II - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CUA XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa (Trang 26 - 30)

SVTH:Nguyễn Thị Vân Anh Trang- 15

Khóa luẫn tốt

Quá trình hình thành và phát triển của xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta thấy bất nguồn từ tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất, xu thế toàn cầu hóa đã hình thành và phát triển

gắn lién với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Giai đoạn trước khi chủ nghĩa tư bản ra đời có những yếu tố mầm mống của toàn cầu hóa, đó là

giao lưu buôn bán giữa các xã hội phong kiến.

Tuy nhiên chưa đủ yếu tố để cho rằng toàn cầu hóa đã được hình

thành ở giai đoạn này bởi vì những mối giao lưu quốc tế thời đó chủ yếu là thương mại ở qui mô nhỏ, đơn giản trên một phạm vi địa lý giới

hạn mang tính khu vực. Chỉ sau những phát kiến địa lý ở các thế kỷ XV

— XVI và những tiến bộ kỹ thuật hang hải giúp các nước trên mọi châu

lục thông thương với nhau bằng đường biển xuyên đại dương và sự chiến thắng của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu với nén sản xuất đại công nghiệp toàn cầu hóa mới được xác lập.

Chủ nghĩa tư bản càng lớn mạnh thì toàn cầu hóa càng phat triển và trở thành một xu thế. Sự phat triển của xu thế này qua cdc giai đoạn

lịch sử theo những chiều hướng ngày càng sâu rộng hơn, đạt đến những

bac thang cao hơn .

II.1. Giai đoạn trước chiến tranh thế giới thứ nhất

Xu hướng toàn cầu hóa gắn lién với sự bành trướng của thị trường

của các nước tư bản chủ nghĩa, đặt biét là thông qua việc xâm chiếm giành giật thuộc địa, hình thành những khối thị trường khá biệt lập gồm

chính quốc và các thuộc địa. Liên kết dọc giữa chính quốc và thuộc địa cũng chỉ là những mối quan hệ bất bình đẳng giữa kẻ thống trị bóc lột

và người bị trị bị sự bóc lột (luật chơi hoàn toàn do chính quốc đặt ra), một sự phân công lao động quốc tế áp đặt bởi chính quốc, nhằm phục vụ quyền lợi của chính quốc. Các thuộc địa chủ yếu là thị trường cung cấp nguyên vật liệu và những sản phẩm chính quốc, đồng thời là nơi tiêu thụ hàng hóa của chính quốc sản xuất. Mối liên kết ngang giữa các thành viên của các khối rất khác nhau là rất hạn chế.

Chỉ từ cuối thế ky XIX, mối liên kết giữa các nước tư bản chủ nghĩa mới được thúc đẩy. Nhưng cũng chủ yếu là liên kết tay đôi thương mại thông qua những hiệp định về thương mại dựa trên nguyên tấc tự do hóa. Xuât khẩu tư bản dang FDI và dau tư gián tiếp bat dau được nay mạnh từ nữa cuối thế kỷ XIX với vai trò chủ yếu của một số

nước tư bản chủ nghĩa phát triển ở Tây Âu, đặt biệt là Anh.

SVTH:Nguyễn Thị Văn Anh Trang- 16

Đặt điểm nổi bật của thổi kỳ này hơn hẳn thời kỳ trước là sự di chuyển tự do của các luỗn công nhãn khổng 16 trên phạm vi toàn cẩu.

Có thể nói thời kỳ hậu bán từ cuối thế kỷ XIX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất đánh dấu sự nổi lên của xu thế toàn cầu hóa dù qui mỗ phạm vi còn hạn chế so với những giai đoạn sau nay.

IIL2. Giai đoạn từ chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối

thập niên 1980

Giai đoạn này có đặt trưng nổi bat là sự suy giảm của xu thế toàn

cầu hóa trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối thập nién 1940 do tác động nặng nể của hai cuộc chiến tranh thế giới và cuộc khủng hoảng kinh tế thới giới (1929 - 1933) và sự bùng nổ trở lại của xu thế toan cau từ thập niên 1950 đến nữa cuối thập niên 1970 và rỗi lại có phan lắng xuống vào thời kỳ cuối thập niên 1970 đến cuối thập niên 1980 do tác động của khủng hoảng dẫu lửa — kinh tế.

Đặc điểm chính của làn sóng toàn cẩu hóa trong những nim

1950 — 1970 là sự bùng nổ của các thể chế kinh tế trên phạm vi toần cẩu và khu vực(bẳng cơ chế liên kết khu vực) cùng với sự phat triển

mạnh mẽ cả về qui mô và tốc độ của các dòng thương mại dịch vụ, đầu tư và tài chính công nghệ và nhân công giữa các nước sự bùng nổ phát triển của các công ty xuyên quốc gia — một nhân tố quan trọng của toàn cầu hóa.

Một trong những nét đặc biệt của thời kỳ này là sự phát triển của FDI nhanh hơn nhiều so với thương mại quốc tế. Ngoài tất cả những đặc trưng chung nêu trên của xu thế toàn cầu hóa trong bốn thập kỷ sau chiến tranh thế giới thứ hai cẩn phải kể đến một số nét đặc trưng cơ

bản khác, đó là sự hình thành hai mé hình liên kết chính trị, kinh tế mang tính đối lập, hệ quả của sự tổn tại song song của hai hệ thống chính trị-kinh tế thế giới đối nhịch nhau.

Trong suốt thời kỳ này cả hai hệ thống đều nổ lực thúc đẩy quá

trình liên kết kinh tế mang tinh chất ý thức hệ thống nhất trong ban chất mục tiêu, nội dung và biên pháp được diéu hành từ các trung tâm của hệ thống. Hai hệ thống liên kết theo hai kiểu khác nhau, khép kín trong

khuôn khổ, rất ít có mối quan hệ ngang giữa cá thành viên của hệ

thống nay với các thành viên của hệ thống khác.

SVTH:Nguyễn Thi Vân Anh Trang- 17

HI3 Xu thế toàn cẩu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế từ

cuối những năm 1980 đến nay

Sau một thời gian lắng xuống xu thé toàn cẩu hóa lại bùng lên mạnh mẽ bắt đầu từ cuối thập nién 1980 trở lại đây, cùng với việc kết

thúc chiến tranh lạnh và sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế

giới.

Trong thời kỳ này, xu thế toàn cầu hóa có những biến đổi to lớn

cả về lượng lẫn vé chất, đặt biệt ở sự gia tăng nhanh chóng và chưa

từng có của các thể chế liên kết kinh tế toan cầu và khu vực (gần 40

thể chế chưa day một thập kỷ đã ra đời ) với số lượng thành viên ngày

càng nhiều và mức độ liên kết ngay càng cao hơn, phong phú hơn cả về hình thức lẩn nội dung (liên kết cả hình thức xuyên quốc gia, mở sang cả những lĩnh vực mà trước đây chưa có hoặc còn rất hạn chế như lĩnh

vực dich vụ, đẫu tư, sở hữu trí tuệ... ). Ngoài sự gia tăng hết sức

nhanh chóng của các luéng di chuyển khổng lỗ về thương mai, hàng

hóa, dich vụ, dau tư, tài chính tiền tệ, công nghệ .... giữa các nước trền

phạm vi toàn cẩu và khu vực được hổ trợ bằng một hệ thống day đặc

các thiết chế quốc tế cùng mạng lưới thế giới khổng 16 đẩy quyển lực

của các công ty xuyên quốc gia, quá trình toàn cầu hóa đã bước vào ky

nguyên mới - kỷ nguyên tin học.

Với những thay đổi có tính cách mạng to lớn của công nghệ thông

tin đặc biệt là sự ra đời và phát triển phổ biến của máy vi tính và các

mạng thông tin siêu tốc toàn cầu như Internet, phương thức hoạt động

kinh doanh đang biến đổi về cơ bản theo hướng thế giới không có biên giới giữa các quốc gia.

Một nét đặc trưng khác của quá trình toàn cầu hóa trong thời kỳ

này là sự liên kết giữa các quốc gia khong còn dựa trên ý thức hệ, tính

“md” trở thành một khuynh hướng chung. Trước đây, liên kết kinh tế khu vực thường dựa trên cơ sở có sự tương đồng hoặc gin gũi vé mặt

địa lý, văn hóa, trình độ phát triển kinh tế, chế độ chính trị xã hội .

Từ sau chiến tranh lạnh trở lại đây, những tiêu chí trên không còn

là cốt yếu nữa. Ví dụ : APEC là một điển hình của “ chủ nghĩa khu vực mở ". Thể chế liên kết khu vực này tập hợp trên hai chục thành viên

khác nhau về nhiều mặt, từ chế độ chính trị_xã hội, trình độ phát triển kinh tế đến văn hóa, vị trí địa lý... gay cả EU, vốn là một thể chế tập hợp những nước có sự tương đẳng cao về các điểm trên, từ những năm gan đây cũng bắt dau mở ra, chuẩn bị kết nạp một số nước Đông

SVTH:Nguyễn Thị Van Anh P Trang- 18

Nhìn một cách xa hơn trong tương lai, có không ít người đặt cầu hỏi

rằng toàn cầu hóa sẽ đi tdi đâu ?

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình xóa bỏ rào can ngăn cách để hình thành các thị trường toàn cầu. Do đó, tương lai phát triển của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là sẽ đưa

chúng ta tới một thế giới trong đó các thị trường hàng hóa, dịch vụ,các tư liệu sản xuất được liên kết với nhau một cách hoàn hảo; những biên giới, rào cần đối với các luỗng lưu chuyển của hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ, nhân công , ý tưởng sẽ không còn nữa. Cả thế giới sẽ là

một thị trường được diéu tiết bởi hệ thống những luật chơi thống nhất . Vậy chúng ta còn bao xa mới đến được một thế giới như vậy?

Câu trả lời là có lẽ còn rất xa và rất lâu chúng ta mới có thể đi tới

đó. Bởi vì toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trên thé giới hiện nay nhìn chung còn rất hạn ché . Biên giới giữa các quốc gia, như giữa

Mỹ và Canada vẩn có sự tác động hạn chế đáng kể đối với sự trao đổi

thương mại mặc dù không còn nhiều hang rào thuế quan chính thức, sự khác biệt về ngôn ngữ hay văn hóa, sự không chấc chắn về tỷ giá hay

nhựng trở ngại kinh tế khác .

Mặc dù xu thế toàn cầu hóa đang gặp nhiều trở ngại và tiến triển

có phần chậm lại từ năm 2000 trở lại đây, nhưng xu thế này nhìn chung

sẽ tiếp tục phat triển trong một vài thập niên tới, tuy không phải lúc nào cũng theo con đường thẳng tấp, Nhiều nhãn tố tác động thuận tdi

chiéu hướng phát triển của tiến trình này trong một số thập kỷ tới.

-Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là cách mạng

trong lĩnh vực thông tin, phát triển mạnh mẽ và sẽ thúc đẩy sự phát

triển một cách rộng rãi và toàn điện của tiến trình toàn cau hóa. Sự

giao lưu của các luỗng vốn, tài nguyên, nhân lực thông tin và công nghệ sẽ diễn ra sôi động toàn cầu.

-Su quốc tế hóa hoạt động sản xuất kinh doanh. Nền công nghiệp Internet thúc đẩy ngành dịch vụ thế giới phát triển mạnh, mở rộng và

sự phat triển của hệ thống các công ty xuyên quốc gia là những yếu tố

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)