Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa (Trang 65 - 68)

LQUA TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TE CUA VIỆT NAM

H.3 Bài học kinh nghiệm

Từ thực tiễn của qúa trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong hơn một thập niên qua, có thể rút ra một bài học sau:

II3.1 Da dạng hoá va đa phương hóa quan hệ quốc tế là vấn dé hàng đầu:

Pang đã để ra chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ

nhằm có thêm bạn bè, tạo thêm thể mạnh, tranh thủ thêm vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý mới của nước ngoại cho sự phát triển kinh tế, tránh được tình thế rất khó khăn sau khi Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ.

Việc Việt Nam thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa

quan hệ không những phù hợp với lợi ích của đất nước mà còn phù hợp với xu thế chung trên thế giới, nhờ vậy đã gặt hái nhũng thành quả

quan trọng như từ chổ bị bao vây, cô lập, ngày nay Việt Nam có quan

hệ quốc tế sonh phương và đa phương rộng rãi chưa từng có với tất cả

các nước và các trung tâm kinh tế chính trị lớn, mở rộng thị trường,

tranh thủ được vốn dau tư nước ngoài và viện trợ phát triển chính thức, nối lại quan hệ với IMF, xử lý tốt vấn để nợ của nhà nước, vị thế của

Việt Nam trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao cùng với sự tham gia ngày một tích cực và chủ động vào việc giải quyết các vấn để toàn câu. Những kết quả đó đã góp phan nâng cao đưa đất nước đi lên.

13.2 Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại,

Chúng ta tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế trong hối cảnh cuộc

cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới phát triển như vũ hão, xu thế tiêu chuấn hóa có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển và đời sống

SVTH:Nguyễn Thị Vin Anh Trang- 54

Để quá trình hội nhập diễn ra suông sẽ, có hiệu quả thiết thực,

phải gắn quá trình này với tiến trình cải cách và diéu chỉnh trong nước, phát huy mối tương quan bộ trợ lẫn nhau giữa chúng. Cải cách trong nước và hội nhập quốc tế là con đường hai chiểu: cải cách bên trong quyết định tốc độ, kết qua của hội nhập đồng thời bổ trợ, thúc đẩy và

định hướng cho tiến trình cải cách trong nước qua đó nâng cao sức cạnh tranh và hiệu qủa kinh tế. Cũng như Trung Quốc và nhiếu nước khác, ta cần xác định rõ ngay từ dau là dù có được chấp nhận vào WTO hay

không thì Việt nam vẫn phải tiếp tục cải cách mạnh mẽ hơn vì sự phát triển của mình.

lỊ.3.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh:

Trong thương mại Quốc tế, ba yếu tố chủ yếu quyết định sự thắng

lợi trên thương trường là: sức mạnh cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ; sức cạnh mạnh và năng động sáng tạo của các doanh nghiệp; môi trường luật pháp chính sách. Trong thời kỳ qua sự cạnh tranh của nhiếu

hàng hóa và dịch vu nước ta không ngừng tăng lên, nhưng nhìn chung

còn yếu kém. Hội nhập một mặt tạo nên nhiều cơ hội tham nhập thị trường quốc tế, đẳng thời buộc chúng ta phải mở cữa hơn theo nguyễn

tắc có đi, có lại cho hàng hóa và dịch vụ nước khác.

Các yếu tố nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ

của Việt Nam là phải chủ động diéu chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư vào những lĩnh vực ta có lợi thế so sánh, tránh đầu tư dàn trải; tranh thủ sự hợp tác quốc tế để tăng tiểm lực tài chính, cải tiến cũng nghệ và đổi mới phương thức quản lý, và phải có chính sách hổ trợ của nhà nước theo nguyên tắc bảo hộ hợp lý, có điểu kiện, có chọn lọc và có thời

hạn.

IIL3.4 Thống nhất quan điểm, ý chí, hành động

Thường xuyên tố chức nghiên cứu kỹ lưỡng các khía cạnh của vấn

để và đưa thành các chủ để thảo luận công khai trong toàn xã hội, bởi

vì hội nhập là nội dung hết sức quan trọng của sự nghiệp phát triển đất nước trong thế giới tiêu chuẩn hóa, có tác động không giống nhau đối

SVTH:Nguyễn Thị Vân Anh Trang- 55

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Hoang Xuân Ding

với tất cả các tang lớp nhân dân ở moi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Một khi toàn bộ xã hội qua thảo luận nhận thức rõ và đúng đắn vấn để

sẽ dễ đẳng lòng đẳng sức thực hiện vì lợi ích cục bộ gây hại cho lợi ích

chung.

Xây dựng sự thống nhất tư tưởng, ý chí và tố chức hành động trong Đảng, Quốc Hội, Chính quyển các cấp và các doanh nghiệp về các

mục tiêu, nguyên tắc, các biên pháp, chính sách, các lộ trình và các

biện pháp bổ trợ cho những sự điểu chỉnh trong qua trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó, Đảng vai trò lãnh đạo, Quốc hội quyết định việc điểu chỉnh luật, chính quyển 1a ngưởi tổ chức thực hiện, doanh nghiệp là người thực hiện các hoạt động hội nhập. Thành công hay thất bại của

họ trên thương trường quyết định sự thành bại của công cuộc hội nhận

kinh tế quốc tế của nước ta phản ánh sự đúng sai của đường lối chính

sách hội nhập của Dang và Nhà nước ta.

SVTH:Nguyễn Thị Văn Anh Trang- 56

Khóa luãn tốt nghiệp = XI: GVHD: Hoàng Xuân Dũng

Chương IIT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)