng tạo của từng phóng viên, nâng cao năng lực làm việc của nhóm đội ngũ phóng viên.

Thứ ba, sự chủ động, sáng tạo của đội ngũ phóng viên, nhà báo trong xây dựng, phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam có ý nghĩa quan trọng.

Ban biên tập Báo Yên Bái quyết định thay đổi giao

diện báo Yên Bái điện tử, tích hợp nội dung báo Yên Bái hàng ngày và báo

Yên Bái vùng cao trên báo điện tử hàng ngày dé mở rộng đối tượng ban đọc không những trong tỉnh mà cả trong nước và quốc tế, độc giả hàng ngày có thé đọc ngay báo in, báo vùng cao trên báo điện tử.

Từ những điểm luận khái quát trên về lịch sử hình thành và phát triển của bảy đầu báo tác giả lựa chọn khảo sát, cho thấy đây là những báo đủ độ tin cậy, uy tín, đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu của tác giả.

2.2 Thực trạng vấn đề phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam trên các báo điện tử khảo sát

2.2.1 Số lượng bài báo về nội dung chè Shan tuyết trên các báo điện tử

Bằng việc sử dụng các từ khóa “Chè Shan tuyết” “Chè cổ thụ” “Trà Shan tuyết đề tìm kiêm các bài viết liên quan đến cây chè Shan tuyết, tác giả đã thống kê được tổng số bài báo đề cập đến cây chè Shan tuyết từ tháng 01 năm 2018- tháng 9 năm 2022 trên các báo điện tử tham gia khảo sát là 270 bài Số lượng tin bài có sự chênh lệch theo từng năm và theo chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng báo.

Báo Nhân dân điện tử: tin bài chủ yếu là tình hình hoạt động kinh tế- xã hội- chính tri- văn hóa theo định hướng của Dang va Nhà nước Chuyên mục thương hiệu nông sản Việt là một trong những nội dung quan trọng trong chủ trương phát triển nông nghiệp Việt Nam theo định hướng của Đảng, cụ thé những bài viết về cây chè Shan tuyết có 31 bài Với số lượng bài được đăng trong năm năm qua có thê thấy được Đảng và Nhà nước có sự quan tâm đáng kế đến sản phẩm trà Shan tuyết và coi đó là một trong những sản phâm đặc

41 hữu đáng tự hào của nông sản Việt Nam (bằng chứng là Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tặng một gói chè Shan tuyết cho thủ tướng Malaysia là

Mahathir Mohamad sang thăm Việt Nam vào năm 2019).

Báo Vietnam.net, báo Vnexpress.net với thế mạnh là tổng hợp thông tin, tin tức thời sự của tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Vì vậy, sản phẩm nông sản chè Shan tuyết đã được các báo uy tín dé cập và coi là đặc sản của Việt Nam nên số lượng tin bài về nội dung cây chè Shan tuyết được báo đăng tải với số lượng bài 30 bài đăng trên Vietnam.net va 18 bài đăng trên báo Vnexpress.net.

Báo Nông nghiệp Việt Nam là tờ báo mang tính chất định hướng phát triển cho ngành nông nghiệp Việt Nam có 34 bai đề cập đến cây chè Shan tuyết với nhiều cách tiếp cận khác nhau Cũng giống như báo Nhân Dân, báo Nông nghiệp Việt Nam đã rất chú trọng với việc phát triển thương hiệu sản pham chè nổi tiếng này.

Báo điện tử địa phương: Cụ thé là những địa phương có trồng giống cây chè Shan tuyết lại có sự chênh lệch đáng ké về tin bài Số lượng bài nhiều nhất là Báo điện tử Hà Giang: 108 bài Số lượng tin bài đăng trên các báo điện tử của địa phương đã giúp cho chúng ta thấy được mức độ quan tâm đến thương hiệu chè Shan tuyết của từng địa phương khác nhau Hà Giang đã được Cục Sở hữu trí tuệ của Bộ Khoa học và Công nghệ năm 2018 cấp giấy chứng nhận đăng ký Chi dẫn địa lý số 00069 cho sản phẩm “chè Shan tuyết Hà Giang” Day là sự kiện nổi bật trong năm của Tỉnh Hà Giang cũng như khang định vai trò thương hiệu chè Shan tuyết là sản phẩm nông nghiệp thé mạnh của tỉnh.

Hai báo điện tử địa phương trong 5 năm đã đăng tải tin bai liên quan đến cây chè Shan tuyết đang được trồng tại địa phương với số lượng bài chưa nhiều: là báo điện tử Tuyên Quang - Baotuyenquang.com.vn: 29 bài; Báo điện tử Yên Bái - Baoyenbai.com.vn: 20 bai.

Bảng 2.1 Số lượng bài báo về chè Shan tuyết xuất hiện trên các báo tham gia khao sát từ thang 01 năm 2018- thang 9 năm 2022

Vnexpress.net 4 6 2 2 4 18 Vietnamnet.vn 3 7 5 13 2 30 Nongnghiep.vn 5 6 5 7 11 34 Baohagiang.vn 28 37 9 19 15 108

(Nguồn: T hong ké cua tac gia bai viết trên các báo khảo sát từ thang 01/2018- thang 9/2022)

Xét về mặt tông thé số lượng tin bài theo từng năm cũng có sự chênh lệch rõ rệt Số lượng tin bài có xu hướng tăng lên từ năm 2018: 49 bài đến năm 2019: 73 bài (tăng 24 bài) Tuy nhiên đến năm 2020 số lượng tin bài liên quan đến thương hiệu chè Shan tuyết sụt giảm đáng kể : 43 bài Lý do: Năm 2020 Việt Nam và thế giới đang phải đối mặt với sự bùng phát của đại dịch Covid-19 Toàn bộ hoạt động san xuất và các lĩnh vực khác đều bị gián đoạn.

Thời điểm 2020 đến quý 3 năm 2021, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề phòng, chống, kiểm soát dịch bệnh, nên các phương tiên truyền thông nói chung trong đó có báo điện tử đều tập trung đưa tin về đại dịch Covid-19 Bắt đầu sang quý 3 năm 2021 đến nay, tình hình đại dịch đã được kiểm soát, các hoạt động xã hội đã và đang hồi phục Trong bối cảnh đó, việc phát triển thương hiệu chè Shan tuyết cũng đang được quan tâm trở lại Minh chứng rõ nhất là trong vòng 9 tháng đầu năm 2022 tổng số các tin bài liên quan đến cây chè Shan tuyết là 49 bài.

Nhìn chung, nội dung liên quan đến cây chè Shan tuyết đã được các báo điện tử trong diện khảo sát của tác giả đã được đầu tư tin bài về số lượng, nội dung nhất định Tuy nhiên, do tình hình đại dịch Covid-19 diễn ra ở Việt Nam và toàn thế giới đã ảnh hưởng đến số lượng tin bài trên các báo trong khoảng thời gian 2019-2020 Bên cạnh đó, số lượng tin bài về chè Shan tuyết đăng tải trên các báo điện tử địa phương cũng phản ánh mức độ quan tâm của các địa phương đó đến vấn đề xây dựng thương hiệu chè Shan tuyết.

2.2.2 Đánh giá về chất lượng các bài viét

Trong quá trình tìm kiếm, tổng hợp các tin bài của các báo tham gia khảo sát Tác giả đã khái quát được bảy nội dung cơ bản về vấn đề phát triển thương hiệu trà Shan tuyết trong bảng như sau:

Bảng 2.2 Phân loại nội dung tin bài liên quan đến thương hiệu chè Shan tuyết trên các báo tham gia khảo sát (từ tháng 01/2019 đến tháng 9 năm 2022)

STT | Nội dung bài viết Số lượng | Tỷ lệ bài phần trăm L | Phản ánh quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ Nông nghiệp, địa

3" ` 20 7,4 phương trong vân đê xây dựng thương hiệu

2 | Giới thiệu chỉ dẫn địa lý, đặc điểm phân bỏ, hương pháp thu hái và chế biến sản pha phương pháp thu hái và chế biên sản phâm 82 303 cua người dân ban địa những vùng có cây chè

Shan tuyết sinh trưởng và phát triển.

3 | Cung cấp cho độc giả yếu tÕ nhận biết sản phẩm chè Shan tuyét cổ thụ Việt Nam, Giới 49 27 thiệu một sô sản phẩm chè Shan tuyết tiêu biểu.

4 | Điển hình nông dân đang cỗ găng bảo vệ, giữ

` ` on 1 10 3,7 gin thương hiệu cho cây chè Shan tuyết.

5 | Cảm nhận của du khách khi đến thăm vùng chè cổ và cảm nhận của người tiêu dùng khi 73 18,1 su dung san pham ché Shan tuyéet.

STT | Nội dung bài viết Số lượng | Tỷ lệ bài phần trăm 6 | Chỉ ra những nguy cơ đổi với sự ton tại, phát triển của các vùng chè Shan, canh bdo 9 3,5 những yêu to ảnh hưởng đên thương hiệu chè

7 | Giới thiệu với độc giả những thành tựu của sản phẩm chè Shan tuyết trên thị trường xuất 27 10 khau và các sự kiện có sản pham chè Shan tuyết được quảng bá.

(Nguồn: Thống kê của tác giả bài viết trên các báo khảo sát từ tháng

bài viết chiếm 18,1%: loạt bài thể hiện dưới hình thức video trong chuyên mục “Nông nghiệp sạch” của Vnexpress; Khám phá rừng chè cô thụ

dưỡng khoáng nóng (vietnamnet.vn)

Nội dung đứng thứ tư “Giới thiệu với độc giả những thành tựu của sản phẩm chè Shan tuyết trên thị trường xuất khẩu và các sự kiện có sản phẩm chè Shan tuyết được quảng bá” có 27 chiếm 10% Cụ thé như: Chè Shan tuyết

"toa hương" đến 20 Quốc gia - Báo Hà Giang điện tử (baohagiang.vn); Chè Shan tuyết cổ thụ xuất sang châu Âu (vietnamnet.vn); Chè Shan tuyết Hồng

Thái lên sàn thương mại điện tử Smartgap (baotuyenquang.com.vn); Nông san Hà Giang vươn ra "biển lớn"- Kỳ II: Từng bước khang định thương hiệu - Báo Hà Giang điện tử (baohagiang.vn); Top 10 đặc sản quà tặng nổi tiếng

Với 20 bài viết về nội dung “Phản ánh quan điểm, chủ trương chính sách của Dang, Nhà nước, Bộ Nông nghiệp, địa phương trong van dé xây dựng thương hiệu Chè Shan tuyết” chiễm 7,4% đứng thứ 5 có các bài như:

Sản xuất chè theo chuỗi giá trị hướng đến phát triển bền vững; Bi thư Tỉnh ủy Đặng Quốc Khánh: Chè Shan tuyết là báu vật của địa phương, cần được bảo vệ và phát huy giá trị; Hội thảo tư vấn phản biện, đánh giá những nút thắt trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè Shan tuyết (baohagiang.vn);Tìm hướng phát triển cho vùng chè cổ thụ; Bảo tồn và phát triển chè cô thụ; Chuyện về

“Mỗi xã một sản phẩm” ở Điện Biên (nhandan.vn); Hà Giang hiện thực ý tưởng “Cây chè Shan tuyết nhà tôi” (nongnghiep.vn); Bắc Kạn đây mạnh 5 nhóm sản phẩm thương hiệu Việt chủ lực (vietnamnet.vn)

10 bài báo với nội dung “Điển hình nông dân đang cố gắng bảo vệ, giữ gin thương hiệu cho cây chè Shan tuyết” chiêm 3,7% như: Người trưởng thôn xây dựng thương hiệu chè Shan tuyết cô thụ - (baohagiang.vn); Đặng Ngọc Phố - Người đánh thức những búp chè Shan tuyết “ngu quên” (nhandan.vn);

Nhoc nhan giữ thương hiệu chè tuyết Shan (nongnghiep.vn); Thủ lĩnh chè trên đỉnh Phia Chang (baotuyenquang.com.vn); Người nặng lòng với chè

Shan tuyết cô thụ (nhandan.vn).

09 bài báo nội dung: “Chi ra những nguy cơ đối với sự ton tại, phát triển của các vùng chè Shan, cảnh báo những yếu tố ảnh hướng đến thương hiệu chè Shan tuyết”: 3,5% với một số các tin bài như: Cây chè tổ Suối Giang hon 400 tuổi chết dan (vietnamnet.vn); Cảnh báo cho người nước ngoài thuê cây chè cổ thụ ở Hà Giang (vietnamnet.vn); Những đại ngàn chè quý như vàng ròng bị lãng quên đáng tiếc (vietnamnet.vn) Cảnh giác với tình trạng người nước ngoài thuê cây chè Shan tuyết cô thụ(Baohagiang.vn)

Việc phân loại và sắp xếp các nội dung theo ty lệ tin bài có thé nhận thấy các báo điện tử địa phương chú trọng đăng tin bài nội dung “Giới thiệu chỉ dan địa lý, đặc điểm phân bố, hình ảnh của những vùng đất có cây chè Shan tuyết sinh trưởng và phát triển”, đặc biệt là báo điện tử Hà Giang với 62/108 bài Các báo phần lớn tập trung phát triển hình thức viết tin bài về cây chè Shan tuyết lồng ghép quảng bá du lịch địa phương, hoặc ngược lại.

2.2.3 Đánh giá về thể loại, hình thức trình bày các bài viết

Về hình thức trình bày của các bài báo về chè Shan tuyết trên các báo điện tử thuộc điện khảo sát tin bài chủ yếu trình bày theo cách truyền thống (tin ngắn, bài viết) và đa phương tiện (ảnh, video, âm thanh) Các hình thức trinh bày hiệu ứng với độc giả tốt nhưng yêu cầu phóng viên có năng lực tác nghiệp, thiết kế bài viết cao hơn như megastory, infographics, longform, e- magazine, rất ít được sử dụng, đặc biệt trên báo chí địa phương thì gần như văng bóng.

Bang 2.3 Thể loại tin bài liên quan đến thương hiệu chè Shan tuyết trên các báo tham gia khảo sát (từ tháng 01/2019 đến tháng 9 năm 2022)

Tin | Bài | Phóng | Phóng | Phát Khác Tông Báo điên tử viet sự sự | thanh (Megastory, sô

Nhandan.vn 8 | 18 3 2 0 0 31 Vnexpress.net 0 3 lãi 3 0 1 18 Vietnamnet.vn 0 | 27 0 2 0 1 30 Nongnghiep.vn 2 | 26 5 0 1 0 34 Baohagiang.vn 9 | 87 9 2 1 0 108

(Nguồn: Thông kê của tác giả bài viết trên các báo khảo sát từ tháng

Xét một cách tông thé, những báo điện tử tham gia khảo sát chưa thực sự sử dụng lợi thế đặc thù của mình, vẫn trình bày theo hình thức cũ là chủ yếu: 29 tin và 188 bài viết Thé loại bài theo dang phóng sự ngắn (Video) là 32 bài, Vnexpress.net là báo điện tử sử dụng hình thức trình bày các bài viết về chè Shan tuyết theo thé loại này nhiều nhất (9/19 bài); phóng sự ảnh là 17 bài Các hình thức trình bày mới, phát huy tối đa tính tiện ích của báo chí trên nên tảng Ineternet như: Megastory, Infographics, Longform, e-magazine gần như chưa được các báo sử dụng Trong hơn 200 bài viết trong diện khảo sát mới có: 01 bài thuộc thé loại e-magazine trên Vietnamnet.vn “Bau vật truyền đời của người Dao, kho 'vàng xanh' ẩn trong rừng sâu” ; 01 bài thuộc thể loại longform trên Vnexpress.net “Nang giá tri cho trà Shan tuyết vùng núi Tây

Côn Lĩnh”; 01 bài thuộc thé loại Infographics trên báo Yên Bái “Lễ hội Tôn vinh cây chè Shan tuyết cổ thụ Suối Giàng” (baoyenbai.com.vn)

Trong thời đại công nghệ SỐ, mặc dù lượng thông tin tràn ngập mỗi ngày, nhưng độc giả hiện nay có nhu cầu tìm hiểu nội dung thông tin mang tính chuyên sâu, thỏa mãn thị giác thực sự là rất cao Những hình thức sản phẩm nội dung với các bài viết dai và dung lượng nội dung lớn cả về chiều rộng và chiều sâu thông tin giúp cho người đọc có thé hiểu sâu, hiểu kỹ hơn về một chủ đề Độ dài của nội dung giúp mang lại sự gắn kết giữa tòa soạn với độc giả bởi yếu tố chân thực, chính xác, day đủ của thông tin, dé dang tìm kiếm từ khóa trên Google (Thông thường bai viết long-form có từ 1.000

chữ); Về cách thức trình bày, hình ảnh sống động, thiết kế đồ họa đẹp (e-magazine) làm cho độc giả bị thu hút, ấn tượng và không gây

độc giả chiếm tới 37,7% (số liệu khảo sát của tác giả).

Qua khảo sát, tac gia cũng nhận thay tat cả các báo điện tử trong diện khảo sát đều đã ứng dụng được yếu tố đa nền tảng để tiếp cận và tương tác với bạn đọc Nội dung các bai viết về chè Shan tuyết được phân phối trên nhiều ấn phẩm, chuyên trang, ứng dung di động và ứng dụng chia sẻ các mạng xã hội khác nhau như Facebook, Google+; Twister được gắn ngay dưới tiêu đề bài viết dé bạn đọc dé dàng trong việc chia sẻ thông tin Tuy nhiên, dé tận dụng tối đa yếu tố này thì cần tô chức tốt hơn yếu tố nội dung thông tin, cách thức trinh bày thu hút sự quan tâm, yêu thích của độc giả.

Do đó, muốn sử dung báo điện tử dé làm tốt van đề xây dựng thương hiệu chè Shan tuyết thì cần phải tăng thêm những bài báo có chất lượng chuyên môn cao cả vê nội dung lân hình thức.

2.2.4 Đánh giá về vai trò của báo điện tử đối với việc phát triển thương hiệu chè Shan tuyết

Từ bảy nhóm nội dung phát triển thương hiệu chè Shan tuyết các báo điện tử trong diện khảo sát đã đăng trong khoảng thời gian từ tháng 01/2018- tháng 9/2022 với 270 tin, bài Thống kê và xếp hạng về vai trò phát triển thương hiệu chè Shan tuyết trên các báo tham gia khảo sát như sau:

Bảng 2.4 Vai trò định vị thương hiệu chè Shan tuyết trên các báo tham gia khảo sát (từ tháng 01/2019 đến tháng 9 năm 2022)

STT Nội dung bài viết Số lượng bài ty l phan trăm

1 | Định hướng xây dựng, phát triên 20 74 thương hiệu 2 | Định vi thương hiệu 131 48,5

Tổng 270 100 (Nguôn: Thống kê của tác giả bài viết trên các báo khảo sát từ tháng 01/2018- tháng 9/2022)

2.2.4.1 Vai trò “ Định hướng xây dựng, phát triển thương hiệu ” Vai trò “Định hướng xây dung, phát triển thương hiệu” có tỷ lệ 7.4% trong tổng số các bài báo được tổng hợp Có thể nói, báo điện tử chưa thực sự phát huy được hết vai trò này trong vấn đề định hướng xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chè Shan tuyết Qua khảo sát nội dung và số lượng bài viết cũng thấy rõ, hầu hết các báo điện tử trong diện khảo sát chưa có một chiến lược rõ ràng, xuyên suốt trong việc định hướng xây dựng thương hiệu cho cây chè Shan tuyết Các bài báo thiếu tính liên kết về nội dung, hình thức thé hiện, vì thế không tạo được hiệu ứng trong việc đưa ra được định hướng, tầm nhìn thương hiệu sản phẩm này.

2.2.4.2 Vai trò “Định vị thương hiệu ”

Khảo sát cho thấy, ở vai trò “định vị thương hiệu” cho sản phẩm trà Shan tuyết báo điện tử đã làm rat tốt Số lượng bài viết về sản phẩm theo hình thức, giới thiệu chỉ dẫn địa lý, đặc điểm phân bố, phương pháp thu hái chế biến sản phẩm, tập tục uống chè Shan của từng địa phương; Cung cấp yếu tố nhận biết sản phẩm chè Shan tuyết Việt Nam, giới thiệu một số sản phẩm tiêu biểu của các địa phương, chiếm ty lệ 48,5%.

Báo điện tử đã góp phần đưa một nông sản ở vùng sâu, vùng xa, ít người biết thành một loại nông sản hàng hóa có thương hiệu Sản phẩm trà Shan tuyết không chỉ dừng lại ở việc cung cấp cho thị trường trong nước mà còn hướng ra thế giới Trong cuộc thi “Tra quốc tế 2022” tại Paris, do Hiệp hội trà Thế giới tô chức, Việt Nam đã lọt vào danh mục các quốc gia có giống trà ngon nhất thế giới Thương hiệu trà Shan tuyết Việt Nam cũng đạt nhiều giải thưởng danh giá “Việt Nam vinh dự đạt 14 giải thưởng cho các dòng trà trong đó, sản phẩm trà lấy nguyên liệu từ cây trà Shan tuyết cô thụ Sa Dé Phin - Lai Châu đến từ nghệ nhân trà Nguyễn Cao Sơn — Phó Tổng Giám đốc Đại Nam Sơn Group cùng các cộng sự của mình là HTX Sin Suối Hồ (Lai Châu) và Đại Nam Sơn Group đã đạt 04 giải bao gồm giải đồng và giải ấn tượng thế giới.

Các giải thưởng bao gồm: Gourmet medal (Giải An tượng Thế giới): Ký Uc Lai Châu (Bach Trà Hương Shan tuyết Cô Thu Sa Dé Phin Đại Nam Son) -

Maison Xanh - Les souvenirs de Lai Chau - Viet Nam (Diplôme Gourmet -

Giải An tượng Thế giới); Kho báu của Hoàng dé Lê Thái Tổ (Phố Nhĩ Sống Shan tuyết Cổ Thụ Sà Dề Phìn Đại Nam Sơn) - Maison Xanh - Le Trésor de I'Empereur Le Thai To (Diplôme Gourmet - Giải An tượng Thế giới)

Bronze medal (Giải Bạc Thế giới): Thung Lũng Bi Mật Lai Châu (Hồng Trà Shan tuyết Cô Thụ Sa Dé Phin Dai Nam Sơn) - Maison Xanh - La vallée secrète de Lai Chau - Viet Nam (Gourmet Bronze - Giải Đồng Thế giới).

Sương Mù Lai Châu (Bach Trà Đại Việt Shan tuyết Cổ Thu Sa Dé Phin Đại Nam Sơn) - Maison Xanh - Les brumes de Lai Chau - Viet Nam

(Gourmet Bronze - Giải Đồng Thế giới)”(42)

2.2.4.3 Vai tro “Quảng bá thương hiệu ”

Vai trò “quảng bá thương hiệu” 37%, với mục dich tiếp thị, cô gangbb) hướng đến từng đối tượng có nhu cầu quan tâm đến sản phẩm chè Shan tuyết.

Việc giới thiệu, quảng bá thương hiệu chè Shan tuyết thông qua việc lồng ghép, giới thiệu về địa điểm du lịch cụ thé của các địa phương, cảm nhận của du khách khi đến thăm các vùng chè, cảm nhận của khách hàng khi uống chè Shan tuyết, nhằm thu hút khách du lịch, phát triển du lịch sẽ giúp sản phẩm đặc hữu của địa phương được nhiều người biết đến, kéo theo kinh tế địa phương phát triển Hà Giang là tỉnh có diện tích chè Shan tuyết lớn nhất cả nước nên ở nhóm nội dung nay, báo điện tử Hà Giang đang là báo địa phương làm tốt nhất Các bài viết hầu như tập trung vào mục tiêu quảng bá sản phẩm đặc hữu, quý hiếm này của địa phương Trong số 62/108 bài viết về các vùng chè của tỉnh, đi kèm chỉ dẫn địa lý là mục tiêu quảng bá thương hiệu chè địa phương Có thể thấy, tất cả các vùng trồng chè của tỉnh Hà Giang: Lũng Phìn;

Tay Côn Lĩnh; Ting San; Hoàng Su Phi; Phin Hồ đều được “đánh thức” qua các bài viết trên baohagiang.vn như: Chè Ling Phin cần được bảo tồn; Cô trà Shan tuyết trên đỉnh Tây Côn Lĩnh; Hương chè Túng Sán bay xa; Cây chè và văn hóa trà của đồng bào Hoàng Su Phì; HTX chè Phìn Hồ xây dựng và khẳng định thương hiệu mạnh trên thị trường

2.2.4.4 Vai trò “Bao vệ thương hiệu ”

Vai trò “Bảo vệ thương hiệu” chiêm 7%, cũng như vai trò “Dinh hướng xây dựng, phát triển thương hiệu” cho thâý ở vai trò này báo điện tử cần phải làm tốt hơn nữa Ngoài việc chỉ ra nguy cơ đối với sự phát triển của các vùng chè Shan tuyết mang tính cảnh báo, thì báo điện tử còn phải có những bài chỉ ra những yếu tố cạnh tranh không lành mạnh, giả mạo, đánh cắp thương hiệu hay chỉ ra những yếu tô khiến ảnh hưởng đến uy tin thương hiệu chè Shan tuyết.

Bằng việc thống kê và phân tích 270 bài viết về cây chè Shan tuyết của 07 đầu báo về mặt nội dung và thê thức trình bày đã cho thấy báo điện tử đã làm tốt được vai tro“dinh vị thương hiệu” và “quảng bá thương hiệu” G vai trò này, báo điện tử là một kênh quan trọng giúp cho sản phẩm chè Shan tuyết được nhiều người biết tới, mở rộng thị trường tiêu thụ bằng cách giới thiệu sản phẩm, sự độc đáo của sản phẩm, xây dựng tình yêu, lòng tin với sản phẩm, định vị thương hiệu chè Việt Nam trên bản đồ các quốc gia trồng chè trên thế giới Báo điện tử góp phần đưa thương hiệu chè Shan tuyết trở thành một trong số thương hiệu nông sản nổi tiếng của Việt Nam như gạo Ngọc Trời, ca phê Trung Nguyén, được thị trường thé giới biết đến.

Tuy nhiên, có thể thấy nội dung tin bài chưa đủ sâu sắc, mới chỉ chú trọng giới thiệu chỉ dẫn địa lý, giới sản phâm chè Shan tuyết nói chung, chưa đầu tư tìm những cách tiếp cận hiệu quả đến người đọc Các bài viết mới chỉ dừng lại ở việc giới thiệu, quảng bá sản phẩm chè Shan tuyết chung của cả vùng đất theo chi dẫn địa lý như: Ling Phin, Phin Hồ, Tay Côn Lĩnh, Hoàng Su Phì, Túng San ( Hà Giang); Hồng Thái, Na Hang (Tuyên Quang) hay Suối Giàng, Sùng Đô, Kiên Thành, Tập Lăng (Yên Bái) chứ chưa chú trọng đến định vị thương hiệu cụ thể, thương hiệu nôi bật của doanh nghiệp, thương hiệu dẫn đầu của từng địa phương, giúp người tiêu dùng có các dấu hiệu nhận biết sản phẩm Người viết chưa nhấn mạnh được đặc điểm khác biệt, đặc hữu của chè Shan tuyết với các sản phâm chè khác trên thị trường Dé từ đó giúp sản phâm tiếp cận mở rộng thị trường, cũng như giúp sản phẩm chè Shan tuyết hướng đến các tiêu chí Thương hiệu Quốc gia “Chất lượng - Đổi mới, sáng tạo - Năng lực tiên phong ”.

2.3 Vấn đề phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam qua kết quả khảo sát độc giả báo điện tử

2.3.1 Phương pháp lấy mẫu và mô tả mẫu

2.3.1.1 Phương pháp lấy mẫu và xử lý số liệu:

Dữ liệu dùng để phân tích báo cáo trong công trình nghiên cứu là 320 phiếu bảng hỏi Các địa bàn lựa chọn khảo sát là Thành phố Hà Nội và các địa

53 phương Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái Thành phố Hà Nội (khu vực sinh sống và làm việc của tác giả) Hà Nội là trung tâm của cả nước, có mức sống cao, dân số đông và văn hóa uống trà phô biến; Địa bàn khảo sát tại Hà

Khó khăn khi sử dụng báo điện tử dé tim kiém thông tin

Các yếu tố khó khăn đọc vấn đề chè

Shan tuyết trên báo điện tir Diem DO trung bình | lệch chuẩn 1 | Thông tin quá nhiều khi search Google 2,56 0,93

2 | Không xác định được thông tin chính xác 3,73 1,36

Giao diện báo chuyển động làm mat

(Nguôn: Khảo sát 320 độc giả về van dé “Báo điện tử với van dé phát triển thương hiệu chè Shan tuyét Việt Nam ” Thời gian thực hiện năm 2022).

Ngoài ra còn có những khó khăn khác cũng được đề cập tới Tính ưu việt của báo mạng là khả năng lưu giữ thông tin, nhưng đây cũng lại là một yếu tố gây cản trở cho việc tìm kiếm thông tin đang quan tâm đối với những độc giả chưa có hoặc không có kỹ năng “lọc thông tin” và “tìm kiếm thông tin” Do đô “thông tin quá nhiều khi search Google” DTB: 2,56; và “những khó khăn khác” được độc giả đánh giá ở mức DTB: 2,29.

Tóm lại, ngoài khả năng ưu việt vượt trội của mình so với các loại báo khác, báo điện tử vẫn còn tồn tại một số nhược điểm do sự phụ thuộc vào công nghệ internet, kỹ năng của độc giả về thao tác sử dụng internet Ngoài ra, Sự tin cậy về mặt nội dung cũng chưa được đánh giá cao vì hiện nay vẫn chưa có những chế tài, biện pháp quản lý, kiểm duyệt, kiểm soát nội dung được đăng tải trên báo mạng một cách hiệu quả.

2.3.2.5 Mức độ hai lòng của độc giả khi sử dụng báo điện tw dé tìm kiếm thông tin chè Shan tuyết

Từ những thuận lợi và khó khăn khi tiếp cận vấn đề phát triển thương hiệu chè Shan tuyết trên báo điện tử Tác giả đã thực hiện khảo sát đánh giá sự hài long của độc gia Có thé thấy tính thời sự, tính chính xác, hình thức trình bày được độc giả đánh giá cao Tuy nhiên một số nội dung như tính thực tiễn, đóng góp vào sự phát triển của cây chè thì mức “Rat hài lòng” được rất ít độc giả lựa chọn.

Từ khảo sát này cho thấy, với những nội dung liên quan đến vấn đề phát triển thương hiệu cây chè Shan tuyết, các báo điện tử cần đầu tư hơn vào phần nội dung liên quan đến mô tả sản phẩm, nhận diện thương hiệu, đánh giá chất lượng Hay nói cách khác là báo điện tử cần ké câu chuyện về cây chè Shan một cách thuyết phục, thông tin thiết thực, gần gũi hơn với độc giả thay vì chỉ đưa tin mang tính thời sự.

Bảng 2.10 Mức độ hài lòng của độc giả khi sử dụng báo điện tử để tìm kiếm thông tin chè Shan tuyết

(1: hoàn toàn không hài lòng; 2: không hài long; 3: bình thường;

4: hài lòng; 5: rất hài lòng)

Mức độ hài lòng của độc giả

Mức độ | Mức độ | Mire độ | Mức độ | Mức độ

Tinh chính xác của nội dung 2,0 4,3 23,5 43,5 26,7 Tinh chuyên môn cua 15,0 23,7 12,4 30,7 18,2 nội dung Tinh thời su của nội dung 0,8 0,7 12,2 46,2 40,1

Tinh khái quát của nội dung 0,3 0,8 27,9 40,3 30,7

Tính thực tiễn của nội dung

(đáp ứng được nhu cầu của người đọc, người sản xuất, 15,7 23,9 2,0 38,7 19,7 người tiêu thu và các bên liên quan) Đóng góp vào sự phát triển 19,0 22,3 14,0 30,1 14,6 của cây chè Shan tuyết

(Nguồn: Khảo sát 320 độc giả về van dé “Báo điện tử với van dé phát triển thương hiệu chè Shan tuyét Việt Nam ” Thời gian thực hiện năm 2022).

2.3.3 Đánh giá của độc gia vai tro cua báo điện tw đối với việc phát triển thương hiệu chè Shan tuyết.

Kết hợp phương pháp khảo sát bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu theo đặc điểm ngành nghề và nhu cầu của độc giả: người sản xuất, chủ doanh nghiệp, nhà quan lý, người tiêu dùng và các bên liên quan cụ thé là phóng

64 viên, biên tập, chuyên gia để có được sự đánh giá đa chiều về vai trò của báo điện tử đối với việc phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Tác giả đã tong kết và khái quát được với 04 nội dung chủ yếu: (1)Dinh hướng xây dựng, phát triển thương hiệu; (2) xây dựng tầm nhìn, định vị thương hiệu; (3) quảng bá thương hiệu; (4) bảo vệ thương hiệu.

2.3.3.1 Vai trò “Định hướng xây dựng, phát triển thương hiệu ” Góc nhìn của người làm nghé thì việc định hướng thông tin luôn là một sự trăn trở, luôn mong muốn “dita con” của mình thực hiện tốt chức năng và kỳ vọng của xã hội Van đề đặt ra đối với nhà quản lý là làm thế nào dé báo điện tử hoạt động đúng định hướng, đúng vai trò, trách nhiệm Từ khi báo điện tử ra đời đến nay, có thé thay được những ưu điểm, thành tựu va cả những mặt hạn chế, khuyết điểm nói chung, đặc biệt là nội dung phát triển, quảng bá thương hiệu nông sản Việt, cụ thê là việt phát triển thương hiệu chè Shan tuyết:

“Dé làm tốt vai trò định hướng thông tin của báo chí trong vấn dé xây dựng thương hiệu nông sản can có sự kết noi nối thông tin chặt chẽ giữa cơ quan báo chí với địa phương có nông sản, doanh nghiệp sản xuất, người nông dân Mà vấn đề này dé thực hiện can có sự chỉ đạo đồng bộ và cách làm sáng tạo” (Ông M.X.N Trưởng ban điện tử - Báo Nông nghiệp Việt Nam - PVS số 2).

“Hiện nay, đa số các cơ quan báo chí chưa thực sự quan tâm, ưu tiên van dé xây dựng thương hiệu nông sản Việt nói chung và chè Shan tuyét nói riêng Vấn dé này cũng có yếu to liên quan đến nhu cầu tìm kiếm thông tin của bạn đọc chủ yếu thích tin tức nóng, giật gân Phóng viên viết bài nhiêu người còn chưa hiểu sâu về vấn dé mình viết, không tham khảo ý kiến của chuyên gia trong lĩnh vực đó Dẫn đến, bài báo có thể trình bày đẹp nhưng không có độ sâu thông tin, không đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin của bạn đọc, không cung cấp cho người đọc kiến thức day đủ về giá trị thương hiệu,

65 cũng như niềm tự hào của nông nghiệp Việt Nam về giống chè Shan tuyết”

(Ba M.C.T Ban biên tập báo Vietnam.net - PVS số 3).

2.3.3.2 Vai trò “Xây dựng tâm nhìn, định vị thương hiệu ”:

Nhận diện thương hiệu là một trong những yếu t6 quan trọng dé tạo nên sự khác biệt giữa các sản pham của mình đối với các sản phẩm cạnh tranh trên thị trường, thương hiệu sản phẩm địa phương này với địa phương phương khác Đánh giá về vai trò cung cấp thông tin nhận diện, phân biệt sản phẩm chè Shan tuyết đối với các giống chè khác có mặt tại thị trường Việt Nam và Thế giới, thương hiệu chè giữa các khu vực được bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nhà sản xuất và đặc biệt là các doanh nghiệp một SỐ CÓ ý kiến chưa thực sự đề cao vai trò của báo điện tử: “Việc đưa thông tin về chè Shan tuyết chưa thật sự đúng về ban chất, công dụng khoa học của sản phẩm Người viết chưa cung cấp cho người đọc về những kiến thức về giá trị cây chè Shan tuyết với sức khỏe con người Chưa cung cấp đủ thông tin can thiết để độc giả phân biệt chè Shan tuyết với những giống chè khác hiện đang có trên thị trường, chè Shan tuyết Việt Nam và chè Shan tuyết Trung Quốc, chưa có những bài viết giúp nhận diện thương hiệu uy tín, dấu hiệu chỉ dẫn địa lý của các các vùng miễn trên sản phẩm, dẫn đến người đọc dễ nhằm lẫn các thương hiệu chè với nhau, gây khó khăn trong việc định vị giá trị sản phẩm chè Shan tuyét trén thi trường” (Bà P.T.M.H Chủ nhiệm HTX chè Tây Côn Linh, chuyên chế biến các sản phẩm từ cây chè, tỉnh Hà Giang - PVS số 05)

Về phía độc giả là người sử dụng, khi được hỏi về vấn đề này cũng chưa thực sự hài lòng về vai trò cung cấp thông tin giúp họ nhận diện và phân biệt được giống chè Shan tuyết với các dòng sản phẩm từ cây chè khác: “rôi cũng đã tìm đọc đọc sự khác biệt cua chè Shan tuyét voi cdc giong chè khác trên bdo điện tu, nhưng thu thật, phải mat rất lâu, đọc nhiều bài báo tôi mới phân biệt được” (Độc giả H.D.S 50 tuổi - PVS số 09).

2.3.3.3 Vai tro “Quảng ba thương hiệu ”-

Về phía người nông dân trực tiếp trồng, thu hoạch chè, không chỉ tự hào về việc sở hữu giống chè quý hiếm, phần lớn họ đều mong muốn cây chè

Shan tuyết phải có một bản sắc thương hiệu riêng trong thị trường chè Việt Nam và thế giới.

Năm 2019, thương hiệu trà Shanam — nguyên liệu từ cây trà Shan tuyết cô thụ của công ty Tafood được vinh danh trong lễ tôn vinh thương hiệu Vàng

Nông nghiệp Việt Nam Không chỉ dừng lại ở giải thưởng trong nước, với các tên thương mại khác nhau, sản phẩm trà Shan cổ thụ của công ty này đã đạt các giải thưởng tầm khu vực và quốc tế như: Trà Xây Mây được giải đồng thế giới tại Pháp năm 2019 Cuộc thi được tô chức lần thứ 2 tại Paris do tổ chức

AVPA khởi xướng, cuộc thi dành cho các doanh nghiệp quy mô nhỏ nhưng có sản pham đặc biệt tốt trên toàn thé giới.

Bốn sản phẩm chè Shan tuyết cổ thụ Việt Nam tham gia Giải chè Châu A Thái Bình Dương lần thứ 4, tô chức tại tinh Tứ Xuyên Trung Quốc vào tháng 4-2019, đều đạt giải cao San phâm Hồng Trà - Công ty CP KD Hương Vị Việt: Giải vàng; Sản phâm Trà xanh - HTX Chế biến chè Fin Ho : Giải bạc; Sản phẩm Bạch trà - Công ty Trà và đặc sản Tây Bắc: Giải bạc; Sản phẩm Tra Shan 1 tôm 1 lá - Công ty TNHH MTV Phát triển chè Bắc Hà - Giải bac Tất cả các mẫu ché đều được chấm trên các tiêu chí: ngoại hình chẻ thành phâm, nước pha, hương vị lá chè sau khi pha. Điều này chứng minh được rằng các sản phẩm trà Shan cô thụ của Việt Nam không những được công nhận về chất lượng, hương vị, ngoại hình mà còn vô cùng đa dạng về chủng loại, rất cần được quảng bá mạnh mẽ cả thị trường trong nước và quốc tế. Đề hỗ trợ Phát triển chè Shan tuyết cô thụ bền vững, đã có nhiều hoạt động được thực hiện Năm trong khuôn khô dự án: “Phát triển bén vững chè

GIẢI PHÁP GOP PHAN PHAT HUY HIỆU QUÁ CUA BAO ĐIỆN TU VỚI VAN ĐÈ PHÁT TRIEN THƯƠNG HIỆU CHE

3.1 Một số vấn đề đặt ra về phát huy vai trò của báo điện tử đối với việc phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam

Từ những phân tích trong Chương II, có thể thấy một số vấn đề đang đặt ra về phát huy vai trò của báo điện tử đối với việc phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam như sau

Thứ nhất, đề phát huy vai trò của báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng trong phát triển thương hiệu ché Shan tuyết cần phải có chủ chương, chính sách cụ thé của Dang, Nhà nước.

Phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam là chủ trương lớn của Đảng Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn và đã được cụ thê hóa bằng những chính sách cụ thể trong từng công đoạn của quá trình sản xuất nông sản hàng hóa Việt Nam, trong đó có lĩnh vưc phát triển thương hiệu chè Việt Nam nói chung, song riêng đối với sản phẩm chè Shan tuyét- một sản phẩm nông sản có giá trị kinh tế cao, có nhiều lợi thế của bà con vùng đồng bào dân tộc ít người ở Trung du miễn núi phía Bắc Việt Nam- còn thiếu những chủ trương, chính sách phát triển cụ thể từ chiến lược phát triển, quy hoạch vùng sản xuất, đầu tư, đến các chính sách cụ thể cho việc phát triển thương hiệu, trong đó có việc phát huy vai trò của báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng.

Mặc dù thời gian qua, báo chí quan tâm đến tuyên truyền, phản ánh những vấn đề liên quan đến chè Shan tuyết Việt Nam đã có những chuyên biến tích cực Tuy nhiên có thé thay răng sự quan tâm đó của báo chí chưa dựa trên những chủ trương, chính sách cụ thể nhằm phát huy vai trò của báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng trong phát triển thương hiệu chè Shan tuyết, do vậy sự quan tâm của các báo điện tử đên vân đê thương hiệu chè

Shan tuyết còn hạn chế Tần suất xuất hiện tin bài, viết về thương hiệu ché Shan tuyết trên mặt báo còn khá ít Các báo đều thiếu các kế hoạch truyền thông được tổ chức bài bản, có trọng tâm, thiếu những chuyên trang, chuyên mục riêng cho lĩnh vực thương hiệu nông sản nói chung.

Thứ hai, Sự quan tâm của các cấp quản lý báo chí đối vấn đề phát huy vai trò của báo điện tử trong phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam còn hạn chế

Phát phát triển thương hiệu chè Shan tuyết trên các báo điện tử còn nhiều hạn chế có một phần nguyên nhân chính đến từ sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, quan ly ngành báo chí, báo điện tử còn chưa kip thời, chưa tương xứng, do vậy thiếu các định hướng, chương trình, kế hoạch bài bản tuyên truyền cho chủ đề nay.

Chính điều này đã làm cho việc định hướng xây dựng thương hiệu chè Shan tuyết trên báo điện tử chưa rõ, nội dung chưa sâu chủ yếu của các tin, bài chỉ mang tính chỉ dẫn địa lý, giới thiệu đặc điểm sinh học của cây che Shan tuyết, thường lặp đi lặp lại hoặc cùng một tuyến chủ dé, thiếu những tin bài mang tính phân tích, dự báo chuyên sâu về lĩnh vực xây dựng phát triển thương hiệu chè nói chung và chè Shan tuyết nói riêng, những kinh nghiệm trong xây dựng thương hiệu nông sản

Thứ ba, vai trò của đội ngũ phóng viên, nhà báo cũng là một phần nguyên nhân của những hạn chế trong việc phát triển thương hiệu chè Shan tuyết trên báo điện tử thời gian qua.

Sự chủ động, sáng tạo, am hiểu sâu về sản phẩm, thị trường chè nói chung, các sản phâm chè Shan tuyết nói riêng, về xây dựng thương hiệu nông sản của đội ngũ phóng viên, nhà báo viết về đề tài này còn hạn chế, vì vậy hầu hết nội dung viết về chè Shan tuyết trên các báo điện tử thời gian qua chỉ mang tính giới thiệu, phản ánh về những đặc điểm chè Shan tuyết mà thiếu những phân tích chuyên sâu các yếu tố tiêu chuẩn đặc hữu, về thương hiệu,

76 thị trường, mô hình sản xuất, chỉ dẫn địa lý, nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường các mối liên doanh, liên kết, mở rộng thị trường của các doanh nghiệp hay các đề xuất, kiến nghị với Đảng, Nhà nước các cấp lãnh đạo quản lý trong việc phát huy tiềm năng giá trị của chè Shan tuyết.

Thứ tw, thiêu sự quan tâm, phối hợp của các cấp ngành quản lý, của doanh nghiệp và người dân trong phát huy vai trò của báo điện tử trong phát triển thương hiệu ché Shan tuyết Việt Nam

Sự quan tâm của các cấp quản lý ngành nông nghiệp nói chung, của địa phương, doanh nghiệp, người nông dân trong việc xây dựng phát triển thương hiệu nông sản trên báo điện tử thời gian qua còn nhiều hạn chế, thiếu sự phối hợp giữa các nhà quản lý địa phương - doanh nghiệp - báo điện tử Đặc biệt tính chủ động của các địa phương, doanh nghiệp trong việc khai thác vai trò của báo điện tử dé xây dựng, phát triển thương hiệu chè Shan tuyết chưa cao.

Hầu hết các bài viết về chè Shan tuyết trên các báo thời gian qua thiếu bóng dáng vao cuộc của doanh nghiệp, thông tin đơn điệu, chi tập trung vào mô ta, phản ánh các đặc điểm của chè Shan tuyết, đặc điểm đời sống kinh tế- văn hóa của người dân vùng trồng chè mà thiếu hăn những thông tin được tính, hình thái đặc hữu, về quy trình sản xuất, thị trường, chỉ dẫn địa lý, mô hình sản xuất, những khó khăn trong quá trình xây dựng thương hiệu cho chè Shan tuyết mà doanh nghiệp gặp phải

3.2 Một số giải pháp góp phần phát huy hiệu quả vai trò của báo điện tử đối với vẫn đề phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam

3.2.1 Tăng cường chỉ đạo, định hướng báo chí phát huy vai trò phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam

Thực hiện Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, nông nghiệp Việt Nam đang chuyển đổi mạnh mẽ sang sản xuất hàng hóa, hiện đại, chất lượng, giá trị kinh tế cao, khai thác, phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh sẵn có của từng sản

KET LUẬN

Phát triển thương hiệu nông sản là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong phát triển nền nông nghiệp hàng hóa hiện nay của Việt Nam Có thể xem phát triển thương hiệu nông sản là giải pháp đảm bảo thực hiện mục tiêu đưa hàng hóa nông sản Việt Nam có thứ hạng cao trên thị trường quốc tế, đem lại lợi ích kinh tế cho xuất khẩu nông sản Cây chè Shan tuyết là một loại nông đặc sản quý, có giá trị kinh tế cao, gắn liền với đời sống bà con vùng dân tộc ít người, vùng đặc biệt khó khăn Vì vậy, việc phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong phát huy tiềm năng, thế mạnh một trong những loại hàng hóa nông sản đặc sản của Việt Nam, góp phần nâng cao giá trị nền nông nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân và góp phan giữ vững ôn định kinh tế, chính trị các tỉnh biên giới.

Báo điện tử với những lợi thế mà các loại hình báo chí khác không có được như: tính tức thời và phi định kỳ, tính tương tác, tính đa phương tiện, đa nên tang, tính liên kết, lưu trữ và khả năng tìm kiếm dé dang là một trong những kênh truyền thông đem lai hiệu quả cao trong việc phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam.

Bằng việc sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu trong khoa học báo chí (Phương pháp phân tích nội dung; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp phỏng vấn sâu), luận văn của tác giả đã kế thừa, đúc kết làm rõ thêm các vấn đề lý luận, thực tiễn về báo điện tử, thương hiệu và vai trò của báo điện tử trong phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam, đồng thời phân tích, đánh giá được thực trạng vai trò của báo điện tử trong phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam trên các báo điện tử trong thời gian từ năm 2018 đến tháng 9 năm 2022 Từ các nghiên cứu, phân tích, đánh giá, luận giải đó luận văn đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị góp phần nâng cao vai trò của báo điện tử trong phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Việt Nam.

Kết quả nghiên cứu của dé tài cho thấy vai trò của báo chí, đặc biệt là báo điện tử với việc phát triển thương hiệu nông sản mang một ý nghĩa quan trọng từ việc xây dựng, đến quảng bá, bảo vệ, duy trì, phát triển thương hiệu.

Với đặc thù của báo điện tử, các nhân tố như đường lối chính sách của Đảng,

Nhà nước, vai trò của đội ngũ quản lý, lãnh đạo của các báo, sự chủ động sáng tạo của đội ngũ phóng viên, nhà báo về nhận thưc, hành động của doanh nghiệp, các cấp lãnh đạo quản lý của ngành nông nghiệp, địa phương có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam trên báo điện tử Kết quả đạt được trong phát triển thương hiệu chè Shan tuyết trên báo điện tử thời gian qua gắn liền với chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước trong phát triển nông nghiệp nông thôn trong đó thu hút mạnh mẽ các doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nông thôn để xây dựng liên kết theo chuỗi giá tri; đây mạnh thực hiện Chương trình "mỗi xã một sản phẩm" gắn với xây dựng thương hiệu, đây mạnh chương trình “Thương hiệu

Quốc gia” tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, từ đó bước đầu phát huy được tiềm năng thế mạnh trong sản phẩm chè Shan tuyết.

Tuy vậy, vấn đề phát triển thương hiệu chè Shan tuyết nói riêng và nông sản Việt Nam nói chung trên báo điện tử vẫn còn nhiều bất cập Từ nghiên cứu đã chỉ ra rất nhiều những vấn đề khiến cho vai trò của báo điện tử trong xây dựng thương hiệu cho cây chè Shan tuyết chưa thật sự hiệu quả.

Trong đó, có thé thấy rõ như thiếu sự chỉ đạo, phối hợp đồng bộ nhịp nhàng giữa các bên liên quan như Hiệp hội chè, các bộ ban ngành, lãnh đạo địa phương, cơ quan báo chí, doanh nghiệp sản xuất, bà con nông dân; chưa định ra chủ thể thụ hưởng, chịu trách nhiệm chính trong vấn đề phát triển thương hiệu; lãnh dao các cơ quan báo chí chưa coi trọng van đề xây dưng thương hiệu nông sản; phóng viên tác nghiệp chưa đủ kiến thức về sản phẩm chè Shan; Doanh nghiệp, ba con nông dân thiếu nguồn lực và kiến thức về phát trên thương hiệu Những lý do này khiến cho vấn đề phát triển thương hiệu

89 chè Shan trên báo điện tử chỉ dừng ở việc đưa tin, mô tả lẻ tẻ mà không xây dựng được chương trình hành động cụ thể, không có chuyên mục sâu cho người yêu chè Shan, không cung cấp thông tin cần thiết hay thúc đây góp phần xây dựng thành công các thương hiệu mạnh, điền hình.

Do hạn chế về thời gian, nguồn lực, tác giả kiến nghị cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa vấn đề báo điện tử với việc phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam, đặc biệt là việc xây dựng chiến lược tổng thể phát triển thương hiệu nông sản quốc gia và mối quan hệ giữa báo chí với phát triển thương hiệu nông sản Tiếp tục nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò báo điện tử với việc phát triển thương hiệu nông sản góp phần quan trọng phát triển nền nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới của đất nước; hình thành một cách có hệ thống các quan điểm lý luận về phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam trên báo điện tử; tạo cơ chế, chính sách dé báo điện tử nói riêng, báo chí nói chung đối với việc phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam một cách đồng bộ, hiệu quả mang tính đột phá làm tiền đề cho quá trình xây dựng thương hiệu nông sản quốc gia ngày càng mạnh mẽ./.

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Sèn Ngọc Binh, 2018, “Giải pháp phát triển thương hiệu chè Shan tuyết huyện Hoàng Su Phi — Tinh Ha Giang”, Luận văn Thạc sĩ Phat triển nông thôn, Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên.

Nguyễn Thị Huyền Chinh, 2016, Anh hưởng của báo điện tử đối với lối sống của giới trẻ Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học, Trường ĐHKHXHNV-ĐHQGHN

Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng, 2007, Những vấn dé của báo chí hiện đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.

Nguyễn Sinh Cúc, 2003, Nông nghiệp - Nông thôn Việt Nam thời kì đổi mới (1986 - 2002), Nxb Thong kê, Hà Nội Trần Xuân Châu, 2003, Phá triển nên nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dững, 2011, Báo chí truyén thông hiện đại (Từ hàn lâm đến đời thường), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

Nguyễn Van Dững, 2013, Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động Đặng Hong Điệp, 2019, Xây đựng và phát triển thương hiệu chè Shan tuyết Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường ĐH Nông lâm-ĐH Thái Nguyên.

Chi cục Trồng trọt và BVTV - Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Giang, 2019, Dé án “Nghiên cứu bảo ton và phát triển bên vững cây chè Shan tuyết cổ thụ trên địa bàn tỉnh Hà Giang ”

Nguyễn Thị Trường Giang, 2011, Báo mạng điện tử: Những van dé cơ ban, NXB_ Chính trị Hành chính

Dương Hữu Hạnh, 2005, Quản trị tài sản thương hiệu, NXB Thống kê Đỗ Thị Minh Hiền, 2019, Mô hình truyền thông phát triển nông nghiệp ở

Tây Bắc Việt Nam (Khảo sát tại hai tỉnh Son La, Lai Châu), Luận án Tiến sĩ Báo chí hoc— Học viện Báo chí và Tuyên truyén

D6 Thi Thu Hang (ch.b.), Truong Thi Kién, Nguyén Quang Hoa, 2019, Báo chí - truyền thông: Những điểm nhìn từ thực tiễn, NXB Lao động

Quách Văn Hóa, 2009, Nghiên cứu các giải pháp bảo tôn và phát triển chè Shan tuyết Huyện Vị Xuyên Tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp - Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội.

Dang Thị Thu Hương, 2018, Van hóa truyền thông đại chúng ở Việt Nam trong diéu kién kinh té thi trường và toàn cầu hóa, NXB Đại học Quốc Gia

Phạm Thi Lan Hương, 2014, Quản tri thương hiệu, Nha xuất ban Tài chính.

Vũ Tuan Hưng, 2015, Xây dung và phát triển thương hiệu chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội Đào Đức Huấn, 2018, Xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế Tap chí Cộng sản số ra ngày ngày

Nguyễn Hà Linh, 2019, Báo chí Phú Tho với van dé truyén thông thương hiệu “Bưởi đặc san Doan Hung, Luan văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí

- Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Vũ Chí Lộc, Lê Thi Thu Hà - “Xây đựng và phát triển thương hiệu”,

NXB Lao động Xã hội, 2007.

Phạm Hoàng Ngân, Chủ biên, 2009, Truyền thông nông nghiệp nông dân nông thôn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Trí Nhiệm- Chủ biên, 2015, Báo chí - Truyền thông - những van đề đương đại, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật

Tran Thảo Nguyên, 2020, Báo in Dong bằng sông Cửu Long với van dé xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp địa phương” (Khảo sát Báo

Ca Mau, Bao Bạc Liêu, Bao Kiên Giang các năm 2017-2019), Luan văn Thạc sĩ Bao chí học — Truong DHKHXH&NV-DHQG Hà Nội.

Bùi Thi Như (2015), “Giải pháp phát triển chè Shan tuyết huyện Vi Xuyên, tỉnh Hà Giang” - luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Chuyên ngành Kinh tế

Nông nghiệp) - Trường DHKT&QTKD — Đại học Thái Nguyên. Đặng Kim Son (2008), Nông nghiệp nông dân nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dương Xuân Sơn (2015), Giáo trình lý luận báo chí truyén thông, NXB -

Duong Xuân Sơn, Dinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

Nguyễn Văn Sự (2020), Truyén thông quảng bá nông sản miễn Tây Nam Bộ trên báo chí Tiển Giang”, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học - Trường

DHKHXH&NV-DHQG Hà Nội.

Tạ Ngọc Tan (2004), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị quốc gia,

Trần Thanh Tâm (2014), “Báo chí Thái Nguyên tuyên truyền xây dựng thương hiệu chè Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí -

Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Nguyễn Minh Thắng (2029), Quản lý nhà nước về báo chí điện tử ở Việt Nam hiện nay, Luấn án Tiến sỹ Luật học, Viện Khoa học xã hội-Viện Hàn lam KHXHVN.

Vi Thi Trang (2021) Quan ly truyền thông thương hiệu trên báo mạng điện tw Luận văn Thạc sĩ Báo chí học - Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Lê Minh Tuan (2015), Báo chí Đông bằng Sông Cửu Long với vấn dé truyền thông, quảng bá sản phẩm nông nghiệp địa phương” (Khảo sát Báo Hậu Giang, Đài Phát thanh - Truyền hình Hậu Giang Báo Ap Bắc, Đài Phát thanh - Truyền hình Tiền Giang, năm 2014), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí - Học viện Báo chí và Tuyên truyên

45. Đỗ Hà Thắm, Phạm Mỹ Dung, 2021, Xây dựng và phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam, FTU Working Paper

Jack Trout - “Dinh vị thương hiệu ”, NXB Thống kê, 2004.

Ronald J Alsop- “1ð quy luật bat biến phát triển danh tiếng thương hiệu ”, Nhà xuất bản Trẻ, 2008.

Busche, Laura (2020), Xáy dựng thương hiệu tinh gon = Lean branding,

Quốc hội Khóa 13, 2016, Luật Báo chí, Luật số 103/2016/QH13 Báo điện tử Dang Cộng sản Việt Nam, 2021, Thực trạng ngành sản xuất chè Việt Sô ra ngày Thứ sáu, 28/05/2021.

Báo điện tử Dang Cộng sản Việt Nam, 2021,Chién lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021-2030 Văn kiện Dai hội lần thứ XIII của Đảng. viet-di-xa-hon-rong-hon-nhieu-hon-post43203.html kinhtedouong.vn/Trà Shan tuyết cô thụ Lai Châu đạt 4 giải trà thé giới tại Cuộc thi Trà quốc tế tại Paris 2022

Nguyễn Quốc Vọng, 2021, Cây chè Shan rừng Việt Nam, NXB Đà Nẵng VietnamCredit, 2020, Báo cáo tổng quan ngành chè Việt Nam

Agrifood Consulting International- ADConsult, 2019, Báo cáo tổng thé Phương hướng phát triển chuối giá trị chè Shan cô thụ tại Việt Nam —

Hiệp Hội chè Việt Nam.

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w