Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
637,23 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CỦA SINGAPORE VÀ HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1961-1979 Chuyên ngành: Đông Nam Á học Mã số: 62.31.50.10 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1) PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ 2) PGS.TS Nguyễn Duy Dũng Giới thiệu 1: Giới thiệu 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Cơ sở chấm luận án tiến sĩ họp : vào hồi ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Việc huy động hiệu nguồn lực trì cao nguồn lực để phát triển vấn đề then chốt sách phát triển quốc gia, thời đại Lịch sử chứng rằng, quốc gia nhận thức đắn tầm quan trọng nguồn lực có sách phát huy nguồn lực cách hợp lý, quốc gia phát triển thành công Việt Nam nhiều thập kỷ phải tập trung nguồn lực đất nước cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, trở thành quốc gia phát triển Đông Nam Á Tình trạng phát triển khơng tác động xấu tới đời sống tầng lớp nhân dân nước mà làm giảm ý nghĩa thắng lợi giành trình đấu tranh giải phóng đất nước Nhận thức điều đó, từ năm 1986 tới nay, Đảng Cộng sản Việt Nam với tư cách Đảng cầm quyền - phát động cơng đổi tồn diện đất nước Mục tiêu nghiệp đổi nhanh chóng biến Việt Nam thành nước xã hội chủ nghĩa có trình độ phát triển kinh tế cao, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Dự thảo Văn kiện trình Đại hội XII Đảng xác định rõ mục tiêu tổng quát giai đoạn 2016-2020 “đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới; ; xây dựng tảng để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại.” [BCH TW Đảng khóa XI, 2015] Để đạt mục tiêu phát triển nhanh bền vững, Đảng Chính phủ đặc biệt quan tâm tới việc học tập kinh nghiệm nước trước, đặc biệt từ nước tương đồng văn hóa, lịch sử có xuất phát điểm kinh tế giống với Việt Nam Singapore Hàn Quốc - hai bốn rồng Châu Á Thêm vào đó, kinh nghiệm phát triển Singapore Hàn Quốc đặc biệt ý hai quốc gia phát triển bền vững thời gian dài lãnh đạo Đảng cầm quyền Do vậy, nhìn cách tổng thể, thành cơng Singapore Hàn Quốc có giá trị tham khảo lớn cho Việt Nam Với xuất phát điểm không thuận lợi nhiều quốc gia Đông Á, sau hai thập kỷ nỗ lực phấn đấu từ đầu thập niên 1960, Singapore Hàn Quốc vươn lên thành nước cơng nghiệp hóa (Newly Industrialized Country -NIC) Đông Á Hiện nay, hai nước nỗ lực không ngừng nghỉ để tìm chỗ đứng câu lạc nước phát triển giới Thành công phát triển Singapore Hàn Quốc thu hút ý mạnh mẽ cộng đồng quốc tế, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Singapore lãnh đạo Lee Kuan-yew bước biến chuyển kinh tế quốc đảo với tăng trưởng GDP bình quân đầu người từ 2422 USD năm 1961 tới 8362 USD năm 1979 Bên cạnh bật kì tích Singapore, tổng thống Park Chung-hee phủ Hàn Quốc tập trung phát triển kinh tế Hàn Quốc, đưa đất nước thoát khỏi cảnh tàn phá nội chiến, tăng thu nhập bình quân đầu người gấp 20 lần từ 83 USD năm 1961 thành 1640 USD năm 1979 Singapore Hàn Quốc bị đánh giá quốc gia khơng giàu có tài ngun thiên nhiên, bị hạn chế thị trường nước nhỏ hẹp, đặc biệt Singapore Nguồn lực bất biến để phát triển đất nước hai quốc gia vị trí địa trị nguồn lực người Với xuất phát điểm vậy, nội dung phân tích luận án, Singapore Hàn Quốc thực chiến lược phát triển với số nét tương đồng Đó lấy nhu cầu thị trường bên để định hướng phát triển kinh tế, huy động sử dụng hiệu vốn đầu tư phát triển tích cực phát triển khai thác tối đa nguồn lực người Bên cạnh đó, nhằm phát huy lợi đặc thù, Singapore Hàn Quốc thực số sách phát triển riêng biệt Singapore tập trung nhiều vào phát triển ngành dịch vụ, biến đất nước họ thành trung tâm tài trung chuyển hàng hóa lớn Đơng Nam Á, đó, Hàn Quốc lại chủ trương phát triển ngành công nghiệp nặng trở thành nước công nghiệp phát triển Đông Á Vấn đề đặt là, hai quốc gia sử dụng nguồn lực người nguồn vốn tài để tạo nên kỳ tích (miracle) kinh tế, đóng góp vào “sự thần kỳ” kinh tế Châu Á giai đoạn 1961 - 1979? Tính bền vững hai mơ hình phát triển Singapore Hàn Quốc thử thách khủng hoảng tài Châu Á năm 1997-1998 Kinh tế Hàn Quốc giai đoạn lâm vào tình trạng khủng hoảng tạm thời kinh tế Singapore nhiều chịu ảnh hưởng Từ thực tế này, nhiều người, đặc biệt nhà nghiên cứu hoạch định sách phát triển giới, có nhà nghiên cứu Việt Nam đặt câu hỏi: Phải mơ hình phát triển Singapore bền vững hơn, cịn mơ hình Hàn Quốc với Chaebol khổng lồ thiếu bền vững? Nền tảng giúp Singapore Hàn Quốc trì phát triển bền vững vậy? Các câu hỏi trả lời cách thỏa đáng ta tiến hành nghiên cứu so sánh hai chiến lược phát triển hai quốc gia Các kết nghiên cứu góp phần cung cấp khoa học cho việc hoạch định chiến lược phát triển Việt Nam năm tới, mà trước hết cho việc hoạch định sách phân bổ nguồn lực tái cấu kinh tế giai đoạn 2016-2020 Bên cạnh đó, nghiên cứu góp thêm lời giải thích số ngun nhân tạo dựng thần kỳ Châu Á, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm nguồn lực phát triển, đặc biệt nguồn lực người nguồn lực tài Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961 - 1979 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu - Khảo sát nhận thức tầm quan trọng nguồn lực người nguồn vốn đầu tư phát triển Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979 - Rút điểm tương đồng khác biệt hoạt động đào tạo, sử dụng nguồn lực người cách thức thu hút, sử dụng nguồn vốn đầu tư Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961 1979 - Đưa số học tham khảo cho sách đào tạo sử dụng hiệu nguồn lực người, nguồn vốn đầu tư Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát sở lý thuyết thực tiễn việc hoạch định chiến lược phát triển Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961 1979, chứng minh mối quan hệ phụ thuộc chiến lược phát triển dựa vào nguồn lực người nguồn vốn đầu tư Singapore Hàn Quốc - Phân tích, đánh giá để tìm kiếm mẫu số chung riêng từ hoạt động đào tạo, sử dụng nguồn lực người cách thức thu hút hoạt dụng nguồn vốn đầu tư Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961 - 1979 - Trên sở đánh giá đặc trưng, tính hiệu vấn đề tồn vấn đề khai thác, sử dụng nguồn nhân lực nguồn vốn đầu tư hai quốc gia, đưa số gợi ý mang tính tham khảo cho sách đào tạo sử dụng hiệu nguồn lực người, nguồn vốn đầu tư Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài nghiên cứu nguồn lực phát triển, trọng tâm nguồn lực người nguồn vốn đầu tư Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi thời gian nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu đề tài tập trung thu thập giai đoạn 1961 - 1979 + Đối với Singapore: năm 1961 thời điểm quốc gia bắt đầu tiến hành kế hoạch phát triển quốc dân năm (1961 - 1964) năm 1979 mốc đạt quy chế NIC Châu Á theo báo cáo OECD (1979) + Đối với Hàn Quốc: 1961 - 1979 giai đoạn tổng thống Park Chung-hee lên cầm quyền năm 1979 mốc thời gian Hàn Quốc đạt quy chế NIC Đông Á theo báo cáo OECD (1979) 3.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Xuất phát từ phạm vi thời gian nghiên cứu, phương pháp tiếp cận khu vực học thực tế nguồn lực phát triển Singapore Hàn Quốc giai đoạn đầu thập niên 1960, luận án tập trung nghiên cứu so sánh nguồn lực người nguồn lực tài chính, nguồn lực tài đề cập chủ yếu tới nguồn vốn trực tiếp FDI giai đoạn 1961-1979 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Đề tài sử dụng học thuyết vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin, phù hợp với quan điểm phù hợp với định hướng Đảng Nhà nước phát triển kinh tế xã hội 4.2 Phương pháp tiếp cận Vấn đề nguồn lực phát triển, đặc biệt nguồn lực người nguồn lực tài thường tiếp cận góc độ kinh tế học Trong luận án này, không tiếp cận vấn đề quan điểm chuyên ngành cụ thể, mà chọn cách tiếp cận liên ngành, sở kết hợp tiếp cận theo ngành khu vực học, sử học, kinh tế học xã hội học Luận án xem xét thời kỳ lịch sử (1961-1979), sử dụng phương pháp tiếp cận lịch đại; luận án đề tài mang tính nghiên cứu so sánh, áp dụng phương pháp tiếp cận đồng đại Mặt khác, xem xét đối tượng thuộc phạm trù kinh tế học tiết kiệm, đầu tư đối tượng thuộc phạm trù xã hội dân số, thất nghiệp áp dụng phương pháp thống kê phân tích định lượng, phân tích SWOT… 4.3 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ quan điểm phương pháp tiếp cận trên, luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể để thu thập phân tích thơng tin sau: - Phương pháp phân tích sử học tiến hành dựa kiện liên quan đề tài Cụ thể hơn, luận án tiến hành đánh giá, phân tích cách tiếp cận, huy động sử dụng nguồn lực Singapore Hàn Quốc qua phân kỳ lịch sử giai đoạn 1961-1979 - Phương pháp thống kê phân tích định lượng sử dụng việc tìm kiếm, phân tích cung cấp số liệu cần thiết phục vụ đề tài - Phương pháp so sánh sử dụng nhằm phát làm bật điểm tương đồng khác biệt việc huy động sử dụng nguồn lực Singapore Hàn Quốc Đặc biệt, thao tác Phân tích SWOT giúp tìm ưu điểm, hạn chế, hội thách thức việc phát triển sử dụng nguồn lực - Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia thực từ hình thành đề tài nghiên cứu Phương pháp sử dụng nhằm số mục đích sau: (1) Xác định phạm vi đối tượng nghiên cứu; (2) Tái đánh giá nội dung, luận kết nghiên cứu Nguồn tƣ liệu sử dụng viết luận án Nguồn tư liệu sử dụng để viết luận án gồm hai nguồn 1) tài liệu lưu trữ, 2) tài liệu tham khảo (các cơng trình khoa học công bố thông tin từ báo chí, thơng tin tham vấn chun gia) Phần lớn tư liệu tác giả thu thập Cục lưu trữ Quốc gia, Thư viện trường đại học uy tín…Trong q trình thu thập tham khảo tài liệu, chúng tơi ln xem xét đến tính khoa học độ tin cậy thông tin tính logic khoa học lập luận trình bày tài liệu Đóng góp luận án Thứ nhất, mặt lý thuyết, kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung sở lý thuyết mối quan hệ nguồn lực phát triển tăng trưởng kinh tế Dựa vào hàm sản xuất tân cổ điển có mở rộng biến, mơ hình nghiên cứu luận án xây dựng gồm biến: tăng trưởng kinh tế, nguồn lực người, nguồn vốn đầu tư, có bổ sung biến kiểm soát độ mở thương mại Thứ hai, luận án tiến hành phân tích SWOT sở hoạch định sách phát triển Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979 Luận án làm rõ điểm khác biệt tầm cỡ lãnh thổ, dân cư, vấn đề lịch sử - dân tộc, kinh nghiệm hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, luận án mẫu số chung lợi vị trí địa lý, cấu dân số, nhận thức việc vận dụng “các giá trị Châu Á”, đặc biệt giá trị quan mang tính tích cực Khổng giáo q trình hoạch định chiến lược phát triển hai quốc gia Thứ ba, luận án tiến hành phân tích so sánh cách có hệ thống chi tiết việc triển khai sách đào tạo, sử dụng nguồn lực người cách thức thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961 - 1979 Thứ tư, sở nghiên cứu so sánh phân tích ưu - nhược điểm sách phát triển Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979, luận án rút số gợi ý tham khảo cho Việt Nam Luận án đưa gợi ý cụ thể sách hướng nghiệp phân luồng nhân lực, thu hút chất xám, thu hút đầu tư cơng ty đa quốc gia, vai trị dẫn dắt can thiệp Nhà nước việc phát triển nguồn vốn đầu tư người Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu & kết luận, nội dung đề tài triển khai gồm chương chính, cụ thể Chương (Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài); Chương (Cơ sở lý luận thực tiễn để phát triển Singapore Hàn Quốc đầu thập niên 60); Chương (Nguồn lực người trình phát triển Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961 - 1979: từ góc độ so sánh); Chương (Nguồn vốn tài Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979: từ góc độ so sánh) Chương (Đánh giá nguồn lực phát triển Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979) Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mục đích chương sở xác định chủ đề chủ yếu tài liệu khoa học nghiên cứu so sánh nguồn lực phát triển Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979, tác giả đề cập tới vấn đề nghiên cứu luận án 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài Ở phần này, tác giả hệ thống hóa cơng trình, viết cơng bố, kể luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ (kể nước) liên quan mật thiết đến đề tài luận án liên quan mật thiết đến vấn đề cần đề cập luận án Cụ thể, tác giả tập trung phân tích, đánh giá nêu rõ mặt thành công mức độ thành cơng cơng trình việc giải vấn đề sau: 1.1.1 Nghiên cứu so sánh nguồn lực phát triển Singapore Hàn Quốc Thực tế khảo sát cho thấy, chưa có cơng trình lưu tâm nghiên cứu tới nguồn lực phát triển theo điều kiện so sánh hai quốc gia Singapore Hàn Quốc Những đề tài tập trung nghiên cứu so sánh nước dường có đề tài so sánh thiên chiến lược phát triển kinh tế thường lấy Singapore Hàn Quốc làm đối tượng so sánh với quốc gia khác đề tài tiến hành nghiên cứu trình độ thạc sỹ Trong số có đề tài Nghiên cứu so sánh chiến lược phát triển kinh tế Hàn Quốc Nhật Bản (Development strategies of Japan and the republic of Korea: A comparative study) hai nhà nghiên cứu Tuvia Blumenthal Chung H.Lee năm 1985; Hồng Kông Singapore - trung tâm tài quốc tế: quan điểm so sánh (HongKong and Singapore as International Financial Centré: A Comparative Functional Perspective) Ng Beoy Kui năm 1998; Khủng hoảng tái cấu quốc gia phát triển Đông Á: nghiên cứu so sánh Hàn Quốc Đài Loan (동아시아 발전국가의 위기와 재편 : 핚국과 대만 비교연구) tác giả Yun Sang-u năm 2002… Tại Việt Nam, Con đường phát triển số nước Châu Á Thái Bình Dương PGS.TS Dương Phú Hiệp chủ biên năm 1996 không đặt trọng tâm so sánh song số nội dung so sánh đề cập nội dung phân tích Đặc điểm Con đường phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Châu Á (NXB Khoa học Xã hội dành phần để bình luận, đánh giá đặc điểm chủ nghĩa tư nước Asean điểm xuyết vài điểm tương đồng Singapore với nước khu vực 1.1.2 Nghiên cứu nguồn lực phát triển Singapore Hàn Quốc Khi tìm hiểu chiến lược phát triển Singapore Hàn Quốc, học giả nước từ trước tới hầu hết tập trung nghiên cứu sách cải cách kinh tế, sách cải cách giáo dục, phát triển nguồn nhân lực… hai quốc gia thành tố để phát triển đất nước biến chuyển xã hội, đặc biệt giai đoạn cận đại Tác giả khảo sát nghiên cứu tiêu biểu Singapore Tăng trưởng kinh tế Singapore: Thương mại phát triển kỷ XX (The economic growth of Singapore: Trade and development in the twentieth century) năm 1994; Bài học thành công Singapore (Singapore’s Success) Henri Ghesquiere; Phát triển nguồn vốn người Singapore: phân tích từ góc nhìn sách quốc gia (Human Capital Development in Singapore: An Analysis of National Policy Perspectives) tác giả AAhad M Osman-Gani, Thành công Singapore phát triển kinh tế Trần Khánh năm 1993)… Đặc biệt, ý tham khảo tác phẩm nhà lãnh đạo Singapore Hàn Quốc, cụ thể tập hồi ký dài hai tập nguyên thủ tướng Lee Kuan-yew (1998) The Singapore Story (Câu chuyện Singapore), From Third World to First: The Singapore Story: 1965-2000 (Từ giới thứ ba đến giới thứ nhất: Câu chuyện Singapore: 1965-2000) hay sách cố tổng thống Park Chung-hee The Country, the Revolution and I, Our Nation’s Path (1970) (Đất nước, cách mạng tôi, đường dân tộc chúng ta); To build a Nation (Hướng tới xây dựng quốc gia) (1971); Korea Reborn: A Model for Development (Sự hồi sinh Hàn Quốc: mẫu hình cho phát triển) (1979) Tại Việt Nam, tình trạng khan tư liệu tham khảo kinh tế Hàn Quốc, sách Hàn Quốc: câu truyện kinh tế rồng (Korea: The Economic Story of A Dragon) xuất năm 2005 GS.TS Hoa Hữu Lân, Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc (1961-1993) kinh nghiệm Việt Nam PGS.TS Hoàng Văn Hiển… tài liệu tham khảo hữu ích 1.2 Những vấn đề tài liệu chƣa giải CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN CỦA SINGPORE VÀ HÀN QUỐC ĐẦU THẬP NIÊN 60 Nội dung chương luận án đề cập tới sở lý luận thực tiễn liên quan tới vấn đề giai đoạn nghiên cứu Cụ thể, trình bày nội hàm số khái niệm lý thuyết phát triển giới khoa học xã hội quốc tế chấp nhận; phân tích bối cảnh kinh tế, xã hội sở nội ngoại sinh tác động tới quan điểm, chiến lược phát triển Singaproe Hàn Quốc đầu thập kỷ 60 2.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài Phần nội dung này, đề cập tới số khái niệm liên quan đề tài (nguồn lực, phát triển, nguồn lực phát triển, nguồn lực người nguồn vốn đầu tư…); số lý thuyết phát triển (Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh, nội sinh” vai trò nguồn lực tăng trưởng Trên sở đó, chúng tơi giới hạn khung lý thuyết nghiên cứu luận án 2.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu đề tài Ở phần nội dung này, chúng tơi khái lược bối cảnh trị, kinh tế - xã hội tiền đề phát triển Singapore Hàn Quốc đầu thập niên 1960 Singapore Hàn Quốc bắt tay hoạch định chiến lược phát triển đối mặt với tình trạng bất ổn phát triển quốc gia bối cảnh quốc tế đầy biến động Những tiền đề khách quan phân tích (i) phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản mở khả rút ngắn q trình đại hóa kinh tế quốc gia; (ii) Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại thúc đẩy q trình phân cơng lao động quốc tế; (iii) Sự phát triển công ty đa quốc gia (Multinational Company), công ty xuyên quốc gia (Transnational Company) khuynh hướng mở rộng hoạt động sang nước phát triển; (iv) Xung đột quốc gia có xu hướng tăng cao khiến nước phương Tây đầu tư vào vùng liên cận nhằm phục vụ quân Những tiền đề chủ quan phân tích theo hai hướng tiền đề tương tự tiền đề khác biệt Singapore Hàn Quốc Tiền đề tương tự đề cập tới (i) Phát triển tình trạng riêng nước đánh giá qua i) Quy mô lãnh thổ; ii) Quy mô dân số; iii) Vấn đề sắc tộc; iv) Kinh nghiệm hội nhập quốc tế Những mơ hình phát triển khác định nhận thức tầm quan nguồn lực người tài 10 q trình thực hóa mục thiếu tài nguyên thiên nhiên; ii) Lợi từ vị trí địa kinh tế, địa trị; iii) Ảnh hưởng tích cực từ giá trị quan Khổng giáo Những tiền đề phát triển tiêu phát triển hai nước phương thức phát triển sử dụng hai nguồn lực để góp phần đạt tới mục tiêu 11 Chƣơng NGUỒN LỰC CON NGƢỜI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SINGAPORE VÀ HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1961-1979: TỪ GÓC ĐỘ SO SÁNH Trong Chương 3, với nhìn so sánh, chúng tơi khảo sát cách hệ thống (1) sách phát triển nguồn nhân lực (2) phương thức quản lý - phát huy nguồn lực người Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979 3.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979 3.1.1 Cơ sở hoạch định chiến lược Ở nội dung đề cập khái quát Chiến lược cơng nghiệp hóa Singapore Hàn Quốc thực trạng nguồn nhân lực hai nước vào thời điểm bắt đầu thực cơng nghiệp hóa Theo định hướng kinh tế kế hoạch với kế hoạch trung hạn năm, Singapore Hàn Quốc có nhu cầu cao lực lượng lao động phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa Singapore Hàn Quốc đảo quốc khơng có truyền thống cơng nghiệp, có lịch sử hoạt động tích cực lĩnh vực kinh doanh hoạt động thương mại Cả Singapỏe Hàn Quốc cần ưu tiên giải vấn đề thất nghiệp gia tăng, chưa kể phải đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ cho chiến lược cơng nghiệp hóa 3.1.2 Định hƣớng sách tình hình thực 3.1.2.1 Các định hướng phát triển nguồn nhân lực i) Phát triển nguồn nhân lực gắn liền với mục tiêu phát triển 12 Trong sách phát triển nguồn nhân lực, chinh phủ Singapore Hàn Quốc đặt u cầu gắn sách với mục tiêu định hướng phát triển quốc gia qua thời kỳ ii) Đề cao vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn lực người Qua diễn văn phát ngôn nhà lãnh đạo đương thời, Chính phủ hai quốc gia nhận thức rõ rằng, đầu tư vào giáo dục quan trọng tiến kinh tế xã hội Thủ tướng Lee Kuan Yew nhấn mạnh thắng đua giáo dục thắng đua kinh tế tổng thống Park Chung-hee coi văn hoá giáo dục kinh tế thứ hai Nói cách khác, sách văn hóa giáo dục trở thành phần tách rời với sách kinh tế hai quốc gia iii) Đầu tư cao cho phát triển giáo dục Cùng với việc đề cao vai trò giáo dục, Singapore Hàn Quốc tập trung đầu tư cho phát triển giáo dục Những năm 1960– 70, Singapore Hàn Quốc có mức đầu tư cho giáo dục vào loại cao châu Á 3.2.2.2 Tình hình thực Trên sở mục tiêu giải pháp trên, Singapore Hàn Quốc nỗ lực phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đất nước họ Phần tiếp đề cập tới nỗ lực a Phát triển giáo dục phổ thơng Một đặc điểm dễ nhận thấy sách phát triển giáo dục Singapore Hàn Quốc coi trọng đào tạo phổ thông - đào tạo kiến thức Về phía Singapore, sách song ngữ mà nước thực điểm khác biệt so với giáo dục Hàn Quốc Đây bước ngoặt vơ quan trọng, khơng góp phần tạo dựng sắc quốc gia - dân tộc Singapore, mà chìa khố để mở cửa vào giới phương Tây, đồng thời tạo bình đẳng, hội tìm kiếm cơng ăn việc làm cho người dân Singapore b Đào tạo nghề nghiệp - Đào tạo hướng nghiệp Một đặc điểm giáo dục Singapore tất học sinh cấp trung học sở bắt đầu đào tạo hướng nghiệp Trong đó, Hàn Quốc, giáo dục hướng nghiệp chủ yếu tập trung vào năm cấp Singapore thực sách giáo dục linh hoạt ln ý đến khả năng, sở thích 13 khiếu học sinh nhằm giúp họ phát huy cao tiềm thân - Đẩy mạnh đào tạo nghề Chính phủ Singapore Hàn Quốc sớm có chủ trương gắn liền giáo dục - đào tạo với sách cơng nghiệp thơng qua việc trọng phát triển hệ thống trường dạy nghề, ban hành số điều luật sách phát triển nhân lực để đáp ứng nhu cầu kinh tế - Mở rộng hội đào tạo nghề nghiệp Song song với chương trình đào tạo quy nhà trường, sách giáo dục Singapore hướng tới việc đào tạo bổ túc cho đối tượng lao động Các chương trình đào tạo thực thi với nhiều đối tượng người dân Các trung tâm, sở đào tạo Singapore chủ yếu quan nhà nước Bên cạnh chương trình đào tạo thức triển khai theo kênh nhà nước, Chính phủ Hàn Quốc cho phép tổ chức tư nhân hình thành phát triển sở đào tạo theo nhiều loại trường, nhiều cấp, cho phép triển khai chương trình phi thức nhà nước tư nhân tài trợ - Đề cao vai trị đào tạo nghề nghiệp cơng ty Singaporevà Hàn Quốc ý tới phát triển nhân lực công ty, nhà máy sản xuất Chính phủ hai quốc gia ban hành quy định, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp chương trình đào tạo thường xuyên cử cán nước tu nghiệp c Đào tạo bậc cao, trọng đầu tư trọng điểm Do số lượng học sinh cấp tăng nhanh, phủ Singapore Hàn Quốc ý tới phát triển giáo dục bậc cao Phù hợp với phát triển kinh tế, trường đại học Singapore Hàn Quốc hướng tới đào tạo nhiều ngành nghề liên quan Nhà nước cho thành lập nhiều Viện nghiên cứu chất lượng cao phục vụ phát triển d Coi trọng giáo dục văn hóa truyền thống, chủ nghĩa đồn kết quốc gia dân tộc Ngoài việc giáo dục kiến thức khoa học kỹ thuật, Singapore Hàn Quốc ln chủ trương giáo dục văn hố truyền thống tinh thần đoàn kết dân tộc quốc gia Chỉ với sở tinh thần yêu nước tinh thần đồn kết dân tộc, phủ người dân 14 đồng lịng hướng tới mục tiêu phát triển chung quốc gia Hai quốc gia sức kêu gọi nỗ lực cá nhân phát triển chung cộng đồng dân tộc, thơng qua giáo dục văn hóa truyền thống chủ nghĩa đoàn kết quốc gia dân tộc e Giảm tốc độ tăng dân số Đầu thập niên 1960, Singapore Hàn Quốc đối mặt với vấn đề dân số Dân số đông, kinh tế thấp kém, nạn thất nghiệp tràn lan tốn khó phủ hai quốc gia nỗ lực phát triển nguồn lực người Chính sách giảm sinh khơng góp phần tăng cường sức khỏe cho phụ nữ, trẻ em mà cong tiết kiệm phần nguồn tài thời gian để họ tham gia vào hoạt động sản xuất 3.2 Phƣơng thức quản l sử dụng nguồn nhân lực Song song với việc trọng trình đào tạo, nhằm cung cấp phát huy hiệu nguồn nhân lực phát triển kinh tế, Singapore Hàn Quốc ý tới vấn đề cải cách phương thức quản lý sử dụng nguồn nhân lực 3.2.1 Chính sách việc làm Trước sức ép phải hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp, sách việc làm phủ hai quốc gia hướng tới mục tiêu tạo nhiều hội việc làm tốt, đặc biệt tỷ lệ thiếu việc làm nơng thơn Chính phủ thực thi sách chủ đạo để giảm nhẹ nhức nhối thiếu lao động q trình cơng nghiệp hóa mở nhiều dịch vụ cung cấp việc làm cho công nhân tay nghề chưa cao 3.2.2 Chính sách thu hút trọng dụng người tài Singapore Hàn Quốc đánh giá quốc gia có sách thu hút tài vào phát triển đất nước Khi lên cầm quyền, hai nhà lãnh đạo tuyển chọn người làm việc từ sinh viên giỏi trường đại học danh tiếng Chính phủ Singapore đề nhiều ưu tiên hàng đầu tạo điều kiện cho nhân tài mang phục vụ quê hương (chính sách lương, bảo trợ xã hội…) Chính phủ hai quốc gia thành lập hai ủy ban phát triển nhân lực thu hút nhân lực khoa học trở nước 15 Chƣơng NGUỒN VỐN TÀI CHÍNH CỦA SINGAPORE VÀ HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1961-1979: TỪ GÓC ĐỘ SO SÁNH Mục tiêu chương tìm hiểu, phân tích cách hệ thống (1) nhu cầu nguồn lực tài chiến lược phát triển kinh tế, (2) cách thức huy động (3) cách thức quản lý phân bổ nguồn lực tài Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979 4.1 Nhu cầu cấp thiết nguồn vốn tài phát triển kinh tế hai quốc gia Như đề cập chương 2, điểm bật xem xét lại trình phát triển Singapore Hàn Quốc đầu thập niên 1960, hai quốc gia tiến hành chuyển đổi phát triển kinh tế với xuất phát điểm thấp, thiếu trầm trọng nguồn vốn phục vụ cho phát triển Theo thống kê Ngân hàng Thế giới, tổng dự trữ năm 1960 Singapore Hàn Quốc không lớn, 157 triệu USD 115 triệu USD [The World Bank, 2015] Những số phản ánh, nguồn lực tài đầu thập niên 1960 Singapore Hàn Quốc khơng đủ để phủ hai nước dễ dàng thực chiến lược phát triển Singapore Hàn Quốc tâm để chuyển đổi kinh tế nước, nhận thức cấp thiết việc huy động nguồn vốn đầu tư 4.2 Chính sách huy động nguồn lực tài phục vụ phát triển hai quốc gia Nhằm đầu tư xây dựng sở kinh tế hạ tầng phát triển ngành cơng nghiệp, phủ Singapore Hàn Quốc tranh thủ tối đa nguồn lực, từ khoản tiết kiệm nhân dân khoản viện trợ Nếu Singapore xác định hướng phát triển dựa chủ yếu vào thành phần kinh tế tư nhân nước khoản đầu tư trực tiếp nước ngồi Hàn Quốc chủ trương dựa vào nguồn vay nợ nước 4.2.1 Huy động nguồn lực tài nước 4.2.1.1 Huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân Trong bối cảnh đất nước thiếu trầm trọng nguồn lực tài phục vụ phát triển, Chính phủ Singapore Hàn Quốc khuyến khích tiết kiệm nước nhằm thu hút lượng tiền nhàn rỗi nhân dân, góp phần ổn định trạng thái tài khóa cho quốc gia Tuy nhiên, cách thức triển khai hai quốc gia có khác biệt Nếu Hàn Quốc chủ yếu khuyến khích tiết kiệm qua nhiều hình thức Singapore 16 chủ yếu huy động nguồn tiết kiệm theo hình thức bắt buộc với hoạt động Quỹ dự phòng trung ương (Central Provident Fund CPF) Kết quả, Singapore Hàn Quốc đạt tỷ lệ tiết kiệm cao, đặc biệt giai đoạn 1971-1980 4.2.1.2 Tận thu tiền thuế, tiền cho th đất tiết kiệm chi phí cơng Bên cạnh sách tiết kiệm, phủ Singapore Hàn Quốc sử dụng nhiều nguồn huy động khác nguồn tăng cường để tạo thêm vốn, ngân sách Singapore Hàn Quốc sử dụng sách thuế nguồn trì tăng trưởng kinh tế lâu dài thông qua việc phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội vững mạnh Bên cạnh đó, phủ hai quốc gia ý tới việc cắt giảm chi phí cơng để tăng cường phát triển lĩnh vực kinh tế, giáo dục 4.2.2 Huy động nguồn lực tài bên ngồi 4.2.2.1 Tranh thủ nguồn viện trợ nước ngồi khoản vay tín dụng Như đề cập chương 2, lợi phát triển Singapre Hàn Quốc vị trí địa trị, địa kinh tế mối quan hệ hữu hảo với nhiều quốc gia phát triển Nhờ đó, hai quốc gia nhận hỗ trợ chi viện phương diện vật chất lẫn chuyển giao kỹ thuật, cụ thể tranh thủ khoản viện trợ nước ngồi, khoản tiền bồi thường chiến tranh tìm kiếm khoản vay tín dụng, đặc biệt Hàn Quốc 4.2.2.2 Thu hút vốn đầu tư nước Chiến lược phát triển đầu thập niên 1960 cho thấy, Singapore Hàn Quốc đặt mục tiêu phát triển dựa khả tích lũy vốn nguồn lực mức cao Một biện pháp quan trọng huy động nguồn vốn thu hút vốn đầu tư nước ngồi So với Hàn Quốc, việc theo đuổi sách thương mại tự do, khơng đánh thuế giảm thuế, sách tiền lương thấp mang lại nhiều thuận lợi cho Singapore việc thu hút nguồn đầu tư nước ngồi Khơng vậy, việc thực thi biện pháp nhằm bảo hộ cho doanh nghiệp nước số ngành công nghiệp khiến Hàn Quốc hạn chế việc thu hút nhiều đầu tư từ tư nước 4.2.2.3 Thu hút kiều hối từ nước Ngoài hoạt động thu hút đầu tư nước ngồi, phủ Singapore Hàn Quốc linh hoạt tìm kiếm nguồn vốn đầu tư 17 phát triển Những hoạt động hướng tới lực lượng người Singapore (Hoa kiều) hay lực lượng lao động Hàn Quốc nước (xuất lao động, tham chiến Việt Nam) 4.3 Quản lý phân bổ nguồn lực tài phục vụ phát triển hai quốc gia Chính phủ Singapore Hàn Quốc biết kết hợp chặt chẽ tư nhà nước tư tư nhân cơng nghiệp hóa đất nước Đồng thời, nhà nước không trọng huy động nguồn vốn mà triển khai nhiều biện pháp, phương tiện kết hợp nhằm phân bổ sử dụng hiệu vốn đầu tư Tóm lại, vấn đề huy động, quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn nhiều quốc gia quan tâm áp dụng, mức độ thành cơng khơng nhiều, chí có nhiều nước thất bại Singapore Hàn Quốc biến nguồn lực tài thành động lực tăng trưởng xuyên suốt giai đoạn phát triển kinh tế đất nước suốt thập kỷ qua 18 Chƣơng ĐÁNH GIÁ VỀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CỦA SINGAPORE VÀ HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1961-1979 Dựa so sánh nguồn lực người nguồn vốn tài Singapore Hàn Quốc chương chương 4, nội dung chương hướng tới mục đích (1) đánh giá cách hệ thống vai trò nguồn lực người nguồn vốn đầu tư phát triển hai quốc gia, (2) liên hệ gợi ý tham khảo cho định hướng phát triển cơng nghiệp hóa Việt Nam 5.1 Đánh giá nguồn lực phát triển Singapore Hàn Quốc 5.1.1 Đóng góp nguồn lực tăng trưởng hai quốc gia 61-79 5.1.1.1 Thành tựu phát triển Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979 Sau gần hai thập kỷ phấn đấu, Singapore Hàn Quốc đưa Singapore Hàn Quốc nhanh chóng trở thành nước cơng nghiệp hóa (Nics) Đơng Á Điều thể qua (1) số phát triển kinh tế giai đoạn 1961-1979 như: mức tăng trưởng GDP hai quốc gia thời kỳ 9%, GDP bình quân đầu người Singapore gần tăng gấp mười lần, số Hàn Quốc tăng gấp 20 lần; (2) số phát triển xã hội, số số HDI Singapore Hàn Quốc xếp hạng số nước có số HDI cao giới 5.1.1.2.Vai trò nguồn lực phát triển tăng trưởng hai quốc gia Thông qua số TFP, rút số nhận xét sau (1) tính đóng góp yếu tố số lượng vốn đầu tư đóng góp yếu tố số lượng lao động, hai yếu tố đóng góp hai phần ba tổng tốc độ tăng trưởng kinh tế hai quốc gia; (2) tăng trưởng kinh tế hai quốc gia dựa chủ yếu vào đóng góp yếu tố vốn đầu tư Nói cách khác, giai đoạn này, mức đóng góp nguồn vốn tài đánh giá cao hơn, hiệu so với nguồn lực người 5.1.2 Thành tựu phát triển nguồn lực người tài hai quốc gia sau gần hai thập niên 5.1.2.1 Sự phát triển nguồn lực người hai quốc gia 19 Sau gần hai thập kỷ nỗ lực cải cách phát triển nguồn nhân lực, Singapore Hàn Quốc tồn hạn chế phát triển nguồn nhân lực xét phương diện khách quan, giáo dục hai quốc gia đạt thành tựu đáng ghi nhận việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tái cấu trúc lực lượng lao động theo mục tiêu cơng nghiệp hóa Đồng thời, hai quốc gia nhận thức thách thức, hội điều chỉnh chiến lược để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có hàm lượng chất xám cao giai đoạn sau 5.1.2.2 Sự phát triển nguồn lực tài Kết hợp thực thi biện pháp thu hút nguồn lực tài cách đa dạng, sau gần hai thập kỷ, Singapore Hàn Quốc bước đầu tạo nên nguồn dự trữ tài quốc gia lớn hơn, tạo động lực để thực dự án phát triển giai đoạn Cho đến đầu thập niên 1980, Singapore Hàn Quốc trì phân phối tốt nguồn lực tài chính, làm sở vững cho cơng cơng nghiệp hóa đất nước 5.2 Gợi ý tham khảo cho Việt Nam Từ việc nghiên cứu so sánh thực tiễn phát triển sử dụng nguồn lực Singapore Hàn Quốc, rút số học tham khảo cho trường hợp Việt Nam 5.2.1 Bài học chung phát triển sử dụng hiệu nguồn lực phát triển Vai trò nhà nước quan trọng người khởi xướng, vạch kế hoạch tổ chức việc phát huy sử dụng hiệu nguồn lực Trong kinh tế thị trường đại, dù nghiêng theo học thuyết kinh tế phải thừa nhận nguyên lý chung, là: Nhà nước tất yếu phải can thiệp vào kinh tế Tuy vậy, cách thức, mức độ can thiệp tùy thuộc vào điều kiện cụ thể quốc gia 5.2.2 Bài học liên quan tới phát triển sử dụng nguồn lực người Trước hết, thiết phải coi nguồn lực người nguồn lực quan trọng định Thứ hai, phát triển nguồn lực người phải gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn, với mục đích cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng theo yêu cầu phát triển kinh tế 20 Thứ ba, cần thiết phải thực công tác hướng nghiệp, phân luồng nhân lực từ học sinh học hết cấp Trung học sở Có vậy, Việt Nam điều chỉnh cấp học, ngành nghề cho phù hợp đảm bảo số lượng lao động kỹ thuật lành nghề tương ứng cấu nguồn lao động Thứ tư, trọng đào tạo kỹ lao động phẩm chất người lao động Thứ năm, kết hợp hài hòa yếu tố truyền thống đại phát huy sử dụng nguồn lực người Thứ sáu, cần thiết huy động tham gia nguồn lực ngồi nước vào cơng tác đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thứ bảy, cần trọng tới cơng tác cải cách sách tiền lương 5.2.3 Bài học liên quan tới huy động sử dụng nguồn vốn tài Thứ nhất, cần phải kết hợp chặt chẽ hài hòa tư nhà nước tư tư nhân cơng nghiệp hóa đất nước Thứ hai, tích cực triển khai đồng nhiều sách để vốn hóa khuyến khích tiết kiệm nước để biến thành vốn phát triển, tận dụng nguồn viện trợ, vay tín dụng nước ngồi khuyến khích đầu tư nước ngồi Thứ ba, vận hành hiệu thị trường vốn Thứ tư, nhà nước cần có sách biện pháp mang tính đột phá phát triển khoa 21 KẾT LUẬN - Hoạch định phát triển bối cảnh nghèo tài nguyên thiên nhiên, xuất phát điểm thấp, thiếu trầm trọng nguồn vốn cho đầu tư phát triển, phủ Singapore Hàn Quốc nhận thức tầm quan trọng nguồn lực lao động nguồn vốn đầu tư phát triển quốc gia Từ đó, phủ hai nước đưa thực sách phát triển phù hợp, kịp thời nguồn nhân lực, tài lực, mang tính định cho phát triển quốc gia giai đoạn 1961-1979 - Singapore Hàn Quốc đề cao quan điểm “nhân tài lập nước”, tập trung phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đóng góp lớn cho phát triển đất nước Về phương diện sách, hai quốc gia kết hợp hài hịa từ sách vi mơ (quản lý lao động xí nghiệp, cơng ty…) sách vĩ mơ (chiến lược kinh tế, sách giáo dục quốc gia, sách việc làm, quản lý đãi ngộ nhân tài, kế hoạch giảm dân số…) Mục tiêu sách, biện pháp thực không nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà quan trọng tạo dựng ý thức dân tộc, khát vọng vươn lên học hỏi, cống hiến cho phát triển chung đất nước - Singapore Hàn Quốc bắt kịp xu tồn cầu hóa kinh tế, tận dụng lợi vị trí địa trị - kinh tế mối quan hệ quốc tế để thu hút nguồn vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn nước Hai quốc gia biết kết hợp chặt chẽ tư nhà nước tư tư nhân để cơng nghiệp hóa đất nước Ngồi ra, hai nước triển khai đồng nhiều biện pháp để phân bổ sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Bên cạnh điểm tương đồng, trình huy động sử dụng nguốn vốn Singapore Hàn Quốc có số điểm khác biệt hồn cảnh riêng quốc gia Nếu Singapore tiến hành phát triển dựa vào vốn đầu tư nước Hàn Quốc lại thực thi chiến lược phát triển chủ yếu nhờ vào khoản vay nợ nước Trong phủ Singapore chủ trương theo đuổi sách phát triển tự hóa thương mại, phủ Hàn Quốc có kiểm sốt chặt chẽ hoạt động kinh doanh vấn đề tài Thêm vào đó, Hàn Quốc đẩy mạnh phát triển tập đồn kinh tế nước cịn Singapore lại sức thu hút đầu tư công ty đa quốc gia (MNCs) 22 - Dựa theo tình hình thực tiễn nguồn lực phát triển, tùy theo giai đoạn triển khai chiến lược phát triển, ta nhận thấy Singapore Hàn Quốc triển khai biện pháp phù hợp, đặc biệt lĩnh vực vốn nhân lực Cho dù biện pháp có tương đồng khác biệt cách thức huy động sử dụng nguồn lực nhận thấy nguồn vốn vận dụng hài hịa sử dụng có hiệu phục vụ cho mục tiêu chiến lược kế hoạch trung hạn hai quốc gia thời kì (giai đoạn 1961-1979) Tất hoạt động, chủ trương Singapore hay Hàn Quốc tập trung cho việc phát triển kinh tế Mặc dù số sách hai quốc gia gây nên hệ tiêu cực hai thập niên sau song thành tựu quan trọng đạt giai đoạn 1961 - 1979 góp phần tạo đà thúc đẩy cho phát triển cho giai đoạn Thực tiễn phát triển kinh tế hai quốc gia vào cuối thập niên 1970 cho thấy vai trị mang tính định nguồn lực người nguồn vốn đầu tư Ngược lại, kết nhấn mạnh tới vai trị Chính phủ hai quốc gia việc hoạch định sách phát triển quốc gia, nhấn mạnh vai trò nguồn nhân lực, tài lực - Trên sở nghiên cứu so sánh phân tích ưu - nhược điểm sách phát triển Singapore Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979, luận án đề xuất số kiến nghị để tăng thêm tính khả thi việc sử dụng nguồn lực người nguồn vốn phát triển nước ta Trước hết, để đảm bảo cho thắng lợi chiến lược, trước hết Việt Nam cần xây dựng nhà nước mạnh, lãnh đạo người vừa hồng vừa chuyên, phải thật hoạt động có hiệu quả, thực tốt chức định hướng điều tiết hoạt động kinh tế, biết sử dụng công cụ điều tiết vĩ mô cách linh hoạt có hiệu Nghiên cứu yếu tố tri thức người Singapore Hàn Quốc trình huy động nguồn vốn phục vụ phát triển nhằm giải đáp yếu tố quan trọng tạo cho Singapore Hàn Quốc hoá rồng, giúp cho hợp tác song phương Singapore - Việt Nam, Hàn Quốc - Việt Nam hiệu 23 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 1] Nguyễn Thị Thu Hường (2002), “Chính sách phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học: Các nhà khoa học trẻ, ĐHQGHN lần 2, năm 2002 2] Nguyễn Thị Thu Hường (2009), “Một vài nhận định ảnh hưởng Khổng giáo tới Chaebol Hàn Quốc”, Tạp chi Đông Bắc Á, số 7/ 2009 3] Nguyễn Thị Thu Hường (2010), “Điểm lại nguồn lực phát triển kinh tế Singapore từ sau giành độc lập tới năm cuối thập kỷ 80”, “Đông Nam Á giới phương Đông”, NXB Thế giới, 2010 4] Nguyễn Thị Thu Hường (2013), “Nghiên cứu so sánh đường lối phát triển Singapore Hàn Quốc từ sau giành độc lập năm 80 kỷ XX”, NXB Thế giới, ISBN 9786047707812, tr.257~277, 1/2013 5] Nguyễn Thị Thu Hường (2014), “Tính hài hòa chiến lược sử dụng nguồn vốn nhân lực Hàn Quốc giai đoạn 1961 - 1979”, Tọa đàm khoa học dành cho nhà khoa học trẻ “Những nghiên cứu Nhật Bản châu Á”, Khoa Đông Phương học, Đại học KHXH&NV 6] Nguyễn Thị Thu Hường (2015), “Tính hài hịa mục tiêu phát triển kinh tế với phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979”, Nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn: tiếp cận từ góc độ lý thuyết thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 7] Nguyễn Thị Thu Hường (2015), 박정희 정부시대의 금융자원 문제 해결 싱가포르의 경우 비교하여 (Giải vấn đề nguồn lực tài Hàn Quốc thời kỳ tổng thống Park Chung-hee: so sánh với trường hợp Singapore), 2015년 해외 대학 핚국역사 전공 박사과정생 워크숍 (Hội thảo chuyên ngành lịch sử Hàn Quốc nước năm 2015), Korea, 7/2015 [8] Nguyễn Thị Thu Hường (2015), “Vai trò phát triển giáo dục tăng trưởng kinh tế Singapore”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 12/2015 [9] Nguyễn Thị Thu Hường (2015), “Chính sách huy động sử dụng vốn Singapore giai đoạn 1961-1979”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số tháng 11/2015) [10] Nguyễn Thị Thu Hường (2015), “Cơ sở hoạch định chiến lược phát triển Hàn Quốc Singapore - nghiên cứu so sánh”, Phương Đông: truyền thống đại, NXB Thế Giới, tr.189-202 24