1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Đông phương học: Nghiên cứu so sánh nguồn lực phát triển của Singapore và Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979

179 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN THỊ THU HUONG

LUAN AN TIEN Si NGANH DONG PHUONG HOC

HÀ NOI - 2016

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HOI VÀ NHÂN VAN

NGUYEN THỊ THU HUONG

NGHIEN CUU SO SANH NGUON LUC PHAT TRIEN

CUA SINGAPORE VA HAN QUOC GIAI DOAN 1961-1979

Chuyên ngành: Đông Nam A họcMã số : 62 31 50 10

LUẬN ÁN TIEN SĨ NGANH ĐÔNG PHƯƠNG HOC

CHỦ TỊCH HỘI DONG TM TẬP THẺ HƯỚNG DẪN

1 PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ

2 PGS.TS Nguyễn Duy Dũng

HÀ NỘI - 2016

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, xuất phát từ yêucầu phát sinh trong công việc dé hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu trích dẫncó nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc; kết quả trình bày trong luận án đượcthu thập được trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chưa từng được ai công bốtrong bắt kỳ công trình nào khác.

Tac giả

Nguyễn Thị Thu Hường

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã rất thuận lợi khi nhận được nhiều sựhướng dẫn và giúp đỡ từ các thầy cô, đồng nghiệp và gia đình.

Trước hết, tôi đặc biệt xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới

PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ và PGS.TS Nguyễn Duy Dũng vì sự hướng dẫn tận tình và

những gợi ý sáng suốt đối với toàn bộ nội dung và định hướng của luận án trong suốt

những năm vừa qua.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Mai Ngọc Chừ - chủ nhiệm Bộmôn Đông Nam Á - Khoa Đông Phương học, PGS.TS Lê Đình Chỉnh - nguyên chủnhiệm Khoa Đông Phương học, TS Lưu Tuấn Anh - chủ nhiệm Khoa Đông Phươnghọc đã tận tình chỉ dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập,

nghiên cứu và thực hiện luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong và ngoài nước đã chia sẻ các thôngtin khoa học và góp ý cho luận án của tôi như GS Park Tae-Gyun (Đại học Quốc gia

Seoul), GS Jung Byung-Joon (Dai học nữ Ewha), GS Andrew Kim Eungi (Dai hoc

Han Quốc), ông Jee Chang-sun (Korea Foundation), PGS.TS Vũ Minh Khương (Daihọc Quốc gia Singapore), GS.TS Lê Quang Thiêm (Trường Đại học Khoa học Xã hội& Nhân văn), GS.TS Hoa Hữu Lân (Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội HàNội), PGS.TS Trần Khánh (Viện Nghiên cứu Đông Nam Á), PGS.TS Hoàng Thị

Thanh Nhàn (Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới), PGS.TS Đỗ Thu Hà (Khoa Đông

Phương học), PGS.TS Nguyễn Tương Lai (Khoa Đông Phương học), PGS.TS Phạm

Quang Minh, PGS.TS Hoàng Anh Tuấn, PGS.TS Bùi Thành Nam (Trường Đại học

Khoa học Xã hội & Nhân văn), TS Nguyễn Huy Hoàng (Viện Nghiên cứu Đông

Nam Á), TS Nguyễn Thanh Hải (Australia), Cho Jin-seok (Nhà sách Y Eum SeoulHàn Quốc) cùng nhiều thầy cô khác.

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn các đồng nghiệp trong và ngoài khoa Đông Phươnghọc đã không tiếc thời gian chia sẻ các kiến thức khoa học, góp ý bản thảo luận áncho tôi Các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã động viên và chia sẻ với tôi các côngviệc khác của khoa để tôi có thêm thời gian tập trung cho luận án.

Tôi cũng biết ơn Quỹ Korea Foundation và Quỹ học bổng Sakakawa đã cấphọc bổng cho tôi đi tìm kiếm tài liệu tại Hàn Quốc va Singapore trong những năm

Trang 5

1.2 Đánh giá về các công trình nghiên cứu liên quan và nội dung nghiên

CỨu CUA ÏUẬN AM 7 G5 5 9 9 9 9 9 0 9 9 TY 00098906 21

1.2.1 Đánh giá về các kết quả nghiên cứu liên quan đến luận án 211.2.2 Những nội dung được tiếp tục nghiên cứu trong luận án - 21¡<8 23

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN HOẠCH ĐỊNH PHÁT TRIEN

CUA SINGPORE VA HAN QUOC ĐẦU THẬP NIÊN 1960 2-s° 24

2.1 Tổng quan về nguồn lực phat triễn - 2-5 s2ss©ssesse=ssessesses 242.1.1 Một số lý thuyết phát triển và khái niệm liên quan - 2 25+: 242.1.2 Vai trò của nguồn lực phát triển đối với tăng trưởng kinh tế - 302.2 Cơ sở hoạch định phát triển của hai quốc gia đầu thập niên 1960 31

2.2.1 Bồi cảnh chính trị, kinh tế - xã hội . ¿- 22 ++2++2zx++cx+ztxxrzzxree 312.2.2 Những tiền đề phát triển của hai quốc gia :- 2 2+c+xerxerxsrez 33¡cm 49

Chương 3 NGUON LUC CON NGƯỜI TRONG QUA TRÌNH PHÁT TRIEN

CỦA SINGAPORE VÀ HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1961-1979 TỪ GÓC ĐỘ

0579) .ÔỎ 51

3.1 Thực trang nguồn nhân lực của Singapore và Han Quốc thời kỳ đầu

công nghiệp Ó - G6 9 9 9 9 9 0.00 190.004 000.000 000048996 513.2 Định hướng chính sách và tình hình thực hiện - 5< «5< «se 53

3.2.1 Các định hướng phát triển nguồn nhân lực s22 s+s++xzxerxd 533.2.2 Tình hình thực hiện phát triển nguồn nhân lực - ¿252 603.3 Phương thức quan lý và sử dụng nguồn nhân lực - - -° s 79

3.3.1 Chính sách việc làm - - 22 1 222211122311 11 25311111531 11198311 192 1 ren 79

3.3.2 Chính sách thu hút và trọng dụng người tài - - 555cc seeeeres 82

3.3.3 Nâng cao chất lượng cuộc sống - 2 2+E+EE+£E2EE2EE2EEeEErrrrrrrees S6

Trang 6

Chương 4 NGUON VON TAI CHÍNH CUA SINGAPORE VÀ HAN QUOC GIAI

DOAN 1961-1979: TỪ GOC DO SO SANH osssssssssssssssessessssssesssssssssessesessssessnssssssessessseesees 91

4.1 Nhu cau cap thiét về nguon von tài chính đôi với phat triên kinh tê

của Singapore và Hàn (QuỐC d G5 S99 9 9 TY 0086906 91

4.2 Chính sách huy động nguồn lực tài chính phục vụ phát triển của hai

UGC TP 4A 93

4.2.1 Huy động nguồn lực tài chính trong nước -2- s+cs+zx+zs+zzz+ced 934.2.2 Huy động nguồn lực tài chính bên ngoài -2- 2¿2+¿©5z2cxz2zxezsed 994.3 Quan lý và phân bé nguồn lực tài chính phục vụ phát triển của haiIU0UẴ 000 108

4.3.1 Mở rộng các kênh quản lý và cung cấp vốn ¿5c 5 s+cs+x++xeez 1084.3.2 Phân bổ vốn dau tư vào các ngành công nghiệp trọng điểm 111

4.3.3 Tăng vốn đầu tu phát triển cơ sở vật chất, may móc, kĩ thuật 116

¡"5< 119

Chương 5 NHẬN XÉT CHUNG VE NGUÒN LỰC PHAT TRIEN CUASINGAPORE - HAN QUOC VA BÀI HỌC THAM KHAO CHO VIỆT NAM 121

5.1 Nhận xét chung về nguồn lực phát triển của Singapore và Han Quốc 121

5.1.1 Đóng góp của nguồn lực đối với sự tăng trưởng của hai quốc gialim 08205671178 121

5.1.2 Thành tựu phát triển nguồn lực con người và tài chính của hai quốcgia sau gần hai thập niên phát triỂn -2- 2 2 x+EE£EE2E2EE£EEEEEeEEErEerrkerxee 1285.2 Bài học tham khảo cho Việt Nam về phát triển và sử dụng hiệu quảI131/0).80/ 22272777 135

N02 7n 135

5.2.2 Bai học liên quan tới phát triển và sử dụng nguồn lực con người 137

5.2.3 Bài học liên quan tới huy động và sử dụng nguồn vốn tài chính 144

¡"c5 151

4118000700027 .Ô 152DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIÁ LIÊN QUAN TỚI

0/9569 ,ÔỎ 155DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2< <2 s2 ©ss£Sse£ssessesserssessesse 156

Trang 7

DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VÀ VIET TAT

Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

NICs Newly Industrialized Countries Các nước công nghiệp hóa mớiNIES New Industrialization Economies Các nền công nghiệp mới

GDP Gross Domestic Product Tổng san pham quốc nộiIMF International Moneytary Fund Quy tiền tệ quốc tế

FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

USD United States Dollar Đồng đôla Mỹ

CNH, HDH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóaBCH TW Ấ- tà ,

Đảng Ban châp hành Trung ương Đảng

WB World Bank Ngân hàng thế giới

TFP Total Factor Productivity Năng suất các yếu tố tông hopR&D Research and Development Nghiên cứu va phat triển

TNCs Transnational Corporations Cac cong ty xuyén quéc gia

MNCs Multinational Corporatives Các công ty da quốc gia

ICOR Incremental Capital-Output Tỷ lệ gia tăng vốn trên sản lượng

PAP Party of Action Population Dang Hành động Nhân dân

OECD Organization for Economic Ä tự Sa sÀ Phác athe inh 2Á

Tô chức Hop tac và Phát triên kinh tê

Cooperation and Development

CPF Central Provident Fund Quỹ Dự phòng Trung ương

ODA Official Development Assistance Ho trợ phát tiên chính thức/ Viện trợphát triên

NWC National Wages Council Hội đồng Lương bổng Quốc gia

GNP Gross National Product Tông an lượng quoc gia hay Tôngsản phâm quôc gia

GNI Gross National Income Tông thu nhập quoc gia hay Tong thu

nhap quoc dan

Trang 8

United Nations Educational ScientificTô chức Giáo duc, Khoa học và Văn

UNESCO cau 7140 € :

and Cultural Organization hóa của Liên hiệp quôc

EDB Economic Development Board Uy Ban Phat Trién Kinh Té

SWOT Strengths - Weaknesses - Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội —

Opportunities -Threats Thách thoức

ASEAN Association of South East Asian Hiệp hội các nước Đông Nam A

DBUs Domestic Banking Units Ngân hàng quốc nội

ACUs Asian Currency Units Ngan hang tién té chau A

JTC Jurong Town Corporation Céng ty Town Jurong

HDI Human Development Index Chỉ số phát triển con người

UNDP United Nations Development Chuong trinh phat triển của Liên hợp

Programme quôc

KEDI Korea Educational Development - ;

Institute Vién Phat trién giao duc Han Quoc

NUS National University of Singapore Trường Đại hoc Quốc gia Singapore

Corrupt Practices _ Investigation ‹

CPIB Cơ quan Điêu tra tham nhữngBureau

PIPS Professionals Information and Uy ban dich vụ tư vấn chuyên môn và

Placement Service chuyên nghiệp

CATS Ủy ban chiêu mộ nhân tài ngoại quốc Committee for Attracting Talent to

Trang 9

Bang 3.5 Số học sinh nhập học tiểu học và trung học ở Singapore - 62

Bảng 3.6 Tỷ lệ tăng của học sinh phân cấp theo trường 1952 - 1975 ở Hàn Quốc 63

Bảng 3.7 Thống kê đào tạo nhân lực giai đoạn 1962-1966 2- 2 2+cz+xczxered 66Bảng 3.8 Thống kê tình hình dao tạo nghề nghiệp của Hàn Quốc 1967-1971 69

Bang 3.9 Gia tăng dân số Singapore, 193 1-198 -¿- ¿+c++cxe£Ec2E2EEExerrerkrrrree 78Bảng 3.10 Ty lệ gia tăng lực lượng lao động ở SingapOre + s-c + xs+scssxss 81Bang 3.11 Tinh trang chảy máu chat xám của Hàn Quốc 2- 2 2 s52 85Bang 3.12 Tình hình nhà ở của Singapore - - 52c 3+ 22132 irrrrrrrrree 87Bang 4.1 Tổng tiết kiệm trong nước của một số quốc gia Chau A giai đoạn 1960-10 96

Bang 4.2 Cơ cấu thuế của SingapOre :- 5c se St 2E EEE12211211211211 11111211211 1x ty 98Bang 4.3 Tổng tiết kiệm quốc gia của Singapore 1974 - 1970 -cc+cssrserseee 98Bang 4.4 Chi tiêu của Hàn Quốc dành cho quân sự 1960-1980 -. 2- 2-22 99Bang 4.5 Tình hình viện trợ cho Hàn Quốc của Mỹ - 2 cxcc+sczzzxcred 100Bang 4.6 Nợ nước ngoài của Hàn Quốc giai đoạn 1973-1979 -¿-cs+cz+xze¿ 102Bảng 4.7 Đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tích lũy vốn ở Singaporegiai đoạn 1967 - 197 k1 v1 119119111111 111 9 110111011111 Hàng HH gưy 105Bảng 4.8 Dòng vốn nước ngoài vào Hàn Quốc 1962-1978 - - 2 5s5z+cz+s2 106Bảng 4.9 Dau tư nước ngoài vào các nước Chau A thập niên 70 -: 107

Bảng 4.10 Tình hình xuất khâu lao động Hàn Quốc sang Tây Đức 107

Bảng 4.11 Sự phát triển của 5 chaebol lớn Hàn Quốc 1971-1983 - 116

Bảng 5.1 Ti lệ tăng trưởng GDP của Han Quốc theo các kế hoạch 5 năm137 122

Bang 5.2 Chi số phát triển của Singapore 1960 - 1980 - 2 sc+c+xzrerxees 124Bảng 5.3 Các chỉ số xã hội Hàn Quốc, 1970 - 1980 -ccc:+ccvvvsrrrrerree 125Bảng 5.4 Đóng góp tới tăng trưởng GDP thực tế của Singapore và Hàn Quốc 127

lạ t0 10 115877 127

Bang 5.5 Cán cân thanh toán, tiết kiệm, dự trữ, đầu tư và nợ nước ngoài của

Singapore và Hàn Quốc 196 1-1980 - ¿+ s+E++E2E£EEeEEeExEErrerrees 132

Trang 10

Hình 2.1Hình 2.2Hình 2.3

Hình 2.4

Hình 2.5

Hình 2.6Hình 3.1

Hình 3.2Hình 3.3:Hình 3.4:

Hình 4.1Hình 4.2

Hình 4.3

Hình 4.4Hình 5.1

Hình 5.2.

Hình 5.3

Hình 5.4

Hình 5.5Hình 5.6

DANH MỤC CÁC HÌNH VẾ VÀ ĐỎ THỊ

VỊ trí địa lý của SInBØADOT Sc 2.11 1+ 3S vn HT T1 H11 1 rệt 39

Vị trí địa lý của Hàn Quốc -¿- 2 2+ EEE2E121121111111211 21.11 crkd40Bức thư pháp “Trí Nhân Dũng” (x|©l8S - #4238) của Tổng thống Lee

Bức thư pháp “Cần lao Ai quốc” (2#0l - 8#) của Tổng thong

Park Chung-hee viết ngày 9/9/19/75 2- 5+ 2+Ek‡EEEE2E2E12E121EErrrrred 43Tháp dân số Singapore năm 1960 - 2-2 +E2E+EE£EE2EE2E£EtEEerEerxrrszrx 44Tháp dân số Hàn Quốc năm 1960 ¿ 2 ++2E+£E+£E£2EE2EE+EEtrEezrezred 46Khái quát về chiến lược công nghiệp hóa của Singapore và Hàn Quốc

giai đoạn 196 [- | 9f79 + t1 12111111111 111 11111111 11 111111 TH HH Hà ng 54

Tỷ lệ % chi tiêu giáo dục trong tổng chi tiêu của hai quốc gia 60

Mức sinh ở Singapore giai đoạn 1957 - ]979 sec 76

Mức sinh ở Hàn Quốc trong so sánh với các nước OECD giai đoạn

I 000201 79GDP Singapore tính theo lĩnh vực công nghiỆp - - -: -+ 112

Cơ cau kinh tế của Han Quốc 1953-1980 v ececcccsseeseeseestesseseessssseeseeseeees 114Hình ảnh Lễ thong xe đường cao tốc 1968-1969 tại Hàn Quốc 118

Hình ảnh Phong trào Làng mới (Saemaul Undong) -‹- ‹ 118

Tăng trưởng GDP giai đoạn 61 - 70 + t3 vs ray 122

GDP bình quân đầu người 1961 - 1979 ¿©-2+2++cx+zxtzxzzzzrxrred 123

Trình độ giáo dục của lao động Singapore (6/1980) -. -ccscs+ 128

Trình độ giáo dục của lao động Hàn Quốc năm 1980 cs5¿ 129Sự biến chuyên trong cơ cấu lao động theo ngành nghề tại Singapore 130Sự biến chuyên trong cơ cấu lao động theo ngành nghề tại Hàn Quốc 130

Trang 11

MO DAU

1 Lý do nghiên cứu dé tai

Việc huy động hiệu quả nhất các nguồn lực cũng như duy trì lâu dai các nguồnlực đó để phát triển là những vấn đề then chốt trong chính sách phát triển của mọiquốc gia trong mọi thời đại Lịch sử chứng minh rằng, quốc gia nào nhận thức đúngdan về tầm quan trọng của các nguồn lực cũng như có chính sách phát huy các nguồn

lực đó một cách hợp lý, quốc gia đó sẽ phát triển thành công.

Với xuất phát điểm không may thuận lợi như nhiều quốc gia ở Đông A vào đầunhững năm 1960, sau hơn hai thập kỷ nỗ lực phan đấu, tới cuối thập niên 1970,Singapore và Hàn Quốc đã vươn lên thành những nước công nghiệp hóa mới (NewlyIndustrialized Countries - NICs) ở Đông Á.

Dưới sự lãnh đạo của Lee Kuan Yew, Singapore tận dụng và phát huy hiệu quả

các nguồn lực phát triển, từng bước biến chuyên nền kinh tế quốc gia, đưa GDP bìnhquân đầu người từ 449 USD năm 1961 lên 4.078 USD vào năm 1979'.

Cùng thời gian trên, ở bán đảo Triều Tiên, Tổng thống Park Chung-hee vàchính phủ Hàn Quốc cũng tập trung chú ý các nguồn lực vào phát triển kinh tế nhằmđưa đất nước thoát khỏi cảnh tàn phá bởi cuộc nội chiến 1950-1953 Kết quả là, thunhập bình quân trên đầu người của Hàn Quốc đã tăng gấp hơn 20 lần từ 84 USD năm

1961 lên 1.713 USD vào năm 1979, chỉ trong vòng 18 năm”!

Hiện nay, cả hai nước trên vẫn đang nỗ lực không ngừng để có thể sớm thamgia vào câu lạc bộ các nước phát triển nhất thé giới Thành công về phát triển của haiquốc gia này đã thu hút sự chú ý mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là của cácnước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

Trải qua nhiều thập kỷ phải tập trung mọi nguồn lực của đất nước cho sựnghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, đến năm 1986, Việt Nam vẫn là một trong nhữngquốc gia kém phát triển nhất ở Đông Nam Á Tình trạng đó không chỉ tác động xấu tớiđời sống của mọi tầng lớp nhân dân trong nước, mà ở khía cạnh nào đó, còn làm giảmý nghĩa của những thăng lợi của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Nhận thức đượcđiều đó, từ năm 1986 tới nay, Đảng Cộng sản Việt Nam - với tư cách là Dang camquyền - đã phát động công cuộc đổi mới toàn diện đất nước nhằm nhanh chóng biếnViệt Nam thành một nước Xã hội Chủ nghĩa có trình độ phát triển kinh tế cao, xã hội

' Tham khảo số liệu từ Công thông tin điện tử của Phòng Thống kê Singapore.

http://www.singsfat.gov.sg/doecs/default-source/default-document-library/statistics/browse _by_theme/economy/time_series/gdp.xls [truy cập ngày 9/12/2015]

? Tham khảo số liệu từ Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thống kê Hàn Quốc

http://kosis.kr/statHtml/statHtml.do?orgld=301&tblld=DT_ 102Y002&conn_path=l2 [truy cập ngày 17/12/2015]

1

Trang 12

công bằng, dân chủ, văn minh Hơn hai thập kỷ phấn đấu, Việt Nam đã vượt qua mọi

khó khăn, thách thức và vươn lên trở thành nước có mức thu nhập trung bình Tiếp tụcđường lối đôi mới, trong Báo cáo chính trị trình Đại hội XII, Đảng Cộng sản ViệtNam đã xác định rõ mục tiêu tổng quát của giai đoạn 2016-2020 là “đây mạnh toàndiện, đồng bộ công cuộc đôi mới ; xây dựng nền tảng dé sớm đưa nước ta cơ bản trở

thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.” [BCH TW Đảng khóa XI, 2015].

Dé đạt được mục tiêu phát triển nhanh và bền vững, Đảng và Chính phủ đặc

biệt quan tâm tới việc học tập kinh nghiệm của các nước di trước, đặc biệt là từ những

nước tương đồng về văn hóa, lịch sử và có xuất phát điểm kinh tế giống với Việt Namnhư Singapore và Hàn Quốc.

Kinh nghiệm phát triển của Singapore và Hàn Quốc được Việt Nam đặc biệtchú ý bởi sự phát triển liên tục, khá bền vững trong suốt nhiều thập kỷ Sự phát triểnđó là cơ sở dé hai nước nhanh chóng phục hồi và tăng trưởng trở lại sau Cuộc khủnghoảng tài chính - tiền tệ Châu Á (1997-1998).

Sức hấp dan từ kinh nghiệm phát triển của Singapore và Hàn Quốc đối với ViệtNam còn ở chỗ cả hai nước đó đều được dẫn dắt bởi một đảng cầm quyền duy nhất,bất ké thực tế là đã và đang có rất nhiều đảng chính trị khác nhau tồn tại ở hai nướcnày Thực tế phát triển của Singapore và Hàn Quốc cho thấy một quốc gia kém pháttriển có thể trở thành một quốc gia phát triển hay không còn tùy thuộc vào năng lực

lãnh đạo của đảng cầm quyền Năng lực đó thé hiện rõ rệt nhất qua sự hoạch định, điều

chỉnh chiến lược phát triển để nó luôn luôn phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nướcvà khuynh hướng phát triển chung của thời đại; qua sự can thiệp thỏa đáng vào nềnkinh tế thông qua các công cụ điều tiết vĩ mô.

Thành công về phát triển của Singapore và Hàn Quốc là do nhiều nguyên nhân:ý chí tự cường quốc gia - dân tộc; tầm nhìn và sự sáng suốt trong quá trình hoạch địnhđường lối phát triển của các nhà lãnh dao; khả năng khai thác tài nguyên địa - chính trị,địa - kinh tế và các nguồn lực khác ở trong và ngoài nước

Những kinh nghiệm phát triển trên đều rất đáng để Việt Nam nghiên cứu, họchỏi Thực tế, ở giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đang tiến hành điều chỉnh cơ cấukinh tế nhằm duy trì đà tăng trưởng trong bối cảnh môi trường kinh tế quốc tế và khuvực đang diễn biến phức tạp, những kinh nghiệm của hai quốc gia trên trong khai thácvà sử dụng các nguồn lực nội sinh và ngoại sinh, nhất là nguồn lực con người vànguồn lực tài chính, rất đáng được các nhà hoạch định chiến lược phát triển của ViệtNam chú ý Bởi vì, chính những chính sách đúng đắn trong việc khai thác nguồn lựccon người và nguồn lực tài chính của Singapore và Hàn Quốc là một trong những bí

2

Trang 13

quyết quan trọng nhất, đằng sau các kỳ tích phát triển của hai nước trên trong hai thậpkỷ 60 và 70 của thế kỷ XX.

Cũng như Singapore và Hàn Quốc, Việt Nam đã rất coi trọng việc khai thác vàphát huy nguồn lực con người cũng như các nguồn tài chính nội sinh và ngoại sinh để

thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước

Việt Nam đã có rất nhiều cố gắng trong dao tạo, sử dụng nguồn lực trong nướccũngnhư khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, nguồn FDI và ODA từ bên ngoài Nhữngcó gắng đó đã góp phan tạo nên thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Namtrong thời gian qua Tuy nhiên, những kết quả trên chưa đáp ứng được nhu cầu pháttriển của đất nước trong thời kỳ mới Trong bối cảnh như vậy, việc nghiên cứu về cácnguồn lực phát triển, kinh nghiệm khai thác, sử dụng các nguồn lực đó, đặc biệt lànguồn lực con người và nguồn lực tài chính của Singapore và Hàn Quốc sẽ góp phancung cấp thêm căn cứ khoa học cho việc hoạch định chiến lược phát triển nói chung,chính sách phát triển, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực và tài lực của Việt Nam nóiriêng trong những năm sắp tới.

Vẻ phương diện khoa học, việc nghiên cứu so sánh các nguồn lực phát triển,quá trình sử dụng và phát huy các nguồn lực đó giữa Singapore và Hàn Quốc, sẽ làmrõ những điểm tương đồng và khác biệt trong chiến lược phát triển của hai nước trên.

Các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ hơn những đặc điểm cơbản của mô hình phát triển Đông Á và nguyên nhân dẫn tới những phiên bản khác

nhau của mô hình đó.

Với những nhận thức và lý do trên, nghiên cứu sinh đã quyết định lựa chọn“Nghiên cứu so sánh nguồn lực phát triển của Singapore và Hàn Quốc giai đoạn 1961- 1979” làm đề tài luận án Tiến sỹ của mình.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

* Muc tiêu chung: Trên cơ sở nghiên cứu so sánh sự tương đồng và khác biệttrong những chính sách khai thác, phát huy và sử dụng các nguồn lực phát triển củaSingapore và Hàn Quốc trong giai đoạn đầu thực hiện công nghiệp hóa (1961-1979),luận án rút ra một số kinh nghiệm từ việc thực hiện các chính sách trên và đưa ra mộtvài gợi ý liên quan tới sự vận dụng những kinh nghiệm đó vào hoàn cảnh cụ thể củaViệt Nam trong quá trình đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.

* Mục tiêu nghiên cứu cụ thé

Mục tiêu nghiên cứu cụ thê của luận án được xác định là:

Trang 14

- Từ góc độ so sánh, làm rõ chính sách khai thác và sử dụng nguồn lực conngười và nguồn lực tài chính mà chính phủ Singapore và Hàn Quốc đã thực hiện trongthập niên 60 và 70 thế kỷ XX.

- So sánh vai trò và tác động của những chính sách đó đối với sự phát triểnkinh tế, xã hội của Singapore và Hàn Quốc trong hai thập niên đầu thực hiện công

Đề dat được mục tiêu nghiên cứu trên, Luận án sẽ thực hiện các nhiệm vụ

nghiên cứu sau:

- Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoạch định chiến lược phát triểncủa Singapore và Hàn Quốc trong giai đoạn 1961 - 1979.

- Làm rõ nhận thức của các nhà lãnh đạo Singapore và Hàn Quốc về tầm quantrọng của nguồn lực con người và nguồn lực tài chính trong quá trình công nghiệp hóa

được nghiên cứu.

- Đánh giá vai trò, tác động và hạn chế trong các chính sách trên đối với quátrình phát triển của Singapore và Hàn Quốc từ 1961 tới 1979.

- Rút ra một số kinh nghiệm của hai nước trên về phát triển và sử dụng nguồnnhân lực và tài lực mà Việt Nam có thể tham khảo và áp dụng.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối trợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực con

người, nguồn lực tài chính; các giải pháp khai thác, sử dụng các nguồn lực đó củaSingapore và Hàn Quốc trong giai đoạn 1961-1979, xét từ góc độ so sánh.

Trang 15

3.2 Phạm vi nghiên cứu

3.2.1 Phạm vi thời gian nghiên cứu

Luận án tập trung nghiên cứu vao giai đoạn 1961 - 1979 Day là giai đoạn xây

dựng nên tang vô cùng quan trong, tạo tiền đề cho quá trình “cất cánh rồi ‘hoa rồng"của Singapore và Hàn Quốc.

+ Đối với Singapore: năm 1961 là thời điểm quốc gia này bắt đầu tiến hành Kếhoạch phát triển quốc dân 4 năm (1961 - 1964) và năm 1979 là mốc nước này đạt tới

quy chế một NIC Đông Á.

+ Đối với Hàn Quốc: 1961 - 1979 là giai đoạn Tổng thống Park Chung-hee lêncam quyền Năm 1979 cũng là mốc thời gian Hàn Quốc được công nhận là một nướccông nghiệp hóa mới ở Đông Á.

3.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu

Luận án tập trung nghiên cứu so sánh về nguồn lực con người, nguồn lực tàichính và các giải pháp khai thác, sử dụng, phát huy các nguồn lực đó trong hai thậpniên đầu của thời kỳ công nghiệp hóa của Singapore và Hàn Quốc.

Về nguồn lực tài chính, luận án dé cập chủ yếu tới thực trang nguồn lực tàichính của Singapore và Hàn Quốc trước khi bắt đầu công nghiệp hóa, chính sách khaithác, sử dụng và phát huy nguồn vốn trong nước và nguồn vốn đầu tư trực tiếp của

nước ngoài (FDI) trong giai đoạn 1961-1979.

4 Phương pháp nghiên cứu4.1 Phương pháp luận

Luận án vận dụng học thuyết duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ

nghĩa Mác - Lê nin, quan điểm và đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng vàNhà nước như phương pháp luận dé nghiên cứu dé tài luận án.

4.2 Phương pháp tiếp cận

Vấn đề nguồn lực phát triển, đặc biệt là nguồn lực con người va nguồn lực tàichính thường được tiếp cận dưới góc độ kinh tế học Tuy nhiên, do dé tài luận ánthuộc chuyên ngành Đông Phương học, nên nghiên cứu sinh chọn cách tiếp cận liênngành, kết hợp một cách hợp lý và thỏa đáng các cách tiếp cận của một số ngành khoahọc có liên quan như Khu vực học, Sử học, Kinh tế học và Xã hội học

4.3 Phương pháp nghiên cứu

Với phương pháp tiếp cận trên, luận án đã sử dụng một số phương pháp nghiên

cứu cụ thê sau:

Trang 16

- Đề tài luận án là một đề tài nghiên cứu so sánh, nên phương pháp so sánh làphương pháp nghiên cứu chính và được sử dụng xuyên suốt trong quá trình đề cập tới

các nội dung khác nhau của luận án.

- Phương pháp phân tích lịch sử được tiến hành dựa trên các dữ kiện liên quanđến dé tài Cụ thé hơn, luận án tiến hành đánh giá, phân tích cách tiếp cận, huy độngvà sử dụng các nguồn lực của Singapore và Hàn Quốc qua từng thời kỳ lịch sử trong

5 Nguồn tư liệu sử dụng viết luận án

Nguồn tư liệu sử dung dé viết luận án gồm hai nguồn chính: 1) tài liệu gốc, 2)tài liệu tham khảo Phần lớn các tư liệu này được thu thập tại Thư viện trường Đại họcQuốc gia Singapore, Thư viện Quốc hội Hàn Quốc, Thư viện Đại học Sogang Hàn

Quốc, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á và Thư

viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam -Tài liệu gốc bao gồm:

+ Các văn kiện về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Singapore và Hàn

Quốc, từ khi giành độc lập tới cuối những năm 80 thé ky XX, tiêu biểu như Kế hoạchphát triển 1961-1979 (Development Plan 1961-1979) của Chính phủ Singapore, CácKế hoạch 5 năm phát triển kinh tế (24A|2I#† 57444 2I* - @»#B85t2:18š†#I) của Chínhphủ Hàn Quốc

+ Các bài phát biéu của các nhà lãnh đạo hai nước trên liên quan tới phát triểnvà chiến lược phát triển của đất nước Đặc biệt, luận án tập trung khai thác các tập hồiký của cố Thủ tướng Lee Kuan Yew và Tổng thống Park Chung-hee.

+ Các số liệu thống kê do các cơ quan có thâm quyền của Singapore và HanQuốc công bó về phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, đặc biệt là của Cục thống kêSingapore và Hàn Quốc.

- Tài liệu tham khảo bao gồm:

Trang 17

+ Các công trình khoa học của các học giả trong và ngoài nước về chiến lượcphát triển của Singapore và Hàn Quốc được công bố băng tiếng Anh, tiếng Hàn, tiếngNga và tiếng Trung.

+ Thông tin thu thập sau những cuộc trao đổi trực tiếp hoặc qua email với một

số nhà nghiên cứu đầu ngành về Singapore và Hàn Quốc như GS Park Tae-gyun (Đạihọc Quốc gia Seoul), GS Jung Byung-joon (Đại học nữ Ewha), GS Andrew KimEungi (Đại học Hàn Quốc), PGS.TS Vũ Minh Khương (Đại học Quốc gia Singapore),

GS.TS Lê Quang Thiêm (Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn), PGS.TS.

Hoa Hữu Lân (Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Hà Nội), PGS.TSKH.Trần Khánh (Viện Nghiên cứu Đông Nam Á), PGS.TS Hoàng Thị Thanh Nhàn (ViệnKinh tế và Chính trị Thế giới), TS Nguyễn Huy Hoàng (Viện Nghiên cứu Đông NamA) Những quan điểm, ý kiến của các học giả và các nhà nghiên cứu nêu trên lànguồn tham khảo hữu ích giúp tác giả định hướng và thực hiện luận án này.

6 Đóng góp mới của luận án

Luận án là công trình khoa học đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu một cách toàndiện và hệ thống, dưới góc độ so sánh, về nguồn lực, vai trò và chính sách khai thác sửdụng nguồn lực, đặc biệt là nhân lực và tài lực của Singapore và Hàn Quốc trong giaiđoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa (1961-1979).

Những đóng góp mới về khoa học của luận án là:

Thứ nhất, luận án đã làm rõ được những tương đồng và khác biệt về nguồn lựcphát triển của Singapore và Hàn Quốc trước khi thực hiện công nghiệp hóa.

Thứ hai, luận án đã tiến hành phân tích và so sánh một cách có hệ thống và chitiết việc triển khai các chính sách đảo tạo, sử dụng nguồn lực con người cũng như cáchthức thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư nội sinh vả ngoại sinh của

Singapore và Hàn Quốc giai đoạn 1961 - 1979.

Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu so sánh và phân tích những thành công và hạn

chế trong chính sách về nguồn lực phát triển của Singapore và Hàn Quốc giai đoạn1961-1979, luận án rút ra một số kinh nghiệm khả dụng đối với Việt Nam trong quátrình hoạch định chính sách phát triển, sử dụng nguồn nhân lực và tài lực phục vụ sự

nghiệp công nghiệp hóa.

Thứ tư, các kết quả nghiên cứu của luận án góp phan làm rõ hơn những đặc điểmtrong mô hình tăng trưởng Đông Á, nhất là về vai trò quản lý và điều tiết của nhà nướctrong phát triển kinh tế- xã hội Các kết quả đó cũng góp phần giải thích căn nguyên dẫntới phiên bản Singapore và phiên bản Hàn Quốc của mô hình tăng trưởng Đông Á, cung

cấp thêm tư liệu cho việc tiếp tục nghiên cứu về mô hình này trong tương lai.

7

Trang 18

Cuối cùng, các kết quả nghiên cứu của luận án góp phần cung cấp thêm cơ sởthực tế cho lý thuyết về mối quan hệ giữa nguồn lực phát triển và tăng trưởng kinh tế.Dựa vào hàm sản xuất tân cô điển có mở rộng biến, mô hình nghiên cứu của luận ánđược xây dựng gồm các biến là tăng trưởng kinh tế, nguồn lực con người, nguồn vốntài chính, có b6 sung thêm biến kiểm soát là độ mở thương mại Thông qua việc kiểmchứng lý thuyết ngoại sinh qua hai trường hợp cụ thê là Singapore và Hàn Quốc giaiđoạn 1961-1979, luận án khăng định vai trò và ý nghĩa của nguồn vốn con người vànguồn vốn tài chính trong phát triển kinh tế của quốc gia.

Chương 3: Nguôn lực con người của Singapore và Hàn Quốc giai đoạn 1961

-1979: Nhìn từ góc độ so sánh

Dưới góc độ so sánh, chương này khảo sát một cách có hệ thống về (1) vai tròcủa nguồn lực con người đối với phát triển, (2) các chính sách phát triển nguồn lực, (3)phương thức quản lý - phát huy nguồn lực con người của Singapore và Hàn Quốc

trong giai đoạn 1961-1979.

Chương 4: Nguồn lực tài chính của Singapore và Hàn Quốc giai đoạn 1961

-1979: Nhìn từ góc độ so sánh.

Nội dung của chương này bao gồm những phân tích có tính hệ thống về (1) nhucầu nguồn vốn đầu tư đối với việc triển khai chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2)cách thức huy động và (3) cách thức quản lý, phân bổ nguồn vốn đầu tư của Singaporevà Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979.

Chương 5: Nhận xét chung về nguồn lực phát triển của Singapore - Hàn Quốc

và bài học tham khảo cho Việt Nam

Ở chương cuối cùng này, tác giả sẽ đưa ra những nhận định, đánh giá của mìnhvề (1) vai trò của nguồn lực con người và nguồn vốn đầu tư đối với sự phát triển của

8

Trang 19

Singapore và Hàn Quốc, (2) liên hệ và đưa ra một số gợi ý về định hướng phát triểnnguồn lực con người và nguồn lực tài chính dé day mạnh công nghiệp hóa và hiện đại

hóa của Việt Nam trong thời gian tới.

Chương 1

TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Với những thành tựu phát triển thần kỳ của các con rồng Châu Á, từ rất lâu, đềtài nghiên cứu về chiến lược phát triển của các quốc gia này đã thu hút sự quan tâmcủa các quốc gia và nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước Họ xem xét chiến lượcphát triển của các quốc gia này như là một nguyên nhân trọng yếu đối với quá trìnhxây dựng và phát triển đất nước Mục đích chính của chương nay là trên cơ sở (1) xácđịnh chủ đề chủ yếu trong các tài liệu khoa học nghiên cứu so sánh về nguồn lực pháttriển của Singapore và Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979 mà tác giả sẽ đề cập tới (2)những vấn đề nghiên cứu chính của luận án này.

1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài

1.1.1 Nghiên cứu so sánh nguồn lực phát triển của Singapore và Hàn QuốcMặc dù đã có không ít đề tài so sánh về chính sách phát triển của các nướcNICs nhưng thường các tác giả chỉ dan dụ về một số khía cạnh nhất định như phát

triển kinh tế, giáo dục, nhân lực Thực tế khảo sát cho thấy, chưa có công trình nao

tập trung nghiên cứu nguồn lực phát triển dựa trên sự so sánh những điều kiện giữa haiquốc gia Singapore và Hàn Quốc Hi vọng rằng, việc điểm lại một cách khái quátnhững công trình nghiên cứu hiện có đề cập tới chủ điểm phát triển của hai quốc gia sẽgiúp tác giả lý giải cơ sở lý thuyết sẽ được trình bày ở chương tiếp theo Và để minhchứng cho tầm quan trọng của luận án này, chúng tôi cũng sẽ đề cập tới một số côngtrình nghiên cứu trong và ngoài nước về chủ đề này.

1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Những đề tài tập trung nghiên cứu so sánh dường như chỉ có các đề tài thiên vềchiến lược phát triển kinh tế, giáo dục và thường lấy Singapore hoặc Hàn Quốc làm

đối tượng so sánh với một quốc gia khác hoặc chỉ là những luận văn ở trình độ thạc sỹ.

Trong số đó, đáng chú ý là đề tài Nghiên cứu so sánh chiến lược phát triển kinhtế của Hàn Quốc và Nhật Bản (Development strategies of Japan and the republic of

Korea: A comparative study) của hai nhà nghiên cứu Tuvia Blumenthal và Chung

Trang 20

H.Lee năm 1985 Các tác giả đã tìm hiểu về điểm tương đồng trong kinh nghiệm pháttriển của Hàn Quốc và Nhật Bản như đường lối phát triển, hệ thống giáo dục, cơ cầucông nghiệp, vai trò của Chính phủ và điểm khác biệt chính là về mức độ cũng nhưđiều kiện khác nhau khi bắt đầu thời kỳ tăng trưởng cao Tuy nhiên với dung lượng

13 trang, nghiên cứu mới chỉ đề cập một cách khái quát, sơ lược.

Năm 1990, "cha đẻ" chiến lược cạnh tranh Michael E.Porter dựa trên nghiêncứu thực địa tại nhiều quốc gia đã xuất bản cuốn sách The competitive Advantage ofNations (Lợi thé cạnh tranh quốc gia) Tác giả đã cố gắng lý giải nguồn gốc của sự

thịnh vượng bền vững trong nền kinh tế toàn cầu Theo ông, lợi thế so sánh "dựa vàonguồn lực đầu vào như lao động, tài nguyên thiên nhiên và vốn tài chính bản thânnhững yếu tố đầu vào đó ngày càng trở nên ít giá trị trong một nền kinh tế toàn cầuhóa" [Michael, 1990, tr.12] Bằng việc so sánh một số vấn đề của các quốc gia trongnhóm NICs, Michael E.Porter tỏ ra nghi ngờ về khả năng duy trì và mở rộng lợi thế

cạnh tranh quốc gia của Hàn Quốc.

Trong báo cáo The East Asian Miracle: Economic Growth and Public Policy

(Sự than kỳ Đông A: tăng trưởng kinh tế và chính sách công cộng), năm 2003 Ngânhàng Thế giới đã khăng định:

Sự tăng trưởng đầy ấn tượng của Đông A nói chung va Hàn Quốc nóiriêng phần nhiều do có sự tích lũy siêu việt nguồn vốn vật chất và conngười Nhưng những nền kinh tế này còn có một khả năng cao hơn cácnền kinh tế khác là sự phân phối các nguồn lực vào các khu vực đầu tư

có hiệu quả Họ đã làm được như vậy với sự kết hợp của chính sách bao

gồm nên tảng định hướng thị trường và sự khéo léo của chính phủ

Đó là nhận định chủ yếu dựa trên kết quả nghiên cứu dit liệu của thập niên 1980.

Thập niên 1960 và 1970 dường như chỉ được điểm qua trong báo cáo này.

Cũng trong năm 2003, hai nhà nghiên cứu kinh tế Lawrence J Lau (Đại học

Stanford) và Jungsoo Park (Dai học bang New York) trong báo cáo The Sources of

East Asian Economic Growth Revisited (Khao sat lai nguồn lực của sự tăng trưởngkinh tế các nước Đông Á) đã nhận định rằng nguồn vốn nhân lực, vốn vật chấtchính là nguồn tăng trưởng kinh tế của các nước Đông A những năm 60, 70 Tuy

nhiên, các tác giả tập trung nghiên cứu tới vai trò của nguôn vôn phi vật chât từ giai

10

Trang 21

đoạn nửa cuối thập niên 1980 Các tác giả nhân mạnh răng, vốn phi vật chất (vốnđầu tư R&D) đóng góp mạnh mẽ cho sự tăng trưởng ở các quốc gia NIEs Đông A.

Năm 2003, giáo sư Richard H K Vietor - Trường kinh doanh Harvard đã xuấtbản cuốn sách How countries compete: strategy, structure, and government in theglobal economy (Các quốc gia cạnh tranh như thé nao?” - Chiến lược, Cấu trúc vaChính phủ trong kinh tế toàn cầu) Từ nghiên cứu thực tiễn 10 quốc gia (Singapore,Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Mê-hi-cô, Nam Phi, Ấn Độ, Italia, Nga và Ả-rập Xê-út), tác giả cho rằng bốn nhân tố cho phát triển kinh tế thành công là: (1) chiến lượcquốc gia, (2) cơ cấu kinh tế, (3) phát triển nguồn lực, và (4) sử dụng hiệu quả các

nguồn lực Trong đó, Richard H K Vietor nhấn mạnh rằng: Chiến lược, dù công khai

hoặc không công khai, cũng đều chứa các yếu tô kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô Cơcau tổ chức là tập hợp các định chế (cả theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp) mà một chínhsách quốc gia được tạo ra dé thực thi chiến lược của quốc gia đó Cả chiến luợc và cơcấu phải phát triển được các nguồn lực (nguồn lực tự nhiên, con người, công nghệ vàvốn) và chọn phương thức dam bảo sử dụng hiệu quả các nguồn lực này Giáo sư đánh

giá cao vai trò lãnh đạo và phân bố nguồn lực của chính phủ Singapore Ông cũngkhăng định rằng, chính phủ Singapore đã biến quốc gia nhỏ bé này sánh ngang bằng

với các nước OECD.

Ngân hàng thế giới nhiều năm nay cũng đã chủ trì nhiều công trình nghiên cứudé cập tới sự phát trién than kỳ của các quốc gia trên thé giới, trong đó có Singaporevà Hàn Quốc Những công trình đó đều thường nhắn mạnh tới vai trò của giáo dục tớităng trưởng kinh tế, ví dự như Education Quality and Economic Growth (Chất lượng

giáo dục và tăng trưởng kinh tế) năm 2007.

Với bài nghiên cứu công bố năm 2008 Singapore /s Economic Growth Model:Too Much or Little? (Mô hình phát triển kinh tế của Singapore: quá nhiều hay quá ít),giáo sư Linda Lim (Đại học Michigan, Mỹ) đã phân tích mô hình phát triển kinh tế củaSingapore trong vòng 40 năm từ 1965 tới 2005 Tác giả cũng đã cố gắng làm rõ một sốđặc điểm của mô hình phát triển kinh tế Singapore trong sự so sánh một số điểm vớimột số quốc gia trong khu vực Châu Á như Đài Loan, Hàn Quốc Qua đó, tác giả nhắnmạnh tới tính mở của nền kinh tế Singapore, lợi thế cạnh tranh, quá trình hội nhập vào

kinh tê thê giới va dé cao sự phát triên bên vững của quôc gia này.

11

Trang 22

Năm 2011, học giả Ryu Jee-seong (Viện Nghiên cứu kinh tế Samsung) đã báocáo kết quả nghiên cứu “st ©IZJZ4Z#z#34 Hla O45} - nỊ#†7|#9IXSIE ã&1© #” (Nghiên cứu so

sánh năng lực cạnh tranh nhân tài Hàn - Trung: Tập trung vao nhân tài tai khoa học công

nghệ) Tuy nhiên, đề tài chủ yếu phân tích đánh giá dựa trên tư liệu thu thập từ năm2009 trở đi, chỉ điểm qua tình hình phát triển nhân lực của Hàn Quốc đầu thập niên 1960.

Đối với khối tư liệu của các nhà nghiên cứu Singapore về trọng tâm nghiên cứuso sánh, có thé đề cập tới dé tài nghiên cứu HongKong and Singapore as InternationalFinancial Centré: A Comparative Functional Perspective (Hồng Kông và Singapore -trung tâm tài chính quốc tế: một quan điểm so sánh) của giáo sư Ng Beoy Kui -

Trường Đại học công nghệ Nanyang, Singapore năm 1998 Tác giả đã phác họa một

cách khái quát về quá trình hình thành và phát triển của trung tâm tài chính quốc tế ởHồng Kông và Singapore Thông qua việc phân tích 6 chức năng của một trung tâm tàichính quốc tế, giáo sư đã so sánh về các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thứcphát triển (mô hình SWOT) của hai quốc gia này như một đối trọng về dịch vụ tàichính Ngoài ra, chuyên khảo Kinh nghiệm phát triển của Singapore (Development

Experience of Singapore) được các nhà nghiên cứu Tan Teck Meng, Low Aik Meng

va Chew Soon Beng (Trường NTU Singapore) biên tập và xuất ban năm 1995 cũng làcông trình có giá trị Cuốn sách đề cập tổng quan về kinh nghiệm phát triển củaSingapore, từ phương pháp quản lý, đào tạo hệ kế toán viên, khai thác tối đa nguồn lựckinh tế, nắm bắt phân tích và sự thay đổi nền kinh tế Singapre; cho đến vai trò của daotạo đại học, sau dai học ở Sigapore hay các chính sách tỷ giá hối đoái, tiết kiệm, tiềnlương, thuế singapore của Singapore Một số chương của cuốn sách cũng được cáctác giả đối chiếu so sánh liên hệ giữa Singapore với một số nước châu Á, Nhật Bản,

Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Việt Nam Tuy nhiên, các tác giả chủ yếu khai thác

dữ liệu ở giai đoạn sau năm 1980.

Đối với khối tư liệu của các nhà nghiên cứu Hàn Quốc về trọng tâm nghiên cứuso sánh, quá trình tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc và Đài Loan được khái quát quađề tài Khủng hoảng và tái cơ cấu của các quốc gia phát triển Đông Á: nghiên cứu sosánh Hàn Quốc và Đài Loan (3 ofAlo} ‡F£12L9| 91719} XI : SSD} CHEF | Weds?) của tácgiả Yun Sang-u, năm 2002 Tác giả cho người đọc cái nhìn tổng quan trong sự so sánhtừ chính sách phát triển công nghiệp, chính sách tài chính cho tới chính sách lao động

của hai quốc gia.

12

Trang 23

1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Nội dung chương 2 “Con đường phát triên của các NIEs Châu Á: những bài họckinh nghiệm” của cuốn Con đường phát triển của một số nước Châu A - Thái BìnhDương do PGS.TS Dương Phú Hiệp chủ biên xuất bản năm 1996, các tác giả đã phântích những tiền đề của sự phát triển, kinh nghiệm chung về các vấn đề kinh tế; một sốkinh nghiệm phát triển kinh tế đặc thù; kinh nghiệm giải quyết các vấn đề chính trị,pháp luật; kinh nghiệm giải quyết các vấn đề văn hóa, xã hội và giáo dục và nhữngmặt trái của NIEs Châu Á Mặc dù không đặt trọng tâm so sánh song một số nội dung

so sánh cũng được đề cập trong nội dung phân tích.

Năm 2001, nhóm tác giả do PGS.TS Phạm Đức Thành chủ biên đã giới thiệu

công trình nghiên cứu Đặc điển Con đường phát triển kinh tế - xã hội của các quốcgia Châu A (NXB Khoa học Xã hội) Với 35 trang của chương 4 (phần 2), các tác giảđã khái quát về đặc điểm Chủ nghĩa tư bản Singapore sau khi đề cập tới đặc điểm vềđất nước, con người và lịch sử và những chiến lược phát triển cơ bản Các tác giảcũng đã dành một phan dé bình luận, đánh giá đặc điểm Chủ nghĩa tư bản của cácnước ASEAN và đề cập một vài điểm tương đồng giữa Singapore với các nước trong

khu vực.

1.1.2 Nghiên cứu về nguồn lực phát triển của Singapore và Hàn Quốc

Khi tìm hiểu về các chiến lược phát triển của Singapore và Hàn Quốc, các họcgiả nước ngoài từ trước tới nay hầu hết đều tập trung nghiên cứu chính sách cải cáchkinh tế, chính sách cải cách giáo dục, phát triển nguồn nhân lực của hai quốc gianày như là thành tố dé phát triển đất nước và biến chuyền xã hội, đặc biệt trong giai

đoạn cận hiện đại.

1.1.2.1 Trọng tâm nghiên cứu về nguồn lực phát triển của Singapore

Sự cất cánh của Singapore thập niên 1970 đã tạo nên sức hút nghiên cứu từ giớihọc thuật trên toàn thế giới Tất cả đều quan tâm tìm kiếm nguyên nhân tạo nên thành

công, biến đảo quốc nhỏ bé với những đầm sinh lầy buổi ban đầu thành một trung tâmtài chính của thế giới.

Tổng kết lại công trình nghiên cứu Trade, Employment and Industrialisation in

Singapore (Thương mại, việc làm và công nghiệp hóa ở Singapore) năm 1982, hai nhà

nghiên cứu Linda Limn va Pang Eng Fong nhấn mạnh tới yếu tố Khổng giáo, chính

13

Trang 24

sách việc làm cũng như vai trò của chính phủ Singapore trong việc thực thi chiến lượcphát triển.

Trong số những nhà nghiên cứu về Singapore, không thể không nhắc tới nhànghiên cứu WG Huff Từ kinh nghiệm quan sát thực tế ở Singapore, ông đã viết hàngloạt cuốn sách dé cập tới sự tăng trưởng kinh tế Singapore Trong số đó, cuốn sách The

economic growth of Singapore: Trade and development in the twentieth century (Tăng

trưởng kinh tế của Singapore: Thuong mại va phát triển trong thế ky XX) được phat

hành bởi NXB Trường Đại học Cambridge năm 1994 Với dung lượng 472 trang,

W.G.Huff cung cấp cho người doc cái nhìn tổng quan toàn diện về sự phát triển kinhtế của Singapore - trung tâm thương mại và tài chính hàng đầu ở Đông Nam Á trongsuốt thế kỷ XX Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập tới sự phát triển kinh tếSingapore dựa trên một vị trí chiến lược tại ngã tư của châu Á, một nền kinh tế tự dothương mại, và một truyền thống kinh doanh năng động Huff đánh giá cao sự tươngtác các chính sách của chính phủ và các lực lượng thị trường, và đặt sự chuyên đôi củanền kinh tế Singapore trong bối cảnh cả lý thuyết và kinh nghiệm của những nơi khác

ở Đông A phát triển.

Năm 1996, hai tác gia Geoffrey Murray va Andrey Pereta đã phác họa sự phát

triển kinh tế - xã hội của quốc gia - thành phố trong vòng 30 năm (1965 - 1995) quachuyên khảo The Global City - State (Quốc gia thành phố toàn cầu) của NXB PalgraveMacmillan Các tác gia đặc biệt nhấn mạnh tới vai trò của yếu tố ngoại lực và quá trìnhhội nhập quốc tế của Singapore với tư cách là một mắt xích quan trọng trong nền kinhtế toàn cầu.

Một tác phẩm chuyên khảo khác được nhiều độc giả tim đọc đó là cuốn

Singapore s Success (Bài học thành công cua Singapore) của tác giả Henri Ghesquiere.

Cùng với 2 năm kinh nghiệm làm việc ở vi trí Giám đốc Trung tâm Huấn luyện khuvực của Quỹ tiền tệ Quốc tế tại Singapore, Henri Ghesquiere dường như đã thấu hiểuvà cảm nhận rõ về “sự phát triển thần kỳ” của đảo quốc này Qua 6 phần với nhữngtiêu đề rất rõ ràng, cụ thé, tác phẩm của ông đi sâu vào phân tích, đánh giá một cáchkhách quan những nguyên nhân tạo nên thành tựu thần kỳ đáng kinh ngạc của đảo

quốc Sư tử mà chủ yếu nằm ở các chính sách kinh tế và cơ cấu quản lý điều hành chặtchẽ, khoa học Tác giả cũng đã chỉ ra cả những cái giá phải trả, những điểm bat cậptồn tại trong sự phát triển mạnh mẽ của đảo quốc này Tổng kết những điều đã viết,

14

Trang 25

Henri Ghesquiere đã rất cần trọng khi không cho đó như một kiểu mẫu có thể sao chépcứng nhắc, mà nhấn mạnh những nguyên tắc chung mà các quốc gia có thé áp dụngtùy theo hoàn cảnh cụ thể của đất nước mình.

Trong số nhiều bài báo nghiên cứu về chính sách giáo dục, chính phát triểnnguồn nhân lực của Singapore đáng chú ý là: Human Capital Development inSingapore: An Analysis of National Policy Perspectives (Phát trién nguồn vốn conngười ở Singapore: một phân tích từ góc nhìn chính sách quốc gia) của tác giả AAhad

M Osman-Gani, Trường Dai học Công nghệ Nanyang Singapore hay Education andhuman capital management in a world city the case of Singapore (Giao dục và quản

ly vốn nhân lực trong thành phố thế giới: trường hop Singapore) năm 2011 của cácnhà nghiên cứu K C Ho và Yun Ge (Trường Quốc gia Singapore.) Các bài viết trênđã cung cấp nhiều thông tin có giá trị, nhất là giai đoạn sau 1980.

Với nhấn định Singapore sẽ tiếp tục triển khai chính phát phát triển nguồn nhânlực ở thế kỷ XXI, Peng Boo Tan (1997) trong báo cáo Human Resource developmentfor continued economic growth: The Singapore Experience (Phát triển nguồn lực conngười cho sự tăng trưởng kinh tế tiếp tục: Kinh nghiệm Singapore) cho thay tầm quantrọng của nguồn nhân lực đối với phát triển bền vững của Singapore Bàn về nguồnnhân lực thập niên 1970 của tác giả chủ yếu liên quan tới van dé đào tạo phố thông và

đào tạo hướng nghiệp.

Bat cứ ai khi tìm hiểu về Singapore đều không thé bỏ qua cuốn hồi ký đài hai tậpcủa nguyên Thủ tướng Lee Kuan-yew (1998) Cuốn The Singapore Story (Câu chuyệnSingapore) được cấu trúc thứ tự thời gian, từ đó đưa ra một câu chuyện rất mạch lạc táihiện từ thời thơ ấu của Lee Kuan-yew cho đến năm 1965, khi Singapore tách ra khỏiliên bang Malaysia Cuốn From Third World to First: The Singapore Story: 1965-2000(Từ thé giới thứ ba đến thé giới thứ nhất: Câu chuyện Singapore: 1965-2000) trình bàysự chuyền đổi của Singapore dé trở thành quốc gia thuộc thế giới thứ nhất Những khókhăn cũng như bối cảnh ở thời kỳ đầu phát triển, những quan điểm và quyết sách pháttriển được cố thủ tướng nhắc đến một cách sống động và chỉ tiết Cố Thủ tướng LeeKuan-yew nhân mạnh rang tài nguyên duy nhất của Singapore là người dân va tinh thầnlàm việc hăng say của họ Ông cũng đề cập tới giá trị Châu A với đặc trưng nồi bật là đề

Cao các giá tri cần cù, hiếu học, tôn trọng các giá trị gia đình và cộng đồng, từ đó có vai

trò tích cực đối với sự phát triển thần kỳ của Singapore cũng như nhiều nước Châu Á từ

15

Trang 26

những thập niên 70.

Trong giới nghiên cứu Việt Nam quan tâm tới sự phát triển của Singapore,PGS.TSKH Trần Khánh được xem là một trong những nhà nghiên cứu đầu tiên với việcđóng góp nhiều công trình nghiên cứu về quốc gia này Trong số đó có cuốn Thanhcông của Singapore trong phát triển kinh tế (NXB Chính trị Quốc gia, năm 1993) Cuốn

sách đã đề cập một và khía cạnh của sự thành công trong lĩnh vực kinh tế song chưa đisâu phân tích các nguồn lực của sự phát triển của Singapore Bên cạnh đó, với bàinghiên cứu Kinh nghiệm phát triển sức mạnh quốc gia của Cộng hòa Singapore (đăngsố 10/2008, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á), nhà nghiên cứu Trần Khánh đã khái quátmột số kinh nghiệm của Singapore trong phát triển đất nước như khai thác thế mạnh vịtrí địa lí, môi trường quốc tế thuận lợi, đề cao 6n định chính trị và chính sách vĩ mô

Qua phân tích đó, tác giả đã chỉ ra rằng Singapore là một trong những trường hợp điểnhình về phát triển sức mạnh quốc gia.

Với bài báo Tính cộng dong, tính cá nhân và thành công trong phát triển đấtnước của Singapore đăng trên số 4/2004 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, tác giả Lê

Thanh Hương đã đề cập tới những nguyên nhân tạo nên thành công của Singaporetheo cách tiếp cận lịch sử và tâm lý học văn hóa Giống như phần lớn các nhà nghiêncứu khác, tác giả nhận định: thành công của Singapore là do chính phủ biết nhìn nhận,đánh giá đúng tình trạng đất nước mình và biết học tập sáng tạo những kinh nghiệmcủa các quốc gia có chung điểm tương đồng dé tìm ra con đường phát triển riêng trêncơ sở xác định con người là nguồn quý giá và duy nhất dé xây dựng và phát triển quốc

gia một đa dân tộc, đa tôn giáo và đa văn hóa.

Cuốn sách Singapore - Đặc thù và giải pháp của PGS.TS Dương Văn Quảng”

(2005) đưa đến cho độc giả những thông tin cơ bản về đất nước và con người đangsinh sống, học tập và lao động ở đảo quốc Sư tử Tác giả cũng bày tỏ suy nghĩ và đánhgiá cá nhân về những đặc thù và giải pháp mà Singapore đã tiến hành dé khắc phụcnhững “khiếm khuyết” của mình Theo ông, Singapore là một quốc gia đặc thù theonghĩa đầy đủ của từ này: đặc thù về vị trí dia lý, về diện tích, về lịch sử, dân cư và théchế Tác giả đặc biệt đi sâu phân tích về chiến lược phát triển độc đáo của Singapore

VỚI vai trò của ngoại giao va đê cao yêu tô con người.

3 PGS.TS Dương Văn Quảng nguyên là Dai sứ Việt Nam tại Singapore trong thời gian từ tháng 9/2003-7/2007.16

Trang 27

Trong suốt quá trình xây dựng va phát triển, tư tưởng chỉ đạo của các nhàlãnh dao Singapore là đặt con người vào vị trí trung tâm của chiến lược xâydựng và phát triển đất nước Con người quyết định mọi thành bại Vấn đề là đặtcon người vào đúng vị trí của họ, rồi giải phóng và định hướng họ đề họ có thê

lao động và sáng tạo theo đúng khả năng và sở trường

Trong số những công trình nghiên cứu về Singapore của giới nghiên cứu tạiViệt Nam có thê ké tới công trình Chiến lược phát triển của các nước Đông Nam A doPGS.TS Nguyễn Thu Mỹ làm chủ biên Tập thể tác giả PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ,PGS.TS Phạm Đức Thành, PGS.TS Hoa Hữu Lân, PGS.TSKH.Trần Khánh đã dànhmột trong năm chương của phần đầu tiên viết về chiến lược phát triển của Cộng hòaSingapore Các tác giả đã cho cung cấp cái nhìn tổng quan về tiền đề phát triển, chiếnlược phát triển và thành tựu phát triển của Singapore sau 40 năm ké từ năm 1960 songchủ yếu đề cập tới lĩnh vực phát triển kinh tế.

1.1.2.2 Trọng tâm nghiên cứu về nguôn lực phát triển của Hàn Quốc

Năm 2003, trong cuốn Korea Economic Miracle: Fading or Reviving? (Kitích kinh tế của Han Quốc: biến mất hay tái sinh?), Charles Harvie và Lee Hyun-hoonđã ghi chép và phân tích các yếu t6 quan trọng đăng sau phép lạ kinh tế của Hàn Quốctừ 1962-1989 và những nguyên nhân góp phần vào sự suy thoái kinh tế và khủnghoảng tiếp theo 1997-1998.

Cuốn Korea at the Center: dynamics of Regionalism in Northeast Asia (HànQuốc tai vị trí trung tâm: sự năng động của Chủ nghĩa khu vực ở Đông Bac A) của tậpthé 4 tác giả gồm Charles K.Amstrong, Gilbert Rozman, Stephen Kotkin, Samuel S.Kim đặt Han Quốc trong tương quan lich sử với các nước lớn trong khu vực như NhatBản, Trung Quốc Các tác giả cho rằng vị trí của Hàn Quốc ở trung tâm của ĐôngBắc Á mang lại cho quốc gia này một vai trò quan trọng trong hội nhập kinh tế củakhu vực và sự phát triển năng động của các nước láng giềng hùng mạnh hơn.

Trong khi đó, các nhà nghiên cứu Hàn Quốc đã chú tâm nghiên cứu về sự pháttriển của đất nước mình trên nhiều lĩnh vực, có thé kế đến công trình The Role of

Foreign Capital in the Korean Economy: A Driving Force of Economic Development

or Financial Crisis? (Vai trò của vôn nước ngoài trong nền kinh tế Han Quốc: độnglực của phát triển kinh tế hay khủng hoảng tài chính) năm 1999 Tác giả Bang NamJeon (Trường Đại học Drexel) đã phân tích về vai trò của vốn nước ngoài tới kinh tế

17

Trang 28

Hàn Quốc với cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 Nhà nghiên cứu đã nhậnđịnh rằng Hàn Quốc đã dựa quá nhiều trên các dòng vốn ngắn hạn dé bù đắp cho thâmhụt tài khoản vãng lai hoặc dé tài trợ đầu tu và phát triển kinh tế Với dung lượng 23trang, tác giả mới chỉ đề cập sơ bộ về tình hình huy động vốn FDI của Hàn Quốc từnhững năm 60 cho tới cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997.

Năm 2002, Kim Yun-tae trong dự án nghiên cứu của Viện phát triển năng lựcnghề nghiệp Hàn Quốc là Z⁄Z Ø/Z/4/#/7ƒE/Z7#‡9/ HY 8! #7: 1962-2002 (Phân tíchvà đánh giá chính sách phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc: 1962-2002) đã đề cập tớilí do Hàn Quốc phải trọng dụng giáo dục nguồn lực là thiếu nguồn lực cơ bản dé pháttriển quốc gia Tác giả đã dành 66 trang trong tông số 206 trang dé cập tới chính sáchphát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc trong thập niên 60 và 70 và nhân mạnh tới sự

ảnh hưởng của bối cảnh chính trị tới việc quyết định chính sách phát triển.

Kim Hyung-a là học giả tiêu biểu nghiên cứu về quá trình công nghiệp hóa củaHàn Quốc với một loạt những ấn phẩm liên quan Trong số đó, với dung lượng 221trang (chưa ké phan chú thích và phụ lục), tác giả đã khai thác rất nhiều nguồn tư liệumới qua cuốn sách Korea s Development under Park Chung Hee (Sự phát trién củaHàn Quốc dưới thời Park Chung Hee) * xuất ban lần đầu năm 2004 Công trình dẫn dắtngười đọc tìm hiểu về tiểu sử của Park Chung-hee và sự phát triển thần tốc của HanQuốc giai đoạn 1961-1979 và ông cho rằng bat kỳ sự phán xét nào về Tổng thống ParkChung-hee không thé tách rời công lao của cô Tổng thống trong bối cảnh chính trịkinh tế xã hội, văn hóa bấy giờ.

Hai nhà nghiên cứu Kim So-young - Yang Doo Yong đã tiến hành phân tíchdòng chảy vốn và các chính sách quản ly của Hàn Quốc trong Managing CapitalFlows: The Case of the Republic of Korea (Quản ly dòng chảy vốn: trường hợp Hàn

Quốc), tuy nhiên số liệu nghiên cứu chỉ tập trung ở giai đoạn 1980 - 2006.

Với báo cáo nghiên cứu dai 30 trang #47/Š/ AJ#9J A/Z®Z†9J 1£ A1 /E

4/2 (Mau thuẫn trong tích lũy vốn thời kỳ Park Chung-hee: phê phán lý luận về quốc

gia phát triển), giáo sư Kim Chang-geun (Đại học Yonsei) đã tóm lược quá trìnhchuyên đổi chiến lược phát triển kinh tế ở Hàn Quốc từ đầu thập niên 1960 cho tới nửa

* Là một trong năm công trình trong Tuyển tập nghiên cứu Đông Á do Hiệp hội nghiên cứu Châu Á - Australia

(ASAA) chủ trì.

18

Trang 29

đầu thập niên 1980 cũng như quá trình tích lũy vốn, biến Hàn Quốc thành quốc giavay nợ ở giai đoạn sau đó Nhà nghiên cứu nhấn mạnh đến vị trí địa chính trị của HànQuốc thời kỳ chiến tranh lạnh và cho đó là nguyên nhân khiến Hàn Quốc nhận đượcnhiều sự chi viện của Mỹ và không bi rơi vào khủng hoảng tài chính như một số nướcNam Mỹ những năm 1980”.

Giáo sư Lee Young-hoon của Đại học Quốc gia Seoul đã có báo cáo nghiên cứutZ/8JZJ 7JEJZ/2†oJ ZAJALZ† dịZZ(Bồi cảnh lịch sử kinh tế của chính sách phát triển

thời kỳ Park Chung-hee) năm 2011 Báo cáo khẳng định nguyên nhân tạo nên “kỳ tích

sông Hàn” (ẽtZ9| 7/44) chính là những “tiềm năng tăng trưởng” (43#†9| #3) đượctích lũy từ nội tại xã hội và kinh tế của Hàn Quốc Ông nhắn mạnh tới ý chí phát triển

(7H# 21%] - will-to develop) của các chính trị gia xuất thân từ quân đội của Hàn Quốc

và nguồn von xã hội (AL#|X‡ AH) cũng như vốn nhân lực (2!44 AH) liên tục được tích

lũy trong xã hội Hàn Quốc hon là năng lực doanh nghiệp (7I97Es3).

Năm 2011, sự ra đời của cuốn sách Park Chung Hee ERA: The Transformationof South Korea (Kỷ nguyên Park Chung-hee và quá trình phát triển thần kỳ của HanQuốc) đã tạo nên một tiếng vang lớn, góp phần “giải mã” câu chuyện phát triển thầnkỳ của Hàn Quốc của hai học giả Kim Byung-Kook® và Ezra F Vogel Nội dung Kinhtế và Xã hội (Economy and Society) ở phần 3 phân tích sự phát triển về kinh tế, xã hộinông thôn và Quan hệ quốc tế ở phần 4 (International Relations) thảo luận về quan hệMỹ-Hàn trong bối cảnh của cuộc Chiến tranh Việt Nam Công trình đã làm sáng tỏcách thức để Hàn Quốc trở thành một cường quốc kinh tế mạnh mẽ với một nền dânchủ sôi động trong 18 năm cầm quyền của tổng thống Park Chung Hee.

> Khủng hoảng nợ của Châu Mỹ La-tinh thập niên 80 được biết đến với cái tên “Thập kỷ mat mát” và đã manh

nha từ những năm 1970 Cơn bão khủng hoảng bắt đầu từ Mexico vào năm 1982 khi quốc gia này tuyên bố vỡ

nợ, kéo theo hầu hết các quốc gia khác trong khu vực cũng vỡ nợ theo như Brazil, Venezuela, Argentina Thờikỳ đó, các nước Mỹ La-tinh như Brazil, Argentina và Mexico đã có những bước phát triển khá ấn tượng, chủ yếudo vay nợ nước ngoài quy mô lớn với mục tiêu phát triển các ngành công nghiệp trong nước và cải thiện cơ sởha tang Tuy nhiên đến đầu thập niên 1980, các nước này bắt đầu gặp khó khăn trong việc trả nợ Từ giữa 1975-1982, các khoản nợ công của các nước Mỹ La-tinh đối với các tổ chức tài chính và ngân hang thế giới đã tăng

lên đến 20% Cùng với đó là việc Mỹ và châu Âu theo đuổi chính sách thắt chặt, dẫn đến lãi suất tăng cao khiến

các khoản nợ của các nước Mỹ La-tinh gia tăng chi phí trả lãi vay Các nước này phải huy động các nguồn lực

để trả nợ vay, hệ quả là sản lượng trong nước và tiêu dùng suy giảm [Kaminsky Graciela L & Carmen M.

Reinhert (1998), Financial crises in Asia and Latin America: Then and now, Washington DC, pp.]

° Giáo su Kim Byung-Kook từng làm việc trong Ban Biên tap Hankukilbo (1994-1995), Uy ban của Tổng thống

về hoạch định chính sách (1994-1998) và là Thư ký Cấp cao Ngoại giao và An ninh Quốc gia dưới thời Tổngthống Hàn Quốc Lee Myung Bak vào năm 2008.

19

Trang 30

Ngoài ra, những tác phâm của các nhà lãnh đạo Hàn Quốc cũng có giá trị thamkhảo tốt Có thể điểm tên những cuốn sách của cố Tổng thống Park Chung-hee - nhàlãnh đạo có công lớn trong việc dẫn đắt Hàn Quốc tiễn hành công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước Thông qua một loạt tác phẩm xuất hiện vào những năm 70, thế kỷ XXnhư The Country, the Revolution and I, Our Nation’s Path (1970) (Đất nước, cuộc

cách mang và tôi, con đường của dân tộc chúng ta); To build a Nation (Hướng tới xây

dựng một quốc gia) (1971); Korea Reborn: A Model for Development (Sự hồi sinh củaHàn Quốc: một mẫu hình cho sự phát triển) (1979), độc giả được cung cấp cái nhìnxuyên suốt cả quá trình phát triển của Hàn Quốc, từ những khó khăn, thiếu thốn nguồn

lực phát triển cho tới những quyết sách mạnh mẽ trong thời kỳ cất cánh lần thứ nhất.

Tại Việt Nam, theo trào lưu nghiên cứu về sự thành công của kinh tế Hàn Quốctrên thế giới, năm 1996, TS Vũ Đăng Hinh đã xuất bản cuốn Hàn Quốc: nên côngnghiệp trẻ trỗi dậy (NXB Khoa học xã hội) Tác giả đồng tình với ý kiến của giớinghiên cứu bay giờ về tam quan trọng của những yếu tố khách quan - những yếu t6 đã

tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển của Hàn Quốc, Song nhắn mạnh rằng nỗ lực chủ

quan của chính phủ nước này mới đóng vai trò quyết định.

Trong tình trạng khan hiếm tư liệu tham khảo về kinh tế Hàn Quốc, cuốn sáchHàn Quốc: câu truyện kinh té về một con rong (Korea: The Economic Story of ADragon) xuất bản năm 2005 của PGS.TS Hoa Hữu Lân đã được đông đảo độc giảđón nhận Tác giả đã cố gang khái quát con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa củaHàn Quốc từ năm 1950 đến những năm đầu thế kỷ XXI, trong đó tập trung phân tíchvề cơ cau kinh tế - xã hội thông qua các giai đoạn phát triển, đồng thời rút ra một sốbài học kinh nghiệm và nêu lên triển vọng kinh tế Hàn Quốc trong những năm đầu

của thế kỷ XXI.

Phát triển từ luận án tiến sĩ ngành Lịch sử học, tác giả Hoàng Văn Hiển đã xuấtbản cuốn sách Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Hàn Quốc (1961-1993) và kinhnghiệm đối với Việt Nam gồm 363 trang chia làm 3 chương Chương 1 và chương 2trình bày có hệ thống toàn bộ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Hàn Quốc trongnhững năm 1961-1993 với hai mô hình chiến lược hướng nội và hướng ngoại qua haigiai đoạn cất cánh kinh tế lần thứ nhất và thứ hai Qua mỗi giai đoạn, tác giả cũng đãnêu lên những thành tựu tiêu biểu về kinh tế - xã hội và những hạn chế cơ ban của Hàn

Quốc trong hơn ba thập niên công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Ở chương thứ ba,

20

Trang 31

tác giả tập trung phân tích những nguyên nhân và triển vọng phát triển kinh tế - xã hộicủa Hàn Quốc Qua đó, tác giả đã đưa ra những bài học kinh nghiệm đối với Việt Namtừ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc.

1.2 Đánh gia về các công trình nghiên cứu liên quan và nội dung nghiêncứu của luận án

1.2.1 Đánh giá về các kết quả nghiên cứu liên quan đến luận án

Thứ nhất, qua những công trình mà tác giả tiếp cận được, cho tới thời điểmhiện nay, chưa có một nghiên cứu so sánh nào lấy đối tượng trực tiếp là Singapore

và Hàn Quốc.

Thứ hai, những công trình của các nhà nghiên cứu Singapore và Hàn Quốcđược đầu tư nghiên cứu một cách công phu trên nhiều lĩnh vực, khía cạnh ở những giaiđoạn khác nhau Tuy nhiên, do là các học giả bản xứ nghiên cứu các chiến lược, chínhsách phát triển của quốc gia mình, nên nhiều khi, cách giải thích, nhìn nhận của họ

chưa thực sự khách quan.

Thứ ba, đã có một số công trình đề cập tới cơ sở hoạch định chiến lược pháttriển của Singapore và của Hàn Quốc ở thời kỳ sau độc lập Song, những nội dungnghiên cứu này nhưng chưa đề cập một cách day đủ tới các tiền đề phát triển chủ quanvà khách quan Nhiều công trình trong số đó chỉ mới dừng lại nghiên cứu ở cấp độ

thạc sỹ.

Cuối cùng, đa sỐ công trình đề cập tới thành tựu và hạn chế trong chiến lượcphát triển của Singapore và Hàn Quốc được nghiên cứu và công bố sau năm 1997, tứclà sau cuộc khủng hoảng tai chính Châu Á Do vậy, những hạn chế được các nhànghiên cứu dé cập tới thường tập trung nhiều vào van dé quản lý tài chính, tiền tệ.

1.2.2 Những nội dung được tiếp tục nghiên cứu trong luận án

Trên cơ sở tiếp thu thành quả nghiên cứu của các công trình trước, luận án tậptrung làm sáng tỏ một số van dé sau:

Một là, phân tích những nhân tổ tác động tới quá trình định hình nội dung vàthực thi chiến lược phát triển của Singapore và Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979, lý giảinguyên nhân hai nước trên coi trọng nhân tố nguồn lực con người và nguồn lực tài

chính trong phát triển.

Hai là, nghiên cứu một cách cụ thể chiến lược đào tạo và sử dụng nguồn lựccon người cũng như thu hút - hoạt dụng nguôn lực tài chính của Singapore va HànQuốc giai đoạn 1961-1979 Trên cơ sở đó, làm rd những tương đồng và khác biệt

21

Trang 32

trong chính sách huy động và sử dụng nguồn nhân lực, tài lực cho phát triển của haiquốc gia trong cùng một khung thời gian và không gian chính trị, kinh tế, văn hóaĐông Á.

Ba là, đánh giá vai trò của nguồn lực con người và nguồn lực tài chính đối vớisự phát triển của Singapore và Hàn Quốc cuối thập niên 1970.

Cuối cùng, rút ra một kinh nghiệm phát triển chung và riêng của Singapore vàHàn Quốc mà Việt Nam có thể tham khảo và áp dụng.

22

Trang 33

Tiểu kết

Điểm qua nhiều nguồn tài liệu phong phú trong và ngoài nước liên quan đến luận

án, tác giả nhận thấy đã xuất hiện nhiều những tác phẩm, tác giả nghiên cứu hoặc trình

bày về chính sách phát triển kinh tế, giáo dục của hai quốc gia Tuy nhiên, trong số đóchưa có một công trình nào được viết dưới hình thức trình bày tổng thé từ lý luận đến

thực tiễn một cách đầy đủ và có hệ thống, xâu chuỗi về các nội dung trong các chiến

lược phát triển mà mới chỉ dừng ở một vài khía cạnh, rải rác, sơ lược ở khía cạnh nàyhoặc khía cạnh khác trong sự kết hợp với vấn đề này hoặc van đề khác Hon nữa, vẫnchưa có tác phẩm, tác giả nào đi sâu nghiên cứu vấn đề này trong sự đối chiếu so sánhnhững đặc điểm nguồn lực phát triển của Singapore và Hàn Quốc để rút ra những bàihọc kinh nghiệm tiêu biểu, đưa ra những kết luận khoa học, đóng góp cả về nhận thức

và thực tiễn cho các nhà hoạch định chính sách nói chung, cho Việt Nam nói riêng.

Trong luận án này, chúng tôi kế thừa những kết quả nghiên cứu nói trên, đi sâuphân tích xem xét với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé vào việc luận giải

có hệ thống về nguồn lực phát triển của Singapore và Hàn Quốc, trọng tâm là nguồnlực con người và nguồn lực tài chính trong sự tương quan so sánh hai quốc gia Từ đó,

luận án hướng tới tìm ra những bài học tham khảo hữu ích cho Việt Nam trên chặng

đường xây dựng một quốc gia hiện đại.

23

Trang 34

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN HOẠCH ĐỊNH PHAT TRIEN

CUA SINGPORE VA HAN QUOC ĐẦU THẬP NIÊN 1960

Các nước Đông Á đã bắt đầu quá trình công nghiệp hóa trên những cơ sở chínhtrị, kinh tế và xã hội khác nhau Trong số bốn “con rồng Đông Á” (Four East AsianDragons), cơ sở phát triển của Singapore và Hàn Quốc có một số nét tương đồng bêncạnh khá nhiều khác biệt rất cơ bản Những tương đồng và khác biệt này là nhữngnhân tổ rất quan trọng tác động trực tiếp và lâu dài tới quá trình hoạch định chiến lượcphát triển của hai quốc gia trên.

Nội dung chương 2 của luận án đề cập tới những cơ sở lý thuyết và thực tiễn liênquan tới chủ đề và giai đoạn nghiên cứu Cụ thé, sẽ trình bày nội hàm của một số kháiniệm cơ bản và lý thuyết phát triển được giới khoa học xã hội quốc tế chấp nhận; phântích bối cảnh kinh tế, xã hội và cơ sở nội tại cũng như ngoại sinh tác động tới quan điểm,

chiến lược phát triển của Singaproe và Hàn Quốc đầu thập kỷ 60.2.1 Tổng quan về nguồn lực phát triển

2.1.1 Một số lý thuyết phát triển và khái niệm liên quan2.1.1.1 Ly thuyết phát triển

Trong các lý thuyết phát triển kinh tế trước đây, khi đề cập tới các yếu tố tácđộng tới tăng trưởng kinh tế, các nhà nghiên cứu thường nhắc tới 4 yêu tố nguồn lựcchủ yếu là vốn, lao động, tài nguyên dat đai và công nghệ nghèo sẽ phát triển nhanhkhiến cho dòng vốn chảy ra khỏi nước giàu Vì lý do đó mà sẽ có sự hội tụ quốc tế vềtốc độ tăng trưởng và thu nhập, nghĩa là khoảng cách giữa nước giàu và nghèo ngàycàng thu hẹp dan Tuy nhiên, do thiếu bằng chứng thuyết phục cũng như thực tế chothấy khoảng cách giữa các quốc gia giàu và nghèo ngày càng tăng nên mô hình Solow

sau đó bị từ bỏ.

* Ly thuyết tăng trưởng Nội sinh (Endogenous Growth Theory) được Mankiw,Romer và Weil phát triển từ lý thuyết phát triển ngoại sinh và công bố năm 1992 Đâylà mô hình được coi trọng hiện nay, ngoài biến số lao động thông thường và công nghệ,các nhà nghiên cứu đã thêm vào biến số về vốn nhân lực Mô hình giải thích sự chênhlệch thu nhập giữa nước nghèo và nước giàu và cho rằng quá trình hội tụ về thu nhậpgiữa các nước chỉ xảy ra có điều kiện Kết quả của mô hình là tại trạng thái dừng

24

Trang 35

(steady state) của hai quốc gia dù có cùng tỉ lệ tiết kiệm, tỉ lệ tăng dân sỐ nhưng thunhập của hai quốc gia vẫn có thé khác nhau nếu có tích lũy vốn nhân lực khác nhau.

Qua đây chúng ta có thể nhận thấy, trong các lý thuyết về phát triển các nhànghiên cứu thường sử dụng biến số con người (lao động) và nguồn vốn tài chính Dauthập niên 60, Singapore và Hàn Quốc có điểm chung là nghèo tài nguyên thiên nhiên,đất canh tác hẹp và kĩ thuật công nghệ chưa cao Khi hoạch định chiến lược phát triển,chắc chăn chính phủ hai quốc gia đều phải tính toán tới khả năng vận dung hai yếu tôcòn lại Do đó, luận án sẽ sử dụng Lý thuyết nghiên cứu Tân cô điển trên cơ sở mởrộng các biến ngoại sinh Mô hình nghiên cứu gồm các biến như tăng trưởng kinh tế ;nguồn vốn đầu tư phát triển; nguồn lực con ngư ời và độ mở thương mại Trong môhình này, các biến nội sinh được coi là yêu tố đầu vào bao gồm vốn tài chính, nguồn

lực lao động; còn biến ngoại sinh là độ mở thương mại Ở đây, luận án sẽ sử dụng biếnđộ mở thương mai vì từ th 4p niên 1960 là thời kỳ nền kinh tế Singapore và Han Qu ốctiến hành hội nhập kinh tế, chuyên đôi cơ c ấu và độ mở thương mại trở thành yếu tốtrung tâm của chính sách kinh tế (World Bank, 2000).

2.1.1.2 Các khải niệm liên quan

Đề làm rõ đối tượng nghiên cứu của đề tài, ở mục này chúng tôi đề cập tới mộtsố khái niệm chính yếu.

Mặc dù thuật ngữ “nguồn lực phát triển” được rất nhiều nghiên cứu đề cập tới, tuynhiên, những quan điểm ban đầu về nguồn lực phát triển thường không được trình bày rõràng, có sự khác biệt hoặc thiếu sự gắn kết với quá trình phát triển kinh tế Điều này phụthuộc vào quan điểm, cách nhìn nhận của mỗi nhà nghiên cứu Thêm vào đó, nhóm xã hộivới đặc trưng về cộng đồng văn hóa và tôn giáo có thé đặt ra những giá trị khác nhau đốivới nguồn lực, dẫn tới sự khác biệt trong quan niệm về nguồn lực Dé cắt nghĩa cho cumtừ này, cần thiết phải tiền hành khảo sát ý nghĩa của các thuật ngữ liên quan.

i Nguồn lực (resource):

Từ “nguồn lực” không được giải nghĩa trong Từ điển tiếng Việt (2005), songnếu ghép những từ đơn là “nguồn” (tr.692) và “lực” (tr.597) thì nguồn lực có thê hiểulà nơi bắt đầu, nơi phát sinh hoặc là nơi cũng cấp sức mạnh Cụm từ “nguồn lực” xuấthiện trong Từ điển tiếng Anh Oxford Advanced Learrner’s Dictionary là resource(s) -những thứ cung cấp cho một quốc gia, một tô chức hoặc một cá nhân có thé sử dụng,đặc biệt nhằm mục đích làm tăng sự giàu có (thịnh vượng) [Oxford Advanced

Learmer’s Dictionary, 1995, tr 999].

25

Trang 36

ii Phát triển (development):

Trong từ điển bách khoa Việt Nam, khái niệm “Phát triển” được định nghĩa nhưsau: “Phát triển là phạm trù triết học chỉ ra tính chất của những biến đổi đang diễn ratrong thế giới Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực không ton tại trong trạng tháibat biến, mà trải qua một loạt các trạng thái từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong” [Hộiđồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, 2003, tr.424] )

Về điều này, V.I Lé-nin cũng từng nhận định “Sự phát triển là một cuộc đấu

tranh giữa các mặt đối lập” [Cowen, 2003, tr.78] trong khi UNESCO nhấn mạnh rằng,

khái niệm phát triển phải bao gồm các nhân tố kinh tế và xã hội, cũng như các giá trịđạo đức và văn hóa, quy định sự nảy nở của phẩm giá con người trong xã hội Nếu nhưcon người là nguồn lực của phát triển, nếu như con người vừa là tác nhân lại vừa làngười được hưởng, thì con người phải được coi chủ yếu như là sự biện minh và là mụcđích của phát triển [Don Adams & Janet Adam, 1968, tr.243).

Qua đây có thé nhận thấy, định nghĩa của UNESCO không chỉ bao hàm nộidung kinh tế, xã hội mà còn chú trọng tới nội dung đạo đức và văn hóa, nhấn mạnh tớichủ thé con người.

Gerard Crellet trong cuốn sách “Cơ cấu và chiến lược phát triển kinh tế”(1989) đã định nghĩa: “Phát triển là quá trình một xã hội đạt đến thỏa mãn các nhucầu mà xã hội đó coi là cơ bản” (tr.7) Với định nghĩa này Gerard Crellet cho rằngphát triển là một quá trình và xã hội chỉ được coi là phát triển khi nó biết sử dụngnguồn của cai dé thỏa mãn những nhu cầu cơ bản Qua đó, ta có thé nhận thấy địnhnghĩa này không chỉ bao hàm nội dung kinh tế mà còn hàm ý cả nội dung xã hội.Đây là định nghĩa phù hợp và sẽ được chúng tôi sử dụng phân tích về sự phát triển

của Singapore và Hàn Quốc.

iii Nguồn lực phát triển (development resources):

Từ khái niệm “nguồn lực” và “phát triển” ở trên, khi nói đến “nguồn lực pháttriển” thì người ta thường nghĩ ngay tới nguồn lực phát triển kinh tế, tức là những yếutố được sử dụng trong sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ Nói cách khác, ngườita đồng tình với quan điểm của các học giả phương Tây Họ cho rằng nguồn lực pháttriển là những yếu tố đầu vào được sử dụng dé tạo ra của cải hay giúp cung cấp dichvụ nhằm đạt tới mục tiêu phát triển Việc khai thác các nguồn lực này từ góc độ lợi thếso sánh tuyệt đối đã là “nguồn gốc của cải của các dân tộc” (Adam Smith) hay góc độlợi thế so sánh là cơ sở của sự thịnh vượng dựa trên ngoại thương (David Ricardo).

26

Trang 37

Bản về giá trị sức lao động, về địa tô, vốn tư bản và khoa học kĩ thuật, C Mác cũng đãđề cập tới trong phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa.

Nguồn lực kinh tế có thể được chia thành các nguồn lực con người như laođộng, quản lý và các nguồn lực không phải con người như đất đai, tư liệu sản xuất,vốn và công nghệ Nhiều nhà nghiên cứu phân chia nguồn lực gồm hai loại là nội lực

và ngoại lực, trong đó nội lực quyết định đối với sự phát triển, trong khi ngoại lực có

vai trò quan trong, bé sung cho nội lực Nội luc được phát huy mới thu hút va sử dung

hiệu quả được ngoại lực Nội lực được tăng cường mới đảm bảo cho sự độc lập tự chủ

về kinh tế và thực hiện thành công hội nhập kinh tế quốc tế Hoặc có những ý kiến chorằng, trong số các nguôn lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên được xếp vào dang nguồnlực bất biến, trong khi nguồn lao động, nguồn vốn đầu tư, khoa học - công nghệ đượccoi là nguồn lực khả biến.

Trong tác phẩm Tim hiểu bản chất và nguồn gốc của cải của các dân tộc xuấtbản năm 1776, Adam Smith đã nhận định nguồn lực chủ yếu gồm ba loại là: yếu tố sảnxuất, bao gồm vốn, sức lao động và đất đai Nhiều trường phái và học thuyết kinh tế -

chính trị sau này đều đồng thuận với quan điểm của Smith và bổ sung thêm các nguồnlực mới cũng như đánh giá mức độ của từng nguồn lực đối với quá trình phát triểnkinh tế C Mác với tác pham Tv bản đã phân tích kinh tế với chính trị, triết học và đưara những kết luận về phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa, trong đó nhân mạnh đếngiá trị thặng dư (gắn với lao động), năng suất lao động (gan với tiến bộ kỹ thuật),những lợi thế so sánh (địa tô) Theo đó, các nguồn lực có thể là của cải vật chất, làtai nguyên thiên nhiên, là sức lao động hoặc là các tài san vật chất khác Ngoài ra, thựctế cũng ton tại ý kiến phân chia nguồn lực phát triển thành 4 yếu tố chủ yếu là vốn, laođộng, tài nguyên đất đai và công nghệ kĩ thuật Tác giả luận án sẽ đề cập đến những ýkiến này khi phân tích các lý thuyết phát triển ở trên.

iv Nguồn lực con người và nguon vốn dau tu

Đầu thập niên 1960, trong bối cảnh cả Singapore và Hàn Quốc hoạch định pháttriển trong điều kiện khó khăn về tài nguyên thiên nhiên với sự yêu kém về công nghệkỹ thuật Ở luận án này, chúng tôi tập trung nghiên cứu nguồn lực con người (vốnnhân lực) và nguồn vốn đầu tư.

- Nguồn lực con người hay Vốn nhân lực (Human Capital):

Liên Hợp Quốc nhận định, nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng,

kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triên của27

Trang 38

mỗi cá nhân và của đất nước Trong khi đó, Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhânlực là toàn bộ vốn con người bao gồm thé lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp của mỗicá nhân Nhu vậy, ở đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnhcác loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Quan điểmcủa chúng tôi là không nên coi toàn bộ lao động là vốn bởi sức lao động chỉ trở thànhvốn khi nó được sử dụng dé sản xuất ra các yếu tố đầu vào cho quá trình tái sản xuất.

Khái niệm vốn nhân lực (Human Capital) được đề cập đầu tiên bởi chuyên giakinh tế học cổ điển Adam Smith (1723-1790) trong tác phẩm “An Inquiry into the

Nature and Cause of the Wealth of Nations”: “Sự tích lũy những tai năng trong qua

trình học tập, nghiên cứu hoặc học việc thường đòi hỏi chi phi Đó là tư bản có định đãkết tinh trong con người Những tai năng đó tạo thành một phan tài sản của anh ta và

của xã hội” [Adam Smith, 2007, tr.217].

Johann Henrich Von Thunen (1783-1850) từng nhận định “Một dân tộc có nhiềungười học tập cao sẽ tạo ra nhiều thu nhập hơn là một dân tộc không được học tập Mộtdân tộc được học tập nhiều hơn cũng sở hữu một tư bản lớn hơn, lao động đó đem lạinhiều sản phẩm hơn” [theo Gara Latchanna & Jeilu Oumer Hussein, 2007, tr.7 ].

Qua đây ta có thế thấy vốn con người được định nghĩa như tập hợp những nănglực sản xuất mà một cá nhân thu được nhờ tích luỹ những hiểu biết tong quát hay đặcthù, những kỹ năng và sự thành thạo Khái niệm “vốn” diễn tả ý niệm một dự trữ phivật thé quy cho một người, có thé tích luỹ và hao mòn.

- Nguồn vốn (Capital)

Thuật ngữ “vốn” được giải thích trong Từ điển kinh tế hiện đại như sau:

Capital - tư bản/vốn: một từ dùng dé chỉ một yếu tố sản xuất do hệ thống kinh tếtạo ra Hàng hoá tư liệu vốn là hàng hoá được sản xuất dé sử dụng như yếu tố đầu vàocho quá trình sản xuất sau Vì vậy, tư bản này có thé phân biệt được với đất đai và sứclao động, những thứ không được coi là do hệ thông kinh tế tạo ra Do ban chất khôngđồng nhất của nó mà sự đo lường tư bản trở thành nguyên nhân của nhiều cuộc tranh cãitrong lý thuyết kinh tế [Từ điển kinh tế học hiện đại, 1999, tr 129].

Vốn là biểu hiện bằng tiền tất cả các nguồn lực đã bỏ ra dé đầu tư Các phạmtrù vốn, tài sản và đầu tư tồn tại đan xen nhau Có vốn mới thực hiện được đầu tư vàkết quả của đầu tư lại tạo ra tài sản và vốn Vốn đầu tư là toàn bộ những chi tiêu délàm tăng hoặc duy tri tài sản vật chat trong một thời kỳ nhất định Vốn đầu tư thường

28

Trang 39

thực hiện qua các dự án đầu tư và một số chương trình mục tiêu quốc gia với mục đíchchủ yếu là bổ sung tài sản cỗ định và tài sản lưu động Vốn đầu tư sản xuất được chiathành vốn đầu tư vào tài sản cố định và vốn đầu tư vào tài sản lưu động Hoạt độngđầu tư cho sản xuất là việc sử dụng von đầu tư dé phục hồi năng lực sản xuất cũ và tạothêm năng lực sản xuất mới Nói cách khác, đó là quá trình thực hiện tái sản xuất các

loại tài sản sản xuất.

Nếu xét trên phương diện vĩ mô nền kinh tế, nguồn vốn đầu tư bao gồm 2 loạichính: Nguồn từ trong nước và nguồn vốn từ nước ngoài Nguồn nước ngoài đưa vàodưới dạng đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, các khoản vay nợ, viện trợ, kiều hồi

Trong khuôn khổ luận án này, chúng tôi tập trung nghiên cứu về nguồn vốn đầutư dựa trên phương diện vĩ mô như đã đề cập ở trên.

v Tăng trưởng kinh tế (economic growth)

Đây là một trong những khái niệm cơ bản nhất trong kinh tế học về phát triển.

Trong ngôn ngữ thông thường, khái niệm “tăng trưởng” thường được sử dụng tương

đồng với khái niệm “phát triển”, bởi tăng trưởng đóng vai trò thiết yếu định hình mứcđộ phát triển Tuy vậy, trên phương diện lý thuyết, các nhà kinh tế cho rang cần thiếtphân định giới hạn giữa hai khái niệm diễn tả một ý nghĩa gần tương đồng Cho tớinay có nhiều cách hiểu về khái niệm này.

Từ điển bách khoa Việt Nam đã đưa ra định nghĩa rằng: “Tăng trưởng kinh tế làsự gia tăng sản lượng thực tế theo thời gian của một nền kinh tế, gop phần quan trọngđối với sự phôn vinh chung của xã hội ”

Nhà kinh tế học Simon Kuznet (1901-1985) đưa ra định nghĩa về tăng trưởngkinh tế, được giới kinh tế học tiếp nhận Theo ông, “Tang trưởng kinh tế của một đấtnước có thể được định nghĩa như là sự tăng lên trong thời kỳ dài năng lực cung cấp

cho dân cư những sản phẩm kinh tế ngày càng phong phú, năng lực tăng trưởng khôngngừng đó được xây dựng trên cơ sở kĩ thuật tiên tiến và sự điều chỉnh tương ứng của

chế độ và ý thức tư tưởng cần có” [Simon Kuznet, 1963, tr.1].

Như vậy, qua hai định nghĩa tiêu biểu trên có thể nhận định, tăng trưởng kinh tế

chính là sự tăng lên về sé lượng, chất lượng, tốc độ và quy mô sản lượng của nền kinh

tế trong một thời kỳ nhất định Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽphản ánh tốc độ tăng trưởng Đó là sự gia tăng quy mô sản lượng kinh tế nhanh haychậm so với thời điểm gốc Quy mô và tốc độ tăng trưởng là "cặp đôi" trong nội dungkhái niệm tăng trưởng kinh tế.

29

Trang 40

Tăng trưởng kinh tế được coi là cơ sở dé thuc hién hang loat van dé kinh tế,chính trị, xã hội Tăng trưởng kinh tế nhanh là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối vớimọi quốc gia trên con đường vượt lên sự lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng.

Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp Dođó, tăng trưởng kinh tế khiến cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và

chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như kéo dải tuổi thọ, giảm tỷ lệ

suy dinh đưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoa phát trién.

Trong số các khái niệm đó, chúng tôi thấy định nghĩa của S.Kuznets là thíchhợp và sẽ sử dụng khái niệm đó để đánh giá về tăng trưởng kinh tế của Singapore vàHàn Quốc sau những nỗ lực tận dụng và phát huy nguồn lực phát triển trong giai đoạn

được nghiên cứu.

Tóm lại, việc nghiên cứu nguồn lực phát triển cuả Singapore và Hàn Quốc,trọng tâm là nguồn nhân lực và nguồn vốn được chúng tôi sử dụng cơ sở lý thuyết và

các khái niệm với nội hàm như trên.

2.1.2 Vai trò của nguồn lực phát triển đối với tăng trưởng kinh té

Theo giới thuyết trên, quá trình tăng trưởng và phát trién kinh tế chính là quátrình huy động và sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực phát triển Nói cách khác,một trong những yếu tố quan trọng quyết định cho sự thành bại của quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chính là phát huy hiệu quả nhất sức mạnh tông hợpcủa tất cả các nguồn lực cho đầu tư phát triển, nâng cao sự đóng góp cũng như hiệuqua sử dụng mỗi một nguồn lực.

Vấn đề là, mỗi nguồn lực sẽ chỉ thật sự phát huy hiệu quả nếu có sự kết hợp hàihoà, hỗ trợ tương tác với các nguồn lực khác trong xã hội Nguồn lực con người sẽkhông thể phát huy tốt, thậm chí khó trở thành nguồn lực chính, khi không tồn tạitrong môi trường thuận lợi Nguồn nhân lực là nguồn lực chính quyết định quá trìnhtăng trưởng và phát triển kinh tế- xã hội bởi đó là nhân tố quyết định việc khai thác, sửdụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác Tuy nhiên, nguồn lao động năm trongchuỗi yếu tố sản xuất sẽ không thể thực hiện được quá trình tái sản xuất giản đơn,chưa ké đến việc tạo ra được giá trị thặng dư khi đứng riêng rẽ với các nguồn lực khác.

Cũng như vậy, nguồn lực tài nguyên thiên nhiên chính là nguồn tư liệu sản xuấtquan trọng, đóng góp lớn cho tăng trưởng Tuy nhiên, nó sẽ vẫn chỉ là điều kiện, tiềmnăng nếu như không có nguồn lực tài chính và nguồn lực con người tương ứng dé hap

thụ và phát huy.

30

Ngày đăng: 29/06/2024, 12:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w