Từ đó bao đăm được quyển va lợi ich hợp pháp của các thương nhân Trong các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh được pháp luật Việt Nam công nhận đã cỏ phương thức thương lượng,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoán đấy lá công tình nghiên cửu khoa học đốc lập của iêng tôi Các kết quả nêu trong Luận vin chưa được công bổ rong bất kỳ công tình
nào khác Các số liệu trong luận vin là trung thre, có nguồn gốc rổ ring, được th.din ding theo quy Ảnh
"Tôi xin chiu trách nhiệm về tính chính xác và trùng thực của Luận văn nay.
“XÁC NHAN CUA NGƯỜI HƯỚNG DAN TÁC GIÁ LUẬN VAN
BÙI THỊ THUY
Trang 4Luật Hà Nội, tối đã tấp thu được nhiễu kiên thie mới, những kinh nghiệm quý báu
li bảnh rang cho tôi tip tục thục hiện tt hơn nhiệm vụ cũa mình.
Luận vin này là mét phần kết quả quan trong trong quá tình đảo tao cao
học, Với tất cã tinh căm của mình tôi xin tô lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đai học Luật Hà Nội, các Thấy, Cô giáo trong và ngoài Trường Dai học Luật Hà Nội đã tận inh giảng day, gp đổ và ao điều liận thuận lợi cho tô trong
Mie di tôi đ có cổ gắng trong quá tình làm luận vấn, song không thể tránhkhôi những hạn chỗ nhất dink rit mong nhân được sợ chỉ din, gip ÿ và giúp đổ quý,báu côn các Thấy cô giáo và các bạn đồng nghiệp
Hà Nội ngày tháng năm2021
Tác giả lận văn.
BÙI THỊ THUÝ
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT
- BIAC “Trang tâm Trọng tài quốc tết Singapore -AAA: Hiệp hội Trọng tài Mỹ.
-TTDS "Tổ tung dân sự
-VMC: “Trang tâm Hòa giải Việt Nam VMC
Trang 6Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu để tải
Tình hình nghiên cứu để ta:
Đối tượng nghiên cứu, pham vinghiên cứu để tải
Phương pháp nghiền cứu.
5 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của để tải
quyết tranh chấp kinh doanh 6
1.L1 Khải niệm tranh chấp kinh doami 61.12 Đặc điễm tranh chấp kinh doanh 91.13 Khái niệm, đặc điểm giảỡ quyết tranh chấp kinh doanh 10
114 Khải niệm đặc điểm giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương
lượng hòa giải 1
1.1.4.1 Giải quyết tranh chap kinh doanh bằng thương lượng 121.1.4.2 Giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng hoà giải 151.2 Pháp luật v giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lương, hoa
gai 19
1.2.1 Khái niệm pháp inét về giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương
lượng hoà giải 19
122 Nội dung cơ bản của pháp luật về gidt quyết tranh chấp kinh doanhbằng thương lượng, hòa giải 30122.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chap bằng thương lương, hoà giải 20122.2 Chủ thé giải quyết tranh chấp bằng thương lương, hoà giải 31
n
122 3 Thủ he gi quyéttranh chấp kh doanh bằng thương lương hoà giải
Trang 7122.4 Nội dung của thương lượng, hoà giải trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh 3
1.2.2.5 Hiệu lực thi hành của kết quả giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng
Thương lượng, hoà giải 1
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 36CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE GIẢI QUYẾT TRANHCHAP KINH DOANH BANG THƯƠNG LƯỢNG, HOA GIẢI Ở VIỆTNAM VÀ THỰC TIẾN THỰC HIEN a3.1 Thực trang pháp luật về quyết tranh chap kanh doanh bang thương lượng,
hoà giải ở Việt Nam 1
3.11 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hoà giải 383.12 Chui thé giải quyét tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng, hoà giải 322.13 Thủ tie giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng hoà giải 382.1.3.1, Về điều kiện tiễn hành giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương
lượng hoa giải 38
2.13.2, Trinh tự giải quyét tranh chấp bằng thương lương 402.1.3.3 Trình tự giải quyết tranh chấp linh doanh thông qua hoà giải 413.14 Nội dung của thương lượng, hoà giải trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh 46
‘215 Hiệu lực thi hành của két quả giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng
Thương lương, hoà giải 4
2.2 Thực tiến thực hiện pháp luật vé quyết tranh chấp kinh doanh bằng
thương lượng, hoa giải 6 Việt Nam 51 2.21 Tinh hình thực hiện pháp luật về thương lượng hoà giải trong giải yết tranh chấp kinh doanh tại Việt Nam 51
2.2.2 Một số vẫn để vướng mắc trong thực hiện hiện pháp luật về thương
lượng, hoà giải trong giải quyất tranh chap Rinh doanh tại Việt Nam S8
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 61CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIÊN PHÁP LUẬT VÀ GIẢIPHAP NANG CAO HIỂU QUA THỰC HIEN PHAP LUAT VỀ GIẢIQUYET TRANH CHAP KINH DOANH BANG THƯƠNG LƯỢNG, HOA.GIẢI 6 VIET NAM 62
Trang 83.11 Phương lướng hoàn thiện về pháp luật giải quyết tranh chấp kinh
doanh bằng thương lương, hoà giải ở Việt Nam ú2
312 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh
bằng thương lương hoà giải 6 Việt Nam 64 3.12.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giãi quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lương: Ban hành văn bản pháp luật về giải quyết tranh chấp
*nh doanh bằng thương lượng 64
3.1.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giãi quyết tranh chấp kinh doanh
bằng hoà giải 64
3.2 Giải pháp trong việc thực hiện pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh
doanh bằng thương lương, hòa giải 6 Viet Nam 72
3.3.1 Đắi với nhà nước ”3.2.2 Đẳi với các bên tham gia giải quyết tranh chấp 73KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 75KÉT LUẬN T6DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T7
Trang 9LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài
Trong thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội đặc biệt là trong béi cảnh nền
kinh tế mỡ và hội nhập thị trường thi những tranh chấp phát sinh là hiện tượng
tất yên, khách quan trong xã hội Đối với những nén kinh tế càng phát triển thìtranh chấp Kinh doanh cảng trở nên đã dạng và phức tạp Từ đó dẫn đến việc cấpthiết phải có những phương thức giải quyết tranh chấp nhằm én định và pháttriển kinh tế
Ở Việt Nam, Nhà nước đã ban hanh hàng loạt những văn bản pháp luật,
ký kết các điêu ước quốc tế để phát triển Kinh tế va đưa nên kinh tế Việt Nam hộinhập với thi trường thé giới Song song với đó là việc xây dựng những thiết chế
giải quyết tranh chấp kinh doanh Hiện nay với các quy định hiện có, sự ra đồi của các trung tâm hoa giải, trung têm Trọng tai và thiết chế gidi quyết qua cơ
quan tư pháp là Toa án đã phan nao đáp ứng được nguyện vọng và yêu cẩu thiếtyêu trong việc giãi quyết tranh chấp Từ đó bao đăm được quyển va lợi ich hợp
pháp của các thương nhân Trong các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh được pháp luật Việt Nam công nhận đã cỏ phương thức thương lượng,
‘hoa giải - đây là những phương thức được áp dụng rộng rãi, phổ biển trên thé
giới cho thấy sự tiên bộ cũng như hội nhập của Việt Nam trong việc xây dựng
'pháp lý phù hợp với sự phát triển của nên kinh tế quốc tế hiện nay
Tuy nhiên, những quy định pháp luật vẻ thương lượng, hoa giải hiện nay
còn rất sơ sài, nhiều thiếu sot, ba cấp như vẫn để liên quan đến hiệu lực, giá ti pháp lý của văn bản thương lượng, hod giải, hoá gidi viên từ đó khiến cho các
‘bén thương nhân còn ai ngại khi lựa chon phương thức giải quyết tranh chấp
nay Thực tế cho thấy các bên tranh chấp hiện vấn đang ưu tiên lựa chọn hình.thức giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền bởi những ưu điểm của các cơ quan
đó va hệ thống pháp luật diéu chỉnh đây đủ, rõ rang va chất chế hơn Từ thực tế
Trang 10Từ tính cấp thiết đó, tác già: lựa chon vấn đề “Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng, hoà giải và thực tiễn thi hành ở
'Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp cao học Luật chuyên ngành Luật kinh tế
2 Tình hình nghiên cứu để tài
Việc nghiên cứu vé giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng hình thứcthương lương, hoa giải hiện nay đang là van dé cấp thiết nhằm đáp ứng kip thời
sự phát triển của xã hội Muốn việc gidi quyết nay đạt được hiệu quả cao trong
hoạt động kinh doanh cũng như nắng cao giá tri của các phương pháp giải quyết
tranh chấp nay đời hồi cần có một hành lang pháp lý vững chắc để điều chỉnh
"Những năm gin đây, đã có một vai công tình, bai viết nghiên cứu về vẫn
để giải quyết tranh chấp kinh doanh nói chung như Méi quan hé Tod án vàTrọng tài, hoà giải trong giải quyết tranh chấp kinh té tại Việt Nam của TS.Dương Thanh Mai, Các phương thức giải quyết tranh chấp ciui yễu tại Việt Namcủa TS Hoang Thể Liên Hod giải trong giải quyết tranh chắp kinh tế tat Toà án.Điệt Nam — luận án tiên si của Bao Thị Xuân Lan, Giải quyết tranh chấp hợpđồng thương mại bằng Trọng tài thương mại ~ Thực tiễn tat Trung tâm Trong tàiQuốc #8 Việt Nam (VIAC): luận văn thạc si Luật học / Phạm Thi Thu Trang,PGS TS Tran Ngọc Dũng hướng dẫn, Giải quyết tranh chấp kinh doanh bang
ÿ luận và thực tiễn: luận
_phương thức thương lượng, hoa giải; Những vấn
văn thạc si Luật học/ Nguyễn Hoài Sơn, TS Trần Ngọc Dũng hướng dẫn, Giảiquyét tranh chấp kinh doanh, thương mat tại tòa án nhân dân - Thực trạng và
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đông luân văn thạc si luật học / Phạm Thi
Ban, TS Nguyễn Thi Dung hướng dẫn, Giái quyết tranh chấp kinh doanh,thương mại theo quy dinh của Bộ luật Tổ ting dân sự - Những vướng mắc vàgiải pháp khắc phuc: luận văn thạc si Luật học / Cung Mỹ Anh, TS Phan ChiHiểu hướng dẫn, Giải quyết tranh chấp kanh tế theo phương thức thương lương,
Trang 11hod giải — TS Trần Ngọc Dũng, trường Đại học Luật Hà Nội đăng trên tap chi uật học số 1/2004, tr 9 -16
"Một số những công trình nghiên cứu về thực tign thực hiện việc giải quyếttranh chấp tại một số tinh như Giải gt tranh chdp kinh doanh thương mại tại
Toà án nhân dân cấp phúc thâm và thục tiễn tai tỉnh Nam Định luận văn thạc st
Luật học/ Pham Thị Duyên, PGS TS Trần Ngọc Dũng hướng dẫn, Giái quyếttranh chấp kinh doanh theo thii tuc sơ thẩm từ thực tiễn tại Tòa cn nhân dân tinhLang Son: luận văn thạc si Luật học/ Hoang Văn Thân, TS Tran Thị Bảo Ánh.hướng dẫn
Các công trình trên chủ yên nghiên cứu về van để giải quyết tranh chấp kinh doanh nói chung, giải quyết tranh chấp kinh doanh bing Tod án, Trong tải
tr chưa nghiên cứu một cách toản điện, day đủ các van để giải quyết tranh chấpkinh doanh bằng phương thức thương lượng, hod giải, chưa nắm bắt kip thời quy
định mới của pháp luật hiện hành, những văn bản mới ra đời Vi thé, van dé đặt
ra đó la cần có sự nghiên cửu một cach tổng thé, có hệ thống về lý luận, thực tiễn
theo sát các quy định pháp lý hiện hanh về giải quyết tranh chấp kinh doanh: bằng phương thức thương lượng, hoà giải, nhằm nâng cao hiệu quả của những phương thức này, khắc phu bạn chế, sai lâm trong áp dụng và làm phong phú thêm lý luận vẻ các phương thức giải quy tranh chấp kinh doanh.
3 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài.
3.1 Đối tượng nghiên cứa:
Đôi tương nghiên cứu của để tài là: Nghiên cứu một số van dé về lý luận cũng như pháp lý liến quan đến việc giải quyết tranh chấp kanh doanh bằng
phương thức thương lượng, hoà giải va thực tiễn thi hanh ở Việt Nam:
Trang 12‘bang thương lượng, hoà giải va (v) hiệu lực của việc giải quyết tranh chấp kinh
doanh bằng thương lượng, hoa giải.
- Pham vi nghiên cứu về thời gian Từ thoi điểm Luật thương mại 2005 và
Nghĩ định 22/2017/NĐ ~ CP của Chính phủ ngày 24/02/2017 quy định về hoà gi thương mai (Gọi chung là Nghĩ định 12/2017/N - CP) từ khi có hiện lực cho đến my
- Pham vi nghiên cứu vẻ không gian Nghiên cứu những nội dung co ban
về pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng, hoà giải vathực tiễn thi bảnh pháp luật tại Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu.
Các phương pháp nghiên cit cơ bản sau được sử dụng trong quá tình nghiên cứa để ti:
- Phương pháp phân tích, ting hợp, phương pháp đối chiếu được sử
dụng tại Chương 1 khi nghiên cứu những van để ly luận pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng, hoà
- Phương pháp phân tích, phương pháp so sảnh, phương pháp đối chiếu,
phương pháp tổng hợp, diễn giải được sử dung tại Chương 2 khi nghiên cứu
về thực trạng các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh đoanh bằng.thương lượng, hoá gi, những mặt đạt được, những điểm han chế vẻ pháp luật
Những vướng mắc, khó khăn và nguyên nhân dẫn đến khó khăn, vướng mắc trong quá trình áp dụng, thực hiện quy định của pháp luật vé giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng, hoa giải
- Phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nap được sử dung tại Chương,
3 khi đưa ra một số để xuất, kiến nghị để hoàn thiên các quy định của pháp luật
Về giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng, hoa giải cũng như giải
phép nâng cao hiệu quả thực hiện việc giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng
thương lượng, hoà giải trong thực tiễn
Trang 135 Ý nghĩa khoa học, thực tién của đề tài
~ Về ý nghĩa khoa học: Tác giả đưa ra và làm rõ các vẫn dé lý luân về giải quyết tranh chấp lánh doanh bằng phương thức thương lượng, hoa gidi đưới góc
độ lý luận và thực tiễn cũng như pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh
‘bang hai phương thức trên, các quy định hiện hành của pháp luật vẻ giải quyết
tranh chấp kinh doanh bằng phương thức thương lượng, hoa giải, từ đó chỉ ra
một số quy đính còn chưa phù hợp, bat cập trong áp dung để đưa ra các giải
pháp, kiến nghị nhằm khắc phục các hạn chế, bắt cập đó
~ Vẻ mặt thực tiến: Sau khi phân tích việc áp dụng các quy định của pháp
luật hiện hành về giềi quyết tranh chấp kinh doanh bằng phương thức thương
lượng, hoà giải và thực tiến thi hành tại Việt Nam, tác giả thấy được những mất
đạt được khi ap dụng các quy định đó đồng thời chỉ ra những bắt cập, khó khăn,
những quy định khi áp dụng thực tiễn tại Việt Nam còn chưa phù hợp hoặc còn
ching chéo, đưa ra các nguyên nhân của những bắt cập đó và các giải pháp khắc
phục nhằm giúp cho việc giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hoa giải trở
‘nén tú viết hơn, phù hop hon va được các nha kinh doanh tin tưởng áp dụng
6 Bế cục luận van
'Bồ cục luận văn được tác giả chia thành 3 chương, cụ thể la:
- Chương 1: Ly luôn vé giãi quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương
lượng, hoa giải và pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương
lượng, hoà giải
- Chương 2: Thực trang pháp luật vẻ giải quyết tranh chấp kinh doanh:
‘bang thương lượng, hoa giải ở Việt Nam va thực tiễn thực hiện
- Chương 3 Phương hướng hoàn thiên pháp luật va giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng, hoà giải ở Việt Nam
Trang 14BANG THƯƠNG LUONG, HOA GIẢI VÀ PHÁP LUẬT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP KINH DOANH BANG THƯƠNG LUONG, HOA GIẢI 1.1 Khái quát về giải quyết tranh chấp kinh doanh và các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh.
1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh:
‘Theo từ didn Tiếng Việt thì tranh chấp được hiểu là sự giảnh giật, giẳng
co nhau cải không thuộc vẻ bên nao! Thông thường, vẻ tranh chấp lả sự mâu.thuẫn, bat đồng hoặc zung đột giữa các chủ thé trong một mốt quan hệ nhất định
Có rắt nhiễu nguyên nhân dẫn dén tranh chấp, tuy nhiên nguyên nhân cốt lối của
‘moi tranh chấp déu liên quan mật thiết đến lợi ích kinh tế của các bên trong mồi
quan hé Do đó cỏ thể hiểu một cách đơn giản nhất, tranh chấp chính là sự bấtđông, xung đột về quyền lợi, mâu thuẫn vé quan điểm của các bên trong một mối
định của Luật thương mai nim 1997 rất hẹp so với quan niệm quốc tế về thương
‘mai, Hoat đồng thương mai chỉ bao gồm ba nhóm: Hoạt đông mua bán hàng hoa,
cung ứng địch vụ thương mai và các hoạt động xúc tiên thương mại” Tranh chấp
kinh doanh và hoạt động thương mai được quy định tại Luật thương mai 1997 đã loại bé rat nhiều tranh chấp mã xét vé bản chất thi các tranh chấp đó có thể được
coi là các tranh chấp kinh doanh, vì vậy đã dẫn đến các xung đột pháp luật trong
‘hé thông pháp luật, giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế, trong đó có cả
Trang 15những công ước quốc tế quan trọng mà Việt Nam đã là thành viền (Công ước
New York 1958) gây không ít những trở ngại, rắc rồi trong thực tiễn áp dung vàchính sách hội nhập
Pháp lệnh Trọng tai thương mại năm 2003 mặc dù Không trực tiếp đưa ra định nghĩa vé tranh chấp kinh doanh song với sự hiện điện của khái niệm “hoạt động thương mai" theo ngiõa rộng đã tạo ra sw tương đồng trong quan niệm về
thương mại và tranh chấp kinh doanh của pháp luật Việt Nam với chuẩn mựcchung của pháp luật và thông lệ quốc tế Theo quy định tai Khoản 2 Điều 3
Pháp lệnh Trọng tài thương mai năm 2003 thì hoạt động thương mại la việc thực
hiên một hay nhiễu bành vi thương mai của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao
gồm: mua bản hàng hoa, cung ứng dich vụ, phân phối, đại điện, đại i thương,
trai, kí gửi, thuê, cho thuế, xây dựng, tư vấn, kỹ thuật, li xăng, đầu tu, tét chính,ngân hang, bảo hiểm, thăm dò, khai thác, vận chuyển hang hoá, hanh khách bằng.đường hang không, đường biển, đường sắt, đường bô vả các hành vi thương mai
"khác theo quy định của pháp luật“
Nhu vậy, khái niệm hoạt động thương mại đã được mở rộng trong quy định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với khái niệm thương mai trong Luật mẫu của Liên hợp quốc vẻ Trong tai (UNCITRAL Model Law), Hiệp định thương mai Việt Nam ~ Hoa Ky và WTO, Khải niệm "hoạt động thương mại" được quy định tại Pháp lênh Trọng tài thương mai năm 2003 là một sự đột pha trong việc
tiếp cận các chuẩn mực chung của thông lệ quốc tế
Luật thương mại năm 2005 được Quốc hồi thông qua ngày 14/06/2005 đã đưa ra một Khai niệm vé hoạt động thương mai hét sức giản don Tuy nhiền, khái niêm này cũng đã ham chứa nội ham của khái niệm "hoạt động thương mai” Theo đó, Khoản 1 Điều 3 Luật thương mai năm 2005 thi hoạt đồng thương mại
1 hoạt động nhằm mục dich sinh lợi, bao gém mua bản hang hoá, cung ứng dich
` G5 TS LE Hằng Hanh 'húinồm tung mui tong hip it Vit Nem và những bất cp dưới góc đổ
"Gag unt Lot Tường mại Vat Nam Tip 2/ Tương Bạt học Ent H Mộc Chủ bin: Ngwn Vey,
“Nguyễn Thị Ding, Nguyễn Thị Vận Anh, [etal]
Trang 16động có mục dich sinh lợi Việc quy định này đã thể hiện sự tương đẳng với khái
triệm kinh đoanh trong Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp năm 2005 cũng như Luật Doanh nghiệp 2014 và mới đây nhất la Luật Doanh nghiệp năm
2020, Theo đó Kinh doanh là việc thực hiện liên tục mốt, một số hoặc tất cả
công đoạn của quả trình từ đâu tư, sản xuất đến tiêu thu sản phẩm hoặc cùng ứngdich vụ trên thị trường nhằm mục dich tim kiếm lợi nhuậnŠ
Quy đính tại Điều 30 Bộ luất tổ tung dân sự 2015 không đưa ra định nghĩa
về tranh chấp kinh doanh ma sử dụng cụm từ tranh chap kinh doanh, thương mại
và liết kế các tranh chap kinh doanh, thương mai bao gồm:
+ Tranh chấp phát sinh trong hoạt đông kinh doanh, thương mại giữa cá
nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và déu có mục đích lợi nhuận
+ Tranh chấp về quyển sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa các cánhân, tổ chức nhằm mục đích thu lợi nhuận
+ Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao
dich về chuyển nhượng phân vén góp với công ty, thành viên công ty
+ Tranh chấp giữa công ty với các thành viền của công ty, tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu han hoặc thành viên
Hôi đông quản trị, Giám đốc, Tổng Giám đốc trong công ty cổ phản, giữa các.thanh viên của công ty với nhau liên quan đền việc thảnh lập, hoạt động, giải thé,sáp nhập, hợp nhắt, chia, tach, ban giao tai sản của công ty, chuyển đổi hình thức
tổ chức của công ty.
+ Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mai, trừ trường hợp thuộc
thấm quyên giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật
‘Theo quy định Bộ luật TTDS năm 2015 có thể hiểu rằng, tranh chấp Kinh
doanh, thương mai thực chất là tranh chấp kinh tế đã được mở rông nội hàm cho
phù hợp với điều kiện của nên kinh tế thi trường và hội nhập kinh tế, quốc tế
ˆ huấn 31 Đền Lait dom nghập 2020
Trang 17Nội dung của tranh chấp kánh doanh theo quy đính tại Biéu 30 Bộ luật TTDS năm 215 thực chất cũng là những tranh chấp kinh doanh theo hướng tiếp cận của Luật thương mai 2005
Theo Điều 2 Luật Trọng tài thương mại 2010 thi Trọng tai có thẩm quyển
giải quyết các tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mai, tranh chấp phát sinh giữa các bén trong đó có ít nhất một bên có hoạt động thương mai, tranh chấp giữa các bền ma pháp luật quy định được giải quyết bằng Trong tà.
Tuy có nhiều quan điểm, nhiều cách hiểu khác nhau vả có sự thay đổi
trong thuật ngữ pháp lý, nhưng thực tế đều nhìn nhận những xung đột lợi ich kinh tế trong quan hệ kinh doanh là tranh chấp kinh doanh Nhin chung quan.
niém về hoạt động thương mại và tranh chấp kinh doanh được thể hiện qua cácquy định trong văn bản pháp luật thời gan gần day 1a khả nhất quán
Nhu vậy khái niệm hoạt động kinh doanh và hoạt đông thương mai dang
được ghi nhận là hai khái niêm tương đồng với nhau Theo đó có thể gọi tranhchấp trong kinh doanh và tranh chấp thương mại la giống nhau
Tử cách tiếp cận trên tác giả có thể
doanh hay còn got là tranh chấp thương mat (got chung là tranh chấp kinh
doanh) là những mẫu thuẫn, bắt đồng xung đồ! về quyén và ngiữa vụ giữa các
én trong quá trình thu hiện hoạt động kmh doanh.
1.12 Đặc điểm tranh chấp kink doanh
tranh chấp kinh doanh là những mẫu thuẫn, bat đông hay xung,đột về quyên và nghĩa vụ giữa các bên trong một mỗi quan hệ cụ thể
‘Mau thuẫn, xùng đột có thể hiểu là sự đối lập nhau về quyên và nghĩa vụ
giữa các bên trong quan hệ thương mại Bat đồng giữa các bên trong quan hệ
kinh đoanh là điều kiện cản và đủ để tranh chấp phát sinh Trong quan hệ thươngtrại các bên vừa hợp tác vừa cạnh tranh nhau để dat được muc đích để ra” Do đó
Thứ ni
Giáp it Lait Thương mại Vật Nam Từ
'Ngyễn Ta Dựng, Nguyễn Thi Vin Aah, 3 Í Trường Đại học Luật Hi Nội ; Chi biển: Nguyễn Viết Tý,
Trang 18trong quả trình các bên thực hiện các quyển, nghĩa vụ của minh dẫn đền những,phat sinh mâu thuẫn là điều tắt yêu.
Các quan hệ kinh doanh có bản chất là các quan hệ tải sẵn nên nối dung tranh chấp thường liên quan trục tp đến ot ích kinh tế của các bén, Những mâu thuấn, bất đồng của các bến vé quyển và ngiĩa vụ phát sinh trong các mỗi quan
hệ cu thể liên quan đến hoạt đồng kinh doanh Căn cứ phát sinh tranh chấp kinh doanh là bảnh vi vi pham hợp đồng hoặc vi phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp, tranh chấp kinh doanh phat sinh do các bên có hành vi vi pham hợp đồng và xâm hai lợi ich của nhau, tuy nhiên cũng có thể có những vi pham sâm hai lợi ích nhưng không phát sinh tranh chấp,
‘Tht hai, những mẫu thuẫn, bắt đồng hay xung đột nay phải xuất phát từ
hoạt đồng kinh doanh:
Đối với tranh chấp kinh doanh phải lả những mâu thuẫn, bất đồng vẻ
quyển và nghĩa vụ giữa các bên phát sinh từ những hoạt động nhắm mục đích sinh lợi trong hoạt động mưa bán hàng hóa, cùng ứng dịch vụ, tranh chấp giữa các thành viên của cổng ty với nhau, tranh chấp giữa các thảnh viên công ty với công
ty liên quan đền việc thành lập, hoat đông, giải thể, sắp nhập, hop nhất, chia, tach,
chuyển đổi hình thức tổ chức công ty và những hoạt đông kinh doanh khác
Thứ ba tranh chấp kinh doanh phát sinh chủ yêu giữa các thương nhân Các tranh chấp kánh doanh chủ yéu la những tranh chp phát sinh giữa các thương nhên (cá nhân kinh doanh, pháp nhân) với nhau Ngoài thương nhân ta
chủ thé chủ yêu của tranh chấp kinh doanh, trong những trường hợp nhất địnhcác cá nhân, tổ chức khác không phải là thương nhân cũng có thể lả chủ thể của
các tranh chấp kinh doanh khi các giao dich không có mục dich sinh lợi ma các
‘bén chon áp dụng luật thương mai®
1.1.3 Khái niệm, đặc điêm giải quyết tranh chấp kảnh doanh
* Khái niềm giải quyết tranh chấp kinh doanh
ˆ Ehoẫn 3 đều | Lait tenga 2005
Trang 19Giải quyết tranh chap thông thường có thé hiểu đó là quá trình giải quyếtnhững bat đông, xung đột về quyên lợi, mâu thuẫn về quan điểm của các bên.trung một mỗi quan hệ xã hội nhất định: Việc giãi quyết tranh chip có thé do các:
"bên tranh chấp đứng ra giải quyết hoặc có sự tham gia của bên thứ ba lâm trung
gian giải quyết va trong một số trường hợp còn có sự tham gia của các cơ quannhà nước có thẩm quyền
‘Ty những phân tích trên, có thé đưa ra khái niệm: Giái guyết tranh chấpanh doanh là việc thông qua những hình thức, cách thức, thi te thích hop đểthảo gỡ, giải quyết nhiững bắt đông, xung đột về quyên và nghĩa vụ giữa các bên
"phát sinh tie hoại động kinh doanh
* Đặc điểm của việc giải quyết tranh chdp kinh doanh:
'Việc giải quyết tranh chấp kinh doanh có những đặc điểm sau:
Thứ nhất việc giãi quyết tranh chấp kinh doanh phát sinh khí có mau thuẫn, xung đột của cắc bén trong hoạt đông kinh doanh Khi phát sinh tranh.
chấp tức là có sự bắt đông, mâu thuẫn giữa các bên thi mới can đặt ra vân dé giải
quyết tranh chấp Căn cứ phát sinh tranh chấp kinh doanh là hành vi vi phạm hop đồng hoặc vi phạm pháp luật có những trường hợp các bên có sự xâm hai đến lợi
ích của nhau do đó xây ra những mâu thuẫn, bất đồng vẻ quyền và nghĩa vu giữacác bên phát sinh từ hoạt động kinh doanh Từ đó phát sinh yêu câu giải quyết
tranh chấp kinh doanh.
Thứ hat, việc giãi quyết tranh chấp kinh doanh luôn để cao tinh tự quyết của các bên Tức là các bên tham gia giải quyết tranh chấp có quyển tự do lựa
chon các phương thức giải quyết, quyển tự do lựa chọn thực hiện hay không thực
hiện tất cả các hành vi mà pháp luật không cắm nhằm hỏa giải và tháo gỡ các
mâu thuẫn, bat dng của các bên chủ thể trong các tranh chấp kinh doanh
Thứ ba, gii quyết tranh chấp kinh doanh là zớa bỏ các mâu thuẫn, bắt
đồng xung đốt lợi ích phát sinh từ lính vực kinh doanh giữa các bên tranh chấp
nhằm tạo lập sự cân bang vẻ mất lợi ich ma các bên tranh chấp mong muốn
Bam bảo lợi ích giữa các chủ thể kinh đoanh, giữa các công dân trước pháp luật
Trang 20gop phan thiết lập sự cân bằng, giữ gìn trật tự kỉ cương tạo nén một môi trường,
kinh doanh lãnh manh Ngoài ra viếc giải quyết tranh chấp kinh doanh còn đánh.
giả được việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn kinh doanh, chỉ ra được những,bat cập tạo định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật vé hoạt đồng kánh doanh:
tao ra một hành lang pháp lý vững manh:
Thứ te việc giãi quyét tranh chấp kinh doanh cân đáp ứng các yêu câu Nhanh chóng, thuân lợi, không lam han chế, cin trở các hoat đông kinh doanh, thương mai; Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên trong kinh doanh, thương mai, Giữ bí mật kinh doanh, uy tin của các bên, Ít tin kém nhất
Tht năm, phương thức giải quyết tranh chấp kinh đoanh rất đa dang Dégiải quyết tranh chấp kinh doanh, các bên có thể thông qua rất nhiều phương,
thức khác nhau như Thương lượng, hoà giải, Trong tai thương mại và Toà án
Ba dang các phương thức gidi quyết tranh chấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
việc lựa chon các phương thức thích hợp để giải quyết một cách nhanh chong,
hiệu quả cao nhất và hướng cho các bên tranh chấp lựa chọn phương thức giải quyết có lợi nhất.
1.14 Khái niệm, đặc điểm giải quyết tranh chấp kinh doanh: bang
Thương lượng, hoa giải
Các tranh chấp trong đời sống xã hội nói chung va tranh chấp trong hoạtđồng kinh doanh nói riêng cân được giải quyết một cách triệt để, thích hop Cácphương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh phổ biển hiện nay bao gồm bản
phương thức: Thương lượng, hoa giải, Trong tai thương mại và Toa án Trong
‘ai viết này tác giả luận văn sản di sâu nghiên cứu vẻ hai phương thức giãt quyết
tranh chấp đó là thương lượng vả hoa giải Cu thể
1.1.4.1 Giải quyết tranh chấp kinh: doanh bằng thương lượng
* Khái niềm, đặc điểm giảt quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng
Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp có nguồn gốc xuất hiển sớm nhất Ngay từ thuở sơ khai, trong quá trình mua ban, trao đổi hang hoá
Trang 21giữa con người với con người đã không thể tránh khỏi những mâu thuẫn, batđồng về giá, về chất lượng, vé giao nhận hàng do đó để các bên có thể đạtđược mục dich cần có sự thương lượng với nhau để cả hai bên cùng có sự hảihoà vẻ lợi ich và sự thống nhất của các bên Thương lượng được hiểu đơn giãn là
su thoả thuân, thông nhất về ý chí của các bên để giải quyết những bat đẳng,mâu thuẫn trong một mồi quan hệ cu thể
Do đó có thể hiểu thương lượng 14 phương thức giải quyết tranh chấp
thông qua việc các bén tranh chấp cing nhau ban bạc, tự dân xép, thảo gỡ những,
thất đồng, phat sinh để cùng nhau loai bé tranh chấp mà không cần có sử trợ giúp
‘hay phan quyết của bat kỳ bên thứ ba nao’
- Đặc điểm của giải quyết tranh chấp bằng thương lượng:
Thứ nhất, phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng thông
qua cơ chế các bên tư gặp nhau, bản bạc, thảo ludn để đi đến phương hướng giảiquyết ma không cân có mặt của bên thứ ba để trợ giúp hay đưa ra phán quyết.Điều kiên để thương lượng một tranh chấp kinh doanh, trước hết phải seem xétthoả mn: Có tranh chấp kánh doanh say ra không? Các bên mong muén loại bỏ
âu thuẫn, khắc phục tôn thất, tiếp tục duy trì quan hệ hợp tác và các bên déu có tinh thân thiên chi, nhân nhượng, tôn trong và giữ gin uy tin cho nhau không?
Thứ lai, qua trình thương lượng giữa các biên không chíu sự ràng buộc
của bat kỷ nguyên tắc pháp lý nao, Thương lượng là quá trình trao đổi ý kiến,
bay 18 ý chi giữa các bên nhằm tìm được biện pháp tháo gỡ những xung đột,
"vướng mắc Do đó, quá tỉnh thương lượng giữa các bên không chíu sự rang buộc
của bat ki nguyên tắc pháp lý hay những quy định mang tính khuôn mundo của
pháp luật vé thủ tục giãi quyết tranh chấp Pháp luật Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc ghi nhận thương lượng là một phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh
mà không có bat ki quy định nào chi phối đến cơ chế giải quyết tranh chấp kinh
doanh bằng thương lượng,
"ác vàn Lait Tương mại Vật ơn Tp 1/ Ming Đọc It Hội; CA in: Nguẫn V ý,
Ngon Su mg, spose ny vin ah, (EM
Trang 22Thứ ba việc thực thi kết quả thương lượng hoàn toan phụ thuộc và sự tự
nguyện của mỗi bên mà không có cơ ch pháp lý nào bảo đâm việc thực thí đổi
với thoả thuên của các bên trong quả trình thương lượng, Giải quyết tranh chấp
kinh doanh bang thương lượng Ja sự thể hiện quyển tự do thoả thuận, tự do định
đoạt của các bên trong tranh chấp Các bên từ thoả thuận, tự thống nhất ý chí vé phương án giải quyét, thoả thuận theo trình tự, thủ tục tự chon để giải quyết các
‘bat dong, xung đột ma không có sự tham gia hay can thiệp của bất kỳ cơ quan
nhà nước nao Việc thương lượng được thực hiến qua nhiễu cách như thương lượng trực tiép, thương lượng gián tiếp và kết hợp cả hai phương thức trên Do
đó, khi tiên hành thương lương các bên cần có thái độ thiện chí và mong muốn
được giải quyết mâu thuẫn một cách nhanh chóng và hai hoà lợi ích của các bên
Khi một trong hai bên thién sự thiện chi thì kh năng thương lượng thanh công là tất mong manh, muc tiêu và kết quả thương lương thường không đạt được.
* UI nhược điễm của giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng
Tử khải niệm, đặc của phương thức giải quyết tranh chấp lánh doanh
‘bang thương lượng có thé thay biện pháp nay có những wu, nhược điểm như sau:
@ Uu điểm
~ Thương lương là phương thức thể hiện sự tu do ý chí của các bên trongviệc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh
Trong đó phương thức thương lượng được coi là phủ hợp với tat cả các loại tranh
chấp trong kinh doanh Phương thức nay vốn được các bên ưu ái sử dung nhiên
bởi tính đơn giản, Không bị ring buộc bởi các thủ tục pháp lý phức tap, ít tôn.
kém và không lâm ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác của các bên cũng như giữ
được bí mật kinh doanh.
~ Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp ma các bên trongtranh chấp vẫn giữ gìn được các mỗi quan hệ kinh doanh, các bên thoà thuận.thống nhất ý chỉ nhằm giải quyết mâu thuẫn, xung đột trên cơ sử thiên chí vàthông cảm lẫn nhau Qua cuộc thương lượng thành công, các bên hiểu rõ nhau
"ơn khiển cho mỗi quan hệ kinh doanh được gìn giữ và phát triển tạo tiên để xây
Trang 23dựng một méi quan hệ gắn bó hơn, có hiệu quả hơn trong những lần hợp tác tiếp theo Qua thương lượng thành công các bén trong tranh chấp cũng rút ra được
những kinh nghiệm sâu sắc để không lặp lại những tranh chấp tương tư
- Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp kính doanh tết kiệm.
được rất nhiều chỉ phí Thương lượng là việc hai bên tranh chấp ngồi lại vớinhau để thoả thuận, thông nhat ý chí và thực hiện theo thoả thuận đã đưa ra Do
đó các bên không mắt chi phí để tham gia tranh tung, nha nước không mắt chỉphi để huy động nhân lực, vật lực để giải quyết Do đó việc thương lượng thành:
công giúp các bên giãm được rất nhiều chi phí
- Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh ma các
‘bén có thé đảm bão được bí mất kinh doanh Với việc không có bên thứ ba tham.
gia vào giải quyết tranh chap thì các bên có thé kiểm soát được tai liệu, chứng cứ
của mình, không phải cùng cấp tai liệu cho bến thử ba thi bí mắt kinh doanh giữa
các bên được giữ bi mat một cách tuyệt đồi
(a) Nhược điểm
- Sự thành công của thương lượng phụ thuộc rat lớn vào sự hiểu biết va
thai độ thiên chí, hợp tác của các bên tranh chấp Nếu không kết quả gidi quyết
tranh chấp thường rét mong manh và có thé rơi vào bé tắc
~ Ngoài ra, kết quả thương lượng Không được đảm bảo bằng cơ chế pháp
lý mang tinh bắt buộc Do vay, dù các bên có đạt được thỏa thuân để giải quyết
‘vu tranh chấp thi việc thực thi kết quả thương lượng cũng phụ thuộc rat nhiều vào sự tự nguyện của bên phải thí hành Nêu một bén Không tự nguyên thi hành thì kết quả thương lượng cũng chi tôn tai trên giấy ma không có một cơ chế pháp
ly trực tiếp mao bất buộc thi bảnh đổi với kết quả thương lượng của các bên
Nhiễu trường hợp vì thiếu sự thiện chi, hợp tac trong quá trình giải quyết vụ
tranh chấp mà một bên đã tim mọi cách tri hoãn quá trình thương lượng nhằm.
‘kéo dài vụ tranh chấp, nhất là khi thời hiệu khởi kiện không còn nhiều
1.1.4.2 Giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng hoà giải
* Khải niệm, đặc điễm giải quyét tranh chấp kính doanh bằng hoà giải
Trang 24Hoa giải được coi là một bước phát triển của thương lượng, khi các bên
dù đã có sự thoả thuận nhằm giải quyết bất đông tuy nhiên vẫn không thể giảiquyết được mâu thuẫn, hài hoa vé lợi ích do đó cản có sư tham gia của một bênthứ ba để đứng ra lêm trung gian hoa giải Do đó hoà giải thương mai là phương
thức giải quyết tranh chap trong đó có bên thứ ba đứng ra làm trùng gian hoa giải
để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tim kiếm các giải pháp nhấm loại trừtranh chấp đã phát sinh
Thông qua khái niệm của hoa giải thương mại có thé thấy đặc điểm của
phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng hoa gidi đ là
Ất việc giải quyết tranh chấp bing hoa giải có sự hiện diện của bên
thử ba lâm trung gian Khác với thương lượng, hoa giải trong giải quyết tranh.
chấp kinh doanh chủ thé quan trọng không thể thiểu được là hoa giải viên — bên
thứ ba lêm trung gian hoà giả giữa các bên tranh chấp, Hoà giải viên không phải
14 Trọng tdi viên từng vụ việc (adhoc) cũng không phải là đại điện của một trong
các bên Hoa giải viên là bên độc lập, có trình độ chuyền môn cao, có hiểu biếtpháp luật và có kinh nghiệm liên quan đến tranh chấp đang xảy ra Đối với các
tranh chấp về mắc khoa học, kỹ thuật, dich vụ, thương mại thi hoa gii viên cũng
14 những người có chuyên môn trong lĩnh vực nay Do đó sẽ đem lại kết quả tốt
"ơn so với việc hoa giải lại Trung tâm Trọng tai hoặc Toa an bởi các Trong tải
viên và Thém phán thường chỉ có kiến thức pháp luật mã thiểu hoặc it kién thức'vê khoa học kỹ thuật, thương mai, dich vụ nên hiệu quả không cao
Thứ hai, hoà giãi là phương thức giải quyết tranh chấp có tính tw nguyên
"Việc lựa chon phương thức hoa giải cũng đưa trên y chí của các bên Việc tham gia của hoà giải viên đó là nêu ra những phương án giải quyết tranh chấp để các
‘bén lựa chon, tìm ra phương án tốt nhất nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trên cơ sé sự thing nhất ý chỉ Hoà giải viên trong qué tình
Then
giải quyết tranh chấp không được ép buộc, cưỡng bức các đương sự ma phải tôn
trong sự tự nguyện, sự tự do ý chi của các bên Vi bản chất của hoà giải đó là
Trang 25Việc giải quyết tranh chấp hoàn toàn dựa trên sw tự nguyện, tư định đoạt, tự đo ý
chí của các bên yêu cầu giải quyết tranh chấp
Tìnử ba, hoa giải thương mại la phương thức giải quyết tranh chấp kinh
doanh độc lâp, mang tính lựa chon và phi tổ tung Hòa giải thương mai được tiếp cân như mét phương thức giải quyết tranh chấp theo mét thủ tục, quy trình độc.
lập Thể hiện thông qua việc các bên tranh chấp cùng chủ động lựa chọn mộtphương thức giải quyết ngoài tổ tung, kết quả hòa giải thánh là một thỏa thuận
của các bên dưới sự trợ giúp của hòa giải viên Thủ tục hỏa giải được bất đầu
"bằng việc thôa thuận về việc sử dung phương thức hòa giải, cũng nhau thảo luận.các vân để tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba là hòa giải viên để đạt được
kết quả cuối cùng Trong Khi đó, hòa giải trong thủ tục tổ tụng là việc các bên chủ động lựa chọn giải quyết tại Trọng tài hoặc Tòa án nhưng trong quá trình giải quyết trắng các phương thức này, các bên được khuyến khích hòa giải với nhau, hòa giải khí này chỉ được coi như mốt bước trong quá trình tổ tung, kết quả hòa giải thảnh tại Trong tải hoặc Téa án được coi như bản án của Tòa án hoặc phán quyết của Trọng tài Do đó, cần phân biệt rõ hỏa giải thương mai - với
‘hr cách 14 một phương thức gidi quyết tranh chấp độc lập (hay côn được gọi lá
"hòa giải ngoài tô tung), với các mô hình hòa giãi trong thủ tục tổ tung khác - với
tư cách là một phan của thủ tục tố tung (hay còn được goi lả hòa giải trong tổ
tung)
* Ui nhược điễm của giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng hoà giải( Ưu điể
Giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng hỏa giải cũng có nhiều ưu điểm
như phương thức thương lượng, bởi tính đơn giản, thuận tiên, nhanh chóng, nh
hoạt, hiệu quả va ít tốn kém Bên cạnh những ưu điểm chung, hòa giải còn cónhững wu điểm vượt trội sau:
- Hòa giải có sự tham gia của người thứ ba trong qua trinh giải quyết tranh
chấp ma bản thân thương lượng không thé có được Bang sự hiểu biết cũng như
sự tín nhiệm của mình, người hòa giai sẽ biết cách lâm cho ý chí của các bên dé
Trang 26gặp nhau trong qué tình dim phán để loại trừ tranh chấp Hòa giãi viên là người
{ao ra không khí thân thiện, có lợi cho việc hợp tác va chia sẽ thông tin giữa các
‘bén, xác định các van dé đang tranh chap, hay dat câu hỏi để xác định lợi ích
đẳng sau của các bên
- Các bên hòa giải thảnh thi không có kẻ thắng người thua nên không gây
a tình trang đối đâu giữa các bên va vì vay vẫn duy ti được quan hệ hợp tác vẫn.
có giữa các bên
- Giải quyết tranh chấp bằng hỏa giải, các bên dé dang kiểm soát được
viée cùng cấp chứng cứ và sử dụng chứng cứ qua đó giữ được bí quyết kinh doanh và uy tin của các bên
- Hồa giải giúp Hat kiệm chi phí Việc giải quyết banh chip thing qua cáchình thức Trọng tai, Toa án thường kéo dai trong nhiều năm, tốn nhiều chỉ phí,
ảnh hưởng không tốt đến uy tin của các bến, gây tâm lý lo ngai và làm xấu đi
mi quan hệ giữa các bên tranh chấp Do đó, hòa giải, với đặc điểm tốn it thờigian va chi phí có thé là phương thức tối ưu hơn cho nhà kinh doanh
~ Do xuất phát từ tinh thân tự nguyện va thiện chí của các bên Vi vậy khi đạt được phương án hòa gidi, các bên thường nghiêm túc thực hiền Ngoài ra,
các bên tranh chấp sau khi hoà giải thành có thể yêu câu Toa án công nhận kếtquả hoa giải thanh, do đó kết quả của hoa giải có thé có giả trị pháp lý, có tínhrang buộc yêu cầu các bên thực hiện đúng,
(i) Nhược điểm
Bên canh những wu điểm đã trình bay ở trên, việc giải quyết ranh chấp
bằng phương thức hỏa giải vẫn còn một số những han chế đáng chủ ý sau:
- Sư thành công của quá trình gii quyết tranh chấp chủ yéu phụ thuộc vào thai d6 thiện chí và hợp tác của các bên.
- Bên tranh chấp không có thiện chí có thể lợi dụng việc hòa giải để trì
hoãn việc phải thực hiện ngiấa vụ Nhiều trường hop do muốn tim moi cách mà
'bên có quyên lợi bi vi phạm mat quyền khỏi kiện tại Téa án hoặc Trọng tài do
hết thời hiệu Khối kiện
Trang 27~ Ngoài ra, trong quá tình hoà giải các bên phải trao đổi, cung cap thông
tin với người thứ ba về hoạt động kinh doanh của mỗi bên liên quan đến vụ tranh.
chấp nên uy tin cũng như bí quyết kinh đoanh của mốt bên dễ bị ảnh hưởng hon
so với phương thức thương lượng, Bên cạnh đó, việc chi phí cho quá trình gidi quyết tranh chấp kinh doanh bằng hòa giải cũng tốn kém hơn so với thương lượng, bởi một hoặc các bên phải trả khoản dịch vụ phí cho người thứ ba kam trùng gian hoa giải
142 Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương
ượng, hoà giải
12.1 Khái niệm pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh bing
Thương lượng, hoà giải.
Tranh chấp kinh doanh được hiểu chính lả những mâu thuẫn, bat đồng,
xung đột của các bên vé quyển và lợi ich phát sinh trong hoạt đồng kinh doanh: Đây là môt trong các loại việc thuộc lĩnh vực tự, do đó việc giải quyết tranh chấp
do các bên có quyển thoả thuận về phương thức giải quyết tranh chấp Việc lựa.chọn nay trên cơ sở thực hiện nhanh chóng, ít tốn kém và cén phải đảm bảoquyển tư do kinh doanh của các chủ thể, không làm cần trở hoạt động kinh
doanh cũng như cơ hội kinh doanh của ho.
Do đó có thể đưa ra khái niệm: Pháp luật giải quyết tranh chấp kmhdoanh bằng thương lượng hoà giải đó là tổng thé các guy phạm pháp luật vềphương thức thương lương, hoà giải do cơ quan nhà nước có thẩm quyền banhành giải quyết những mâu thuẫn, xung đột về quyền, lợi ich của các bên trong
hoạt động kinh doanh:
Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng, hoà giải
có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thươnglượng, hoà giải wu tiên sư tho’ thuận của các bên thể hiện ở việc các bên cóquyền lựa chon phương thức giải quyết tranh chấp của mình Các bén có thể thoả.thuân trong điều khoản giải quyết tranh chấp hợp đồng đó là khi có tranh chấp
Trang 28phát sinh sẽ lưa chọn phương thức thương lượng, hoa giải hay phương thức giải quyết tranh chấp theo thủ tục t6 tung Hoặc các bên Khi có tranh chấp phát sinh.
có thể tự thoả thuân với nhau vẻ việc lựa chon phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp
Thứ hai, đối với các phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hoà giải pháp luật để cao sự thiện chí của các bên và luôn được khuyên khích áp dụng trước khí phải tiền hành thủ tục tai Toa án hay Trong tai, Việc ưu
tiên lựa chọn nay xuất phat từ ưu điểm của hai phương thức thương lượng, hoa
giải cũng như dua trên những đặc trưng của hoạt động kinh doanh đó là luôn để
cao sự thoả than, ý chí của các bên cũng như để cao việc giải quyết nhanh
chong, it tin kém, bảo đâm bi mắt kinh doanh cũng như khối phục sản xuất kinh doanh tránh những thiệt hai về kin tế
122 Nội dung cơ bản của pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh
doanh bằng thương lượng, hòa giải
122.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng tÌurơng lượng, hoà giáiNguyên tắc giải quyết tranh chấp kinh doanh được hiểu lả những tư tưởng
chỉ dao chung mang tính định hướng cho việc xây dựng, thực hiện pháp luật về giải quyết tranh châp kính doanh nói chung và gidi quyết tranh chấp kinh doanh
‘bang thương lượng, hoa giải nói riêng,
"Về mặt lý luân thi việc xây dưng nguyên tắc giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng, hoà giải cần đảm bảo những nội dung sau:
Thứ nhất thương lượng, hoa giải các tranh chấp kinh doanh phi phủ hop
với quy định của pháp luất, đao đức xã hội.
Thứ hai, thương lượng, hod giải phải tuân thủ quyển tư do ý chí của các
"bên trong tranh chấp
Thứ ba, thương lượng, hoà giải được thực hiện theo tiêu chuẩn "kháchquan, công bằng, hợp lý” tôn trong tập quán thương mai trong nước va quốc tế
Thứ he, bao toàn bi mật tai liệu, chứng cứ, ý kiến của các bên va của hoa giải viên trong qua trình thương lượng, hoa giải
Trang 29Thứ năm, kết qua thương lượng, hoa giải phải cụ thể, rõ ring, dé thực hiện
Thứ sản, các bên phải tôn trong và tự giác thi hành các kết quả của thương lượng, hoa giải
‘Nhu vậy, việc cân có những nguyên tắc để điêu chỉnh vấn để vé giải quyếttranh chấp bằng thương lương, hoa giải là rất cén thiết là kim chỉ nam cho định
"hướng giải quyết tranh chấp Trong trường hợp còn thiểu sót nhiêu quy định của
'pháp luật thi việc cần có những nguyên tắc chung là rất quan trọng góp phan giảiquyết các tranh chấp một cách nhanh chong, triệt để giữ én định tinh hình kinh
doanh của doanh nghiệp.
1.2.2.2 Chủ thé giải quyết tranh chip bằng thương lượng, hoà giảiChủ thể giãi quyết tranh chấp kinh doanh bằng phương thức thương lượng
1 các bên tranh chấp trong hoạt động kinh doanh.
Chủ thể giải quyết tranh chấp Kin doanh bằng phương thức hồ
các bên tranh chấp trong hoạt động kinh doanh và hoa gidi viên là bên thứ ba đưa ra những gợi ý, dé xuất giúp các bên tranh chấp tim cách tháo gổ tranh chấp,
Các bén tranh chấp chủ yêu là các thương nhân với nhau (phát sinh tranh:
chấp liên quan đến hop đồng trong kinh doanh) hoặc tranh chấp giữa các thành viên của công ty với nhau, tranh chấp giữa thảnh viên công ty vả cổng ty (vé
hoạt động liên quan đến tổ chức quản lý, tổ chức lại công ty hoặc chuyểnnhượng cổ phan, phan vốn góp) Ngoài các chủ thé 1a thương nhân, chủ thể khác.tham gia trong tranh chấp kinh doanh có thể không phải la thương nhân, ví dụ:
tranh chấp từ hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa giữa thương nhân nhận ủy thắc mua bán hing hóa với khách bảng ủy thác mua bán hing hóa khống phải là thương nhân
Chủ thể tham gia giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng phương thức hòa giải còn xuất hiện bên thứ ba là người hoa giải Đó là hoà giãi viên thương mai ~
là các cá nhân, pháp nhân được các bên yêu cầu đứng ra làm trung gian hoa giải
để giải quyết tranh chấp Pháp luật phải quy định vé tiêu chuẩn hoa giải viên, vịtrí, vai rd, quyền và nghĩa vụ của hoa giải vién, tỉnh tw, thủ tục hòa giải, việc
Trang 30"Thông thường đổi với hoạt đồng thương lượng, hoa giải ở Việt Nam hiện nay Giám đốc người đại điện theo pháp luật cho thương nhân đang "ôm đảm)" quả nhiễu công việc trong đó có cả việc đứng ra trực tiếp tham gia phiến thương
lượng, hod giải Tuy nhiên diéu đó cũng dẫn đến viếc hiệu quả khống cao bởi
"không phải tất cả Giám đốc déu 1a những nha thương lượng giỏi và hiểu biết tất
cả mới điểu Trên thé giới, vai trò của Luật su, chuyên gia thương lương, cố vẫn
pháp lý rất quan trong Ho được uỷ quyển tham gia vào giải quyết tranh chấp
kinh doanh từ khi phat sinh đến khi giải quyết xong vụ việc Sự tham gia của
Lut sử hoặc các chuyên gia thương lượng thay mat cho thương nhân qua cơ chế
tỷ quyển trong quá trình thương lượng, hoa giải để nâng cao hiệu quả giải quyết
tranh chấp Bồi lế
Thứ nhất, pháp luật đã có cơ ché wy quyền nên họ có quyên tham gia vào
toản bộ quá trình thương lượng, hoà giải Đối với những người lả luật sư haychuyên gia thi bằng vốn kinh nghiệm tích luỹ thi họ dễ dàng nắm bắt được bảnchat van dé do đó việc quyết tranh chap sẽ nhanh gon, chính xác hơn
Thứ hat, từ thực tiễn cho thay khi có sư tham gia của chuyên gia, luật sử,
có vẫn pháp lý với sự am hiểu pháp luật, nắm vững các yêu cẩu của việc giải
quyết tranh chấp, nhìn nhân vấn dé một cách da chiêu sẽ đưa ra những tư van,
khuyến nghị cho các bên tranh chấp để di đến những quyết định nhanh chóng,
chính sác Do đó khi có sự tham gia của các chuyên gia, cổ vấn pháp lý, luật sw thì vụ việc sẽ được tiến hành nhanh gọn, hiệu quả tốt hơn
1.2.2.3 Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng,
"hoà giải
Theo định nghĩa chung nhất thì thủ tục chính lả những phương thức, cách
thức để tién hảnh giải quyết một công việc theo một trình tự, một thể lệ thông.nhất Như vậy thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng, hoảgiải có thể hiển đó là những quy định vé những phức thức, các thức tiến hành
Trang 31giải quyết tranh chấp kinh doanh theo một tình tự nhất định Quy định về những
tranh chấp kinh doanh nao ma các bén được tiến hành thương lương, hoà giãi?
Những tranh chấp nao không được? Đó chính la những vấn để can lam rõ vẻđiểu kiến giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng, hoa giải cin
được quy định trong tình tư, thủ tục thương lượng, hoà giải Việc quy định cụ
thể van dé này để nhằm tránh sự nhằm lẫn, bởi có những tranh chấp phát sinh từ
hoạt động lanh doanh nhưng lại không được giải quyết dưới góc độ của một vụ
án kinh tế Việc quy định cũng giúp thuận tiện hơn cho việc ap dụng pháp luật, khi có tranh chấp phát sinh các bên không lúng túng lựa chon xem mình phải giải quyết theo dân sự hay thương mai
Việc quy định vé trình tự, thủ tục tiền hành giải quyết tranh chấp, điền
kiện để tiến hành giải quyết tranh chấp 14 điểu cần thiết, bởi lễ cho đủ việc
thương lượng, hòa giải là thuộc quyển từ do của các bén, nhưng cũng như bat cứ
sự tư do nào, nó phải thực hiện trong khuôn khổ pháp luật Những quy đính vềtrình tự, thủ tục ở đây chính là khuôn khổ pháp lý, là cơ sở cho hoa giải viền, các
‘vén tranh chấp có thé tiền hảnh được việc giải quyết tranh chấp
12.24 Nội dung của thương lượng, hoà giải trong giải quyết tranhchấp kinh doanh
Nội dung của thương lượng, hoa giải trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh chính lả những công việc ma các bên can lam rõ để giải quyết tranh chấp
giữa các bên Những công việc nảy theo như nguyên tắc chung của pháp luật thì
đó không được vi phạm pháp luật, không tréi dao đức zã hội và không gây tin
hại cho bên thứ ba
Việc ghỉ nhận những nội dung cho các bên cẩn thực hiện khi giải quyếttranh chấp là cân thiết bởi lế các bên sé hiển được mình cần làm gì, được lâm gì
và phải làm gi? Tránh tinh trang các bên lúng túng, khó khăn khi thực hiện dẫn
(đến không đi đúng trong tâm giải quyết vẫn dé gây nên sự kéo dài, tốn kém chỉ phí cũng như thời gian rong giải quyết tranh chấp.
Trang 32122.5 Hiệu lực thi hành của kết quả giải quyết tranh chấp kinh doanhbằng thương lượng, hoà
Hiệu lực thi hành của giải quyết tranh chấp chính là giá ti pháp lý của
việc giải quyết tranh chấp để các bên thi hảnh hoặc áp dụng Hiệu lực thể hiện
pham vi điểu chỉnh của kết quả giải quyết tranh chấp vẻ không gian, thời gian và đổi tượng áp dung
Hiệu lực thí hành của giễi quyết tranh chấp có ý nghĩa đảm bảo hiệu quả thí hảnh pháp luật Tức là hiệu lực giãi quyết tranh chấp có giá tri pháp lý cảng cao thi trong trường hợp các bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng thì
sẽ có chế tài của pháp luật được áp dung để yêu câu các bên phải tuân thủ, Đồivới việc giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng, ho’ git thi hiện
lực giải quyết tranh chấp ở đây chỉnh là giá tn pháp lý của kết quả thương lương,
"hoà giải mà các bên đã đạt được và sự bảo đâm thực hiện kết quả đó trên thực tế.
Kết quả của thương lượng, hòa giải là kết quả của hoat đông tư giải quyết
tranh chấp kinh đoanh của các bén, dưới sư tư van, hưởng dẫn của hòa giải viên.(đối với việc giải quyết thông qua hoà giải) Về thực chất đây là thỏa thuận “hợp
đồng" giữa các bên nhằm đảm bảo thực hiện các thôa thuận có tranh chấp trong nội dung của các hop ding đã được ký kết trước đó, Với tư cách là thỏa thuận.
‘hop đồng”, kết quả thương lương, hoa giải phải tuân thủ các điều kiên có hiệu.
có hiệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật Nếu vi pham các quy định
đó, kết quả thương lượng, hòa giải sẽ không được Tòa án hoặc Trọng tài công nhận và không có hiệu lực pháp lý Bản về điều kiên hiệu lực của kết quả hòa giải thương mại cũng cần lưu ý đến những quy định của Bé luật Tô tụng Dân sự
điển kiện Tòa án công nhân kết quả hỏa gii thành Còn đối với thương lượng,
pháp luật chưa có quy định vé việc công nhân kết quả thương lượng của các bên tuy nhiên với tự cách lả một thoả thuén "hợp đồng” thi hiệu lực của van ban thương lượng cũng phải tuân thủ quy định về điều kiện có hiện lực của hop đồng
ôi chung.
Trang 33'VẺ hình thức, kết quả thương lượng, hòa giải thương mai phải được thé
hiển đưới hình thức văn bản, với tên gọi la biên bản hòa giải thảnh, bién bản thương lượng có chữ ký của các bên và hoa giải viên thương mại trong trường,
"hợp thực hiện bằng phương thức hoa giải.
"Như vây có thể thấy, kết qua của việc giải quyết tranh chấp kinh doanh có
"hiệu lực thi hành bắt buộc đối với các bên xảy ra tranh chấp Tuy nhiên đối với phương thức thương lượng hiện nay vấn dé thực hiền kết quả thương lượng chủ vyéu đưa vào sự thiên chi của các bên, trong khi đó thì đối với phương thức hoa giải đã được bảo đâm bằng cơ chế công nhận kết quả hoa giải thành theo quy định tại Bồ luật Tổ tung dân sự
Trang 34KET LUẬN CHƯƠNG 1
Qua những phân tích ở trên cỏ thể đưa ra một sé kết luận tổng quát sau:
1 Phương thức thương lương, hoà giải được sử dung trong giải quyết tranh chấp trong kinh doanh có nhiễu wu việt, đem lại hiểu quả cho các bên kinh.
doanh trong việc giải quyết tranh chấp phát sinh Theo đó, phương thức nảy nỗi
bat ở việc giải quyết nhanh gon, đơn giản, ít tốn kém, giữ được bí mật thông tin,
giữ gin được mối quan hệ kinh doanh lâu dai giữa các bên, én định hoạt động
kinh doanh.
3 Để thực hiện giải quyết tranh chap bằng thương lượng, hoa giải mộtcách hiệu quả nhất các bên cần tuân thủ các quy định của pháp luật vé giải quyết
tranh chấp kinh doanh bằng thương lương, hoà giải Đó lả những quy định vé
chủ thể tham gia va giải quyết tranh chap, nguyên tắc giải quyết tranh chap, trinh
tw, thủ tục giải quyết tranh chấp, xác định được nội dung của tranh chấp và thực.
hiện nghiêm chỉnh kết quả của việc giải quyết tranh chấp ma các bén qua quátrình thoả thuận, thông nhất ý chí đã đạt được
Trang 35CHƯƠNG2THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE GIẢI QUYÉT TRANH CHAP KINH DOANH BANG THƯƠNG LƯỢNG, HOA GIẢI 6 VIỆT NAM.
'VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN
21 Thực trạng pháp luật về quyết tranh chấp kinh doanh bằng
thương lượng, hoà giải ở Việt Nam
Qua những phân tích ở chương 1 có thé thay việc giãi quyết tranh chấpkinh doanh bằng thương lượng, hoà giải với những điểm ưu việt của mình đãđược các nhả kinh doanh sử dụng khá phổ biển trước khí di đến giải quyết trong
tổ tụng, Tuy nhiên pháp luật hiện hinh của Việt Nam lại quá ít những quy đính điều chỉnh vé hai phương thức giải quyết tranh chấp này.
Hiển nay, pháp luật vẻ thương lượng, hod giải đang được ghi nhân hết sức
so sài Các quy định vé thương lượng chỉ mới đừng lai ở mức nguyên tắc chung, ghi nhận quyển được thương lượng của các bến mà chưa có một văn bản quy
định cu thé va tiếng biệt Còn đổi với phương thức giải quyết thông qua hoà giải
thì hiện nay chỉ có Nghĩ định 22/2017ẢNĐ ~ CP.
Các quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp kinh doanh:
‘bang thương lượng, hoa giải còn mang tính chap vá, chưa day đủ thi trong các
Điễu ước quốc tế ma Việt Nam tham gia hoặc ký kết luôn công nhân áp dung phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lương, hoa giải như là các biển pháp wu tiên hàng đâu trong việc giải quyết tranh chấp Hiệp đính Thương mại
'Việt ~ Mỹ được ghi nhận tại Điều 7, Hiệp định về khuyến khích va bảo hộ dau tư
giữa Viết Nam va Công hoà An Đô được ghỉ nhân tai Điển 9, Hiệp định vẻ
khuyên khích và bảo hồ đâu tư giữa Việt Nam và Lao ngày 14/01/1996 ghi nhận
tại Điều 7 Tất cả déu ghi nhân sự khuyến khích sử dụng các phương thức giảiquyết tranh chấp ngoài tổ tung như là những phương thức giải quyết phủ hợp với
các bên tranh chấp
Trang 36Nhu vậy cĩ thể thấy, kể cả pháp luật trong nước hay những diéu ước quốc.
tế mã Viết Nam ký kết hoặc tham gia déu thừa nhân phương thức giải quyết
tranh chấp bằng thương lượng, hoa giải giữa các bên khi xây ra tranh chấp, Tuy
nhiên cịn nhiều nội dung liên quan đến giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hồ giải chưa được ghi nhận một cách cụ thể, r6 rang và đây đủ,
3.1.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chip bằng thương lượng, hó giảiHiện nay pháp luật chưa cĩ quy định về nguyên tắc giải quyết tranh chấp
‘bang phương thức thương lượng, do đĩ cĩ thé ap dung tương tự các nguyên tắc
của ho’ giải va những nguyên tắc chung đã được nêu ra tại Chương I luận văn
Tuy nhiên, đây cũng lả một điểm thiểu sĩt của pháp luật khi khơng cĩ một quy
định cụ thể vé nguyên tắc giải quyết ranh chấp bằng phương thức thương lượng
do đĩ cĩ thé gây khĩ khăn trong quá trình áp dụng cũng như dẫn tới việc áp.dụng một cách tuỷ nghị, khơng thống nhất dẫn đến việc tranh chấp khĩ cĩ théđược giải quyết một cách triệt để
Đối với phương thức gidi quyết tranh chấp bằng hoa giải thi tai Nghỉ định
2017ẢNĐ - CP quy định nguyên tắc cụ thể tai Điển 4 bao gồm:
Thứ nhÁt, các tên tham gia tư nguyên và bình đẳng về quyền và ngiĩa vụ:
Khi các bên lựa chon phương thức thương lương, hồ giải để giải quyết tranh.
chap cĩ nghĩa la các bên đã cĩ một thái độ rat thiện chi, tự nguyện ngồi lại vớinhau để giải quyết các tranh chấp, bat đẳng đang xảy ra Ở đây các bên cĩ quyền
đưa ra các cơ sử pháp lý để từ đĩ chứng mình cho quyển lợi minh được hưởng
‘va nghĩa vụ can tuân thủ Các bên cũng thương lượng với nhau, cân nhắc quyền
Joi giữa các bên để tìm ra cách giải quyết tranh chấp vừa hop lý vừa hợp tình
"Với phương thức giải quyết đĩ thì sẽ khơng cĩ bên được bên thua ma là các bên
đều bình đẳng với nhau, bình đẳng trước pháp luật Cac bến được nêu ra quanđiểm và dé xuất phương án giải quyết hồn tồn dua trên sự tự do ý chí, khơng ai
cĩ quyển ép buộc, cưỡng bức ý chí của ai Việc để ra nguyên tắc này chính là dựa trên bản chất hoat đơng kinh doanh thương mai là tơn trong y chí của các tiên chủ thể, việc giải quyết tranh chấp cũng luơn để cao sư thiên chí va quyền tự
Trang 37do ý chi của các bên sé góp phan giải quyết một cách nhanh chóng, dé dàng va
cũng duy ti được mỗi quan hệ làm ăn kinh doanh được bên vững,
Do đó khi xảy ra tranh chấp để giải quyết được nhanh chóng, dé đảng nhất
và dat được kết quả mong muốn các bên phải thương lương, hoa giải với thai độthẳng thắn và trung thực Không bên nao được có biểu hiện gian di, lừa đảo,
vòng vo nh thể sẽ khiển cho việc thương lượng, hoà giải không đạt được kết
quả như mong muốn làm cho các tranh chấp ngày cảng nghiêm trong và dẫn đến
giải quyết bằng các cơ quan Trọng tài hoặc Toa án lâm cho méi quan hé của các
"bên căng thẳng hơn và sử hợp tác trong kinh doanh sẽ khó khẩn hơn
Thứ ha, thông tin liên quan phải được giữ bí mật Ưu điểm của việc giảiquyết tranh chấp bằng thương lượng, hoa giải là "xử lí kín”? các vụ việc tranhchấp để giữ gìn được uy tín nghé nghiệp, vị thể trong thương trường của các bên.Đông thời, việc giãi quyết tranh chấp ở đây là “mềm mông” và "linh hoạt” chứkhông cứng nhắc theo đúng quy định của pháp luật hiện hảnh để nhắm gidi quyết
tranh chấp một cảch nhanh gọn, có hiệu quả Vi vây các bên xảy ra tranh chấp có
nghĩa vụ phải giữ gin bí mất những tả liệu, chứng cứ, quan điểm do các bên đưa
ra trong qué tình thương lượng, hoà giải, không được công khai các tài li
chứng cứ, quan điểm hoặc sử dung các quan điểm, để xuất của các bên trongphương thức giải quyết tranh chap bằng thủ tục Trọng tải hoặc Toa án sau nay
Thứ ba, nôi dung thoả thuận không được vi pham điều cảm của pháp luật, không được trấi với đạo đức xã hội, việc thoả thuận không nhằm trén tránh nghĩa
‘vu và không sâm phạm quyển của bên thứ ba Đây không chỉ là nguyên tắc tiếng của việc giải quyết tranh chấp bing thương lương, hoa giải ma đó là nguyên tắc chung của việc thực hiện pháp luật Do đó, khí các bén tiến hành giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lương, hoa giải thì nội dung, quy trình và kết quả thương lượng, hoa giải không được trai những nguyên tắc chung của pháp luật,
không được làm những điều pháp luật cắm và trái đạo đức xã hội
© Gai uyit manh chip taal heo phương thức thương hưng, hoi gi, Tp chỉ rệt học = Jnigradence jewaal, 5 1, 2004-01-01
Trang 38‘Két quả thương lượng, hoa giải có thé là do ý chi tự nguyện của các bên,
do các bên thoả thuận trên tinh than tự do ý chí nhưng không thé bat chấp cácquy định của pháp luật, đạo đức xã hồi để gây ảnh hưởng đến lợi ich của người
khác hoặc lợi ích chung của cộng đồng
Nguyên tắc nảy được đưa ra nhằm dm bảo cho việc thực hiện giải quyết
tranh chấp vừa thể hiện được ý chí tự nguyên của các bên, vừa đầm bảo tinh thân.thượng tôn pháp luật, duy trì ôn định, trật tự xã hội
Lần đâu tiên pháp luật đã ghi nhân một cách cu thé và có quy định riêng-vé nguyên tắc giải quyết tranh chấp kinh đoanh bằng hoa giải Như vậy khí lựachọn phương thức hod giải thương mai, các bên phải thể hiện ý chí tư nguyện
"bằng một thoả thuân hoà gidi, các bên cũng được tự đo thể hiện ý chí của mình.
trong quá trình hoà giải Các bên trong vu tranh chấp được đổi xử bình đẳng
Hoa giã thương mại là một phương thức giải quyết tranh chấp có tính bí mật nêu các bên không có thoả thuén khác Bản chất của hoà giải thương mại là tính thoả thuân của các bên, do đó, các thoả thuận phải dim bảo phù hợp với quy định
pháp luật và đạo đức xã hội Có thé thấy, các nguyên tắc này chính là “kim chỉ
nam" cho hoạt động hoà giải, trên cơ sở đó, các quy định trong Nghỉ đình 33/2017/N - CP sẽ bám sắt theo các nguyên tắc hoà giải để quy định vẻ các
quyền và nghĩa vụ các bên trong hoạt động nay"
Mắc dù quy định nguyên tắc tại Biéu 4 Nghị định 22/2017/NĐ - CP cónhiên wu điểm đáng được ghỉ nhân Tuy nhiền các nguyên tắc may chưa thực sự
phân ánh một cách đây đủ nhất về nguyên tắc hoa giải Các nguyên tắc nảy chủ
vê nhắn manh vào đối tượng là các bên tranh chấp ma chưa nhấn manh vào nguyên tắc đối với nguồn giải quyết tranh chấp như chưa nhắc tới nguyên tắc
“trung lâp vả công bằng" (neutrality &impartiality); nguyên tắc “Linh hoạt" (flexibility) và coi trong tính hiệu quả (efficiency) đôi với các chủ thé gidi quyết tranh chấp trong hoạt đồng hoà giải thương mại Ngoài ra, một nguyên tắc rất quan trong, rất khác biệt với Toà án hay Trọng tài của hoa giải thương mai là
Trang 39nguyên tắc “tu quyết" (self-determination) cũng chưa được Điều 4 dé cập tới
Nguyên tắc nảy khống hoàn toản trùng khớp với nguyên tắc "tự nguyên”
(voluntanness), nguyên tắc tự quyết thể hiện tính chat “không rang buộc”
(non-bbiding) của cơ chế hoa giải Theo đó, khi các bên Iva chon mét phương thức giải
quyết không ràng buộc (non-biding) như hoa gidi thì bên thứ ba không thể ép
‘bude các bên chấp nhân bắt kỳ một thoả thuận nào, ma chỉ khi các bến đồng ý thi
đó mới được coi là kết qua?
Theo như Luật Hoa giải Đức năm 2012 không có điều luật cụ thể về cácnguyên tắc giải quyết tranh chap bằng hoa giải thương mai ma các nguyên tắc.nay được thể hiện ngay trong định nghĩa về hoà gii và hoà giã viên được quyđịnh tại Điều 1 hoà giải được hiểu lá "một quá trinh bí mật và cô trình tực mà ở
đó các bên cỗ gắng trên cơ số tự nguyên và tự quyết định dé đạt được một kết
“mã cô tỉnh thiện chi về tranh chấp của mình với sự hỗ trợ của một hoặc nhiễu
"hoà giải viên” Theo đó, các nguyên tắc cơ bên của hoà gidi bao gồm: nguyn tắc
tu nguyễn, nguyên tắc tự quyết, nguyên tắc bảo mật, nguyên tắc độc lâp, khách quan, vô tw.
Đây là một quy đánh ma pháp luật Việt Nam cẩn tiếp thu và học hỏi Do
đó pháp luật cân có những quy định cu thể hơn, rõ rằng hơn vẻ nguyên tắc của việc giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng hình thức hoa
phông trường hợp nếu như các quy định hiện có của pháp luật va các bên chưa
có sự thoả thuận một cách chỉ tết và đây đủ thì có cơ sở là các nguyên tắc chung
để điêu chỉnh hành vi của các chủ thể khi tiên hảnh hoa giải thương mai tronggiải quyết tranh chấp
ải thương mại để
Các nggyênc được pn tín a theo cic nguyện th được di cập tong cain sich Abemative dite
resohsin’ Medatm md Coniston, Law Reform Coamssim 010) Nguén:
‘i boron ores
Trang 403.12 Chú thé giải quyết tranh chip kinh doanh bằng thương lượng,
"hồ giải
Chủ thể giải quyết tranh chấp kinh doanh đĩ là Các bên tham gia hoạt
đơng kánh doanh phát sinh tranh chấp và thêm hoa giãi viên trong trường hợp hồ giải
Các bên tham gia hoạt động kinh doanh phát sinh tranh chap chủ yêu là các thương nhân với nhau hoặc tranh chấp giữa các thành viên của cơng ty với
nhau, tranh chấp giữa thành viên cơng ty và cơng ty Ngồi các chủ thé la thươngnhân, chủ thể khác tham gia trong tranh chấp kinh doanh cĩ thể khơng phải là
thương nhân, ví đụ: tranh chấp từ hợp đồng ủy thác mua bán hing hĩa giữa thương nhân nhân ủy thác mua bản hàng hĩa với khách hing ủy thác mua bản.
"hàng hĩa khơng phải là thương nhân.
Thứ nhÁt về thương nhân, các bên tham gia hoạt động kinh doanh chủ yên
14 thương nhân Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điểu 6 Luật thương mai năm.
2005 thi “Thuong nhân bao gồm td chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cả
nhân hoạt động thương mại một cách độc lép, thưởng xuyên vả cĩ đăng ký kinh
doanh" Khoản 6 Biéu 5 Luật Thương mại năm 1997 quy định “Thương nhân
‘bao gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình cĩ đăng ký hoạt động.thương mại một cách độc lập, thường xuyên" Quy định vẻ “đăng ký kinh.doanh” được xem là bước "khai sinh” ra chủ thể thương nhân, và theo lẽ đĩ,những chủ thể khơng tiền hanh đăng ký với cơ quan cĩ thẩm quyền thì sẽ khơng.được gọi lả “thương nhân" “ Thương nhân bao gồm hai nhĩm là cá nhân va tổ
chức kinh tế
+ Theo quy định chung, thương nhân lả cá nhân phải từ đủ mười tám tuổi
trở lên và khơng thuộc các trường hợp pháp luật cảm kinh doanh Cá nhân khác biết với "cơng dân” bởi lế,
số quốc gia hoặc vùng lãnh thổ cĩ chủ quyền Vi thé, theo pháp luật Việt Nam
cơng dân" là người cĩ quốc tịch của một hoặc một
° Ehộn 1 Đồn 6 Lait ong mation 2005
goin 6 Bik 5 Luật Thương main 1997
gay cadPage che Er bit apa