Đây được xem là m t xu ộ thế phát triển khách quan, vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển vào quá trình hội nhập qu c t trong ó cố ế đ ó Việt Nam Do... + Mở
Trang 1BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĂN H V ÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 22
M
LỜI MỞ ĐẦU………
Lí do ch ọn đề tài………
Khái quát đề tài………
PHẦN NỘI DUNG………
1.XU THẾ TO ÀN CẦU HÓA………
1.1.Khái niệm xu thế to àn cầu hóa:………
1.2.Biểu hiện của xu thế to àn cầu hóa………
1.3.Tác động của xu thế to àn cầu hóa đến toàn thế giới………
1.3.1.Tích cực………
1.3.2.Tiêu c ực………
1.4 Ảnh hưởng của xu thế to àn cầu hóa n sđế ự phát tri n kinh tể ế của Việt Nam………
1.4.1.Về mặt tích cực………
1.4.2.V ề mặt tiêu cực………
2.HỘI NHẬP KINH T Ế QUỐC TẾ………
2.1.Khái niệm của hội nh ập kinh tế quốc tế………
2.2.Nội dung của hội nhậ p kinh tế quốc tế………
2.3.Tác động của hội nhập kinh tế quốc t đến sự phế át triển kinh tế của Việt Nam………
2.3.1.Tác động tích c ực………
2.3.2.Tác động tiêu cực………
2.4.Những thành tựu và hạn chế mà Vi ệt nam đã đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế q ốc tế………u 2.4.1.Thành t ựu………
2.4.2.Hạn chế………
3.Thực trạng c ủa nền kinh tế Việt Nam hiện nay………
Trang 33.1.Khái quát về nền kinh tế Việt Nam…………
3.2 h T ực trạng của ền kinh tế Việt Nam hiện nay……… n 3.2.1.Thuận lợi………
3.2 2.Kh ó Kh ăn………
4.MỘT S Ố GIẢI PHÁP NHẰM N ÂNG CAO KHẢ NĂNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HÓA………
4.1 Một số yêu cầu đặt ra cho quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam trong thời gian tới ………
4.2.Giải pháp ………
4.2.1.Nhận thức s âu s ắc về thời cơ và th ác h thức do hội nhập kinh tế qu ốc tế mang lạ………
4.2.2.Xây dựng chiến ượ l c và lộ trình h ội nhập kinh tế phù hợp…………
4.2.3.Tích cực ch động tham gia vủ ào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu v ực………
4.2.4.Hoàn thiện thể chế kinh t ế và luật pháp ………
4.2.5.Nâng cao n ăng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế………
4.2.6.Xây d ựng nền kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam………
KẾT LUẬN………
TÀI LIỆU THAM KHẢO………
Trang 44
L I M U
Trước hết em xin cảm ơn nhà trường, cảm ơn khoa du lịch v đặc biệà t
là th Võ Trầy ọng Đường–giảng viên giảng dạy bộ môn kinh tế chính trị Mác -Lênin ã tđ ạo điều ki n và hệ ướng d n em ẫ để em có thể h c tọ ập và nghiên cứu đề i tà này Đề tài về “toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng hội nhập kinh tế của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa” là một đề tài khó cho nên trong quá trình nghiên c u s có nhứ ẽ ững sai s , em mong th y cô s bót ầ ẽ ỏ qua v góp à ý sửa chữa để em rút kinh nghi m cho l n s ệ ầ au
Em xin tr ân trọng cảm ơn!
Lí do ch ọn đề tài:
Xu thế toàn c u hóa là m t hầ ộ ệ quả quan tr ng c a cu c c h m ng khoa h c ọ ủ ộ ác ạ ọ –công ngh tệ ừ đầu nh ng nữ ăm 80 của th kế ỉ XX Đây được xem là m t xu ộ thế phát triển khách quan, vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển vào quá trình hội nhập qu c t trong ó cố ế đ ó Việt Nam Do đó để n m bắ ắt được
thời cơ lịch sử này nước ta cần phải nhìn nh n l i thậ ạ ực trạng c a ủ đất nước hiện tạ , inhìn nh n l i nh ng ậ ạ ữ ưu điểm và khuyết điểm của đát n c Tướ ừ đó đưa ra các giải
pháp phù hợp nhằm phát huy t t hố ơn nữa ả nkh ăng nâng cao h i nh p kinh t cộ ậ ế ủa Việt Nam trong xu th àn cế to ầu hóa
Mục đích và yêu cầ u nghiên c u: ứ
Tìm hiểu v xu thề ế toàn c u hóa và h i nh p qu c t , nhìn nh n m t cách bao ầ ộ ậ ố ế ậ ộquát về thực tr ng hi n nay c a n n kinh tạ ệ ủ ề ế Việt Nam Từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nh m phát huy t t hằ ố ơn nữa khả ăng hội nh p kinh t c a n c ta n ậ ế ủ ướ
Phương pháp nghiên c ứu:
Tiểu luận được dựa trên phương pháp phân tích - t ng h p D a trên ổ ợ ự những tài liệu có s n, quan sát th c ti n, bẵ ự ễ ắt đầu tiến hành thu nh p, phân tích và t ng h p ậ ổ ợ
Trang 5
PHẦN NỘI DUNG
1.XU THẾ TO ÀN CẦU HÓA:
Từ những năm 40 của thế kỉ XX, trên thế giới đã diễn ra cuộc cách mạng khoa học – ĩ thuật hiện đại, khởi đầu từ nước Mĩ k Với quy mô rộng lớn, nội dung sâu sắc và toàn diện, nhịp điệu vô cùng nhanh chóng, cuộc cách
mạng khoa học – kĩ thuật đ đưa lại biết thã ành tựu kì diệu và những thay đổi to lớn trong đời sống nhân loại Nền văn minh thế giới có những bước nhảy vọt mới Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ có những tác động tích cực về nhiều mặt như: tăng ăng suất lao động, kh n ông ngừng nâng cao mức sống và chất lượn cuộc sg ống của con người ừ đó dẫn đến những Tthay đổi lớn về cơ cấu dân c , chư ất lượng nguồn nhân l , nhực ững đòi hỏi mới giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, sự hính thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa
1.1.Khái niệm xu thế to àn cầu hóa:
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học – công ngh à từ ệ l đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất l ừ sau à t Chiến lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa
Xét về bản chất toàn c, ầu hóa là quá trình tang lên mạnh mẽ những mối liên h , ệ những ảnh hưởng tác động ẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả lcác khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới
1.2.Biểu hiện của xu thế t oàn cầu hóa:
- Sự phát tri ển nhanh ch óng c ủa qu an h ệ thương mại quốc tế
- S ự ph át tri ển v à tác động to ớn của l các công ty xuyên qu ốc gia
- S ự s át nh ập v à h ợp nhất c ác công ti thành nh ững tập đo àn l , nh ớn ất l à các công ti khoa
h ọc – kĩ thu ật, nhằm tăng c ường kh ả năng cạnh tranh tr ên th ị trường trong và ngoài nước Làn song sát nh ập n ày ngày càng t ăng lên nhanh chóng vào những năm cuối thế
kỉ XX
Trang 66
- S ự ra đời của c ác t ổ chức li ên k kinh t , th ết ế ương mại, tài chính qu ốc tế v à khu v ực Chẳng hạn như: Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF), Ngân hàng th ế giới ( WB), T chức thương ổ mại quốc tế (WTO),… Các t ổ chức n ày có vai trò ng ày càng quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực
1.3.Tác động của xu thế to àn cầu hóa đến toàn thế gới:
Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, xu thế toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là th c tự ế không thể đảo ngược được Nó có mặt tích cực đồng thời cũng có mặt tiêu cực nhất l đối ới cà v ác nước đang phát triển:
1.3.1.V ề mặt tích cực: Đó là thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và
xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đư ại sự tăng trưởng cao.a l Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế
1.3.2.V ề mặt tiêu cực: Toàn cầu hóa làm tr m ầ trọng thêm sự bất công xã hội, đâò sâu hố ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giũa các nước Toàn cầu hóa làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống ủa con người kém c
an toàn ( từ kém an toàn về kinh tế, tài chính, đến kém an toàn về chính trị), hoặc tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc
1.4.Ảnh ưởng của xu t ế toh h àn cầu hóa đến sự phát triển kinh tế của
Trang 7+ Mở rộng thị trường, thu hút các vốn đầu tư nước ngoài
+ Thúc đẩy tăng tưởng GDP
1.4.2.V ề mặt tiêu cưc:
+ Có hiện tượng “chảy máu chất xám”
+ Khả năng cạnh tranh yếu dẫn đến đanh mất thị trường
+ Chỉ số giá tiêu dung và lạm phát tăng cao
+ Xuất hiện ngày c g nhiàn ều công ty ma
+ Tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng kinh tế
Như vậy xu thế toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời nó cũng tạo ra nhiều thách thức cho các nước to lớn.Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó, do vậy “ ắm Nbắt cơ hội, vượt qua thách thức,phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta ”
2.HỘI NHẬP KINH T Ế QUỐC TẾ:
2.1.Khái niệm của hội nh ập kinh tế quốc tế:
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền
kinh tế quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực
và toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới
2.2.Nội dung của hội nhậ p kinh tế quốc tế:
- Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện đề thực hiện hội nhập hiệu thành công
Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên, đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu Quá trình này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp
Trang 88
Các điều kiện sẵn sảng về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn thiện và hiệu lực của thể chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trườnệ quốc tế; nền kinh tế có năng lực sản xuất thực là những điều kiện chủ yếu
để thực hiện hội nhập thành công
-Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ Theo đó hội nhập kinh tế quốc tế có thể được coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự do (FTA), Liên minh thuế quan (CT) Thị trường chung (hay thị trường duy nhất), Liên minh kinh tế tiền tệ - Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ
2.3.Tác động của hội nhập kinh tế quốc t đến sự phế át triển kinh tế của
Việt Nam:
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gia tăng sự liên hệ giữa nền kinh tể Việt Nam với nền kinh tế thế giớ Do đó, một mặt, quá trình hội nhập sẽ i tạo ra nhiều tác động tích cực đối với quá trình phát triển của Việt Nam, mặt khác cũng đồng thời đưa đến nhiều thách thức đòi hỏi phải vượt qua mới có thể thu được những lợi ích to lớn từ quá trình hội nhập kinh tế thế giới đem lại
2.3.1.Tác động tích cực:
Trang 9Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là tất yếu mà còn dem lại những lợi ích to lớn trong phát triển của các nước và những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả người sản xuất và người tiêu dùng Cụ thể là:
+ Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh trong tế nước
+ Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
+ Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập củacáclĩnh vực văn hóa, chính trị,củng cố ninh an quốc phòng
+ Hội nhập kinh tế quốc tế có thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh
tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến nền kinh tc dỗ bị tồn thương trước những biến động khôn lường về chính trị, kinh tế và thị trường quốc
tế
+ Hội nhập kinh tế quốc tế có thể dẫn đến phân phối không công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và các nhóm khác nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội + Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển như nước ta phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập trung vào các ngành sừ dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, nhưng có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi và thua thiệt trong chuỗi giá trị toàn cầu Do vậy, dễ trở thành bãi thải công nghiệp
Trang 10+ Hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.+ Hội nhập có thể làm tăng nguy cơ gia tăng của tình trạng khủng bố quốc
tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa có khả năng tạo ra những
cơ hội thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, vừa có thề dẫn đến những nguy
cơ to lớn mà hậu quả của chúng là rất khó lường Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức trong hội nhập kinh tế là vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng
2.4.Những thành tựu và hạn chế mà Vi ệt nam đã đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế q ốc tếu :
2.4.1.Thành t ựu:
Thực hiện chủ trương, chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta trong đường lối chính sách đối ngoại và hội nhập quốc tế (trước Đại hội XI
là hội nhập kinh tế quốc tế), quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam gần
30 năm qua đã, đang đạt được nhiều kết quả to lớn, đưa Việt Nam bước vào một giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc và toàn diện hơn Có thể đánh giá kết quả, thành tựu của hội nhập quốc tế trên một số mặt chủ yếu như sau:
- Thứ nhất hội nhập quốc tế góp phần phá thế bao vây, cấm vận, nâng , cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế Điều này được phản ánh qua việc Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao, kinh tế - thương mại với hầu hết các nước, vùng, lãnh thổ và là thành viên của nhiều
tổ chức quốc tế ở khu vực và thế giới Tính đến năm 2014, Việt Nam
có quan hệ ngoại giao với 181 quốc gia, quan hệ kinh tế thương - mại với trên 230 thị trường nước ngoài, là thành viên tích cực của
Trang 11hơn 70 tổ chức quốc tế và khu vực Đến nay, Việt Nam đang là thành viên tích cực của nhiều tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng như:
Tổ chức Liên Hợp quốc (UN), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Quá trình hội nhập của Việt Nam có cả ở các cấp độ, phạm vi từ khu vực (ASEAN) đến liên khu vực (APEC, ASEM) và tới toàn cầu (UN, WTO) Với cương vị là thành viên hoặc gánh vác những trọng trách lớn hơn: Ủy viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2008 2009, Chủ tịch ASEAN- -2010, Tổng Thư ký ASEAN (2013-2017), Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp quốc (2014-2016) Việt Nam đã thể hiện được trách nhiệm và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, được các nước trên thế giới đánh giá rất cao
- Thứ ha hội nhập quốc tế mở ra một không gian phát triển mới cho i, nền kinh tế Việt Nam, tranh thủ được môi trường quốc tế thuận lợi
để tập trung phát triển kinh tế xã hội Với việc Việt Nam trở thàn- h thành viên của nhiều tổ chức khu vực và thế giới, tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự do (FTA), mở rộng quan hệ kinh tế song phương với hàng loạt quốc gia đã giúp Việt Nam khắc phục được tình trạng khủng hoảng thị trường do các đối tác truyền thống ở Liên
Xô và các nước Đông Âu bị thu hẹp đột ngột và do tác động tiêu cực
từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực bắt đầu từ năm 1997 Hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với hơn 230 thị trường nước ngoài; Việt Nam đã đi lên từ một nước nghèo, lạc hậu trong khủng hoảng kinh tế xã hội trở thành nước có thu nhập trung bình - thấp; từ một nước nhận viện trợ là chủ yếu thành đối tác hợp tác phát triển…
- Thứ b , thông qua hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế agiới, Việt Nam đã tiếp thu được khoa học, công nghệ mới và cách quản lý tiên tiến trên nhiều lĩnh vực, qua đó góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh Nhờ tranh thủ được các nguồn vốn đầu tư và viện trợ