CẦU HÓA KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa (Trang 20 - 23)

L2.1 Thuyết trọng thương

Vào thé ky XV, tư tưởng trọng thương được quảng bá và vận

dụng ở châu Âu, thé kỷ XVI, XVII phát triển cực thịnh. Cơ sở tư tưởng

của lý luận này là: sức mạnh của một nước chủ yếu là số lượng vàng

bạc có được, vì vàng bạc không chỉ là phương tiện thanh toán mà còn là

nguồn ngân sách dự trữ phục vụ chiến tranh. Để có nhiễu vàng bac,

ngoài khai thác mỏ, cách duy nhất là thông qua ngoại thương đo đó nhà nước phải can thiệp vào đời sống kinh tế khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, bán nhiều mua ít, tốt nhất là chỉ hán mà không mua, thu

vào mà không chỉ ra, hưởng lợi qua chênh lệch giữa mua và bán.

Từ giữa thế kỷ 18, chủ nghĩa Trọng thương không còn chiếm vi trí thống trị trong tư tưởng kinh tế và thực tiễn hoạt động kinh tế trên thế giới, tuy nhiên học thuyết này không phải mất hết giá trị.

Thuyết Trọng thương đã có ảnh hưởng sâu sắc đến thực tiễn hoạt động kinh tế của các nước và quan hệ quốc tế trong nhiều thế kỷ, đặt nén móng tư tưởng cho sự phát triển của thương mại quốc tế. Do thương mại quốc tế là một lĩnh vực quan trọng của tiến trình toần cấu

hóa, thuyết trọng thương đã cung cấp những cơ sở lý luận cho việc

nghiên cứu hoạch định chính sách để đối phó với toàn cầu hóa.

1.2.2 Thuyết tự do thương mại

Ra đời khoang nửa cuối thế kỷ X VIII thuyết tư do thương mai

phát triển cực thịnh vào thế kỷ XIX, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lan thứ nhất tại Tây Âu và Bắc Mỹ. Đây là thời kỳ chủ

nghĩa tư ban bắt đầu hành trướng kinh tế ra bên ngoài, tăng cương khai

thác thuộc địa,và trao đổi thương mại giữa các nước tư bản với nhau.

SVTH:Nguyễn Thị Văn Anh Trang- 9

Khúa luọn tốt nghiộp GVHD: Hoang Xuõn Dũng

Adam Smith và David Reardola hai lí thuyết gia đặt nén tang cho chủ nghĩa tự do thương mại. Smithchủ trương để thị trường vận

hành theo cơ chế cạnh tranh tự do, nhà nước không can thiệp, có như

vậy nên kinh tế mới có hiệu quả thực sự. Ricardo phát triển thuyết tự do kinh tế trong lĩnh vực thương mại quốc tế, cho rằng một trong hệ

thống thương mại tự do không có hàng rào thuế quan, mỗi nước sẽ dành vốn và nguồn lực của mìnhvào việc sản xuất các mặt hàng có lợi thế hơn so với các nước khác (lợi thế so sánh), diéu nay sẽ có lợi cho tất cả các nước và sẽ liên kết các nền kinh tế quốc gia trên cơ sở phân công

lao động và chuyên môn hóa.

Bat đầu từ Anh, chủ nghĩa tự do thương mại dẫn dẫn lan sang các nước Tây Âu như Hà Lan, Pháp, Đức, tuy mức độ áp dung những

quan điểm này ở các nước khác nhau và đưa lại những kết quả cũng

khác nhau.

Ngày nay, đặc biệt là từ khi kết thúc cuộc chiến tranh lạnh, những nguyên tac của thuyết tự do thương mại được áp dụng một cách rộng rãi trên thế giới và có chiéu hướng ngày càng gia tăng. Về mặt lý thuyết, thuyết tự do thương mại cung cấp những lý luận cơ sở khoa học

cho việc phần tích, dự đoán, giải thích quá trình phát triển của thương

mại quốc tế, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên do thiên về lập luận khai thác mặt tích cực, thuyết nay còn xem

nhẹ những mặt trái của quả trình tự do hóa.

L2.3 Thuyết Bảo hộ mậu dịch

Thuyết Bảo hộ chủ trương nhà nước áp dụng các hạn chế nhập khẩu để hảo vệ thị trường trong nước, hạn chế sự cạnh tranh hàng hóa

nước ngoài, nhằm hổ trợ và thúc đẩy sự phát triển của các ngành san

xuất trong nước. Bảo hộ mậu dịch là kết quả tự nhiễn của sự phát triển không đẳng đều của nén kinh tế các nước, sự cạnh tranh trên thị trường

quốc tế ngày càng gay gat và việc nhà nước can thiệp quá sâu vào kinh tế.

Người để xướng ra thuyết Bảo hộ là Friedrich List, với lập luận rằng việc áp dụng chính sách tự do thương mại trong diéu kiện một số nước do hoàn cảnh lịch sử đã vượt lên trên các nước khác về phát triển

công nghiệp, là một cuộc cạnh tranh không cân sức và bat lợi đối với

những nước mà nền công nghiệp còn non yếu. Do vậy, những nước này

cin được bảo hộ sản xuất trong nước để có thể xây dựng và phát triển

được một nền công nghiệp mạnh và độc lập.

SVTH:Nguyễn Thị Vân Anh Trang- 10

Khóa luận tốt nghiễp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Thuyết Bảo hộ tiếp tục là cơ sở tư tưởng cho chính sách kinh tế mà nhiếu nước đã và đang áp dụng, đặc biệt là các nước đang phát triển, kể cả các nước công nghiệp với

những biện pháp thuế quan và phi thuế quan rất tinh vi. Ngdai việc đặt

nền móng lý luận cho tư tưởng bảo hộ, thuyết này còn cung cấp cơ sở lý luận cho việc phân tích các chính sách thương mại quốc tế.

L2.4 Thuyết chức năng

Thuyết chức năng ra đời trong thời gian giữa hai cuộc chiến

tranh thế giới và là học thuyết có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức lại

các quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh đến nay.

Học thuyết này ra đời nhằm bổ sung cho các học thuyết chính

-tri cũ trong việc xây dựng một hệ thống quan hệ quốc tế mới có khả năng duy trì sự ổn định ngăn ngừa được chiến tranh và giải quyết các xung đột xảy ra nếu có thể xảy ra giửa các quốc gia.

Đánh giá về vai trò của thuyết chức năng nhiễu học giả cho rằng thuyết này đã và ảnh hưởng quan trọng đến quá trình hợp tác quốc tế và cơ cấu lại hệ thống quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới lin thứ hai. Theo chúng tôi thuyết chức năng tuy thiên về khía cạnh tổ chức của quan hệ quốc tế nhưng mang bản chất chớnh trị và kinh tế sọu

sắc. Giá trị lớn nhất vé mặt lý thyuết là ở chỗ nó đặt nền ting cho tư tưởng cho việc xây dựng và tổ chức các hệ thống quan hệ quốc tế

hướng các nhà hoạch định chính sách tới việc tạo ra một hệ thống thế

giới và một loạt thể chế đa phương trên phạm vi toàn cau cũng như khu vực, và chỉ ra những phudng thức để xây dựng và quản lý những thể chế đó. Trên cơ sở học thuyết này nhiễu tổ chức hợp tác kinh tế thế

giới và khu vực đã hình thành và họat động. Với tính chất một thuyết thuyết chức năng cho ta những cơ sở lý luận và mô hình để nghiên cứu phân tích và đánh giá nhiều vân để thong quan hệ quốc tế, đặc biệlà xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế được biểu hiện thông qua sự hình thành các tổ chức và định chế kinh tế quốc tế.

L2.5 Thuyết hiện thực

Kể từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất thuyết hiện thực có ảnh

hưởng lớn đến quan hệ quốc tế.

Trong khi các học thuyết khác cố gắng lý giải tiến trình phat triển của xu thế toàn cẩu hóa qua các thời kỳ lịch sử khác nhau và lợi ích chung mà các quốc gia đạt được nhờ thương mại và dau tư quốc tế

SVTH:Nguyễn Thị Văn Anh Trang- 11

thì thuyết hiện thực lại cho rằng các quốc gia khi tham gia quá trình toàn cầu hóa đều xuất phát từ cơ sở an ninh- chính trị, và do đó các hệ thống kinh tế déu vận hành theo cơ sở những lợi ích về chính trị và an

ninh. Công nghiệp hóa được đánh giá quan trong vì nó có tac dụng thúc

đẩy quá trình phát triển kinh tế nói chung và tạo cơ sở vật chất giúp các

quốc gia độc lập về kinh tế, mạnh về an ninh và tự chủ vé chính trị, nẵng cao kha năng tự quyết. Hợp tác quốc tế không phân bổ lợi ích một cách công bằng giữa các nước- nước nào mạnh dành được nhiễu lợi hơn

sẽ mạnh hơn về quyền lực và ngược lại. Do đó các thể chế hợp tác đều

nằm dưới sự chi phối của các quốc gia có quyền nhất và họ thu được nhiều thành quả kinh tế nhất từ quá trình buén bán với hên ngoài.

Hiện nay, có nhiều lực lượng muốn thúc đẩy hợp tác quốc tế

và toàn cầu hóa nhưng điểm xuất phát từ lợi ích rất khác nhau. Các

nước phát triển thúc đẩy toàn cầu hóa để phục vụ lợi ích chính trị an

ninhvà duy trì vai trò chủ đạo trong quan hệ quốc tế, còn các nước đang

phát triển thì tham gia toàn cầu hóa nhằm tranh thủ cơ hội phát triển và hạn chế bớt sự chỉ phối của toàn quốc. Do đó, sự hợp tác kinh tế không những không thủ tiêu mà còn làm tăng xung đột và cạnh tranh về lợi ich của các quốc gia. Trên thực tế đây là một hình thức mới về cẩn

bằng quyén lực và cơ sở lý luận cơ ban của học thuyết hiện thực.

II. CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa (Trang 20 - 23)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)