khai thác hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm thực hành trong giảng dạy các chủ đề trao đổi nước ở thực vật, trao đổi khoáng ở thực vật và cảm ứng ở thực vật sinh học 11 (cơ bản)

48 33 0
khai thác hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm thực hành trong giảng dạy các chủ đề trao đổi nước ở thực vật, trao đổi khoáng ở thực vật và cảm ứng ở thực vật   sinh học 11 (cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BÌNH SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: KHAI THÁC HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG GIẢNG DẠY CÁC CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT, TRAO ĐỔI KHOÁNG Ở THỰC VẬT VÀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11 (CƠ BẢN) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: NGUYỄN THỊ THU HỢI MÃ SÁNG KIẾN: 19 56.01 Vĩnh Phúc, 2020 DANH MỤC VIẾT TẮT GD&ĐT: Giáo dục đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông SGK: Sách giáo khoa BÁO CÁO KẾT QUẢ Lời giới thiệu Yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy xu mới: Phương pháp giảng dạy đóng vai trị định đến kết q trình dạy học Việc đổi phương pháp hình thức giảng dạy khơng cịn vấn đề q mẻ mà đề cập đến từ lâu Trong Nghị Trung ương khóa VII, Đảng ta xác định: “ Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học đôi với hành, học tập phải gắn liền với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo.” Hiện nay, việc quan tâm đến vấn đề đổi phương pháp giảng dạy trọng hết tồn Ngành giáo dục nói chung cấp học Trung học phổ thơng nói riêng tập dượt để tiếp cận thực chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Nhu cầu tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông môn sinh học: Để tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng mới, Bộ giáo dục có nhiều văn hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo hướng tiếp cận với chương trình Cơng văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018, tập trung vào nội dung rà soát nội dung sách giáo khoa, tinh giản nội dung dạy học vượt mức độ cần đạt kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thông hành, điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung môn học; xây dựng kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục cho phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường theo hướng xếp lại nội dung dạy học, cập nhật nội dung dạy học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Việc xây dựng chủ đề dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh hướng dẫn cụ thể, chi tiết theo công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Ngoài ra, định hướng việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng nói chung xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệm Trong đó, mơn sinh học xây dựng thiết kế theo chủ đề dạy học, người giáo viên hoàn toàn chủ động việc lựa chọn cách thức xây dựng học từ yêu cầu chung chủ đề dạy học người giáo viên có nhiều hội để thiết kế hoạt động nhằm phát huy tối đa lực học sinh quan sát, làm việc nhóm, thiết kế … Đổi phương pháp giảng dạy chín mơđun chương trinh bồi dưỡng giáo viên phổ thơng để thực chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Xuất phát từ điều trên, thân tơi muốn có tập dượt chuẩn bị tâm tốt cho việc tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông môn học thông qua việc đổi phương pháp dạy học truyền thống, tăng cường khai thác tổ chức cho học sinh có điều kiện tham gia thực hành, thí nghiệm nội dung môn học Nhu cầu thực tiễn giảng dạy mơn sinh học nói chung mơn sinh học 11 nói riêng: Hiện nay, với chương trình nặng kiến thức thi cử, phương pháp chủ yếu mà giáo viên sử dụng phổ biến phương pháp dạy học truyền thống phương pháp giảng giải, thuyết trình hạn chế việc sử dụng nội dung thực hành, thí nghiệm học Quan niệm giáo viên học sinh thi học đó, thi dạy đó, kiến thức sử dụng kì thi cịn nặng lí thuyết, nặng yếu tố tốn học chí xa rời so với thực tiễn đời sống Với đặc thù môn Sinh học môn khoa học thực nghiệm, nghĩa từ kết thu từ thực nghiệm, nhà khoa học khái quát hệ thống lại, xây dựng thành lí thuyết khoa học Thực nghiệm phương pháp nghiên cứu sinh học đồng thời phương pháp dạy học đặc trưng mơn Năng lực tìm hiểu giới sống phát triển chủ yếu thông qua thực nghiệm Thực hành phịng thí nghiệm, phịng học mơn, ngồi thực địa phương pháp, hình thức dạy học mơn sinh học Do đó, q trình dạy học, việc thiết kế sử dụng thí nghiệm, mẫu vật thật biện pháp, đường giúp học sinh hứng thú, tích cực, chủ động học tập, tự phát kiến thức mới, hình thành kĩ cho thân điều cần phát huy nhân rộng Đối với học sinh, thí nghiệm thực hành phản ánh thực khách quan, sở cho trình nhận thức học sinh, cầu nối lí thuyết thực tiễn, phương pháp chủ đạo giúp học sinh hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành tư kĩ thuật Thí nghiệm thực hành cịn giúp học sinh sâu tìm hiểu chất vật, tượng trình sinh học, ngày say mê khám phá giới tự nhiên nghiên cứu khoa học Nếu kiến thức sinh học cấp độ phân tử, tế bào học sinh thường cơng nhận điều mà lí thuyết mơ tả khơng thể nhìn thấy mắt thường hay kiến thức tiến hóa lại cần có khái quát cấp độ vĩ mơ kiến thức sinh học thể chương trình sinh học 11 dễ nhận biết, dễ quan sát, dễ làm thí nghiệm chí cịn gắn liền với thân em, gia đình em Trong thực tiễn, việc sử dụng các thí nghiệm, thực hành cịn hạn chế chưa phát huy hết tác dụng chúng giảng dạy mơn sinh học Giáo viên có số tài liệu hướng dẫn thực số thực hành theo quy định chương trình lượng kiến thức khai thác việc sử dụng thí nghiệm, thực hành nhiều Trong dạy học sinh học11, để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, gắn liền lí thuyết với thực tiễn, học đôi với hành, giúp học sinh hiểu rõ chất vật tượng giáo viên cần tăng cường khai thác sử dụng thí nghiệm giảng dạy Điều góp phần nâng cao chất lượng việc dạy học Xuất phát từ lí nêu rút kinh nghiệm qua thực tiễn giảng dạy thân, mạnh dạn đề xuất sáng kiến “KHAI THÁC HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG GIẢNG DẠY CÁC CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT, TRAO ĐỔI KHOÁNG Ở THỰC VẬT VÀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11 (CƠ BẢN)” Tên sáng kiến: KHAI THÁC HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG GIẢNG DẠY CÁC CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT, TRAO ĐỔI KHOÁNG Ở THỰC VẬT VÀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11 (CƠ BẢN) Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hợi - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Sơn – xã Nhân Đạo – huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0378442530 E-mail: nguyenthuhoi.gvbinhson@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hợi - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Sơn – xã Nhân Đạo – huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0978255104 E-mail: nguyenthuhoi.gvbinhson@vinhphuc.edu.vn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng cho giáo viên thiết kế, tổ chức hoạt động giảng dạy môn sinh học 11 Những vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Thiết kế số thí nghiệm thực hành sử dụng trình giảng dạy số chủ đề chương trình sinh học 11 (Chủ đề trao đổi nước, chủ đề trao đổi khoáng, chủ đề cảm ứng thực vật) Đưa số giải pháp thay cho việc sử dụng số thiết bị dạy học máy móc từ trước Đơn giản hóa số thiết bị đồ dùng, cách tiến hành thí nghiệm giảng dạy môn sinh học 11 Xây dựng kế hoạch dạy học có sử dụng thí nghiệm thực hành cho chủ đề cụ thể Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: tháng 9/2017 Mô tả chất sáng kiến: NỘI DUNG SÁNG KIẾN I Một số vấn đề liên quan đến sáng kiến I.1 Phương pháp dạy học thực hành giảng dạy môn Sinh học I.1.1 Khái niệm * Khái niệm: Là cách thức dạy học mà HS làm việc độc lập làm việc theo nhóm đối tượng thực hành hướng dẫn GV để tìm tri thức ơn tập, củng cố, qua hình thành, phát triển lực sinh học * Đặc điểm: - Là phương đặc trưng dạy học nghiên cứu Sinh học - Đòi hỏi HS phải trực tiếp tác động đến đối tượng sống để tìm hiểu hình thái, hoạt động, đặc điểm cấu tạo, chức sinh lí, chế, quy luật hoạt động quan phận Do vậy, mẫu vật, dụng cụ, máy móc, phịng thực hành với thiết bị dạy học quan trọng - Thường tổ chức theo nhóm để tăng cường hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, tiết kiệm thời gian, giảm số lượng mẫu vật, dụng cụ, hóa chất Để hoạt động thực hành hiệu quả, GV cần quản lí nhóm tốt, phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cụ thể, HS cần tích cực hồn thành cơng việc chung nhóm - Có thể tổ chức lớp học, phịng thực hành mơn, sân trường, ngồi mơi trường tự nhiên, nhà… I.1.2 Cách tiến hành Tùy thuộc vào loại phương pháp thực hành mà cách tiến hành có đặc thù riêng, nhiên, khái quát quy trình chung tổ chức hoạt động gồm bước sau Bước Cách thực Giới thiệu - GV nhắc nhở HS quy tắc đảm bảo an tồn phịng thực hành thực hành - GV giới thiệu mục tiêu thực hành, loại dụng cụ, hóa chất, mẫu vật cách tiến hành nội dung thực hành - GV nên đặt số câu hỏi tình để kiểm tra kiến thức HS kích thích tính hứng thú cho HS - Phần chuẩn bị cho thực hành (mẫu vật, … ) giao cho HS tự chuẩn bị (có kiểm tra GV) Học sinh thực - GV chia nhóm HS, phát kiểm tra điều kiện thực hành (mẫu vật, hóa hành chất, dụng cụ …) - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm - HS làm thực hành (có thể GV làm mẫu, HS làm theo GV hướng dẫn cho HS làm HS tự làm) - GV theo dõi trình thực hành HS, giúp đỡ nhắc nhở cần thiết HS làm báo cáo thực hành theo yêu cầu GV Báo cáo, thảo - HS báo cáo kết thực hành thảo luận, giải thích kết thực hành luận tượng không thành công - GV tổ chức cho HS thảo luận mở rộng vấn đề Nhận xét, đánh - HS tự đánh giá, đánh giá chéo, GV đánh giá… giá - GV nhận xét tinh thần, ý thức cá nhân nhóm, kết thực hành… - GV tổng kết kết rút từ bào thực hành… - HS dọn dẹp, vệ sinh Quy trình tổ chức dạy học thực hành môn Sinh học I.1.3 Định hướng sử dụng Dạy học thực hành giúp HS hình thành, phát triển thành phần lực sinh học, đặc biệt lực tìm hiểu giới sống Đồng thời, dạy học thực hành góp phần phát triển phẩm chất lực chung đáp ứng yêu cầu chương trình Khi tham gia hoạt động thực hành, HS sử dụng nhiều giác quan thao tác tư duy, HS rèn luyện kĩ ứng dụng tri thức vào đời sống, đồng thời tạo hội cho HS làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lực sinh học Nhận thức sinh học Trình bày, phân tích đặc điểm đối tượng sống trình sinh học Phân loại, so sánh đối tượng, q trình sống Giải thích mối quan hệ vật tượng Tìm hiểu giới sống Đề xuất giả thuyết trước thực hành Tiến hành thao tác thực hành quan sát, làm thí nghiệm… Viết trình bày kết thực hành Vận dụng kiến thức, kĩ Giải thích vấn đề thực tiễn liên quan đến học kết thực hành Đề xuất biện pháp chăm sóc sức khỏe người, bảo vệ thiên nhiên, môi trường Bảng mô tả ý nghĩa dạy học thực hành với lực sinh học HS Để nâng cao hiệu việc hình thành, phát triển phẩm chất lực cho HS, dạy học thực hành nên sử dụng thời điểm trước học lí thuyết, nhằm giúp HS tự lực tìm tri thức Với nội dung thực hành dài ngày, GV nên tổ chức cho HS làm việc nhà theo nhóm cá nhân, sau báo cáo sản phẩm, trao đổi, thảo luận lớp Tuy nhiên, nội dung thực hành phức tạp, thao tác khó, GV tổ chức sau học lí thuyết nên tổ chức phịng thực hành với đầy đủ hóa chất, thiết bị Bên cạnh đó, tổ chức thực hành, GV cần phối hợp với kĩ thuật dạy học kĩ thuật phòng tranh, khăn trải bản, sơ đồ tư duy… nhằm tích cực hóa hoạt động HS Trong sinh học, dạy học thực hành gồm phương pháp: - Phương pháp thực hành quan sát: Phương pháp thực hành quan sát dùng để tổ chức dạy học nội dung cấu trúc, chức đối tượng sống (hình thái, giải phẫu chức tương ứng) Từ việc quan sát giác quan kết hợp với thao tác định tính, định lượng, giải phẫu, …HS rút nội dung mô tả chúng dạng văn bản, sơ đồ, tranh ảnh, biểu đồ… GV tổ chức cho HS thực hành quan sát mắt (ví dụ: quan sát số biểu thiếu khống) quan sát kính lúp, kính hiển vi (ví dụ: quan sát tế bào nhân sơ, nhân thực….); xác định số thành phần hóa học có tế bào (ví dụ: protein, lipít….); tách chiết sắc tố (chlorophyll, carotenoit,…) cây; tách chiết ADN… - Phương pháp thực hành thí nghiệm: Thí nghiệm phương pháp nghiên cứu vật, tượng điều kiện nhân tạo phức hệ điều kiện tự nhiên, người nghiên cứu chọn vài yếu tố riêng biệt để nghiên cứu ảnh hưởng chúng điều kiện tác động khác Trong dạy học sinh học, thực hành thí nghiệm dùng để tổ chức dạy học nội dung chế, quy luật nhằm tìm chất đối tượng Dưới hướng dẫn, tổ chức giáo viên, học sinh tìm tịi, phát chế sinh lí, quy luật hoạt động chứng minh tượng trình sống sinh vật… Nhờ thí nghiệm, học sinh sâu tìm hiểu nguyên nhân, chất bên trong, mối quan hệ phức tạp đa chiều cấu trúc, chức vật, tượng Để tổ chức dạy học phương pháp thực hành thí nghiệm đạt hiệu cao, giáo viên cần ý: + Hướng dẫn cụ thể, chi tiết cách tiến hành cho học sinh + Giáo viên làm mẫu trước học sinh thực + Trước làm thí nghiệm, giáo viên yêu cầu học sinh đặt giả thuyết, dự đoán kết xảy Trong q trình thảo luận kết thực hành, giáo viên đặt câu hỏi, tình thực tiễn nhằm kết nối kết thực hành với nội dung tri thức chủ đề I.1.4 Điều kiện sử dụng - Cần chuẩn bị loại hóa chất, dụng cụ thiết bị cần thiết - Cần trang bị kĩ pha chế sử dụng hóa chất, thiết bị, dụng cụ … phịng thực hành cách an tồn, hiệu - Cần tìm hiểu thực trước nội dung thực hành theo chương trình phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương - Cần thiết kế phiếu thực hành, tiêu chí đánh giá trình thực hành học sinh - Cần đảm bảo quy tắc an tồn phịng thực hành - Học sinh cần trang bị kĩ thực hành bản; tích cực, chủ động q trình thực hành I.2.2 Thực trạng việc khai thác sử dụng nội dung thực hành, thí nghiệm giảng dạy mơn sinh học 11 trường THPT A nói riêng I.2.2.1 Thực trạng Mặc dù thí nghiệm, thực hành đóng vai trị quan trọng q trình giảng dạy mơn sinh học nhiên, việc giáo viên sử dụng thí nghiệm, thực hành phương tiện trực quan hỗ trợ trình giảng dạy cịn nhiều bất cập chưa phát huy hiệu Điều không xảy phổ biến trường THPT A nói riêng mà phổ biến trường phổ thơng nói chung + Giáo viên ngại thiết kế, bố trí tiến hành thí nghiệm thực học lí thuyết thực hành + Việc thực thí nghiệm thực hành nhiều mang tính chất chống đối, làm cho có + Nhận thức khả thực hành thí nghiệm giáo viên học sinh hạn chế + Việc tổ chức bố trí nội dung thực hành, thí nghiệm thường nhiều thời gian thời gian 45 phút tiết học, việc quản lí học sinh cịn nhiều khó khăn, khơng quan sát hết học sinh I.2.2.2 Nguyên nhân + Có nhiều thiết bị hỗ trợ dạy học mơn sinh trường khơng cịn phù hợp Nhiều sơ đồ, hình ảnh in sẵn từ năm 90 khơng cịn phù hợp với chương trình hành, nhiều sơ đồ cứng nhắc thay video sinh học hay phần mềm thay hữu ích khác; Có thí nghiệm phức tạp địi hỏi kỹ thuật tiến hành cao (Thí nghiệm quan sát kì trình nguyên phân….) khó để thành cơng + Nhiều thiết bị khơng có (thí nghiệm đo cường độ nước khơng có giấy thấm tẩm coban clorua), có khơng dùng được, dùng nhanh hỏng + Nhiều phương tiện trang bị cho nhà trường lại khơng sử dụng với chương trình hành lớp + Cơng tác quản lí nhà trường chưa thực sâu sát + Sự thiếu hụt chủng loại suy giảm chất lượng thiết bị nguyên nhân + Khả xuất kiến thức liên quan đến thực hành thí nghiệm kì thi khơng cao nên giáo viên học sinh quan tâm + Nhận thức học sinh đặc biệt giáo viên chưa đầy đủ vai trò ý nghĩa thực hành thí nghiệm + Khả thực hành thí nghiệm giáo viên học sinh cịn hạn chế + Thời gian nhiều thí nghiệm nhiều thời gian, chưa phù hợp với thời gian tiết học Các tiết học lý thuyết thường có nhiều kiến thức dẫn đến giáo viên ngại làm thí nghiệm thực khó giáo viên bố trí cho học sinh làm thí nghiệm thường dẫn đến “cháy” giáo án + Thời gian giáo viên đầu tư cho chuẩn bị chưa nhiều + Ngoài mơn sinh học, học sinh cịn phải học nhiều mơn học khác nên học sinh nhiều thời gian cho môn ảnh hưởng đến chất lượng môn học + Nhiều học bắt buộc phải sử dụng số phương tiện hay thiết bị thực tế lại hạn chế hiệu + Khơng có giáo viên/cán chun trách chuẩn bị cho việc thực thực hành thí nghiệm II Thiết kế khai thác việc sử dụng có hiệu số thí nghiệm thực hành giảng dạy chủ đề trao đổi nước, trao đổi khoáng cảm ứng thực vật – Sinh học 11 (Cơ bản) II.1 Định hướng sử dụng số thí nghiệm thực hành giảng dạy chủ đề trao đổi nước, trao đổi khoáng cảm ứng thực vật – Sinh học 11 (Cơ bản) II.1.1 Sự cần thiết phải xếp lại chương trình Sinh học hành thay đổi cách thức sử dụng thí nghiệm thực hành giảng dạy Từ năm 2006 đến 2010, BGD&ĐT định hướng phân phối chương trình dạy tiết (45 phút) Từ năm 2011, BGD&ĐT ban hành chương trình sinh học phổ thơng giảm tải, có nhiều nội dung tinh giảm, bố trí dạy tiết (5 tiết lí thuyết, tiết thực hành) Đến năm học 2014-2015, giáo dục lại tiếp tục công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014, hướng dẫn xây dựng chủ đề dạy học nhằm rút gọn nội dung trùng lặp, nội dung có liên quan đến xếp lại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Ngay từ đầu năm học 2020 – 2021, Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc tổ chức tập huấn xây dựng chương trình mơn sinh học nói chung mơn sinh học 11 nói riêng cho phù hợp với văn hướng dẫn Bộ GD&ĐT Qua số nội dung xếp lại thành chủ đề thống chung tồn tỉnh Điều vừa giúp giáo viên dễ dàng áp dụng phương pháp dạy học tích cực, đồng thời giúp học sinh hình dung rõ ràng, cụ thể qúa trình trao đổi nước trao đổi khoáng thực vật, giúp học sinh hiểu bài, nhớ nội dung vận dụng kiến thức vào thực tiễn tốt Theo SGK, số thực hành thí nghiệm nước vai trị phân bón bố trí sau học sinh học xong kiến thức liên quan đến trình trao đổi nước trao đổi khống với mục đích củng cố kiểm chứng kiến thức liên quan, số 25 thực hành hướng động bố trí sau học sinh học xong ứng động với mục đích củng cố kiến thức hướng trọng lực thí nghiệm thí nghiệm phải có chuẩn bị từ trước chủ yếu lớp quan sát tượng, làm lớp khó bố trí thời gian vào tiết học khác để quan sát Điều gây nhiều khó khăn cho giáo viên trình tổ chức dạy phải đảm bảo tiến độ kiến thức theo quy định Qua thực tiễn nhận thấy, sử dụng kết từ thí nghiệm để học sinh tự phát kiến thức mới, nảy sinh vấn đề trình hình thành kiến thức hiệu cao nhiều Hơn nữa, qua trình học sinh trực tiếp tiến hành thí nghiệm (có thể nhà trường) giúp học sinh nhận thức giới tự nhiên, hiểu rõ tượng sinh học tự nhiên thêm yêu môn sinh học hình thành lực phẩm chất cần có người học sinh 10 34 Thí nghiệm 3: Sự vận chuyển nước thân Thí nghiệm 4: Hiện tượng ứ giọt 35 Thí nghiệm 5: Hiện tượng rỉ nhựa Thí nghiệm 6: Lực liên kết phân tử nước 36 II CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI KHỐNG Ở THỰC VẬT Thí nghiệm: Vai trị phân bón 37 38 III CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT 39 Hướng trọng lực 40 Hướng nước PHỤ LỤC 2: BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM (Dùng cho học sinh tự đánh giá) Họ tên: …………………………………… Lớp: Em đánh giá mức độ đạt tiêu chí bảng dây cách dán hình (mặt cười); (mặt mếu) vào cột/ô tương ứng Các mức độ A B C D Nhận nhiệm Chủ động xung Không xung Miễn cưỡng Từ chối vụ phong nhận phong vui nhận nhiệm vụ nhiệm vụ nhiệm vụ vẻ nhận nhiệm giao vụ giao Các tiêu chí Tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm - Hăng hái bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm - Biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm người nhóm - Tham gia ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm - Đơi chưa biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến bạn nhóm - Cịn tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Hoặc chưa biết lắng nghe tơn trọng ý kiến bạn nhóm nhận - Khơng tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm - Không lắng nghe tôn trọng ý kiến bạn nhóm 41 Thực nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác Cố gắng hoàn thành nhiệm vụ thân, chủ động hỗ trợ bạn khác nhóm Cố gắng hồn thành nhiệm vụ thân, chưa chủ động hỗ trợ bạn khác nhóm Tơn trọng Ln tơn trọng Đôi chưa tôn định chung định chung trọng định nhóm chung nhóm Kết làm Có sản phẩm tốt việc theo yêu cầu đề Đảm bảo chất lượng, thẩm mĩ Cố gắng hoàn thành nhiệm vụ thân chưa hỗ trợ bạn khác Không cố gắng hồn thành nhiệm vụ thân, khơng hỗ trợ bạn khác Nhiều chưa Không tôn trọng tôn trọng quyết định chung định chung của nhóm nhóm Có sản phẩm tốt Có sản phẩm Sản phẩm không theo yêu cầu đề tương đối theo đạt yêu cầu chưa yêu cầu đề thẩm mĩ Trách nhiệm Tự giác chịu Chịu trách nhiệm với kết làm trách nhiệm về sản phẩm việc chung sản phẩm chung chung yêu cầu Chưa sẵn sàng Không chịu trách chịu trách nhiệm nhiệm sản sản phẩm phẩm chung chung PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM (Dùng cho học sinh, giáo viên) Tên sản phẩm: …………………………… Nhóm đánh giá: …………………… Nhóm đánh giá:………………………… Nội dung đánh giá Thang điểm Tự đánh giá Người đánh giá Đánh giá Giáo viên chéo đánh giá Sản phẩm Đầy đủ, đảm bảo chất lượng, thẩm 30 thực hành mĩ Đầy đủ, chưa đảm bảo chất lượng 20 42 Chưa đầy đủ 10 Cách thức Nhiều thành viên nhóm báo cáo trình bày, có tính thuyết phục, hấp sản phẩm dẫn, rõ ràng, thời gian hợp lí Đại diện nhóm trình bày, thuyết phục, hấp dẫn, thời gian hợp lí Đại diện nhóm trình bày, thuyết phục, thiếu hấp dẫn Giải thích Giải thích đầy đủ, xác, dễ hiểu tượng thí Giải thích đầy đủ, xác, chưa nghiệm dễ hiểu Giải thích chưa thực đầy đủ, xác Nhận xét, Nhóm nhận xét, góp ý hay, khơng góp ý, trả trùng lặp, trả lời câu hỏi thuyết lời phản phục biện Nhóm nhận xét, góp ý hay, trùng lặp, trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục Nhóm nhận xét, góp ý chưa hay, thường trùng lặp nhóm, trả lời câu hỏi chưa thuyết phục 20 Tổng điểm 100 15 10 30 25 10 20 15 10 Điểm trung bình PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Theo thầy/cô, thí nghiệm thực hành có vai trị dạy học Sinh học? A Quan trọng B Khá quan trọng C Không quan trọng D Ý kiến khác Thầy/cơ có thường xun tổ chức cho học sinh thực thí nghiệm quy định chương trình? A Thường xuyên B Hiếm C Thỉnh thoảng Thầy/cơ thường sử dụng thí nghiệm nhằm mục đích gì? A Khởi động vào 43 B Hình thành kiến thức C Củng cố nội dung học Thầy/cơ có thường xun tổ chức cho học sinh thực thí nghiệm khơng quy định chương trình? A Thường xuyên B Hiếm C Thỉnh thoảng Thầy/cơ thường gặp khó khăn việc tổ chức hoạt động thực hành thí nghiệm cho học sinh? A Thiếu thiết bị, đồ dùng, hóa chất B Thời gian tiết học q eo hẹp C Thí nghiệm khó thực D Những khó khăn khác Thầy /cơ thường dạy thực hành chương trình hình thức nào? A Cho học sinh tự nghiên cứu hoàn thiện theo sách giáo khoa vào để đảm bảo kế hoạch giảng dạy B Hướng dẫn học sinh thực giải thích tượng mặt lí thuyết khơng có điều kiện thực trực tiếp C Tổ chức cho học sinh thực hành với nội dung làm được, cịn nội dung khơng làm cho học sinh tự nghiên cứu Thầy /cơ có đề xuất hình thức để sử dụng thí nghiệm thực hành nhằm giúp học sinh hào hứng, tích cực học? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn thầy/cô! 44 PHỤ LỤC 5: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Lớp:……………………… Trường:…………………… Em có thích mơn Sinh học khơng? Vì sao? A Có B Bình thường C Khơng Lí do: ……………………………………………………………………………………………………… Những học Sinh học em thường diễn nào? A Thú vị hấp dẫn B Bình thường C Buồn tẻ Thầy/cơ em có thường xuyên tổ chức cho học sinh thực thí nghiệm quy định chương trình? A Thường xuyên B Hiếm C Thỉnh thoảng Thầy/cô em thường sử dụng thí nghiệm nhằm mục đích gì? A Khởi động vào B Hình thành kiến thức C Củng cố nội dung học Em có cảm thấy hứng thú với thí nghiệm Sinh học mà em thực khơng? A Có B Bình thường C Khơng 45 Nếu học Sinh học, giáo viên có sử dụng thí nghiệm thực tiễn em cảm thấy nào? A Hào hứng B Bình thường C Buồn tẻ Em có đề xuất với giáo viên để học Sinh học trở nên hấp dẫn hơn? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Trân thành cảm ơn em ! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục Đào Tạo Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán – Môđun (Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học phổ thơng mơn Sinh học) (2020) Thành phố Hồ Chí Minh 46 Bộ Giáo dục Đào Tạo Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán – Môđun (Kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất, lực môn Sinh học) (2020) Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Quang Báo (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Hằng Nga (2018) Dạy học phát triển lực môn Sinh học THPT Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010) Dạy học tích cực – số phương pháp kĩ thuật dạy học Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thành Đạt – Lê Đình Tuấn – Nguyễn Như Khanh (2007), Sách giáo viên sinh học 11, Nhà xuất Giáo dục Ngô Văn Hưng – Trần Văn Kiên (2007), Bài tập sinh học 11, Nhà xuất Giáo dục Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (đồng chủ biên), Nguyễn Như Hiền (đồng chủ biên), Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh (2007) Sách giáo khoa sinh học 11 Nxb Giáo dục Việt Nam Vũ Văn Vụ - Vũ Đức Lưu – Nguyễn Như Hiền – Trần Văn Kiên – Nguyễn Duy Minh – Nguyễn Quang Vinh (2007), Sách giáo viên sinh học 11 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm “Tăng cường khai thác việc sử dụng kiến thức thực hành, thí nghiệm giảng dạy mơn sinh học 11” Nguyễn Thị Thu Hợi, Trường THPT Bình Sơn Sáng kiến kinh nghiệm “ Thiết kế số thí nghiệm tạo học liêu trực quan sinh động nhằm nâng cao chất lượng dạy học chủ đề trao đổi nước chủ đề trao đổi khống thực vật, mơn sinh học 11 ban bản” Hồng Thị Hoa, Trường THPT Yên Dũng 47 ... SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG GIẢNG DẠY CÁC CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT, TRAO ĐỔI KHOÁNG Ở THỰC VẬT VÀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11 (CƠ BẢN)” Tên sáng kiến: KHAI THÁC HIỆU QUẢ... kế số thí nghiệm thực hành giảng dạy chủ đề trao đổi nước, trao đổi khoáng cảm ứng thực vật – Sinh học 11 (Cơ bản) * Chủ đề: Trao đổi nước thực vật Thí nghiệm 1: Trao đổi nước thực vật Thí nghiệm. .. KHAI THÁC HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG GIẢNG DẠY CÁC CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT, TRAO ĐỔI KHOÁNG Ở THỰC VẬT VÀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11 (CƠ BẢN) Tác giả sáng

Ngày đăng: 07/05/2021, 19:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾ HOẠCH BÀI DẠY

  • Chủ đề: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

  • Thời lượng: 3 tiết

  • - Khái niệm: Là kiểu ứng động có tốc độ sinh trưởng dãn dài không đồng đều của tế bào ở 2 phía cơ quan đối với tác nhân kích thích không định hướng.

  • - Khái niệm: Là kiểu ứng động có tốc độ sinh trưởng dãn dài không đồng đều của tế bào ở 2 phía cơ quan đối với tác nhân kích thích không định hướng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan