Tl cth mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế ở việt nam

41 1 0
Tl cth   mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 I MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ 3 1 Cơ sở lý luận giữa chính trị và kinh tế 3 2 Quan điểm của V I Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị 6 3 Quan hệ biện ch[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG: I MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ Cơ sở lý luận trị kinh tế Quan điểm V.I Lênin mối quan hệ kinh tế trị Quan hệ biện chứng trị kinh tế 11 CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 17 Thực trạng kinh tế nước ta công đổi kinh tế 17 Nội dung mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị .20 Định hướng nâng cao hiệu mối quan hệ đổi kinh tế với đổi trị 23 CHƯƠNG III SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH TRỊ 26 VÀ KINH TẾ .26 Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức giải mối quan hệ kinh tế trị thời kỳ đổi 26 Sự vận dụng Đảng ta mối quan hệ kinh tế trị Chính sách kinh tế (NEP) Lênin thời kỳ đổi 30 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài Chính trị kinh tế hai loại hình hoạt động cần thiết cho tồn phát triển xã hội tổ chức hình thức nhà nước Mỗi chế độ trị định có kinh tế tồn phát triển sở vật chất cho chế độ trị Cịn trị thiết lập tảng chế độ kinh tế định, bảo vệ phát triển chế độ kinh tế Mối quan hệ trị kinh tế quy định mối quan hệ mặt hoạt động đời sống xã hội; hoạt động khác có diễn thuận lợi hay khơng địi hỏi phải dựa mối quan hệ có diễn bình thường hay khơng Trong đời sống trị, giai cấp thống trị sử dụng quyền lực nhà nước để giải quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế Nhưng khó khăn lớn tác động trị việc hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nghiên cứu kinh tế thị trường chưa làm sáng tỏ câu trả lời mặt lý luận (về quy luật, cấu, biện pháp thực ) Vì vậy, trước hết cần luận giải vai trị trị với kinh tế làm rõ xu biến đổi, phát triển quản lý nhà nước kinh tế thị trường giai đoạn Sự tác động trị vào việc hình thành phát triển kinh tế thị trường Trong phạm vi tiểu luận ngắn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn ngắn gọn, Với lí em chọn đề tài “Mối quan hệ trị kinh tế Việt Nam” làm đề tài tiểu luận mơn Chính trị học 2) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nguyên tắc tổ chức , cấu hoạt động , khái niệm kinh tế trị hoạt động Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định rõ đề tài khái niệm chung mối quan hệ Việt Nam - Làm rõ nguyên tắc , cấu hoạt động , cách thức phương hướng hoạt động trị kinh tế Việt Nam - Phân tích đổi tích cực kinh tế trị nước ta - Rút kết luận chung đổi nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu +)Đề tài nghiên cứu trị kinh tế , mối quan hệ nước ta đổi +)Phạm vị nghiên cứu : Việt Nam giai đoạn nay Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lí luận Đề tài thực sở lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước, nhà nước xã hội chủ nghĩa 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tác giả vận dụng phương pháp chung, phương pháp liên ngành chuyên ngành để thực mục đích đề tài đặt ra, như: Phương pháp lơgíc, lịch sử, phân tích, tổng hợp, kết hợp phân tích với tổng hợp, 5.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu,kết luận danh mục tài liệu tham khảo,tiểu luận bao gồm ba chương NỘI DUNG I MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ Cơ sở lý luận trị kinh tế 1.1 Khái niệm “chính trị”, “kinh tế”, “mối quan hệ trị kinh tế a Khái niệm “chính trị” Chính trị theo nghĩa chung hiểu hoạt động liên quan đến mối quan hệ nhóm xã hội lớn, trước hết giai cấp, xét rộng quan hệ dân tộc, quốc gia giới Xét thực chất, trị quan hệ lợi ích giai cấp, nhóm xã hội, quốc gia dân tộc, trước hết lợi ích kinh tế việc giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước Ph.Ăngghen khẳng định, trị thống trị giai cấp giai cấp khác xã hội, việc giai cấp hay liên minh giai cấp nắm quyền lực để cai trị giai cấp khác, để lãnh đạo lĩnh vực đời sống xã hội Còn theo Lênin, trị vấn đề cốt lõi "thiết chế quyền lực nhà nước" Phạm vi trị, trước hết bao hàm "sự tham gia vào công việc nhà nước, định hướng hoạt động nhà nước, xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước" Như vậy, vấn đề mang tính trị, việc giải động chạm đến lợi ích giai cấp xã hội, đến quyền lực nhà nước Do trị quan hệ giai cấp xã hội, tức sản phẩm xã hội có giai cấp, gắn liền với đời, phát triển nhà nước, nên tượng lịch sử Điều có nghĩa, có trình hình thành, phát triển tiêu vong, trình, tượng lịch sử xã hội khác Đã có lúc xã hội lồi người tồn mà khơng có trị, có lúc xã hội khơng cần đến trị với tư cách quan quyền lực nhà nước Trong trị, vấn đề nắm quyền lực trị (biểu tập trung quyền lực nhà nước) mục tiêu trọng tâm trực tiếp mà giai cấp, nhóm xã hội hướng tới Bởi vì, giai cấp, lực lượng nắm quyền lực trị đồng nghĩa với việc nắm công cụ để giải quan hệ lợi ích với giai cấp, nhóm xã hội khác theo hướng có lợi cho giai cấp, nhóm Nắm quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị có điều kiện thực lợi ích giai cấp cách xây dựng hệ thống pháp luật phản ánh ý chí nguyện vọng thân, triển khai thực đường lối, sách phản ánh quan điểm, lợi ích b Khái niệm “kinh tế” Kinh tế phạm trù dùng để tổ hợp tất quan hệ kinh tế (quan hệ giá trị sức lao động trình sản xuất) xã hội thời điểm lịch sử xác định, để sở kinh tế xã hội Trong tổ hợp tất quan hệ quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất đóng vai trị định, chi phối quan hệ kinh tế khác, quan hệ tổ chức sản xuất xã hội, quan hệ phân phối sản phẩm Như vậy, lực lượng, giai cấp xã hội nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất bản, có quyền định tổ chức quản lý sản xuất phân phối sản phẩm Khái niệm kinh tế cịn dùng để tồn lĩnh vực, ngành khác kinh tế quốc dân (như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ) Ngồi ra, khái niệm kinh tế dùng nghĩa: tính chất đặc trưng thể mục tiêu then chốt, tính hiệu (năng suất, chất lượng, giảm hao phí ) trình sản xuất kinh doanh c Khái niệm “mối quan hệ trị kinh tế” Quan hệ trị với kinh tế lãnh đạo nhà nước chủ trương, sách nhằm phát triển kinh tế, củng cố địa vị thống trị 1.2 Đặc điểm mối quan hệ kinh tế trị: - Mối quan hệ kinh tế trị mối quan hệ khách quan chủ quan Mỗi hình thái kinh tế- xã hội vận động, phát triển hình thức phương thức sản xuất định, bao gồm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tương ứng Lực lượng sản xuất kinh tế thị trường dựa tảng sở kỹ thuật định đòi hỏi cạnh tranh Những thời kỳ phồn vinh hay suy thoái kinh tế có chung nguồn gốc từ mối quan hệ yêu cầu lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất thể chế quản lý Đó mối quan hệ khách quan ( kinh tế) chủ quan ( trị ) thể suốt q trình đổi vừa qua Đường lối, sách phải phản ánh nhu cầu quy luật kinh tế Chỉ điều kiện đó, trị lãnh đạo quản lý kinh tế có hiệu quả, giữ vai trị trị - Mối quan hệ kinh tế trị cịn mối quan hệ xã hội trị Sự phát triển phân công lao động xã hội làm thay đổi cấu xã hội dân cư Xã hội Việt Nam sau 20 năm chuyển sang kinh tế thị trường khác xã hội trước đổi phân tầng xã hội cấu xã hội dân cư Sự biến đổi dẫn đến thay đổi yêu cầu việc làm hưởng thụ, nhân sinh quan, giới quan xã hội, trước hết hệ trẻ Sự phát triển kinh tế dần làm thay đổi nhu cầu dân cư cấu chất lượng sản phẩm Do làm thay đổi mức sống lối sống dân cư, phát triển xã hội nhân Như vậy, phát triển kinh tế thị trường nảy sinh đòi hỏi mặt xã hội mà trị phải giải Do phân cơng lao động phát triển, nên xã hội tổ chức thành hội nghề nghiệp, đại biểu cho lợi ích nguyện vọng hội viên Đó xã hội dân sự, đóng góp ngày tăng cho phát triển kinh tế ổn định xã hội Ở nước phát triển kinh tế thị trường, mối quan hệ trị xã hội thể mối quan hệ nhà nước pháp quyền xã hội dân Đó ba trụ cột dân chủ - Mối quan hệ văn hoá trị thể mối quan hệ kinh tế trị : Kinh tế thị trường phát triển theo q trình xã hội hố từ thấp lên cao Vì vậy, phát triển kinh tế thị trường ln gắn liền với hình thành phát triển văn hoá Kinh tế thị trường tư chủ nghĩa giai đoạn đầu gắn liền với thời kỳ văn hố Phục Hưng Q trình phát triển sau kinh tế gắn liền với cách mạng khoa học công nghệ, phát triển giáo dục, văn học-nghệ thuật Sự phát triển văn hoá kinh tế thị trường đạo thể hệ thống tiêu chí chất lượng cạnh tranh thị trường, làm sở chó thể chế minh bạch, cơng khai kiểm kê, kiểm sốt quan hệ kinh tế gi8ữ chủ thể, nhà nước với doanh nghiệp người dân Bước vào kỉ XXI, văn hố ngày có ảnh hưởng nội trổi với phát triển trị, thể ngày nhiều tiêu chí quy định sức cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia Nét tác động văn hố khơng trình độ phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn họcnghệ thuật mà cịn phát triển hài hồ “mối quan hệ người người, người tự nhiên" Chỉ “mối quan hệ kép” phát triển đồng thời, mặt Người xã hội cá nhân lên đầy đủ Với bước phát triển kinh tế tri thức, xu hướng tác động văn hố nói ngày thực thông qua phát triển cạnh tranh kinh tế đấu tranh trị Quan điểm V.I Lênin mối quan hệ kinh tế trị Trong tác phẩm mình, giống C Mác Ph Ăng ghen, V.I Lê nin chưa nêu định nghĩa hoàn chỉnh kinh tế trị, song vào tư tưởng ông, hiểu kinh tế tổng thể hoạt động sản xuất cộng đồng người, nước, liên quan đến trình sản xuất, trao đổi, phân phối tiêu dùng sản phẩm xã hội Cịn trị bao gồm hệ tư tưởng trị, thiết chế trị mối quan hệ giai cấp, dân tộc, tập đoàn xã hội Trên sở kế thừa quan điểm C Mác Ph Ăng ghen, V.I Lê nin cụ thể hóa khái niệm trị luận điểm: “Chính trị đấu tranh giai cấp; trị thái độ giai cấp vô sản đấu tranh tự giải phóng chống giai cấp tư sản tồn giới”; hay “Chính trị tham gia vào cơng việc nhà nước, việc vạch hướng cho nhà nước, việc xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước” Như vậy, theo quan điểm V.I Lê nin, trị nội dung phương hướng hoạt động nhà nước; phản ánh quan hệ giai cấp, quốc gia, dân tộc Khi bàn mối quan hệ kinh tế trị, giống C Mác Ph Ăng ghen, V.I Lê nin khẳng định vai trò định kinh tế trị Theo V.I Lê nin, cấu kinh tế xã hội sinh trị, cấu kinh tế toàn quan hệ sản xuất xã hội tạo nên Những quan hệ sản xuất quan hệ bản, ban đầu định tất quan hệ xã hội khác Quan điểm ơng vai trị định kinh tế trị thể luận điểm tiếng sau: “Trong sản xuất vật chất, người mối quan hệ định với nhau, quan hệ sản xuất Những quan hệ phù hợp với trình độ phát triển suất mà lực lượng kinh tế quan hệ có thời kỳ Tồn quan hệ sản xuất tạo thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực xây dựng lên kiến trúc thượng tầng trị pháp lý phù hợp với sở hình thức ý thức xã hội định Như vậy, phương thức sản xuất định trình đời sống xã hội, trị tuý tinh thần” Với quan điểm này, ông tiếp tục khẳng định lập trường vật triệt để chủ nghĩa Mác xem xét vấn đề lịch sử xã hội người Khi phân tích chất nhà nước vô sản, V.I Lê nin rằng, kinh tế định trị vì, dù nắm tay quyền nhà nước, giai cấp vô sản phải vào nhu cầu phát triển khách quan kinh tế để xác định phương hướng hoạt động máy trị, hệ thống trị lúc kinh tế định tính chất, quy mơ, mức độ khả ảnh hưởng máy trị phát triển kinh tế Sự định chi phối kinh tế trị lúc thường thông qua việc xác lập sách, đường lối, cấu máy tổ chức thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội trị Theo nghĩa đó, “chính trị thể tập trung kinh tế” Từ đó, V.I Lê nin đưa ngun tắc có tính phương pháp luận xem xét mối quan hệ kinh tế trị là, cần phải xem xét vấn đề trị dựa tảng kinh tế định, lẽ “Bất vấn đề trị vấn đề tổ chức, ngược lại Không thể tách vấn đề tổ chức khỏi vấn đề trị Chính trị tức kinh tế đọng lại” Kế thừa quan điểm C Mác Ph Ăng-ghen, V.I Lê nin bổ sung luận điểm quan trọng ảnh hưởng tác động kinh tế trị: Sự phát triển kinh tế xã hội định cuối dẫn đến xuất chế độ trị - xã hội lịng xã hội cũ Ơng luận chứng điều điều kiện thực tiễn cách mạng vô sản Nga Theo ông, rõ ràng cách mạng trị lại diễn trước có biến đổi kinh tế Giai cấp vơ sản phải giành quyền tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đời sau giai cấp vô sản nắm quyền, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa thực thi cải biến cách mạng lĩnh vực kinh tế Nhưng rõ ràng trước đó, lịng xã hội tư bản,

Ngày đăng: 22/05/2023, 10:11

Tài liệu liên quan