Qué4 trình đổi mới, mở cửa, hội nhập từ 1986 đến 2000

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa (Trang 44 - 47)

LQUA TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TE CUA VIỆT NAM

1.2. Qué4 trình đổi mới, mở cửa, hội nhập từ 1986 đến 2000

Công cuộc đổi mới được Đại hội lần thứ VI Dang Cộng sản Việt

Nam khởi xướng đã mở đường cho nên kinh tế Việt Nam từ nến kinh tế

hoạch hóa sang nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Song song với sự đổi mới về chiến lược ở trong nước là sự chuyển hướng chiến lược về chính trị và kinh tế đối ngoại.

Đặc biệt là từ Đại hội VII, đường lối đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam đã tăng cường các họat động hợp tác quốc tế mở cửa và hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới.

1.2.1 Chính sách đổi mới mở cửa đơn phương để hội nhập giai

đoạn 1986-1990:

Trước tình trạng kéo dai sự khủng hoảng của nên kinh tế, nhà nước ta đã để ra một số chủ trương chính sách nhằm khôi phục lại nến kinh tế của nước ta.

Tháng 12 năm 1986, Đại hội sáu của Đảng đã quyết định đường lối đổi mới toàn điện mang tính chiến lược, mở ra thời kì mới cho sự phát triển kinh tế nói chung và hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng. Nội dung của nghị quyết về chính sách kinh tế đối ngoại có liên quan đến

việc đẩy mạnh xuất nhập khẩu, thống nhất quản lý ngoại hối và tranh thu’ vốn viện trợ, vay vốn dài hạn, khuyến khích đầu tư trược tiếp của nước ngoài, hợp tác quốc tế về xuất khẩu lao động, phát triển các dịch

vụ du lịch, vận tải quốc tế, cung ứng tau biển và máy bay.

Kết quả sản xuất của các ngành kinh tế đã phục hỗi và tăng trưởng ổn định hơn hẳn các thời kì trước đó. Bình quân của kế hoạch 5

năm 1986-1990, sản lượng điện, xi mang, thiếc, tăng 10-11%va thép tăng 8%, Đặc biệt đã xuất hiện ngành san xuất mdi là khai thác dau thô

và có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Sản lượng dầu thô tăng không

ngừng qua cắc nămtừ 40.000 tấn năm 1986 lên 2.7 triệu tấn năm 1990.

Chất lượng sản phẩm công nghiệp đã có những tiến bộ so với trước.

Tuy nhiên những tiến bộ đó mới chỉ là bước đầu chưa vững chắc.Tốc độ tăng trương của công nghiệp vẫn chưa ổn định: tăng 6,2%

nim 1986, 10% nim 1987, 14,3 năm 1988, giảm 3,3 năm 1989va tăng

SVTH:Nguyễn Thị Văn Anh Trang- 33

Hoạt động kinh tế đối ngoại có nhiễu chuyển biện tích cực chúng

ta đã cải thiện được tình trạng nhập siêu trong cán can thương mại

(giảm từ 280%trong những năm 1981-1985 xuống còn 180%, trong những năm 1986-1990, Giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng từ

570 triệu USD/ năm trong giai doan 1981-1985 lên 1.370 triệu USD

trong những năm 1986-1990. Hoạt động đầu tư nước ngoài bắt đầu khởi

sắc từ nim 1988 với 37 dự án và 371 triệu USD vốn pháp định.

Như vậy nhớ nhờ các chính sách cải cách kinh tế trong nước và

các biện pháp mở cửa đơn phương thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, nền

kinh tế nước ta đã vượt qua khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội của

những năm đầu thập kỷ 1980 và bất đầu phục hỗi sau khi Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo, dầu thô và kìm chế được lạm phát.

L2.2 Chính sách đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ quốc tế

giai đoạn 1991-1995:

Trong lúc cuộc khủng hoảng thứ nhất dau những năm 1980 còn chưa được khắc phục một cách cơ bản thì cuộc khủng hoảng thứ hai

xuất phát từ bên ngoài lại ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta. Đó là sự sụp để của Liên Xô cũ và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông

Âu. Nén kinh tế nước ta phải đương đầu với những khó khăn hết sức to lớn tưởng chừng như không thể vượt qua được khi nguồn vốn đầu tư bị cất giảm đột ngột, nguỗn viện trợ khửng cũn và thị trường xuất nhập khẩu truyền thống bi đảo lộn và thu hẹp đột ngột trong khi Mỹ vẫn tiếp

tục cấm vận khinh tế đối với nước ta. Sự ủng hộ quốc tế về chính trị đối với nước ta tiếp tục suy giảm mặc dù chúng ta đã tuyên bố rút quãn

tình nguyện khỏi Campuchia. Lam phát tăng trở lại lên tới 67,1% năm

1990 và 67,5% năm 1991, Kim nghạch xuất khẩu giảm và nhập khẩu

giảm.

Để đối phó với tình hình mới, Đảng ta đã để ra cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chiến lược én định và phát triển khinh tế xã hội đến năm 2000 . Đảng ta để ra đường lối đổi ngoại đối ngoại độc lập tự chủ, đa dang hóa đa phương

SVTH:Nguyễn Thị Vin Anh Trang- 34

Khóa luãn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuẩn Dũng

hóa nhằm phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại phá thế bao vay cấm

vận tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế .

Quyết định này đánh dấu một bước phát triển mới trong tiến trình hội nhập quốc tế của ta xuất phát từ yêu cẩu nội tại của sự phát triển

của tình hình đối ngoại cũng như đối nội của ta lúc đó trên cơ sở những thành tựu ban đẫu cửa công cuộc đổi mới và phù hợp với những xu thế chung của thời đại là toàn cẩu hóa, hội nhập, hòa bình, ổn định và hợp

tác vì phát triển.

Về lĩnh vực kinh tế đối ngoại, chúng ta đã tiến hành đàm phán về

trả nợ quá hạn cho IMF và nối lại được quan hệ tín dụng với các tổ

chức tài chính, tiền tệ quốc tế như IMF, WB, ADB.

Tháng 10/1994 Việt Nam chính thức gởi đơn xin gia nhập ASEAN và trở thành thành viên chính thức của tổ chức này 28/07/1995 với cam kết bất đầu thi nghĩa vụ thành viên khu vực mậu dịch tự do ASEAN

(AFTA). Có thể nói quyết định tham gia AFTA là một biện pháp đẩy

mạnh hội nhập kinh tế quốc tế của Viét Nam.

Đây là lin dau tiên Việt Nam thực sự tham gia vào một hiệp định

tự do hóa thương mại quốc tế ở tam khu vực phù hợp với các luật lệ thương mại chung của thế giới.

Cùng với các chính sách đổi mới vé cơ chế và tổ chức quản lý bên

trong, các nổ lực hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần tích cực vào

việc thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm 1991-1995. Hau hết các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch đã được hòan thành và hoàn thành vượt

mức, điểu mà các kế hoạch 5 năm trước đó chưa bao giờ đạt được. Tốc độ gia tăng GDP bình quân mỗi năm trong thời kì này đạt tới 8,2%,

trong đó nông- lâm -thủy sản tăng 4,3 %, công nghiệp- xây dựng tăng

12,9%, dịch vụ tăng 9,1%.Su khở sắc của công nghiệp được thực sự bat đầu trong những năm 1990. Bình quân 5 năm 1991-1995, tốc độ tăng

trưởng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 13,7% vượt xa kế hoạch để ra

(7,5-8,5%), trong đó khu vực kinh tế nhà nước tăng 15%, khu vực ngoài quốc doanh tăng 10,6%. Đó là thời kì công nghiệp tăng trưởng cao và ẩn định nhất kể từ năm 1976. Hoạt đông kinh tế đối ngoại ngày càng

khởi sắc. Năm 1955, giá trị xuất khẩu đạt 15,4 triệu rúp-USD, giá trị nhập khẩu đạt 399,9 triệu rúp-USD, nhập siêu 432%, thì năm 1995, các con số tương ứng là 5,3 tỷ USD, 7,5tỷ USDvà 41%. Tỷ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu tiếp tục tăng lên làm giảm dẫn lượng nhập siêu từ 1/1,8

trong thời kì 1986-1990 lên 1/1,3 trong thời kì 1991-1995. Năm thu hút

Khóa luận tốt nghiễp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

vốn đầu tư nước ngoài cao nhất trong thập kỷ 1990 là năm 1996 với 325 dự án có tổng giá trị là 8.497,3triéu USD vốn đăng ký.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)