Nghị định nay quy định “Hoa giải thương mat là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do các bên thỏa thuận vàđược hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ tro giải quyé
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DƯƠNG TRAN MINH
PHAP LUAT VE HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI TRONG GIẢI QUYÉT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NAM 2020
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DƯƠNG TRÀN MINH
PHAP LUẬT VE HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI TRONG GIẢI QUYÉT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM.
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 8380107
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Am Hiểu.
HÀ NỘI, NAM 2020
Trang 3LỜI CAM DOANTôi xin cam đoan Luận văn “Pháp luật về hoà giải thương mai tronggiải quyết tranh chấp thacong mai ở Việt Nam’ ià công trình nghién cứu của'riéng tôi Các số liệu, ví du và trích dẫn trong Luân văn aden bảo tinh chính
xác, tin cập và trung thực
NGƯỜI CAM ĐOAN
Dương Trần Minh
Trang 4LỜI CẢM ONTôi sản gửi lòi cảm ơn chân dén thành đến các quý thay giáo, cô giáo
của Trường Đại học Luật Ha Nội đã nhiệt tinh truyền đạt những kiến thức quý
‘bau cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành Luân văn Thạc đ.
Đặc biết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Am Hiểu đãnhiệt tinh, đây trách nhiệm hướng dẫn tôi hoàn thành Luôn văn này
Tối sin chân thành cảm on!
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề
Tinh hình nghiên cứu đề tài.
'Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
'Những đóng góp cửa luận văn.
7 Kết cấu của luận văn
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN BE CHUNG VE HOA GIẢI THUONG
MAI VÀ PHÁP LUAT HOA GIẢI THƯƠNG MAL 8
1.1 Khai niệm, đặc điểm và vai trò của hoà giải thương mại -8
1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mai 8 1.1.2 Khái niệm hoa giải 9
1.1.4 Phân loại hoa giãi thương mai 13 1.1.5 Vai trò cla hoà gii trong giãi quyết tranh chấp thương mại 171.2 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật về hoà giải thương mại 181.2 1 Khái niệm pháp luật vé hoa giải thương mai 18
1.1.2 Đặc điểm của pháp luật về hoa giải thương mai 19
1.2.3 Vai trò cũa pháp luật về hoa giãi thương mại.
13 Lịch sử hoà giải thương mại trong pháp luật Việt Nam :
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHAP LUAT HOA GIẢI THUONG MẠI
Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIEN THỊ HANH
2.1 Thục trạng pháp luật về hoà giải thương mại từ pháp ở Việt Nam3.11 Thực trang hỏa giãi thương mai tư pháp 36 2.1.2 Thũ tục tiền hành hoa gi thương mại tư pháp +8
Trang 63.13 Thi hành Quyết đính công nhên sự thoả thuận của các đương sự 302.2 Pháp luật về hoà giải thương mại ngoài te pháp ở Việt Nam CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VA NÂNG CAO HIEU QUA THỊ HÀNH PHÁP LUẬT VE HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 55 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về hòa giải thương mại ở
Việt Nam 5s
3.2 Quan điểm hoàn thiện chế định hoà giải thương mại 56 3.2.1 Hoàn thiên chế định hoa giãi thương mại tư pháp 56 3.2.2 Hoàn thiện chế định hòa giai thương mai ngoài tư pháp 58
3.3 Giải pháp hoàn thiện quy định về hòa giải thương mai -.50
3.4 Giải pháp thúc day hoạt động hòa giải các tranh chấp ngoài tố tụng TL
3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện hoạt động hoà giai thương mại tại Việt Nam T2
3.5.1 Về tuyên truyền, phổ biển pháp luật n 3.5.2 V hợp tác quốc tế trong hoa giải ngoai tổ tung 73KET LUẬN 78 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 7LỜI NÓI ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Sau quá trình hơn 30 năm đổi mới, kinh té Việt Nam đã hội nhập sâu xông vào hé thống thương mai toàn cẩu Quan hệ thương mai của Việt Nam ngày cảng được mở rộng, đồng góp quan trong vào quá trinh đổi mới đất nước vé cả kinh tế, văn hóa, xã hội Bên canh đó, các tranh chấp thương mai giữa các doanh nghiệp nội địa với nhau, giữa các doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài cũng nay sinh và ngảy cảng da dang, phức tạp
Thực tiễn nay đặt ra yêu cầu chuyển đổi của các quy định pháp luật Việt Namhiện nay nhằm xây dung các cơ chế, cách thức giải quyết tranh chấp thương
‘mai hiệu quả, bảo về quyên va lợi ích hợp pháp của các bên, tao điều kiên cho
‘hoat động thương mai phát triển một cách én định
Theo quy định luật pháp ở nhiều quốc gia trên thể giới hiện nay, viée
giải quyết tranh chấp thương mai có thể thông qua Toa án, Trọng tai hoặc các
"hình thức khác như thương lượng, hoa giải Việc quy đính nhiéu phương thức
giải quyết tranh chấp thương mại một phan tao sự lựa chon cho các bên trongquá trình giải quyết tranh chấp tai Toa án, nâng cao chất lượng xét xử Trong,
đó, việc giải quyết tranh chap theo phương thức hoa giải (hoa giải ngoài totụng cũng như hoà giải trong tổ tung) có nhiêu ưu điểm và được áp dụng phổbiển & nhiên nước trên thể giới Phương thức hỏa giải nhằm giải quyết tranh
chấp thay thé (Altemative Dispute Resolution - ADR) mét mặt tiết kiệm nguồn lực, đảm bao bí mật kinh doanh, giữ được mỗi quan hệ hữu hao giữa các đối tác có tranh chấp, mặt khác chia sé áp lực, khối lượng cổng việc cho Tòa án Do vay, phương thức nay được luật pháp của nhiễu quốc gia cũng như các định chế, điều ước quốc tế công nhận la công cụ giễi quyết tranh
chấp, nhất là tranh chấp thương mại
Trang 86 Việt Nam, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị vềChiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ra đời là dầu mốc quan trọng về ndlực cải các trong hoạt động xét xử và giải quyết các tranh chấp Nghị quyết 49néu 16 “Kinyén khích việc giải quyết một số tranh chấp thông qua thươnglượng hòa giải, trong tài: tòa dn hỗ trợ bằng quyết định công nhận việc giảiquyết 4ö” Tiép đó là sư ra đữi của nhiễu văn bản luật có liên quan quy định
‘mang tinh nguyên tắc về việc áp dung hỏa giai dé giải quyết vẫn để tranh chấp
thương mại Năm 2017, Nghị đính số 22/2017/NĐ-CP về hỏa giãi thương mai được Chính phủ ban hành Nghị định nay quy định “Hoa giải thương mat là
phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do các bên thỏa thuận vàđược hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ tro giải quyéttranh chấp theo quy định của Nght định nay
Nghị định số 22/2017/NĐ-CP đã xac định khả rõ bản chất của hoạt
động hoà giải thương mai, thể hiện được quan điểm, thái độ của Nha nước đối
với hòa giải thương mại Nghị định ny cũng đã sác định khá rõ địa vi pháp lý
của chủ thể hoa giải thương mai va cu thể hoá cam kết mở cửa thị trường dich
‘vu hoà giải Bên cạnh đó văn ban quan trong này có những quy định khá hop
ly về trình tự, thủ tục hoa giải thương mai làm cơ sở để các bên tranh chap,
ho gii viên thương mại tién hành giải quyết tranh chấp va về kết quả hoa giải thành Mặt khác, Nghị đính số
để như nguyên tắc hòa giải, chủ thể hòa giải, vẫn để hop đẳng hòa giải, vẫn
22/2017/NĐ-CP chưa lam rõ được các van
để cùng cấp thông tin, ti liệu va bão mat thông tin, tai liệu trong hoạt động
hòa giải, thù lao và chỉ phí hòa giải cũng như kết quả hòa giai thành.
Những điểm nghẽn về mặt pháp lý nói trên khiển cho việc đẩy mạnh
hòa giải tranh chấp thương mai gép nhiêu khó khăn, từ đó gây nên những tôn kém cho doanh nghiệp, xã hội Những rào căn nay còn khiển các doanh
nghiệp trong nước gp nhiều bất lợi khi nay sinh tranh chấp, bat đồng với các
Trang 9đổi tác nước ngoài, anh hưỡng đến qua trình hôi nhập sin chơi thương mai
toan cầu của công đẳng doanh nghiệp Việt Nam
"Việc hoàn thiện các quy định pháp luật vẻ hòa giải ở Việt Nam hiện
nay không những góp phan bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của các
đương sw đang có tranh chấp kinh tế, của những người có quyển lợi, nghĩa vụ
liên quan dén tranh chấp, ma còn bao dam cả loi ích của Nha nước và của xã
hội Hoả giải thành có tac đồng kam cho các bên tranh chấp tư nguyên, tự giác thi hành quyết định công nhận sự thoả thuận của họ, tránh việc phải sử dung các biên pháp cưỡng chế của nha nước trong quả trình thi hành an Đẳng thời,
vụ việc tranh chấp cũng không phải xử đi xử lai nhiễu lẫn, giảm bớt tôn kém
vẻ nhiễu mất cho các bên.
Tir những vẫn để lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giã chon để tải
“Phap luật về hoà giải thương mai trong giải quyết tranh chấp throng
mai ở Việt Nam” cho luân văn thạc sỹ
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Cho dén nay, các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đền để tải pháp luật về hoa giải thương mai ở Việt Nam tương đổi da dạng, phong phú Rat nhiễu công trong nghiên cứu đã được công bổ trong thời gian quan, trong
đó phải kể đến một sô công trình tiêu biểu như
- Cung Mỹ Anh (2008), Giải quyét tranh chấp kinh doanh, thương mạitheo quy định của Bộ luật Tổ ting dan sự - Những vướng mắc và giải pháp
*iắc pic, Luân văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội
- Ngô Thị An (2012), Pháp iuật về giải quyết tranh chấp thương mạingoài thĩ tục 16 hung tee pháp, thực trang và giải pháp hoàn thiện, Luân văn
"Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội
Trang 10- Võ Hương Giang (2015), Pháp luật điễu chinh hoạt động hoà giải tephp trong giải quy
Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Pham Lê Mai Ly (2014), Pháp luật hoà giải tranh chdp kinh doanh
Tuất học, Khoa Luật ~ Đại học
tranh chấp thương mại tại Việt Nam, Luận văn Thạc sy
thương mat 6 Việt Nam, Luân văn Thạc sj
Quốc gia Hà Nội
- Nguyễn Thị An Na (2010), Hoà giải — Phương thức giải quụi tranh
chấp thương mại ngoài tổ ting tư pháp, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường
Đại học Luật Hà Nội
- Lê Thi Tâm (2014), So sánh phương thức hoà giải với thi tuc hoài
giải trong giải quyết tranh chắp kinh tế tại Toà án, Luận văn Thạc sỹ Luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Tuy nhiên, trong số các công trình nghiên cứu đã nêu ở trên, một số
công trình chỉ tập trung vào hoa gidi trong tổ tung (toa án va trong tải) ma
không nghiên cứu chuyên sâu về hoa giãi thương mại với tính chất là một chế
định độc lập Mặt khác, da phan các nghiên cứu thường tiép cân phương thức hhoa giải thương mại từ góc độ luật thực định, trong khi có rất nhiêu vẫn để lý
luận và thực tiễn áp dung cơ chế hoa giải thương mai đang cần được tiếp tụcnghiên cứu, làm rõ dé cập nhật trong quá trình hoàn thiện hệ thông pháp luật
nói chung và pháp luật giải quyết tranh chấp thương mai nói riêng ở Việt
Nam Bên canh đó, mốt số công trình nghiên cứu có để câp đến hoà giải
thương mại với tính chất là một chế định độc lập nhưng các nội dung nghiên cứu đó déu khống có tính thời sự, thiếu tính cập nhật, đặc biệt lả trong béi
cảnh hang loạt các quy định của Bộ luật Tổ tung dân sư năm 2015 có hiệu lực
thí hành
Do vậy, trong Luân văn nảy, trên cơ sở kế thừa kết qua cla các công
trình nghiên cứu trước đó, tac giả sẽ tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu vào
Trang 11các vẫn đẻ, các khia cạnh còn bé ngõ hoặc còn chưa được luân giải thâu đáo,dong thời, phân tích, so sảnh va cập nhật các quy định mới liên quan đến van
để này Từ đó, gop pl
thực tiễn của dé tài dưới góc độ khoa học pháp ly
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Đồi tượng nghiên cứu của Luân văn lả hệ thống lý luận pháp lý va
Jam sang tỏ và hoản thiện hơn các van dé lý luận va
luật thực định liên quan dén phương thức hoa giải thương mai, tập trung
vào các chế đính chủ yếu sau đây: mô hình tổ chức hoa gia thương mai,quy chế hoa giãi viên; nguyên tắc tiền hảnh hoa giải thương mai; trình tự,thủ tục tiến hành hoa giải thương mai, cơ chế công nhận va thi hành kết
quả hoà giải thương mại.
Pham vi nghiên cửu của để tai tập trung chủ yêu vào hệ thống khoa học
pháp lý, các quy định cia pháp luật Việt Nam vẻ hoà giải thương mai, có
tham chiếu đến pháp luật của một số nước vả các tổ chức quốc tế liên quan
trong lĩnh vực này
4 Mục đích nghiên cứu.
Luận văn được thực hiên với mục đích nghiên cửu, lam sáng tõ thêm một s6 van dé lý luôn pháp lý về hoa giải thương mại vốn chưa được dé cập hoặc chưa được giải quyết thấu đáo ở các công trình nghiên cứu trước đó, đặc biệt từ kinh nghiêm của một số quốc gia trên thể giới nơi ma có chế hoa giải
thương mại đã phát triển Luận văn cũng tập trung nghiên cứu, đánh giá thực.trang pháp luật hiện hành vé hoa giãi thương mai cũng như tinh hình thực
hiện trên thực tế, phân tích những mặt tích cực cũng như những mắt còn han
chế trong các quy định của pháp luật, kết quả thực hiện, tổn tại và nguyên
nhân Từ kết quả nghiên cứu nêu trên, Luận văn để xuất phương hướng va các giải pháp nhằm góp phan hodn thiện pháp luật về hoa giải thương mại ở Việt Nam hiện nay.
Trang 125 Phương pháp nghiên cứu.
"Trong quá trình nghiền cứu Để tai, tác giả đã sử dung các phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong lĩnh vực khoa học pháp lý như phương pháp phân.
tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thông kê
Luận văn được thực hiện trên cơ sở quan điểm của Chủ nghĩa Mác
Lênin, với hạt nhân là phép duy vật biện chứng và phép duy vat lịch sử Ngoài
ra, tác giả bám sắt các quan điểm, đường lối của Đăng va Nha nước về xây,
dựng và hoàn thiện hé thống pháp luật Việt Nam, vẻ cải cách từ pháp, matrong tâm là Nghị quyết số 48-NQ/TW và Nghĩ quyết số 49-NQ/TW ngày 02
tháng 6 năm 2005 của Bồ Chính trị va các Văn kiến Đại hồi Bang toàn quốc lân thứ VII, IX, X, XI, XII và Hiển pháp năm 2013
Các số liêu thông kê sử dung trong Luận văn được tac giã trích dẫn tir
các nguén có sẵn với gid định rằng các nguồn đó 1a chính xác và tin cây Do
thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả không có điều kiện kiểm chứng
Ngoài ra, một số ví du minh hoa về hoà gaii trong Luận văn được tác giã khái
quát va tổng hop từ thực tiễn [ĩnh vực công tác của minh
6 Những đóng góp của luận văn.
So với các công trình nghiên cửu liên quan đền để tải pháp luật vé hoa
giải thương mai ở Viết Nam, Luận văn có một số đóng góp mới như sau.
Thứ nhất, Luận văn đã luận giải va làm sâu sắc hơn một số vấn để lý
luên về hoa giải thương mại Trong đó, làm rõ sự khác biệt giữa “hod giải”
với tư cách là một phương thức giải quyết tranh chấp độc lập và “hoa giải"với tinh chất là một thủ tục trong tổ tụng toa án hoặc trong tài
Thứ hai, Luôn văn đã nêu bat được vai trò, ý nghĩa của phương thức
g định day
1a một phương thức giải quyét tranh chấp hiệu qua, it tốn kém phủ hợp với tính chất, đặc thù của việc giải quyết tranh chấp thương mai, đặc biết trong tối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế hiện nay.
giải quyết tranh chấp thương mai thông qua hoà giải Từ đó,
Trang 13Thit ba, Luận văn đã xây dựng được khung lý thuyết cho việc nghiêncửu các van để lý luận va luật thực định liên quan đến hoà giải tranh chấpthương mai, bao gồm các thành tổ: mô hình tổ chức hoa giải thương mai; quy.chế hoa giải viền, nguyên tắc tiền hành hoà giải thương mai, trình tự, thi tụctiến hanh hoa giải thương mại, cơ chế công nhận và thi hành kết quả hoa giải
thương mại
Thứ ne, Luận văn đã phân tích và đánh giá thực trang của việc ap dung
các quy định về hoa giải thương mai thông qua việc tổng hợp, hệ thống hoa
các quy định pháp luật hiên hánh ở Việt Nam về hoà giãi thương mai và thống
kê các vụ tranh chấp thương mại được giả: quyết thông qua hoa giải
Thứ năm, Luân văn đã đề xuất các phương hướng, giai pháp kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật vé hoa giãi thương mai ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Trong đó, có nhiều kiến nghỉ có giả tri khoa học va thực
tính kh thi ca
, mang
7 Kết cấu của luận văn.
Ngoái Lời nói đầu, kết luôn và danh mục tai liệu tham khảo, luận văn
gm có 03 chương chính như sau
Chương 1 Một sé van đẻ chung vẻ hoa giải thương mai và pháp luật hoa giãi thương mai
Chương 2 Thực trang pháp luật hoa giãi thương mai ở Việt Nam va
thực tiễn thi hành
Chương 3 Hoan thiên pháp luật và nâng cao hiệu qua thi hảnh pháp luật về hoà giãi thương mại ở Việt Nam.
Trang 14CHUONG 1 MỘT SỐ VAN DE CHUNG VE HOÀ GIẢI.
THUONG MẠI VÀ PHÁP LUẬT HOA GIẢI THƯƠNG MẠI.
1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoà giải thương mại
1.1.1 Khái niệm tranh chấp throng mai
Tranh chấp thương mại được hiểu là các ung đột, mâu th
về quyển và lợi ích phát sinh trong quá trình các bên thực hiện các hoạt động
, bất đồng,
thương mại của mình.
Hoạt đông thương mại được liết k tai khoản 1 Điều 3 Luật Thương, mại năm 2005 như sau: “Hoat động ương mại là hoat đông nhằm nme dich sinh lời, bao mua ban hàng hoá, cung ứng dich vụ, te xúc tiểnthương mại và các hoạt động nhằm muc dich sinh lợi khác 1"
Từ định nghĩa nêu trên, co th tranh chấp thương mai lê những
mâu thuẫn (bat đồng hay xung đột) về quyền va nghĩa vụ giữa các chủ thể
trong quá trình thực hiện các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi Quá trình giải quyết tranh chấp phải đảm bao được các điều kiện sau:
Thứ nhất, thời gian thực hiên giải quyết nhanh chóng, đi kèm la thi tụcđơn giản, gọn nhẹ để các bên có thể tiếp tục quá trình kinh doanh của minh,
không bị đỉnh trệ bối thời gian giải quyết kéo dài, tránh việc gây tốn that cho các tên
Thứ hai, chi phí giãi quyết tranh chấp không được qua cao, bởi mỗiquan tâm hang đâu của các chủ thể kinh doanh là lợi nhuận, họ không thể
chấp nhận một cơ chế giai quyết tranh chấp ma chi phí quá tn kém.
Thư ba, cơ ché giải quyết tranh chap phải đảm bảo giữ được bi mật
kinh doanh của các thương nhân, không để những thông tin trong quá trình giải quyết bị tiết lô ra ngoài, gây ảnh hưởng đến các bên
Trang 15That tie, duy trì được mỗi quan hệ ban hang tin tưởng, thân thiết, đối tac
lâu dai giữa các bên tranh chấp.
Những yêu cầu nói trên cũng là yêu cầu đặt ra đối với việc giải quyếttranh chấp nói chung Tuy nhiên, trong gidi quyết các tranh chấp kinh doanh:
thương mai, các yêu cầu này phải được dap ứng ở mức độ cao hơn, do các đặc trưng của các quan hệ kinh doanh thương mai.
1.12 Khái niệm hoà giãi
Thuật ngữ “Hoa gidi” đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử loài người.
No được sử dụng để miêu tả hoạt động dàn xếp những xung đột giữa các bên,
có thể là giữa tổ chức, cá nhân với nhau hoặc thậm chí có tí là giữa các nhóm lợi ích, giữa các công đồng dân cư hoặc thâm chi giữa các quốc gia có chủ quyền
Trong cuốn Black s Law Dictionary, hoa giải (conciliation) được định nghĩa là “Ste can thiệp, sue làm trừng giam hoà giải, hành vi của người thứ ba
làm trung gian giữa hai bên tranh chấp nhằm thuyết phục họ dàn xếp hoặcgiải quyết tranh chấp giữa họ Việc giải quyết tranh chấp thông qua ngườitrưng gian hoà giải (bên trung lập)”
Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiêu khai niệm về hoà giải Theo Từ điển
Tiếng việt của Trung tâm ngôn ngữ va Văn hoa Việt Nam ~ Viện Khoa hoc
xã hội xuất ban năm 2006, khái niệm hoa giải được điễn giải là “tap ét phecác bên đồng ý chẩm đứt xung đột hoặc xích mich một cách dn thod” Hoagiải là “giải quyết các tranh chấp, bắt đồng giữa hai hay nhiều bên tranhchấp bằng việc dàn xếp, thương lương với nhan cô sự tham gia của bên tint
ba (không phải là bên tranh chấp)" >
Black's Law Dictionary with pronounciation, West Pub Co (1983)
> Nguyễn Duy Lam, Nguyễn Thành chủ biên, Thuật ngữ pháp lý ding trong hoạt đồng của
Qhốc hội và Hội đồng nhân dân, NXB Sự that, Hà Nội, 2004, tr 27
Trang 16Trong khi hoa gidi, hỏa giải viên đóng vai trò bên thứ ba trung gian, không di sâu vào những xung đột, hiểm khich của các bên Hoa giải viên chỉ
khuyến khích và hỗ trợ các bên tìm ra "lỗi di” mang tính thực tế ma tắt cả các
‘bén déu chấp nhân sau khi nghiên cứu những lợi ich va nhu câu của ho
Có hai khái niệm được xuất hiên trên thể giới la: trung gian (mediation)
‘va hoà giai (conciliation) là những biện pháp giải quyết tranh chấp ma các bêncũng đảm phán để tim kiêm giải pháp cho xung đốt cia họ với su hỗ trợ cia
một bên thứ ba trung lập Cả hai cách thức giải quyết tranh chấp này đều đôi
hỏi các bên nghiêm túc, bảo mat, có khả năng kiểm soát sự việc và kết quảtrong suốt quá trình giải quyết tranh chap Điểm khác biệt lớn nhất giữa trung
gian va hoà giải là ở vai trò của bên thử ba vả thủ tục tiến hảnh giãi quyết
tranh chap* Cụ thể
= Về vai trò của bên thie ba:
G phương thức trung gian, người trung gian có vai trỏ hỗ trợ, tạo điều.kiện cho các bên để các bên hiểu van dé xung đột giữa họ, xác định quyên lợi
mã mỗi bên hướng tới và tim kiếm một giải pháp hai hoa Các bén tranh chấpđóng vai trò chính còn người trung gian hoa giải đóng vai trò hỗ trợ
Trong hoạt đông hoa giải, hoà gidi viến can thiệp sâu hơn trong việc giải thích các khía cạnh pháp lý của các vẫn để, những lời khuyên với các bên
từng bên để giải quyết
` Hoà giải một cơ chế gii quyết tanh chip kinh doanh, thương mại quốc t, Tap chi Luật
quốc tế Fordham (14) (2003), tr 584- 85
Trang 17“Xét vẻ lý luận, tuy rằng đây là hai phương thức giải quyết khác nhau
nhưng trong hoạt đông nghiên cứu, việc tách biệt rõ ràng giữa hai phương thức
nay khá là mơ hổ Trong đa số các trường hợp, thuật ngữ trung gian va hoa giảiđược sử dụng hoán đổi cho nhau ma it có sự phân biệt” Xet vẻ đặc điểm pháp
lý của hai phương thức này cũng không có sự rố rang Một số các nước như
Trùng Quốc, Hàn Quốc, Anh trên thực tế déu thưc hiện cả hai phương thức
ap thay thé cho tư pháp Luật mẫu về hoa giải của
UNCITRAL cũng không phân biết trung gian hoa giải và hoà giải
~ Về các đặc trưng cơ ban của hòa giải:
Thứ nHất, sự xuất hiện của bên thứ ba đứng ra làm trung gian là bấtnay để giải quyết tranh
buộc Mục dich giúp các bên giải quyết tranh chấp mét cảch công bằng, độc
lập, khách quan, cu thể bên thứ ba nay sẽ là các hòa giải viên
Thứ hai, hoà giải thường là phương thức giải quyết tranh chấp mang
tính tự nguyên, trừ một số trường hợp hoà giải bất bude tuỷ thuộc dạng tranh
chấp và quy định của pháp luật Tinh chất tự nguyên thể hiện việc: (1) các
‘bén có quyên lựa chon việc có hay không giãi quyết tranh chap bằng hòa giãi,
(2) các bên có quyển để xuất quy trình hoa giãi dé hoà giai viên tiên hành cho
phù hop với yêu cầu của minh; (3) các bên có quyển quyết định đi đến cing
kết thúc quá trinh hoà giải hoặc ngừng tham gia hòa giải ở bat ki thời điểm
ảo nêu thay phương thức nảy không hiệu quả hoặc các bên muỗn giãi quyết bằng phương thức khác.
Thứ ba, hoà giải dé cao sự thân thiện, tôn trọng lẫn nhau Theo đó, hoagiải viên không đi sâu vào những bat dng xy ra trước đấy, mã đất lợi ich
của các bén lên hing đầu Điều nay sẽ giúp viéc giải quyết tranh chấp bớt
căng thẳng hơn so với việc giải quyết bằng kiện tụng, khi đó thẩm phán sẽ chỉ
° Trung gian trong giải quyết thương mai quốc tổ: cách tiếp cận khác biệt giữa Mỹ và Châu
Au, Tạp chí giải quyết tranh chấp, nắm 2005, (62), tr 65
Trang 18để ý đến các điều luật điều chỉnh mối quan hệ cu thể, đền các hảnh vi đúng,
sai của các biên
Thứ te hoà giải có thé là một qua trình độc lap hoặc là mét bước trong
quá trình tổ tụng tại toa án hoặc trong tải
‘Tuy nhiên đến hiện nay van chưa có cơ chế để thi hanh các thoả thuận
hoả giải thành trong tổ tung trong tai Do vậy, khi các đương sự đạt được hoa giải với nhau thì thông thường ho sẽ làm thủ tục rút lại đơn kiện tại trong tải Nếu không thì các trong tải sẽ đưa các nội dung hoa giai đó vào trong phản
quyết trọng tài để đâm bảo rằng chúng sẽ được thực thi
Thứ uăn hoà giải không tất buộc phải tiên hảnh công khai Trong qua
trình hoa giải, các bên cam kết không được tiết lô bat cứ thông tin nào Bản
thên hoa giải viên cũng phải cam kết giữ bí mật tất cả những thông tin do các
‘bén cũng cấp trong quá trình hoa giải Nêu việc hoa giải không thảnh và các
‘bén phải sử dung trong tải hay toa án để tiếp tục giải quyết vụ tranh chấp thì
các bên cũng không được yêu cẩu triệu tập hoà giải viên với tư cách nhân chứng cho vụ tranh chấp, cũng như các thông tin trong quả trình hỏa giải sẽ không trở thành bằng chứng chồng lại một trong các bên.
Thi sáu, các bên hoàn toàn có quyển sử dung các phương thức giảiquyết tranh chấp khác, có thể tiên hành hoa giải song song với quá trình tổtung trong tai hay toa án Đây cũng chính 1a một điểm hấp dẫn thể hiện sự
lĩnh hoạt của phương thức nảy.
1.13 Khái niệm về Hoà giải tương mại
Hoa giải thương mại đã được đính nghĩa tại Khoản 1 Điền 3 Nghị định 22/2017/NĐ-CP vẻ hòa giải thương mai như sau: “Hoa giải tương mat là
phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do các bên thỏa thuận và
Trang 19được hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyếttranh chắp theo quy dinh của Nght định này "Š
Cơ sử lý luận và thực tiến của việc hình thành phương thức hoa giãi
thương mai bắt nguồn từ quyên tư do kinh doanh, tư do định đoạt trong tắt cả
vấn dé phát sinh trong quá trình kinh doanh của các chủ thể trong nên kinh tếthị trường Quan điểm của nhiễu nước trên thé giới cho rằng pháp luật dân sự
cũng như luật thương mại thuộc "lut tư”, nghĩa là những ngành luật điều chỉnh chủ yếu mỗi quan hệ giữa các cá nhân, pháp nhân với nhau Trong mối
quan hé giữa cá nhân, tổ chức với nhau thì yêu tổ thiện chí, tỉnh căm 1 quan
trong hang đầu Do những mỗi quan hệ đã được sy dựng và duy tr từ lâu
nén các bên đói tac dé chia sẽ lợi ich cũng như thua thiệt với nhau, ngay cả
trong hoàn cảnh có tranh chấp Trong nén kinh tế thị trường, việc xử lý các mỗi quan hệ tranh chấp giữa acc thương nhân không chỉ được thực hiện theo
các quy đính cia pháp luật mà còn cần đến cả các thối quen, thông lệ va tập
quan thương mại.
Hoa giãi với tính chất 1a một phương thức giải quyét tranh chấp thân thiện do các bên tự nguyện lựa chon đã được áp dung từ lâu trên thé giới
Nhiên quốc gia đã có những động thái tích cực nhằm khuyên khích việc sửdụng phương thức hoà giải trong giãi quyết tranh chấp thông qua việc singtao hoặc công nhân các mô hình tổ chức hoa giải, thiết lập cơ chế pháp lý linh
hoạt cho việc lựa chon và tiên hành hoà giải, đồng thời công nhận và cho thi
"hành kết quả hoa giải giữa các bên tranh chấp.
1.14 Phin loại hoà giải ương mại
1.14.1 Hoà giải thương mại trpháp
‘Theo quy định hiện hành, hoa giải có thể được toa án tiền hành ở nhiều
giai đoạn, nhiều cấp xét xử và đổi với hấu hết các vụ án, trừ một số trường
‘hop không thé hoa giải được, cụ thể như sau:
Trang 20- Giai đoạn chuẩn bị xét xử Sau khi bất đầu phiên hoa giải, thẩm phan
thông báo tới các bên quyển và nghĩa vụ của ho cũng như yêu cầu của các bên
"Thẩm phán chỉ rõ cho các bên thấy ưu điểm của việc hoa giải và lợi ich của mỗi
‘bén khi dat được thoả thuận giãi quyết tranh chip, đồng thời đưa ra các phương,
án, khả năng giải quyết để các bên lua chon Toa an ghi nhận sự tự nguyện thoả
thuân của các bên vào biên bản hoà gii thành và ra quyết định công nhân sự thoả thuân của đương sự Trường hợp các bên không thoả thuận được thi toa án.
cũng lập biên bản hoà gidi không thành để iêp tục xét xử vụ việc
~ Về nguyên tắc hoa giải:
Khi tiền hành hoa giãi cũng như khi xét xử, thẳm phán buộc phải tuân
thủ các nguyên tắc hoa giễi được quy định tai Điều 205 BLTTDS năm 2015,
cụ thé như sau,
Một là, tôn trong sự tư nguyên thoả thuận của các đương su, không được dùng vũ lực hoặc de doa dùng vũ lực, bất buộc các đương sự phải thoả thuận không phù hợp với ý chi của minh Sự tư nguyên của các đương sự về
hoa giải Đây là nguyên tắc cơ bản nhằm đảm bao quyển tự định đoạt của các
đương su Các đương sự là người quyết định vé các tranh chấp liên quan đến quyển và nghĩa vụ của mình Sự tư nguyện của các đương sự là sự tự nguyên tham gia hoa giải và thoả thuận về giải quyết vụ án.
Điều 10 BLTTDS năm 2015 quy định: “Töa án có rách nhiêm tiếnành hòa giải và tao điễu kiện thuận lợi đễ các đương su thöa thuận với nhieu
về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này”” Toà án chi
7 Điều 10 Bộ Luật To tụng dn sự nấm 2015
Trang 21tạo điều kiện và cĩ trách nhiệm thống bao tới các đương sự biết quyển và nghữa vụ của minh, các bên oan tồn phi tự nguyện thoả thuận, bin bạc với nhau về hướng giải quyết Toa án khơng được can thiệp vao thoả thuận của các đương sự trừ trường hợp thộ thuận đĩ trấi pháp luật
Hai là, nội dung thoả thuân giữa các đương sử khơng được vi phạm
điều cắm của pháp luật hoặc trải đạo đức 4 hội Nha nước chỉ bao vệ quyển
và lợi ich hợp pháp của đương sự, do đĩ, mọi sự thoả thuân trải pháp luật đều.
khơng cĩ giá ti pháp lý Việc tuân thủ pháp luật là yêu cầu bat buộc, do đĩ,
trong quả tình hoa gidi, các bên được tư nguyện thoả thuân với nhau nhưng các thoả thuận đĩ nêu khơng phù hợp với quy định pháp luật thi cũng khơng được thửa nhận Mặt khác, hoa gii là một hoạt động tổ tung chỉ được tiễn
"hành trên cơ sỡ pháp luật
- Về phạm vi hịa gi:
Trong thời gian chuẩn bị diễn ra phiên tịa sơ thẩm, Toa án cĩ tráchnhiệm tổ chức một buổi để các đương sự gặp mat va tiền hảnh hoa giải vớinhau giãi quyết vụ án Tuy nhiên, theo quy đính tại Điều 206 va Điển 207
BLTTDS năm 2015, một số vụ án sẽ khơng được hồ giải hoặc khơng tiền hành hoa giải được,
- Thứ nhất, những tranh chấp thương mại khơng được hịa giải
Điều 206 BLTTDS năm 2015 quy định những tranh chấp thương mại khơng được hoa giải bao gồm:
- Yên cẩu địi béi thường vi lý do gây thiệt hại dén tải sẵn của Nhà nước
- Những vụ án phát sinh từ giao dich dân sự vi pham điều câm cia luật hoặc trai đạo đức 2 hội.
- Thứ hai, những tranh chấp thương mai khơng tiền hanh hồ giai được Điều 207 BLTTDS năm 2015 quy định các tranh chấp thương mại khơng tiên hành hồ giãi được bao gồm:
Trang 22- Bị đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đã được toa án triệutập hợp lê đến lan thứ hai ma vẫn cổ tinh vắng mặt,
- Đương sự không thể tham gia hoa giải được vi lý do chính đáng hoặc
- Một trong các đương sự dé nghị không tiên hanh hoa giãi.
Đối với những trường hợp toa án phải lập biên bản không hoa giải
được, nêu rõ lý do vả lưu vào hồ sơ vụ an, sau đó đưa ra xét xử tại toa,
Trường hợp đương sự tự hoa giãi được hoặc rút đơn kiện hoàn toàn tự nguyện phù hợp với quy định của pháp luật thi toa án đình chỉ giãi quyết vụ án.
1.14.2 Hoà giải thương mai ngoài tư pháp.
Trên thé giới hiện nay, việc thực hiện hoà gidi thương mai ngoai tư
pháp chủ yêu bởi các tổ chức trong tai thương mai hoặc do một bên thứ ba
lâm trùng gian hoa giải theo yêu câu của các bên tranh chap Một số trung tâm.
hòa gi nỗi tiếng hiện nay như Trung tâm hoà giải của CIETAC (TrungQuốc), Trung tâm hoà giãi Delhi (An Độ), Trung tâm hoa giãi Hồng Kông,
Trung tâm hoa giải Indonesia, Trung tâm hoa giãi Malaysia, Trung tém hoa giải Philippine, Trung tâm hoà giải Singapore, Trung tâm hoa giải ThaiLan Bên cạnh đó, các tổ chức trọng tai này déu ban hành các quy tắc hoagiải va tổ chức việc hoà giải nhằm giúp các bên giãi quyết tranh chấp một
cách nhanh chóng và hiệu quả.
Ở đất nước ta hiện nay, hau hết đối với các doanh nghiệp còn chưa.quen với việc sử dụng hỏa giải thương mại ngoài tư pháp để giải quyết tranh
chấp Quy tắc hoà giải này áp dung cho việc hoa giải tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan tới quan hệ pháp lý trong hoạt đông thương mai, khi các bên quyết định tiên hành hod gidi tranh chấp thông qua các trung tâm hòa giải thương mai hoặc các trung tâm trong tài Đặc biết, với việc Chính phủ ban
Ê https gan
tnternational-arbiustion-atlortey.conyÖnlarbial-institutions-and-aibitiation-courts!
Trang 23hành Nghị định
được nên tảng pháp lý vững chắc để phát triển va là móc đánh dau một bước
017/NĐ-CP về phương thức hòa giải thương mai đã có
chuyển quan trọng cho hoạt động hoà giải thương mại ở Việt Nam, cụ thể lá.việc thành lập va hoạt đồng của các tổ chức hòa giãi thương mai
Quy tình hoà giãi ngoài tư pháp thưởng bất du bằng việc hai bên
tranh chap cùng dé nghị hoa giải viên hoặc một tổ chức hoa giải độc lập đứng,
a giải quyết tranh chấp Mat bên cũng có thể đơn phương liên hệ với hoa giãiviên hoặc với td chức hoa giải
viên hoặc tỗ chức hoa giải sẽ liên hệ va thuyết phuc phía bên kia tham gia hoa
'yêu cầu tiến hành hoa giải, khi đó hoà giải
giải Việc hoa giải chi được thực hiện sau khi có sư đồng ý của ca hai bên
tranh chấp Trong qua trình hoa giải, hoà giải viên sé áp dung các kỹ năng,
kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn của mình nhằm giúp các bên thoảthuận và thương lượng với nhau để tìm ra giải pháp cuối cùng cho vu tranh
chấp Trong trường hop các bên đạt được thoả thuận, hoa giải viên sẽ giúp các
‘bén soạn thảo thoả thuên hoa giải một cách chỉ tiết, đẳng thời, có thể tham gia
làm chứng cho thoả thuận đó Ban thoả thuân nay có giả tri pháp lý như một hợp đồng Một trong các bên hoặc ban thân hoa giải viên có quyền cham dứt hoá giải vào bat cứ giai đoạn nảo của quá trình hào giải khi thay việc hoa giãi không mang lại hiệu qua
1.15 Vai trò của hoa giải trong giải quyét tranh chấp tlutơng mai
Thứ nhất, hoa giãi giúp glam bớt sw căng thẳng, xung đột giữa các bên.
"Việc xảy ra tranh chấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyên va lợi ích nên bên
ảo cũng muốn đất lợi ich của bên thân lên đầu Vì vay, sự xuất hiện trực tiếp của một bên thứ ba làm trung gian s có cái nhìn khách quan hơn, giúp các
‘bén tình tỉnh suy xét Hoa giải đem lai cơ hội cho các bên trình bay, giải thích
quan điểm lý lẽ của minh với bên kia Sự tham gia trực tiếp của các bên tranh
chấp trong hoà giãi là rất cân thiết vì nó dé cao được tinh thân trách nhiệm
Trang 24của các bên đối với các lựa chon của minh Các bên sẽ nhận ra rằng không.phải cái mình muôn là có ngay được mã phải qua qua trình hoà giải nhiễu lẫnthi mới có thé đạt được
Thứ hai, hoà giềi là phương thức thích hợp nhất để dung hoa lợi ích,khôi phục vả duy trì mối quan hệ giữa các bên tranh chấp Mỗi quan hệ nảy
dua trên nguyên tắc nghĩa vụ và lợi ích bên này tương ang với lợi ích vả nghĩa
‘vu bên kia Tranh chấp sẽ khiển cho mỗi quan hệ giữa các bên di zuống, từ daynhững lợi ích về kinh tế cũng sẽ thiệt hai đáng kể Việc các bên dua ra nhữngyên câu, những nhương bô để dung hoa lợi ich của mỗi bên khi hòa gidi sẽ giúpkhôi phục lại mối quan hệ đang có nguy cơ đỗ vỡ do tranh chấp
Thất ba, hod gi giúp các bén giải quyết tranh chấp có tính pháp lý cao nhất ma không phải thông qua tòa án Trong qua tình hoà giải, trung gian hoà giải gần git và thân thiện với các bên tranh chấp, không tạo ra sự lo lắng va căng
thẳng cho các bên Nhờ sự thân mat vả linh hoạt trong hoà giãi ma các bên cóthể tham gia trực tiép vào qua tình này Trong hoa giải, các bên tranh chấp cóthể trao đổi, đảm phán va thao luận về các phương án giãi quyết tranh chap
Thứ te, chỉ phí giãi quyết tranh chấp bằng hoà giãi thường thấp hơn so với giải quyết tranh chap bằng trong tải hoặc toà án Chỉ phi hoa giải phụ
thuộc vào biểu phí, diéu kiện của từng tổ chức hoa giải, phẩm chất hoa giảiviên nhưng nhìn chung sé tiết kiêm hơn cho cdc bên khi so sánh với giải quyết
tranh chấp bằng trong tai hoặc toa án Ngoài ra, một số trung tâm hoa giải tân.
tiến đã áp dụng thêm phương thức hoa giai trực tuyển (online mediation) để
rút ngắn thời gian va chỉ phí cho hoạt động hoa giải.
1.2 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật về hoà giải thương mại.1.2.1 Khái niệm pháp luật về hoà gii thương mại
Hoa giải, cũng giống như phương thức trong tải, được tiền hành trên cơ,
sở phép luật va thủ tục do các bên tranh chấp kinh doanh thương mại lựa
Trang 25chon Pháp luật về hoa giãi thương mai là một trong những biện pháp điều chỉnh các quan hệ zã hội trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp kinh doanh
thương mai Vai trò điều chỉnh của nó trước hết va chủ yếu thể hiện ở các van
‘ban quy phạm pháp luật Các văn bin quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực này được ban hành nhằm mục đích diéu chỉnh các quan hé xã hội phát sinh trong Tĩnh vực quên lý, tổ chức va hoạt động hoà giải thương mại Các quy phạm pháp luật vé hoà gidi thương mai hiện được quy đính tại Nghỉ định 32/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Chính phũ quy định vẻ hoa giải thương mại và được quy định rãi rác trong một số văn bản pháp luật như
B6 luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Bau tu, Luật bảo vê quyển lợi ngữơi
tiêu ding Báo cao Dự án “Khao sat xã hôi học về hoạt động hoa giai ỡ cơ sở" do Investconsult Group thực hiện năm 2008 ~ tài liệu tham khảo phục vụ cho việc xây dưng dự án Luật hoa gidi ở cơ sỡ của Bộ Tupháp — đã dua ra kết
luận rang, tại Việt Nam chưa hình thành rõ nét thiết chế “hoa giải” theo nghĩa
chung nhất, đây đủ vả toàn diện cia nó, tức là một loại hình giải quyết tranhchấp độc lập, tôn tại bên cạnh trong tai va toa an?
‘Mac dù vậy, pháp luật v hoa giải thương mại cũng cẩn chưa đựng các
quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong qua trình quản lý,
tổ chức vả hoạt động hoa giải thương mại của cơ quan nha nước có thẩmquyển va các cơ quan, tổ chức, cả nhân có liên quan
11.2 Đặc điểm của pháp luật:
La một bô phận của hệ thông pháp luật Việt Nam, pháp luật hoà giải
hoi giải thacomg mại
thương mại cũng mang những đặc điểm của pháp luật nói chung - quy tắc xt
sự chung, có tinh bắt buộc, được cơ quan có thẩm quyển ban hành theo trình.
tự, thủ tục nhất định, chứa đựng ý chi của Nha nước vả được dim bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế Nha nước.
° Báo cáo Dirén “Kiko sát xã hội học về hoạt động hoa giãi ở cơ sở” do Iuvestconsult
Group thực hiện năm 2008 — tài liệu tham khảo phúc vụ cho việc xây dưng dự án Luật hoà giải cơ sở của Bộ Tw pháp, tr 34
Trang 26Pháp luật về hoả giải thương mai có những quy định về phạm vị,nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mai,hỏa giải viên thương mại, tổ chức hoa giải thương mai, tổ chức hòa giảithương mại nước ngoài tại Việt Nam va quan lý nha nước về hoạt động hòa
giải thương mai Nhin chung, các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động
hoà giải thương mại rất rông rãi Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân tác giã,
1g quát chúng có thể được phân chia thành các nhóm cơ bản như sau:
Nhóm 1: các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước đối xxết về
với hoạt động hoà giải thương mại Đó là các quan hệ giữa các cơ quan quản.
lý nhả nước với nhau và giữa các cơ quan quản lý nhà nước với các tổ chức,hiệp hôi, Trung tâm, Phòng thương mai các tổ chức cung cấp dich vụ hoà
gấu theo quy định của pháp luật
Nhóm 2: các quan hệ phát sinh trong quá trình tuyển chon, dao tao, tậptuân, bôi dưỡng vẻ kỹ năng, nghiệp vụ hoa giải thương mại cho đôi ngũ hoa
giải viên
Nhóm 3: các quan hệ phát sinh trong quả trình tổ chức hoạt động hoa
giải thương mại Trong nhỏm quan hệ này chủ yêu lả quan hệ trong quá trình thực hiện hoà giai như nguyên tắc thực hiện hoà gidi; về tình tự, thủ tục hoa giải; mỗi liên hệ giữa hod giải thương mai với trọng tai và thủ tục tổ tung tư pháp, hiệu lực thi hành của thoả thuận đạt được sau thủ tục hoa gidi
1.2.3 Vai trò của pháp luật về hoà giải tlucong mại
Bên cạnh các vai trò chung của pháp luật như lả cơ sỡ để thiết lập, cũng
cổ và tăng cường quyển lực nha nước, là phương tiên dé nhà nước quản lý
mọi mặt đời sống xã hội, thi pháp luật về hoa giãi thương mại có những vai trò riêng trong qua trình điêu chỉnh các quan hệ pháp luật đặc thủ của mình.
Cu thể như sau:
Trang 27“Thứ nhất, pháp luật thừa nhân hiện lực pháp lý của phương án giãi quyết
tranh chấp đạt được thông qua phương thức giãi quyết tranh chấp bằng hoa giải
KDTM Bắt kỷ phương thức gi quyét tranh chấp nao cũng chỉ có ý nghĩa trong giải quyết ranh chấp khi kết quả của nó được pháp luật công nhân.
‘Thit hai, pháp luật hoà giải khuyến khích sự phát triển của tổ chứccung cap dich vụ hoà giải chuyên nghiệp Tuy từng quan điểm của các nhahoạch định chính sách trong phát triển phương thức hoa giải thương mai,pháp luật có thể quy định những biển pháp nhằm khyén khích 6 mức độ khác
nhau đối với phương thức nay Các biện pháp khuyến khích có thể là tạo điều
kiện thanh lập, hỗ trợ nâng cao năng lực cho các tổ chức thiết chế giải quyết
‘hoa giải với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển của phương thức giải quyết tranh
chấp thông qua hoa giãi
“Thứ ba, pháp luật đưa ra các biện pháp ngăn ngừa và xử lý các hành vi Jam dụng phưng thức giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hoa giải, xâm phạm quyển và lợi ích hợp pháp của các bên Các biện pháp nay trước
hết phải dam bảo các bến có sự bình đẳng, tự nguyên, được tự do thé hiện ý
chi khi lựa chon và tiến hanh việc giải quyết tranh chấp bằng phương thức
hoa giải Để dam bão điều này, pháp luật cn có quy định nghiêm cảm nhữnghành vi lựa déi, cưỡng bức, lam dung vi tr ưu thé khi sử dung phương thức
nay Bên cạnh đó, do có sự khác biệt giữa hoa giải thương mai và hệ quả pháp
lý của việc sử dụng phương thức nảy nén có sự phân biệt rach rồi giữa hoa
âu và phương thức giải quyết tranh chấp các ngoài tổ tung tư pháp Dé ra các.nguyên tắc vé quy tình, thủ tục ma phương thức giãi quyết tranh chấp nàyphải đáp ứng l yêu câu quan trọng để phương thức nay phát huy được vai tro
dich thực của nó trong giải quyết các tranh chấp xã hồi Ngoài ra, hoa giải thương mai thực hiện dựa trên su tự nguyện của các bên vả có những han chế của nó Vi th `, pháp luật hoa giải thương mai đóng vai trò zác định các pham.
Trang 28vị tranh chấp có
phương thức nay không làm ảnh hưởng đi
được giải quyết bằng phương thức hoa giải, đảm bảo
trật tự pháp luật và trật tự quan lý
xã hội nói chung
1⁄3 Lich sử hoà giải thương mại trong pháp luật Việt Nam
‘Vn băn pháp luật đầu tiên tại Việt Nam quy định về hoà giải là Sắc
lệnh số 13 vé tổ chức Toa án ngảy 21 tháng 01 năm 1946, quy định “Bers Tiepháp xã có quyền hoà giải tắt cả các việc dân sự và thương mại Nếu hoà giải
được Ban Tie pháp xã có thé lập biên bản hoà giải có các up viên và những đương sự lý
Tai Điều 1 của Sắc lệnh số 85/SL ngày 22 tháng 5 năm 1950 quy định
“Biên bản hoà giải thành là một công chứng thee có thé tht hành ngạp” '9, Tuynhiên cho đến lúc biên bin hoa giải được chấp hành xong nếu biện lý sét thaytiên ban ây xâm phạm đến trật tự chung thì có quyển yêu cầu Toa án có thẩm.quyển sửa đỗi hoặc bác bỏ những điều ma hai bên đã thoả thuận Hạn kháng cáo
14 15 ngày tron kể từ ngày phông biện lý nhên được biến ban hoa giãi thành
Ngày 10 thang 1 năm 1990, Pháp lệnh Trọng tai Kinh tế được ra đời
Căn cử theo Pháp lệnh, nha nước đã ban hành Nghị định sé T0/HEBT công
bổ điều lệ về tình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp hợp ding kinh tế, xử lý vi
phạm pháp luật hợp đồng kinh té Tại Điều 1é này, hoa gidi vẫn chưa đượcquy định một cách rõ ràng, cụ thể nhưng các quy định đã thể hiện được tính.chat hoa giải trong hoạt động của Trọng tài Kinh tế khi giải quyết tranh chap
‘hop đồng kinh tế Cụ thé tại khoăn 4 Điều 10 quy định:
“Trong tài viên cô trách nhiệm tiễn hành các hoạt động tô tung trongtài trên cơ sở những ching cit dp dụng đúng đắn các quy pham pháp luật vàtao điều kiện cho các bên tự thương lượng giải quyết theo đúng pháp nat”
3 Điệu 1 Sắc lành số 5/SL
` hoãn 4 Điệu 10 Nghị định số T0IHĐBT
Trang 29‘Theo đó, trong tải viền thực hiện thủ tục hoa giải trong mọi giai đoan tổ tụng trong tai nhưng chưa được quy định là thũ tục bắt bude phải tiền hảnh
Ngày 16 thang 3 năm 1994, Uy ban Thường vụ Quc hội ban hành Pháp.lệnh thủ tục giãi quyết vụ án lanh tế PLTTGQVAKT) Trong PLTTGQVAKT,
“Hoa giải" được quy định là một thủ tục bắt buộc phải tiền hảnh trong suốt qua
trình tổ tung Điều 36 của PLTTGQVAKT quy định như sau:
“I Trước kit mỡ phiên tod Toà án tiễn hành hoà giải đỗ các đương suethoả thuận với nhan về việc giải quyết vụ dn
3- Nguyên đơn, bị don người có quyén lợi, nghĩa vụ liên quan phải có mặt ii hoà giải
3- Khi các đương sự thoả thuận được với nhau về việc gidt quyét vụ án,thì Toà án lập biên bản hoà giải thành và ra quyết định công nhân sue thoảthuận của các đương sự và quyết dint này có hiệu lực pháp luật
Trong trường hop các đương sự hông thé thoả thuận với nhau được,thì Toà án lập biên bản hoà giải Riông thành và ra quyết ảnh đưa vụ án raxét xứ “2
Theo quy định nêu trên, thủ tục giải quyết tranh chấp kinh tế khác biệt
so với thủ tục giải quyết vụ án dân sự Cu thể, sau khi lập biên bản hoa giải
thành, Tòa án ra ngay Quyết định công nhân sự thoả thuận cia các đương sự
và có hiệu lực pháp luật ngay ma không phải doi sau 15 ngây như thủ tục tổ tụng dân sự
Tại khoăn 1 Điều 50 của PLTTGQVAKT quy định: "Tại phiên tod.
niéu các duong sự thod thuận được với nhan về việc giải quyết vụ án thi Hộiđẳng xét xứ ra quyết định công nhận sự thod thuận của các đương sự Quyếtđịnh néy có hiệu lực pháp luật"? Quyết định công nhận sự thoả thuận của
Điệu 36 Pháp lệnh thủ t giả quyếtvy ẩn lạnh
© hoãn 1 Điều 50 Pháp lệnh thủ tục giải quyết vu án kinh tế
Trang 30các đương sự có hiệu lực pháp luật ngay ma không bị kháng cáo, kháng nghỉ theo thi tục phúc thẩm Quy đính như vậy nhằm nâng cao tinh than trách nhiêm và thiện chí của các bên tranh chap, đồng thời phù hợp với yêu cẩu giải
quyết các tranh chấp kinh tế một cách nhanh chóng, kip thời
Pháp lệnh trong tải thương mại ban hành năm 2003 (PLTTTM) đã khuyến khích các bên tranh chấp tư hoa giải, trường hợp không tư hoà gidi
được thì co thể yêu cầu Hội đông trọng tải hoa giải Tuy nhiên thực tiễn áp.dụng đã chỉ ra nhiễu điểm hạn chế vẻ thủ tục cũng như việc thí hành phánquyết trọng tài ở Pháp lệnh nảy
Va đến năm 2010, Luật Trong tải thương mai (LTTTM) ra đời, thay
thể, bỗ sung và hoàn thiên PLTTTM 2003, quy định cụ thể vẻ trung tâm trongtải, trọng tải viên, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chap bằng t6 tung trong tải
và cơ chế thi hành Điểu nảy đã tạo cho các bên tranh chấp có thêm sự lựa
chọn phương thức giải quyết tranh chấp
Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2004 BLTTDS) được thông qua, bước đâu
đã đánh dấu bước phát triển mới của pháp luật tổ tụng dân sự ở nước ta
Trong BLTTDS, chế định hoa giải đổi với các vu an dân su đã được kế thừa,
hoàn thiên, đồng thời quy định một cách thống nhất vẻ trình tư, thủ tục hoa
giải các vu án dân sự, kinh doanh thương mai, lao đông, hén nhân va gia đính.
Tai chương II của Bồ luật đã ghi nhân hòa giải la một nguyên tắc của tổ tung
Trang 31Hiện nay hảnh lang pháp lý cho phương thức hỏa giải thương mại đã khá đây đủ, đặc biết Chính Phi đã ban hành Nghị Định 22/2017/NĐ-CP về
‘hoa giải thương mại quy định chỉ tiết về nguyên tắc hoa giải, trình tự thủ tục.hòa giải, tiêu chuẩn hòa giãi viên, thành lâp va hoạt động của tổ chức hòa giãi
thương mại Nghị định nay đã quy định một cách toàn điện cho phương thức
hòa gii, trong đó, một mô hình tô chức chuyên nghiệp vé hoa giải thương
mại đã được ra đời, với tinh hiệu quả va lin hoạt vốn có, mô hình hoa giải thương mại sẽ đáp ứng yêu câu của hồi nhập quốc tế
Chế định pháp luật hoa giải co sự thay đổi vé mặt nội dung vả qua mỗigiai đoạn, tuy thuộc vao từng thời kỳ phát triển kinh tế đất nước Hau như.pháp luật thời gan đầu không dé cập cũng như khuyến khích các bên tự hoàgiải Phương thức hoà giải ngoài tod án được hình thành, phát triển và địnhhình trong quy định pháp luật trong giai đoạn đầu thể kỹ OXI, khi kinh tếnước ta phát triển mạnh mẽ, sự giao lưu thương mai ngày cảng nhiều và tranhchap ngày cảng đa dang Ở các nước phát triển, hoa giải ngoài toa án được
xem là bước đâu tiên, nhằm giúp gidm tải cho cơ quan nha nước và dé cao môi quan hệ làm ăn lâu đài giữa các bên
‘Nhu vậy, có thể thấy, xuyên suốt quả trình lịch sự, đi cùng với sự pháttriển của đất nước, sự hội nhập quốc té ngày cảng sâu rồng, chế định vẻ hoagiải thương mại đã được xây dung và phát triển một cách mạnh mẽ, ngày.cảng cụ thể, hoan thiện, day đủ và phủ hợp hơn
Trang 32CHUONG 2 THỰC TRANG PHÁP LUAT HOA GIẢI THUONG MẠI
Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIEN THIHANH
2.1 Thục trạng pháp luật về hoà giải thương mại tr pháp ở Việt Nam2.11 Thực trạng hon giải thueong mại tư pháp
Hòa giải thương mại tư pháp được tiền hành bao gồm người hoa giải(thấm phán được phân công thụ lý giãi quyết vu tranh chap) và thư ký téa ángiúp việc cho thẩm phán Đối với một số quốc gia quy định hoà giải viên.thường là thẩm phán hoặc nhân viên khác của toa, trong một số trường hợp,
hoà giải viên a công tác viên của toa hoặc là người tỉnh nguyén (hoả giải viên
ở các trung tâm hoa giã tử nhân, chuyên viên pháp lý, luật sư) Hòa giãi viên
Ja những người có năng lực, trình độ và phẩm chat đạo đức phủ hợp để tham
gia hòa giai thương mại.
"Trong khi đó, thẩm phan sử dụng kinh nghiêm, kỹ năng để dẫn dit các'oên cũng giãi quyết vẫn để tranh chấp, đặc biệt la thống nhất vẻ giải pháp giảiquyết tranh chấp trong quá trình xử lý vụ án Khi thẩm phán nhận thay vụ.việc tranh chấp không thể tiến hành ha giải thi sẽ ra quyết định sét xử theo
Ở Việt Nam hiện nay, theo nguyên tắc tổ tụng dân sự, toa an khôngphân tách rạch rồi giữa nhiệm vu hoa giãi và nhiệm vụ xét xử của thẩm phan
Trang 33Nou đã để cập ở trí
trách nhiệm giải quyết vu án, từ giai đoạn thu lý, xem xét hồ sơ, chuẩn bị xét
„ thấm phản được phân công phụ trách vụ việc sẽ có
xử (hoa giải) cho đến xét xử Điều nay dẫn đền những bat cập sau:
~ Các thẩm phán có thể chưa phân định rạch roi vai trò của hoa giải'viên và người ra phán quyết Do do, thẩm phán có thể không chủ động đưa ramột giải pháp có lợi cho cả hai bên khi hòa giải ma hướng nhiều đến việc xử
lý vụ việc theo xét xử tại ta
~ Thẩm phan là người phải đảm nhận nhiều công việc trong quá trình
giải quyết một vụ án tranh chấp Hiện nay, theo quy định của Tòa án nhân dân
tối cao, một thẩm phán có thé đảm nhận trung bình khoảng 4-5 vụ việc mộttháng Tuy vay trên thực tế, ở một sé tỉnh, thanh phổ lớn như Hà Nội, HaiPhong, Da Nẵng thi mỗi thẩm phán trung bình xét xử 7 vụ việc một thang Do
đó, nhiều thẩm phán cho rang ho bị quá tai va chịu nhiều áp lực
- Thém phan vừa là người hòa giãi và nêu hòa giải không thành công sé
Ja người xét xử Điều nay có thể dẫn đến việc thiểu khách quan trong xét xử
‘di than phán trước đó đã gặp gỡ, trao đổi với các bên
Hiện nay, ngành Tòa án hing năm đưa ra chương trình hoạt đông trong
đó yêu cầu vé nâng cao tỷ lệ hòa giải thành công va chất lương công tác hòagiải Tuy nhiên, chính sách về đạo tạo kỹ năng hoà giải thường không rõ rằng
và chưa thoả đáng với yêu câu công việc Điều này dẫn đến những yêu kém.trong kỹ năng hoà giãi của thẩm phán Hoạt động hoà giãi cia toa án đồi hỏithấm phản phải có kỹ năng vả hiểu biết về phương pháp hoà giải Trên thực
tÊ, nhiều thẩm phan cho rằng họ thiêu kỹ năng về hoa giải béi vì họ chưa từngđược tập huần vẻ phương pháp hoa giải Bởi vay ho chỉ có thé thực hiện vai
trò hod giãi viên dựa trên kinh nghiệm vả cảm quan của bản thân.
Bên cạnh đó, BL.TTDS năm 2004 và BI.TTDS năm 2015 chưa có quy
định cụ thé nào nhắm hạn chế quyển của Toa án trong việc triệu tập hoa giải
Trang 34viên của Tổ hoa giải cơ sở, Trung tâm hoa giải như là mốt nhân chứng của
vụ án Trong khi đỏ, Điều 66 BLTTDS năm 2004 sửa đỗi bỗ sung năm 2011
và Điều 78 BLTTDS năm 2015 có quy định người lam chứng được từ chối
khai báo nêu lời khai của mình liên quan đến bí mét nghề nghiệp Liêu những,
thông tin mã hoa giải viên có được trong quá trình hoa giải có được coi là bí một nghề nghiệp và hoa gidi viên có quyển từ chối cung cấp những thông tin
này? Điều 97 BLTTDS năm 2004 sửa đổi bỗ sung năm 2011 và Điển 109
BLTTDS năm 2015 quy đính, Toa án không công bé công khai chứng cứ có liên quan đến bí mật nghề nghiệp và bi mật kinh doanh theo yêu cầu chính đáng của đương sự Việc các thông tin, tài liệu được các bên đưa ra trong quá
trình hoa gidi có được coi là bí mật nghề nghiệp hay không vẫn còn chưa rõ.Đặc biết, quy định hiện nay yêu câu Tòa án không công bồ, công khái songchưa quy định Téa án không được phép sử dụng dé chồng lại một bên Do đó,
‘bdo mật thông tin, tải liệu trong hòa giải chưa được quy định rổ rang trong pháp luật của Việt Nam.
Dé khuyên khích phương thức hoa giải 1a biện pháp hữu hiệu để gaiquyết tranh chấp nhằm giãm tai cho hệ thong Toa án hay trọng tải sau nay,pháp luật Việt Nam cũng cân quy định những hiểu biết và thông tin ma hoagiãi viên có được trong qua trình hoà giãi Lé bí mật nghề nghiệp va hoa giải'viên có nghĩa vụ từ chối khai báo những thông tin nảy Ngoai ra, tat cả những,
thông tin tai liệu do các bên đưa ra trong quá trình hoà giãi phải được dam
bảo bí mật va không thể trở thành chứng cứ nhằm chẳng lai một bên trong tổ
tụng tại Toa án hay trong tai.
3.12 Thủ tục tiễn hành hoà giải thương mai tepháp
Thủ tục phiên hoà giải các vụ an dân sự nói chung, và tranh chấp
thương mại nói riêng đều được tién hanh trong thời gian chuẩn bị xét xử sau
khi toà án đã thụ lý vụ án va trước khí đưa vụ án ra xét xử: Quy trình hoa giãi
tại tod án được tiên hành theo 3 giai đoạn Chuẩn bị, Hoa giải va Kết thúc
Trang 35~ Giai đoạn 1: Chuẩn bị
Tòa án ra thông bảo, tổng đạt cho các đương sự, người đại diện hợp
pháp của các đương sự vé thời gian, địa điểm của phiên hop, kiểm tra việc
giao nộp, tiếp côn, công khai chứng cứ va hoa giải theo quy đính tại Điều 208
BLTIDS năm 2015 trước khi tiến hảnh hòa giải Các bên sau khi nhận đượcthông báo của Tham phán sẽ chuẩn bị sẵn các tải liệu chứng cứ chứng minh
cho trình theo đúng pháp luật quy định.
- Giai đoạn 2: Hoà giải
Trong trường hợp vụ án có nhiều đương sự, nêu các đương sự không cómặt trong phiên hòa giải song đồng ý tiến hành hòa gii (việc hòa giãi không
ảnh hưởng đền quyển, nghĩa vu của ho) thì thẩm phan tiền hảnh hỏa giải giữa
các đương sự tham dự phiên hòa giải Theo quy định tại Diéu 209 BLTTDS
năm 2015, nêu các đương sự để nghị hoãn phiên hòa giải dé tat cả các đương
sự liên quan tham gia hòa giãi thi thẩm phán phải hoãn phiên hoa giải
Trước khi tiến hành hoa giải, thư ky tod án báo cáo về việc có mặt,
vắng mat của những người tham gia phiên hoa giải đã được toa an thông báo
triệu tập Thẩm phán chủ trì phiên hoả giải kiểm tra lại sự có mặt và căn cướccủa những người tham gia phiên hoa giải Toà án xem xét các yêu câu cụ thểcủa đương sự trong vu án phải gắt quyết dé tiến hành hoa giải từng yêu cầu
theo thứ tự hợp lý, quy định tại Biéu 210 BLTTDS 2015
Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp các đương sự trình bay ý kiến của mình vé những nội dung tranh chấp và để xuất những yêu cầu toà án
giải quyết Thẩm phán sẽ xem xét yêu cầu của mỗi bên, đưa ra những giảipháp hữu hiệu để các bên lựa chon Hoa giải kết thúc khi thẩm phan có kết
luân cuỗi cùng vé những van để các bên đương su đã hoa giải được vả các van để chưa hoa giải được.
Trang 36Kết thúc phiên hồ giải cĩ thé dẫn đến hai trường hop,
Trường hợp thit nhất, cac bên đã thoa thuận được với nhau vé tồn bộ
vụ tranh chấp Tod án lập biên bản hoa giã thành, hết thời han 07 ngày kể từ
úc lập biên bản hoa gidi thành mà khơng cĩ đương sự nào thay đổi ý kiến thìthấm phán ra quyết định cơng nhận sự thoả thuận của các đương sự Điều nàytạo déu kiện cho các bên cĩ thời gian để suy nghĩ vé nội dung thoa thuận
Trường hop tit hai, các bên đương sự chỉ thống nhật được một phân của vụ việc Theo quy định tại khoản 2 Điểu 212 BLTTDS năm 2015, thi
Thẩm phán chỉ ra quyết định cơng nhận su thoả thuận của các đương sự nếu
các đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết toan bộ vụ án.
"Thực tiến thực hiện cho thay, cơ chế hoa giải gắn với tồ án (giống như
hố giải gin với trong tải) chưa hình thành tại Việt Nam, do vay toa án thực hiện tồn bộ các cơng việc liên quan đến hồ giãi ma khơng cĩ sự kết nổi hay
hỗ trợ nảo của tổ chức, chuyến gia ~ những người cĩ kỹ năng, kinh nghiêm vẻ
hồ giải
2.13 Thi hành Quyết định cơng nhận sự thộ thuận của các đương sit
Theo quy định tại Điều 213 BLTTDS năm 2015, Quyết đính cơng nhận.
su thoả thuén của các đương sư cĩ hiêu lực ngay sau khi được ban hanh và
khơng bi kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Quyết đính này chỉ
cĩ thé bị kháng nghị theo thủ tục giảm déc thẩm néu cĩ căn cứ cho rang sự
Trang 37thoả thuận đó là do bi nhằm lẫn, lửa dồi, de doa, cưỡng ép hoặc vi phạm điểu
cắm của luật và trai đạo đức xã hội.
Quyết định công nhận sw thoả thuận của các đương sự có hiệu lực thi hành nhanh hơn Ban án xét xử của Toa án Quy định nay có lẽ xuất phát từ nguyên tắc quyên quyết định và tự định đoạt cia đương sự quy đính tại Điều
5 BLTTDS năm 2015 và nguyên tắc dim bao hiệu lực của bản án, quyết định của toa án quy định tại Điều 19 BLTTDS năm 2015 Bản chất của Quyết định công nhận sự thoả thuận cia các đương sự được lột tả hết thông qua cái tên của nó Thực chất, văn bản này lả sự sác nhân của một cơ quan tư pháp trong
bộ máy nha nước Việt Nam đối với ý chí va nguyện vong cia các bên về việc
giải quyết tranh chấp, chứ không phải là văn bản thể hiện ý chi, phán quyếtcủa thẩm phán Do đó, Quyết định nay không thể trở thảnh đổi tượng bịkháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm '*
Hòa giải thương mại tư pháp có thé có những nhắm lẫn, thậm chí de
doa, cưỡng bức giữa các bên liên quan hoặc các nội dung théa thuận trái với quy định của pháp luật Nêu diéu đó xảy ra, quyết đính công nhận théa thuận
có thé bi kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
2.2 Pháp luật về hoà giải thương mại ngoài tư pháp ở Việt Nam.
2.2.1 Quy định hiện hành về hoà giải thương mại ngoài trpháp
Nghĩ quyết số 40-NQ/TW của B6 Chính tri ngày 02 thang 6 năm 2005
về Chiến lược ofi cách tw pháp đến năm 2020 đã nêu rõ: “King
giải quyết một số tranh chấp thông qua thương lượng hoà giải, trong tài, Toà
an hỗ trợ bằng quyết dinh công nhân việc giải quyết đó!°" Chủ trương quantrong này tạo tiến để cho việc sy dựng các quy đính pháp luật về phươngˆ* Cụng Mỹ Anh, Giải quyết ranh chấp kính dosnh, thương mai theo quy định của Bộ luật
46 tang dân sự - những vướng mắc và giải pháp khắc phục, Luận văn Thac sỹ luật học,
“Thường Đại hoc Luật Ha Nội, nấm 2008, r 38
Nghị quyết s 49-NOITW của Bộ Chính bị ngày 2 tháng 6 năm 2005 về Chiến lược cải
cách tư pháp dén năm 2020
Trang 38thức giải quyết tranh chấp thay thé tòa án, trong đó có giải quy
thông qua hỏa giãi
Sau đó, nhiêu bộ luật, luật đã ra đời hoặc được sửa đổi, bd sung, thay
é chế hóa những quan điểm của Nghị quyết 49-NQ/TW như Luật
Thương mai năm 2005, Luật Trọng tải thương mai năm 2010, Luật Bảo vệ
người tiêu ding năm 2010; Luật Đâu tư năm 2020 (đã được ban hảnh vào
ngày 17/6/2020 va chính thức có hiệu lực từ ngay 01/01/2021) Song các văn
‘ban luật nảy mới chỉ ghi nhận tinh nguyên tắc về việc giải quyết tranh
thé đi
thông qua hoa gii
Thứ nhất, Điều 11 Luật Thương mại 2005 quy định về nguyên tắc tự
do, tư nguyện thoả thuận trong hoạt đông thương mai như sau:
*1 Các bên có quyển te do thod thuận không trái với các quy dinh cha
pháp luật, thuẫn phong mặt tuc và dao đức xã hội dé xác lập các quyền và
nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mat Nhà nước tôn trong và bảo
“hộ các quyên đỏ
2 Trong hoạt động thương mai, các bên hoàn toàn tự nguyên khong Sân nào được thực hiện hành vi áp đặt cưỡng áp, de doa ngăn cẩn bên nào ”
Tuy nhiên, văn bản luật nay còn thiểu những quy định cụ thể về trình
tự, thủ tục và việc thực thí kết quả hoa giải thành đối với các tranh chấp thương mại
Thứ hai, Điều 14 Luật Đâu tư năm 2020 quy định mang tinh nguyên.
tắc các tranh chấp liên quan đến hoạt động dau tư kinh doanh tại Việt Nam.được giải quyết thông qua thương lượng, hoa giải Trường hợp không thươnglượng, hoà giải được thì tranh chấp được giãi quyết tai Trọng tài hoặc Toa ánTương tự như Luật Thương mai, Luét Bau tư cũng chưa có quy định cụ thể vétrình tự, thủ tục tiến hảnh hoa giải để giải quyết các tranh chap liên quan đến
hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam
Trang 39Đặc bit, Luất đã dành một mục riêng quy định về hoa giải, các nguyên tắc hoa
giải, tổ chức hoà gid, biên ban hoa giải và việc thực hiện kết quả hoa giải thành
‘Tink te, Luật Trọng tài thương mai 2010 ghi nhận hoà gii là một bước trong quả trình Trọng tai giải quyết tranh chấp thương mai Theo Điều 9 và
Điều 58 Luật nay, Hi đồng trong tai sẽ chỉ tién hành hoa giải khi các bên.thống nhất sẽ thoả thuên với nhau để giãi quyết tranh chấp hi các bên thodthuận được với nhau vẻ việc giãi quyết thì Hội đồng trọng tai lập biển ban hoa
giải thành có chữ ký của các bên và xác nhân của các Trong tai viên Hội đẳng trong tai ra quyết đính công nhân sự thoả thuận của các bên Quyết định
nay 1a chung thẩm và có giá trị như phán quyết trọng tải
6 Việt Nam, tinh đền thời điểm bây giờ, đã có một số Trung tâm trongtải thương mại để nghiên cứu và xây dưng được bô mẫu Quy tắc hoà gii
thương mai như Trung tâm trong tai quốc tế Việt Nam (VIAC) va Trung tâm trong tai quốc tế Thái Bình Dương Tuy nhiên, chỉ có VIAC là xây dựng vả
an hành được Quy tắc hoà giải riêng cho minh, Trung tâm trong tài quốc tế
‘Thai Bình Dương mới chỉ áp dụng Quy tắc hoà gidi của Luật mẫu vé hoa giải
thương mại do UNCITRAL ban hành.
Trang 40Luật tổ tụng đân sự 2015 đã thể chế hĩa Nghỉ quyết số 49-NQ/TW ngày
02/06/2005 của Bộ Chính trị vé chiến lược cải cách ngành tư pháp đến năm.
2020 Các quy định của pháp luật vẻ hỏa giải là hành lang pháp lý quan trong, khuyến khích giải quyết tranh chấp hịa giãi va nâng cao hiệu quả của sử dụng hịa giãi, đặc biét là lựa chọn phương thức hỏa giãi
Nghĩ định số 22/2017/NĐ-CP đã tháo gỡ một sơ điểm nghẽn pháp lýquan trọng về hịa giải thương mại
M6t la, bản chất của hoạt động hịa giải thương mai đã được xác định
16, Nghĩ định 22 định nghĩa “Hod giải fhương mat là phương thức giải quyếtranh chấp thương mại do các bên thoả thuận và được hịa giải viên thươngmại làm trung giam hịa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp theo quy ẩmh của
Nght định này
gia phat triển trên thé giới Theo quy định của Luật Hồ giãi Cơng hịa Liên
Khai niêm nay kha phủ hợp với quy định của một số quốc
‘bang Đức năm 2012, hồ giải được hiễu là "một quá trinh bí mật và cĩ trinh
tự mà ở a6 các bén cỗ gắng trên cơ sở tự nguyên và tự quyết định dé đạt được.một kết quả cĩ tính thiện chi về tranh chấp của minh với sự trợ giúp của một'
“hoặc nhiều hồ giải viên” Theo quy định của Luật mẫu về Hồ giải Hoa Kynăm 2003, hồ gidi được hiểu là " một guy trình mà ở đơ hoa giải viên làm
don giản hố sự giao thiệp và đàm phán giữa các bên tranh chấp và dé trợgiúp ho đạt được một thod thuận tự nguyện về tranh chấp”
*fEhộn | Điệu 3 Nghị định số 2212017/NĐ-CP .
Diu 1 (1) Luật Hồ gidi Đức nêm 2012, nguồn https shvww
gesetze-im-intemet delenglisch medietionsglenglisch_ mediationsg html
Ð Điều 2 () Luậ mều vé Hồ giả Hon Ky nim 2003,
nguồn: http lÚwew.tmiforlaws org/sharedidocs/mediation/ume_final_03 pdf