1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Toàn cầu hóa, phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế, ô nhiễm môi trường và tiêu thụ năng lượng tái tạo ở việt nam

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

TOÀN CÀU HÓA, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH, TĂNG TRƯỞNG KINH TÉ, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị cẳm Vân Khoa Toán Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân E mail ncvan[.]

TỒN CÀU HĨA, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH, TĂNG TRƯỞNG KINH TÉ, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị cẳm Vân Khoa Toán Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân E-mail: ncvantkt@neu.edu.vn Mã bài: JED - 650 Ngày nhận bài: 28/04/2022 Ngày nhận sửa: 12/05/2022 Ngày duyệt đăng: 31/05/2022 Tóm tắt Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận phân phối trễ tự hồi quy để phân tích tác động tồn cầu hoả, phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế, phát thải CO2 gia tăng dãn số đến tiêu thụ lượng tái tạo Việt Nam giai đoạn 1995-2019 Kết nghiên cứu cho thấy dài hạn, tồn cầu hố gia tăng dân số có tác động thúc đẩy tiêu thụ lượng tải tạo; tăng trưởng phát thải CO2 có tác động ngược chiều đến tiêu thụ lượng tái tạo; phát triển tài khơng có tác động trực tiếp đến tiêu thụ lượng tái tạo Trong ngắn hạn, tồn cầu hố gia tăng dân số làm tăng tiêu thụ lượng tái tạo Bên cạnh đó, gia tăng phát thải CO2 phát triến tài chinh làm giảm tiêu thụ lượng tái tạo Dựa kết nghiên cứu, viết đề xuất số khuyến nghị sách nhằm thúc đẩy chuyến đối sang kinh tế lượng tái tạo Việt Nam thời gian tới Từ khố.- Tồn càu hố, phát triển tài chính, tiêu thụ lượng tái tạo MãJEL: P28, Q43 Globalization, Financial Development, Economic Growth and Renewable Energy Consumption in Vietnam Abstract This study uses the auto-regressive distributed lag approach to assess the impact ofglobal­ ization, financial development, economic growth, co, emissions and population growth on renewable energy consumption in Vietnam in the period 1995-2019 The results show that in the long term, globalization and population growth promote renewable energy consump­ tion; growth and CO2 emissions have opposite effects on renewable energy consumption; financial development has no direct impact on renewable energy consumption In the short term, globalization and population growth increase the consumption of renewable energy In addition, increasing CO2 emissions andfinancial development reduce renewable energy consumption Based on the results, the paper proposes some recommendations to promote the transition to a renewable energy economy in Vietnam in the coming time Keywords: globalization, financial development, renewable energy consumption JEL Codes : P28, Q43 SỔ 299 tháng 5/2022 34 kinh t ƯvPllilHriril Giói thiệu Trong thời đại tồn cầu hóa nay, hầu hết quốc gia hội nhập với thị trường toàn cầu chịu tác động tồn cầu hóa Mức độ tồn cầu hóa ngày tăng làm gia tăng hoạt động kinh tế, dẫn đến gia tăng mức tiêu thụ lượng Do đó, lượng trở thành lĩnh vực quan trọng hầu hết quốc gia giới Vì việc sử dụng nhiều nguồn lượng không tái tạo (than đá, dầu thơ khí đốt tự nhiên) dẫn đến hậu bất lợi cho môi trường gia tăng phát thài carbon (Shahbaz & cộng sự, 2020) nên lượng tái tạo trở thành nguồn lượng quan trọng cho phát triển bền vững Một thách thức việc triển khai lượng tái tạo chi phí vốn chi phí vốn ban đầu cho lượng tái tạo tương đối cao so với nguồn lượng thông thường Các dự án lượng tái tạo đòi hỏi vốn lớn thời gian hồn vốn dài nên phát triển tài nhân tố quan trọng phát triển lượng tái tạo Bên cạnh chủ đề truyền thống mối quan hệ tiêu thụ lượng, phát triển kinh tế ô nhiễm môi trường, số nghiên cứu gần tập trung vào mối quan hệ phát triển tài tiêu thụ lượng tái tạo Phát triển tài chủ yếu đề cập đến gia tăng hoạt động tài quốc gia, chang hạn tăng đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), tăng cung cấp tín dụng cho khu vực tài khu vực tư nhân ngân hàng, phát triển thị trường chứng khốn Chang (2015) giải thích phát triển tài tác động đến cầu lượng tái tạo tổ chức tài thị trường vốn phát triển cung cấp khoản cho vay tài trợ vốn cho dự án lượng tái tạo Hệ thống tài phát triên có thê tạo nguồn tài lớn cho ngành cơng nghiệp lượng tái tạo với chi phí thấp hơn, tạo hội đầu tư tài trợ cao cho dự án thân thiện với môi trường (Anton & Nucu, 2020) Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu khám phá mối quan hệ phát triển tài tiêu thụ lượng tái tạo hạn chế Nghiên cứu khác với nghiên cứu có hai khía cạnh: Thứ nhất, có số nghiên cứu điều tra mối quan hệ phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế tiêu thụ lượng, nghiên cứu tập trung vào tiêu thụ lượng tái tạo tài liệu có xem xét Thứ hai, theo hiểu biết tác giả, viết nghiên cứu xem xét tác động toàn cầu hố, phát triên tài chính, tăng trưởng kinh tế, ô nhiễm môi trường đến tiêu thụ lượng tái tạo khung khổ nghiên cứu Phần viết tổ chức sau: phần trình bày tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan, phần mô tả phương pháp liệu sử dụng, phần báo cáo kết ước lượng thực nghiệm thảo luận, cuối phần kết luận hàm ý sách Tổng quan nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu lượng tái tạo mở rộng đáng kể vài thập kỷ trở lại Trong tài liệu đó, tiêu thụ lượng tái tạo khám phá mối liên hệ với tồn cầu hố, phát triển tài chính, tăng trưởng nhiễm mơi trường Do đó, tổng quan tài liệu nghiên cứu trình bày theo bốn nội dung sau đây: 2.1 Mối quan hệ toàn cầu hoá tiêu thụ lượng tái tạo Trong q trình tồn cầu hóa, dịng chảy vốn, thương mại quốc tế mang theo công nghệ dịch chuyển xuyên biên giới quốc gia, làm thay đổi xu hướng sản xuất, tiêu dùng phạm vi toàn cầu Tồn cầu hóa giúp chuyển giao cơng nghệ từ nước phát triển sang nước phát triển dễ dàng Thơng qua tồn cầu hóa, độ mở lớn với thị trường quốc tế mang lại tiến công nghệ, phương pháp sản xuất, kỹ quản lý công nghệ sử dụng lượng hiệu bảo vệ mơi trường Mức độ tồn cầu hóa ngày tăng làm gia tàng hoạt động kinh tế, thúc đẩy trinh chuyển đổi sang công nghệ lượng tái tạo yêu cầu đổi cơng nghệ sản xuất Chi phí ngày tăng tác động bất lợi việc tăng giá lượng dựa nguồn nhiên liệu hóa thạch thúc đẩy triển khai rộng rãi lượng tái tạo Mức độ tập trung cao FDI vào quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao địi hỏi chuyển giao vốn, kiến thức, cơng nghệ thúc đẩy triển khai, sử dụng lượng tái tạo Các tài liệu nghiên cứu đề cập đến tồn cầu hố ba phương diện: tồn cầu hóa kinh tế, tồn cầu hóa xã hội tồn cầu hóa trị Bằng chứng từ nghiên cửu thực nghiệm nở rộ gần ghi nhận tác động khác toàn cầu hóa tiêu thụ lượng tái tạo sử dụng thước đo khác SỐ 299 tháng 5/2022 35 Kinh I (Ullilí triến tồn cầu hóa Gozgor & cộng (2020) khẳng định tăng trưởng kinh tế mức độ tồn cầu hóa kinh tế cao hon có tác động tích cực đến cầu lượng tái tạo 30 nước OECD Tuy nhiên, Padhan & cộng (2020) lại chi ảnh hường tiêu cực cùa tồn cầu hóa kinh tế đến tiêu thụ lượng tái tạo Các nghiên cứu Leitão (2014), Yazdi & Shakouri (2017) xác nhận mối quan hệ nhân hai chiều tồn cầu hóa lượng tái tạo 2.2 Mối quan hệ phát triển tài tiêu thụ lượng tái tạo Ba kênh khác giải thích mối quan hệ phát triển tài tiêu thụ lượng gồm: Thứ nhất, phát triển tài khuyến khích nhiều nguồn von FDI dần đến tiêu thụ lượng Thứ hai, phát triên tài dẫn đến phương pháp tiếp cận trung gian tài dễ dàng hơn, giảm thiêu rủi ro tài chính, giảm chi phí vay tăng cường giao dịch kinh tế minh bạch người vay người cho vay, thúc đẩy đầu tư, đảm bảo tính khoản cho dự án hiệu quả, mang lại nhiều hội để phát triển nâng cấp lĩnh vực lượng tái tạo, làm tăng cầu mặt hàng có giá lớn tạo điều kiện sẵn sàng cho sử dụng thiết bị tiết kiệm lượng Thứ ba, phát triển thị trường vốn thị trường tài tạo điều kiện cho kinh tế dự trữ nhiều hơn, từ làm tăng mức tiêu thụ lượng (Lu & cộng sự, 2021) Hệ thống tài liệu thực nghiệm chủ yếu tập trung vào mối quan hệ phát triên tài tiêu thụ lượng nói chung Các nghiên cửu mối quan hệ phát triển tài tiêu thụ lượng tái tạo hạn chế Wu & Broadstock (2015) phát triển tài có tác động dương đáng kể đến tiêu thụ lượng tái tạo 22 kinh tế thị trường giai đoạn 1990-2010 Best (2017) cho vốn tài hỗ trợ trình chuyển đổi sang loại lượng sử dụng nhiều vốn 137 quốc gia giai đoạn 1998-2013 Đối với nước có thu nhập cao, vốn tài chất xúc tác cho q trình chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang nguồn lượng tái tạo đại, đặc biệt lượng gió Kutan & cộng (2017) kết luận dịng vốn FDI phát triển thị trường chứng khoán đóng góp đáng kể vào tiêu thụ lượng tái tạo Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ Nam Phi giai đoạn 1990-2012 Anton & Nucu (2020) nhấn mạnh phát triển tài làm tăng tỷ trọng tiêu thụ lượng tái tạo 28 quốc gia EU giai đoạn 1990-2015 2.3 Mối quan hệ tăng trưởng tiêu thụ lượng tái tạo Các tài liệu mối quan hệ lượng tái tạo tăng trường kinh tế phát triển mạnh mẽ hai thập kỷ qua Các nghiên cứu thực nghiệm xoay quanh bốn giả thuyết: Thứ nhất, giả thuyết tăng trưởng cho tiêu thụ lượng tái tạo dẫn đến tăng trưởng kinh tế, nghĩa gia tăng tiêu thụ lượng tái tạo thúc đẩy gia tăng sản lượng có giảm tiêu thụ lượng tái tạo xảy sách tiết kiệm lượng tác động tiêu cực đến tăng trưởng Thứ hai, giả thuyết bảo tồn đề cập đến mối quan hệ nhân chiều từ tăng trưởng đến tiêu thụ lượng tái tạo, nghĩa tăng hay giảm tiêu thụ lượng tái tạo không ảnh hưởng đến tăng trưởng Thứ ba, giả thuyết phản hồi bàn mối quan hệ nhân hai chiều tiêu thụ lượng tái tạo tăng trướng, nghĩa gia tăng tiêu thụ lượng tái tạo đóng vai trị quan trọng việc kích thích tăng trưởng ngược lại Thứ tư, giả thuyết trung lập cho ràng hai biến độc lập với (Burakov & Freidin, 2017) Phần lớn tài liệu thực nghiệm báo cáo kết khác mối quan hệ tăng trưởng tiêu thụ lượng tái tạo Một số nghiên cứu đề cập đến quan hệ nhân chiều từ tăng trưởng đến tiêu thụ lượng tái tạo (Menyah & cộng sự, 2010; Ocal Aslan, 2013), số nghiên cứu cung cấp chứng mối quan hệ nhân chiều từ tiêu thụ lượng tái tạo đến tăng trường (Ozturk & Bilgili, 2015; Lee & Jung, 2018), số tài liệu xác nhận mối quan hệ nhân hai chiều hai nhân tố (Lin & cộng sự, 2014) Hệ thống tài liệu có cho thấy phát không quán tác động tăng trưởng đến tiêu thụ lượng tái tạo Một số tài liệu ghi nhận tác động chiều tăng trướng đến tiêu thụ lượng tái tạo (Sadorsky, 2009; Tiwari, 2011), số tài liệu báo cáo tăng trưởng có tác động tiêu cực đáng kể đến tiêu thụ lượng tái tạo (Alka, 2016; Shahbaz & cộng sự, 2021) 2.4 Mối quan hệ phát thải CO2 tiêu thụ lượng tái tạo Các kết thực nghiệm mối quan hệ tiêu thụ lượng tái tạo phát thải CO2 cung cấp hỗn hợp Một số tài liệu xác nhận mối quan hệ nhân chiều từ tiêu thụ lượng tái tạo đến SỐ 299 tháng 5/2022 36 kinh IeJMliiHl ieil phát thải CO, (Charfeddine & Kahia, 2019; Shafiei & Salim, 2014), số tài liệu kết luận mối quan hệ nhân chiều từ phát thải co, đến tiêu thụ lượng tái tạo (Menyah & Wolde-Rufael, 2010), số khác tìm thấy mối quan hệ nhân hai chiều hai biến (Menegaki, 2011), số tài liệu tiết lộ khơng có mối quan hệ nhân phát thải co, lượng tái tạo (Paweenawat & Plyngam, 2017) tác động phát thải CO2 đến tiêu thụ lượng tái tạo, Sadorsky (2009) cho phát thải carbon GDP thúc tiêu thụ lượng tái tạo Apergis & Payne (2015) tìm thấy tác động dương có ý nghĩa GDP binh quân đầu người thực tế, phát thải co, bình quân đầu người đến tiêu thụ lượng tái tạo nước Nam Mỹ dài hạn Omri & cộng (2015) khẳng định tăng phát thải co, GDP làm tăng tiêu thụ lượng tái tạo Tuy nhiên, Sinha & cộng (2018) lập luận chi phí cao cho lượng tái tạo giai đoạn đâu khiên nên kinh tê phát triên hạn chế tài trợ cho lượng tái tạo lo ngại đầu tư vào lượng tái tạo hạn che tăng trưởng ngắn hạn Phân tích trêh cho thấy, tài liệu nghiên cứu có báo cáo kết mâu thuẫn tác động tồn cầu hố, phát triển tài chính, tăng trưởng phát thải CO2 đến tiêu thụ lượng tái tạo Nguyên nhân chủ yếu kết hỗn họp việc sử dụng mẫu có đặc điểm khác phương pháp ước lượng khác Hơn nữa, nghiên cứu xem xét mối quan hệ tồn cầu hố, phát triển tài chính, tăng trưởng, nhiễm mơi trường tiêu thụ lượng tái tạo khung khổ nghiên cứu cịn hạn chế Do đó, nghiên cứu hy vọng góp phần làm sáng tỏ tác động tồn cầu hố, phát triển tài chính, tăng trưởng phát thải co, đến tiêu thụ lượng tái tạo quốc gia phát triển Việt Nam Phương pháp nghiên cứu liệu Đế tìm hiểu tác động tồn cầu hố, phát triển tài chính, tăng trưởng phát thải co, đến tiêu thụ lượng tái tạo, nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận mơ hình phân phối trề tự hồi quy (ARDL) với bước thực sau: Đầu tiên, chuỗi số liệu kiểm định tính dừng kiểm định nghiệm đơn vị Dickey-Fuller mở rộng (ADF) Đê xác định chuồi Xt có dừng hay khơng, nvười ta ước lượng mơ hình: + p2t +

Ngày đăng: 21/11/2022, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w