LQUA TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TE CUA VIỆT NAM
12.3 Đẩy mạnh quá trình kinh tế hội nhập kinh tế khu vực va
thế giới từ năm 1996 đến nay.
Cùng với sự phát triển của quá trình hội nhập nền kinh tế Việt
Nam với kinh tế khu vực và thế giới, các tư tưởng và chủ trương chỉ đạo
của Đảng và Nhà nước ta về hội nhập ngày càng rõ rang hơn, cụ thể
hơn .
Chính phủ đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm mở rộng thị trường
đã tạo lập được với các nước trong khu vực và các nước thuộc liên
minh Châu Âu, khôi phục thị trường Nga và các nước Đông Au , phát
triển quan hệ thương mại chính ngạch với Trung Quốc, tăng cường quan
hệ buôn hán, hợp tác với Ấn Độ, mở rộng thị trường Mỹ, đẩy mạnh
việc tim thị trường mới ở Trung Cận Đông, Châu Phi , Mỹ La Tinh; da
phương hóa quan hệ thương mại, giảm sự tập trung vào một vài đối tác
và việc mua ban qua thị trường trung gian.
Đến tháng 9/2000, Việt Nam đã mở rộng quan hệ ngoại giao với 170 nước và quan hệ kinh tế thương mại với trên 150 nước và lãnh thé trên thế giới, trong đó có tất cả các nước lớn và các trung tâm kinh tế
thế giới. Trong giai đoạn này, Việt Nam đã thực hiện một số bước hội
nhập kinh tế quốc tế đáng chú ý sau:
Với Trung Quốc:
Việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao (1991) đã mở đường cho
sự phat triển quan hệ nhiều mặt giữa hai nước đặt biệt là quan hệ kinh
tế. Hai bên đã ký nhiều hiệp định tạo cd sở pháp lý cho hợp tác giữa hai nước: Hiệp định thương mại (07/11/1991), Hiệp định hợp tác kinh tế (02/1992), các hiệp định về hợp tác khoa học kỹ thuật , đầu tư , du lịch
vận tải, giải quyết vấn để biên giới ...
Nhờ vậy kim nghạch buôn bán giữa hai nước đã tăng rat nhanh
trong những năm qua: năm 1999 đạt 1,4 tỷ USD, năm 2000đạt gần 2 tỷ USD và năm 2001 đạt gin 3tỷ USD. Hiện Trung Quốc hơn 100 dự án
dau tư tại Việt Nam với tổng số vốn là 214 triệu USD,
Với MF:
Sau khi bình thường hóa quan hệ ngoại giao, hai bên đã thực hiện nhiều cố gắng để bình thường hóa và túc đẩy quan hệ kinh tế như giải quyết
SVTH:Nguyễn Thị Van Anh Trang- 36
Khéa luân tốt nghiê GVHD: Hoàng Xuân_ Dũ
xong vấn dé nợ cũ của chế độ Sài Gon; ký hiệp định vé bảo hộ bản
quyển; từ năm 1998, Mỹ tạm miễn áp dụng tu chính án Jackson-Vanik(
nội dung chủ yếu nhằm hạn chế quan hệ kinh tế giữa Mỹ với một số nước trong đó có Việt Nam ); Việt Nam kí hiệp định khung vé bảo lãnh với ngân hàng xuất nhập khẩu (Eximbank-1999)-một ngân hàng chuyên hổ trợ cho việc buôn bắn với nước ngoài của Mỹ và thảo thuận
về hoạt động của công ty đầu tư tư nhân ở nước ngoài (OPIC —1999),
một tổ chức của chính quyển Hoa Kỳ hỗ trợ cho các công ty Mỹ làm ăn
ở nước ngoài; dam phan và kí hiệp định thuơng mại Việt - Mỹ dựa trên các nguyên tắc của WTO (14/07/2000).
Kim ngạch buôn ban hai chiều giữa hai nước đã tăng khá nhanh :
từ 222 triệu USD 1994 lên gắn 830 triệu năm 2000; riêng 9 tháng đầu
năm 2001 đạt 733 triệu USD, tăng 21,1% so với 9 tháng cùng kì năm
2000.
Về đầu tư phát triển , đến cuối 2000 Mỹ đứng hàng thứ 9 trong số các nước đầu tư vào Việt Nam với gin 200 dự án với tổng số vốn đăng
kí trên 1,5 tỷ USD. Việc hiệp định thương mại Viét- Mỹ đã được quốc hội hai nước phê chuẩn và có hiệu lực từ ngày 11/12/2001. Dang tạo ra
môi trường mới cho quan hệ thương mại giữa hai nước mở rộng và phát
triển.
Với Nhật Bản:
Quan hệ giữa hai nước được khôi phục và phát triển mạnh kể từ
năm 1986. Hai nước đã kí nhiễu hiệp định hợp tác song phươnng về kinh tế, thương mại, đầu tư,văn hóa, khoa học, kỷ thuật ... Đặc biệt mới đây hai bên đã quyết định giành cho nhau mức thuế MEN trong buôn
bin song phương .
Hiện nay Nhật là bạn hàng buôn bán quan trọng hang dau củaViệt Nam (tổng giá trị buôn bán hai chiểu giữa hai nước năm 199914 3,7 tỷ USD năm 2000 đạt 4.8 tỷ USD )và là nước cung cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam ( trên 7 tỷ USD). Tổng đầu tư trực tiếp của
Nhật tại Việt Nam đến năm 2000 là là trên 3,5 tỷ USD với hơn 300 dự án và tính đến giữa năm 2001 đạt xấp xỉ 4 tỷ USD với 352 dự án.
VỀ quan hệ đa phường, là thành viên liên hợp quốc từ nắm 1977, Việt Nam đã tích cực tham gia vào các cơ chế đặc biệt của các tổ chức này,
đặc biệt là các tổ chức kinh tế trực thuộc chuyên môn của Liên hợn
quốc như: UNDP, UNIDO, FAO, UNCTAD, ECOSOC, ESCAP nhằm tranh thủ sự hổ trợ của các tổ chức này cho sự phát triển kinh tế xã hội
SVTH:Nguyễn Thị Van Anh Trang- 37
Quan hệ giữa EU và Việt Nam đã phát triển mạnh trong giai đọan
này, đặc biệt là giai đoạn từ năm 1996 đến nay.
Mức tăng xuất khẩu bình quân của Việt Nam sang EU đạt
32%/năm, từ 1,292 tỷ euro năm 1996 lên 2,017 ty euro năm 1997, 2,589 tỷ euro năm 1998, 3,104 tỷ euro năm 1999, 3,964 ty curo năm
2000. Với giá trị xuất khẩu như vậy hiện nay Việt Nam xuất siêu trong thương mại với EU (1997 là 1,7 tỷ euro). Vẻ FDI, đến hết năm 2000, đã có trên 15 nước thành viên EU đầu tư vào Việt Nam trong 534 dự án
với tổng số vốn dang kí là 6,62 tỷ USD.
Chỉ trong vòng 5 năm gia nhập ASEAN, kim ngạch buôn bán của
Việt Nam với ASEAN đã tăng lên nhanh chóng, đạt 6 tỷ USD, gấp 16,5 lin so với năm 1983, 1,3 lần so với năm 1994 và chiếm tỷ trọng 21%
tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Tính chung từ năm 1990 đến nay, thương mại giữa Việt Nam với các nước 'ASEAN tăng với tốc độ trung bình là trên 20%/năm và hiện
nay chiếm tới 1⁄4 kim ngạch ngoại thương của Việt Nam.
Vẻ đầu tư, sau năm 1987, đâu tư trực tiếp vào Việt Nam của ASEAN tăng rất nhanh.Năm 1995, ASEAN dau tư vào Việt Nam gan 200 dự án với số vốn đẫu tư lên tới trên 2 tỷ USD, chiếm 15% tổng số FDI tại Việt Nam vào thời điểm đó. Hiện nay, FDI của các nước ASEAN tai Việt Nam xấp xỉ 10 tỷ USD trong gắn 580 dự án chiếm khoảng 27% tổng dau tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.
Với APEC:
Việt Nam chưa tham gia tích cực vào tất cả các hoat động trong
APEC và cũng chưa giành được nhiều du án của tổ chức này.
Var WTO
Hiện nay Việt Nam đang gửi đơn xin gia nhập tổ chức thương mại
thế giới.
Về chuẩn bị và triển khai Ở trong nước.
Để có thể thực hiện các cam kết về hội nhập kinh tế quốc tếvà tham gia có hiệu quả vé các họat động của các thể chế kinh tế quốc tế, Việt
SVTH:Nguyễn Thị Văn Anh Trang- 38
Choa luọn tốt nghiệr GVHD: Hoàng Xuõn Din
Nam đã tiếp tục đẩy nhanh quá trình cải cách trong nước đặc biệt là quá trình diéu chỉnh, bổ sung hệ thống chính sách và luật pháp về thương mại
và đầu tư,kinh doanh, sở hữu trí tuệ, dịch vụ...nhằm làm cho hệ thống này
phù hợp dẫn với các quy định của các thể chế liên kết quốc tế mà Việt
Nam tham gia.
Il. THUC TRANG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP