Nhu đã đề cập ở chương 2, cả Singapore va Han Quốc đều là những quốc gia không giàu có về tài nguyên thiên nhiên, tích lũy vốn gần bằng con số không trong tình trạng chính tri xã hội bất 6n, thi trường trong nước nhỏ hẹp, nhất là Singapore.
Bởi vậy, hoạch định chính sách phát triển giai đoạn đầu công nghiệp hóa, chắc chắn cả hai quốc gia không thể không chú trọng tới nguồn lực con người tiềm tàng với hơn
50% dân số trong độ tuôi lao động (15-64 tuổi).
Trong chương 3 này, với cái nhìn so sánh, chúng tôi sẽ khảo sát một cách hệ
thống về (1) chính sách phát triển nguồn nhân lực và (2) phương thức quản lý - phát huy nguồn lực con người của Singapore và Han Quốc trong giai đoạn 1961-1979.
3.1. Thực trạng nguồn nhân lực của Singapore và Hàn Quốc thời kỳ đầu
công nghiệp hóa
Singapore là một đảo quốc không có truyền thống công nghiệp mà chủ yếu hoạt động tích cực trong lĩnh vực kinh doanh và hoạt động thương mại. Theo đó, phần lớn dân số làm việc trong các hoạt động thương mại, chế biến và dịch vụ. Năm 1960, số nhân công hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ chiếm tới 69%, gấp 3 lần so với 23% số nhân công trong ngành công nghiệp [World Bank, 1980, tr.147]. Trong số đó, trình độ nhân công Singapre chưa từng học qua các trường lớp chiếm quá bán với con số thực tế là 54.1% năm 1966 [Gary S. Fields, 1985, tr.350]. Ho làm việc trong các lĩnh vực sản xuất nhỏ chủ yếu bao gồm các lĩnh vực như lắp ráp xe, kỹ thuật hàng hải, in ấn và chế biến. Mặc dù số việc làm trong các lĩnh vực sản xuất đã tăng từ 22.692 năm 1955 đến 44.295 vào năm 1961, nhưng phát triển sản xuất còn chậm và giữ ở mức 12% tong
sản pham trong nước trong năm 1960. Trong khi đó, sự bùng né dân thời kỳ hậu chiến trong thập niên 1950 và các chính sách nhập cư tự do đã dẫn đến một tỷ lệ tăng dân sỐ trung bình hàng năm là 4,4% giai đoạn 1947 - 1957, với tỷ lệ thất nghiệp ở mức 5%
[Goh Chor Boon, 2006, tr.6]. Theo đó, chính phủ cần ưu tiên giải quyết các vấn đề thất nghiệp gia tăng, chưa ké phải đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ cho chiến lược
công nghiệp hóa.
51
Tương tự như trường hợp Singapore, ở giai đoạn đầu công nghiệp hóa, ở Hàn Quốc tỷ lệ thất nghiệp cũng khá cao. Điều này xuất phát từ việc dân số tăng nhanh sau Cuộc Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) và quá trình đi cư của người dân từ nông thôn ra thành thị. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp vẫn chiếm tới 66% lực lượng lao động [World Bank, 1980, tr.147] trong khi nhu cầu về công nhân có tay nghề trong các
ngành công nghiệp giai đoạn đó là không cao. Vào năm 1960, tỷ lệ lao động chưa qua
đào tạo trường lớp chiếm 44,7% cho thay trình độ học van lao động còn hạn chế.
[Gary S. Fields, 1981, tr.350]. Theo số liệu bảng 3.1, nhu cầu tuyển dụng lao động vào các ngành công nghiệp trong giai đoạn 1955-1960 hầu như không thay đổi, xấp xi 7 triệu nhân công. Thêm vào đó, trong cơ cấu lao động trong các ngành công nghiệp của Hàn Quốc giai đoạn 1955-1960, tỷ lệ nhân công có trình độ tiêu học chiêm da số từ 65-70%. Xét về quy mô nhân lực kỹ thuật của Hàn Quốc năm 1961, trong tổng số
299.414 lao động có 8618 kỹ sư, 11.128 thợ kĩ thuật và 279.670 thợ thủ công, tương
ứng với ty lệ là 1:1,3:33'° [3?lZIS®1, 2004]. Các con số trên cho thấy, ở giai đoạn đầu công nghiệp hóa, chất lượng nhân công ở Hàn Quốc là rất thấp. Một trong những lý do giải thích cho thực trạng này, đó là ở giai đoạn đầu thập niên 1960, chính sách dạy nghề được thực hiện không phải nhằm hỗ trợ cho chính sách công nghiệp hóa, mà như là một phần của chính sách xã hội nhằm giải quyết một số vấn đề xã hội như số dân tăng lên nhanh chóng sau những hậu quả của cuộc chiến tranh Triều Tiên cũng
như sự di cư từ nông thôn ra thành thị ngày càng tăng. Mục đích chính của dao tao
nghề là hỗ trợ hướng dẫn người khuyét tật, hay dạy nghề cho những phụ nữ hoặc thanh thiếu niên có thu nhập thấp tại các cơ sở phúc lợi xã hội.
Trước thực trạng lao động như vậy, cả Singapore và Hàn Quốc đều nhận thay sự cần thiết phải tập trung phát triển nguồn nhân lực nhằm cung cấp được lực lượng
lao động có trình độ kỹ thuật và chuyên môn theo mục tiêu công nghiệp hóa. Sau khi
lờn cầm quyền, Tổng thống Park Chung-hee đó nhận thức rất rừ về vai trũ quan trọng của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế. Ông khăng định chiến lược phát triển của đất nước đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực số lượng lớn, bao gồm cả những người được dao tạo chuyên môn cũng như những người có khả năng chuyên môn thấp hon,
1627| #1 (2004), Ml 1 Ht TISAI 5 HLA 2|#|(1962-66)
http://www.archives.go.kr/next/search/listSubjectDescription.do?id=000056 [truy cập 23/5/2014]
52
những người sẵn sàng làm việc vất vả với mức lương thap và điều kiện làm việc tôi tệ
[Park Chung-hee, 1962].
Bảng 3.1 Thực trạng tuyến dụng lao động tại các ngành công nghiệp Hàn Quốc
1955 - 1961
Don vị: nghìn người Na Lao động trong các ngành công nghiệp
ăm ; : : : :
Tổng số Trình độ cap 1 Trình độ cấp 2 Trình độ cap 3
4811 386 1381 1955 6578
(73,14%) (5,87%) (20,99%) 4767 424 1437
1 2956 6628 (71,92%) (6,40%) (21,68%)
4736 466 1498 1957 6700
(70,69%) (6,96%) (22,35%) 4716 515 1567
1 958 6798 (69,37%) (7,57%) (23,06%)
4710 569 1644 1959 6923
(68,03%) (8,22%) (23,75%)
4720 629 1733
1 2760 708 (66,65%) (8,88%) (24,47%)
4744 695 1830
1961 26? 1262 (65,26%) (9,56%) (25,18%)
Nguồn: Tổng hop từ dữ liệu của [Kim & Seo, 1987]
3.2. Định hướng chính sách và tình hình thực hiện
Với nhận thức đúng đắn về vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, chính phủ hai nước đã đề ra chính sách phát triển nguồn
nhân lực với những nội dung sau:
3.2.1. Các định hướng phát triển nguồn nhân lực
i) Phát triển nguồn nhân lực gắn lién với mục tiêu phát triển
Theo xu hướng phát triển của kinh tế quốc tế, Singapore và Hàn Quốc khi tiến hành chiến lược công nghiệp hóa đều trải qua giai đoạn phát triển tuần tự, từ công nghiệp hóa thay thế nhập khâu cho tới công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu... Chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khâu được thực thi xuất phat từ sự cấp thiết lớn của hai quốc gia đó là, cả hai quốc gia đều phụ thuộc vào nhu cầu thị trường quốc tế
cho quá trình công nghiệp hóa bởi là những thị trường nội địa có giới hạn, đặc biệt là
Singapore - quốc gia đô thị. Xuất khẩu không chỉ mang lại nguồn lợi nhuận cho công
53
ty, đất nước mà còn là một cách đề hai quốc gia tiếp cận với thế giới cũng như tăng cường khả năng cạnh tranh quốc gia. Đặc biệt, nó cũng sẽ là động lực “kích thích” nền
kinh tế quốc dân vận động dé tồn tại trong sự cạnh tranh quyết liệt của nền kinh tế thị
trường ở quy mô toàn cau.
Giai đoạn đầu công nghiệp hóa, Hàn Quốc thực thi chiến lược “thay thế nhập khẩu” với trọng tâm phát triển các “ngành công nghiệp trắng - White Industry” (bông, bột, đường); tiếp đó giai đoạn 1961-1972 chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu và từ năm 1973 theo đuôi chiến lược phát triển công nghiệp nặng và hóa chất với sự hình thành các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao cũng như sự ra đời và điều tiết của các tập đoàn kinh tế. Sự chuyền đổi chiến lược phát triển như vậy đòi hỏi trình độ quản lý và năng lực sản xuất nâng cao hơn. Trong khi đó,
Singapore chuyển đổi chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (1960-1965) sang chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu (1966-1979) với định hướng phát triển thương mại, dịch vụ, coi trọng vai trò của các công ty đa quốc gia. Theo đó, cả hai quốc gia sẽ có những chiến lược phát triển nguồn lực con người vừa tương tự vừa khác nhau. Bài toán cân đối và hài hòa về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực
của hai quốc gia theo từng thời kỳ đã có những điều chỉnh nhất định.
Hình 3.1 Khái quát về chiến lược công nghiệp hóa của Singapore và Hàn Quốc
giai đoạn 1961-1979
. - phát triên công Công nghiệp. nghiệp nặng
: hóa hướng vê và hóa chât
Công nghiệp xuât khâu hóa thay thê
nhập khâu
Singapore [1960-1965] [1966-1979]
Hàn Quốc [1953-1961] [1962-1972] [1973-1979]
Chiến lược phát triển của hai quốc gia được thực thi bởi các kế hoạch trung hạn.
Theo định hướng kinh tế kế hoạch với những kế hoạch trung hạn 5 năm, cả Singapore và Hàn Quốc đều nay sinh nhu cầu về lực lượng lao động phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa. Theo đó, trong chính sách phát triển nguồn nhân lực, chính phủ Singapore và Hàn Quốc đều đặt ra yêu cầu gắn chính sách đó với mục tiêu định hướng phát triển
quốc gia qua từng thời kỳ.
54
Song song với chính sách phát triển quốc dan 1961 - 1964, chính phủ Singapore đã triển khai Kế hoạch 5 năm (1961-1965), kế hoạch 5 năm lần hai (1966-1970) nhằm phát triển giáo dục. Với mục tiêu khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào những ngành công nghiệp non trẻ, sử dụng nhiều lao động, tạo ra nhiều sản phẩm cho thị trường liên bang... Kế hoạch này cũng nhằm thúc đây các tiêu chuẩn giáo dục cho người dân. Tiếp đó, từ cuối năm 1973, chính phủ Singapore bắt đầu chuyền đổi nền kinh tế theo hướng đổi mới công nghệ và sử dụng nhiều chất xám dé sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Dé đạt được mục tiêu trên, Singapore ưu tiên phát triển những ngành công nghiệp như đóng tàu biển, lọc dầu; hướng các cơ sở công nghiệp phát triển thành những khu sản xuất kỹ thuật cao hơn; tăng cường chuyền giao kỹ năng và kỹ thuật tiên tiến của nước ngoài cho người dân Singapore.
Trong khi đó, chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc được tích hợp trong các kế hoạch 5 năm phát triển kỹ thuật theo mục tiêu Kế hoạch 5 năm phát
triển kinh tế. Điều này cho thấy, về mặt văn bản chính thức, Hàn Quốc dé ra các chiến
lược phát triển, đặc biệt là về khoa học công nghệ sớm hơn so với Singapore.
Bảng 3.2 Mục tiêu kế hoạch 5 năm phát triển kỹ thuật Kế hoạch Mục tiêu kế hoạch
„ - Đảm bảo 601.763 nhân lực kỹ thuật đê hoàn thành kê Kờ hoạch 5 năm phỏt „ ơ ,
, ` hoạch 5 năm phát triên kinh tê lân thứ nhât
trién ky thuật lan 1
- Chuan bị co sở nhằm nâng tiêu chuẩn kỹ thuật kém phat
(1962 - 1966)
triên lên mức tiêu chuân của nước công nghiệp hóa hiện đại
(1) Phát huy tối đa sự phát triển não bộ của con người - nguồn gốc tạo nên tính sáng tạo và phát triển chức năng - khởi nguồn của năng suất lao động.
„ (2) Bồi dưỡng năng lực tự chủ của khoa học kỹ thuật thông
Kê hoạch 5 năm phat ; a ; „
„ ` qua việc thúc đây các hoạt động nghiên cứu công nghệ trién kỹ thuật lan 2
3) Tăng cường phat triển công nghiệp va năng lực khoa học (1967 -1971) (3) Tăng gp g nghiệp g ly
ky thuât va công nghệ tri thức thông qua ap dụng hiệu qua
tri thức kỹ thuật khoa học tiên tiến.
(4) Hình thành tập quán khoa học trong đời sống xã hội của
phương thức tư duy
Kế hoạch 5 năm phát | (1) Xây dựng các ngành công nghiệp nang và hóa chất
55
triển kỹ thuật lan 3 | (2) Day mạnh xuất khâu
(1972 - 1976) (3) Cách tân kinh tế nông - ngư nghiệp (4) Đảm bảo an ninh quốc gia
(5) Hình thành tập quán khoa học
(1) Củng cô nền tảng phát triển khoa học kỹ thuật và mở rộng năng lực phát triển kỹ thuật tự chủ thông qua cải tiễn Kế hoạch 5 năm phát chất lượng nhân lực khoa học kỹ thuật và mở rộng - tăng
triển kinh tế lần 4: kế | cường năng lực phát triển nghiên cứu
hoạch lĩnh vực khoa | (2) Tập trung phát triển các ngành công nghiệp tri thức, xúc
học kỹ thuật tiến đổi mới kỹ thuật và phát triển kinh tế thông qua phát
(1977 -1981) triển chiến lược kỹ thuật công nghiệp cao.
(3) Mở rộng khoa học kỹ thuật vào đời sống nhân dân trên
toan quôc
Nguụn: [Moon Hae-Joo(#ọf'#)- Kang Huyn-Kyu (2'2/77)- Yoo Jee-Yeon (2/29, 2010, tr. 6]
Những thực tế trên cho thấy việc sử dụng va phát huy nguồn lực con người ở hai quốc gia luôn được gan chat với chiến lược phát triển kinh tế. Ở giai đoạn đầu, khi tiến hành chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu, chính phủ đã chú trọng xây dựng những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động để giải quyết van nan thất nghiệp, đáp ứng nhu cầu việc làm cho người dân. Tiếp đó, khi chuyên sang
chiến lược hướng tới xuất khẩu, lợi thế về nguồn nhân lực sẵn có mới thực sự được
tận dụng và mang lại hiệu quả cao trong các ngành công nghiệp xuất khẩu sử dụng nhiều nhân công.
ii) Dé cao vai trò của giáo duc đào tạo trong phát triển nguồn lực con người
Sau khi giành độc lập, chính phủ Singapore cho rằng để quốc đảo có thể tiếp tục tồn tại, Singapore không có con đường nào khác là đầu tư vào nguồn vốn con người thông qua giáo dục, đào tạo. Quan điểm trên được thể hiện trong nhiều bài diễn văn và phát ngôn của các nhà lãnh đạo Singapore đương thời. Tại kỳ họp Quốc hội thang 12 năm 1965, Bộ trưởng Giáo dục Singapore Ong Pang Boon tuyên bố: “...
Giáo dục vẫn được cung cấp day đủ và sẽ tiếp tục tạo nên sự tiễn bộ. Đó là bởi vì
56
Chớnh phủ đó hiểu rừ rằng, đầu tư vào giỏo dục là rất quan trọng đối với tiến bộ kinh tế và xã hội” "”.
Mặt khác, giáo duc và dao tạo cũng là động lực chủ yếu mà thông qua đó mỗi cá nhân có cơ hội phát triển ngang nhau, tạo ra sự phát triển công bằng. Trong các bài phát biểu, Thủ tướng Lee Kuan Yew từng nhắn mạnh rằng nếu thắng trong cuộc dua giáo dục sẽ thắng trong cuộc đua kinh tế'Š. Tức là nếu giáo duc được đầu tư phát triển,
đào tạo ra được nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ góp phần đưa đất nước tới thành
công. Qua đó có thé nhận thấy tư tưởng chỉ đạo nhân tài lập nước, đặt con người vào vị trí trung tâm của chiến lược phát triển.
Về phía Hàn Quốc, trước thời kỳ cầm quyền của Tổng thống Park Chung-hee, chính phủ Lee Seung-man (1948 - 1960) đã tìm cách phát huy truyền thống hiếu học của Đông Á và thực hiện nhiều biện pháp giáo dục - đào tạo, nên ít nhiều tạo được sự phát triển của nguồn nhân lực. Tuy nhiên, mục tiêu mở rộng giáo dục, đào tạo ở giai đoạn này mới chỉ đáp ứng được nguyện vọng học tập của người dân, chưa gắn chặt và
bồ trợ cho mục tiêu phát triển kinh tế. Với nhận định văn hoá truyền thống là một động
lực tiềm tàng cho quá trình công nghiệp hoá do chính phủ thực hiện, Tổng thống Park Chung-hee coi văn hoá và giáo dục là nền kinh tế thứ hai [Ban biên soạn 40 năm lịch sử giáo dục, 1988, tr.7-8]. Bởi vậy, chính sách văn hóa giáo dục đã trở thành một phần không thê tách rời của chính sách kinh tế.
ii) Đầu tư cao cho phát triển giáo dục
Cùng với việc đề cao vai trò của giáo dục, cả Singapore và Hàn Quốc đều tập trung đầu tư cho phát triển giáo dục. Những năm 1960-70, Singapore có mức đầu tư cho giáo dục vào loại cao nhất ở châu A. Trong thời gian đó, chi phí cho giáo dục bình quân hàng năm chiếm khoảng 20% tổng ngân sách quốc gia [Oshima, 1990, tr.170].
Nhà nước tăng trợ cấp cho công tác giáo dục - đào tạo với nỗ lực cung cấp một nền giáo dục phô cập, mở ra nhiều trường dạy nghề, mở ra cơ hội lớn lao cho tat cả người dân hiện thực hóa tiềm năng của minh bat ké tình trạng thu nhập thấp kém của cha mẹ.
' Nguyên van: “...education is still amply provided for, and will continue to make progress. This is because the
Government fully realizes that investment in education is crucial to economic and social progress...” [Ong Pang Boon, 1965, tr.1].
8 Chủ trương nay từng được Lee Kuan Yew khang dinh trong bai phat biéu nhân ky niệm Ngày độc lập năm
1967: “...Về lâu dai, nó (giáo duc) làm nên chất lượng của thế hệ trẻ, điều sẽ quyết định tương lai của chúng ta.
Và chúng ta phải đầu tư vào nó nhiều hon bat kỳ ngành nào khác... Trường học sẽ đào tạo học sinh, sân chơi sẽ
giúp chúng khỏe mạnh và cường tráng. Nhưng quan trọng hơn, nó sẽ dạy cho học sinh những tiêu chuẩn cao về hành vi cá nhân, những chuẩn mực tốt và xấu, đúng và sai của xã hội. Nếu không có những giá trị này, một thế hệ biết chữ có thể nguy hiểm hơn một thế hệ hoàn toàn thất hoc....” [Lee Kuan Yew, 1967, tr.3].
57
Bang 3.3 Ngân sách nhà nước dành cho giáo dục của Singapore giai đoạn 1961-1979 Năm Chi tiêu chính phủ Singapore
đành cho giáo dục (S$) 1961 67.649.800
1962 82.307.400 1963 94.643.700 1964 103.357.600
1965 112.805.500 1966 124.075.700 1967 135.040.600 1968 149.800.000 1970 184.586.000 1971 200.725.500 1972 210.935.200 1973 265.353.000 1974 334.470.000
1975 391.429.800 1976 405.914.100 1977 416.228.700 1978 458.952.000 1979 555.355.500
Nguồn: tong hợp số liệu của [Department of Statistics, 1971, tr.152] va [Department
of Statistics, 1981, tr.18&21]
Trong khi đó, ngân sách dau tu cho giáo dục ở Hàn Quốc cũng đã có sự lũy tiến.
Ké từ năm 1977, kinh phí đầu tư cho giáo dục thường duy trì trên mức 15% so với tổng ngân sách chính phủ, nâng tong chi phí cho giáo dục của nước nay lên một vị trí cao đáng ké so với nhiều nước đang phát triển trong cùng giai đoạn [xem bang 3.4].
Ngoài ra, các gia đình người Hàn với truyền thống hiếu học, coi trọng bằng cấp cũng
được đánh giá là đã tham gia tích cực, đâu tư cá nhân cao cho giáo dục con cái.
59