1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tuyên truyền tam nông trên sóng truyền hình các đài phát thanh truyền hình khu vực đồng bằng sông cửu long (khảo sát từ tháng 12008 đến hết tháng 42009)

146 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 16,07 MB

Nội dung

Trang 2

NGÔ THỊ NGỌC HẠNH

VAN DE TUYEN TRUYEN TAM NONG TREN SONG TRUYEN HINH

CAC DAI PHAT THANH - TRUYEN HINH

KHU VUC DONG BANG SONG CUU LONG (khảo sat tir thang 1-2008 dén hết tháng 4-2009)

Chuyén nganh: Bao chi hoc

Mã số: 60 32 01

Trang 3

văn chưa từng được công bố trong các công trình khác

Hà Nội, ngày 5 tháng 10 năm 2009

Tác giả luận van

Trang 4

I0) 'ẻ 'ẻ(-4({AßÃà 1

Chương 1 Co sở lý luận và thực tiễn của vấn dé tuyên truyền tam nông trên sóng truyền hình khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long 10 1.1 Tam nông và vẫn đề tam nông khu vực đồng bằng Sông Cửu Long 10 1.2 Vài nét về hệ thống truyền hình ở Đồng bằng Sông Cửu Long 23 Chương 2 Thực trạng tuyên truyền vẫn đề tam nông trên sóng truyền hình các đài Phát thanh - Truyền hình khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long 36 2.1 Về quy trình sản xuất và các dạng chương trình trực tiếp phản ánh vấn đề 2.2 Nội dung tuyên truyền vấn đề tam nông của các đài PT-TH: Đồng Tháp, Vĩnh Long và Án ñ1ang - - - + <5 3 1113131 1 cv HH ng kHưkp 45 Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng tuyên truyền tam nông trên sóng truyền hình các đài Phát thanh-Truyền hình khu vực

Đồng bằng SU: D0 80 8n n 63

3.1 Những yêu cầu bức xúc về tuyên truyền tam nông ở đồng bằng Sông Cửu

Long hi6n NAY oo .LA 63

3.2 cá 4433 ẦdẢ 74

KẾT LUẬN, 25-22 2S z2 E212 11 11.11 111111111101111e 11x, 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO ¬ 99

Trang 5

CVTV CNH-HDH CTTS ĐBSCL FDI GD&DT GS-TS GV KT-XH NN-ND-NT NN&PTNT PT -TH PTV PV THVN

Trung tâm sản xuất truyền hình Việt Nam tại Cần Thơ Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa

Chương trình thời sự

Đồng bằng sông Cửu Long Đầu tư trực tiếp nước ngoài Giáo dục và Đào tạo

Giáo sư — Tiến sĩ GI1áo viên

Kinh tế - Xã hội

Nông nghiệp — Nông dân — Nông thôn

Trang 6

Hinh 1 Sơ đồ hiệu quả tác động của truyền hình -s- 2csccs¿ 31

Bang 2.1 Khan giả 3 tinh chon dai có chương trình tam nông hay 46

Bảng 2.2 Tin bài NN-ND-NT ba đài Đồng Tháp, Vĩnh Long , An Giang từ (1-2008 đến 4-2009) 47

Bảng 2.3 Tỷ lệ tin bài NN-ND-NT 3 đài: Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang 25-5 cscscxezx cv, 48 Bảng 2.4 Tin bài tuyên truyền NN-ND-NT 3 đài Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang - 2-5 ©cevcszrsrxrzz 48 Bảng 2.5 Lượng hóa mức độ tuyên truyền NN,ND,NT 3 đài 49

Bang 2.6a Tin bài các mảng đẻ tài nông nghiệp đài Đồng Tháp 49

Bảng 2.6b Tin bài các mảng đề tài nông nghiệp đài Vĩnh Long 50

Bang 2.6c Tin bai các mảng đề tài nông nghiệp đài An Giang 50

Bảng 2.7a Tin bài các mảng đề tài nông dân đài Đồng Tháp 51

Bảng 2.7b Tin bài các mảng đề tài nông dân đài Vĩnh Long 51

Bảng 2.7c Tin bài các mảng đề tài nông dân đài An Giang 52

Bang 2.8a Tin bài các mảng đề tài nông thôn đài Đồng Tháp 52

Bảng 2.8b Tin bài các mảng đề tài nông thôn đài Vĩnh Long 53

Trang 7

vậy vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn (gọi tắt là tam nông ) luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước

Sau hơn 20 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được thành tựu khá toàn diện và to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia Một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đối mới Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội (KT-XH) được tăng cường; bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả to lớn Hệ thống chính trị ở nông thôn được củng cố và tăng cường Dân chủ cơ sở được phát huy An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững Vị thế chính trị của giai cắp nông dân ngày càng được nâng cao

Trang 8

thích ứng, đối phó với thiên tai còn nhiều hạn chế Đời sống vật chất va tinh

thần của người dân nông thôn còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhất là vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn và

thành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc [22]

Là một trong những châu thổ phì nhiêu ở Đông Nam Á và thế gidl, đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có vai trò đặc biệt quan trọng về an ninh lương thực quốc gia và an ninh quốc phòng Vì vậy, đây cũng là khu vực điển hình về vấn dé tam nông của nước ta hiện nay

Với vị trí và tầm quan trọng của vấn đề như vậy nên trong cơ cấu chương trình của các đài Phát thanh - Truyền hình (PT-TH) khu vực ĐBSCL, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn (NN-ND-NT) luôn là mảng dé tai quan trọng, chiếm tỷ lệ khoảng 40% (phụ lục 2)

Với thế mạnh của thể loại báo hình, thời gian qua, các đài PTI-TH khu vực ĐBSCL đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc phản ánh những thành công cũng như những tồn tại, bức xúc, những yêu cầu phát triển trong từng giai đọan cách mạng của vấn đề tam nông Có thê khẳng định rằng PT-TH khu vực ĐBSCL đã có những tác động tích cực đến quá trình hoạch định, hòan thiện và

hiện thực hóa các chính sách của Đảng, của Nhà nước về vấn đề tam nông

Cùng với quá trình đôi mới và hội nhập quốc tế, vẫn đề tam nông của cả nước nói chung, của khu vực ĐBSCL nói riêng, ngày càng được Đảng, Nhà nước nhận thức đúng đăn, sâu sắc hơn và ban hành nhiễu chính sách mới, nhằm giải quyết những bất cập trong nội tại từng bản thân vấn đề NN-ND-NT cũng như trong mối quan hệ giữa chúng với nhau Bởi trên thực tế, mặc dù

Trang 9

chiếm gần 90% Khoảng 80% dân số sống ở nông thôn, chủ yếu làm nông nghiệp, nhưng sản xuất manh mun, nho lẻ, bình quân 1 hộ chỉ có 0,5 - 1 ha; trên 90% nông dân sản xuất theo phương thức vay trước, trả sau [63]

Những năm qua, các đài PT-TH khu vực ĐBSCL vẫn chưa tiến hành một cuộc điều tra, nghiên cứu xã hội học nào để tìm hiểu nội dung, hình thức tuyên truyền vấn đề NN-ND-NT có đáp ứng yêu cầu của công chúng Trong thời gian tới, để góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng tuyên truyền nói chung, tuyên truyền vẫn đề tam nông nói riêng, đòi hỏi cần tiến hành những cuộc khảo sát chỉ tiết và hiệu quả về nhu cầu, nguyện vọng của đông đảo công chúng

Hội nghị lần thứ 7, BCH Trung ương Đảng khóa X đã ban hành Nghị

quyết 26/NQ -TW về NN-ND-NT trong thời kỳ mới Nghị quyết có ý nghĩa

đặc biệt quan trọng, mở ra hướng phát triển toàn diện cho nền nông nghiệp trong quá trình CNH-HĐH cũng như cho việc giải quyết vấn đề nông dân, nông thôn Do đó, các đài PT-TH cả nước nói chung, các đài PT-TH khu vực ĐBSCL nói riêng, tiếp tục giữ vai trò đặc biệt quan trọng Bởi suy cho cùng,

đối tượng phục vụ chính của các đài PT-TH ở ĐBSCL là nông dân (chiếm

hơn 80% dân số toàn vùng; các thành phần còn lại, đa số cũng xuất thân từ nông dân ) thì vấn đề nâng cao chất lượng tuyên truyền NN-ND-NT trên Sóng

truyền hình các đài PT-TH ĐBSCL là một yêu cầu bức xúc

Trang 10

2 Lịch sử nghiên cứu vấn dé

Xuất phát điểm của Việt Nam vốn là nông nghiệp, do vậy nội dung trọng điểm của công cuộc CNH-HĐH đất nước được đặt vào CNH-HDH nông nghiệp, nông thôn Vì thế, việc tuyên truyền cho lĩnh vực NN-ND-NT từ lâu đã là một trong những để tài hap dẫn và quan trọng cho cả công tác nghiên

cứu lý luận và thực tiễn của hoạt động báo chí

Trong lý luận báo chí truyền thông, đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu, khảo sát theo từng khía cạnh của van dé tam nông Trong đó đáng chú ý là:

- Luận văn Thạc sỹ truyền thông đại chúng của Định Quang Hạnh (năm 2002, tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền) về “Cổng fác tuyên truyền vấn đề nông nghiệp, nông thôn trên sóng truyền hình Việt Nam” Tác giả đã khảo sát các chuyên đề liên quan đến nông nghiệp, nông thôn trên kênh VTVI Sau khi làm rõ các khái niệm, đặc điểm nông nghiệp, nông thôn Việt Nam cũng như vai trò của đài Truyền hình Việt Nam trong hoạt động tuyên truyền, tác giả đề xuất những giải pháp: nâng cao nhận thức đối với nhiệm vụ tuyên truyền nông nghiệp, nông thôn; xây dựng đội ngũ phóng viên, đổi mới hình thức, nội dung, quản lý và quy trình tổ chức sản xuất

- Luận văn Thạc sỹ truyền thông của Nguyễn Đông Bắc (năm 2003, Học viện Báo chí và Tuyên truyền) về “Tuyên truyền chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn miền múi phía bắc” Qua khảo sát các báo Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn từ năm 2001 đến 2003, tác giả đánh giá thực trạng

nội dung, từ đó kiến nghị những giải pháp nâng cao chất lượng tuyên truyền

Trang 11

đài PT-TH An Giang, phân xã Thông tấn xã Việt Nam tại An Giang, tac gia đã nêu tình hình tuyên truyền chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh An Giang và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền

- Trong khóa luận tốt nghiệp Đại học năm 2007 về “Nâng cao chất lượng chuyên để nông nghiệp và xdy dung nong thôn mới của đài PT-TH Hà Nội” (Học viện Báo chí và Tuyên truyền), tác giả Lê Thị Thu Phượng cũng khảo sát thực trạng tuyên truyền của chuyên đề này thông qua các tiêu chí: nội dung, hình thức thê hiện, thời điểm và thời lượng phát sóng Đó cũng là cơ sở để tác giả xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng chuyên đề Tác giả chú ý nhất là giải pháp tăng cường đội ngũ phóng viên có trình độ chuyên môn về nông nghiệp, tăng nguồn thu quảng cáo và tài trợ

Vấn đề tam nông cũng được các nhà khoa học, các nhà quản lý nước ta đặc biệt quan tâm Trong nhiều công trình nghiên cứu về tam nông đã được công bồ, có thể nêu một số công trình tiêu biểu sau đây:

- “Con đường CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn” của PGS, TS Chu

Hữu Quý và PGS, TS Nguyễn Kế Tuấn đồng chủ biên do Nhà xuất bản

(NXB) Chính trị Quốc gia xuất bản năm 2004 Trong đó, hai tác giả quan tâm nhiều đến lý luận và quan điểm của Đảng về CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn và con đường của quá trình này Hai tác giả đã khái quát thực trạng nông nghiệp, nông thôn của Việt Nam trong quá trình CNH-HĐH và đưa ra những định hướng, mục tiêu, giải pháp thực hiện

Trang 12

trường, đây mạnh CNH-HĐH và hội nhập kinh tế thế giới

- “Chính sách nông nghiệp nông thôn Việt Nam nửa cuối thế kỹ XX và

một số định hướng” (NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội xuất bản năm 2002),

tác giả Trần Ngọc Bút đã làm rõ các chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta trong các giai đoạn trước cách mạng Tháng Tám đến nay Công

trình còn đề cập một số vấn đề bức xúc cần quan tâm đối với nông nghiệp,

nông thôn Tác giả đặc biệt chú ý những chính sách dành nông dân trong thời ky CNH-HDH

- 739 năm nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” (NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001), PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc đã làm rõ thành tựu nỗi bật của nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1945-2000, đặc biệt là sau 15 năm đôi mới Thành tựu đó đã không chỉ giải quyết vấn đề an ninh lương thực mà còn đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Tác giả còn chỉ ra những vấn đề khó khăn của quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn như thu nhập, việc làm, môi trường sống

- Luận án Tiến sĩ triết học “Con đường phát triển nông thôn theo hướng XHCN ở ĐBSCL nước ta hiện nay” (Bảo vệ tại Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2002) Tác giả Nguyễn Minh Châu đã đánh giá

thực trạng phát triển nông thôn ĐBSCL, qua đó đưa ra những giải pháp thúc

đây nông thôn ĐBSCL phát triển theo định hướng XHCN

Ngoài ra còn có một số bài báo của Thạc sỹ Nguyễn Xuân Cường, Viện

Trang 13

này vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam

Có thể thấy, vấn đề nông nghiệp, nông thôn đã được nhiều công trình nghiên cứu đề cập tới ở những phương diện khác nhau Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập trực tiếp đến công tác tuyên

truyền NN-ND-NT trên sóng truyền hình ở Nam bộ nói chung, ở khu vực ĐBSCL nói riêng Trong khi ĐBSCL lại là khu vực điển hình nhất ở nước ta về

van dé tam nông Như vậy, có thể khẳng định rang: dé tai nghiên cứu nay cua tac gia là đề tài hồn tồn mới, khơng bị trùng lặp với bất cứ một đề tài nghiên cứu

nào đã được công bố trước đây

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở làm rõ những cơ sở lý luận và đánh giá đúng thực trạng, hiệu quả tác động của công tác tuyên truyền về vấn để tam nông trên sóng

truyền hình các đài PT-TH khu vực ĐBSCL, tác giả đề xuất những giải pháp

nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng tuyên truyền cho công tác này 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề thực hiện được mục đích nếu trên, tác gia luận văn phải thực hiện một số nhiệm vụ sau:

- Làm rõ cơ sở lý luận vấn đề tuyên truyền tam nông trên sóng truyền hình - Đánh giá thực trạng hoạt động và hiệu quả tác động tuyên truyền tam nông trên sóng truyền hình ở các đài PT-TH khu vực ĐBSCL

Trang 14

- Phạm vi khảo sát của luận văn được giới hạn trong các tin, bài trực tiếp đề cập đến vấn để tam nông trong các chương trình Thời sự và Chuyên

đề của ba đài PT-TH: Đồng Tháp, Vĩnh Long và An Giang là những đài tương đối tiêu biểu, có thê đại diện cho các đài PT-TH khu vực ĐBSCL

Việc chọn ba đài nêu trên để khảo sát có những lý do sau đây:

- Đài PT-TH Vĩnh Long là đài cấp tỉnh được đánh giá là phát triển

mạnh nhất khu vực ĐBSCL hiện nay

_ -An Giang là tỉnh có nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp điển hình ở

khu vực ĐBSCL

- Tác giả là PV, biên tập viên (BTV) của đài PT-TH Đồng Tháp Công trình nghiên cứu này cũng là địp dé tác giả nhìn lại công việc của chính mình và đồng nghiệp trong thời gian qua, từ đó có thể có được những kinh nghiệm cần thiết nhằm điều chỉnh, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền tam nông

- Thời gian khảo sát từ tháng 1-2008 đến hết tháng 4-2009

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận

- Cơ sở phương pháp luận của luận văn là quan điểm Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Những quan điểm của Đảng ta về báo chí, truyền thông và những thành quả của lý luận báo chí nói chung, lý luận về báo chí truyền hình nói riêng, là cơ sở lý luận của tác giả khi nghiên cứu để tài này

Trang 15

để làm rõ các phạm trù, khái niệm, do vậy, tác giả phải tiến hành các nghiên cứu cơ bản cần thiết (phân tích, hệ thống) để đưa ra hệ thống tri thức về: nông nghiệp, nông dân, nông thôn, truyền hình, vai trò của truyền hình đối với nhiệm vụ tuyên truyền về vấn dé tam nơng v.v

Ngồi ra, để giải quyết các vấn đề đặt ra trong từng mục tiêu bộ phận, tác giả phải thực hiện những nghiên cứu cơ bản định hướng theo chuyên đề và nghiên cứu thăm dò (khảo sát công chúng) để định lượng hiệu quả tác động

Trong qua trình nghiên cứu, tác giả sẽ thực hiện một số phương pháp cụ thể sau đây: a

- Phương pháp tiếp cận, thu thập thông tin thông qua khảo sát chương trình truyền hình liên quan nội dung NN-ND-NT; quan sát họat động tác nghiệp các đài PT-TH; điều tra xã hội học đối với công chúng: phỏng vấn sâu các chuyên gia khoa học, nhà lãnh đạo một số cơ quan đơn vị liên quan

-Thống kê, phân tích, tổng hợp nội dung tỉn bài các chương trình truyền hình thông qua khảo sát chương trình; đánh giá hiệu quả tác động thông qua điều tra xã hội học công chúng truyền hình

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu bao gồm phân tích về mặt định tính

nội dung các báo cáo, tài liệu, giáo trình, các công trình nghiên cứu khoa học - Phương pháp xử lý thông tin định lượng được sử dung đỗi với các kết quả thu thập từ điều tra công chúng và khảo sát tin bài truyền hình

6 Đóng góp mới về khoa học của đề tài

Trang 16

Việc nêu ra những cơ sở khoa học, đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền NN-ND-NT để đáp ứng những yêu cầu của tình

hình mới, phù hợp với điều kiện phát triển hiện nay của các đài PT-TH khu vực

ĐBSCL là những đóng góp khoa học chủ yếu của công trình nghiên cứu này

- Có thêm đề tài nghiên cứu khoa học về vai trò của các đài PT-TH khu

vực ĐBSCL trong quá trình tuyên truyền NN-ND-NT 7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

7.1 Ý nghĩa lý luận

- Luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên về công tác tuyên truyền Tam nông của các đài PT-TH cấp tỉnh ở khu vực ĐBSCL Việc vận dụng lý luận báo chí, truyền thông nói chung, lý luận về báo chí truyền hình nói riêng để giải quyết một vấn đề nóng bỏng của hoạt động thực tiễn, sẽ khăng định vai trò của lý luận báo chí trong việc tác động vào thực tẾ

- Luận văn có thể dùng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy về những vấn đề

liên có quan đến tuyên truyền Tam nông nói chung và ở khu vực ĐBSCL nói riêng 7.2 Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo, vận dụng vào thực tiễn họat động của các đài PT-TH khu vực ĐBSCL trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả tuyên truyền tam nông, từ đó tăng cường sức cạnh

tranh của loại báo hình trong hệ thống báo chí hiện đại

- Góp phần đưa nghị quyết 26/NQ-TW khóa X đi vào cuộc sống § Bố cục của luận văn

Ngoài các phần: mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ

Trang 17

Chương ]

CƠ SƠ LÝ LUAN VA THUC TIEN CUA VAN DE

TUYEN TRUYEN TAM NONG TREN SONG TRUYEN HINH KHU VUC DONG BANG SONG CUU LONG

1.1 Tam nông và vẫn đề tam nông khu vực đồng bằng Sông Cứu Long 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến đề tài

1.1.1.1 Về thuật ngữ “Tuyên truyền ”

Thuật ngữ “Tuyên truyền” xuất hiện khoảng hơn 400 năm trước đây, được nhà thờ La Mã sử dụng để chỉ hoạt động của các nhà truyền giáo, nhằm thuyết phục lôi kéo những người khác tin vào đạo Ki-tô

Từ điển Từ Hán Việt của Phan Văn Các giải thích “Tuyên truyền là làm cho

người khác hiểu và hành động theo” [6, tr.394] Còn 7ừ điển Tiếng Việt định nghĩa:

Tuyên truyền là phổ biến một chủ trương, một học thuyết, để làm chuyển biến thái độ của quần chúng và thúc đây quần chúng hoạt động theo

một đường lỗi để nhằm đạt một mục đích nhất định Tuyên truyền là giải thích rộng rãi để thuyết phục, vận động mọi cá nhân làm theo [45, tr.1031]

Trang 18

Tuyên truyền là một hình thái của công tác tư tưởng, nhằm truyền bá hệ tư tưởng và đường lối chiến lược, sách lược của giai cấp trong quan ching, xây dựng cho quần chúng thế giới quan phù hợp với lợi ích của chủ thê hệ tư tưởng, bồi dưỡng tình cảm, củng cố niềm tin và tập hợp, cỗ vũ quần chúng hành động theo

thé giới quan và niềm tin đó” [29; tr.L5]

Khi bàn về tuyên truyền và cách tuyên truyền, Hồ Chí Minh lý giải rất đơn giản: “tuyên truyền là đem một việc gì đó nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân

theo dân làm” [39, tr.134] Trong lý luận báo chí, thuật ngữ này được lý giải:

Tuyên truyền là hoạt động nhằm truyền bá trong quần chúng nhân dân những tư tưởng nền tảng, những quan điểm chính yếu

của hệ tư tưởng của chế độ nhằm hình thành một bức tranh đặc

trưng về thế giới và lịch sử vận động của xã hội Ở nghĩa rộng lớn hơn, tuyên truyền được hiểu là toàn bộ các hình thức hoạt động của công tác tư tưởng, vận động quần chúng nhân dân Ở nghĩa hẹp hơn, tất cả các hoạt động nhằm truyền bá một tri thức, một ý niệm cụ thể nào đó đều được coi là tuyên truyền” [53, tr.99-100]

Trong thực tế, hoạt động tuyên truyền được thực hiện bằng nhiều hình thức: tuyên truyền miệng, tuyên truyền qua hình ảnh cổ động trực quan, tuyên

truyền bằng lời ca tiếng hát Đặc biệt, ngay từ khi xuất hiện, báo chí đã trở

thành phương tiện tuyên truyền có sức tác động mạnh mẽ Với sự phát triển của phát thanh và truyền hình đã đặt ra khái niệm thông tin và tuyên truyền vào những cung bậc khác nhau về tính chất và giá trị “Thông tin” khách quan hơn “tuyên truyền” nhưng không ai lại không tuyên truyền khi thông tin Vì vậy, khi tiếp nhận thông tin, công chúng cũng đồng thời trở thành đối tượng

ˆ Ầ

Trang 19

Từ các cách định nghĩa trên, có thể rút ra một cách hiểu về tuyên truyền ở góc độ báo chí như sau: Tuyén truyén la mét hoat động thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, nhằm phổ biến những chủ trương, chính sách của chủ thể nào đó để thuyết phục, hướng dẫn quần chúng hành động theo mục đích đặt ra

Nói đến chức năng tư tưởng của báo chí, ở nghĩa khái quát thì tuyên truyền là toàn bộ các hình thức hoạt động của công tác tư tưởng Vì thế hoạt động báo chí chính là một trong những hình thức của công tác tư tưởng

Để có được sự chỉ phối trong toàn bộ đời sống xã hội, ngoài những quan điểm tư tưởng (chính trị, kinh tế, luật pháp, đạo đức, mỹ học, triết học, tôn giáo ) đóng vai trò “hướng đạo” còn cần có su chi phối trong lĩnh vực

tỉnh thần đối với xã hội, nhằm xác định những cách tiếp cận tư tưởng xã hội,

từ đó hình thành thái độ, hành vi đối với xã hội Sự nhất trí sẽ tạo ra sự đoàn kết trong nội bộ công đồng xã hội, ngược lại nếu không chấp nhận sẽ là sự

chồng đối trong ý thức và hành động Các thế lực chính trị xã hội khác nhau

đều mong muốn bằng công tác tuyên truyền để củng có và tạo dựng tư tưởng chính thống trong công chúng theo mục đích của mình Lê Nin đã từng nói “tờ báo không chỉ là người tuyên truyền tập thể và cổ động tập thể mà còn là

người tô chức tập thể”

Tháng 5-1949, trong thư gửi lớp học viết báo Huỳnh Thúc Kháng đầu

tiên ở Việt Bắc, Bác Hồ đã chỉ rõ 4 nhiệm vụ của tờ báo, trong đó nhiệm vụ

đầu tiên là “tuyên truyền, cổ động, huấn luyện, giáo dục và tổ chức dân chúng

để đưa dân chúng đến mục đích chung”, “Báo chí ta không phải để cho một

số ít người xem mà để phục vụ nhân dân, để tuyên truyền giải thích đường lối chính sách của Đảng và chính phủ” [38; tr.99, 106]

Trang 20

theo định hướng xã hội chủ nghĩa báo chí góp phần tuyên truyền, làm sáng rõ đường lỗi quan điểm của Đảng và nhà nước ta về vẫn đề nay” [45, tr.21]

Thực chất hoạt động của báo chí tư sản cũng là hoạt động tuyên truyền nhằm hình thành, cỗ vũ, bảo vệ cho những tư tưởng, lối sống phù hợp với lợi ích của giai cấp tư sản, bảo đảm cho sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản Hồ Chí Minh đã từng chỉ ra rằng “tuyên truyền là một vũ khí rất sắc bén cho địch chống lại ta” [53, tr.100]

Nội dung tuyên truyền của báo chí rất rộng lớn Khi thực hiện nhiệm

vụ tuyên truyền ở lĩnh vực nào đó đều đòi hỏi báo chí phải phân tích, lý giải

bằng người thật - việc thật, tức sự kiện, để từ đó hướng dẫn, làm cho quần chúng, nhân dân hiểu biết, tin tưởng và làm theo Bản chất của tuyên truyền là

nhằm hình thành nền táng cho ý thức xã hội

Nền kinh tế Việt Nam cho đến nay cơ bản vẫn là nước nông nghiệp Đó vừa là yếu tố khách quan lẫn chủ quan quy định nội dung tuyên truyền của hệ thống báo chí cả nước tập trung khá nhiều cho vấn đề NN-ND-NT Mớ đầu đường lối Đổi mới, tại Đại hội VI, Đảng ta xây dựng ba chương trình phát triển nông thôn nhưng chủ yếu vẫn là tập trung giải quyết vấn đề nông nghiệp Với chức năng nhiệm vụ của mình, hệ thống báo chí cả nước đã tuyên truyền, cô vũ nhân dân thực hiện chủ trương, quan điểm của Đảng về chương trình sản xuất nông nghiệp Ba chương trình lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, tiểu thủ công nghiệp và hàng xuất khẩu đã thực sự tạo ra cú hích ngoạn mục cho nền nông nghiệp Việt Nam Việt Nam từ chỗ thiếu ăn, phải nhập khẩu lương thực, đã trở thành quốc gia hàng đầu có sản lượng gạo xuất khẩu cao trên thế giới Thành công đó có sự tác động tuyên truyền tích cực

của báo chí

Trang 21

nghiép của Đại hội VI; nhiệm vụ đặt ra cho báo chí là phải lôi cuốn số đông nhân dân lao động, phát huy sức mạnh và trí tuệ của họ đề họ tạo ra lịch sử Lịch sử hơn 20 năm Đổi mới đã chứng minh cuộc cách mạng nông nghiệp Việt Nam đã được nhân dân, trực tiếp là nông dân sáng tạo nên

Tuy nhiên, nhìn lại hoạt động tuyên truyền của báo chí thời gian qua cho thấy: vai trò và lợi ích của nông dân chưa được chú ý, mảng đề tài về nông dân nông thôn chưa được phản ánh sâu sắc và toàn diện Đa số chỉ phản ánh bề nỗi còn bản chất của vấn đề nông dân và nông thôn là đất đai - tư liệu sản xuất quan trọng nhất của nông dân, thì hầu như chưa được mồ xẻ đến nơi đến chốn

Thực tế qua chương trình sản xuất nông nghiệp, hai vẫn đề nông dân và nông thôn chưa được nhận thức đầy đủ, “Tư duy về chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp khi bắt đầu Đổi mới của Đảng đã có những hạn chế về

nhận thức lý luận” [44; tr.31] đã ít nhiều chi phối nội dung tuyên truyền của

báo chí nói chung, báo chí truyền hình nói riêng Nhưng qua đó cũng cho thấy những hạn chế của chính báo chí khi chưa thể hiện hết chức năng, nhiệm vụ của mình

Báo chí nước ta vừa là tiếng nói của Đảng - vừa là tiếng nói của nhân dân lao động Sức mạnh định hướng của báo chí thể hiện ở khả năng trở thành diễn đàn rộng lớn cho toàn đảng, toàn dân tham gia thảo luận, giải quyết những vấn đề quan trọng của đất nước Do đó, yêu cầu đặt ra cho báo chí không chỉ dừng lại ở sự mô tả, phản ánh mà còn chỉ ra cho quần chúng bản chất của sự kiện để thâm định giá trị sự kiện Vì vậy, trong cuộc cách mạng nông nghiệp, bên cạnh việc tuyên truyền, cổ động nhân dân thực hiện theo đường lối chủ trương của Đảng, báo chí còn phải chỉ ra được những thiếu sót, khiếm khuyết, giúp Đảng điều chỉnh, bố sung, hoàn thiện

Trang 22

nhiều đến nông dân Nhất là sau khi Nghị quyết 26 Hội nghị BCH TW khóa

X về vấn đề tam nông được ban hành, số lượng tin bài liên quan đến nông dân trên các phương tiện thông tin đại chúng ngày càng xuất hiện với mật độ dày hơn Đó cũng là tín hiệu lạc quan trong thay đối nhận thức tuyên truyền của báo chí về vấn đề NN-ND-NT theo hướng toàn diện hơn

1.1.1.2 Tam nông

“Tam nông” là từ viết tắt của cụm từ nông nghiệp, nông dân, nông thôn được báo chí nước ta thường xuyên sử dụng nhiều trong vài năm gần đây Trong

Từ điển Tiếng Việt hoặc Tù điển Bách khoa tồn thư, hiện khơng có từ tam nông

liên quan đến ngữ nghĩa về nông nghiệp, nông thôn, nông dân (ngoài danh từ

riêng Tam Nông được chú giải là địa danh hành chính cấp huyện ở hai tỉnh Đồng

Tháp và Phú Thọ) Điều đó cho thấy đây là từ mới mới xuất hiện trong ngôn ngữ

Việt Nam hiện đại Cụm từ viết tắt này được sử dụng nhiều trên diễn đàn báo chí

khi đề cập đến vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn ở Việt Nam và kinh nghiệm thực hiện chính sách tam nông của Trung Quốc và của một số nước trên

thế giới

Như vậy, trong nội hàm của từ tam nông đã bao gồm các từ néng nghiệp, nông dân, nông thôn

- “Nông nghiệp” là ngành sản xuất bao gồm trồng trọt và chăn nuôi [6, tr.259] Trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người, nơng nghiệp ln là loại hình hoạt động hàng đầu, đảm bảo sự tổn tại và phát triển của xã hội Chủ

tịch Hồ Chí Minh từng nói:

Loài người ai cũng “dĩ thực vi tiên” (trước cần phải ăn); nước ta thi “đĩ nông vi bản” (nghề nông làm gốc) Dân muốn no thì phải giồng giọt cho nhiều Vậy chúng ta không nên bỏ hoang một tắc đất nào hết Chúng ta phải quý mỗi tắc đất như một tắc vàng”

Trang 23

Kinh nghiệm phát triển của các nước khu vực châu Âu châu My va gan đây nhất là Trung Quốc đã cho thấy “Tăng trưởng nông nghiệp chính là yếu tố tiên phong của các cuộc cách mạng công nghiệp đã xảy ra trên khắp thế

giới từ Anh (giữa thế kỹ VXIII) cho đến Nhật Bản (cuối thế kỹ XX) Hay nói cụ thê hơn “phát triển nông nghiệp là tiền đề khởi động CNH” [52, tr.20]

- “Nông dán” là những người lao động trong sản xuất nông nghiệp, sống ở nông thon [6, tr.259], là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội Những nhà kinh điển chủ nghĩa Mac-Lênin xác định vị trí, vai trò của giai cấp nông

dân dựa trên kiểu tư hữu của họ Bởi nông dân là những chủ sở hữu nhỏ về đất đai, nông cụ và do đó có kinh tế độc lập Ph.Ănghen khẳng định:

Tư liệu sản xuất thích hợp với sử dụng cá nhân, vì thế dĩ nhiên là có tính thô sơ, nhỏ nhặt, có tác dụng rất hạn chế Sản xuất là

cho tiêu dùng trực tiếp của người sản xuất, hoặc của bọn lãnh

chúa phong kiến của họ” [3ó, tr.28]

Hồ Chí Minh cũng cho rằng: Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp thì nền kinh tế phải lấy nông nghiệp làm gốc Đã lấy nông nghiệp làm gốc thì nông dân là lực lượng quan trọng của xã hội Lực lượng này có mạnh thì đất nước mới mạnh Trong hệ thống tư Tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề nông

dân chiếm một vị trí đặc biệt

- Nói tới “nông thôn” là nói tới cả địa bàn xã hội và lãnh thô rộng lớn, có tầm quan trọng trong chiến lược én định và phát triển đất nước Nông thôn Việt Nam cho đến nay vẫn là nơi cư trú của hơn 70% dân số cả nước, là cải

nôi hình thành và nuôi dưỡng nền văn hóa dân tộc

Ở Việt Nam, mặc dù nông thôn và nông nghiệp là nơi biểu hiện kém

phát triển nhất nhưng lại là nơi khởi đầu cho công cuộc đổi mới, là nơi thể nghiệm đầu tiên về chính sách và cơ chế mới, tạo bước đột phá để chuyển nền

Trang 24

Qua nội ham của các thuật ngữ và khái niệm nêu trên, có thê thấy tuyên truyền tam nông là phổ biển đường lỗi chính sách của Đảng, chủ trương của nhà nước về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tuyên truyền còn nhằm thông tin trì thúc khoa học, giới thiệu những mô hình sản xuất tiên tiễn, những kinh nghiệm, sáng kiến áp dung vào sản xuất và xáy dựng nông thôn Mục đích của tuyên truyền tam nông là nâng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh của nên kinh tẾ nông nghiệp Việt Nam, phát triển nông thôn theo hướng hiện đại trên cơ sở bảo tôn, phát huy văn hóa truyễn thống, nâng cao đời sống vat chat tinh than cho nông dân

Nội dung tuyên truyền tam nông rất rộng lớn Bản thân NN-NT-ND đã là những vấn đề liên quan mật thiết đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau Do đó, với đặc thù kinh tế xã hội văn hóa của Việt Nam, có thể nói: khi tuyên

truyền Tam nông là đã tuyên truyền về mọi mặt đời sống xã hội của đất nước 1.1.2 Vấn đề tam nông

1.1.2.1 Bức tranh chung

Qua hơn 20 năm đổi mới, NN-ND-NT Việt Nam đã đạt được những

thành tựu khá toàn diện Nhưng tiến trình phát triển kinh tế thị trường và hội

nhập quốc tế đang đặt ra những yêu cầu mới, đồng thời làm xuất hiện nhiều vấn đề phức tạp về tam nông

- Nông nghiệp vẫn là sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, dựa trên phương pháp truyền thống là chính Giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích rất thấp, khoảng 30 triệu đồng/héc ta Tốc độ tăng giá trị sản xuất nhóm ngành nông, lâm nghiệp - thủy sản có xu hướng giảm dần (năm 2000 tăng 7,3%, năm 2005 tăng 4,9, năm 2007 tăng 4,6%) [44, tr.335] Tăng trưởng của nhóm ngành nông, lâm nghiệp - thủy sản thấp, chỉ bằng 1/3 đến 1⁄4 nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và chưa bằng một nửa nhóm ngành dịch vụ

Trang 25

Nam gia nhập WTO” đăng trên Tạp chí Chủ nghĩa xã hội - Lý luận va thực tiễn, GS-TS Nguyễn Sinh Cúc đã thống kê: “Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước nước cho nông thôn mới chiếm 14%” [1], tr.8], nhưng dành chủ yếu cho hệ thống đê điều, chống lũ bão Tuy nhiên, những công trình được đầu tư đó không chỉ là của nông nghiệp mà là còn của nông thôn và thành thị Chi phí sản xuất đầu vào tăng cao hơn giá bán ra (3 tháng đầu năm 2008, giá

lương thực tăng 30,14% so với cùng kỳ 2007, giá thực phẩm tăng 31,62%,

trong khi giá nhập khẩu phân bón tăng 71,3%, giá thức ăn chăn nuôi tăng gần gấp đôi, giá thuốc trừ sâu tăng trên 50%) Diện tích đất trồng lúa đang giảm mạnh trong khi dân số vẫn còn tăng lớn (đến tháng 5-2008, cả nước có 51/64 tỉnh thành xây dựng sân gôn với tổng diện tích trên 38.000ha, trong đó hơn 2400ha đất nông nghiệp) [12, tr.22]

- Chiếm hơn 70% dân số nhưng thu nhập của nông dân mới bằng một

phần ba mức bình quân của cả nước, điều kiện sống lạc hậu, tỷ lệ đói nghèo

cao, gần 20%; 90% chưa được đào tạo nghề [44, tr.295] Thời gian lao động thực tế ở nông thôn mới đạt 65% Vị thế nông dân trong tiến trình CNH-HĐH mờ nhạt, không nắm được thị trường và luôn chạy theo thị trường Chiếm hơn 70% dân số song mới hưởng thụ 25% mức đầu tư về giáo dục và y tế Chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn trên hai lần (2002; gần 2,26 lần;

2004: 2,15 lần; 2006: 2,09 lần) [44, tr.295]

- Quan hệ sản xuất chậm đổi mới, nông lâm trường đổi mới không thực chất Doanh nghiệp nông thôn kém cỏi chưa có động lực Bên cạnh việc duy trì bảo tồn các giá trị văn hóa, vẫn còn không ít vùng nông thôn có văn hóa bị biến dạng, tệ nạn xã hội gia tăng, đạo đức truyền thống bị xói mòn

Trong thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng,

Đảng và Nhà nước đã ban hành rất nhiều chính sách về vấn đề NN-ND-NT

Trang 26

điều kiện lịch sử khác nhau, song tất cả đều có chung tư tưởng chủ đạo là: Tìm mọi cách giải phóng lực lượng sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn, tạo điều kiện cho nông nghiệp, nông thôn đi nhanh vào CNH-HĐH; giải phóng nông dân, giúp họ vươn lên làm chủ ruộng đồng, làm chủ nông thôn

1.1.2.2 Vấn đề tam nông ở đông bằng Sông Cửu Long

ĐBSCL (gồm 13 tỉnh, thành: Long An, Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh

Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và TP Cần Thơ) nằm trong tiểu vùng sông Mê Kông, 3

mặt tiếp giáp biển: phía Đông giáp biển Đông, phía Nam giáp Thái Bình

Dương và phía Tây - Nam giáp vịnh Thái Lan, với chiều dài bờ biển trên 700km

Vị trí địa lý này đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho ĐBSCL trong việc

phát triển kinh tế biển, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, phục vụ nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía nam là TP.HCM và miền Đông Nam bộ, ĐBSCL đang trở thành vùng kinh tế liên kết mở rộng của khu vực kinh tế năng động này với xu hướng phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm

- ĐBSCL có 4 triệu ha đất tự nhiên, trong đó trên 3,8 triệu ha là đất nông nghiệp Hàng năm, vào mùa nước nỗi, cả vùng đón trên 500 tỷ m3 nước, cung cấp lượng phù sa màu mỡ; đồng thời giúp tháo chua, rửa phèn, làm vệ sinh đồng ruộng Đây là nguồn tài nguyên đã mang lại năng suất, sản lượng trồng trọt cao cho vùng Tuy là đồng bằng nhưng ĐBSCL có rừng ngập mặn ven biển, rừng nguyên sinh ở đảo Phú Quốc, rừng tràm ở Đồng Tháp Mười và còn có trữ lượng lớn các khoáng sản khác

Trang 27

509% cả nước, đóng góp 90% sản lượng gạo xuất khẩu; cung cấp 70% sản lượng trái cây Không chỉ vậy, ĐBSCL còn là vựa thủy sản với tổng diện tích nuôi trồng trên 1,1 triệu ha, chiếm 55% diện tích thủy sản của cả nước Hằng

năm, ĐBSCL cung cấp khoảng 52% sản lượng thủy sản đánh bắt, gần 67%

sản lượng thủy sản nuôi trồng, chiếm 60% sản lượng thủy sản xuất khẩu của cả nước [10|

Với 17 triệu dân, chiếm 21% dân số cả nước (trong đó trên 60% dan sé

trong độ tuổi từ 15-30 ), ĐBSCL có nguồn nhân lực trẻ, dồi đào Đây là khu vực cung cấp nguồn lao động lớn nhất cho vùng kinh tế trọng điểm phía nam và quá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn của vùng

Mặc dù có những điều kiện thiên nhiên và nguồn lực kinh tế như vậy

nhưng NN-ND-NT của ĐBSCL hiện vẫn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc:

- Là vùng nông nghiệp trọng điểm nhưng mức đóng góp vào GDP cả nước rất khiêm tốn Giai đoạn 2001-2005, tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của vùng là trên 13%, đóng góp 16,7% vào GDP của cả nước, năm 2006 chỉ 18% (sau vùng Đông Nam bộ và đồng bằng sông Hồng) [56]

Trang 28

Thời gian qua, hệ thống giao thông chỉ mới triển khai đầu tư ở mức nối đài, mở rộng, păn vào hệ thống cũ chứ chưa có được một hệ thống giao thong

phù hợp với nên kinh tế thời kỳ CNH-HĐH

- Là vùng kinh tế nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chính nhưng trước tốc độ đô thị hóa, quá trình quy hoạch các khu-cụm công nghiệp và xây dựng sân gol làm cho nông dân ngày càng bị mắt đất, mất tư liệu sản xuất

Theo báo cáo của Bộ Tài Nguyên - Môi trường, trong hai năm 2005-

2007, ĐBSCL giảm 205,4 ha đất trồng lúa, chiếm tới 57% tổng điện đất lúa

giảm của cả nước (cả nước giảm 59,5 ngàn ha) [34] Diện tích trồng lúa giảm đang đe dọa trực tiếp đến an ninh lương thực quốc gia Mất đất là nguyên nhân khiến rất nhiều nông dân ở ĐBSCL rơi vào tình trạng nghèo đói Theo báo cáo của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2007, tỷ lệ hộ nghèo của vùng là 12,85% Đến nay, nồng dân ĐBSCL, vẫn có mức sống thấp hơn so với nhiều vùng khác trong nước Mỗi nông dân

thu nhập cao nhất chỉ có 1,3 triệu đồng/tháng, người có thu nhập thấp nhất là 175.000 đồng/tháng [63]

- Mức đầu tư cho giáo dục của vùng cũng thuộc loại thấp nhất trên bản đồ giáo dục Việt Nam Mặc dù từ năm 1999, Chính phủ đã chỉ đạo tăng tổng mức đầu tư giáo dục cho ĐBSCL lên 22% nhưng đến năm 2006, con số này chỉ dừng ở mức 17,17% , năm 2007 khoảng 18,9% [27]

Tại hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện quyết định 20/2006/QĐ-TTg của

Thủ Tướng Chính phủ về phát triển GD&ĐT- dạy nghề ĐBSCL giai đoạn

2006-2010 (tổ chức tại An Giang) đã thống kê: Đến đầu năm 2009, ĐBSCL

Trang 29

trường đại học thì ở ĐBSCL 3,3 triệu dân mới có 1 trường đại học Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao cũng thiếu rất trầm trọng Toàn khu vực có 1.285 GV trung cấp chuyên nghiệp, nhưng chỉ 0,47% có trình độ tiễn sĩ, 5,84% là Thạc sỹ Các trường đại học, cao dang có 3.655 giang viên, trong đó giáo sư, phó giáo sư, tiễn sĩ chỉ chiếm 4,4%, Thạc sỹ là 29,4%

Trình độ giáo dục ĐBSCL cũng thuộc thấp nhất của cả nước Cụ thể, số học sinh THPT/1.000 dân chỉ đạt 26,31 người trong khi bình quân chung cả nước là 34,64 Sinh viên đại học và sau đại học chỉ chiếm hon 4% dan số ở độ

tuổi 20-24 [35] Tại hội nghị giao ban lần I các Sở GD&ĐT khu vực ĐBSCL,

(vùng 6) năm học 2008-2009 do Bộ GD&ĐÐT tế chức tại Tiền Giang (ngày 24/11/2008) cũng đưa ra hàng lọat vấn đề đáng lo ngại, trong đó đáng chú ý nhất là có đến 40% học sinh bỏ học vì không theo kịp chương trình

Do mảng giáo dục kém phát triển nên chất lượng nguồn nhân lực của khu vực cũng thuộc loại thấp nhất nước Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm 83,25%, trong khi tỷ lệ chung cả nước là 74,6% Với tỷ lệ này, ĐBSCL xếp thứ 7/8 vùng của cả nước Hiện tại, chỉ gần 20% lao động công nghiệp vùng ĐBSCL có trình độ chuyên môn hóa và tay nghề cao, khoảng 17% lao động có tay nghề, kỹ thuật đang trực tiếp sản xuất; cơ cấu lao động chưa hợp

lý, tỷ lệ giữa “thay” và “thợ” chênh lệch nhiều Các chỉ số về GD&ÐT, dạy

nghề đều thấp hơn so với mức bình quân chung của cả nước [27] 1.2 Vài nét về hệ thống truyền hình ở đồng bằng Sông Cứu Long

1.2.1 Về sự ra đời và phát triển

Trước năm 1975, người dân ĐBSCL bắt được sóng truyền hình Sài Gòn vào năm 1966 Năm 1968, đài truyền hình Cần Thơ ra đời với công suất 25KW, ngang với đài Truyền hình Sài Gòn, công suất lớn nhất tại miền Nam lúc bay

giờ Tại ĐBSCL có thể bắt được sóng truyền hình của đài Sài Gòn trên kênh 9

Trang 30

nông thôn, chính quyền cũ gắn ở mỗi đồn bót một may thu hinh tir 20-24 inches, mà mỗi đồn bót chỉ cách nhau từ 1.000-1.500m Khi đó, truyền hình được coi như một hệ thống truyền thông đồ sộ nhất, một hiện tượng thu hút đông đảo công chúng

Những năm 1970, các loại máy thu hình sử dụng transitor được tung ra thị trường, nhiều nhà dân ở nông thôn không có lưới điện có thể sử dụng bình ắc quy để xem Khán giả từ Long An đến Cà Mau hướng ăng ten về Cần Thơ, khán giả ở Vĩnh Long, Mỹ Tho, Bến Tre, Long An, Đồng Tháp có thể sử dụng dàn ăng ten cao 25m để bắt sóng cả 2 đài

Những năm đầu giải phóng, Đảng và Nhà nước ta đã nhanh chóng đưa Đài Truyền hình Cần Thơ vào hoạt động, thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền, phục vụ đời sống tỉnh thần của người dân Trong điều kiện kinh tế hết sức khó khăn, Đài Truyền hình Cần Thơ chỉ tiếp sóng tầm xa chương trình của Đài Truyền hình Sài Gòn, qua trạm trung gian Vĩnh Long

Đồng Tháp là tỉnh thứ hai ở ĐBSCL có tuyển hình (1985) và là đài

truyền hình cấp tỉnh đầu tiên trong cả nước phát truyền hình màu Truyền hình Đồng Tháp phát ở thị xã Sa Đéc - vị trí gần với trung tâm đồng bằng, công suất 1KW, máy phát màu bán dẫn, hiệu Thomson, hệ SECAM, kênh 11 VHE, với sự hỗ trợ kỹ thuật của đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh Chương trình đầu tiên phát sóng vào ngày 30-4-1985, nhân địp cả nước và nhân dân tỉnh Đồng Tháp tổ chức kỹ niệm 10 năm giải phóng miền Nam [18, tr.29 ]

Từ năm 1995, 1996 trở đi, việc khai thác công nghệ truyền hình phục vụ kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật ở ĐBSCL đã có những bước

phát triển nhảy vọt Nếu trước đó chỉ có hai đài Truyền hình gồm đài Cần Thơ

và Đồng Tháp thì đến cuối thập niên 90, tất cả các tỉnh trong khu vực ĐBSCL

có đài truyền hình với công suất từ 5-10KW Riêng đài Truyền hình Cần Thơ -

Trang 31

nam 1998, nhiéu dai truyén hinh tinh phát sóng công suất lớn 20KW, thoi lượng 20 giờ/ngày như Vĩnh Long, Đồng Tháp

Mạng lưới tiếp phát sóng đài THVN ở ĐBSCL cũng được xây dựng Đầu tiên là trạm phát sóng VTVI tại Cần Thơ, máy phát băng tang UHF, công suất 10KW Đến nay, khắp đồng bằng xem được các chương trình phát sóng của VTVI và VTV3 Do địa hình băng phẳng, nên hầu hết nhân dân đồng bằng có thể xem truyền hình Ở vùng trung tâm đồng bằng có thể bắt

được khoảng 15 đài truyền hình các tỉnh và VTV, HTV, CVTV đã tạo nên

sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các đài truyền hình trong khu vực này Trong đó,

nổi bật nhất là đài Truyền hình Vĩnh Long, đây là đài có doanh số quảng cáo chiếm 80% thị phần ở ĐBSCL Là một đài PT-TH cấp tỉnh duy nhất tự lực

kinh phí theo Nghị định 10 của Chính phủ, đây cũng là đài đầu tư và đảm bảo kinh phí hoạt động cho hệ thống đài truyền thanh huyện, thị và 100% trạm truyền thanh xã phường trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

1.2.2 Về đội ngũ phóng viên

- Đến tháng 8-2009, 14 đài PT-TH ở ĐBSCL (kể cả CVTV) có tổng số

_1826 cán bộ công chức (không tính đài truyền thanh cơ sở), trong đó hơn 600 Tam nông trực tiếp tác nghiệp (phụ lục 6)

Trang 32

của 14 đài, có 6 PV trình độ Thạc sỹ, 513 trình độ đại học, còn lại là cao đẳng và trung học chuyên nghiệp (phụ lục 6)

Nếu trước năm 2000, số PV có trình độ chuyên ngành báo chí chỉ đếm trên đầu ngón bàn tay thì đến năm 2009, mỗi đài có khoảng 50% số PV có trình độ đại học báo chí (nhưng đa số là hệ đào tạo tại chức) Ngoài chuyên ngành báo chí, đa số các đài tuyển dụng PV từ các ngành: kinh tế, Luật, ngoại ngữ và các ngành thuộc khoa học xã hội nhân văn

- Đặc điểm chung về trình độ chuyên môn của đội ngũ PV các đài PT- TH ở ĐBSCL là đa dạng ngành nghề nhưng lại khan hiếm về chuyên ngành nông nghiệp Trong hơn 600 PV tác nghiệp, chỉ có 3 PV biên tập có bằng đại học nông nghiệp ( phụ lục 6)

Vì sao tác giả lại đề cập đến trình độ chuyên ngành nông nghiệp của

PV? Bởi lẽ, ĐBSCL là vùng nông nghiệp, hơn thế nữa còn là vùng kinh tế

nông nghiệp trọng điểm của cả nước với trên 80% dân số găn bó với nghề nông Trong bối cảnh bùng nỗ truyền thông, tính chuyên nghiệp của báo chí thể hiện ở chỗ: mỗi PV không chỉ giỏi về kỹ năng nghiệp vụ báo chí mà còn cần có những năng lực trong nhiều lĩnh vực khác nhau

Nhà báo là một nghề - profession Để giỏi nghề đòi hỏi người làm nghề phải nắm vững tổng thê kiến thức chung và kỹ năng chuyên biệt Theo tiến sĩ Nguyễn Đức An — nguyên là nhà báo tại TPHCM, hiện là giảng viên báo chí tại Đại học Stirling, Anh quốc, thì một nghề được coi là chuyên nghiệp được “định giá” trên ba điểm căn cơ nhất: Đó là tính công vụ, một hệ thống tri thức chuyên biệt và một hệ thống lý luận đạo đức nghề nghiệp

Hệ thống kiến thức chuyên biệt của nghề báo không chỉ là kiến thức, kỹ

Trang 33

nghiép, gido duc, thé thao Những lĩnh vực đó là công việc chuyên môn trực

tiếp của mỗi PV Lúc bấy giờ PV hoạt động nghề nghiệp với tư cách là “nhà

chuyên môn về một ngành hẹp” Vì vậy, có thể nói những PV phụ trách mang nông nghiệp nông thôn sẽ trở thành “nhà chuyên môn nông nghiệp-nông thôn”

Để đánh giá hiệu quả mô hình kinh tế nông nghiệp, không thể chỉ mỗi trích dẫn những lý giải, tư vẫn của các nhà khoa học, nha quan ly nông nghiệp mà còn đòi hỏi PV có quan điểm, lập trường của mình để phân tích, nhận định sự kiện trong mối quan hệ tổng hòa xã hội, nhằm định hướng đúng đắn cho dư luận Làm được điều đó, PV phải có kiến thức chuyên ngành Đảo tao chuyên sâu, tức bên cạnh nghiệp vụ kỹ năng báo chí, sinh viên báo chí cần

được đào tạo thêm lĩnh vực chuyên biệt nhất định, đang là vấn đề đặt ra đối

với công tác đào tạo báo chí hiện nay

Lỗ hồng trong đội ngũ PV của các cơ quan báo chí ở ĐBSCL là thiếu trình độ chuyên ngành về nông nghiệp Hầu như PV hoạt động bằng cách tự học hỏi và tích lũy kinh nghiệm thực tiễn theo kiểu “nghề dạy nghề” Nếu so sánh với nhóm PV phụ trách các chuyên đề như Pháp luật chính sách, Kinh tế, Công nghệ thông tin, Giáo dục thì đa số nhóm PV này đều có trình độ

chuyên môn về lĩnh vực mà mình phụ trách Ở đài PT-TH Đồng Tháp, PV

phụ trách chuyên mục Thể thao có bằng đại học Thể dục thể thao; PV Chuyên mục Chính sách pháp luật có bằng đại học Luật; ở đài PT-TH An Giang, PV phụ trách chuyên đề Chính sách pháp luật có bằng Đại học Luật, PV phụ

trách Tạp chí kinh tế đài PT-TH Vĩnh Long có bằng đại học kinh tế Chỉ riêng

PV chuyên đề nông nghiệp của 3 đài Vĩnh Long, Cà Mau, Hậu Giang là có bằng chuyên ngành nông nghiệp, PV chuyên đề nông nghiệp của các đài còn lại đều hoạt động theo kinh nghiệm

Trang 34

mang lai hiéu qua Nhung su phat trién chua xứng tầm của ĐBSCL, tình trạng nuôi trồng theo phong trào dẫn đến điệp khúc“được mùa rớt gia” thi trong nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan, một phần cũng do nguyên nhân thiếu những nhà báo chuyên nghiệp có trình độ chuyên ngành

Do không nắm vững kiến thức chuyên ngành nên không ít PV né tránh vẫn đề mà mình chưa hiểu, vì vậy thiếu những tác phẩm báo chí có cái nhìn chiến lược nên chưa tác động mạnh mẽ đến quá trình hoạch định chính sách của Đảng, của Nhà nước, của chính quyền địa phương

1.2.3 Năng lực thông tin, tuyên truyền của báo chí truyền hình Khác với báo in chỉ mang thông tin bằng chữ viết; khác với báo nói chỉ mang thông tin bằng âm thanh, truyền hình mang thông tin bằng cả hình ảnh lẫn âm thanh Tiếp nhận thông tin bằng “mắt thấy tai nghe” vốn là nhu cầu tâm lý giao tiếp của con người Nhờ khả năng hiện trên màn hình, hình ảnh được cảm thụ trực tiếp bằng thị giác, thính giác Mặt khác tính “tức thời” của sự việc được chiếu trên màn ảnh là đặc tính tạo nên sức tác động của truyền hình là rất lớn Do đó, truyền hình trở thành phương tiện được lựa chọn số 1 của các nhà quảng cáo, nhà tài trợ Hiện nay, truyền hình cũng là loại hình truyền thông được xã hội hóa mạnh nhất so với các loại hình truyền thông khác

1.2.3.1 Tác động của báo chỉ truyền hình dối với công chúng

Giai đoạn đầu, khi công nghệ thông tin chưa phát triển, tác động của truyền hình chủ yếu theo mô hình truyền thông một chiều Tức là mô hình thông tin được truyền đi theo một tuyến, từ nguồn phát đến người nhận [52, tr 22-23] Người làm truyền hình chỉ chú ý đến việc cái mình muốn thong tin Do đó, thông tin truyền tải đến khán gia mang tinh áp đặt

Trang 35

trình độ công nghệ thông tin chưa phát triển, truyền hình hay các phương tiện truyền thông khác không có điều kiện thiết lập kênh phản hồi Số lượng kênh ít nên, công chúng cũng không có cơ hội được lựa chọn nào khác

Xã hội càng phát triển, trình độ và nhu cầu cần hiểu biết của con người

càng cao thì sự tham gia của công chúng vào họat động báo chí càng nhiều

Khoa học kỹ thuật phát triển đã cho phép thiết lập quan hệ hai chiều, liên tục,

trực tiếp giữa công chúng với các cơ quan báo chí và với quá trình phát sóng

chương trình Đây chính là mô hình truyền thông hai chiều mềm dẻo Mô hình mà cả nguồn phát lẫn người tiếp nhận đều có kha năng lựa chọn thông điệp theo

nhu cầu của mình [54, tr.24] Thông tin không chỉ được chuyên đi từ nguồn phát tới người xem mà còn được thực hiện với chiều ngược lại từ người xem tới

nguồn phát

Ưu điểm của loại chương trình truyền hình hai chiều, truyền hình mở-

Interactive television, ngày càng được phát huy trong hoạt động thông tin phổ biến kiến thức khoa học (tư vấn kỹ thuật sản xuất, phố biến các chính sách liên quan đến giáo dục, y tế, tư vẫn việc làm ) Đối với các chương trình khoa giáo như phổ biến kiến thức nông nghiệp, thông qua chiếc điện thoại, diễn giả, người dẫn chương trình và công chúng có thé giao lưu trực tiếp với nhau

Từ chỗ chỉ là một khán giả trong đám đông công chúng không ai biết, khi tham gia vào chương trình, họ đã trở thành nhân chứng tham gia vào sự

kiện và được nhiều người biết đến Đó là yếu tố làm tăng sức hấp dẫn của

chương trình, làm cho lượng khán giả tham gia, theo dõi ngày càng nhiều Chính vì vậy, sức tác động của chương trình cũng mạnh hơn, nhiều hơn Bản thân công chúng sẽ nhớ nhiều và lâu hơn những thông điệp của chương trình, thậm chí cả những sản phẩm được quảng cáo trong chương trình

Ở góc độ kinh tế, trừ các chương trình chính trị đặc thù (như chương

Trang 36

xuat, tu van giao dục, việc làm, chăm sóc sửa khỏe, hôn nhân gia đình được phát trực tiếp là cơ hội để giới doanh nghiệp quảng bá thương hiệu thông qua hoạt động tài trợ quảng cáo Điều này lý giải vì sao ở các đài PT- TH khu vực ĐBSCL hiện nay, toàn bộ các chương trình truyền hình trực tiếp về nông nghiệp đều được các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp tài trợ sản xuất (hoặc quảng cáo) nhiều hơn các chương trình phát sóng định kỳ Lợi thế của truyền hình trực tiếp đều được cả hai phía nhà đài và nhà quảng cáo (doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp) khai

thác tối đa

1.2.3.2 Hiệu quả của tác động truyền hình

Báo chí truyền hình là hoạt động mang tính chính trị xã hội, có ý thức và mục đích của con người Vì vậy phải tính đến hiệu quả

Hiệu quả, tiếng latinh: effectus-chi hành động, hoạt động, kết quả của hành động Trong giáo trình Cơ sở ly luận báo chí, PGS, TS Tạ Ngọc Tan cho rằng: hiệu quả của báo chí chính là kết quả của việc vận dụng các quy luật, nguyên tắc, hình thức, phương thức hoạt động báo chí, giúp cho nó thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình nhằm đạt được mục đích [51, tr.169, 170] Trong sách Cơ sé ly luận báo chí của E.P Prôkhôrôp cũng cho rằng kết quả của báo chí là “mức độ báo chí đạt các mục tiêu đáp ứng những nhu cầu xã hội về thông tin đại chúng có tính đến những khả năng thực tế của những người sản xuất thông tin cũng như của những người sử dụng thông tin” [48 tr.212]

Hoạt động báo chí là hoạt động có mục đích, vì vậy đối với mỗi cơ quan báo chí, đối với mỗi tác phẩm báo chí đều hướng đến mục đích nhất định Đạt được mục đích, đó là đạt được kết quả, nghĩa là có hiệu quả

Trang 37

của ấn tượng gây ra cho quý vị, chỉ có thông qua khán giả mới có thể hiểu được, đánh giá được giá trị của một chương trình truyền hình [15, tr.244]

Từ quan điểm trên có thể thấy hiệu quả truyền hình được đánh giá trên cơ sở: chức năng, nhiệm vụ của truyền hình; dựa vào kết quả mục đích của hoạt động truyền hình đối với ý thức và hành động của công chúng

- Về ý thức: Sau khi tiếp nhận thông tin đã làm thay đổi nhận thức của

một bộ phận công chúng truyền hình Sự thay đổi này không phải lúc nào cũng ngay tức thì mà phải thấm dần (canh tác) Kết quả đó xuất hiện như yếu

tố mới trong nhận thức về ứng xử Có khi là loại bỏ hay bỗ sung những nhận thức khác chưa có hoặc đã có trước khi tiếp nhận thông tin

- Về hành động thực tiễn: Từ thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành

vi hoặc làm theo những định hướng, gợi ý mà truyền hình nêu ra Điều này thấy rõ nhất qua các chương trình truyền hình nhân đạo, chương trình khoa

giáo v.v Đối với những vấn đề xã hội có tác động lớn, có khi còn dẫn đến

thay đổi về quan điểm, về chủ trương, về cách làm của chính quyền Hiệu quả tác động của truyền hình có thể khái quát qua sơ đồ hình I

Hình 1: Sơ đỗ hiệu quả tác động của truyền hình Truyền hình

Thời gian qua, hiệu quả tuyên truyền về tam nông của báo chí nói chung, truyền hình ĐBSCL nói riêng, là đã góp phần nâng cao trình độ nhận thức và trình độ sản xuất của nông dân về nền nông nghiệp mới Chuyển nền nông nghiệp từ chỗ độc canh cây lúa sang nuôi trồng nhiều loại cây con có giá

Trang 38

Đặc biệt là việc phố biến khoa học kỹ thuật, giúp nông dân áp dụng vào quy trình canh tác, làm tăng sản lượng, chất lượng nông sản, đưa nền nông nghiệp tự chỗ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa Nông dân từ chỗ sản xuất thụ động đã biết nắm bắt thông tin thị trường để tổ chức sản xuất theo nhu câu

1.2.4 Tuyên truyền tam nông trên sóng truyền hình là đáp ứng đòi hỏi khách quan của sự phát triển

Trong đường lối phát triển đất nước, Đảng ta luôn coi CNH-HĐH là trục cơ bản để giải quyết nhiệm vụ phát triển đất nước theo hướng hiện đại hóa Trong trục này, công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn là nội dung quan trọng, là nhiệm vụ phải ưu tiên giải quyết trước nhất

Đại hội Đảng lần thứ IX nêu rõ "Đây mạnh CNH-HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa " và " phát triển kinh tế, CNH-HĐH là nhiệm vụ trung tâm" Nhiệm vụ trọng yếu của quá trình công nghiệp hóa chính là “cải biến nền kinh tế nông nghiệp - nông thôn lạc hậu cỗ truyền, xây

dựng nên kinh tế công nghiệp hiện đại” [18, tr.62]

Đại hội X tiếp tục khẳng định " Phát triển nông nghiệp, nông thôn là sự lựa chọn bước đi đúng đắn trong quá trình CNH-HĐH đất nước, đồng thời chủ trương đây mạnh hơn nữa CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân” [ 19, tr.29] Trong giai đoạn hiện nay, CNH-HĐH nông nghiệp phải thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Trang 39

với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dẫn, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất, nghiên cứu, chuyền giao khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ phân tán; năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đây mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và

lao động ở nông thôn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp

ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hố Nơng nghiệp và nơng thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng KT-XH còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm; năng lực thích ứng, đối phó với thiên tai còn nhiều hạn chế Đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc

Muốn phát triển, ĐBSCL phải dựa vào lợi thế là nông nghiệp nhưng đó

phái là nền nông nghiệp hiện đại Chính vì vậy, khi hoạch định đường lối phát

triển cho khu vực ĐBSCL, Đảng và nhà nước luôn xây dựng chính sách gắn với lợi thế của vùng Nghị quyết số 21-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương

hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm an ninh quốc

phòng vùng ĐBSCL thời kỳ 2001-2010, giao nhiệm vụ cho các tỉnh thành khu vực ĐBSCL đến giai đoạn 2010-2015 phải tập trung khai thác mọi nguồn

lực, phát triển kinh tế xã hội nhanh, bền vững, đưa ĐBSCL thành vùng kinh tế trọng điểm quốc gia Gần đây nhất (ngày 16/04/2009), Thủ Tướng Chính phủ đã có Quyết định số 492/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thành lập Vùng kinh

Trang 40

Xây dựng vùng kinh tế trọng điểm của ĐBSCL trở thành vùng phát

triển năng động, có cơ cấu kinh tế hiện đại, đóng góp ngày càng lớn vào nền kinh tế đất nước, gop phan quan trọng vào việc xây dựng cả ĐBSCL giàu mạnh, các mặt văn hóa xã hội tiễn kịp mặt bằng chung cả nước; bảo đảm Ôn định chính trị và an ninh quốc phòng vững

chắc [9]

Có thể thấy: hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở ĐBSCL không chỉ

là nhiệm vụ chiến lược để ôn định và phát triển nền kinh tế đất nước mà đó còn là yêu cầu đặt ra trong tình hình hiện nay

Nghị quyết 26-NQ/TW khóa X về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” đã đặt ra mục tiêu: Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản đạt 3,5-4%/năm;

sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm và hiệu quả; duy trì diện tích đất lúa đảm

bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia trước mắt và lâu dài Phát triển

nông nghiệp kết hợp với phát triển công nghiệp, dich vụ và ngành nghề nông

thôn, giải quyết cơ bản việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn gấp trên 2,5 lần so với hiện nay [20] thì nhiệm vụ của ĐBSCL không thể nào khác

hơn là phải đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn

Là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ, chính quyền cấp tỉnh và là điễn đàn của quân chúng nhân dân nên nhiệm vụ của các đài PT-TH địa phương khu vực ĐBSCL là tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; thông tin, phản ánh kịp thời quá trình vận động phát triển của đời sống xã hội, phục vụ nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân

Ngày đăng: 25/11/2021, 07:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w