trước thách thức của cạnh tranh và điều chỉnh :
Xu thế toàn cẩu hóa đang lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia. Quá trình nay đòi hỏi các nước mở cửa nến kinh tế, thực hiện tự do hóa thương mại và đầu tư. Diéu đó cũng có nghĩa là đưa nền kinh tế và
các doanh nghiệp tham gia vào các cuộc cạnh tranh quốc tế. Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh quốc tế đặt các nền kinh tế và doanh nghiệp
của các nước trước những thách thức ngày càng lớn.
Dưới áp lực của xu thế toan cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế,
tất cả các nước đều phải tiến hành diéu chỉnh chính sách và hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực kinh tế xã hội theo hướng tự do hóa và mở cửa
nhiều hơn. Thách thức này đối với các nước đang phát triển, nhất là các nước chuyển đổi từ nên kinh tế tập trung sang cơ chế thị trường, là hết
sức lớn. Các nước này không những chỉ điểu chỉnh cơ cấu kinh tế mà
còn phải thay đổi toàn bộ cơ chế quản lý cũ bằng một cơ chế quản lý
SVTH:Nguyễn Thi Văn Anh Trang- 26
Những cải cách như vậy đòi hỏi phải có thời gian thực hiện, những chỉ phí cho quá trình điểu chỉnh nói trên là rất lớn. Thậm chí cái giá
phải trả hết sức tai hại nếu như sự lựa chọn các chính sách và biện
pháp, bước đi không phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng nước tham
gia vào quá trình toàn cầu hóa.
V.2. Tác động chính trị xã hội của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế :
V.2.1 Tác động của toàn cầu hóa và hội nhận kinh tế quốc tế
Sự phát triển của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế có
ảnh hường sâu sắc tới vai trò của nhà nước hiện đại. Một mặt quá trình
này củng cố quyền lực nhà nước trên một số phương diện. Mặt khác, nó
cũng làm giảm vai trò của các nhà nước đơn lẻ trên những phương diện nhất định.
Tác động tiêu cực của toàn cẩu hóa và hội nhập đối với vai trò
của nhà nước :
+ Các cam kết quốc tế làm giảm khả nang của các chính phủ trong việc đáp ứng các nguyện vọng của công dan.
+ Các cam kết quốc tế làm giảm khả năng thực hiện các nghĩa vụ xã hội của các chính phủ như nhân phối lại thu nhập cho các đối tượng
chịu thiệt thai trong xã hội.
Tuy nhiên, quá trình hội nhập cũng có thể tăng cường khả năng của chính phủ trong việc thực hiện các vai trò then chốt của mình. Tác
động tích cực :
+ Hội nhập đã góp phan làm tăng thu nhập cho các nước nhờ duy trì
được tăng trưởng kinh tế để chỉ cho các dịch vụ của chính phủ ngày
nay.
+ Quá trình tự do hóa thương mại và đầu tư góp phần mở rộng hơn các dịch vụ của chính phủ, chẳng hạn như phát triển các hệ thống thuế hiện
đại hơn và ít có tác động phụ với một cơ sở thuế rộng rãi hơn nhiều.
SVTH:Nguyễn Thị Van Anh Trang- 27
Như vậy quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và
đang biến đổi vai trò của nhà nước, đặt chúng trước những thử thách
của hàng loạt vấn để mới và các mối quan hệ này tương tác ngày một tăng lên giữa chúng với các chủ để khác của quan hệ quốc tế, Vấn dé dat ra với các nước không phải là tim cách chống lại xu thé này mà phải tìm cách chủ động tham gia vào, biết điều chỉnh và tự thích hợp dẫn với xu thế đó.
V.2.2 Tác động của toàn cầu hóa và hội nhập của kinh tế quốc tế đốt với an ninh của quốc gia:
-Vé cơ hội : củng cố mạng lưới các thiết chế quốc tế, đặc biệt là
các tổ chức quốc tế trong mọi lãnh vực. Vai trò ngày càng tăng của các tổ chức này trong quan hệ quốc tế góp phan hạn chế và giải quyết các
xung đột giữa các nước, duy trì và củng cố hòa hình, an ninh quốc tế.
Thông qua các thiết chế và tổ chức quốc tế nay, các nước (kể cả
nước vừa và nhỏ) có khả năng bảo vệ tốt hơn lợi ích của quốc gia cũng như an ninh của mình và có vị thế ít bất lợi hơn trong quan hệ với các
nước lớn. Bên cạnh đó, nó cũng tạo ra những cơ hội quan trọng mà các
nước có thể tận dụng để phát triển kinh tế-xã hội, tạo cơ sở để đảm
bảo an ninh quốc gia.
-Tuy nhiên quá trình toan cầu hóa cũng đặt các nước trước rất
nhiều thách thức đe dọa an ninh quốc gia của họ nếu bản thân họ
không kiểm soát và xử lý tốt các vấn để nảy sinh. Những thách thức
này rất đa dang, nảy sinh đến nhiều lãnh vực : Kinh tế, chính trị, xã hội, tất cả các lĩnh vực này đều có những thách thức đối với vấn dé an
ninh quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
V.2.3 Tác động của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đối với bdn sắc văn hóa dân tộc
Quá trình toàn cẩu hóa và hội nhập một mặt góp phan làm da
dạng và phong phú hơn đời sống văn hóa của các nước nhờ tác động tương tác giữa các nên văn hóa của các din tộc.
Nhưng mặt khác, quá trình này cũng làm cho việc giữ gìn và phát
huy bản sắc dân tộc trở nên khó khăn hơn. Nên vin hóa dan tộc của mỗi nước có thể bị chèn ép, lấn át bởi các loại giá trị văn hóa bên
SVTH:Nguyễn Thi Vin Anh Trang- 28
ngoài ; có cái tiến hộ, nhưng có nhiều cái cũng không phù hợp, thậm
chí thù địch đốt với truyền thống văn hóa dân tộc, với chế độ chính trị, kinh tế và xã hội hiện hành. Đặc biệt khuynh hướng đồng nhất van hóa có thể là một hệ quả của quá trình toàn cầu hóa - cũng thực sự là một nguy cơ đối với các dân tộc.
Tuy nhiên văn hóa không phải là cái bất biến, nó thay đổi theo thời gian và không gian, do vậy bản sắc văn hóa dân tộc cũng chỉ là tương đối. Từ đó vấn để đặt ra trong khi hội nhập là những đặc trưng, những nét đẹp của van hóa dẫn tộc thì giữ gìn, déng thời tiếp thu có chọn lọc những cái hay của dan tộc khác. Cho nên phải biết cân nhấc kỹ để đạt kết quả cao trong tiến trình hội nhập.