1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn tại trung tâm hòa giải thương mại miền tây

110 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Với tư cách tác giả, xin bảo đảm Luận văn kết nghiên cứu khoa học riêng Tất thông tin, liệu, quan điểm, kết nghiên cứu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, trung thực dẫn nguồn đầy đủ thể danh mục tài liệu tham khảo Tác giả i LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu Truờng Đại học Hoà Bình, tơi xin chân thành cảm ơn thầy thuộc Phòng, Khoa Viện Đào Đào Tạo Sau Đại Học thuộc Truờng Đại học Hồ Bình, cảm ơn thầy tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn trực tiếp - TS Nguyễn Thị Thư Cảm ơn ln tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức vô quý báu, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp kinh doanh, thương mại nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 17 1.1.3 Phân loại hòa giải khác biệt hòa giải với phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại khác 23 1.1.4 Sự cần thiết hòa giải với tư cách phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại bối cảnh hội nhập quốc tế 30 1.2 Khái quát pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 35 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 35 iii 1.2.2 Nội dung pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 37 1.2.3 Xu hướng phát triển pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thương mại 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI TRUNG TÂM HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI MIỀN TÂY 45 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 45 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật hoà giải viên thương mại 45 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật tổ chức hoà giải thương mại 50 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật nguyên tắc giải tranh chấp hòa giải thương mại 55 2.1.4 Thực trạng quy định pháp luật trình tự, thủ tục hòa giải thương mại 57 2.1.5 Thực trạng quy định pháp luật hiệu lực thi hành kết hòa giải thành 61 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trung tâm hòa giải thương mại Miền Tây 62 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trung tâm hòa giải thương mại Miền Tây 67 2.3.1 Ưu điểm hạn chế việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại hòa giải Trung tâm hòa giải thương mại miền Tây 67 2.3.2 Một số vấn đề vướng mắc trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thời gian qua 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỊA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 78 iv 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật hịa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 78 3.1.1 Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước chiến lược cải cách tư pháp 78 3.1.2 Hồn thiện pháp luật hịa giải giải tranh chấp phù hợp tinh thần hội nhập quốc tế, nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế 78 3.1.3 Đảm bảo tôn trọng nguyên tắc giải tranh chấp hoà giải thương mại 79 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 80 3.2.1 Nhóm giải pháp, kiến nghị chung 80 3.2.2 Nhóm giải pháp, kiến nghị cụ thể 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i A DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT i B DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ii C DANH MỤC CÁC WEBSITE: vi v DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS 2015 Bộ luật Dân 2015 BLTTDS 2015 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 TCKDTM Tranh chấp kinh doanh, thương mại WMC Trung tâm Hòa giải Thương mại Miền Tây vi LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển đổi kinh tế Việt Nam, đặc biệt nước ta gia nhập vào nhiều liên minh kinh tế, thương mại quốc tế tham gia vào hiệp định thương mại song phương đa phương, hoạt động kinh doanh, thương mại chủ thể xã hội diễn ngày phong phú, đa dạng, với số lượng ngày lớn có mức độ phức tạp Cùng với phát triển đó, việc tranh chấp kinh doanh, thương mại (“TCKDTM”) xảy bên q trình hoạt động, kinh doanh khơng thể tránh khỏi Chính vậy, nhu cầu đặt cho nhà nước pháp luật phải đảm bảo tranh chấp phải giải cách nhanh chóng, hợp tình, hợp lý hợp pháp để đảm bảo vận hành phát triển ổn định xã hội kinh tế củng cố niềm tin người dân vào nhà nước pháp luật Hiện nay, pháp luật quốc gia giới quy định cho chủ thể số phương thức giải tranh chấp khác đặc điểm tính chất Ngồi phương thức giải truyền thống thơng qua quan tố tụng tịa án, bên đưa tranh chấp trọng tài tự tìm kiếm giải pháp thơng qua biện pháp thương lượng hòa giải Khi xảy tranh chấp, bên quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp vừa đảm bảo có lợi cho nhất, tiết kiệm chi phí thời gian giải nhanh đồng thời bảo vệ mối quan hệ hợp tác bên Trong phương thức giải tranh chấp kể trên, hòa giải thương mại biện pháp giải tranh chấp thay ngày trở nên phổ biến giới ưu điểm định biện pháp việc tiết kiệm thời gian chi phí, mang tính thân thiện giúp tiếp tục giữ gìn phát triển mối quan hệ kinh doanh bên đồng thời bảo vệ bí mật kinh doanh thông tin quan trọng Nhận biết nhu cầu cần thiết phải khuyến khích phát triển hoà giải thương mại phương thức giải tranh chấp, Bộ Chính trị ban hành nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định nhiệm vụ mục tiêu “khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài” Đặc biệt, với việc Chính phủ ban hành Nghị định 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại vào ngày 24/02/2017 tạo tảng pháp lý để phát triển mốc đánh dấu bước chuyển quan trọng cho hoạt động hòa giải thương mại Việt Nam Tuy nhiên Việt Nam, phương thức giải tranh chấp hòa giải chưa doanh nghiệp biết tới nhiều tin tưởng phương thức cịn thấp, họ thường có xu hướng lựa chọn phương thức giải tranh chấp chắn thơng qua tịa án Qua số liệu thống kê khảo sát Bộ Tư pháp, phương thức giải tranh chấp mà doanh nghiệp, cá nhân ưu tiên áp dụng thực tế thương lượng (57,8 %), Tòa án (46,8%), hòa giải (22,8%), trọng tài (16,9%)1 Sự chưa phổ biến phương thức giải tranh chấp hòa giải thương mại phần thông tin hòa giải thương mại hạn chế làm cho doanh nghiệp khơng có nhìn tồn diện cho hịa giải khơng có quy định chế ràng buộc thi hành bên Đồng thời, pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tồn số thiếu sót, bất hợp lý gây khó khăn việc áp dụng Trung tâm Hòa giải Thương mại Miền Tây (“WMC”) nằm thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, cấp phép ngày 19/03/2019 bắt đầu hoạt động vào ngày 01/04/2019 Trung tâm thành lập tinh thần Nghị định 22/2017/NĐ-CP Chính phủ, giao nhiệm vụ giải tranh chấp lĩnh vực thương mại biện pháp thương lượng, hòa giải theo Quy tắc hịa giải cơng bố Tuy nhiên, Được trích dẫn từ nguồn thứ cấp viết Lê Hằng (2020), Công ước Liên Hợp quốc thỏa thuận giải tranh chấp thơng qua hịa giải - Giải pháp giải tranh chấp thương mại quốc tế, Tạp chí Tịa án nhân dân, xem website: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/an-le/cong-uoc-lien-hop-quoc-ve-thoa-thuan-giaiquyet-tranh-chap-thong-qua-hoa-giai-giai-phap-trong-giai-quyet-cac-tranh-chap-thuong-mai-quoc-te (truy cập ngày 12/15/2020) nhiều lý khác mà hoạt động hòa giải thương mại WMC chưa thực hiệu quả, làm sụt giảm niềm tin doanh nghiệp vào phương thức giải tranh chấp thay Vì lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại từ thực tiễn trung tâm hòa giải thương mại Miền Tây” làm đề tài cho Luận văn Thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, hịa giải thương mại ngày phổ biến ưa chuộng nhận ngày nhiều quan tâm xã hội Qua nghiên cứu, tác giả tìm thấy số tài liệu có liên quan đến đề tài này: a) Đề tài khoa học cấp Bộ “Các phương thức giải tranh chấp kinh tế nước ta xu lựa chọn” năm 1998 PGS.TS Dương Đăng Huệ làm chủ nhiệm (Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp,) phân tích số vấn đề nhằm làm rõ chất hồ giải thương mại như: tính lựa chọn hoà giải với tư cách phương thức giải tranh chấp; mục tiêu mà bên tranh chấp hướng đến qua việc giải tranh chấp hoà giải; số nguyên tắc hoà giải tranh chấp kinh tế; số quy trình hoà giải quốc gia giới; ưu nhược điểm hoà giải thương mại; kết hợp hoà giải với phương thức giải tranh chấp khác; b) Đề tài khoa học cấp Bộ “Hoàn thiện pháp luật thiết chế giải tranh chấp tố tụng tư pháp” năm 2010 GS.TS Lê Hồng Hạnh (Viện Khoa học pháp lý) làm chủ nhiệm nghiên cứu phương thức giải tranh chấp bao gồm phương thức thương lượng, hoà giải trọng tài lĩnh vực dân nói chung Do đó, nội dung nghiên cứu Đề tài khái quát, chưa sâu vào chi tiết phương thức giải tranh chấp cụ thể Trong phạm vi đề tài, hoà giải coi “một biện pháp truyền thống để giải tranh chấp đời sống xã hội, quan niệm hoà giải nhiều vấn đề chưa thống nhất”; c) Luận án Tiến sĩ “Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” năm 2003 tác giả Đào Văn Hội (Đại học Luật Hà Nội) Tác giả đưa định nghĩa khái niệm “tranh chấp kinh tế” từ chất phương thức giải tranh chấp kinh tế Đối với việc giải tranh chấp kinh tế theo thủ tục hoà giải, tác giả nêu lên ba đặc trưng hoà giải tranh chấp kinh tế [tr.48] không đưa khái niệm cụ thể hoà giải thương mại; d) Luận văn Thạc sĩ: “Pháp luật trung gian hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại” năm 2013 tác giả Lê Hữu Lam Sơn Tác giả phân tích lý luận chung trung gian hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Ngồi đề tài cịn nghiên cứu thực trạng vấn đề Việt Nam số nước giới để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chế định trung gian hòa giải giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tuy nhiên, luận văn thực trước văn quy phạm pháp luật hòa giải thương mại Nghị định 22/2017/NĐ-CP hịa giải thương mại ban hành kết nghiên cứu luận văn không phù hợp với thực tế nay; e) Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế “Giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại theo pháp luật tố dụng dân việt nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” năm 2017 tác giả Võ Ngọc Thông (Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Học Viện Khoa Học Xã Hội) Luận văn không tập trung nghiên cứu cụ thể đối phương thức giải tranh chấp hịa giải nói riêng mà nghiên cứu cách tổng quát vấn đề giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại nói chung theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam Đồng thời, phạm vi nghiên cứu giới hạn thực tiễn Tòa án Nhân dân Cấp cao Đà Nẵng; g) Luận án Tiến sĩ “Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp thay quan hệ thương mại giai đoạn nước ta” năm 2012 tác giả Dương Quỳnh Hoa (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Mặc dù hoà giải (đối với trung tâm hoà giải) mà tổ chức hịa giải thương mại khơng tiến hành hoạt động hoà giải kể từ ngày định bổ sung hoạt động hoà giải Bộ Tư pháp có hiệu lực (đối với trung tâm trọng tài) bị thu hồi giấy phép thành lập Tuy nhiên, tác giả cho nên xem xét rút ngắn lại khoảng thời gian để lọc trung tâm hồ giải thành lập khơng hoạt động thực tế, hoạt động không với tinh thần thúc đẩy trung tâm hòa giải phát triển Thứ ba, bổ sung số quy định quyền nghĩa vụ tổ chức hoà giải thương mại Quy định pháp luật hòa giải thương mại bỏ sót số quyền hạn cần thiết tổ chức hòa giải thương mại như: Quyền đồng ý từ chối tiếp nhận giải tranh chấp; quyền chấm dứt hoà giải trường hợp cần thiết theo quy định pháp luật Quy tắc hoà giải trung tâm; quyền tự chủ hoạt động nghề nghiệp việc quản lý lao động hoà giải viên thương mại thuộc trung tâm Điều nhiều gây ảnh hưởng tới vị khả giải tranh chấp hiệu tổ chức hịa giải thương mại Bên cạnh đó, cần bổ sung thêm số trách nhiệm, nghĩa vụ quan trọng tổ chức hoà giải bên tranh chấp như: Nghĩa vụ giải tranh chấp theo thoả thuận; Nghĩa vụ chịu trách nhiệm chất lượng hoà giải viên tổ chức hoà giải; Nghĩa vụ hỗ trợ bên tranh chấp địa điểm giải tranh chấp nội dung khác liên quan đến q trình hồ giải tranh chấp cách hợp lý; trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng trình giải tranh chấp quyền lợi ích hợp pháp khách hàng bị xâm phạm hành vi có lỗi tổ chức hồ giải có lỗi,… 3.2.2.3 Giải pháp, kiến nghị quy định pháp luật nguyên tắc giải tranh chấp hòa giải thương mại Thứ nhất, bổ sung số nguyên tắc hòa giải thương mại Quy định hành Điều Nghị định số 22/2017/NĐ-CP chưa thực phản ánh đầy đủ nguyên tắc hoà giải thương mại Các quy định chủ yếu tập trung vào bên tranh chấp chưa quan tâm nhiều tới bên giải tranh 90 chấp Do vậy, pháp luật cần bổ sung quy định đầy đủ nguyên tắc để bảo đảm trường hợp quy định pháp luật thoả thuận bên chưa đủ chi tiết, đầy đủ có sở pháp lý để điều chỉnh hành vi chủ thể quan hệ hoà giải thương mại Cụ thể, nguyên tắc “tự nguyện bình đẳng”, “bảo mật” “nội dung thoả thuận không trái pháp luật, đạo đức xã hội, không trốn tránh nghĩa vụ xâm phạm quyền bên thứ ba” pháp luật cần có quy định bổ sung nguyên tắc sau đây: - Ngun tắc tự quyết: Hồ giải viên tơn trọng ý kiến không đưa định thay cho bên bên không đồng ý; - Nguyên tắc giải tranh chấp trung lập, cơng bằng: Hồ giải viên phải đảm bảo khách quan, không đứng bên vụ tranh chấp đối xử công với bên; - Nguyên tắc giải tranh chấp linh hoạt hiệu quả: Hoà giải viên phải đảm bảo việc giải tranh chấp theo thủ tục có lợi cho bên mặt chất lượng, thời gian chi phí Thứ hai, bổ sung quy định để hoàn thiện nguyên tắc bảo mật thông tin Hiện nay, pháp luật Việt Nam quy định hịa giải viên thương mại có nghĩa vụ “Bảo vệ bí mật thơng tin vụ tranh chấp mà tham gia hịa giải, trừ trường hợp bên có thỏa thuận văn theo quy định pháp luật” 124 Như vậy, hòa giải viên có nghĩa vụ bảo mật thơng tin vụ tranh chấp mà giải trừ bên tham gia hịa giải có thỏa thuận cho phép tiết lộ thông tin trường hợp theo qui định pháp luật buộc bên hòa giải viên phải cung cấp thông tin Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam cịn tồn vài thiếu sót việc bảo mật thơng tin hịa giải trước hoạt động tố tụng tịa án trọng tài sau Hiện nay, khơng đạt kết hịa giải thành bên có quyền tiếp tục hịa giải 124 Điểm c Khoản Điều Nghị định 22/2017/NĐ-CP 91 yêu cầu Trọng tài Tòa án giải tranh chấp theo quy định pháp luật125 Như vậy, việc bên tranh chấp cung cấp thông tin, thơng tin bên khác mà có thủ tục hịa giải nhằm gây bất lợi đến bên Trọng tài Tịa án hồn tồn xảy Tham khảo Điều 11 Luật mẫu UNCITRAL hòa giải thương mại (sửa đổi 2018), điều khoản quy định bên tham gia hòa giải, hòa giải viên người thứ ba bao gồm người liên quan đến việc quản lý thủ tục hịa giải khơng phép dựa vào đưa thông tin sau làm lời khai chứng thủ tục tố tụng trọng tài, tư pháp: Đề nghị tham gia vào thủ tục hòa giải bên việc bên sẵn sàng tham gia vào q trình hịa giải; Quan điểm bên thể đề xuất q trình hịa giải liên quan giải pháp giải tranh chấp khả thi; Tuyên bố thừa nhận bên q trình hịa giải; Đề xuất hòa giải viên; Việc bên thể sẵn sàng chấp nhận đề xuất giải đưa hòa giải viên; Tài liệu soạn thảo dành riêng cho q trình hịa giải Trọng tài, Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền không yêu cầu cung cấp thông tin trường hợp thông tin, tài liệu cung cấp làm chứng trái với quy định coi khơng có giá trị Tuy nhiên, thơng tin tiết lộ chấp nhận làm chứng theo quy định pháp luật cho mục đích thực thực thi thỏa thuận hịa giải 3.2.2.4 Giải pháp, kiến nghị quy định pháp luật trình tự, thủ tục hịa giải thương mại Thứ nhất, bổ sung quy định trường hợp chấm dứt hòa giải Hiện nay, Nghị định 22/2017/NĐ-CP quy định trường hợp chấm dứt hòa giải Điều 17 là: Khi bên đạt kết hòa giải thành; hòa giải viên thương mại xét thấy khơng cần thiết tiếp tục thực hịa giải, sau tham khảo ý kiến bên; theo đề nghị bên tranh chấp Theo tác giả, 125 Khoản Điều 15 Nghị định 22/2017/NĐ-CP 92 trường hợp chấm dứt hòa giải liệt kê Nghị định chưa đầy đủ đồng thời cách thức quy định theo hướng đóng mà không quy định điều khoản mở khiến quy định pháp luật linh hoạt, khó cập nhập kịp thời với thực tiễn xã hội Chính vậy, cần bổ sung thêm trường hợp khác quy định thêm điều khoản mở để đảm bảo có sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động hòa giải thương mại Cụ thể, thêm vào Điều 17 Nghị định 22/2017/NĐ-CP trường hợp chấp dứt hòa giải sau: hồ giải viên khơng muốn tiếp tục hồ giải (tuỳ thuộc vào thoả thuận bên, lý hồ giải viên khơng tiếp tục hậu pháp lý nên có quy định pháp lý phù hợp trách nhiệm hoà giải viên bên); vụ việc Trọng tài Toà án thụ lý với đối tượng tranh chấp; bên tranh chấp khơng tốn phí hịa giải hết thời hạn toán theo yêu cầu tổ chức hòa giải thương mại; trường hợp khác Quy tắc hồ giải tổ chức hịa giải thương mại quy định Thứ hai, bổ sung quy định việc thời gian hịa giải khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Hiện nay, Điều 157 BLDS 2015 quy định trường hợp “các bên tự hoà giải với nhau” trường hợp bắt đầu tính lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, nhiên cách hiểu điều khoản chưa rõ ràng Có quan điểm cho trường hợp bên hòa giải đạt kết hòa giải thành phận toàn tranh chấp Như điều có nghĩa bên lựa chọn sử dụng hòa giải thương mại để giải tranh chấp không đạt thỏa thuận giải tranh chấp khoảng thời gian tiêu tốn cho q trình hịa giải tính vào thời hiệu khởi kiện Điều vơ hình chung làm giảm sức hấp dẫn hòa giải thương mại bên tranh chấp đồng thời ảnh hưởng đến quyền lợi khả bên vụ tranh chấp giải Trọng tài hay Toà án Thực tiễn xét xử cho thấy vấn đề khơng quy định rõ nảy sinh vướng mắc thực tế mà khó làm bên tranh chấp n tâm hồ giải Chính vậy, cần có quy định làm rõ vấn đề Theo ý kiến tác giả, thời gian hòa giải khơng nên tính vào thời hiệu khởi kiện làm ảnh hưởng tới quyền khởi kiện 93 công dân doanh nghiệp Trong khoảng thời gian này, bên tranh chấp không để mặc tranh chấp mà có cố gắng tìm kiếm giải pháp để giải tranh chấp Đồng thời, Luật hoà giải, đối thoại Toà án 2020 tiếp cận theo hướng, toàn thời gian bên thực hồ giải, đối thoại Tồ án khơng bị tính vào thời hiệu khởi kiện, thời hạn xử lý đơn theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành vụ việc giải theo quy định pháp luật tố tụng126 Thứ ba, bổ sung quy định làm rõ hiệu lực văn ghi nhận kết hòa giải thành trường hợp văn ghi nhận kết hịa giải thành khơng đảm bảo nội dung chữ ký bên theo quy định pháp luật Hiện nay, Khoản 1, 2, khoản Điều 15 Nghị định 22/2017/NĐ- CP quy định văn ghi nhận kết hịa giải thành phải có nội dung như: Căn tiến hành hịa giải; thơng tin bên; nội dung chủ yếu vụ việc; thỏa thuận đạt giải pháp thực hiện; nội dung khác theo thỏa thuận bên phù hợp với quy định pháp luật đồng thời phải có chữ ký bên hồ giải viên thương mại Tuy nhiên, pháp luật khơng quy định rõ ràng việc liệu văn ghi nhận kết hịa giải có hiệu lực hay khơng thiếu nội dung theo quy định pháp luật thiếu chữ ký hoà giải viên thương mại có ảnh hưởng tới giá trị hiệu lực hay không Theo ý kiến tác giả, trường hợp bên tranh chấp hòa giải viên thương mại tổ chức hòa giải thương mại nên cho hội để bổ sung văn ghi nhận kết hòa giải thành văn có hiệu lực bổ sung xác nhận bên nội dung quy trình hịa giải đảm bảo tuân theo quy định pháp luật quy tắc hòa giải, điều lệ tổ chức hòa giải thương mại Điều để tiết kiệm thời gian, cơng sức chi phí cho bên khơng cần phải tiến hành hòa giải lại bên tranh chấp 126 Khoản Điều 16 Luật hòa giải, đối thoại Tòa án 2020 94 đồng thuận với kết hịa giải q trình hịa giải đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật 3.2.2.5 Giải pháp, kiến nghị quy định pháp luật hiệu lực thi hành kết hòa giải thành Thứ nhất, bổ sung quy định điều kiện cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án Theo pháp luật hành, kết hồ giải thành Toà án cần phải thỏa mãn điều kiện Điều 417 BLTTDS 2015 để Tòa án cơng nhận: Các bên tham gia thỏa thuận hịa giải có đầy đủ lực hành vi dân sự; bên tham gia thỏa thuận hòa giải người có quyền, nghĩa vụ nội dung thỏa thuận hòa giải (trường hợp nội dung thỏa thuận hòa giải thành liên quan đến quyền, nghĩa vụ người thứ ba phải người thứ ba đồng ý); hai bên có đơn u cầu Tịa án cơng nhận; nội dung thỏa thuận hịa giải thành bên hồn tồn tự nguyện, khơng vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước người thứ ba Tuy nhiên, trường hợp đáp ứng điều kiện hoà giải viên thương mại giải vụ việc không đủ tiêu chuẩn theo quy định Nghị định 22 Tồ án cơng nhận kết hồ giải thành hay khơng Nếu yếu tố tư cách chủ thể hịa giải viên thương mại khơng dùng để làm điều kiện xem xét hiệu lực kết hịa giải thành vơ hình định Nghị định 22/2017/NĐ-CP tiêu chuẩn hồ giải viên thương mại khơng cịn nhiều ý nghĩa, dù có lựa chọn hồ giải viên thương mại khơng đủ tiêu chuẩn kết hồ giải thành cơng nhận Đồng thời, Khoản Điều 418 việc người yêu cầu công nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án phải gửi đơn đến Tòa án thời hạn 06 tháng, kể từ ngày bên đạt thỏa thuận hòa giải thành Theo tác giả, thời hạn cần bổ sung vào Điều 417 BLTTDS 2015 điều kiện cơng nhận kết hồ giải thành ngồi Tồ án để đảm bảo thống nhất, đồng quy định pháp luật 95 Thứ hai, bổ sung trường hợp kết hồ giải thành có hiệu lực bắt buộc thi hành công chứng Trong kế hoạch dài hạn, pháp luật Việt Nam cần phải hướng đến việc áp dụng việc cho thi hành nhanh kết hoà giải thành trọng tài, tức thi hành mà khơng cần có cơng nhận Tồ án Việt Nam tham khảo pháp luật Đức vấn đề này: theo Điều 794 796c Bộ luật tố tụng dân CHLB Đức127, kết hoà giải thành Toà án cưỡng chế thi hành, lưu lại (recorded) Toà án xác nhận (confirmed) công chứng viên Việc bổ sung thêm quyền xác nhận từ cơng chứng viên đặt địi hỏi sửa đổi Luật công chứng Luật thi hành án dân Tuy nhiên, cách thức quy định đòi hỏi nước ta phải có trình độ phát triển cao điều kiện kinh tế xã hội văn hoá kinh doanh thương nhân tinh thần thượng tôn pháp luật cao 127 German Code of Civil Procedure (2013), xem iminternet.de/englisch_zpo/englisch_zpo.html (truy cập ngày 31/03/2021) 96 website: https://www.gesetze- KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng pháp luật hịa giải thương mại tại, Chương tác giả thực hoàn thành nội dung sau: Thứ nhất, xác định định hướng hồn thiện pháp luật hịa giải thương mại gồm định hướng lớn sau: (i) Đảm bảo thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước chiến lược cải cách tư pháp, (ii) Hồn thiện pháp luật hịa giải giải tranh chấp phù hợp tinh thần hội nhập quốc tế, nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế, (iii) Đảm bảo tôn trọng nguyên tắc giải tranh chấp hoà giải thương mại Thứ hai, tác giả đề xuất, kiến nghị số giải pháp chung cụ thể nhằm hướng tới hoàn thiện pháp luật liên quan tới chế định pháp luật về: hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại, nguyên tắc giải tranh chấp hịa giải thương mại, trình tự, thủ tục hòa giải thương mại, hiệu lực thi hành kết hòa giải thành 97 KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế Việt Nam, tranh chấp kinh doanh, thương mại thị trường diễn với số lượng, quy mô mức độ phức tạp cao hết Chính vậy, nhu cầu đặt cho Nhà nước phải phát triển hoàn thiện nhiều phương thức giải tranh chấp khác để phục vụ nhu cầu người dân doanh nghiệp Bên cạnh phương thức giải tranh chấp truyền thống tố tụng Tòa án hay phương pháp giải tranh chấp thay trọng tài thương mại, thương lượng hịa giải thương mại ngày trở nên phổ biến ưa chuộng nhờ ưu điểm Tuy nhiên, hịa giải thương mại Việt Nam lĩnh vực với sở pháp lý đường lối phát triển chưa thực hồn thiện Vì lẽ đó, nhu cầu đặt cho Nhà nước nhà làm luật phải liên tục cập nhập, học hỏi để hoàn thiện quy định pháp luật xây dựng đường lối, phương hướng phát triển hợp lý cho lĩnh vực Trải qua thời gian áp dụng, quy định pháp luật hòa giải thương mại thể tiến đồng thời bộc lộ nhiều điểm bất cập Thông qua q trình phân tích, nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Trung tâm Hòa giải Thương mại Miền Tây, tác giả xin mạn phép đưa vài kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện tảng pháp lý cho hoạt động hòa giải thương mại Tác giả hy vọng, nội dung kết nghiên cứu đạt Luận văn góp phần hồn thiện pháp luật hịa giải thương mại, góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động hòa giải thương mại Việt Nam, giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân doanh nghiệp 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015; Bộ luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015; Bộ luật Tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 15/06/2004; Luật số 65/2011/QH12 ngày 29/03/2011 sửa đổi, bổ sung số điều luật Tố tụng Dân sự; Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005 văn hướng dẫn thi hành; Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/06/2020; Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10 ngày 12/06/1999; Luật Công ty số 47-LCT/HĐNN8 ngày 21/12/1990; 10 Luật Hòa giải, đối thoại Tòa án số 58/2020/QH14 ngày 16/06/2020; 11 Luật hòa giải sở số 35/2013/QH13 ngày 20/06/2013; 12 Luật Trọng tài Thương mại số 54/2010/QH12 ngày 17/06/2010; 13 Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ hịa giải thương mại; 14 Thông tư 02/2018/TT-BTP ngày 26/02/2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành hướng dẫn sử dụng số biểu mẫu tổ chức hoạt động hòa giải thương mại; 15 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế năm số 31-L/CTN ngày 16/03/1994; 16 Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 i B DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO B1 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng việt 17 Mai Văn Bưu, Phan Kim Chiến, Giáo trình Lý thuyết Quản trị Kinh Doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân - Khoa Khoa học Quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 5; 18 Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân; 19 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 20 PGS.TS Lê Hồng Hạnh, “Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập”, Tạp chí Luật học, số 2/2000; 21 Trần Đình Hảo (2000), Hồ giải, thương lượng việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Số 141, trg 32; 22 Từ điển tiếng Việt (1995), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội; 23 Lê Hương Giang (2019), Hoàn thiện pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội; 24 Báo cáo khảo sát doanh nghiệp phương thức hòa giải thương mại giải tranh chấp Việt Nam VIAC Cơng ty tài quốc tế (IFC) thực năm 2015; 25 Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo đánh giá tác động Nghị định hoà giải thương mại, 29/05/2015, trg 2; 26 Toà án nhân dân Tối cao Việt Nam, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (2014), “Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam - Báo cáo kết khảo sát thực tiễn kết hoà giải Toà án”, trg 5, 46; 27 Ban chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước, “Thể chế hoà giải Việt Nam - Những vấn đề lịch sử đương đại” (2014), Mô hình thể chế hồ giải số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề tháng 9/2014, trg 3; ii 28 Báo cáo số 06/2019/BC-TTHG - Báo cáo tổ chức hòa giải thương mại tổ chức hoạt động hòa giải thương mại WMC gửi Sở Tư pháp Vĩnh Long ngày 12/11/2019; 29 Duy Kiên, Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện thực tiễn xét xử (kỳ 2), https://congly.vn/bat-dau-lai-thoi-hieu-khoi-kien-va-thuc-tien-xet-xu-ky-2142331.html (truy cập ngày 31/3/2021); 30 Dương Quỳnh Hoa (2011), Hoà giải- Một phương thức giải tranh chấp thay thế, Nghiên cứu lập pháp, Số 23 (208)/Tháng 12/2011; 31 Đào Văn Hội (2003), Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 32 Đặng Hoàng Oanh (2018), Pháp luật thực tiễn Australia hoà giải - Một số kiến nghị áp dụng cho Việt Nam, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=782, truy địa cập ngày 12/12/2020); 33 Lưu Hương Ly (2011), Hoà giải thương mại phát triển phương thức hoà giải thương mại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp - Văn phịng Quốc Hội, Số 10(195)/Tháng 05/2011; 34 Hồng Minh Khơi, Hoàng Bảo Ngọc (2015), Vấn đề bảo mật hoà giải thương mại ngồi Tồ án, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24 (304) T12/2015; 35 Lê Hồng Hạnh (chủ nhiệm) (2010), Hoàn thiện pháp luật thiết chế giải tranh chấp tố tụng tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học pháp lý; 36 Trần Ngọc Dũng (2004), Giải tranh chấp kinh tế theo phương thức thương lượng, hồ giải, Tạp chí Luật Học, Đại học Luật Hà Nội, Số 1/2004; B2 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng nước 37 Jerome T Barrett with Joseph P Barrett (2004), A history of alternative dispute resolution - The story of political, cultural and social movement, John Wiley & Sons, Inc, trg xxi; iii 38 Judd Epstein (2001), The use of comparative law in commercial international arbitration and commercial mediation, Tunlane Law Review, Vol 75:913, trg 919; 39 David Spencer, Michael Brogan (2006), Mediation Law and Pratice, Cambridge University Press, trg 3; 40 Singapore Mediation Act 2017, xem website: https://sso.agc.gov.sg/Act/MA2017 (truy cập ngày 05/01/2021); 41 German Mediation Act (MediationsG) 2012, xem website: https://www.gesetze-im-internet.de/englisch_mediationsg/englisch_mediationsg.html (truy cập ngày 05/01/2021); 42 Thomas Gaultier (2013), Cross-Border Mediation: A New Solution for International Commercial Dispute Settlement?, NYSBA International Law Practicum, Vol 26, No 1, trg 39 – 40; 43 Shcherbakova, L (2016) Forms of protection of business entity's rights by laws of the Russian Federation, Tomsk State University Journal, 403(28), trg 172-178 44 Carlos Esplugues, Louis Marquis (2015), New Developments in Civil and Commercial Mediation: Global Comparative Perspectives, trg 1, xem website: https://books.google.com.vn/books?id=YJKKCgAAQBAJ&printsec=frontcover&dq=l egal+trend+in+developing+commercial+mediation&hl=en&sa=X&ved=2ahUKEwj5zI zJ_c_uAhUbc3AKHcRHDwAQ6AEwAnoECAQQAg#v=onepage&q=legal%20trend %20in%20developing%20commercial%20mediation&f=false ; 45 World Bank (2017), Handbook for mediators, trg 9; 46 Ervasti, K (2014) The future of civil litigation: Access to Courts and courtannexed mediation in the Nordic countries; 47 Nguyen Manh Dung – Dang Vu Minh Ha (2020), Enforcement of Mediated Settlement Agreements in Vietnam: A Step Forward the International Trend?, xem website: https://www.vmc.org.vn/en/mediation/enforcement-of-mediated-settlement- iv agreements-in-vietnam-a-step-forward-the-international-trend-a118.html (truy cập ngày 08/02/2021); 48 Australian National Mediator Accreditation System (NMAS), xem website: http://www.ama.asn.au/wp-content/uploads/2012/04/AMA-Revised-NMAS- 1-July-2015.pdf (truy cập ngày 26/02/2021); 49 Theo Singapore Designated Mediation service providers and Approved certification scheme, xem website: http://www.mediation.com.sg/assets/downloads/eGazette-3760-Designated-ServiceProvider.pdf (truy cập ngày 28/02/2021); 50 Lukasz Rozdeiczer, Alejandro Alvanrez de la Campa, Alternative dispute resolution manual: Implementing commercial mediation, World Bank Group, 2006, trg 3, xem website: http://documents.worldbank.org/curated/en/922161468339057329/pdf/384810ADR1M anu1l1Mediation01PUBLIC1.pdf (truy cập ngày 03/02/2021); 51 Singapore International Mediation Institute - SIMI, About the SIMI Credentialing Scheme, xem website: http://www.simi.org.sg/What-We- Offer/Mediators/SIMICredentialing-Scheme (truy cập ngày 26/02/2021); 52 German Code of Civil Procedure (2013), xem website: https://www.gesetze-iminternet.de/englisch_zpo/englisch_zpo.html (truy cập ngày 31/03/2021); 53 Vũ Ánh Dương – Tổng Thư ký kiêm Phó Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) (2020), Commercial dispute mediation – Friendly and winwin, xem website: https://www.vmc.org.vn/en/mediation/commercial-disputemediation-friendly-and-winwin-a117.html (truy cập ngày 06/02/2020) v C DANH MỤC CÁC WEBSITE: C1 Danh mục website tiếng Việt 54 Bùi Trang (2019), Gia tăng tranh chấp thương mại, xem website: https://tinnhanhchungkhoan.vn/gia-tang-tranh-chap-thuong-mai-post205084.html (truy cập ngày 11/01/2021); 55 https://www.luatnhatly.com 56 Kim Phụng (2018), Ra mắt Hội Trọng tài thương mại TP.HCM, xem website: https://plo.vn/phap-luat/ra-mat-hoi-trong-tai-thuong-mai-tphcm-749321.html (truy cập ngày 28/03/2021); C2 Danh mục website tiếng nước 57 Từ điển Nolo’s Law Dictionary: https://www.nolo.com/dictionary 58 Từ điển The Free Dictionary: https://legal-dictionary.thefreedictionary.com/ 59 Từ điển Merriam-Webster: https://www.merriam-webster.com/legal/ 60 Từ điển Law.com: https://dictionary.law.com/Default.aspx?selected=2429 61 https://www.americanbar.org/ 62 https://www.mediation.com.sg/ 63 http://www.simi.org.sg/What-We-Offer/Mediators/SIMICredentialingScheme 64 https://www.aaamediation.org/about 65 http://ama.asn.au vi

Ngày đăng: 31/08/2023, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w