Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

149 4 0
Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hóa học là môn khoa học thực nghiệm với đặc điểm nổi bật là việc coi trọng thực hành thí nghiệm. Trong quá trình dạy học hóa học, thí nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng như một bộ phận không thể tách rời. Faraday từng nói: “Không có khoa học nào lại cần thực hành như hóa học. Những định luật cơ bản, những học thuyết và những kết luận của nó đều dựa vào các sự kiện cụ thể”. Trong xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay, khi yêu cầu tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế cho HS, chuyển từ lối học nặng về tiếp thu kiến thức sang vận dụng kiến thức, “học đi đôi với hành” ngày càng cao thì thí nghiệm lại càng trở nên quan trọng. Thí nghiệm vừa là nền tảng của việc dạy học hoá học, giúp HS tiếp thu kiến thức chính xác và vững chắc, vừa là chiếc cầu kết nối giữa lý thuyết và thực tiễn, tạo được hứng thú học tập cho HS, giúp các em thêm say mê, yêu thích bộ môn hóa học. Cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, có ý kiến cho rằng: Các đồ dùng dạy học hiện đại (mô phỏng thí nghiệm, phần mềm hóa học, phim thí nghiệm) sẽ thay thế thí nghiệm hóa học. Nhưng trên thực tế, thí nghiệm hóa học vẫn là phương tiện trực quan giữ vai trò chính yếu. Không một phim, ảnh nào có thể cho phép HS nhận biết được mùi, vị, phản ánh màu sắc, âm thanh hoàn toàn chính xác như các thí nghiệm hóa học thực. Chính vì vậy, trong dạy học hóa học ở trường THPT, thí nghiệm luôn là một phương tiện trực quan không thể thiếu. Các thí nghiệm được lựa chọn trình bày trong các sách giáo khoa chương trình hóa học THPT nước ta đã và đang mang lại những hiệu quả đáng kể trong quá trình dạy học. Việc nghiên cứu áp dụng và cải tiến các thí nghiệm cho phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, đồng thời khai thác một cách hiệu quả nguồn thông tin từ các thí nghiệm đó trong dạy học là hết sức cần thiết.

Ngày đăng: 05/07/2021, 08:36

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Phân loại thí nghiệm - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 1.1..

Phân loại thí nghiệm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.2. Cấu trúc phương pháp nghiên cứu - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 1.2..

Cấu trúc phương pháp nghiên cứu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.1. Cấu trúc chương trình hóa học vô cơ THPT - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 2.1..

Cấu trúc chương trình hóa học vô cơ THPT Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.2. Dụng cụ cần dùng cho việc chế tạo - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 2.2..

Dụng cụ cần dùng cho việc chế tạo Xem tại trang 51 của tài liệu.
− Dùng bút lông đánh dấu đoạn dây nhôm theo các kích thước (cm) như hình 2.5.a. - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

ng.

bút lông đánh dấu đoạn dây nhôm theo các kích thước (cm) như hình 2.5.a Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.6. Làm giá để ống nghiệm (hình 2.3.b) - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 2.6..

Làm giá để ống nghiệm (hình 2.3.b) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.10. Sử dụng các giá thí nghiệm - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 2.10..

Sử dụng các giá thí nghiệm Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.12. Vật liệu làm đèn cồn: a) Lọ mực, b) Hủ gia vị, c) Tim đèn, vỏ lon bia - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 2.12..

Vật liệu làm đèn cồn: a) Lọ mực, b) Hủ gia vị, c) Tim đèn, vỏ lon bia Xem tại trang 56 của tài liệu.
*Làm đèn cồn (hình 2.11.a) - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

m.

đèn cồn (hình 2.11.a) Xem tại trang 56 của tài liệu.
*Làm đèn cồn (hình 2.11.b) - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

m.

đèn cồn (hình 2.11.b) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.18. Sử dụng kẹp ống nghiệm - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 2.18..

Sử dụng kẹp ống nghiệm Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.31. a) Chai, lọ thuốc, b) Chai, lọ đựng dung dịch *Lọ đựng hóa chất rắn  - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 2.31..

a) Chai, lọ thuốc, b) Chai, lọ đựng dung dịch *Lọ đựng hóa chất rắn Xem tại trang 63 của tài liệu.
+ Ta có thể sử dụng đồng xu 500đ để làm quả cân có trọng lượng 4.5 gam (hình 2.35.j). + Để tạo những quả cân có trọng lượng nhỏ hơn, cắt một miếng vỏ lon hình chữ nhật  sao cho cùng trọng lượng với đồng xu 500đ, sau đó cắt nó thành 4 miếng 1 gam và 1 miến - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

a.

có thể sử dụng đồng xu 500đ để làm quả cân có trọng lượng 4.5 gam (hình 2.35.j). + Để tạo những quả cân có trọng lượng nhỏ hơn, cắt một miếng vỏ lon hình chữ nhật sao cho cùng trọng lượng với đồng xu 500đ, sau đó cắt nó thành 4 miếng 1 gam và 1 miến Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp các dụng cụ thí nghiệm tự chế tạo - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Bảng 2.1..

Bảng tổng hợp các dụng cụ thí nghiệm tự chế tạo Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 2.40. Các vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 2.40..

Các vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 2.48. Sự phân hủy hiđro peoxit có mặt chất xúc tác - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 2.48..

Sự phân hủy hiđro peoxit có mặt chất xúc tác Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 2.51. Làm pin điện bằng chanh - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 2.51..

Làm pin điện bằng chanh Xem tại trang 88 của tài liệu.
2.3.1. Cơ sở khoa học của các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm  - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

2.3.1..

Cơ sở khoa học của các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm Xem tại trang 88 của tài liệu.
VD 1: Hoạt động hình thành khái niệm độ điện li (Bài 2_11NC. Phân loại chất điện li) - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

1.

Hoạt động hình thành khái niệm độ điện li (Bài 2_11NC. Phân loại chất điện li) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Cấu hình electron: CTCT: - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

u.

hình electron: CTCT: Xem tại trang 109 của tài liệu.
*Bảng tổng kết kiến thức về cách nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Bảng t.

ổng kết kiến thức về cách nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 3.5. Bảng thống kê điểm số (x i) của từng lớp - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Bảng 3.5..

Bảng thống kê điểm số (x i) của từng lớp Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần suất (% HS đạt điểm số x i) - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Bảng 3.7..

Bảng phân phối tần suất (% HS đạt điểm số x i) Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 3.9. Bảng phân loại điểm số của HS qua các bài kiểm tra - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Bảng 3.9..

Bảng phân loại điểm số của HS qua các bài kiểm tra Xem tại trang 125 của tài liệu.
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lầ n1 - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 3.1..

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lầ n1 Xem tại trang 126 của tài liệu.
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 3 - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 3.3..

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 3 Xem tại trang 127 của tài liệu.
Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích tổng hợp qua 3 bài kiểm tra - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 3.4..

Đồ thị đường lũy tích tổng hợp qua 3 bài kiểm tra Xem tại trang 127 của tài liệu.
Hình 3.5. Biểu đồ phân loại điểm số HS qua bài kiểm tra lầ n1 - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 3.5..

Biểu đồ phân loại điểm số HS qua bài kiểm tra lầ n1 Xem tại trang 128 của tài liệu.
Hình 3.7. Biểu đồ phân loại điểm số HS qua bài kiểm tra lần 3 - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Hình 3.7..

Biểu đồ phân loại điểm số HS qua bài kiểm tra lần 3 Xem tại trang 129 của tài liệu.
Từ các kết quả thể hiện qua các bảng số liệu, đồ thị, biểu đồ, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:  - Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

c.

ác kết quả thể hiện qua các bảng số liệu, đồ thị, biểu đồ, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: Xem tại trang 130 của tài liệu.

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Mục đích của việc nghiên cứu

    3. Nhiệm vụ của đề tài

    4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    5. Phạm vi nghiên cứu

    6. Giả thuyết khoa học

    7. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan