cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ lớp 9 trung học cơ sở

168 503 0
cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ lớp 9 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Vũ Văn Hùng CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Nhờ vào giúp đỡ tận tình quý thầy cô giáo, gia đình, bạn bè em học sinh, thân cố gắng, kiên trì, nỗ lực hết mình, vượt qua khó khăn, trở ngại, cuối luận văn hoàn thành Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Phú Tuấn, người thầy hướng dẫn suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Văn Biều bỏ nhiều thời gian để đọc luận văn có góp ý sâu sắc với hướng dẫn tận tình cho việc hoàn thiện công trình Xin chân thành cảm ơn thầy cô dạy lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học khóa 23, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quí báu cho suốt khóa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban lãnh đạo thầy cô giáo khoa Hóa trường Đại học sư phạm thành phồ Hồ Chí Minh, tổ chức thực khoá đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học, tạo hội cho học tập nâng cao trình độ Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp em học sinh hỗ trợ, giúp đỡ trình thực thực nghiệm đề tài Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ, người thân gia đình bên cạnh, thông cảm, động viên tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc! Tp Hồ Chí Minh năm 2014 Tác giả Vũ Văn Hùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục .3 Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng .8 Danh mục hình MỞ ĐẦU 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .13 1.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 16 1.2.1 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học hóa học nói riêng nước ta 16 1.2.2 Một số mô hình thực tiễn xu hướng đổi PPDH 18 1.3 Phương pháp dạy học hóa học 19 1.3.1 Định nghĩa 19 1.3.2 Đặc trưng phương pháp dạy học hóa học 19 1.3.3 Phân loại phương pháp dạy học hóa học 20 1.3.4 Các phương pháp dạy học hóa học 21 1.4 Thí nghiệm dạy học hoá học 21 1.4.1 Khái niệm 21 1.4.2 Vai trò thí nghiệm dạy học hoá học 22 1.4.3 Các yêu cầu sử dụng thí nghiệm dạy học hoá học .24 1.4.4 Phân loại thí nghiệm dạy học hoá học .24 1.4.5 Yêu cầu sư phạm sử dụng thí nghiệm hoá học 25 1.4.6 Phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học hoá học .28 1.4.7 Sử dụng T/N theo định hướng dạy học tích cực .29 1.4.8 Phương hướng hoàn thiện tăng cường hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học hoá học trường phổ thông 31 1.4.9 Ứng dụng công nghệ thông tin việc sử dụng T/N hoá học 31 1.5 Thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học hoá học trường THCS 32 1.5.1 Vài nét trường THCS huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai 32 1.5.2 Thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học hoá học trường THCS huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai .33 TÓM TẮT CHƯƠNG 42 Chương CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP THCS 43 2.1 Những nội dung chương trình hoá học THCS 43 2.1.1 Mục tiêu chương trình hoá học THCS 43 2.1.2 Cấu trúc chương trình hoá học THCS .44 2.1.3 Danh mục thí nghiệm cần thực phần hóa vô lớp trung học sở .45 2.2 Sử dụng hiệu dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 49 2.2.1 Sử dụng cân .49 2.2.2 Sử dụng dụng cụ thuỷ tinh 49 2.2.3 Sử dụng đèn cồn 49 2.2.4 Bảo quản hoá chất .49 2.2.5 Lấy hoá chất 50 2.2.6 Sử dụng chất dễ cháy .50 2.2.7 Sử dụng chất dễ nổ 50 2.2.8 Sử dụng axit, kiềm 50 2.2.9 Đối với chất độc 50 2.3 Tăng cường an toàn, phòng độc làm thí nghiệm 51 2.3.1 Cách xử lí số chất khí độc hại 51 2.3.2 Một số biện pháp phòng chống độc hại cứu chữa bị tai nạn 52 2.4 Lập kế hoạch sử dụng thí nghiệm cho năm học .54 2.5 Hoàn thiện hệ thống trang thiết bị phòng thí nghiệm 54 2.6 Cải tiến thí nghiệm .55 2.6.1 Định hướng cải tiến, sáng tạo số thí nghiệm 55 2.6.2 Nguyên tắc cải tiến T/N 55 2.6.3 Quy trình cải tiến cách làm T/N 57 2.6.4 Cải tiến số thí nghiệm phần hoá vô lớp THCS 58 2.7 Sử dụng T/N dạy học phần hoá vô lớp THCS 83 2.7.1 Sử dụng thí nghiệm biểu diễn giáo viên .84 2.7.2 Sử dụng T/N hóa học HS học 88 2.7.3 Sử dụng T/N dạy thực hành .95 2.7.4 Sử dụng T/N luyện tập, ôn tập 99 2.7.5 Sử dụng TN để xây dựng tập thực nghiệm 100 2.7.6 Sử dụng phim, mô T/N 107 2.7.7 Sử dụng thí nghiệm ngoại khóa, nhà 111 2.8 Một số biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng T/N 115 2.8.1 Nhóm biện pháp thuộc lĩnh vực quản lý 115 2.8.2 Nhóm biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm hóa học GV 116 2.8.3 Nhóm biện pháp nâng cao hiệu sử dụng T/N hóa học nhân viên PTN 117 2.8.4 Nhóm biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm HS trình học tập hóa học 117 2.9 Giáo án minh hoạ 117 TÓM TẮT CHƯƠNG 125 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 126 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 126 3.2 Nội dung thực nghiệm 126 3.3 Đối tượng thực nghiệm 127 3.4 Tiến hành thực nghiệm 128 3.4.1 Các bước thực nghiệm 128 3.4.2 Phương pháp kiểm tra 129 3.4.3 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm 129 3.5 Kết thực nghiệm 131 3.5.1 Xử lý kết thực nghiệm 131 3.5.2 Kết nhận xét, đánh giá Hội đồng môn Hóa học thí nghiệm cải tiến 137 TÓM TẮT CHƯƠNG 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 Kết luận 141 Hướng phát triển đề tài 143 Kiến nghị 143 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 150 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT: công nghệ thông tin Dd, dd: dung dịch DHHH: dạy học hóa học ĐC: đối chứng ĐHSP: Đại học Sư phạm đpnc: điện phân nóng chảy GV: giáo viên HH: hóa học HS: học sinh KT: kiểm tra Nxb: nhà xuất PGD&ĐT: Phòng Giáo dục & Đào tạo PPDH: phương pháp dạy học P.P: phenolphtalein PTHH: phương trình hóa học PTN: phòng thí nghiệm SGK: sách giáo khoa SS: sĩ số SL: số lượng TB: trung bình THCS: trung học sở THPT: trung học phổ thông TL: tỉ lệ TN: thực nghiệm T/N: thí nghiệm TNSP: thực nghiệm sư phạm TP HCM: thành phố Hồ Chí Minh VD: ví dụ YK: yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học trường THCS .34 Bảng 1.2 Mức độ thuờng xuyên sử dụng T/N 34 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng hình thức T/N 35 Bảng 1.4 Hiệu việc sử dụng T/N 35 Bảng 1.5 Các hình thức sử dụng T/N 36 Bảng 1.6 Mức độ cải tiến T/N 37 Bảng 1.7 Mức độ GV gặp phải sử dụng T/N .38 Bảng 1.8 Sự yêu thích T/N học hóa học HS 38 Bảng 1.9 Ý kiến HS hiệu việc sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 39 Bàng 1.10 Ý kiến HS hình thức sử dụng T/N dạy học hóa học 40 Bảng 2.1 Danh mục thí nghiệm tương ứng với nội dung học theo chương phần hóa vô lớp THCS 45 Bảng 3.1 Danh sách trường GV tham gia thực nghiệm 127 Bảng 3.2 Bảng phân phối kết % HS đạt điểm X i trở xuống 132 Bảng 3.3 Bảng phân loại kết học tập HS 132 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 135 Bảng 3.5 Bảng danh sách Hội đồng môn HH PGD&ĐT huyện Tân Phú 137 Bảng 3.6 Kết đánh giá Hội đồng môn tài liệu cải tiến T/N 138 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc chương trình hóa học THCS 44 Hình 2.2 Mối quan hệ yếu tố tâm lí trình dạy học 56 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 133 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 133 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp qua kiểm tra 134 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua kiểm tra lần 134 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua kiểm tra lần 135 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết tổng hợp qua kiểm tra 135 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ phát triển vũ bão làm cho kiến thức nhân loại tăng lên cách nhanh chóng Để không bị tụt hậu, giáo dục cần phải có đổi để đào tạo người động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu thời đại Văn kiện Đảng ta rõ: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học đôi với hành, học tập gắn liền với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo…” Điều cho thấy để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện giáo dục đào tạo phải đổi nội dung, phương pháp, phương tiện thiết bị dạy học Hóa học môn khoa học thực nghiệm lí thuyết, yếu tố đặc trưng kim nam cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập môn Hóa học Do đó, phương pháp nhận thức đắn hóa học phải dựa kết nghiên cứu thực nghiệm kết hợp chặt chẽ với lí thuyết hóa học định luật, học thuyết… Như vậy, thí nghiệm phương tiện thiếu dạy học hóa học T/N góp phần làm cho HS huy động nhiều giác quan tham gia vào trình nhận thức, gây hứng thú học tập cho HS, kiến thức thu chắn sâu sắc, mở rộng, củng cố kiến thức, phát triển lực tư vận dụng kiến thức cho HS, đồng thời giúp cho lớp học sôi nổi, hăng hái T/N giúp làm sáng tỏ lý thuyết, khơi dậy tính tò mò khoa học cho HS, rèn luyện kỹ thực hành nghiên cứu khoa học, thói quen giải vấn đề khoa học Trong thực tế dạy học hóa học phổ thông nay, T/N GV sử dụng giảng dạy, có sử dụng chủ yếu theo phương pháp minh họa Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc GV sử dụng T/N như: việc kiểm tra đánh giá nặng lý thuyết, nhiều trường chưa đảm bảo sở vật chất, chưa có GV chuyên trách phòng môn, số GV hạn chế kỹ thực hành T/N nên ngại sợ làm T/N…Theo thống kê Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Tân Phú tính đến cuối năm 10 Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM Lớp cao học Lí luận PPDH Hóa học K 23 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm hóa học , từ nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học THCS, mong em vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm số vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Thông tin cá nhân - Họ tên (có thể không ghi): ………………………………… - Học sinh trường: …………………………………………… - Học sinh lớp: …… Em thích học có sử dụng thí nghiệm hóa học hay không? Rất thích Bình thường Ít thích Không thích Việc sử dụng thí nghiệm trình dạy học hoá học đem lại hiệu nào? Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không Hiệu việc sử dụng T/N vừa phải hiệu Giúp em dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức Rèn luyện kĩ thực hành T/N Nâng cao hứng thú học tập môn Giúp em vận dụng kiến thức vào thực tế Tạo không khí lớp học sôi động Tin tưởng vào khoa học Phát triển khả tư duy, nâng cao tính tích cực học tập Ý kiến khác: ………………………… ………………………………………… Khi thầy (cô) sử dụng thí nghiệm hóa học, em thích hình thức nhất? Rất Bình Ít Hình thức tổ chức thích thường thích GV biểu diễn thí nghiệm minh họa cho giảng GV dùng T/N hướng dẫn HS nghiên cứu kiến thức Hướng dẫn HS làm T/N nghiên cứu Tổ chức cho HS làm T/N thực hành theo nhóm Dùng mô phỏng, phim thí nghiệm hướng dẫn HS Không thích nghiên cứu học Cách khác:………………………………………… …………………………………………………… Những ý kiến đóng góp em để góp phần nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học môn hoá học trường THCS ………………………………………………………………………………………….… ……………… …………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………… …………………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hợp tác em học sinh mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc: Vũ Văn Hùng, email: vuvanhungtpdn@gmail.com Xin chân thành cảm ơn chúc em học tốt! PHỤ LỤC ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC LẦN I ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (CHƯƠNG I) MÔN: HÓA HỌC – LỚP Họ tên HS: ……………………………………… Lớp:………… Trường: THCS………………… Em khoanh tròn vào chữ A, B, C, D mà em cho câu trả lời Câu Khí SO phản ứng với tất chất dãy sau đây? A CaO ; K SO ; Ca(OH) B NaOH ; CaO ; H O C Ca(OH) ; H O ; BaCl D NaCl ; H O ; CaO Câu Chỉ dùng dung dịch NaOH phân biệt dung dịch riêng biệt nhóm sau đây? A Dung dịch Na SO dung dịch K SO B Dung dịch Na SO dung dịch NaCl C Dung dịch K SO dung dịch MgCl D Dung dịch KCl dung dịch NaCl Câu Người ta thường dùng khí SO để tẩy uế Có phòng có kích thước 6x4x3m bị ô nhiễm cần tẩy uế Nếu 1m3 cần dùng 1,6g SO , lượng lưu huỳnh cần dùng bao nhiêu? A.67,3 gam B 57,6 gam C 115,2 gam D 72 gam Câu Chất sau dùng làm nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit H SO công nghiệp? A SO B SO C FeS D FeS Câu Chất sau dùng làm thuốc thử để phân biệt axit clohiđric axit sunfuric A AlCl B BaCl C NaCl D MgCl Câu Sau thí nghiệm điều chế thử tính chất khí HCl, khí SO thực hành thí nghiệm, cần phải khử khí thải độc hại Chất sau tẩm vào để ngang nút miệng ống nghiệm sau thí nghiệm tốt nhất? A Nước B Dd H SO C Muối ăn D Nước vôi Câu Dãy gồm muối phản ứng với dung dịch NaOH với dung dịch HCl là: A NaHCO ; CaCO ; Na CO B Mg(HCO ) ; NaHCO ; Ca(HCO ) C Ca(HCO ) ; Ba(HCO ) ; BaCO D Mg(HCO ) ; Ba(HCO ) ; CaCO Câu Lượng nitơ có 15 bèo hoa dâu tương đương với lượng nitơ có 200kg (NH ) SO Lượng nitơ có 15 bèo hoa dâu A 42,42kg B 50,52kg C 45,79kg D 62,62kg Câu Hai nguyên tử nguyên tố A kết hợp với ba nguyên tử oxi tạo thành hợp chất, phân tử khối hợp chất 102 đ.v.C A nguyên tố sau đây? A Fe B Al C N D P Câu 10 Dẫn 0,1 mol khí CO sục vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH, sản phẩm sau thu sau phản ứng? A Chỉ có NaHCO B Chỉ có Na CO C Na CO NaOH dư D NaHCO Na CO Câu 11 Các dãy núi đá vôi bị bào mòn chủ yếu tượng tự nhiên sau đây? A Mưa nguồn B Mưa axit C Mưa dầm D Mưa rào Câu 12 Cho đồng vào dung dịch H SO đặc, nóng dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, tượng thí nghiệm quan sát sau đầy đủ nhất? A Có khí màu nâu xuất hiện, đồng tan hết B Dung dịch có màu xanh đen, khí không màu, mùi hắc xuất hiện, đồng tan hết C Dung dịch không màu, khí mùi hắc, đồng tan hết D Dung dịch có màu xanh nhạt, đồng tan hết, khí mùi hắc Câu 13 10 gam hỗn hợp gồm CaCO ; CaO ; Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư Dẫn toàn khí thu sau phản ứng qua bình đựng nước vôi dư thu gam kết tủa lại 6,72 lít khí không màu đktc Thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu là: A 10% ; 54% ; 36% B 20% ; 27% ; 53% C 10% ; 81% ; 9% D 10%; 34% ; 56% Câu 14 Đốt cháy hoàn toàn gam cacbon lượng dư oxi Sau phản ứng hấp thụ hết sản phẩm khí 400 ml dung dịch NaOH 2M Nếu coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể nồng độ chất tan dung dịch thu là: A 0,2M ; 0,3M B 0,5M ; 0,5M C 0,4M ; 0,75M D 0,5M; 0,75M Câu 15 Chất dùng làm vôi vữa xây dựng? A Ca(OH) B Ba(OH) C NaOH D KOH Câu 16 Người ta dùng bồn chứa chất liệu để vận chuyển axit sunfuric đặc nguội? A Fe, Cu B Al, Cu C Mg, Zn D Al, Fe Câu 17 Chất sau gây mưa axit? A CO B H PO C NaCl D SO Câu 18 Chất sau dùng để khử chua đất trồng trọt? A CaO B SO C H SO D HCl Câu 19 Các oxit sau tác dụng với nước: A CaO, Fe O B P O , CO C Na O, CO D BaO, NO Câu 20 Để xử lý hạt giống trước gieo trồng, người ta thường dùng dd CuSO 0,02% (D = 1g/ml) Cứ 100kg hạt giống cần dùng lít dd Nếu xử lý hạt giống cần gam CuSO 5H O để pha chế dd CuSO trên? A 160 gam B 250 gam C 125 gam D 175 gam Câu 21 Dãy chất khí sau làm đục nước vôi trong: A CO , H B CO , CO C O , SO D SO , CO Câu 22 Cặp chất phản ứng với nhau? A CaCO NaOH C H SO CuCl B Na CO HCl D Na O CaO Câu 23 Để làm khô khí CO cần dẫn khí qua A H SO đặc C CaO B NaOH rắn D Ca(OH) rắn Câu 24 Trung hoà hoàn toàn 200ml dd H SO 1M dd NaOH 10% Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng A 160g B 16g C 80g D 240g Câu 25 Muối sau không phép có nước ăn tính độc hại nó? A B CaSO D NaCl CaCO C Pb(NO ) Câu 26 Hai dung dịch tác dụng với nhau, sản phẩm thu có NaCl Hai dung dịch ban đầu cặp chất cặp chất sau đây? A Na SO CuCl C Na CO HCl B NaNO MgCl D NaOH KCl Câu 27 Để điều chế gam natri hidroxit cần điện phân dung dịch natri clorua chứa gam chất tan? (biết hiệu suất phản ứng đạt 60%) A 5,85 gam B 3,51 gam C 9,75 gam D 11,7 gam Câu 28 Để pha loãng dung dịch H SO đậm đặc, PTN, tiến hành theo cách sau đây? A Cho nhanh nước vào axit khuấy B Cho từ từ nước vào axit khuấy C Cho nhanh axit vào nước khuấy D Cho từ từ axit vào nước khuấy Câu 29 Nước thải nhà máy có chứa Pb(NO ) , Cu(NO ) chất độc Phải xử lý nước thải trước cho xả vào môi trường Có thể dùng chất số chất sau để xử lý nước thải đó? A Dd HCl C Sục khí SO vào bồn chứa nước thải B Vôi (Ca(OH) ) D Muối ăn (NaCl) Câu 30 Nung 150 CaCO nhiệt độ thích hợp thu 42 CaO Hiệu suất phản ứng phân hủy A 50% B 20% C 40% D 60% ĐÁP ÁN Câu ĐA B C B C B Câu 10 ĐA D B A B D Câu 11 12 13 14 15 ĐA B D A D A Câu 16 17 18 19 20 ĐA D D A C C Câu 21 22 23 24 25 ĐA D B A A C Câu 26 27 28 29 30 ĐA C C D B A ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC LẦN II ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (CHƯƠNG II - III) MÔN: HÓA HỌC – LỚP Họ tên HS: ……………………………………… Lớp:………… Trường: THCS………………… Em khoanh tròn vào chữ A, B, C, D mà em cho câu trả lời Câu Khí cacbonic tăng lên khí nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính (hiện tượng nóng lên toàn cầu) Nhờ trình sau kìm hãm tăng khí cacbonic? A trình nung vôi B nạn cháy rừng C đốt cháy nhiên liệu D quang hợp xanh Câu Dãy đơn chất xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần là: A I ; Cl ; Br ; F B S ; Cl ; F ; O C I ; Br ; Cl ; F D N ; Cl ; S ; F Câu Dãy đơn chất có tính chất hoá học tương tự clo là: A F ; Br ; I B N ; O ; F C S ; O ; F D Br ; O ; S Câu Cặp sau gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường ? A Na ; Fe B K ; Na C Al ; Cu D Mg ; K Câu Dãy sau gồm kim loại phản ứng với dung dịch CuSO là: A Na ; Al ; Cu ; Ag B Al ; Fe ; Mg ; Cu C Na ; Al ; Fe ; K D K ; Mg ; Ag ; Fe Câu Dãy gồm kim loại tác dụng với H SO loãng là: A Na ; Cu ; Mg B Zn ; Mg ; Al C Na ; Fe ; Cu D K ; Na ; Ag Câu Dãy gồm kim loại theo chiều tăng dần hoạt động hoá học là: A Na ; Al ; Fe ; Cu ; K ; Mg B Cu ; Fe ; Al ; K ; Na ; Mg C Fe ; Al ; Cu ; Mg ; K ; Na D Cu ; Fe ; Al ; Mg ; Na ; K Câu Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc, tượng hoá học quan sát A tượng xảy B sủi bọt khí mạnh C khí màu nâu xuất D dung dịch chuyển sang màu hồng Câu Không chứa dd sau lọ làm thủy tinh? A H SO B HF C HNO D HCl Câu 10 Để phân biệt dây nhôm, sắt, bạc sử dụng cặp dung dịch sau ? A HCl NaOH B HCl Na SO C NaCl NaOH D CuCl KNO Câu 11 Một hỗn hợp gồm: Cu, Fe, Zn để thu Cu nguyên chất ta ngâm hỗn hợp vào dd sau đây? A CuCl dư B ZnCl dư C FeCl dư D AlCl dư Câu 12 Ngâm đinh sắt dung dịch đồng (II) sunfat Câu trả lời sau cho tượng quan sát được? A Không có tượng xảy B Kim loại đồng màu đỏ bám đinh sắt, đinh sắt thay đổi C Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám đinh sắt dung dịch ban đầu nhạt dần D Không có chất sinh ra, có phần đinh sắt bị hoà tan Câu 13 Những cặp hóa chất sau dùng điều chế clo phòng thí nghiệm A HCl, MnCl C NaCl, KMnO B H SO , MnO D HCl, KMnO Câu 14 Để làm khô khí Cl người ta dẫn khí clo qua bình đựng hóa chất sau A CaO B H SO (đđ) C NaOH D H O Câu 15 Cách sau dùng để thu khí clo? A Cách B Cách C Cách Câu 16 Sau làm thí nghiệm, khí clo dư loại bỏ cách sục khí clo vào A dd NaCl B dd HCl C dd NaOH D H O Câu 17 Ngâm sắt dd CuSO Sau thời gian lấy sắt ra, rửa nhẹ, làm khô, cân thấy khối lượng sắt tăng thêm 1g Khối lượng sắt bị hòa tan khối lượng đồng giải phóng là: A 8g Fe, 12g Cu C 6g Fe, 9g Cu B 7g Fe, 8g Cu D 9g Fe, 10g Cu Câu 18 Cho 9,2g kim loại hóa trị I tác dụng với khí clo dư tạo thành 23,4g muối clorua Kim loại A Li B K C Ag D Na Câu 19 Thủy ngân điều kiện thường trạng thái lỏng, dễ bay Hơi thủy ngân độc Chẳng may thủy ngân rơi nhà, người ta thường dùng chất rắc lên chỗ thủy ngân rơi để hủy hết lượng thủy ngân Chất A than hoạt tính C dd HCl B bột lưu huỳnh D dd Ca(OH) Câu 20 Một loại thuỷ tinh có thành phần khối lượng sau: 18,43% K O; 10,98% CaO; lại SiO Công thức hoá học loại thuỷ tinh dạng oxit là: A K O CaO.6SiO C 2K O.CaO.4SiO B K O.2CaO.6SiO D K O.2CaO.8SiO Câu 21.Người ta dùng 15,625 than chứa 96% cacbon để nung gạch ngói, lượng khí CO tối đa thải môi trường A 30 B 55 C 40 D 60 Câu 22 Một miếng gang có khối lượng 12g Đem miếng gang hòa tan hoàn toản dd HCl thấy có 4,48 lít khí (đktc) thoát Thành phần % khối lượng sắt có gang A 90% B 96.3% C 93,33% D 94% Câu 23 Để diệt chuột đồng, người ta cho khí clo qua ống mềm dẫn vào hang chuột Hai tính chất clo cho phép làm vậy? A Khí clo độc nặng không khí B Khí clo độc tan nước C Khí clo nặng không khí tan nước D Khí clo có mùi hắc tan nước Câu 24 Để 10g bột sắt không khí, sau thời gian thu hỗn hợp gồm bốn chất rắn có khối lượng 14,8g Thể tích oxi (đktc) phản ứng A 2,24 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 25 Hòa tan hỗn hợp A gồm Zn Mg 200g dd HCl (vừa đủ) thu dd B 4,48 lít khí H (đktc) Nồng độ % dd HCl A 3,65% B 14,6% C 1,825% D 7,3% Câu 26 Để bảo quản kim loại Na phòng thí nghiệm người ta dùng cách sau đây? A Ngâm nước B Ngâm dd nước vôi C Ngâm dầu hỏa D Bảo quản bình khí oxi Câu 27 Đất sét khoáng chất chứa nhôm tự nhiên Thành phần đất sét biểu diễn công thức Al O 2SiO 2H O Hàm lượng phần trăm khối lượng nhôm đất sét A 35,71% B 22,13% C 30,05% D 20,93% Câu 28 Trong bình chữa cháy có dd chứa 980g H SO tác dụng hết với dd NaHCO , thể tích khí CO (đktc) thu A 448 lít B 336 lít C 224 lít D 112 lít Câu 29 Nguyên tố X phi kim có hóa trị III với hidro Trong hợp chất với hidro X chiếm 82,35% khối lượng Nguyên tố X nguyên tố sau đây? A Photpho (P) C Lưu huỳnh (S) B Cacbon (C) D Nitơ (N) Câu 30 Có tượng quan sát cho Na vào ống nghiệm chứa dd FeCl A Có khí không màu thoát B Có kết tủa nâu đỏ xuất C Có khí không màu có kết tủa nâu đỏ xuất D Không có tượng Câu ĐA D C A B C Câu 10 ĐA B D B B A ĐÁP ÁN Câu 11 12 13 14 15 ĐA A C D B A Câu 16 17 18 19 20 ĐA C B D B A Câu 21 22 23 24 25 ĐA B C A C D Câu 26 27 28 29 30 ĐA C D A D C PHỤ LỤC DANH MỤC THIẾT BỊ, HÓA CHẤT SỬ DỤNG TRONG PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP THCS Bài Stt 1 10 Thí nghiệm Dụng cụ - Hóa chất - Đế sứ, ống hút nhỏ giọt, đũa Oxit bazơ tác dụng thủy tinh, muỗng thủy tinh với nước - CaO, CuO, H O, quỳ tím - Đế sứ, ống hút nhỏ giọt, đũa Oxit bazơ tác dụng thủy tinh, muỗng thủy tinh với axit - CaO, CuO, dd HCl - Đế sứ, ống hút nhỏ giọt, đũa CaO + H O thủy tinh, muỗng thủy tinh - CaO, H O, quỳ tím - Ống nghiệm, bình cầu, nút cao su, ống dẫn khí, phễu chiết lê, cốc thủy tinh SO + H O - Na SO , dd H SO , H O, quỳ tím - Ống nghiệm, bình cầu, nút cao su, ống dẫn khí, phễu chiết lê, cốc thủy tinh SO + Ca(OH) - Na SO , dd H SO , Ca(OH) , quỳ tím Axit làm đổi màu - Ống hút nhỏ giọt chất thị - Dd HCl, quỳ tím - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, Axit tác dụng với kẹp, giá ống nghiệm kim loại - Zn, Cu, dd HCl - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, muỗng thủy tinh, kẹp, giá ống Axit tác dụng với nghiệm bazơ - Dd CuSO , dd NaOH, dd H SO , dd P.P - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, Axit tác dụng với muỗng thủy tinh, kẹp, giá ống nghiệm oxit bazơ - CuO, Fe O , dd H SO Axit sunfuric loãng - Đế sứ, ống hút nhỏ giọt, đũa có TCHH axit: thủy tinh Loại T/N – PP sử dụng T/N HS – T/N kiểm chứng, đối chứng T/N HS – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N kiểm chứng T/N /GV - TN kiểm chứng T/N GV – T/N kiểm chứng T/N HS – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N nghiên cứu, đối chứng T/N HS – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N kiểm chứng 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 - Làm đổi màu - Dd H SO , dd NaOH, Zn, quỳ chất thị tím, CuO, dd P.P - Tác dụng với kim loại - Tác dụng với bazơ - Tác dụng với oxit bazơ - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, Axit sunfuric đặc đèn cồn, kẹp, giá ống nghiệm tác dụng với kim - Dd H SO loãng, H SO đặc, loại Cu, quỳ tím - Cốc thủy tinh, ống hút nhỏ giọt, Tính háo nước kẹp, giá ống nghiệm axit sunfuric đặc - H SO đặc, đường - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, Nhận biết axit kẹp, giá ống nghiệm sunfuric muối - Dd H SO , dd Na SO , dd sunfat BaCl - Đế sứ, ống hút nhỏ giọt, đũa CaO + H O thủy tinh, muỗng thủy tinh - CaO, H O, quỳ tím - Bình thủy tinh, nút cao su, P2O5 + H2O muỗng sắt, đèn cồn - P, H O, quỳ tím Nhận biết dd: - Đế sứ, ống hút nhỏ giọt HCl, H SO loãng, - Dd HCl, dd H SO loãng, dd Na SO Na SO , quỳ tím, dd BaCl Tác dụng dd - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, bazơ với chất kẹp, giá ống nghiệm thị màu - Dd NaOH, quỳ tím, dd P.P - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, muỗng thủy tinh, kẹp, giá ống Tác dụng bzơ nghiệm với axit - Dd NaOH, dd HCl, dd CuSO , dd P.P - Chén sứ, muỗng thủy tinh, đèn Bazơ không tan bị cồn nhiệt phân hủy - Dd CuSO , dd NaOH - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, Tìm hiểu tính chất muỗng thủy tinh, kẹp, giá ống vật lý NaOH nghiệm - NaOH rắn, H O Dd NaOH làm đổi - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, T/N HS – T/N nghiên cứu T/N GV – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N thực hành T/N HS – T/N thực hành T/N HS – T/N thực hành T/N HS – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N màu chất thị 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 14 34 35 36 kẹp, giá ống nghiệm - Dd NaOH, quỳ tím, dd P.P NaOH tác dụng - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt với axit - Dd NaOH, dd HCl, quỳ tím - Bình kíp, ống nghiệm, ống dẫn khí, muỗng thủy tinh, ống hút NaOH tác dụng nhỏ giọt với oxit axit - Na CO , dd H SO loãng, dd NaOH, dd P.P - Bình điện phân, cốc thủy tinh, ống hút nhỏ giọt Sản xuất NaOH - Dd NaCl bão hòa, dd P.P, dd NaOH - Cốc thủy tinh, phễu, giấy lọc, Pha chế dd đũa thủy tinh, giá sắt Ca(OH) - CaO, H O Dd Ca(OH) làm - Ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, đổi màu chất kẹp, giá ống nghiệm thị - Dd Ca(OH) , quỳ tím, dd P.P - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, Ca(OH) tác dụng kẹp, giá ống nghiệm với axit - Dd Ca(OH) , dd HCl, quỳ tím - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, Muối tác dụng với kẹp, giá ống nghiệm kim loại - Cu, dd AgNO , dd ZnCl - Đế sứ, ống hút nhỏ giọt Muối tác dụng với - Dd BaCl , dd Na CO , dd axit NaCl, dd H SO loãng - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, Muối tác dụng với kẹp, giá ống nghiệm muối - Dd NaCl, dd AgNO , dd K SO - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, Muối tác dụng với kẹp, giá ống nghiệm bazơ - Dd CuSO , dd NaOH, dd BaCl NaOH tác dụng - Đế sứ, ống hút nhỏ giọt với muối - Dd NaOH, dd FeCl Cu(OH) tác dụng - Đế sứ, ống hút nhỏ giọt với axit - Dd NaOH, dd CuSO , dd HCl CuSO tác dụng - Đế sứ, ống hút nhỏ giọt với kim loại - Dd CuSO , đinh sắt BaCl tác dụng với - Đế sứ, ống hút nhỏ giọt muối - Dd BaCl , dd Na SO BaCl tác dụng với - Đế sứ, ống hút nhỏ giọt kiểm chứng T/N HS – T/N kiểm chứng T/N HS – T/N kiểm chứng T/N GV – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N kiểm chứng T/N HS – T/N kiểm chứng T/N HS – T/N nghiên cứu, đối chứng T/N HS – T/N nghiên cứu, đối chứng T/N HS – T/N nghiên cứu, đối chứng T/N HS – T/N nghiên cứu, đối chứng T/N HS – T/N thực hành T/N HS – T/N thực hành T/N HS – T/N thực hành T/N HS – T/N thực hành T/N HS – T/N axit 37 16 38 39 40 17 41 42 43 44 18 45 46 19 47 21 48 23 49 - Dd BaCl , dd H SO - Bình thủy tinh, muỗng sắt, nút Natri tác dụng với cao su, đèn cồn clo - Cl , Na - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, Kẽm tác dụng với kẹp, giá ống nghiệm dd CuSO - Zn, dd CuSO - Đinh sắt tác dụng - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, với dd CuSO kẹp, giá ống nghiệm - Cu tác dụng với - Đinh sắt, Cu, dd CuSO , dd dd FeSO FeSO - Cu tác dụng với - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, dd AgNO kẹp, giá ống nghiệm - Ag tác dụng với - Ag, Cu, dd CuSO , dd AgNO dd CuSO - Đinh sắt tác dụng - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, với dd HCl kẹp, giá ống nghiệm - Cu tác dụng với - Đinh sắt, Cu, dd HCl dd HCl - Đinh sắt tác dụng - Cốc thủy tinh, ống hút nhỏ giọt với H O - Đinh sắt, Na, H O, dd P.P - Natri tác dụng với H O - Đèn cồn, đũa thủy tinh, giấy Nhôm tác dụng với lọc oxi - Bột nhôm Nhôm tác dụng với - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt dd axit - Al, dd HCl - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, Nhôm tác dụng với kẹp, giá ống nghiệm dd muối - Al, dd CuCl - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, Nhôm tác dụng với kẹp, giá ống nghiệm dd kiềm - Al, dd NaOH - Bình thủy tinh, nút cao su, đèn Sắt tác dụng với cồn, cát clo - Khí clo, dây sắt quấn hình lò xo - Ống nghiệm, nút cao su, kẹp, Ảnh hưởng giá ống nghiệm chất môi - Đinh sắt, CaO, dd NaCl, dầu trường nhờn, H O Nhôm tác dụng với - Đèn cồn, đũa thủy tinh, giấy thực hành T/N GV – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N so sánh, đối chứng T/N GV – T/N so sánh, đối chứng T/N HS – T/N so sánh, đối chứng T/N HS – T/N so sánh, đối chứng T/N GV – T/N kiểm chứng T/N HS – T/N kiểm chứng T/N HS – T/N kiểm chứng T/N HS – T/N phát hiện giải vấn đề T/N GV – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N nhà T/N HS – T/N oxi 25 50 Sắt tác dụng với lưu huỳnh 51 Nhận biết Al, Fe 52 Clo tác dụng với hidro 53 Clo tác dụng với đồng 54 Clo tác dụng với nước 55 Clo tác dụng với dd NaOH 56 Điều chế clo phòng thí nghiệm 56 Điều chế clo công nghiệp 57 Tính hấp phụ than gỗ 26 27 58 59 28 60 lọc - Bột nhôm - Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp - Bột Fe, bột S - Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp, giá ống nghiệm - Bột Fe, bột Al, dd NaOH - Bình cầu, bình thủy tinh, giá sắt, phễu chiết lê, ống dẫn khí, nút cao su, cốc thủy tinh - Zn, dd HCl, khí clo, quỳ tím - Bình thủy tinh, đèn cồn, nút cao su, cát - Khí clo, dây đồng quấn hình lò xo - Bình thủy tinh đựng khí clo, nút cao su, ống hút nhỏ giọt - Khí clo, H O, quỳ tím - Bình thủy tinh đựng khí clo, nút cao su, ống hút nhỏ giọt - Khí clo, NaOH, quỳ tím - Bình thủy tinh, bình cầu, phễu chiết lê, nút cao su, đèn cồn, cốc thủy tinh, giá sắt, bình tam giác, ống dẫn khí - MnO , dd HCl đặc, H SO đặc, dd NaOH - Bình điện phân, cốc thủy tinh, ống hút nhỏ giọt - Dd NaCl bão hòa, dd P.P, dd NaOH, quỳ tím, H O - cốc thủy tinh, vỏ chai nhựa, bông, giấy lọc, vài viên sỏi - Bột than gỗ, dd mực - Ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn - C, KMnO - Ống nghiệm, giá sắt, nút cao su, ống thủy tinh, cốc thủy tinh, đèn C tác dụng với cồn CuO - CuO, C, dd Ca(OH) Thí nghiệm tính - Bình thủy tinh chất vật lý - Nến CO C tác dụng với oxi thực hành T/N HS – T/N thực hành T/N HS – T/N thực hành T/N GV – T/N nghiên cứu T/N GV – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N nghiên cứu T/N GV – T/N nghiên cứu T/N GV – T/N nghiên cứu T/N GV – T/N nghiên cứu T/N GV – T/N kiểm chứng T/N GV – T/N nghiên cứu T/N GV – T/N nghiên cứu 29 33 61 CO tác dụng với H O 62 Ứng dụng CO làm bình chữa cháy 63 Muối cacbonat tác dụng với axit 64 K CO tác dụng với Ca(OH) 65 Na CO tác dụng với dd CaCl 66 C khử CuO 67 Nhiệt phân muối NaHCO 68 Nhận biết muối cacbonat muối clorua - Bình cầu, giá sắt, nút cao su, ống dẫn khí, phễu chiết lê - Na CO , dd H SO loãng, H O, quỳ tím - Bình tam giác cỡ 250 – 500ml, ống nghiệm, nút cao su, ống thủy tinh - Dd xà phòng đặc, NaHCO , H SO đặc - Ống nghiệm, kẹp, giá ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt - Dd NaHCO , dd Na CO , dd HCl - Ống nghiệm, kẹp, giá ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt - Dd K CO , dd Ca(OH) - Ống nghiệm, kẹp, giá ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt - Dd Na CO , dd CaCl - - Ống nghiệm, kẹp, giá ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá sắt, đèn cồn, ống dẫn khí, nút cao su - C, CuO, dd Ca(OH) - Ống nghiệm, kẹp, giá ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá sắt, đèn cồn, ống dẫn khí, nút cao su - NaHCO , dd Ca(OH) - Ống nghiệm, kẹp, giá ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt - Các chất rắn dạng bột: NaCl, Na CO , CaCO ; dd HCl, H O T/N GV – T/N nghiên cứu T/N GV – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N nghiên cứu T/N HS – T/N thực hành T/N HS – T/N thực hành T/N HS – T/N thực hành [...]... đề xuất cải tiến một số thí nghiệm và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng những thí nghiệm này 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Một số bài học sử dụng thí nghiệm trong phần hóa vô cơ lớp 9 THCS 11 - Đối tượng học sinh lớp 9 một số trường THCS ở huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất cải tiến và cách sử dụng thí nghiệm hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng sử dụng T/N hóa học của... tài: “CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ” 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng T/N trong giảng dạy hóa học của GV từ đó đề xuất các phương án cải tiến cách tiến hành và sử dụng có hiệu quả một số T/N phần hóa vô cơ lớp 9 THCS 3 NHIỆN VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan về thiết bị bộ môn và việc sử dụng T/N... chuyên gia + Phương pháp thực nghiệm và tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp toán học thống kê: Sử dụng toán thống kê và một số phần mềm để xử lí số liệu thực nghiệm thu được - Phương pháp phân tích, tổng hợp 8 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề xuất cải tiến một số thí nghiệm và một số biện pháp sử dụng thí nghiệm có hiệu quả phần hóa vô cơ lớp 9 THCS - Sưu tầm và hệ thống một số video thí nghiệm có thể hỗ trợ cho... dạy học - Khảo sát thực trạng của việc sử dụng T/N trong dạy học hóa học ở trường phổ thông - Đề xuất các biện pháp cải tiến và sử dụng T/N trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 9 THCS - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của các phương án đề xuất 4 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THCS - Đối tượng nghiên cứu: Các T/N phần hóa vô cơ lớp 9. .. giáo dục Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số T/N phần hóa vô cơ THPT”của tác giả Mai Hồng Trang (2011) [33] - Luận văn thạc sĩ giáo dục Cải tiến kỹ thuật và phương pháp sử dụng một số T/N để nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở THCS” của tác giả Nguyễn Thị Minh Nhân (2011) [24] Nội dung của các luận văn trên đề cập đến các vấn đề: Hệ thống các T/N cần sử dụng trong chương trình hóa học phổ... thoảng sử dụng phim T/N (46,67%) hoặc mô phỏng T/N (53,33%) Điều này phù hợp với yêu cầu sử dụng T/N trong dạy học hóa học, vì chỉ có sử dụng T/N với dụng cụ, hóa chất thật mới phát huy tác dụng cao nhất, mang tính trực quan cao nhất, khi không thể sử dụng T/N thật thì mới thay thế bằng phim, mô phỏng T/N * Về tính hiệu quả của việc sử dụng T/N Bảng 1.4 Hiệu quả của việc sử dụng T/N Hiệu quả thí nghiệm. .. khái niệm hóa học 1.3.2 Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học Phương pháp dạy học hóa học có một số đặc trưng sau [5]: - Hóa học là một khoa học thực nghiệm kết hợp với tư duy lý thuyết nên trong dạy học hóa học, T/N là một phương tiện không thể thiếu được - Trong dạy học hóa học, các phương pháp nhận thức sau đây được sử dụng một cách thường xuyên: + Phương pháp diễn dịch – quy nạp: sử dụng khi... đa số GV đều đánh giá cao về tính hiệu quả của việc sử dụng T/N trong dạy học hóa học Phần lớn GV đều cho rằng T/N phát huy tác dụng và có tính hiệu quả cao nhất trong việc giúp HS dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức (73,33%) và nâng cao hứng thú học tập bộ môn (70%) Về hiệu quả của việc sử dụng T/N để nâng cao tính tích cực học tập của HS thì GV chưa quan tâm nhiều cũng như chưa nhận thức rõ * Về việc sử. .. chính sau đây: - Tìm hiểu thực trạng sử dụng T/N hóa học của GV và T/N thực hành của HS - Lý do mà một số T/N đã không được tiến hành Từ đó tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng T/N hóa học lớp 9 THCS 1.5.2.2 Đối tượng và phương pháp điều tra Chúng tôi đã gặp gỡ, trao đổi và sử dụng phiếu tham khảo ý kiến với GV và HS ở một số trường THCS - GV: Chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu tham... trình hóa học 10 nâng cao cho HS theo hướng dạy học tích cực” của tác giả Đỗ Thị Bích Ngọc (20 09) [23] - Luận văn thạc sĩ giáo dục Sử dụng T/N hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS lớp 11 trung học phổ thông” của tác giả Nguyễn Thị Trúc Phương (2010) [25] 15 - Luận văn thạc sĩ giáo dục Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học lớp 11 ở trường trung học phổ ... T/N phần hóa vô lớp THCS, đề xuất cải tiến số thí nghiệm số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Một số học sử dụng thí nghiệm phần hóa vô lớp THCS 11 - Đối tượng học. .. thực phần hóa vô lớp trung học sở .45 2.2 Sử dụng hiệu dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 49 2.2.1 Sử dụng cân . 49 2.2.2 Sử dụng dụng cụ thuỷ tinh 49 2.2.3 Sử dụng. .. trạng sử dụng thí nghiệm dạy học hoá học trường THCS huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai .33 TÓM TẮT CHƯƠNG 42 Chương CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HÓA VÔ CƠ

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

      • 1.2.1. Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học hóa học nói riêng ở nước ta

      • 1.2.2. Một số mô hình thực tiễn của các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học

        • 1.2.2.1. Dạy học lấy HS làm trung tâm

        • 1.2.2.2. Dạy học bằng hoạt động của người học

        • 1.3. Phương pháp dạy học hóa học

          • 1.3.1. Định nghĩa

          • 1.3.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học

          • 1.3.3. Phân loại các phương pháp dạy học hóa học

          • 1.3.4. Các phương pháp dạy học hóa học cơ bản

          • 1.4. Thí nghiệm trong dạy học hoá học

            • 1.4.1. Khái niệm

            • 1.4.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học hoá học

              • 1.4.2.1. T/N là phương tiện trực quan

              • 1.4.2.2. T/N là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn

              • 1.4.2.3. Rèn luyện kĩ năng thực hành

              • 1.4.2.4. Phát triển tư duy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan