1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoà giải trong giải quyết tranh chấp thương mại theo pháp luật Lào và Việt Nam dưới góc độ so sánh

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

PHOUNGEUN CHALEULATH

HOA GIAI TRONG GIAI QUYET TRANH CHAP

THUONG MAI THEO PHAP LUAT LAO VA VIET NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH

HÀ NỘI, NAM 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

PHOUNGEUN CHALEULATH

HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYÉT TRANH CHÁP

THUONG MAI THEO PHÁP LUẬT LAO VÀ VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8380107

HÀ NỘI, NAM 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đập là công trình nghiên cứ Koa họcđộc lập cũa riêng tôi

Các két qué nêu trong Luân văn chưa được công bồ trong bắt iy công tình nào khác Các số liêu trong hiên văn là trang tực, có nguén gốc rõ ràng được trích dẫn đúng theo quy dinh.

Tôi xin chin trách nhiệm về tính chính xác và tính trung thuec của Ladin văn này.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Phoungeun CHALEUNLATH

Trang 4

DANH MỤC NHUNG TU VIET TAT Công hoa Dân chủ Nhân dânCông hòa zã hội chủ nghĩa"Nhân dén Cách mang

Tổ tung dân sự4 hội chủ nghĩa

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1 Cương 1 MOT SỐ VẤN LÝ LUẬN VE HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MAI 8

1.1 Tranh chấp thương mai va giải quyết tranh chấp thương mai 8 1.11 Tranh chấp thương mại 8 1.12 Giải quyết tranh chấp thương mat 12 1.2 Hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mai 19 1.2.1 Khải niệm lòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mat 19 1.2.2 Đặc điểm của hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại 21 ệt tranh chấp thương mai 2412 3 Vai trỏ của việc hòa giải trong giải qu

1.3 Pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mai 36 Tiểu kết Chương 1 29

(Cluong 2 PHAP LUẬT CUA LAO VÀ VIET NAM VE HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 31

2.1 Những điểm tương đông va khác biệt v giới hạn các loại tranh chấp thương mại được giãi quyết bằng hòa giải 3 LLL Quy @inh pháp luật của lào và Việt Nam về phạm vi các tranh chấp thương mại được giải quyết bằng hỏa giải 3 3.12 Điểm tương đằng và khác biệt trong guy đình pháp luật của Lào và Việt Nam về phạm vi các tranh chấp thương mại được giải quyết bằng hòa giải 34 2.2 Những điểm tương đông vả khác biệt về điều kiện giải quyết tranh chap thương mai bằng hòa giải 36 2.2.1 Quy dmh pháp luật của Lào và Việt Nam về điều kiện giải quyết ranh chấp thương mại bằng hòa giải 36 2.2.2 Điễm tương đồng và khác biệt trong quy dmh pháp luật của Lào và Viet Nam về điều kiện giải quyết tranh chấp thương mat bằng hòa giải 3T

Trang 6

2.3 Những điểm tương đồng và khác biệt về nguyên tắc giải quyết tranh chap thương mai bằng hòa giải 4 23.1 Quy dinh pháp luật của Lào và Việt Nam về nguyên tắc giải quyết

thương mại bằng hòa gidt 4 2.3.2 Điễm tương đồng và khác biệt trong quy amh pháp luật của Lào và.

Viet Nam về nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải 4 2.4 Những điểm tương đông va khác biệt về chủ thể giải quyết tranh chấp thương mại bang hòa giải 50 2.4.1 Quy định pháp luật của Lao và Việt Nam về cini thé giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải 50 2.42 Điễm tương đồng và khác biệt trong quy dh pháp luật của Lào và Viet Nam về chủ thé giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải 52 1.5 Những điểm tương đồng va khác biết trình tự, thủ tuc hoa giải va kết quả hòa giải giải quyết tranh chấp thương mai 57 2.5.1 Về trình tực tỉnh tue hòa giải giải quyết tranh chấp thương mat 57 2.5.2 Về két quả hòa giải thành 61 2.6 Một số bai học kinh nghiệm nit ra từ việc so sánh pháp luật Lao va ViệtNam vé hòa giải trong giải quyét tranh chấp thương mại cho Lao 63 Tiểu kết Chương 2 69

(Clrong 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHÁP LUAT LAO VE HOA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI n

3.1 Định hướng hoàn thiên pháp luật Lao vẻ hòa giai trong giải quyết tranh

Trang 7

LOIMG BAU 1 Tính cấp thiết của dé tài

Củng với chính sách mỡ cửa, hội nhập kinh tê quốc té, nén kính tế của Lào và Việt Nam đã phát triển nhanh chóng, số lương chủ thể tham gia hoạt đông thương mai ngày cảng gia tăng, và cũng chính trong mỗi quan hệ kinh tế nảy luôn tìm an các nguy cơ phát sinh tranh chấp nhằm tranh giảnh lợi ích giữa các bên tham gia Hơn nữa, trong thời kỹ hội nhập quốc tế, sự đa dạng vẻ chủ thể cũng như các dạng hoạt đông thương mai cũng làm cho số lượng các tranh chấp thương mại phát sinh ngày cảng nhiễu và phức tap Điểu nảy đãđặt ra vẫn để phải giải quyết nhanh chóng, kip thời, chính sác, khách quan cáctranh chấp thương mai, đảm bảo quyển lợi của các bên, tao lập trật tự kinh tế cho su phát triển thương mại.

Trong dân gian từ xưa đã có câu “tổ phúc đáo tung dink”, song lại có câu “dF hòa vi ng” Khi tranh chấp phát sinh, thông thường, các chủ thể thường wu tiên lựa chọn đảm phán, thương lượng va hòa giải Trong đó, hỏa giải là phương thức rất được ưa chuông trên thể giới và dẫn phổ biển tại Lao và Việt Nam, khi hai Nhà nước đã và đang chú trọng tới việc khuyến khích các bên giải quyết tranh chấp bằng con đường hòa giải Hòa giải thành giúp giải quyết vụ việc mã khổng phải mỡ phiến tòa hay phiên hop trọng tải, tiết kiệm thời gian, tiên của cho cơ quan nha nước va nhân dân, góp phân nâng.

cao nhận thức vả hiểu biết pháp luật của nhân dân.

Chinh vi vậy, cả Lao vả Việt Nam xây dựng khung pháp lý điều chỉnh van để nay Hỏa giải được quy đính trong một loạt văn bản giải quyết tranh chap Tại Việt Nam, hòa giải trong td tung được ghi nhận trong BLTTDS năm 2015, Luật Trọng tai thương mai năm 2010, còn tại Lào, hoa giải là thủ tụcthất buộc trong tô tung Toa án, được ghi nhân tại Luật TTDS năm 2012, Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010 Củng với đó, để nhằm khuyến khich

Trang 8

việc sử dụng phương thức giải quyết tranh chấp thay thé nay, hai nha nước cũng đã xây dựng văn ban riêng vẻ phương thức nay, đó là Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010 của Lao, va Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 của Chính phi Việt Nam về hoạt đồng hỏa giải thương mai, cóhiệu lực từ 15/04/2017 (sau đây gọi tất là Nghỉ định 22/2017/NĐ-CP củaChính phủ Viết Nam), về cơ bản đã tạo cơ sỡ pháp lý cho việc lựa chọn phương thức gidi quyết tranh chấp linh hoạt, vừa hợp lý ma van hợp tình, phủ hợp với quan niêm “a hòa ví quý" của nhân dân Viết Nam va nhân dân cácbộ tộc Lâo

Tuy nhiên, trong nhịp sống ngày cảng sối động như hiện nay, các tranh.chấp thương mai ngày cảng phong phú, các quy đính của Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010 về hòa giãi tranh chấp thương mại đã không theo ip các vấn dé phát sinh trong cuộc sống, vấn còn sự chẳng chéo giữa hỏa giải và trọng tải tai Cơ quan giải quyết tranh chấp kinh tế của Lao, khiển cho

dụng phương thức này Do v

pháp luật Lao và Việt Nam về hòa giải trong tranh chấp thương mai, để đúc rút một số kinh nghiệm, từ đó để xuất giải pháp nhằm hoản thiến quy địnhpháp luật diéu chỉnh phương thức hòa giai trong giải quyết tranh chấp throng mại có ý nghĩa, vai trỏ quan trọng trong việc thúc day các bên lựa chon việc nghiên cứu so sánh các quy định của

phương thức hòa giải, hạn chế tôi đa việc cáo tung tại Trọng tải hoặc Toa an, giúp giải quyết tranh chấp nhanh chong, kip thời, ma đâm bảo quyền lợi của các biên.

"Nhân thức được điều nay, tôi đã quyết định lựa chọn để tải: “Hoa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại theo pháp luật Lào và Việt Nam cưới góc độ so sánh” dé hoàn thành luận văn thac si luật học của minh

Trang 9

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Hoa giải nói chung, Hòa giải trong giải quyét tranh chấp thương mainói riêng là chủ để không mới, và đã nhân được sự quan tâm của giới nghiêncứu ỡ cả Việt Nam và Lao

Tai Việt Nam có thé tim thay các nội dung nghiên cứu về phương thức nay tại rat nhiêu công trình với các hình thức khác nhau, từ những vấn dé chung đến khía cạnh cụ thể như dé tải Luận văn thạc sĩ “Hod giải - Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại ngoài tổ ting tư pháp” của Nguyễn Thi An Na (2010, bảo về thành công tại Trường Đại học Luật Hà Nội), “Xa dung pháp Iuật về phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng hoà: giải 6 Việt Nam” của Ngô Thi Thanh Tuyển (2014), “Pháp luật hoà gid "ranh chấp kinh doanh thương mai 6 Việt Nam” của Pham Lê Mai Ly (2014), các công trình nay được bảo về thành công tại Khoa Luat, Đại học Quốc gia Hà Nội, hay các bai viết như “Hod giải ngoài tổ hung - Mỗi phương thức giải quyét tranh chấp thương mai” của Trần Việt Anh, Tạp chí Dân ciủ và Pháp ut, số 5/2010, tr50 — 54, “Hoa giải trong thương mại và phát triển phương thức hoa giải trong thương mat 6 Việt Nam” của Lưu Hương Ly, Tap chỉNghiên cứu lập pháp, số 10/2011, tr43 - 48; Đặc biết, sau khi BLTTDSnăm 2015 cũng như Nghỉ định 22/2017/NĐ-CP được ban hành, đã có một số công trình nghiên cửu về hòa giãi giãi quyết tranh chấp thương mai theo pháp luật mới như: “Xay dung chỗ đinh pháp luật về hòa giải thương mại 6 Việt ‘Nam trong bỗi cảnh hội nhập cộng đông kmh tế ASEAN” của Nguyễn Thé Anh (2016) được bao vệ thành công tại Khoa Luật ~ Đại học Quốc gia Ha Nội, đặc biết la công trình Luân van “Thực trang pháp luật về phương thức Tòa giải các tranh chấp thương mat 6 Việt Nam” cia Nguyễn Quỳnh Hoa, bảo vê năm 2018 tại Trưởng Đại học Luật Ha Nội đã nghiên cửu pháp luậthiện hành của Việt Nam, cụ thé 1a Nghị đính 22/2017/NĐ-CP vé hòa giảithương mai

Trang 10

Trong khi đó, tai CHDCND Lao, hòa giải chủ yếu được dé cập đến. trong các Báo cáo tổng kết thi hành Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế của Bộ ‘Tu pháp Lào như “ Báo cáo tổng két thi hàmh Luật Giải quyết tranh chấp kinh ‡ế năm 2010” tại Hội thảo Tổng kết thi hành pháp luật về giải quyết tranh chap kinh tế năm 2015 hay “Báo cáo tổng két thi hành Luật giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010” tat Hội thảo xây dựng Dự án Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế sửa đổi, bỗ sung tại Viêng Chăn năm 2018

Tuy nhiên, xem xét tổng thể các nghiên cứu về phương thức nảy, thì giới nghiên cứu ở cả Việt Nam va Lao chủ yêu nghiền cứu pháp luật quốc gia vẻ hoa giai giải quyết tranh chấp thương mai va thực tiến áp dụng trên thực tế Dưới góc đô luật học so sánh, mới chỉ có một sô công trình nghiên cứu về một vai khía cạnh của vẫn dé nảy như bài viết “Hoa giải tranh chấp kinh doanh, thương mại - linh nghiệm quốc té và một số gợi mỡ đối với Việt Nam” của Nguyễn Bích Thao đăng trên Tap chi Nha nước va Pháp luật, số 7/2009, tr36 — 40, Luân văn “Hoan thiện cơ chế hòa gidt ở Việt Nam — Bài học từanh nghiệm các nước” của tác giã Lê Thi Hoàng Thanh (2012) và “So sánh pháp iat Việt Nam và pháp iuật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mat Thông qua hoa giải ngoài Téa án" của tác già Nguyễn Minh Thùy (2014) đã bảo vệ thành công tại Khoa Luật ~ Đại học Quốc gia Ha Nội, nghiên cứu, sosảnh pháp luật Việt Nam va các nước khác Trong khi đó, sơ sánh pháp luậthòa giải giã: quyết tranh chấp thương mai giữa Lao va Việt Nam mới chỉ décập mang tinh giới thiêu tai các công trình Luận văn Thạc si Luật học như để tai “Giải quyết tranh c¡

Naa với pháp luật cũa Công hoà dân chủ nhân dân Lao” của tac giả SinghaNghiamchaleun (2013) va để tài “Thod thân trong tài trong giải quyết tranh:thương mại bằng trọng tài - So sánh pháp luật Việt

của nước CHXHCN Việt Nam” của Saisamone Voravongsa (2017) đã bao vệthương mat - So sánh pháp luật của nước CHDCND lào với pháp luật

thành công tại Trường Đại hoc Luật Hà Nội Các công trình nay đã phn nao

Trang 11

"hệ thông hóa khi niêm vẻ tranh chấp thương mại, giải quyết tranh chấp thương,mại va các phương thức giải quyết, nhưng trọng tâm nghiên cứu của các tác giả là so sánh quy định pháp luật hai nước vẻ giải quyết tranh chấp thương mai bằng trong tài Tuy nhiên, những nội dung đã được nghiền cứu trong các côngtrình này cũng là nguồn tải liệu tham khão quan trọng của luân văn.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghiên cứu.

Từ việc so sánh, chỉ ra những điểm tương ding và khác biệt giữa pháp luật Lao va Việt Nam vé giải quyết tranh chấp thương mai thông qua hòa giãi,tìm ra những bat cập, thiểu sót trong quy định pháp luật Lao, đồng thời, rút ra những bài học kinh nghiêm ma các nhà làm luật Lao cẩn học hỏi cũng như cần tránh từ việc so sánh với pháp luật Việt Nam để để ra định hướng và xác định một số giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật Lao vé hòa giãi trong giải quyết tranh chấp kinh tế nói chung vả tranh chấp thương mại núi riêng.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứn:

Căn cứ vào mục tiêu nghiên cửu, Luận văn phải thực hiện một sốnhiệm vụ sau đây.

- Hệ thông hoa, làm 16 những vẫn dé lý luân vẻ tranh chấp thương mại, giải quyết tranh chấp thương mai, hòa giải với từ cách một biện pháp giảiquyết tranh chấp thương mai

- Phân tích, so sảnh, chỉ ra những điểm tương đồng, chi ra những điểm khác biệt giữa pháp luật hiện hành của Lao và Việt Nam về hỏa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại.

- Đúc rút một số bai học kinh nghiệm cho Lao từ việc so sảnh pháp luậtcủa hai nước về hỏa giãi trong giải quyết tranh chấp thương mai

- Để ra được định hướng và một sé giải pháp hoàn thiện pháp luật Lao vẻ hòa giải trong giễi quyết tranh chấp kinh tế nói chung vả tranh chấpthương mai nói riêng,

Trang 12

4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1 Doi trợng nghiên cứu.

tượng nghiên cứu chính là các quy định pháp luật hiện ảnh của Lao vả Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại bằng biện

Luận văn có

pháp hòa giãi.

4.2 Phạm vỉ nghiên cứ.

Hoa giải giải quyết tranh chấp thương mại là chủ để có phạm vi rất rong, có thể được nghiền cứu ở nhiều khía canh khác nhau, từ một thủ tục trong tổ tung hay một biển pháp ngoài tổ tung Trong phạm vi luận văn nàychỉ nghiên cứu hòa giải với tư cách mét biện pháp giãi quyết tranh chấpthương mai ngoài tổ tung được quy định tại Luét Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010 của Lao và Nghị định số 22/2017/NĐ-CP của Việt Nam va một số van ban liên quan

5 Các phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp luận được áp dụng để nghiên cứu để tải, trước hết là phương pháp luân của chủ nghĩa Mac - Lénin, quan điểm, đướng lối, chính sách của Bang và Nhà nước hai nước Lao va Việt Nam về xây dựng và hoànthiện pháp luật trong béi cảnh xây dựng nhà nước pháp quyển dân chủ nhân.dân và hội nhập quốc tế

Các phương pháp nghiên cứu được áp dụng để thực hiện nôi dung luận văn là các phương pháp nghiên cứu luật truyền thống như phương pháp so sảnh, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp diễn giải, quy nap, tình luận Trong 46, phương pháp phân tích - ting hợp được sử dung để lam_ rổ các van dé lý luân, làm rổ các quy định pháp luật của hai nước vẻ hòa giãi trong giải quyết tranh chấp thương mại, phương pháp so sảnh là phương pháp trọng tâm, được đùng để so sánh các quy định của Lao vả Việt Nam về van dé nay Ngoài ra, các phương pháp như diễn giải, quy nạp, bình luân cũng được sử dụng để hoàn thiên luận văn.

Trang 13

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6.1 Ynghia khoa hoc

Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ bổ sung, phát triển những vẫn để lý luận giải quyết tranh chấp thương mại, hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mai; những phát hiên vé thảnh tun, bắt ofp, han chế, định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật vé hòa giải trong giễi quyét tranh chấp kinh tế nói chung vả tranh chấp thương mại nói riêng sẽ đóng gop những cơ sở khoa học, những kinh nghiêm cho cho việc xây dựng va hoàn thiện pháp luất, nang cao hiệu quả thi hành pháp luật về van dé nay tại nước CHDCND Lào.

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Két quả nghiên cứu cia luận văn có thể được sử dụng lâm tai liêu giảng day, nghiên cứu khoa học, tuyén truyền và phổ biển giáo dục pháp luật vé giảiquyết tranh chấp kinh tế bằng phương thức hòa giải - một biến pháp giải quyết tranh chấp thay thé hữu hiệu, rất phổ biển trên thể giới, song còn han chế tại cả Lao vả Việt Nam, tại các cơ quan, tổ chức, địa phương ở cả Lao vả Việt Nam

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phan lời mỡ đầu, kết luận và danh mục tai liêu tham khảo, luận.văn được chia thánh 03 chương,

Chương 1 Một số vẫn i} luận vê hòa giải trong giải quy it tranh chấp

Thương mat

Chương 2 Pháp luật của Lao và Việt Nam về hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mat đười góc độ so sénh.

Chương 3 Định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật lào về hỏa. giải trong giải quyết tranh chấp thương mat.

Trang 14

Chương 1

MỘT SỐ VẤN LÝ LUẬN VẺ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MAI

111 Tranh chấp thương mai và giải quyết tranh chấp thương mai 1.11 Tranh chấp thương mai

* Khải niệm

“Tranh chấp thương mai” hay “tranh chấp kinh doanh, thương mại 1ä hiện tượng khách quan, lá những thuật ngữ quen thuộc trong đời sống kinh. tế xã hội ỡ các nước trên thể giới Khái niệm nay được sử dụng rông rối va ghả tiêt'ð Lâu vã Viet Nec túng tây tan gà ey Bìng Nói ae nhưềng "bước của khát niệm tranh chấp kinh tế - một khái niệm quen thuộc trong cơ chế kánh doanh kế hoạch hóa đã ăn sâu trong tiém thức va từ duy pháp lý củangười dân.

Khải niêm “tanh chấp thương mai” được hiểu từ khái niệm "anh: chấp" Dưới góc đô ngôn ngữ, tranh chấp được định ngiãa trong Đại từ điển tiếng Việt, là "sự giảnh giật giằng co han cái không thuộc về bên nào”. Dưới góc độ thuật ngữ luật học, tranh chấp được định nghĩa là “sic bất đồng mâu thuẫn về quyền lot và ngiữa vụ phát sinh giữa các bên liên quan”? Như vậy, tranh chấp thương mại trước hết được hiểu la sự bất đồng, mâu thuẫn hoặc xung đột giữa các chủ thể trong hoạt đông thương mai? Hoạt đông

thương mai được hiểu lá hoạt đông nhằm mục đích thu lợi nhuận cia các cả nhân, tổ chức (thường la thương nhân), bao gầm các hoạt động như mua ban "hàng hoá, cung ứng dịch vu, trung gian thương mại, xúc tiến thương mại,

'Ngoễn Nhu Ý Chảbần, 1698), Bet Me đốt ống Pee No Vin hót thing tin, HA Mộ tr T39

Vin Khoa học 2 hội Que gi Lao (2018), Tr đến Lut oe, Nob Khoa Sóc 3ã hội, Hì Nội 121

ˆ Nggắn a Thùy (2014), So ránh phép hạ it Năm và phép hệt Hoa AD về gỡ quy nh chấp

tues mas Đóng gue lòa giã goi Tôa at Tan văn TÐạc sĩ Luật học, Roa Tutt - Đạ học Quốc ga HaNỗi Hà Nội,

Trang 15

Tới góc độ pháp lý, cũng giống như nhiên quốc gia khác, pháp luật hiện ‘hanh cla Việt Nam va Lao không đưa ra khái niệm “tranh chấp thương mại”.

“Đổi với Việt Nam, trước đây, Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 có định nghĩ về “tanh chap thương mai” tai Điều 238 của Luật này, theo đó, “Tranh chấp thương mại ia tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện Hoặc thực hiền không ding hợp đồng trong hoạt đông thương mat Pham vi của hoạt đồng thương mại bao gdm việc mua bám hàng hod cung ứng dich vu thương mại và các hoạt động xúc tiễn thương mại nhằm mục đích lot nhiễm hoặc nhằm thực hiện các chính sách linh tế - xã hội" Nhưng đến Luật Thương mai năm 2005 va các văn bản sau nảy, thi định nghĩa “tranh chấp thương mai” không con được dé cập, ma các văn bản nảy chỉ để cập đến pham vi hoạt động thương mại Tiếp đó, Điểu 2 Luật Trọng tai thương mại năm 2010 cũng như Diéu 30 BLTTDS năm 2015 cũng đã sác định các tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyển giãi quyết của Trọng tai/Téa án, đó là các tranh chấp “phat sinh tử hoạt động thương mai”, hoặc ít nhất một bén tranhchấp *

Khoản 1 Điểu 3 của Luật Thương mai năm 2005 của Việt Nam như sau:lô hoạt động thương mại" Hoat đông thương mai được định nghĩa tại

“Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mac đích sinh lợi bao gỗm mua bám hàng hoá, cùng ứng dich vụ, đầu te xúc tiễn thương mat và các hoat động nhằm muc dich sinh lợi Rhác”.

Trong khi đó, tai Lao, đến thời điểm hiện nay, Quốc hội Léo chưa ban ảnh đạo luật về thương mai, khái niêm về hoạt động thương mai được dé cậpđến trong Nghị định số 102/2012/GOV ngày 20 tháng 10 năm 2012 ciaChinh phi về hướng dẫn chỉ tiết một số hoạt động thương mại (gọi tit là Nghĩ định số 102/2012/GOV của Chính phủ Lao), còn khải niệm

thương mat” vẫn chưa được dé cập đến Các vấn để vẻ giải quyết tranh chấpthương mại được dé cập đến trong Luất Gidi quyết tranh chấp kinh tế năm.2010 và Luật TTDS năm 2012

Trang 16

Theo đó, khoản 1 Điển 2 Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010 quy định rằng “tranh chấp thương mai” là một khia cạnh của “tranh chấp nh tẾ" Tranh chap kinh tế là những mâu thuẫn vẻ quyền va nghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia các hoạt động kinh doanh, thương mai hoặc các hoạt đông có mục đích kinh tế khác Trong khi đó, Điều 37 BLTTDS năm 2012 cũng quy định rằng “tranh chấp thương mại” là một khía cạnh của “tranh chấp kinh doanh thương mai” Theo đó, Điều 37 BLTTDS năm 2012 quy định rổ ràng những tranh chấp vẻ kinh doanh, thương mai là những tranh chap phat sinh trong hoạt đồng hợp tác kinh doanh, thương mai giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau va đều có mục dich lợi nhuận Như vay,cũng giống như pháp luật Việt Nam, các nhà làm luật của Lao cũng quan niêm tranh chấp thương mai là bất đồng, mâu thuẫn hoặc zung đốt giữa các chủ thé trong hoạt động thương mại.

Hoạt động thương mại được định nghĩa tại khoản 1 Điều 2 Nghỉ đínhsố 102/2012/GOV của Chỉnh phủ Lao như sau “Hoat đông fương mại là các hoạt động của các cá nhân, tổ chức nhằm tìm kiểm lợi nhuận một cách thường xuyên, bao gầm các hoạt động mua bán hàng hoá, cưng img dich vụ, dint tư và các hoạt động nhằm tìm kiém lợi nhuận khác ” Như vậy, các hoạt động nhằm mục đích “sinh lợi”, hay “tim kiếm iợi nhuận” đều được xem là hoạt động thương mại.

Tir những phân tích trí

như sau: Tranh chấp thương mai là những bắt đồng, mâu thuẫn về quyền và , có thể hiểu khái niệm tranh chấp thương mại

nghita vụ giữa các chủ thé trong qué trình thực hiện các hoạt động thương, ‘mat theo pháp luật hiện hành nhằm mmc aici tim kiếm lợi nhưêm

* Đặc đễm

"Từ định nghĩa “frani: chấp thương mai” được đề cập ở trên, có thé đưa ra một số đặc điểm nỗi bat của tranh chấp thương mai như sau:

Trang 17

Thứ nhất, cũng như các loại tranh chấp khác, tranh chấp thương mại cũng phát sinh từ những mâu thuấn, bắt đồng vẻ quyền va lợi ích của các bên.

Tuy nhiên, đối tượng của tranh chấp thương mai là các “Jot ích kinh #8” Cũngtức là, đặc thù trong bản chất của tranh chấp thương mại là muc dich lợi nhuận của các bên trong tranh chấp đó Bai lẽ, những zung đột, mâu thuẫn bắt đẳng này đền phãi gắn liên với hoạt đông thương mai va chủ thể tham gia chủ yêu là các cá nhân, tổ chức, thương nhân thực hiện các hoạt động thương mại Mục dich chủ yêu của các chủ thể khi thực hiện các hoạt động thương mai La sinh lợi, đối tượng đầu tư cũng như kết quả thu được của các hoạt độngthương mai chính fa tài sản, lợi nhuận Cũng chính vi lợi nhuận, mi một số chủ thé của hoạt động thương mại đã chấp nhận vi phạm hợp đông để thu lợi ‘vat chính vả làm phát sinh tranh chấp Do vậy, xét đến củng, những bat đẳng, mâu thuẫn giữa các bên phát sinh chính lả những mâu thuẫn, bat dong vé lợi ich lánh tế

Thứ hai, chủ thé trong các tranh chấp thương mại là các bên, hoặc ít nhất một bên có hoạt động thương mại Trong số các chủ thể thực hiện hoạt đông thương mại — œá nhân, tổ chức, thương nhân, thi các bên trong tranh chấp thương mai thường là thương nhân Thương nhân, theo pháp luật Viết Nam, những người hoạt động thương mại, có đăng ký kinh doanh*, còn theo Khon 2 Biéu 2 Nghị định số 102/2012/GOV của Chính phũ Lào thi thương nhân la “ede cá nhiên tổ chức kinh tế được thành lập theo guy đình của pháp iật, tiễn hành các hoạt động thương mat một cách độc lập, thưởng xuyên và cỏ đăng it kinh doanh” Sẽ di đây là chủ thé chủ yêu của tranh chấp thương mại 1a béi thương nhân luôn tham gia các hoạt động thương mai một cáchthường xuyên, độc lập vả có đăng kỷ kinh doanh nên tranh chấp phát sinh giữa họ cũng phổ biển hơn Tuy nhiên, bên cạnh thương nhân, mọi cá nhân, tổ chức có năng lực pháp luật dân su, năng lực hảnh vi dân sự đây đũ thi vẫn có "Pima 11 Ma Ly 01), Pep hết fo giã mach it dow tương ai Š Pte New, Lin vin Te

Lo học, hoi Luit-Buihoc Quốc ga Hi Nội, Hi NGL 13

Trang 18

thể là chủ thé của tranh chấp thương mại nếu họ tham gia hoạt động thương ‘mai với thương nhân va các bên lựa chọn luật ap dụng để thực hiện hoạt đông, thương mai là các văn ban của ngành luật kinh tế, khi đó, tranh chấp phát sinh. giữa họ được gọi là tranh chấp thương mại.

Thứ ba, tranh chấp thương mai là loại tranh chấp điển hình trong xã hội và có hệ luy rất lớn cho nên kinh té - xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến các chủ thể thương mại, thêm chi có thé ảnh hưởng đến sự tổn tại của thương nhân trên thương trường Chính vi vay, loại tranh chấp nảy đòi hỏi phải được giảiquyết nhanh chóng, kịp thời, linh hoạt, đảm bảo gidi quyết tranh chấp hop tinh hợp lý, ma vẫn giảm thiểu tối đa các tổn thất vẻ uy tín, tiễn bạc va thời gian cho các bên tranh chấp, dim bao mỗi quan hệ làm ăn lâu dải giữa các chủ thé thương mại Cũng chính vi vây, pháp luật các nước đã ghi nhân khá nhiều phương thức/biện pháp giải quyết tranh chấp thương mai, từ thương lượng, hòa giải, trọng tải vả Tòa án Sự cẩn thiết của việc giải quyết tranh chap thương mai vả việc giải quyét tranh chấp thương mai bằng trọng tải sé được tìm hiểu trong các tiểu mục dưới day.

1.12 Giải quyết tranh chấp thương mai * Khải niệm

"Như đã trình bay, tranh chấp thương mai 1a một hệ qua tất yếu của qua trình vận động các nguồn lực của các cả nhân, tổ chức vào hoạt động kinh doanh, thương mại Khi tranh chấp xây ra, các bên cin có cơ chế giải quyết tranh chấp để mỡ đường cho sự hap tác va phát triển Dưới góc đô ngôn ngữ, giải quyết tranh chap được hiểu a các bên tranh chấp hoặc các bến tranh chấp cũng với bên thứ ba áp dụng các phương thức, giãi pháp nhằm khắc phục, loại bö những mâu thuẫn, xung đột, bất đồng giữa các bên tranh chấp, qua đó quyền, lợi ích chính đang của các bên được khôi phục và bảo đảm,

Dưới góc đô pháp lý, hiển nay pháp luật Viet Nam cũng như Laokhông đưa ra khái niêm thé nào la gidi quyết tranh chấp thương mai, mã chỉ

Trang 19

quy định vẻ thẩm quyên, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chap thương mại bằng các phương thức khác nhau Tuy nhiên, dựa vào việc nghiên cứu các quy định về giải quyết tranh chấp trong các đạo luật như Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010, Luật TTDS năm 2012 của Lao, Luật Trọng tảithương mại năm 2010, BLTTDS năm 2015 va Nghi định 22/2017/NĐ-CP của‘Viet Nam, có thể khái quát dinh ngiĩa vé giải quyét tranh chấp thương mai như sau: Gidt quyết tranh chấp thương mat là việc các bên tranh chấp hoặc các bên tranh chấp cing với bên thử ba áp cing các guy đinh pháp luật về thẩm quyén, trình he thủ tục của phương tite giải quyết tranh chấp thương mai ma các bên đã iva chon, a loại trừ nhiững mâu thuẫn xung đột, bat đồng về quyền lợi và ngiữa vụ kinh tê giữa các bên tranh chấp, dé đạt được kết quả mà các bên trong tranh chấp có thé chấp nhận và tự nguyên chấp hành”, thông qua đó, các quyền, lợi ích hop pháp cũa các bên tranh chấp được bảo vệ

* Đặc đễm

Trên cơ sở định nghĩa đã nêu, có thể thay, giãi quyết tranh chấp thương, mại có những đặc điểm sau:

Thứ nhất về mục dich

Mục dich cuối cùng của việc giải quyết tranh chap thương mai la nhằm tháo gỡ, loại bỏ những mâu thuẫn, xung đột, bat đồng về quyền lợi vả nghĩa ‘vu có tính chất kinh tế của các bên tranh chap Bởi lẽ, xét đến cùng, mục dich cuỗi cing của hoạt động thương mai chỉnh là lợi ích kinh tế va sự bat đồng, mâu thuẫn của các bên chủ thé trong quan hệ thương mai vẻ loi ich kinh tế khiến tranh chap phat sinh Từ việc thao gỡ, loại bö những mầu thuẫn, xung đột, bất đồng về quyền lợi và nghĩa vụ có tính chất kinh tế giữa các bên cótranh chấp thương mai ma quyền, lợi ich của các bên được bao vệ, các bên cótranh chấp có thể tiếp tục duy tri và phát triển quan hệ thương mại với nhau, thúc day nên kinh tế - xã hội phát triển.

Nguyễn Thị Kim Nguyện Q016), Git apd nen chấp Khi đan dương mai bằng lương date rong

sate Due tiến Thn hổ HỖ Chí nh, Tuần vin Tac sĩ Luit học, Học vên hoa hạ xã hội, Hà NG, 9

Trang 20

Thứ hai, về yêu cầu giải quyết tranh chấp.

La loại tranh chấp phé biển trên thương trường, anh hưởng đến hoạt đông của các cá nhân, tổ chức, thương nhân hoạt đông thương mai va gây hệ uy lớn cho nên kinh t8, việc giãi quyết các tranh chấp thương mai đòi hỏi phải đáp ứng các yêu câu nhất định:

“Môi, các tranh chấp thương mai đôi hỏi không chỉ được giải quyét khách quan, công bằng giữa moi chủ thể, ma còn phải được giãi quyết nhanh chong, kịp thời, đứt khoát, chi phí phải được toi ưu nhất, tránh lãng phí vẻ thời gian va chi phí ảnh hưỡng đến hoạt động của các chủ thể thương mai cũng như cơ quan gidi quyết tranh chấp.

Hai, giải quyết tranh chấp thương mai phải đảm bả tính bí mật Tính ‘bi mật có thé được thực hiện ở việc nội dung tranh chấp vả danh tỉnh các bên được giữ kín, dap ứng nhu cầu tin cây trong quan hệ thương mai Trong thực tiến, khi phát sinh tranh chấp, những nội dung của tranh chấp đó có thể liên quan đến uy tín kinh doanh nhưng cũng có thể liên quan đến bí mat kinh doanh, bi mật thương mai ~ yếu tổ kam niên thương hiệu của một chủ thể thương mai Khi các thông tin nay bi tiết 16, uy tin, tải sẵn của thương nhân có thể bị ảnh hưởng, thêm chí còn gây ra những tổn thất vẻ vị thé của họ trên thương trưởng, thâm chí lả sự tân vong của đơn vi đó Chính vì vậy, việc giảiquyết tranh chấp thương mại phải đầm bão tính bí một, phải dm bảo rằng các thông tin về vụ tranh chấp của doanh nghiệp không bi tiết lộ nếu không có thöa thuận khác.

Ba giải quyết tranh chấp thương mat luôn bảo đầm quyên tự định đoạt của các bên tranh chấp Phap luật đầm bão quyền tự do kinh doanh của cảnhân, tổ chức, trong đó, bao gồm cả quyển tự do lựa chơn việc có giải quyếttranh chấp hay không, giãi quyết như thé nảo, lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp Hơn nữa, tranh chấp thương mại thường có tỉnh chất đa dang, phức tap và muc dich của giãi quyết tranh chấp thương mại không phải

Trang 21

1a dé các biên không tiếp tục quan hệ thương mai với nhau nữa mã mục đích sau cùng van la để các bên gỡ bỏ được những mâu thuẫn, bat đông, xung đột để tiép tục hợp tắc với nhau Do vay, pháp luật các quốc gia cho phép các bên có quyên giải quyết hoặc không giải quyết tranh chap thương mại, quyền lựa chon các phương thức giải quyết tranh chấp thương mai theo quy định củapháp luật Quy định vẻ các phương thức giải quyết tranh chấp thương maicũng luôn bao đâm quyển tự định đoạt của các bên, mã mức độ cao nhất cia quyển tự định đoạt thuộc vé phương thức thương lượng giữa các bên dé giải quyết tranh chấp thương mại Tuy nhiên, quyền tự định đoạt nảy cũng có sựkhác nhau trong các phương thức giải quyết tranh chấp, nếu như trongphương thức hòa giải hoặc trong tai, quyển tự định đoạt của các bên được dam bao tôi đa, thì trong phương thức tô tụng tại Tòa án, quyển tự định đoạt của các đương sự hạn chế hơn, khi phải tuân thũ nghiêm ngặt các quy định vềtrình tự, thủ tục TTDS theo quy định của pháp luật

Tint ba, sự äa dạng về phương thức giải quyết tranh chấp.

Hiện nay, việc giải quyết tranh chấp thương mại thường có nhiễu phương thức để giải quyết tranh chấp Do có thé la phương thức các bên tự thương lượng lượng với nhau dé giãi quyết tranh chấp, phương thức hoa giải thông qua Hoa giải viên, phương thức trọng tải thông qua Trong tải thương mại, phương thức giải quyết bang thủ tục TTDS tại Toa án Sở di có sự đa dang vé phương thức giải quyết tranh chấp thương mại như vậy lé bởi vì tranh chấp thương mại có thường có tính chat đa dạng, phức tạp vả việc giải quyết nhanh chồng tranh chấp thương mại mang lại nhiều ý ngiĩa, nên can phải có sự đa dang về phương thức giải quyết tranh chấp thương mai để phủ hợp với đặc điểm của loại tranh chấp nảy vả đáp ứng được mục đích đó Trong đó, xu hướng của các quốc gia la khuyến khích các chủ thể giải quyết tranh chấpthương mại thông qua hòa giai, từ viếc quy định hòa giễi là thũ tục bat buộc trong trọng tai hoặc Toa an, các bên có quyền hòa giải với nhau trong bat cử

Trang 22

giai đoạn nào trước khi Toa án/ Trọng tai sét xử vu án, cũng như zây dựng cơchế giải quyết tranh chấp thông qua hòa gii riêng biệt

* Các hình thức gidt quyết tranh chấp thương mat

Sur đa dang và phức tạp của tranh chấp thương mai cũng như những hệuy mà tranh chấp thương mai mang lại cho nên kinh tế lớn, do vậy, pháp luậtquốc tế va pháp luật quốc gia thường quy định rắt nhiễu các phương thức giãi quyết tranh chấp thương mai để các bên tranh chấp lựa chon cho phủ hợp với mong muốn của minh, vừa bao vệ được quyển, lợi ích hợp pháp của mình Hình thức giải quyết tranh chap thương mại, hiểu một cách khái quát, là “các hoạt động điều chỉnh các mâu thuẫn, bắt đồng nhằm khắc pime và loại trừ các tranh chấp đã phát sinh "5, thông qua đỏ, các quyền và lợi ích hop pháp

các bên trong tranh chấp thương mại được dim bao Tay thuộc vào phạm vi,loại tranh chấp cũng như su théa thuân cia các bên ma tủy từng trường hợp cu thể sẽ được áp dung các hình thức gidi quyết tranh chấp khác nhau.

'Khi quốc gia tham gia trở thanh thành viên của một tổ chức quốc tế, thi khi phat sinh tranh chấp thương mại quốc tế trong phạm vi giải quyết của tổ chức đó, các quốc gia có thé vận dụng các cơ chế nay để giải quyết Đối với Lao và Việt Nam, cơ chế giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế của các tổ chức quốc tế ma Việt Nam va Lao có thé sử dụng trước hết là cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (ASEAN) hoặc của Tổ chức Thương mại Thể giới (WTO),

Tuy nhiên, thông thường các tranh chấp thương mai noi chung thường,áp dụng pháp luật quốc gia Tùy thuộc vào diéu kiện chính trị, sã hội, trình 46phat triển kinh tế cũng như ảnh hưỡng trong quan niệm phong tục tập quán. giải quyết tranh chấp, ma các phương thức được các quốc gia ghi nhận để giải quyết tranh chấp có những điểm khác nhau nhất đính Di có những phương thức khác nhau, nhưng nhin chung, pháp luật hau hết các quốc gia déu quy

'Nggẫn Mah Thủy G019), 17

Trang 23

định hai nhóm phương thức là giải quyết bang tổ tụng Tòa án và phương thức

giải quyết ngoài Tòa án”.

Nghiên cứu cụ thể quy định pháp luật Việt Nam và Lao cho thấy, các quốc gia này đã có những quy định về phương thức giải quyét tranh chấpthương mai Trong đó, Điểu 317 Luật Thương mại năm 2005 của Việt Namquy định réng, tranh chấp thương mai sé được giải quyết qua các hình thứcsau: thương lương, hòa giải, trong tải hoặc tòa án Trong pháp lut Lao, diéu nảy cũng được quy định tương tự tại các văn bản pháp luật có liên quan đền hoạt đồng thương mai Vi dụ, tại Diéu 101 Luật Hợp đẳng và xử ly vi pham. ‘hop đẳng năm 2008 của Lao quy định: “rong trường hợp có tranh chấp và việc thực hiện hợp đồng và yêu cầu bằi thường thiệt hat thi các bên kp kết hợp đẳng có thé tự thương lượng và tự théa thuận hòa giải và giải quyết tranh chấp Nêu các bền không dat được thoả thuận, ho có quyển nộp yêu cầu gidt quyết tranh chấp cho đơn vi hòa giải tranh chấp cơ sở hoặc Cơ quan giải quyét tranh chấp kinh tế hoặc khởi kiện đốn Toà cn đễ giải quyết tranh chấp theo luật pháp và các cuy ain’.

Nhu vay, pháp luật cả hai nước Lao và Việt Nam đều ghi nhận, khi có tranh chấp thương mại phát sinh, các bên được từ do lựa chon giải quyếtthông qua các hình thức như Thương lương, hòa giãi (qua bên thứ ba), trongtài, va toa án Trung đó:

- Thương lượng giữa các bên la việc các bên tư giác bản bạc, thảo luận. với nhau để tìm kiểm các giải pháp tự giải quyết các mâu thuẫn bắt đồng Đây là biên pháp giải quyết tranh chấp đơn gién, gon nhẹ, được thực hiển trên cơ si tự giác của các bên, do vay, hau như pháp luật các quốc gia, trong đó có Lao và Việt Nam không có quy định điều chỉnh vẻ phương thức nay, ma việc thương lượng do chỉnh các bên tự thực hiện.

fan (UD), Giấ gad trai chấp dương max bảng phương tke hương lương hàn giã

Th ae, Tản vẫn tục sĩToi học, Trường Đạt học Tật Bì NỘI, Hà Nột.

Trang 24

- Hịa giải là phương thức giải quyết tranh chấp cĩ sự tham gia của một ‘bén thứ ba (hịa giễi viên hoặc cá nhân, tổ chức, cơ quan được các bên théa thuận lựa chọn), Bên thứ ba này đĩng vai trị làm trung gian hỏa giải, hỗ trợcác bên tim kiếm các giải pháp hữu hiệu nhằm giải quyét, loại bỗ các mâu thuẫn, bat đơng của các bên, qua đĩ tranh chấp được giải quyết Nhìn chung, pháp luật các nước déu ghi nhận hịa giải như một thủ tục trong tổ tung (trong tải hoặc tịa án) và hịa giải với tw cách một biển pháp giải quyết tranh chấpthay thé Hai loại hịa gidi này sẽ dua đến các hệ quả pháp lý khác nhau vảđược đảm bao thi hảnh bằng các phương thức khác nhau Kết quả hịa giảithành trong tổ tụng cĩ giá ti tương đương với phán quyết trong tai/quyét đính.của Tịa án vả được đảm bảo thi hành bằng biên pháp cưỡng chế, nhưng kết quả hịa giải thành ngồi tổ tung, thì việc thực hiện thưa thuân hịa giải nảy hồn tồn phụ thuộc vào tính tự giác của các bên Hiện nay, các nước đã xây dựng cho minh các đạo luật riêng để diéu chỉnh phương thức nảy với tư cách một biên pháp giãi quyết tranh chấp ngồi Tịa én Tai Lao là Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010 cịn tại Việt Nam là Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngây 24/02/2017 của Chính phũ Việt Nam về hịa giai thương mại.

~ Trọng tải thương mai lả một phương thức giải quyết tranh chấp khơng mang tính quyển lực nhà nước, do các bên thộ thuận lựa chọn va được thực hiện theo quy định của pháp luật Để áp dung phương thức nay địi hỏi các ‘bén phai cĩ thõa thuận trong tải hợp pháp, sau đĩ, cơ quan trọng tải cĩ thẩm quyền tiền hảnh thu lý, xem xét các chứng cứ để đưa ra phán quyết cuối cing vẻ việc phân đính quyển, lợi ích hợp pháp của các bên va yêu céu các bên tựgiác thực hiện Hiển nay, các nước đã xây dựng cho minh các đạo luật néngđể điều chỉnh phương thức này, tai Lao, phương thức trong tải được quy định. trong Luật Giêi quyết tranh chấp kinh tế năm 2010, cơn tại Việt Nam, phương thức nay được điều chỉnh bởi Luật Trọng tai thương mai năm 2010.

Pham Li Mai Ly 019),18, 15

Trang 25

~ Toa án là phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước, được tiễn hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngất,chất chế và bản án hay quyết định của toà án vé vụ tranh chấp nêu không có sử tự nguyên tuân thủ sẽ được bảo đảm thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của nha nước Phương thức Toà án được quy định trong Luật TTDS năm2012 của Lao và BLTTDS năm 2015 của Việt Nam

Thực tế giải quyết tranh chấp thương mai thời gian qua ở Lao vả Việt Nam cho thấy, các tranh chấp thương mai được giải quyết bằng con đường Tòa án chiếm tỷ lệ lớn, mắc dù hệ thông Tòa án của hai nước vẫn còn những han ché, bat cập lớn va ban án thường “không công bằng” Mặc dù giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải hay trọng tải đã có tir khá lâu, nhưng trên thực tế, các cá nhân, tổ chức, thương nhân vẫn còn chưa quan tâm đến các cơ chế nảy, cũng như “gai” lựa chọn các phương thức này do thiếu cơ chế dim bảo thi hành Tuy nhiên, để giãm tải cho cơ quan Tòa án, để thúc đẩy việc giải quyết tranh chấp thông qua các biên pháp linh hoạt, phủ hợp với thông lê quốc tế, cả Lão va Việt Nam đang khuyến khích các chủ thé trong quan hệ tranh chấp thương mại giải quyết các tranh chấp nảy thông qua các biện pháp thay thé, trong đó trước hết là biện pháp hòa giải — một phương thức có nhiều ưu điểm, đáp ứng yêu cầu của các bên trong giải quyết tranh chap ma van giữ được mồi quan hệ bạn hang giữa các chủ thé thương mại.

1.2 Hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại

1.2.1 Khái niệm hòa giải trong giải quyét tranh chip tÌuương mại Từ xưa đến nay, khí tranh chấp phát sinh, các bên trước hit, thưởng tự bản bạc giãi quyết, hoặc tim đến một bên thứ ba làm trung gian giải quyết tranh chấp Có thé nói, hoa giải la biện pháp truyén thông, do đó, vé mặt thuật ngữ, khái niêm “héa giải" cũng đã được định nghĩa trong các Tir điển tiếng 'Việt cũng như Từ điển Luật học.

ˆ Phỏng Trờơng mai vì Công nguệp Qua gia Lio GLNCCT, 2018), 24 teach pte miÕn Hi we n gi

doe 2018-2020, Ving Ca.

Trang 26

Theo Từ điển tiếng Việt, “hỏa giải” được hiểu la “tinyyết pime các bên đồng ý chém ditt xung đột hoặc xich mich một cách én thỏa"

Theo Từ điển Luật học, “hòa gidi” được hiểu là “một quá trinh giải quyết tranh chap mang tính chất riêng he trong a6, Hòa giải viên là người tint ba trung gian giúp các bên tranh chấp đạt được một sịc thôa thuận"!

Như vay, hòa giải, theo nghĩa chung nhất, là một phương thức giảiquyết tranh chap giữa các bên thông qua sự tác đồng, giúp đỡ của chủ thể thứ: ‘ba đóng vai trò trung gian hỏa giải, các bên tranh chap tự nguyện cham đứt tranh chấp bằng thỏa thuận Nội dung théa thuận của các bên không trái phápuất và dao đức xã hội.

Dưới gúc đô pháp lý, hòa giải được dé cập đến dưới hai góc độ hỏa giải trong tổ tung va hòa giải ngoài té tụng Hòa giải trong TTDS là việc các"bên đương sự tự mình thương lượng, théa thuận vé vụ việc sau khi Tòa án đãthụ lý vụ việc va hoạt động tô tung do Tòa án trực tiép tiễn hành nhằm giúp các bên đương sư hoặc người đại điện hợp pháp của họ hiểu rõ quyền, nghĩa ‘vu cia mình, của đương sự ma ho đại điên, hướng dẫn, động viên các bén tự nguyện thỏa thuân với nhau vẻ việc giải quyết vụ việc theo trình tự, thủ tục do pháp luật TTDS quy định” Trong khi đó, hòa giải ngoai tố tụng, phương thức hòa giãi được tập trùng nghiên cứu trong phạm vi luận văn này, là những, hoạt động của bên thứ ba (trung gian hỏa giải) nhằm hỗ trợ các bên tranh chap tìm kiếm môt/ một số giải pháp để loại trừ các mâu thuẫn, bat đồng vẻ lợi ích giữa các bên.

Hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại đã được pháp luật quốc tế và quốc gia định nghia Dưới góc độ Luật quốc tế, UNCITRAL đã định nghĩa về hòa giải trong Luật mẫu vẻ Hoa giải thương mai quốc tế năm

“an Ngân ngữ (999), Tư ấn ng Ver, 2008 Đi Nẵng ơ 430

c Em9hl 2h MCA CHP, Ha at Dein, at Bà, ta, ti ats Ame,

"Bùi Anh rắn G014), Chế dh nda git mong pháp ate TẾ ng dân aự Vt Nem, Ln văn Tac số mật

"học, hoe Lệ ~ Đạihọc Quốc ga Hà Mộ, Ha Nột.

Trang 27

2002 như sau: “Hoa giải là quả trình got là hoa giải, trang gian hoà gidt hay cách thức tương tự khác mà các bên đề nghủ (các) bên tat ba (hoà giải viên) hỗ trợ họ trong quá trình đạt được một dàn xếp hoà bình đối với tranh chấp phát sinh trong hop đồng hay quan hệ pháp If khác Hoà giải viên kiông có

thẩm quyền áp đặt các bên giải pháp giải quyết tranh chấp"

Tại Việt Nam, hỏa giải trong giải quyết tranh chap thương mại được định nghĩa bằng khái niệm “héa gii fhương mai” tại khoăn 1 Điểu 3 Nghĩ định số 2/2017/NĐ-CP như sau: “Hoa giải thương mai là piương thức giải quyết tranh chấp thương mat do các bên théa thuận và được hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp theo quy đinh cũa Nghĩ dah này”.

Con tại Lao, “héa giá”, tiếng Lao: rrUồn 'cn ` dich sang Tiếng.Anh là “Mediation”, được đính nghĩa tại Điển 22 Luật Giêi quyét tranh chấp kinh tế năm 2010 như sau: “Hoa gidi ia giải pháp tranh chấp kinh tê giữa các Sân tranh chấp thông qua théa hiệp, đầm phán và thảo luận với việc sử dung một hòa giải viên diy nhất hoặc một nhém hòa giải viên nue một bên trung, lập"

Từ những nghiên cứu trên đây, có thể định nghĩa vé hoà gidi trong tranh chấp thương mai như sau

Hoa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại được liễu là phương thức giải quyết tranh chấp mà trong đồ, dưới sự thôa thudn của các bên, mot bên thứ ba (một hoặc mét số hòa giải viên) sẽ được lua chọn làm trung gian hòa giải dé HỖ tro các bên tìm kiếm một (nôt số) giải pháp nhằm loại trừ những mâu thuẫn, bắt đồng về lợi ich hinh tô giữa các b theo guy định pháp luật.

12.2 Đặc diém của hòa giải trong giải quyết tranh chấp fÌurơng mai

Dan Lên Bếp tu "hương mại qoctẾ CONCTTRAL, 202), Lt mất về Hoà giã tương."tiết nấm 2003, hoàn 1 Dia 3

Trang 28

LA một phương thức giải quyết tranh chấp thương mại, hỏa giãi cũng có ‘hau hết những đặc điểm cia giải quyết tranh chấp thương mại chung Bên canh đó, hòa giải còn mang những đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại là sự thương lương, thôa thuận của chính các đương sự về quyén, lợi ích của minh

Điều đó có nghĩa la, các bên tranh chấp được hoan toàn làm chủ qua trình giải quyết tranh chấp từ việc lựa chon phương thức hòa giải, lựa chọn số lương, hòa giãi viền, Iva chon thời gian, dia điểm tiến hành hòa giải, thũ tục tiến hảnh thuận tiện nhất, tự lưa chọn, thỏa thuân với nhau vé phương án cuối cùng giải quyết tranh chấp Su trợ giúp của người thứ ba (hỏa giải viên) mang tính trung lập và người thứ ba không cỏ quyén (khác với trong tai) áp đất giải phap/két quả giải quyết tranh chap cho các bên!*.

Thứ hai, thẩm quyền của bên thứ ba chỉ phát sinh kh có văn bản thỏa thuận việc gidt quyết tranh chap thương mại bằng hòa giải.

Cũng như phương thức trong tải, thẩm quyển trung gian giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải của bên thứ ba độc lập không mang tính chất đương nhiên như Tòa án, ma chỉ phát sinh khi các bên có văn bản thöathuận việc giải quyết tranh chấp thương mại bang hòa giải Tùy từng quốc giasma văn bên théa thuận này được gọi tên khác nhau.

Ở Việt Nam, văn bản này được gọi là “Thỏa thuận hòa giải” và được định nghĩa tại Khoản 2 Điểu 3 Nghị dinh 22/2017/NĐ-CP như sau: “Thỏa timân hòa giất là thé tin âm giữa các bên về việc giải qmt tranh chấp có thé"phát sinh hoặc đã phát sinh bằng phương thute hòa giải”

Trong khi đó, tai Lao, văn bên théa thuân việc giải quyết tranh chấp thương mai bằng hỏa giải cũng như bằng trọng tải có tên chung là “Thỏa tranh chấp kinh tế” (khoản 1 Điêu 16 Luật Giải quyết Tranh Timiân giải quy

2 Thị Hoing Tha (2014), anu mat s vấn để cần gu tâm hi xây dụng thd ch pháp về Hộ,gai tương nai ð Việt Nem Hồi háo khoa học Kink ngu qude 18 và Dục nn xy đong N đt về

‘Boa giã thương mat tạ it em, BG Tư nhíp, Ha NGL 15,

Trang 29

chấp kinh tế năm 2010), được hiểu khái quát la “thỏa thudn của các cam kết giải quyết tranh chấp bằng trong tài hoặc hòa giải trong hop đồng “ Ê, tức là

các cam kết gii quyết tranh chấp bằng hỏa giải được các bên tự nguyên đồngý trong hợp đồng,

“Xuất phat từ ý chí của nha lam luật “rất coi trong mong mudn của các bên"”5, thöa thuận hòa giải có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chap, nó co thé là một diéu khoản kèm theo trong hợp đông hoặc có thé la một théa thuân riêng, nhưng phải được lập bằng văn ban Thông thưởng, cácđiều khoăn thỏa thuận hòa giãi thường được sác định trong hợp ding ký kếtgiữa các bên hoặc các phụ lục không tách khỏi hợp đổng, còn thỏa thuận riêng thi các bên có thể xác lập tại thời điểm tranh chấp đã phat sinh ma trong.

hợp đồng không quy định điều khoản giải quyết tranh chấp

Thứ ba, tiên trung gian được lựa chon được các bên trao cho những thấm quyền nhất định, nhưng những thẩm quyền ấy chỉ trong phạm vi hỗ trợ các bên tranh chấp tiếp xúc, ngôi vảo bản đêm phán, bản bạc với nhau Đồngthời, bên trùng gian này sẽ dong vai trò tu vẫn cho các bên về bản chất tranh. chap, quyển va lợi ích của mỗi bên, thiệt hại của họ cũng như để xuất các phương án giải quyết cùng các hệ quả có khả năng phát sinh tử các phương án. đó để các bên lựa chon, thỏa thuận va quyết định Co thé nói, bên trung gian được các bên trao thẩm quyển “fir” hoạt động của bên trung gian trong phạm vi các bên trao cho va phải tôn trọng tôi da quyển tự định đoạt cia các bên tranh chấp.

Thủ tr việc thực hiện kết quả hòa giãi thánh phụ thuộc hoán toan vào ýchi của các bên tranh chấp Tuy nhiên, trên thực tế, su tư nguyện thi hảnh nay để bi vi pham, các bên, vì mục dich lợi nhuận, lợi ich kinh tễ, vẫn bat chấp va

phá vỡ kết quả hỏa giai thành Dự liệu các trường hợp nay, pháp luật các nước

‘hos Luật và Khoa hoc Chữ Đạibọc Quốc ga Lio (017), Giáo nh Lut Kin doa Lio, NO,(Quit mộc ga Lio, Viing Chin,t 124-125 .

Alm Redfern, Mart Hinge, Nigel adhaby, Consuatine putasdes (2004), Điệp it và dực fn rong

a tương mat quế oo See & Masel 158

Trang 30

sẽ để ra các cách xử lý, trong đó, có hai cách xử lý tiêu biểu là: (1) Đối với những nước coi théa thuên hòa giải như một hợp đồng giữa các bên, thì khimột trong hai bên không tự nguyện thi hành, tức vi phạm hợp đồng, bến có quyên có thể khởi kiện bên vi phạm, (2) Đồi với những nước coi kết quả hỏa giãi thành có giá tri pháp ly tương đương một phan quyết trong tải, thì bên có quyên có thể thực hiện thủ tục yêu cầu toa án công nhận va cho thi hành kết quả hòa giải, việc thi bảnh quyết định của Tòa án về công nhên và cho thí "hành kết quả nay được thực hiện theo pháp luật thi hành án dan sự.

12.3 Vai trò của việc hoa giải trong giải quyét tranh chấp thương mại Trong nền kinh tế thị trường mở như hiện nay, quyền tự do kinh doanh của cá nhân, tổ chức được đâm bão tôi đa, cũng có nghĩa 1a, ngày cảng nhiều cá nhân, tổ chức, thương nhân tham gia kinh doanh, hoạt đông thương mại trong những ngành nghề, lĩnh vực khác nhau thì việc liên kết, hợp tác, thâm. chi cạnh tranh với nhau cũng là điều dé hiểu, kéo theo đó, bat đông, xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bên là điều không thé trảnh khối Một khi các tranh chấp xây ra, có nghĩa là lợi ích kinh tế của một bên đã bi vi phạm Điều nay không chỉ anh hưỡng trực tiếp đến hoạt đông thương mai của chính chủ thể đó ma còn gián tiếp tác động tiêu cực đến sự phát triển lành mạnh của nên kinh tế Trong khi đó, tranh chấp thương mai la điều tat yêu phát sinh, không thể tránh khối, thì việc phải có biện pháp giải quyết hợp lý giải quyết nhanh chóng, kip thời các tranh chấp đó là yêu cầu đất ra trong qua trình quản lýkinh tế của Nha nước Chính vi thé, việc đổi mới va hoan thiện hệ thông giải quyết tranh chấp thương mại da dạng, phong phú vé hình thức hơn, phù hợp đã được các quốc gia, trong đó có Lao va Việt Nam thực hiện.

Trong số các biện pháp giải quyết tranh chấp nêu trên, hòa giải được xem là biên pháp mang nhiều wu điểm sau.

Thử nhất, hòa giải là biện pháp giải quyết tranh chấp thương mại khả. đơn giản đấm bão tối da quyền tr định đoạt của các bên Phâp luật đâm bão

Trang 31

cho quyển tu định đoạt phương thức giải quyết của các bên, các bên tranh chap có thé lựa chọn giải quyết tranh chấp bằng hoa giải trong quá trình tổ tung hoặc hòa gidi như một biện pháp giãi quyết tranh chấp thay thé riêngbiệt Việc lựa chon hình thức hòa giai nào phụ thuộc vào mỗi quan hệ, lợi íchcũng như ý chí của các bên Nhưng dù lựa chọn hình thức hỏa giãi nao, thìquyển tự định đoạt của các bên cũng phải được đầm bao một cách tôi da Điềuđó có ngiĩa là, trong qua trình hòa giãi, các bên tranh chấp được tự do trực tiếp bay tỏ ý kiến, trao đổi quan điểm, dam phán với nhau vẻ các giải pháp giải quyết Bên trung gian hòa giãi chi đóng vai trò tư vấn, hỗ trợ các bên hiểu tiết về tranh chap phat sinh, về quyền va nghĩa vụ của các bên, về các hệ quả phát sinh từ tranh chấp, các hệ quả phát sinh từ những phương én hòa giải cũng như nêu hòa giải không thành Quyển quyết đính phương án cuối cùng, quyết định hòa giải có thành hay không là quyển của các bên Điều nay tạođiều kiện cho các bén có được những quyết định có lợi hơn cho minh so với

việc để một bén thử ba (ví du như trong tai hoặc tòa án) ra quyết định!”

Thứ hai, hoa giãi có trình tự thủ tục gidi quyết linh hoạt, được điểnchỉnh theo théa thuận của các bến, tiết kiếm thời gian, chỉ phi cho cả các bên. tranh chấp lẫn cơ quan nha nước Hơn nữa, kết quả hòa giải thành do hai bền củng théa thuận, lựa chon, phủ hợp với nguyên vọng của chính mình, cũng khiến tinh thân trách nhiệm thực hiện cam kết đối với các lựa chọn của các tiên được nâng cao hơn so với việc kết quả được hoan toàn quyết định bởimột bên thứ ba (trọng tai hoặc tòa án)

Thứ ba, hòa giải là biện pháp mang tính đôi bên củng nhường nhịn,trong quá trình hỏa giải, các bên có cơ hội trực tiếp giã thích cho hành động của minh, đưa ra lời xin lỗi hoặc cam kết sửa đổi trong thời gian nhất định, từ đó các bén có sự thâu hiểu hơn về ban chất hanh vi của nhau, từ đó tìm kiểm một giải pháp “thuận cả đôi đường”, dé cả hai bén cing thắng, Va như vay,

'Ngyễn Quỳnh Hi C019, Thục meng pp lute vd plang date Ya giã ede nơnh chdp Đương mat 5

iệcMm Tuân văn Thạc íToậthọc, Tường Dethoc Lait Ha Một, Hi Nội 18.

Trang 32

những bat đồng vé lợi ích kinh tế giữa các bên được điều hỏa, mối quan hệ Jam ấn kinh tế - tiến để cho sự phát triển của thương nhân cũng được cứu van, tạo tiên dé để duy trì mỗi quan hệ làm ăn mà hai bên đã zây dựng được tiếp tục phát triển trong tương lai Không chỉ vậy, tính bí mật của hòa giải còn giúp hạn chế tâm ly tiêu cực của bén thua trong cuộc giải quyết tranh chấp nảy do bị mất uy tin, thể điện với các đối tác.

Mine vay, hoa giải là biên pháp đóng vai trò quan trọng, có ý nghĩa tolớn trong giải quyết tranh chấp thương mai, giúp các bên giải quyết miu thuẫn bằng chính ý chi của mảnh chứ không phải phan quyết của tòa án thing qua phiên tủa xét xử, qua đó, rút ngắn thời gian giải quyết vụ việc, tiết kiệm kinh phí của Nha nước va các bến, hàn gắn những ran nứt trong các quan hệ xã hôi, góp phan xây dựng khối đoàn kết trong nhân dan" Không chỉ vậy, qua việc hòa giải, bên thứ ba đóng vai trò trung gian, thông qua các hoạt động tự vẫn, gidi thích quyển va nghĩa vu, đề xuất các phương án và hệ quả pháp lý có kha năng xảy ra, sẽ góp phân giải thích, tuyến truyền, phổ biển pháp luật dén các bên tranh chấp, từ đó, góp phan nâng cao nhận thức pháp luật cho các "bên, giúp các bên tranh chấp nhận thức rổ quyển va nghĩa vụ của minh trong quan hệ tranh chấp thương mai phát sinh, các hậu quả pháp lý khí vi phạm nghĩa vụ, các hệ quả pháp ly xảy ra néu không tim được phương án để sửa chữa lỗi lam, từ đó, giúp các bên hành xử đúng pháp luật hơn, hành xử mốt cách văn mình hơn, qua đó, giảm thiểu những hậu quả đã xy ra cũng như tránh những vi phạm tương tự trong tương lai?

13 Pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại

Hoa giải trong giải quyết tranh chấp thương mai là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại tu việt, được sử dung phổ biến trên thé giới vả hiện cũng bắt đầu phát triển ở cả Lao va Việt Nam.

do thons oan soa

Trang 33

Trude đây, hoà giải là việc tự hoà giải giữa các bên, không chiu sự điều.chỉnh bởi quy định pháp luật náo, không phải tuân theo thủ tục nào, các béntử quyết định trình tự, thi tục, từ chon bên trung gian hoà giải, quyên tự định.đoạt với moi vẫn để của các bên la rat lớn va tuyết đổi Do tinh chất tự phatvà phụ thuộc hoàn toàn vào ý chỉ và thoả thuôn giữa các bên nên cũng khôngcó rang buộc nào buộc các bên phải thi hảnh Kết qua hoa giai thành của mình.Do vây, mặc dù các bên đã tự đạt được thoả thuân bên ngoài với nhau, tuy.nhiên vi e ngại tính khả thi thực hiện không cao nên đã phải tim đến Trong tài, Toa án để tham gia thủ tục hoa giải đo Hội déng trọng tai, Thẩm phán chủ trì Nói cách khác, pháp luật chưa có quy định nào về việc giãi quyết tranh.chấp thương mai thông qua phương thức hoa giải Do vay, thoả thuận giữacác bên cũng khống có cơ chế bão dim thi hành vé mất pháp lý, do vậy maviệc hoa giải tw phát nay chỉ mang tính hình thức, kéo theo đó, hiéu quả giải quyết đứt điểm nội dung tranh chap không cao Nhân thức thực tế nay, nhằm nâng cao và phát huy tối đa wu thể của phương thức này, Nhà nước phải xây dựng hệ thống hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động hòa giải giải quyết tranh chấp thương mai.

‘Khai niệm pháp luật về hòa giải giải quyết tranh chấp thương mai phải được tiếp cên dưới góc đô Khai niệm pháp luật Pháp luật, hiểu một cách chung nhất là “hệ fhống những quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và ddim bảo thực hién đề điều chỉnh các quan hệ xã hội theo °° Ty đỏ có thể định nghĩa pháp luật về

hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mai la tap hợp các guy phammục đích định hướng của Nhà mes

"pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan lệ xã hội phát sinh trong quả trình giải quyết các mâu thuẫn, xing đột, bat đồng của các bên có tranh chấp bằng phương thức hòa giải, dé dat được wet quả.

ruờng Đại học Trật HA Nội G018), Giáo obi 9 lu chung t NI móc va php ớt, Nos Nephi,

Hi Nội g 208

Trang 34

ima các bền tranh chấp có thé chấp nhận và tự nguyên chấp hành, từ đó báo vê quyển lợi cũa các bên.

'Việc xây dựng khung pháp luật điều chỉnh van để giải quyết tranh chap thương mại bằng hòa giải cũng như bất cứ vẫn dé ndo liên quan đến giải quyết tranh chấp déu phải dựa trên nguyên tắc “fự do Rimh doanh” Do vay, pháp luật chỉ quy đính những vẫn để cơ bản, mang tính nguyên tắc, sác lậpkhung pháp lý, giữ đúng tinh thin của phương thức hoa giãi, hoà giải viên chỉ có vai trò hỗ trợ các bên đạt được thoả thuân, nhằm tạo điều kiện các bên trong tranh chấp tích cực va chủ động trong quá trình giải quyết tranh chấp, mặt khác, cũng phải có những rang buộc nhất định để đảm bảo quyền lợi của những chủ thể khác có liên quan, Nhà nước và xã hội.

Mỗi quéc gia, trên cơ sở điều kiện chính tị - kinh tế - xã hội khác nhau cũng có sự khác nhau vẻ hệ thông pháp luật về hoa giải giải quyết tranh chấp thương mại Cũng như các quốc gia trên thể giới, hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại ở Lào và Việt Nam xuất hiện cùng với sự xuất hiện của hoạt động kinh doanh thương mại Chế định pháp luật hỏa giãi có sự thay, đổi vé mặt nội dung qua mỗi giai đoạn, tùy thuộc vào từng thời ky phát triển kinh tế đất nước, phát triển từ hòa gii trong tổ tung đến hòa giải ngoài tổ tung Hiến nay tại Lão, các quy định liên quan dén việc áp dung hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại với tư cách phương thức thay thé ngoai tùa án đã được quy định ngay từ Luật Giải quyết Tranh chấp lanh tế năm 2005 tại Chương 4, được kế thửa và phát triển trong Luật Giải quyết Tranh chấp kinh tế năm 2010 va thể hiện xuyên suốt trong các quy định còn

nay đồng nghĩa với việc, thỏa thuận về phương án giải quyết tranh chấp của các bên không có biện pháp cưỡng chế thi hành ma phụ thuộc vao tính tự giác của ho, khiển nhiều khi kết quả chỉ mang tính hình thức, không giải quyết dit

Trang 35

điểm được tranh chấp phát sinh Khắc phục những hạn chế nảy, ngày 24/02/2017, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định 22/2017/NĐ-CP vẻ hoá giải thương mại, sắc đính khung pháp ly cơ bản điều chỉnh hoạt đông hỏa gii trong giải quyết tranh chấp thương mại.

LA một chế định quy định vé cách thức, trình từ thủ tục giải quyết bằngtranh chấp thương mai, nội dung cơ bản của pháp luật vé phương thức hoagiải tranh chấp thương mại theo pháp luật hai nước Lảo và Việt Nam bao gồmnhững khía cạnh sau

- Giới hạn các loại tranh chap thương mại có thể được giải quyết bang hòa giải,

- Điều kiện giải quyết tranh chấp thương mai bằng hòa giải, - Nguyên tắc giãi quyết tranh chấp thương mai bằng hòa giải, ~ Chủ thể giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải,

- Trinh tự, thủ tục hòa giải và kết quả hỏa giải giải quyết tranh chấp.thương mại

Điểm đột phá trong quy định hai nước là đã luật hoá hoạt động hoà giải gir đúng tinh thần của phương thức hoa giải, ding thời, ghi nhận vẫn dé công nhận kết quả hoa giải thảnh ngoài Toa an và có cơchế thi hành kết quả hoa giải thành, dim bao cơ sở pháp lý cho các bên lựachon phương thức nay.

thương mại nhưng,

Tiểu kết Chương 1

Nov vậy, trong bồi cảnh kinh tế thị trưởng mở như hiện nay, tranh chap thương mại là hiện tượng tắt yêu, không thể tránh khỏi Do vậy, cùng với các biện pháp tuyên truyền pháp luật, phòng ngừa tranh chấp sảy ra, thi việc tim kiểm biện pháp/ phương thức giải quyết tranh chấp thương mại hiệu quả là vân dé được đặt ra đôi với bat Icy quốc gia nao, kể cả Lao vả Việt Nam

Pháp luật quốc gia đã quy định về nhiều biện pháp/phương thức giải quyết tranh chấp thương mai, bao gém: thương lượng, hòa gidi, gidi quyết

Trang 36

bằng trọng tai hoặc tòa án Khi tranh chấp thương mai phát sinh, tủy vào điềukiên vả mmc đích, các bên có quyển Iva chon biên pháp/phương thức giảiquyết tranh chấp cho phù hop Trong đó, hòa giãi là biên pháp xuất hiến lâu đời, va hiện rat được ưa chuông trên thé giới bởi sự linh hoạt, mềm dẻo, dim ‘bao tôi đa quyền tự định đoạt của các bên.

"Nhân thức được vai trò của biện pháp này, Nha nước CHDCND Lao vaNha nước CHXHCN Việt Nam đã say dựng cho minh cơ chế giải quyết tranhchấp thương mai thông qua hòa giải va trải qua một quá trình hoàn thiện, tiệm cân với pháp luật thé giới, đồng thời cũng phủ hợp với điều kiên kinh tế - xã hôi, quan niệm tập quán của quốc gia Những kết qua nghiền cứu này chính là cơ sở lý luận quan trọng để tác giả tim hiểu, phân tích, so sánh những điểm tương ding và khác biệt giữa pháp luật Lao va Việt Nam về hỏa giải trong giải quyết tranh chap thương mại, tir đó đánh gia, cũng như để xuất định hướng và các giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật nước CHDCND Lao về hòa giãi trong giải quyết tranh chấp thương mai sẽ được dé cập ở Chương 2 và Chương 3 của luận văn.

Trang 37

Chương 2

PHAP LUẬT CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM VE HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH

Tir những phân tích tại Chương 1 vẻ những vẫn dé lý luận cơ bản vềhòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mai cho thấy, hòa giải là biện pháp giải quyết tranh chấp mang nhiều wu điểm, tiết kiêm được thời gian giãi quyết và các chỉ phí phục vụ cho việc gidi quyết, đáp ứng yêu cầu nhanhchóng, kip thời, dm bảo tối đa quyển tư định đoạt của các bên tranh chấp, đâm bảo bí mết va uy tin của các bên với các đối tác khác Nhằm khuyến khích sự phát triển của phương thức giải quyết tranh chấp này, hẳu hết các quốc gia trên thé giới, trong đó có Lào và Việt Nam đã xây dựng cho minh cơchế điều chỉnh việc áp dụng phương thức nay.

Hiện nay tai Lao, các quy định liên quan đến việc áp dung hoa gidi trong giải quyết tranh chấp thương mại với tư cách phương thức thay thé ngoài tòa án đã được quy đính tại Chương 4 Luật Giải quyết Tranh chấp kinh tế năm 2010 vẻ thể hiện xuyên suốt trong các quy định còn lại Trong khi đó, tại Việt Nam, héa giải trong giãi quyết tranh chấp thương mai được ghi nhận.tại Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 của Chính phủ vẻ hoạt đônghoà gidi thương mai Nghiên cứu quy định của hai văn bên nêy cho thay, về cơ bản, các quy định về hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại đã giữ vững được tinh thân của phương thức hòa giãi nảy, đăm bảo tối da tính tựquyết của các bên, hòa giải viên chỉ đồng vai tr trung gian tiếp xúc, tư vẫn và hỗ trợ cho các bên cùng nhau tim hiểm một giải pháp giải quyết tranh chấp.

Việc nghiên cứu cũng cho thay, xuất phát từ những điểm tương đồng về chính trị, điều kiên kinh tế, quan điểm lap pháp, các quy định của pháp luật hai nước Lao va Việt Nam về hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại có những điểm tương déng nhất định Song, những điểm khác biệt trong.

Trang 38

phong tục tập quán văn hóa truyền thống của bản muring Lào và nếp sống người Việt, cùng với đó, tư duy lập pháp của Lao vẫn chịu anh hưởng lớn từ pháp luất Pháp, mà quy định pháp luật nói chung, pháp luật vẻ hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại giữa Lao và Việt Nam cũng có những điểm khác biệt cơ bản.

2.1 Những điểm trong đông và khác biệt về giới hạn các loại tranh chấp thương mại được giải quyết bằng hòa giải

-3.1.1 Quy định pháp luật của Lao và Việt Nam về phạm vi các tranh: chip thương mại được giải quyết bằng hòa giải

Mặc dui hỏa giải là biện pháp giải quyết tranh chấp được sử dụng phd biển trong đời sống xã hội, song, không phải tranh chấp nảo cũng được hỏa giải bằng biện pháp hỏa giải kinh têNhương mai Đối với những tranh chấp dân sự chung, cả Lao và Việt Nam đêu khuyến khich các bền tự giải quyết hoặc gidi quyết qua đơn vị hòa giãi ở cơ sỡ/đơn vi hòa giải bản Chỉ các tranh chấp được pháp luật quy định trong các văn bản vé giai quyét tranh chấp lánh tế (đối với Lao), văn ban quy đính về hòa giãi thương mại (đối với Việt Nam) mới được giải quyết bằng hoa giải thương mại.

Pham vi các tranh chấp thương mai được giải quyết bằng hòa giải đã được pháp luật Lao va Việt Nam quy định cụ thể như sau

* Quy Ảnh cũa pháp luật Tào

Phạm vi các tranh chấp thương mại được giải quyết bằng hòa giải nằm trong pham vi các tranh chấp kinh tế được quy định tại Khoản 1 Điều 16 Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010, theo đó, tranh chấp này phải lả mốt “tranh chấp kinh té” hoặc một tranh chấp “liên quan dén thương mat”

So với Luật Giải quyết tranh chap kinh t năm 2005 thi Luật Giải quyếttranh chấp kinh tế năm 2010 để mỡ réng phạm vi các giải quyết các tranh chấp, theo đó, trước tiên phạm vi tranh chấp được giải quyết bằng hòa giải phải là: “Tranh chấp kinh té ià tranh chấp lợi ích giữa pháp nhân- pháp nhân

Trang 39

Hoặc cá nhân - cá nhân, cả nhân - tổ chute trong nước hoặc nước ngoài phát sinh do vi pham thôa tìmận kinh tổ hoặc hành vi kinh doanh” (Điều 2) Tranh chấp kinh tế lé khái niêm quen thuộc trong cơ chế kinh doanh kế hoạch hóa để ăn sâu trong tiém thức va từ duy pháp lý của nhân dân các bộ tộc Lao cho đến ngày nay Tranh chấp kinh tế là tranh chấp biểu hiện những mâu thuẫn hay xung đột về quyển và nghĩa vụ của các nhà đầu tư, sin xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dich vụ trên thị trường, trong qua trnh sử dụng hang hóa, dich vụ của người tiêu dùng, Hay nói cách khác, tranh chấp kinh tế là kếtquả của sự bất đẳng chính kiến hay sự sung đột về quyền và lợi ích hop pháp giữa các chủ thể kể từ khi tham gia, xác lập, thực hiện vả chấm đứt các giao dịch kinh tế, hoạt động kinh doanh, thương mại Như trên đã chỉ ra, "frni: chấp thương mai” là một bộ phận của “tranh chấp kính tế”, và từ nội dung về hoạt động thương mại được ghi nhên tại Nghị đỉnh số 102/2012/GOV của Chính phủ Lào có thé thay, các loại tranh chấp thương mai được giải quyết bằng hòa giải bao gồm:

- Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.

~ Tranh chấp phát sinh giữa các bên, ma trong đó có it nhất một bên có hoạt động thương mại

* Quy ain cũa pháp luật Việt Narn

Điều 2 Nghĩ định 22/2017/NĐ-CP quy đính các loại tranh chấp sau sẽđược giải quyết bằng hòa giải thương mai

- Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt đông thương mại.

- Tranh chấp giữa các bên trong đó ít nhất một bên tranh chấp có hoạt động thương mại.

- Tranh chấp khác giữa các bên ma pháp luật quy định được giải quyết"hằng hòa giải thương mai.

Trang 40

2.12 Diém tương đằng và khác biệt trong quy định pháp lật của Lao và Việt Nam về phạm vi các tranh chấp thương mai được giải quyết bằng hòa giải

* Điễm tương động:

Ca Khoản 1 Điển 16 Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010 vả Điễu 2 Nghị định 22/2017/NĐ-CP của Việt Nam đều quy định hai dang tranh chấp sau được giải quyết bằng hòa giai

- Tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mai

Hoạt đông thương mại đã được đã được Luật Thương mại năm 2005của Việt Nam và Nghị định 102/2012/GOV của Chỉnh phủ Lao quy đính cụ thể, bao gồm “mua bán hàng hoá, cung ứng dich vu đầu te xúc tiễn thương ‘mat và các hoạt động nhằm muc đích sinh lợi khác” Như vây, pham vì của hoạt động thương mai rat rong, bat cứ hoạt đông nào nhằm mục đích sinh lợi, thu lợi nhuận kính tế cũng được xem là hoạt động thương mai Đồi với Lao, Điều 37 Luật TTDS năm 2012 còn làm rõ thêm ring đây lả những tranh chấpphát sinh trong hoat đồng hợp tác thương mai giữa cả nhân, tổ chức, thương,nhân có đăng ký kinh doanh với nhau va đều có muc đích lợi nhuận Còn đổivới Việt Nam, Luật Thương mai năm 2005 của Việt Nam đã ghi nhận về các chủ thể hoạt động thương mai tại Diéu 2, bao gồm thương nhân, cá nha, tổ chức có hoạt động liên quan đến thương mai Khi tranh chấp phat sinh từ những hoạt động nảy, thi được giễi quyết bằng hòa giải

~ Ít nhất một bên trong tranh chap có hoạt động thương mại

Củng với sư phát triển kinh tế - xã hồi, tranh chấp liên quan đến hoat đông thương mai không chỉ phát sinh giữa các chủ thể hoạt động thương mai, mà còn có thể với các cá nhân, tổ chức giao kết với các chủ thé nay Đồi với chủ thể hoạt đông thương mại, việc giao kết, hop tác lả nhằm mục đích lợi nhuận, nhưng đổi với bên còn lại, có thể không vì mục đích lợi nhuận, mànhằm phục vụ cho cuộc sống gia đỉnh, vi du như người tiêu ding Để đảm.

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w