LQUA TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TE CUA VIỆT NAM
1.4 Từng bước đưa doanh nghiện và nên kinh tế vào môi
trường cạnh tranh tạo tư duy làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Sau gan một thập kỷ tiến hành hội nhập kinh doanh quốc tế, từ
chổ hau như không có mặt hàng nào có sức cạnh tranh quốc tế đến nay
Việt Nam đã có hơn 200 mat hang được đánh giá là có sức mạnh cạnh
tranh quốc tế, các ngành nghé dịch vụ cũng phát triển mạnh và thâm chí
một số doanh nghiệp đã có khả năng vươn ra hoạt động có hiệu quả
ngoài lãnh thổ Việt Nam trong các lĩnh vực dịch vụ, thương mại vận tải biển đường bộ, chế biến gỗ, khai thác và chế biến hải sản.
Kể từ khi ban hành Nghị định 22 cho phép các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài, đến năm 2000 đã có 18 dự án. Địa bàn đầu tư
của Việt Nam hiện tập trung ở 11 nước và vùng lãnh thé như Lào với 15
dự án, Nga: 7, Singapo: 3, Campuchia: 3, Anh: 2, Ấn Độ: 1, Bài loan: 1.
(Báo dau tư, ngày 12/9/2000 trang 1). Đầu tư ra nước ngoài của các
doanh nghiệp Việt Nam đạt 6 triệu USD vốn thực hiện. Tính đến hết năm 2002, Việt Nam đã có 64 dự án đầu tư trực tiếp tại 19 nước và vùng
lãnh thổ với tổng vốn đăng ký hơn 52 triệu USD. Doanh thu lũy kế đến nay đạt hơn 48 triệu USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu lên trên 19,6
triệu USD chủ yếu là do những dự án dau tư tại Liên bang Nga, Lào và Xingapotao ra. Trong số 64 dự án thì Nga chiếm 10 dự án với trên 17,36
triệu USD, Lào 20 dự án với hơn 13 triệu USD, Campuchia với 5 dự án với hơn 10 triệu USD, Singapo 6 dự án với 2,94 triệu USD, Tajikistan 2
dự án với 2,2 triệu USD, Mỹ 4 dự án với hơn 1,7 triệu USD, Nhật Bản 2
dự án với trên một triệu USD, tại các nước khác vốn dau tư đều trên
dưới 1 triệu USD.
Trong quá trình hội nhập, nên kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển đổi cơ cấu quan trọng, nhiều khu công nghiệp mdi, nhiều ngành
công nghiệp mới, thiết bi công nghệ hiện đại đã xuất hiện (khai thác
dau khí, chế biến nông - thủy sản, tin học, viễn thông, sản xuất hang
tiêu dùng...) hình thành nên bộ mặt mới cho ngành công nghiệp Việt
Nam và nền kinh tế Việt Nam.
SVTH:Nguyễn Thị Van Anh Trang- 47
Khóa ludn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuin Ding
1.1.5 Góp phần làm cho nền kinh tế tăng trưởng ở mức khá cao,
ổn định, thu hẹp khoảng cách về phát triển với các nước
Trong 15 năm qua Việt Nam đã đạt được những thành tựu nỗi bat
nhất trong lịch sử phát triển kinh tế của mình, đặc biệt đã vượt qua ba
cuộc khủng hoảng: lan thứ nhất bùng phát sau khi có những sai lầm trong thực hiện cải cách giá -lương- tién vào năm 1985; lần thứ hai là sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông
Au có ảnh hưởng to lớn và trực tiếp đến nền kinh tế của nước ta lin thứ ba là cuộc khủng hoảng tài chính- tién tệ khu vực bùng nổ tác động
mạnh của nước ta cả trên phương diện dau tư trực tiếpnước ngoài và thị trường xuất khẩu.
Mặc dù vậy, nền kinh tế Việt Nam đạt được tăng trưởng liên tục ở mức khá cao. Nếu trong thời kỳ 1986 — 1990 thu nhập quốc dân chỉ tăng 3,0%/năm trong khi din số tăng 2,3%, sản xuất công nghiệp ting
6,5%/nim; sản xuất nông nghiệp tăng 3,5%/năm thì trong những năm 1991 — 1995, GDP những năm 1996,1997 tăng 9% và 8,2%/nam. Từ năm 1998 trở lại đây do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu
vực, đặc biệt là sự suy giảm kinh tế của hau hết cdc nước và trung tâm kinh tế lớn bất dau giữa năm 2000, cùng với nhiều khó khăn trong nước nhịp độ tăng trưởng của Việt Nam cũng giảm sút đáng kể: mức tăng
GPD năm 1998 là 5,8% năm 1999 là 4,8%, năm 2000 nhích lên xấp xỉ 7%. Tuy một số chỉ tiêu kế hoạch 5 năm 1996-2000 không đạt được,
nhưng tinh chung thời kỳ 1990-2000, GDP tăng bình quan trên 7%/naim,
phù hợp với mục tiêu chiến lược để ra là 7,2%. Sau một thập kỷ, GDP của Việt Nam tăng lên gấp hơn 2 lan.
Giá trị sản xuất công nghiệp trong 10 năm liên tục đạt tốc độ tang hai chữ số. Năm 2002, sản xuất công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao 14,4%, trong đó những sản phẩm quan trọng như xi măng tăng 26,5%,
than sạch tăng 18,9% thép cán tăng 25,6%...Xu hướng tăng trưởng
chuyển mạnh công nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên sang chế
biến nông, lâm, thủy sản và cơ khí chế tạo.
Tỷ trọng công nghiệp chế biến trong tổng giá trị sản xuất công
nghiệp tăng từ 61,03 năm 2001 lên 62,6% năm 2002 và công nghiệp
khai thác giá trị tuyệt đối tăng nhưng tỷ trọng giảm từ 28,58% xuống còn 25,58% trong thời gian tương ứng. Tỷ trong công nghiệp chế biến trong tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, năm 2000 chiếm 79,7% năm 2001 chiếm 80,4%, năm 2002
SVTH:Nguyễn Thi Van Anh Trang- 48
Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản trong thời ki này ting
5.4%/năm vượt mục tiêu dé ra. Thành tựu nổi bật và to lớn nhất của
nông nghiệp và cũng là của kinh tế Việt Nam trong 55 năm qua, đặc biệt trong 15 năm đổi mới và hội nhập là giải quyết vững chắc vấn để lương thực đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, biến Việt Nam từ chỗ là một nước thiếu lương thực triển miễn phải nhập lương thực mỗi năm
hàng triệu tấn trong những năm 1980, trở thành một nước xuất khẩu
gạo lớn thứ hai trên thế giới liên tục từ năm 1989 đến nay; xuất khẩu bình quân 2 triệu tấn gạo/năm trong thời kì 1991-1995; những năm gắn
đây mức xuất khẩu gạo tăng lên nhiều: năm 1998 xuất khẩu 3,85 triệu tấn, năm 1999 xuất khẩu đạt 4,3 triệu tấn.
Cơ cấu GDP có sự chuyển dịch đáng kể trong giai đoạn 1991-
2001: giá trị khu vực một (nông, lâm, thủy sản) từ 40,49% giảm còn 25%, giá trị khu vực hai (công nghiệp và xây dựng)tăng từ 23,79% lên 35%, giá trị khu vực ba (dịch vụ) tăng từ 35,72 lên 40%. Cũng thời ki
này nhiều mục tiêu khác đã hoàn thành và vượt mức. Nền kinh tế nước ta có những bước phát triển mới cả về lực lương sin xuất và quan hệ sản xuất, tăng được thế và lực hơn hẳn so với nhiễu năm trước.
Nhờ duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao trong
thời gian qua, nước ta đã thu hẹp được khoảng cách về phát triển so với các nước trong khu vực và trên thế giới, thể hiện ở hai chỉ tiếu so sánh quốc tế chủ yếu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân dau người và chỉ số phát triển con người (HDI).
Vào những năm 1990, Việt Nam có GDP bình quân dau người rất thấp và năm trong 20 nước nghèo nhất thế thế giới. Từ năm 1993 đến năm 2000, GDP tính theo đầu người đã tăng từ 180 USD lên gin 400 USD tính theo giá thị trường và tăng từ 170 USD lên 1.850 USD nếu tính theo tỷ giá sức mua tương đương. Nhờ đó Việt Nam đã rút ngắn khoảng cách GDP dau người với các nước trong khu vực, như so với Nhật từ 17,8 lần xuống còn 13 lan với Singapo từ 17,1 lần xuống còn 15 lan; Hàn Quốc 8,4 lan còn 7,1; Thái Lan từ 4,4 xuống 3,4 lần; Philippin từ 2,5 lần xuống 1,9 lẫn.
Tuy vẫn còn là một trong những nước nghèo nhất thế giới, nhưng nếu tinh theo chỉ số HDI là chỉ số tổng hợp bao gém các chỉ số về sức
SVTH:Nguyễn Thị Vin Anh Trang- 49
Khóa luẫn tết nghiện GVHD: Hoàng Xuân Dũng
khoẻ trình độ học vấn, GDP dau người theo sức mua thì Niệt Nam
không những đã vượt ra khỏi nhóm các nước kém phát triển nhất mà
còn là một trong những nước kết hợp tốt giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn dé xã hội. Chỉ số HDI của Việt Nam (1997) là
0,664 cao hơn 35 nước kém phát triển nhất là (0,43) và Việt Nam xếp thứ 110 trên tổng 174 nước về chỉ số HDI.
IIL6 Tang cường thực lực, đảm bảo ổn định xã hội, vị thế của
đất nước được nâng cao
Những nổ lực triển khai đường lối đổi mới, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế và hội nhập KTQT đã góp phan làm tăng bạn, bớt thù, duy trì hòa bình và ổn định và tạo môi trường thuận lới
cho việc khai thác các điều kiện thuận lợi bên ngoài phục vụ cho sư
nghiệp phát triển kinh tế —xã hội, tăng cường thế và lực ở nước ta, góp phan nâng cao vị thế của nước ta trên thương trường quốc tế.
Đặc biệt, các thành tựu về kinh tế đối ngoại góp phần quan trọng để phát huy nội lực của toan bộ nén kinh tế, bảo vệ chủ quyển quốc gia trong điểu kiện mở của. Quá trình hội nhập của Việt Nam trong hơn
một thập kỷ qua đã góp phần quan trọng phá bỏ thế bao vây, cấm vận tạo thế và lực vững chắc hơn cho đất nước thông qua mối quan hệ đan xen nhau nhiều chiểu, nhiều tầng, nhiều nic, vừa hợp tác, vừa đấu
tranh giữa nước ta với các nước và các tổ chức quốc tế,
IH.1.7 Nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tỉnh thần của nhân
dân và công bằng xã hội
Bộ mặt đất nước thay đổi theo hướng văn minh, hiện đại, đời sống
vật chất và tinh than của các tang lớp nhân dân được cải thiện, công
bằng xã hội từng bước được đảm bao, Đến năm 2000 điện lưới quốc gia phủ gần 98% số huyện, 70% số xã, thị trấn. Tốc độ tăng thu nhập của
dân cư từ năm 1975 đến nay đạt 10%/năm. Số hộ giàu tang lên cả về số lượng và tỷ trọng, số hộ nghèo giảm din với tốc độ bình quân
15/năm. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 50% vào những năm 1980 xuống còn
18% (1994); 16 5% (1995),15,7% (1996), 13,3% (1999).
Đời sống về tinh thin được cải thiện: 50% có tỉ vi, 49% máy
nghe nhạc, 25% có xe máy, 52% có nước sạch, 100% xã, phường có
trường học và trạm y tế. Tuổi thọ trung bình cao, nay đạt đến 70 tuổi.
SVTH:Nguyễn Thị Vân Anh Trang- 50
Khĩa luọn tốt nghiệp GVHD: Hộng Xuõn Ding
I2 Những hạn chế cần khắc phục
Bên cạnh những kết quả tích cực ban dau đã được, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong hơn một thập niên qua cũng đã
bộc lộ nhiều yếu kém, tổn tại cần được nhận thức rõ để khắc phục.
11.2.1 Hệ thống luật pháp, chính sách quản lý nên kinh tế thị trường không đồng bộ còn hay thay đổi, chưa phù hợp thông lệ quốc tế, do đồ chưa đấp ting nhu cầu hội nhập.
Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi hệ thống luật pháp, chính sách về quản lý kinh tế trong các lĩnh vực, đặc biệt là thương mại và đầu tư, quyển kinh doanh... của nước ta phải được diéu chỉnh, bổ sung cho thích hợp với những quy tắc và luật chơi của các thể chế kinh tế quốc
tế mà Việt Nam tham gia. Cho đến nay tuy đã có rất nhiều cố gắng trong công tác xây dựng pháp luật, nhưng hệ thống luật pháp, chính
sách kinh tế của Việt Nam về các vấn để trên còn chưa hoàn chỉnh có nhiều bat cập so với quy định quốc tế, đặc biệt thiếu minh bạch, không nhất quan và thiếu tinh ổn định.
Chẳng hạn chế hệ thống quy định về thuế quan và phi thuế quan
của Việt Nam rất phức tạp, thường xuyên diéu chỉnh, thay đổi gây tâm lý thiếu tin tưởng trong giới kinh doanh và đối tác với Việt Nam. Những
biện pháp chính sách tạo lợi thế cho kinh tế và thương mại thì Việt
Nam chưa có. Trong khi đó, nhiều biện pháp mà các thể chế liên kết
kinh tế mà WTO, ASEAN, APEC, ASEM không thừa nhận thì Việt Nam vẫn dp dụng.
Còn nhiều khoảng trống và bất cập trong hệ thống luật pháp, chính sách điều tiết thịi trường, dich vụ, tài chinh-tién tệ, ngân hang, canh tranh chống độc quyển. Nhà nước còn duy trì quá lâu biện phấp bao cấp, tạo ra tâm lý y lại của các doanh nghiệp nhà nước và tinh
trạng không hình đẳng giữa các thành phan kinh tế.
nhất quan và chưa phù hợp với điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng sự tác động
qua lại giữa các nên kinh tế và sâu sắc hoá sự phân công lao đông quốc
tế. Các nước đều tìm cách điều chỉnh cơ cấu kinh tế của mình theo hướng tập trung phát triển những ngành nghề, lĩnh vực mà họ có lợi nhất, để làm cho quá trình đẫu tư, sản xuất kinh doanh đưa lại hiệu qủa
SVTH:Nguyễn Thi Vin Anh Trang- 5l
kinh tế xã hội và tăng cường sự trao đổi thương mại và dau tư quốc tế cùng có lơi. Thực tế cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt
Nam trong những nam qua diễn ra chậm chap, thiếu đẳng bộ và không nhất quần.
Có thể thấy yếu điểm quan trọng nhất của vấn để chuyển dịch
cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm qua là chưa tập trung khai
thác và phát triển mạnh những lĩnh vực mang lại hiệu quả cao nhất.
Đầu tư của nhà nước sa đà dàn trải vào nhiều ngành và lĩnh vực không đưa lại hiệu quả kinh tế (đường mía, xi mang, gang, thép...) Ngay trong
lĩnh vực nông nghiệp, mặc dù trong thận niện qua đã đạt được thành
tựu lớn, nhưng công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch, chế biến chưa được đầu tư thích đáng để nâng cao hiệu quả sản xuất và gia trị
thành phẩm.
Chính sách thương mại và dau tư cho đến nay chủ yếu tạo diéu kiện phát triển các ngành sử dụng nhiều vốn, ít hiệu quả đưa vào sự
bảo hộ cao không phù hợp với thực tiển nước ta hiện nay đang đôi dư lao động, thiếu việc làm do đó hạn chế sự tăng trưởng và phát triển của
nên kinh tế quốc dân.