nhập kinh tế quốc tế.
V.1.1 Cơ hội các nước đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và nâng cao mifc sống.
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình tự do hóa thương mại và đầu tư, làm cho các rào can đối với trao đổi thương mại và đầu tư bị loại bé dẫn, từ đó tạo điều kiện thuận lợi để các nước tăng
cường thương mại quốc tế, thu hút đầu tư và các nguén lực bên ngoài,
SVTH:Nguyễn Thị Vân Anh Trang- 22
Khóa ludn tốt nghiện GVHD: Hoàng Xuân Dũng
phát huy các nguồn lực bên trong nhằm phát triển những ngành sản
xuất mà mỗi nước có khả năng nhất và hiệu quả nhất.
- VỀ tác động đối với đầu tư và phat triển công nghệ :
Nhiều phân tích cho rằng tự do hóa thương mại làm tăng cường quá trình trao đổi và chuyển giao công nghệ giữa các nước, đặc biệt là
giữa các nước phát triển và các nước dang phát triển, tạo điều kiện để
các nước sau phát triển nhanh hơn, thu hep dẫn khoảng cách phat triển về kinh tế và khoa học và công nghệ so với các nước trước.
Từ đó có thể kết luận là tự do hóa thương mại có tác động thúc đẩy tốc độ tăng trưởng thêm từ 0,2% cho các nước xuất khẩu nhiễu
hàng công nghiệp đến 1,4% cho các nước nhỏ xuất khẩu các sản phẩm cơ hẳn; và cho thấy các nên kinh tế mở cửa có tốc độ tăng trưởng hàng
năm cao hơn các nền kinh tế đóng cửa từ 2 đến 2,5%.
Trong lĩnh vực dau tư và di chuyển vốn, nhờ tự do hóa, các dòng
vốn sẽ được điều tiết và được đưa đến những nơi đầu tư có hiệu quả.
Trong quá trình này, nhiều nước đang phát triển với lợi thế so sánh của
mình có thể thu hút được DFI và các dòng vốn để phục vụ cho phát triển. Sự thin kỳ về tăng trưởng của các nước NIC, các con rỗng Châu A, một số nước ASEAN, trung Quốc,... cũng nhờ một phần hết sức
quan trọng vào nguồn FDI và các dòng vốn từ bén ngoài. Vi dự, trong 3 năm 1993 — 1995 Trung Quốc đã nhận được 110 tỷ USD FDI, chiếm khoảng 20% tổng đầu tư của Trung Quốc.
Thực tế cũng cho thấy những nước đang phát triển bứt lên được vé
kinh tế trong hai, ba thập kỷ vừa qua là những nước đã tận dụng được những cơ hội thuận lợi trong thương mại và dau tư mà quá trình toan cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra. Đó là những nước thu hút được những khoảng FDI lớn nhất trong số các nước đang phát triển; đó
cũng là những nước có chính sách kinh tế dựa trên nguyên tắc tự do
hóa và hướng ngoại mạnh.
Tuy nhiên cũng khẳng định một diéu là chính sách hội nhập tự do
hóa thương mại một mình nó không tạo ra được sự tăng trưởng. Các
chính sách kinh tế khác cũng phải đúng và đồng bộ thì mới có thể phát
huy tối đa tiém năng của các lực lượng sản xuất của nên kinh tế.
Ngoài các cơ hội về tăng trưởng khả năng đầu tư sử dụng công nghệ tiên tiến và hạn chế những thiệt hại đối với xã hội do chính sách bảo hộ gây ra, việc tham gia vào quá trình toàn cầu hóa còn cho phép
SVTH:Nguyễn Thị Vân Anh Trang- 23
các nước có thể thu được nhiều lợi ích khác do tự do hóa thương mại
mang lại do những điều kiện khác nhau.
-Lợi ích trực tiếp của trao đổi thương mai trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo : Theo các nhà kinh tế cổ điển, những lợi ích của thương
mại có thể chia thành hai loại, một loại bắt nguén từ sự chuyên môn
hóa, loại kia bắt nguồn từ sự trao đổi thuần túy. Vé những lợi ích của sự trao đổi thương mại, một khi hai bên, đánh giá khác nhau về giá trị
của các yếu tế sản xuất của mình, thì déu có khả nang tiến hành các
trao đổi cùng có lợi.
Trong cả hai trường hợp, người tiêu dùng có động lực là lợi ích để
tham gia vào quá trình trao đổi thương mại với các nước khác. Theo các
nghiên cứu thực nghiệm, những cái lợi thu được từ chuyên môn hóa lại
quan trọng hơn. Nếu các nước đều chuyên môn hóa đối với những sản
phẩm mà họ có thể sản xuất có hiệu quả nhất thì sản xuất của tất cả các sản nhẩm trên thế giới đều tăng.
Điều kiện cẩn va đủ cho sự tổn tại của khả nãng nay cùng có lợi
trong thương mai là có những sự khác biệt vé mức độ hiệu quả tương đối giữa các hoạt động sản xuất hoặc về số lượng tư liệu sản xuất tương đối giữa các nước. Để có thể thực hiện đẩy đủ những lợi ích, sự trao đổi quốc tế không bị can trở bởi những rào cản nhân tạo và các nguồn lực
phải được phân bố đúng đắn; chính vì vậy vai trò của tự do hóa thương
mại là loại bỏ những cản trở đó để làm tăng thu nhập và thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế.
-Lợi ích của thương mại và đầu tư trong điều kiện cạnh tranh
không hoàn hẳo
Thực tiễn chứng minh rằng trong điểu kiện cạnh tranh không hoàn
hảo và kinh tế quy mô tự do hóa thương mại mang lại những lợi ích có thể lớn gấp hơn 2 —3 lan so với những lợi ích thu được trong diéu kiện cạnh tranh hoàn hảo. Vĩ dụ, nghiên cứu của Harris và Cox (1984) thấy rằng tự đo hóa thương mại đơn phương không mang lại lợi ích gì cho
Canada trong diéu kiện cạnh tranh không hoàn hảo và hiệu suất dau tư không đổi theo quy mô, nhưng cũng chính biện pháp tự do hóa đó sẽ
làm tăng GNP lên 4,1% khi bỏ những điều kiện trên.
Một vai trò quan trọng nữa của thương mại và đầu tư nước ngoài làm tăng các loại sản phẩm cho tiêu dùng. Điều này có tác dụng tích cực đối với người tiêu dùng vì họ có thể sử dụng những sản phẩm phù hợp hơn với nhu cầu của mình. Nó cũng có tác động tích cực gián tiếp
SVTH:Nguyễn Thị Vân Anh Trang- 24
Khóa luận tất nghiện GVHD: Hoàng Xuân Dũng
đến các công ty vì họ có khả năng mua những sin phẩm trung gian có
những tính chất phù hợp hơn.
- Từ do hóa thương mại làm giảm các chỉ phí đầu vào của quá
trình sản xuất kinh doanh và góp phan nâng cao năng lực cạnh tranh.
Tự do hóa thương mại và dau tư làm giảm đáng kể các chi phi như
máy móc, thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng
... so với điều kiện bảo hộ mau dich và độc quyền vi:
Các cố gắng tìm kiếm và duy trì sự bảo hộ rất tốn kém. Nếu tự do hóa thương mại va đẫu tư được mọi người nhận thức là khó có thể tránh khỏi, thì các lực lượng bảo hộ sẽ bớt đầu tư nguỗn lực vào việc tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch. Do đó các thỏa thuận về tự do hoá, đặc
biệt là hệ thống thương mại đa phương có vai trò quan trọng trong việc
tăng cường các cam kết đơn phương về chính sách tự do hóa thương
Nhữ việc bãi bỏ các rào cần đối với các luỗng lưu chuyển hàng
hóa, dịch vụ, vốn công nghệ, nhân công ... giá của các yếu tố đầu vào của quá trình san xuất kinh doanh trong điểu kiện cạnh tranh giảm đi nhiều do không phải hoặc bớt chi phi cho nhập khẩu duy trì các rào cản
thương mại, sự độc quyền, các biện pháp quản lý hành chính phức tạp,
do vậy, có thể góp phẩn làm tăng năng lực cạnh tranh của hàng hóa,
dịch vụ vào các doanh nghiệp.
-Ti do hóa trong một vài trường hop có thể làm giảm thu nhận cục bộ trước mat nhưng không đáng kể so với lợi ích tổng thé.
Có lập luận cho rằng một nước lớn có thể sử dụng thuế quan để
tác động đến điều kiện thương mại có lợi cho mình và có hại cho các
bạn hàng nhỏ hơn. Theo quan điểm này, khi một nước lớn áp dụng thuế quan, các nhà xuất khẩu vào thị trường này sẽ tự trả một phẩn thuế
quan đã.
Về nguyên tắc, hành động này của nước nhập khẩu có thể làm tăng lợi ích quốc gia nếu cái lợi về diéu kiện thương mại lớn hơn cái
mất của người tiêu dùng. Theo cách nhìn của nước nhập khẩu diéu nay
có nghĩa là việc tự do hóa thuế quan làm giảm thu nhập chung.
Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy sự mất mát thu nhập gắn với sự thay đổi của điều kiện thương mại là rất nhỏ ngay cả một nước lớn như Mỹ. Vi dụ : Elliot (1994) trong khi nghiên cứu về chi phí của bảo hộ ở Mỹ đã chỉ ra rằng giá nhập khẩu của thế giới ở những lĩnh vực
SVTH:Nguyễn Thi Van Anh Trang- 25
-Tư do hóa thương mại và sự ẩn định của hệ thống tài chính và nền kinh tế quốc gia.
Thương mại phụ thuộc vào sự vận hành của hệ thống tài chánh.
Quá trình sản xuất cũng cẩn có tài chính. Không có tài chính các hoạt
động kinh tế thương mại sẽ bị hạn chế rất nhiều. Sự vận hành tốt của lĩnh vực tài chính cũng có thể làm tăng thêm 1% vào mức tăng trưởng kinh tế trung bình liên tục qua các năm nhờ sự tác động của nó đối với sự trao đổi kinh tế và phân bổ nguồn lực.
Thương mại cũng có thể có những tác động tích cực quan trọng
đối với sự vận hành và phát triển của hệ thống tài chính. Sự gia tăng thương mại tạo ra nhu cầu phải có những dịch vụ tài chính tin cậy và đa
dạng hơn. Sự tăng trưởng thương mại và kinh tế thường giảm mạnh khi
có khủng hoảng tài chính. Bungari, Hungari, Philippin và Thụy Điển đã
chứng kiến sự giảm sút nghiêm trọng của xuất khẩu và tăng trưởng
kinh tế trong những năm đầu của khủng hoảng. Diéu này cho thấy phải có những yếu tố tiên quyết mới có thể thu được những lợi ích tối đa của
việc tự do hóa thương mại trong lĩnh vực dich vụ tài chính.