(SKKN 2022) Phát huy năng lực cho học sinh bằng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Chương IV Sinh sản phần Sinh sản ở thực vật Sinh học 11 cơ bản
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY NĂNG LỰC CHO HỌC SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV: SINH SẢN - PHẦN A - SINH SẢN Ở THỰC VẬT – SINH HỌC 11 CƠ BẢN Người thực hiện: Lê Minh Dũng Chức vụ: TPCM Đơn vị công tác: Trường THPT Hoằng Hóa SKKN thuộc lĩnh vực: Sinh học THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC TT 10 Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 11 2.3.1 Hoạt động trải nghiệm vai trò HĐTN 12 2.3.2 Năng lực NCKH vai trò NL NCKH 13 2.3.3 Nội dung kiến thức thiết kế HĐTN 14 2.3.4 Lựa chọn quy trình xây dựng HĐTN 15 2.3.5 Thiết kế HĐTN dạy học Bài 43 16 2.3.5 Xây dựng giáo án có tổ chức HĐTN 12 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 18 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 Kết luận, kiến nghị 19 19 3.1 Kết luận 19 20 3.2 Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI VIẾT LÀ GV HĐTN HS NL NCKH THPT TN SGK DỊCH LÀ Giáo viên Hoạt động trải nghiệm Học sinh Năng lực Nghiên cứu khoa học Trung học phổ thơng Thí nghiệm Sách giáo khoa Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Quán triệt tinh thần mục tiêu Nghị Quyết số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “cần tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để em trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo HS thành thực để em thể hết khả sáng tạo mình” Hoạt động trải nghiệm sáng tạo xem phận hữu khơng thể thiếu q trình giáo dục nói chung, q trình dạy học nói riêng nhà trường phổ thơng, góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường phổ thông Trong Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phỏ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam (Nhóm tác giả): hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động xã hội thực tiễn giúp học sinh tự chủ trải nghiệm tập thể, qua hình thành thể phẩm chất lực; nhận khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ điều chỉnh cá tính, giá trị, nhận khuynh hướng phát triển thân; bổ trợ hoạt động dạy học chương trình giáo dục thực tốt mục tiêu giáo dục Hoạt động nhấn mạnh trải nghiệm, thúc đẩy lực sáng tạo người học tổ chức cách linh hoạt, sáng tạo Theo Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể “hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kĩ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng môn học; đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kĩ khác nhau” Như vậy, dù có nhiều quan điểm khác hoạt động trải nghiệm sáng tạo thấy, tác giả nhấn mạnh: cần coi trải nghiệm sáng tạo dạng hoạt động giáo dục tổ chức theo phương thức trải nghiệm sáng tạo, góp phần phát triển toàn diện lực tư nhân cách học sinh Học thông qua hoạt động trải nghiệm, HS tiếp xúc, trực tiếp tham gia vào hoạt động học tập gắn liền với thực tiễn tạo giá trị kiến thức, sáng tạo cách giải vấn đề mà không bị gị bó, thụ động Từ hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ sống lực cho HS Trong trình giảng dạy địa phương với HS chủ yếu nông thôn Tôi thấy, em cịn hạn chế nhiều mặt ngơn ngữ, tư duy, tập quán, điều kiện sinh hoạt tập thể, việc tiếp cận với kiến thức phương tiện thông tin cịn gặp nhiều khó khăn Việc tiếp thu kiến thức chủ yếu qua nghiên cứu sách giáo khoa, ghi nhớ cách máy móc, nên đưa yêu cầu em dựa vào kiến thức học để giải thích tượng thực tiễn đời sống khơng trả lời Qua gặp gỡ trao đổi với GV, thấy nhiều GV dạy phần kiến thức SGK, chưa có liên hệ kiến thức SGK với tượng thực tiễn đời sống chưa đưa HĐTN thực tiễn vào học để kích thích HS NCKH dựa vào việc quan sát, nghiên cứu, tìm hiểu chất tượng từ rút kiến thức Mơn Sinh học 11 đề cập đến Sinh học thể đa bào (thực vật động vật) Nội dung chủ yếu Sinh học 11 nghiên cứu bốn hoạt động sống cấp thể, thể chương Trong chương, hoạt động sống trình bày biểu thể thực vật sau đến thể động vật Kiến thức phần Sinh lý thực vật kiến thức chế, q trình sinh học quan sát nên thuận lợi cho GV thiết kế HĐTN để tổ chức dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Xuất phát từ lí mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát huy lực cho học sinh phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Chương IV: Sinh sản - phần Sinh sản thực vật Sinh học 11 bản” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài: “Phát huy lực cho học sinh phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Chương IV: Sinh sản - phần Sinh sản thực vật - Sinh học 11 bản” với mục đích nhằm: - Điều tra thực trạng việc xây dựng sử dụng HĐTN dạy học Sinh học nhằm phát triển lực (NL) HS trường - Lựa chọn quy trình thiết kế HĐTN dạy học Chương IV: Sinh sản - phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 Cơ - Xác định quy trình tổ chức HĐTN nhằm phát triển NL cho HS (đặc biệt NL NCKH) 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức chương IV: Sinh sản - phần Sinh sản thực vật - Sinh học 11 Cơ Từ thiết kế HĐTN theo hướng phát triển NL NCKH cho HS - Tổ chức sử dụng HĐTN thiết kế dạy học cho học sinh lớp 11 nhằm phát triển NL NCKH 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu lí thuyết có liên quan làm sở lí luận cho đề tài; - Phân tích tài liệu thu được, tập hợp thông tin liên quan đến vai trị, hình thức, nội dung học - Sắp xếp tài liệu thông tin thu thập theo hệ thống 1.4.2 Phương pháp điều tra quan sát Trao đổi ý kiến với số giáo viên, học sinh THPT để đánh giá mức độ thành công nội dung thực nghiệm đồng thời tham khảo ý kiến góp ý, tiếp thu ý tưởng kinh nghiệm phục vụ cho xây dựng nội dung đề tài, tiến hành hoạt động giảng dạy Tiến hành tìm hiểu tình hình giảng dạy Chương IV: Sinh sản - phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 thông qua việc dự giờ, rút kinh nghiệm sau giảng dạy, phân tích, sâu vào khía cạnh có liên quan tới nội dung nghiên cứu, kiến thức trọng tâm, phương pháp giảng dạy, khả vận dụng vào khâu trình dạy học, khả huy động tích cực tự giành lấy kiến thức học sinh lớp 1.4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Các lớp thực nghiệm đối chứng chọn có trình độ tương đương dựa vào kết học tập trước Việc bố trí thực nghiệm đối chứng tiến hành song song bố trí thuận nghịch 1.5 Những điểm SKKN - Phân tích nội dung kiến thức chương Sinh sản theo học để lựa chọn nội dung kiến thức thiết kế HĐTN - Vận dụng quy trình thiết kế HĐTN dạy học Chương IV: Sinh sản phần A – Sinh sản thực vật - Sinh học 11 THPT nhằm phát triển NL NCKH để thiết kế HĐTN với nội dung cụ thể học; Xây dựng giáo án có tổ chức HĐTN - Tổ chức dạy học thực nghiệm đối tượng HS lớp 11 trường THPT Hoằng Hoá - Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm qua tiết giảng Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống, là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận trình giáo dục, tổ chức học ngồi học lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động học sinh, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục có mục đích, có tổ chức thực nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh Thông qua việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè… Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Sinh học THPT với kiến thức xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm, có nâng cao nghiên cứu sâu từ kiến thức sinh học cấp THCS, kiến thức xếp theo cấp độ tổ chức sống từ cấp độ tế bào – thể – quần thể/loài – quần xã/hệ sinh thái – sinh Sinh học THPT nghiên cứu sâu chế hoạt động đối tượng ứng dụng kiến thức đời sống sinh vật, người bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Sinh học thể thực vật gồm hai nội dung cấu tạo thể thực vật sinh lý thực vật Trong phần Sinh lý thực vật trình hoạt động nghiên cứu trình sống diễn thể thực vật Qua q trình nghiên cứu đó, phát quy luật hoạt động sinh lý diễn thể thực vật từ phát tác động nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, nước, ion khoáng, … đến đời sống thể thực vật Như vậy, thấy mục tiêu phần Sinh lý thực vật phục vụ cho việc cải tạo thực vật theo nhu cầu, mục đích người nhằm tạo sản phẩm từ thực vật có suất, chất lượng tốt Còn HS THPT mục tiêu phần Sinh lý thực vật giúp cho HS có kiến thức phổ thơng, bản, đại, thực tiễn cấp độ tổ chức thể sống cấp thể thực vật; Giải thích chế tác động, trình sinh lý hoạt động sống mức thể thực vật; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất đời sống, hiểu biết vận dụng biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao suất trồng, bảo vệ môi trường sống góp phần nâng cao chất lượng sống Đồng thời giúp HS củng cố qua điểm vật biện chứng giới sống, lòng yêu bảo vệ thiên nhiên, đặc biệt bảo vệ rừng Như thấy kiến thức gắn liền với thực tiễn sống HS, GV tập trung dạy cho HS kiến thức SGK mà không tiến hành tổ chức cho HS tham quan, tìm hiểu thơng qua HĐTN việc hiểu rõ chất vận dụng kiến thức học để trả lời tượng thực tiễn Do đó, để học sinh hứng thú, say mê với môn học tơi tích cực nghiên cứu, học hỏi, tự trau dồi chun mơn nghiệp vụ, tìm hiểu cách thức tổ chức HĐTN giảng dạy môn từ vừa giúp HS tích cực việc chiễm lĩnh tri thức, vừa góp phần nâng cao chất lượng môn chất lượng giáo dục nhà trường 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hàng năm vào đầu năm học nhà trường xây dựng kế hoạch đạo tổ chức HĐTN sáng tạo (HĐTNST) cho HS từ đầu năm học; quan tâm đạo tổ nhóm chun mơn tích cực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển NL cho HS Tuy nhiên điều kiện phương tiện lại thiếu thốn, kinh phí hạn hẹp nên chưa tổ chức nhiều HĐTN cho học sinh tham gia Các giáo viên chủ động, tích cực đổi phương pháp dạy học phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường để thực việc giáo dục HS môn học mình, thơng qua tiết Chào cờ, ngoại khóa, HĐNGLL, GV thực đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển NL HS, hầu hết dừng lại hoạt động hướng dẫn HS chiếm lĩnh kiến thức thông qua sách giáo khoa mà chưa gắn với HĐTN Việc tổ chức cho học sinh tham gia HĐTN dừng lại hoạt động Đoàn Thanh niên chủ yếu Các GV chưa huy động HS tham gia vào HĐTN HĐTN chưa tạo hấp dẫn em Hầu hết GV tập trung vào việc giao nhiệm vụ khuyến kích HS hoàn thành nhiệm vụ cách nhanh mà chưa hình thành HS cách tiến hành tổ chức HĐTN khám phá kiến thức thơng qua HĐTN Đặc biệt môn Sinh học, GV tập trung tổ chức cho HS HĐTN thông qua thực hành có nội dung chương trình Qua thực hành đó, HS phải tiến thành theo bước quy định sẵn, rập khn, máy móc nên chưa phát huy tính sáng tạo HS, việc tiếp thu kiến thức thụ động 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hoạt động trải nghiệm vai trò HĐTN Trong Từ điển tiếng Việt trải có nghĩa “đã qua, biết, chịu đựng”, nghiệm có nghĩa “ngẫm thấy, suy xét điều qua kinh nghiệm thực tế” trải nghiệm có nghĩa “trải qua, kinh qua” Còn với tác giả Trần Thị Gái (2018) “học tập trải nghiệm người học học tập bắt nguồn từ kinh nghiệm thông qua HĐTN, HĐTN người học thực theo chu kỳ khép kín với pha nối tiếp nhằm chuyển đổi kinh nghiệm nắm bắt kinh nghiệm mới” Như vậy, ta hiểu q trình HS hoạt động có định hướng GV để giúp cho biết HS kết hợp kinh nghiệm có với kinh nghiệm vừa tiếp thu để rút kinh nghiệm HS sử dụng kinh nghiệm để giải tình huống, nhiệm vụ đặt Như vậy, HĐTN cách dạy, cách học thơng qua trải nghiệm thân học sinh HĐTN trường THPT tổ chức với nhiều hình thức phong phú, đa dạng khác Có thể tổ chức thông qua tham quan dã ngoại, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhân đạo, hội thi, lao động cơng ích, sinh hoạt tập thể, hoạt động tình nguyện, dự án NCKH, Có thể thấy nhà nghiên cứu đánh giá cao vai trò HĐTN dạy học phát triển lực HS Trong HĐTN, HS hoạt động thực hành trải nghiệm kiến thức, kĩ học mơn học; đồng thời qua tiếp tục tìm tịi, mở rộng kiến thức khả ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Từ việc tham gia hoạt động trải nghiệm, HS vận dụng kiến thức học trường, qua HS mở rộng, tìm tịi, sáng tạo kiến thức Khi đặt yêu cầu trải nghiệm, HS phải hoạt động, phải hoàn thành sản phẩm, sản phẩm kết HĐTN Sản phẩm khơng theo khn mẫu nào, sáng tạo HS giải vấn đề đặt Với nội dung hình thức nêu trên, HĐTN có vai trị định việc hình thành phát triển NL, phẩm chất HS Dạy học thông qua HĐTN không giúp người học rèn luyện khả quan sát qua tham quan mơ hình thực tế (trực quan sinh động), tư logic, tổng hợp kết quả, cách miêu tả,… mà giúp em làm quen với phương pháp nghiên cứu, thu thập xử lý liệu, tiến hành thao tác thí nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày kết tìm hiểu hay nhóm Thơng qua HĐTN hình thành nên đam mê chủ động khám phá kiến thức, rèn luyện nhiều kỹ sống mà phương pháp dạy học khác khơng thể hình thành Bên cạnh đó, em cịn bày tỏ quan điểm ý tưởng lựa chọn ý tưởng Do mà em thật hào hứng tích cực học tập dạng HĐTN 2.3.2 Năng lực NCKH vai trò NL NCKH Theo Từ điển Tiếng Việt, Khang Việt đưa khái niệm “NCKH xem xét kỹ vấn đề, giải vấn đề đưa kết luận vấn đề” Có thể thấy việc phát triển lực NCKH cần thiết HS Trong học tập, thông qua NCKH em tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức, phát triển kĩ hỗ trợ cho hoạt động nhận thức Hoạt động NCKH có nhiều hình thức khác viết tiểu luận, báo cáo, làm luận, làm đề tài nghiên cứu… mang lại ý nghĩa thiết thực cho học sinh NCKH giúp HS bổ sung kiến thức không học nhà trường thơng qua tiết học khóa, kiến thức thực tiễn đời sống để làm giàu vốn sống cho thân Thông qua HĐTN học, buổi tham quan dã ngoại mơ hình sản xuất, thi kiến thức, HS phải vận dụng kỹ dùng đến, qua HS hiểu sâu, biết rộng điều kiến thức nắm chưa vững học nhà trường hay trang sách mà em đọc NCKH giúp HS tìm hiểu sâu kiến thức học Khơng kiến thức lý thuyết mà áp dụng kiến thức vào thực tiễn sống NCKH phát huy HS khả phân tích, thu thập, đánh giá, liên hệ, kết hợp với điều để giải vấn đề quan tâm, thắc mắc, viết báo cáo chuyên đề… từ vấn đề mở rộng nhiều vấn đề làm phong phú kiến thức vốn sống em Hoạt động NCKH giúp cho HS rèn khả tư sáng tạo, khả phê phán, bác bỏ hay chứng minh cách khoa học quan điểm đó, rèn kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức, khả tư logic, xây dựng tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn Như vậy, hoạt động NCKH, HS phải trực tiếp tiến hành quan sát thí nghiệm, thu thập xử lý thông tin, Các nhiệm vụ mà HS phải làm đồng nghĩa với việc HS trải nghiệm Vì tổ chức HĐTN dạy học phát triển lực NCKH HS Đây lý mà tiến hành lựa chọn đề tài tổ chức HĐTN nhằm phát triển lực NCKH HS dạy học chương IV: Sinh sản phần A – Sinh sản thực vật - Sinh học 11 Cơ 2.3.3 Nội dung kiến thức thiết kế HĐTN Phân tích nội dung kiến thức chương IV: Sinh sản - phần Sinh học thể thực vật - Sinh học 11 Cơ theo học để lựa chọn nội dung kiến thức thiết kế HĐTN Nội dung kiến thức có Bài Hình thức tổ chức thiết kế Bài 41: Sinh sản - Khái niệm chung - Xem video vơ tính TV sinh sản - Tham quan thực địa - Sinh sản vơ tính gì? vườn trường (nếu có điều - Các hình thức sinh sản kiện tham quan sở trồng vơ tính thực vật hoa cảnh) - Các phương pháp nhân giống vơ tính Bài 42: Sinh sản - Khái niệm sinh sản hữu - Sưu tập phân loại hữu tính thực tính thực vật lồi hoa vật - Sinh sản hữu thực vật - Xem phim trình thụ có hoa phấn, thụ tinh thực vật + Cấu tạo hoa - Xem phim trình hình + Quá trình hình thành thành hạt hạt phấn túi phơi + Q trình thụ phấn thụ tinh + Quá trình hình thành hạt, Bài 43: Thực - Giâm cành, giâm - Tham quan thực địa hành: Nhân giống - Ghép cành sở trồng hoa vơ tính TV - Ghép chồi (mắt) - Tiến hành thực hành giâm chiết ghép phịng thí nghiệm vườn thực nghiệm nhà trường - Viết nhật ký quan sát * Về thái độ: - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Bước 2: Xác định mạch nội dung chủ đề Mạch nội dung: Cách tiến hành phương pháp nhân giống vơ tính thực vật Bước 3: Xác định dạng HĐTN chu trình trải nghiệm Chu trình trải nghiệm gồm pha: Trải nghiệm cụ thể => Quan sát phản ánh => Trừu tượng hóa khái niệm => Thử nghiệm tích cực Các pha Mục tiêu Hoạt động Trải nghiệm Nhận biết phương pháp nhân giống Tham quan thực địa cụ thể thực vật Quan sát Cách tiến hành phương pháp nhân giống Thảo luận phản ánh vơ tính thực vật Trừu tượng Khắc sâu lại kiến thức sinh sản vơ tính thực Bài tập lí thuyết hóa khái niệm vật Thử nghiệm Tiến hành thí nghiệm phương pháp nhân Thí nghiệm thực hành tích cực giống vơ tính thực tiễn sản xuất Báo cáo thu hoạch Bước 4: Xây dựng tiến trình HĐTN cho pha Chu trình trải nghiệm nhóm tiến hành thời gian tuần, cụ thể bảng sau: Các pha Thời gian Địa điểm Hoạt động Phương tiện Cơ sở Tham quan thực địa Trải nghiệm cụ thể tuần Phiếu điều tra Nhung Hà Làm thí nghiệm Quan sát phản ánh Thảo luận Lớp học Vở ghi, bút Trừu tượng hóa khái tiết Làm tập lý niệm thuyết Thử nghiệm tích cực tuần Ở nhà Thí nghiệm thực địa Thực hành Trải nghiệm cụ thể: HS tham quan - HS tham quan thực địa sở NHUNG HÀ - Hoằng Quý, Hoằng Hoá, Thanh Hoá, tiến hành vấn để hoàn thành phiếu điều tra vấn đề sau: + Các giống trồng áp dụng phương pháp nhân giống vơ tính + Các phương pháp nhân giống vơ tính thích hợp với đối tượng hoa hồng? + Thời điểm thích hợp để tiến hành phương pháp nhân giống vơ ính? + Cách tiến hành phương pháp nhân giống vơ tính? + Trong q trình nhân giống vơ tính cần ý bước nào? - HS chia thành nhóm, nhóm tiến hành thực hành giâm cành giâm với đối tượng (cây bỏng, rau muống, rau ngót, rau lang) với vị trí hom khác thể thực vật (già, trưởng thành, non) Quan sát phản ánh: - Các nhóm tiến hành quan sát sản phẩm nhóm nhóm khác - Báo cáo kết thực hành, giải thích khác vị trí hom đem giâm Trừu tượng hóa khái niệm: - HS dựa vào kiến thức tiếp thu thơng qua q trình tham quan thực địa tiến hành thảo luận để đưa cách tiến hành phương pháp nhân giống vơ tính - Bài tập lý thuyết: Bài 1: Một bạn HS tiến hành thí nghiệm giâm cành theo hình sau Dựa vào kiến thức giâm cành, cho biết: a Bạn HS làm thí nghiệm có theo quy trình khơng? b Em mô tả lại cách tiến hành giâm cành? c Tại tiến hành giâm cành, người ta phải cắm nghiêng đoạn hom thành góc 450 so với mặt đất? Bài 2: Đọc thông tin cho biết: “Cách lạ: Ơng An có vườn nhãn trồng 20 năm nên tượng khơng đậu hay lưa thưa vài chùm Ơng An có ý tưởng “thay máu" cho vườn nhãn bên hơng nhà Ban đầu, ông nghĩ phải chặt bỏ để trồng vườn nhãn trồng tới 20 năm Nhưng sau cán khuyến nơng tư vấn tìm hiểu tìm hiểu, ơng cán khuyến nông cho biết, không cần phải chặt cũ mà có cách để “trẻ hóa” vườn nhãn cách ghép cành …” a Ông An tiến hành phương pháp nhân giống để “thay máu” cho vườn nhãn già cỗi? b Phương pháp nhân giống có cách? Kể tên cách đó? 10 c Ưu điểm phương pháp nhân giống này? d Các lưu ý tiến hành phương pháp nhân giống này? Thử nghiệm tích cực: - Thực hành giâm cành gia đinh - Thực hành ghép cành ghép mắt gia đình Thiết kế tiêu chí cơng cụ kiểm tra, đánh giá HS HĐTN Câu hỏi, tập đánh giá chu trình sau: 1) Quan sát hình ảnh cho biết: a Để nhân nhanh giống loài thực vật trên, người ta thường dùng phương pháp gì? b Nêu cách tiến hành phương pháp đó? 2) Hình ảnh sản phẩm phương pháp nhân giống ghép cành hoa hồng a Bằng kiến thức học Em trình bày cách tiến hành ghép cành? b Ngồi nhân giống nhanh phương pháp ghép cành, hoa hồng tạo phương pháp nhân giống khác nữa? 11 c Trong trình ghép cành, phải ngắt bỏ hết cành ghép phần ba số gốc ghép? 2.3.5 Xây dựng giáo án có tổ chức HĐTN BÀI 43: THỰC HÀNH: NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT BẰNG GIÂM, CHIẾT, GHÉP I Mục tiêu: Sau học thực hành này, HS phải Kiến thức: : - Nêu kĩ thuật giâm cành, giâm lá, ghép cành ghép chồi (mắt) - Giải thích sở sinh học phương pháp nhân giống vơ tính: Chiết cành, giâm cành, ghép cành, ghép chồi - Nêu lợi ích kinh tế phương pháp nhân giống vơ tính Kỹ năng: - Kỹ năn làm thí nghiệm, quan sát; điều tra; viết báo cáo Năng lực cần hướng tới: - Phát triển NL NCKH cho HS - Năng lực thực phòng thí nghiệm II.Phương tiện: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu, máy tính - Liên hệ với sở NHUNG HÀ để tiến hành tham quan thực địa III Phương pháp: Dạy học thông qua tổ chức HĐTN IV Tiến trình giảng: Ổn định lớp: Ktra cũ: - Có phương pháp nhân giống vơ tính nào? Giảng mới: ĐVĐ: Ba tuần trước em tham quan sở NHUNG HÀ – Hoằng Quý, Hoằng Hoá 12 Trong chuyến tham quan đó, nhóm tiến hành vấn, thu thập thông tin, thực thí nghiệm, hồn thành báo cáo nhóm theo tiến trình HĐTN bảng Các pha Thời gian Địa điểm Hoạt động Phương tiện Cơ sở Tham quan thực địa Trải nghiệm cụ thể tuần NHUNG Phiếu điều tra Làm thí nghiệm HÀ Quan sát phản ánh Thảo luận Lớp học Vở ghi, bút Trừu tượng hóa khái tiết Làm tập lý niệm thuyết Thử nghiệm tích cực tuần Ở nhà Thí nghiệm thực địa Thực hành Trải nghiệm cụ thể: HS tham quan - HS tham quan thực địa sở NHUNG HÀ – Hoằng Q, Hoằng Hố: Cơ Nhung chủ sở tiến hành chiết cành Cô Nhung chủ sở tiến hành giâm cành 13 Hình ảnh hạt động sở Nhung Hà Ghép táo sở Nhung Hà 14 Tiến hành vấn để hoàn thành phiếu điều tra vấn đề sau: + Các phương pháp nhân giống vơ tính thích hợp với đối tượng hoa hồng? + Thời điểm thích hợp để tiến hành phương pháp nhân giống vơ tính? + Cách tiến hành phương pháp nhân giống vơ tính? + Trong q trình nhân giống vơ tính cần ý bước nào? - Các nhóm HS chia thành nhóm, nhóm tiến hành thực hành giâm cành giâm với đối tượng (cây bỏng, rau muống, rau ngót, rau lang) với vị trí hom khác thể thực vật (già, trưởng thành, non) Quan sát phản ánh: - Các nhóm tiến hành quan sát sản phẩm nhóm nhóm khác: - Báo cáo kết thực hành, giải thích khác vị trí hom đem giâm Trừu tượng hóa khái niệm: HS dựa vào kiến thức tiếp thu thơng qua q trình tham quan thực địa tiến hành thảo luận để đưa cách tiến hành phương pháp nhân giống vơ tính hoa hồng nói riêng thực vật nói chung Trong trình tham quan, HS cần thu hoạch nội dung sau: * Các phương pháp nhân giống thích hợp với hoa hồng gồm giâm cành, ghép cành, ghép chồi (mắt) * Thời điểm thích hợp để tiến hành gồm đợt mưa xuân (tháng – 4) tiết trời thu mát (tháng – 10) hàng năm * Cách tiến hành vài phương pháp nhân giống vơ tính a Giâm cành giâm - Giâm cành + Cắt thân để giâm thành nhiều đoạn (hom) dài 10 - 15cm có số lượng chồi (mắt) + Cắm nghiêng hom cho đầu vào đất ẩm - Giâm lá: Cắt lấy lá bỏng (lá bánh tẻ) đặt xuống đất ẩm b Ghép cành + Dùng dao sắc cắt vát, gọn gốc ghép, cành ghép + Cắt bỏ hết cành ghép 1/3 số gốc ghép + Ghép áp thật sát cành ghép vào mặt vát gốc ghép + Buộc chặt dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép c Ghép chồi (mắt) + Rạch lớp vỏ gốc ghép thành hình chữ T dài khoảng 2cm → Dùng sống dao tách vỏ theo vết rạch khoảng đủ để đặt mắt ghép + Chọn chồi nhú cành ghép → Dùng dao cắt lớp vỏ kèm theo phần gỗ chân mắt ghép + Đặt mắt ghép vào chỗ nạy vỏ cho lớp vỏ gốc ghép chồi ghép sát vào đầu chữ T 15 + Phủ vỏ lên chồi ghép → buộc lại cho hở chồi mắt * Trong trình nhân giống vơ tính cần ý bước: - Lựa chọn cành giâm, giâm, cành ghép, mắt ghép hợp lí - Chọn ngày râm mát, khơ để tiến hành * Sự khác vị trí hom đem giâm: Trong vị trí đem giâm cành (lá) già, cành (lá) bánh tẻ, cành (lá) non vị trí cành (lá) bánh tẻ sinh trưởng, phát triển tốt cành (lá) tương đối non, có sức sống tốt khả phân chia cao Cịn cành (lá) già phát triển đạt đến kích thước tối đa Thử nghiệm tích cực: - Thực hành giâm cành hoa hồng trường: Bài tập lý thuyết: Bài 1: Một bạn HS tiến hành thí nghiệm giâm cành theo hình sau: 16 Dựa vào kiến thức giâm cành, cho biết: a Bạn HS làm thí nghiệm có theo quy trình khơng? b Em mơ tả lại cách tiến hành giâm cành? c Tại tiến hành giâm cành, người ta phải cắm nghiêng đoạn hom thành góc 450 so với mặt đất? Bài 2: Đọc thông tin cho biết: “Cách lạ: “Cách lạ: Ơng An có vườn nhãn trồng 20 năm nên tượng không đậu hay lưa thưa vài chùm Ơng An có ý tưởng “thay máu" cho vườn nhãn bên hông nhà Ban đầu, ông nghĩ phải chặt bỏ để trồng vườn nhãn trồng tới 20 năm Nhưng sau cán khuyến nông tư vấn tìm hiểu tìm hiểu, ơng cán khuyến nông cho biết, không cần phải chặt cũ mà có cách để “trẻ hóa” vườn nhãn cách ghép cành …” a Ông An tiến hành phương pháp nhân giống để “thay máu” cho vườn nhãn già cỗi? b Phương pháp nhân giống có cách? Kể tên cách đó? c Ưu điểm phương pháp nhân giống này? d Các lưu ý tiến hành phương pháp nhân giống này? Thiết kế tiêu chí cơng cụ kiểm tra, đánh giá HS HĐTN Câu hỏi, tập đánh giá chu trình sau: 1) Quan sát hình ảnh cho biết: 17 a Để nhân nhanh giống loài thực vật trên, người ta thường dùng phương pháp gì? b Nêu cách tiến hành phương pháp đó? 2) Hình ảnh sản phẩm phương pháp nhân giống ghép cành hoa hồng a Bằng kiến thức học Em trình bày cách tiến hành ghép cành? b Ngoài nhân giống nhanh phương pháp ghép cành, hoa hồng tạo phương pháp nhân giống khác nữa? c Trong trình ghép cành, phải ngắt bỏ hết cành ghép phần ba số gốc ghép? Gợi ý trả lời: Câu hỏi 1: a Người ta thường dùng phương pháp giâm cành (rau ngót) giâm (cây bỏng) b Cách tiến hành sau: - Giâm cành + Cắt thân để giâm thành nhiều đoạn (hom) dài 10 - 15cm có số lượng chồi (mắt) + Cắm nghiêng hom cho đầu vào đất ẩm - Giâm lá: Cắt lấy lá bỏng (lá bánh tẻ) đặt xuống nơi đất ẩm Câu hỏi 2: a Cách tiến hành ghép cành: - Dùng dao sắc cắt vát, gọn gốc ghép, cành ghép - Cắt bỏ hết cành ghép phần ba số gốc ghép - Ghép áp thật sát cành ghép vào mặt vát gốc ghép - Buộc chặt dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép b Các phương pháp nhân giống khác: - Giâm cành - Ghép chồi (mắt) - Chiết cành 18 c Giải thích: - Ngắt bỏ hết cành ghép nhằm giảm thiểu lượng nước bốc qua cành ghép Vì vừa ghép xong, mạch cành ghép gốc ghép bị tổn thương chưa thật thông với nhau, nước bốc nhiều cành ghép chết thiếu nước - Ngắt bỏ phần ba số gốc ghép để tập trung chất dinh dưỡng nuôi cành ghép Nhưng đồng thời đảm bảo đủ để tiến hành quang hợp tạo chất hữu nuôi sống cành ghép gốc ghép 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Giải pháp thực thành công việc giảng dạy Chương IV: Sinh sản – phần A – Sinh sản thực vật - chương trình “Sinh học 11 Cơ bản” trường THPT Hoằng Hoá 2, nên theo tơi nghĩ đề tài có tính khả thi, áp dụng lâu dài đặc biệt trường công tác xã hội hóa giáo dục quan tâm thực tốt Trường THPT Hoằng Hoá trường đóng địa bàn nơng thơn Đa số học sinh chưa mạnh dạn, thiếu kĩ thực hoạt động học tập hoạt động phong trào lớp, trường Do vậy, để rèn cho em kĩ cần thiết, để em bộc lộ NL thân, tiến hành dạy học môn Sinh học gắn với HĐTN qua đem lại kết khả quan, làm thay đổi nhận thức học sinh môn, HS có hứng thú dạy HS mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động chung trường, lớp; chủ động việc nhận nhiệm vụ thực nhiệm vụ mà GV giao cho Từ đó, HS hứng thú, u thích mơn học giúp em hình thành, phát triển khẳng định NL thân Các em tiết học chuyển từ tư bị động tiếp nhận sang tư chủ động lĩnh hội chiếm lĩnh, em tham gia vào hoạt động để tìm học cho củng cố khắc sâu học Cách học rèn luyện trải nghiệm sáng tạo khiến việc tiếp cận kiến thức vốn khô khan, vốn xa lạ, trừu tượng trở nên dễ hiểu, dễ vận dụng, dễ thực hành điều chỉnh hành vi học trở nên nhẹ nhàng Thông qua việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Trên sản phẩm tác giả mạnh dạn soạn, giảng theo hướng đổi môn Sinh học trường THPT để dạy Chương IV: Sinh sản – phần A – Sinh sản thực vật - chương trình “Sinh học 11 Cơ bản” năm học 2019-2020 đối tượng học sinh lớp 11 Trường THPT Hoằng Hóa Đã đạt kết cao phương pháp cũ nhiều học sinh gây hứng thú học môn này, nhiên nhiều hạn chế mong đồng nghiệp hợp tác để tìm đến phương pháp để mang lại kết tốt 19 3.2 Kiến nghị - Đối với trường THPT Hoằng Hóa 2: + Nhà trường cần tăng cường tổ chức HĐTN nhiều hình thức khác cho HS + Nhà trường tạo điều kiện hỗ trợ GV mơn kinh phí nhân lực việc tổ chức HĐTN - Đối với tổ chuyên môn: Trong buổi sinh hoạt chuyên môn cần lựa chọn nội dung phù hợp để tổ chức HĐTN - Đối với giáo viên môn + Cần tích cực trau dồi chun mơn, tự học, tự bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm tổ chức HĐTN với đồng nghiệp + Phối hợp với GV chủ nhiệm, tổ chức đoàn thể nhà trường, đặc biệt tổ chức Đoàn Thanh niên việc tổ chức, quản lí, hướng dẫn HS HĐTN Với thực trạng học sinh học yêu cầu đổi phương pháp dạy học, coi quan điểm tơi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng học sinh học Mặc dù cố gắng song khơng thể tránh thiếu sót Rất mong nhận ý kiến góp ý đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện hơn, q trình áp dụng vào thực tiễn đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác LÊ MINH DŨNG 20 Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Sinh học 11, nhà xuất giáo dục Việt nam Nguyễn Thành Đạt (Tổng Chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Như Khanh Giáo dục kĩ sống môn Sinh học trường trung học phổ thông (tài liệu dành cho giáo viên), nhà xuất giáo dục Việt nam Lê Minh ChâuDương Quang Ngọc-Trần Thị Tố Oanh-Phạm Thị Thu Phương-Lê Thị TâmTrần Quý Thắng-Lưu Thị Thủy-Đào Vân Vi Một số phương pháp tổ chức hoạt động trãi nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông TS NGUYỄN THỊ KIM DUNG - ThS NGUYỄN THỊ HẰNG (Viện NCSP - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tác giả: Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) Nguyễn Thị Hằng - Tưởng Duy Hải - Đào Thị Ngọc Minh 21 Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: LÊ MINH DŨNG Chức vụ đơn vị cơng tác: TPCM, trường THPT Hoằng Hóa TT Tên đề tài SKKN … Tìm hiểu cúm A/H1N1 để thực ngoại khóa : “Tìm hiểu cúm A/H1N1 làm nguồn tư liệu giảng dạy chương III: Vi rút bệnh truyền hiễm Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm để thực buổi ngoại khóa “Bệnh truyền nhiễm – Tác hại cách phịng tránh”… Tìm hiểu bệnh viêm màng não đơn bào Naegleria Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Tỉnh C 2006-2007 Tỉnh B 2008-2009 Tỉnh C 2010-2011 Tỉnh C 2012-2013 22 fowleri … Tìm hiểu bệnh đau mắt đỏ để thực buổi ngoại khóa: Tỉnh C “Bệnh đau mắt đỏ cách phịng tránh” … Xây dựng “mơi trường học đường khơng khói thuốc lá” Tỉnh C thơng qua giảng dạy tích hợp mơn sinh học Tăng hứng thú học tập rèn lực sáng tạo cho học sinh hệ thống câu hỏi gắn với Tỉnh C thực tiễn giảng dạy sinh học phần: trao đổi khoáng nitơ thực vật – Sinh học 11 Sử dụng phương pháp quần thể để giải nhanh số tập trắc Tỉnh C nghiệm Tính quy luật tượng di truyền Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn giảng Tỉnh C dạy 4: Cacbon hiđrat, Lipit – Sinh học 10 2013-2014 2015-2016 2017-2018 2018-2019 2019-2020 23 ... sinh phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Chương IV: Sinh sản - phần Sinh sản thực vật Sinh học 11 bản? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài: ? ?Phát huy lực cho học sinh phương pháp tổ chức. .. chức hoạt động trải nghiệm dạy học Chương IV: Sinh sản - phần Sinh sản thực vật - Sinh học 11 bản? ?? với mục đích nhằm: - Điều tra thực trạng việc xây dựng sử dụng HĐTN dạy học Sinh học nhằm phát. .. thức chương IV: Sinh sản - phần Sinh sản thực vật - Sinh học 11 Cơ Từ thiết kế HĐTN theo hướng phát triển NL NCKH cho HS - Tổ chức sử dụng HĐTN thiết kế dạy học cho học sinh lớp 11 nhằm phát