Tranh chấp lao động nếu không được giải quyết thấu đáo, ip thời sé làm lãng phi thời gian, sức lực, tiên của của các bên tham gia quan hệ lao động của x4 hội, ảnh hưởng đến quả trình lao
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
'VŨ THỊLAN ANH
PHAP LUAT VE HÒA GIẢI TRANH CHAP LAO ĐỘNG
Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VẢ KIÉN NGHỊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 25NC07003
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thu
HÀ NỘI - NĂM 2019
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Déu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới các thay cô giáo trường Đại hocLuật Hà Nội đã din dắt, day đỗ em trong suốt hai năm học vừa qua Nhữngkiển thức thay cô truyền dat ia nền tăng, kinh nghiệm quý' bám đành cho em
không c rong công việc mà cả trong cuộc sống Va hơn hốt em xin bay tốlòng biết ơn sân sắc tới TS.Nguyễn Xuân Thu, Phó Giảm Đắc Học viện Tw
"Pháp, thay dé tận tình chi bdo, giúp đỡ để em có thé hoàn thành tốt khóa luân
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riếng tôi và được sự
tướng dan khoa học của TS Nguyễn Xuan Thu
Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong để tài nay là trung thực và chưa công bổ đưới bat kỹ hình thức nào trước đây.
'Ngoài ra, rong Ludn văn con sử đụng một số nhân xét, dn giá cũng như.
số liêu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác déu có tích dẫn và chủ thíchnguồn gốc Nêu phát hiện có bat ky sự gian lân nào tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm vẻ nội dung Luận văn của minh, Trường Đại học Luật Ha Nội không liên quan đến những viphạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực
tiện (nêu c6)
Tác giả luân van
Va Thị Lan Anh
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
1 BLLD — BôluậtLao động
BLTTDS Bôluật Tốtung Dân sự
HGVLLĐ Hỏa giải viênlao đông
Trang 53 Dai tuợng và phạm vi nghiên cứu cia ijn vin 3
4 Me dich, nhiệm vụ nghiên cầu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Ý nghĩa lý hin và thục 5
Chương 1 MOT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẠT VE HÒA GIẢI
h 6
1.11 Khải mim tranh chấp lao đồng: 61.12 Đặc dtém cũa tranh chấp lao đồng 91.13 Phân loại tranh chấp lao đông 12
11.4 Các phương thức giã quyết tranh chấp lao động 1s
1⁄2 Hòn giải tranh chấp ho động là1.21 Khải mm hòa giải ranh chấp lao đồng 1
1.22 Bin chắtvà đặc đim cũa hòa giã các tranh chấp lao đồng 181.23, Tí hồ ý nga của hòa giã tranh chấp lao động 2
13 Phip hậtvỀ hia giải tranh chấp lo động 31.31 Khia mm và vai tỏ của pháp luật về hòa gid tranh chấp lao đồng 331.32 Nội hing pháp luật vé hỏa giã tranh chấp lao đồng 26Chương 2,THỰC TRANG PHÁP LUAT VIET NAM VE HÒA GIẢI TRANHCHAP LAO ĐỌNG 30
30 33
21 Nguyên ắc hỏa
22 Thắm quyền hia
Trang 63⁄4 Trình tự thủ tục hỏa giai tranh chấp lae động 39
331 Trình tc hòa gi tranh chip lao đồng do Hồa giải viên lao dng thưc lên 39
232 Trinh he thủ tu hỏa giã TCLD do Hội đồng trong tài lao động thưc
3.11 Những yêu eds cơ bẩn của việc hoàn thiện pháp luật về hòa giã tranh
chấp lao động 685.1.2, Kiénngh hoàn thiện pháp luật về hòa giải tranh chấp lao động 11
32 Giiipháp nâng cao hiệu qui thực hiện pháp Init về hia giai tranh chấp
16
KET LUẬN 8 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 71 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài.
Giải quyết tranh chấp lao động có vai trò quan trọng đôi với hoạt đông quản lý nhà nước nói chung và quan lý nha nước vẻ lao động nói riêng Tranh
chấp lao động nếu không được giải quyết thấu đáo, ip thời sé làm lãng phi
thời gian, sức lực, tiên của của các bên tham gia quan hệ lao động của x4 hội, ảnh hưởng đến quả trình lao đồng sản xuất, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước vé lao động
Để giải quyết các tranh chấp này, pháp luật Việt Nam đã quy định rất
nhiễu biện pháp giải quyết ở những cấp độ khác nhau Một số biển pháp mang tính sã hôi, một số biện pháp mang tính pháp lý Va trong số những biên pháp
nay thì hỏa giải la biện pháp tương đối mém dẻo, dé thực hiện, chi phí thấp vả
có thể dem lại hiệu quả cao hơn các biện pháp khác nén rất được chú trong
trong hoạt động xây dựng vả thực hiện pháp luật lao đông,
‘Van dé hòa giải tranh chấp lao động đã được quy định cụ thé vả tương.đôi đẩy đủ trong hé thông pháp luật lao động, Tuy nhiên, việc thực hiện cònnhiều hạn chế, các quy định chưa that sự đi vao thực tế dẫn đến công tác hoa
giải các tranh chấp lao đồng trong thời gian qua chưa thực sự đạt hiệu quả cao như mong đợi.
Nguyên nhân cia thực trang đó xuất phát từ viếc các chủ thể trong quan
hệ lao động chưa nhận thức được hết vai trỏ của hoat đông hỏa giải trong giải
quyết tranh chap lao động, Hon nữa, trong nên kinh tế thị trưởng của nước tahiện nay, các tranh chap lao động phát sinh ngày một nhiễu và phức tap hơn.Chính vì thé việc ap dụng các quy định của pháp luật lao động vé hỏa giải
tranh chấp lao động đã gặp một số khó khăn.
Trang 8"Với mong muôn việc nghiên cứu sơ sở lí luôn và quy định pháp luật về
hòa giải trong gidi quyết các tranh chấp lao đông sẽ góp phân hoán thiện, nâng cao hiệu qua của hoạt động nay cũng như nhên thức của mọi người về
lợi ich của công tác hòa giải nên tôi đã chon dé tai “Pháp Int v hoa giảitranh chấp lao động ở Việt Nam Thực trạng và kiến nghị" làm luân văn tốt
nghiệp Thạc Luêt kinh tế của mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay, vẫn dé hòa giải trong tranh chấp lao động vẫn đang thu.trút được sự quan tâm của giới luật gia, những người hoạt động thực tiễn pháp
lý đặc biệt là những người đang hành nghề luật su, Trên thực tế, đã có nhiều
‘bai viết và nhiều công trình nghiên cứu về tranh chấp lao động va giải quyết
Đại học Luật Ha Nội, 2006
3 “Áp dung các nguyên tắc của td tụng dân sự trong giải quyết tranh
chấp lao đông va một sé van để đất ra", Phạm Công Bảy,Tạp chí Nhà nước và Pháp luật sô 7/2010, tr 55-62
4 "Hòa giải tranh chấp lao đồng", Lưu Bình Nhưỡng, Tạp chi Dân chủ
và Pháp luật, số chuyên để năm 2012, tr,143-154 v.v,
Tuy nhiên đa phin các công trình nghiên cứu và các bài viết nảy đều
có trong tâm nghiên cứu về chủ thể của các tranh chấp lao động hay quyền lợicủa các tranh chấp mà rắt ít nghiên cứu đền vấn đẻ “hỏa giải” trong việc giãi
Trang 9quyết các tranh chấp lao động, Cũng chưa có một công trình nao nghiên cứumột cách day di và toàn điện về van dé “hòa giải” trong giải quyết tranh chaplao động, những van dé lý luân va hoạt động thực tiến Bởi 1é đó, việc tiến.hành một cảch cơ ban, hệ thống van để này là một hướng nghiên cứu thiếtthực vả cấp thiết hiện nay.
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của luận văn.
ve ¡ tượng nghiên cứ, đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận va thực tiễn
của hòa giải tranh chấp lao động và những quy định pháp luật Việt Nam vẻ hòa giải tranh chấp lao động
Về phạm vi nghiên cứa: hòa giải tranh chấp lao động lả một dé tai co
pham vi nghiên cửu rông, thuộc pham vi của nhiều môn (ngành) khoa hoc khác nhau Phù hợp với chuyên ngành đào tao, tác giã chỉ nghiên cứu hòa giải tranh chấp lao đồng ở góc độ pháp luật, với tư cách là một biện pháp (phương, thức) giải quyết tranh chấp lao đồng theo quy định của Bộ luật lao đồng năm.
2012 Trên cơ sỡ đó, để xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả công tác hòa giải tranh chấp lao động
4 Mue đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Muc dich nghiên ctu:
Việc nghiên cửu dé tai nhằm lam sing t6 những vấn để lý luận va thực
tiễn của pháp luật về hỏa giai tranh chấp lao đông ở Việt Nam Từ đó, tác giả
để xuất các giải pháp hoan thiện pháp luật va bao đầm thực hiện pháp luật vẻ hòa giải tranh chấp lao động
+ Nhiệm vụ nghiên cứu
ĐỀ dat được muc đích nêu trên, luận văn thực hiện các nhiềm vu sau đây:
~Phân tich lam rổ ban chất, ý ngiữa của hỏa giải tranh chấp lao đông
nghiên cứu cơ sở lý luận của pháp luật về hỏa giãi tranh chấp lao đông
Trang 10~Phân tích, đánh giả thực trang pháp luật vẻ hòa giải tranh.
đông, đánh giả thực tiễn thực hiên pháp luật vẻ hoa tranh chấp lao động ở
Việt Nam.
— Từ cơ sở lý luận va thực tiễn, luận văn nêu định hướng va để xuất các
giải pháp hoàn thiện pháp luật và thực hiện pháp luật vẻ hòa gidi tranh chấp lao động
5 Phương pháp nghiên cứu.
Trong luận văn sử dụng nhiễu phương pháp nghiên cứu cu t
phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp luật
học so sánh, phương pháp thông kê, đặc biết là phương pháp phân tich quy
pham pháp luật Để hoàn thành mục đích nghiền cứu thi có sự kết hop giữa
các phương pháp trong từng phẩn của luận văn, phương pháp phân tích và
tổng hợp là phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong luận văn Đối với
Ở Chương 2, tác giả sử dung chủ yêu phương pháp phân tích quy pham.pháp luật, phương pháp thông kê, so sánh để thấy được thực trạng pháp luật
và thực tiễn thực hiên các quy định pháp luật vé hòa giãi trong giải quyết
tranh chấp lao động
GO Chương 3, tác giã sử dụng phương pháp hệ thống để nêu lên những
định hướng hoàn thiện pháp luật về hòa giãi trong giải quyết tranh chấp lao
Trang 11động, phương pháp phân tích để đưa ra những giải pháp bổ sung quy định.pháp luật vé hòa gidi trong giải quyết tranh chấp lao động hiện nay.
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của dé tài.
+ Ý nghĩa lý luận:
Luận văn đã làm sâu sắc thêm những van dé lý luận về hoa giải tranh
chấp lao động như khái niêm vẻ tranh chấp lao đồng, khái niêm hoa giải tranh chấp lao động, những vấn để lý luân vẻ hoà giải (nguyên tắc, chủ thể, quy trình, nội dung hoà giãi tranh chấp lao động, nhiệm vu, hoạt động của hòa giải viên); lý luên vẻ điều chỉnh pháp luật vé hoà giãi tranh chấp lao đông,
> Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn đã đánh giá thực hiện pháp luật hoà giải tranh chấp lao động,
chi ra được những bat cập, han chế của pháp luật hòa giải tranh chấp lao động để
từ đó đưa ra những để xuất hoàn thiện pháp luật hoa giãi tranh chấp lao đồng
"Những kết quả nghiên cứu của luận văn có giá tr tham khảo cho các
công trình nghiên cứu khác có liên quan đến vấn để hòa giải tranh chấp lao
đông nói riêng và pháp luật Lao đồng nói chung
7 Kết cầu của Luận văn.
Ngoài phân mỡ đâu, kết luận danh muc tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương,
Chương 1: Một sé van để lý luận và pháp luật vé hòa giãi tranh chấp lao động
Chương 2: Thực trang pháp luật Việt Nam vé hòa giãi tranh chấp lao động Chương 3: Hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp
luật về hòa giải tranh chấp lao động
Trang 121.11 Khái niệm tranh chấp lao động
Trong nên kinh tế thi trường hiện nay, (QHLD) được thiết lập bằng
hình thức (HĐLĐ) theo nguyên tắc tự do - tự nguyên và sự bình đẳng giữangười lao đông va người sử dụng lao động Thực chất , đây vốn dĩ là quan hệhop tác đôi bên cùng có lợi dua trên cơ sở hiểu biết và quan tâm lẫn nhau để
cũng dat được lợi ích ma mỗi bên mong muôn va đã đất ra Tuy nhiên vì mục tiêu đạt được lợi ích tôi đa mà giữa họ không dung hoa được quyền lợi trong suốt quá trình thực hiện QHLĐ (NLD) luôn có nhủ cầu tăng lương, giảm giờ
lâm và được làm việc trong điều kiện lao động ngày cảng tốt hơn,ngược lại
(NSDLB) lại luôn có zu hướng tăng cường độ, thời gian làm việc của NLĐ
và giảm tối da chỉ phí nhân công đạt được lợi nhuận cao hơn Những
mong muốn lợi ích ngược chiều nảy đã trở thành những bat đồng va phát
sinh (TCLD) giữa ho
TCLD hay nói khác di 1a những mâu thuẫn, xung đột về quyền lợi giữaNSDLĐ và NLD là điều không ai muốn, nhưng trong nhiễu trường hợp tạinhiều doanh nghiệp lại là một thực tế không thể né tránh va cần được giải
quyết một cách hai hòa, đúng quy định của pháp luật
TCLD lả một cum từ ghép,trong đó,"tranh chấp” hiểu theo Từ điểnHán Việt là: giành, giữ lấy về phần mảnh), cin theo Tử điển Tiếng Viet
(1992), “tranh chấp" là sự tranh đầu, giẳng co khi có ý kiến bắt đồng, thường,
Ì Nguyễn Lân, (2006), Từ didn Từ và Ngữ Hán — Việt, Noto Tổng hop Thành phố Hỗ Chi Minh HS
ChiMinh 69.
Trang 131a trong van để quyển lợi giữa hai bên” TCLĐ 1a một trong những cụm từ.
được sử dụng ở nước ta trong khoảng gin ba mươi năm trở lại đây Trước
nam 1985, khi nên kinh tế của đất nước xây dựng theo hướng kế hoạch hóatập trung nên các QHLĐ trong thời gian nay cũng mang tính chất bao cấptình quân đản đều nên phan lớn các tranh chấp đều mang tính chất hảnh.chính, được giãi quyết theo thủ tục hảnh chính nên khái niệm TCLĐ hẳu như.không được nhắc đến Bởi lế trong thời kỉ này, NLB chính lả “công nhân -
viên chức nhà nước” sức lao đồng không được coi như hàng hóa, NLD “được
tuyển dung” vào biên chế nha nước va ho phai thực hiện những nhiệm vụ do
cơ quan, xí nghiệp nhà nước giao cho Nêu không đẳng tình hoặc cẩn đưa ra
vấn để gì liên quan đến quyển lợi của cả nhân ra yêu câu giải quyết, NLĐđược sử dung quyển “khiêu nai-té cáo”
Kể từ tháng 10/1985, nhân thức về lao đông va TCLĐ được thay đổi,lan đầu tiên khái niêm "TCLĐ” được chính thức để cập tại Thông tư liênngành số 02/TT-LN của Tòa án nhân dan tôi cao, Viện kiểm sát nhân dân tôicao, Bộ tư pháp,Bộ lao động Tổng cục dạy nghề về việc hướng dẫn thực hiệnthấm quyền xét xử của tòa án nhân dân vé việc hướng dẫn thực hiện thẩm.quyển xét xử của tòa án nhân dan vé một số việc tranh chấp trong lao động”
Tuy vậy, tai Thông tư này khái niệm " tranh chấp lao động" không được xác
định về nội ham ma chỉ 1a một cụm từ có tính chất thông báo ma không định.hình được TCLĐ là gì, tranh chấp giữa ai với ai va về van để gì Tiếp đóTCLĐ ca nhân và tranh TCLĐ tập thể đã được nha nước ta để cập đến lần
lượt tại các văn kiện pháp luật như "pháp lệnh HĐLĐ” ngày 30/8/1990 của
1
Trang 14Hội đồng Nhà nước và Nghị đính 18/CP ngày 26/12/1902 ban hảnh các quyđịnh về lao động tập thé Tuy nhiên, khái miệm “TCLĐ” vẫn chưa rổ rang.
Phải đến khi (BLLĐ) năm 1904 ra đời thi khái niêm "TCLĐ” mới được định.
nghĩa chính thức tại Biéu 157 Theo đó, TCLĐ được hiểu là những tranhchấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương tìm nhập và cácđiều kện iao động khác, về thực liện HĐLĐ thỏa tước tập thé và trong quá:trình học nghề ( Khoản 1 Điều 157) Tuy nhiên, quy định nay cũng mới chỉkhái quát và liệt kê được những tranh chấp cụ thể phát sinh trong qua trình lao
đông va học nghề, và chỉ đưa ra giải thích vé nội hàm của TCLĐ ma chưa thực sự chỉ ra được ban chất của TCLĐ là gì Bởi lế TCLĐ không chỉ là tranh.
chap về lao đông hay lam việc tức là xung đột về hảnh vi liên quan đến hoạtđông của NLD ma TCLĐ còn là loại tranh chấp vé các vấn để liên quan đếnquá trình lao động, tức quả trình sác lập duy tì hay chấm đứt mối QHLD
giữa các bên Không chi có vay, TCLĐ còn bao gồm cả các zung đốt liên
quan đến việc làm, học nghề, quan hệ đại điển lao đông hay gọi chung là các
vấn để liên quan đến quyển và lợi ích của các bên (gảm NLD va NSDLB).
Như vậy, có thể hiểu TCLĐ lả một khai niệm khá rộng khá bao trùm bởi lế
quyển và nghĩa vu của các bên trong QHLĐ la những yêu tổ hết sức phức tap
lễ được các
vi vay, để dap ứng được yêu câu của xã hội, dé giải quyết triệt
TCLD, BLLD năm 2012 đã được ban hành và đã đưa ra khải niệm rõ rang, cụ.
thể va có tâm bao quát về TCLĐ: “TCLD ia tranh chấp về quyén nghia vụ vàlot ich phát sinh giữa các bên trong QHLB TCLĐ bao gằm TCLĐ cá nhân
giữa người lao đông với người sử ding lao đồng và TCLD tập thé giữa tập
THỂ lao động với người sử đụng lao động "(khoăn 7 Điều 3)
TCLĐ có đấu hiệu như sau
Thứ nhất một TCLD phải được biểu hiện ra bên ngoài qua các hinhthức nhất định Sự xung đột giữa các chủ thé bao giờ cũng bat nguồn từ
Trang 15những mâu thuẫn, bat dong vẻ quyền lợi ích và suất phát tir suy nghĩ, tư duycủa những con người cụ thể Tuy nhiên các mâu thuẫn đó bao giờ cũng bắtnguồn từ tư duy suy nghĩ của con người Những suy nghĩ nay có thé đượctiểu hiện qua bên ngoai va phát triển thành TCLĐ nhưng nó cũng có thékhông được biểu hiện ra bên ngodi Người ta gọi nó là *TCLĐ tiém năng”
Môt TCLĐ tiém năng trong những điều kiện nhất định sẽ bùng phát thành.
TCLĐ thực sự nhưng nếu không có điều kiên thích hợp ít nhất là từ chinhquyết tâm của chủ thể tranh chấp thì tranh chấp do sẽ mãi mãi chỉ ở dang
làm năng” ma thôi Vi vậy, dầu hiệu đâu tiến của TCLĐ là TCLĐ đó phải
được biểu hiện ra bên ngoài
Pháp luật không có quy đính cụ thể nào vẻ việc TCLĐ nao phải có hìnhthức thể hiên như thé nào Tuy vay trên phương diện chứng cứ TCLĐ phải cótiểu hiện và sự biểu hiện đó cân được “lưu trữ” trong không gian, thời gan
‘ma người bình thường có thể nắm bắt và nhận biết được Bởi vậy, nó can sự
hỗ tro của các phương tiện ghi nhân nhất định ma các “don khiểu nai”, văn
ân "yêu cầu giải quyết TCLĐ” là những hình thức phổ biển ghi nhận sự tổn tại của một TCLĐ
1.12 Đặc diém của tranh chấp lao động
TCLD 1a những tranh chấp vẻ quyền, nghĩa vụ vả lợi ích phát sinh giữa các bên trong QHLĐ nên có những đặc
Thứ nhất, TCLD phat sinh, tên tại gắn lién với QHLĐ va quan hệ
êm sau:
tiên lao động,
TCLD phát sinh và tôn tại gắn liên với QHLĐ và quan hệ tiến laođộng, Mỗi quan hệ nảy được thé hiện ở hai điểm cơ ban sau:
- Các biên tranh chấp bao giờ cũng 1a chủ thé của QHLĐ và đối tượng
tranh chấp chính là nội dung của QHLD đó.
Trang 16- Trong quả trình thực hiến QHLĐ, có rét nhiễu lý do dé các bên trongQHLĐ không thực hiện đúng và đây di các quyển và nghĩa vụ đã được thống
nhất ban đầu
Thứ hai, TCU xây ra không nhất thiết phi có hành vi vì pham pháp luật
Trên thực tế thì không phải chỉ có hảnh vi vì phạm pháp luật mới dẫn
tới TCLD Ma đôi khi TCLD lại xuất phát từ nhu câu cả nhân đơn phương, Vi du: NLD của đoanh nghiệp A làm công việc và thời gian tương đương như
‘NLD của doanh nghiệp B nhưng NLĐ của doanh nghiệp A lại được nhân mức lương thấp hơn lương của NLĐ doanh nghiệp B (mức lương cơ bản và phụ
cấp lao đông của doanh nghiệp A vẫn tuân thủ đúng pháp luật lao động) Vivay NLD của doanh nghiệp A đã có yêu cầu đòi NSDLĐ phải tăng lương
bằng với mức lương của NLD doanh nghiệp B nhưng NSDLĐ không đồng ý
và hai bên đã xây ra tranh chấp
Thứ ba, về chủ thể TCLĐ
Hệ thông chủ thé của TCLĐ bao gồm: NLD, NSDLD, tập thé lao động,
đại điện của NLB (Công đoàn) và NSDLĐ.
Quan niệm về chủ thể TCLD gồm cã đại diện của các bên thực ra chưa.được công nhận chính thức và phd biến ỡ Việt Nam Theo quan niệm thông
thưởng, TCLĐ xây ra giữa hai bên của QHLD còn việc tham gia của đại diện.
các bên chỉ có ý nghĩa đại diện chit không có ý nghĩa là chủ thể tranh chấp
Trong thực tiễn có thể xây ra tranh chấp tại một doanh nghiệp giữa
Công đoàn - đại điện của người lao đông va chủ doanh nghiệp đó, Vấn để
tranh chấp ở đây có thé là việc ki kết các thỏa ước lao đồng tập thể hay việcdim bão các điều kiện để công đoàn có thể hoạt đồng Trong tranh chấp thứnhất (việc kí kết các théa ước lao đồng tập th), pháp Luật quy định Công doan
một mất là đại điện của NLD nhưng mắt khác Công đoản cũng có tư cách độc
lập của một t8 chức xã hội Và Công đoàn có thé lựa chọn một trong hai tư
10
Trang 17cách nay dé yêu cầu NSDLĐ thương lượng và đi đến kí kết thia ước lao độngtập thể Tuy nhiên, khi Công đoàntrực tiếp thương lượng với NSDLD về van dé
kí kết thỏa ước lao đông tập thé thì công doan bat buộc phải lẫy tư cách la đạidiện của tập thể NLD Chính vi thé ma chủ thể của TCLĐ có thé bảo gồm đạidiện của NLD Day la điểm riêng của TCLĐ so với các tranh chấp dân sự khác
Tint tư về đôi tượng của TCLD
TCLD có đổi tượng khá đặc trưng, đó là những giá trị vật chất, tinh
than gắn liễn với lao động, nói cách khác đó là quyền, lợi ích gắn với nghề
nghiệp Những khoản tiễn lương, phụ cấp, kí kết HĐLĐ, chấm đứt HĐLĐ, việc thành lập công đoản, déu là những vấn để quen thuộc của qua tình lao
đông, có thể giúp chúng ta bóc tách vả phân biệt với loại tranh chấp khác Tòa
án sẽ không chấp nhận việc đưa ra một khiếu nại ngoài lung giữa các bên.trong QHLD thành một vụ kiện lao động *
Thi nm, TCLD có anh hưởng nhất định đến xã hội.
TCLD là loại tranh chấp mà qui mô và mức độ tham gia của các chủthể lam thay đổi tinh chất, mức độ tranh chấp va ảnh hưởng tới trật tự va lợi
ích của xã hội
TCLD xảy ra làm ảnh hướng đến đời sống sã hội va đời sống kinh tế
-xã hội cũng như đời sông chính trị, TCLĐ làm sút mẽ QHLĐ và các quan hệ
xã hội khác trong quá trình lao động Trên thực tế có nhiều vụ TCLĐ dẫn đền.các tiên tham gia quan hệ di đến chỗ tim cách cắt đớt mối QHLĐ thay vì nỗlực han gắn nó Các TCLĐ rat có thể dan đến định công của NLD trong mộtdoanh nghiệp, cơ quan, tổ chức Các TCLĐ có quy mô lớn, ác TCLĐ dẫnđến đình công có thé lam xáo động các quan hệ kinh tế xã hội khác Có những
* Tuờng Đại học Luật Hà Nà 2018), Giáo bình Luật Lao động ViệtNan, Neb Công an nhân,
"
Trang 18TCLD có thé gây ra những ảnh hưởng sâu sắc tới đời sông chính trị cã quốc.
gia và thậm chí la các vấn dé quốc tế có hiên quan *
1.13 Phin loại tranh chấp lao động
TCLD có thể được phân thành các loại khác nhau tủy thuộc vảo căn cit
phân loại cũng như dụng ÿ của người phên loại.
Tre nhất, phân loại dựa vào nội dung của TCLĐ
Theo cách phân loại thông thưởng tức là dựa vào nôi dung của TCLĐ, các TCLĐ bao gồm' tranh chấp vẻ việc lâm, tranh chấp vẻ tiễn lương va các
khoản thu nhập, tranh chấp vẻ điều kiên làm việc, tranh chấp vẻ các khoản
ải thường do một bên bi thiết hai; tranh chấp vẻ giao kết, thực hiển, chấm đứt HĐLĐ, tranh chấp vẻ kí kết, thực hiện, cham dứt thöa ước lao động tập
thể, tranh chấp về các van để liên quan đến hợp đồng học nghệ, tranh chap vẻnhững van dé liên quan đến quyển thênh lập, gia nhập, hoạt đông công đoàn,
tranh chấp liên quan đến thái đô và cách ứng xử, hảnh xử trong lao đông, tranh chấp xung quanh việc xử lí kỉ luật lao động, xử lí béi thường vật chất của NLD.
Cách phân loại TCLĐ nay có công dụng rất rõ rằng khi xác định luật
giải quyết Bối lẽ, tương ứng với mỗi loại TCLĐ lả một hệ thông pháp luậtđược áp đụng để giải quyết TCLĐ đó Ví dụ, khi có tranh chấp liên quan đến.vân để tiến lương, các quy định vẻ tiền lương sẽ được lựa chọn lam “kênh”chính yêu phục vụ cho việc xem xét,đánh giá quan điểm các bên Khí có tranhchấp liên quan đến an toàn lao động thì các quy định vẻ an toản lao động sé
được lựa chọn đầu tiên để giải quyết các tranh chấp này ”
dân Ha Nà, 1452-453
“Tường Dai hoc Luật Ha Néi( 2019), Giáo tình Luật Lao động Việt Nam, Nab Công an nhân
dân Ha Nas, 1455-456.
Trang 19Thứ hai, dựa vào đôi tương TCLĐ.
Theo đối tương TCLD, người ta chia TCLĐ thảnh hai loại đó là: TCLD
về quyển va TCLD vẻ lợi ích
Tranh chấp về quyển là tranh chấp về các van để đã được quy định
trong các văn ban pháp luật hoặc đã được các bên théa thuân, tranh chấp vẻ
những cam kết trong HĐLĐ, théa ước lao động tập thé hoặc dưới các hình
thức khác Nói cách khác tranh chấp vé quyền là sự zung đột về những vẫn đề
đã được pháp luật quy định hoc théa thuận đã cỏ hiệu lực
Tranh chấp vé lợi ích là tranh chấp vẻ những vấn dé, những cải chưađược thỏa thuân hoặc quy định sẵn Đó déu lả những phát sinh bên ngoài của
những quy định, những thỏa thuận đã va đang có giá tri Nó thường được gọi
Ja những yêu cầu mới nay sinh Vi vậy, có thể hiểu đó la sự xung đột về
những cái chưa có hiệu lực
Goi là tranh chấp vẻ “quyén” (rights) và tranh chấp về “loi
ích Ginterests) là cách gọi ham chứa ý nghĩa pháp lí của đổi tượng tranh chấp
chứ không phải ở khía cạnh biểu đạt của các đối tương đó, Một tranh chấp vẻ
“quyển” ở khía cạnh biểu đạt có thể có nội dung vật chất nhưng cũng có thể lả
phí vật chất Cũng ở khía cạnh pháp lí một tranh chấp vẻ "lợi ích" không có
nghĩa là liên quan đến một lai lượng vật chất Nó có thé chi là một van để đơn
giản như tranh chấp đồi chủ sử dung lao đồng cho thánh lập một "hội tương
tro” trong doanh nghiệp Cách hiểu thâu đáo về khái niệm “quyền va lợi ich”
1a đổi tương của TCLĐ có ý nghĩa hết sức quan trong trong việc xác đính
phương thức giải quyết TCLĐ do.”
Tint ba, tựa vào tính chat của hệ thông chủ thể tham gia tranh chấp
“Thường Dai ho Luật Ha Néi( 201), Giáo tình Luật Lao động Việt Nam, Nab Công an nhân dân Bà Nay, 1456-457.
13
Trang 20Theo tinh chat của hệ thong chủ thể tham gia tranh chấp, pháp luậtphân chia thánh TCLĐ cá nhân và TCLĐ tập thể.
TCLD cá nhân lả tranh chấp giữa NLD với NSDLĐ TCLĐ cả nhân
thưởng phát sinh trong quá trình áp dụng pháp luật lao đông hoặc thực hiện,
thay đổi, châm dứt các HĐLĐ Trong quá trình giải quyết TCLĐ, công doan
thưởng chỉ tham gia với tư cách là người bao vệ quyển và lợi ích chứ không tham gia với tw cách người đại điền cho mét bên tranh chấp Tranh chấp nay
thưởng mang tính đơn lẽ, riêng rế, không có tính tổ chức chất chế nên chỉ
‘mang tính ảnh hưởng han chế dén hoạt động sin xuất của doanh nghiệp
TCLD đông tập thé là tranh chấp giữa tập thé lao động với NSDLB.Trong tranh chấp này, tổ chức Công đoàn với tư cách là người đại điên chotập thé NLD tham gia với tư cảch là một bên tranh chấp, yêu cầu NSDLĐđáp ứng các quyên, lợi ích mà tập thé lao động đặt ra Trong một số trườnghop TCLĐ cá nhân được chuyển hóa thành TCLĐ tập thé vả ngược lai
Tuy nhiên, việc phân biệt hai loại tranh chap nảy không hé đơn gãn Để
phân biết được hai loại tranh chấp nay, thường sé dựa vào các dẫu hiệu cơ ban sau đây:
“Một là dâu hiệu về sổ lượng người lao động, TCLĐ cá nhân thường lả
tranh chấp của một NLD cu thể với NSDLD Tuy nhiên cũng có trường hợpmột NLD đứng ra đại diện cho một nhóm NLD, vi vay dé sác định la một
TCLD cá nhân hay không cin xem xét đến muc đích của cuộc tranh chấp
‘Néu trong cuộc tranh chấp của một nhóm người đó ma méi người chỉ quan
tâm dén quyền lợi của bản thân minh thi đó là một TCLĐ cá nhân chứ không
thể là một TCLĐ tập thể
Hai là dẫu hiệu về mục dich của các bên tham gia tranh chap đó Trong TCLD cá nhân, NLD sẽ tiến hảnh đồi quyển lợi cho bản thân
4
Trang 21mình Ngược lại, mục tiêu của các cuộc TCLĐ tập thể là những quyểnloi gắn liên với tập thé lao đông.
Ngoài ra còn co thể dua vào sự tham gia của tổ chức công đoản Tuynhiên đây chỉ la một dau hiệu bổ trợ chứ không phải lả dau hiệu chính để xácđịnh một tranh chấp là TCLĐ cá nhân hay tập thể vì không phải cứ có sựtham gia của tổ chức công đoàn lả TCLĐ tập thể
1114 Các phương thức giải quyết tranh chấp lao động.
TCLD luôn luôn xảy ra và việc giãi quyết các tranh chấp đó là một yêu.
cầu thiết yêu TCLĐ được giải quyết sẽ lâm dn định các quan hệ lao động,
‘bao vệ quyên và lợi ích hop pháp của các bên Nhưng vi TCLĐ không chỉ ảnh.
hưởng đến NSDLD va NLD mã nó còn có thể gây ra những ảnh hưởng va
thiệt hại năng né cho đời sống kinh tế xã hội, nhất là TCLĐ tập thể ở qui mô
lớn rat có thé dẫn tới đính công, Giải quyết hữu hiệu các TCLĐ động khôngchỉ có tác dụng tốt với các quan hệ lao động ma nó còn giúp én định va bảo
vẽ các quan hệ kinh tế, có tác dung phòng ngửa khắc phục các xung đốt va
hậu quả của xung đột, bảo vệ pháp ché, tăng cường tuyên truyền phổ biến
pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho hai bên tranh chap trong quan hệ lao đông nói riêng va công đồng sã hội nói chung,
Có 4 phương thức
- Thương lượng
TCLD thông qua thương lượng được coi là bước đâu tiên trước khi các
bên lựa chọn hoặc phải tham gia một phương thức mới để giải quyết tranh
chấp lao đông.
Việc thương lương cũng có thể được kết hợp với các phương thức khác
như hòa giải rong tai và sét xữ tại tòa án nhân din Khi kết hợp như vay, thương lượng lúc nảy được coi như la một bước, một giai đoạn hoặc thũ tue trong hòa giải, trong tải
15
Trang 22- Hòa giải.
Hoa giải là hành vi thuyết phục các bên đồng ý chấm dứt xung đột hoặc
xích mich một cách én théa® Hòa giải cứng là giải quyết các tranh chấp, bất
đồng giữa hai hay nhiều bên tranh chấp bằng việc các bên dan xếp, thương,lượng với nhau có sư tham gia của bên thứ ba (không phải lé bên tranh chấp)Hoa giãt còn được hiểu ở góc độ rộng hơn lả một qua trinh, trong đó bên thứ
ba giúp hai bên tranh chấp ngéi lại với nhau để cùng giải quyết van dé của ho.Hòa giải cũng được coi là sự tiếp nói của quá trình thương lượng, trong đócác bên cô ging làm điều hoa những ý kién bat đồng
~ Trọng tai
Trọng tai là người được cử ra để phán xử, giải quyết những vụ tranh chấp °Trọng tài lao động là phương thức giải quyết tranh chấp lao đông ma
theo dé trong tài viên ky nhất hoặc động trong tài có thẩm quyằn sẽ đứng ra
giải quyết các tranh chấp lao động trên cơ sở những quy dinh nhất đình theo
sự thôa thuận hợp pháp của các bên tranh chap hoặc theo guy đình của pháp
iuật Phản quyết trong tài có giá trị răng buộc đối với các bên tranh chấp!
- Xết xử tại tòa án.
TAND chi thụ lí gidi quyết các TCLĐ cá nhân néu các TCLĐ cả nhân
đó đã qua thủ tục hòa giải nhưng không thảnh hoặc vu viếc không được HĐHGLĐCS hoặc HGV trong thời hạn luật định trừ các trường hợp quy định.
tại khoăn 1, điều 201, BLLD 2012 Béi với các TCLĐ tập thể, TAND cũngchi thụ lí vả giải quyết nếu có ít nhất một trong hai bên tranh chấp yêu cầu
TAND giai quyết hoặc xem sét lai quyết đính của HĐTTLĐ,
16
Trang 231.2 Hòa giải tranh chấp lao động.
1.2.1 Khái niệm hòa giải tranh chấp lao động
Có 04 phương thức giải quyết TCLĐ phổ biến là: Thương lượng, hòa gii, trong tai và xét xử Trong đó, hòa giải là một trong những phương
thức giải quyết TCLĐ được các bên tranh chấp ưu tiên lựa chon sau khi
thương lượng không thành bởi những lợi ích to lớn ma phương thức hòa giải mang lại.
Hoa giải là một biển pháp truyển thông để giải quyết các tranh chấp trong đời sông zã hội nói chung, xuất hiện và tổn tại từ rất lâu Quan niệm về hòa giải còn có những van để chưa thông nhất, Hiện có rất nhiều định ngiãa
— Theo quan điểm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thì “ Hòa giải ia
sự tiếp nỗi các quá trình thương lượng trong đó hai bên tranh chấp cỗgắng làm điều hòa những ý kiến bắt đồng Bên thứ ba đóng vai tròtrùng gian, hoàn toàn độc lập với hat bên tranh chấp và hành động nayhoàn toàn vô tie không thiền vị, tim cách đưa hai bên tranh chấp tớinhững điễm mà họ có thé thỏa thuận được với nhan Người hòa giảikhông có quyền áp đặt và tham gia tranh chấp một cách tích cực vàoqué trình giải quyết tranh chấp nine một người mô giới, giủp hai bêntranh chấp ngôi lại với nhan:
`! Bàng Phd, (19), Từ didn tdng Việt Nhà Bust bin Khoa bọc Xã bôi Bà Nội, tr 967
1
Trang 24Cho dù vẻ câu chữ các định nghĩa khải niệm vẻ hòa giải có sự khác nhau nhưng tựu chung lại “Hoa giải luôn là phương pháp hòa bình trong việc
giải quyết các tranh chấp” Nêu một phân hay tat cả các xung đột tranh chapdéu được giải quyết bằng con đường hòa giải sẽ dua lại lợi ich rất lớn khôngchi cho hai bên tranh chấp ma còn cho cả sã hội nói chung, Hòa giải là mộtphương thức giải quyết tranh chấp tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc én
định quan hệ 2 hội tăng cường tinh than đoàn kết, tương thân tương ái giữa
"hai bên tranh chap nói riêng va 24 hội nói chung
‘Vi vậy, hiểu một cách đơn giản, theo tác giả thi hòa giải là :sự frao đổi
thương lượng một cách có hức thông qua ste giúp đố của một bên thứ ba
nhằm giải quyết các xung đột tranh chấp Kết quả mà hai bên tranh chấpmong nmiỗn đạt được thông qua hoạt đồng hòa giải là tìm được giải pháp giảiquyét xung đột tranh chap đó một cách dn thỏa mà cả hat bên có thé chấp
nhận được
Khang phải là ngoại lệ, hòa giải cũng la phương thức giải quyết TCLD
đã được sử dụng từ rất lâu trên thể giới Có thể lên Hóa giải TCLD là sie
trao đối thương lượng một cách có tỗ chức thông qua sự giúp đỡ của một bêntint ba nhằm giải quyết các xung đột TCLĐ Kết qua mà hai bên tranh chấpmong mun đạt được thông qua hoạt đông hba giải TCLĐ là tim được giảipháp giải quyết xung đột, tranh chấp đỏ một cách én thỏa mà cả hai bênTCLD có thé chap nhận được
1.2.2 Ban chất và đặc điểm của hòa giải các tranh chấp lao động1.2.2.1 Ban chất của hòa giải các tranh chấp lao động
Quá trình thương lương lé quá trình các bên tư vận đông trong một
khuôn khổ do các bên tư sắp đất với một diéu kiên là đăm bảo tính hợp pháp.Điều đỏ một mất mang lai thuận lợi cho các bên vi họ được tự do vận động,mặt khác lại làm cho các bên dễ lâm vào tinh trang bể tắc néu không muốn
18
Trang 25hợp tác hoặc không có khả năng cùng nhau liên kết để di tiép qua trình giải
quyết tranh chap
Khi hòa giải điển ra, các bên tranh chấp với su trợ giúp của người thứ
‘ba trung lập có thể tim thay những cách thức khác nhau, những phương án.vốn di có thé tạo nên diéu kiện tốt cho sự đồng thuận Không những trợ giúp
vẻ mặt nội dung, người hòa giải côn có trach nhiệm giúp các bên cả vé thủ tục, vẻ tinh thân, thải độ tham gia giải quyết các TCLĐ Bản chất của hỏa giải
các TCLĐ vốn di là quá trình các bên tranh chấp tư thương lượng với nhaudưới sự giúp đỡ của một bên thứ ba trung lap (người hoa giải) để giải quyết
TCLD của ho Trong quá trình hòa giải, sự trợ giúp của người hòa giải là rất
quan trọng nhưng không thể giữ vai trò quyết định vì xét cho cùng người hỏa.giải không phải là người có quyên áp đất ý chi, buộc các bên tranh chấp phải
tuân theo quyết định vé nội dung của vụ tranh chấp niên các bên tranh chấp
phải lua chon và di đến quyết định về nội dung của tranh chấp do.”
‘Nhu vay ban chất của hòa giải TCLĐ 1a "các bên tranh chap tự thương,lượng với với sự giúp đỡ của bên thứ ba trung lap dé giãi quyết TCLĐ phátsinh giữa họ với nhau "8
12.2 2 Đặc diém của hòa giải tranh chấp lao động
Tint nhất hòa giải là một phương tinte giải quyết TCLĐ thé hiện quyền tedinh doat của chủ thé tham gia tranh chấp đưới sự trợ giúp của người thứ ba
độc lập.
TCLD xem xét 6 khía cạnh nao đó cũng là một trong các tranh chấp,
dân sự Trong QHLD, các bên bình đẳng trước pháp luật, có quyền tự do, tựđịnh đoạt Trong TCLĐ, các bên chủ thể của tranh chấp cũng có các quyển tự
do, tự nguyên, tư định đoạt va cũng bình đẳng với nhau trước pháp luật Sư tự
Ha Nay 477,
` Khoản 3 Điều 102 BLLD năm 2012
19
Trang 26do, tư nguyện nảy cho phép các chủ thể có quyên tự do bay tô ý chi, tự quyết
định việc giãi quyết tranh chấp theo mục đích, mong muốn của minh phủ hopvới quy định của pháp luật Quyền tự đính đoạt của chủ thể tranh chấp thé
hiện trong suốt quá tinh giải quyết TCLĐ Trong quyền tự do này, các bên có
thể tự thương lượng với nhau hoặc thương lượng với sự tham gia của bên thứ:
ba độc lập Bên thứ ba độc lập (hoa giải viên) đưa ra các phương án, lới khuyến dựa trên sự phân tích tình hình vụ việc, căn cử vào tính chất hay nội dung tranh chấp va các yêu câu của các bên, căn cứ vào quy định pháp luật
với mục đích dim bao sự công bằng và những quyển và lợi ích hợp pháp chocác chủ thé, nhằm giải quyết được tranh chap, bat hòa
Thứ hai, hòa giải TCLD là một phương thức thé hiện trách nhiệm của
nhà nước đỗi với các chủ thé TCLB.
Pháp luật dm bão quyển tự do dân chủ của người dân, quyển tư đínhđoạt trong đời sống dân sự Điều nay đồng nghĩa với việc nha nước có tráchnhiệm thiết lap các cơ chế dim bao các quyển đó Hòa giải TCLĐ được dim
ảo trong trường hop nhà nước đảm bão cho quyển được hỏa giải của các chủ
thể tranh chấp, người tham gia 1a bên thứ ba trong giễi quyết tranh chấp (cóthể là hòa giải viên, hội đồng hòa giải, tùy từng trường hợp và cách goi), tổ
chức bộ may của người hỏa giãi, phương thức thực hiện việc hỏa giãi kết quả của hòa giải TCLĐ déu được công nhận bởi cơ quan hỏa giải hoặc hòa giải viên dit có théa thuận được hay không,
Thứ ba hoà giải TCLD ia phương thức giải quyết tranh chấp có tinhthông nhất cao
Tinh thông nhất thể hiện ở việc dù là chọn các thức hòa giải nao thi
cũng dựa trên cơ si là tôn trọng sự thỏa thuận của các bên Khi TCLD xây ra,
các bên có thé vì mục đích thống nhất chung để đi đến một cách giải quyết
thống nhất có lợi cho cả đối bên.
”
Trang 27Thứ te hoà giải TCLĐ ia phương thức giải quyết tranh chấp củanhững chi thé trụ bình đẳng nhưng phn thuộc vào nan.
Khi tiền hảnh hoa giải, các chủ thé trong TCLĐ bình đẳng với nhau vềquyển và nghĩa vụ nhưng vẫn có sw phu thuộc nhất định vào nhau Bối lễNLD cẩn việc lam dé tạo ra thu nhập do NSDLĐ tao ra, còn NSDLĐ cẩn
‘NLD lâm việc để tạo ra sản phẩm cho mình Trong thực tế, thiện chí giữa haitiên là cơ sở để NSDLĐ quyết định có tiếp tục thuê NLD đó lam việc cho
minh nữa hay không"
Thứ năm, hoà gidt TCLĐ không chỉ hòa giải tranh chấp giữa các cánhân hay các chit thé don iễ
Trong các quan hệ dân sự, kinh tế, các tranh chấp thường là các tranh chấp cá nhân với cả nhân hoắc tổ chức với nhau nhưng trong QHLĐ, QHLD
cá nhân (được thiết lập trên cơ sở HĐLĐ) lam tiên dé cho QHLD tập thé (dựa.trên cơ sở thương lượng va ký kết thoả ước lao đông tập thé) được thiết lập,
‘va ngược lại, QHLĐ tập thể gop phân hỗ trợ cho QHLĐ ca nhân được xác lập
và thực hiên Ế Hòa giải TCLĐ xuất phát từ đặc điểm nảy thường không chi
tác động đến lợi ích cá nhân NLĐ mả có thể còn tác động đến tập thể
NLD, mặt khác NLD ở vị trí yêu thé hơn nên thường phải dựa vào sự trợ
giúp của tập thể lao động Do đỏ, hoa giải TCLĐ đủ cá nhân hay tập théthường có sự tham gia của t8 chức đại diện cho quyển lợi của NLD (goi là
`° Ehsất Thi Tn Hiền (Chỉ biên) (2006), Giáo bình Lait Lao động, Thường Đại học Lao động —
“Xã hôi smh Lao động xã lôi Ha Nội tr 32
`” Kindt Thi Tn Hiện (Chi biên), 2005), Giáo bình Lndt Lao động, Thưởng Đại học Lao động —
a bôi mab Lao động xã bội Hà Nội h2
"Đào Xuân Hội C017), Hoa giã trong giãi quất TCLD theo pháp lt Vit Neo hiện nạ, Luận
ấn Tiến Luật học, Học viện khoa học xã hộ, Ha Nột, 40.
a
Trang 281.2.3 Vai trò, ý nghia của hoa giải tranh chấp lao động.
Thứ nhất hòa giải tạo thuận lợi cho quá trình giải qyét TCLĐ, làphương pháp giải quyét TCLĐ ngắn gon it rủi ro và tiết lêm so với các
_phương pháp khác
Hoa giải TCLĐ với sự xuất hiện của bên thứ ba trung lập sé tạo cho
qua trình giải quyết TCLĐ dễ chịu hơn, bớt căng thẳng hơn so với các
phương thức giãi quyết TCLĐ khác Sự có mặt của người hòa giải làm cho
không khí cuộc hòa giải bớt nặng né, các bên có thé trao đổi với nhau mộtcách thân thiện, cởi mở về những tranh chap và hướng giải quyết những tranh.chấp đó Trong quá trình hòa giải, HGVLĐ sẽ giúp các bên tham gia hiểu biếtthêm các van để pháp luật kinh tế, zã hội tir dé đi đến quyết định đúng đẫn
‘Néu hòa giải thành sẽ nit ngăn quá trình tổ tụng, giảm bớt được chi phí, công
sức, thời gian cũng như hao tổn tinh thân va tinh cảm giữa hai bến Bởi lẽ khiTCLD cảng kéo dai thì các tổn thất trên cảng lớn Bên cạnh đó, hòa giã thảnhcũng giúp các cơ quan nhà nước có trách nhiệm giải quyết TCLD giảm bớtcác chi phí tiên bạc, công sức và thời gian để giải quyết TCLĐ đó
Thứ hai, hòa giải TCLD thành ghip chy trì được QHLB, ting cường
sự hiểu biết và thông cảm giữa hat bên tranh chấp, góp phần nâng cao tụ tin
cũa các bên
Khi hòa giải TCLĐ thành sẽ tạo niên sự hiểu biết va thông câm lẫn nhau.qua đó có thể khôi phục tình cảm và tinh than đoản kết giữa hai bên tranh.chấp, giảm bớt mâu thuẫn, ngăn ngừa tôi phạm có nguồn géc từ các TCLĐ.Sau khi giải quyết xong TCLĐ, hai bên tranh chap van có thé tái thiết lập
QHLD va các quan hệ xã hội khác Đây là một việc tốt va có ý nghĩa đặc biết
với NLD vì lao động giúp tạo ra thu nhập để trang trải cho cuộc sống, chăm lo
cho gia đính Khi TCLĐ xây ra, ngay lập tức nó sé ảnh hưỡng đến nguồn thu nhập của NLD và ho phải đối diện với nguy cơ mất việc bat cứ lúc nào Vi
Trang 29vây, nếu hòa giải thảnh sẽ giúp cho NLĐ và NSDLĐ dam bảo được lợi ich
‘hop pháp của mình, bên cạnh đó van co thé duy trì được QHLĐ QHLĐ được
duy tri có ý nghĩa hết sức quan trong với hai bên vì đối với NSDLĐ, NLD la
một trong những yếu tô quan trọng quyết định sự phát triển của đơn vi còn.đối với NLD, NSDLD là ông chủ, là người cung cấp cho họ việc làm, giúp hotao ra thu nhập để trang trải cho cuộc sing, Việc giải quyết TCLD bing hòa
giải sé giúp NSDLD nhanh chóng chấm dứt được tranh chấp,
đông sản xuất, NLD thì yên tâm làm việc
Thứ ba, hòa giải TOLD thành sẽ han chỗ được nguy cơ TCLĐ cá nhânphát triển thành TCLĐ tập thé, góp phần nâng cao ÿ thức và hiễu biết pháp
ut của NLB và NSDLB.
TCLD tập thé thường gây ra những thiệt hại rất lớn cho NSDLĐ vi vay
khi hòa giải TCLĐ thành, các suing đột giữa NLD và NSDLĐ được giãi quyết
sẽ hạn chế được nguy cơ TCLĐ cá nhân phát triển thảnh TCLĐ tập thể
Thông qua quả trình hòa giải TCLĐ các cả nhân, tổ chức vả cơ quan có trách.
nhiệm đã giãi thích pháp luật để hai bên tranh chấp nắm được các quy đínhpháp luật liên quan đền tranh chấp, giúp họ hiểu được quyền và nghia vụ hợp
pháp của mình Trên cơ sở đó sé giúp cho họ có định hướng và la chon hành đông phù hợp với các quy định của pháp luật và đạo đức xã hội
định lại hoạt
Trong trường hợp hòa giải không thành, hoạt động hỏa giải vin có tácdụng tốt trong việc giúp hai bên kiểm chế mâu thuẫn, không lâm cho TCLĐ.phat triển phức tạp thêm
lộng
giải tranh chấp lao động
4 Khái niệm pháp luật về hoa giải tranh chấp lao động
Pháp luật vẻ hòa gãi TCLĐ lả một lĩnh vực pháp luật đặc thủ, nd chứa
đựng các qui phạm pháp luật điển chỉnh các quan hệ liền quan đền hoạt đồng hia
giải TCLĐ.
3
Trang 30Đối tượng ma pháp luật hòa giãi TCLD điểu chỉnh la tat cả các quan hệ
cơ bản tôn tại va nãy sinh trong quá trinh giải quyết TCLĐ bằng hòa giãi Bên
cạnh phương thức hòa giải độc lap của HGVLĐ, hòa giãi TCLD còn được sit
dụng như là phương thức kết hợp trong quá trình giải quyết TCLD bằng trongtải va tòa an, Hoạt động hòa giải TCLĐ của HĐTTLĐ tuân theo các quy tắc
tố tung trọng tải còn hoạt động hòa giải của TAND được tiến hành theo qui
định của pháp luất TTDS Bởi thé mà phạm vi điều chỉnh của pháp luật vẻ hòa giải TCLD tương đổi réng, bao gm các quy định mang tinh nguyên tắc
(chủ yêu) ngoái ra còn các quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục hòa giãinhằm đảm bao cho hoạt động hòa giã diễn ra đúng mục dich và đạt hiệu quả
‘et về bản chất, việc giải quyết TCLĐ bằng hòa giải nhằm hai mục đích:
- _ Giải töa những bất đông và những bé tắc, dim bảo được quyển lợi vàJoi ích của mỗi bên tranh chấp
~ Bam bão tối da việc én định mỗi QHLĐ,
Do tính chất thỏa thuân, thương lương của hoạt đông hòa giải TCLD nnên pháp luật về hòa giải TCLĐ áp dung phương thức điều chỉnh chủ yêu từ pháp luật dân su, dua trên cơ sở tôn trong quyền tự do ý chí, tư nguyên cam kết, thöa thuân của các bên tham gia quan hệ lao đông đó.
Từ những phân tích ở trên, có thé đưa ra khái niệm pháp luật về hòagiải TCLĐ như sau: Pháp iuật vê hòa giải TCLD là hệ thông các quy tắc xứ:
sự mang tính bắt buộc clung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều
chính các quan lê xã hội phát sinh trong quá trình hòa giải TCLĐ nhằm góp
phan giải quyết tranh chấp iao đông một cách khách quan, kịp thời và phithop pháp luật trên cơ sở tôn trong quyên dinh đoạt, tự quyết định của các bên
trong TCLB.
Trang 31+ Vai trò của pháp luật hòa giải tranh chip lao động.
Pháp luật
các TCLD phat sinh trong quá trình lao động vả sử dung lao động, Co thể kế
hòa giải TCLĐ có vai trò quan trong trong việc giải quyết
tới những vai trò sau:
Tint nhất, pháp luật về hòa giải TCLĐ có vai tro thể chế hóa chủ trương,chính sách của Dang vẻ xây dựng quan hệ lao động hải hoa, én định”, tiền bd,
lợi ích của NLD được đâm bảo, lợi ich của nhà đầu tư va lợi ích của quốc gia
cũng được để cao, góp phân phát triển kinh tế - xã hội bén vững, tạo ra sự hoptác tích cực giữa các chủ thé trong QHLĐ nhằm giảm thiểu moi xung đột cóthể xây ra
Thứ hai, pháp luật về hòa giải tranh chấp lao đông có vai trò bảo vê
quyển tự định đoạt của các bên trong quan hệ lao động
NLD va NSDLĐ được tự do thỏa thuân với nhau về phương thức giải quyết sung đột, hướng gidi quyết sung đt sao cho đôi bên cùng có lợi và không
vi phạm pháp luật lao đông cũng như pháp luật vẻ hòa giải TCLĐ Pháp luật luôn luôn phai tôn trong quyên tự định đoạt đó của các chủ thể khi giải quyét xung đột
Thứ ba pháp luật vé hòa gii tranh chấp lao động có vai trò ngăn ngừa các
cuộc đĩnh công xây ra va hạn chế được các tranh chấp phải gidi quyét tại TAND"
TCLD giữa tập thé NLD và NSDLĐ nếu không được giải quyết én thỏa.rất có thể dan tới đính công Thay vì coi đính công như vũ khí sau củng đểgiải quyết TCLĐ tập thể, giờ đây NLD coi đính công như một công cụ đầutiên nhằm đòi hỏi chủ sử dung lao đông giải quyết quyển lợi của mình Bởi
Trang 32vậy, việc giải quyết nhanh chóng các tranh chấp giữa NSDLD va tập thể NLD1à một tất yêu trong đó pháp luật hòa giải TCLĐ là một công cụ hữu hiệu đểhạn chế được các cuộc định công diễn ra Vi thông qua hoạt động hòa giải,
NLD và NSDLĐ sẽ tim được tiếng nói chung, sẽ đưa ra được những thỏa
thuận, những cách giải quyết tốt nhất cho những mâu thuẫn của hai bên makhông cân đến sự giải quyết của tòa án hay sử dụng "vũ khi” đình công củatập thé NLD
Pháp luật về hòa giải TCLD cũng gop phan han chế được các TCLD
phải giải quyết tại TAND, Vì thông qua hoạt động hòa giải, hai bên đã tim
được tiếng nói chung, vi vậy không cân thiết đến sự giải quyết của toa án qua
đó vừa tiết kiệm được thời gian, chỉ phí của các bên vừa giúp mối quan hệ
giữa NLD, tap thé NLD với NSDLĐ được cai thiện
Thứ te pháp luật về hòa giải TCLĐ có vai trò tác động tích cực đến
đạo đức, tư tưởng của NLD vả NSDLĐ”” Thông qua hoạt đông hỏa giải NLD
và NSDLD sẽ hiểu rõ hơn vẻ lợi ích của hoạt động hòa giãi với tinh thân "hòa
giải được là tốt nhất” vi đây là phương thức giải quyết TCL đơn giản nhất, nhanh gon nhất, tiết kiệm nhất và kín đáo nhất.
1.3.2 Nội dung pháp luật về hoa gidi tranh chấp lao động
+ Nguyên tắc trongpháp luật hòa giải tranh chấp lao động
Tint nhất, tôn trong và đề cao sự tự nguyện trong hòa giải TCLĐ
Sur tự nguyện được thể hiện qua việc các bên trong TCLĐ tự nguyện.lựa chọn hòa giải lả phương thức để giải quyết TCLĐ, có quyển tự do lựachọn thời gian, địa điểm phủ hop để hòa giải Trong quá trình hòa giải hođược tự do théa thuận những vấn dé có liên quan đến TCLĐ như biện phápkhắc phục hậu quả va các vẫn dé có liên quan khác Sựtự nguyện cũng được
Trang 33thể hiện ở việc các bên trong TCLĐ đều tự nguyên vé các théa thuận đạt được
khi hòa giãi thành va cùng nhau tự giác thực hiện những thỏa thuận đó.
Thứ hai, Rồi tiễn hành hòa giải các bên trong TCLD bình đẳng vớinhau về quyền và nghĩa vụ
Các bên trong hỏa giải TCLD luôn luôn bình đẳng với nhau vẻ quyền
và nghĩa vụ Vi vậy khi tiến hảnh hòa giải, các bên tranh chap phải tôn trọng.lấn nhau, không ép buộc bên kia phải ding ý các thỏa thuân nêu như họ
không muốn.
Taba iba giải TCLĐ phải đấm tinh tring lập, v6 tr cũa người hòa gi Người hòa giải phải đứng giữa không ngã vẻ một bên nảo trong hai bên TCLĐ, không phụ thuộc vào một trong các bên tranh chấp Người hỏa giải cũng phải là người không có quyển và lợi ích liên quan đến hai bên tranh
chấp, đối tượng tranh chấp Các bên tranh chấp có quyển yêu cầu thay đổi
người hòa giải trong trường hợp một trong các bên nhận thấy người hòa giải
có mỗi liên hệ vé huyết thông, tinh cảm, lợi ích hoặc có lí đo khác cho ringngười hòa gidi có thể sẽ không độc lập, khách quan trong việc hòa giải Có
như vậy thì mới đảm bão được tinh khách quan của hoạt động hòa giải
Thứ tực Rồi òa giải TCLD phải dim bảo việc bão một thông tin của
các bên tranh chấp
Trong qua trình hòa giãi phải bảo toàn bí mật những tai liệu, chứng cứ
cần thiét trong quá trình hỏa giai để tránh cho các bên phải e ngại trong việcphải đưa ra các tải liệu, chứng cử cân thiết cho quá tình hòa giãi cũng nhưtrong việc để xuất, thao luận những y kién va dé xuất giải quyết TCLD
tdàn án tiếng hật học, Hoe ến Khoa Hạ 93 Hội.
n
Trang 34‹+ Thâm quyên hòa giải tranh chấp lao động.
Pháp luật về hòa giải TCLĐ của Việt Nam và rất nhiều nước trên thégiới đều có những quy định về thẩm quyền giải quyết TCLĐ của hòa giải viên
và trong tải cũng như tại Tòa án HGV trọng tải và Tòa án với tư cách là bên.
thứ ba - người trùng gian sẽ đứng ra hòa giải các TCLĐ thuộc thẩm quyển
hòa giải của mình.
‘Trinh tụ, thi: tục hoa giải tranh chip lao động
Quy trình hòa giải TCLĐ được bắt đầu bằng việc các bên tranh chấpđưa ra yêu cầu hòa giải TCLD Các TCLĐ trước tiên sẽ được hòa giãi bằng
HGVLĐ Sau khi đơn yêu được tiếp nhân, HGVLĐ sẽ tiễn hành gấp gỡ các
tiên tranh chấp sau đó thu thập thông tin, tải liệu, chứng cứ liên quan đến vụ:
tranh chấp Từ những tải liêu, chứng cử mà HGVLĐ tư minh thu thập được
và được các bên cung cấp, HGVLĐ sẽ tổ chức một buổi hỏa giải với sự có
mặt của các bên Trong phiên hop, HGVLĐ sẽ dua ra ý kiến của mình về cách.
giải quyết TCLD từ đó để xuất ra những phương hướng giải quyết TCLĐ để
các bên xem xét Két qua hòa giải thành hay không thanh tủy thuộc vào thiện chí hòa giải của các bến Nếu hỏa giải thành, các bên lập văn bản hỏa giải
thành và có chữ kí của HGVLĐ và các bên tranh chấp Các bên cỏ trách
nhiệm thực hiện những thỏa thuận đã đạt được trong phiên họp hòa giải.
Trong trường hợp hòa giải không thành, các TCLĐ nay sẽ tiếp tục được: hòa giải bởi các trong tai viền Sau khi nghiên cứu những tai liêu, chứng cứ
trong tai viên sẽ đưa ra phán quyết vé những TCLĐ đó Nêu các bên đồng ý
với phản quyết của trong tải viên thi sẽ lập biến bản công nhân phán quyết
của trong tải Các bên trong TCL có trách nhiệm thí hảnh phán quyết này.Nếu các bên tranh chấp không déng ý với quyết định trong tai thì có thé đưa
vụ việc ra giải quyết tại tòa án Phan quyết của tòa án sẽ là phán quyết cudi cũng và có giá ti bắt buộc thi hành với các bên tranh chấp
Trang 35Tiểu kết chương 1
Trong quả trình phân tích, tac giả nhận thấy ring TCLĐ có ảnh hưởng,rat lớn đến hoạt đồng sản xuất, kinh doanh cia nhiễn doanh nghiệp cũng nhưcuộc sống cia NLD Khi TCLĐ zảy ra, cỏ rất nhiễu phương thức để giải
quyết và hòa giãi tranh chấp lao động la một trong những phương thức hữu
thiệu va mang nhiêu ý nghĩa nhất trong giải quyết TCLĐ
Trong chương 1 của Luân văn, tac gia đã phân tích rõ về khái niệm,đặc điểm va cách phân loại của TCLĐ, giúp người đọc hiểu được thé nao laTCLD, TCLD có những đặc điểm như thé nào và được phân loại thành những,
loại tranh chấp gì Đặc biệt, tác giả đã đưa ra được những vin dé lý luận vẻ
pháp luật hòa giải TCLĐ chung như về vai trò,các nguyên tắc,thẩm quyên,trình tự thủ tục pháp luật vẻ hòa giải TCLD Các vấn dé lý luận nay vẻ cơ
‘ban 14 phù hợp với thực tiễn Việt Nam va thé giới Ngoai ra, các van để lý
luân nêu trên sé lam tiên dé to lớn trong việc nghiên cứu các nội dung tiếp theo như thực trạng phép luật Việt Nam vẻ hòa giải TCLĐ, đặc biệt là
những kiến nghị, để xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về hỏa giãi trong giãiquyết TCLD
”
Trang 36Chương 2:
THUC TRẠNG PHÁP LUAT VIỆT NAM VE HÒA GIẢI TRANH
CHAP LAO ĐỘNG
2.1 Nguyên tắc hòa giải tranh chấp lao động.
Nguyên tắc hoa giải TCLĐ 14 những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo ma
khi tiến hành hoạt động hoà giãi các chủ thể có liên quan phải tuân thủ Pháp luật Việt Nam lại chưa có quy định riêng về những nguyên tắc hòa giải
TCLD Trên cơ sở các nguyên tắc chung trong việc giải quyết TCLD có thểthấy hòa giải TCLĐ phải tuân thủ những nguyên tắc sau:
Thatnhét, nguyên tắc tôn trong quyền tư đinh doat của các bên tranh chấp
Khi gi quyết các TCLĐ, kinh té hay dân sự, nguyên tắc dim bảo,
quyển định đoạt của các bên tranh chấp là nguyên tắc cơ ban đầu tiên “Cơ sở
của nguyên tắc này là quyển tự chủ, tự địmh đoạt, te do của các chủ thế"
trong QHLD.
Các bên trong TCLĐ có quyển tự đo ý chi trong việc thao luận các van
đề hoặc các giải pháp mã người hoà giãi đưa ra cho các bên, cỏ quyển quyếtđịnh việc lựa chọn phương pháp giải quyết cho các vấn để tranh chấp khi có
sư đồng thuận của các bên tranh chấp Quyển tự định đoạt cũng được thể hiện
ở việc các bên có quyển cham dit việc hoa giải khi không đạt được mục dichchung, không di đến thoả thuận chung để tim kiểm hoắc lựa chon một phương.thức giải quyết tranh chấp khác để giải quyết đứt điểm TCLD
Tint hai, nguyên tắc độc lập, khách quan
Độc lập, khách quan là một yêu câu hết sức quan trọng trong hoa giãi TCLD Nguyên tắc này xuất phát từ ban chất của việc hoà giải đó chính là
việc các bên thương lượng đưới sự trợ giúp và tư vấn của bên thứ ba Ngườibào Thị Xuân Lan, (2004), Hoa giải rong gii quất tranh chấp han tạ tòa án Việt Nam
30
Trang 37hòa giãi phải độc lập về quyển và nghĩa vụ cũng như lợi ích đối với các bên trong tranh chấp Do vây, pháp luật các nước đều có những quy đính về việc
một trong các bên tranh chấp có quyển yêu cầu thay đỗi người hoà gidi khi
các bên nhân thay người hoà gidi có mỗi liên hé vẻ huyết thống, tinh cảm, lợi
ích hoặc có lý do khác cho rằng có thé sẽ không độc lập, Khách quan trong
việc hoà giải.”
Thứ ba, nguyên tắc công bằng, hợp lý, không vi phạm điều cấm của
pháp luật, dao đức xã lội và thod tóc lao động tập thể
Khí giải quyết TCLĐ cần dap ứng yêu câu la đảm bảo tính công bằng,hợp lý, không vi phạm điều cắm của pháp luật, đạo đức xã hội Tuy nhiên,công bing, hợp lý cũng phải di liên với không vi phạm điều cảm của pháp
luật va dao đức xã hội Nêu những thoả thuận của các bên có nội dung vi
pham điều cảm của pháp luật, hoặc đạo đức xã hội thì sẽ không đưc công,
nhận Mặt khác, trong trường hợp phát hiện các bên trong TCLĐ có hành vi
vi phạm pháp luật, cơ quan có thẩm quyên có thể nhân danh nha nước để xử:
lý vi pham Tuy thuộc vào tính chấtzmức độ và loại vi phạm mà xử lý thích
hop trong mỗi vụ việc riêng
Ngoài việc tuên theo pháp luật, dao đức xã hội, các bên trong TCLĐ
còn phải tuân thủ thoả ước lao động tập thể Thoa ước lao đông tập thé là thoả.thuận giữa NSDLĐ và tập thé NLD vé các vẫn để liên quan đến QHLĐ Bay
1a văn bản ma bat ky NLD nào trong doanh nghiệp va cả NSDLĐ cũng phải
tuân theo trong quá trình lao động Những thoả thuận ma các bên tranh chấpđạt được trong quá trình hoa giải sé không được công nhận nêu nó trái vớithoả tước lao động tập thé Người hòa giải TCLĐ cũng không được đưa ra cácgiải pháp trái với nội dung của thoả ước nảy Những hòa giải về TCLĐ tập thể
31
Trang 38vẻ những nội dung mới trong théa tước có kết quả hoặc những giải pháp trái
với thỏa ước lao đông đạt được trong quá trình hỏa giải TCLĐ tập thể có thể
dn đến việc soạn thảo va kỹ kết một tha ước mới với những nội dung phù
khả năng sử dụng trong kinh doanh Những thông tin này được giữ kín, không
tiết lô trong công đỏng, giúp cho chủ sở hữu tao ra lợi ích kinh tế khi thôngtin được giữ bi mật” Vi vậy, nhu cẩu được bao vệ bi mật kinh doanh củaNSDLD là điêu tất yêu Trong quá trình hoà giãi, những tài liệu, chứng cứliên quan đến vu việc có thể được đưa ra nhằm chứng minh cho các yêu cầu.trong TCLĐ Những tai liệu, chứng cứ hay những thông tin đó có thể liên
quan đến bí mat công nghệ, bí quyết kinh doanh của doanh nghiệp (NSDLĐ) Những thông tin này chỉ được sử dụng với mục đích là nhằm chứng minh.
cho sự kiện hoặc là chứng cứ cho các yêu cau chứ tuyệt đối không được sửdụng chúng để tao sức ép cho các bên tranh chấp khiển họ sợ ảnh hưởng đến
uy tin hoặc sợ lô bí mật, bí quyết kinh doanh ma phải nhương bộ một hoặc
một số van đề mà không phải nhượng bộ theo lẽ công bằng
"Những tai liêu, chứng cứ được đưa ra trong qua trình hòa giải cũng có
thể liên quan đến danh dự, nhân phẩm va uy tín của các bên tranh chap Vi
vay, trong quả trình hoa giải, người hỏa giải phải đảm bảo được không khi
thân thiện, riêng tư cũng như sự tin tường lẫn nhau của các bên tranh chấp
Trang 39"Người hòa giải cũng phải tao được sự tin tưởng của các bên tranh chap vào sự công têm hỏa gidi độc lập, khách quan của mình.
Thứ năm, bảo din sự tham gia của đại diễn các bên trong quá trình
hưởng đến trết tư, an toàn xã hội, việc tham gia của không chỉ đại điện NLD
mà còn có cả đại din của NSDLB (tỗ chức đại diện NSDLĐ) là một việc cân.thiết Đại dién các bên thường la người am hiểu pháp luật, các diéu kiện củacác bên, từ đó có thể giúp cho HGV có cách giải quyết phù hợp Bên cạnh đó,
đâm bảo vai trỏ của các cơ quan đại diện các bên trong hỏa giải TCLĐ còn
nhằm cu thể mỗi quan hệ của cơ chế hai bên (một biểu hiện của cơ chế batiên) trong QHLĐ 3
2.2 Tham quyền hòa giải tranh chấp lao động.
Theo các quy định của BLLĐ, BLTTDS, các chủ thể có thẩm quyểngiải quyết TCLĐ bằng “hoa giải" gồm: Hòa giải viên lao đồng, Hôi ding
trong tai lao động và Tòa an nhân dân.
‹+ Thâm quyên hòa giải tranh chấp lao động của Hòa giải viên lao độngNhững quy định của pháp luật về HGVLĐ được ghi nhận tại BLLDnăm 2012, Nghỉ định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ Quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của bộ luật lao động về giãi quyết tranh chấp
2 KhuấtThị Ta Hiền (Chi biển 2009), Giáo bình Luật Lao động, Thrờng Đại học Lao động —
"hột Hà Nộ, Nhà xuấtbần Lao động - Xã hou 546,547
3
Trang 40lao động va Thông tư sé 08/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 của Bộ Lao động Thương bình và Xã hội hướng dẫn Nghĩ định số 46/2013/NĐ-CP
Thẩm quyển hòa giải của HGVLĐ được quy định cụ thé tai Điển200,203 BLLĐ năm 2012 và Khoản 1 Điển 3 Nghĩ định số 46/2013/NĐ-CPngày 10/5/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết thí hành một số điểu của bộluật lao đông vé giải quyết tranh chấp lao đông Theo đó HGVLD có thẩm
và TCLD tập thểquyển giải quyết TCLĐ cá nhân vả TCLD tập thé v quy
= TCLĐ về tôi thường thiệt hai, trợ cấp khi chấm dứt HĐLĐ,
- _ TCLĐ giữa người giúp việc gia đính với người sử dung lao động,
= TCLĐ về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm x4hii, về bao hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế
~ TCLĐ về béi thường thiệt hại giữa NLD với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp đưa NLD đi lam việc ỡ nước ngoài theo hợp đồng,
Tuy nhiên, trên thực tế nến một trong các bên tranh chấp yêu cầuHGVLD giải quyết thi HGVLĐ van có thẩm quyển giải quyết các
TCLD nay theo thủ tục pháp luật quy định.
-_ Tiêu chuẩn, điều kiên HGVLĐ được quy đính tại Bigu 4 Nghỉ đính4612013/ND-CP bao gim : La công dan Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên,
có năng lực hành vi dân sự đây đủ, có sức khoẻ và phẩm chất đạo đức
tat; Không phải là người đang bi truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc
đang chấp hành án, Am hiểu pháp luật lao đông và pháp luật có liên
34