II - PHƯƠNG HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
H.3 Phương châm hội nhập
Để thực hiện thành công tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, chúng ta không những cẩn nấm vững và quán triệt những quan
điểm, nguyên tắc chỉ đạo được bộ chính trị nêu ra trong nhị quyết 0?
mà cũng cần phải thông suốt những phương châm quan trọng sau:
H.3.1 Không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá,
dịch vụ và các doanh nghiệp Việt Nam là yếu tố quyết định trong
qua trình hội nhập:
SVTH:Nguyễn Thi Vin Anh Trang- 61
Khóa luần tất nghiệp GVHD: Hoang Xuân Dũng
hình: Các doanh nghiệp Việt Nam ngày cầng năng động.
Khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ được thể hiện trước hết ở mối tương quan nghịch giữa giá cả và chất lượng (giá càng thấp, chất lượng càng cao thì càng có khả năng cạnh tranh lớn) ở hình thức (mẫu mã, chủng loại, mau sat... ) phù hợp với thị hiếu và thoả mãn được yêu cầu của người tiêu dùngvà được tiếp thị ở cả trong nước lẫn
nước ngoài. Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ
phụ thuộc vào sự nổ lực của các doanh nghiệp nhà nước.
Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thể hiện chủ yếu ở
hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại cũng như
trong tương lai; các sản phẩm của các doanh nghiệp tạo ra có khả năng
cạnh tranh cao được người tiêu dùng chấp nhận và đảm bảo được thị
trường tiêu thụ; doanh nghiệp dược tổ chức, quản lý hợp lý, năng động,
dp dụng công nghệ tiên tiến có đợi ngũ cin bộ và nhãn công giỏi
#VTH:Nguyễn Thi Văn Anh Trang- 62
Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
chuyên môn; có khả năng tiếp cân các nguén vốn cho việc đầu tư cả theo chiều rộng lẫn chiều sau.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt các doanh nghiệp trước
những cơ hội về tiếp cận thị trường quốc tế, nguỗn vốn đầu tứ, công nghệ và kỹ thuật tiên Hiến. Nhưng các doanh nghiệp đồng thời phải đối đầu với những thách thức đặc biệt nghiém trọng là sự cạnh tranh ngày
càng quyết liệt giữa các doanh nghiệp nước ngoài, vì vậy các doanh
nghiệp của ta cẩn có sự chuẩn bị tốt thích ứng với quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế .
13.2 Tích cực đa phương hóa, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế
SVTH:Nguyễn Thị Văn Anh Trang- 63
Khóa luãn tốt nghiép GVHD: Hoàng Xuin Dũng
Đến nay, nước ta đã thiết lập được quan hệ ngoai giao với 167 nước, quan hệ kinh tế thương mại với hơn 140 nước và lãnh thổ tham gia vào
nhiều tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. Tích cực đa phương hoá đa dạng
hoá các quan hệ kinh tế chính là việc thực hiện nhất quan đường lếi đối
ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở chính sách đa phương hoá đa dạng hoá các
quan hệ kinh tế quốc tế được nêu ra từ đại hội VII và được thực tiễn 10 năm qua chứng minh là hoàn toàn đúng đắn, góp phẩn tạo nên những thành tựu to lớn của công tác hội nhập. Thực hiện nguyên tắc này chẳng
những vừa được lợi ích của nước ta mà còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc giữ vững độc lập, tự chủ, sự cần bằng trong các mối quan hệ quốc
tế tránh lệ thuộc một chiểu vào một hoặc một số đối tác. Trong tiếp nhận FDI cũng như hoạt động thương mại không để cho một tập đoàn nước
ngoài nào độc quyền kinh doanh trên đất nước ta chi phối và thao ting nên kinh tế của ta. chúng ta cẩn khuyến khích sự cạnh tranh giữa các đối tác nước ngoài trong làm ăn với Việt Nam nhằm tạo lợi thế, giúp các doanh
nghiện nước ta lam ăn vươn lên .
Đa nhương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế cũng có nghĩa là chúng ta cẩn phát triển các hình thức và nội dung hội nhập khác nhau đẳng thời thúc đẩy quá trình tự do
hoá đơn phương, song phương và đa phương, hội nhập ở cả phạm vi
tiểu vùng khu vực, liên khu vực và toàn cẩu; hội nhập trong nhiều lĩnh
vực khác nhau.
17.3.3 Phối hợp các lộ trình hội nhập kinh tế khác nhau thành mỘt tập
thể nhất quần:
Chúng ta đã và đang triển khai công tác hội nhập trên nhiễu hướng
với các nội dung và cách thức khác nhau tiến hành tự do hoá và thuận lợi hoá ở các lĩnh vực khác như dau tư, thương mại, dịch vụ, bảo hộ quyển sở hửu trí tuệ và theo các kênh đơn phương, song phương, khu
vực và đa nhương ở những thời điểm và ở những tiến độ thực hiện
khác nhau. Do các nội dung và các lộ trình có quan hệ và tác động qua
lại với nhau nên cẩn phải xây dựng và kết hợp các lộ trình hội nhập lại
với nhau thành một kế. hoạch hành động thống nhất chung nhằm đảm bảo sự nhất quán và nâng cao hiệu quả của công tác tiến hành, chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện các cam kết quốc té .
Do đó, việc phối hợp các lộ trình này cẩn dựa vào các quy định
của WTO hởi vi các quy định này hợp thành hệ thống luật thương mại
đa nhương một bộ phận quan trọng của luật thương mại quốc tế và đã
SVTH:Nguyễn Thị Vẫn Anh Trang- 64
Khóa ludn tốt nehiép GVHD: Hoàng Xuân Dũng
được hau hết các nước trên thế giới thừa nhận và thực hiện. Một số nhiệm vụ và biên pháp cẩn thực hiện trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc té .
Hội nhập kinh tế có thể mang lại nhiễu lợi ích kinh tế. Việc nhập
khẩu các sản phẩm trung gian và thu hút đầu tư mà trong nước không
thể cung cấp với giá tương ứng, việc chuyển giao công nghệ và các ý tưởng từ những nước phát triển hơn và việc tiếp cận thị trường vốn và
hàng hoá quốc tế có thể giúp chúng ta hạn chế giải quyết một số các
hạng chế cố hữu để tăng trưởng và phát triển nhanh hơn. Nhưng đó là những lợi ich tiểm năng chỉ có thể phát huy day đủ tác dung trong nước chúng ta có nội lực vững mạnh với những chính sách và thể chế hổ trợ.
Kinh nghiệm của những nước đã dat được tốc độ tang trưởng cao từ sau chiến tranh thế gidi thứ hai đến nay là phải kết hợp tốt giữa việc mở cửa tự do hoá với việc duy trì mức tiết kiệm đầu tư cao, ổn định kinh tế
vĩ mô, phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhà nước tốt.
Nghị quyết 07 của hộ chính trị đã để ra 9 nhiệm vụ quan trọng cần
được thực hiện trong qua trình hội nhập :
Ì Tiến hành rộng rãi công tác tư tưởng, tuyên truyền, giải thích trong các tổ chức Đảng, chính quyển, đoàn thể các doanh nghiệp và các tầng lớp nhãn dân để đạt được nhận thức và hành động thống nhất và
nhất quán và hội nhập kinh tế quốc tế,
Xây dựng chiến lược tổng thể về hợi nhập với một lộ trình cụ thể để các ngành, các địa phương, các đoanh nghiệp khẩn trương sắp
xếp và nâng cao hiệu qua sản xuất, nẵng cao hiệu quả và khả năng
cạnh tranh đảm bảo cho hội nhập có hiệu quả. Can đặc biệt quan tâm
đảm bảo sự phát triển của các ngành dịch vụ như tài chỉnh, ngân hàng,
viễn thông ....
: Chủ động và khẩn trương trong chuyển dich cơ cấu kinh tế đổi
mới công nghệ và trình độ quản lý để nâng cao khả năng cạnh tranh, phát huy tối đa lợi thế so sánh của nước ta ra sức phấn đấu không
ngừng nang cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm và dich vụ bit kịp
sự thay đổi nhanh chóng trên thị trường thế giới, tạo ra những ngành, những sin phẩm mũi nhọn để hàng hoá và dich vụ của ta chiếm lĩnh thị
phan ngày càng lớn ở trong nước cũng như trên thế giới, đáp ứng nhu
cầu sự nghiệp công nghiện hoá, hiện đại hoá đất nước .
: Tích cực tao lập đẳng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự hình thành phát triển và từng
SVTH:Nguyễn Thị Vân Anh Trang- 65
khóa luận tot nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
bước hoàn thiện các loại hình thị trường hàng hóa, dịch vụ, lao động,
khoa học công nghệ, vốn, bất động sản ... ; tạo môi trường kinh doanh
thông thoáng, bình đẳng .
5. Có kế hoạch đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực, vững
vàng về chính trị , kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, có đạo đức trong sắng, tinh thông nghiệp vụ và ngoại ngữ, có tac
phong công nghiệp và tinh than kỹ thuật cao .
6. Kết hợp chặt chẽ hoạt đợng chính trị đối ngoại với kinh tế đối
ngoại. Tích cực tham gia đấu tranh vì một hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, công bằng cùng có lợi, dim bảo lợi ích của các nước đang phát triển và chậm phat triển.
1. Gắn kết chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phòng.
8. Tích cực tiến hành đàm phán để gia nhập tổ chức thương mại
quốc tế (WTO).
9, Kiện toàn uỷ ban quốc gia vé hợp tác kinh tế quốc tế đủ năng lực và thẩm quyển .