Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Công ước Singapore về hoà giải và khả năng gia nhập của Việt Nam

171 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Công ước Singapore về hoà giải và khả năng gia nhập của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CÔNG UOC SINGAPORE VE HÒA GIẢI VAKHA NANG GIA NHAP CUA VIET NAM

HA NỘI, NGÀY 22 THANG 9 NAM 2022

Trang 2

MỤC LUC KY YEU HỘI THẢO

CONG UOC SINGAPORE VE HÒA GIẢI VÀ KHẢ NNG GIA NHAP

CUA VIET NAM

STT BAO CAO TRANG1 Tổng quan về Công °ớc Singapore về hòa giải 3

ThS Dé Thu H°¡ngThS Ngô Trọng QuanTruong Dai học Luật Ha Nội2 Quy tắc ứng xử của hòa giải viên và hệ quả của việc vi phạm quy tắc này theo 13

Công °ớc Singapore về hòa giải

LS Nguyễn H°ng QuangChủ tịch Trung tâm Hoà giải th°¡ng mại quốc tế Việt Nam (VICMC),Hoà giải viên của Trung tâm Giải quyết tranh chấp hiệu quả (CEDR) Anh Quốc,

Hoà giải viên vụ việc °ợc Sở T° pháp Hà Nội công nhận,Luật s° sang lập và iêu hành cua Vn phòng luật se NHOuang&Cộng sự

3 Thực trạng hòa giải th°¡ng mại tại Việt Nam và triển vọng từ việc gia nhập 26Công °ớc Singapore về hoà giải

ThS Phan Trọng ạtGiám ốc Trung tâm hoà giải Việt Nam (VMC)

4 Pháp luật Việt Nam về công nhận thỏa thuận hòa giải thành ngoài tòa án 35

PGS.TS Banh Quốc TuấnGiám ốc Ch°¡ng trình ào tạo Sau ại học,Truong ại học Thu Dâu MộtNguyễn Hoàng AnhHọc viên Cao học, Tr°ờng ại học Thủ Dâu Một

5 ánh gia tính t°¡ng thích của pháp luật Việt Nam với Công °ớc Singapore về 47

hòa giải

LS Nguyễn Trung Nam

Phó Giám ốc Trung tâm hoà giải Việt Nam (VMC),Luật su iêu hành Công ty EP LegalNguyễn Vn S¡nChuyên viên pháp ly Công ty EP Legal6 ánh giá tác ộng của việc gia nhập Công °ớc Singapore về hòa giải ối với 65

Việt Nam

ThS Bạch Quốc AnVụ tr°ởng Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ T° pháp

Trang 3

dt Hoà giải th°¡ng mại tại Liên minh châu Âu: thực trạng phát triển và khuyến 74nghị ối với Việt Nam

PGS.TS Nguyễn Ngọc HàPho Tr°ởng Khoa Luật,Truong Dai học Ngoại Th°¡ng Hà Nội

8 Kinh nghiệm gia nhập Công °ớc New York 1958 của Việt Nam và khuyến nghị 92cho việc gia nhập Công °ớc Singapore về hoà giải

TS Tran Anh TuấnTr°ởng phòng, Vụ Pháp luật quốc tế, Bộ T° pháp

9 Hòa giải tranh chap th°¡ng mại quốc tế và vai trò của Công °ớc Singapore ve 109hoà giải

ThS oàn Thanh HuyềnTruong Dai học Luật Ha Nội

10 | Hòa giải tranh chap của nhà dau t° với nhà n°ớc tiếp nhận âu t° và vai trò 121của Công °ớc Singapore về hoà giải

ThS Trần Ph°¡ng Anh

ThS Tran Thu Hiền

Truong Dai học Luật Ha Nội

11 Vai trò của Luật mẫu của UNCITRAL về hòa giải nm 2018 ối với việc thực 134thi Công °ớc Singapore về hòa giải

ThS Lê ình QuyếtTruong Dai học Luật Hà Nội

12 Thực tiễn quốc tế về từ chối công nhận thỏa thuận hòa giải và khuyến nghị cho _ 142Việt Nam

ThS Nguyễn Minh HuyềnThS Tran Thu VễnTruong Dai học Luật Hà Nội

13 So sánh c¡ chế công nhận của Công °ớc Singapore về Hòa giải và Công °ớc 157New York 1958 và khuyến nghị cho Việt Nam

ThS Nguyễn Mai LinhTruong Dai học Luật Ha Nội

Trang 4

TONG QUAN VE CONG UOC SINGAPORE VE HÒA GIẢI

ThS ỗ Thu H°¡ng”ThS Ngô Trọng QuénTMTóm tắt: Nhằm thúc ẩy sự phát triển của ph°¡ng thức hòa giải trong giải quyếttranh chấp th°¡ng mại quốc tế, Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật th°¡ng mại quốc tế(UNCITRAL) ã thông qua Công °ớc về thỏa thuận quốc tế giải quyết tranh chấp thôngqua hòa giải (Công °ớc Singapore) vào nm 2018 Sự ra ời của Công °ớc ã lấp âykhoảng trồng pháp lý ối với việc công nhận và cho thi hành các thỏa thuận hòa giải thànhxuyên biên giới và tạo ra khung khổ pháp lý ở cấp ộ quốc tế dé hỗ trợ hiệu quả h¡n choviệc áp dung hòa giải Chuyên dé này phân tích khái quát về bối cảnh ra ời, phạm vi vànguyên tắc áp dụng, và một số quy ịnh về công pháp quốc tế trong Công °ớc Singapore.

Từ khóa: Công °ớc Singapore, thỏa thuận hòa giải, th°¡ng mại.

1 ặt vẫn ề

Hòa giải là ph°¡ng thức giải quyết thay thế t°¡ng ối hiệu quả cho các tranh chấpth°¡ng mại quốc tế Ph°¡ng thức này ã °ợc nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng và chothấy tính hiệu quả nhờ vào những °u iểm nh° quy trình thủ tục ¡n giản, tiết kiệm thời

gian, chi phí, bảo mật, khả nng duy trì lợi ích và mối quan hệ kinh doanh sau tranh chấp.

Tuy nhiên, ph°¡ng thức này vấp phải rào cản lớn về khả nng thi hành kết quả hòa giải,ặc biệt ối với các tranh chấp có yêu tô quốc tế Trong quá khứ, rào cản t°¡ng tự cing xảyra với ph°¡ng thức trọng tài th°¡ng mại và ã °ợc giải quyết bởi Công °ớc New York1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài n°ớc ngoài.! Kinh nghiệm này dẫn ếný t°ởng xây dựng một mô hình t°¡ng tự cho hòa giải và từ ó Công °ớc về Thỏa thuận giảiquyết tranh chấp quốc tế thông qua hòa giải ra ời Công °ớc Singapore °ợc kí vào ngày7/8/2019 với 46 quốc gia tham gia, có hiệu lực từ ngày 12/9/2020 Tính ến ngày 14/9/2022ã có 55 quốc gia ã kí Công °ớc và 10 trong số ó ã phê chuẩn Công °ớc.” Việc tìm hiểuvề Công °ớc này và ánh giá khả nng gia nhập của Việt Nam là iều cần thiết trong bốicảnh hội nhập th°¡ng mại quốc tế hiện nay vì việc gia nhập có thé nâng cao hiệu qua vathúc ây việc sử dụng ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp này rộng rãi h¡n.

>Khoa Pháp luật th°¡ng mại quốc tế, ại học Luật Hà Nội.

! Công °ớc New York về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài n°ớc ngoài nm 1958 hiện có 170 n°ớc thành

viên, https://uncitral.un.org/en/texts/arbitraton/conventions/foreign arbitral awards/status2 (truy cập ngày14/9/2022).

? Sau ây gọi tắt là Công °ớc Singapore.

3 https://www.singaporeconvention.org/, truy cập ngày 14/9/2022.

Trang 5

2 Bối cảnh àm phán của Công °ớc

Trong quá khứ, Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật th°¡ng mại quốc tế (UNCITRAL)ã từng xây dựng hai vn kiện nhằm mục ích hài hòa hóa ph°¡ng thức hòa giải th°¡ngmại, bao gồm Bộ quy tắc hòa giải (1980) và Luật mẫu về hòa giải th°¡ng mại quốc tế(2002) và có thé làm nền tang cho việc phát triển một khung khô pháp lý mới về van décông nhận và cho thi hành thỏa thuận hòa giải iều 14 của Luật mẫu nm 2002 ã nhắcến khả nng thực thi thỏa thuận hòa giải nh° sau: “Nếu các bên ạt °ợc một thỏa thuậnể giải quyết tranh chấp, thỏa thuận ó sẽ mang tinh ràng buộc và có thể thực thi [ ].”Tuy nhiên, Luật mẫu không có quy ịnh thêm về thủ tục và quy trình thực thi thỏa thuậnnày, mà dé mở cho các quốc gia áp dụng quy trình nội ịa riêng của minh.

Khi UNCITRAL ban hành hai công cụ trên, hòa giải ã trở thành một ph°¡ng thức

°ợc sử dụng ngày càng nhiều h¡n trong các tranh chấp th°¡ng mại quốc tế vì giúp các bêncắt giảm chi phí và thời gian giải quyết Tuy nhiên, trở ngại chủ yếu ối với việc sử dụngph°¡ng thức này nam ở việc thi hành thỏa thuận hòa giải khó khn h¡n so với phán quyếttrọng tài, khi một bên không tự nguyện thực thi cam kết Nhìn chung, pháp luật nhiều quốcgia coi thỏa thuận hòa giải thành nh° một hợp ồng giữa hai bên tranh chấp, từ ó tạo ramột loại hợp ồng thứ hai sau hợp ồng gốc mà tranh chấp phát sinh, khiến quá trình giảiquyết tranh chấp trở nên phức tạp và kém hap dẫn Vì vậy, UNCITRAL ã thống nhất quaniểm về việc sẽ thúc day c¡ chế thực thi thỏa thuận hòa giải thành một cách nhanh chóngvà ¡n gian.4

Vào nm 2014, trong khuôn khổ Nhóm công tác số II của UNCITRAL, Hoa Kỳ ãlần ầu tiên °a ra ề xuất về việc xây dựng một công °ớc a ph°¡ng về thực thi thỏa thuậngiải quyết tranh chấp th°¡ng mại quốc tế ạt °ợc thông qua hòa giải, với cách tiếp cậnt°¡ng tự nh° Công °ớc New York về công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài n°ớcngoài Cụ thé, công °ớc này có thé quy ịnh rằng các thỏa thuận hòa giải thành thuộc phạmvi iều chỉnh sẽ có tính ràng buộc và có thể thi hành ở các quốc gia thành viên (t°¡ng tựnh° iều 3 của Công °ớc New York), có l°u ý ến một số l°ợng hạn chế các tr°ờng hợptừ chối thi hành (t°¡ng tự nh° iều 5 của Công °ớc New York).`

Báo cáo của Nhóm công tác số II của UNCITRAL (Trọng tài và Hòa giải) cho thấytại phiên họp thứ 47 nm 2015, UNCITRAL ã giao cho Nhóm công tác nghiên cứu về vẫnề thực thi thỏa thuận quốc tế ạt °ợc thông qua hòa giải và báo cáo lên Ủy ban vào phiênhọp thứ 48 về tính khả thi cing nh° hình thức dự kiến của vn kiện này Ủy ban cing cho4 UNCITRAL, Planned and Possible Future Work - Part III, Proposal by the Government of the United States of

America: Future Work for Working Group II, Note by the Secretariat, UN Doc A/CN.9/822 (2014).

> Nh° trên.

Trang 6

rằng ề xuất về một công °ớc liên quan ến thực thi thỏa thuận hòa giải thành có thê họctập từ mô hình của Công °ớc New York tr°ớc ó ối với l)nh vực trọng tài.

Quá trình thảo luận tiếp theo tại Nhóm công tác diễn ra trong bối cảnh nghiên cứu củamột số tô chức quốc tế cho thay cộng ồng doanh nghiệp và giới thực hành luật ều ánhgiá cao nhu cầu cần có một công cụ dé thực thi thỏa thuận hòa giải thành xuyên biên giới.Nhiều ý kiến cho rằng một công °ớc về thực thi thỏa thuận hòa giải sẽ thúc ây họ lựa chọnph°¡ng thức này th°ờng xuyên h¡n cho tranh chấp của mình.” Mặc dù vậy, quá trình àmphan cho ra ời Công °ớc Singapore ã diễn ra với nhiều quan iểm trái chiều ến từ cácn°ớc thành viên, chủ yếu xoay quanh 5 vấn ề chính, bao gồm: (1) hiệu lực pháp lý củathỏa thuận hòa giải; (2) thỏa thuận hòa giải ạt °ợc trong quá trình tố tụng trọng tài hoặctòa án; (3) tuyên bố lựa chọn Công °ớc Singapore bởi các bên tranh chấp; (4) ảnh h°ởngcủa quy trình hòa giải và hành xử của hòa giải viên ến quá trình thực thi; và (5) hình thứccủa vn kiện mà UNCITRAL muốn xây dựng (công °ớc, quy ịnh mẫu, hay vn bản h°ớngdẫn).` Quá trình àm phán này thu hút sự tham gia của 85 quốc gia thành viên, 35 tổ chứcliên chính phủ và phi chính phủ.”

Tại phiên họp lần thứ 51 của UNCITRAL vào ngày 25/6/2018, sau h¡n ba nm àmphán trong khuôn khô Nhóm công tác, dự thảo cuối cùng của Công °ớc về thực thi thỏathuận giải quyết tranh chấp quốc tế ạt °ợc qua hòa giải ã °ợc ệ trình lên ại hội ồngcủa Liên Hợp Quốc xem xét Vào ngày 20/12/2018, Công °ớc °ợc ại hội ồng thôngqua và lễ ký kết diễn ra tại Singapore vào tháng 8/2019 Cùng với ó, UNCITRAL cing ãthông qua phiên ban sửa ổi của Luật mẫu về hòa giải th°¡ng mại quốc tế nm 2002.

3 Phạm vi áp dung của Công °ớc

Công °ớc Singapore bao gồm 16 iều quy ịnh về phạm vi áp dụng, nguyên tac chungvà ịnh ngh)a, các iều kiện ể thỏa thuận giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải °ợcviện dẫn hoặc thi hành, các cn cứ dé c¡ quan có thâm quyền của n°ớc °ợc yêu cau từchối trợ giúp Ngoài ra, Công °ớc cing có quy ịnh về c¡ chế gia nhập, bảo l°u và bãi °ớc.Về phạm vi áp dụng, theo iều 1.1, Công °ớc “áp ụng với thỏa thuận là kết quả củahòa giải và °ợc lập thành vn bản giữa các bên dé giải quyết một tranh chấp th°¡ng mại5 UNCITRAL, Report of Working Group II (Arbitration and Conciliation) on the Work of Its Sixty-second Session

(New York, 2—6 February 2015) (A/CN.9/832) (11 February 2015), oạn 10, 13.

7 Xem thêm Deborah Masucci, "From Skepticism to Reality - The Path to Convention for the Enforcement of Mediated

Settlements," Cardozo Journal of Conflict Resolution 20, no 4 (2019), tr 1129-1130.

8 Natalie Y Morris-Sharma, "Constructing the Convention on Mediation: The Chairperson's Perspective," Singapore

Academy of Law Journal 31, no Special Issue (2019), tr 497-498.

° Nadja Alexander & Shouyu Chong, “An introduction to the Singapore Convention on Mediation - Perspectives from

Singapore”, Research Collection School Of Law, Nederlands-Vlaams_tijdschrift voor mediation enconflictmanagement 4, 2019, tr 37-56.

Trang 7

(thỏa thuận giải quyết tranh chấp) mà vào thời iểm ký kết, là có tính quốc tế” Theo ó,bốn iều kiện ặt ra dé một thỏa thuận hòa giải thuộc phạm vi iều chỉnh của Công °ớc, cụthé:

(a) Thỏa thuận giải quyết tranh chấp phải là kết quả của hòa giải

Hòa giải là một thủ tục, bat ké cách diễn ạt nào °ợc sử dụng hay cn cứ mà thủ tụcnày °ợc thực hiện, nhờ ó các bên nỗ lực giải quyết tranh chấp một cách thân thiện với sựhỗ trợ của bên thứ ba (hòa giải viên) không có thâm quyền áp ặt giải pháp cho các bêntranh chap.'° Khác với các ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp tại tòa án hay trọng tai và cácph°¡ng thức giải quyết tranh chấp có tính chất tài phán, hòa giải viên là bên thứ ba trunglập không °ợc ra quyết ịnh về tranh chấp hay áp ặt ý chí của mình ối với kết quả hòagiải Kết quả của hòa giải phụ thuộc vào sự thỏa hiệp giữa các bên tranh chấp, vai trò củahòa giải viên chỉ là hỗ trợ các bên tìm ra giải pháp mà các bên có thê chấp nhận ặc iểmnày mang ến cho các bên sự kiểm soát ối với quy trình giải quyết tranh chấp của mình.Nếu các bên ạt °ợc một thỏa thuận, thỏa thuận này khác so với thỏa thuận hợp ồngthông th°ờng do ạt °ợc với sự hỗ trợ của một bên thứ ba và nhằm dé giải quyết tranhchấp.!! Các vn kiện pháp lý tr°ớc ây của UNCITRAL sử dụng thuật ngữ “conciliation”,nh°ng Công °ớc Singapore và Luật mẫu về hòa giải th°¡ng mại quốc tế nm 2018 ều ãthay ồi nhất quán thành “mediation” do thuật ngữ này có tính phô biến ở tầm quốc tế h¡n,chứ không hàm ý một sự thay ổi về nội dung.!?

(b) Thỏa thuận giải quyết tranh chấp phải bằng vn bản

Thỏa thuận giải quyết tranh chấp °ợc coi là “bằng vn bản” nếu nội dung của thỏathuận này °ợc ghi lại d°ới bất kỳ hình thức nào Yêu cầu thỏa thuận giải quyết tranh chấpbng vn ban °ợc áp ứng ké cả trong tr°ờng hợp trao ổi thông tin iện tử nếu thông tinchứa ựng trong ó có thể truy cập °ợc ể có thể sử dụng °ợc cho việc tham khảo saunày.!3 Quy ịnh này của Công °ớc ã mở rộng cách hiểu thế nao là “bang vn bản”, chophép các trao déi °ợc thực hiện thông qua ph°¡ng tiện iện tử cing °ợc chấp nhận, tứclà có thé bao gồm cả hòa giải trực tuyến.

(c) Tranh chấp phát sinh từ hoạt ộng th°¡ng mại

!9 iều 2.3 Công °ớc Singapore.

!! Bộ T° pháp, Báo cáo ánh giá kha nng gia nhập Công °ớc Liên hợp quốc về thỏa thuận quốc tế giải quyết tranhchấp thông qua hòa giải của Việt Nam, 2021, tr 14.

12 Natalie Y Morris-Sharma, "Constructing the Convention on Mediation: The Chairperson's Perspective," Singapore

Academy of Law Journal 31, no Special Issue (2019), tr 490 Xem thêm phân tích về hai thuật ngữ này tại NguyễnThanh Tâm, “Ph°¡ng thức hòa giải/trung gian trong giải quyết tranh chấp th°¡ng mại quốc tế”, Tạp chí Nhà n°ớc vàPháp luật, Số 9/2017, tr 60-62.

'3 iều 2.2 Công °ớc Singapore.

Trang 8

Công °ớc quy ịnh sẽ chỉ áp dụng với các tranh chấp th°¡ng mại, tuy vậy không ịnhngh)a hay giới hạn “th°¡ng mại” là gì mà tiếp cận theo h°ớng loại trừ tại iều 1.2, theo óCông °ớc không áp dụng với thỏa thuận giải quyết tranh chấp: (i) phát sinh từ các giao dich

mà một trong các bên tham gia (ng°ời tiêu dùng) có mục ích cá nhân, gia ình hoặc hộ

gia ình; hoặc (ii) liên quan ến pháp luật gia ình, thừa kế hoặc lao ộng.

Về phạm vi các tranh chấp th°¡ng mại, có thể tham khảo khái niệm “th°¡ng mại”trong Luật mẫu về hòa giải th°¡ng mại quốc tế của UNCITRAL bản sửa ổi nm 2018,theo ó khái niệm th°¡ng mại sẽ bao gồm các vấn ề phát sinh từ tất cả các mối quan hệcó bản chất th°¡ng mại, cho dù có bản chất hợp ồng hay không Khái niệm này về c¡ bảngiống với Luật mẫu về trong tài th°¡ng mại quốc tế !“ iều này cing giúp thống nhất kháiniệm “th°¡ng mại” trong khuôn khổ các quy ịnh của UNCITRAL.

(dq) Thỏa thuận giải quyết tranh chap phải có tính quốc té

Khác với Công °ớc New York sử dụng thuật ngữ phán quyết trọng tài “n°ớc ngoài”do t6 tụng trọng tài gắn với ịa iểm trọng tài (seat of arbitration), Công °ớc Singaporethay ổi thuật ngữ thành thỏa thuận hòa giải mang tính “quốc tế” Tính “quốc tế” theo Công°ớc này °ợc xác ịnh thông qua ịa iểm kinh doanh của các bên trong tranh chấp tại thờiiểm kí kết thỏa thuận giải quyết tranh chấp Tức là nếu tại thời iểm phát sinh quan hệth°¡ng mại, kể cả mối quan hệ giữa các bên không có tính quốc tế nh°ng sau ó có sự thayổi ịa iểm kinh doanh vào thời iểm kí thỏa thuận hòa giải thì thỏa thuận này vẫn °ợccol là có tinh “quốc tế”, Công °ớc cing dự liệu tr°ờng hợp một bên có nhiều h¡n một ịaiểm kinh doanh và ặt ra các tr°ờng hợp dé xác ịnh ịa iểm kinh doanh làm c¡ sở choviệc xác ịnh tính “quốc tế” của thỏa thuận hòa giải.!`

Về phạm vi không áp dụng, iều 1.2 dẫn chiếu ến tr°ờng hợp loại trừ do nội dung

của vụ việc không mang tính chất th°¡ng mại Ngoài ra, iều 1.3 còn loại trừ:

“(a) các thỏa thuận giải quyết tranh chap

(i) ã °ợc toa án công nhận hoặc dat °ợc trong quá trình tô tụng tại tòa an,

Trang 9

Việc loại trừ một cách rõ ràng các phán quyết của tòa án và trọng tài nhằm tránh sựtrùng lặp với các vn kiện khác iều chỉnh thẩm quyền và việc thi hành các phán quyết của

tòa án hoặc trọng tài nh° Công °ớc New York và các Công °ớc La Hay.

4 Các nguyên tắc thực thi thỏa thuận hòa giải

iều 3 của Công °ớc quy ịnh hai nguyên tắc c¡ bản ặt ra ngh)a vụ cho các n°ớcthành viên phải “trợ giúp” ối với thỏa thuận hòa giải, cụ thể:

(1) Các thành viên Công °ớc phải thi hành thỏa thuận giải quyết tranh chấp theo cácquy tắc về thủ tục của mình và với các iều kiện °ợc quy ịnh trong Công °ớc

Nguyên tắc này có ý ngh)a trong việc ảm bảo hiệu lực thi hành của thỏa thuận hòagiải, vốn là iểm yếu của ph°¡ng thức này Các bên trong thỏa thuận hòa giải có thể yêucầu tòa án của các n°ớc ký kết thi hành những ngh)a vụ có trong thỏa thuận, nếu nhữngiều kiện ặt ra trong Công °ớc °ợc thỏa mãn và không có cn cứ từ chối nào theo iều5 Nhờ nguyên tắc này, kết quả hòa giải sẽ °ợc ảm bảo bởi hệ thống c¡ quan nhà n°ớcchứ không chỉ ¡n thuần là hợp ồng hoặc sự dàn xếp giữa các bên tranh chấp.

(2) Thỏa thuận giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải °ợc viện dẫn nh° bangchứng cho việc tranh chấp ã °ợc giải quyết.

Nguyên tắc này ảm bảo một vụ việc sẽ không bị xét xử lại bng một ph°¡ng thứcgiải quyết tranh chấp khác Trong tr°ờng hợp hai bên tranh chấp ã thông qua °ợc thỏathuận giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải, mà sau ó một bên khởi kiện ra tòa án hoặctrọng tài th°¡ng mại thì bên kia °ợc phép viện dẫn thỏa thuận tr°ớc ó dé phản ối việcxét xử Mặc dù Công °ớc Singapore không trực tiếp dùng từ “công nhận” (recognition) nh°trong Công °ớc New York nh°ng iều 3.2 ã chứa nội hàm của hành vi công nhận Lý dobắt nguồn từ sự xung ột quan iểm của các quốc gia thành viên trong Nhóm Công tác vềviệc sử dụng thuật ngữ “công nhận” sẽ ảnh h°ởng ến các quy tắc tố tung dân sự ở một sốquốc gia.!6

Về mặt thủ tục, Công °ớc quy ịnh khi một bên trong tranh chấp muốn yêu cầu n°ớcthành viên “trợ giúp” thi hành thỏa thuận giải quyết tranh chấp của mình thì phải cung cấpcác loại giây tờ cân thiệt trong hô s¡ gửi dén c¡ quan có thâm quyên.!” N°ớc thành viên

'6 Nadja Alexander & Shouyu Chong, “An introduction to the Singapore Convention on Mediation - Perspectives from

Singapore”, Research Collection School Of Law, Nederlands-Vlaams tijdschrift voor mediation enconflictmanagement 4, 2019, tr 43.

'7 iều 4.1 Công °ớc Singapore, theo ó bộ hồ s¡ cần có:(a) Thỏa thuận giải quyết tranh chấp °ợc các bên kí;

(b) Chứng cứ là thỏa thuận giải quyết tranh chấp ạt °ợc thông qua hòa giảiề ạt °ợc 2 yêu cầu trên, bên yêu cau cần thu thập °ợc các minh chứng, ví dụ nh°:

Trang 10

cing có thê từ chối “trợ giúp” theo cn cứ tại iều 5 Công °ớc,!` về c¡ bản quy ịnh nàyt°¡ng ồng với quy ịnh từ chối thi hành của Công °ớc New York.

5 Các quy ịnh về công pháp quốc tế5.1 Quyền h°ởng quy ịnh wu ãi h¡n

iều 7 Công °ớc Singapore, t°¡ng tự nh° iều VII Công °ớc New York, ề cập ếnmỗi quan hệ của Công °ớc với pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia có liên quan nhằmthiết lập quyền h°ởng quy ịnh °u ãi hon.' Theo ó, Công °ớc không hạn chế một bêntrong tranh chấp “sử dụng thỏa thuận giải quyết tranh chấp theo cách thức và trong phạmvi °ợc phép theo quy ịnh của pháp luật hoặc iều °ớc quốc tế của một quốc gia thànhviên Công °ớc n¡i thỏa thuận giải quyết tranh chấp ó °ợc dựa vào” Quy ịnh này chophép Công °ớc °ợc thông qua mà không t°ớc bỏ khả nng của các bên nhận °ợc sự ốixử tốt h¡n theo pháp luật trong n°ớc của mỗi quốc gia Các quốc gia có pháp luật hòa giảiphát triển hoàn toàn có thé quy ịnh cách thức thi hành thoải mái h¡n hoặc các quyền rộngh¡n trong Công °ớc.”?

5.2 Bao lwu Công woc

iều 8.1 cho phép các quốc gia ky kết Công °ớc °ợc °a ra hai bảo l°u duy nhất.Thứ nhất, một quốc gia thành viên có thé tuyên bố không áp dụng Công °ớc (opt-out)cho các thỏa thuận giải quyết tranh chấp mà quốc gia ó là một bên, hoặc bat kỳ c¡ quanChính phủ hoặc bat kỳ ng°ời nào thay mặt cho một c¡ quan chính phủ của quốc gia ó là

(i) Chữ ki của hòa giải viên trên thỏa thuận giải quyết tranh chap;(ii) Vn ban do hòa giải viên kí thé hiện rang hòa giải ã °ợc thực hiện;(m) Xác nhận của tô chức ã tiến hành hòa giải; hoặc

(v) Tr°ờng hợp không có các iểm (i), (ii), (iii) thì các chứng cứ khác °ợc c¡ quan có thâm quyền quyết

!8 T°¡ng tự nh° Công °ớc New York, các cn cứ từ chối °ợc phân thành 2 nhóm: theo ề nghị của bên phải thi hành(iều 5.1) hoặc tự c¡ quan có thâm quyền °ợc yêu cầu xem xét (iều 5.2) Nhóm cn cứ thứ nhất bao gồm: một bênkhông có nng lực ký kết thỏa thuận (iều 5.1.(a)), thỏa thuận giải quyết tranh chấp bị vô hiệu, không khả thi hoặckhông thé thực hiện ¡iợc theo pháp luật ràng buộc các bên hoặc theo pháp luật mà c¡ quan có thâm quyền xem xétyêu câu áp dụng (iều 5 (1) (b) 0)) hoặc thỏa thuận không ràng buộc trách nhiệm các bên, không phải là thỏa thuậncuối cùng theo các iều khoản của thỏa thuận ó (iều 5.1.(b) (ii) hoặc sau ó ã °ợc sửa ổi (iều 5.1.(b)(iii)) Các

biện pháp trợ giúp cing có thé bị từ chối nếu việc chấp thuận các biện pháp ó là trái với iều khoản của thỏa thuận

giải quyết tranh chấp (iều 5.1(d)) hoặc nếu các ngh)a vụ trong thỏa thuận giải quyết tranh chấp ã °ợc thực hiện,hoặc các ngh)a vụ này không rõ hoặc không thể hiểu dajge (iều 5.1.(c) (i)) T°¡ng tự với thủ tục hợp lệ (due process)và cn cứ về sự ộc lập, vô t° quy ịnh trong Công °ớc New York, các biện pháp trợ giúp theo Công °ớc Singaporecó thê bị từ chối nếu có sự vi phạm tiêu chuẩn của hòa giải viên hoặc hòa giải (iều 5.1.(e)) hoặc nêu hoà giải viênkhông cung cấp ầy ủ các thông tin, tình huống dẫn ến nghi ngờ có cn cứ về sự vô t° hoặc ộc lập của hoà giải

viên (iều 5.1.(f)) Trong hai tr°ờng hợp cuối, sự vi phạm hoặc sự không ầy ủ của thông tin phải ở mức ộ nghiêm

trọng ến mức ảnh hong ến việc một bên có ký kết thỏa thuận giải quyết tranh chap thông qua hòa giải hay không.

! UNCITRAL, Report of Working Group II (Dispute Settlement) on the work of its sixty-fifth session (Vienna, 12-23

September 2016), doan 154, 156, 204.

0 Bộ T° pháp, Báo cáo ánh giá kha nng gia nhập Công °ớc Liên hợp quốc về thỏa thuận quốc tế giải quyết tranhchấp thông qua hòa giải của Việt Nam, 2021, tr 23.

Trang 11

một bên (chng hạn nh° thỏa thuận hòa giải giữa nhà ầu t° n°ớc ngoài với nhà n°ớc tiếpnhận ầu t°).?! Bảo l°u này giúp các quốc gia bảo ảm rằng không có thỏa thuận hòa giảinào có thê thi hành chống lại họ, ké cả khi nhà n°ớc tham gia vào quan hệ th°¡ng mại vàhòa giải các tranh chấp th°¡ng mại Lịch sử àm phán iều khoản này cho thấy một số lýdo, chang hạn nh° ở một số quốc gia, các c¡ quan nhà n°ớc không °ợc ký kết thỏa thuậnhòa giải thành; các tranh chấp mà nhà n°ớc là một bên có thể liên quan ến các vẫn ề nhạycảm nh° an ninh quốc gia, chính sách công; hay nhà n°ớc có quyền miễn trừ t° pháp dékhông bị c°ỡng chế thi hành Trong khi ó, một số quốc gia khác có tham gia vào nhiềuhoạt ộng th°¡ng mại vẫn mong muốn tận dụng °ợc c¡ chế của Công °ớc Singapore déthi hành những thỏa thuận hòa giải mà họ là một bên Vì vậy, lời vn cuối cùng của Công°ớc giải quyết các quan ngại này bằng một bảo l°u, thay vì loại trừ hoàn toàn.”?

Thứ hai, các quốc gia ký kết Công °ớc có thé giới hạn việc áp dụng Công °ớc chỉtrong phạm vi các bên tham gia thỏa thuận giải quyết tranh chấp ã ồng ý rõ ràng (opt-in) Bảo l°u này trao quyền quyết ịnh áp dụng Công °ớc cho các bên trong tranh chấpthay vì áp dụng mặc nhiên nếu thỏa mãn các iều kiện về phạm vi ở iều 1 Quy ịnh nàyxuất phát từ thực tế ghi nhận trong khảo sát của UNCITRAL là ở hầu hết các quốc gia, cácbên tranh chấp không biết về khả nng có thể thực thi thỏa thuận hòa giải thành ở một quốcgia khác với n¡i tạo lập, vì vậy nhận thức và sự ồng ý rõ ràng của họ về việc áp dụng Công°ớc là cần thiết dé tòa án xem xét thi hanh.”* Trái với quan ngại cho rang việc áp dụng cóthé Công °ớc có thé bị giảm i vì có bảo l°u này, việc quy ịnh Công °ớc °ợc áp dụngmặc nhiên bat kế các bên tranh chấp thỏa thuận hay không ã cho thấy phần lớn các thànhviên trong Nhóm Công tác của UNCITRAL không kỳ vọng các quốc gia sẽ cần sử dụngến bảo l°u nay.

5.3 Gia nhập Công °ớc

Theo quy ịnh tại iều 11, một quốc gia muốn tham gia Công °ớc phải trải qua haigiai oạn kí và sau ó là phê chuan/chap nhận/phê duyệt/hoặc gia nhập Công °ớc Việc kí

?! iều 8.1.a Công °ớc Singapore.

7 Hai Apter; Coral Henig Muchnik, "Reservations in the Singapore Convention — Helping to Make the New York

Dream Come True," Cardozo Journal of Conflict Resolution 20, no.4 (2019), tr 1273-1275.

3 iều 8.1.b Công °ớc Singapore.

4 Itai Apter; Coral Henig Muchnik, "Reservations in the Singapore Convention — Helping to Make the New York

Dream Come True," Cardozo Journal of Conflict Resolution 20, no.4 (2019), tr 1277.

5 Eunice Chua, "The Singapore Convention of Mediation - A Brighter Future for Asian Dispute Resolution," Asian

Journal of International Law 9, no 2 (July 2019), tr 203.

Trang 12

Công °ớc không ủ ể ràng buộc ngh)a vụ ối với một thành viên, iều này chỉ nhằm tránhviệc bên kí kết thực hiện các biện pháp trái với mục ích của Công °ớc.29

Công °ớc có hiệu lực ké từ ngày 12/9/2020 Với các thành viên gia nhập sau ngàynày, Công °ớc sẽ có hiệu lực sau 6 tháng ké từ ngày nộp vn kiện gia nhập.?7 Chỉ nhữngthỏa thuận giải quyết tranh chấp °ợc kí sau ngày Công °ớc có hiệu lực với n°ớc thành

viên liên quan thì Công °ớc mới °ợc áp dụng.

Công °ớc cing quy ịnh cho phép một thành viên bãi °ớc Việc này có thê thực hiệnbang vn bản gửi ến c¡ quan l°u chiêu? và có hiệu lực sau 12 tháng kề từ khi co quan l°uchiêu nhận °ợc thông báo hoặc dai h¡n nếu thông báo về việc bãi °ớc xác ịnh một thời

hạn dài h¡n./.

? Bộ T° pháp, Báo cáo ánh giá khả nng gia nhập Công °ớc Liên hợp quốc về thỏa thuận quốc tế giải quyết tranhchấp thông qua hòa giải của Việt Nam, 2021, tr 25.

?7 iều 14 Công °ớc Singapore.

28 C¡ quan nay là Tổng th° kí Liên hợp quốc theo iều 10 Công °ớc Singapore.

Trang 13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ T° pháp, Báo cáo ánh giá khả nng gia nhập Công °ớc Liên hợp quốc về thỏathuận quốc tế giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải của Việt Nam, 2021.

Deborah Masucci, "From Skepticism to Reality - The Path to Convention for theEnforcement of Mediated Settlements," Cardozo Journal of Conflict Resolution 20, no.4 (2019), tr 1129-1130.

Eunice Chua, "The Singapore Convention of Mediation - A Brighter Future for AsianDispute Resolution," Asian Journal of International Law 9, no 2 (July 2019), tr 203.Itai Apter; Coral Henig Muchnik, "Reservations in the Singapore Convention — Helpingto Make the New York Dream Come True," Cardozo Journal of Conflict Resolution20, no.4 (2019), tr 1273-1275.

Natalie Y Morris-Sharma, "Constructing the Convention on Mediation: TheChairperson's Perspective," Singapore Academy of Law Journal 31, no Special Issue(2019), tr 497-498.

Nadja Alexander & Shouyu Chong, “An introduction to the Singapore Convention onMediation - Perspectives from Singapore”, Research Collection School Of Law,Nederlands-Vlaams tijdschrift voor mediation en conflictmanagement 4, 2019 , tr 37-

Secretariat, UN Doc A/CN.9/822 (2014).

UNCITRAL, Report of Working Group II (Arbitration and Conciliation) on the Work

of Its Sixty-second Session (New York, 2—6 February 2015) (A/CN.9/832) (11

Trang 14

QUY TAC UNG XU CUA HÒA GIẢI VIÊN VÀ HE QUA CUA VIỆC VI PHAMQUY TAC NAY THEO CONG UOC SINGAPORE VE HOA GIAI

LS Nguyễn H°ng Quang”Tóm tắt: Quy tắc ứng xử hay quy tắc ạo ức của hoà giải viên có ý ngh)a quan trọngối với hoạt ộng hoà giải Quy tắc h°ớng dan cho các hoà giải viên biết về những côngviệc, hành vi nên làm hoặc nên tránh trong quá trình hoà giải Quy tắc giúp cho các bêntranh chap nam bắt °ợc các iều kiện, yêu câu ối với hoà giải viên Pháp luật về hoạtộng hoà giải th°¡ng mại của Việt Nam và Công °ớc Singapore vé hoà giải déu có nhữngquy ịnh òi hỏi các hoà giải viên cần phải áp ứng các yêu cẩu của quy tắc ứng xử hayquy tắc ạo ức trong hoạt ộng hoà giải Trong hoạt ộng hoà giải th°¡ng mại, nhiễutrung tâm hoà giải th°¡ng mại của Việt Nam và trên thé giới ã xây dựng va áp dung cácquy tac ứng xử của riêng mình Dựa trên những yêu cau về hành vi ứng xử của các hoà giảiviên theo Công °ớc Singapore, Việt Nam cân sớm ban hành h°ớng dan về quy tắc ạo ứcứng xử trong hoạt ộng hoà giải dé thong nhất những iều kiện chung cho hoạt ộng hoà

giải th°¡ng mại và thuận tiện cho việc thực thi Công °ớc Singapore sau khi gia nháp.

Từ khoá: quy tắc ạo ức, quy tắc ứng xử, hoà giải th°¡ng mại, Công °ớc Singapore1 ặt vẫn ề

Khác với các ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài hoặc Toà án, ph°¡ngthức giải quyết tranh chấp bang hoà giải không có các °u iểm về thâm quyền của Toà án

hay trọng tài °ợc pháp luật công nhận Theo pháp luật Việt Nam, hoà giải viên chỉ có vai

trò “Jam trung gian hoà giải hồ trợ giải quyết tranh chap”, “dé xuất nhằm giải quyết tranhchấp ”?2 Theo Công °ớc Liên Hợp Quốc về Thoả thuận quốc tế giải quyết tranh chấp thôngqua hoà giải °ợc ký kết tại Singapore (Công °ớc Singapore) thì “hoa giải là một thủ tục,bất ké cách diễn ạt °ợc sử dụng hay cn cứ mà thủ tục này °ợc thực hiện, nhờ ó cácbên nỗ lực giải quyết tranh chấp một cách thân thiện với sự hỗ trợ của bên thứ ba (hòa giảiviên) không có thẩm quyên áp ặt giải pháp cho các bên tranh chấp ”0 Giải quyết tranhchấp bằng hoà giải °ợc coi là ph°¡ng thức “các bên cùng thắng” hay ph°¡ng thức giải

* Chủ tịch của Trung tâm Hoà giải th°¡ng mai quốc tế Việt Nam (VICMC) - một thành viên của Hội luật quốc tế Việt

3.8 a colt

Sở T° pháp Hà Nội công nhận, Luật s° sáng lập và iều hành của Vn phòng luật s° NHQuang&Cộng sự.

29 Nghị ịnh 22/2017/N-CP của Chính phủ về hoà giải th°¡ng mại (Nghị ịnh 22/2017/N-CP), iều 3, iều 14.30 Công °ớc Singapore, iều 2.3

Trang 15

quyết tranh chấp mà công lý do các bên tự thiết lập?! Dé bảo ảm cho °u iểm này của hoàgiải, pháp luật Việt Nam ã ặt ra 03 nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng hòa giải th°¡ngmại ể gồm (i) nguyên tắc tự nguyện và bình ng về quyền và ngh)a vụ; (ii) nguyên tắcgiữ bí mật; (iii) nguyên tắc nội dung của thoả thuận hoà giải không vi phạm iều cắm củapháp luật, không trái ạo ức xã hội, không nhằm trốn tránh ngh)a vụ, không xâm phạmquyền của bên thứ ba??

Những ặc iểm và nguyên tắc hoà giải nêu trên òi hỏi hoà giải viên phải có kỹ nng,kiến thức chuyên môn và uy tín ặc biệt, hoà giải viên cần phải xây dựng một quy trìnhhoà giải thích hợp ối với tranh chấp theo nguyện vọng của các bên hoặc tuân thủ quy tắchoà giải của t6 chức hoà giải mà các bên tranh chấp lựa chọn?3 phù hợp với các nguyên tắcnêu trên Bên cạnh quy tắc hoà giải, quy tắc ứng xử nghề nghiệp hay quy tắc ạo ức làiều kiện cần dé các hoà giải viên có biện pháp ứng xử phù hợp với các nguyên tắc của hoa

giải do pháp luật quy ịnh và duy trì, nâng cao kỹ nng và uy tín của hoà giải viên.

2 Vai trò của quy tắc ứng xử nghề nghiệp hay quy tắc ạo ức ối với hoạt ộng

hoà giải

QTUX hay QTDD có vai trò quan trọng trong việc hình thành tính chuyên nghiệp va

ạo ức của ng°ời hành nghề luật Theo Từ iển Luật học, “guy tắc là những chuẩn mựctrong xử sự hoặc là những quy ịnh về các công việc, quy trình, thủ tục bắt buộc phải thựchiện trong một hoạt ộng chung, °ợc thể hiện d°ới hình thức quy phạm pháp luật do coquan Nhà n°ớc có thẩm quyên ban hành, buộc các tổ chức, cá nhân có liên quan phảinghiêm chỉnh chấp hành và °ợc bảo ảm thực hiện bằng sức c°ỡng chế của Nhà n°ớc °Pháp luật Việt Nam không có phân biệt giữa QTDD và QTUX mặc dù Luật Phong, chốngtham nhing 2018 có các thuật ngữ “guy tắc ạo ức nghề nghiệp”, “quy tac ạo ức kinhdoanh” và “quy tắc ứng xử” Theo Luật Phòng, chống tham nhing 2018, “Quy tac ạoức nghệ nghiệp, quy tắc ạo ức kinh doanh là chuẩn mực ứng xử phù hợp với ặc thùchuyên môn, nghé nghiệp của ng°ời hành nghệ, ng°ời hoạt ộng kinh doanh nhằm bảodam liêm chính trong hành nghệ, kinh doanh`°` “Doanh nghiệp và các tô chức kinh tếkhác ban hành, thực hiện quy tắc ứng xử, c¡ chế kiểm soát nội bộ nhằm phòng ngừa xung

” Nguyễn H°ng Quang, Hoà giải — Xu thể giải quyết tranh chấp th°¡ng mại trong thời kỳ hội nhập, trong sách Luật

Quốc tế và những vấn ề thực tại Việt Nam do Nguyễn Hồng Thao (chủ biên), Hội Luật Quốc tế - Nxb Thanh Niên,2019, tr 237-253.

32 Nghị ịnh 22/2017/N-CP, iều 4; Luật Tố tụng Dân sự 2015, iều 417.33 Nghị ịnh 22/2017/N-CP, iều 14.

3 Bộ T° pháp (2006), Tur iển Luật học, Nxb Từ iển Bách Khoa — Nxb T° pháp, trang 644.35 Luật Phòng, chống tham những 2018, iều 78, khoản 1

Trang 16

ột lợi ích, ngn chặn hành vi tham nhing và xây dựng vn hóa kinh doanh lành mạnh,

không tham nhing ” 35.

Theo Robert W Kolb, QTUX nghề nghiệp là “guy ịnh những tiêu chuẩn về hành vibang cách quy ịnh những hành vi °ợc kỳ vọng hoặc bị nghiêm cấm thực hiện dành chocác thành viên hoặc ng°ời có nguyện vọng trở thành thành viên của một tổ chức nghềnghiệp/hội ”3” Còn theo Grundstein-Amado, QTDD nghề nghiệp là một “tuyén bố nguyêntắc mô tả hành vi ứng xử nghệ nghiệp kiểu mẫu và h°ớng dan các cá nhân giải quyết cácvan dé ạo ức”3` Frankel lại cho rằng QT nghề nghiệp “vừa là nên tảng vừa là kimchỉ nam cho hành vi ứng xử nghệ nghiệp trong những tình huống thuộc khoảng mờ vé mặtạo ức”39.

Tóm lại, QT bắt nguồn từ cách tiếp cận ựa trên các phẩm chất (value-basedapproach) Loại quy tắc này tập trung vào các phẩm chất mang tính khái quát thay vì cách°ớng dan cụ thé cho hành vi QTDD vừa là nền tảng vừa là kim chỉ nam cho hành vi ứngxử nghề nghiệp trong những tình huéng thuộc khoảng mờ về mặt ạo ức QTDD cung cấpcho các thành viên của mình một khung khái quát xác ịnh các phẩm chất chung và cungcấp hỗ trợ, ào tạo và huấn luyện cho việc áp dụng các giá tri này hàng ngày trong các tìnhhuống thực tế Còn QTUX là một công cụ iển hình của cách tiếp cận quan lý toàn diệndựa trên quy tắc (rule-based approach) QTUX sẽ mô tả, cụ thể và rõ ràng nhất có thể,hành vi nào °ợc kỳ vọng thực hiện QTUX cing sẽ thiết lập các trình tự nghiêm ngặt déthực thi quy tắc thông qua giám sát có hệ thông và chế tài ng°ời vi phạm.

Nh° vậy, QTDD, QTUX ều có chung mục ích là iều chỉnh hành vi của nhóm ốit°ợng tuân thủ QTDD, QTUX Các nghiên cứu về vai trò và chức nng của QT, QTUX

nói chung cing th°ờng tập trung vào việc ánh giá mức ộ ảnh h°ởng của QTDD, QTUX

lên hành vi của các ối t°ợng tuân thủ^? Thông th°ờng, QT, QTUX sẽ iều chỉnh hành

36 Luật Phòng, chống tham những 2018, iều 79, khoản 1

37 Robert W Kolb (2008), Bách khoa toàn th° về Dao ức và xã hội kinh doanh (Encyclopedia of Business Ethics and

Society), tap 1, tr 329.

38 Grundstein-Amado, R., (2001), Chién l°ợc xây dung và thực hiện các quy tắc ạo ức trong các tổ chức dich vụ

công (A strategy for formulation and implementation of codes of ethics in public service organizations), Tạp chí quốcté vé hanh chinh (International Journal of Public Administration), 24 (5), tr 462.

39 Frankel, M.S., (1989), Quy tac nghé nghiệp: Tại sao, nh° thé nào và với tác ộng gi (Professional codes: Why, how,

and with what impact?), Tap chi dao ức kinh doanh (Journal of Business Ethics), 8(2), tr 109

4 Stuart C Gilman, Ethics Codes and Code of Conduct as Tools for Promoting an Ethical and Professional PublicService: Comparative Successes and Lessons, World Bank, 2005,

https://www.oecd.org/mena/governance/35521418.pdf, truy cập ngày 15/08/2022.

Trang 17

vi theo 02 (hai) h°ớng, bao gồm: (i) ịnh h°ớng hành vi theo những tiêu chuẩn nhất ịnh

và (11) dự oán và ngn chan một sô loại hành vi lệch chuân, cụ thê nh° sau:

Thứ nhất, ối với vai trò ịnh h°ớng hành vi theo những tiêu chuẩn nhất ịnh Vai trònày th°ờng °ợc thé hiện qua việc quy ịnh những nguyên tắc, phâm chat, tiêu chuẩn cingnh° những hành vi °ợc khuyến khích và hành vi bắt buộc phải thực hiện mà c¡ quan, tôchức ban hành mong muốn nhóm ối t°ợng áp dụng của QTDD, QTUX tuân thủ Thôngth°ờng, những nguyên tắc, phẩm chat, tiêu chuẩn, hành vi °ợc khuyến khích hay bắt buộctuân thủ cing sẽ phản ánh mục tiêu và nhiệm vụ của ối t°ợng tuân thủ ã °ợc xác ịnhmột cách có hệ thong và xuyên suốt trong một thời kỳ cụ thể.

Thứ hai, ối với vai trò dự oán và ngn chặn một số loại hành vi lệch chuẩn, ví dụnh° những hành vi dẫn ến một số tình huống nh° xung ột lợi ích, hối lộ và những hànhvi không phù hợp khac*!, những hành vi này °ợc ngn chặn bằng những quy ịnh cu thévề việc không °ợc phép thực hiện những hành vi kê trên Do ó, một số quốc gia ã luậthoá nhiều QT, QTUX trong l)nh vực quản trị công và cả khu vực t° dé hình thành °ợcý thức tuân thủ tốt, trong ó có Việt Nam*” Các c¡ quan nha n°ớc có thầm quyền hay c¡quan, tô chức ban hành QTDD, QTUX ều có thể coi ây là một cn cứ dé xem xét, ánhgiá hoặc xử lý kỷ luật nhằm hạn chế các hành vi lệch chuẩn của ối t°ợng áp dụng iểnhình của việc luật hoá các QTDD, QTUX trong khu vực công bao gồm Bộ Quy tắc ạo ức84, Quy tắc ứng xử ngành Kiểm sát nhân dân 20205, Quyvà ứng xử của Thâm phán 201

tắc ứng xử Kiểm sát vién** hoặc Quy tắc ạo ức hành nghề công chứng 2012”, Chuanmực kiêm toán nội bộ Việt Nam và các nguyên tắc dao ức nghề nghiệp kiểm toán nộibộ# ối với một số l)nh vực thay vì luật hoá QTDD hay QTUX, quy ịnh pháp luật °ara các tiêu chí và quy ịnh yêu cầu ng°ời hành nghề phải ban tuân thủ QT, QTUX do

Trang 18

tô chức xã hội nghé nghiệp hoặc tô chức hành nghé ban hành, nh° luật su’, hoà giải viên”9,trọng tài viên”!

Trong hoạt ộng hoà giải th°¡ng mại, các hoà giải viên th°ờng xác ịnh tuân thu một

quy tắc ứng xử nghề nghiệp (QTUX) hay quy tắc ạo ức nghề nghiệp (QTDD) cùng vớiquy tắc hoà giải theo thoả thuận sử dụng hoà giải với các bên tranh chấp” Hoà giải tranhchấp không phải ph°¡ng pháp giải quyết “vô luật”, nói cách khác, “phá vỡ các quy ịnhpháp luật” Hoà giải là ph°¡ng pháp giải quyết tranh chấp có tính a dạng trong việc ápdụng các quy ịnh pháp luật và quy tắc xử sự trên thực tế Nh° ã nêu ở trên, hoạt ộnghoà giải th°¡ng mại phải tuân thủ các quy ịnh pháp luật, các quy tắc xử sự bao gồm cảQTUX hay QTDD, va vn hoá kinh doanh, pháp lý”.

Nghị ịnh 22/2017/N-CP về hoà giải th°¡ng mại (Nghị ịnh 22/2017/N-CP) cingyêu cầu hòa giải viên th°¡ng mại có các ngh)a vu, nh°: (i) Tuân thủ pháp luật, quy tắc ạo

ức va ứng xử của hòa giải viên th°¡ng mại; (11) ộc lập, vô t°, khách quan, trung thực;

Tôn trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận ó không vi phạm pháp luật và không tráiạo ức xã hội; (11) Bảo vệ bí mật thông tin về vụ tranh chấp mà mình tham gia hòa giải,trừ tr°ờng hợp các bên có thỏa thuận bng van bản hoặc theo quy ịnh của pháp luật; (iv)Thông báo cho các bên về thâm quyền, thù lao và chi phí tr°ớc khi tiến hành hòa giải; (v)Không °ợc ồng thời ảm nhiệm vai trò ại diện hay t° van cho một trong các bên, không°ợc ồng thời là trọng tài viên ối với cùng vụ tranh chấp ang hoặc ã tiễn hành hòa giải,

trừ tr°ờng hợp các bên có thỏa thuận khác; va (vi) các ngh)a vụ khác theo quy ịnh của

pháp luật có liên quan”4.

Nh° vậy, Nghị ịnh 22/2017/N-CP ã lựa chọn áp dụng quy tắc ạo ức và ứng xửmà không chỉ giới han ở bat kỳ một loại quy tắc nào Hiện nay, các tô chức hoà giải th°¡ngmại, nh° Trung tâm hoà giải th°¡ng mại quốc tế Việt Nam (VICMC), Trung tâm Hoà giảiViệt Nam (VMC) thuộc Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) và một số tổ chứchoà giải th°¡ng mại khác ã ban hành quy tắc ạo ức ứng xử hoà giải viên Mỗi trung tâm

déu có cách tiêp cận riêng vê việc xây dựng quy tac (xem Bang 1).

* Luật Luật s°, iều 5, 6, 7, 40, 61,65, 74, 77, 85, 89.

39 Nghị ịnh 22/2017/N-CP, iêu 9, iêu 10, iêu 24.

5! Luật Trọng tài th°¡ng mại 2010, iều 21.

>? Michel Kallipetis, Singapore Convention Defences Based on Mediator's Misconduct: Articles 5.1(e) & (’), Cardozo

Journal of Conflict Resolution 20, no 4 (Summer 2019): 1197-1208.

33 Zachary Calo, Mediation Ethics after the Singapore Convention, American Journal of Mediation 14 (2021), tr 77.

54 Nghị ịnh 22/2017/N-CP, iều 9.

Trang 19

TỎ CHỨC HOÀ GIẢI Loại quy tắcTrung tâm Hoà giải th°¡ng mại quốc tê Việt Nam (VICMC) °5 QTUXTrung tâm Hoà giải Việt Nam (VMC)°° QTTrung tâm Trọng tài quốc tế Hà Nội (HIAC) >” QTTrung tâm Trọng tài th°¡ng mại Miễn Trung (MCAC) *8 QTSingapore International Mediation Insitute (SIMI) (Singapore)°? QTUXCentre for Effective Dispute Resolution (CEDR) (Anh Quốc) 59 QTUXAmerican Bar Association (ABA) (Hoa Ky)*! QTUX

Nghị ịnh 22/2017/N-CP cing ặt ra 03 nguyên tắc giải quyết tranh chap bng hòagiải th°¡ng mại °ợc quy ịnh tại, gồm (i) nguyên tắc tự nguyện và bình ng về quyền vangh)a vụ; (ii) nguyên tắc giữ bí mat; (iii) nguyên tắc nội dung của thoả thuận hoà giải không

vi phạm iều cắm của pháp luật, không trái ạo ức xã hội, không nhằm trốn tránh ngh)a

vụ, không xâm phạm quyền của bên thứ ba52 Những yêu cầu này sẽ giúp cho xây dựng

quy tac ạo ức và ứng xử của hoà giải viên Việt Nam của các tô chức hoà giải th°¡ng mai.

Nghị ịnh 22/2017/N-CP và các quy ịnh về công nhận thoả thuận hoà giải thànhngoài Toà án của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 không có quy ịnh nào về xử lý vi phạm ốivới hoà giải viên vi phạm các quy tắc ạo ức ứng xử do các tô chức hoà giải thiết lập hoặcvi phạm vào các tiêu chuẩn dao ức ứng xử chung cing nh° không từ chối hiệu lực củathoả thuận hoà giải thành từ hành vi của hoà giải viên vi phạm Nếu hòa giải viên th°¡ngmại có hành vi không thông báo cho các bên về thẩm quyên, thù lao và chi phí tr°ớc khi

5 Trung tâm Hoà giải th°¡ng mại quốc tế Việt Nam (VICMC), Quy tac ạo ức và ứng xử hoà giải viên,

https://vicmc.vn/wp-content/uploads/2022/07/VICMC Quy-tac-Dao-duc-va-Ung-xu-cua-HGV.pdf, truy cập

6° Centre for Effective Dispute Resolution (CEDR), Code of Conducts for Third Party Neutrals,

https://www.cedr.com/wp-content/uploads/2020/01/Code-of-Conduct-for-Third-Party-Neutrals.pdf, truy cap

6 Mediate.com, Model Standards = of ~— Conduct,

_hittps://www.mediate.com/model-standards-of-conduct/#LinkTarget_391, truy cap 10/09/2022.

52 Nghị ịnh 22/2017/N-CP, iều 4.

Trang 20

tiễn hành hòa giải; tiết lộ thông tin về vụ việc, khách hàng mà mình biết °ợc trong quátrình hoà giải; nhận, òi hỏi tiền, lợi ích khác ngoài khoản thù lao va chi phi ã thỏa thuận;Hoạt ộng hòa giải th°¡ng mại mà không ủ tiêu chuẩn làm hòa giải viên th°¡ng mại;hoặc, ồng thời ảm nhiệm vai trò ại diện hay t° van cho một trong các bên hoặc ồngthời là trọng tài viên ối với cùng vụ tranh chấp ang hoặc ã tiễn hành hoà giải thì sẽ bịphạt tiền và buộc nộp lại số lợi bat hợp pháp có °ợc do thực hiện hành vi vi pham®

3 Công °ớc Singapore với các yêu cầu ràng buộc về QTDD và/hoặc QTUXCông °ớc Liên hợp quốc về các thỏa thuận giải quyết tranh chấp quốc tế thông quahòa giải ã °ợc Uỷ ban Liên Hợp quốc về Luật th°¡ng mại quốc tế (UNCITRAL) thôngqua bản dự thảo cuối cùng vào ngày 26/06/2018% và i ến ký kết tại Singapore vào ngày

07/08/2019 Công °ớc ã có hiệu lực vào ngày 12/09/2020 Với 46 thành viên tham gia

ngay khi Công °ớc °ợc mở cho các quốc gia ký kết vào ngày 07/08/2019 và tính ến thờiiểm viết bài này thì tổng số quốc gia tham gia Công °ớc là 55° ã cho thấy kỳ vọng củacác quốc gia, cộng ồng doanh nghiệp về một c¡ chế mới ể giải quyết các tranh chấpxuyên biên giới"5 Cùng với 02 công °ớc khác áp dụng cho giải quyết tranh chấp quốc tếlà: Công °ớc New York 1958 về công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài n°ớc ngoài(Công °ớc New York 1958) và Công °ớc Hauge 2005 về Thỏa thuận lựa chọn Tòa án(Công °ớc Hauge 2005), Công °ớc Singapore sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống pháp lý iềuchỉnh các c¡ chế giải quyết tranh chấp th°¡ng mại quốc tế, giúp cho các bên tranh chấp cóthé lựa chọn ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp phù hợp nhất”?.

Công °ớc Singapore chỉ áp dụng cho các thỏa thuận hòa giải áp ứng tất cả các tiêu

chí sau:

63 Nghị ịnh số 82/2020/N-CP quy ịnh xử phat vi phạm hành chính trong l)nh vực bổ trợ t° pháp; hành chính t°pháp; hôn nhân và gia ình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, iều 30.

64 Ben Davidson và Michael Lo, The Singapore Mediation Convention: a way forward for international dispute

resolution, Corrs Chambers Westgarth, 05/06/2019, convention-a-way-forward-for-international-dispute-resolution, truy cap 10/09/2022

_https://corrs.com.au/insights/the-singapore-mediation-lở Singapore Convention on Mediation, Background to the Convention,

https://www.singaporeconvention.org/convention/about, truy cap 18/09/2022.

66 International Mediation Institute, The Singapore Convention: A First Look,

https://www.imimediation.org/2018/ 10/22/the- -singapore-convention-a-first-look/; N.T., Ky kết công °ớc Singapore vềHòa giải của LHO trong giải quyết tranh chấp th°¡ng mai, Báo Nhân dân iện tử, 07/08/2019,https://www.nhandan.com.vn/thegioi/item/4 1 129002-ky-ket-cong-uoc-singapore-ve-hoa-giai-cua-lhq-trong-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai.html, truy cap 10/09/2022.

57 Nadja Alexander và Shouyu Chong, The New UN Convention on Mediation (aka the ‘Singapore Convention’) —

Why it’s Important for Hong Kong, Hong Kong Lawyer, 04/2019, convention-mediation-aka-%E2%80%98singapore-convention%E2%80%99-%E2%80%93 -why-it%E2%80%99s-import-hong-kong, truy cap 10/09/2022; Zachary Calo, Sdd, tr 74-75.

Trang 21

http://www.hk-lawyer.org/content/new-un-(i) Thỏa thuận giải quyết tranh chap ạt °ợc giữa các bên phải là kết qua của hoạt ộng

Tuy nhiên, Công °ớc Singapore có quy ịnh về các cn cứ từ chối trợ giúp hỗ trợ chothi hành thoả thuận hoà giải thành tại iều 5”! Các quy ịnh tại khoản 1 từ oạn (a) ếnoạn (d) về cn cứ từ chối trợ giúp hỗ trợ cho thi hành thoả thuận hoa giải thành có nhiềuiểm t°¡ng tự nh° cn cứ từ chối của Công °ớc New York 1958 và ó là những quy ịnhvề thủ tục hợp lệ (due process) và cn cứ về sự khách quan trong tiến trình giải quyết tranhchap” ặc biệt hai quy ịnh tại iều 5.1(e) “néu có sự vi phạm nghiêm trọng của hòa giảiviên về tiêu chuẩn áp dung cho hoà giải viên hoặc tiến trình hoà giải mà nếu không có sựvi phạm ó thì các bên không thể tiến tới thoả thuận hòa giải thành ” "3 và iều 5.1 (f) “nếuhoà giải viên không cung cấp ây ủ các thông tin, tình huống dan ến nghỉ ngờ về sự vôtr hoặc ộc lập của hoà giải viên và việc không cung cấp thông tin ó ã tác ộng áng kêhoặc ảnh h°ởng quá mức tới một bên mà nếu không có hành vì không cung cấp thông tinó thì bên này sẽ không tiễn tới thoả thuận hoà giải thành” TM là những quy ịnh riêng củaCông °ớc Singapore”` Các quy ịnh này òi hỏi các hoà giải viên cần phải tuân thủ QTDDvà/hoặc QTUX trong quá trình giải quyết tranh chap th°¡ng mại quốc tế.

58 Công °ớc Singapore, iều 1.1 và 2.2

Chua, The Singapore Convention on Mediation — A Brighter Future for Asian Dispute Resolution, Asian Journal ofInternational Law, 9 (2019), tr 195-205; Zachary Calo, Sdd, tr 82.

73 Công °ớc Singapore, iều 5.1(e).74 Công °ớc Singapore, iều 5.1(f).

T5 Zachary Calo, Sd, tr 82.

Trang 22

Quy ịnh của iều 5.1(e) òi hỏi hoà giải viên phải không “vi phạm nghiêm trong”02 “tiéu chuẩn” áp dụng ối với hoà giải viên (nh° QT, QTUX) và ối với tiến trìnhhoà giải (nh° quy tắc hoà giải) Công °ớc không xác ịnh “tiêu chuẩn” nào dé làm cn cứ

xác ịnh cho các hành vi vi phạm Bên cạnh ó việc xác ịnh mức ộ “vi phạm nghiêm

trọng ” khác với các mức ộ khác cing ch°a °ợc giải thích rõ ràng và cụ thé nên một bênmuốn phản ối việc công nhận thoả thuận hoà giải thành theo Công °ớc thì cần phải thamchiếu ến luật iều chỉnh và các quy tắc liên quan ến hoạt ộng hoà giải”° Trong tr°ờnghợp Công °ớc không xác ịnh “tiéuw chuẩn ” chung thì những “tiêu chuẩn” tại các quốc gia(nh° các QT, QTUX của tổ chức hoà giải) sẽ °ợc áp dụng vì việc tuân thủ QTDD,QTUX °ợc coi nh° là tuân thủ thoả thuận hoà giải” Toà án tại quốc gia thực hiện tiếntrình hoà giải sẽ xem xét và quyết ịnh về hành vi vi phạm vào các QT, QTUX và quytac hoà giải và mức ộ “nghiêm trọng” của hành vi ó

T°¡ng tự nh° quy ịnh của iều 5.1(e), quy ịnh của iều 5.1(f) cing òi hỏi Toà ánphải xác ịnh mức ộ “áng kể” hoặc “ảnh h°ởng quá mức” của hành vi vi phạm iều

5.1(f) xác ịnh trách nhiệm “vô t°” (impartiality), và “ộc lập” (independence) của hoà giải

viên Việc xác ịnh nội hàm “vô t°”, “ộc lập” sẽ phụ thuộc nhiều vào vn hoá pháp lý, hệthống pháp luật, khả nng nhận thức của thâm phán tại các quốc gia khác nhau” Tiêu chívề “vô t°”, “ộc lập” cing °ợc quy ịnh tại Nghị ịnh 22/2017/N-CP T°¡ng tự nh°Công °ớc Singapore, Nghị ịnh 22/2017/N-CP cing không giải thích cụ thé 02 tiêu chínay mà dé hoàn toàn vào kha nng chứng minh của các bên, quy tắc của tô chức hoà giảivà quyết ịnh của Toa án.

Thông qua c¡ chế từ chối trợ giúp hỗ trợ cho thi hành thoả thuận hoà giải thành theocác cn cứ tại iều 5.1(e) và 5.1(f), Công °ớc Singapore thúc ây sự phát triển và áp dungcác QT hoặc QTUX trong hoạt ộng hoà giai®!.

80 oàn Thanh Huyền và các tác giả, sdd, tr 20; Michel Kallipetis, sdd; Zachary Calo, Sd, tr 83.

8! Zachary Calo, Sd, tr 77.

Trang 23

Quy ịnh của Công °ớc Singapore góp phần thúc ây sự phát triển và áp dụng cácquy tắc của hoạt ộng hoà giải, bao gồm quy tắc hoà giải, QTDD, QTUX của hoạt ộnghoà giải th°¡ng mại quốc tế.

ề thực hiện hoà giải th°¡ng mại theo pháp luật Việt Nam cing nh° hoạt ộng hoàgiải tranh chấp th°¡ng mại quốc tế, pháp luật Việt Nam cing nh° Công °ớc Singapore òihỏi t6 chức hoà giải cần phải xây dựng các bộ quy tắc: quy tắc hoà giải và quy tắc ạo ứcứng xử Những quy tắc này sẽ thúc ây tính chuyên nghiệp của các hoà giải viên và hạnchế các hành vi lệch chuẩn trong hoạt ộng hoà giải Ph°¡ng pháp xây dựng các quy tắccing cần °ợc các tô chức hoà giải nghiên cứu và lựa chọn dé giúp cho việc áp dụng, giảithích quy tắc sau này, ặc biệt trong việc ề nghị công nhận cho thi hành thoả thuận hoà

giải thành theo Công °ớc Singapore.

Bộ T° pháp cing cần sớm có ban hành một bộ mẫu về quy tắc ạo ức, ứng xử hoàgiải viên dé có thé áp dụng chung ối với các hoà giải viên vụ việc cing nh° các hoà giảiviên của các tô chức hoà giải Việc ban hành một bộ mẫu quy tắc ạo ức, ứng xử hoà giải

viên cing sẽ giup cho việc giải thích và thực thi Công °ớc Singapore về hoà giải sau này./.

Trang 24

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOVN BẢN PHÁP LUẬT

1 Luật Tố tụng dân sự 2015;

2 Luật Trọng tai th°¡ng mại 2010;3 Luật Luật s°;

4 Luật Phòng, chống tham nhing 2018

5 Quyết ịnh số 08/QD-VKSTC của Viện kiểm sát tối cao ngày 16/01/2020 về việc banhành quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức và ng°ời lao ộng ngành kiểm

sát nhân dân

6 Quyết ịnh số 46/QD-VKSTC của Viện kiểm sát tối cao ngày 20/02/2017 ban hànhQuy tắc ứng xử Kiểm sát viên khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt ộng t°

pháp tại phiên tòa, phiên họp của Tòa án

7 Thông t° số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 của Bộ tr°ởng Bộ T° pháp ban hànhquy tắc hành nghề công chứng

8 Thông t° số 08/2021/TT-BTC ngày 25/01/2021 của Bộ Tài chính ban hành chuẩnmực kiểm toán nội bộ Việt Nam và các nguyên tắc ạo ức nghề nghiệp kiểm toán

nội bộ

9 Luật mau UNCITRAL về hòa giải th°¡ng mại quốc tế 2002;

10 Công °ớc Liên Hợp Quốc về Thoả thuận quốc tế giải quyết tranh chấp thông qua hoà

1 Ben Davidson và Michael Lo, The Singapore Mediation Convention: a way forward

for international dispute resolution, Corrs Chambers Westgarth, 05/06/2019,https://corrs.com.au/insights/the-singapore-mediation-convention-a-way-forward-for-

international-dispute-resolution

Trang 25

Eunice Chua, The Singapore Convention on Mediation — A Brighter Future for Asian

Dispute Resolution, Asian Journal of International Law, 9 (2019).

Frankel, M.S., (1989), Quy tac nghé nghiệp: Tại sao, nh° thé nào và với tac ộng gi

(Professional codes: Why, how, and with what impact?), Tap chí ạo ức kinh doanh(Journal of Business Ethics), 6(2)

Grundstein-Amado, R., (2001), Chiến l°ợc xây dung và thực hiện các quy tắc ạo ứctrong các tổ chức dich vụ công (A strategy for formulation and implementation of codesof ethics in public service organizations), Tap chi quốc tế về hành chính (International

Journal of Public Administration), 24 (5),

International Mediation Institute, The Singapore Convention: 4 First Look,https://www.imimediation.org/2018/10/22/the-singapore-convention-a-first-look/;

N.T., Ký kết công °ớc Singapore về Hòa giải của LHO trong giải quyết tranh chap

th°¡ng mại, Báo Nhân dân iện tử, 07/08/2019,

https://www.nhandan.com.vn/thegio1/item/41 hoa-giai-cua-lhq-trong-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai.html

129002-ky-ket-cong-uoc-singapore-ve-Michel Kallipetis, "Singapore Convention Defences Based on Mediator's Misconduct:

Articles 5.1(e) & (f)," Cardozo Journal of Conflict Resolution 20, no 4 (Summer 2019):

Nadja Alexander va Shouyu Chong, The New UN Convention on Mediation (aka the‘Singapore Convention’) — Why it’s Important for Hong Kong, Hong Kong Lawyer,

04/2019, %E2%80%98singapore-convention%E2%80%99-%E2%80%93-why-

Nguyễn H°ng Quang, Hoa giải — Xu thé giải quyết tranh chấp trong thời kỳ hội nhập,trong sách Luật quốc té và những van ề thực tại Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội,

2019, tr 237 - 253;

Trang 26

Robert W Kolb, Bách khoa toàn th° về Dao ức và xã hội kinh doanh (Encyclopedia

of Business Ethics and Society), tập 1, 2008.

Singaporian International Mediation Institute (SIMI), Code of Professional Conduct,

Trung tâm Hoa giải th°¡ng mai quốc tế Việt Nam (VICMC), Quy tắc dao ức va ứng

xu hoà giải viên, duc-va-Ung-xu-cua-HGV.pdf

https://vicmc.vn/wp-content/uploads/2022/07/VICMC_Quy-tac-Dao-Trung tâm hoà giải Việt Nam (VMC), Quy tắc dao ức và nghề nghiệp hoà giải viên,

https://www.vmc.org.vn/goc-nhin-hoa-giai-vien/quy-tac-dao-duc-va-nghe-nghiep-Trung tâm Trọng tài quốc tế Hà Nội (HIAC), Quy tac dao ức hoà giải viên https://www.vmc.org.vn/goc-nhin-hoa-giai-vien/quy-tac-dao-duc-va-nghe-nghiep-Trung tamTrọng tài quốc tế Hà Nội, https://hiac.vn/quy-tac-dao-duc-hoa-giai-vien/quy-tac-dao-

Trang 27

THỰC TRANG HÒA GIẢI THUONG MẠI TẠI VIET NAM VÀ TRIEN VỌNG

TỪ VIỆC GIA NHAP CÔNG UOC SINGAPORE VE HOA GIẢI

ThS Phan Trọng ạt”Tóm tắt: Nghị ịnh 22/2017/N-CP vẻ hòa giải th°¡ng mại và tr°ớc ó là Bộ luậtTố tụng dân sự 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 với Ch°¡ng 33 về Thi: tục công nhậnkết quả hòa giải thành ngoài Tòa án ã tạo ra khung pháp luật nội ịa t°¡ng doi ây ủcho sự hình thành, phát triển của ph°¡ng thức hòa giải th°¡ng mại tại Việt Nam Tuy nhiên,ở cấp ộ quốc tế, Việt Nam hiện ch°a tham gia vào Công °ớc Singapore về thỏa thuận giảiquyết tranh chấp quốc tế thông qua hòa giải Bài viết này phân tích thực trạng hòa giải

th°¡ng mại tại Việt Nam trong thời gian qua cing nh° ánh giá vai trò, tác ộng tích cực

của việc gia nhập Công °ớc Singapore ối với sự phát triển của pháp luật và thị tr°ờng

hòa giải th°¡ng mại.

Từ khoá: Hòa giải th°¡ng mai; tranh chấp; Nghị ịnh 22/2017/N-CP.

1 Thực trạng hòa giải th°¡ng mại tại Việt Nam1.1 Sự ra ời của Hòa giải th°¡ng mai tại Việt Nam

Hòa giải th°¡ng mại là mới ở Việt Nam tuy hòa giải là một thuật ngữ quen thuộc ốivới ng°ời dân và doanh nghiệp Từ iển Luật học của Pháp ịnh ngh)a “hòa giải là ph°¡ngthức giải quyết tranh chấp với sự giúp ỡ của ng°ời trung gian thứ ba (hòa giải viên th°¡ngmại) dé giúp °a ra các ề nghị giải quyết một cách thân thiện” Tr°ớc khi có Nghị ịnh22/2017/N-CP ban hành ngày 22/02/2017 và có hiệu lực từ ngày 15/4/2017 (gọi tắt làNghị ịnh 22), Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) ã cung cấp dịch vụ hòagiải với Quy tắc hòa giải từ nm 2007 và ã có 9 vụ hòa giải tại VIAC theo Quy tắc này.

Tuy nhiên, c¡ sở pháp lý cho hoạt ộng này chỉ dừng lại ở khung pháp luật tại các ạo luậtkhác nh° Luật Th°¡ng mại 2005, Luật Trọng tài th°¡ng mại 2010 và Bộ luật dân sự 2015

Thực tiễn giải quyết tranh chấp th°¡ng mại ặt ra yêu cầu a dạng hóa ph°¡ng thức giảiquyết tranh chấp ngoài tòa án và trọng tài ể giảm tải gánh nặng cho hệ thống tòa án, tạomôi tr°ờng ầu t°, kinh doanh lành mạnh và ôn ịnh, góp phần phát triển kinh tế, ây mạnhhội nhập quốc tế thì việc xây dựng dự thảo Nghị ịnh quy ịnh hòa giải th°¡ng mại với t°cách là ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp theo thỏa thuận, hoàn toàn ộc lập ngoài tòa án* Giám ốc Trung tâm Hòa giải Việt Nam (VMC), thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC).

Trang 28

và trọng tài phù hợp với Luật mẫu UNCITRAL là hoàn toàn phù hợp Tờ trình về dự thảoNghị ịnh về hòa giải th°¡ng mại cing thống nhất, nhận ịnh rằng Nghị ịnh 22 sẽ tạo c¡sở pháp lý cho việc hình thành, phát triển dịch vụ hòa giải th°¡ng mại với t° cách là mộttrong những ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp th°¡ng mại ộc lập; tạo hành lang pháp lýthống nhất trong việc khuyến khích các bên tranh chấp sử dụng dịch vụ hòa giải Và nh°vậy, Nghị ịnh 22 về hòa giải th°¡ng mại và tr°ớc ó là Bộ luật t6 tụng dân sự 2015 cóhiệu lực từ ngày 01/01/2017 với Ch°¡ng 33 về Thủ tục công nhận kết quả hòa giải thànhngoài Tòa án có thê °ợc coi là mốc ánh dấu ối với sự ra ời của Hòa giải th°¡ng mạitại Việt Nam Pháp luật Việt Nam về hòa giải th°¡ng mại ã cụ thể hóa °ợc các vấn ề vềnguyên tắc của hòa giải th°¡ng mại; phạm vi thẩm quyền của hòa giải th°¡ng mại; tiêuchuẩn, quyền và ngh)a vụ của hòa giải viên th°¡ng mại; việc thành lập và hoạt ộng củatrung tâm hòa giải th°¡ng mại; và giá trị thi hành của kết quả hòa giải thành.

1.2 Nhu cầu của doanh nghiệp Việt Nam về hòa giải th°¡ng mại®

Nm 2015, VIAC và Công ty tài chính quốc tế (IFC) ã thực hiện khảo sát doanhnghiệp về ph°¡ng thức hòa giải th°¡ng mại và giải quyết tranh chấp tại Việt Nam Báo cáokhảo sát °a ra một vài số liệu áng l°u ý nh° sau:

- 79% °a thích ph°¡ng thức hòa giải tích cực (evaluative style) với việc hòa giải viên

chủ ộng h°ớng dẫn các bên so với hòa giải mang tính hỗ trợ (facilitative style).

Cing từ khảo sát nêu trên, doanh nghiệp ã °a các mong muốn ể cải thiện hiệntrang hòa giải th°¡ng mai tại Việt Nam trong ó quan trọng nhất là (i) “xây dựng khungpháp lý cho hòa giải t° nhân” và (ii) “nghề hòa giải viên có quy ịnh rõ ràng, tổ chức hòagiải có thâm quyền, sự tham gia của luật s° vào hòa giải, hòa giải viên chủ ộng, và bảoảm khả nng thi hành”52 Có thé khang ịnh rang, các mong muốn của doanh nghiệp nêu

trên tới giờ c¡ bản ã °ợc áp ứng.

82 Báo cáo ánh giá tác ộng Nghị ịnh về Hòa giải th°¡ng mại của Bộ T° pháp (29/5/2015)

83 Theo Báo cáo khảo sát doanh nghiệp về ph°¡ng thức hòa giải th°¡ng mại và giải quyết tranh chấp tại Việt Nam do

VIAC và Công ty tài chính quốc tế (IFC) thực hiện nm 2015.

34 Nh° trên.

Trang 29

1.3 Hiện trạng hòa giải th°¡ng mai tại Việt Nam

Theo số liệu chính thức trên website của Bộ t° pháp, Việt Nam hiện có 10 Trung tâmhòa giải th°¡ng mai** Theo qui ịnh của Nghị ịnh 22, Hòa giải viên th°¡ng mại °ợc

chia thành hai loại, Hòa giải viên th°¡ng mại vụ việc và Hòa giải viên th°¡ng mại trong

danh sách của tô chức hòa giải th°¡ng mại (trung tâm hòa giải th°¡ng mai)*° Một số hòagiải viên th°¡ng mại vụ việc cing ồng thời là hòa giải viên th°¡ng mại trong danh sáchcủa các trung tâm hòa giải Chúng tôi ch°a có số liệu chính thức về số l°ợng hòa giải viênth°¡ng mại tại Việt Nam nh°ng °ớc l°ợng con số này khoảng trên 100 ng°ời và ang tiếp

tục gia tng.

Quy ịnh về việc ng ký hòa giải viên th°¡ng mại vụ việc hiện không quá khó ểáp ứng Bộ T° pháp ã ban hành h°ớng dan chi tiết thêm về yêu cầu về “có kỹ nng hòagiải” trong tiêu chuẩn hòa giải viên th°¡ng mại Hiện ch°a có một c¡ sở ào tạo hòa giải

viên hay một ch°¡ng trình dao tạo hòa giải viên nào tại Việt Nam một cách chính thức mac

dù ã có một số tổ chức nh° Cục Bồ trợ t° pháp (trực thuộc Bộ T° pháp), VMC, Học việnt° pháp, Liên oàn luật s° Việt Nam, oàn luật s° tỉnh/thành phố v.v tô chức một số khóatập huấn có thời l°ợng từ một budi cho tới 04 (bốn) budi (02 (hai) ngày) Trong nm 2018,với sự hỗ trợ của Công ty tài chính quốc tế (IFC), VIAC ã cùng IFC tô chức 04 (bốn) khóaào tạo hòa giải viên th°¡ng mại quốc tế °ợc giảng dạy, sát hạch và cấp chứng chỉ bởiTrung tâm giải quyết tranh chấp hiệu quả của Anh quốc (CEDR) Có thé nói, 71 học viênng°ời Việt Nam tại khóa học này và một số hòa giải viên °ợc cấp chứng chỉ bởi tổ chứckhác nh° của Anh quốc, Úc tạo thành một cộng ồng các chuyên gia có kỹ nng hòa giảith°¡ng mại ầu tiên tại Việt Nam VMC thuộc VIAC cing ã tô chức 05 (nm) khóa àotạo kỹ nng hòa giải với học viên là các luật s°, cán bộ pháp chế doanh nghiệp, giảng viên,chuyên gia, sinh viên, bổ sung thêm khoảng 200 ng°ời vào cộng ồng này.

Theo nh° nhận ịnh ến từ những tô chức cung cấp giải quyết tranh chấp bằng hòagiải th°¡ng mại cing nh° các chuyên gia trong l)nh vực này thì iều quan trọng nhất làmnên hiệu quả của hòa giải chính là ở Hòa giải viên Thực tế chứng minh rằng, việc hòa giảithành công hay thất bại phụ thuộc rất nhiều vào chuyên môn ngành, kinh nghiệm, kỹ nnghòa giải cing nh° khả nng vận ộng, thuyết phục các bên của hòa giải viên Do vậy, ngaytừ những b°ớc ầu tiên khi tham gia hòa giải, các bên cần l°u ý dé lựa chọn °ợc Hòa giảiviên phù hợp, có cả chuyên môn liên quan ến l)nh vực tranh chấp lẫn những kỹ nng cần

thiệt của một hòa giải viên Vi hòa giải th°¡ng mai mới hình thành tại Việt Nam nên các

5a https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/Hoa-Giai-Co-So.aspx?ItemID=10686 iêu 3.3 Nghị ịnh 22

Trang 30

bên có lẽ ch°a °a ra yêu cầu cao về kinh nghiệm hòa giải của hòa giải viên Về trình tự vàthủ tục hòa giải, pháp luật và thực tiễn về hòa giải ều qui ịnh rất linh hoạt và °u tiên sự

thỏa thuận của các bên.

Dé hòa giải th°¡ng mai phát triển h¡n nữa và thực sự °ợc các doanh nghiệp sử dụngnhiều, việc tuyên truyền và ào tạo về ặc iểm, tính hiệu quả của ph°¡ng thức này so vớicác ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp khác là rất cần thiết Các luật s° và luật gia là nhữngng°ời cần hiểu toàn diện về ph°¡ng thức hòa giải này vi họ chính là trung gian t° van vàthuyết phục khách hàng của mình sử dụng hòa giải th°¡ng mại tr°ớc hoặc sau khi tranhchấp phát sinh Với sự hỗ trợ của IFC, VIAC và VMC ã tổ chức hon 20 hội thảo và tọaàm tại 07 (bảy) tỉnh/thành phố lớn gồm Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Cần Th¡, à Nẵng,

Nghệ An, Quy Nh¡n, Bình D°¡ng v.v với trung bình khoảng 100 doanh nghiệp dự sự kiện.

Bên cạnh ó, chúng tôi cing cùng tham gia nhiều hoạt ộng tổ chức bởi Cục Bồ trợ t° pháp— Bộ t° pháp, Câu lạc bộ luật s° th°¡ng mại quốc tế, một số oàn luật s°, một số tr°ờng

ại học Một số hoạt ộng truyền thông khác trên các kênh truyền thông online nh° website,

youtube, facebook, fanpage bởi một số cá nhân và tổ chức nhằm phổ biến kiến thức vềph°¡ng thức giải quyết tranh chấp bằng hòa giải ã và ang °ợc thực hiện Tuy nhiên, sốl°ợng và chất l°ợng của các hoạt ộng nói trên còn hạn chế Ngày 02/10/2019, Thủ t°ớngchính phủ ã ban hành Quyết ịnh số 1268/Q-TTg “Phê duyệt Dé án hoàn thiện phápluật về hợp dong và giải quyết tranh chấp hợp ông bằng ph°¡ng thức trọng tài th°¡ngmại, hòa giải th°¡ng mại” Chúng tôi hy vọng rang, việc thực hiện Quyết ịnh số 1268 nóitrên sẽ góp phần tích cực nâng cao nhận thức của cộng ồng doanh nghiệp về hòa giải

th°¡ng mai.

1.4 Trung tâm Hòa giải Việt Nam (VMC)

Dé cung cấp dịch vu hòa giải th°¡ng mại theo quy ịnh mới, ngày 27/04/2018, VIACã chính thức thành lập Trung tâm Hòa giải Việt Nam (VMC) theo Quyết ịnh số 279/QD-VIAC Theo ó, ngày 29/05/2018, VIAC tô chức buổi lễ ra mắt VMC và công bố Quy tắc

Hòa giải nm 2018 cùng danh sách các chuyên gia có uy tín và kỹ nng làm Hòa giải viên

của VMC VMC là trung tâm hòa giải th°¡ng mại ầu tiên tại Việt Nam °ợc thành lập vàhoạt ộng theo quy ịnh tại Nghị ịnh số 22/2017/N-CP về hòa giải th°¡ng mại.

Với ội ngi Hòa giải viên là các chuyên gia hàng ầu trong các l)nh vực pháp luật vàkinh tế và °ợc ào tạo chuyên sâu về giải quyết tranh chấp nói chung cing nh° hòa giảith°¡ng mại nói riêng VMC mong muốn sẽ là Trung tâm °ợc các doanh nghiệp tin t°ởng,°u tiên lựa chọn khi có tranh chấp phát sinh.

Trang 31

Trung tâm Hòa giải Việt Nam (VMC) tô chức giải quyết các tranh chấp, gồmổ”:1 Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt ộng th°¡ng mại;

2 Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong ó có ít nhất một bên có hoạt ộng th°¡ng

Trung tâm Hòa giải Việt Nam (VMC) hiện có 41 hòa giải viên ng°ời Việt Nam và 13

hòa giải viên ng°ời n°ớc ngoài`` Sau h¡n 04 (bốn) nm thành lập, VMC cing cho thay tínhiệu áng quan tâm trong việc tranh chấp hợp ồng °ợc giải quyết bằng hòa giải th°¡ngmai Cụ thé, VMC ã nhận 32 ¡n yêu cau giải quyết tranh chấp bang hòa giải th°¡ng mạivới tông trị giá tranh chap lên ến h¡n 1.300 tỷ ồng”° Thời gian giải quyết trung bình củamột tranh chấp dao ộng trong khoảng vài tháng tính từ khi Trung tâm nhận °ợc yêu cầuhòa giải cho ến khi các bên nhận °ợc vn bản về kết quả hòa giải thành Tuy các tranhchấp này có yếu tô phức tạp nh°ng với việc hòa giải viên là các chuyên gia hàng dau trongcác l)nh vực chuyên môn, °ợc ào tạo chuyên sâu về kỹ nng giải quyết tranh chấp nói

chung và kỹ nng hòa giải th°¡ng mại nói riêng, doanh nghiệp tìm °ợc ph°¡ng án giải

quyết tranh chấp hiệu quả nhất.MedUp hòa giải trực tuyén

Ngày 30/3/2021, Trung tâm Hòa giải Việt Nam (VMC) thuộc Trung tâm Trọng tài

quốc tế Việt Nam (VIAC) chính thức ra mắt nền tang hòa giải trực tuyên MedUp.

MedUp là một trong số ít các nên tảng giải quyết tranh chấp trực tuyến bang ADR tạiViệt Nam tính tới thời iểm này, va là nền tảng hoa giải trực tuyến ầu tiên có mặt tại Việt

87 https://www.vmc.org.vn/gioi-thieu.html88 https://www.vmc.org.vn/danh-sach-trong-tai

5 https://www.vmce.org.vn/thong-ke/thong-ke-chung-hoat-dong-giai-quyet-tranh-chap-tai-vmc-s30.html

Trang 32

Nam Với việc phát trién MedUp, VMC hy vọng có thể cung cấp giải pháp công nghệ ápứng và thúc ây nhu cầu giải quyết các tranh chấp giữa doanh nghiệp với ng°ời tiêu dùng(B2C), bao gồm các tranh chap tin dụng, các tranh chấp thông qua san th°¡ng mại iện tửthông qua hòa giải trực tuyến, ặc biệt là trong bối cảnh hiện nay.

2 Triển vọng từ việc gia nhập Công °ớc Singapore về hoà giải

Tôi có may mắn °ợc tham gia Hội ồng nghiệm thu cấp c¡ sở dé tài "Công °ớc Liênhợp quốc về thỏa thuận giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải: Nội dung và khả nng gia

nhập cua Việt Nam" với c¡ quan chu quản là Viện Khoa học Pháp lý — Bộ T° pháp Chủ

nhiệm ề tài là ông Bạch Quốc An — Vụ tr°ởng Vụ pháp luật quốc tế, Bộ T° pháp (tháng12/2021) Phạm vi nghiên cứu của ề tài bao gồm “ nghiên cứu nội dung của Công °ớc

Singapore, ánh giá khả nng gia nhập Công °ớc Singapore của Việt Nam và ánh giá tác

ộng của việc gia nhập Công °ớc Singapore ối với Việt Nam” Từ tháng 12/2012 tới hiệntại, các van ề này không có gì thay ồi Vì vậy, phần tham luận này của tôi chủ yếu chiasẻ các ý kiến trong ề tài này °ới góc nhìn và bình luận chủ quan.

Việc gia nhập Công °ớc Singapore bao gồm quá trình gia nhập (với lộ trình cụ thê vànhanh chóng) và kết quả sau khi Việt Nam là thành viên chính thức (Việt Nam phê chuẩnCông °ớc ể Công °ớc có hiệu lực trên thực tế) Chúng tôi nhìn thấy một số tác ộng tích

cực từ việc gia nhập Công °ớc Singapore nh° sau:

2.1 Nâng cao nhận thức của cộng dong về tính hiệu quả của ph°¡ng thức hòa giải

Chúng ta (các chuyên gia, nhà nghiên cứu và những ng°ời quan tâm tới ph°¡ng thức

này) ều biết rõ về các ặc tr°ng của ph°¡ng thức hòa giải này so với 3 ph°¡ng thức cònlại (h°¡ng l°ợng, trọng tài và tòa án) Chúng ta biết khi nào thì nên trao c¡ hội cho hòagiải, khi nào thì không nên Chúng ta nghiên cứu pháp luật Việt Nam về hòa giải th°¡ngmại, so sánh nó với pháp luật quốc tế (gồm Luật Mẫu và Công °ớc Singapore) Tuy nhiên,chúng ta ch°a có nhiều c¡ hội ề truyền thông các hiểu biết của chúng ta tới những “kháchhàng” là tổ chức, cá nhân có tranh chấp và các “nhà ịnh h°ớng” cho khách hang này chọn

ph°¡ng thức hòa giải là các luật s° hành nghề Nh° vậy, việc gia nhập Công °ớc tạo ra“bột” ể có thêm nhiều hội thảo, tọa àm, nhiều bài nghiên cứu, bài báo, phóng sự, truyền

thông một cách th°ờng xuyên, a dạng, trên nhiều ph°¡ng tiện ề thông tin về tính hiệuquả của hòa giải tới °ợc khách hàng Giới luật s° nhận thấy nhu cầu về ph°¡ng thức hòagiải gia tng sẽ tự khắc tìm hiểu thêm, tham gia các khóa bồi d°ỡng có liên quan dé có c¡hội phục vụ khách hàng Việc giảng dạy về hòa giải cho sinh viên tại các c¡ sở ào tạo luậtcó thêm nội dung cụ thé h¡n, hap dẫn h¡n thay vi chỉ dừng lại ở những gì ang có iềunày gợi tôi liên t°ởng tới thời chúng tôi học về Công °ớc Vienna 1980 về mua bán hàng

Trang 33

hóa quốc tế khi Việt Nam ch°a là thành viên so với hiện tại (kém thú vị h¡n nhiều, học“chay” h¡n nhiều).

2.2 Thúc day việc hoàn thiện pháp luật về hòa giải th°¡ng mai

Trong gia ình “hòa giải”, duy nhất “hòa giải th°¡ng mại” ang ở cấp ộ Nghị ịnhcủa Chính phủ Việc gia nhập Công °ớc Singapore bao gồm, gần nh° chắc chắn, khả nngxây dựng Luật Hòa giải th°¡ng mại Ở cấp ộ Luật, các van ề nh° thời gian tiễn hành hòa

giải không tính vào thời hiệu khởi kiện, chứng cứ chỉ có °ợc trong thủ tục hòa giải không

°ợc sử dụng trong tố tụng hay miễn trách nhiệm cho hòa giải viên mới có thé °ợc xửlý Khi các trở ngại pháp lý nói trên °ợc khắc phục, ph°¡ng thức hòa giải sẽ phát huy hiệuquả h¡n nữa Ngoài ra, khung pháp luật khác có liên quan tới hòa giải th°¡ng mại nằmtrong pháp luật th°¡ng mại, ất ai, tố tụng dân sự sẽ °ợc rà soát, sửa ôi, bố sung décùng với Luật hòa giải th°¡ng mai tạo một thé mạch lạc, thống nhất Việc này không quákhó vì Việt Nam có rất nhiều chuyên gia giỏi và ang nhận °ợc sự hợp tác, chia sẻ kinhnghiệm từ chuyên gia quốc tế, tổ chức quốc tế nh° Uncitral.

2.3 Giải quyết van dé thi hành kết quả hòa giải thành

Câu hỏi: Kết quả hòa giải có bắt buộc phải thi hành hay không th°ờng °ợc ặt ra ầu

tiên bởi các doanh nghiệp và các học viên Học viện t° pháp Với câu trả lời là “có”, ng°ời

hỏi thé hiện sự yên tâm h¡n ối với ph°¡ng thức hòa giải này Trên phạm vi quốc tế, sựquan tâm tới van dé này càng rõ ràng hon, thé hiện trong mục ích ra ời Công °ớc Có c¡chế thi hành không ồng ngh)a với việc sử dụng c¡ chế ó Tính chất ồng thuận khi ạt°ợc kết quả hòa giải thành khiến cho việc thi hành kết quả này mang tính tự nguyện là chủyếu Tuy nhiên, nếu thiếu c¡ chế thi hành này, sự sẵn sàng sử dụng ph°¡ng thức hòa giải,nhất là ối với tranh chấp có yếu tô n°ớc ngoài, lại kém i ây cing là một nội dung nhữngnhà soạn thảo Công °ớc ã thảo luận về sự cần thiết cho ra ời Công °ớc này.

2.4 Thêm một Công °ớc mà Việt Nam là thành viên, thêm nng lực cạnh tranh,

tng tính hấp dẫn của môi tr°ờng kinh doanh, môi tr°ờng ầu t° của Việt Nam

Tôi thi thoảng °ợc ng°ời n°ớc ngoài hỏi: Vi sao trong l)nh vực trọng tài, Việt Nam

không phải là quốc gia theo Luật mẫu? Tôi th°ờng rất khó trả lời UNCITRAL là tổ chứccó thâm quyền xác ịnh một quốc gia theo Luật Mẫu hay không bắt chấp việc quốc gia ó

có phản biện ng°ợc lại Ng°ời n°ớc ngoài th°ờng chỉ tham khảo UNCITRAL Tôi °ợcbiết, chúng ta ang có kế hoạch sửa Luật trọng tài th°¡ng mại dé tuong thich hon voi Luatmẫu Việt Nam ã là thành viên của Công °ớc New York 1958, Công °ớc Vienna 1980 và

sẽ là thành viên của Công °ớc Singapore 2019 ủ 3 dâu tick, “ng°ời n°ớc ngoài” có lẽ sẽ

Trang 34

yên tâm h¡n khi lựa chọn kinh doanh và ầu t° với chúng ta — một lợi ích tong thé của việc

gia nhập Công °ớc Singapore.

2.5 Cac Trung tam hòa giải, hòa giải viên Việt Nam có c¡ hội cọ xát, giao l°u, học

hỏi và hành nghề

Thỏa thuận giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải của các hòa giải viên và các trungtâm hòa giải của Việt Nam sẽ °ợc công nhận và thi hành tại các quốc gia thành viên, mangến một vị thế cân bằng với các trung tâm hòa giải trên thế giới, và em ến c¡ hội cạnhtranh, tự hoàn thiện mình của các thiết chế hòa giải tại Việt Nam trên tr°ờng quốc tế ộingi luật s° th°¡ng mại, luật s° hội nhập quốc tế cing có thêm nhiều c¡ hội hành nghề liên

quan tới l)nh vực mới mẻ và thú vi này.

2.6 Tranh chấp trong hoạt ộng ầu t° kinh doanh theo pháp luật về ầu t° sẽ cóc¡ hội °ợc giải quyết bằng ph°¡ng thức hòa giải cao h¡n, tránh leo thang phải °a raTrọng tài hoặc Tòa án khi ã phức tạp h¡n, khó giải quyết h¡n.

ây là một trong các hệ quả từ sự phát triển toàn diện của hệ sinh thái hòa giải th°¡ngmại, giúp cho khả nng sử dụng °ợc trên thực tế ph°¡ng thức này rõ rệt h¡n./.

Trang 35

PY p2 =

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAOCông °ớc Singapore về hòa giải

Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015

Nghị ịnh số 22/2017/N-CP của Chính phủ về hòa giải th°¡ng mại

Báo cáo ánh giá tác ộng Nghị ịnh về Hòa giải th°¡ng mại của Bộ T° pháp

Trang 36

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE CÔNG NHẬN THỎA THUẬN

HÒA GIẢI THÀNH NGOÀI TÒA ÁN

PGS.TS Banh Quốc Tuấn”Nguyễn Hoàng Anh””Tóm tắt: Trong những nm gân ây, các tranh chấp dân sự diễn ra ngày càng nhiềuvà phức tạp; vì vậy, xuất hiện rất nhiễu ph°¡ng thức dé giải quyết tranh chấp Có rất nhiêuph°¡ng thức giải quyết tranh chấp nh° hòa giải, th°¡ng l°ợng, Trọng tài, Tòa án Trongó, ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải là một ph°¡ng pháp thân thiệndựa trên nguyên tắc tự nguyện của các °¡ng sự Hòa giải thành giúp giải quyết nhanhchóng, hiệu quả các tranh chấp mà không phải mở phiên tòa xét xử Qua việc nghiên cứu,có thé thấy ây là quy ịnh có ý ngh)a rất quan trong trong việc thúc ẩy các bên trong

quan hệ dân sự lựa chọn ph°¡ng thức hòa giải ngoài Tòa an trong tr°ờng hợp phat sinh

tranh chấp, từ ó góp phan giảm bót áp lực cho hoạt ộng của Tòa án Trong phạm vi bàiviết này, tác giả tập trung vào việc phân tích và giải thích những vấn ề bất cập liên quanến các quy ịnh về công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án trong pháp luật tổ tungdân sự Việt Nam; từ ó dua ra những ý kiến hoàn thiện dé giải quyết những bat cập nay.

Từ khóa: Công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án, hòa giải ngoài Tòa án,công nhận kết quả hòa giải thành

Dẫn nhập

Thực tiễn cho thấy, hòa giải óng vai trò ặc biệt quan trọng ối với việc giải quyết

các tranh chấp phát sinh trong ời sống Với cách thức ồng thuận trên nguyên tắc mềmdẻo, chia sẻ, cảm thông; hòa giải góp phan han gắn những mâu thuẫn, rạn nứt của các bên.Kết quả hòa giải thành, phần lớn °ợc các bên tự nguyện thi hành Khi tiễn hành hòa giải,các bên sẽ không phải trải qua các thủ tục phức tạp khi xét xử tại Tòa án; tiết kiệm chỉ phí,thời gian, công sức của các bên liên quan va c¡ quan có thâm quyền; hạn chế tranh chấp,khiếu kiện kéo dài Chính vì ý ngh)a vô cùng quan trọng nêu trên mà trong Bộ luật Tố tụngdân sự nm 2015 ã dành cả một Ch°¡ng XXXII dé quy dinh về thủ tục công nhận kết

quả hòa giải thành ngoài Tòa án Tuy nhiên, thực tê xét xử cho thây sô các vụ việc hòa giải

* Giám ốc Ch°¡ng trình ào tạo sau ại học, Tr°ờng ại học Thủ Dau Một.

Học viên cao học, Tr°ờng ại học Thủ Dầu Một.

Trang 37

thành ngoài Tòa án chiếm tỷ lệ thấp, ch°a áp ứng °ợc òi hỏi của thực tiễn, ch°a pháthuy °ợc hết vai trò, ý ngh)a của thủ tục hòa giải.

1 Khái niệm hòa giải ngoài Tòa án

Hòa giải ngoài Tòa án bao gồm: hòa giải c¡ sở; hòa giải tranh chấp ất ai tại Ủy bannhân dân xã (ph°ờng, thị tran); hòa giải các tranh chấp lao ộng: hòa giải tranh chấp th°¡ngmại; hòa giải tranh chấp ng°ời tiêu dùng với c¡ quan, tô chức, cá nhân kinh doanh hànghóa, dịch vụ Hòa giải ngoài Tòa án °ợc hiểu là thủ tục trong ó một ng°ời hay một nhómng°ời (hòa giải viên) sẽ trợ giúp các bên trong việc giải quyết tranh chấp Có thể thay, khácvới ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp bằng th°¡ng l°ợng chỉ có sự tham gia của các bêntranh chấp, trong hòa giải còn có sự tham gia trợ giúp của bên thứ ba là hòa giải viên.

Bộ luật Tố tụng dân sự nm 2015 ã bổ sung thêm quy ịnh hoàn toàn mới so với Bộluật Tố tụng dân sự 2004 sửa ôi, bổ sung nm 2011 tr°ớc ây ó là thủ tục công nhận kếtquả hòa giải thành ngoài Tòa án Thông qua việc quy ịnh Tòa án công nhận kết quả giảiquyết tranh chấp bằng ph°¡ng thức hòa giải, ã thúc ây các bên tranh chấp lựa chọnph°¡ng thức giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án là hòa giải ể giải quyết vẫn ề Các bênlựa chọn sử dụng hòa giải vì họ tin rằng ó là c¡ chế giải quyết tranh chấp phù hợp, tiếtkiệm thời gian và kết quả hòa giải có thể thi hành ngay Vì vậy, sự công nhận của Tòa ánóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của c¡ chế hòa giải ngoài Tòa án.

Việc chấp nhận và tiến hành hòa giải phụ thuộc vào kỹ nng của hòa giải viên cingnh° sự ủng hộ của Tòa án ối với việc công nhận và thi hành kết quả hòa giải thành Chấtl°ợng của thủ tục hòa giải °ợc bảo ảm bằng hàng loạt các nguyên tắc ịnh h°ớng và ạoức Tất cả các hòa giải viên, bat ké cách tiép cận và cách làm việc của ho nh° thế nào, ềuphải ảm bảo chất l°ợng của thủ tục ó cing nh° trau ồi và duy trì trình ộ chuyên môncần thiết dé tiến hành các phiên hòa giải có hiệu qua ạo ức trong hòa giải là quy trìnhhòa giải do hòa giải viên tiến hành phải dựa trên c¡ sở tự quyết của các bên, sự thiện chí vàtính minh bạch, sự ky vọng của các bên về tính bảo mật cing nh° tính công bằng của thủtục hòa giải Việc hòa giải là tự nguyện và có quyền tự quyết của các bên, cho nên nguyêntắc tự nguyện °ợc ghi nhận là nguyên tắc cốt lõi dé thực thi các thỏa thuận hòa giải thành.Quy ịnh Tòa án công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án cing phù hợp với nguyêntắc pháp lý về tự do thỏa thuận của các chủ thể ã °ợc quy ịnh là một trong những nguyêntắc c¡ bản của luật dân sự tại Khoản 2 iều 3 Bộ luật Dân sự 2015.

2 Nội dung iều chỉnh của pháp luật hiện hành về công nhận kết quả hòa giải

thành ngoài Tòa án

Trang 38

Thủ tục công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án có trình tự qua các b°ớc c¡

bản nh° sau:

Thứ nhất, kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án phải theo quy ịnh pháp luật về hòagiải mới °ợc Tòa án xem xét công nhận Kết quả hòa giải vụ việc ngoài Tòa án °ợc Tòaán xem xét ra quyết ịnh công nhận là kết quả hòa giải thành vụ việc xảy ra giữa c¡ quan,tổ chức, cá nhân do c¡ quan, tô chức, ng°ời có thâm quyền có nhiệm vụ hòa giải ã hòagiải thành theo quy ịnh của pháp luật về hòa gidi.°° Vậy nên, không phải kết quả hòa giảithành vụ việc ngoài Tòa án nào cing °ợc Tòa án công nhận ề °ợc Tòa án công nhận,kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án phải do ng°ời có thâm quyền có nhiệm vụ hòa giải tiếnhành hòa giải theo quy ịnh của pháp luật về hòa giải Có thé ké ến nh° quy ịnh về hòagiải c¡ sở theo Luật Hòa giải ở c¡ sở nm 2013, quy ịnh về hòa giải trong l)nh vực ất aitheo Luật Dat ai nm 2013

Thứ hai, diéu kiện công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án Bên cạnh ặt rayêu cầu của các kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án °ợc Tòa án xem xét công nhận trìnhbay ở trên, tại iều 417 Bộ luật Tổ tụng dân sự nm 2015 còn quy ịnh cụ thé iều kiện dénhững kết quả này °ợc Tòa án công nhận Quy ịnh tạo cn cứ pháp lý cho cá nhân, c¡quan, tô chức và Tòa án có thê thực hiện thủ tục công nhận kết quả hòa giải thành ngoàiTòa án Dé °ợc Tòa án công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án, cần thỏa mãn cáciều kiện sau ây:

- Các bên tham gia thỏa thuận hòa giải ngoài Tòa án phải có ầy ủ nng lực hành vidân sự Dé có thé tham gia vào quy trình thỏa thuận hòa giải thì iều kiện tiên quyết là cácbên tham gia phải có nng lực hành vi dân sự ầy ủ Pháp luật quy ịnh các bên phải nnglực hành vi dân sự day ủ dé có ủ khả nng thể hiện ý chí của minh một cách chính xácvà toàn diện nhất Do ó, kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án chỉ có thể °ợc công nhậnkhi kết quả ó do ng°ời có ầy ủ nng lực hành vi dân sự tham gia thỏa thuận.

- Các bên tham gia thỏa thuận hòa giải là ng°ời có quyền, ngh)a vụ ối với nội dung

thỏa thuận hòa giải Tr°ờng hợp nội dung thỏa thuận hòa giải thành ngoài Tòa án liên quan

ến quyền, ngh)a vụ của ng°ời thứ ba thì phải °ợc ng°ời thứ ba ồng ý iều kiện này

hoàn toàn hợp lý bởi lẽ quan hệ dân sự là quan hệ °ợc hình thành dựa trên sự thỏa thuận

của các bên Vì thế, các bên có quyền tham gia thỏa thuận hòa giải khi phát sinh tranh chấpcác dé giải quyết van dé Các bên tham gia thỏa thuận có ngh)a vụ tuân thủ những nội dungmà mình ã cam kết trong tr°ờng hợp thỏa thuận hòa giải thành Chính vì vậy, pháp luật tốtụng dân sự quy ịnh ng°ời tham gia thỏa thuận hòa giải phải là ng°ời có quyền và ngh)a

% iều 416 Bộ luật Tố tụng dân sự nm 2015.

Trang 39

vụ ối với nội dung thỏa thuận hòa giải ó Mặt khác, nếu việc thỏa thuận hòa giải liênquan ến quyền và ngh)a vụ của ng°ời thứ ba thì cần phải có sự ồng ý của ng°ời thứ banhằm ảm bảo cho việc thực hiện nội dung ã thỏa thuận không bị gián oạn.

- Một hoặc cả hai bên có ¡n yêu cầu Tòa án công nhận Việc Tòa án công nhận kếtquả hòa giải thành ngoài Tòa án °ợc thực hiện theo thủ tục việc dân sự và chịu sự iềuchỉnh của pháp luật tố tụng dân sự, cho nên Tòa án không °¡ng nhiên xem xét, công nhậnkết quả hòa giải thành của các bên Tòa án chỉ thực hiện việc xem xét, công nhận khi có¡n yêu cầu của một hoặc các bên ã tham gia thỏa thuận hòa giải.

- Nội dung thỏa thuận hòa giải thành của các bên là hoàn toàn tự nguyện, không vi

phạm iều cắm của luật, không trái ạo ức xã hội, không nhằm trốn tránh ngh)a vụ vớiNhà n°ớc hoặc ng°ời thứ ba Quy ịnh này ã cho thấy nguyên tắc c¡ bản °ợc thê hiệnxuyên suốt trong quá trình hòa giải là sự bình ng, tự do ý chí, tự do thỏa thuận Pháp luậtdân sự ề cao sự tự do ý chí, tự do thỏa thuận của các bên khi tham gia vào các quan hệ dânsự trong ó có việc thỏa thuận hòa giải ngoài Tòa án dé giải quyết tranh chấp Các bên thamgia thỏa thuận hòa giải và nội dung của thỏa thuận hòa giải phải xuất phát từ sự tự nguyện,không ai °ợc quyền e dọa, c°ỡng ép Bên cạnh ó, những nội dung thỏa thuận hòa giảixâm phạm ến trật tự xã hội, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà n°ớc và lợi ích hợp phápcủa ng°ời khác nh° vi phạm iều cắm pháp luật, trái ạo ức xã hội, trỗn tránh ngh)a vụ

với Nhà n°ớc hoặc ng°ời thứ ba thì không °ợc công nhận.

Theo quy ịnh của pháp luật tố tụng dân sự thì kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án°ợc Tòa án ra quyết ịnh công nhận cần phải thỏa mãn tất cả các iều kiện nêu trên Khi

kết quả nội dung hòa giải thành không thỏa mãn một hay một số iều kiện sẽ không °ợc

Tòa án công nhận Pháp luật tổ tụng dân sự quy ịnh cụ thể các iều kiện công nhận kếtqua hòa giải thành ngoài Tòa án nhằm mục ích hạn chế việc yêu cầu công nhận tràn lancủa các c¡ quan, tô chức, cá nhân gây quá tải cho hoạt ộng của Tòa án Quy ịnh này cinglà c¡ sở ể Tòa án xem xét, quyết ịnh công nhận hoặc không công nhận kết quả hòa giải

thành ngoài Tòa án theo thủ tục việc dân sự.

Thứ ba, quy trình yêu cầu công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án Hình thứcyêu cầu, theo quy ịnh tại iều 418 Bộ luật Tố tụng dân sự nm 2015 thì ng°ời yêu cầuTòa án công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án phải thực hiện d°ới hình thức bằngvn bản là ¡n yêu cầu công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án Ngoài những nộidung c¡ bản phải có nh° ¡n yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự thì ¡n yêu cầu côngnhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án còn cần phải có thông tin của cá nhân, tổ chức ã

tiên hành hòa giải; nội dung, thỏa thuận hòa giải thành yêu câu Tòa án công nhận Ngoài

Trang 40

ra, ng°ời yêu cầu còn phải gửi kèm theo vn bản về kết quả hòa giải thành theo quy ịnh

của pháp luật có liên quan.

Về chủ thể có quyền yêu cầu; một hoặc cả hai bên tham gia thỏa thuận hòa giải là chủthé có quyền yêu cầu Tòa án công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án Day là mộttrong những iều kiện cốt yếu ể Tòa án xem xét công nhận kết quả hòa giải thành ngoài

Tòa án nh° ã trình bày ở trên.

Về thời hạn yêu cầu; theo quy ịnh của iều 418 Bộ luật Tố tụng dân sự nm 2015thì việc yêu cầu Tòa án công nhận kết quả hòa giải thành phải °ợc thực hiện trong thờihạn 06 tháng, ké từ ngày các bên ạt °ợc thỏa thuận hòa giải thành.

Thứ t°, về thủ tục công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án iều 419 Bộ luậtTố tụng dân sự nm 2015 ã quy ịnh chỉ tiết trình tự thủ tục công nhận kết quả hòa giảithành ngoài Tòa án dé tạo c¡ sở cho Tòa án thực hiện chức nng, nhiệm vụ của mình trongviệc công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án, nh° sau:

- Về thủ tục nhận và xử lý ¡n yêu cầu; những ng°ời tham gia phiên họp, thủ tục tiếnhành phiên họp °ợc thực hiện theo quy ịnh chung về thủ tục giải quyết việc dân sự ã°ợc quy ịnh cụ thê tại các iều 363, iều 364, iều 365, iều 367 và iều 369 của LuậtTố tụng dân sự nm 2015.

- Thời hạn chuẩn bị xét ¡n yêu cau là 15 ngày ké từ ngày Tòa án thụ lý ¡n yêu cầu.Sau khi hết thời hạn này, Tòa án phải ra quyết ịnh mở phiên họp xét ¡n yêu cầu và phiênhop này phải °ợc mở trong thời hạn 10 ngày tiếp theo ké từ ngày Tòa án ra quyết ịnh mở

phiên họp.

- Tham phán ra quyết ịnh công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án khi có ủcác iều kiện công nhận theo quy ịnh ã phân tích ở trên Nếu không ủ các iều kiện quyịnh thi Tham phán ra quyết ịnh không công nhận kết quả hòa giải thành Tuy vậy, việckhông công nhận của Tòa án không ảnh h°ởng ến nội dung và giá trị pháp lý của kết quảhòa giải thành ngoài Tòa án Quyết ịnh công nhận hoặc không công nhận kết quả hòa giải

thành ngoài Tòa án có hiệu lực thi hành ngay, không bi kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục

phúc thầm và °ợc gửi cho ng°ời tham gia thỏa thuận hòa giải, ng°ời có quyền lợi, ngh)avụ liên quan và Viện kiểm sát cùng cấp Quyết ịnh công nhận kết quả hòa giải thành ngoàiTòa án °ợc thi hành theo pháp luật về thi hành án dân sự.

Việc quy ịnh quyết ịnh công nhận của Tòa án có giá trị thi hành ngay, không bịkháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm vừa giúp cho thủ tục giải quyết việc dan sựtrở nên ¡n giản h¡n từ ó bảo vệ °ợc tốt h¡n quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự;

vừa tiệt kiệm °ợc công sức, thời gian, chi phí của cả ng°ời tham gia tô tụng lan c¡ quan

Ngày đăng: 19/06/2024, 09:27