1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Luận văn Hóa Học 33]- Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ thpt

150 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

Hơn nữa, để đảm bảo những yêu cầu sư phạm của thí nghiệm, để làm được thí nghi ệm cho nhiều lớp (mỗi GV thường dạy rất nhiều khối, lớp), GV phải mất rất nhiều th ời gian để chuẩn bị vì[r]

(1)(2)(3)

Li cm ơn

Va mang s mnh ca mt nhà giáo s nghip trng người, va nghiên cu thc hin đề tài, gia chung riêng, có nhng lúc mi th như “quá ti”, có nhng lúc bước chân tht mi mt, nhưng đã ln kiên trì, vn ln c gng Tri qua nhiu đêm khơng trịn gic, tri qua khơng ít nhng tr ngi, khó khăn, nh vào s giúp đỡ tn tình ca q thy cơ, gia đình bn bè, cui cùng, lun văn đã được hoàn thành

Tơi xin bày t lịng biết ơn sâu sc nht đến thy Nguyn Phú Tun, người thy đã ln hết hướng dn tơi sut q trình thc hin lun văn

Tơi cũng xin chân thành cám ơn q thy cơ, bn bè đồng nghip các em hc sinh đã h tr, giúp đỡ thc hin thc nghim đề tài

Cui cùng, xin cám ơn gia đình, nhng người thân đã ln bên cnh, thông cm, chia s, động viên to mi điu kin để tơi có th hồn thành lun văn

Mt ln na, xin gi li cám ơn tht chân thành, sâu sc đến tt c mi người!

TP.HCM, tháng 10/2011 Tác gi

(4)

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4

1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Đặc trưng phương pháp dạy học hóa học

1.2.3 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học

1.3 THÍ NGHIỆM HĨA HỌC 10

1.3.1 Khái niệm 10

1.3.2 Phân loại 11

1.3.3 Tác dụng 13

1.3.4 Sử dụng thí nghiệm 13

1.3.5 Xu hướng cải tiến thí nghiệm 23

1.4 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ CẢI TIẾN THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 23

1.4.1 Mục đích điều tra 23

1.4.2 Đối tượng phương pháp điều tra 23

1.4.3 Kết điều tra 24

TÓM TẮT CHƯƠNG 30

Chương 2: CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HĨA VƠ CƠ THPT 31

2.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN HĨA VƠ CƠ THPT 31

2.1.1 Mục tiêu 31

2.1.2 Cấu trúc 31

(5)

2.2 CẢI TIẾN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HĨA VƠ CƠ THPT 38

2.2.1 Những định hướng cải tiến thí nghiệm 38

2.2.2 Ý nghĩa việc chế tạo dụng cụ, hóa chất cải tiến thí nghiệm 38

dạy học hóa học 38

2.2.3 Chế tạo số dụng cụ thí nghiệm 39

2.2.4 Tìm kiếm số hóa chất gần gũi, rẻ tiền 61

2.2.5 Cải tiến số thí nghiệm 69

2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM 77 2.3.1 Cơ sở khoa học biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thínghiệm 77

2.3.2 Biện pháp 1: Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp thích hợp, trọng phương pháp nghiên cứu 78

2.3.3 Biện pháp 2: Thiết kế thí nghiệm vui, thí nghiệm đố hay ảo thuật hóa học để tăng hứng thú cho HS 86

2.3.4 Biện pháp 3: Lồng ghép thí nghiệm vào câu chuyện 88

2.3.5 Biện pháp 4: Tăng cường sử dụng tập thực nghiệm, thiết kế thực hành dạng tập thực nghiệm 91

2.3.6 Biện pháp 5: Tăng cường sử dụng thí nghiệm để giải thích việc, tượng sống 92

2.3.7 Biện pháp 6: Kết hợp sử dụng thí nghiệm với phương tiện dạy học đại 93

2.3.8 Biện pháp 7: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm nhà nhằm phục vụ cho trình tìm tòi, khám phá, củng cố kiến thức 95

2.4 MỘT SỐ GIÁO ÁN CĨ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM 96

2.4.1 Giáo án truyền thụ kiến thức 96

2.4.2 Giáo án luyện tập, ôn tập 100

2.4.3 Giáo án thực hành 102

TÓM TẮT CHƯƠNG 104

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 105

3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 105

(6)

3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 105

3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 108

TÓM TẮT CHƯƠNG 120

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121

(7)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BD : Bình Dương

CB :

CTCT : công thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử

dd : dung dịch

ĐC : đối chứng

ĐHSP : đại học Sư phạm

ĐN : Đồng Nai

GV : GV

HS : HS

KHNT : kí hiệu nguyên tử

NC : nâng cao

NTK : nguyên tử khối

NXB : nhà xuất

PTK : phân tử khối

ptpư : phương trình phản ứng

pư : phản ứng

SGK : sách giáo khoa STT : số thứ tự

TB : trung bình

THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông

T.N : thí nghiệm

TN : thực nghiệm

TP.HCM : thành phố Hồ Chí Minh

(8)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Đối tượng điều tra 27

Bảng 1.2 Mức độ sử dụng hình thức thí nghiệm hóa học GV 27

Bảng 1.3 Mức độ sử dụng phương pháp thí nghiệm GV 28

Bảng 1.4 Mức độ sử dụng loại phương tiện trực quan GV 29

Bảng 1.5 Tính hiệu việc sử dụng thí nghiệm hóa học 30

Bảng 1.6 Tỉ lệ thực thí nghiệm chương trình hóa học THPT 31

Bảng 1.7 Những khó khăn sử dụng thí nghiệm hóa học 31

Bảng 1.8 Tình hình cải tiến thí nghiệm hóa học trường THPT 32

Bảng 2.1 Bảng tổng hợp dụng cụ thí nghiệm tự chế tạo 62

Bảng 2.2 Các hóa chất dễ kiếm 68

Bảng 2.3 Một số thí nghiệm cải tiến 75

Bảng 2.4 Một số giáo án có sử dụng thí nghiệm 105

Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm 116

Bảng 3.2 Mức độ yêu thích HS học có sử dụng T.N 120

Bảng 3.3 Hiệu việc sử dụng T.N hóa học HS 121

Bảng 3.4 Mức độ u thích HS hình thức T.N hóa học 122

Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số (xi) lớp 125

Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số (số HS đạt điểm số xi) 126

Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất (% HS đạt điểm số xi) 126

Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất lũy tích (% HS đạt điểm số xi trở xuống) 127

Bảng 3.9 Bảng phân loại điểm số HS qua kiểm tra 127

(9)

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Phân loại thí nghiệm 14

Hình 1.2 Cấu trúc phương pháp nghiên cứu 19

Hình 2.1 Cấu trúc chương trình hóa học vơ THPT 37

Hình 2.2 Dụng cụ cần dùng cho việc chế tạo 44

Hình 2.3 Giá để ống nghiệm 45

Hình 2.4 Vật liệu làm giá để ống nghiệm 45

Hình 2.5 Các bước làm giá để ống nghiệm (hình 2.3.a) 46

Hình 2.6 Làm giá để ống nghiệm (hình 2.3.b) 47

Hình 2.7 Các bước làm giá để ống nghiệm (hình 2.3.c) 47

Hình 2.8 Các kiểu giá thí nghiệm 48

Hình 2.9 Các giá thí nghiệm xếp gọn 49

Hình 2.10 Sử dụng giá thí nghiệm 49

Hình 2.11 Đèn cồn 50

Hình 2.12 Vật liệu làm đèn cồn 50

Hình 2.13 Các bước làm đèn cồn từ lọ mực 51

Hình 2.14 Kiềng chân 52

Hình 2.15 Các bước làm kiềng chân 52

Hình 2.16 Các kiểu kẹp ống nghiệm 52

Hình 2.17 Vỏ lon 53

Hình 2.18 Sử dụng kẹp ống nghiệm 53

Hình 2.19 Vật liệu làm cốc nhựa 54

Hình 2.20 Các bước làm cốc nhựa 54

Hình 2.21 Ống nhỏ giọt 55

Hình 2.22 Vật liệu làm ống nhỏ giọt 55

Hình 2.23 Ống tiêm 55

Hình 2.24 Nút đậy 56

Hình 2.25 Các bước làm nút đậy 56

Hình 2.26 Ống dẫn khí 56

(10)

Hình 2.28 Các kiểu phễu 57

Hình 2.29 Muỗng lấy hóa chất rắn 57

Hình 2.30 Đũa khuấy 58

Hình 2.31 a) Chai, lọ thuốc, b) Chai, lọ đựng dung dịch 58

Hình 2.32 a) Hũ sữa chua, lọ thuốc, b) Lọ đựng hóa chất rắn 58

Hình 2.33 Cân hóa chất 59

Hình 2.34 Vật liệu làm cân hóa chất 59

Hình 2.35 Các bước làm cân hóa chất 60

Hình 2.36 Bình cầu 61

Hình 2.37 Vật liệu làm bình cầu 61

Hình 2.38 Các bước làm bình cầu 61

Hình 2.39 Lấy hóa chất từ pin 71

Hình 2.40 Một số vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm dùng để tận thu hóa chất 72

Hình 2.41 Dụng cụ điều chế oxi phương pháp dời chỗ nước 76

Hình 2.42 Dụng cụ điều chế oxi ống tiêm 77

Hình 2.43 Điều chế oxi ống tiêm 78

Hình 2.44 Làm bình điện phân ống tiêm 78

Hình 2.45 Điều chế oxi cách điện phân nước 79

Hình 2.46 Sợi kẽm uốn thành hình dạng khác 79

Hình 2.47 Oxi tác dụng với hiđro 80

Hình 2.48 Sự phân hủy hiđro peoxit có mặt chất xúc tác 81

Hình 2.49 SO2 làm màu dd Br2 81

Hình 2.50 Làm pin điện chanh 84

Hình 2.51 Làm dụng cụ thử dung dịch điện li 84

Hình 2.52 Cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 85

Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 128

Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 128

Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 129

Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp qua kiểm tra 129

(11)(12)

MỞ ĐẦU

1 Lí chọn đề tài

Hóa học mơn khoa học thực nghiệm với đặc điểm bật việc coi trọng thực hành thí nghiệm Trong q trình dạy học hóa học, thí nghiệm giữ vai trò đặc biệt quan trọng phận khơng thể tách rời Faraday nói: “Khơng có khoa học lại cần thực hành hóa học Những định luật bản, học thuyết kết luận dựa vào kiện cụ thể”

Trong xu hướng đổi giáo dục nay, yêu cầu tăng cường rèn luyện lực tư duy, khả vận dụng kiến thức vào thực tế cho HS, chuyển từ lối học nặng tiếp thu kiến thức sang vận dụng kiến thức, “học đơi với hành” ngày cao thí nghiệm lại trở nên quan trọng Thí nghiệm vừa tảng việc dạy học hoá học, giúp HS tiếp thu kiến thức xác vững chắc, vừa cầu kết nối lý thuyết thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho HS, giúp em thêm say mê, u thích mơn hóa học

Cùng với phát triển khoa học, kĩ thuật, có ý kiến cho rằng: Các đồ dùng dạy học đại (mơ thí nghiệm, phần mềm hóa học, phim thí nghiệm) thay thí nghiệm hóa học Nhưng thực tế, thí nghiệm hóa học phương tiện trực quan giữ vai trò yếu Khơng phim, ảnh cho phép HS nhận biết mùi, vị, phản ánh màu sắc, âm hồn tồn xác thí nghiệm hóa học thực Chính vậy, dạy học hóa học trường THPT, thí nghiệm ln phương tiện trực quan khơng thể thiếu Các thí nghiệm lựa chọn trình bày sách giáo khoa chương trình hóa học THPT nước ta mang lại hiệu đáng kể trình dạy học Việc nghiên cứu áp dụng cải tiến thí nghiệm cho phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, đồng thời khai thác cách hiệu nguồn thơng tin từ thí nghiệm trong dạy học cần thiết Chính vậy, định chọn đề tài: “Cải tiến

nâng cao hiệu sử dụng số thí nghiệm phần hóa vơ THPT”

2 Mục đích việc nghiên cứu

(13)

3 Nhiệm vụ đề tài

− Nghiên cứu sở lí luận đề tài: Lí luận phương pháp dạy học, thí nghiệm hóa học phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học, hệ thống thí nghiệm phần hóa vơ THPT,…

− Nghiên cứu sở thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng cải tiến thí nghiệm dạy học hóa học trường THPT

− Cải tiến số thí nghiệm, đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học

− Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi tác dụng số thí nghiệm cải

tiến; tính hiệu việc sử dụng thí nghiệm dạy học phần hóa vơ THPT 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu

− Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học trường THPT

− Khách thể nghiên cứu: Việc cải tiến nâng cao hiệu sử dụng số thí nghiệm phần hóa vơ THPT

5 Phạm vi nghiên cứu

− Phần hóa vơ THPT

− Thời gian nghiên cứu: 2010 – 2011

− Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khác

6 Giả thuyết khoa học

Nếu cải tiến sử dụng thí nghiệm cách hợp lí có chất lượng góp phần nâng cao hiệu dạy học hóa học

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

− Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết

− Phương pháp tổng hợp khái quát hóa

− Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết − Phương pháp giả thuyết

(14)

7.2 Nhóm phương pháp thực tiễn

− Phương pháp quan sát

− Phương pháp điều tra

− Phương pháp chuyên gia

− Phương pháp thực nghiệm sư phạm

7.3 Nhóm phương pháp tốn học

(15)

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

Trước phát triển khoa học kĩ thuật thành tựu công nghệ mới, loại phương tiện dạy học ngày phong phú, đa dạng sử dụng nhiều qua trình dạy học mơn nói chung mơn hóa học nói riêng Tuy nhiên, thí nghiệm hóa học giữ vai trị quan trọng mà khơng phương tiện dạy học thay Thí nghiệm hóa học thu hút nhiều nhà nghiên cứu Chúng tơi xin giới thiệu cơng trình nghiên cứu có giá trị, đồng thời liên quan, gần gũi với đề tài

1.1.1 Các tài liệu hướng dẫn thực hành hoá học

1 Tài liệu “Thực hành thí nghiệm” PGS.TS Trịnh Văn Biều cộng (2001), Trường ĐHSP TP.HCM [1]

Tài liệu gồm chương:

− Chương 1: Giới thiệu khái quát vai trò, phân loại, sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học; nguyên tắc xây dựng hệ thống thí nghiệm hệ thống thí nghiệm phần thực hành phương pháp dạy học hóa học

− Chương 2: Nói việc rèn luyện kĩ dạy học chủ yếu: nói, viết bảng, biểu diễn

thí nghiệm buổi thực hành phương pháp dạy học hóa học Hướng dẫn sinh viên cách chuẩn bị cho buổi thực hành viết tường trình thí nghiệm

− Chương 3: Nói kĩ thuật sử dụng dụng cụ, hóa chất phịng chống độc hại tiến

hành thí nghiệm Đây vấn đề quan trọng có tính thiết cần phải thực cách nghiêm túc sức khỏe cá nhân, tập thể cộng đồng

− Chương 4, 5, 6: Hướng dẫn sinh viên làm số thí nghiệm chọn lọc, phục vụ cho việc

kiến tập, thực tập sư phạm dạy học hóa học trường THPT

2 Tài liệu “Thí nghiệm thực hành” GS.TSKH Nguyễn Cương cộng (2005), NXB ĐHSP Hà Nội [6]

Tài liệu gồm phần:

− Phần thứ nhất: Yêu cầu, nội dung, phương pháp thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học Các cơng tác phịng thí nghiệm hóa học

− Phần thứ hai: Kĩ thuật phương pháp tiến hành số thí nghiệm hóa học trường THCS (13 thí nghiệm)

(16)

− Phần thứ tư: Thí nghiệm hóa học vui (23 thí nghiệm)

− Phần thứ năm: Sử dụng số phương tiện trực quan phương tiện kĩ thuật dạy học 3 Tài liệu “Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 10” tác giả Trần Quốc Đắc (2006), NXB

Giáo dục [10]

Tài liệu gồm chương:

− Chương 1: Hệ thống thí nghiệm hố học trường phổ thông

− Chương 2: Phương pháp tiến hành thí nghiệm biểu diễn GV thí nghiệm nghiên

cứu HS (50 thí nghiệm)

− Chương 3: Thí nghiệm thực hành hóa học lớp 10

− Chương 4: Bảo quản, sử dụng dụng cụ thí nghiệm hóa học

− Chương 5: Bảo quản, sử dụng tự chế tạo số hóa chất

− Chương 6: Một số thao tác phịng T.N hóa học trường THPT

− Phụ lục: Một số vấn đề cấu trúc, trang bị sử dụng phòng mơn hóa học trường THPT

4 Tài liệu “Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 11” tác giả Trần Quốc Đắc (2007), NXB Giáo dục [11]

Tài liệu gồm chương:

− Chương 1: Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm hóa học biểu diễn GV thí nghiệm nghiên cứu HS (76 thí nghiệm)

− Chương 2: Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm thực hành HS − Chương 3: Hướng dẫn tiến hành số thí nghiệm hóa học vui

5 Tài liệu “Thí nghiệm hóa học trường phổ thơng” PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, Hồng Văn Côi (2008), NXB Khoa học kĩ thuật [28]

Tài liệu gồm phần với 274 thí nghiệm:

− Phần I: Thí nghiệm nhóm ngun tố - Hợp chất vơ phân tích hóa học phổ

thơng (202 thí nghiệm)

− Phần II: Các thí nghiệm hợp chất hữu (59 thí nghiệm)

− Phần III: Thí nghiệm hóa học vui (13 thí nghiệm)

(17)

hiện thí nghiệm thành cơng Cuối thí nghiệm có số câu hỏi củng cố kiến thức Đây tư liệu quý, có giá trị mặt lí thuyết thực tiễn

1.1.2 Các luận án, luận văn nghiên cứu thí nghiệm hóa học

1 Luận án PTS Khoa học Sư phạm – Tâm lí “Hồn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để

nâng cao chất lượng dạy học trường PTCS Việt Nam” tác giả Trần Quốc Đắc

(1992), ĐHSP Hà Nội [9]

Trong cơng trình nghiên cứu tác giả đã:

− Xác định hệ thống thí nghiệm hố học trường THCS (105 thí nghiệm biểu diễn 27 thí nghiệm thực hành)

− Đề xuất 13 dụng cụ thí nghiệm cải tiến cách sử dụng chúng

− Đề xuất 13 thí nghiệm cải tiến phương pháp tiến hành có kết thí nghiệm

Những kết thu từ cơng trình bổ ích thiết thực, nghiên cứu chương trình THCS

2 Luận án TS Khoa học giáo dục “Hoàn thiện kĩ thuật, phương pháp sử dụng thí nghiệm

hóa học thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường phổ thơng miền núi” tác giả Nguyễn Phú Tuấn (2000), ĐHSP Hà Nội [44]

Trong luận án này, tác giả điều tra thực trạng trang thiết bị, đồ dùng dạy học trường phổ thông miền núi, từ đề xuất phương hướng nghiên cứu hồn thiện kĩ thuật, phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học hoá học : cải tiến, chế tạo số dụng cụ thí nghiệm, giới thiệu số hóa chất gần gũi, dùng dụng cụ tự tạo để thực 13 thí nghiệm Bên cạnh đó, tác giả cịn nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hố học để góp phần đổi phương pháp dạy học hóa học Đây cơng trình nghiên cứu vừa có tính khoa học cao vừa có giá trị thực tiễn lớn

Ngồi tài liệu trên, chúng tơi cịn tham khảo ý tưởng số luận văn khác nghiên cứu thí nghiệm hóa học trường THPT:

1 Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng tích

cực hóa hoạt động học tập HS dạy học hóa vơ trường THPT ” tác giả

Cao Ngọc Sằng (2004), ĐHSP Huế [27]

2 Luận văn thạc sĩ giáo dục học “ Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học HS nhằm

(18)

3 Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Lựa chọn sử dụng khai thác thí nghiệm hóa học để khắc

sâu kiến thức hóa học phần phi kim chương trình THPT ” tác giả Nguyễn Kháng

(2007), ĐHSP Huế [16]

4 Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức

- kĩ thí nghiệm chương trình hóa học 10 nâng cao cho HS theo hướng dạy học tích cực” tác giả Đỗ Thị Bích Ngọc (2009), ĐHSP TP.HCM [19]

5 Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm dạy học mơn hóa lớp 10, 11

trường THPT tỉnh Dăk Lăk” tác giả Võ Phương Uyên (2009), ĐHSP TP.HCM [49]

6 Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập

tích cực cho HS lớp 11 THPT” tác giả Nguyễn Thị Trúc Phương (2010), ĐHSP

TP.HCM [24]

Nội dung luận văn đề cập đến vấn đề: Hệ thống thí nghiệm cần sử dụng chương trình THPT; hồn thiện kĩ thuật phương pháp tiến hành thí nghiệm; sử dụng thí nghiệm để khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng; đề xuất biện pháp sử dụng thí nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thơng

Qua việc tìm hiểu luận văn hướng nghiên cứu trên, rút nhiều học cho luận văn Tuy nhiên, hướng nghiên cứu khai thác thí nghiệm để vận dụng vào học cụ thể chưa có nhiều Và đặc biệt, việc cải tiến, nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm, làm cho HS u thích học tập hóa học cách tích cực, chủ động, sáng tạo yêu cầu cấp thiết giáo dục đại Chính vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần cơng sức vào việc nghiên cứu áp dụng cải tiến thí nghiệm hóa học cho phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, đồng thời khai thác cách hiệu nguồn thông tin từ thí nghiệm, nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa trường phổ thông

1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.2.1 Khái niệm

(19)

Nhiều tác giả coi phương pháp dạy học “tổ hợp cách thức hoạt động thầy trò q trình dạy học tiến hành vai trị chủ đạo thầy, nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học” [20, tr.230]

Nhóm tác giả khác định nghĩa: “Phương pháp dạy học cách thức hoạt động có trình tự, phối hợp, tương tác GV, HS nhằm đạt mục đích dạy học” [15, tr.7]

Để sâu vào chất phương pháp dạy học để nêu rõ cụ thể quan hệ

biện chứng hoạt động dạy hoạt động học, có tác giả đề nghị định nghĩa phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy nhằm làm cho trị tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích học tập [26, tr.69]

Theo PGS TS Trịnh Văn Biều: “Phương pháp dạy học cách thức thực phối hợp, thống người dạy người học nhằm thực tối ưu hóa nhiệm vụ dạy học Đó kết hợp hữu thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học” [3, tr.6]

Trong số tài liệu khác, tác giả nhấn mạnh nêu cụ thể mục đích dạy học giới thiệu định nghĩa: “Phương pháp dạy học cách thức, đường dạy học thầy trò đạo thầy, nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức, kĩ kĩ xảo, phát triển lực nhận thức, hình thành giới quan khoa học nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa” [25, tr.107]

1.2.2 Đặc trưng phương pháp dạy học hóa học [3], [7], [48]

Phương pháp dạy học hóa học phận phương pháp khoa học, phương pháp dạy học Vì vậy, vừa phải tn theo quy luật chung phương pháp dạy học, vừa phải phản ánh tất tính chất chức phương pháp khoa học Đồng thời, phương pháp dạy học hóa học có nét đặc trưng riêng mà phương pháp dạy học môn khác khơng có Có thể nêu lên số đặc trưng sau đây:

− Hóa học mơn khoa học thực nghiệm lý thuyết Do đó, phải kết hợp thống phương pháp thực nghiệm thực hành với tư khái niệm Trong trình dạy học hóa học, thí nghiệm trực quan phương tiện khơng thể thiếu Thí nghiệm hóa học sở cho phép HS thu thập muôn vàn dấu hiệu phản ứng hóa học mà khơng có quy tắc, lý thuyết thay

(20)

+ Phương pháp diễn dịch – quy nạp: Sử dụng dạy mối liên hệ vị trí, cấu tạo, tính chất, hình thành khái niệm chu kỳ, nhóm hệ thống tuần hồn

+ Phương pháp cụ thể - trừu tượng: Đối tượng hóa học chất - cấu tạo phần tử vi mô (phân tử, nguyên tử, ion, electron…) không quan sát mắt thường Chúng lại tương ứng với khác niệm trừu tượng mà HS phải lĩnh hội vững Những chế hóa học diễn hình thức vi mơ, lại kiến thức hóa học HS phải lĩnh hội Trong q trình dạy học hóa học, ta buộc phải dùng phương tiện trực quan (hình vẽ, mơ hình cụ thể) kích thước vĩ mơ để diễn tả cấu tạo phân tử chất chế phản ứng hóa học, HS dựa biểu bề chúng dùng tư suy tính chất chất, từ tư thâm nhập vào cấu tạo phân tử chúng Đây cách học hóa học mơ hình cụ thể, dựa vào dấu hiệu bề tượng hóa học để suy chất hóa học đối tượng nghiên cứu Cách học đòi hỏi HS có phát triển định tư lí luận, khả trừu tượng

+ Các học thuyết cấu tạo chất (thuyết nguyên tử, thuyết electron, thuyết cấu tạo hóa học,…) định luật hóa học, đặc biệt định luật tuần hồn, ln đề cao Chúng xem lý thuyết chủ đạo hệ thống kiến thức hóa học, có vai trị lớn dạy học hóa học, cơng cụ dạy chất cụ thể, công cụ cho tiên đốn khoa học, cơng cụ cho phép qui nạp – diễn dịch, phân tích – tổng hợp

− Hóa học mơn có tính thực tiễn cao, có nhiều ứng dụng sống Do đó, dạy học hóa học, cần thường xuyên liên hệ thực tế, giải thích tượng tự nhiên, gắn hóa học với đời sống

1.2.3 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học [4], [15], [29]

Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ bùng nổ thông tin, đời không ngừng nhiều thành tựu đại Chính vậy, nội dung dạy học phải liên tục cập nhật, đại hóa, dẫn đến mâu thuẫn với thời lượng học tập gia tăng Để giải mâu thuẫn đó, phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động dạy, học để thích ứng với thực tiễn đổi mới:

− Khơi dậy, phát huy tính tích cực, chủ động, lực tìm tịi độc lập, sáng tạo người

(21)

− Không dạy kiến thức mà dạy HS cách học, trang bị cho HS phương pháp học tập, phương pháp tự học để HS tự học thực phương châm học suốt đời

− Chuyển từ lối học nặng truyền thụ kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức giúp HS vừa rèn luyện tư duy, vừa tăng cường khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn

− Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày cao (theo phát triển

HS, theo cấp học, bậc học)

Trong chế thị trường, HS xem “khách hàng” nhà trường muốn tồn tại, phát triển phải đáp ứng nhu cầu, mong muốn HS Nhưng HS lại có nhu cầu, trình độ, khả khác Chính cần đổi phương pháp dạy học theo hướng phân hóa, cá thể hóa việc dạy học, cho phép người học tiến lên theo nhịp độ cá nhân

Sự thâm nhập lĩnh vực khoa học, phát triển cơng nghệ, địi hỏi cho phép đổi phương pháp dạy học theo hướng cơng nghệ hóa, đại hóa hoạt động dạy học:

− Liên kết nhiều phương pháp dạy học riêng lẻ thành tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp: Algorit dạy học, môđun dạy học…

− Sử dụng phối hợp, hiệu hệ truyền thông đa kênh, sử dụng tối ưu phương tiện kĩ thuật dân dụng đại tạo tổ hợp phương pháp dạy học có kĩ thuật

Song song đó, xu hướng đổi kiểm tra đánh giá trọng Giảm việc kiểm tra tri thức đơn thuần, khuyến khích khả suy luận, vận dụng kiến thức, sử dụng nhiều loại hình kiểm tra thích hợp với mơn học

1.3 THÍ NGHIỆM HĨA HỌC

1.3.1 Khái niệm

Theo Từ điển tiếng Việt [33], thí nghiệm có nghĩa: nghĩa thứ “gây tượng, biến đổi điều kiện xác định để quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh; nghĩa thứ hai “làm thử để rút kinh nghiệm”

(22)

chất vật tượng Thí nghiệm giúp người tìm quy luật ẩn náu tự nhiên, kiểm chứng, làm sáng tỏ giả thuyết khoa học.” [1,tr.7]

Trong đề tài nghiên cứu này, khái niệm thí nghiệm giới hạn phạm vi hẹp “thực phản ứng, q trình hóa học phục vụ cho việc dạy học hóa học”

1.3.2 Phân loại [1], [7], [48]

Trong dạy học hóa học trường phổ thông, tùy theo hoạt động GV HS, người ta chia thí nghiệm thành dạng sau:

1.3.2.1 Thí nghiệm biểu diễn GV

Khái niệm

Thí nghiệm GV thí nghiệm GV tự tay trình bày trước HS

Ưu điểm

− Dụng cụ, hóa chất chuẩn bị chu đáo, vừa đủ, tốn

− Có thể biểu diễn thí nghiệm phức tạp, sử dụng hóa chất độc, gây nổ (nếu cần)

− Thao tác thí nghiệm chuẩn, xác giúp hình thành kĩ thực hành cho HS

− Mức độ thành công thí nghiệm cao

− GV chủ động thời gian: thường thí nghiệm GV thực nhanh, tốn thời gian

1.3.2.2 Thí nghiệm HS

Khái niệm

Thí nghiệm HS thí nghiệm HS trực tiếp làm trình học tập  Các loại thí nghiệm HS

Thí nghiệm HS học

Khi học lớp, GV cho HS thực số thí nghiệm Điều rèn cho HS cách tư hợp lí, có suy nghĩ độc lập, đồng thời hồn thiện phát triển kĩ kĩ xảo thí nghiệm

Thí nghiệm ơn tập, luyện tập

(23)

quan sát được, rút kết luận, dạy HS cách giải tập thực nghiệm – giải đường thực nghiệm nhiệm vụ lý thuyết hay thực tiễn vừa sức

Thí nghiệm kiểm tra, đánh giá

Ở số nơi, GV thường xuyên sử dụng thí nghiệm, HS thường xun làm thí nghiệm, GV dùng hình thức u cầu HS thực thí nghiệm để kiểm tra, đánh giá kiến thức cũ kĩ thực hành HS

Thí nghiệm thực hành

Thường tổ chức sau số cuối chương nhằm củng cố kiến thức học rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo làm thí nghiệm

1.3.2.3 Thí nghiệm ngoại khóa

Thí nghiệm ngoại khóa GV HS thực ngồi học khóa, bao gồm:

Thí nghiệm hóa học vui

Thường tổ chức buổi ngoại khóa hóa học, ngày hội hóa học vui Các thí nghiệm tiến hành theo hình thức tạo lơi cuốn, hấp dẫn, kích thích hứng thú tìm tịi, học tập mơn hóa HS

Thí nghiệm nhà

Trong số trường hợp, GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm nhà với cách tiến hành đơn giản, dụng cụ hóa chất rẻ tiền, dễ kiếm Loại thí nghiệm đa dạng, phong phú, làm cho kiến thức trở nên gần gũi với đời sống em hơn, từ u thích mơn hóa học

(24)

1.3.3 Tác dụng [1], [7], [42]

Thí nghiệm hóa học giúp HS hiểu sâu sắc Nó giúp HS chuyển từ tư cụ thể sang trừu tượng ngược lại

Khơng phải kiến thức diễn đạt trọn vẹn lời, đôi lúc GV nhiều thời gian để giảng giải khơng rõ Trong đó, thí nghiệm với hình ảnh, biểu tượng rõ ràng, cụ thể, đầy đủ tính chất tượng hóa học giúp HS tiếp thu kiến thức vững sâu sắc

Những ấn tượng sâu sắc hình ảnh cụ thể mà thí nghiệm mang lại giúp HS nhớ lâu đặc biệt em trực tiếp làm thí nghiệm kiến thức lĩnh hội từ thí nghiệm trở nên vững chắc, sâu sắc, câu ngạn ngữ: “Tơi nghe tơi

qn, tơi nhìn tơi nhớ, tơi làm tơi hiểu”

Thí nghiệm giúp nâng cao lòng tin HS vào khoa học, hình thành giới quan

duy vật biện chứng

Thí nghiệm tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực kiến thức Khi tự tay làm thí nghiệm, tận mắt quan sát tượng thí nghiệm, HS tin tưởng vào kiến thức học củng cố niềm tin khoa học

Thí nghiệm giúp phát triển tư HS, hình thành giới quan vật biện chứng Thí nghiệm phương tiện giúp hình thành kĩ kĩ xảo thực hành tư duy kĩ thuật, đồng thời hình thành đức tính cần thiết người lao động mới: cẩn thận, khoa học, kỉ luật Thí nghiệm biểu diễn GV với thao tác mẫu mực khuôn mẫu cho HS học tập bắt chước, sau tự làm theo giúp hình thành kĩ thí nghiệm HS cách xác

Thí nghiệm làm nâng cao hứng thú học tập mơn hóa học HS Các thí nghiệm hóa

học giúp cho học trực quan, sinh động hơn, từ dễ thu hút, hấp dẫn HS vào học HS hứng thú học tập mơn hóa học

1.3.4 Sử dụng thí nghiệm [1], [7], [29], [48] 1.3.4.1 Thí nghiệm biểu diễn GV

a/ Yêu cầu sư phạm

*Bảo đảm an toàn

− GV phải có ý thức trách nhiệm tính cẩn thận

− Nhất thiết phải tuân theo qui định bảo hiểm an toàn phịng thí

(25)

− Nắm vững kĩ thuật, kĩ thành thạo làm thí nghiệm, giữ hóa chất tinh khiết, dụng

cụ

− Am hiểu nguyên nhân cố xảy bình tĩnh xử lý

− Không nên cường điệu nguy hiểm thí nghiệm hóa học tính độc

của hóa chất làm HS sợ hãi

*Bảo đảm thành cơng

Các thí nghiệm biểu diễn GV phải có kết tốt bảo đảm tính khoa học Muốn vậy, GV phải:

− Nắm vững kĩ thuật thí nghiệm, tuân thủ đầy đủ xác dẫn kĩ thuật

lắp dụng cụ tiến hành thí nghiệm Để có kĩ thành thạo, người GV phải khơng ngừng học hỏi, tìm tịi, tích lũy kinh nghiệm, từ có cải tiến sáng tạo

− Chuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo, thử nhiều lần trước biểu diễn lớp, kiểm tra dụng cụ,

hóa chất, thao tác trước lên lớp đề phịng cố xảy

− Nếu thí nghiệm bị thất bại, GV cần bình tĩnh suy nghĩ, tìm ngun nhân, giải thích rõ

cho HS

*Thí nghiệm phải rõ, HS quan sát đầy đủ

− GV không đứng che lấp thí nghiệm

− Kích thước dụng cụ lượng hóa chất thích hợp, đủ để HS quan sát rõ ràng

− Bàn biểu diễn phải có độ cao hợp lí, đủ ánh sáng

− Dùng phơng có màu sắc thích hợp, dùng thiết bị bổ sung để làm bật thí nghiệm (nếu cần)

*Thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ thí nghiệm gọn gàng, mĩ thuật, đồng thời phải đảm bảo tính khoa học

*Số lượng thí nghiệm vừa phải thời gian dành cho thí nghiệm hợp

− Cần tính tốn hợp lí số lượng thí nghiệm cần biểu diễn lên lớp thời gian

dành cho thí nghiệm, khơng chọn thí nghiệm tốn nhiều thời gian tiết học, không biểu diễn nhiều thí nghiệm học

− Chỉ nên chọn số thí nghiệm phục vụ trọng tâm học

*Thí nghiệm phải phù hợp với học

− Nội dung thí nghiệm phải phù hợp với chủ đề học, giúp HS nắm vững

(26)

− Khi tiến hành thí nghiệm, GV phải đặt vấn đề rõ ràng, hướng dẫn HS quan sát, giải

thích vấn đề liên quan nội dung học với tượng thí nghiệm xảy ra, dẫn dắt HS đến kết luận khoa học hướng vào nội dung học

b/ Phối hợp lời giảng GV với biểu diễn thí nghiệm

Lời giảng GV đóng vai trị đạo, hướng dẫn quan trọng Bốn hình thức thường dùng việc phối hợp lời giảng GV với sử dụng thí nghiệm dạy học

− Quan sát trực tiếp: GV chủ yếu hướng dẫn HS quan sát để rút kết luận (dùng lời nói)

Áp dụng với thí nghiệm có tượng đơn giản, HS rút kết luận nhờ quan sát trực tiếp khơng cần có suy luận

− Biện pháp minh họa: GV dùng lời nói thơng báo kết luận, sau dùng thí nghiệm minh họa cho kết luận Trường hợp lời nói GV nguồn thơng tin chính, cịn thí nghiệm nguồn thơng tin có tính chất minh họa Áp dụng cho thí nghiệm có tượng đơn giản

− Biện pháp quy nạp: GV dùng lời nói hướng dẫn HS quan sát tượng thí nghiệm, gợi

ý HS tái kiến thức học, sở đó, giúp HS giải thích tượng xảy đến kết luận (dẫn dắt HS suy đoán rút kết luận) Áp dụng với thí nghiệm có tượng phức tạp, quan sát trực tiếp tượng thí nghiệm khơng cho phép đến kết luận, đòi hỏi phải tái kiến thức biết, so sánh, biện luận rút kết luận

− Biện pháp diễn dịch: Áp dụng nội dung nghiên cứu phức tạp trường

hợp dùng biện pháp quy nạp GV sử dụng lời nói kết hợp với thí nghiệm theo bước: + Mô tả tượng

+ Tái kiến thức học có liên quan để giải thích

+ Giải thích chế tượng xảy ra, viết phương trình hóa học phản ứng + Kết luận vấn đề Sau đó, dùng thí nghiệm chứng minh cho lời giảng GV

Biện pháp minh họa nghịch đảo biện pháp quan sát trực tiếp với ưu điểm tốn thời gian lớp nhược điểm HS tiếp thu kiến thức thụ động, hoạt động học tập HS không chủ động tích cực biện pháp quan sát trực tiếp

Biện pháp diễn dịch nghịch đảo biện pháp quy nạp Tuy nhiên, sử dụng biện pháp này, HS nghe, hiểu, ghi nhớ cách thụ động

(27)

Biện pháp quan sát trực tiếp diễn dịch thuộc phương pháp nghiên cứu dạy học, khác mức độ phức tạp, khó khăn nội dung nghiên cứu Thí nghiệm nguồn thơng tin, lời nói thầy có chức hướng dẫn, HS chủ động, tích cực chiếm lĩnh kiến thức

Biện pháp minh họa quy nạp thuộc phương pháp minh họa dạy học, khác mức độ phức tạp, khó khăn nội dung nghiên cứu Thí nghiệm biểu diễn để minh họa lời giảng thầy trước đó, cho nên, HS hoạt động nhận thức thụ động

Khi sử dụng cách phối hợp đây, GV cần vào tính chất nội dung kiến thức (đơn giản hay phức tạp), trình độ lĩnh hội cần đạt tới (tích cực chủ động hay cần tái hiện, bắt chước) chuẩn bị HS

Bốn cách kết hợp lời nói với thí nghiệm biểu diễn GV áp dụng cho trường hợp GV biểu diễn đồ dùng trực quan phương tiện nghe nhìn

1.3.4.2 Thí nghiệm học sinh

a/ Thí nghiệm học sinh học

Khi hướng dẫn HS làm thí nghiệm mới, GV dùng phương pháp nghiên cứu phương pháp minh họa

 Phương pháp nghiên cứu

Về nội dung, phương pháp nghiên cứu thể điểm sau đây:

− GV nêu đề tài nghiên cứu, giải thích rõ mục đích, yêu cầu cần đạt

− GV HS hướng dẫn GV đề giả thuyết, phương hướng kế hoạch nghiên cứu, tài liệu cần tham khảo

− GV tổ chức cho HS tự lực nghiên cứu đề tài: lựa chọn dụng cụ, hóa chất, lắp ráp dụng cụ, thực thí nghiệm, quan sát, ghi chép

− Hệ thống vấn đề, rút kết luận từ việc quan sát ghi chép

− Vận dụng kiến thức thu

Như vậy, HS tác động trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu, nhờ mà lĩnh hội kiến thức GV đóng vai trị đạo, hướng dẫn, giúp đỡ HS trình hoạt động lĩnh hội kiến thức

(28)

Hình 1.2 Cấu trúc phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu phương pháp dạy học có giá trị trí – đức dục lớn Nó giáo dục tốt cho HS tư duy, tính tự lực, sáng tạo, kĩ tìm tịi, nghiên cứu, đồng thời lĩnh hội kiến thức vững chắc, phong phú lý thuyết thực tiễn

Phương pháp nghiên cứu dạy học hóa học thực trọn vẹn hình thức tập nghiên cứu Trong lên lớp nghiên cứu học trường phổ thông, phương pháp nghiên cứu áp dụng phần HS tự làm thí nghiệm, tương tự cách sử dụng thí nghiệm dạy học với thí nghiệm GV làm

Phương pháp minh họa

Việc tiến hành thí nghiệm HS học tiến hành theo phương pháp minh họa Phương pháp có chất sau:

− GV trình bày kiến thức học

− Những thí nghiệm cần làm chuẩn bị sẵn dụng cụ, hóa chất

(29)

Theo cách này, nội dung kiến thức GV thông báo từ đầu, HS ghi kết quả, tượng trước làm thí nghiệm, HS không thu thêm kiến thức làm thí nghiệm Do đó, HS bị thụ động tiếp thu kiến thức Tuy nhiên quan sát trực tiếp tượng thí nghiệm tự tay làm, HS nhớ lâu hơn, hứng thú học tập, tin tưởng vào điều GV vừa thơng báo

Khi sử dụng thí nghiệm HS dạy học, GV vào nội dung kiến thức, vấn đề mức độ phức tạp thí nghiệm, vào lực, trình độ HS mà áp dụng phương pháp tiến hành cho phù hợp để nâng cao kết dạy học

b/ Thí nghiệm HS ơn tập, luyện tập

Thông thường ôn tập, củng cố kiến thức GV sử dụng thí nghiệm hóa học Nhưng thực tế cho thấy, việc sử dụng thí nghiệm giúp HS học tập tích cực, hứng thú, kể ôn tập, luyện tập

Việc kết hợp lời nói GV với phương pháp sử dụng thí nghiệm biểu diễn ơn tập, củng cố kiến thức cho HS thường thực theo cách thức sau:

− Cách 1: GV mô tả lại cho HS thí nghiệm làm, quan sát trước kết luận rút từ thí nghiệm Tiếp theo, GV trình bày thí nghiệm mới, hương dẫn HS quan sát, phân tích rút kết luận Thí nghiệm phải có dấu hiệu chung so với thí nghiệm làm, có đặc điểm để qua khắc sâu nội dung thí nghiệm phát triển kiến thức HS

− Cách 2: Trong lúc hỏi đáp, GV yêu cầu HS nhớ lại tính chất hóa học, kể lại thí

nghiệm quan sát giúp hoàn thiện kiến thức Sau đó, GV làm vài thí nghiệm thích hợp để HS quan sát khắc sâu kết luận rút

Với hai cách trên, trọng tâm hướng vào việc thúc đẩy hoạt động trí nhớ HS

− Cách 3: Lặp lại số thí nghiệm biểu diễn cách không đầy đủ

(30)

Như nói mục đích việc thực thí nghiệm ơn tập nhằm củng cố kiến thức, xác hóa khái niệm, thí nghiệm biểu diễn nhằm mục đích phát triển thói quen vận dụng kiến thức HS

Cũng cần nói thêm việc sử dụng thí nghiệm hóa học ơn tập, củng cố kiến thức cần thận trọng, tránh lạm dụng sử dụng nhiều thí nghiệm giống hồn tồn chất

c/ Thí nghiệm thực hành học sinh

Những yêu cầu sư phạm

Để thí nghiệm thực hành đạt nhiệm vụ mục đích đề ra, cần đảm bảo yêu cầu sau đây:

− Chuẩn bị chu đáo: GV phải tổ chức cho HS nghiên cứu trước hướng dẫn làm thí

nghiệm thực hành (bản hướng dẫn sách GV soạn thảo); GV cần làm trước thí nghiệm để viết hướng dẫn cụ thể, xác, phù hợp với thực tế điều kiện thiết bị phịng thí nghiệm; dụng cụ hóa chất cần dùng phải xếp đặt trước bàn HS đủ cho nhóm

− Đảm bảo an tồn: HS tn thủ nội qui phịng thí nghiệm Với thí nghiệm có chất nổ, chất độc, axit đậm đặc v.v… không nên cho HS làm; cho làm phải ý theo dõi, nhắc nhở để đảm bảo an toàn tuyệt đối

− Phải tiết kiệm hóa chất làm thí nghiệm

− Đảm bảo trật tự

− Đảm bảo vệ sinh: Khi làm thí nghiệm xong, phải rửa chai lọ, ống nghiệm xếp dụng cụ, bàn ghế vào chỗ qui định

− GV phải theo dõi sát công việc HS, ý tới kĩ thuật thí nghiệm em trật tự chung lớp, giúp đỡ kịp thời cho nhóm lúc cần thiết, cho em thấy sai lầm, thiếu sót Khơng nên làm thay cho HS; khơng nên can thiệp vào công việc em

Các hình thức tổ chức thực hành

Trong thực hành, HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm Số lượng thí nghiệm phải vừa phải, đảm bảo nhóm HS nắm tất thao tác kết thí nghiệm Đó mục đích cuối GV cần đạt tới Thơng thường, GV có cách để tổ chức nhóm thực hành sau:

(31)

− Ưu điểm

+ GV dễ hướng dẫn, dễ quan sát HS

+ Tất HS nắm cách làm, quan sát tượng tất thí nghiệm

+ HS dễ nhận biết hiểu rõ GV nhận xét, sửa chữa thao tác sai nhóm hay GV nêu kết luận xác cuối em vừa làm qua hết thí nghiệm

− Khuyết điểm

+ Số lượng thí nghiệm bị hạn chế: GV lựa chọn số thí nghiệm cho HS làm nhằm đảm bảo đủ thời gian để sửa chữa sai sót nhóm để hồn tất công việc khác cần thiết tiết học

+ Phải sử dụng lượng hóa chất nhiều GV phải chuẩn bị hóa chất, dụng cụ cho tất nhóm (thường - nhóm)

*Tổ chức theo nhóm: phân chia nhóm làm thí nghiệm khác

cùng thời gian, sau phối hợp lại kết toàn

− Ưu điểm

+ Có lợi thời gian, tiết kiệm hóa chất, dụng cụ

+ Có ưu phương pháp làm đồng loạt thực hành có nhiều thí nghiệm khó, hay địi hỏi thời gian phản ứng xảy lâu

+ Tạo khơng khí thi đua nhóm

− Khuyết điểm

+ GV khó tổ chức, kiểm sốt nhóm làm thí nghiệm khác lúc (GV phải hướng dẫn, giúp đỡ riêng nhóm nên khó quan sát nhóm khác)

+ HS khó nắm cách làm, tượng thí nghiệm nhóm khác

*Tổ chức kết hợp: GV kết hợp phương pháp tổ chức theo nhóm đồng loạt VD:

(32)

− Ưu điểm

+ Tạo khơng khí thi đua cho nhóm đảm bảo nhóm làm hết thí nghiệm

+ Giúp HS rèn luyện khả quan sát, nhận xét, kĩ hướng dẫn, truyền đạt

− Khuyết điểm

+ GV vất vả quan sát giữ trật tự lớp có thêm nhóm HS làm cơng việc quan sát

+ Kết tiết học phụ thuộc nhiều vào việc chuẩn bị nhóm, có nhóm khơng chuẩn bị tốt dẫn đến thời gian làm lâu, ảnh hưởng thời gian nhóm khác

Tóm lại, phương pháp tổ chức thực hành bộc lộ ưu hạn chế riêng GV cần dựa vào tình hình thực tế sở trình độ nề nếp kỉ luật HS lớp mà lựa chọn phương pháp tổ chức cho phù hợp nhằm đảm bảo kết cuối HS phải nắm kiến thức lý thuyết kĩ thực hành mà yêu cầu

Các bước tổ chức thực hành

Một tiết thực hành thường gồm phần:

*Phần thực hành (khoảng 25 phút)

− Đây phần quan trọng, định kết thực hành Trong phần bao gồm công việc sau:

+ Ổn định lớp, chia nhóm, nhắc nhở nội qui phịng thí nghiệm

+ Nêu mục đích thực hành, giới thiệu dụng cụ, hóa chất, lưu ý thao tác an tồn, xác làm thí nghiệm

+ GV u cầu HS trình bày cách tiến hành, GV làm mẫu hay hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm quan sát tượng

+ Các nhóm HS thực hành theo hướng dẫn ghi nhận kết + Các nhóm dọn dẹp vệ sinh

*Phần viết tường trình (khoảng 15 phút)

− Mỗi HS (hoặc nhóm HS) dựa vào kết quan sát viết tường trình nộp cho GV cuối

giờ học

− HS trả lời số câu hỏi nhằm củng cố kiến thức chắn

− Kết HS đạt phần đánh giá theo cá nhân (hoặc theo nhóm), bao

(33)

− Bản tường trình trình bày thành đến cột Tránh chia nhiều cột làm HS

suy nghĩ lan man, thời gian

Tên thí nghiệm Hiện tượng Ptpư Giải thích, kết luận

*Phần tổng kết (khoảng phút)

GV nhận xét công việc thực học theo mặt:

− Kết thực hành: nhóm thực hành tốt; nhóm chưa kết quả; nguyên nhân

dẫn đến việc không đạt yêu cầu; thao tác thực hành sai, cần sửa chữa…

− Trật tự nhóm thực hành

− Điểm phần thực hành cá nhân nhóm, theo tiêu chí:

+ Kỉ luật: ổn định nhanh, trật tự, có đầy đủ vật dụng theo yêu cầu GV

+ Kiến thức, kĩ năng: lắp ráp dụng cụ nhanh, thao tác kĩ thuật, tượng xác

+ Vệ sinh: nhóm đảm bảo tốt yêu cầu làm vệ sinh, xếp dụng cụ, ống nghiệm, vị trí

1.3.4.3 Thí nghiệm ngoại khóa a/ Thí nghiệm vui

− Nội dung thí nghiệm vui mang tính chất tìm tòi, chứa đựng yếu tố bất ngờ, vui

nhộn

− Có thể sử dụng hình thức như: đố vui, kịch vui, kể chuyện lịch sử hóa học, triển lãm, thí nghiệm vui, ảo thuật hóa học

b/ Thí nghiệm nhà

− GV hướng dẫn HS tự chế tạo dụng cụ hóa học đơn giản, tìm kiếm hóa chất rẻ tiền, có sẵn đời sống hàng ngày

− Hướng dẫn cụ thể cách thức thực thí nghiệm nhà, từ HS tự tìm tịi, khám phá hóa học nhà cách độc lập, tự lực, góp phần phát triển tư duy, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực nghiệm khoa học, tăng cường tính kĩ thuật tổng hợp, áp dụng lý thuyết học vào thực tiễn đời sống

(34)

1.3.5 Xu hướng cải tiến thí nghiệm

Căn vào tình hình dạy học hóa học trường phổ thông thực tiễn kinh tế đất nước, việc cải tiến thí nghiệm thực theo xu hướng chủ yếu như:

− Tăng cường đảm bảo an tồn thí nghiệm

− Lựa chọn thí nghiệm dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian lớp

− Dùng thí nghiệm hấp dẫn, kích thích HS hứng thú học tập, khám phá kiến thức − Dùng thí nghiệm lượng nhỏ

− Gắn thí nghiệm với thực tiễn sống sản xuất

− Sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản, hóa chất rẻ tiền, dễ kiếm

1.4 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ CẢI TIẾN THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC

HĨA HỌC

1.4.1 Mục đích điều tra

− Tìm hiểu tình hình sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học trường THPT: mức độ

sử dụng, loại hình, phương pháp thí nghiệm, tính hiệu việc sử dụng thí nghiệm, khó khăn sử dụng thí nghiệm

− Tìm hiểu tình hình cải tiến thí nghiệm hóa học trường THPT 1.4.2 Đối tượng phương pháp điều tra

− Đối tượng: GV hóa học trường THPT

− Phương pháp: Chúng tiến hành điều tra phiếu khảo sát ý kiến 90 GV hóa học

các trường THPT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khác thông qua học viên lớp cao học Lí luận phương pháp dạy học hóa học khóa 20

Bảng 1.1 Đối tượng điều tra

Trường (TP.HCM) Số lượng Trường (Tỉnh) Số lượng THPT Việt Âu

THPT Củ Chi THPT CưMgar

THPT Nguyễn Thị Định THPT Herman

THPT Phú Hòa

THPT Tân Thông Hội THPT Trung Lập THPT Trung Phú THPT An Nhơn Tây THPT Nguyễn Hữu Thọ THPT Quang Trung

4 10 8 7

THPT Trấn Biên – ĐN THPT Tam Hiệp – ĐN THPT Phước Long – ĐN THPT Xuân Thọ – ĐN

THPT Võ Trường Toản – ĐN THPT Nguyễn Trãi – ĐN THPT Dầu Tiếng – BD THPT Lai Uyên – BD

(35)

1.4.3 Kết điều tra

 Tình hình sử dụng thí nghiệm

Câu 1: Mức độ sử dụng hình thức thí nghiệm q trình dạy học hóa học ở trường THPT

Bảng 1.2 Mức độ sử dụng hình thức thí nghiệm GV

Hình thức

Không sử dụng

(1) Hiếm khi (2) Thỉnh thoảng (3) Thường xuyên (4) Mức độ TB

Thí nghiệm biểu diễn GV 52 36 3.38

Thí nghiệm biểu diễn HS 10 23 41 16 2.70

Thí nghiệm thực hành HS 39 44 3.41

Thí nghiệm ngoại khóa, nhà 49 28 13 1.60

Nhận xét: Kết thực nghiệm cho thấy, thí nghiệm biểu diễn GV

thí nghiệm thực hành HS GV thường xuyên sử dụng

Thí nghiệm thực hành HS loại thí nghiệm có tính bắt buộc cao Các thực hành phân phối sách giáo khoa hóa học THPT với số tiết, số nhiều Chính vậy, thí nghiệm thực hành GV thường sử dụng nhiều trình giảng dạy (mức TB 3.41) Thí nghiệm biểu diễn GV chiếm tỉ lệ cao (mức TB 3.38) Đây loại thí nghiệm quan trọng hệ thống phân loại thí nghiệm, có tác dụng lớn, hỗ trợ đáng kể cho GV giảng dạy, đồng thời giúp HS lĩnh hội kiến thức dễ dàng

Thí nghiệm biểu diễn HS phần đông GV sử dụng (mức TB 2.70), có khoảng 11.11% (10/90 GV) khơng dùng đến loại thí nghiệm q trình giảng dạy điều kiện sở vật chất thiếu thốn GV chưa quen với việc tổ chức cho HS biểu diễn thí nghiệm, ngại HS làm thời gian, không biểu diễn thành công

Thí nghiệm ngoại khóa, nhà khơng GV quan tâm sử dụng (mức TB 1.60), nửa số GV tham gia khảo sát 54.44% (49/90 GV) chưa sử dụng, số lại sử dụng Đây loại thí nghiệm có tác dụng kích thích HS học tập, tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cao chưa quan tâm mức chưa có nhiều tài liệu hướng dẫn

(36)

Bảng 1.3 Mức độ sử dụng phương pháp thí nghiệm GV

Phương pháp Không sdụng

(1) Hiếm khi (2) Thỉnh thoảng (3) Thường xuyên (4) Mức độ TB

Thí nghiệm nghiên cứu 16 28 44 2.36

Thí nghiệm minh họa 54 31 3.29

Thí nghiệm so sánh 15 60 15 3.00

Thí nghiệm đối chứng 18 54 18 3.00

Nhận xét: Các GV phần nhiều sử dụng thí nghiệm theo phương pháp

minh họa, mức TB cao 3.29 Tuy nhiên, lại phương pháp mang tính thụ động, khơng làm tăng tính tích cực, khả tư duy, sáng tạo HS theo xu hướng đổi giáo dục

Kế đến, thí nghiệm theo phương pháp so sánh, đối chứng đa số GV sử dụng (mức TB 3.00), nhiên phần đông chưa sử dụng thường xun

Ngày nay, thí nghiệm hóa học đề cao nguồn thông tin mà từ HS khai thác, tìm tịi rút kiến thức Theo đó, thí nghiệm tiến hành theo phương pháp nghiên cứu phát huy cao khả tư duy, tính tích cực, chủ động HS Tuy nhiên, theo kết khảo sát, thí nghiệm nghiên cứu lại khơng GV quan tâm nhiều (mức TB 2.36), có đến 17.78% (16/90 GV) chưa sử dụng phương pháp Chính vậy, cần có biện pháp giúp tăng cường việc sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu đổi

Câu 3: Loại phương tiện trực quan thầy (cô) thường dùng

Bảng 1.4 Mức độ sử dụng loại phương tiện trực quan GV

Phương tiện trực quan Không sử dụng

(1) Hiếm khi (2) Thỉnh thoảng (3) Thường xuyên (4) Mức độ TB

Thí nghiệm với dụng cụ, hóa chất

thật 0 30 60 3.67

Tranh ảnh thí nghiệm 18 60 10 2.87

Vẽ hình lên bảng 20 52 13 2.81

Phim thí nghiệm 31 39 15 2.71

Thí nghiệm ảo, mô 13 31 39 2.44

Nhận xét: Kết khảo sát cho thấy, thí nghiệm với dụng cụ, hóa chất thật đa số

(37)

các tranh ảnh, hình vẽ, thí nghiệm ảo, mơ thí nghiệm Điều giúp khẳng định, khơng có phương tiện trực quan thay thí nghiệm thật, có thí nghiệm hóa học thật giúp HS có nhìn tồn diện, xác nhất, lĩnh hội kiến thức trọn vẹn Chính vậy, việc nghiên cứu cách sử dụng, cải tiến thí nghiệm giúp phát huy vai trị to lớn thí nghiệm thật phục vụ cho q trình dạy học ln ln cần thiết – lí mà tác giả lựa chọn thực luận văn

Câu 4: Tính hiệu việc sử dụng thí nghiệm q trình dạy học hố học

Bảng 1.5 Tính hiệu việc sử dụng thí nghiệm hóa học

Tác dụng

Không hiệu quả (1) Ít hiệu quả (2)

Hiệu vừa phải

(3) Rất hiệu quả (4) Mức độ TB

Giúp HS dễ hiểu 0 28 62 3.69

HS khắc sâu kiến thức, nhớ lâu 18 70 3.76

Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm 33 52 3.52

Bài học hấp dẫn 28 60 3.64

HS u thích mơn hóa học 0 23 67 3.69

Tin tưởng vào kiến thức học 0 28 62 3.76

HS học tập tích cực 0 46 44 3.52

Lớp học sôi động 20 68 3.64

Ý kiến khác:………

Nhận xét: Các GV đánh giá cao hiệu mà thí nghiệm mang lại (mức TB

> 3.5) Thí nghiệm hóa học có tác dụng hiệu cao việc giúp HS khắc sâu kiến thức, nhớ lâu giúp em tin tưởng vào kiến thức học GV chưa khai thác hiệu thí nghiệm việc kích thích HS học tập tích cực chưa giúp HS rèn luyện tốt kĩ thực hành thơng qua thí nghiệm Cho nên, cần tạo điều kiện, hướng dẫn cho HS tiếp xúc, làm thí nghiệm nhiều (chính khóa ngoại khóa) để em có nhiều hội tìm tịi, nghiên cứu, khám phá, từ học tập tích cực hơn, đồng thời rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo làm thí nghiệm

(38)

Bảng 1.6 Tỉ lệ thực thí nghiệm chương trình hóa học THPT

Tỉ lệ thực thí nghiệm

Dưới 20% 20 – 40% 40–60% 60 – 80% Trên 80%

0 13 28 28 21

Nhận xét: Theo số liệu thống kê, GV thực khoảng 58.77% số thí

nghiệm chương trình Tỉ lệ thực thí nghiệm chương trình GV mức độ trung bình Tỉ lệ chưa cao trước yêu cầu đổi giáo dục “học đôi với hành” GV cịn gặp phải nhiều khó khăn trình giảng dạy Điều phản ánh qua bảng khảo sát sau:

Câu 6: Những khó khăn thầy (cơ) gặp phải sử dụng thí nghiệm trình dạy học

Bảng 1.7 Những khó khăn sử dụng thí nghiệm hóa học

Khó khăn

(Đánh giá theo mức độ tăng dần từ đến 5) Mức độ Mđộ ức TB

(1) (2) (3) (4) (5)

Dụng cụ, hóa chất cịn thiếu 16 16 20 31 2.97

Trường học khơng có phịng thí nghiệm thực hành

mơn 42 31 2.76

Khơng có cán chun trách phịng thí nghiệm hóa

học 20 19 13 31 3.18

Việc chuẩn bị thí nghiệm nhiều thời gian 10 20 22 19 19 3.19

Khơng đủ thời gian tiến hành thí nghiệm giảng

dạy 10 23 23 24 10 3.01

Có nhiều thí nghiệm độc hại, nguy hiểm 20 20 38 10 3.38

Khơng có chế độ khuyến khích, đãi ngộ hợp lí 19 16 16 31 3.27

Thiếu tài liệu tham khảo thí nghiệm 19 20 22 13 16 2.86

Kĩ thực hành hạn chế 27 31 20 2.27

Trong kiểm tra, thi, số câu hỏi, tập liên quan đến

thí nghiệm cịn 19 13 20 20 19 3.11

Khó khăn khác (vui lịng ghi cụ thể có) ……

Nhận xét: Hầu tất khó khăn nêu GV đồng tình, lí

giải cho việc GV thực nhiều thí nghiệm giảng dạy Trong đó,

(39)

bị thí nghiệm nhiều thời gian (mức TB 3.19), khơng có cán chun trách phịng thí nghiệm hóa học (mức TB 3.18) Các hóa chất độc hại, nguy hiểm, lâu dài, dù nhiều, dù ảnh hưởng đến sức khỏe người trực tiếp sử dụng, gây tâm lí e ngại, với nữ GV, đó, chưa có sách khuyến khích, đãi ngộ hợp lí dành cho GV làm thí nghiệm Hơn nữa, để đảm bảo yêu cầu sư phạm thí nghiệm, để làm thí nghiệm cho nhiều lớp (mỗi GV thường dạy nhiều khối, lớp), GV phải nhiều thời gian để chuẩn bị hầu hết trường phổ thơng chưa có cán chun trách phịng thí nghiệm hỗ trợ GV, giúp giảm tải cơng tác chuẩn bị, cho nên, GV tiến hành nhiều, đủ theo số thí nghiệm chương trình hóa học THPT

Tình hình cải tiến thí nghiệm

Câu 7: Trong trình giảng dạy, thầy (cơ) có cải tiến thí nghiệm chương trình theo hướng

Bảng 1.8 Tình hình cải tiến thí nghiệm hóa học trường THPT

Tỉ lệ (%)

Hướng cải tiến Khơng

Dùng dụng cụ đơn giản, dễ chế tạo thay cho

dụng cụ phịng thí nghiệm 36.67 63.33

Dùng hóa chất rẻ tiền, dễ kiếm thay cho hóa

chất phịng thí nghiệm 24.44 75.56

Thay đổi cách thức tiến hành thí nghiệm so

với tài liệu hướng dẫn thí nghiệm 34.44 65.56

Đề xuất thí nghiệm thay thí nghiệm

trong chương trình 14.44 85.56

Nhận xét: Kết khảo sát cho thấy, gặp phải nhiều khó khăn

trong trình thực thí nghiệm giảng dạy, đa số GV chưa đáp ứng tốt số lượng thí nghiệm chương trình, chưa khai thác hiệu tác dụng thí nghiệm, hầu hết họ chưa quan tâm nhiều đến việc cải tiến thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm Đa số tiến hành thí nghiệm với dụng cụ, hóa chất sẵn có phịng thí nghiệm, theo cách thức, số lượng thí nghiệm hướng dẫn sách giáo khoa, sách GV

(40)

− Các GV đánh giá cao vai trị thí nghiệm q trình dạy học hóa học Tuy nhiên, thực tế, việc sử dụng thí nghiệm chưa thật hiệu quả, loại hình, phương pháp thí nghiệm chưa GV sử dụng linh hoạt, thông tin từ thí nghiệm chưa khai thác mức

− Số lượng thí nghiệm hóa học chưa sử dụng nhiều dạy học nhiều khó khăn chủ quan khách quan

(41)

TÓM TẮT CHƯƠNG

Trong chương trình này, tác giả trình bày vấn đề thuộc sở lí luận thực tiễn đề tài nghiên cứu:

− Tìm hiểu luận án, luận văn, tài liệu hướng nghiên cứu với đề tài Chúng

nhận thấy thí nghiệm hóa học nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Các tác giả trình bày phương pháp tiến hành thí nghiệm hóa học phục vụ chương trình hóa học THPT Tuy nhiên, hướng nghiên cứu cải tiến nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học để HS u thích học tập hóa học tích cực, chủ động, sáng tạo đề cập chưa nhiều

− Trình bày khái niệm khác phương pháp dạy học nhà nghiên cứu, làm rõ đặc trưng phương pháp dạy học hóa học, tìm hiểu xu hướng đổi phương pháp dạy học Chúng ta thấy rằng, trước thực tế kinh tế - xã hội đất nước biến đổi, để nâng cao chất lượng dạy học, không thực đổi mới, từ nội dung đến phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học xu chung giới yêu cầu tất yếu giáo dục nước ta, có mơn hóa học

− Tìm hiểu sở lí luận thí nghiệm hóa học, trình bày khái niệm, tác dụng thí

nghiệm q trình dạy học mơn hóa; phân loại thí nghiệm hóa học, u cầu phương pháp tiến hành loại thí nghiệm giảng dạy mơn hóa học trường THPT

(42)

Chương 2: CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HĨA VƠ CƠ THPT

2.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN HĨA VƠ CƠ THPT

2.1.1 Mục tiêu

Chương trình phần hố học vơ trường THPT phải giúp cho học sinh đạt mục tiêu cụ thể sau đây:

Về kiến thức

− Phát triển, hoàn thiện kiến thức hóa học vơ cấp THCS, cung cấp hệ thống kiến thức hố học phổ thơng bản, đại, thiết thực có nâng cao mức độ thích hợp

− Hố học vơ trường THPT vận dụng lí thuyết chủ đạo học để nghiên cứu nhóm nguyên tố, ngun tố điển hình hợp chất có nhiều ứng dụng quan trọng, gần gũi thực tế đời sống, sản xuất hố học: nhóm halogen, nhóm oxi, nhóm nitơ, nhóm cacbon, nhóm kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm, crơm, sắt, đồng.v.v khái qt nhóm, nguyên tố nhóm hợp chất chúng

Về kĩ

Tiếp tục hình thành phát triển HS hệ thống kĩ hố học phổ thơng thói quen làm việc khoa học gồm :

− Kĩ học tập hoá học − Kĩ thực hành hoá học

− Kĩ vận dụng kiến thức hoá học

Về thái độ

Tiếp tục hình thành phát triển học sinh thái độ tích cực như:

− Hứng thú học tập mơn hố học

− Có ý thức vận dụng kiến thức học để giải số vấn đề có liên quan đến hố học sống, sản xuất

− Rèn luyện tính cẩn thận, nhìn nhận giải vấn đề cách khách quan, trung

thực sở phân tích khoa học

− Ý thức trách nhiệm với thân, với xã hội cộng đồng 2.1.2 Cấu trúc

(43)

vô cơ, bắt đầu nhóm nguyên tố bao gồm đơn chất hợp chất quan trọng: Nhóm Halogen (chương 5), Oxi – lưu huỳnh (chương 6)

Sang lớp 11, HS tiếp tục với chương trình hóa vơ cơ, mở đầu chương “Sự điện li”, sau tiếp tục nghiên cứu đơn chất, hợp chất thuộc nhóm nguyên tố phi kim: Nitơ – photpho (chương 2), Cacbon – Silic (chương 3)

(44)

Hình 2.1 Cấu trúc chương trình hóa học vơ THPT

Lý thuyết chủ đạo

- Thuyết cấu tạo nguyên tử - Liên kết hóa học - Định luật tuần hoàn – Hệ thống tuần hoàn

Nhóm VII - Halogen

Nhóm VI- Oxi – lưu huỳnh

Tốc độ phản ứng Cân hóa học

Sự điện li

Nhóm V - Nitơ – photpho

Nhóm IV – Cacbon - Silic

Đại cương kim loại

Phân nhóm I,II, III

Sắt số kim loại quantrọng

Lớp 11

Lớp 12 Lớp 10

Phi kim

(45)

2.1.3 Hệ thống thí nghiệm phần hóa vơ THPT

Từ việc nghiên cứu cấu trúc chương trình hóa vơ THPT với tham khảo tài liệu [1], [6], [27], [29], [30], [31], xin đề xuất hệ thống thí nghiệm xếp theo khối lớp, chương, bài, giúp giáo viên thuận tiện lựa chọn, sử dụng dạy phần hóa học vơ

Lớp 10 (29 thí nghiệm)

Chương 4: Nhóm halogen

*Thí nghiệm clo

Thí nghiệm 1: Điều chế clo phịng thí nghiệm Thí nghiệm 2: Điều chế clo phương pháp điện phân Thí nghiệm 3: Clo tác dụng với kim loại

Thí nghiệm 4: Clo tác dụng với H2

Thí nghiệm 5: Clo tác dụng với H2O Tính tẩy màu axit hipoclorơ Thí nghiệm 6: Clo tác dụng muối halogen khác

*Thí nghiệm hiđro clorua – axit clohiđric

Thí nghiệm 7: Điều chế thử tính tan hiđro clorua Thí nghiệm 8: Axit clohiđric tác dụng với kim loại *Thí nghiệm hợp chất chứa oxi clo

Thí nghiệm 9: Điều chế nước Gia-ven, clorua vơi Thí nghiệm 10: Tính oxi hóa KClO3

*Thí nghiệm Brom, Iot, Flo Thí nghiệm 11: Điều chế brom

Thí nghiệm 12: Brom tác dụng với nhơm Thí nghiệm 13: Sự thăng hoa iot

Thí nghiệm 14: So sánh độ hoạt động Cl2, Br2, I2 Thí nghiệm 15: Nhận biết muối clorua, bromua, iotua Thí nghiệm 16: HF ăn mòn thủy tinh

Chương 5: Oxi – Lưu huỳnh

*Thí nghiệm oxi hiđro peoxit

Thí nghiệm 17: Điều chế oxi phịng thí nghiệm

(46)

*Thí nghiệm lưu huỳnh

Thí nghiệm 20: Lưu huỳnh tác dụng kim loại: Natri, sắt, đồng Thí nghiệm 21: Lưu huỳnh tác dụng H2

*Thí nghiệm H2S

Thí nghiệm 22: Điều chế, đốt cháy H2S (tính khử H2S) Thí nghiệm 23: Nhận biết muối sunfua

*Thí nghiệm SO2

Thí nghiệm 24: Điều chế SO2, đặc điểm làm màu cánh hoa SO2 Thí nghiệm 25: SO2 làm màu Br2, I2

*Thí nghiệm H2SO4

Thí nghiệm 26: Tính axit axit H2SO4 lỗng (đổi màu quỳ tím, tác dụng kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối)

Thí nghiệm 27: Tính oxi hóa H2SO4 đặc (tác dụng Cu, Fe2+, I-)

Thí nghiệm 28: Tính háo nước H2SO4 đặc (tác dụng đường, giấy, bơng) Thí nghiệm 29: Nhận biết muối sunfat

Lớp 11 (31 thí nghiệm)

Chương 1: Sự điện li

*Thí nghiệm chất điện li

Thí nghiệm 1: Tính dẫn điện dung dịch điện li *Thí nghiệm axit – bazơ – muối

Thí nghiệm 2: Hiđroxit lưỡng tính Thí nghiệm 3: NH3 làm đổi màu q tím *Thí nghiệm pH

Thí nghiệm 4: Chất thị hoa, bắp cải Thí nghiệm 5: Xác định pH dung dịch *Thí nghiệm phản ứng thủy phân muối

Thí nghiệm 6: Tính axit – bazơ dung dịch muối

Chương 2: Nitơ – Photpho

*Thí nghiệm nitơ

Thí nghiệm 7: Điều chế N2

(47)

Thí nghiệm 9: Điều chế NH3 (Muối amoni tác dụng dung dịch kiềm) Thí nghiệm 10: Tính tan NH3

Thí nghiệm 11: Trứng chui vào bình Thí nghiệm 12: NH3 tác dụng khí HCl Thí nghiệm 13: NH3 cháy oxi

Thí nghiệm 14: NH3 tác dụng dung dịch muối kim loại Thí nghiệm 15: Khả tạo phức NH3 (NC) Thí nghiệm 16: Nhiệt phân muối amoni

*Thí nghiệm axit nitric muối nitrat

Thí nghiệm 17: Tính oxi hóa mạnh axit HNO3 (tác dụng kim loại, phi kim, hợp chất)

Thí nghiệm 18: Điều chế axit nitric

Thí nghiệm 19: Tính oxi hóa mạnh muối nitrat Thí nghiệm 20: Nhiệt phân muối nitrat

Thí nghiệm 21: Nhận biết NO 3-

*Thí nghiệm photpho muối photphat

Thí nghiệm 22: So sánh khả hoạt động photpho trắng photpho đỏ Thí nghiệm 23: Tính tan khác muối photphat

Chương 3: Cacbon – Silic

*Thí nghiệm cacbon

Thí nghiệm 24: Sự hấp thụ than gỗ

Thí nghiệm 25: Cacbon tác dụng với CuO, PbO *Thí nghiệm hợp chất cacbon

Thí nghiệm 26: Tính chất vật lí khí CO2

Thí nghiệm 27: Tính chất hóa học khí CO2 axit cacbonic Thí nghiệm 28: Sự biến đổi muối axit, muối trung hịa Thí nghiệm 29: Nhiệt phân muối cacbonat

*Thí nghiệm silic hợp chất

Thí nghiệm 30: Điều chế axit H2SiO3 Thí nghiệm 31: Tính chất muối silicat

Lớp 12 (30 thí nghiệm)

(48)

*Thí nghiệm tính chất kim loại dãy điện hóa

Thí nghiệm 1: Thí nghiệm độ dẫn điện kim loại Thí nghiệm 2: Kim loại tác dụng phi kim (Fe tác dụng Cl2)

Thí nghiệm 3: Kim loại tác dụng muối - Fe Cu(NO3)2, Cu AgNO3 (dãy điện hóa kim loại)

Thí nghiệm 4: Kim loại H2O *Thí nghiệm ăn mịn kim loại

Thí nghiệm 5: Sự ăn mịn kim loại dung dịch điện li

Thí nghiệm 6: Thí nghiệm H2SO4 tác dụng Fe, thêm vài giọt CuSO4 *Thí nghiệm điều chế kim loại

Thí nghiệm 7: Điều chế kim loại phương pháp thủy luyện Thí nghiệm 8: Điều chế kim loại phương pháp nhiệt luyện Thí nghiệm 9: Điều chế kim loại phương pháp điện phân

Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm

*Thí nghiệm kim loại kiềm Thí nghiệm 10: Na tác dụng O2 Thí nghiệm 11: Na tác dụng H2O Thí nghiệm 12: Na tác dụng HCl

Thí nghiệm 13: Xác định ion kim loại kiềm, kiềm thổ *Thí nghiệm kim loại kiềm thổ hợp chất

Thí nghiệm 14: Mg tác dụng O2 Thí nghiệm 15: Mg, Ca tác dụng H2O Thí nghiệm 16: Hợp chất Ca(OH)2

Thí nghiệm 17: Cách khử tính cứng nước *Thí nghiệm nhơm hợp chất

Thí nghiệm 18: Nhơm mọc lơng tơ Thí nghiệm 19: Nhơm tác dụng nước

Thí nghiệm 20: Tính chất lưỡng tính Al2O3

Thí nghiệm 21: Điều chế Al(OH)3 thử tính lưỡng tính Chương 7: Sắt số kim loại quan trọng

*Thí nghiệm sắt hợp chất

(49)

Thí nghiệm 23: Điều chế Fe(OH)2, Fe(OH)3

Thí nghiệm 24: Tính chất muối sắt (II), muối sắt (III) *Thí nghiệm Crom hợp chất

Thí nghiệm 25: Tính chất lưỡng tính Cr2O3

Thí nghiệm 26: Điều chế Cr(OH)3 thử tính lưỡng tính Thí nghiệm 27: Sự chuyển hóa muối cromat đicromat Thí nghiệm 28: Tính oxi hóa muối đicromat

*Thí nghiệm đồng hợp chất

Thí nghiệm 29: Tính chất Cu (tác dụng phi kim, axit, muối) Thí nghiệm 30: Điều chế thử tính chất Cu(OH)2

2.2 CẢI TIẾN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HĨA VƠ CƠ THPT

2.2.1 Những định hướng cải tiến thí nghiệm − Thí nghiệm phù hợp với nội dung, kiến thức học

− Thí nghiệm đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện GV HS − Tăng tính thực tiễn, gần gũi đời sống

− Sừ dụng dụng cụ, hóa chất rẻ tiền, dễ kiếm

− Tăng tính hứng thú cho thí nghiệm

2.2.2 Ý nghĩa việc chế tạo dụng cụ, hóa chất cải tiến thí nghiệm dạy học hóa học

Hiện nay, cơng tác thiết bị trường học, vấn đề tự làm đồ dùng dạy học trở thành xu quan trọng giới Ở nước châu Á – Thái Bình Dương, việc nghiên cứu vấn đề tự làm đồ dùng dạy học tiến hành bảo trợ UNESCO khu vực “chương trình cách tân giáo dục để phát triển” (APEID) với tiêu đề “phát triển thiết bị dạy học rẻ tiền” [14] Trong dạy học hóa học, vấn đề tự tìm kiếm dụng cụ, hóa chất, làm thí nghiệm cải tiến có ý nghĩa lớn trình giáo dục mặt nhận thức, sư phạm kinh tế:

(50)

trang bị cho phịng thí nghiệm nhỏ nhà (mini home lab) hóa chất, dụng cụ chế tạo từ nguồn nguyên vật liệu rẻ tiền, quen thuộc sống ngày

− Việc chế tạo dụng cụ, tìm kiếm hóa chất làm thí nghiệm cải tiến giúp GV lẫn HS

phát huy khéo léo, sáng tạo tư hành động, biết tận dụng, tái sử dụng phế liệu, vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm, góp phần bảo vệ mơi trường

− Đồng thời, giúp rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tiễn HS thấy thiết

thực, gần gũi hóa học với đời sống, kiến thức hóa học ứng dụng nhiều, có mặt nơi, sản phẩm quen thuộc hàng ngày, từ HS thích khám phá sống u thích mơn hóa học

− Chính vậy, GV thường xun hướng dẫn, HS tìm kiếm hóa chất,

chế tạo dụng cụ làm thí nghiệm nhà Đây khâu quan trọng trình nhận thức vận dụng kiến thức để cải biến thực tiễn, học đôi với hành Thơng qua đó, HS vừa nắm kiến thức cách sâu sắc, bền vững hơn, tư tích cực hơn; sáng tạo hứng thú học tập em bồi dưỡng; kĩ thực hành hoàn thiện; phẩm chất quan trọng người lao động dần hình thành

Với điều kể trên, vấn đề chế tạo dụng cụ, hóa chất, làm thí nghiệm cải tiến ln có ý nghĩa to lớn với trước đây, lúc đất nước cịn nghèo khó, thiếu thốn, mà sau này, ta phát triển

2.2.3 Chế tạo số dụng cụ thí nghiệm

Từ nguyên, vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm, gần gũi với sống hàng ngày, GV HS tự chế tạo cho số dụng cụ thí nghiệm hóa học với thao tác đơn giản Việc vừa giúp HS tìm tịi, sáng tạo, vừa rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường, biết tận dụng, tái sử dụng vật liệu chí phế liệu quanh sống hàng ngày

Dụng cụ cần thiết để thực trình đơn giản, bao gồm: Thước kẻ Bút (bút chì bút lông)

3 Kéo Dao rọc giấy

(51)

Hình 2.2 Dụng cụ cần dùng cho việc chế tạo

Sau đây, xin giới thiệu hướng dẫn cách chế tạo số dụng cụ thí nghiệm hóa học đơn giản:

 Làm giá để ống nghiệm

(a) (b) (c)

Hình 2.3 Giá để ống nghiệm

 Vật liệu: Móc quần áo nhơm (bẻ thành đoạn dây nhơm dài khoảng m), hộp giấy hình chữ nhật miếng tôn, vỏ lon sữa đặc,…

(a) (b) (c)

Hình 2.4 Vật liệu làm giá để ống nghiệm: a) Móc quần áo, b) Vỏ lon sữa đặc, c) Hộp bánh AFC

 Tiến hành

(52)

− Dùng bút lông đánh dấu đoạn dây nhơm theo kích thước (cm) hình 2.5.a

− Tìm vật có đường kính tương đương với loại ống nghiệm cần dùng (chai keo) (hình 2.5.b), đặt chai keo vị trí có kích thước chu vi ống nghiệm (4 vị trí), quấn xoắn thành vịng trịn (hình 2.5.c)

− Bẻ đoạn 15 cm vị trí đánh dấu tạo thành hình chữ nhât, xoắn lại (hình 2.5.d), tiếp tục bẻ đoạn dây cịn lại vị trí đánh dấu, xoắn lại thành hình chữ nhật (vng góc với hình chữ nhật trước) (hình 2.5.e)

− Bẻ gập bên xuống (hình 2.5.f), ta giá ống nghiệm hồn chỉnh (hình 2.5.g)

(a)

(b) (c) (d)

(e) (f) (g)

Hình 2.5 Các bước làm giá để ống nghiệm (hình 2.3.a)

Lưu ý: Ta làm giá để 3, 4, 5,… ống nghiệm, cần tăng thêm đoạn: chu vi ống nghiệm – – chu vi ống nghiệm – … sợi dây nhơm

*Làm giá để ống nghiệm (hình 2.3.b)

− Lấy vỏ lon sữa đặc, cắt bỏ đáy, lấy phần thân, kéo thẳng ta mảnh kim

(53)

phần đầu tiên, xác định vị trí đặt ống nghiệm, đặt miệng ống nghiệm lên vị trí đó, vẽ xung quanh miệng ống nghiệm Trên phần thứ 2, vẽ đối xứng với phần đầu tiên, ta hình 2.6 (Chú ý: tùy theo kích thước miếng kim loại dùng làm giá ống nghiệm tùy theo kích thước ống nghiệm mà ta làm giá để nhiều hay ống nghiệm)

Hình 2.6 Làm giá để ống nghiệm (hình 2.3.b)

− Cắt bỏ vòng tròn, xếp phần thành hình chữ Z giá để ống nghiệm

như hình 2.5.b

*Làm giá để ống nghiệm (hình 2.3.c)

− Vẽ đường kẻ hình 2.7.a,b Chú ý: độ dài đoạn a với chiều rộng hộp, đoạn b với độ cao h hộp; ô vuông tương ứng với vị trí đặt ống nghiệm, cạnh vng với đường kính ống nghiệm cần dùng, vẽ ô vuông mặt hộp, cần tạo đường gióng (màu đỏ) hình 2.7.a để chúng hồn tồn đối xứng với vng kẻ mặt trước

− Cắt theo nét liền, sau xếp lại hình 2.7.c, d dán chặt lại keo dán giấy,

ta giá để ống nghiệm (hình 2.7.e)

(a) (b)

(c) (d) (e)

(54)

 Làm giá thí nghiệm

(a) (b) (c)

Hình 2.8 Các kiểu giá thí nghiệm

 Vật liệu: Móc quần áo nhơm  Tiến hành

*Làm giá thí nghiệm (hình 2.8.a)

Tìm vật có đường kính ống nghiệm cần sử dụng hình 2.5.b (chai keo), quấn sợi nhơm quanh chai keo vài vòng, cách đoạn khoảng 15 cm, dùng kìm tạo chân đế, tạo chân đế hình vng, hình thoi (cạnh khoảng cm) hình trịn (đường kính khoảng 15 cm)

*Làm giá thí nghiệm (hình 2.8.b)

Tìm vật có đường kính ống nghiệm cần sử dụng hình 2.5.b (chai keo), quấn sợi nhơm quanh chai keo vài vịng, dùng kìm thu hẹp vịng cuối nhỏ so với vòng khác để đỡ đáy ống nghiệm, sau tạo chân đế trịn hình 2.8.b tạo đế hình vng, hình thoi, hình tam giác…

*Làm giá thí nghiệm (hình 2.8.c)

Dùng kìm tạo vịng trịn có đường kính khoảng cm, cách đoạn khoảng 15 cm tạo chân đế (hình trịn, hình vng hình thoi…)

 Sử dụng

Với ưu điểm gọn, nhẹ, dễ dàng xếp gọn lại, giá thí nghiệm cải tiến giúp cho việc mang dụng cụ đến lớp học GV phần dễ dàng

(55)

Các giá thí nghiệm bẻ sang trái, sang phải, xuống thấp, lên cao uốn cong dễ dàng, đó, chúng sử dụng nhiều trường hợp Đồng thời, chúng phần giúp người biểu diễn thí nghiệm “rảnh tay”, có nhiều thời gian để quan sát, phân tích, khai thác thơng tin từ thí nghiệm

(a) (b) (c)

(d) (e) (f) (g)

Hình 2.10 Sử dụng giá thí nghiệm

Làm đèn cồn

(a) (b)

Hình 2.11 Đèn cồn

(56)

(a) (b) (c)

Hình 2.12 Vật liệu làm đèn cồn: a) Lọ mực, b) Hủ gia vị, c) Tim đèn, vỏ lon bia

 Tiến hành

*Làm đèn cồn (hình 2.11.a)

− Nắp lọ mực nhựa chịu nhiệt được, cho nên, trước tiên phải làm nắp đèn kim loại cách: lấy miếng vỏ lon bia, đặt nắp lọ mực lên, vẽ xung quanh nắp thành đường trịn (A), sau vẽ thêm đường tròn lớn (B), đồng tâm với (A), cắt theo (B), tiếp tục cắt đường thẳng xéo từ mép B vào đến mép A, hình 2.13.a

− Bẻ xung quanh lên nắp hình 2.13.b − Giữa nắp, vẽ vịng trịn nhỏ, cắt bỏ (hình 2.13.c, d)

− Dùng miếng vỏ lon hình chữ nhật (3x4 cm) quấn quanh tim đèn hình 2.13.e,

sau xỏ tất chúng vào nắp đèn hình 2.13.f

− Đậy nắp đèn lên lọ mực ta đèn cồn hình 2.13.g

(57)

(d) (e) (f) (g)

Hình 2.13 Các bước làm đèn cồn từ lọ mực

Chú ý: Vì nắp đèn khơng kín, nên sau sử dụng xong đèn cồn, ta lấy nắp đèn đậy lọ mực nắp nhựa ban đầu để cồn không bị đổ bay

*Làm đèn cồn (hình 2.11.b)

Trong trường hợp hủ đựng gia vị có nắp đậy nhựa ta xử lí theo bước hình 2.13.a-f Nếu nắp đậy kim loại, ta cần thực bước hình 2.13.c-f

 Làm kiềng chân

Hình 2.14 Kiềng chân

 Vật liệu: Móc quần áo nhơm (bẻ thành đoạn dây nhơm dài khoảng m)  Tiến hành

− Dùng bút lông đánh dấu đoạn dây nhôm bẻ cong theo kích thước (cm) hình 2.17.a

− Dùng kìm xoắn đoạn 11 cm lại với (hình 2.15.b), sau đó, bẻ chúng vng góc với mặt phẳng tam giác (hình 2.15.c) uốn cong chân, kiềng chân hồn chỉnh (hình 2.14)

(58)

 Làm kẹp ống nghiệm

(a) (b)

Hình 2.16 Các kiểu kẹp ống nghiệm

 Vật liệu: vỏ lon, móc quần áo nhôm (đoạn dây nhôm dài khoảng 40 cm)  Tiến hành

*Làm kẹp ống nghiệm (hình 2.16.a)

− Cắt vòng tròn từ vỏ lon (hình 2.17)

− Tìm vật hình trụ có đường kính nhỏ đường kính ống nghiệm chút (VD:

cây bút lông)

− Quấn vỏ lon quanh bút lơng, sau bẻ, uốn phần lại cho kẹp

như hình 2.16.a

Hình 2.17 Vỏ lon *Làm kẹp ống nghiệm (hình 2.16.b)

− Tìm vật hình trụ có đường kính nhỏ đường kính ống nghiệm chút (VD:

cây bút lông)

− Quấn phần đoạn dây nhôm vịng quanh bút lơng, sau bẻ, uốn phần dây cịn lại cho kẹp hình 2.16.b

 Sử dụng

(59)

(a) (b)

Hình 2.18 Sử dụng kẹp ống nghiệm

 Làm cốc

 Vật liệu: tất chai, bình nhựa

Hình 2.19 Vật liệu làm cốc nhựa

 Tiến hành

− Tìm vật có chiều cao tương ứng với cốc định làm, đặt bút lông cố định

lên trên, xoay chai nhựa chỗ để tạo đường kẻ quanh chai (hình 2.20.a)

− Dùng dao rọc giấy cắt theo đường kẻ (hình 2.20.b), ta cốc nhựa hình 2.20.c

(60)

Ngồi ra, ta sử dụng cốc, ly nhựa, ly thủy tinh để thay cho cốc thủy tinh phịng thí nghiệm

Làm ống nhỏ giọt

Hình 2.21 Ống nhỏ giọt

 Vật liệu: Ống thuốc, chai thuốc nhỏ mắt…

Hình 2.22 Vật liệu làm ống nhỏ giọt

 Tiến hành

Cắt bỏ phần không cần thiết, rửa có ống nhỏ giọt

Ống đong

Có thể sử dụng ống tiêm lớn, nhỏ khác (mua hiệu thuốc tây) để làm ống đong hóa chất

(1) (2)

(61)

 Làm nút đậy (không chịu nhiệt)

Hình 2.24 Nút đậy

 Vật liệu: Xốp  Tiến hành

− Đặt miệng ống nghiệm lên miếng xốp, dùng bút vẽ xung quanh (hình 2.25.a) − Dùng dao rọc giấy cắt theo đường kẻ, ta nút đậy (hình 2.25.b)

(a) (b)

Hình 2.25 Các bước làm nút đậy

Ống dẫn khí

Ta sử dụng ống hút, dây truyền nước biển, cắt bỏ phần không cần thiết để làm ống dẫn khí (khơng cần chịu nhiệt)

Hình 2.26 Ống dẫn khí

(62)

Hình 2.27 Vật liệu làm phễu

 Tiến hành: Ta cắt lấy phần số chai nhựa có cổ nhỏ, dài; phần nắp chai tương,… để làm thành phễu

(a) (b)

Hình 2.28 Các kiểu phễu

Muỗng lấy hóa chất rắn

Ta dùng muỗng ăn sữa chua, muỗng cà phê nhỏ cắt mảnh vỏ lon bia, lon sữa đặc, uốn cong lại để làm muỗng lấy hóa chất rắn

Hình 2.29 Muỗng lấy hóa chất rắn

Đũa khuấy

(63)

Hình 2.30 Đũa khuấy

Chai, lọ đựng hóa chất

*Chai, lọ đựng dung dịch

Từ chai, lọ đựng thuốc, mỹ phẩm, gia vị, … rửa sạch, dán nhãn tên hóa chất sử dụng để đựng hóa chất lỏng

(a) (b)

Hình 2.31 a) Chai, lọ thuốc, b) Chai, lọ đựng dung dịch *Lọ đựng hóa chất rắn

Có thể sử dụng hủ đựng sữa chua, lọ thuốc… rửa sạch, dán nhãn để đựng hóa chất rắn

(a) (b)

(64)

 Làm cân hóa chất

Hình 2.33 Cân hóa chất

 Nguyên liêu: lon bia (nước ngọt, sữa bò,…), kẹp giấy, đinh (đinh sắt, đinh ghim giấy,…), dây (chỉ, cước, nilon,….)

(1) (2) (3) (4)

Hình 2.34 Vật liệu làm cân hóa chất: 1) Lon bia, 2) Kẹp giấy, 3) Đinh, 4) Dây

 Tiến hành

− Cắt lấy phần đáy thân lon bia (hình 2.35.a, b)

− Tạo đĩa cân: Dùng đinh đục lỗ cách hai đáy lon, xỏ dây vào, cột, gắn kẹp giấy hình 2.35.c

− Tạo cán cân:

+ Dùng bút vẽ lên phần đáy lon hình 2.35.d

+ Dùng đinh đóng lỗ tròn, cắt theo nét liền, gấp lại theo nét đứt hình 2.35.e

+ Dùng đinh gắn phần cán cân vào nhau, sau móc kẹp giấy vào, hình 2.35.f

− Tạo cân:

+ Treo đĩa cân lên cán cân, cân hình 2.35.g

(65)

+ Dùng kìm kẹp chặt miếng vỏ lon vị trí giúp cân thăng bằng, ta cân hình 2.35.i

− Tạo cân:

+ Ta sử dụng đồng xu 500đ để làm cân có trọng lượng 4.5 gam (hình 2.35.j) + Để tạo cân có trọng lượng nhỏ hơn, cắt miếng vỏ lon hình chữ nhật cho trọng lượng với đồng xu 500đ, sau cắt thành miếng gam miếng 0.5 gam (hình 2.35.k)

(a) (b) (c)

(d) (e) (f)

(g) (h) (i)

Hình 2.35 Các bước làm cân hóa chất

(66)

Hình 2.36 Bình cầu

 Ngun liệu: bóng đèn trịn bị hư

Hình 2.37 Vật liệu làm bình cầu

 Tiến hành

− Cắt phần nhựa cứng bóng đèn (hình 2.38.a) − Dùng kìm lấy hết ruột bóng đèn (hình 2.38.b)

(a) (b)

(67)

Bảng 2.1 Bảng tổng hợp dụng cụ thí nghiệm tự chế tạo

S T T

Tên dụng

cụ Tự chế tạo Trong danh mục thiết bị dạy học trường THPT

1

(68)

2 Giá thí nghiệm

(69)

4 Đèn cồn

5 Kiềng chân

(70)

7 Cốc

8 Kẹp ống nghiệm

9 Ống đong

(71)

11

Muỗng múc hóa

chất rắn

12 Phễu

13 Đũa khuấy

(72)

15 Bình cầu

16 Cân hóa chất

Các dụng cụ hóa học tự chế tạo có cơng dụng tương tự dụng cụ hóa học danh mục thiết bị dạy học trường phổ thông Tất chúng dễ làm, dễ sử dụng, nguyên vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm, đó, GV hay em HS u thích hóa học, thích làm thí nghiệm, có phịng thí nghiệm nhỏ nhà (mini home lab) với dụng cụ hóa học tự chế tạo

2.2.4 Tìm kiếm số hóa chất gần gũi, rẻ tiền

(73)

Lưu ý: Các hóa chất bảng xếp cách tương đối theo trình tự chương sách giáo khoa hóa học 10, 11, 12 Với số thứ tự có đánh dấu “*”, chúng tơi có hướng dẫn cụ thể cách thu, lấy hóa chất phía cuối bảng, số thứ tự lại, người sử dụng dùng trực tiếp nguyên liệu, vật liệu tương ứng để làm hóa chất

Bảng 2.2 Một số hóa chất dễ kiếm

STT Nguyên, vật liệu Hóa chất thu Cơng thức Thuốc sát trùng Povidine

Iodine (hình 2.40.1)

Iot I2

2 Thuốc đỏ (hình 2.40.2) Brom Br2

3 Muối ăn (hình 2.40.3) Natri clorua NaCl Nước gia-ven (hình

2.40.4)

Natri clorua + natri hipoclorit

NaCl + NaClO Oxi già (hình 2.40.5) Hiđro peoxit H2O2

6*

Hộp quẹt diêm (hình 2.40.6) Lưu huỳnh Photpho đỏ Kali clorat S P đỏ KClO3 Thuốc tím (hình 2.40.7) Kali pemanganat KMnO4 8* Dây điện (hình 2.40.8, 9) Đồng

Nhơm

Cu Al

9 Đinh sắt (hình 2.40.10) Sắt Fe

10*

Pin (hình 2.40.11) Kẽm Cacbon

Mangan đioxit

Zn C MnO2 11 Ruột bút chì (hình

2.40.12)

Cacbon C

12*

Phèn chua

K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (hình 2.40.13)

Nhơm hiđroxit Al(OH)3

13* Vơi qt tường (hình 2.40.14)

Vơi tơi Ca(OH)2

14 Xà phịng (hình 2.40.15) Môi trường kiềm 15 Chanh, tắc, giấm ăn

(hình 2.40.16, 17)

(74)

16*

Hoa mười giờ, hoa giấy, dâm bụt, bắp cải tím, nghệ… (hình 2.40.18-22)

Chất thị màu

17* Tro bếp (hình 2.40.23) Kali cacbonat K2CO3 18* Ure (hình 2.40.24) Amoni cacbonat (NH4)2CO3 19* Bột (hình 2.40.25)

Viên sủi

Natri hiđrocacbonat Khí cacbonic

NaHCO3 CO2 20 Bột nở, bột khai (hình

2.40.26)

Amoni hiđrocacbonat NH4HCO3

21 Vỏ trứng gà (hình 2.40.27)

Canxi cacbonat CaCO3

22 Gói hút ẩm Silicagen SiO2

23 Dung dịch vệ sinh (hình 2.40.28)

Đồng sufat CuSO4

24*

Hàn the Borax Na2B4O7.10H2O (hình 2.40.29)

Natri têtraborat Axit boric

Na2B4O7 H3BO3

25 Thạch cao (Gypsum powder) (hình 2.40.30)

(75)

Cách thu, lấy số hóa chất 6* Hộp quẹt diêm

− Lấy P: Nhỏ ancol lên phần quẹt lửa (màu nâu đỏ) bên hông vỏ hộp diêm, dùng dao nhỏ cạo thật nhẹ P đỏ hòa tan vào ancol (chú ý: cạo lấy lớp photpho mỏng phủ bên ngồi, khơng làm rách lớp giấy bên trong) Xong, để nơi thống gió cho ancol bay hết, ta thu chất rắn chứa photpho đỏ

− Lấy KClO3, S: Đầu diêm có thành phần S, KClO3, ta sử dụng trực tiếp đầu que diêm để thực phản ứng đốt cháy S hay KClO3 Để thu KClO3 từ đầu que diêm, thực theo cách sau: Dùng kìm, bóp nhẹ đầu diêm để thu phần diêm Đem nghiền mịn, cho vào nước, đủ để hịa tan lượng diêm, lọc lấy phần dung dịch, cô cạn dung dịch lửa nhỏ phơi nắng, ta thu chất rắn khan KClO3, nghiền mịn cho vào lọ đựng hóa chất bảo quản

8* Dây điện

Tuốt bỏ lớp vỏ nhựa bên ngoài, lấy giấy nhám chà lên phần lõi đồng (nhôm) để loại bỏ lớp sơn lớp oxit phủ bên

10* Pin

Dùng kìm, cẩn thận tháo cục pin ra, điện cực than (2), tiếp đến lớp chất rắn màu đen (3), bị ẩm ướt mangan đioxit, tất chúng bọc kẽm (1) Để sử dụng chúng, ta cần dùng miếng vải lau kẽm, điện cực than, phơi khô mangan đioxit

Hình 2.39 Lấy hóa chất từ pin

12* Phèn chua

Hòa tan phèn chua vào nước, cation nhôm dần thủy phân làm xuất kết tủa nhôm hiđroxit, lọc lấy kết tủa, rửa nước thu Al(OH)3

13* Vôi quét tường

(76)

16* Chất thị màu

Xắt nhỏ cánh hoa (hoặc bắp cải, nghệ), cho vào nước ấm, để khoảng 15 phút, lược bỏ phần bã, dung dịch thu chất thị axit – bazơ

17* Tro bếp

Hòa tan tro bếp vào nước, lọc lấy phần nước trong, dd K2CO3

18* Ure

Hòa tan phân ure vào nước, ta thu dd amoni cacbonat

19* Bột nổi, viên sủi

Cho bột (viên sủi) vào bình nhựa, thêm vào nước chanh, lấy bong bóng, kéo dãn miệng bong bóng trùm kín miệng bình nhựa Khí CO2 sinh chứa bong bóng

24* Hàn the

(77)(78)(79)(80)

2.2.5 Cải tiến số thí nghiệm

Tiếp theo, tiến hành cải tiến số thí nghiệm hóa vơ THPT

Lưu ý: Các thí nghiệm cải tiến bảng 2.3 xếp cách tương đối theo

trình tự chương sách giáo khoa hóa học 10, 11, 12 Với số thứ tự có đánh dấu “*”, chúng tơi trình bày cách cải tiến sau bảng 2.3, thí nghiệm cịn lại lưu

trong CD đính kèm

Bảng 2.3 Một số thí nghiệm cải tiến

STT Tên thí nghiệm

1 Điều chế khí Clo phương pháp điện phân chứng minh tính oxi hóa clo mạnh iot

2 So sánh khả tác dụng clo với nước với NaOH Tính khơng bền muối bạc halogenua (Làm giấy ảnh) Axit clohiđric tác dụng kim loại

5 Tính oxi hóa KClO3

6 Tác dụng iot với hồ tinh bột 7* Điều chế oxi phịng thí nghiệm 8* Điều chế oxi cách điện phân nước 9* Oxi tác dụng kim loại (pháo hoa) 10* Oxi tác dụng với hiđro

11* Oxi tác dụng rượu etylic (phun lửa)

12* Sự phân hủy hiđro peoxit có mặt chất xúc tác 13* SO2 làm màu dd Br2, KMnO4

14* Tính chất hóa học H2SO4 15* Tính dẫn điện dung dịch điện li

16 Tính bazơ yếu khả tạo phức dd NH3 (bó hoa đổi màu) 17 Điều chế axit nitric

18 Kim loại tác dụng muối– Dãy điện hóa (biến sắt thành nhẫn đồng, nhẫn đồng thành nhẫn bạc)

19* Pin điện hóa (Pin trái cây)

20 Tính oxi hóa muối đicromat (núi lửa)

 T.N 7: Điều chế oxi phịng thí nghiệm

*Cách 1: Thu khí oxi phương pháp dời chỗ nước

(81)

− Hóa chất: H2O2, MnO2 (có thể tìm kiếm hóa chất hướng dẫn mục 2.2.4)

− Dụng cụ: hình 2.41

Hình 2.41 Dụng cụ điều chế oxi phương pháp dời chỗ nước

(1): Bình tạo khí: dùng đinh sắt nung nóng xun qua nắp bình nhựa, sau xỏ ống dẫn khí vào, thấy chưa kín dùng đất sét bọc xung quanh

(2): Cầu thu khí: để giữ lọ thu khí Dùng sợi nhơm lấy từ móc quần áo, tùy theo kích thước chậu nước lọ thủy tinh thu khí mà làm cầu thu khí lớn hay nhỏ, dài hay ngắn, bố trí hay nhiều cầu thu khí

(3): Lọ thủy tinh thu khí (4): Chậu nước  Tiến hành

− Cho lọ thủy tinh thu khí vào chậu nước, để nước ngập đầy lọ Đặt lọ thẳng đứng (miệng lọ ngập nước) lên cầu thu khí

− Cho dd H2O2 vào bình nhựa, đổ tiếp MnO2 vào, đậy nắp bình lại, dẫn khí sinh vào lọ thu khí

*Cách 2: Điều chế oxi ống tiêm

 Chuẩn bị

− Hóa chất: H2O2, MnO2 (có thể tìm kiếm hóa chất hướng dẫn mục 2.2.4)

− Dụng cụ: ống tiêm, nắp đựng hóa chất (bỏ vừa vào xilanh), nắp đậy xilanh, bình nhựa

Hình 2.42 Dụng cụ điều chế oxi ống tiêm

 Tiến hành

− Bỏ MnO2 vào nắp đựng hóa chất

− Rút pittơng khỏi ống tiêm, dùng ngón tay đậy đầu xilanh đổ đầy nước vào (hình

2.43.a)

(2) (1)

(82)

− Đặt nắp đựng hóa chất mặt nước (hình 2.43.b)

− Thả ngón tay đậy xilanh ra, đặt ống tiêm thẳng đứng bình nhựa cho nắp đựng hóa chất đưa xuống phía mà hóa chất khơng bị đổ, ướt (hình 2.43.c)

− Vẫn giữ xilanh thẳng đứng, bỏ pittơng vào xilanh (hình 2.43.d)

− Đổ dd H2O2 vào cốc đĩa nhỏ, hút – ml vào xilanh, đậy xilanh lại (hình 2.43.e, f)

− Lắc xilanh lên xuống, khí sinh đẩy pittông lên cao dần

− Mở nắp đậy xilanh, nhấn pittông xuống đẩy chất lỏng sau phản ứng khỏi xilanh đậy nhanh xilanh lại để khí khơng ngồi (hình 2.43.g) Khi cần dùng khí để làm thí nghiệm mở nắp đậy xilanh, gắn ống dẫn khí vào đầu xilanh, nhấn pittơng đẩy khí

 Lưu ý: Nếu mặt ống tiêm cịn bám hóa chất rắn, làm cách:

− Mở nắp đậy xilanh, hút vào khoảng ml nước đậy lại, lắc lên xuống để rửa bề

mặt xilanh (hình 2.43.h)

− Mở nắp đậy xilanh, bơm nước đậy nắp xilanh lại (hình 2.43.g)

− Nếu chưa sạch, lặp lại vài lần

(a) (b) (c) (d) (e) (f) (g) (h)

Hình 2.43 Điều chế oxi ống tiêm

 T.N 8: Điều chế oxi cách điện phân nước  Chuẩn bị

− Hóa chất: Nước (có thể thêm dd NaOH)

− Dụng cụ: ống tiêm, bình điện phân ống tiêm

*Cách làm bình điện phân ống tiêm

Vật liệu: pin 1,5V, ống tiêm, kẹp giấy, kẹp quần áo, đoạn ống dẫn khí cao su (vừa với đầu ống tiêm), bút chì, sợi dây điện, băng keo, đèn cồn, cốc to

(83)

− Bỏ pittơng, hơ nóng phần chân xilanh đến nóng cháy, nối chúng lại với nhau,

cắt đoạn ống dẫn khí (>5 cm) gắn vào đầu ống tiêm (hình 2.44.a)

− Lấy ruột bút chì, cắt đơi để làm điện cực, cột đầu dây điện vào điện cực, dùng băng keo dán cố định lại

− Lắp phần lại với ta dụng cụ điện phân hình 2.44.b

(a) (b)

Hình 2.44 Làm bình điện phân ống tiêm

 Tiến hành

− Đổ nước (dd NaOH) vào bình điện phân

− Nối ống tiêm với ống dẫn đầu cột thu khí, hút nước vào đầy cột thu khí,

dùng kẹp quần áo kẹp chặt lại cho nước giữ cột thu khí (hình 2.45.a,b)

− Nối đầu dây lại điện cực vào đầu nguồn điện, dán cố định băng

keo, khí dần sinh cột thu khí

− Muốn sử dụng khí thu để làm thí nghiệm, lấy ống tiêm, nối vào ống dẫn khí đầu cột thu khí, hút khí sang ống tiêm (hình 2.45.c)

(a) (b) (c)

Hình 2.45 Điều chế oxi cách điện phân nước

T.N 9: Oxi tác dụng kim loại (pháo hoa)

 Chuẩn bị: dây kẽm, bột magiê, keo dán giấy

 Tiến hành

− Uốn dây kẽm thành hình trái tim (có thể tạo

(84)

mặt cười, chữ cái, ….như hình 2.46), bơi keo dán giấy lên rắc bột magie phủ khắp phần kẽm hình trái tim, đem phơi thật khô

− Dùng diêm đốt cháy vị trí trái tim, phản ứng nhanh chóng xảy ra, bắn tia lửa sáng chói pháo hoa

Hình 2.46 Sợi kẽm uốn thành hình dạng khác

T.N 10: Oxi tác dụng với hiđro

 Chuẩn bị: Điều chế hiđro (như T.N 4) chứa khí bong bóng buộc chặt, que diêm nối vào dài (khoảng 1,5 – 2m), băng keo  Tiến hành

− Dùng băng keo dán bong bóng hiđro lên bảng (hình

2.47)

− Đốt cháy que diêm đưa đến gần bóng (chú ý:

đứng xa bóng)

− Hiđro phản ứng với oxi khơng khí sinh nước bám

trên mặt bảng Hình 2.47 Oxi tác dụng với hiđro

T.N 11: Oxi tác dụng rượu etylic (phun lửa)

 Chuẩn bị: rượu etylic chứa bình xịt (bình nước hoa, nước rửa kính hết,…), đèn cầy

 Tiến hành: Đốt đèn cầy để cách bình xịt khoảng 20 cm Khi xịt rượu ngồi, rượu cháy oxi khơng khí tạo thành vệt lửa dài

 T.N 12: Sự phân hủy hiđro peoxit có mặt chất xúc tác *Cách

− Đổ dd H2O2 vào khoảng 1/3 ống nghiệm (sử dụng ống nghiệm loại nhỏ, thấp) đặt lên giá Cho MnO2 vào (hình 2.48.a) Chú ý: Khí oxi sinh phun mạnh ngồi nên cần lót tờ giấy bên

− Đưa tàn que đóm đỏ vào khí ra, que đóm bùng cháy, chứng tỏ khí sinh

là oxi

*Cách

(85)

− Cho nước rửa chén vào ống đong (hoặc1 bình nhựa loại nhỏ), tiếp đến cho H2O2 30% vào, khuấy hỗn hợp

− Cho muỗng MnO2 vào, lặp tức bọt khí trào mạnh ngồi (hình

2.48.b,c,d) Chú ý: nên đặt ống đong khay hay tờ giấy để bọt khí khơng trào bàn

− Đưa tàn que đóm đỏ vào bọt khí, chúng cháy sáng lóe, chứng tỏ có oxi sinh

(a) (b) (c) (d)

Hình 2.48 Sự phân hủy hiđro peoxit có mặt chất xúc tác

 T.N 13: SO2 làm màu dd Br2, KMnO4  Chuẩn bị

− Hóa chất: dd Br2, dd KMnO4

− Dụng cụ: Dây kẽm, lọ thủy tinh có nắp, diêm

 Tiến hành

− Pha loãng dd Br2 cho vào lọ thủy tinh (1/2 lọ)

− Đặt - que diêm lệch nhau, quấn chặt chúng vào sợi kẽm (hình 2.49.a)

− Đốt que diêm (đã quấn) đưa nhanh vào lọ thủy tinh chứa dd Br2, đậy nắp lọ lại (hình 2.49.b) Diêm dần tắt, lọ xuất lớp khói trắng (hình 2.49.c), cầm lọ thủy tinh lắc vài lần, lớp khói hịa vào nước dd Br2 bị màu (hình 2.49.d,e)

− HS quan sát, giải thích rút kết luận

(a) (b) (c) (d) (e)

(86)

(Giải thích: Đầu que diêm có chứa S nên cháy sinh SO2 (lớp khói trắng), lắc lọ thủy tinh SO2 phản ứng với nước Br2 làm màu dung dịch.)

 Tiến hành tương tự với dd KMnO4

T.N 14: Tính chất hóa học H2SO4

*Cách 1: Sử dụng hóa chất dễ kiếm HS chuẩn bị để làm thí nghiệm

− Chất thị màu: Nước bắp cải tím (hoặc nước cánh hoa dâm bụt, hoa mười giờ, ) − Kim loại: đinh sắt, dây đồng

− Dung dịch kiềm: nước xà phòng

− Muối cacbonat: vỏ trứng cút − Đường, bơng gịn

*Cách 2: Thay đổi cách thức tiến hành làm cho thí nghiệm hấp dẫn

*Hoa đổi màu

 Chuẩn bị hoa tẩm q tím, dd NaOH

− Dùng dây kẽm tạo hình hoa (hoặc trái tim, cây…) − Dùng bơng gịn quấn kín quanh hình kẽm

− Đổ dd q tím (hoặc nước bắp cải tím) vào đĩa Nhúng hoa cho thấm dd q tím, phơi khơ

− Thực tương tự với dd NaOH  Tiến hành

− Nhỏ dd H2SO4 thấm ướt bơng hoa tẩm q tím, hoa chuyển từ màu tím nhạt sang đỏ

− Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein lên hoa tẩm dd NaOH, hoa chuyển sang màu hồng, tiếp tục nhỏ dd H2SO4 lên, hoa dần bị màu

*Hoa sủi khí

 Chuẩn bị hoa sợi kim loại: uốn sợi kẽm (hoặc nhôm) đồng thành hình bơng hoa (hoặc hình trái tim, cây,…)

 Tiến hành: Nhúng hoa kim loại vào cốc đựng dd H2SO4 lỗng, xuất khí từ cánh hoa kẽm, hoa đồng không thấy tượng

*Tạo lửa không cần diêm quẹt

− Cách 1: Lấy miếng tẩm cồn, nhỏ vài giọt dd H2SO4 đặc lên, miếng bong bốc cháy

(87)

 T.N 15: Tính dẫn điện dung dịch điện li

 Chuẩn bị

− Các dd NaCl, NaOH, HCl, CH3COOH, ancol, dầu ăn

− Dụng cụ thử dung dịch điện li

*Cách làm dụng cụ thử dung dịch điện li

− Vật liệu: bóng đèn led, cục pin 1,5V, đoạn dây đồng khoảng 20 cm, băng keo, dây

thun

− Đặt cục pin nối tiếp nhau, dán chặt lại băng keo (hình 2.50.a)

− Dùng băng keo nối sợi dây đồng vào chân ngắn đèn led (hình 2.50.b)

− Bẻ phần chân dài led cho áp sát vào đầu dương cục pin (hình 2.50.c), dùng băng keo dán cố định lại (hình 2.50.d) (Chú ý: chân dài đèn led cực dương phải gắn với cực dương pin)

− Bẻ sợi dây đồng lại thành hình chữ z (hình 2.50.e), đặt vào đầu âm cục pin dán chặt lại băng keo (hình 2.50.f)

− Dùng kìm bấm cho đầu dây điện nhau, lấy thun buộc chặt đầu pin để mạch điện thật khít (hình 2.50.g, h)

− Chạm đầu dây điện vào để kiểm tra dụng cụ có hoạt động hay khơng (hình

2.50.i)

Hình 2.50 Làm dụng cụ thử dung dịch điện li

 Tiến hành

− Đổ dung dịch cốc nhựa

− Cắm dụng cụ thử vào, quan sát đèn led rút kết luận

(88)

− chanh

− Dây điện, đồng xu 1000đ, đinh sắt, đèn led  Tiến hành

− Trên chanh, cắm đinh sắt đồng xu (2.51.a) Dùng dây điện nối

chanh lại (hình 2.51.b)

− Cho chân đèn led tiếp xúc với đầu dây điện (chú ý: đèn led sáng chân dương

(dài) tiếp xúc với cực dương) (hình 2.51.c)

− HS quan sát, giải thích, rút kết luận

(a) (b) (c)

Hình 2.51 Làm pin điện chanh

2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM

2.3.1 Cơ sở khoa học biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm

(89)

Hình 2.52 Cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học

− Căn vào sở lí luận phương pháp dạy học hóa học, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp cho chương, cụ thể

− Căn vào xu hướng đổi giáo dục nay, nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng thí nghiệm giúp tăng cường tính chủ động, tích cực học sinh; tạo khơng khí lớp học vui vẻ, sinh động; học đôi với hành, rút ngắn khoảng cách lí thuyết thực tiễn, từ nâng cao hiệu dạy học hóa học

− Căn vào vị trí, cấu trúc bài, kiểu để sử dụng hợp lí phương pháp dạy

học

− Căn vào nội dung cụ thể bài, kiến thức, chúng tơi xác định thí

nghiệm cần dùng đề xuất cách tiến hành phù hợp

− Căn vào điều kiện cụ thể trường như: sở vật chất, lực giáo viên, trình độ học sinh, thời lượng cho phép,…từ đề phương pháp phù hợp để tổ chức hoạt động dạy học cụ thể

2.3.2 Biện pháp 1: Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp thích hợp, trọng phương pháp nghiên cứu

Có nhiều phương pháp để tiến hành thí nghiệm dạy học hóa học như: minh họa, so sánh, đối chứng, nghiên cứu, nêu vấn đề Tùy vào bài, nội dung điều kiện cụ thể, GV lựa chọn phương pháp tiến hành phù hợp với hoạt động phối hợp phương pháp với để thu hiệu cao Chúng xin giới thiệu số hoạt động cụ thể có sử dụng thí nghiệm theo phương pháp

2.3.2.1 Thí nghiệm minh họa

VD 1: Hoạt động nghiên cứu tính chất hóa học oxi (Bài 41_10NC Oxi, Bài 29_10CB Oxi – Ozon)

(Do oxi học chương trình hóa học trung học sơ sở, HS giới thiệu tính chất oxi, đó, trường hợp này, thí nghiệm đóng vai trị minh họa, làm sáng tỏ kiến thức em biết.)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV: từ cấu hình electron giá trị độ âm điện oxi, em dự đốn oxi có tính chất hoa học nào? Trong

- HS: (Oxi nguyên tố phi kim hoạt động)

(90)

các hợp chất oxi có số oxi hóa bao nhiêu?

+ Trong hợp chất (trừ hợp chất với flo hợp chất peoxit) nguyên tố oxi có số oxi hóa -2

- GV: Tương tự clo, oxi có tính oxi hóa mạnh, vậy, oxi có khả tác dụng với chất nào? Hãy cho VD minh họa

- HS:

+ Tác dụng với kim loại Cho VD + Tác dụng với phi kim Cho VD + Tác dụng với hợp chất Cho VD - GV: Bây giờ, làm thí

nghiệm nghiên cứu phản ứng oxi với kim loại, phi kim hợp chất nhé!

(Cho số HS lên làm thí nghiệm)

- GV: Kết luận lại tính chất hóa học oxi, nhấn mạnh số điểm cần lưu ý

- HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV

O2 + Mg O2 + S

O2 + C O2 + C2H5OH

- Quan sát nhận xét

VD 2: Hoạt động điều chế oxi (Bài 41_10NC Oxi, Bài 29_10CB Oxi – Ozon)

(Lưu CD đính kèm)

VD 3: Hoạt động nghiên cứu tính chất hóa học H2SO4 lỗng (Bài 45_10NC Hợp chất có oxi lưu huỳnh, Bài 33_10CB Axit sunfuric – Muối sunfat)

(Lưu CD đính kèm)

2.3.2.2 Thí nghiệm so sánh

Sử dụng thí nghiệm so sánh cần làm rõ giống khác chất

VD 1: Hoạt động hình thành khái niệm độ điện li (Bài 2_11NC Phân loại chất điện li)

(Lưu CD đính kèm)

VD 2: Hoạt động nghiên cứu tính chất hóa học hiđroxit crom (Bài 39_12NC

(91)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV: Các hiđroxit crom điều chế cách nào? Nếu lọc hiđroxit điều chế được, đem để ngồi khơng khí có tượng xảy hay không?

- HS: Phát biểu lên làm thí nghiệm điều chế hiđroxit crom (2 HS)

- HS nhận xét:

+ Cr(OH)2 màu vàng, để ngồi khơng khí chuyển thành màu xanh Cơ mời bạn, bạn điều chế

Cr(OH)2, bạn điều chế Cr(OH)3, lớp quan sát giải thích, rút kết luận

xám , chứng tỏ Cr(OH)2 phản ứng với oxi khơng khí tạo thành Cr(OH)3

=> Kết luận: Cr(OH)2 có tính khử + Cr(OH)3 màu xanh xám, không bị biến đổi để ngồi khơng khí, chứng tỏ khơng phản ứng với oxi

=> Kết luận: Cr(OH)3 khơng có tính khử

- GV: Cô chuẩn bị dd HCl, dd NaOH, tiếp tục khảo sát tính axit, bazơ hiđroxit crom

(Sử dụng thí nghiệm biểu diễn HS) + HS A: điều chế Cr(OH)2 chứa ống nghiệm Nhỏ vào ống nghiệm vài giọt dd HCl, ống nghiệm vài giọt dd NaOH

+ HS B: điều chế Cr(OH)3 chứa ống nghiệm Nhỏ vào ống nghiệm vài giọt dd HCl, ống nghiệm vài giọt dd NaOH

- Cả lớp quan sát nhận xét, kết luận

- HS: Nhận xét

+ Cr(OH)2 phản ứng với dd HCl, không phản ứng với dd NaOH

=> Cr(OH)2 bazơ

+ Cr(OH)3 phản ứng với dd HCl dd NaOH

=> Cr(OH)2 hiđroxit lưỡng tính

- GV: Kết luận, cho HS lên bảng viết ptpư minh họa

(92)

2.3.2.3 Thí nghiệm đối chứng

Khi cần làm rõ khác biệt trước sau phản ứng

VD 1: Hoạt động nghiên cứu tính khử SO2 (Bài 45_ 10NC Hợp chất có oxi lưu huỳnh, Bài 32_10CB Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV: Các em xác định số oxi hóa lưu huỳnh SO2, từ đó, dự đốn tính oxi hóa – khử SO2

- HS: Lưu huỳnh SO2 có số oxi hóa +4, số oxi hóa trung gian, tăng lên +6 thể tính khử giảm xuống thể tính oxi hóa

- GV bổ sung thêm: SO2 chất khử tác dụng với chất oxi hóa mạnh halogen, KMnO4… chất oxi hóa tác dụng với chất khử mạnh H2S, Mg

- HS: viết

- GV: Các em quan sát thí nghiệm SO2 tác dụng với dd KMnO4

Cơ có ống nghiệm chứa dd KMnO4 (màu tím nhạt)

Cơ điều chế SO2 cách cho dd H2SO4 loãng tác dụng muối Na2SO3, dẫn khí sinh vào ống nghiệm chứa dd KMnO4, ống lại làm đối chứng Các em quan sát màu sắc ống nghiệm khí SO2 sục vào với ống nghiệm đối chứng giải thích

(GV chuẩn bị lọ thủy tinh chứa dd KMnO4, lọ đối chứng, lọ dùng làm thí nghiệm, tiến hành theo hướng dẫn T.N 13 mục 2.2.5 nhằm tạo

- HS nhận xét: màu dung dịch thuốc tím ống nghiệm sục khí SO2 bị nhạt so với ống nghiệm đối chứng

- Giải thích: (màu tím) bị SO2 khử thành (màu hồng nhạt)

(93)

hóa học tự thực lại nhà) - GV: cho HS viết ptpư, xác định số oxi hóa lưu huỳnh, kết luận tính chất SO2 phản ứng

- Tương tự với dd Br2, cho HS viết phương trình, xác định số oxi hóa lưu huỳnh, vai trị SO2 phản ứng

- HS: viết ptpư, kết luận

VD 2: Hoạt động tìm hiểu phương pháp chống ăn mòn kim loại (Bài 23_ 12NC, Bài 20_

12CB Sự ăn mòn kim loại)

(Lưu CD đính kèm)

2.3.2.4 Thí nghiệm nghiên cứu

Tùy theo trình độ HS, thí nghiệm nghiên cứu tiến hành mức độ cao thấp GV em tự đề giả thuyết lập kế hoạch giải vấn đề (mức độ cao) hướng dẫn em quan sát tượng trước sau phản ứng, giải thích, từ rút kết luận (mức độ thấp)

VD 1: Hoạt động nghiên cứu tính chất hóa học muối nitrat (Bài 12_ 11NC, Bài

_11CB Axit nitric muối nitrat)

Nếu giảng dạy lớp khá, giỏi, cho HS thực thí nghiệm nghiên cứu mức độ cao, tiến hành sau:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV: Ở trước, thấy muối amoni dễ bị nhiệt phân hủy,

(94)

tạo sản phẩm khác tùy thuộc vào chất axit tạo nên muối Với muối nitrat sao? Chẳng hạn, muối NaNO3, Mg(NO3)2, AgNO3 bị nhiệt phân hay khơng? Sản phẩm thu gì, phụ thuộc vào yếu tố nào?

(GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thảo luận, đề giả thuyết lập kế hoạch giải vấn đề) - GV: Gọi đại diện nhóm trình bày chọn nhóm tốt lên làm thí nghiệm (cả lớp quan sát) để kiểm

- HS: Làm thí nghiệm:

+ Nhiệt phân NaNO3 nhận biết sản phẩm sinh (nếu có)

+ Nhiệt phân Mg(NO3)2 nhận biết sản phẩm sinh (nếu có)

+ Nhiệt phân AgNO3và nhận biết sản phẩm sinh (nếu có)

tra giả thuyết từ xác nhận hay bác bỏ giả thuyết

(95)

- GV bổ sung thêm:

+ Muối nitrat kim loại hoạt động mạnh (kali, natri) nhiệt phân tạo muối nitrit oxi

+ Muối nitrat kim loại trung bình (từ magie đến đồng) nhiệt phân tạo oxit kim loại, khí NO2 oxi + Muối nitrat kim loại yếu (từ bạc trở sau) nhiệt phân tạo kim loại, khí NO2 oxi

- HS: Vận dụng viết ptpư nhiệt phân muối nitrat khác

VD 2: Hoạt động nghiên cứu tính chất hóa học crom (VI) oxit (Bài 39_12NC Một số hợp chất Crom, Bài 34_12CB Crom hợp chất crom)

Có thể sử dụng phiếu học tập, hướng dẫn HS quan sát tượng trước sau phản ứng, giải thích từ kết luận tính chất hóa học crom (VI) oxit

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV: Nếu crom (II) oxit oxit bazơ có tính khử crom (III) oxit lại khác hẳn – oxit lưỡng tính,

- HS: Hoàn thành phiếu học tập

S T T

Hiện tượng

(96)

crom (VI) oxit sao? Nó có khác oxit trước hay không?

- Chúng ta xét phản ứng sau

CrO3 + NH3 CrO3 + H2O

- Các em quan sát, ý tượng trước sau phản ứng, hoàn thành phiếu học tập T N -Rắn đỏ thẫm -Que đóm cháy -Rắn màu lục -Que đóm tắt

-Có Cr2O3 sinh -Có N2 sinh

CrO3+NH3  Cr2O3 + N2 + H2O

CrO có tính oxi hóa T N -Rắn đỏ thẫm -Dung dịch vàng da cam

-Có H2CrO4 H2CrO7 sinh

CrO3 + H2O  H2CrO7 2CrO3 + H2O  H2Cr2O7

CrO oxit axit

* Thí nghiệm tiến hành sau:

− Lắp dụng cụ

− Đun nóng dd NH3 cho khí NH3 phản ứng với CrO3, đưa tàn que đóm đỏ đến gần ống dẫn khí

- GV: Nhận xét phiếu học tập bổ sung:

+ CrO3 có tính oxi hóa mạnh Một số chất (S, P, C, NH3, C2H5OH…) bốc cháy tác dụng CrO3 sinh Cr2O3

+ CrO3 oxit axit tác dụng nước tạo hỗn hợp axit

- HS: Vận dụng, viết ptpư với C, P…

dd NH3 CrO3

(97)

2.3.2.5 Thí nghiệm nêu vấn đề VD 1: Hoạt động mở đầu Bài 36_ 10NC Iot

Do có cấu trúc tương tự Brom, nội dung học khơng nhiều, GV cho mở đầu giảng tiểu phẩm ngắn (khoảng phút)

(GV chọn HS: bạn sắm vai cảnh sát viên, bạn sắm vai sếp phịng pháp chứng) GV: Vừa rồi, quay đoạn video clip diễn viên lớp sắm vai, mời lớp theo dõi

- Cảnh sát (đứng trước lớp, gọi điện thoại): Reng reng Sếp Long, có vụ án xảy khách sạn 1001

- Sếp (từ chỗ ngồi, đến trường): Có phát vật khả nghi hay không? - Cảnh sát: Phát miếng khăn giấy, có vết máu, thủ để lại - Sếp: Đem phòng pháp chứng kiểm tra

* Tại phòng pháp chứng (bàn GV), sếp Long làm thí nghiệm xác định dấu vân tay: Lấy ống nghiệm chứa dd iot, đun lửa đèn cồn, thấy khí ra, đặt miếng khăn giấy miệng ống nghiệm, thấy xuất dấu vân tay màu nâu

(Lưu ý: Trên tờ khăn giấy, GV lăn sẵn dấu vân tay, nhỏ giọt mực đỏ gần vị trí để đánh dấu, dặn HS đặt vị trí dấu vân tay lên miệng ống nghiệm)

− GV (sau HS làm xuất dấu vân tay): Ồ, dấu vân tay xuất kìa, cảnh sát nhí thật tài giỏi phải khơng em Thế, em có biết bạn dùng chất để làm dấu vân tay lên không?

− HS: trả lời

− GV: Đó iot Vậy, iot lại làm dấu vân tay xuất hiện, iot cịn tạo phản ứng hay khơng? Để trả lời thắc mắc đó, đến với “Bài 36 Iot”

VD 2: Hoạt động tìm hiểu tượng điện li (Bài 1_ 11NC, CB Sự điện li)

(Lưu CD đính kèm)

2.3.3 Biện pháp 2: Thiết kế thí nghiệm vui, thí nghiệm đố hay ảo thuật hóa học để tăng hứng thú cho HS

(98)

thể tiến hành nhằm tạo tình hấp dẫn, gây tị mị hay tình có vấn đề, từ dẫn dắt em chiếm lĩnh kiến thức kích thích HS vận dụng điều học để giải thích tượng Sử dụng thí nghiệm theo biện pháp để lại ấn tượng sâu sắc HS, nên em khắc ghi nhớ kiến thức lâu

VD 1: Hoạt động tìm hiểu chất thị axit – bazơ (Vẽ tranh mực không màu) (Bài 4_11 NC, Bài 3_ 11CB Sự điện li nước pH Chất thị axit – bazơ)

- GV: Hôm cô mời đến lớp họa sĩ tài hoa Chỉ lọ mực tím kết hợp với lọ mực khơng màu, ngài tạo nên tranh nhiều màu sắc Ngay bây giờ, ngài họa sĩ biểu diễn cho lớp xem, em quan sát xem ngài pha cốc màu

*GV chuẩn bị sẵn khay hóa chất sau: Cốc 1: dd axit HCl (hoặc axit lỗng khác) Cốc 2: dd NH4Cl

Cốc 3: nước xà phịng (hoặc dd có tính kiềm khác) Cốc 4: dd NH3 đậm đặc

Cốc 5: dd phenolphtalein Cốc 6: dd nước bắp cải tím

Trong cốc có sẵn cọ (có thể sử dụng tăm bơng, dùng bơng gòn quấn que để làm cọ)

- HS: (1 HS đóng vai ngài họa sĩ thực thí nghiệm)

Lấy cọ cốc vẽ, tơ bong bóng (khơng màu)

Lấy cọ cốc mực tím (cốc 6) tơ lên bong bóng (khơng màu) vừa vẽ, lập tức, bong bóng chuyển sang màu đỏ hồng

Chú ý: trước bỏ cọ trở lại cốc, phải cắm vào cốc nước cất để rửa

Tương tự, tạo bóng đỏ, xanh lam, xanh lá…khi kết hợp cốc theo trình tự:

Cốc + 6: Bóng khơng màu chuyển sang đỏ hồng nhạt Cốc + 6: Bóng khơng màu chuyển sang xanh Cốc + 6: Bóng khơng màu chuyển sang xanh lam Cốc 5+ 4: Bóng không màu chuyển sang hồng

(99)

- HS dự đốn:

Cốc mực tím chứa dung dịch q tím

Các cốc dung dịch khơng màu chứa axit, bazơ phenolphtalein Màu xanh tạo dung dịch kiềm tác dụng q tím

Màu đỏ tạo dung dịch axit tác dụng q tím

Màu hồng tạo dung dịch kiềm tác dụng phenolphtalein axit loãng tác dụng q tím

- GV: Như phenolphtalein, q tím có màu biến đổi tùy theo mơi trường (tức tùy pH dung dịch), gọi chất có màu biến đổi phụ thuộc giá trị pH dung dịch chất thị axit – bazơ

- HS: Nhắc lại khái niệm chất thị axit – bazơ, ghi nhận khoảng biến đổi màu chất thị thường gặp

VD 2: Hoạt động tìm hiểu tính háo nước H2SO4 đặc (Tạo lửa không cần diêm) (Bài 45_10NC Hợp chất có oxi lưu huỳnh, Bài 33_10CB Axit sunfuric – Muối sunfat)

(Lưu CD đính kèm)

2.3.4 Biện pháp 3: Lồng ghép thí nghiệm vào câu chuyện

Giáo viên gắn thí nghiệm hóa học vào câu chuyện đời thường, cổ tích, phù hợp với lứa tuổi HS, vừa giúp củng cố kiến thức, vừa mang tính giáo dục Những câu chuyện gần gũi hấp dẫn dễ dàng vào lòng HS vậy, em khắc sâu kiến thức chứa đựng

VD 1: Hoạt động củng cố tính chất hóa học oxi (1) - Câu chuyện “Món quà sinh

nhật” (Bài 41_10NC Oxi, Bài 29_10CB Oxi – Ozon)

- GV: Các em có thích nghe kể chuyện khơng? Hơm lớp học tốt, tặng cho em câu chuyện giúp em ôn lại học Câu chuyện có tên “Món quà sinh nhật”

(100)

Hải lấy cỏ: “Đây cỏ niềm tin, cậu tin vào thân, thắp cho niềm tin cháy sáng nhé!” (Rùa chăm lửa cỏ cháy rực rỡ đêm – lửa sáng chói) Hải lấy cỏ nữa: “Đây cỏ may mắn Hải chúc cậu gặp nhiều may mắn” (Hải vừa nói vừa châm lửa cho cỏ cháy sáng – lửa lam nhạt)

“ Hai cỏ lại thành công hạnh phúc, cậu giữ chúng nhé!”

Rùa Hải đãi ăn ấn tượng, “nho khơ bọc lửa”, ngon tuyệt! Lúc về, Hải tặng Rùa thiệp tự tay Hải làm

Trước ngủ, Rùa mở thiệp xem, Rùa thử dùng que đóm chấm vào miệng rùa (như gợi ý thiệp), lập tức, Rùa nhoẻn miệng cười

Đêm đó, Rùa mang nụ cười thật tươi vào giấc ngủ “Cậu thật giỏi!”

- GV: Trong câu chuyện, bạn Hải vận dụng phản ứng oxi vừa học Đó phản ứng oxi với magie, với lưu huỳnh với rượu etylic; chế oxi phản ứng nhiệt phân (GV vừa nói vừa cho HS xem lại cỏ, đĩa nho thiệp rùa)

- GV: Như vậy, khẳng định lần nữa: Oxi phi kim hoạt động mạnh, có tính oxi hóa mạnh, tác dụng với kim loại, phi kim, hợp chất; điều chế oxi cách nhiệt phân số muối như: KClO3, KMnO4, KNO3

*Lưu ý:

− GV cho HS đóng hoạt cảnh, làm thí nghiệm minh họa cho câu chuyện thêm sinh động

− Trước tiết học, GV cần chuẩn bị cỏ phủ magiê, cỏ phủ lưu huỳnh (như T.N mục 2.2.5), đĩa đựng nho khơ, rượu, thiệp có hình rùa, miêng rùa vẽ dd KNO3 để khơ

− GV thay hình rùa thành chim, mèo… đồng thời sáng tạo nên nhân vật mới, câu chuyện

(101)

Hải Yến Minh gần nhà nhau, đôi bạn thân Yến cô bé dễ thương, thông minh, học giỏi Minh thông minh không lại mắc bệnh “ghiền game” Tối hơm đó, Yến có buổi học thêm mơn Tốn, ba mẹ bận cơng việc vắng, nhà khơng có xe, Yến khơng muốn nghỉ học nên sang nhờ Minh tối đến trường đón Yến Minh đồng ý, chơi game, Minh quên đón Yến

Sáng hơm sau, Minh khơng thấy Yến Minh cảm thấy có lỗi biết tin tối qua, mưa to, đường trơn, trời tối, Yến trượt chân ngã, bị thương nặng

Trưa, Minh đến nhà thăm Yến - Minh: Yến ơi, đừng giận Minh nha! - Yến: Khơng thèm nhìn mặt Minh

- Minh (giọng vừa đùa vừa năn nỉ): Phải chi tối đừng mưa, tối Minh đưa Yến về! Yến, đừng giận mà! Minh biết Yến thích học hóa Sáng lớp học oxi, Minh học chăm lắm, học giùm Yến ln Bài hay lắm, để Minh lại cho Yến nha: Oxi làm nhiều điều thú vị lắm, xem nè: Um bala bala… bùm (đốt sợi magie khơng khí)… bùm (đốt sợi lưu huỳnh khơng khí)… Cho xem nè (T.N 11 mục 2.2.5: C2H5OH + O2) Vừa phản ứng quan trọng oxi đó, Yến nhớ nghen: oxi tác dụng với kim loại, phi kim, hợp chất có tính oxi hóa mạnh

Yến, đừng giận nghen! - Yến: Hong

- Minh: Yến! (nài nỉ) Yến thấy hơng (đưa tờ giấy vẽ hình chim ra) Nó giống Yến hơng, dễ thương hén! Mà khơng chịu cười, Minh làm cười, tha lỗi cho Minh nha!

Minh dùng que đóm chấm vào miệng chim chim cười tươi Yến cười theo

- Minh: Vậy Yến cười nha, Yến tha lỗi cho Minh

(102)

với kim loại, phi kim, hợp chất; oxi điều chế cách nhiệt phân số muối KNO3, KClO3, KMnO4

2.3.5 Biện pháp 4: Tăng cường sử dụng tập thực nghiệm, thiết kế thực hành dạng tập thực nghiệm

Bài tập thực nghiệm tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức rèn luyện kĩ làm thí nghiệm, thực phương châm “học đơi với hành” Việc giải tập trở nên thú vị em tự vạch phương án tiến hành làm thí nghiệm để giải vấn đề Mặc dù có nhiều tác dụng, lượng tập thực nghiệm chiếm tỉ lệ nhỏ chương trình chưa GV sử dụng thường xuyên, đó, hiệu mang lại chưa cao Để dần đưa loại tập vị trí quan trọng nó, phát huy hiệu nhiều hơn, ta cần từ tập thực nghiệm có nội dung đơn giản, dễ thực tiến dần lên tập phức tạp mà trước mắt, thiết kế thực hành dạng tập thực nghiệm

VD 1: Hoạt động điều chế chứng minh tính khử hiđro sunfua (Bài thực hành số

6_10NC, Bài thực hành số 5_10CB Tính chất hợp chất lưu huỳnh)

Bài tập: Từ hóa chất FeS, dd HCl, điều chế khí H2S chứng minh H2S chất

khử mạnh Viết ptpư minh họa

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV: Từ hóa chất FeS, dd HCl, điều chế khí H2S chứng minh H2S chất khử mạnh Viết ptpư minh họa

- GV: Mời nhóm trình bày kế hoạch giải tập, chọn phương án tối ưu

- HS: Các nhóm thảo luận đề xuất ptpư, cách thức tiến hành phản ứng dựa hóa chất, dụng cụ GV chuẩn bị cho nhóm - HS: đề phương án tối ưu:

+ Điều chế H2S cách cho FeS tác dụng dd HCl đốt khí sinh

+ Tiến hành:

Lắp ống nghiệm lên giá, chuẩn bị sẵn nút đậy có ống vuốt nhọn

Cho FeS vào ống nghiệm, nhỏ vào dd HCl, đậy ống nghiệm nút có ống vuốt nhọn Đốt khí từ ống vuốt nhọn

(103)

chung nghiệm, thành viên lại quan sát tượng, báo cáo kết

Tên thí nghiệm

Hiện

tượng Ptpư

Giải thích, kết luận

VD 2: Hoạt động điều chế chứng minh tính chất hóa học lưu huỳnh đioxit (Bài

thực hành số 6_10NC, Bài thực hành số 5_10CB Tính chất hợp chất lưu huỳnh)

(Lưu CD đính kèm)

VD 3: Hoạt động tìm hiểu tính axit bazơ dung dịch (Bài _11NC Thực hành:

Tính axit – bazơ Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li)

(Lưu CD đính kèm)

VD 4: Hoạt động phân biệt số loại phân bón hóa học (Bài 18_11NC Thực hành:

Tính chất số hợp chất nitơ, photpho Phân biệt số loại phân bón hóa học)

(Lưu CD đính kèm)

2.3.6 Biện pháp 5: Tăng cường sử dụng thí nghiệm để giải thích việc, tượng sống

Cuộc sống chứa đựng nhiều điều bí mật Có nhiều tượng, việc mà HS thắc mắc chưa thể giải đáp Chính vậy, việc GV dùng thí nghiệm có nội dung gắn liền thực tiễn giúp em vén bí mật sống có ý nghĩa lớn Các em vừa biết vận dụng kiến thức, vừa khắc sâu kiến thức vừa u thích mơn hóa học

VD 1: Hoạt động củng cố tính bazơ yếu dd amoniac (Bài 11_11NC, Bài 8_11CB

Amoniac muối amoni

− GV: Vì giặt tã trẻ em, người ta thường pha giấm vào nước xả cuối?

− HS: Suy nghĩ trả lời

(104)

VD 2: Hoạt động củng cố tính chất iot (Bài 36_10NC Iot, Bài 25_10CB Flo – Brom – Iot)

(Lưu CD đính kèm)

VD 3: Hoạt động nghiên cứu ứng dụng halogen (Bài 25_10CB Flo – Brom –

Iot)

(Lưu CD đính kèm)

VD 4: Hoạt động củng cố phản ứng thủy phân (Bài 6_11NC Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li)

(Lưu CD đính kèm)

2.3.7 Biện pháp 6: Kết hợp sử dụng thí nghiệm với phương tiện dạy học đại

Trong dạy học hóa học, thí nghiệm thật ln ln ưu tiên sử dụng Tuy nhiên, với số thí nghiệm nguy hiểm thời gian kéo dài, thiết bị phức tạp,… số dây chuyền sản xuất qui mô lớn, thay đoạn video clip thí nghiệm, mơ phỏng, mơ hình hay tranh ảnh…Sự khéo léo kết hợp sử dụng thí nghiệm với phương tiện dạy học đại, công nghệ thông tin giúp phát huy cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học

VD 1: Hoạt động nghiên cứu tính chất hóa học flo (Bài 34_10NC Flo)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV: Các em quan sát đoạn video sau nhận xét khả phản ứng flo với đơn chất, hợp chất

* Video 1: Flo tác dụng với đơn chất hợp chất

- HS nhận xét:

Flo tác dụng với nhiều đơn chất hợp chất, phản ứng xảy mãnh liệt

(105)

- GV: Các phản ứng cho thấy flo có tính chất hóa học gì? Giải thích (dựa vào độ âm điện) - GV nhận xét, bổ sung: Flo tác dụng tất kim loại kể vàng platin; tác dụng trực tiếp với hầu hết phi kim, trừ oxi, nitơ; tác dụng mạnh với nhiều hợp chất vô hữu

Flo tác dụng hiđro gây nổ mạnh nhiệt độ thấp; nước đun nóng bốc cháy flo giải phóng

oxi

*Video 2: Flo tác dụng với hiđro

mạnh Do flo nguyên tố có độ âm điện lớn nhất, nên flo phi kim mạnh nhất, dễ dàng nhận thêm electron, thể tính oxi hóa mạnh

- HS: Quan sát viết ptpư

VD 2: Hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường HS (Bài 41-10NC Oxi, Bài 29_10CB Oxi – Ozon)

(Lưu CD đính kèm)

VD 3: Hoạt động tìm hiểu việc khai thác lưu huỳnh ( Bài 43_10NC, Bài 30_10CB Lưu

huỳnh)

(Lưu CD đính kèm)

VD 4: Hoạt động nghiên cứu tính khử kim loại kiềm qua phản ứng kim loại

kiềm với nước (So sánh khả tác dụng với nước kim loại kiềm) (Bài 28_12NC Kim loại kiềm, Bài 25_11CB Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm)

(106)

2.3.8 Biện pháp 7: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm nhà nhằm phục vụ cho q trình tìm tịi, khám phá, củng cố kiến thức

GV chọn thí nghiệm đơn giản, dễ thực gắn với đời sống hướng dẫn HS làm nhà Việc làm thí nghiệm nhà có ý nghĩa đặc biệt Chúng phần đáp ứng niềm yêu thích làm thí nghiệm số HS, giúp em thêm tin tưởng vào khoa học tin tưởng thân mình; giúp cho HS củng cố kiến thức học, đồng thời cầu nối lý thuyết thực tiễn, đường dẫn em đến với việc nghiên cứu, tìm tịi, khám phá sống

VD 1: Hoạt động tìm hiểu điện li chất (Bài 1_11NC, CB Sự điện li)

GV giao cho HS đề tài: Các em làm dụng cụ thử dung dịch điện li kiểm tra

xem số dung dịch quanh em có điện li hay khơng, sao?

Hướng dẫn:

− Cách làm dụng cụ thử dung dịch điện li: theo hướng dẫn T.N 15 mục 2.2.5

− Gợi ý HS sử dụng dung dịch có nhà: nước muối, giấm ăn, nước chanh, tắc, nước

xà phòng,…

− Báo cáo kết quả: (ít dung dịch)

STT Tên dung dịch Đèn sáng hay không? Giải thích

− HS nộp báo cáo, đồng thời trình bày sản phẩm (dụng cụ thử dung dịch điện li) trước lớp vào buổi học

VD 2: Hoạt động tìm hiểu pH dung dịch điện li (Bài 4_11NC, Bài 3_11CB Sự

điện li nước pH Chất thị axit – bazơ)

(Lưu CD đính kèm)

VD 3: Hoạt động làm pin điện trái cây, so sánh độ sáng đèn trường hợp (Bài 20_12NC Dãy điện hóa kim loại)

GV giao cho HS đề tài: Hãy chọn loại trái (cà chua, chanh, tắc, mận,…)

tiến hành làm pin điện từ chúng So sánh độ sáng đèn trường hợp, giải thích

Hướng dẫn:

Cách làm pin điện trái cây: T.N 19 mục 2.2.5

(107)

2.4 MỘT SỐ GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM

Vấn đề quan trọng cuối đưa thí nghiệm hóa học vào giảng cho phù hợp mang lại hiệu cao Sau đây, chúng tơi xin trình bày việc sử dụng thí nghiệm số giáo án cụ thể thuộc kiểu khác phục vụ cho trình giảng dạy

Lưu ý: Các giáo án bảng 2.4 xếp cách tương đối theo trình tự chương sách giáo khoa hóa học 10, 11, 12 Với số thứ tự có đánh dấu “*”, chúng tơi trình bày giáo án chi tiết sau bảng 2.4, giáo án cịn lại lưu CD

đính kèm

Bảng 2.4 Một số giáo án có sử dụng thí nghiệm

STT Giáo án

1* Bài 29: Oxi – Ozon (10CB) Bài 30: Lưu huỳnh (10CB)

3 Bài 33: Axit sunfuric – Muối sunfat (10CB)

4* Bài 48: Bài thực hành số (10NC), Bài 35: Bài thực hành số (10CB): Tính chất hợp chất lưu huỳnh

5 Bài 1: Sự điện li (11NC) Bài 4: Sự điện li nươc pH

Chất thị axít – bazơ (11NC)

7 Bài 8: Thực hành: Tính axit – bazơ Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li (11NC) 8* Bài 42: Luyện tập: Nhận biết số chất vô (12CB)

2.4.1 Giáo án truyền thụ kiến thức Giáo án 1: Bài 29: OXI – OZON (10CB)

I MỤC TIÊU a)Kiến thức

HS biết:

− Tính chất vật lí, ứng dụng oxi, ozon

− Phương pháp điều chế oxi công nghiệp, tạo oxi, ozon tự nhiên

(108)

− Cấu hình electron lớp ngồi cùng, cấu tạo phân tử oxi

− Tính chất hóa học: oxi ozon có tính oxi hóa mạnh, ozon có tính oxi hóa mạnh oxi, phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm

HS vận dụng: Giải số tập tổng hợp có liên quan

b)Kĩ

− Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học oxi − Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,… rút nhận xét tính chất, điều chế… − Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất điều chế

− Giải số tập tổng hợp có nội dung liên quan c) Thái độ: HS có ý thức bảo vệ mơi trường xanh II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

− Sử dụng kết nghiên cứu:

 Sử dụng thí nghiệm cải tiến:

+ Điều chế oxi phịng thí nghiệm dụng cụ đơn giản (T.N mục 2.2.5) + Điều chế oxi công nghiệp dụng cụ điện phân làm từ ống tiêm (T.N mục 2.2.5)

+ Oxi tác dụng với kim loại (T.N mục 2.2.5) + Oxi tác dụng với rượu etylic (T.N 11 mục 2.2.5)

 Dụng cụ cải tiến: Dụng cụ điện phân làm từ ống tiêm, cầu thu khí oxi làm từ móc quần áo nhơm, dụng cụ dễ kiếm (bình nhựa, lọ thủy tinh, bình xịt, )

 Áp dụng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm: Sử dụng phương pháp thí nghiệm phù hợp (VD mục 2.3.2.1); lồng ghép thí nghiệm vào câu chuyện (VD 1, mục 2.3.4); kết hợp sử dụng thí nghiệm với phương tiện dạy học (VD mục 2.3.7)

− Phương pháp đàm thoại gợi mở

− Phương pháp biểu diễn thí nghiệm HS − Phương pháp trực quan

III CHUẨN BỊ

Dụng cụ hóa chất phục vụ cho thí nghiệm VD mục 2.3.2.1, VD 1, mục 2.3.4,

VD mục 2.3.7

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1 Ổn định lớp

(109)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG - GV: giới thiệu cho HS biết đơi nét

về lịch sử tìm nguyên tố Oxi

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo oxi

- HS hồn thành phiếu học tập Hồn thành thơng tin

trống oxi

KHNT: CTPT: NTK: PTK:

Cấu hình electron: CTCT:  Vị trí:

A OXI

I VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

KHNT: O CTPT:O2 NTK: PTK: 32 Cấu hình electron: 1s2

2s22p4 CTCT: O = O

=> Vị trí: Thuộc chu kì 2, nhóm VIA

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí oxi

- GV: cho HS quan sát lọ khí oxi, u cầu HS mơ tả tính chất vật lí oxi

- HS: quan sát kết hợp với SGK để trả lời

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

(SGK tr.124)

Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học oxi

- GV:

+ Dựa vào cấu hình electron, giá trị độ âm điện, dự đốn tính chất hóa học đặc trưng oxi số oxi hóa oxi hợp chất + Nêu phản ứng chứng minh, viết phương trình, xác định số oxi hóa nguyên tố

- HS: kết hợp SGK bảng HTTH trả lời câu hỏi

III TÍNH CHẤT HĨA HỌC

CỦA OXI

Oxi nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh Trong hợp chất (trừ hợp chất với flo), O có số oxi hóa -2

(110)

- GV: từ thay đổi số oxi hóa, kết luận lại tính chất oxi hóa oxi

2Mg + O2 2MgO

C + O2 CO2

C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O

to to

to -2

-2 -2 0 0 +2 +4 +4 -2 -2 :

Kết luận: Oxi nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách điều chế oxi

VD 2 mục 2.3.2.1

Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng của oxi

- GV: Mỗi HS nêu ứng dụng oxi mà em biết (Gọi HS trả lời)

- GV: Tổng kết lại ứng dụng oxi qua biểu đồ

- GV: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS (VD mục 2.3.7)

IV ỨNG DỤNG

(SGK tr.125)

Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất của ozon

- HS: tham khảo SGK trình bày tính chất vật lí ozon

- GV: nhấn mạnh tính oxi hóa ozon mạnh oxi yêu cầu HS viết ptpư chứng minh

Hoạt động 7: Tìm hiểu ozon trong tự nhiên ứng dụng của

B OZON CTPT :O3 I Tính chất

-Khí, xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng -112oC, tan nước nhiệu so với khí oxi

-Tính oxi hoá mạnh mạnh oxi

(111)

- GV: giới thiệu HS ozon tự nhiên, ứng dụng ozon, từ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

II Ozon tự nhiên

(SGK tr.127)

III Ứng dụng

(SGK tr.127)

3 Củng cố

GV kể câu chuyện “Món quà sinh nhật” “Lời xin lỗi” (VD 1, mục 2.3.4), đồng thời mời HS minh họa cho câu chuyện

4 Dặn dò

* HS làm tập

+ Bài tập 1, 2, 3, 4, trang 127, 128 SGK + Bài tập 6.1,6.4, 6.5 trang 44, 45 SBT * HS chuẩn bị trước 30 LƯU HUỲNH

2.4.2 Giáo án luyện tập, ôn tập

Giáo án 4: Bài 42 Luyện tập: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ (12CB)

I MỤC TIÊU a)Kiến thức

Củng cố kiến thức nhận biết số ion dung dịch số chất khí

b)Kĩ

Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm nhận biết

II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

− Áp dụng biện pháp tăng cường sử dụng tập thực nghiệm − Phương pháp đàm thoại

− Thí nghiệm HS

− Phương pháp hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ

− Phiếu học tập gồm:

Câu Chỉ dùng thuốc thử, nhận biết lọ dung dịch nhãn sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, CuCl2, MgCl2

Câu Bằng phương pháp hóa học, nhận biết lọ dung dịch nhãn sau: Na2S, Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, NaNO3, NaCl

(112)

Câu 4: Cho q tím vào dung dịch sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, NaHCO3, NaHSO4, NH4Cl, CH3COONa, HCl, NaOH, NH3 Nêu tượng, giải thích

*Bảng tổng kết kiến thức cách nhận biết số ion dung dịch số chất khí

Cation Thuốc thử Hiện tượng Giải thích

Anion Thuốc thử Hiện tượng Giải thích

Khí Mùi Thuốc thử Hiện tượng Giải thích

− Các hóa chất dạng dung dịch (như liệt kê phiếu học tập), số thuốc thử (quì tím, Ba(NO3)2, AgNO3, Cu), ống nghiệm, ống nhỏ giọt

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

Có thể dùng dd nước vơi để phân biệt khí CO2 SO2 khơng? Vì sao? Hãy trình bày cách nhận biết khí, viết phương trình hóa học

3 Bài

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức

− GV: Chia lớp thành đội (theo tổ), tổ phân chia nhiệm vụ (mỗi bạn hoàn thành câu phiếu học tập)

− Thời gian hoạt động nhóm: 5phút

− HS: nhóm hồn thành xong nhanh chóng nộp kết cho GV

− GV: Mời nhóm có câu trả lời nhanh trình bày, nhóm cịn lại bổ sung

− GV: Nhận xét câu trả lời, cho điểm nhóm đội

− HS: nhóm có câu trả lời tốt đại diện trình bày thí nghiệm nhận biết, lớp quan sát, đồng thời hoàn thành bảng tổng kết kiến thức cách nhận biết số ion dung dịch số chất khí phiếu học tập

(113)

− GV: Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng, củng cố − HS giải tập 2, 4, SGK tr.180

− GV: Gọi HS lên bảng sửa, nhận xét

4 Dặn dò

− HS làm tập 1, tr.180 SGK

− Chuẩn bị: Bài 43 Hóa học vấn đề phát triển kinh tế 2.4.3 Giáo án thực hành

Giáo án 8: Bài 48 Bài thực hành số (10NC), Bài 35 Bài thực hành số (10CB)

TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

I MỤC TIÊU: a)Kiến thức

HS làm thí nghiệm chứng minh được:

− Hiđro sunfua có tính khử

− Lưu huỳnh đioxit có tính oxi hóa tính khử

− Axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh (CB) tính háo nước (NC)

b)Kĩ năng: Rèn luyện thao tác thí nghiệm an tồn, xác, đặc biệt axit

sunfuric đặc

c) Thái độ: HS thận trọng tiếp xúc với axit sunfuric đặc II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

− Áp dụng biện pháp tăng cường sử dụng tập thực nghiệm − Phương pháp đàm thoại

− Thí nghiệm thực hành HS − Phương pháp hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị khoảng - dụng cụ, hóa chất thí nghiệm bao gồm:

− Dụng cụ: Ống nghiệm (6), nút đậy ống nghiệm có gắn ống vuốt nhọn, nút đậy ống

nghiệm có gắn ống dẫn khí, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, pipet, đèn cồn

− Hóa chất: FeS, dd HCl, dd Na2SO3, dd H2SO4 (đặc, loãng), dd Br2 (CB), dd KMnO4 (NC), đồng, đường (NC), nước

III TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH

(114)

2 Nêu mục đích thực hành, giới thiệu dụng cụ, hóa chất, lưu ý thao tác an tồn, xác làm thí nghiệm

3 Tiến hành

Hoạt động 1: Điều chế chứng minh tính khử hiđro sunfua

Tiến hành hướng dẫn VD mục 2.3.5

Hoạt động 2: Điều chế chứng minh tính chất hóa học lưu huỳnh đioxit

Tiến hành hướng dẫn VD mục 2.3.5

Hoạt động 3: Tính oxi hóa axit sunfuric đặc

− GV: yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học H2SO4 đặc

− GV làm mẩu: Nhỏ vài giọt axit sunfurric đặc vào ống nghiệm, cho mảnh nhỏ Cu vào ống nghiêm, đun nhẹ lửa đèn cồn Nhắc nhở HS phải thận trọng làm thí nghiệm

− HS quan sát thực hành theo nhóm, viết ptpư xảy ra, xác định vai trò của chất tham gia phản ứng

Hoạt động 4: Tính háo nước axit sunfuric đặc (NC)

− GV: Các em nêu phản ứng chứng minh tính háo nước axit sunfurric đặc

− HS: Trả lời làm thí nghiệm chứng minh tính háo nước axit sunfurric đặc: Cho đường vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt axit sunfurric đặc vào, quan sát tượng, viết phương trình giải thích

4 Các nhóm dọn dẹp vệ sinh 5 Viết tường trình

Mỗi HS nhóm HS tường trình kết thí nghiệm theo mẫu Tên thí nghiệm Hiện tượng Ptpư Giải thích, kết luận

6 Tổng kết

GV nhận xét công việc thực học theo mặt:

− Kết thực hành: nhóm thực hành tốt; nhóm chưa kết quả; nguyên nhân

dẫn đến việc không đạt yêu cầu; thao tác thực hành sai, cần sửa chữa…

− Trật tự nhóm thực hành, vệ sinh sau thực hành

(115)

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Trong chương này, tác giả tiến hành nghiên cứu cấu trúc, chương trình hóa học vơ trường phổ thơng, từ đề xuất hệ thống gồm 90 thí nghiệm sử dụng dạy học phần hóa vơ cơ, có 29 thí nghiệm thuộc chương trình hóa học 10, 31 thí nghiệm thuộc chương trình hóa học 11 30 thí nghiệm thuộc chương trình hóa học 12 Phần lớn thí nghiệm lựa chọn đưa vào chương trình SGK hóa học THPT, nhiên, thực tế, nhiều nguyên nhân, chúng chưa sử dụng thường xun chưa thật hiệu Chính vậy, chương 2, nghiên cứu, cải tiến nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học phần hóa vơ trường THPT Cụ thể sau:

− Tác giả chế tạo 16 loại dụng cụ cải tiến (khoảng 24 mẫu khác nhau), đồng thời giới

thiệu danh mục 32 hóa chất (từ 25 nguồn nguyên vật liệu) với 50 hình ảnh minh họa hướng dẫn cụ thể, chi tiết thao tác, kĩ thuật chế tạo, cách sử dụng dụng cụ, cách tìm kiếm hóa chất từ nguồn nguyên vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm Trên sở đó, tác giả thiết kế 20 thí nghiệm cải tiến, theo hướng đơn giản, dễ thực hiện, gần gũi đời sống tạo điều kiện cho GV HS tự chuẩn bị tiến hành nhà lớp phục vụ cho trình nghiên cứu, tìm tịi, dạy học

(116)

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM

Đánh giá tính khả thi hiệu thí nghiệm cải tiến, hoạt động dạy học có sử dụng thí nghiệm thiết kế

3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM

Đối tượng thực nghiệm HS lớp 10, 11 học mơn hóa học theo chương trình nâng cao trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm

Trường Lớp thực

nghiệm

Lớp đối

chứng GV thực nghiệm

THPT Củ Chi 10A1 10A3 Mai Hồng Trang

11A7 11A8 Mai Hồng Trang

11A13 11A9 Trần Thị Thanh Nhàn THPT Quang Trung 10A5 10A8 Phạm Thị Mai Trâm THPT Tân Thông Hội 10A9 10A7 Nguyễn Thị Ngọc Sương

THPT Herman 10A6 10A4 Hồ Minh Trang

3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM

Bước 1: Soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung luận văn, bao gồm:

− Các hoạt động dạy học có sử dụng thí nghiệm cải tiến, thí nghiệm tiến hành theo biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu sử dụng thí nghiêm

− Các giáo án thực nghiệm:

*Giáo án lớp 10 (CB)

Bài 29: Oxi – Ozon Bài 30: Lưu huỳnh

Bài 33: Axit sunfuric – Muối sunfat

*Giáo án lớp 11 (NC)

Bài 1: Sự điện li

(117)

Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li

− Phương tiện dạy học cần thiết cho dạy

− Các đề kiểm tra

Bước 2: Gặp gỡ, trao đổi với GV thực nghiệm giáo án cách tiến hành

Bước 3: Tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm (bảng 3.1) theo giáo án thiết

kế

Bước 4: Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập HS thông qua: − Các kiểm tra

− Khảo sát ý kiến HS hiệu tiết học thực nghiệm mức độ yêu thích

em tiết học

Phương pháp kiểm tra

Việc kiểm tra chất lượng học tập HS lớp TN ĐC tiến hành lần:

− Lần 1, 2: Sau HS học xong thực nghiệm 2,

+ Mục đích: Xác định mức độ hiểu bài, nắm vững kiến thức, đặc biệt kiến thức có liên quan hình thành từ thí nghiệm, khả vận dụng kiến thức, đồng thời rút kinh nghiệm nội dung phương pháp tổ chức thực nghiệm

+ Hình thức kiểm tra: Câu hỏi tự luận, thời gian làm 15 phút

− Lần 3: Sau HS học hết chương

+ Mục đích: Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức độ bền chúng sau học thí nghiệm

+ Hình thức kiểm tra: Câu hỏi tự luận trắc nghiệm, thời gian làm 45 phút

Phương pháp khảo sát ý kiến HS

Sau HS học xong thực nghiệm, GV phát phiểu khảo sát cho HS đánh giá hiệu tiết học thực nghiệm mức độ yêu thích em

đối với tiết học

Bước 5: Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm Phương pháp phân tích kết định tính

(118)

− Thống kê tần số ý kiến HS, tính mức độ trung bình cho ý kiến; tổng hợp

các suy nghĩ, cảm tưởng em sau tham gia thực nghiệm, từ đánh giá cách định tính hiệu q trình thực nghiệm

Phương pháp phân tích định lượng

− Kết xử lý thực nghiệm trình bày tổng hợp qua lần kiểm tra

− Chúng sử dụng phương pháp thống kê toán học theo thứ tự:

1 Lập bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất lũy tích, bảng phân loại điểm số HS

2 Vẽ đồ thị đường lũy tích

3 Vẽ biểu đồ phân loại điểm số HS Tính tham số đặc trưng

* Trung bình cộng (x): Điểm trung bình cộng phần cho phép đánh giá xem

hiệu giảng dạy lớp cao Điểm trung bình cộng tính cơng thức:

∑ = = + + + + + + = k i i i k k k x n n n n n x n x n x n x 2 1  

ni : tần số giá trị xi n: tổng cuả n1 + n2 +…+ nk * Phương sai (S2

) độ lệch chuẩn (S): đo độ phân tán phân phối S nhỏ số liệu phân tán

2 ) ( 1 ∑ − −

= n x x

n

S i i

1 ) ( − − = ∑ n x x n

S i i

* Hệ số biến thiên (V): Cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu V nhỏ độ tin cậy cao Lớp có hệ số biến thiên V nhỏ có chất lượng

% 100 × = x S V

* Sai số tiêu chuẩn (m): khoảng sai số điểm trung bình cộng

n S m= /

Giá trị x dao động khoảng x±m

(119)

− Đặt giả thiết H0: “Sự khác hai giá trị điểm trung bình cộng lớp TN -ĐC

khơng có ý nghĩa”

− Xét đại lượng kiểm định t theo công thức: 1 2

n n x -x

t=

s n +n

Trong 12 22

(n -1)s +(n -1)s s=

n +n -2 n , n2 1: số HS lớp TN, ĐC

x2, x1: trung bình cộng lớp TN, ĐC

2

s , s : phương sai lớp TN, ĐC

− Tìm giá trị tới hạn tα bảng phân phối t ứng với mức ý nghĩa α bậc tự f = n1 + n2 -

− So sánh, kết luận:

+ Nếu t ≥ tα bác bỏ giả thuyết H0 , tức khác biệt nhóm có ý nghĩa, khẳng định hiệu phương pháp giảng dạy

+ Nếu t < tα chấp nhận giả thuyết H0, tức khác biệt nhóm chưa đủ ý nghĩa, phương pháp giảng dạy chưa thực hiệu

3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

3.4.1.1 Kết định tính

Chúng khảo sát ý kiến 244 HS lớp tham gia thực nghiệm, tiến hành thống kê, kết sau:

Câu 1: Em thích học có sử dụng thí nghiệm hóa học hay không?

Bảng 3.2 Mức độ yêu thích HS học có sử dụng T.N

Khơng thích Ít thích Bình thường Khá thích Rất thích

Tần số 0 13 229

Tỉ lệ (%) 0 0.82 5.33 93.85

Nhận xét: Như vậy, hầu hết số HS tham gia thực nghiệm đánh giá cao học

(120)

mang lại hiệu đáng kể Điều thể rõ qua đánh giá em hiệu sử dụng thí nghiệm (câu 2)

Câu 2: Việc sử dụng thí nghiệm q trình dạy học hố học đem lại hiệu như nào?

Bảng 3.3 Hiệu việc sử dụng T.N hóa học HS

S

TT Hiệu việc sử dụng thí nghiệm

Mức độ Mức

TB

(1) (2) (3) (4)

1 Giúp em dễ hiểu 38 205 3.84

2 Giúp em khắc sâu kiến thức, nhớ lâu 51 192 3.78 Em biết thêm kĩ thực hành thí nghiệm,

tự làm số thí nghiệm lớp, nhà 60 176 3.68

4 Bài học hấp dẫn 0 17 227 3.93

5 Làm em thích học mơn hóa 64 173 3.67

6 Tin tưởng vào kiến thức học 53 188 3.76 Phát triển khả tư duy, nâng cao tính

tích cực học tập 54 184 3.73

8 Lớp học sôi động 17 226 3.92

9 Ý kiến khác: ………

Nhận xét: Tác dụng thí nghiệm hóa học HS đánh giá cao, mức TB từ

3.67 – 3.93

Ý kiến 1, 2: Thể tác dụng việc lĩnh hội, củng cố kiến thức HS Mức TB

khá cao 3.84, 3.78, ý kiến 84% HS (205/244) chọn mức độ hiệu tuyệt đối (mức 4), cho thấy tiết học có sử dụng thí nghiệm mang lại hiệu đáng kể việc giúp HS mau chóng hiểu bài, kiến thức lĩnh hội thơng qua thí nghiệm sâu sắc hơn, từ HS nhớ lâu Nếu thí nghiệm hóa học sử dụng thường xuyên hiệu có tác dụng hỗ trợ GV đáng kể, HS lĩnh hội kiến thức nhanh chóng bền vững

Ý kiến 3: Đánh giá tác dụng hình thành kĩ cho HS Vì kĩ thực hành thí

(121)

chứng tỏ việc sử dụng thí nghiệm hóa học thực nghiệm, sử dụng thường xuyên giúp hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho HS cách đáng kể

Ý kiến 5, 6, 7: Thể tác dụng thí nghiệm thái độ, nhận thức HS (mức

TB 3.67, 3.76, 3.73) Các em HS học tập cách tích cực, chủ động tiết học có sử dụng thí nghiệm Việc sử dụng thí nghiệm dạy học cịn giúp em tin tưởng vào kiến thực học, tin tưởng vào khoa học Đồng thời, thực nghiệm, thời gian ngắn, phần làm thay đổi cách nhìn em mơn hóa học, 70% HS (173/244) cảm thấy yêu thích mơn hóa học sau tham gia thực nghiệm

Ý kiến 4, 8: Phản ánh nhận định chung em học khơng khí lớp học

trong buổi thực nghiệm Mức TB cao, gần mức tuyệt đối (3.93 3.94), cho thấy tiết học thực nghiệm hấp dẫn em, tạo khơng khí học tập sinh động, thú vị

Câu 3: Khi thầy (cơ) sử dụng thí nghiệm hóa học, em thích hình thức nhất?

Bảng 3.4 Mức độ yêu thích HS hình thức T.N hóa học

Hình thức tổ chức Mức độ Mức

TB

(1) (2) (3) (4)

GV biểu diễn thí nghiệm minh họa cho giảng 50 193 3.79

GV dùng thí nghiệm hướng dẫn HS nghiên cứu kiến thức 60 181 3.73

Hướng dẫn HS làm thí nghiệm nghiên cứu 61 178 3.69 Tổ chức cho HS làm thí nghiệm thực hành theo nhóm 54 174 3.62 Dùng hình vẽ, mơ phỏng, phim thí nghiệm hướng dẫn

HS nghiên cứu học 59 168 3.59

Lồng ghép thí nghiệm vào câu chuyện 27 214 3.86 Thí nghiệm ảo thuật, thí nghiệm đố 26 212 3.84 Cách khác:………

Nhận xét: HS thích thú với hình thức thí nghiệm thực hiện, mức TB

(122)

Câu 4: Cảm nghĩ em sau tham gia tiết học có sử dụng thí nghiệm

Qua nhận xét, đánh giá với mức điểm cao HS câu hỏi 2, chứng tỏ tiết học thực nghiệm thu hút, hấp dẫn em tham gia học tập Thật vậy, tiết học thực nghiệm có tác động tích cực đến em mặt kiến thức, kĩ thái độ, nhận thức Một HS trường THPT Củ chi nhận xét:

“Em cảm thấy phấn khởi u thích mơn hóa Có khoảng thời gian bổ ích khắc sâu kiến thức

Tiết học kèm theo mẫu chuyện mà cô đặt hút em vào tiết học cách kì lạ mà khơng tài phân tâm được”

Các em khác bày tỏ thích thú mình:

“Em học dễ hơn, học sinh động hơn, hấp dẫn hơn, cho em nhiều hiểu biết thí nghiệm, thúc đẩy lịng say mê học mơn hóa học hơn, nâng cao tích cực bạn trong lớp.”

“Theo em, tiết học có sử dụng thí nghiệm sinh động, HS cảm thấy thoải mái, tự tin, tư nhiều hơn, nội dung học cụ thể, rõ ràng hơn, GV HS trở nên thân thiết hơn, đặc biệt tạo hiệu nhiều giảng lý thuyết.”

“ Em cảm thấy vui biết làm thêm vài thí nghiệm nhỏ cảm thấy hứng thú với mơn hóa.”

Và xúc động nhận nhiều chia chân thành:

“Em hiểu nhớ lâu hơn, em cảm thấy thích thú trơng chờ tới tiết hóa để được xem thí nghiệm hay.”

“Tiết học hay trở nên sinh động hơn!!! Em thích tiết học vậy!!! Tiết học giúp em nhớ nhanh lâu hơn!!! Cảm ơn có ý tưởng q hay!!! ^ ^ ”…

Câu 5: Những ý tưởng, ý kiến đóng góp em để góp phần nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học mơn hố học trường THPT

(123)

3.4.1.2 Kết định lượng

Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số (xi) lớp

Lần kiểm tra

Cặp thực nghiệm

Lớp

TN/ ĐC Lớp Sĩ số Điểm xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Lần

1 TN 10A1 38 8

ĐC 10A3 40 10 5

2 TN 10A5 40 11

ĐC 10A8 42 1 6 10 6

3 TN 10A9 43 12 5

ĐC 10A7 41 10 1

4 TN 10A6 40 6

ĐC 10A4 40 2

5 TN 11A7 41 0 11 4

ĐC 11A8 42 10 3

6 TN 11A13 42 0 10 12

ĐC 11A9 44 10 11

1 TN 10A1 38 0 10

ĐC 10A3 40 0 5 7

2 TN 10A5 40 1 10 11

ĐC 10A8 42 9 10

3 TN 10A9 43 1 11 10 0

Lần ĐC 10A7 41 6 10 0

4 TN 10A6 40 0 13

ĐC 10A4 40 0 10

5 TN 11A7 41 12

ĐC 11A8 42 10 11

6 TN 11A13 42

ĐC 11A9 44

1 TN 10A1 38 0 10

ĐC 10A3 40 0 10

2 TN 10A5 40 0 10

ĐC 10A8 42 0 11 0

3 TN 10A9 43 10 16 0

Lần ĐC 10A7 41 11 0

4 TN 10A6 40 0 12

ĐC 10A4 40 10 0

5 TN 11A7 41 10 12

ĐC 11A8 42 12

6 TN 11A13 42

(124)

Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số (số HS đạt điểm số xi)

Lần

KT Lớp Sĩ số

Điểm xi

TB

1 10

1

TN 244 21 26 57 39 42 25 15 12 5.94

ĐC 249 10 29 39 58 41 36 16 11 5.42

2

TN 244 15 21 42 49 52 42 13 6.15

ĐC 249 10 25 35 52 52 41 25 5.53

3

TN 244 11 27 45 59 49 33 15 6.10

ĐC 249 23 40 53 52 40 25 5.45

T ổ n g

TN 732 15 47 74 144 147 143 100 43 18 6.06 ĐC 747 28 77 114 163 145 117 66 25 5.47

Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất (% HS đạt điểm số xi)

Lần KT

L p

Sĩ số Điểm xi

1 10

1

TN 244 0.00 2.87 8.61 10.66 23.36 15.98 17.21 10.25 6.15 4.92 ĐC 249 0.80 4.02 11.65 15.66 23.29 16.47 14.46 6.43 4.42 2.81

2

TN 244 0.41 2.05 6.15 8.61 17.21 20.08 21.31 17.21 5.33 1.64 ĐC 249 0.00 4.02 10.04 14.06 20.88 20.88 16.47 10.04 3.21 0.40

3

TN 244 0.00 1.23 4.51 11.07 18.44 24.18 20.08 13.52 6.15 0.82 ĐC 249 0.80 3.21 9.24 16.06 21.29 20.88 16.06 10.04 2.41 0.00 T

ổ n g

(125)

Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất lũy tích (% HS đạt điểm số xi trở xuống)

Lần

KT Lớp Sĩ số

Điểm xi

1 10

1

TN 244 2.87 11.48 22.13 45.49 61.48 78.69 88.93 95.08 100.00 ĐC 249 4.82 16.47 32.13 55.42 71.89 86.35 92.77 97.19 100.00

2

TN 244 2.46 8.61 17.21 34.43 54.51 75.82 93.03 98.36 100.00 ĐC 249 4.02 14.06 28.11 49.00 69.88 86.35 96.39 99.60 100.00

3

TN 244 1.23 5.74 16.80 35.25 59.43 79.51 93.03 99.18 100.00 ĐC 249 4.02 13.25 29.32 50.60 71.49 87.55 97.59 100.00 100.00 T

ổ n g

TN 732 2.19 8.61 18.72 38.39 58.47 78.01 91.67 97.54 100.00 ĐC 747 4.28 14.59 29.85 51.67 71.08 86.75 95.58 98.93 100.00

Bảng 3.9 Bảng phân loại điểm số HS qua kiểm tra

Lần

KT Lớp Sĩ số

Xếp loại (%)

Kém (0-2) Yếu (3-4) Trung bình (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10)

1 TN 244 2.87 19.26 39.34 27.46 11.07

ĐC 249 4.82 27.31 39.76 20.88 7.23

2 TN 244 2.46 14.75 37.30 38.52 6.97

ĐC 249 4.02 24.10 41.77 26.51 3.61

3 TN 244 1.23 15.57 42.62 33.61 6.97

ĐC 249 4.02 25.30 42.17 26.10 2.41

T ổ n g

TN 732 2.19 16.53 39.75 33.20 8.33

(126)

Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần

(127)

Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần

(128)

Hình 3.5 Biểu đồ phân loại điểm số HS qua kiểm tra lần

(129)

Hình 3.7 Biểu đồ phân loại điểm số HS qua kiểm tra lần

Hình 3.8 Biểu đồ phân loại điểm số HS qua kiểm tra

Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng

Lần KT Lớp Số lượng (n) x±m S V% T tα

(130)

ĐC 249 5.42 ± 0.12 1.92 0.35

2 TN 244 6.15 ± 0.11 1.77 0.29 3.96 2.58

ĐC 249 5.53 ± 0.11 1.74 0.31

3 TN 244 6.10 ± 0.10 1.63 0.27 4.29 2.58

ĐC 249 5.45 ± 0.11 1.70 0.31

Tổng TN 732 6.06 ± 0.07 1.79 0.30 6.40 2.58 ĐC 747 5.47 ± 0.07 1.79 0.33

Từ kết thể qua bảng số liệu, đồ thị, biểu đồ, rút số nhận xét sau:

− Đồ thị đường lũy tích ứng với lớp TN ln nằm bên phải, phía đường lũy tích ứng với lớp ĐC, cho thấy chất lượng lớp TN tốt lớp ĐC

− Tỉ lệ (%) điểm số yếu (0-2 điểm) (3-4 điểm) HS lớp TN thấp

các lớp ĐC

− Tỉ lệ (%) điểm số (7-8 điểm) giỏi (9-10 điểm) HS lớp TN cao

các lớp ĐC

− Điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC

Giá trị t tính (2.96; 3.96; 4.92; 6.40) lớn giá tri tα = 2.58 (ứng với việc kiểm định hai phía tra bảng Student với mức ý nghĩa α = 0.01 bậc tự f>120), cho phép ta bác bỏ giả thiết H0 đến kết luận: Sự khác điểm số trung bình lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa thống kê, điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC áp dụng phương pháp dạy thực nghiệm

(131)

TÓM TẮT CHƯƠNG

Trong chương này, trình bày trình thực nghiệm sư phạm kết thu để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu

Quá trình thực nghiệm tiến hành năm học 2009 – 2010 cặp thực nghiệm – đối chứng với 493 HS trường THPT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, cho phép chúng tơi rút số kết luận:

− Kết phân tích định tính (dựa 244 phiếu khảo sát ý kiến HS lớp TN) cho

thấy đa số HS thích thú với tiết học có sử dụng thí nghiệm Các em học tập chủ động, tích cực Sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học vừa giúp em dễ tiếp thu kiến thức, ghi nhớ dài lâu, vừa rèn luyện kĩ thực hành, đồng thời tác động không nhỏ đến nhận thức, thái độ HS, làm em yêu thích học tập, u thích mơn hóa học

− Kết phân tích định lượng (dựa điểm số lần kiểm tra – 1479 kiểm tra) với số liệu cụ thể cho thấy việc sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học giúp HS lớp TN có điểm số học tập tốt lớp ĐC

(132)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết luận

Từ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả thực luân văn đạt số kết cụ thể sau:

1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài

− Tìm hiểu luận án, luận văn, tài liệu hướng nghiên cứu với đề tài

− Nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học, phương pháp dạy học hóa học; xu hướng đổi phương pháp dạy học nay, lí luận thí nghiệm hóa học

− Điều tra thực trạng cải tiến sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học trường THPT Chúng khảo sát, tham khảo ý kiến 90 GV giảng dạy trường THPT địa bàn TP.HCM số tỉnh, từ rút số vấn đề thực tiễn:

+ Đa số thầy cô chưa tiến hành thí nghiệm thường xun cịn nhiều khó khăn sử dụng thí nghiệm

+ Phần lớn GV dùng thí nghiệm để minh họa cho lý thuyết, chưa có nhiều đổi mới, cải tiến sử dụng khai thác thơng tin từ thí nghiệm

1.2 Nghiên cứu cải tiến nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học phần hóa vơ THPT

− Luận văn đề xuất hệ thống gồm 90 thí nghiệm sử dụng dạy học phần hóa vơ THPT (lớp 10: 29 thí nghiệm, lớp 11: 31 thí nghiệm, lớp 12: 30 thí nghiệm) Phần lớn thí nghiệm lựa chọn đưa vào chương trình SGK hóa học THPT, nhiên, thực tế, nhiều nguyên nhân, chúng chưa sử dụng thường xuyên chưa thật hiệu

− Từ nguồn nguyên vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm, tác giả chế tạo 16 loại dụng cụ cải tiến (khoảng 24 mẫu khác nhau) đồng thời giới thiệu danh mục 32 hóa chất (từ 25 nguồn nguyên vật liệu) với 50 hình ảnh minh họa hướng dẫn cụ thể, chi tiết thao tác, kĩ thuật chế tạo, cách sử dụng dụng cụ, cách tìm kiếm hóa chất

− Thiết kế 20 thí nghiệm cải tiến theo hướng đơn giản, dễ thực hiện, gần gũi đời sống tạo

điều kiện cho GV HS tự chuẩn bị tiến hành nhà lớp phục vụ cho q trình nghiên cứu, tìm tịi, dạy học

− Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học

(133)

− Từ đó, tác giả vận dụng vào học cụ thể, thiết kế giáo án hồn chỉnh có sử

dụng thí nghiệm hóa học thuộc kiểu khác nhằm phục vụ q trình dạy học hóa học trường THPT

1.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm

Sau hoàn thành nhiệm vụ thiết kế giáo án có sử dụng thí nghiệm, tiến hành thực nghiệm cặp TN – ĐC với 493 HS trường THPT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thực nghiệm giáo án thiết kế Sau đó, khảo sát định tính phiếu khảo sát 244 HS lớp TN; khảo sát định lượng với kiểm tra, chấm 1479 kiểm tra xử lí số liệu Kết thực nghiệm sư phạm thu cho phép khẳng định tính khả thi hiệu việc cải tiến nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học vơ trường THPT

Tóm lại, nói chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đề tài đặt Các dụng cụ chế tạo, hóa chất tìm kiếm từ nguyên, vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm đáp ứng cơng dụng, tính chất dụng cụ, hóa chất thơng thường tạo điều kiện cho GV, HS dễ dàng thực thí nghiệm nhà hay lớp phục vụ cho trình tìm tịi, nghiên cứu, dạy học Những thí nghiệm cải tiến, biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm với hoạt động dạy học, giáo án minh họa cung cấp cho GV góc nhìn cách tiến hành cách khai thác thơng tin từ thí nghiệm, phần làm phong phú thêm tư liệu dạy học GV, làm sở để GV tiếp tục thiết kế, xây dựng, tổ chức hoạt động dạy học khác nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học

2 Hướng phát triển đề tài

Từ kết đạt được, phát triển luận văn theo hướng sau:

− Chúng tiếp tục tìm kiếm nguồn nguyên, vật liệu rẻ tiền, phổ biến, từ làm

phong phú thêm lượng hóa chất, chế tạo thêm nhiều dụng cụ thí nghiệm, hướng đến việc xây dựng phịng thí nghiệm nhà cho GV HS yêu thích làm thí nghiệm hóa học

(134)

− Trên sở đề tài này, tác giả tiếp tục nghiên cứu, tìm thêm nhiều biện pháp để

càng làm cho hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học phần hóa vơ THPT ngày nâng cao, từ nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học

3 Kiến nghị

Qua việc nghiên cứu, thực đề tài, tác giả xin nêu số kiến nghị có liên quan đến việc cải tiến nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học trường THPT

a) Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo, trường THPT

− Tiếp tục trang bị, hoàn thiện trang thiết bị, phương tiện kĩ thuật, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm hóa học cho địa phương

− Các dụng cụ thí nghiệm cần trọng thiết kế theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, dễ di chuyển để GV dễ dàng mang đến lớp Đồng thời, trường cần có số nhân viên chuyên trách phịng thí nghiệm làm nhiệm vụ chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cho học theo kế hoạch giảng dạy trường hỗ trợ GV môn

− Cần tích hợp đánh giá kĩ thực hành thí nghiệm, tăng cường tập

thực nghiệm kiểm tra để thí nghiệm trọng nhiều trình dạy học

− Thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng đại trà cho GV kĩ biểu diễn thí

nghiệm, cách sử dụng khai thác thơng tin từ thí nghiệm cho thật hiệu

b) Kiến nghị với trường ĐHSP

− Bên cạnh việc hướng dẫn kĩ biểu diễn thí nghiệm, cần tăng cường rèn luyện

cho sinh viên kĩ sử dụng khai thác thơng tin từ thí nghiệm

− Đào tạo đội ngũ cán chuyên trách phòng chức năng, có lực quản lí sử dụng hiệu phịng thí nghiệm, chuẩn bị kịp thời, đầy đủ dụng cụ, hóa chất thí nghiệm, phân nhiệm trường phổ thông hỗ trợ GV môn

c) Đối với GV hóa học THPT

− Tự rèn luyện, bồi dưỡng kết hợp với trao đổi, học hỏi, rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp

để nâng cao kĩ sử dụng thí nghiệm

− Chú trọng ngày nhiều việc khai thác thơng tin từ thí nghiệm, quan tâm sáng

(135)

− Định hướng HS học tập đôi với thực hành, hướng dẫn khuyến khích HS làm

thí nghiệm nhà, thí nghiệm ngoại khóa

− Cố gắng khắc phục khó khăn để sử dụng thí nghiệm cách thường xuyên hiệu trình giảng dạy

− Vận dụng khéo léo phương pháp, biện pháp tiến hành thí nghiệm để nâng cao hiệu quả dạy học

(136)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trịnh Văn Biều cộng (2001), Thực hành thí nghiệm hóa học, ĐHSP TP.HCM Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, NXB ĐHSP TP.HCM

3 Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM

4 Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT mơn hóa học, ĐHSP TP.HCM

5 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học

hóa học, tập 1, NXB Giáo dục

6 Nguyễn Cương cộng (2005), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa

học, NXB ĐHSP Hà Nội

7 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng đại học, NXB Giáo dục

8 Tiêu Kim Cương (2004), Lí luận dạy học, Đại học Bách khoa Hà Nội

9 Trần Quốc Đắc (1992), Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng

dạy – học trường phổ thông sở Việt Nam, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP

Hà Nội

10 Trần Quốc Đắc (2006), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học lớp 10, NXB Giáo dục 11 Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học lớp 11, NXB Giáo dục

12 Trần Quốc Đắc (2007), Thực số thí nghiệm hóa học đơn giản gắn với

tượng tự nhiên, ĐHSP Hà Nội

13 Trần Quốc Đắc (2009), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học lớp 12, NXB Giáo dục 14 Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục

15 Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Lí luận dạy học hóa học, NXB ĐHSP TP.HCM

16 Nguyễn Kháng (2007), Lựa chọn sử dụng khai thác thí nghiệm hóa học để khắc sâu kiến

thức hóa học phần phi kim chương trình THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học,

Trường ĐHSP Huế

17 Trang Thi Lân, Các phương pháp dạy học đại, NXB ĐHSP TP.HCM

18 Nguyễn Văn Lưu (2005), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học HS nhằm nâng

(137)

19 Đỗ Thị Bích Ngọc (2009), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức – kĩ

năng thí nghiệm chương trình hóa học 10 nâng cao cho HS theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP TP.HCM

20 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1997), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 21 Đặng Thị Oanh (2008), Vở thực hành hóa học 10, ĐHSP Hà Nội.

22 Đặng Thị Oanh (2008), Vở thực hành hóa học 11, ĐHSP Hà Nội. 23 Đặng Thị Oanh (2008), Vở thực hành hóa học 12, ĐHSP Hà Nội.

24 Nguyễn Thi Trúc Phương (2010), Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học

tập tích cực cho HS lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP TP.HCM

25 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trinh (1982), Lí luận dạy học hóa

học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội

26 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 27 Cao Ngọc Sằng (2004), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng tích cực hóa

hoạt động học tập HS dạy học hóa vơ trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa

học giáo dục, Trường ĐHSP Huế

28 Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Cơi (2008), Thí nghiệm hóa học trường phổ thông, NXB Khoa học kĩ thuật

29 Lê Trọng Tín (2004), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, NXB ĐHSP TP.HCM

30 Lê Xuân Trọng cộng (2005), Hóa học 10 nâng cao – Sách giáo viên, NXB Giáo dục

31 Lê Xuân Trọng cộng (2006), Hóa học 11 nâng cao – Sách giáo viên, NXB Giáo dục

32 Lê Xuân Trọng cộng (2007), Hóa học 12 nâng cao – Sách giáo viên, NXB Giáo dục

33 Trung tâm từ điển Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt (2002), , NXB Đà Nẵng 34 Lê Xuân Trọng cộng (2006), Hóa học 10 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 35 Lê Xuân Trọng cộng (2007), Hóa học 11 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 36 Lê Xuân Trọng cộng (2008), Hóa học 12 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Xuân Trường cộng (2005), Hóa học 10, NXB Giáo dục

(138)

40 Nguyễn Xuân Trường cộng (2006), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 41 Nguyễn Xuân Trường cộng (2007), Hóa học 12, NXB Giáo dục

42 Nguyễn Xuân Trường cộng (2007), Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục

43 Nguyễn Xuân Trường (2009), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam

44 Nguyễn Phú Tuấn (2000), Cải tiến dụng cụ, phương pháp tiến hành thí nghiệm sử dụng

thiết bị dạy học để nâng chất lượng dạy học mơn hóa học trường phổ thông miền núi, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội

45 Nguyễn Phú Tuấn (2009), Thực hành hóa học lớp 8, NXB ĐHSP 46 Nguyễn Phú Tuấn (2009), Thực hành hóa học lớp 9, NXB ĐHSP

47 Nguyễn Phú Tuấn (2009), Thực nghiệm dạy học hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP

48 Nguyễn Phú Tuấn (2011), Một số kĩ dạy học người giáo viên hóa học, Trường ĐHSP TP.HCM

49 Võ Phương Uyên (2009), Sử dụng thí nghiệm dạy học mơn hóa lớp 10, 11 trường

THPT tỉnh Dăk Lăk, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP TP.HCM

50 http://edu.goonline.vn/e-tap-chi/tin/9/49/1267/thiet-ke-thi-nghiem-va-khai-thac-thi-nghiem-mot-cach-tich-cuc.html

51 http://edu.goonline.vn/e-tap-chi/tin/9/49/2770/thi-nghiem-bieu-dien-cua-giao-vien.html 52

http://edu.goonline.vn/e-tap-chi/tin/9/49/1508/tao-hung-thu-hoc-tap-cho-hoc-sinh-bang-nhung-thi-nghiem-vui-trong-hoa-hoc.html

(139)

PHỤ LỤC

(140)

*Phụ lục 1: CÁC ĐỀ KIỂM TRA

KHỐI 10 (CB)

Đề kiểm tra số

1/ (5đ) Thực chuỗi phản ứng sau:

KMnO4 O2 CO2 SO2

HgS S SF6

(1) (2)

(3) (4) (5)

2/ (2đ) Viết ptpư chứng minh oxi có tính oxi hóa ozon

3/ (3đ)Trình bày thay đổi màu sắc, trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ Giải thích

Đề kiểm tra số

1/ (5đ) Thực chuỗi phản ứng sau:

FeS H(1) 2S SO(2) 2 H(3) 2SO4 CO2 (4)

(5)

2/ (2đ) Cho khí ẩm: hiđro iotua, nitơ, oxi, cacbonic, hiđro Có thể dùng axit sunfuric để làm khơ khí ẩm trên?

3/ (3đ) Bằng phương pháp hóa học, phân biệt lọ dd nhãn sau: NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4

Đề kiểm tra số

Câu 1: (2 điểm)

Thực chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng – có)

KMnO4 O2 O3

FeS2 SO2 NaHSO3

SO3 H2SO4 Fe2(SO4)3

1

Câu 2: (2 điểm)

Bằng phương pháp hóa học, phân biệt lọ dung dịch nhãn sau:

MgCl2, H2SO4 loãng, NaNO3, Na2SO3, Na2S Câu 3: (2 điểm)

Bằng phương trình phản ứng, chứng minh:

(141)

b/ H2SO4 đặc chất oxi hóa mạnh

c/ Oxi ozon có tính oxi hóa ozon có tính oxi hóa mạnh oxi

Câu 4: (2 điểm)

Cho 3.4 gam hỗn hợp X gồm bột Mg Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4lỗng 0.2M thấy

có 1.68 lit khí (đkc)

a/ Xác định phần trăm khối lượng kim loại X, thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng

b/ Nếu cho hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc nguội dư, tính thể tích khí

Câu 5: (1 điểm)

Sục khí hiđrosunfua vào ống nghiệm chứa dung dịch Pb(NO3)2 Nêu tượng, viết phương trình phản ứng xảy

Câu 6: (1 điểm)

Đốt nhơm bình đựng khí oxi thu 1.02 gam muối Tìm khối nhơm thể tích oxi (đkc) tham gia phản ứng (Phản ứng xảy hoàn toàn)

Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32, Fe = 56

*KHỐI 11

Đề kiểm tra số

1/ (2đ) Chất sau không dẫn điện được?

KCl rắn, khan, dd KOH nóng chảy, HCl benzen, HCl nước, CH4, SO2 2/ (4.5 đ) Cho phân tử (ion): Zn(OH)2, NH4+, Al3+(H2O), HSO4-, HCO3-, Ca2+, S2-

Chúng đóng vai trị axit, bazơ hay lưỡng tính, trung tính? Giải thích (theo Bronsted Arrenius)

3/ (3.5đ) Cho bốn dung dịch có nồng độ mol/lít nhau: dung dịch HCl, pH = a; dung

dịch H2SO4, pH = b;dung dịch NH4Cl, pH = c dung dịch NaOH, pH = d Hãy xếp theo trình tự pH chúng tăng dần

Đề kiểm tra số

1/ (4đ) Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) dạng phân tử ion thu gọn a) Canxi photphat + natri sunfat

(142)

2/ (3đ) Cho chất: CH3COONa, NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl Trong nước, chúng thủy phân nào, tạo mơi trường gì?

3/ (3đ) Chỉ dùng q tím, phân biệt dd sau: HCl, NaOH, Na2CO3, Ba(OH)2

Đề kiểm tra số Câu 1: Dãy chất, ion sau axit?

A HCOOH, HS–, NH+4, Al

3+

B Al(OH)3, HSO−4, HCO − 3, S

2–

C HSO−4, H2S, NH+4, Fe3+ D Mg2+, ZnO, HCOOH, H2SO4

Câu 2: Dãy chất, ion sau bazơ?

A NH3, PO43−, Cl−, NaOH B HCO3−, CaO, CO32−, NH4+

C Ca(OH)2, CO32−, NH3, PO43− D Al2O3, Cu(OH)2, HCO3−

Câu 3: Cặp chất sau chất điện li?

A NaOH, C6H6 B C6H12O6, Ca(OH)2

C HCl, H2SO4 D H2SO4, C12H22O11

Câu 4: Cho dãy chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất có tính chất lưỡng tính

A B C D

Câu 5: Cho chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH

A B C D

Câu 6: Cho ion: NH4+, CO32-, CH3COO-, HSO4-, K+, Cl-, HCO3-, HSO3-, HPO42, C2H5O-, C6H5O-, Al3+, Cu2+, HS-, Ca2+, S2-, SO42- Theo định nghĩa axit bazơ Bronsted, số ion có khả thể tính axit mơi trường nước

A B 10 C D

Câu 7: Trong phản ứng sau, phản ứng sai? A NaHSO4+BaCl2→BaCl2+NaCl+HCl

B 2NaHSO4 + BaCl2 → Ba(HSO4)2 + 2NaCl

C NaHSO4+NaHCO3→Na2SO4+H2O+CO2

D Ba(HCO3)2+NaHSO4→BaSO4+NaHCO3+H2O+CO2

Câu 8: Cho 5 dung dịch nồng độ đựng lọ nhãn riêng biệt: NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 Thuốc thử phân biệt lọ

(143)

Câu 9: Cho các dung dịch: NaCl, Ba(OH)

2, NH4HSO4, HCl, H2SO4, BaCl2 Chỉ dùng dung dịch Na2CO

3, nhận biết số dung dịch là

A.dung dịch Ba(OH)

2, NH4HSO4, HCl, H2SO4

B.cả dung dịch

C chỉ nhận biết dung dịch D.dung dịch Ba(OH)

2, BaCl2, HCl, H2SO4

Câu 10: Cho Na vào dung dịch chứa ZnCl2 Hiện tượng xảy A có khí bay lên

B có khí bay lên có kết tủa trắng xuất sau tan hồn tồn C có khí bay lên có kết tủa trắng xuất sau tan phần D có khí bay lên có kết tủa trắng xuất

Câu 11: Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy A có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan B có kết tủa keo trắng

C có kết tủa keo trắng có khí bay lên D khơng có kết tủa, có khí bay lên

Câu 12: Độ điện li α thay đổi thêm vài giọt dung dịch HCl loãng vào

100 ml dung dịch CH3COOH 0,1M?

A Vừa tăng, vừa giảm B Độ điện li α giảm C Độ điện li α không đổi D Độ điện li α tăng

Câu 13: Cho từ từ khuấy dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol

Na2CO3 Tìm phát biểu

A Có tượng sủi bọt khí từ ban đầu, có 0,1 mol khí CO2

B Có tượng sủi bọt khí từ ban đầu, có 0,15 mol khí CO2

C Sau kết thúc phản ứng có 0,15 mol khí CO2

D Sau kết thúc phản ứng có 0,1 mol khí CO2

Câu 14: Tập hợp ion tồn đồng thời dd

A NH4+ , Na+, HCO3-, OH- B Fe2+, NH4+, NO3-, SO42-

C Na+, Fe2+, H+, NO3- D Cu2+, K+, OH-, NO3-

Câu 15: Cho mẩu Na vào ống nghiệm chứa dung dịch (riêng biệt) sau: Ca(HCO3)2 (1), CuSO4 (2), KNO3 (3), HCl (4) Ống nghiệm có xuất kết tủa

(144)

Câu 16: Dãy chất tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là:

A Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3

B Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3

C NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2.

D NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl

Câu 17: Cho sơ đồ sau : X + Y → CaCO3 + BaCO3 + H2O X, Y

A Ba(AlO2)2 Ca(OH)2 B Ba(OH)2 Ca(HCO3)2

C Ba(OH)2 CO2 D BaCl2 Ca(HCO3)2

Câu 18: Cho sơ đồ sau : X + Y + H2O → Al(OH)3 + NaCl + CO2 X, Y

A AlCl3 Na2CO3 B NaAlO2 Na2CO3

C NaAlO2 NaHCO3 D AlCl3 NaHCO3

Câu 19: Dãy ion không thể tồn dung dịch là: A Na+, Mg2+, NO3−, SO2−

4 B Ba

2+, Al3+, Cl–, HSO−

C Cu2+, Fe3+, SO2− , Cl

–. D K+, NH+ 4, OH

–, PO3−

Câu 20: Các dung dịch có pH = là:

A NaNO3, KCl B K2CO3, CuSO4, KCl

C CuSO4, FeCl3, AlCl3 D NaNO3, K2CO3, CuSO4

Câu 21: Những dd có pH >7 là:

A Na2CO3, NH4Cl, KCl B Na2CO3,C6H5ONa,CH3COONa

C NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 D KCl, C6H5ONa, CH3COONa

Câu 22: Nồng độ ion H+thay đổi giá trị pH tăng đơn vị? A Tăng lên mol/l B Giảm mol/l C.Tăng lên 10 lần D Giảm 10 lần

Câu 23: pH dung dịch NH3 0,1 M có độ điện li 1%

A 10,5 B 11,0 C 12,5 D.13,0

Câu 24: Trộn 500 ml dung dịch HNO3 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M Nếu bỏ qua hiệu ứng thể tích, pH dung dịch thu

(145)

Câu 25: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M thu dung dịch X pH = a Giá trị a

A B C D

Câu 26: Dãy xếp dung dịch loãng có nồng độ mol/l theo thứ tự pH tăng

dần là:

A KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3 B HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4

C H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3 D HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3

Câu 27: Cho bốn dung dịch có nồng độ mol/lít nhau: dung dịch HCl, pH = a; dung

dịch H2SO4, pH = b; dung dịch NH4Cl, pH = c dung dịch NaOH, pH = d Nhận định

A d<c<a<b B c<a<d<b C a<b<c<d D b<a<c<d

Câu 28: Có dung dịch nồng độ mol/lit là: Dung dịch NaCl (1), dung dịch HCl (2),

dung dịch Na2CO3 (3), dung dịch NH4Cl (4), dung dịch NaHCO3 (5), dung dịch NaOH (6) Dãy xếp theo trình tự pH tăng dần

A (1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6) B (2)<(3)<(1)<(5)<(6)<(4) C (2)<(4)<(1)<(5)<(3)<(6) D (2)<(1)<(3)<(4)<(5)<(6)

Câu 29: Cho dung dịch muối: Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa (6), NH4HSO4 (7), Na2S (8) Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là:

A (1), (2), (3), (4) B (1), (3), (5), (6) C (1), (3), (6), (8) D (2), (5), (6), (7) Câu 30: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)

2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HNO

3 HCl có pH= 1để hỗn hợp thu có pH=

A 0,15 lit B kết khác

(146)

*Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Trường ĐHSP TP.HCM Lớp cao học Lí luận PPDH Hóa học

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học mơn hóa học trường phổ thơng, kính mong q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến, quan điểm số vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Các câu trả lời quý thầy (cô) sử dụng vào mục đích nghiên cứu

Thơng tin cá nhân

− Họ tên (có thể không ghi): ……… Tuổi: ……… − Nơi công tác: ……… Loại hình trường:……… − Thời gian tham gia giảng dạy hố học trường phổ thơng: …… năm

1 Mức độ sử dụng hình thức thí nghiệm q trình dạy học hóa học trường THPT

Hình thức Khơng

sử dụng

Hiếm Thỉnh

thoảng

Thường xuyên Thí nghiệm biểu diễn GV

Thí nghiệm biểu diễn HS Thí nghiệm thực hành HS Thí nghiệm ngoại khóa, nhà

2 Mức độ sử dụng phương pháp thí nghiệm q trình dạy học hóa học trường THPT

Phương pháp Không sdụng ử Hikhi ếm thoThỉnh ảng Thường xuyên Thí nghiệm nghiên cứu

Thí nghiệm minh họa Thí nghiệm so sánh Thí nghiệm đối chứng

3 Loại phương tiện trực quan thầy (cô) thường dùng

Phương tiện trực quan Không

sử dụng

Hiếm Thỉnh

thoảng

Thường xuyên Thí nghiệm với dụng cụ, hóa chất thật

Tranh ảnh thí nghiệm Vẽ hình lên bảng Phim thí nghiệm

Thí nghiệm ảo, mơ

4 Tính hiệu việc sử dụng thí nghiệm q trình dạy học hố học

Tác dụng Không hiệu

quả

Ít hiệu

Hiệu vừa phải

Rất hiệu Giúp HS dễ hiểu

HS khắc sâu kiến thức, nhớ lâu Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm Bài học hấp dẫn

(147)

Lớp học sôi động

Ý kiến khác:………

5 Trong năm học, thông thường, thầy (cơ) làm khoảng % số thí nghiệm chương trình yêu cầu?

Dưới 20% 20 – 40% 40–60% 60 – 80% Trên 80%

6 Những khó khăn thầy (cơ) gặp phải sử dụng thí nghiệm q trình dạy học Khó khăn

(Đánh giá theo mức độ tăng dần từ đến 5) (1) (2) (3) (4) (5) Mức độ Dụng cụ, hóa chất cịn thiếu

Trường học khơng có phịng thí nghiệm thực hành mơn Khơng có cán chun trách phịng thí nghiệm hóa học Việc chuẩn bị thí nghiệm nhiều thời gian

Khơng đủ thời gian tiến hành thí nghiệm giảng dạy Có nhiều thí nghiệm độc hại, nguy hiểm

Khơng có chế độ khuyến khích, đãi ngộ hợp lí Thiếu tài liệu tham khảo thí nghiệm

Kĩ thực hành hạn chế

Trong kiểm tra, thi, số câu hỏi, tập liên quan đến thí nghiệm cịn Khó khăn khác (vui lịng ghi cụ thể có) ……

7 Trong q trình giảng dạy, thầy (cơ) có cải tiến thí nghiệm chương trình theo các hướng

a/ Dùng dụng cụ đơn giản, dễ chế tạo thay cho dụng cụ phòng thí nghiệm

Có Đó là: ………

Khơng

b/ Dùng hóa chất rẻ tiền, dễ kiếm thay cho hóa chất phịng thí nghiệm

Có Đó là: ………

Không

c/ Thay đổi cách thức tiến hành thí nghiệm so với tài liệu hướng dẫn thí nghiệm

Có Đó là: ………

Khơng

d/ Đề xuất thí nghiệm thay thí nghiệm chương trình

Có Đó là: ………

Khơng

e/ Hướng khác …….………

.………

Mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung q thầy (cơ)

Xin liên lạc MAI HỒNG TRANG, điện thoại: 0977.023.625, email: maitrangsph@gmail.com

(148)

Trường ĐHSP TP.HCM

Lớp cao học Lí luận PPDH Hóa học

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH

Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học trường phổ thông, mong em HS vui lịng cho biết ý kiến, quan điểm số vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Câu trả lời em sử dụng vào mục đích nghiên cứu

Thông tin cá nhân

− Họ tên (có thể khơng ghi): ………

− HS trường: ………Tỉnh/thành phố:………

− HS lớp: ……

1 Em thích học có sử dụng thí nghiệm hóa học hay khơng?

Rất thích Khá thích Bình thường Ít thích Khơng thích

2 Việc sử dụng thí nghiệm q trình dạy học hoá học đem lại hiệu thế nào?

Hiệu việc sử dụng thí nghiệm

Mức độ

Rất hiệu

Vừa phải

Ít hiệu

Khơng hiệu

quả Giúp em dễ hiểu

Giúp em khắc sâu kiến thức, nhớ lâu Em biết thêm kĩ thực hành thí nghiệm, tự làm số thí nghiệm lớp, nhà

Bài học hấp dẫn

Làm em thích học mơn hóa

Tin tưởng vào kiến thức học

Phát triển khả tư duy, nâng cao tính tích cực học tập

Lớp học sơi động

(149)

3 Khi thầy (cô) sử dụng thí nghiệm hóa học, em thích hình thức nhất? Hình thức tổ chức

Mức độ

Rất thích

Bình

thường thích Ít

Khơng thích GV biểu diễn thí nghiệm minh họa cho giảng

GV dùng thí nghiệm hướng dẫn HS nghiên cứu kiến thức

Hướng dẫn HS làm thí nghiệm nghiên cứu Tổ chức cho HS làm thí nghiệm thực hành theo nhóm Dùng hình vẽ, mơ phỏng, phim thí nghiệm hướng dẫn HS nghiên cứu học

Lồng ghép thí nghiệm vào câu chuyện Thí nghiệm ảo thuật, thí nghiệm đố

Cách khác:………

4 Cảm nghĩ em sau tham gia tiết học có sử dụng thí nghiệm

5 Những ý tưởng, ý kiến đóng góp em để góp phần nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học mơn hố học trường THPT

(150)

CHUYÊN:

 Giảng dạy Hóa học 8-12

 Rèn luyện Kỹ giải vấn đề Hóa học  Rèn luyện tư sáng tạo học tập

 Truyền đam mê u thích Hóa Học  Luyện thi HSG Hóa học 8-12

 Luyện thi vào trường Chuyên Hùng Vương (BD),…  Tư vấn chọn ngành cho HS

 Biên soạn chuyên đề HHC nâng cao cho HSG/ SV  Giảng dạy Cơ chế phản ứng/ Hóa Lập thể,…

LIÊN HỆ: 0986.616.225

Website : www.hoahocmoingay.com

Email : hoahocmoingay.com@gmail.com Fanpage : Hóa Học Mỗi Ngày

ĐỊA ĐIỂM: 196/41, Đường N11, KP 3, Phú Tân, TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Văn Biều và các cộng sự (2001), Thực hành thí nghiệm hóa học , ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành thí nghiệm hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều và các cộng sự
Năm: 2001
2. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, NXB ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: NXB ĐHSP TP.HCM
Năm: 2004
3. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2003
4. Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT môn hóa học , ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT môn hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2006
5. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học, tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học, tập 1
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
6. Nguyễn Cương và các cộng sự (2005), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học
Tác giả: Nguyễn Cương và các cộng sự
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2005
7. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
8. Tiêu Kim Cương (2004), Lí luận dạy học, Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học
Tác giả: Tiêu Kim Cương
Năm: 2004
9. Trần Quốc Đắc (1992), Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy – học ở trường phổ thông cơ sở Việt Nam, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy – học ở trường phổ thông cơ sở Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Đắc
Năm: 1992
10. Trần Quốc Đắc (2006), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học lớp 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thí nghiệm hóa học lớp 10
Tác giả: Trần Quốc Đắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
11. Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học lớp 11 , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thí nghiệm hóa học lớp 11
Tác giả: Trần Quốc Đắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
12. Trần Quốc Đắc (2007), Thực hiện một số thí nghiệm hóa học đơn giản gắn với hiện tượng tự nhiên, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện một số thí nghiệm hóa học đơn giản gắn với hiện tượng tự nhiên
Tác giả: Trần Quốc Đắc
Năm: 2007
13. Trần Quốc Đắc (2009), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học lớp 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thí nghiệm hóa học lớp 12
Tác giả: Trần Quốc Đắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
14. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
15. Ngu yễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Lí luận dạy học hóa học , NXB ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
Tác giả: Ngu yễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương
Nhà XB: NXB ĐHSP TP.HCM
Năm: 2004
16. Nguyễn Kháng (2007), Lựa chọn sử dụng khai thác thí nghiệm hóa học để khắc sâu kiến thức hóa học phần phi kim trong chương trình THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn sử dụng khai thác thí nghiệm hóa học để khắc sâu kiến thức hóa học phần phi kim trong chương trình THPT
Tác giả: Nguyễn Kháng
Năm: 2007
17. Trang Thi Lân, Các phương pháp dạy học hiện đại , NXB ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiện đại
Nhà XB: NXB ĐHSP TP.HCM
20. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1997), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1997
21. Đặng Thị Oanh (2008), Vở thực hành hóa học 10 , ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vở thực hành hóa học 10
Tác giả: Đặng Thị Oanh
Năm: 2008
22. Đặng Thị Oanh (2008), Vở thực hành hóa học 11 , ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vở thực hành hóa học 11
Tác giả: Đặng Thị Oanh
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w