Xây dựng và sử dụng một số thí nghiệm góp phần bồi dưỡng năng lực thực nghiệm trong dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BỘ MƠN VẬT LÝ NGHỆ AN - 2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BỘ MƠN VẬT LÝ TÁC GIẢ: NGUYỄN QUÂN SỰ TỔ: LÝ – HÓA – SINH – CÔNG NGHỆ NĂM THỰC HIỆN: 2020 - 2021 ĐIỆN THOẠI: 0967288507 NGHỆ AN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Năm học 2020 - 2021, viết sáng kiến kinh nghiệm chọn đề tài: Xây dựng sử dụng số thí nghiệm góp phần bồi dưỡng lực thực nghiệm dạy học chương “Dòng điện mơi trường” Vật lí 11 trung học phổ thông làm đề tài nghiên cứu Tôi xin cam kết sản phẩm cá nhân tham khảo tài liệu tổng hợp viết nên không chép SKKN người khác để nộp Nếu nhà trường tổ chuyên môn phát chép hay có tranh chấp quyền sở hữu tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước ban chun mơn tính trung thực lời cam đoan Thanh Chương, ngày 1/2/2021 Người viết SKKN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích kế hoạch nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp sáng kiến kinh nghiệm II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Năng lực thực nghiệm học sinh học tập Vật lí 2.1.1 Khái niệm lực 2.1.2 Năng lực thực nghiệm học sinh 2.1.3 Các biểu lực thực nghiệm học sinh học tập Vật lí 2.2 Sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí nhằm góp phần bồi dưỡng lực thực nghiệm 2.2.1 Thí nghiệm Vật lí 2.2.2 Phân loại thí nghiệm dạy học Vật lí 10 2.2.3 Vai trị thí nghiệm vật lí dạy học phát triển NLTN cho học sinh 12 2.3 Xây dựng sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí 14 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng thí nghiệm 14 2.3.2 Quy trình xây dựng thí nghiệm 14 2.3.3 Quy trình dạy học bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh 15 2.4 Đánh giá lực thực nghiệm học sinh dạy học với thí nghiệm vật lí 18 2.4.1 Các phương thức đánh giá lực thực nghiệm học sinh học tập Vật lí 18 2.5 Thực trạng dạy học chương “Dịng điện môi trường” theo định hướng bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh 20 2.5.1 Mục tiêu phương pháp điều tra 20 2.5.2 Phân tích kết điều tra 21 2.6 Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học chương “Dịng điện mơi trường” 24 2.6.1 Mục tiêu dạy học chương “Dòng điện môi trường” 24 2.6.2 Nội dung dạy học “Dịng điện mơi trường” 26 2.7 Xây dựng thí nghiệm dạy học vật lí bồi dưỡng lực thực nghiệm 26 2.7.1 Xây dựng thí nghiệm kiểm chứng “Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ” 26 2.7.2 Xây dựng thí nghiệm tượng nhiệt điện 28 2.7.3 Xây dựng thí nghiệm điện phân 28 2.8 Sử dụng thí nghiệm xây dựng dạy học số kiến thức chương “Dịng điện mơi trường” bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh 30 2.8.1 Thiết kế tiến trình dạy học “Dịng điện kim loại” 30 2.8.2 Thiết kế tiến trình dạy học “Dòng điện chất điện phân” 39 2.9.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 39 2.9.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 40 2.9.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 40 2.9.4 Kết thực nghiệm sư phạm 42 * Hiệu biện pháp đề tài đề xuất 47 III KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM • ĐC Đối chứng • GV Giáo viên • HS Học sinh • NL Năng lực • NLTN Năng lực thực nghiệm • PPDH Phương pháp dạy học • SGK Sách giáo khoa • THPT Trung học phổ thơng • TN Thí nghiệm • TNg Thực nghiệm • TNSP Thực nghiệm phạm • SKKN Sáng kiến kinh nghiệm • ĐG Đánh giá PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường phổ thơng khơng cơng việc bắt buộc, mà cịn phương pháp quan trọng nâng cao chất lượng dạy học Tác dụng thí nghiệm vật lí tạo trực quan cho học sinh mà cần thiết TN dạy học vật lí cịn quy định tính chất q trình nhận thức học sinh dạy nhọc GV Thơng qua TN vật lí, ta thu nhận tri thức Phương tiện dạy học có chức tạo điều kiện cho học sinh nhận thức xác, sâu sắc kiến thức, đồng thời phát triển NL hình thành nhân cách học sinh Trong q trình dạy học nói chung dạy học VL nói riêng, phương tiện dạy học chứng tỏ vai trị to lớn tất khâu: tạo động cơ, hứng thú học tập học sinh, cung cấp liệu TNg nhằm khái quát hoá kiểm chứng kiến thức khái niệm, định luật VL, mô tượng, trình VL vi mơ, đề cập ứng dụng kiến thức VL đời sống kỹ thuật; sử dụng việc ôn tập, đào sâu, mở rộng, hệ thống hoá kiến thức, kỹ học sinh; hỗ trợ việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ Như vậy, phương tiện dạy học hỗ trợ hoạt động GV học sinh tất pha tiến trình giải nhiệm vụ nhận thức Hiện nay, phòng TN trường phổ thông trang bị thiết bị dạy học tối thiểu, cịn khó khăn như: nhiều dụng cụ TN chưa xác, nhân viên quản lí TN khơng chun trách mơn học nên việc chuẩn bị TN cho tiết học lớp khó khăn Từ lý trên, chọn đề tài: Xây dựng sử dụng số thí nghiệm góp phần bồi dưỡng lực thực nghiệm dạy học chương “ Dòng điện mơi trường” Vật lí 11 trung học phổ thơng làm đề tài nghiên cứu Mục đích kế hoạch nghiên cứu Xây dựng sử dụng số thí nghiệm dạy học chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 trung học phổ thơng góp phần bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh, qua nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường phổ thơng Kế hoạch nghiên cứu TT Thời gian Nội dung công việc Tháng 9/2020 đến tháng 10/2020 - Chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm Bản đề cương chi tiết - Đăng ký với tổ CM - Đọc tài liệu Sản phẩm - Tập hợp tài liệu lí thuyết Từ tháng 10/2020 đến - Khảo sát thực trạng tháng 11/2020 - Tổng hợp số liệu Cuối tháng 11/2020 - Trao đổi với đồng - Tập hợp ý kiến đóng Từ tháng 12/2020 đến nghiệp để đề xuất biện góp đồng nghiệp pháp, sáng kiến tháng 1/2021 - Kết thử nghiệm - Áp dụng thử nghiệm Từ tháng 1/2021đến tháng 02/2021 - Số liệu khảo sát xử lí -Nộp đề cương SSKN - Bản đề cương đầy đủ Sở GD &ĐT - Viết báo cáo - Bản nháp báo cáo - Xin ý kiến đồng - Tập hợp ý kiến đóng nghiệp góp đồng nghiệp Từ tháng 02/2021 đến - Hoàn thiện báo - Bản báo cáo 3/2021 cáo thức Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học TN hỗ trợ dạy học chương trình Vật lí 11 trung học phổ thông - Năng lực thực nghiệm học sinh trung học phổ thông học tập môn Vật lí + Phạm vi nghiên cứu - Xây dựng thí nghiệm hỗ trợ hoạt động dạy học; Tổ chức hoạt động học số kiến thức chương “Dòng điện mơi trường” chương trình Vật lí 11 trung học phổ thơng - Học sinh lớp 11 số trường phổ thông tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Nghiên cứu lí luận dạy học phát triển NL thực nghiệm HS; vai trị thí nghiệm Vật lí trường trung học phổ thông việc phát triển lực thực nghiệm học sinh; Nghiên cứu thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học kiến thức “Dịng điện mơi trường”, theo định hướng dạy học phát triển lực cho học sinh 2) Xây dựng, hồn thiện thí nghiệm sử dụng chúng vào thiết kế tiến trình dạy học góp phần phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học số kiến thức “Dòng điện môi trường” 3) Đề xuất sử dụng công cụ đánh giá mức độ phát triển lực thực nghiệm học sinh tiến trình dạy học có sử dụng thí nghiệm xây dựng 4) Thực nghiệm sư phạm, nhằm đánh giá tính khả thi thiết bị thí nghiệm tiến trình dạy học khả phát triển lực thực nghiệm cho học sinh Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học mơn Vật lí có sử dụng thí nghiệm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh để xây dựng sở lí luận sáng kiến - Nghiên cứu thực tiễn dạy học: Sử dụng phiếu điều tra thu thập thông tin thực trạng dạy học Vật lí có sử dụng thí nghiệm, phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông - Phương pháp thực nghiệm khoa học: Chế tạo, hoàn thiện thử nghiệm thí nghiệm; Tổ chức dạy thực nghiệm trường trung học phổ thơng Đánh giá tính khả thi việc xây dựng sử dụng thí nghiệm phát triển lực thực nghiệm học sinh trung học phổ thơng - Thống kê tốn học: Sử dụng ứng dụng thống kê, phân tích kết thực nghiệm để từ đánh giá tính khả thi đề tài nghiên cứu Dự kiến đóng góp sáng kiến kinh nghiệm - Về nghiên cứu lí luận: Bổ sung làm sáng tỏ sở lí luận dạy học với thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực người học - Đề xuất quy trình sử dụng thí nghiệm, hỗ trợ hoạt động dạy học kiến thức nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh Bộ công cụ đánh giá mức độ phát triển lực thực nghiệm học sinh trung học phổ thơng học tập mơn Vật lí có sử dụng thí nghiệm - Xây dựng đưa vào sử dụng thí nghiệm thực dạy học kiến thức về: Dòng điện kim loại chất điện phân, hỗ trợ dạy học nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh - Xây dựng tiến trình dạy học nội dung kiến thức “Dòng điện kim loại dòng điện chất điện phân”, có sử dụng thí nghiệm xây dựng nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy học chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 trung học phổ thơng chất điện phân định q lớn có nhiều ion + Tỉ lệ thuận với khối lượng ion (hay đến điện cực, nghĩa khối lượng khối lượng mol nguyên tử A chất đến điện cực lớn + Nếu số lượng ion đến điện cực nguyên tố tạo thành ion) + Tỉ lệ nghịch với điện tích ion xác định khối lượng ion (hay với hóa trị nguyên tố tạo (hay khối lượng mol nguyên tử A thành ion)> nguyên tố tạo ion) lớn khối Hãy giải thích nhận xét lượng chất đến điện cực Fa-ra-đây lớn - Theo dõi hoạt động nhóm + Nếu q xác định điện tích HS lúng túng việc giải thích, có ion nhỏ, nghĩa hóa trị thể đưa hai gợi ý sau: nguyên tố tạo ion nhỏ, + Nếu gọi N số đến điện cực, ne số ion đến điện cực nhiều, điện tích ion (trong n hóa khối lượng chất đến điện cực trị nguyên tố tạo ion, e độ lớn lớn điện tích êlectron), q điện lượng chạy qua chất điện phân thì: N = q ne + Nhắc lại nguyên tắc nghiên cứu phụ thuộc đại lượng vào nhiều yếu tố học THXS - Hướng dẫn nhóm trình bày câu trả lời thảo luận Kết luận - Theo dõi giảng GV - Dựa nhận xét Fa-ra- - Trả lời câu C3 phụ thuộc khối lượng chất đến điện cực m vào q,A,n, GV giới thiệu định luật Fa-ra-đây cơng thức Fa-ra-đây trình bày SGK - Yêu cầu HS trả lời câu C3 Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng tượng điện phân GV yêu cầu nhà tự học phần SGK Hoạt động 5: Tổng kết - Tổng kết tồn dựa bảng tóm tắt nội dung SGK - Bài tập nhà: Câu hỏi tập 5, 6, 7, 9, 11 (SGK) PHỤ LỤC NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Thầy (cơ) vui lịng đọc khoanh tròn vào đáp án tương ứng A, B, C, với phương án trả lời mà quý thầy cô cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi 1: Thầy (cô) đánh lực thực nghiệm giáo viên dạy học Vật lí nay? A Rất tốt B Trung bình C Cịn yếu Câu hỏi 2: Theo thầy (cơ), việc rèn luyện kĩ thực nghiệm có cần thiết không? A Không quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng Câu hỏi Trong trình giảng dạy, Thầy có thường xun xây dựng thí nghiệm nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho thân không? A Chưa B Một vài dụng cụ C Thường xuyên Câu hỏi Các phương án thí nghiệm thực hành thường: A Lấy phương án sách giáo khoa B Do học sinh đề xuất C Do giáo viên đề xuất Câu hỏi 5: Trước thực hành giáo viên có yêu cầu học sinh có nghiên cứu chuẩn bị trước kế hoạch thí nghiệm khơng? A Khơng u cầu B Có yêu cầu học sinh nghiên cứu lập trước kế hoạch thí nghiệm C Chỉ dặn dị học sinh xem trước nội dung thực hành Câu hỏi 6: Thầy (cô) giới thiệu hướng dẫn em sử dụng thiết bị thí nghiệm nào? A Giới thiệu hướng dẫn chi tiết B Hầu khơng hướng dẫn mà giới thiệu dụng cụ thí nghiệm C Thỉnh thoảng có giới thiệu Câu hỏi 7: Thầy (cơ) có thường xun kiểm tra lực thực nghiệm q trình dạy học mơn Vật lí học sinh hay khơng thường sử dụng hình thức kiểm tra nào? Hình thức Thường Thỉnh Khơng xun thoảng Thông qua kiểm tra Quan sát trực tiếp q trình thí nghiệm Thơng qua sản phẩm học tập học sinh Thông qua dự án học tập Câu hỏi 8: Trong trình kiểm tra, đánh giá, thầy có quan tâm đến lực thực nghiệm khơng? A Khơng B Có C Thỉnh thoảng câu hỏi liên quan đến lực thực nghiệm Câu hỏi 9: Khi làm thí nghiệm nghiên mới, hiệu mà HS đạt nào? A Không hiệu quả, chiếm nhiều thời gian B Học sinh rút kiến thức từ thí nghiệm nhiều thời gian C Học sinh rút kiến thức với tốc độ cao Câu hỏi 10: Khi học sinh thực thí nghiệm, thầy hướng dẫn em cách bố trí đo đạc nào? A Đa số giáo viên thực mẫu, học sinh quan sát, bắt chước làm theo B Chỉ làm mẫu số thí nghiệm thao tác phức tạp, lại hướng dẫn chi tiết em thực C Giáo viên lưu ý số điểm đặc biệt, học sinh tự lực thực PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA Ý KIẾN HỌC SINH Các em vui lòng đọc, suy nghĩ khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho hợp lí Chân thành cảm ơn! Câu hỏi Em có suy nghĩ lực thực nghiệm? A Không quan trọng B Rất quan trọng C Quan trọng Câu hỏi Các em có nhu cầu bồi dưỡng lực thực nghiệm không? A Không cần bồi dưỡng B Muốn C Rất muốn Câu hỏi Trước thí nghiệm thực hành, giáo viên có hướng dẫn em lập kế hoạch thí nghiệm khơng? A Hầu khơng B Giáo viên yêu cầu xem trước nội dung thực hành C Hướng dẫn chi tiết Câu hỏi Các dụng cụ thí nghiệm phịng thí nghiệm như: Đồng hồ đo điện đa năng, máy đo thời gian số, nguồn điện… Em có sử dụng thành thạo không? A Không biết cách sử dụng B Sử dụng thành thạo C Biết sử dụng vụng Câu hỏi Các em có bắt gặp tập thực nghiệm đề kiểm tra không? A Hầu khơng B Có C Thường xuyên Câu hỏi Giáo viên có yêu cầu em sửa chữa thiết bị thí nghiệm hư hỏng hay chế tạo dụng cụ thí nghiệm khơng? A Hầu khơng B Có, chế tạo vài dụng cụ đơn giản C Đã chế tạo sửa chữa nhiều dụng cụ thí nghiệm Câu hỏi Bài thực hành thí nghiệm sách giáo khoa, Thầy có thực đầy đủ cho em khơng? A Khơng thực B Có thực sơ sài C Thực đầy đủ, chi tiết Câu hỏi Trong học có thí nghiệm vật lí, em có làm thí nghiệm khơng? A Hầu khơng B Thường xun C Một số thí nghiệm Câu hỏi Khi sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm mới, em có thầy hướng dẫn chi tiết cách thức sử dụng không? A Khơng B Có, hướng dẫn sơ sài C Hướng dẫn chi tiết Câu hỏi 10 Các thiết bị thí nghiệm phịng thực hành chất lượng có tốt khơng? A Chất lượng kém, không sử dụng B Chỉ số dụng cụ sử dụng C Đa số sử dụng tốt KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN GIAO VIEN VÀ HỌC SINH Bảng P1.1 Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến giáo viên Câu Chọn A B C 10 13 15 25 21 27 21 17 30,2% 9,3% 34,9% 58,1% 14,3% 48,8% 62,8% 48,8% 20,9% 39,5% 30 12 24 11 15 13 69,8% 27,9% 55,8% 14,3% 16,3% 20,9% 25,6% 20,9% 34,9% 30,3% 27 0% 12 30 13 13 19 13 62,8% 9,3% 27,6% 69,4% 30,3% 11,6% 30,3% 44,2% 30,2% Bảng P1.2.Tổng hợp kết thăm dò ý kiến học sinh Câu Chọn A B C 10 5 36 74 123 113 18 136 28 72 3,44% 3,44% 24,8% 51,0% 84,8% 77,9% 12,4% 93,8% 19,3% 49,7% 132 25 73 18 15 75 104 65 91,0% 17,2% 50,3% 3,44% 12,4% 10,3% 51,7% 2,8% 71,7% 44,8% 115 36 66 17 52 17 13 5,56% 79,3% 24,9% 45.5% 2,8% 11,8% 35,9% 3,4% 9,0% 5,5% PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu Hạt tải điện kim loại A ion dương ion âm B electron ion dương C electron D electron, ion dương ion âm Câu Một vật dẫn trạng thái siêu dẫn thì: A Nhiệt độ 00K B Dịng điện chạy qua khơng C Nhiệt lượng tỏa vật lớn D Điện trở khơng Câu Trong dung dịch điện phân, hạt tải điện tạo thành A Các electron bứt khỏi nguyên tử trung hòa B Sự phân li phân tử thành ion C Các nguyên tử nhận thêm electron D Sự tái hợp ion thành phân tử Câu Phát biểu sau khơng nói cách mạ huy chương bạc? A Dùng muối AgNO3 B Đặt huy chương anốt catốt C Dùng anốt bạc D Dùng huy chương làm catốt Câu Dòng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm electron dịng điện mơi trường A Kim loại B Chất điện phân C Chất khí D Chất bán dẫn Câu Hiện tượng hồ quang điện ứng dụng A Trong kĩ thuật hàn điện B Trong kĩ thuật mạ điện C Trong điốt bán dẫn D Trong ống phóng điện tử Câu Silic pha tạp asen bán dẫn A Hạt tải eletron bán dẫn loại n B Hạt tải eletron bán dẫn loại p C Hạt tải lỗ trống bán dẫn loại n D Hạt tải lỗ trống bán dẫn loại p Câu Lỗ trống A Một hạt có khối lượng electron mang điện +e B Một ion dương di chuyển tụ bán dẫn C Một vị trí liên kết bị thếu electron nên mang điện dương D Một vị trí lỗ nhỏ bề mặt khối chất bán dẫn Câu Nhận xét sau không lớp tiếp xúc p - n ? A Là chỗ tiếp xúc bán dẫn loại p bán dẫn loại n; B Lớp tiếp xúc có điện trở lớn so với lân cận; C Lớp tiếp xúc cho dòng điện dễ dàng qua theo chiều từ bán dẫn n sang bán dẫn p; D Lớp tiếp xúc cho dòng điện qua dễ dàng theo chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n Câu 10 nhiệt độ phòng, bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử - lỗ trống 10-13 lần số nguyên tử Si Số hạt mang điện có mol nguyên tử Si là: A 1,205.1011 hạt B 24,08.1010 hạt C 6,020.1010 hạt D 4,816.1011 hạt Câu 11 Điốt bán dẫn có tác dụng A Chỉnh lưu dịng điện (cho dịng điện qua theo chiều) B Làm cho dịng điện qua đoạn mạch nối tiếp với có độ lớn khơng đổi C Làm khuyếch đại dịng điện qua D Làm dịng điện qua thay đổi chiều liên tục Câu 12 Để vẽ đường đặc tuyến Vôn - Ampe điôt Ampe kế phải mắc A Nối tiếp với điốt B Song song với ốt C Song song với nguồn điện D Nối tiếp với vôn kế Câu 13 Khi sử dụng đồng hồ đo điện đa số, núm xoay đặt vị trí DCV 20 có nghĩa đồng hồ A Một vơn kế chiều đo hiệu điện tối đa 20 V B Một vơn kế xoay chiều đo hiệu điện tối đa 20 V C ampe kế chiều đo dòng điện tối đa 20 A D ampe kế xoay chiều đo dịng điện tối đa 20 A Câu 14 Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65 (V/K) đặt khơng khí 200C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 232 0C Suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt A E = 13,00mV B E = 13,58mV C E = 13,98mV D E = 13,78mV Câu 15 Khi có tượng cực dương tan xảy ra, tăng đồng thời cường độ dòng điện thời gian điện phân lên lần khối lượng chất giải phóng điện cực sẽ: A Giảm lần B Tăng lần C Tăng lần D Không đổi Câu 16 Một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat (CuSO4) với anơt đồng Khi cho dịng điện khơng đổi chạy qua bình khoảng thời gian 30 phút, thấy khối lượng đồng bám vào catơt 1,143 g Biết đồng có A = 63,5 g/mol, n = Cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân A 1,93 mA B 1,93 A C 0,965 mA D 0,965 A Câu 17 Chọn câu sai A Ở điều kiện bình thường, khơng khí điện mơi B Khi bị đốt nóng chất khí trở nên dẫn điện C Nhờ tác nhân ion hóa, chất khí xuất hạt tải điện D Khi nhiệt độ hạ đến 0C chất khí dẫn điện tốt Câu 18 Cơ chế sau cách tải điện trình dẫn điện tự lực chất khí? A Dịng điện làm nhiệt độ khí tăng cao khiến phân tử khí bị ion hóa; B Điện trường chất khí mạnh khiến phân tử khí bị ion hóa nhiệt độ thấp; C Catơt bị làm nóng đỏ lên có khả tự phát electron; D Đốt nóng khí để bị ion hóa tạo thành điện tích Câu 19 Đường đặc tuyến vôn - ampe ốt bán dẫn có dạng A Một đường thẳng qua gốc toạ độ B Một đường cong đối xứng qua gốc toạ độ C Một đường không đối xứng, qua gốc toạ độ D Một cung tròn nhận gốc toạ độ làm tâm Câu 20 Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết để vẽ đường đặc tuyến Vôn ampe ốt A Nguồn điện, biến trở chạy, điện trở R0, điốt, vôn kế, ampe kế, dây nối B Nguồn điện, biến trở núm xoay, tụ điện C, điốt, vôn kế, ampe kế, dây nối C Nguồn điện, biến trở chạy, điện trở R0, điốt, ôm kế, vôn kế, dây nối D Nguồn điện, biến trở núm xoay, tụ điện C, tụ điện, ôm kế, ampe kế, dây nối II TỰ LUẬN Câu 21 Dây tóc bóng đèn 220V - 200W sáng bình thường 25000C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở 1000C Tính hệ số nhiệt điện trở điện trở R0 1000C Coi điện trở dây tóc bóng đèn khoảng nhiệt độ tăng bậc theo nhiệt độ Câu 22 Muốn mạ đồng sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2, người ta dùng sắt làm catôt bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 anơt đồng ngun chất, cho dịng điện có cường độ I = 10 A chạy qua thời gian 40 phút 50 giây Tìm bề dày lớp đồng bám mặt sắt Cho biết đồng có A = 64; n = có khối lượng riêng = 8,9.103 kg/m3 Đáp án: Phần trắc nghiệm khách quan: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 C D B B C A A C C B Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A A D B B D D D C Phần tập tự luận: Câu 21 + Điện trở dây tóc bóng đèn đèn sáng bình thường: R= U đ2 2202 = = 242 Pđ 200 Theo ra: Coi điện trở dây tóc bóng đèn khoảng nhiệt độ tăng bậc theo nhiệt độ nên ta có: + Theo đề: R R = R 1 + ( t − t ) = − 1 R0 ( t − t0 ) −3 −1 = (10,8 − 1) ( 2500 − 100 ) = = 4,1.10 K R = 1,08 R0 R = R = 242 = 22, 4 10,8 10,8 Câu 22 Trước tiên ta chuyển đổi đơn vị đại lượng đơn vị chuẩn: Diện tích: S = 200cm2 = 200.10−4 m2 = 2.10−2 m2 Thời gian: t = 40 phút 50 giây = 2.3600 + 40.60 + 50 = 96500 giây Sau mạ đồng, sắt bị đồng bám bề mặt khối lượng thể tích sắt tăng lên Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 anôt đồng nguyên chất nên xảy tượng cực dương tan trình điện phân + Áp dụng định luật Farađây: Khối lượng đồng bám vào sắt: m= A.I.t F n m= 64.10.96500 = 320 ( g ) = 0,32(kg) 96500 + Chiều dày lớp mạ tính: d= V m 0,32 = = = 0,0018(m) = 1,8(mm) −2 S S. 2.10 8,9.103 ... Năng lực thực nghiệm học sinh học tập Vật lí 2.1.1 Khái niệm lực 2.1.2 Năng lực thực nghiệm học sinh 2.1.3 Các biểu lực thực nghiệm học sinh học tập Vật lí 2.2 Sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC... nhằm góp phần bồi dưỡng lực thực nghiệm 2.2.1 Thí nghiệm Vật lí 2.2.2 Phân loại thí nghiệm dạy học Vật lí 10 2.2.3 Vai trị thí nghiệm vật lí dạy học phát triển NLTN cho học sinh 12 2.3 Xây dựng sử