1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Toàn cầu hóa kinh tế xu hướng và thách thức mới

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỒN CÂU HĨA KINH TẼ: xu HƯỚNG VÀ THÁCH THỮC MỚI BÙI VÃN TRỊNH, ĐỒN TUẤN PHONG Tồn tâu hóa kinh tếlà nội dung trọng tâm, quan trọng xuyên suốt công đổi kinh tế Việt Nam Quá trình mở nhiều hội, cúng nhiều thách thức cộng đồng doanh nghiệp kinh tế Bài viết nghiên cứu xu hướng thách thức mối vấn để tồn câu hóa kinh tếcủa Việt Nam đưa sốkhuyến nghị, hàm ý nhà hoạch định sách Từ khóa: Tồn cáu hóa, kinh tế, Việt Nam, thương mại qc tế ECONOMIC GLOBALIZATION: NEW TRENDS AND CHALLENGES Bui Van Trinh, Doan Tuan Phong Economic globalization is a central and cross­ cutting content in Vietnam's economic reform This process has opened both opportunities and challenges for the business community and the economy The article studies new trends and challenges for Vietnam's economic globalization today and provides recommendations and implications for policy makers Keywords: Globalization, economy, Vietnam, international trade Ngày nhận bài: 17/5/2022 Ngày hoàn thiện biên tập: 1/6/2022 Ngày duyệt đăng: 6/6/2022 Đặt vấn đề Tồn cầu hóa khái niệm dùng để mô tả thay đổi xã hội, trị kinh tế giói, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân quy mơ tồn cầu Trong năm gần đây, q trình hội nhập hàng hóa thị trường vốn thưong mại giói ngày tăng, việc thiết lập mạng lưói kết nối quốc gia tạo mối quan hệ phụ thuộc lẫn Trong đó, nước xuất nhiều quan điểm khác việc ủng hộ chống lại vấn đề tồn cầu hóa Mối quan tâm tồn cầu hóa tăng lên tình hình thương mại quốc tế, nghèo đói, bất bình 28 đẳng, khác biệt văn hóa, ảnh hưởng mơi trường, an ninh Theo cách này, hiệu ứng tồn cầu hóa trỏ thành vấn đề có nhiều quan điểm khác nhau, dẫn đến khơng có đồng thuận Một số nhà nghiên cứu thấy rằng, tồn cầu hóa làm tăng trưởng kinh tế cách đóng góp vào mở rộng ngoại thương, tăng đầu tư, tăng suất sức mạnh cạnh tranh tồn cầu Quan điểm chống lại tiến trình cho rằng, tồn cầu hóa làm tăng bất bình đẳng thu nhập, nhu cầu lượng, nguyên nhiên vật liệu gia tăng dẫn đến số suy giảm tiêu chuẩn môi trường xã hội, tăng nguy khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến phúc lợi quốc gia Tuy nhiên, toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan phát triển ngày cao lực lượng sản xuất, phân công lao động quốc tế Việc hội nhập kinh tế tồn cầu thê’ thích ứng kinh tế quốc gia vói xu thế giới khơng thể chậm trễ Đây q trình liên kết kinh tế thị trường nước với kinh tế khu vực giới thông qua nơ lực thực tự hố kinh tế nước cấp độ đơn phương, song phương đa phương Do đó, vấn đề tồn cầu hóa kinh tế phải thực thơng qua hoạt động Nhà nước, chủ thể kinh tế-xã hội người dân Trong đó, vai trị Nhà nước vô quan trọng đê’ định hướng sách phát triển kinh tế nhằm phân tích đánh giá đắn bối cảnh quốc tế xu hướng tự hóa thương mại, từ nhận diện hội thách thức kinh tế Việt Nam bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự Đối với Việt Nam, vấn đề tham gia hội nhập vào kinh tế toàn cầu chủ trương lớn Đảng, Nhà nước việc mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Trong đó, kiện lớn việc Việt Nam gia TÀI CHÍNH - nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007, đánh dấu hội nhập toàn diện Việt Nam vào kinh tế giới Với việc gia nhập WTO, Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sách kinh tế, thương mại, đầu tư cách đồng bộ, với xu hướng thiết lập khu vực thương mại tự giới Tính đến năm 2020, Việt Nam có 30 đối tác chiến lược đối tác chiến lược toàn diện; có quan hệ ngoại giao với 189/193 nước, có quan hệ kinh tế vói 160 nước 70 vùng lãnh thổ Đặc biệt, WTO với hơn 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực, có 17 hiệp định thương mại tự (FTA) mà Việt Nam tham gia cánh cửa lớn, đa chiều để Việt Nam định hướng hoàn thiện khung khổ thể chế phát triển kinh tế thị trường tự tin hội nhập toàn cầu ngày sâu rộng, đầy đủ, hiệu Quá trình tham gia vào kinh tế toàn cầu Việt Nam mở nhiều hội, thách thức cộng đồng doanh nghiệp kinh tế Do đó, vấn đề phát triển kinh tế phải đảm bảo mang tính bền vững, đặc biệt tính hiệu ngành kinh tế có lợi nhằm góp phân đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đơi với việc giảm phân hóa giàu nghèo Xuất phát từ vấn đề nêu, chủ đề "Toàn cầu hóa kinh tế: Xu hướng thách thức mới" cần thiết nghiên cứu Xu hướng thách thức vấn đề tồn cẩu hóa kinh tế Có thể khẳng định, tác động tồn cầu hóa quốc gia thê’ việc phân phối tài nguyên Điều dẫn đến vấn đề nước khu vực địa lý khác có lợi cạnh tranh kinh tế khác nhau, dẫn đến xuất vấn đề mối quan hệ tác động qua lại thương mại quốc tế Qua nghiên cứu, nhóm tác giả ?hân tích thực trạng vấn đ'ê tồn cầu hóa khía cạnh kinh tế, xu hướng thách thức Các xu hướng vấn đề tồn cầu hóa kinh tế I Xu hướng chun mơn hố Q trình tồn cầu hóa kinh tế khơng mở rộng thị trường nước ngồi, mà mở rộng thị trường nước kinh tế có hội phát triển mạnh mẽ Ý tưởng chun mơn hóa thương mại quốc tế ý tưởng kinh tế học Trên sở kế thừa phát triển lý thuyết lợi tuyệt đối nhà kinh tế học Adam Smith (1723-1790), tác giả David Ricardo (1772-1823) trường phái cổ điển nhấn mạnh, nước có lợi tuyệt đối hoàn toàn hẳn nước khác; bị lợi tuyệt đối so với nước khác sản xuất sản phẩm, vẫn có lợi tham gia vào phân cơng lao động thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định sản xuất số sản phẩm lợi so sánh định sản xuất sản phẩm khác Bằng việc chun mơn hố sản xuất xuất sản phẩm mà nước có lợi so sánh, tổng sản lượng sản phẩm giới tăng lên, kết nước có lợi ích từ thương mại Như vậy, lợi so sánh sở để nước giao thương với sở đê’ thực phân công lao động quốc tế Thực tế diễn cạnh tranh gay gắt hàng hóa Việt Nam với hàng hóa nước, điều cho thấy, doanh nghiệp cần thiết phải lựa chọn sản phẩm có nhiều lợi để xuất nhằm mang lại lợi ích thương mại cao Tuy nhiên, việc lựa chọn hàng hóa đê’ sản xuất xuất phải dựa vào tính nghiên cứu nhạy bén nhà điều hành doanh nghiệp, bên cạnh cần có hỗ trợ nhiều mặt quan nhà nước Theo Tổng cục Thống kê, năm 2021, Việt Nam tiếp tục chịu ảnh hưởng dịch COVID-19 tác động đến tình hình kinh tế nói chung Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam ước đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước; đó, khu vực kinh tế nước đạt 88,71 tỷ USD, tăng 13,4%, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 247,54 tỷ USD, tăng 21,1%, chiếm 73,6% Do đó, lĩnh vực ưu tiên xuất phù hợp để đưa vào chun mơn hóa phải mang tính chiến lược quốc gia Xu hướng khoa học công nghệ cao kinh tê' internet Cuộc cách mạng công nghệ thông tin tác động đến hầu hết lĩnh vực kinh tế - trị xã hội nước, tiền đề phát triển khoa học công nghệ nói chung, làm xuất kinh tế tri thức, tạo nên kỷ ngun kết nối tồn cầu thơng qua internet Đồng thời, công nghệ mạng di dộng ngày đại có vai trị quan trọng việc thu hẹp khoảng cách địa lý, tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy giao thương, nâng cao suất lao động Mặt khác, phát triển đồng ngành khoa học tất lĩnh vực góp phần tạo nên triển vọng phát triển cho nhân loại 29 I NGHIÊN cơu-TRAOĐỔI Theo báo cáo từ Hootsuite, tính đến tháng 1/2021, số người sử dụng internet toàn giới đạt 4,66 tỷ người, tăng 316 triệu người (7,3%) so với kỳ năm 2020 Hiện tại, tỷ lệ sử dụng internet toàn cầu 59,5% Tuy nhiên, bùng phát COVID-19 ảnh hưởng đến số lượng ngày tăng người dùng internet Vì vậy, số thực tế cao hon Như vậy, xu hướng khoa học công nghệ ngày phát triển bối cảnh tồn cầu hố Thương mại quốc tế trở nên dễ dàng thuận tiện việc tiếp cận thơng tin tồn cầu khơng trở ngại quốc gia, quốc gia khác Xu hướng chuyển dịch lao động quốc gia Trong điều kiện toàn cầu hóa, kinh tế sản xuất phát triển theo tiến trình chun mơn hố mang tính quốc tế, điều làm cho thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn, sản xuất nhiều dẫn đến quy mô sản xuất ngày mở rộng, làm cho chuyển dịch lao động quốc tế diễn cách mạnh mẽ, đặc biệt hội cho lao động nước khu vực Mặt khác, bối cảnh tự hóa thương mại, công việc người lao động quốc gia tạo điều kiện việc lại nên sách bị lợi dụng gây vấn đề khó kiểm sốt an ninh, khủng bố; hoặc, lây lan nhanh dịch bệnh, điển hình dịch bệnh COVID-19 Việc tự hố lưu thơng hàng hố, tiền tệ, thơng tin vốn góc độ giúp cho lực lượng khủng bố thực vụ rửa tiền, mua sắm vận chuyển vũ khí Bên cạnh đó, vấn đề giảm dân số học nước phát triển, đồng thời tăng dân số học nước phát triển dẫn đến tải vấn đề kết cấu hạ tầng chưa đầu tư mở rộng kịp thời, chất lượng sống có nhiều thay đổi khác biệt văn hóa, kinh tế Xu hướng phái triển bền vững Tồn cầu hố phạm vi kinh tế, thực tế thấy dòng chảy tư quy mơ tồn cầu, kéo theo dịng chảy thương mại, kỹ thuật, cơng nghệ, thơng tin văn hóa Các khía cạnh kinh tế tồn câu hóa dẫn đến phát triển thị trường giới, nơi nhà sản xuất, quốc gia cạnh tranh, cách đảm bảo dịng chảy vốn, cơng nghệ Tuy nhiên, điều chứa đựng nhiều rủi ro khó kiểm sốt phủ, chẳng hạn, vấn đề phát triển bền vững kinh tế Phát triển kinh tế bền vững mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia Phát triển bền vững thể IM lĩnh vực: kinh tế, xã hội đặc biệt môi trường Trong ngôn ngữ nhà khoa học, môi trường đáng sống trở thành hàng hóa cơng cộng, tức tạo nhiều giá trị khác, có ích cho cộng đồng quốc gia Một SỐ thách thức Hâu hết phủ quốc gia thấy rõ tầm quan trọng việc phải đẩy mạnh tồn cầu hóa kinh tế Tuy nhiên, số rào cản cách tiếp cận xu hướng tồn cầu hóa số nước, điều tạo thách thức to lớn phát triển kinh tế giới Thách thức chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch, chơhg lại vấn đê tồn câu hóa Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch thuật ngữ kinh tế học, việc áp dụng biện pháp để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa (hay dịch vụ) quốc gia cách đưa rào cản thương mại số mặt hàng thương mại nước Với chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch, Chính phủ muốn bảo vệ hàng hóa sản xuất nước hàng hóa loại nhập từ nước với giá thấp Trước đây, Mỹ, hành động lập pháp Tổng thống Donald Trump tuyên bố rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đàm phán lại Hiệp định Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), ngừng đàm phán FTA với EU, áp đặt thuế nhập cao ; Nước Anh rời khỏi EU- tổ chức hợp tác khu vực lớn nhâ't giới, tiến hành đàm phán lại toàn quy chế thương mại với châu Âu; Trung Quốc, cường quốc kinh tế số hai giới vốn xem hưởng lợi từ thương mại tự do, theo đuổi sách giảm nhập mạnh mẽ nhiều biện pháp bảo hộ sản xuất nước, đồng thời thúc đẩy xuất nhiều tốt Trong tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu hướng chủ đạo thương mại đầu tư hoạt động chống tồn cầu hóa chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch gia tăng Thách thức từ khủng hoảng tài tồn câu với nên kinh tếmớỉ Những khủng hoảng tiền tệ, tài khó kiểm sốt cho thấy, dịng vốn chảy vào chảy khỏi nước tự khơng có điều tiết cần thiết cấp quốc gia quốc tế Theo tính tốn Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), khoảng thời gian từ năm 1970 đến năm 2007, có đến 127 khủng hoảng Tự hố thương mại hội nhập quốc tế thúc đẩy trình tự hố thị trường tiền tệ vốn phát triển mạnh mẽ tới mức chưa có kiểm soát hữu hiệu Trong điều kiện tự hố thị trường vốn nay, dịng vốn hàng tỷ USD có thê’ rút khỏi nước đêm, vằ dẫn tới hậu khó lường Do đó, khủng hoảng tài tồn cầu tiếp tục lặp lại khiến dịng vốn đầu tư nước vào Việt Nam suy giảm Việt Nam gặp nhiều khó khăn đưa hàng hóa thị trường bên ngồi Về nghiên cứu khoa học Trong lĩnh vực kinh tế- trị quốc tế, Nhà nước cần có chế sách tốt để tập hợp quan nhà nghiên cứu lĩnh vực này, để họ dành nhiều tâm huyết đóng góp kiến thức chuyên mơn mình, vấn đề đặt cần phải có quan nghiên cứu "nhạc trưởng" có quyền hạn trách nhiệm đầy đủ nghiên cứu kinh tế nói chung, vấn đề tồn cầu hóa kinh tế nói riêng Về sách hội nhập kinh tế Mặc dù quan điểm tồn cẩu hóa cịn nhiều tranh luận đối lập tồn cầu hóa kinh tê' la xu hướng thê' giới Đây thời đẻ Việt Nam nghiên cứu, đánh giá vận dụng để có hành động cụ thể nhằm bắt kịp nước có khoa học, kinh tê' phát triển Các quan hệ kinh tê' thương mại chưa quản lý Một quốc gia có thê’ hưởng lợi nhiều từ tồn cầu hóa kinh tế cách tăng thương mại quốc tế đầu tư nước ngoài, cách giảm rào cản nhập cải thiện sách thuế Do đó, nhà hoạch định sách cần xây dựng sách đê’ giảm tác động tiêu cực tiến trình tồn cầu hóa theo hướng phù hợp với lợi ích chung nước với niệu Sự đời tô’ chức quốc tế như: WTO, WB, IMF, APEC nguyên tắc tổ chức hình thành, góc độ chưa đạt cơng Thế giới thiếu hệ thống thể chế kinh tế, máy điều hành cồ đủ quyền lực, hình thành cách dân chủ Do vậy, quan hệ kinh tế, thương mại phát triển tự chưa có quản lý hiệu Do đó, xung đột, tranh chấp khó tránh khỏi Kết luận hàm ý quản lý Tồn cầu hóa q trình phức tạp vượt qua biên giới quốc gia Tồn cầu hóa kinh tế gitíp gắn kết hên kinh tế thị trường quốc giạ với kinh tế thị trường giói khu vực thơng qua biện pháp tự hố, mở cửa thị trường cấp độ đơn phương, song phương đa phương Tồn cầu hóa giúp tập hợp hên kinh tế C gia, trị, văn hóa, công nghệ đề kinh tế-xã hội trị làm tăng thuộc lẫn quốc gia Nhóm tác giả đề xuất số hàm ý quản lý chủ yếu vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế sau: E Vê mặt nhận thức thị trường quốc tế Các quan quản lý nhà nước, quan nghiên cứu doanh nghiệp xuất nhập với tầm hoạt động tiếp tục đàm phán, mở rộng mối quan hệ chuyên môn mối quan hệ đối tác kinh doanh nhằm chủ động nắm bắt nhu cầu thị trường quốc tê' cách kịp thời phù hợp Đặc biệt sản phẩm có giá trị mà Việt Nam có nhiều lợi doanh nghiệp nước V Tài liệu tham khảo: Nguyễn Minh Phong, Dấu ấn tích cực hành trình đổi hội nhập quốc tế Việt Nam, baochinhphu.vn/dau-an-tich-cuc-tren-hanh-trinh- doi-moi-va-hoi-nhap-quoc-te-cua-viet-nam-102220110083625022.htm; Nguyễn Mại, Chủ nghĩa báo hộ mậu dịch - vân đẽ Việt Nam, vietnamfinơnce.vn/chu-nghia-bao-ho-mau-dich-van-de-cua-viet- nam-20180504224208703.htm; David Ricardo (1817), "Principles ofPolitical Economy and Taxation" Irwin 1963; Gygli, s., Haelg, E, Sturm, J.E (2018), The KOF Globalization Index- Revisited, KOF Working Paper, No 439; Jaroslaw M Nazarczuk, Stanislaw Umiriski, Krystyna Gawlikowska- Hueckel (2018), The Role of Specialisation in the Export Success of Polish Counties in 2004-2015, Entrepreneurial Business and Economics Review, Vol 6, No ặc dù, quan điểm tồn cầu hóa cịn tranh luận đối lập nhau, tồn cầu hóa tế xu hướng giới Đây thời để Việt Nam có thê’ nghiên cứu, đánh giá vận dụng để có hành động cụ thê’ nhằm bắt kịp nước có khoa học, kinh tế phát triển Ỉ Thông tin tác giả: PGS., TS Bùi Văn Trịnh, Trường Đại học Cần Thơ ThS Đoàn Tuấn Phong, Trường Cao đằng Cộng đồng Cà Mau NCS Trường Đợi học Trà Vinh Email: bvtrinli@ctu.edu.vn, phongcamau2003@gmail.com 31 ... việc giảm phân hóa giàu nghèo Xu? ??t phát từ vấn đề nêu, chủ đề "Tồn cầu hóa kinh tế: Xu hướng thách thức mới" cần thiết nghiên cứu Xu hướng thách thức vấn đề tồn cẩu hóa kinh tế Có thể khẳng... quốc tế Qua nghiên cứu, nhóm tác giả ?hân tích thực trạng vấn đ'ê tồn cầu hóa khía cạnh kinh tế, xu hướng thách thức Các xu hướng vấn đề tồn cầu hóa kinh tế I Xu hướng chun mơn hố Q trình tồn cầu. .. cận xu hướng tồn cầu hóa số nước, điều tạo thách thức to lớn phát triển kinh tế giới Thách thức chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch, chôhg lại vấn đê tồn câu hóa Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch thuật ngữ kinh tế

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w