1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh, ẩn dụ trong ca dao đồng bằng sông cửu long (khảo sát qua nhóm hình ảnh động vật và thực vật)

205 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 8,34 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐƠNG THÁP

BÙI THỊ HÀNG

SO SANH, AN DU

TRONG CA DAO DONG BANG SONG CUU LONG

(Khio sat qua nhĩm hình änh động vật và thực vật)

Chuyên ngành: NGƠN NGỮ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGÀNH NGƠN NGỮ'

Mã ngành: 60220102

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

PGS.TS NGUYÊN VĂN NỞ

Đồng Tháp ~ Năm 2015

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến

PGS.TS Nguyễn Văn Nớ, người đã hết lịng giúp đỡ và hướng dẫn tơi tận tình

trong suốt thời gian làm luân văn tốt nghiệp

Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thấy cơ Phịng Dao tạo Sau Đại học - Trưởng Đại học Đơng Tháp, đặc biệt là các thấy cơ ngành

Ngơn ngữ Việt Nam và quý thẫấy cơ thính giảng đã nhiệt tỉnh giảng dạy và

giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, thực hiện để tài

Xin gửi lời cảm ơm đến những người thân trong gia đình và tắt cả bạn

bè, đơng nghiệp đã luơn dành cho tơi sự quan tâm khích lệ và chia sé trong

suốt thời gian học tập và nghiền cứu

Tác Giá Luận Văn

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Toi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cửu của tơi

Các sổ liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nễu sai tơi hồn

tồn chịu trách nhiệm

'Tác Giả Luận Văn

Trang 4

MỤC LỤC

MO DAU Trang

1 Lí do chọn để tài =

3 Lịch sử vẫn để

3 Đối tượng nghiên

4 Phạm vi nghiên cứu

5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

6 1 8

Giả thuyết khoa học

'- Phương pháp nghiên cứu

, Dự kiến đồng gĩp của luận văn 9 Cấu trúc luận văn

NỘI DUNG

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ SO SÁNH, ÁN DỤ VÀ CÁ DAO

DONG BANG SONG CUU LONG 1.1 Vài nét về so sánh tu tir

1.1.1 VỀ khái niệm

1.1.3 Cấu tạo của so sánh tu tử

1.1.3 Chức năng và phạm vi sử dụng của so sánh tụ từ 1.2 Vài nét về Ân dụ tu từ 1.2.1 VỀ khái niệm 1.2.2 Cấu tạo của ẩn dụ tu từ

1.2.3 Chức năng và phạm vi sử dụng của ấn dụ tu tử

1.3 Ca dao Đằng bằng sơng Cứu Long

1.3,1 Khái niệm về ca dạo đồng bằng sơng Cứu Long

1.4.2 Vài nét dung của ca dao đồng bằng sơng Cửu Long

1.3.3 Đặc điểm về hình thức nghệ thuật của ca dao ĐBSLC

Trang 5

Chương 3: NHĨM HINH ANH DONG VAT DUGC DUNG LAM SO SANH VA AN DU TRONG CA DAO DONG BANG SONG CUU LONG 3.1 Đặc điểm hình ánh động vật được dùng làm so sánh và ấn dụ

2.1.1 Thơng kế, phân loại

'Về cấu trúc, cách thức vận dụng

3.2 Nghĩa biếu đạt của một số loại động vật được dùng làm SS, ÂD

2.2.1 Hình ảnh “cứ” 222 Hình ảnh “rồng Hình ảnh "bướm" Hình ảnh “phụng' 32.7 Hình ảnh "+ “Tiểu kết Chương 2

Chương 3: NHOM HINH ANH THUC VAT DUOC DUNG LA

SO SANH VA AN DU TRONG CA DAO DONG BANG SONG CUU LONG

3.1 Đặc điểm hình ảnh thực vật được dùng làm so sánh và ẩn dy

3.1.1 Thống kẽ, phân loại

3.1.2 Về cấu trúc, cách thức vận dụng

3.2 Nghĩa biểu đạt của một số loại thực vật được dùng làm S8, ÂĐ 104

Trang 6

“Tiểu kết Chương 3 KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

PHAN MO DAU 1 Lí đo chọn để tài

Dong vin hoe din gian, trong đĩ cĩ ca dao đồng vai trị quan trọng trong tâm thức của cư đân tai vùng đất đĩ Ca dao phán ánh cuộc sống muơn màu, muơn

vẻ của nhân đân trên khắp mọi miễn đất nước, nĩ như kho tầng lịch sứ của đân tộc,

nên đến với ca dao là đến với cơi nguồn nơi phát sinh nét đẹp văn hĩa tỉnh thắn

của đân tộc

'Ca đao nĩi chúng và ca dao đồng bằng sơng Cứu Long nĩi riêng đều thể hiện tình yêu quê hương đất nước, đạo vợ chồng tình yêu nam nữ, lời than thở hay tiếng

ca trong sinh hoạt hàng ngày Ca đào đồng bằng sơng Cứu Long thể hiển cuộc

sống giản dị, đan xen bao buổn vui, thể hiện hồn cảnh, lỗi sống, tâm tư tình cảm

cửa con người đồng bằng sơng Cửu Long Điều này, đã tạo nên sự thu hút cho ca

dao đơng bằng sơng Cứu Long về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Riêng ở hình

thức nghệ thuật, so sánh, ấn dụ trong hình ảnh động vật và thực vật của ca đạo đồng

bằng sơng Cứu Long mang những đặc điểm riêng thể hiện được sự tỉnh tế vẻ cách

sử dụng ngơn ngữ hình ảnh, lỗi nĩi ví von của các nghệ sĩ vùng đồng bằng sơng Cửu Long Bằng thủ pháp so sánh, an dụ các nghệ sĩ dân gian đã thể hiên những

tâm trạng hết sức tử nhị, cụ thể mà rất sâu sắc

Người viết chọn để tài "So sánh, ẩn dụ trong ca dao đồng bằng sơng Cứu

Long” (khảo sét qua hai nhĩm hình ảnh động vật và thực vật) vì nhận thầy rằng: Hình ảnh động vật và (hực vật được ding làm so sánh, ẩn dụ trong ca dạo

đồng bằng sơng Cứu Long mang những sắc thái biểu cảm tuyệt vời nĩ vừa là cơng cụ nhận thức vừa là phương tiện diễn tả mọi sắc thái, cung bậc của tình cảm, gĩp

phần làm giầu vốn ngơn ngữ đã dạng về ý nghĩa, làm tiếng Việt thêm phong phú

Sưu tầm và tìm hiểu về *So sánh, ân dụ trong ca dao đơng bằng sơng Cửu

Long” (khảo xát qua hai nhĩm động vật và thực vật cịn gớp phin vào việc nghiên

cứu vân hĩa đân gian của dân tộc gĩp thêm cách nhìn về ca dao đồng bằng sơng

Cửu Long

Trang 8

Nghiên cứu để tài này người viết sẽ khám phá được nhiều nét đặc trưng thể

hiện trí tuệ về sự liên tưởng, về khả năng khái quất trừu tượng về ngơn ngữ hì

cảnh, đặc biệt là trong nghệ thuật “so sánh, ấn dụ trong ca dao đồng bằng sơng Cứu Long qua hai nhồm hình ảnh động vật và thực vật”

3 Lịch sử vẫn đề

“Từ trước đến nay đã cĩ rất nhiễu bài viết cơng trình nghiên củu về ca dao

của dân tộc, cĩ thể kế r một số cơng trình sau:

Quyên "Tue ngữ - ca dua - dân ca Việt Nam” của Vũ Ngọc Phan, Nxb Văn

học, 2007, trong đĩ cĩ ca đao dân ca Nam Bộ Tác giả cĩ để cập đến vấn để nghệ

“Nghệ thuật của ea dao rit tinh vi, tinh tế, đáp ứng mắt thiết với

nơi dung phong phú Cách đùng chữ, những lối biển thé, những lỗi hình tượng hĩa

eu thể hĩa, nhân cách hĩa, sát với thực tế biểu hiện ở nội dung, làm cho cá dao trở

niên những câu hát rắt thẳm thiết về mặt trữ tình cũng như về mặt phản ánh cuộc

đời của nhân dân lao động Những thể phú, t (là thé so sánh), hứng cúa ca dao là

những thể mả ca dao đều cĩ vì nĩ là những phương pháp nghề thuật cơ bản, cẳn

thiết cho việc cấu tứ cho thơ ca trữ tình” [35, tr 58]

Cơng trình nghiên cứu “Vấn học dân gian Việt Nam” (tấp II) của nhĩm tác

giã Đình Gia Khánh và Chu Xuân Diên, các tác giả đã để cập đến các biện pháp

nghệ thuật của ca đao như: thể hứng, so sánh, ẩn dụ và nhân hĩa, Tuy nhiên, các tắc siá nầy chỉ mới đừng lại ở việc nếu mà chưa cĩ mơ tả cụ thể

Quyền “Những thể giới nghệ thuật ca đạo” của Phạm Thu Yến, NXB Giáo dục, 1998 cĩ để cập đến vấn để “Đặc điểm cúa nghệ thuật ấn dụ, so sánh trong ca dao” “An du trong ca đạo nhằm mục đích phản ánh một cách kín đáo, tỉnh tể nghệ

thuật những biểu hiện đa dang trừu tượng của thể giới tình cảm con người" 154 tr70]; "Mặc di so sánh khơng phải là thú pháp đc trưng riêng của ca đao bởi vi xo sảnh cũng được sử dung rộng rãi trang nhiễu thể loại văn hoc diin gian khác

như thẳn thoại sử thì, tục ngơ, câu đổ nhưng một điểu cĩ thể nhận thấy rất rõ rằng so sánh là thủ pháp nghệ thuật được sử dụng phố biển và đậm đặc trong ca đao”

154.10

thuật của ea i

Trang 9

Quyền “Vấn học đâm gian ~ những cũng trình nghiễn cửa” của Bùi Mạnh

Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Nxb Giáo đục năm 2003,

tắc giá đã bước đầu chọn lọc, tập hợp một số trong rất nhiều cơng trình nghiên cứu

về những vấn để lí luận chung cũng như về những vẫn để cụ thể của từng thể loại

để tài, tác phẩm, nhân vật cách tiếp cân văn học dân gian Trong đĩ cĩ để cập đến

cơng thức truyền thống — chìa khĩa mở bí mật đặc trưng edu trúc cúa bài ca trữ tình

dân gian và vài nét về nội dung ca đao — dân ca Nam Bộ

Quyển "Thi pháp ca dao" của Nguyễn Xuân Kính, Nxh Khoa học xã hội

năm 2006, đã cho chúng ta biết một cách tổng thể vẻ thi pháp trong ca dao Trong

6 c6 đề cập đến một số biểu tương hình ảnh thực vặt (cây trúc, cây mai, hoa nai)

và động vật (con bing, con cị) trong ca dao; các yếu tế thí pháp trong một chỉnh thể

"nghệ thuật cả dao,

Bàn về những biểu trưng cụ thE wong vin hoe đần! gián nổi chìng và ea dno

'Việt Nam nĩi riêng cịn cĩ bàng loạt bài viễt, chẳng han Ý nghữu biểu trưng cúa hệ: biểu tượng con số trong ca duo người Việt của Nguyễn Thị Duyên, Hoa hỏng trong

ca đao của Nguyễn Phuong Chim, Biéu tượng “nước” trang thơ ca đân giam và thơ

ca hiện đại các dân tộc ít người của Nguyễn Thị Thánh Lưu, .v

Ngồi những bài viết giới thiệu những biểu tưng cụ thể, trong những năm

sẵn đây đã cĩ một số luận án tiến sĩ Ngữ Văn thuộc các chuyên ngành văn học dân ian và ngơn ngữ học để cập đến khái niêm biểu trưng và biểu trưng trong ca dao

Việt Nam

Thế giới động vật trong ca dao cd truyền người Việt là tên luận án tiễn sĩ của Đỗ Thị Hịa Tác giả đã miều tá khá chí tiết các đặc điểm hình thái biểu hiện của

thể giới động vật rang ca dao, hệ thẳng hồa các từ ngữ định danh động vật và cú

dạng kết cẩu, các thủ pháp nghệ thuật chủ yêu của cúc bài ca đao cĩ hình tượng

ồi vật Tác giá cũng đặt ra và tìm hiểu cách ủng xứ với mỗi trường xã hội và tự nhiên được phản ánh vào thể giới động vật trong các bài ca dao cĩ hình tượng lồi

Trang 10

của thể giới đơng vật trong ca đao cỗ truyền của người Việt và giải mã các giá trị

biểu trưng của các lớp, các lồi vật cụ thể được phán ánh vào ca dao

Nguyễn Thị Ngọc Điệp trong luận án tiến sĩ ngữ văn Biểu mượng nghệ thuật

trong ca dao truyễn thống người Việt đã bước đầu tiễn hành phân loại miễu tả và im

hiểu hệ thơng biểu tượng nghệ thuật trong ca đao từ nhiều phương điện như: nguồn

gốc và con đường hình thành biểu tương, sự vân động của biểu tương tong từng chính thể đem vị hoặc nhĩm đơn vị ca dao Cơng trình nghiên cứu của tác giả đã gĩp

phần nghiên cửu sầu sắc hơn về thí pháp ca dao, vẻ đặc trưng của các loại ca dao

Nguyễn Thùy Vân trong luận án tiến sĩ ngơn ngữ Mốt sỐ biểu trưng trong ca đao Việt Nam (nhám chất liệu là thế giổi các hiện tượng thiên nhiên) đã làm sắng tơ thêm ý nghĩa biểu trưng và giá trị biểu trưng của các từ ngữ chỉ thẻ giới các hiện

tượng thiên nhiên trong cá dao Việt Nam Trong đĩ, cĩ để cập đến ý nghĩa biểu

trưng của từ chỉ thể giới động vật và (hực vật rịng cả dao Vidi Nam

Nguyễn Thị Kim Ngân, Trần Thị Diễm Thúy và Đặng Thị Diệu Trang đều để

cập đến thiên nhiên trong ca dao Nếu như Nguyễn Thị Kim Ngẫn để cập đến thiên

nhiên nĩi chung thì Trằn Thị Diễm Thúy bàn về Thiền nhiên trong cá duo trữ tình

“Nam Bộ cịn Đặng Thị Diệu Trang thì để cập đến Thiến nhiên trong ca dao trữ tình

đẳng bằng Bắc Bộ Những cơng trình này đều đã để lại những đấu an riêng và chủ yếu tiếp cặn vẫn để tử gĩc độ văn hĩa dẫn gian

“Tác giá Nguyễn Văn Nở đã so sánh hình ảnh thân em với những sự vật hiện

tượng hay lồi hoa ít được để ý, ít được tơn trọng, làm nổi bật sự thắp kém của phụ nữ trong xã hội trước đây Tác giả kết luận “Càng một đối tượng người ta cĩ thể so ánh với rất nhiễu hình ảnh khác nhat qua sự liên trờng phát hiện đẩy xắng tạo của

tắc giá dân gian Đối tượng người phụ nữ, và đặc biệt là thân phần của họ là một

trong những ví dụ tiều biêu Ở mỗi miễn, mỗi vũng “Thần em " lại hiện lên với

những hình ảnh khác nhau, phân ảnh một cách nhìn riềng, một Hư đuy thẩm mỹ

Trang 11

Quyền “Biểu trưng trong ca dà Nam Bộ” của Trần Văn Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2010 tác giả đã thống kê kết hợp với phân loại các biểu trưng nghệ thuật trong ca dao Nam Bộ Nêu những cơ sở hình thành những biểu trưng, sự

vận động của biểu trưng qua các dạng cấu trúc Ngồi ra, tắc giá cũng cho rằng

“Nhìn từ gĩc độ tụ từ học, biểu trưng ca dao là hình thức tu từ trang tiếng Việt: ẩn

dụ Cũng cân lưu ý rằng những ân dụ này phái mang những nét nghữu tương đổi ấn

định và được tác giá dân gian dùng trong nhiễu bài ca dạo mới cĩ thể trở thành

những biểu trưng” |23, tr25]

'Nhìn chung, vấn để vé so sánh và ấn dụ được nghiên cứu khơng ít, nhưng chưa cĩ cơng trình nào khảo sắt nĩ trong ca dao đẳng bằng sơng Cứu Lang, xét trên trục

thời gian, để phát hiện những đặc điểm kế thừa những đặc điểm sáng tao của các tác giá dân gian vùng đẳng bằng sơng Cứu Long

Trên tính thắn tiếp nối những cưng trình nghiên cứu của những người đi trước, trên sự kế thừa và học hỏi, người viết mong muốn gĩp thêm tiếng nĩi, cách nhìn vẻ để tài "so sánh, ấn dụ trong ca dao đồng bằng sơng Cửu Long” (khảo sát

qua hai nhĩm động vật và thực vậu Qua đĩ, tìm hiểu khám phá ra những cái hay, cải đẹp của nghệ thuật so sánh, an du trong bình ánh động vật thực vật của ca dao

đẳng bằng sơng Cứu Long

3 Đối tượng nghiên cửu

“Các bài ca đạo cĩ hình ảnh động vật và thực vật được dùng lầm so sánh, ân dụ Nội dung sẽ được khảo sát dựa trên các ngữ liệu thuộc ca đạo đồng bằng sơng Cứu Long

4 Phạm vì nghiên cứu

Để tài “so sánh, Ấn dụ trong ca dào đồng bằng sơng Cửu Long” (khảo sắt qua

nhĩm hình ảnh động vật và thực vặt) được giới han trong phạm v như sau:

~ Tìm hiểu, khám phá về nghệ thuật so sảnh tu từ, ẩn dụ tu tứ cĩ sử dụng

ình ảnh động vật và thực vật

Trang 12

(Huỳnh Ngọc Trăng), "Văn hoc din gian Bên Tre" (Nguyễn Phương Thảo, Hồng Thị Boch Liên), “Văn học dân gian Bạc Liêu” (Chu Xuân Điền), *Vũn học dân gian Sĩc “Trăng” (Chu Xuân Diễn), "Ca dao, hị, về Vĩnh Long” (Nguyễn Chiến Thắng)

5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu

Việc nghiên cứu "so sánh, in dụ trong ca dao đồng bằng sơng Cửu Long”

(khảo sát qua hai nhĩm động vật và thực vật) giáp ti biết được những hình ảnh

đồng vật, thực vật được dùng làm so sánh, ấn dụ trong ca dao thưởng theo những kết cầu nào? Những hình ảnh nào của động vật thực vật được dùng làm so xánh, din

dụ xuất hiền với tần số cao? Đặc biết là ở kết cấu và hình ảnh đồng vt, thực vật

được dùng làm so sánh, ấn dụ của ca dao đồng bằng sơng Cứu Long cĩ gì khác

biệt? Nĩ mang lại hiệu quả ra sao? Qua đĩ, thấy được sự tiếp thủ, sáng lạo riêng của

ca đạo đồng bằng sơng Cứu Long, thấy được cuộc sống tính cách suy nghĩ, ảnh

hưởng của điều kiện mơi trường trong ca dao đồng bằng sơng Cứu Long Và đặc

biệt quan trọng hơn là nghiên cứu để thấy được giá trị biểu đạt, sắc thái ý nghĩa, sắc thai biểu cảm của nghệ thuật so sánh Ấn dụ trong hình ảnh động vật và thực vật của ca đao đồng bằng sơng Cứu Long

5.2 Nhiệm yụ nghiên cứu

Đề tài cĩ những nhiệm vụ nghiền cửu sau: - Nghiên cứu lí luận

- Khảo sát những hình ảnh động vất và thực vặt được đúng làm so sánh, ẫn dụ - Phẫn tích giá trị của các biên pháp so sánh, Ấn dụ trong hình ảnh động

thực vật của ca đạo đẳng bằng sơng Cửu Long,

- Qua phân tích đánh giá, nit ra những cấi hay, cát đẹp của nghệ thuật so sánh, Ấn dụ trong hình ảnh động vặt, thực vật của ca dao đồng bằng sơng Cứu Long

và so sánh với ca dao Bắc Bộ để tìm những nét riêng của ca đao đồng bằng sơng

Cửu Long,

Trang 13

6 Giá thuyết khoa học

Nghiên cửu dé tài "so sánh, din dy tong ca đạo đồng bằng sơng Cứu Long”

{khảo sát qua hai nhĩm đỏng vặt và thực vật) sẽ gĩp phần làm sáng tỏ thêm giá trị

biểu đạt của những hình ảnh được dùng làm so sánh và ấn dụ tong ca dao đồng bằng sơng Cứu Long (thuộc nhĩm hình ảnh động vật và thực vật)

Kết quả nghiên cửu của để tài cũng sẽ đĩng gĩp nhất định trong việc gìn giữ, phát triển và tơn thêm giá trị của ca dao đẳng bằng sơng Cửu Long và kho tầng ca

đao Việt Nam

7 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện để tài người viết đã sử dụng các phương pháp

nghiên cứu sau:

7.1 Khảo sắt, thống kê những hình ảnh động vật, thực vật rong ca dao đồng,

bằng sưng Cửu Long cĩ sử dụng biện pháp so sánh và ấn dụ Trong đĩ, phương pháp thơng kê được tiến hành cắn thận qua 04 tài liệu trong nguễn từ liệu nghiên cứu, thẳng kê để thấy được tần số xuất hiện của những bình ánh được dùng làm so

sánh và ấn dụ trong ca đao đẳng bằng xơng Cứu Long

1.2 Phân loại theo chủ đẻ hình ảnh so sánh, ấn dụ đẻ thấy được các đối tượng trong so sánh và dn dụ được cụ thể hĩa bằng các hình ảnh, đo sự khác nhau về điều kiên tư nhiên, phương thức lao động sinh hoạt, thối quen nếp nghĩ, văn hĩa , hình ảnh trong ca dạo mỗi vùng được xử dụng và tần sổ xuất hiện cĩ sự chênh lệch nhau, để lí giái cho việc cá đạo đồng bằng sơng Cứu Long cĩ những hình ảnh so sánh và ấn dụ xuất hiển nhiễu hơn so với ca dao của những nơi khác

7-3 Lựa chọn những bài ca dao tiêu biểu để phãn tích, chimg minh cho tip

luân, làm rõ những vẫn đề cằn nghiên cứu

7-4 So xánh với ca dao các vùng, miễn lâm nỗi bật nết riễng tong ca dao

đẳng bằng sơng Cứu Lang So sánh những hình ảnh động vật, thực vật được đùng lầm so sánh và ấn dụ trong ca đao đồng bằng sơng Cửu Long với các vùng, miễn lầm cơ sở cho việc khảo sát để tìm ra những nết khu biệt trong ca dao: i

sơng Cửu Long

từ

Trang 14

7⁄5 Ngồi ra vẫn đề "so sánh, ấn du trong ca dao đồng bằng sống Cứu

Long” (kháo sắt qua hai nhĩm đơng vật và thực vật) cịn được xét trong mỗi quan

hệ với phong tục tip quần, lỗi sơng, nếp nghĩ của con người đồng bằng sơng Cứu Long Người nghiên cứu dẫn thêm một số ý kiến của các nhà nghiền cửu để cĩ cơ sé, phong phú và thuyết phục để để tài được tron ven hơn

#8 Dự kiến đĩng gĩp của luận văn

Thue hiện thành cơng để tài sẽ gớp phần bổ khu)

cách thức vin dung, nội dung biểu đạt cúa hình ảnh đồng vật, thực vật lâm so sánh

và ân dụ trong ca dao đơng bằng sơng Cừu Lang Từ thành cơng trên, dé tài sẽ đĩng

gốp một phẫn ở một phạm vi nhất định vào việc tim hiểu giá trị biểu đạt của hình

vỀ mặt lý thuyết trong

ảnh động vật thực vật được đùng làm so sinh va in dy wong ca đao đẳng bằng

xâng Cứu Long, khám phá được cát hay, cái đặc sắc, sự liên tưởng phong phú về thé

giới đơng vật và thực vật của các nghẻ sĩ dân gian vùng đồng bằng sơng Củu Long Qua 46, giúp chúng ta thấy được những đặc thị về văn hĩa và tư duy của người đẳng bằng sơng Cứu Long

'9 Cầu trúc của luận văn

Ngồi phần mở đấu, kết luận, tài liệu tham khảo, để tài gồm cĩ 03 chương: Chương 1: Khái quất vẻ so sánh, ân dụ và ca dao dong bang song Cửu Long

Chương 2: Nhĩm hình ảnh động vật được dùng làm so sánh, an dy trong ca

đạo đồng bằng sơng Cửu Long

Chương 3: Nhớm hình ảnh thực vat due ding làm so sánh, ấn dụ trong ca

Trang 15

Chương 1

KHAI QUAT VE SO SANH AN DU

VÀ CA DAO ĐƠNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

1.1 Vài nết vỀ so sánh tu tir 1.1.1 Về khải niệm

Biện pháp tu từ được xem là phương tiêu biểu hiện chung của mọi phong cách Chúng được hình thành đựa trên quan hệ liên tướng hay quan hệ tổ hợp Từ ‘hai quan hé này, ta cĩ nhiễu biên pháp tử như: so sánh, ẫn dụ, hốn dụ, nhân hĩa, lặp, liệt kê tính lược Trong đĩ, so sánh là biện pháp tu tử được thực hiện dựa tên

mỗi quan hệ liên tưởng tương đồng giữa các đối tương

Clin phân biệt xo sánh tu từ với xo sánh luận lí:

So sánh luận (là sự đối chiếu giữa các đối tượng cùng loại và chi cho ta thấy

sự ngung bằng hay hơn kém giữa các đối tượng

“Thí dụ:

“Hịa đã cao hơn me”

So sánh tụ từ là sư đối chiếu giữa các đổi tượng khác loại và nhằm mục đích

ơi lên mốt cách hình ảnh đặc điểm giữa các đổi tương từ đĩ tạo nên xúc cảm thẩm mỹ trong nhân thức của người tiếp nhận

Thí dụ:

“Đi ta như lửa mới nhe

“Như trăng mới mọc nluz đền mới khêu * (Ca đạo)

'Cĩ nhiều khải niệm về phép so sánh:

“Theo tác giá Đình Trơng Lạc trong “99 plương rỉ

Viet”, Nxb Giáo dục, 1994, "So sánh là một biến pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đĩ

người ta đổi chiều bai đối tượng khác loại của thực tẻ khách quan khơng đồng nhất

với nhau hồn tồn mà chỉ cĩ mơt nét giổng nhau nào đĩ, nhằm diễn tả bằng hình

cảnh một lỗi tì giác mới mè về đối tượng” [1T, t.154]-

Trang 16

10

“Thí dụ:

“Mật tươi như hoa”

Nguyễn Văn Nở trong °Phong cách hoe tiéng Vigt”, Nxb Bai học Cần Thơ, 2012, dua ra khái niệm “So sánh là biện pháp tu tử dùng sự đổi chiếu hai hay nhiễu

đối tượng (hoặc sự vật) cĩ một nét tương đồng nào đĩ về hình thức bên ngồi hay

tính chất bên trung để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thắm mỹ trong nhãn thức của người đọc, người nghe [34, t.132]

“Thí du:

“Cơng cha như nũi Thái Sơn

“Nga mẹ như nước tong nguồn chảy ra" (Ca dao)

Cu Dinh Tu trong “Phong edch hoe và độc điểm tư từ tiếng Việt”, Nxh Đại ọc và Trung học chuyên nghiệp 1983, định nghĩa “So sánh tu từ là cách cơng khai

đối chiếu hai hay nhiều đối tương cùng cĩ một dẫu hiệu chung nào đấy (nét giống, nhau) nhằm diễn tả một cách hình ảnh đặc điểm của một đối tượng [50 tr.175]

"Thí dụ:

"Mai eo khuơn mặt nÏủz mẹ”

Định Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hịa trong ^Phong cách học riểng Việt", Nxb,

Giáo dục, 2006, lại cho rằng “So sánh là phương thức diễn đạt tu tử khi đem sự vật này đối chiểu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật cĩ một nét tương đồng nào đĩ, để gợi ra hình ánh cụ thể, những cám xúc thẩm mỹ trong nhận thức của người đọc,

người nghe [18, 1.189], Thi dy:

“Tinh anh như nước dâng cao: Tình em như đái lua đào tắm hương”

(Ca đao)

Như vậy so sánh tu từ là một biện pháp tu tử dùng sự đổi chiếu hai hay Si tượng cĩ một nét tương đồng nào đố vẻ hình thức bên ngồi hay tính chất

Trang 17

"

bên trong để gợi ra hinh ảnh cụ thể những cảm xúc thẩm mỹ trang nhẫn thức của người đọc, người nghe

“Thí dụ:

“Thân em như thẻ trái chanh

LẮc lửo trên cành nhiễu ké wie mo” (Ca dao) 1.1.3, CẤU tạo của xo sánh từ tir

1.1.3.1 Về mật hình thức

“Trong so sánh tu từ thì về sơ sánh và về được so xánh bao giờ cũng xuất hiện

trên văn cảnh Hai về này gắn kết với nhau để tạo nên mơi cẫu trúc so sánh Ở dạng

thức đây đủ nhất, so sánh gỗm cĩ bến thành tổ: về so sánh, cơ sở sơ sánh, từ sơ sánh

và về được so sánh

“Thí dụ:

VỀ sơ sánh Cơ sở sọ sánh “Từ sơ sánh 'VỀ được so sánh

a 2 đá

Tiếng suối trang như tiếng hất xa

'Cĩ nhiều cách phân loại hình thức so sánh

© Can cử vào sự xuất hiệu hay vắng mật của thành tổ thứ hai hoặc thứ ba và trật tự của các thành tổ mà ta cĩ các kiểu so sánh như sau:

~ Kiểu 1: cĩ đầy đủ bắn thành tố và khơng đảo trật tư

"Thí dụ:

“Tiény sudi trong như suỗi Ngọc Tuyển

Ân nhữ hỡi giĩ thoêng cùng tên"

(Thể Lữ) ~ Kiểu 2: lược thành tổ thứ (2) — cơ sở so sánh

“Thí dụ:

‘Anh gdp em như cú gặp mỗi

"Đăng khơng cũng giền một hỗi với ø

Trang 18

- Kiểu 8: lược thành tổ (2) và (3) ~ cơ sở sơ sánh và từ so sánh “Thí dụ:

“Chim quyên ăn trãi nhân lẳng

'Cá thía quên châu vợ chồng quen hơi” (Ca dao)

~ Kiểu 4: đảo trật tư các thành tổ Kiểu này cĩ các dạng như sau: + Về được so sánh đưa lên đầu câu

“Thí du:

“Như mặt trời mọc lúc rong đơng, Cách mạng tháng Mười đã xua tan bĩng dâm dày đặc cúa chủ nghĩa tự bản”

(Lê Duẫn)

+ Thành tế (2) đặt ở đầu cầu,

"Thí dụ:

*Lẽnh đênh một chiếc thuyễn tình

Bén tinh bén nghia, bên nào cũng đẳng căn "

(Ca dao) * Căn cử vào từ chỉ quan hệ so sánh cĩ các kiểu như:

~ Kiểu 1: A như (tựa như, đường như ) B

“Thí dụ:

“Thân cm như cá lia tha

Ra xơng mắc lưới vào địa mắc câu”

(Ca đạo)

~ Kiểu 2; A báo nhiều B bẩy nhiêu

“Thí dụ:

“Qua cẩu ngơ nĩn trơng cẩu:

Cầu bao nhiều nhịp dạ xẩu bảy nhiều "

Trang 19

- Kiểu 3: A là B,

“Thí dụ:

+ “Trằu ăn là nghĩa

Thuốc xia la tinh

D6i om phụ mẫu sanh mình dé thieomg” (Ca dao) = Kigu 4: A (Ấn từ so sinh) B “Thí du: “Tắc đất tẮc vàng ” (Tục ngủ) 1.1.3.2 Về mặt nội dung

Các đối tượng nằm trong hai về là khác loại nhưng lại cĩ nét tương đồng nào

đĩ, tạo thành cơ sở cho so sánh Nếu nét giếng nhau này thể hiện ra cụ thể bằng từ ngữ (cơ sử giống nhau) thi ta cĩ so sánh nỗi: nếu nét giếng nhan này khẳng thể hiện ra cụ thể bằng từ ngữ th ta cĩ so sánh chim

So sánh ni:

*Từ xã nhìn lại, cây gạo sửng xững nhưc một thấp đèn khổng lỗ” (va Ta Nam)

Nét tung dong giita “céy gao" (thuc vat) vei “rip dén khéng 16” (vit thé

nhân tạo) được thể hiện cụ thể qua từ “dừng vững”: So sánh chìm:

*Thương ai ri lại nhớ di,

Mat em nhự thẻ nượng khoai mới trắn)

(Ca dao)

Vẻ mặt lí thuyết, so sánh nỗi ít gợi lên sự liên tưởng so với so sánh chìm vì

nết giống nhau (cơ sở so sánh) đã được thể hiện cụ thể Ví dụ, sự giống nhau giữa

“cấy gạo” và "tháp đền " chính là sự to lớn, vững chăt và đã được miều tả qua từ

“vừng xững”, "khống lẢ*", Nhưng nét giống nhau giữa gương mặt buỗn hã của

Trang 20

4

tréng” da khing duge tic giả nĩi ra Và chính điều này tạo ra nhiễu sức gợi Sự liên

tưởng về nết giống nhau này sẽ mở rộng tùy theo nắng lực ngơn ngữ và sự nghiệm cuốc sống của người tiếp nhận, Cĩ thể những nết giống nhau sau đãy sẽ

được nghĩ đến: "héa da”, "vàng vọt”, "ú đột”, "tần tạ”, “xơ xác” Để so sánh đạt hiệu quả cao, đồi hỏi phải đạt những yêu cầu san:

~ Hình ảnh so sánh nên cụ thế: vì so sảnh chủ yếu là để cụ thể hĩa đổi tượng

so sánh Chính vì thể chiều so sánh tu từ trừu tượng đến cụ thể phổ biến hơn chỉ

ngược lại "Thí dụ:

“Rằng + Qua gid lim mura to

Lịng dân như nước Pa Cĩ càng đây (Tế Hữu)

Tắm lịng của người đân Tây Nguyên đối với cách mang được hình dung thật

eu thé như cân dong đo đếm được qua sự so sánh với nước sơng Pa Cơ

~ Hình ảnh so sánh nên quen thuộc, gần gũi: đĩ là những hình ảnh sự vất,

hiện tương mà người ta biết rũ những đặc trưng, thuộc tính cơ bản của chúng và mỗi khi được nhắc đến nĩ tát hiện ngay trong đầu Những hình ánh so sánh trong

thành ngữ, tục ngữ, ca dao cho ta thấy rõ điều đĩ, Ví dụ: “Thân em nhựư thể họa lài

“Thân em nhự giểng giữa đàng “

“Thân em nhự thể

n tài, *Thân em nHư tắm lụa đào "

~ Hình ảnh xo sánh nên hop If sự liên tưởng phát hiện ra nết giẳng nhau giữa

các đối tượng khác loại mang tính chủ quan của người dùng, nhưng nét giống nhau

đĩ phải hợp lí thì người ta mới chấp nhận và tấn thưởng

- Hình ảnh so sánh nên tiêu biểu: hình ảnh sơ sánh nếu như cĩ các dẫu hiệu

đặc trưng, tiêu biểu thì để nhận biết được

- Hình ảnh so sánh nên biểu cảm: mọi so sánh tu tữ đều thể hiện ít nhiều thái

Trang 21

t5

- Hình ảnh sa sánh nền cĩ tính thẩm mĩ: so sánh khơng chỉ đúng mà cịn cin

phải thĩa mãn nhu cấu thắm mĩ, gợi lên những xúc cảm nghệ thuật

1.1.3 Chức năng và phạm vì sử dụng của sơ sánh tự từ 1.1.3.1 Chức nẵng của sở sảnh tụ từ

“So xánh cĩ bai chức năng là nhận thức và biểu cám Tuy nhiên, cĩ thể nĩi, thể manh của so sánh là chức năng nhận thức Biện pháp này giúp cho ngưởi nĩi viết

diễn đạt được một cách xinh động cụ thể, hình ảnh: thể hiện sự nhận thức về đối

tượng được nĩi đến cũng như thái độ tình cảm đối với đổi tượng đĩ

“Thí dụ:

“Dai ta nue thé con ong

‘Con qudn con quyt con trong con ngồi”

(Ca dao)

“Tác giá khơng chí đơn thuẫn miêu tả đặc điểm của con ong mà muốn nhắn

mạnh khía cạnh quần quýt, gẳn gũi của con ong “con quấn con quýt con trong con ngồi” để diễn tá một cách đặc sắc, phù hợp với việc bộc lơ tình cảm của đơi lứa

yêu đương

113.2 Phạm ví sử dụng của so sảnh tủ từ

Do sở sánh tu tử mang chức năng nhận thức, chức năng biểu cảm - cảm xúc và ddo cấu tạo đơn giên Chĩ rên so tính tì từ được đồng trong hiều phong cách tiẳng Việt như:

~ Trong lời nĩi hàng ngày cĩ những cách nĩi vĩ von rất hay, rất cĩ hình ảnh, rất

thẩm thía Dân gian sử dụng biện pháp tu tử so sánh một cách sáng lạo trong thành

ngữ, tục ngữ “Thí dụ:

*“Trằng như tuyết” “đen như mực”, "khĩc như mưa”, “gly như mắm”, °nhanh

như sĩc”, "vui như tễt”, “đẹp như tiên", "hiển như bụt”, "béo như lợn”, “nhãn như khi”, “chạy như vịt", “hơi như cú”

“Chẳng già vợ trẻ là tiên

Trang 22

16

*Com cĩ cha như nhà cĩ nde

“Cỡ bạc là bác thằng bẩn

(Tục ngũ)

- Trong phong cách chính luận, so sánh được sit dụng khá phổ biển nhằm

tăng cường sức mạnh bình giá

Các hình ánh so sảnh thưởng được phát tiến để phát huy thêm sức biểu hiện Thí dụ:

“Sư nghiệp của chúng ta giống như rừng đương lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn nhanh chĩng Đi sâu vào từng nhĩm cây, từng cây chúng ta thấy cĩ

những cây của chúng ta cịn cĩ bệnh, cong queo, chưa phải tốt lắm, nhưng phải thấy

những cây ấy cĩ sức vươn lên bởi vì nĩ cĩ rừng che chở và tắt cả những cây cịng

lại thành rừng

(Phạm Văn Đơng)

~ Trong lời nĩi nghệ thuật, so sánh tu từ đã biểu hiện đẩy đủ những khá năng, tạo hình — diễn cảm của nĩ Nhà văn luơn cổ gắng phát hiện ra những nết giổng

nhau chính xác bắt ngờ, điều mà người ta khơng để ý đến hoặc khơng nhận thấy

Thi dụ

“Trong nhự tiểng hạc bay qua"

(Nguyễn Du) “Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiễng ”

(Trần Đăng Khoa)

~ Trong thơ ca, so sánh tu từ kếp thường được sứ dụng để nêu lên một cách tí

giác mới mẻ, hồn chính vẻ đổi tượng bằng những hình ánh ngày càng trở lền

phong phú đâm nết sâu sắc hơn “Thí dụ:

“Anh x em nhự bướm sự hoa,

Trang 23

1.2 Vài nết về ấn dy tu tir 1.2.1 Về khái niệm

Nếu như so sánh là biện pháp tu từ được thực hiện đưa trên mỗi quan hệ liên

tưởng tương đồng giữa các đối tượng thì ấn dụ là một hình thức chuyển nghĩa dựa

trên cơ sở liên tưởng về nét giống nhau của hình dang, màu sắc, tính chất phẩm

chất hoặc chức năng cúa các đối tượng khác loại 'Cần phân biệt giữa ấn dụ tu từ và ẩn du tử vựng:

Ân dụ từ vưng mang tính xã hội và cĩ nét nghĩa cổ định như

chua”, "trái tìm lạnh lùng”

Ân dụ tù từ mang tính chất cá nhân và cĩ nghĩa lâm thời:

“ẩn đây mặn mới hỏi đào

Vườn hẳng đã cĩ ai vào hay chưa" "Mãn hỏi tà đão xin thưa

Vườn hẳng cĩ lỖi nhưng chưa di vào”

“Tạm thời tong bài ca dao này thì “ân” chí người con trai, “Bao” chi ng

con gái và ý nghĩa của bài ca do là người con trai muốn tỏ tình, đị hỏi xem người con gái đã cĩ chỗ nào kết mỗi trăm năm hay chưa? Nếu ta tách rời ra khỏi bài ca

dao may thì nĩ lại mang một ý nghĩa khác, ,Cĩ tắt nhiều khái niệm về phép ân dụ:

Phạm Thu Yến trong “Những thể giới nghệ thuật ca dao”, Nsh Giáo Dục, 1998 thì “Án dụ là phương thức tụ từ dựa trên cơ sở đơng nhất hai hiện

tượng tương tự, thể hiện cái này qua cái khác mà bản thân cái được

ẩn đi một cách kín đáo An dụ là phương pháp chuyển nghĩa theo nguyễn tẮc tương

đẳng của hiện tượng, sự vật theo những dấu hiệu khác nhau” [54, tr68 Và nếu như xo sánh là sự cụ thể hĩa nhận thức và tình cảm đổi với đổi tượng thì ở ấn du, phương nhấp chuyển nghĩa thơng qua những sự vật cú thể lại khá quất hĩa, trừu tượng hĩa

một vẫn để nào đĩ, đơng thời đưa ra một thể thống nhất mới của hình tượng nghệ

thuật, tao nến những trường nghĩa mới

Theo tic

Trang 24

“Tác giá Đình Trọng Lạc trong *99 phương riện và biện pháp ru từ tiểng Việt”,

Nah Giáo Dục 1994, thì lại cho rằng: “Ân dụ là sự định danh thứ hai mang ý nghĩa

hình tượng đựa trên sự tương đồng huy giống nhau (cĩ tính chất hiện thực hoặc tưởng

tường ra) giữa khách thể (bốc hiệu tượng hoạt động tính chất) A được định danh với "khách thể (hoặc hiện tượng, hoạt động tính chất) B cĩ tên gọi được sang ding cho A” (17,52)

“Thí dụ:

Giá đành trong nguyệt trên smây

Hoa sao hoa khéo doa day hdy hoa”

(Nguyễn Du)

Hoa (B) mang ý nghĩa ấn dy, chi người phụ nữ cĩ nhan sic (A)

Dao Thin trong “Từ ngơn ngữ chung đến ngân ngữ nghệ thuật”, Nxb Khoa

học Xã Hội, 1998, lai cho rằng: “Ân dụ cũng là một lối so sánh dựa trên sự giống

nhau về hình đáng, màu sắc, tính chất, phẩm chất hoặc chức năng của hai đối tượng

Nhưng khác với so sánh dũng lỗi song song hai phần đổi tượng và phẩn so sánh bên

cạnh nhau, ân dụ chỉ giữ lại phần để so sánh Trong lỗi s sánh, đối tượng thực vẫn

giữ địa vị chủ yếu trong câu, phần dé so sánh chỉ là bộ phặn thứ yêu Lối ẩn dụ thì

khơng thể Vì ở đây đối tượng thực khơng xuất hiền đã bị dn đi, chỉ cịn vẻ đùng để

ở ti) cho niên phu này nghiễm nhiễu giữ địu vị ch yêu trơng cụ: nổ thay thể

cho đối tượng thực” (41 tr.34] Cũng đo tính chit dé ma trong lỗi so sánh thì vẻ để so sinh thưởng là sản phẩm đùng để diễn tả hồn chỉnh nội đung ÿ nghĩa của câu, cịn trong lỗi ấn dụ thì về so sánh (gọi là ấn dụ) chỉ mới là yêu tổ đùng làm tên gọi

"Thí dụ:

Khi nhận định về tình hình của quãn địch cũng như tình hình của ta trong

những ngày đầu kháng chiến, Hỗ Chí Minh viết:

“Thể địch như lửa, thể ta nhự nườc Nước nhất định thing line"

Giữa dẫu chấm là hai câu khác nhau về so sánh và ấn dụ Câu trên dùng lỗi so sánh “mhư nước” và “như lứa” là hai thành phần tạo nên nghĩa cho cầu: cịn câu

Trang 25

19

dich, trở thành đối tượng đề tiếp tục diễn tả mà khơng phái là cái kết thúc như trong

câu trên

Nguyễn Văn Nở trong “Phong cách học tiếng Việt”, Nxh Đại học Cần Thơ,

2013 đưa ra khẩi niệm: “Ấn dự tụ từ là biện pháp lấy tên gọi biểu thị đổi tượng này

để chỉ đổi tương kia dựa vào nét tương đẳng về hình dáng màu sắc, trang thii,

phẩm chất hoặc chức năng của các đối tương khác loại" [34, tr.140]

“Thí dụ:

“Tưởng nước giỗng sâu nổi sợ đây dài

Ai ngờ giẳng cạn tiếc hồi sợi dây”

(Ca dao)

Ch Dinh TY trong “Phong cách học và độc điểm tự từ tiểng Việt”, Nxb Đại học và Trung hoe chuyên nghiệp, 1983, lại cho rằng: "Ấn dụ tu từ là cách cá nhân

lâm thời lẫy tên gọi biếu thị đổi tương này dùng để biểu thị đối tượng kia dựa trên ối quan hệ liên tưởng về nét tương đồng giữa hai đổi tượng” (50, tr 279]

“Thí dụ: Tuyên ngơn của Đảng Cộng Sản cĩ câu:

'Giai cdp ne sin tạo ra những người đào huyệt chơn chính nĩ”

Giai cắp cơng nhãn và những người dào huyệt vốn là những đổi tượng khác

loại nhưng ta cĩ thể liên tướng đến một nét tương đẳng nào đấy giữa hai đối tương này: cũng làm việc chơn vùi Theo quan hệ liên tường nét tương đồng như thế, Mác

và Ẳngghen đã lâm thời dùng “người đào huyết” để biểu thi “giai cấp cơng nhân " Gisi cấp cơng nhân muốn chơn vùi giai cấp tr sản để tự mình vướn lên thành giai

cấp lãnh đạo,

Như vậy, Ấn dụ tu từ là một phương thức tu tử dựa trên co sé liên tướng về niết iổng nhau của hình đáng mầu sắc, tính chất phẩm chất hoặc chức năng của các đối tượng khác loại Xét về mặt nội dung ẩn dụ cũng giống như so sánh nghĩa là cin

phải liên tưởng để rút ra nét tương đẳng giữa hai đổi tượng Xét về mặt hình thức,

ẩn dụ chí phơ bày một đổi tượng - đổi tượng dùng đẻ biểu thị - cịn đối tượng định

nĩi đến thì dấu đi, ấn đi, khơng phổ ra như sơ sánh tu tử

cơ sở của

Trang 26

1.2.2 Câu tạo của din đụ tụ từ 1.3.2.1 Về mặt hình tuắc

An du tu tir khác với sơ sánh tu từ ở chỗ nĩ chi phơ bày một đổi tượng = doi

tượng dùng để biểu thị - cịn đổi tương định nĩi đến được biển thị thì dấu đi, ẩn đi

khơng phơ ra như so sánh tụ từ:

"Đơi tạ làm ban thong dong

"Như đơi dita ngọc nằm trong mâm vàng:

Bởi chưng thẫy mẹ nĩi ngang

Cho nén đa ngọc mẫm vàng xa nhau” (Ca dao)

"đũa ngọc” và "mâm vàng” ở hai câu đầu là hình ánh so sánh:

đơi ta như "đầu ngọc và mâm vịng ° rất tương xứng đẹp đơi Nhưng ở hai câu sau

đã trớ thành hình ảnh ẩn dụ: "đũa ngọc và mâm vàng ” giờ đây chính là người con

trai và người con wai trong bãi ca dao

'VỀ mặt hình thức ấn dụ tứ từ cĩ các loại:

~ Ấn dụ bằng đanh từ

Thuyển về cĩ nhở bổn chẳng,

Bén thi một dạ hăng khẳng đợi thuyền

(Cá dao)

~ Ấn dụ bằng tính từ

Riing anh e6 vợ hay chưa?

_Mà sao ăn nĩi giố đưa ngọt ngào

(Ca dao) ~ Ấn dụ bằng động tir

~ Xâm xiấn nối nổi thể thẻ

Ray giờ bè khơa trao chia cho ai ~ Anh gi, đừng vạch vách, bẻ rào,

Trang 27

~ Ấn dụ cá câu

Tit dy trong tơi bừng nẵng hạ

“Mật tỏi chân lý chối qua tim

Hẳn tơi là một vườn hoa lái

Rất đậm hương wi rén tiẳng chim

(Tả Hữu)

“Từ khi cĩ ánh sáng của lý tưởng cách mạng chiếu roi thì bỗng nhiên tám hồn

và trí tuệ của Tổ Hữu trở nên sảng khối, sáng suốt minh mẫn như thiên nhiên bừng

nẵng hạ

1.2.3.3 VỀ mặt nội dung

An du tu từ giỗng như so sánh tự từ (do đĩ người ta gọi là so sánh ngằm), nghĩa là cần phải liên tưởng rút ra nết tương đồng giữa hai đối tượng khác loại

“Cách phân loại truyỄn thắng đựa vàn đặc điểm trừu tượng hay cụ thể cũa hai

đối tượng trong in dy tu từ mà chia làm bổn loại: lấy cái cụ thể biểu hiện cái cụ thể;

ly cai cụ thể biểu hiện cái trừu tượng: lẫy cái trửu tượng biểu hiện cãi cụ thế: lẫy

cái trừu tượng biểu hiện cái trừu tượng

“Theo tác giả Đình Trọng Lạc cấu tạo của én dụ dựa vào hai căn cứ:

* Căn cử vào tử loại (danh tử, động tử hay tính từ) và vào chức nãng (chức

năng định danh, chỉ bộ phận để hay chức năng làm vị ngữ, chỉ bộ phân thuyểu) của

tử ấn dụ, cĩ thể cha ấn dụ ra lầm ba loại: ấn dụ định dành, ấn dụ nhân thức và ẩn dụ

hình tượng Trong đĩ, ẩn dụ hình tương là nguồn sản sinh ra đồng nghĩa, Hoa khi

dùng để ví người phụ nữ đẹp, khi thì được dùng để ví người tỉnh nhãn đào hoa phong nhã:

“Nang ring khoảng vẳng đêm trưởng

VÀ Rou nền phải đănh đường tìm hoa” (Nguyễn Du)

'Cĩ khi lại được ding dé vi người cĩ phẩm chất cao đẹp, đ thấp hèn trong cuộc đời éo le, đẩy nghịch cánh:

Trang 28

2

*Phượng những tiếc cao, diéu bay liéng

“Ha thường hay héo, cĩ thường tưới”

(Nguyễn Trãi)

Ăn dụ hình tượng là phương thức bình giá riêng cĩ của cá nhân nhà văn Bằng những sắc thái ý nghĩa, bing ý nghĩa hình tượng tìm kiểm được, ấn dụ hình tượng tác động vào trực giác của người nhận và để lại khá năng cảm thu sing tao

+ Căn cử vào những đặc điểm về ngữ nghĩa, ấn dụ được chia ra: ấn dụ của

ngơn ngữ và an dụ của lời nĩi Ấn dụ của ngơn ngữ với hình ánh đã bị phai mờ,

được xây đựng trên những mối liên hệ liên tưởng khách quan vốn được phản ánh

trong những đấu hiệu him chi mang thơng báo hoặc về kinh nghiệm thực tế hàng

ngày của một tập thể ngơn ngữ, hoặc về kiến thức văn hĩa — lịch sử của nĩ Ví dụ:

Biển cĩ nghĩa là vùng nước mãn rộng lớn nĩi chung trên bể mặt trái đất Do đĩ bất

cứ khối lượng te lớn (ví như biển) trên một diễn tích rồng đều cĩ thể được gọi là biển: biển lúa biển lửa, biển sương mù dày đặc, biển người dự mít tính Ấn dụ của lời nĩi với hình ảnh cồn tươi tẫn, được xây dựng trong văn cảnh cụ thể, bao giở cũng gắn với nĩ, vì những dẫu hiệu hàm chỉ dùng đề cắt nghĩa cách hiểu lại ý nghĩa

ngơn từ phải được đặt trong khuơn khổ của một bở tử vựng nào đĩ (của câu hoặc của cả vẫn bản) mỗi trở nên rõ, Những hầm chỉ này thưởng là phán ánh khơng phái

cách nhìn của tập thể mà là cách nhìn của cả nhân vẻ thể giới, đo đố chúng cỏ tính chất chủ quan và ngẫu nhiên so với kiến thức chung

"Thí dụ:

“Tit dy trong tơi bừng nẵng hạ

“Mặt tối chân lý chĩi qua thm “Hẳn tơi là mật vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiéng chim”

(Tế Hữu)

‘Chi sau khi đọc cả đoạn thơ này, ta mới cĩ thể cĩ căn cứ chắc chân để xác định nội đung mã ấn dụ tu từ "Đừng sảng hạ” biểu thị là sự sảng suốt, minh mẫn của

tỉnh thần trí tuệ Ấn du tu tir “Mae trdi chẩn lý chĩi qua tim” biểu thị lí tường cách

Trang 29

B

mạng chiểu rọi làm tâm hồn trở nễn sảng khối Hai dịng thơ đẩu được diễn tá

thành ý cơ bản như sau: từ khi cĩ lí tướng cách mạng chiếu doi thì bổng nhiên tâm

hẳn và trí tuệ của tơi trữ nên sáng khối, sáng suốt, minh mẫn như thiên nhiên bửng

nẵng hạ

“Theo Cù Đình Tú, những mỗi quan hệ liên tưởng tương đẳng thường được

dùng để cấu tạo ấn dụ tu từ là:

~ Tương đồng về màu sắc:

“Dưới trăng quyên đã gọi hè Đu tường lửa lựu lập lịe đảm bơm

(Nguyễn Du)

Lita và hoa lựu cĩ màu sắc như nhau (màu đỏ), lửa biểu thi hoa

~ Tương đồng về tính chất:

lâu đây bể mơ kèm

Li whi

vàng đố, phải tim ming how” (Nguyễn Du) +'Tương đằng về trạng thái:

* Gữ ngữ hẳn thơm lại tải sinh

Ngơi sao ấy lặn há bình min”

{Tế Hữu]

~ Tương đẳng về hành động:

“Xưa kia nổi nĩi thẻ thẻ,

Bay giờ bê khĩu trao chu cho di” (Ca dạo) - Tương đẳng vỀ cơ cầu:

*Bẩy lâu phong kín nhụy đào:

Trang 30

24

1.2.3 Chức năng và phạm vì sử dụng cúa ấn dụ tự từ"

Giá trị của ấn dụ tụ tử một mặt là giá trị chưng mà ẳn dụ tú tử mang lại như

những cách tu tử khác, mặt khác là nĩi đến các chức năng tiêu biểu của ẩn dụ tu tứ

và phạm vi ứng dung của nĩ trong các phong cách ngơn ngữ 1.3.3.1 Chức năng của Ấn dụ t tie

“Chức năng nhận thức

Với tính nhanh nhạy đặc biệt rong liên tướng, với khả năng vơ hạn trong việc làm xích lại gần nhau những sự vật hiện tương khác nhau, biện pháp ấn dụ đưa đến

cho ta một nhận thức mới, một thẻ thẳng nhất mới những mới quan hệ mới của

hình tượng nghệ thuật, thực chất là đưa đến lỗi tư duy mới về sự vật:

“Tike thay hat gao tim xoan

‘Tdi nỗi đồng điều lại chan nước cà”

Mỗi quan hệ giữa “gạo tám xoun”, (những thứ đáng giá) “nước cả” (tằm thường) là mỗi quan hệ khập khiểng, khơng tương xứng Từ nhận thức về mỗi quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng cụ thể được khai thác ở

những khía cạnh đa dang, biến pháp ấn dụ đưa đến sự mở rộng khơng giới hạn trong

liên tưởng của người tiếp nhận vẻ những sự khộp khiểng trong cuộc đời, vẻ những sự võ tâm, võ tỉnh, hững hờ của những mối quan hệ giữa con người Ý nghĩa hàm Ẩn tạo nên giá trị cơ bản mã lâu đài của ẩn dụ nghệ thuật Rõ ràng ấn dụ tạo ra lỗi tư đuy mới cá về phương diễn miêu tả sự vật cụ thể lẫn những khái niệm trừu

tượng, khơng định hình, khĩ đong đếm

Chức năng thấm mĩ

An dụ tụ tử là một trong những phương diện cơ bản tao nên tính thẩm mĩ văn chương nhờ tỉnh đa nghĩa của hình tượng nghệ thuật Biện pháp ấn dụ giúp cho các

tác giá dân gian diễn tả được những điều thẩm kín, thậm chí những điều khố nĩi nhất, khĩ điển đạt nhất bãng những hình tượng nghệ thuật vừa khái quát vừa giàu chất thơ;

Trang 31

2

“Quả đảo tiên một mắt võ cịn

Buơng lới hỏi bạn lỗi mơn ai đi”

(Ca dao)

"Quả đào tiên” là loại quà quý nhưng cái quý nhất là ruột của nĩ lại mắt đi

rồi, chỉ cịn lại cất vỏ mà thơi Nĩi về một cơ gái khơng căn giữ được cát quý giá

nhất là trình tiết của mình, thiết tưởng ít cĩ cách diễn đạt nào tế nhị, bĩng bấy và

hay như thể

Chức năng biểu cảm

'Cấi đọng lại trong lịng người tiếp nhãn khơng

đánh ra sao mà quan trọng là tình cảm, trang thái tâm hỗn của con người được thé

hiện thể nào qua cách phản ánh ấy Khi lựa chọn đối tương để miêu tá, tác giả đã

phần nào thể hiện tâm trạng, tình cảm của mình vào trong đối tượng

*Tiếc thay cái doi bịt vàng,

em ra dong cam lỡ làng đuyên em” (Ca dạo)

'Câu ca đao thể hiện tâm trạng tiếc nuối cho một kiếp hoa của tắc giả và tác giá

‘fing muda chín sẽ vơi xố phận của cơ gấi khơng may mẫn này:

'chỗ sự vật ấy được phản

‘Tom lại, ấn dụ là một trong những biển pháp tu tử quan trong chứa đựng đặc

điểm nhận thức, biểu cảm và thẩm mĩ

1.3.3.2 Phạm ví sử dụng của Gn dụ tw tie

An dụ tu tữ là thủ pháp chung của văn học nghệ thuật Ở mỗi loại hình ẩn dụ

mang những đặc điểm riêng tương ứng với loai hình chửa nĩ Vì vậy ứng dụng của

‘an dy tv từ trong mỗi phong cách ngơn ngữ khơng phải cửng nhắc, nĩ được xem

như một nghệ thuật phê biển, tiềm mại và linh hoạt Nếu như thể manh của so sánh

là chức năng nhận thức thì thể mạnh của ẩn dụ là chức nãng biểu cảm Ân dụ lã biện

pháp được ding rộng rãi trong các phong cách Cĩ thể nĩi, chí cĩ phong cách ngơn net hành chính Ià khơng dùng biện pháp an dy, cịn các phong cách khác đều cĩ

Trang 32

26

cĩ tính hình tượng tỉnh tế hơn, chính vì thể chúng ta dễ dàng m thấy nhiễu ấn dụ đặc sắc trong phong cách văn chương

Phong cách ngơn ngữ văn chương thực hiện đồng thời ba chức năng: nhận thức, giáo dục và chức năng thắm mĩ Vì thể, ruột tác phẩm văn chương cĩ thể tập

trung tất cá mọi khả năng điển đạt bằng ngơn ngữ Xuất phát tử yêu cầu: văn

chương bắt nguồn từ đời sống, phân ánh cuộc sống muơn màu, muơn vẻ, phong,

cách ngơn ngữ văn chương địi hỏi và cho phép tác gi sử dụng rộng rãi các phương tiên tạo hình biểu cảm Các biện pháp tu từ nĩi chung và ấn dụ tu từ nĩi riêng được

xem như những phương tiện quý báu giúp cho nhà văn, nhà thơ sử dụng ngơn ngữ điển đạt về đổi tương một cách ấn tượng và cĩ thẩm mĩ Tỉnh thẩm mĩ trong vẫn

chương thể hiện ở việc xây dựng hình tượng nghệ thuật bằng ngơn ngữ và ấn dụ tu

từ cĩ đủ điểu kiện để thỏa mãn tính sinh đơng và thẩm mĩ cho phong cách ngơn ngữ

văn chương Bên cạnh đĩ, an dụ tu từ làm cho sự điển đạt khơng dài dịng mà ngắn son, súc tích, đáp ứng được yêu cẩu trong văn chương là lời ít ý nhiễu Trong văn chương cẳn thể hiện sự sáng tạo và ẩn dụ tu tử ứng dụng trung văn chương đem lại nhiễu sắng tạo bắt ngờ Mà sự sáng tạo bắt ngờ đĩ phù hợp với yêu cầu của xã hội

Phong cách ngơn ngữ văn chương khơng ol

khuơn mẫu nào, đủ đĩ là khuơn mẫu độc đáo nhất

“Trong ca đao, ẩn dụ ít khí mang đấu ản cá nhân, mà đa sổ mang dẫu ấn của

cơng đồng, đấu ấn của tập thể theo khuynh hướng cụ thề hĩa cất rữu tượng Trong thơ ca hiện đại, biểu hiện tiếp thư tử ca dạo là điều khơng tránh khĩi Tuy vậy, Ẩn dụ

trong thơ ca hiện đại đã rất thành cơng, rất sáng tạo, bao giờ ấn dụ cũng mang dấu ẩn của cá nhân, hình ảnh ản dụ luơn mới mẻ, gắn với tên tuơi của tác giá Trong thơ

"văn, Ấn dụ tu tử được sử dụng rơng răi như một phương tiện tu từ cĩ khả năng biểu thị đặc trưng của phịng cách tác giả, phong cách dân tộc, phong cách thổi đại Ching hạn như:

Những ấn dụ tu từ ưong tập thơ Từ ấy của Tổ Hữu, như: nắng hạ, mật trời

chân lí, tẩm nắng xuân hồng trời hồng, buổi xuân đào, mũi hương chân lí được lẫy

ip nhãn bất cử một sự lập lai theo

Trang 33

2

tươi sáng, dep dé, am áp, biểu thị lịng khát khao

mãnh liệt với lí tưởng cách mạng ở một chiến sĩ trẻ rất mực yêu đởi

Đã cĩ nhiễu tác giả thành cơng nhở sử dụng biện pháp ấn dụ Vì vậy, cĩ thể cho ấn dụ tụ từ vữa là cơng cụ mang đặc trưng của ngơn ngữ tiếng Việt, vừa là cơng eu mang nét đặc trưng của tác giá Cĩ nhiễu tác giả đùng thú pháp ẩn dụ như một cơng cụ để phát hiện và suy luận trong khi cĩ những tác giả dùng hình ánh ấn dụ HỄt se mộc mạc, giản dị nhưng nội dung bi xúc vũng chắc Biện pháo ấn đụ được sir dung trong ca dao nĩi riêng hay tong các phong cách ngơn ngữ nĩi chung đều

lay đối tượng rất gần gũi với người Việt Nam, gần gũi với tâm tư tình cám của con

người Việt Nam, gần với truyền thống và nét đẹp văn hĩa của người Việt Nam Vì

lẽ đĩ mà ấn đụ tu từ trong các phong cách ngơn ngữ dù ở dạng này hay dang khác

cũng mang lại một giá trị nghệ thuật thể hiện cái tình hoa và niễm tự hào của kho

tầng ngơn ngữ dân tộc

1.3 Ca đao Đồng bằng sơng Cứu Long

1.3.1 Khái niệm về ca dao đẳng bằng sơng Cửu Long

© Khai niệm về ca đạo

'Ca dạo là lời ăn tểng nĩi của nhân dân, chủng cĩ từ lâu đời và đã, đang sẽ tổn tại như một rninh chững lịch sử vẻ quá trình hình thành và phát triển của đân tộc ta

“Theo thuật ngữ Hán ~ Việt thì ca là hát, dao là bài hát khơng cĩ chương khúc Đương Quảng Hầm định nghĩa “cứ đao là những bài hát ngắn lưu hành trung

đâm gian thưởng tâ tĩnh tình, phong tục của người bình dân Bởi thể, ca dao cũng

được gọi là phong giao” [13, tr15]

“Thuần Phong cho rằng “cử đạo tức là dân ca truyền miệng trong dân gian, hắt

thành nhiễu giọng, đột theo nhiễu thể, điễn tả xư vật, thể tình thĩi tục và tư tướng của nhân dân ° 136, tr24]

(Cn theo Chu Xuân Diễn "ca dao là lời của các bài hát dân ca đã tước bỏ đi

những tiếng đệm tiếng lầy hoặc ngược lại là những câu thơ cĩ thể "bé" thành

Trang 34

2

Ca dao là một thể loại văn học dãn gian, đĩ là những bài cĩ hoặc khơng cĩ

chương khúc, được nhân đân sáng tác bằng những thể văn vẫn của đâu tộc, thưởng là thể lục bát Qua đĩ, thể biện tâm tư, tình cảm của quần chủng nhân dân hay nhằm

mục đích phán ánh những vẫn để xung quanh cuộc sống như: phong tục tập quán,

các mỗi quan hệ gia đình và xã hội

Để phân biệt với thuật ngữ dân ca người ta định nghĩa: ca đạo chí phần lời thơ của các bài dân ca (những phẩn lời cĩ kết cầu bền vững dn định, cĩ tính chất trữ

tình, khơng cĩ những tiếng đệm tiếng láy tiếng đưa hơi ) và những bài thơ truyền

miệng được síng tác theo phong cách trữ tình dân gian truyển thống, cả dao khơng chỉ là lời hất mà đơi khi cịn được dùng như lời nối

* Khái niệm về ca dao đồng bằng sơng Cửu Long:

“Từ khái niệm về ca dao tên, ta cĩ thể định nghĩa khái quát về ca dao đồng

bằng sơng Cửu Lorlg như sau: ca dao đồng bằng sơng Cứu Long là những bài hất cĩ hoặc khơng cĩ chương khúc, được nhân dân đồng hẳng sơng Cứu Long sáng tác dựa trên cơ sở kế thừa của ca dao truyền thơng, sáng tác bằng thể văn vẫn của dân tộc Nĩ thế hiện tâm tư, tỉnh cảm cửa con người đồng bằng sơng Cửu Long, phản

ánh những vẫn để phong tục tập quản các mỗi quan hệ gia đình và xã hội của con

người đẳng bẳng sơng Cứu Long

Ca dao dang bing sơng Cứu Long là vốn quý của ca dao Nam Bồ, một bộ

phân khơng tách rời của ca dao Việt Nam, được cư dân đơng bằng sơng Cứu Long

sáng tác được lưu hành trong khu vực và chắc chẵn sẽ cịn tổn tại mãi với thởi gian 'Ca dao nĩi chung và ca dao đồng bằng sơng Cứu Long nĩi riêng tuy khơng thé

so sánh như một pho lịch sử chính thức nhưng nĩ cĩ tác dụng như một quyển sử, một mình chứng cho cuộc sống trong chiến đẫu trong xây dựng và trong sinh hoạt

đối thường Ca đạo là thử bia miệng ghỉ lại cá quá trình biển thiên của lịch sứ

Trang 35

29

truyền thơng đã theo bước chân của những lưu dân Việt trong quá trình khai phá,

định cư và phát triển trên mánh đất đồng bằng sơng Cứu Long - Nam Bỏ này Cũng

chính vì thể mà lớp người tham gia vào cuộc hành trình Nam tiến, họ cũng mang theo những thĩi quen trong sinh hoạt trong văn hĩa trong suy nghĩ của họ đến vùng đất mới

Ca dao truyền thống cĩ thế được xem như những hạt giống gieo mắm dé ca đạo đồng bằng sơng Cửu Lang hình thành, lớn lên và phát 'Đĩ là con đường để cả dao được truyền miệng từ Bắc vào Nam Do 46, ca dao cũng là phương tiên để

thơng tin, để liên lạc, nĩ bang qua mọi khơng gian, vượt cả thời gian, qua các triễu dai, dé ngày nay ca dao đẳng bằng sơng Cứu Long và ca dao các vùng miền khác đù

cĩ mang đặc trưng của mỗi vùng miễn thì ca dao đều cĩ đặc điểm chung nhất Ca

dao đồng bằng sơng Cứu Long giếng với ca dao Bắc Bộ và ca dao Trung Bộ ở: để

tài đều thể hiện tình yêu quê hương, đắt nước, trong đĩ cĩ tinh yêu thiên nhiên, tình

"yêu thương con người và lịng tự hào lịch sử của dân tộc; điểm chung nữa là ca đao

đã phản ánh phong tục tập quán, những nét truyền thống, phản ánh đời sống tình

cảm của nhân dân

Hẳu hết ca đao Việt Nam đều cĩ máng viết về tinh yêu đơi lửa, ca dao đồng

bằng sơng Cửu Long cũng khơng ngoại lệ Đây là một để tài khơng bao giờ cùng

ti vì bán thên nĩ luơn rraog nhiễu sắc thái mới mẻ tronis nhì yêu với nhiều chủ đễ: tương tư, ngại ngùng, tư tình, ben ước phụ bạc là những giai đoạn pht triển của

tình yêu và mỗi giai đoạn lại mang những cung bậc, sắc thái riêng biết,

“Tình cảm gia đình biểu hiện trong sinh hoạt và các mỗi quan hệ da dạng cũng là một phương diễn được ca đao phản ánh, Con người cĩ được xã hội ngày nay phái đi qua xã hội trước đĩ, cái xã hội mà vấn để tư do, bình đẳng, thân phân người nơng dân và người phụ nữ ít được quan tim, Vi vay, cả đạo cơn máng điểm chung là phản ánh xã hội cũ Bên cạnh đĩ, ca dao ding bing sng Cứu Long cịn chứa đựng

thắn lạc quan, yêu đời xen lẫn tiếng cười trào phúng, dí dĩm

Xết trên phương điện nghệ thuật, ca dao đồng bằng sơng Cứu Long đã sử dụng

những biên phấp nghệ thuật những mơ típ khơng gian thời gian, cẩu tứ, thể thơ,

Trang 36

30

ngơn ngữ và các biện pháp tu từ như ca dao truyền thơng Những phương tiện đĩ

cơng với tài nghệ của nhân đân khiến cho ca dao cĩ đủ khá nãng phản ánh cuộ sống với tắt cá xự chân thực, đa dạng súc tích gắn gũi với quan niệm và lời an tiếng nĩi của nhân đân Tuy nhiên, ca dao đẳng bằng sơng Cửu Long cũng cĩ những đặc

điểm riêng về nội dung và hình thức nghệ thuật Đĩ là điểm mẫu chết để ca dao

đồng bằng sơng Cứu Long mang điện mạo riêng mang cái nét đặc trưng rất riêng, cũng như khi đọc lên mỗi câu ca đao ta nghe min mặn, ngây ngất đậm đà cái

hương vị phù sa, cái tính chất đồng bằng sơng Cứu Long trong đĩ Ở đây cĩ hương

vị của lá rừng mang đến từ cội nguồn, cĩ vị ngọt thất của hạt gao từ đẳng lúa, hoa

trái từ ruộng vườn, và tắt nhiên cĩ vị muỗi mặn của cửa sơng nơi tiếp biển Do đĩ,

ca đao đồng bằng sơng Cứu Lang tự hào đã gĩp thêm sự phong phủ đa dạng, gĩp thêm nết đẹp tỉnh tễ, sắc sảo cho kho tầng ca đáo của dân tơc Việt Nam

1.3.2 Vài nét về nội dung của ca dao đẳng bằng sơng Cửu Long

Về đại thé, ca dao đồng bằng sơng Cửu Long cĩ thể chia ra làm hai lớp Lớp

thứ nhất là lớp ca dao truyền thơng được giữ nguyên vẹn phần lời, phần ý thay đổi, thay đổi mơi trường điễn xướng, điều kiện diễn xướng hay cĩ sự cài biển cho phù

hợp với người đồng bằng sơng Cửu Long từ những bài ca dan truyền thống Lớp thứ

hai được người đồng bằng sống Cứu Long sáng tác, lớp này chiếm một số lượng lớn

và ở đây hình ảnh cơn người đồng bằng sing Ci Long cũng vũng đất đồng bằng xơng Cứu Long hiện lên như một bức tranh sinh động Đây là những bài ea dao mới

hồn tồn về nội dung cũng như cách thể hiện Tuy cĩ hai lớp như thể nhưng ca đạo đẳng bằng xơng Cửu Long thơng nhất về nội dung, đĩ là phần lớn xoay quanh các

chủ để về tâm tự, nh căm, suy nghĩ của cơn người đẳng bằng sơng Cứu Lang đổi với quê hương đất nước, về quan hệ yêu đương và những suy tư của nam nữ thanh

niên, về tiếng ca tình nghĩa của người lao động trong quan hệ gia định, về những

khúc ca vui buồn của nhân dân trong các mỗi quan hệ khác

Trang 37

31

1 Những cảm nghĩ về quê hương đắt nước

2 Quan hệ yêu đương và những suy tư của nam nữ thanh niễn lao động

3 Tiếng ca tủnh nghĩa của người lao động trong quan hệ gia đình

.4 Những cắm nghĩ của nhân dân trong mỗi quan hệ xã hỏi khác

Céng trình Văn học dân gian đẳng bằng sơng Cứu Lang do khoa Ngữ Văn,

“Trường Đại học Cần Thơ sưu tâm ca dào — dân cà đẳng bằng sơng Cứu Long chia ra:

1- Quê hương đất nước

2 Lao động sản xuất 3 Đời sống tình cảm

-4 Phong tục tập quán và tâm lí xã hội [16, 315]

Tay theo timg myc đích khảo sát khác nhau của các nhà nghiên cứu, chúng ta thấy

cách sắp xếp về nội dung của ca đạo của các cơng trình nĩi trên khơng giống nhan

1.3.2.1 Quá trình khai phả vàng đắt đồng bằng sơng Cứu Long

Lịch sử của vùng đất Nam Bộ luơn gắn liễn với lịch sử khắn hoang gian khổ

của son người Nam Bộ nĩi chung và đơng bằng sing Cin Long ồi riêng

“Vang dit ding bằng sơng Cou Long gản liền với quá trình khẩn hoang biết

‘bao gian nan, cục khổ của con người đồng bằng sơng Cửu Long

“Trong tiến trình của lịch sử khẩn khoang ấy cĩ những trang miêu tả vùng đất đẳng bằng sơng Cứu Long hoang sơ khắc nghiệt, cảnh rừng thiêng nước độc, đầy

những cảm giấc kinh xợ của con người:

~ *U Minh khẩn khổ

“Xung sơng sẩu bắt lên rừng cọp tha"

ud ching

= "Cit Mau bhi kot trén bueng

Trang 38

~ *Anh đi ba bữa anh vẻ Rừng xâu nước đặc chở hễ ở lâu

Đĩ là những cánh hoang sơ, khắc nghiệt của một vùng đất mới, vùng đắt chưa cĩ bin tay con người khai phá trải qua biết bao khĩ khăn gian khổ, với tỉnh thần hãng hái trong cơng cuộc khai phá vùng đất mới con người mới khắc phục

được mọi trở ngại dé chỉnh phục và cải tạo thiên nhiên Đồng bằng sơng Cửu Long

buổi đầu khơng chỉ hoang sơ, khắc nghiệt mà cịn đầy nguy hiểm, ca dao đẳng bằng,

sơng Cứu Long đã nĩi lên được cái hình ảnh của thiên nhiên đồng bằng xơng Cứu

Long trong buối đầu khai phá ấy, ẩn sau vé hoang sơ, nguy hiểm cịn bộc lộ nỗi sợ

hãi của con người, những dấu dn ấy ban đầu đĩ mử đầu cho những trang sứ của

đồng bằng sơng Cừu Long nĩ là cái hình ánh cái cám nhận đầu tiên của những con

người mới khi đến chỉnh phục vùng đất mới này Ca dao đồng bằng sơng Cửu Long

cĩ cái hay ớ chỗ một mặt thể hiện nỗi kinh sợ của con người trước thiến nhiên "hoang sơ, mặt khác lại cĩ những cảm xúc hân hoan, tự hào trước sự giàu c trù phổ của thiễn nhiên, con người tư tín đã làm chủ được thiên nhiên Điễu đĩ tạo nên một

đặc điểm nỗi bật trong ca dao đẳng bằng sơng Cứu Long

1.3.2.2 Quê hương đắt nước

Lịch sử đẳng bằng sơng Cửu Long là lịch sử đấu tranh giữ nước, mở măng

bờ cõi Cơh người đồng bằng sơng Cữu Long tự bào về truyễn thống lịch sử của quế

hương đồng bằng xơng Cửu Long

'Ca đạo đồng bằng sơng Cứu Long đã ghi lại biết bao chiến cơng của cha anh trong những cuộc đấu tranh chống giặc cứu nước, hình ảnh con người đồng bằng sơng Cứu Long hiện lên trong ca đạo là những con người anh hùng trong chiến đầu,

bảo vệ và xây dựng đất nước, được người đời sau luơn ghỉ nhớ, biết ơn và ca ngợi

~ “Vĩnh Lang cĩ cấp rẳng vàng

“Nhất Bài Hữu Nghĩa nhì Phan Cơng Thin

~ ” Gị Cơng anh đũng tuyệt tơi

Trang 39

3

+ “Ban gie dém đậu sáng ngời

Rạch Gằm, Xồi Mit mudn di rong danh,”

Gai MP Tho may tim mắt phụng

Giặc đắn nhà chẳng vung hue dao."

+ Ai rẻ Tản Khánh Bà Nà

“Mà xem con gái đàn bà đi rơi

Lịch sử đấu tranh của đồng bằng sơng Cừu Long với biết bao chiến cơng

lừng lẫy Từ chiến cơng của Nguyễn Huệ khi đánh thẳng năm vạn quân Xiêm ở

Roch Gam — Xồi Mút năm 1785 đến chiến thắng giặc Tây của ơng Trương Định,

chưa kể đến kháng chiến chống Pháp, Nhật, Mỹ Từ những cuộc đấu tranh chống

iäc cứu nước, người đồng bằng sơng Cửu Long đi vào lịch sử, đi vào ca đao như

những hình tượng nghệ thuật

1.3.2.3 Sén vit ving miễn

Vang dit ding bing sing Cou Long nơi nỗi tiếng giàu cĩ về sản vật: trái

cđy bẵn :mơa, tơm cá quunnh năm, thiên nhiên tru đãi, mua thuận giố hỏa Và con

người đã mang niễm tự hào vẻ sự trù phú đĩ của đồng hằng sơng Cửu Long vào cả đao Trong ca đạo họ cắt lên tiếng ca về một cuộc sống đẩy đủ, no ấm sung túc, sự thỏa mãn về những thử mà thiên nhiên ban cho con người tơi đây, “Cá tơm xẵn bắt lửa trời sẵn ân”, “Chim kêu như hát bội, cả lội đân tựa mẫm mêm” Ca đạo đồng bằng sơng Cứu Long cịn thể hiện niễm tự hào vì mỗi địa danh đều gắn liên với một sản vật đặc trưng của đồng bằng sơng Cứu Long Vì thế, ca dạo đồng bằng sơng

'Cửu Long cĩ những câu đọc lên ta nghe vị ngọt của mía Mỏ Cày, mùi thơm nức của xồi Cái Mơn Hình ảnh ca dao đập vào mắt la cải mầu vàng ĩng ánh của biển lứa

'Giổng Trơm, cái màu lắp lánh tơm cá và khơng gian bao la của những cánh đồng cị 'bay thẳng cánh ở Đẳng Tháp

Trang 40

M

+ "Đẳng Tháp Mười cơ bay thẳng cánh

“Nước Tháp Mười lắp lánh cá tơm” ~ “Biến Tre giàu mía Mỏ Cày,

Giàu nghâu Thạnh Phú, giàu xồi Cái Mom Bink Boi biển lúa xơng tơm

Bo Trirudng mudi, Gidng Trơm lia wang”

Khi con người chinh phục được thiên nhiên thì thiên nhiên đã ưu đãi cho con

người với sy phong phú vẻ sản vật do con người tạo ra Qua ca đáo đẳng bằng sơng

Citu Long, ta dé nhận ra con người ding bing sơng Cửu Long là những chủ nhân

thật sự của thiên nhiên và sản vật đồng băng sơng Cửu Long Họ là những người

dân nghèo, nhưng siêng năng, giàu ý chí, nghị lực, cĩ tỉnh thắn đấu tranh Cĩ lề, họ

đến vũng đất đẳng bằng sĩng Cứu Long định cư, lập nghiệp vì nơi đây cĩ sức lơi cuỗn mạnh mẽ của nguồn tài nguyên cịn nhiều tiểm tàng chưa được khai thác, dang chờ những con người thật sự là chủ nhân của vùng đất mới này

Cao dao ding bing xơng Cửu Long để cập đến những mĩn ãn gần liễn với

đặc sản của từng vũng, từng địa phương

~ Rau đẳng nẫu với cả trẻ

Ai đến Lục Tinh thì mè khơng vẻ

~ Muẩn ân bơng súng mẫm kho: Thì về Đẳng Tháp ăn cho đỡ thèm

~ Canh chua điên điển cú lỉnh

An chi mot minh thì chẳng biễt ngon

~ Hồi anh đồng đáy cá kèo

Ngày đăng: 17/06/2023, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w